SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
NGHIÊN
Giới thiệu
Cách tiến hành
Lập KHNC
Phản hồi
Tìm hiểu về nghiên cứu KHSPƯD
Phương pháp nghiên cứu KHSPƯD
Xác định đề tài nghiên cứu
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
Đo lường – Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Báo cáo đề tài nghiên cứu
Mẫu kế hoạch nghiên cứu
Ví dụ kế hoạch nghiên cứu
Nội dung cần phản hồi
Cách tiến hành
Lập KHNC
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
Đo lường – Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Báo cáo đề tài nghiên cứu
Mẫu kế hoạch nghiên cứu
Ví dụ kế hoạch nghiên cứu
Cách tiến hành
Lập KHNC
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
Đo lường – Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Báo cáo đề tài nghiên cứu
Mẫu kế hoạch nghiên cứu
Ví dụ kế hoạch nghiên cứu
Cách tiến hành
Lập KHNC
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
Đo lường – Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Báo cáo đề tài nghiên cứu
Mẫu kế hoạch nghiên cứu
Ví dụ kế hoạch nghiên cứu
Xác định đề tài nghiên cứu
Cách tiến hành
Lập KHNC
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
Đo lường – Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Báo cáo đề tài nghiên cứu
Mẫu kế hoạch nghiên cứu
Ví dụ kế hoạch nghiên cứu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
B. Cách tiến hành NC KHSPƯD.
B1. Xác định đề tài nghiên cứu.
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Đo lường – Thu thập dữ liệu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
33
B4. Phân tích dữ liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
44
Những nội dung chính
Sử dụng thống kê trong NCKHƯD
PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU
1. Mô tả dữ liệu
2. So sánh dữ liệu
3. Liên hệ dữ liệu
Thống kê và thiết kế nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
55
Vai trò của thống kê trong NCKHSPƯD
- Thống kê được coi là “ngôn ngữ thứ hai” để đảm
bảo tính khách quan của nghiên cứu.
- Thống kê cho phép những người nghiên cứu
đưa ra các kết luận có giá trị.
=> Trong NCKHSPƯD, vai trò của thống kê thể
hiện qua: mô tả, so sánh và liên hệ dữ liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
66
1. Mô tả dữ liệu
Mốt (Mode), Trung vị (Median), Giá trị trung bình
(Mean) và Độ lệch chuẩn (SD).
2. So sánh dữ liệu
Phép kiểm chứng T-test, Phép kiểm chứng Khi
bình phương χ2
(chi square) và Mức độ ảnh hưởng
(ES).
3. Liên hệ dữ liệu
Hệ số tương quan Pearson (r).
Phân tích dữ liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
77
1. Mô tả dữ liệu
- Là bước thứ nhất để xử lý dữ liệu đã
thu thập.
- Đây là các dữ liệu thô cần chuyển
thành thông tin có thể sử dụng được trước
khi công bố các kết quả nghiên cứu.
B4. Phân tích dữ liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
88
1. Mô tả dữ liệu:
Hai câu hỏi cần trả lời về kết quả nghiên cứu
được đánh giá bằng điểm số là:
(1) Điểm số tốt đến mức độ nào?
(2) Điểm số phân bố rộng hay hẹp?
Về mặt thống kê, hai câu hỏi này nhằm tìm ra:
(1) Độ tập trung
(2) Độ phân tán
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
99
Mô tả Tham số thống kê
1. Độ tập trung
Mốt (Mode)
Trung vị (Median)
Giá trị trung bình (Mean)
2. Độ phân tán Độ lệch chuẩn (SD)
1. Mô tả dữ liệu:
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1010
* Mốt (Mode): là giá trị có tần suất xuất hiện
nhiều nhất trong một tập hợp điểm số.
* Trung vị (Median): là điểm nằm ở vị trí giữa
trong tập hợp điểm số xếp theo thứ tự.
* Giá trị trung bình (Mean): là giá trị trung
bình cộng của các điểm số.
* Độ lệch chuẩn (SD): là tham số thống kê
cho biết mức độ phân tán của các điểm số
xung quanh giá trị trung bình.
1. Mô tả dữ liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
11
Mốt =Mode (number 1, number 2… number n)
Trung vị =Median (number 1, number 2… number n)
Giá trị trung
bình
=Average (number 1, number 2… number n)
Độ lệch
Chuẩn =Stdev (number 1, number 2… number n)
Cách tính giá trị trong phần mềm Excel
Ghi chú: xem phần hướng dẫn cách sử dụng các công thức tính toán
trong phần mềm Excel tại Phụ lục 1
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
12
9
Ví dụ:
Kết quả điểm kiểm
tra ngôn ngữ của:
• Nhóm thực nghiệm
• Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Trung vị
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
13
Tham số Áp vào công thức
trong phần mềm
Excel
Kết quả
Mốt =Mode (B2:B16) 75
Trung vị =Median (B2:B16) 75
Giá trị trung bình =Average (B2:B16) 76,3
Độ lệch chuẩn =Stdev (B2:B16) 4,2
Áp dụng cách tính trên vào ví dụ cụ thể ta có:
Kết quả của nhóm thực nghiệm (N1)
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
14
Áp dụng cách tính trên vào ví dụ cụ thể ta có:
Kết quả của nhóm đối chứng (N2)
Tham số Áp vào công thức trong
phần mềm Excel
Kết quả
Mốt =Mode(C2:C14) 75
Trung vị =Median(C2:C14) 75
Giá trị trung bình =Average(C2:C14) 75,5
Độ lệch chuẩn =Stdev(C2:B14) 3,62
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
15
2. So sánh dữ liệu
- Dữ liệu liên tục là dữ liệu có giá trị nằm trong
một khoảng. Ví dụ, điểm một bài kiểm tra của học
sinh có thể có giá trị nằm trong khoảng thấp nhất
(0 điểm) và cao nhất (100 điểm).
- Dữ liệu rời rạc có giá trị thuộc các hạng mục
riêng biệt, ví dụ: số học sinh thuộc các “miền”
đỗ/trượt; số HS giỏi/ khá/ trung bình/ yếu.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
16
Để so sánh các dữ liệu thu được cần trả lời các câu
hỏi:
Điểm số trung bình của bài kiểm của các nhóm có
khác nhau không? Sự khác nhau đó có ý nghĩa
hay không?
Mức độ ảnh hưởng (ES) của tác động lớn tới mức
nào?
3. Số học sinh “trượt” / “đỗ” của các nhóm có
khác nhau không ? Sự khác nhau đó có phải xảy
ra do yếu tố ngẫu nhiên không?
2. So sánh dữ liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1717
* Kết quả này được kiểm chứng bằng :
Phép kiểm chứng t-test (đối với dữ liệu liên tục) - trả
lời câu hỏi 1.
Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) – trả
lời cho câu hỏi 2
Phép kiểm chứng Khi bình phương χ2 (đối với dữ
liệu rời rạc) - trả lời câu hỏi 3.
2. So sánh dữ liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1818
Công cụ thống kê Mục đích
a Phép kiểm chứng t-
test độc lập
Xem xét sự khác biệt giá trị trung
bình của hai nhóm khác nhau có ý
nghĩa hay không
b Phép kiểm chứng t-
test phụ thuộc
(theo cặp)
Xem xét sự khác biệt giá trị trung
bình của cùng một nhóm có ý nghĩa
hay không
c Độ chênh lệch giá trị
trung bình chuẩn
(SMD)
Đánh giá mức độ ảnh hưởng (ES)
của tác động được thực hiện trong
nghiên cứu
d Phép kiểm chứng
Khi bình phương
(χ2
)
Xem xét sự khác biệt kết quả
thuộc các “miền” khác nhau có ý
nghĩa hay không
2. So sánh dữ liệu: Bảng tổng hợp
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1919
2. So sánh dữ liệu
- Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp
chúng ta xác định xem chênh lệch giữa
giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau
có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không.
- Trong phép kiểm chứng t-test độc lập,
chúng ta tính giá trị p, trong đó: p là xác
suất xảy ra ngẫu nhiên.
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
2020
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Giá trị p Giá trị trung bình của 2 nhóm
≤ 0,05 Chênh lệch CÓ ý nghĩa
> 0,05 Chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
2121
Ví dụ: 2 tập hợp điểm kiểm tra của 2 nhóm
1 Nhóm TN Nhóm ĐC
2
KT
trước TĐ
KT
sau TĐ
KT
trước TĐ
KT
sau TĐ
3 6 8 6n 7
4 7 7 7 7
5 8 9 7 7
6 7 8 8 8
7 6 7 6 6
8 7 8 7 7
9 6 7 6 6
10 7 8 6 7
11 7 8 7 7
12 6 8 7 7
Giá trị TB 6.7 7.8 6.7 6.9
Độ lệch
chuẩn
0.674949 0.6324555 0.674949 0.5676
p 1 0.0036185    
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
2222
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Ví dụ: 3 tập hợp điểm kiểm tra của 2 nhóm
Phép kiểm chứng t-test cho biết ý nghĩa sự
chênh lệch của giá trị trung bình các kết quả
kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối
chứng
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
độc lập
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
2323
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Ví dụ về phân tích
p = 0,56 (p> 0,05) cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả
kiểm tra ngôn ngữ của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là
KHÔNG có ý nghĩa!
p = 0,95 (p> 0,05) cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả
kiểm tra trước tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là
KHÔNG có ý nghĩa!
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
độc lập
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
2424
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Ví dụ về phân tích
p = 0,05 cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả
kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm với nhóm đối
chứng là có ý nghĩa!
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
độc lập
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
2525
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Ví dụ về kết luận
Các nhóm không có chênh lệch có ý nghĩa giữa giá trị trung bình kết
quả kiểm tra ngôn ngữ và kiểm tra trước tác động, nhưng chênh lệch
giá trị trung bình giữa các kết quả kiểm tra sau tác động là có ý
nghĩa, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
độc lập
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
2626
Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test
độc lập:
=ttest (array 1, array 2, tail, type)
= 1: Giả thuyết có định hướng
= 2: Giả thuyết không có định hướng
90% khi làm, giá trị là 3
= 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)
= 3: Biến không đều
Array 1 là dãy điểm số 1, array 2
là dãy điểm số 2
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
2727
2. So sánh dữ liệu
b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc so sánh giá trị
trung bình giữa hai bài kiểm tra khác nhau của
cùng một nhóm.
Trong trường hợp này, so sánh kết quả bài kiểm
tra trước tác động và sau tác động của nhóm thực
nghiệm.
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
2828
2. So sánh dữ liệu
b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
Giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau tác động tăng so với
kết quả kiểm tra trước tác động (27,6 – 24,9 = 2,7 điểm).
p = 0,01 < 0,05 cho thấy chênh lệch này có ý nghĩa (không
xảy ra ngẫu nhiên)
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
phụ thuộc
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
2929
b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
Phân tích tương tự với nhóm đối chứng, giá trị trung bình kết quả
kiểm tra sau tác động tăng so với kết quả kiểm tra trước tác động
(25,2 – 24,8 = 0,4 điểm).
p = 0,4 > 0,05 cho thấy chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa (nhiều khả
năng xảy ra ngẫu nhiên).
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
phụ thuộc
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
2. So sánh dữ liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
3030
2. So sánh dữ liệu
b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm
cao hơn kết quả kiểm tra trước tác động là có ý nghĩa,
nhưng không thể nhận định như vậy với nhóm đối chứng.
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
phụ thuộc
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Ví dụ: Kết luận
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
3131
Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test
phụ thuộc:
=ttest (array 1, array 2, tail, type)
= 1: Giả thuyết có định hướng
= 2: Giả thuyết không có định hướng
= 1
Array 1 là dãy điểm số 1, array 2
là dãy điểm số 2
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
3232
Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test:
=ttest (array 1, array 2, tail, type)
= 1: Giả thuyết có định hướng
= 2: Giả thuyết không có định hướng
90% khi làm, giá trị là 3
= 1: T-test theo cặp/phụ thuộc
= 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)
= 3: Biến không đều
T-test độc lập
Array 1 là dãy điểm số 1, array 2
là dãy điểm số 2,
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
3333
Mặc dù đã xác định được chênh lệch điểm TB là
có ý nghĩa, chúng ta vẫn cần biết mức độ ảnh
hưởng của tác động lớn như thế nào
Ví dụ:
Sử dụng phương pháp X được khẳng định là
nâng cao kết quả học tập của học sinh lên một
bậc.
=> Việc nâng lên một bậc này chính là mức độ
ảnh hưởng mà phương pháp X mang lại.
2. So sánh dữ liệu
c. Mức độ ảnh hưởng
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
3434
Trong NCKHSPƯD, độ lớn của chênh lệch giá trị TB
(SMD) cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác
động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay
không (ảnh hưởng của tác động lớn hay nhỏ)
2. So sánh dữ liệu
SMD =
Giá trị TB Nhóm thực nghiệm – Giá trị TB nhóm đối chứng
Độ lệch chuẩn Nhóm đối chứng
c. Mức độ ảnh hưởng (ES)
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
3535
2. So sánh dữ liệu
Để giải thích giá trị của mức độ ảnh hưởng,
chúng ta sử dụng Bảng tiêu chí của Cohen:
c. Mức độ ảnh hưởng (ES)
Giá trị SMD Mức độ ảnh hưởng
> 1,00 Rất lớn
0,80 – 1,00 Lớn
0,50 – 0,79 Trung bình
0,20 – 0,49 Nhỏ
< 0,20 Rất nhỏ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
36 36
2. So sánh dữ liệu
c. Mức độ ảnh hưởng (ES)
Ví dụ
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Kiểm tra
ngôn ngữ
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
SMD KT sau tác động =
27,6 – 25,2
3,83
= 0,63
SMD
Kết luận: Mức độ ảnh hưởng trung bình
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
3737
2. So sánh dữ liệu
Đối với các dữ liệu rời rạc Chúng ta sử dụng
phép kiểm chứng Khi bình phương để đánh giá liệu
chênh lệch này có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay
không.
Ví dụ :
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Đỗ Trượt
Nhóm thực nghiệm 108 42
Nhóm đối chứng 17 38
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
3838
2. So sánh dữ liệu
Phép kiểm chứng Khi bình phương xem xét sự
khác biệt kết quả thuộc các “miền” khác nhau có ý
nghĩa hay không
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Đỗ Trượt
Nhóm thực nghiệm 108 42
Nhóm đối chứng 17 38
Sự khác biệt về KQ đỗ/trượt của hai nhóm có ý nghĩa
hay không?
Miền
Nhóm
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
3939
2. So sánh dữ liệu
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Chúng ta có thể tính giá trị Khi bình phương và giá trị p
(xác suất xảy ra ngẫu nhiên) bằng công cụ tính Khi
bình phương theo địa chỉ:
http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm
Giá trị Khi bình phương
Mức độ tự do
Giá trị p
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
4040
2. So sánh dữ liệu
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
1. Nhập các dữ liệu và ấn nút “Calculate” (Tính)
Giá trị Khi bình phương
Mức độ tự do
Giá trị p
2. Các kết quả sẽ xuất hiện!
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
4141
2. So sánh dữ liệu
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Giải thích
Đỗ Trượt Tổng
Nhóm thực
nghiệm
108 42 150
Nhóm đối
chứng
17 38 55
Tổng 125 38 205
Khi bình phương
Mức độ
tự do
Giá trị p
p = 9 x 10-8
= 0,00000009 < 0,001
=> Chênh lệch về KQ đỗ/trượt là có ý nghĩa
=> Các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên. KQ thu được là
do tác động
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
4242
Phép kiểm chứng "khi bình phương"
Có thể dùng phép kiểm chứng “khi bình phương” đối
với các bảng có từ hai cột và 2 hàng trở lên
Miền 1 Miền 2+3 Miền 4
Tổng
cộng
Nhóm Sao
Nhóm khác
Nhóm đối chứng
Tổng cộng
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
4343
Phép kiểm chứng "khi bình phương"
Nhóm Sao + Nhóm Khác  Nhóm thực nghiệm
Miền 1 + Miền 2  Đỗ
Miền 1 Miền 2+3 Miền 4
Tổng
cộng
Nhóm Sao
Nhóm khác
Nhóm đối chứng
Tổng
cộng
Nhóm đối chứng
Tổng
cộng
Tổng
cộng
Nhóm thực nghiệm
Đỗ Trượt
Bảng gốc được gộp thành một bảng 2x2
vì một số ô có tần suất <5
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
44
3. Liên hệ dữ liệu
Khi cùng một nhóm được đo với 2 bài kiểm tra
hoặc làm một bài kiểm tra 2 lần, cần xác định:
- Mức độ tương quan kết quả của 2 bài kiểm tra
như thế nào?
- Kết quả của một bài kiểm tra (ví dụ bài kiểm
tra sau tác động) có tương quan với kết quả
của bài kiểm tra khác không (ví dụ bài kiểm tra
trước tác động)?
Để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu của cùng một
nhóm chúng ta sử dụng hệ số tương quan Pearson (r).
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
4545
1. Kết quả kiểm tra ngôn ngữ có tương quan với kết
quả kiểm tra trước và sau tác động không?
2. Kết quả kiểm tra trước tác động có tương quan với
kết quả kiểm tra sau tác động hay không?
Ví dụ:
Hệ số tương quan Pearson (r)
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
4646
Tính hệ số tương quan Pearson (r)
Hệ số tương quan
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
4747
Giá trị r Mức độ tương quan
< 0,1 Rất nhỏ
0,1 – 0,3 Nhỏ
0,3 – 0,5 Trung bình
0,5 – 0,7 Lớn
0,7 – 0,9 Rất lớn
0,9 - 1 Gần như hoàn toàn
Để kết luận về mức độ tương quan (giá trị r), chúng ta
sử dụng Bảng Hopkins:
Hệ số tương quan
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
4848
Hệ số tương quan
Giải thích
Trong nhóm thực nghiệm, kết quả KT ngôn
ngữ có tương quan ở mức độ trung bình với
kết quả KT trước và kiểm tra sau tác động
Kết quả KT trước tác động có tương quan gần như hoàn
toàn với kết quả kiểm tra sau tác động
=> HS làm tốt bài KT trước tác động rất có khả năng làm
tốt bài KT sau tác động!
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
4949
Thống kê và thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu và thống kê có liên
quan mật thiết với nhau. Thiết kế nghiên
cứu hàm chứa các kỹ thuật thống kê sẽ sử
dụng trong nghiên cứu.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
5050
Thống kê và Thiết kế nghiên cứu
KT trước tác
động
Tác
động
KT sau tác
động
Nhóm
thực
nghiệm:
G1 O1 X O3
Phép kiểm
chứng t-test
phụ thuộc,
Mức độ ảnh
hưởng, Hệ
số tương
quan
Nhóm đối
chứng:
G2 O2 --- O4
Phép kiểm
chứng t-test
phụ thuộc,
Hệ số tương
quan
Phép kiểm
chứng t-test
độc lập, Mức
độ ảnh hưởng
Phép kiểm
chứng t-test
độc lập, Mức
độ ảnh hưởng
Không thể sử dụng hệ số tương quan (r) ở đây, vì sao?
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
5151
1. Sử dụng bảng Excel dưới đây để tính các số liệu
thống kê theo yêu cầu và so sánh kết quả với
câu trả lời trong các slide trình chiếu.
Bài tập
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
5252
2. Nếu phân tích dữ liệu tính được mức độ
ảnh hưởng ES = +1,35, bạn sẽ báo cáo kết
quả nghiên cứu thế nào?
3. Nếu hệ số tương quan (r) giữa điểm bài
kiểm tra quốc gia và bài kiểm tra sau tác
động là r = 0,75, bạn sẽ giải thích sự tương
quan này như thế nào?
Bài tập
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
5353
a. Mô tả dữ liệu
Giá trị trung bình (mean) =
Trung vị (median) =
Mode =
Độ lệch chuẩn (SD) =
Bài tập
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
5454
Bài tập
Nhóm thực nghiệm (Ex) và
Nhóm đối chứng (Co)
Giá trị p Chênh lệch có ý
nghĩa?
a. KT ngôn ngữ
b. KT trước tác động
c. KT sau tác động
b. So sánh dữ liệu liên tục
Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập giữa:
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
5555
Bài tập
a. Nhóm thực nghiệm
(Ex)
Giá trị p Chênh lệch có ý
nghĩa không?
KT trước & sau tác động
b. Nhóm đối chứng (Co) Giá trị p Chênh lệch có ý
nghĩa không?
KT trước & sau tác động
b. So sánh dữ liệu liên tục
Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc
giữa:
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
5656
Bài tập
Bài kiểm tra SMD Mức độ
ảnh hưởng
a. Trước tác động
b. Sau tác động
b. So sánh dữ liệu liên tục
Tính mức độ ảnh hưởng (ES) của:
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
5757
Bài tập
Đỗ Trượt Tổng
Nhóm thực
nghiệm
108 42
Nhóm đối chứng 17 38
Tổng
c. So sánh dữ liệu rời rạc
Sử dụng công cụ tính các giá trị của phép kiểm
chứng Khi bình phương tại địa chỉ sau:
http://www.psych.ku.edu/preacher/chisq/chisq.htm
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
5858
Bài tập
d. Liên hệ dữ liệu
Tính hệ số tương quan Pearson (r)
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
5959
Bài tập
Câu hỏi:
1. Kết quả KT ngôn ngữ có ảnh hưởng đến kết quả
KT trước và sau tác động không?
2. Kết quả KT trước tác động có ảnh hưởng đến kết
quả KT sau tác động không?
Giữa Giá trị r
(Nhóm thực nghiệm)
Giá trị r
(Nhóm đối chứng)
KT ngôn ngữ & KT
trước tác động
KT ngôn ngữ & KT
sau tác động
KT trước tác động &
KT sau tác động
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
60
Đề tài của nhóm:…..
Bước Nội dung
1. Hiện trạng
2. Giải pháp thay thế
3. Vấn đề nghiên cứu
4. Thiết kế
5. Đo lường
6. Phân tích
7. Kết quả
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
61
Bài tập 4
Các nhóm xác định các phép kiểm chứng
phù hợp với đề tài đã chọn
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
62
Áp dụng vào thực tiễn của VN
 Trong điều kiện không có phương tiện CNTT, có thể tính chênh
lệch giá trị trung bình của hai nhóm (TB N1 – TB N2 ≥ 0)
 Ví dụ đề tài nghiên cứu tại trường tiểu học Nậm Loỏng
(Xem tài liệu word phần thứ hai)
Lớp Số HS Giá trị TB
Lớp thực nghiệm 15 6,8
Lớp đối chứng 15 5,46
Chênh lệch 1,34
Kết quả TB của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 1,34 điểm
(6,8 – 5,46 = 1,34), có thể kết luận tác động có kết quả, chấp nhận giả
thuyết đặt ra là đúng
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
63
• Có thể sử dụng cách tính phần trăm (%)
Ví dụ về đề tài nghiên cứu của Singapo (Xem tài liệu phần thứ hai)
Bảng tổng hợp kết quả tự nhận thức về hành vi thực hiện nhiệm vụ
Trong giờ Toán Lớp 2F Lớp 4G
Trước TĐ Sau TĐ Chênh
lệch
Trước TĐ Sau TĐ Chênh
lệch
1 Tôi cố gắng hết sức. 67,6% 75,6% 8% 93,3% 100% 6, 7%
2 Tôi luôn chăm chú. 51,4% 69,4% 18% 80% 96,8% 16,8%
3 Tôi không lãng phí thời gian ngồi chờ GV
hướng dẫn hoặc phản hồi.
16,2% 16,7% 0.4% 50% 73,3% 23,3%
4 Tôi thường không lơ mơ hoặc ngủ gật. 48,6% 52,% 3.4% 50% 90,0% 40%
5 Tôi không ngồi đếm thời gian đến khi kết
thúc giờ học.
29,7% 61,1% 31.4% 53,3% 73,3% 20%
Chênh lệch % của KQ sau tác động lớn hơn kết quả trước tác động. Như
vậy có thể kết luận tác động đã có kết quả và chấp nhận giả thuyết đưa ra
là đúng

More Related Content

Viewers also liked

Test thong ke
Test thong keTest thong ke
Test thong ke
thang_ph
 
Phân tích dữ liệu thống kê
Phân tích dữ liệu thống kêPhân tích dữ liệu thống kê
Phân tích dữ liệu thống kê
Học Huỳnh Bá
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Duy96
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
guest717ec2
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Duy96
 
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa họcđề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
Cacao Đá
 
Chapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong keChapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong ke
pmxuandba
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hoc
Phuong Anh
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Duy96
 

Viewers also liked (20)

Test thong ke
Test thong keTest thong ke
Test thong ke
 
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
 
Phân tích dữ liệu thống kê
Phân tích dữ liệu thống kêPhân tích dữ liệu thống kê
Phân tích dữ liệu thống kê
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
 
Cac ky nang_co_ban_tim_kiem_tren_internet
Cac ky nang_co_ban_tim_kiem_tren_internetCac ky nang_co_ban_tim_kiem_tren_internet
Cac ky nang_co_ban_tim_kiem_tren_internet
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa họcđề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
đề Cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học
 
Chapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong keChapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong ke
 
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangNguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Chapter 7
Chapter 7Chapter 7
Chapter 7
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều traPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
 

More from Nguyễn Bá Quý

More from Nguyễn Bá Quý (16)

Tiền việt nam qua các giai đoạn .
Tiền việt nam qua các giai đoạn .Tiền việt nam qua các giai đoạn .
Tiền việt nam qua các giai đoạn .
 
Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.
Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.
Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.
 
Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .
Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .
Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .
 
Sinh Trắc Vân Tay .
Sinh Trắc  Vân Tay .Sinh Trắc  Vân Tay .
Sinh Trắc Vân Tay .
 
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
 
24 Bài Học Thần Kỳ .
24 Bài Học Thần Kỳ  .24 Bài Học Thần Kỳ  .
24 Bài Học Thần Kỳ .
 
Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...
Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...
Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.
Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.
Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.
 
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
 
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy .A.gioi thieu
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy  .A.gioi thieuNghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy  .A.gioi thieu
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy .A.gioi thieu
 
Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM tác giả Stephen R.covey.
Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM  tác giả Stephen R.covey.Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM  tác giả Stephen R.covey.
Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM tác giả Stephen R.covey.
 
Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .
Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .
Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .
 
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 

Recently uploaded

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 

Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .

  • 1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NGHIÊN Giới thiệu Cách tiến hành Lập KHNC Phản hồi Tìm hiểu về nghiên cứu KHSPƯD Phương pháp nghiên cứu KHSPƯD Xác định đề tài nghiên cứu Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Đo lường – Thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu Báo cáo đề tài nghiên cứu Mẫu kế hoạch nghiên cứu Ví dụ kế hoạch nghiên cứu Nội dung cần phản hồi Cách tiến hành Lập KHNC Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Đo lường – Thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu Báo cáo đề tài nghiên cứu Mẫu kế hoạch nghiên cứu Ví dụ kế hoạch nghiên cứu Cách tiến hành Lập KHNC Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Đo lường – Thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu Báo cáo đề tài nghiên cứu Mẫu kế hoạch nghiên cứu Ví dụ kế hoạch nghiên cứu Cách tiến hành Lập KHNC Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Đo lường – Thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu Báo cáo đề tài nghiên cứu Mẫu kế hoạch nghiên cứu Ví dụ kế hoạch nghiên cứu Xác định đề tài nghiên cứu Cách tiến hành Lập KHNC Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Đo lường – Thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu Báo cáo đề tài nghiên cứu Mẫu kế hoạch nghiên cứu Ví dụ kế hoạch nghiên cứu
  • 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG B. Cách tiến hành NC KHSPƯD. B1. Xác định đề tài nghiên cứu. B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu B3. Đo lường – Thu thập dữ liệu B4. Phân tích dữ liệu B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
  • 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 33 B4. Phân tích dữ liệu
  • 4. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 44 Những nội dung chính Sử dụng thống kê trong NCKHƯD PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1. Mô tả dữ liệu 2. So sánh dữ liệu 3. Liên hệ dữ liệu Thống kê và thiết kế nghiên cứu B4. Phân tích dữ liệu
  • 5. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 55 Vai trò của thống kê trong NCKHSPƯD - Thống kê được coi là “ngôn ngữ thứ hai” để đảm bảo tính khách quan của nghiên cứu. - Thống kê cho phép những người nghiên cứu đưa ra các kết luận có giá trị. => Trong NCKHSPƯD, vai trò của thống kê thể hiện qua: mô tả, so sánh và liên hệ dữ liệu
  • 6. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 66 1. Mô tả dữ liệu Mốt (Mode), Trung vị (Median), Giá trị trung bình (Mean) và Độ lệch chuẩn (SD). 2. So sánh dữ liệu Phép kiểm chứng T-test, Phép kiểm chứng Khi bình phương χ2 (chi square) và Mức độ ảnh hưởng (ES). 3. Liên hệ dữ liệu Hệ số tương quan Pearson (r). Phân tích dữ liệu
  • 7. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 77 1. Mô tả dữ liệu - Là bước thứ nhất để xử lý dữ liệu đã thu thập. - Đây là các dữ liệu thô cần chuyển thành thông tin có thể sử dụng được trước khi công bố các kết quả nghiên cứu. B4. Phân tích dữ liệu
  • 8. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 88 1. Mô tả dữ liệu: Hai câu hỏi cần trả lời về kết quả nghiên cứu được đánh giá bằng điểm số là: (1) Điểm số tốt đến mức độ nào? (2) Điểm số phân bố rộng hay hẹp? Về mặt thống kê, hai câu hỏi này nhằm tìm ra: (1) Độ tập trung (2) Độ phân tán
  • 9. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 99 Mô tả Tham số thống kê 1. Độ tập trung Mốt (Mode) Trung vị (Median) Giá trị trung bình (Mean) 2. Độ phân tán Độ lệch chuẩn (SD) 1. Mô tả dữ liệu:
  • 10. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 1010 * Mốt (Mode): là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong một tập hợp điểm số. * Trung vị (Median): là điểm nằm ở vị trí giữa trong tập hợp điểm số xếp theo thứ tự. * Giá trị trung bình (Mean): là giá trị trung bình cộng của các điểm số. * Độ lệch chuẩn (SD): là tham số thống kê cho biết mức độ phân tán của các điểm số xung quanh giá trị trung bình. 1. Mô tả dữ liệu
  • 11. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 11 Mốt =Mode (number 1, number 2… number n) Trung vị =Median (number 1, number 2… number n) Giá trị trung bình =Average (number 1, number 2… number n) Độ lệch Chuẩn =Stdev (number 1, number 2… number n) Cách tính giá trị trong phần mềm Excel Ghi chú: xem phần hướng dẫn cách sử dụng các công thức tính toán trong phần mềm Excel tại Phụ lục 1
  • 12. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 12 9 Ví dụ: Kết quả điểm kiểm tra ngôn ngữ của: • Nhóm thực nghiệm • Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
  • 13. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 13 Tham số Áp vào công thức trong phần mềm Excel Kết quả Mốt =Mode (B2:B16) 75 Trung vị =Median (B2:B16) 75 Giá trị trung bình =Average (B2:B16) 76,3 Độ lệch chuẩn =Stdev (B2:B16) 4,2 Áp dụng cách tính trên vào ví dụ cụ thể ta có: Kết quả của nhóm thực nghiệm (N1)
  • 14. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 14 Áp dụng cách tính trên vào ví dụ cụ thể ta có: Kết quả của nhóm đối chứng (N2) Tham số Áp vào công thức trong phần mềm Excel Kết quả Mốt =Mode(C2:C14) 75 Trung vị =Median(C2:C14) 75 Giá trị trung bình =Average(C2:C14) 75,5 Độ lệch chuẩn =Stdev(C2:B14) 3,62
  • 15. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 15 2. So sánh dữ liệu - Dữ liệu liên tục là dữ liệu có giá trị nằm trong một khoảng. Ví dụ, điểm một bài kiểm tra của học sinh có thể có giá trị nằm trong khoảng thấp nhất (0 điểm) và cao nhất (100 điểm). - Dữ liệu rời rạc có giá trị thuộc các hạng mục riêng biệt, ví dụ: số học sinh thuộc các “miền” đỗ/trượt; số HS giỏi/ khá/ trung bình/ yếu.
  • 16. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 16 Để so sánh các dữ liệu thu được cần trả lời các câu hỏi: Điểm số trung bình của bài kiểm của các nhóm có khác nhau không? Sự khác nhau đó có ý nghĩa hay không? Mức độ ảnh hưởng (ES) của tác động lớn tới mức nào? 3. Số học sinh “trượt” / “đỗ” của các nhóm có khác nhau không ? Sự khác nhau đó có phải xảy ra do yếu tố ngẫu nhiên không? 2. So sánh dữ liệu
  • 17. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 1717 * Kết quả này được kiểm chứng bằng : Phép kiểm chứng t-test (đối với dữ liệu liên tục) - trả lời câu hỏi 1. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) – trả lời cho câu hỏi 2 Phép kiểm chứng Khi bình phương χ2 (đối với dữ liệu rời rạc) - trả lời câu hỏi 3. 2. So sánh dữ liệu
  • 18. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 1818 Công cụ thống kê Mục đích a Phép kiểm chứng t- test độc lập Xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau có ý nghĩa hay không b Phép kiểm chứng t- test phụ thuộc (theo cặp) Xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của cùng một nhóm có ý nghĩa hay không c Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) Đánh giá mức độ ảnh hưởng (ES) của tác động được thực hiện trong nghiên cứu d Phép kiểm chứng Khi bình phương (χ2 ) Xem xét sự khác biệt kết quả thuộc các “miền” khác nhau có ý nghĩa hay không 2. So sánh dữ liệu: Bảng tổng hợp
  • 19. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 1919 2. So sánh dữ liệu - Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng ta xác định xem chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. - Trong phép kiểm chứng t-test độc lập, chúng ta tính giá trị p, trong đó: p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên. a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
  • 20. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2020 2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập Giá trị p Giá trị trung bình của 2 nhóm ≤ 0,05 Chênh lệch CÓ ý nghĩa > 0,05 Chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa
  • 21. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2121 Ví dụ: 2 tập hợp điểm kiểm tra của 2 nhóm 1 Nhóm TN Nhóm ĐC 2 KT trước TĐ KT sau TĐ KT trước TĐ KT sau TĐ 3 6 8 6n 7 4 7 7 7 7 5 8 9 7 7 6 7 8 8 8 7 6 7 6 6 8 7 8 7 7 9 6 7 6 6 10 7 8 6 7 11 7 8 7 7 12 6 8 7 7 Giá trị TB 6.7 7.8 6.7 6.9 Độ lệch chuẩn 0.674949 0.6324555 0.674949 0.5676 p 1 0.0036185     2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
  • 22. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2222 2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập Ví dụ: 3 tập hợp điểm kiểm tra của 2 nhóm Phép kiểm chứng t-test cho biết ý nghĩa sự chênh lệch của giá trị trung bình các kết quả kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập
  • 23. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2323 2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập Ví dụ về phân tích p = 0,56 (p> 0,05) cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả kiểm tra ngôn ngữ của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là KHÔNG có ý nghĩa! p = 0,95 (p> 0,05) cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả kiểm tra trước tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là KHÔNG có ý nghĩa! Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập
  • 24. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2424 2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập Ví dụ về phân tích p = 0,05 cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng là có ý nghĩa! Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập
  • 25. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2525 2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập Ví dụ về kết luận Các nhóm không có chênh lệch có ý nghĩa giữa giá trị trung bình kết quả kiểm tra ngôn ngữ và kiểm tra trước tác động, nhưng chênh lệch giá trị trung bình giữa các kết quả kiểm tra sau tác động là có ý nghĩa, nghiêng về nhóm thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập
  • 26. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2626 Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập: =ttest (array 1, array 2, tail, type) = 1: Giả thuyết có định hướng = 2: Giả thuyết không có định hướng 90% khi làm, giá trị là 3 = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau) = 3: Biến không đều Array 1 là dãy điểm số 1, array 2 là dãy điểm số 2
  • 27. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2727 2. So sánh dữ liệu b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp) Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc so sánh giá trị trung bình giữa hai bài kiểm tra khác nhau của cùng một nhóm. Trong trường hợp này, so sánh kết quả bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
  • 28. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2828 2. So sánh dữ liệu b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp) Giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau tác động tăng so với kết quả kiểm tra trước tác động (27,6 – 24,9 = 2,7 điểm). p = 0,01 < 0,05 cho thấy chênh lệch này có ý nghĩa (không xảy ra ngẫu nhiên) Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc
  • 29. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2929 b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp) Phân tích tương tự với nhóm đối chứng, giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau tác động tăng so với kết quả kiểm tra trước tác động (25,2 – 24,8 = 0,4 điểm). p = 0,4 > 0,05 cho thấy chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa (nhiều khả năng xảy ra ngẫu nhiên). Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động 2. So sánh dữ liệu
  • 30. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 3030 2. So sánh dữ liệu b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp) Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm cao hơn kết quả kiểm tra trước tác động là có ý nghĩa, nhưng không thể nhận định như vậy với nhóm đối chứng. Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Ví dụ: Kết luận
  • 31. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 3131 Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc: =ttest (array 1, array 2, tail, type) = 1: Giả thuyết có định hướng = 2: Giả thuyết không có định hướng = 1 Array 1 là dãy điểm số 1, array 2 là dãy điểm số 2
  • 32. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 3232 Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test: =ttest (array 1, array 2, tail, type) = 1: Giả thuyết có định hướng = 2: Giả thuyết không có định hướng 90% khi làm, giá trị là 3 = 1: T-test theo cặp/phụ thuộc = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau) = 3: Biến không đều T-test độc lập Array 1 là dãy điểm số 1, array 2 là dãy điểm số 2,
  • 33. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 3333 Mặc dù đã xác định được chênh lệch điểm TB là có ý nghĩa, chúng ta vẫn cần biết mức độ ảnh hưởng của tác động lớn như thế nào Ví dụ: Sử dụng phương pháp X được khẳng định là nâng cao kết quả học tập của học sinh lên một bậc. => Việc nâng lên một bậc này chính là mức độ ảnh hưởng mà phương pháp X mang lại. 2. So sánh dữ liệu c. Mức độ ảnh hưởng
  • 34. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 3434 Trong NCKHSPƯD, độ lớn của chênh lệch giá trị TB (SMD) cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay không (ảnh hưởng của tác động lớn hay nhỏ) 2. So sánh dữ liệu SMD = Giá trị TB Nhóm thực nghiệm – Giá trị TB nhóm đối chứng Độ lệch chuẩn Nhóm đối chứng c. Mức độ ảnh hưởng (ES)
  • 35. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 3535 2. So sánh dữ liệu Để giải thích giá trị của mức độ ảnh hưởng, chúng ta sử dụng Bảng tiêu chí của Cohen: c. Mức độ ảnh hưởng (ES) Giá trị SMD Mức độ ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ
  • 36. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 36 36 2. So sánh dữ liệu c. Mức độ ảnh hưởng (ES) Ví dụ Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn SMD KT sau tác động = 27,6 – 25,2 3,83 = 0,63 SMD Kết luận: Mức độ ảnh hưởng trung bình
  • 37. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 3737 2. So sánh dữ liệu Đối với các dữ liệu rời rạc Chúng ta sử dụng phép kiểm chứng Khi bình phương để đánh giá liệu chênh lệch này có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Ví dụ : d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) Đỗ Trượt Nhóm thực nghiệm 108 42 Nhóm đối chứng 17 38
  • 38. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 3838 2. So sánh dữ liệu Phép kiểm chứng Khi bình phương xem xét sự khác biệt kết quả thuộc các “miền” khác nhau có ý nghĩa hay không d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) Đỗ Trượt Nhóm thực nghiệm 108 42 Nhóm đối chứng 17 38 Sự khác biệt về KQ đỗ/trượt của hai nhóm có ý nghĩa hay không? Miền Nhóm
  • 39. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 3939 2. So sánh dữ liệu d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) Chúng ta có thể tính giá trị Khi bình phương và giá trị p (xác suất xảy ra ngẫu nhiên) bằng công cụ tính Khi bình phương theo địa chỉ: http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm Giá trị Khi bình phương Mức độ tự do Giá trị p
  • 40. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 4040 2. So sánh dữ liệu d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) 1. Nhập các dữ liệu và ấn nút “Calculate” (Tính) Giá trị Khi bình phương Mức độ tự do Giá trị p 2. Các kết quả sẽ xuất hiện!
  • 41. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 4141 2. So sánh dữ liệu d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) Giải thích Đỗ Trượt Tổng Nhóm thực nghiệm 108 42 150 Nhóm đối chứng 17 38 55 Tổng 125 38 205 Khi bình phương Mức độ tự do Giá trị p p = 9 x 10-8 = 0,00000009 < 0,001 => Chênh lệch về KQ đỗ/trượt là có ý nghĩa => Các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên. KQ thu được là do tác động
  • 42. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 4242 Phép kiểm chứng "khi bình phương" Có thể dùng phép kiểm chứng “khi bình phương” đối với các bảng có từ hai cột và 2 hàng trở lên Miền 1 Miền 2+3 Miền 4 Tổng cộng Nhóm Sao Nhóm khác Nhóm đối chứng Tổng cộng
  • 43. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 4343 Phép kiểm chứng "khi bình phương" Nhóm Sao + Nhóm Khác  Nhóm thực nghiệm Miền 1 + Miền 2  Đỗ Miền 1 Miền 2+3 Miền 4 Tổng cộng Nhóm Sao Nhóm khác Nhóm đối chứng Tổng cộng Nhóm đối chứng Tổng cộng Tổng cộng Nhóm thực nghiệm Đỗ Trượt Bảng gốc được gộp thành một bảng 2x2 vì một số ô có tần suất <5
  • 44. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 44 3. Liên hệ dữ liệu Khi cùng một nhóm được đo với 2 bài kiểm tra hoặc làm một bài kiểm tra 2 lần, cần xác định: - Mức độ tương quan kết quả của 2 bài kiểm tra như thế nào? - Kết quả của một bài kiểm tra (ví dụ bài kiểm tra sau tác động) có tương quan với kết quả của bài kiểm tra khác không (ví dụ bài kiểm tra trước tác động)? Để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu của cùng một nhóm chúng ta sử dụng hệ số tương quan Pearson (r).
  • 45. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 4545 1. Kết quả kiểm tra ngôn ngữ có tương quan với kết quả kiểm tra trước và sau tác động không? 2. Kết quả kiểm tra trước tác động có tương quan với kết quả kiểm tra sau tác động hay không? Ví dụ: Hệ số tương quan Pearson (r)
  • 46. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 4646 Tính hệ số tương quan Pearson (r) Hệ số tương quan
  • 47. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 4747 Giá trị r Mức độ tương quan < 0,1 Rất nhỏ 0,1 – 0,3 Nhỏ 0,3 – 0,5 Trung bình 0,5 – 0,7 Lớn 0,7 – 0,9 Rất lớn 0,9 - 1 Gần như hoàn toàn Để kết luận về mức độ tương quan (giá trị r), chúng ta sử dụng Bảng Hopkins: Hệ số tương quan
  • 48. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 4848 Hệ số tương quan Giải thích Trong nhóm thực nghiệm, kết quả KT ngôn ngữ có tương quan ở mức độ trung bình với kết quả KT trước và kiểm tra sau tác động Kết quả KT trước tác động có tương quan gần như hoàn toàn với kết quả kiểm tra sau tác động => HS làm tốt bài KT trước tác động rất có khả năng làm tốt bài KT sau tác động!
  • 49. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 4949 Thống kê và thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu và thống kê có liên quan mật thiết với nhau. Thiết kế nghiên cứu hàm chứa các kỹ thuật thống kê sẽ sử dụng trong nghiên cứu.
  • 50. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 5050 Thống kê và Thiết kế nghiên cứu KT trước tác động Tác động KT sau tác động Nhóm thực nghiệm: G1 O1 X O3 Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc, Mức độ ảnh hưởng, Hệ số tương quan Nhóm đối chứng: G2 O2 --- O4 Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc, Hệ số tương quan Phép kiểm chứng t-test độc lập, Mức độ ảnh hưởng Phép kiểm chứng t-test độc lập, Mức độ ảnh hưởng Không thể sử dụng hệ số tương quan (r) ở đây, vì sao?
  • 51. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 5151 1. Sử dụng bảng Excel dưới đây để tính các số liệu thống kê theo yêu cầu và so sánh kết quả với câu trả lời trong các slide trình chiếu. Bài tập
  • 52. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 5252 2. Nếu phân tích dữ liệu tính được mức độ ảnh hưởng ES = +1,35, bạn sẽ báo cáo kết quả nghiên cứu thế nào? 3. Nếu hệ số tương quan (r) giữa điểm bài kiểm tra quốc gia và bài kiểm tra sau tác động là r = 0,75, bạn sẽ giải thích sự tương quan này như thế nào? Bài tập
  • 53. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 5353 a. Mô tả dữ liệu Giá trị trung bình (mean) = Trung vị (median) = Mode = Độ lệch chuẩn (SD) = Bài tập
  • 54. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 5454 Bài tập Nhóm thực nghiệm (Ex) và Nhóm đối chứng (Co) Giá trị p Chênh lệch có ý nghĩa? a. KT ngôn ngữ b. KT trước tác động c. KT sau tác động b. So sánh dữ liệu liên tục Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập giữa:
  • 55. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 5555 Bài tập a. Nhóm thực nghiệm (Ex) Giá trị p Chênh lệch có ý nghĩa không? KT trước & sau tác động b. Nhóm đối chứng (Co) Giá trị p Chênh lệch có ý nghĩa không? KT trước & sau tác động b. So sánh dữ liệu liên tục Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc giữa:
  • 56. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 5656 Bài tập Bài kiểm tra SMD Mức độ ảnh hưởng a. Trước tác động b. Sau tác động b. So sánh dữ liệu liên tục Tính mức độ ảnh hưởng (ES) của:
  • 57. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 5757 Bài tập Đỗ Trượt Tổng Nhóm thực nghiệm 108 42 Nhóm đối chứng 17 38 Tổng c. So sánh dữ liệu rời rạc Sử dụng công cụ tính các giá trị của phép kiểm chứng Khi bình phương tại địa chỉ sau: http://www.psych.ku.edu/preacher/chisq/chisq.htm
  • 58. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 5858 Bài tập d. Liên hệ dữ liệu Tính hệ số tương quan Pearson (r)
  • 59. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 5959 Bài tập Câu hỏi: 1. Kết quả KT ngôn ngữ có ảnh hưởng đến kết quả KT trước và sau tác động không? 2. Kết quả KT trước tác động có ảnh hưởng đến kết quả KT sau tác động không? Giữa Giá trị r (Nhóm thực nghiệm) Giá trị r (Nhóm đối chứng) KT ngôn ngữ & KT trước tác động KT ngôn ngữ & KT sau tác động KT trước tác động & KT sau tác động
  • 60. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 60 Đề tài của nhóm:….. Bước Nội dung 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả
  • 61. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 61 Bài tập 4 Các nhóm xác định các phép kiểm chứng phù hợp với đề tài đã chọn
  • 62. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 62 Áp dụng vào thực tiễn của VN  Trong điều kiện không có phương tiện CNTT, có thể tính chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm (TB N1 – TB N2 ≥ 0)  Ví dụ đề tài nghiên cứu tại trường tiểu học Nậm Loỏng (Xem tài liệu word phần thứ hai) Lớp Số HS Giá trị TB Lớp thực nghiệm 15 6,8 Lớp đối chứng 15 5,46 Chênh lệch 1,34 Kết quả TB của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 1,34 điểm (6,8 – 5,46 = 1,34), có thể kết luận tác động có kết quả, chấp nhận giả thuyết đặt ra là đúng
  • 63. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 63 • Có thể sử dụng cách tính phần trăm (%) Ví dụ về đề tài nghiên cứu của Singapo (Xem tài liệu phần thứ hai) Bảng tổng hợp kết quả tự nhận thức về hành vi thực hiện nhiệm vụ Trong giờ Toán Lớp 2F Lớp 4G Trước TĐ Sau TĐ Chênh lệch Trước TĐ Sau TĐ Chênh lệch 1 Tôi cố gắng hết sức. 67,6% 75,6% 8% 93,3% 100% 6, 7% 2 Tôi luôn chăm chú. 51,4% 69,4% 18% 80% 96,8% 16,8% 3 Tôi không lãng phí thời gian ngồi chờ GV hướng dẫn hoặc phản hồi. 16,2% 16,7% 0.4% 50% 73,3% 23,3% 4 Tôi thường không lơ mơ hoặc ngủ gật. 48,6% 52,% 3.4% 50% 90,0% 40% 5 Tôi không ngồi đếm thời gian đến khi kết thúc giờ học. 29,7% 61,1% 31.4% 53,3% 73,3% 20% Chênh lệch % của KQ sau tác động lớn hơn kết quả trước tác động. Như vậy có thể kết luận tác động đã có kết quả và chấp nhận giả thuyết đưa ra là đúng