SlideShare a Scribd company logo
1 of 82
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
ĐƯỜNG BÁNH KẸO
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
CNSX ĐƯỜNG BÁNH KẸO
• TỔNG SỐ TIẾT: 30
• CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Phần A: Công nghệ sản xuất đường
Chương 1: Giới thiệu chung về đường mía
Chương 2: Nguyên liệu sản xuất đường
Chương 3: Giới thiệu về đường saccharose
Chương 4: Xử lý sơ bộ mía
Chương 5: Lấy nước mía
Chương 6: Làm sạch nước mía
Chương 7: Cô đặc nước mía
Chương 8: Kết tinh đường

Phần B: Công nghệ sản xuất bánh kẹo
Chương 9: Nguyên liệu phụ gia sử dụng trong CNSX bánh
kẹo
Chương 10: Công nghệ sản xuất bánh
Chương 11: Công nghệ sản xuất kẹo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG MÍA
2. LÀM SẠCH NƯỚC MÍA BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SULFITTE HÓA
3. NẤU MẬT
4. LUYỆN ĐƯỜNG NON VÀ TRỢ TINH
5. TÁCH MẬT, LÀM KHÔ, ĐÓNG GÓI VÀ VẬN
CHUYỂN ĐƯỜNG – BÙI LÊ THIỆN, NGUYỄN MỘNG
HÙNG, PHẠM LƯƠNG TUỆ, … - NXB NÔNG NGHIỆP
HN – 1996
PHẦN A
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG
Chương 1: Giới thiệu chung về đường
mía
Chương 2: Nguyên liệu sản xuất đường
Chương 3: Tính chất của đường
saccharose
Chương 1: Giới thiệu chung về
đường mía
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
2. VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG MÍA TRONG
ĐỜI SỐNG
3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Chương 1: Giới thiệu chung về đường mía
1.1. Lịch sử phát triển

• Ấn độ là nước đầu tiên trên
thế giới biết sản xuất
đường từ mía khoảng năm
398
• Công nghiệp đường tuy có
từ lâu đời, nhưng 200 năm
gần đây mới được cơ khí
hóa
• Trong những năm gần đây
ngành đường đã phát triển
một cách nhanh chóng
Chương 1: Giới thiệu chung về đường mía
1.1. Lịch sử phát triển

• Việt Nam là một quốc gia có truyền thống
sản xuất đường mía từ lâu đời
• Cùng với sự phát triển của ngành đường
trên thế giới nước ta sẽ có một nền công
nghiệp đường tiên tiến nhằm đáp ứng nhu
cầu về lượng đường sử dụng cho nhân
dân và góp phần xây dựng cho sự phát
triển kinh tế nước ta
Chương 1: Giới thiệu chung về đường mía
1.2. Vai trò của đường mía trong đời sống

• Là nguyên liệu cho các ngành chế biến
thực phẩm và các ngành khác
• Là chất điều vị cho bữa ăn hằng ngày
• Là chất cung cấp năng lượng cho cơ
thể
1.3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG
1. Chất khô: chất rắn hòa tan không bay hơi
có trong dung dịch đường
2. Độ Brix (0Bx): khối lượng gần đúng chất rắn
hòa tan không bay hơi có trong 100 phần
khối lượng dung dịch đường
1.3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG
3. Độ pol: khối lượng đường saccharose gần đúng
có trong 100 phần dung dịch dịch đường
4. AP: độ tinh khiết đơn giản của dung dịch đường

AP =

Pol
Bx

100

5. CCS (Commercial cane sugar – chữ đường): %
khối lượng nguyên liệu mía có thể chuyển
thành đường tinh khiết bằng công nghệ hiện đại
MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG
6. Hệ máy ép
7. Nước mía hỗn hợp
8. Nước thẩm thấu
9. Chè trong
10. Syrup
11. Đường non
12. Mật cuối (mật rỉ)
13. Bã mía
14. Bã bùn (bùn lọc)
Chương 2
Nguyên liệu sản xuất đường
2.1. Giới thiệu sơ lược, phân lọai
2.2. Hình thái cây mía, điều kiện trồng
2.3. Thu họach và bảo quản mía
2.4. Thành phần hóa học của mía
2.1. Giới thiệu sơ lược, phân loại
Giống mía:
- Năng suất cao
- Sinh trưởng nhanh
- Hàm lượng đường cao
- Khả năng tái sinh mạnh
- Kháng sâu bệnh
- Thích hợp điều kiện sinh thái ở vùng trồng
- Thích hợp điều kiện chế biến công nghiệp
- Không hoặc ít ra hoa
2.2. Hình thái, điều kiện trồng
Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu:
- Là cây nhiệt đới và á nhiệt đới, nhiệt độ
thích hợp 30-40 oC, cường độ ánh sáng
mạnh
- Không thích hợp vùng úng ngập, thoát
nước kém, không thích hợp vùng khô hạn
- Không kén đất: thích hợp cả đất thấp chua
phèn hay đất cao đồi gò, thích hợp: đất
xốp, giữ ẩm và thoát nước tốt.
2.2. Hình thái, điều kiện trồng
Trồng mía:
- Trồng bằng hom:
+ Hom ngọn
+ Hom thân
- Trồng bằng phương pháp cấy mô
Tiêu chuẩn chất lượng mía nguyên
liệu
- Độ chín: biểu thị bằng độ Brix, độ Pol, CCS,
AP…..
- Kích thước, khối lượng cây
- Độ sạch: sạch rễ, lá, bẹ, ngọn, sâu bệnh và
các tạp chất khác
- Hàm lượng xơ
HÌNH THÁI CÂY MÍA
•
•
•
•

RỄ MÍA
THÂN MÍA
DÓNG MÍA
ĐỐT MÍA
- ĐAI SINH TRƯỞNG
- ĐAI RỄ
- LÁ MẦM
- SẸO LÁ VÀ ĐAI PHẤN
• LÁ MÍA
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÍA
Thành phần
Đường
-Saccaroza
-Glucoza
-Fructoza
Xơ
-Xenluloza
-Pentosan
-Araban
-Linhin
Chất có chứa nitơ
-Protein
-Amit
-Axit amin
-Axit nitơric
-NH3
-Xantin

Tỷ lệ (%)
12.00
0.90
0.50
5.50
2.00
0.50
2.00
0.12
0.07
0.21
0.01
vết
vết
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÍA
Thành phần
Chất béo và sáp
-Pectin
-Axit tự do
-Axit kết hợp
Chất vô cơ
-SiO2
-K2O
-Na2O
-CaO
-MgO
-Fe2O3
-P2O5
-SO2
-Cl
-H2O

Tỷ lệ (%)
0.20
0.08
0.12
0.25
0.12
0.01
0.02
0.01
vết
0.07
0.02
vết
74.5
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÍA
MÍA
NƯỚC XƠ

CHẤT KHÔNG ĐƯỜNG
CKĐ HỮU CƠ

ĐƯỜNG SACC

CKĐ VÔ CƠ
SiO2, K2O, Na2O, CaO, MgO

ĐƯỜNG KHỬ
CKĐ CHỨA N

ACIDE HỮU CƠ
CHẤT BÉO (SÁP)
CHẤT MÀU
Chương 3: GiỚI THIỆU SẢN
PHẨM ĐƯỜNG
3.1. Phân loại đường
3.2. Tính chất của đường saccharose
- Tính chất lý học và hóa lý
- Tính chất hóa học
CHƯƠNG 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG
3.1. PHÂN LỌAI ĐƯỜNG

PHÂN LỌAI THEO TCVN
• ĐƯỜNG THÔ
• ĐƯỜNG CÁT TRẮNG
• ĐƯỜNG TINH LUYỆN
CHƯƠNG 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG
3.2. Tính chất lý học và hóa lý

• Thành phần chủ yếu là saccharose, là
disaccharide cấu tạo từ 2 đường đơn là α-dglucose và β-d-fructose, liên kết với nhau bởi
liên kết 1-4-glucozit, công thức cấu tạo C 12H22O11
- Tỉ trọng d=1.5879g/cm3
- t0nc=186-1880C
- Đun nóng bị phân hủy tạo caramel
CHƯƠNG 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG
3.2. Tính chất lý học và hóa lý

• Độ hòa tan:
- Dễ hòa tan trong nước, độ hòa tan tăng theo
nhiệt độ tăng
- Độ nhớt: tăng theo nồng độ tăng, giảm theo
nhiệt độ tăng
• Độ ngọt
CHƯƠNG 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG
3.2. Tính chất hóa học

• Tác dụng của acide: bị thủy phân tạo thành hỗn hợp
đường khử gồm glucose và fructose
Saccharose
H+
Glucose + Fructose
• Tác dụng của kiềm: bị phân hủy
Saccharose
Glucose, Fructose, Maltose
SP trung gian chứa nhóm andol
(SP ngưng tụ)
Chất màu và các acide hữu cơ
CHƯƠNG 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG
3.2. Tính chất hóa học

• Môi trường kiềm, có mặt Ca2+: tạo thành các muối
canxi saccarat
C12H22O11 + Ca(OH)2
C12H22O11.CaO + H2O
• Tác dụng của enzyme invertase: phản ứng tương tự H+
• Phản ứng tạo phức: có nhóm –OH
có khả
năng liên kết với các muối NaCl.2H2O, KCl.H2O,
NaBr.H2O làm tăng khả năng tạo mật
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT
MÍA
XỬ LÝ SƠ BỘ
LẤY NƯỚC MÍA
LÀM SẠCH

BÃ
BÙN LỌC

CÔ ĐẶC
KẾT TINH ĐƯỜNG
LY TÂM
SẤY
LÀM NGUỘI, ĐÓNG BAO
ĐƯỜNG THÀNH PHẨM

MẬT RỈ
CHƯƠNG 4: XỬ LÝ SƠ BỘ VÀ
LẤY NƯỚC MÍA
4.1

XỬ LÝ SƠ BỘ

4.2

LẤ Y NƯỚ C MÍA
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CÔNG ĐỌAN XỬ LÝ SƠ BỘ
MÍA
CẨU
CÂN
SAN BẰNG
BĂM CHẶT
ĐÁNH TƠI
LẤY NƯỚC MÍA
4.1. XỬ LÝ SƠ BỘ
4.1. XỬ LÝ SƠ BỘ
Mục đích của quá trình xử lý sơ bộ
• Lớp mía vào máy ép ổn định, không bị
trượt, nghẹn trục
• Nâng cao mật độ mía trên băng chuyền:
tăng năng suất ép
• Tế bào mía bị phá vỡ: tăng khả năng trích
nước mía
• Mía phân bố đều khắp diện tích trục ép:
lớp mía dày lên, lực nén ép tăng
tăng hiệu suất ép
4.1. XỬ LÝ SƠ BỘ
Các thiết bị chính
4.3.2. Giới thiệu các thiết bị xử lý sơ bộ
- Cần cẩu
- Bàn cào
- Cân mía
- Các băng chuyền (bục tiếp liệu,
băng xả mía)
- Máy san bằng (khỏa bằng)
- Máy băm (máy chặt)
- Máy đánh tơi (búa đập)
4.2: LẤY NƯỚC MÍA
4.2.1. Mục đích
4.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép
4.2.3. Lấy nước mía bằng phương pháp ép
kết hợp khuếch tán
4.2: LẤY NƯỚC MÍA
4.2.1. Mục đích
• Mục đích: trích kiệt lượng nước mía
có trong cây mía
• Các phương pháp lấy nước mía
- Phương pháp ép
- Phương pháp ép kết hợp khuếch tán
- Phương pháp khuếch tán
4.2: LẤY NƯỚC MÍA
4.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép
• Nguyên lý:
Sử dụng hệ thống ép gồm nhiều máy ép đặt nối tiếp
nhau nhằm lấy hết đường trong cây mía.
Để tăng tác dụng lấy đường trong mía, trong quá trình
ép còn sử dụng nước nóng hay nước mía lõang phun
vào bã. Đây chính là sự thẩm thấu
Sơ đồ công nghệ hệ thống ép:
Nước thẩm thấu
NMHH
Mía
Xử lý sơ bộ
Hệ thống ép
Bã
4.2: LẤY NƯỚC MÍA
4.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép
•
-

Cấu tạo máy ép
Giá máy
Trục ép
Răng trục ép
Rãnh thoát nước mía
Vành chắn nước mía
Bộ phận nén trục đỉnh
Lược đáy
4.2: LẤY NƯỚC MÍA
4.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép
Quá trình thẩm thấu

• Là quá trình phun nước hoặc nước mía
lõang vào bã để trích thêm lượng đường
còn lại trong bã
• Các phương pháp thẩm thấu
- Thẩm thấu đơn
- Thẩm thấu kép
4.2: LẤY NƯỚC MÍA
4.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép
Quá trình thẩm thấu
-CÁC ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CỦA THẨM THẤU
1. Lượng nước thẩm thấu:250% so với xơ
hoặc 20-30% so với khối lượng mía ép

2. Áp lực phun nước thẩm thấu: 2-3kg/cm2
3. Nhiệt độ nước thẩm thấu:40-75-800C
4. Thời điểm thẩm thấu: ngay sau khi bã mía
ra khỏi máy ép
CÁC THÔNG SỐ CẦN QUAN TÂM
TRONG QUÁ TRÌNH ÉP
• Năng suất của hệ máy ép
• Hiệu suất ép
A
HSE =

100
B

Trong đó: A: KL sacc trong NMHH
A=KL NMHH*Pol NMHH
B: KL sacc trong mía cây vào ép
B=KL mía ép*Pol mía
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và
hiệu suất ép
•
•
•
•
•
•
•
•

Xử lý mía
Độ mở miệng ép
Phần xơ trong mía
Số lần ép
Thẩm thấu
Áp lực trục đỉnh
Chiều dài, đường kính răng trục
Vị trí lược đáy, rãnh thoát nước mía
4.2: LẤY NƯỚC MÍA
4.2.3. LẤY NƯỚC MÍA BẰNG PHƯƠNG
PHÁP ÉP KẾT HỢP KHUẾCH TÁN
• Nguyên lý:
- Quá trình cơ học
- Quá trình khuếch tán
• Các phương pháp khuếch tán:
- Khuếch tán mía
- Khuếch tán bã
KHUYẾCH TÁN MÍA
MÍA
XỬ LÝ(băm chặt, đánh tơi)
NƯỚC

KHUYẾCH TÁN
ÉP
LẮNG
LỌC

BÃ

NMHH
KHUYẾCH TÁN BÃ
MÍA
XỬ LÝ(băm chặt, đánh tơi)
NMHH
(65-70% ĐƯỜNG TRONG MÍA)

ÉP1

NKT
(30-35% ĐƯỜNG TRONG MÍA)

KHUYẾCH TÁN
ÉP2

NMHH

LẮNG
LỌC

BÃ

NƯỚC
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA
PHẦN A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

5.1. Mục đích của quá trình làm sạch
5.2. Các tác nhân dùng để làm sạch
5.3. Tác dụng của pH
5.4. Tác dụng của nhiệt độ
5.5. Tác dụng của chất điện ly
5.6. Tác dụng của chất trao đổi ion
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH
NƯỚC MÍA
5.1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH

1. Lọai tạp chất cơ học
2. Lọai chất không đường, làm tăng độ
tinh khiết của NMHH
3. Trung hòa NMHH để tránh mất đường
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH
NƯỚC MÍA
5.2. CÁC TÁC NHÂN DÙNG LÀM SẠCH

1.
2.
3.
4.

pH
Nhiệt độ
Chất điện ly
Chất trao đổi ion
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC
MÍA
5.3.TÁC DỤNG CỦA pH
+ Ngưng

kết chất keo
pH 7: pI
pH 11
+ Tách lọai các chất không đường
pH 3.8: tách lọai các chất hữu cơ
pH 5.5-7: tách lọai prot.
pH 7-7.7 (8.8): tách lọai vô cơ
- Các tác dụng phụ
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC
MÍA
5.4.TÁC DỤNG CỦA NHIỆT ĐỘ

+ Lọai

không khí có trong nước mía,
giảm bớt sự tạo bọt
+ Tăng tốc độ phản ứng hóa học và tốc
độ lắng các kết cặn keo
+ Tiêu diệt VSV
+ Giảm độ nhớt
+Các tác dụng phụ:
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA
5.5. TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐIỆN LY
5.5.1. Tác dụng của Vôi

CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2

Ca2+ + (OH)2-

Ca(OH)2 + C12 C22 C11
H2O

CaO.C12 C22 C11 +

+ Sát trùng nước mía
+ Trung hòa nước mía
+ Kết tủa, đông tụ, phân hủy các chất không
đường
+ Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ:
- Tác dụng phụ:
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC
MÍA
5.5. TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐIỆN LY
5.5.2. Tác dụng của SO2

SO2 + H2O

H2SO3

(1)

H2SO3

H+ + HSO3-

(2)

HSO + H2O
3

HSO + 2H
4

.

Ca(OH)2 + H2SO3 CaSO3 + H2O
CaSO3 + SO2 + H2O

(3)
(4)

Ca(HSO3)2

+ Trung hòa vôi
+ Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ
+ Giảm độ nhớt do hấp phụ keo
+ Tẩy màu dung dịch

(5)
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC
MÍA
5.5. TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐIỆN LY
6.5.3. Tác dụng của CO2

CO2 + H2O
Ca(OH)2 + H2SO3

H2CO3
CaCO3 + H2O

C12 C22 C11.CaO + CO2 C12 C22 C11 + CaCO3
CaCO3 + CO2 + H2O

(1)

CaH(CO3)2

+ Trung hòa vôi
+ Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ
+ Tách saccharose
- Tác dụng phụ

(2)
(3)
(4)
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC
MÍA
5.5. TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐIỆN LY
5.5.4. Tác dụng của P2 O5

P2 O5 + Ca(OH)2
P2 O5 + H2O

Ca3(PO4)2 + H2O (1)
H3PO4

H3PO4 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + H2O (3)
+ Trung hòa vôi (p/ư 1)
+ Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ

(2)
PHẦN B: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM
SẠCH NƯỚC MÍA
5.7. Phương pháp vôi
5.8. Phương pháp sulfitte hóa
5.9. Phương pháp carbonade hóa
5.10. Phương pháp phosphatte hóa
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA

5.7.PHƯƠNG PHÁP VÔI
• Đặc điểm
• Ưu nhược điểm của phương pháp
• Các phương pháp vôi:
- Phương pháp cho vôi vào nước mía lạnh
- Phương pháp cho vôi vào nước mía nóng
- Phương pháp cho vôi phân đọan
PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA LẠNH
NMHH
TRUNG HÒA

SỮA VÔI

pH 7.2-7.5

10-180Bé

GIA NHIỆT
102-1050C
NƯỚC BÙN

LỌC

LẮNG

BÙN

CHÈ TRONG
PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG
NMHH
GIA NHIỆT

TRUNG HÒA
NƯỚC BÙN

LỌC

LẮNG

BÙN

CHÈ TRONG

SỮA VÔI
CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC
MÍA
5.8.PHƯƠNG PHÁP SULFITTE HÓA

• Đặc điểm
• Ưu nhược điểm của phương pháp
• Các phương pháp sulfitte hóa:
- Phương pháp sulfitte hóa acide tính
- Phương pháp sulfitte hóa kiềm tính
- Phương pháp sulfitte hóa trung tính
PHƯƠNG PHÁP SULFITTE HÓA ACIDE TÍNH
LẮNG

NMHH

CHÈ TRONG

pH 5.0-5.5

CHO VÔI SƠ BỘ

NƯỚC BÙN

SỮA VÔI

pH 6.4-6.6

GIA NHIỆT 3

LỌC

BÙN

110-1150C

GIA NHIỆT 1

BỐC HƠI

55-600C

SYRUP NGUYÊN

THÔNG SO2 LẦN 1
pH 3.4-3.8

SO2
THÔNG SO2 LẦN 2
pH 6.4-6.6

TRUNG HÒA SỮA VÔI
pH 6.8-7.2

GIA NHIỆT 2
102-1050C

SYRUP SULFITTE

SO2
CHƯƠNG 6
BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH BỐC HƠI
6.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG
6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI
6.4. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA DUNG DỊCH
ĐƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH BỐC HƠI
6.5. THIẾT BỊ BỐC HƠI
6.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH BỐC HƠI
CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH BỐC HƠI
Làm bốc hơi nước
tăng nồng độ chè
trong:
- Giảm tải cho công đọan nấu đường
- Điều hòa sản xuất
- Tiết kiệm năng lượng do sử dụng hơi thứ
MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG

1. CHÂN KHÔNG:
2. HƠI NƯỚC BÃO HÒA:
3. HƠI NƯỚC QUÁ NHIỆT:
4. HƠI THỨ:
MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG
6. LIÊN QUAN GIỮA NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT
p
t
LIÊN QUAN GIỮA NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA DUNG DỊCH VÀ CHÂN
KHÔNG
CK
t0s
CK (mmHg)
T0s (0C)

0

10
100

20
95

30
91

40
86.6

50
80

60
76.5

61.5

LIÊN QUAN GIỮA NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA DUNG DỊCH VÀ ĐỘ BRIX
DUNG DỊCH
Bxdd
t0s
CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI

1. BỐC HƠI CHÂN KHÔNG
2. BỐC HƠI ÁP LỰC
3. BỐC HƠI ÁP LỰC-CHÂN KHÔNG
CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI

1. BỐC HƠI CHÂN KHÔNG
- Tạo điều kiện sử dụng được hơi đốt áp
lực thấp
- Đảm bảo điều kiện công nghệ
- Giảm khả năng sử dụng hơi thứ
- Cần có thiết bị ngưng tụ để thực hiện
chân không
CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI

2. BỐC HƠI ÁP LỰC
- Lợi dụng hoàn toàn nguồn hơi thứ
- Chỉ cần thiết bị ngưng tụ nhỏ dùng khi
khởi động nồi bốc hơi
- Màu sắc nước mía đậm
- Khó khống chế ổn định các điều kiện
công nghệ trong quá trình bốc hơi
CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI

3. BỐC HƠI ÁP LỰC-CHÂN KHÔNG
CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI

Nguyên tắc chọn phương pháp bốc hơi:
- Phải thỏa mãn yêu cầu công nghệ
- Lợi dụng hợp lý nguồn nhiệt
- Vốn đầu tư thiết bị hợp lý
- Ổn định về thao tác
CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.4. CÁC BIẾN ĐỔI CỦA DUNG DỊCH ĐƯỜNG
TRONG QUÁ TRÌNH BỐC HƠI

1.
2.
3.
4.

Chuyển hóa sacc
Phân hủy sacc
Phân hủy chất không đường
Tạo cặn đóng trên bề mặt truyền
nhiệt
5. Tạo chất màu do nhiệt độ cao
CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.5. Thiết bị bốc hơi

-

Thiết bị ống chùm tuần hoàn
Thiết bị bốc hơi tuần hoàn ngoài
Thiết bị bốc hơi dạng màng
Thiết bị bốc hơi buồng đốt treo
CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.5. Thiết bị bốc hơi

Yêu cầu về thiết bị bốc hơi:
- Với một nhiệt độ nhất định, khả năng
truyền nhiệt lớn nhất, nhiệt tổn thất
nhỏ nhất
- Cấu tạo đơn giản, thao tác sửa chữa
và thông rửa dễ dàng
- Hơi trong buồng hơi phân phối đều
- Nước ngưng và khí không ngưng
thoát ra an toàn
- Đường bị lôi cuốn theo hơi thứ ít nhất
CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA
6.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bốc hơi

-

Độ chân không và áp suất hơi
Thoát khí không ngưng
Thoát nước ngưng
Chiều cao mực dung dịch trong
nồi
Hút hơi thứ
CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG
PHẦN A: KẾT TINH
7.1. Mục đích của quá trình kết tinh đường
7.2. Lý thuyết về quá trình kết tinh đường
7.3. Các giai đọan của quá trình nấu đường
7.4. Các biến đổi hóa học xảy ra trong quá trình nấu
7.5. Chế độ nấu đường
7.6. Quá trình bồi tinh
PHẦN B: CÁC QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN
7.7. Ly tâm
7.8. Sấy
CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG
7.1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH KẾT TINH

• Mục đích: chuyển đường sacc từ
trạng thái lỏng sang rắn trạng thái rắn
(kết tinh dạng tinh thể)
• Sản phẩm cuối: đường non
CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG
7.2. LÝ THUYẾT KẾT TINH ĐƯỜNG
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA

1. DUNG DỊCH BÃO HÒA:
2. DUNG DỊCH QUÁ BÃO HÒA:
3. ĐỘ HÒA TAN CỦA DUNG DỊCH ĐƯỜNG: là
số phần chất tan hòa tan trong 1 phần dung
môi.
Đặc trưng bởi hệ số hòa tan: là số gam
đường tan trong 100gam nước
Độ hòa tan của đường sacc phụ thuộc
nhiệt độ và chất không đường
LÝ THUYẾT KẾT TINH ĐƯỜNG
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
4. HỆ SỐ QUÁ BÃO HÒA α: đặc trưng cho mức độ
quá bão hòa của dung dịch, là tỉ số giữa lượng
đường hòa tan trong 1 đơn vị dung dịch
nghiên cứu H so với lượng đường hòa tan
trong 1 phần nước của dung dịch bão hòa
H 1 ở cùng nhiệt độ
5. MẦM TINH THỂ ĐƯỜNG
CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG
7.2. LÝ THUYẾT KẾT TINH ĐƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP KẾT TINH

Để đưa dung dịch đường đến trạng
thái quá bão hòa:
• Gia nhiệt dung dịch đường đến t0s:Tách
nước để tăng nồng độ đường đến
trạng thái quá bão hòa
• Hạ nhiệt (làm lạnh) dung dịch đường
để giảm độ hòa tan của sacc trong
dung dịch
CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG
7.2. LÝ THUYẾT KẾT TINH ĐƯỜNG
NGUYÊN LÝ CỦA QUÁ TRÌNH KẾT TINH

Sự kết tinh đường trong quá trình
nấu gồm 2 giai đọan:
• Giai đọan 1: Sự xuất hiện mầm tinh
thể
• Giai đọan 2: Sự lớn lên của mầm tinh
thể với một tốc độ nhất định thành
tinh thể
CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG
7.3. CÁC GIAI ĐỌAN CỦA QUÁ TRÌNH NẤU ĐƯỜNG

1. Cô đặc đầu 55-650Bx

78-860Bx, α 1.1-1.15

2. Tạo mầm tinh thể
Sử dụng một trong các phương pháp để tạo
mầm tinh thể đường với số lượng thích hợp

3. Nuôi tinh thể:khống chế α =1.05-1.1
4. Cô đặc cuối: A: 92-930Bx
B: 94-960Bx
CHẾ ĐỘ NẤU ĐƯỜNG 3 HỆ (từ mía)
SYRUP
86

NON A

NON B

NON C

85.5

73

56

ĐƯỜNG A
99.75
MẬT A2
78
MẬT A1

ĐƯỜNG C
85

MẬT B
48

72

MẬT RỈ
30

ĐƯỜNG B
94

ĐƯỜNG HỒ
92

HỒI DUNG
85
CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG
7.6. Quá
•
•

•

trình bồi tinh

Mục đích của quá trình bồi tinh: tiếp tục kết
tinh đường
Nguyên lý: hạ nhiệt độ của đường non
giảm độ hòa tan của sacc
xuất hiện trạng thái quá bão hòa
đường kết tinh
PHẦN B: CÁC QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN
7.7. LY TÂM

• Mục đích: tách tinh thể đường ra khỏi mật
• Nguyên lý:
• Quá trình rửa
- Rửa nước
- Rửa hơi

www.themegallery.com

Company Logo
CHƯƠNG 7: LY TÂM, SẤY, BẢO QUẢN ĐƯỜNG
7.8. SẤY ĐƯỜNG

• Mục đích:
Giảm độ ẩm đường thành phẩm
Đường sau khi ly tâm
có rửa hơi: t 800C, W 0.5-0.7%,
không rửa hơi: 1.7-2.5%
W 0.05-0.06%
Phương pháp:
www.themegallery.com

Company Logo

More Related Content

What's hot

Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
duongduclong
 
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩmTiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
dai phuc
 
CNSX đồ uống nước quả đục
CNSX đồ uống   nước quả đụcCNSX đồ uống   nước quả đục
CNSX đồ uống nước quả đục
Kej Ry
 

What's hot (20)

Cong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong miaCong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong mia
 
Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặc
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
 
Chuong7
Chuong7Chuong7
Chuong7
 
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTOQúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
 
THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM
THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨMTHỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM
THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM
 
Bai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keoBai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keo
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩmTiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
 
Luận văn: Công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch, 9đ
Luận văn: Công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch, 9đ Luận văn: Công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch, 9đ
Luận văn: Công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch, 9đ
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
CNSX đồ uống nước quả đục
CNSX đồ uống   nước quả đụcCNSX đồ uống   nước quả đục
CNSX đồ uống nước quả đục
 
Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2
 
Bai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeBai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzyme
 
Công nghệ-muối-chua-rau-củ
Công nghệ-muối-chua-rau-củCông nghệ-muối-chua-rau-củ
Công nghệ-muối-chua-rau-củ
 
tinh bot bien tinh
tinh bot bien tinhtinh bot bien tinh
tinh bot bien tinh
 
Sx ruou vang
Sx ruou vangSx ruou vang
Sx ruou vang
 
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữAHệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
 

Viewers also liked

Cnsx banh keo
Cnsx banh keoCnsx banh keo
Cnsx banh keo
oanhthang
 

Viewers also liked (15)

Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
 
Cnsx banh keo
Cnsx banh keoCnsx banh keo
Cnsx banh keo
 
cn sản xuất đường
cn sản xuất đườngcn sản xuất đường
cn sản xuất đường
 
Bánh quy bơ danisa
Bánh quy bơ danisaBánh quy bơ danisa
Bánh quy bơ danisa
 
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường míaNguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty Bibica
 
Kiemtailieu.com sxsh-nha-may-duong-bien-hoa
Kiemtailieu.com sxsh-nha-may-duong-bien-hoaKiemtailieu.com sxsh-nha-may-duong-bien-hoa
Kiemtailieu.com sxsh-nha-may-duong-bien-hoa
 
QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ, CÁCH LÀM BÁN MÌ
QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ, CÁCH LÀM BÁN MÌ QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ, CÁCH LÀM BÁN MÌ
QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ, CÁCH LÀM BÁN MÌ
 
Nghiên cứu thành phần dịch chiết từ củ cà rốt
Nghiên cứu thành phần dịch chiết từ củ cà rốtNghiên cứu thành phần dịch chiết từ củ cà rốt
Nghiên cứu thành phần dịch chiết từ củ cà rốt
 
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tôNghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
 
Công nghệ bao bì - phụ gia 7
Công nghệ bao bì - phụ gia 7Công nghệ bao bì - phụ gia 7
Công nghệ bao bì - phụ gia 7
 
Phân tích glucis
Phân tích glucisPhân tích glucis
Phân tích glucis
 
Công nghệ bao bì - phụ gia 1
Công nghệ bao bì - phụ gia 1Công nghệ bao bì - phụ gia 1
Công nghệ bao bì - phụ gia 1
 
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếTìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
 
Công nghệ bao bì - phụ gia 6
Công nghệ bao bì - phụ gia 6Công nghệ bao bì - phụ gia 6
Công nghệ bao bì - phụ gia 6
 

Similar to Toàn Phát - Cong nghe san xuat duong banh keo

74225597 thiet-ke-he-thong-xu-ly-nc-thai-nha-may-bia
74225597 thiet-ke-he-thong-xu-ly-nc-thai-nha-may-bia74225597 thiet-ke-he-thong-xu-ly-nc-thai-nha-may-bia
74225597 thiet-ke-he-thong-xu-ly-nc-thai-nha-may-bia
Phúc Trần Thị Minh
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
Nhung Nguyen
 
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Lee Dong
 

Similar to Toàn Phát - Cong nghe san xuat duong banh keo (20)

Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chai
 
Cong nghe san xuat bia vang
Cong nghe san xuat bia vangCong nghe san xuat bia vang
Cong nghe san xuat bia vang
 
Sản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bộtSản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bột
 
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙNPHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
 
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốcCông nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
 
Chinh qtsx keo caphe
Chinh qtsx keo capheChinh qtsx keo caphe
Chinh qtsx keo caphe
 
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
Quy trình-công-nghệ-sản-xuất-bia-tai-công-ty-bia-sài-gòn-đồng-nai-1
 
Baocaothuctap nha may phan cu chi
Baocaothuctap nha may phan cu chiBaocaothuctap nha may phan cu chi
Baocaothuctap nha may phan cu chi
 
De tai tim hieu cong nghe san xuat bia
De tai tim hieu cong nghe san xuat biaDe tai tim hieu cong nghe san xuat bia
De tai tim hieu cong nghe san xuat bia
 
74225597 thiet-ke-he-thong-xu-ly-nc-thai-nha-may-bia
74225597 thiet-ke-he-thong-xu-ly-nc-thai-nha-may-bia74225597 thiet-ke-he-thong-xu-ly-nc-thai-nha-may-bia
74225597 thiet-ke-he-thong-xu-ly-nc-thai-nha-may-bia
 
Bai hoan thanh
Bai hoan thanhBai hoan thanh
Bai hoan thanh
 
259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum
 
259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum
 
Bai giang thcnl_medited
Bai giang thcnl_meditedBai giang thcnl_medited
Bai giang thcnl_medited
 
Xử lý nước thải nhà máy sữa
Xử lý nước thải nhà máy sữaXử lý nước thải nhà máy sữa
Xử lý nước thải nhà máy sữa
 
[Bc] thuc tap bia ha noi quang binh
[Bc] thuc tap bia ha noi quang binh[Bc] thuc tap bia ha noi quang binh
[Bc] thuc tap bia ha noi quang binh
 
Tìm hiểu hệ thống đóng chai trong nhà máy bia
Tìm hiểu hệ thống đóng chai trong nhà máy biaTìm hiểu hệ thống đóng chai trong nhà máy bia
Tìm hiểu hệ thống đóng chai trong nhà máy bia
 
Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
 
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
 

Toàn Phát - Cong nghe san xuat duong banh keo

  • 1. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG BÁNH KẸO
  • 2. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CNSX ĐƯỜNG BÁNH KẸO • TỔNG SỐ TIẾT: 30 • CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Phần A: Công nghệ sản xuất đường Chương 1: Giới thiệu chung về đường mía Chương 2: Nguyên liệu sản xuất đường Chương 3: Giới thiệu về đường saccharose Chương 4: Xử lý sơ bộ mía Chương 5: Lấy nước mía Chương 6: Làm sạch nước mía Chương 7: Cô đặc nước mía Chương 8: Kết tinh đường Phần B: Công nghệ sản xuất bánh kẹo Chương 9: Nguyên liệu phụ gia sử dụng trong CNSX bánh kẹo Chương 10: Công nghệ sản xuất bánh Chương 11: Công nghệ sản xuất kẹo
  • 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG MÍA 2. LÀM SẠCH NƯỚC MÍA BẰNG PHƯƠNG PHÁP SULFITTE HÓA 3. NẤU MẬT 4. LUYỆN ĐƯỜNG NON VÀ TRỢ TINH 5. TÁCH MẬT, LÀM KHÔ, ĐÓNG GÓI VÀ VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG – BÙI LÊ THIỆN, NGUYỄN MỘNG HÙNG, PHẠM LƯƠNG TUỆ, … - NXB NÔNG NGHIỆP HN – 1996
  • 4. PHẦN A CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG Chương 1: Giới thiệu chung về đường mía Chương 2: Nguyên liệu sản xuất đường Chương 3: Tính chất của đường saccharose
  • 5. Chương 1: Giới thiệu chung về đường mía 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 2. VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG MÍA TRONG ĐỜI SỐNG 3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ
  • 6. Chương 1: Giới thiệu chung về đường mía 1.1. Lịch sử phát triển • Ấn độ là nước đầu tiên trên thế giới biết sản xuất đường từ mía khoảng năm 398 • Công nghiệp đường tuy có từ lâu đời, nhưng 200 năm gần đây mới được cơ khí hóa • Trong những năm gần đây ngành đường đã phát triển một cách nhanh chóng
  • 7. Chương 1: Giới thiệu chung về đường mía 1.1. Lịch sử phát triển • Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất đường mía từ lâu đời • Cùng với sự phát triển của ngành đường trên thế giới nước ta sẽ có một nền công nghiệp đường tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu về lượng đường sử dụng cho nhân dân và góp phần xây dựng cho sự phát triển kinh tế nước ta
  • 8. Chương 1: Giới thiệu chung về đường mía 1.2. Vai trò của đường mía trong đời sống • Là nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm và các ngành khác • Là chất điều vị cho bữa ăn hằng ngày • Là chất cung cấp năng lượng cho cơ thể
  • 9. 1.3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG 1. Chất khô: chất rắn hòa tan không bay hơi có trong dung dịch đường 2. Độ Brix (0Bx): khối lượng gần đúng chất rắn hòa tan không bay hơi có trong 100 phần khối lượng dung dịch đường
  • 10. 1.3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG 3. Độ pol: khối lượng đường saccharose gần đúng có trong 100 phần dung dịch dịch đường 4. AP: độ tinh khiết đơn giản của dung dịch đường AP = Pol Bx 100 5. CCS (Commercial cane sugar – chữ đường): % khối lượng nguyên liệu mía có thể chuyển thành đường tinh khiết bằng công nghệ hiện đại
  • 11. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG 6. Hệ máy ép 7. Nước mía hỗn hợp 8. Nước thẩm thấu 9. Chè trong 10. Syrup 11. Đường non 12. Mật cuối (mật rỉ) 13. Bã mía 14. Bã bùn (bùn lọc)
  • 12. Chương 2 Nguyên liệu sản xuất đường 2.1. Giới thiệu sơ lược, phân lọai 2.2. Hình thái cây mía, điều kiện trồng 2.3. Thu họach và bảo quản mía 2.4. Thành phần hóa học của mía
  • 13. 2.1. Giới thiệu sơ lược, phân loại Giống mía: - Năng suất cao - Sinh trưởng nhanh - Hàm lượng đường cao - Khả năng tái sinh mạnh - Kháng sâu bệnh - Thích hợp điều kiện sinh thái ở vùng trồng - Thích hợp điều kiện chế biến công nghiệp - Không hoặc ít ra hoa
  • 14. 2.2. Hình thái, điều kiện trồng Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu: - Là cây nhiệt đới và á nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp 30-40 oC, cường độ ánh sáng mạnh - Không thích hợp vùng úng ngập, thoát nước kém, không thích hợp vùng khô hạn - Không kén đất: thích hợp cả đất thấp chua phèn hay đất cao đồi gò, thích hợp: đất xốp, giữ ẩm và thoát nước tốt.
  • 15. 2.2. Hình thái, điều kiện trồng Trồng mía: - Trồng bằng hom: + Hom ngọn + Hom thân - Trồng bằng phương pháp cấy mô
  • 16. Tiêu chuẩn chất lượng mía nguyên liệu - Độ chín: biểu thị bằng độ Brix, độ Pol, CCS, AP….. - Kích thước, khối lượng cây - Độ sạch: sạch rễ, lá, bẹ, ngọn, sâu bệnh và các tạp chất khác - Hàm lượng xơ
  • 17. HÌNH THÁI CÂY MÍA • • • • RỄ MÍA THÂN MÍA DÓNG MÍA ĐỐT MÍA - ĐAI SINH TRƯỞNG - ĐAI RỄ - LÁ MẦM - SẸO LÁ VÀ ĐAI PHẤN • LÁ MÍA
  • 18. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÍA Thành phần Đường -Saccaroza -Glucoza -Fructoza Xơ -Xenluloza -Pentosan -Araban -Linhin Chất có chứa nitơ -Protein -Amit -Axit amin -Axit nitơric -NH3 -Xantin Tỷ lệ (%) 12.00 0.90 0.50 5.50 2.00 0.50 2.00 0.12 0.07 0.21 0.01 vết vết
  • 19. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÍA Thành phần Chất béo và sáp -Pectin -Axit tự do -Axit kết hợp Chất vô cơ -SiO2 -K2O -Na2O -CaO -MgO -Fe2O3 -P2O5 -SO2 -Cl -H2O Tỷ lệ (%) 0.20 0.08 0.12 0.25 0.12 0.01 0.02 0.01 vết 0.07 0.02 vết 74.5
  • 20. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÍA MÍA NƯỚC XƠ CHẤT KHÔNG ĐƯỜNG CKĐ HỮU CƠ ĐƯỜNG SACC CKĐ VÔ CƠ SiO2, K2O, Na2O, CaO, MgO ĐƯỜNG KHỬ CKĐ CHỨA N ACIDE HỮU CƠ CHẤT BÉO (SÁP) CHẤT MÀU
  • 21. Chương 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG 3.1. Phân loại đường 3.2. Tính chất của đường saccharose - Tính chất lý học và hóa lý - Tính chất hóa học
  • 22. CHƯƠNG 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG 3.1. PHÂN LỌAI ĐƯỜNG PHÂN LỌAI THEO TCVN • ĐƯỜNG THÔ • ĐƯỜNG CÁT TRẮNG • ĐƯỜNG TINH LUYỆN
  • 23. CHƯƠNG 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG 3.2. Tính chất lý học và hóa lý • Thành phần chủ yếu là saccharose, là disaccharide cấu tạo từ 2 đường đơn là α-dglucose và β-d-fructose, liên kết với nhau bởi liên kết 1-4-glucozit, công thức cấu tạo C 12H22O11 - Tỉ trọng d=1.5879g/cm3 - t0nc=186-1880C - Đun nóng bị phân hủy tạo caramel
  • 24. CHƯƠNG 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG 3.2. Tính chất lý học và hóa lý • Độ hòa tan: - Dễ hòa tan trong nước, độ hòa tan tăng theo nhiệt độ tăng - Độ nhớt: tăng theo nồng độ tăng, giảm theo nhiệt độ tăng • Độ ngọt
  • 25. CHƯƠNG 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG 3.2. Tính chất hóa học • Tác dụng của acide: bị thủy phân tạo thành hỗn hợp đường khử gồm glucose và fructose Saccharose H+ Glucose + Fructose • Tác dụng của kiềm: bị phân hủy Saccharose Glucose, Fructose, Maltose SP trung gian chứa nhóm andol (SP ngưng tụ) Chất màu và các acide hữu cơ
  • 26. CHƯƠNG 3: GiỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐƯỜNG 3.2. Tính chất hóa học • Môi trường kiềm, có mặt Ca2+: tạo thành các muối canxi saccarat C12H22O11 + Ca(OH)2 C12H22O11.CaO + H2O • Tác dụng của enzyme invertase: phản ứng tương tự H+ • Phản ứng tạo phức: có nhóm –OH có khả năng liên kết với các muối NaCl.2H2O, KCl.H2O, NaBr.H2O làm tăng khả năng tạo mật
  • 27. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT MÍA XỬ LÝ SƠ BỘ LẤY NƯỚC MÍA LÀM SẠCH BÃ BÙN LỌC CÔ ĐẶC KẾT TINH ĐƯỜNG LY TÂM SẤY LÀM NGUỘI, ĐÓNG BAO ĐƯỜNG THÀNH PHẨM MẬT RỈ
  • 28. CHƯƠNG 4: XỬ LÝ SƠ BỘ VÀ LẤY NƯỚC MÍA 4.1 XỬ LÝ SƠ BỘ 4.2 LẤ Y NƯỚ C MÍA
  • 29. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CÔNG ĐỌAN XỬ LÝ SƠ BỘ MÍA CẨU CÂN SAN BẰNG BĂM CHẶT ĐÁNH TƠI LẤY NƯỚC MÍA
  • 30. 4.1. XỬ LÝ SƠ BỘ
  • 31. 4.1. XỬ LÝ SƠ BỘ Mục đích của quá trình xử lý sơ bộ • Lớp mía vào máy ép ổn định, không bị trượt, nghẹn trục • Nâng cao mật độ mía trên băng chuyền: tăng năng suất ép • Tế bào mía bị phá vỡ: tăng khả năng trích nước mía • Mía phân bố đều khắp diện tích trục ép: lớp mía dày lên, lực nén ép tăng tăng hiệu suất ép
  • 32. 4.1. XỬ LÝ SƠ BỘ Các thiết bị chính 4.3.2. Giới thiệu các thiết bị xử lý sơ bộ - Cần cẩu - Bàn cào - Cân mía - Các băng chuyền (bục tiếp liệu, băng xả mía) - Máy san bằng (khỏa bằng) - Máy băm (máy chặt) - Máy đánh tơi (búa đập)
  • 33. 4.2: LẤY NƯỚC MÍA 4.2.1. Mục đích 4.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép 4.2.3. Lấy nước mía bằng phương pháp ép kết hợp khuếch tán
  • 34. 4.2: LẤY NƯỚC MÍA 4.2.1. Mục đích • Mục đích: trích kiệt lượng nước mía có trong cây mía • Các phương pháp lấy nước mía - Phương pháp ép - Phương pháp ép kết hợp khuếch tán - Phương pháp khuếch tán
  • 35. 4.2: LẤY NƯỚC MÍA 4.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép • Nguyên lý: Sử dụng hệ thống ép gồm nhiều máy ép đặt nối tiếp nhau nhằm lấy hết đường trong cây mía. Để tăng tác dụng lấy đường trong mía, trong quá trình ép còn sử dụng nước nóng hay nước mía lõang phun vào bã. Đây chính là sự thẩm thấu Sơ đồ công nghệ hệ thống ép: Nước thẩm thấu NMHH Mía Xử lý sơ bộ Hệ thống ép Bã
  • 36. 4.2: LẤY NƯỚC MÍA 4.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép • - Cấu tạo máy ép Giá máy Trục ép Răng trục ép Rãnh thoát nước mía Vành chắn nước mía Bộ phận nén trục đỉnh Lược đáy
  • 37. 4.2: LẤY NƯỚC MÍA 4.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép Quá trình thẩm thấu • Là quá trình phun nước hoặc nước mía lõang vào bã để trích thêm lượng đường còn lại trong bã • Các phương pháp thẩm thấu - Thẩm thấu đơn - Thẩm thấu kép
  • 38. 4.2: LẤY NƯỚC MÍA 4.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép Quá trình thẩm thấu -CÁC ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CỦA THẨM THẤU 1. Lượng nước thẩm thấu:250% so với xơ hoặc 20-30% so với khối lượng mía ép 2. Áp lực phun nước thẩm thấu: 2-3kg/cm2 3. Nhiệt độ nước thẩm thấu:40-75-800C 4. Thời điểm thẩm thấu: ngay sau khi bã mía ra khỏi máy ép
  • 39. CÁC THÔNG SỐ CẦN QUAN TÂM TRONG QUÁ TRÌNH ÉP • Năng suất của hệ máy ép • Hiệu suất ép A HSE = 100 B Trong đó: A: KL sacc trong NMHH A=KL NMHH*Pol NMHH B: KL sacc trong mía cây vào ép B=KL mía ép*Pol mía
  • 40. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu suất ép • • • • • • • • Xử lý mía Độ mở miệng ép Phần xơ trong mía Số lần ép Thẩm thấu Áp lực trục đỉnh Chiều dài, đường kính răng trục Vị trí lược đáy, rãnh thoát nước mía
  • 41. 4.2: LẤY NƯỚC MÍA 4.2.3. LẤY NƯỚC MÍA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP KẾT HỢP KHUẾCH TÁN • Nguyên lý: - Quá trình cơ học - Quá trình khuếch tán • Các phương pháp khuếch tán: - Khuếch tán mía - Khuếch tán bã
  • 42. KHUYẾCH TÁN MÍA MÍA XỬ LÝ(băm chặt, đánh tơi) NƯỚC KHUYẾCH TÁN ÉP LẮNG LỌC BÃ NMHH
  • 43. KHUYẾCH TÁN BÃ MÍA XỬ LÝ(băm chặt, đánh tơi) NMHH (65-70% ĐƯỜNG TRONG MÍA) ÉP1 NKT (30-35% ĐƯỜNG TRONG MÍA) KHUYẾCH TÁN ÉP2 NMHH LẮNG LỌC BÃ NƯỚC
  • 44. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA PHẦN A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5.1. Mục đích của quá trình làm sạch 5.2. Các tác nhân dùng để làm sạch 5.3. Tác dụng của pH 5.4. Tác dụng của nhiệt độ 5.5. Tác dụng của chất điện ly 5.6. Tác dụng của chất trao đổi ion
  • 45. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH 1. Lọai tạp chất cơ học 2. Lọai chất không đường, làm tăng độ tinh khiết của NMHH 3. Trung hòa NMHH để tránh mất đường
  • 46. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.2. CÁC TÁC NHÂN DÙNG LÀM SẠCH 1. 2. 3. 4. pH Nhiệt độ Chất điện ly Chất trao đổi ion
  • 47. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.3.TÁC DỤNG CỦA pH + Ngưng kết chất keo pH 7: pI pH 11 + Tách lọai các chất không đường pH 3.8: tách lọai các chất hữu cơ pH 5.5-7: tách lọai prot. pH 7-7.7 (8.8): tách lọai vô cơ - Các tác dụng phụ
  • 48. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.4.TÁC DỤNG CỦA NHIỆT ĐỘ + Lọai không khí có trong nước mía, giảm bớt sự tạo bọt + Tăng tốc độ phản ứng hóa học và tốc độ lắng các kết cặn keo + Tiêu diệt VSV + Giảm độ nhớt +Các tác dụng phụ:
  • 49. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.5. TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐIỆN LY 5.5.1. Tác dụng của Vôi CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 Ca2+ + (OH)2- Ca(OH)2 + C12 C22 C11 H2O CaO.C12 C22 C11 + + Sát trùng nước mía + Trung hòa nước mía + Kết tủa, đông tụ, phân hủy các chất không đường + Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ: - Tác dụng phụ:
  • 50. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.5. TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐIỆN LY 5.5.2. Tác dụng của SO2 SO2 + H2O H2SO3 (1) H2SO3 H+ + HSO3- (2) HSO + H2O 3 HSO + 2H 4 . Ca(OH)2 + H2SO3 CaSO3 + H2O CaSO3 + SO2 + H2O (3) (4) Ca(HSO3)2 + Trung hòa vôi + Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ + Giảm độ nhớt do hấp phụ keo + Tẩy màu dung dịch (5)
  • 51. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.5. TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐIỆN LY 6.5.3. Tác dụng của CO2 CO2 + H2O Ca(OH)2 + H2SO3 H2CO3 CaCO3 + H2O C12 C22 C11.CaO + CO2 C12 C22 C11 + CaCO3 CaCO3 + CO2 + H2O (1) CaH(CO3)2 + Trung hòa vôi + Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ + Tách saccharose - Tác dụng phụ (2) (3) (4)
  • 52. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.5. TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐIỆN LY 5.5.4. Tác dụng của P2 O5 P2 O5 + Ca(OH)2 P2 O5 + H2O Ca3(PO4)2 + H2O (1) H3PO4 H3PO4 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + H2O (3) + Trung hòa vôi (p/ư 1) + Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ (2)
  • 53. PHẦN B: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.7. Phương pháp vôi 5.8. Phương pháp sulfitte hóa 5.9. Phương pháp carbonade hóa 5.10. Phương pháp phosphatte hóa
  • 54. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.7.PHƯƠNG PHÁP VÔI • Đặc điểm • Ưu nhược điểm của phương pháp • Các phương pháp vôi: - Phương pháp cho vôi vào nước mía lạnh - Phương pháp cho vôi vào nước mía nóng - Phương pháp cho vôi phân đọan
  • 55. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA LẠNH NMHH TRUNG HÒA SỮA VÔI pH 7.2-7.5 10-180Bé GIA NHIỆT 102-1050C NƯỚC BÙN LỌC LẮNG BÙN CHÈ TRONG
  • 56. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG NMHH GIA NHIỆT TRUNG HÒA NƯỚC BÙN LỌC LẮNG BÙN CHÈ TRONG SỮA VÔI
  • 57. CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA 5.8.PHƯƠNG PHÁP SULFITTE HÓA • Đặc điểm • Ưu nhược điểm của phương pháp • Các phương pháp sulfitte hóa: - Phương pháp sulfitte hóa acide tính - Phương pháp sulfitte hóa kiềm tính - Phương pháp sulfitte hóa trung tính
  • 58. PHƯƠNG PHÁP SULFITTE HÓA ACIDE TÍNH LẮNG NMHH CHÈ TRONG pH 5.0-5.5 CHO VÔI SƠ BỘ NƯỚC BÙN SỮA VÔI pH 6.4-6.6 GIA NHIỆT 3 LỌC BÙN 110-1150C GIA NHIỆT 1 BỐC HƠI 55-600C SYRUP NGUYÊN THÔNG SO2 LẦN 1 pH 3.4-3.8 SO2 THÔNG SO2 LẦN 2 pH 6.4-6.6 TRUNG HÒA SỮA VÔI pH 6.8-7.2 GIA NHIỆT 2 102-1050C SYRUP SULFITTE SO2
  • 59. CHƯƠNG 6 BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH BỐC HƠI 6.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG 6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI 6.4. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA DUNG DỊCH ĐƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH BỐC HƠI 6.5. THIẾT BỊ BỐC HƠI 6.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH BỐC HƠI
  • 60. CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH BỐC HƠI Làm bốc hơi nước tăng nồng độ chè trong: - Giảm tải cho công đọan nấu đường - Điều hòa sản xuất - Tiết kiệm năng lượng do sử dụng hơi thứ
  • 61. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG 1. CHÂN KHÔNG: 2. HƠI NƯỚC BÃO HÒA: 3. HƠI NƯỚC QUÁ NHIỆT: 4. HƠI THỨ:
  • 62. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG 6. LIÊN QUAN GIỮA NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT p t LIÊN QUAN GIỮA NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA DUNG DỊCH VÀ CHÂN KHÔNG CK t0s CK (mmHg) T0s (0C) 0 10 100 20 95 30 91 40 86.6 50 80 60 76.5 61.5 LIÊN QUAN GIỮA NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA DUNG DỊCH VÀ ĐỘ BRIX DUNG DỊCH Bxdd t0s
  • 63. CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI 1. BỐC HƠI CHÂN KHÔNG 2. BỐC HƠI ÁP LỰC 3. BỐC HƠI ÁP LỰC-CHÂN KHÔNG
  • 64. CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI 1. BỐC HƠI CHÂN KHÔNG - Tạo điều kiện sử dụng được hơi đốt áp lực thấp - Đảm bảo điều kiện công nghệ - Giảm khả năng sử dụng hơi thứ - Cần có thiết bị ngưng tụ để thực hiện chân không
  • 65. CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI 2. BỐC HƠI ÁP LỰC - Lợi dụng hoàn toàn nguồn hơi thứ - Chỉ cần thiết bị ngưng tụ nhỏ dùng khi khởi động nồi bốc hơi - Màu sắc nước mía đậm - Khó khống chế ổn định các điều kiện công nghệ trong quá trình bốc hơi
  • 66. CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI 3. BỐC HƠI ÁP LỰC-CHÂN KHÔNG
  • 67. CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI Nguyên tắc chọn phương pháp bốc hơi: - Phải thỏa mãn yêu cầu công nghệ - Lợi dụng hợp lý nguồn nhiệt - Vốn đầu tư thiết bị hợp lý - Ổn định về thao tác
  • 68. CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.4. CÁC BIẾN ĐỔI CỦA DUNG DỊCH ĐƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH BỐC HƠI 1. 2. 3. 4. Chuyển hóa sacc Phân hủy sacc Phân hủy chất không đường Tạo cặn đóng trên bề mặt truyền nhiệt 5. Tạo chất màu do nhiệt độ cao
  • 69. CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.5. Thiết bị bốc hơi - Thiết bị ống chùm tuần hoàn Thiết bị bốc hơi tuần hoàn ngoài Thiết bị bốc hơi dạng màng Thiết bị bốc hơi buồng đốt treo
  • 70. CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.5. Thiết bị bốc hơi Yêu cầu về thiết bị bốc hơi: - Với một nhiệt độ nhất định, khả năng truyền nhiệt lớn nhất, nhiệt tổn thất nhỏ nhất - Cấu tạo đơn giản, thao tác sửa chữa và thông rửa dễ dàng - Hơi trong buồng hơi phân phối đều - Nước ngưng và khí không ngưng thoát ra an toàn - Đường bị lôi cuốn theo hơi thứ ít nhất
  • 71. CHƯƠNG 6: BỐC HƠI NƯỚC MÍA 6.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bốc hơi - Độ chân không và áp suất hơi Thoát khí không ngưng Thoát nước ngưng Chiều cao mực dung dịch trong nồi Hút hơi thứ
  • 72. CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG PHẦN A: KẾT TINH 7.1. Mục đích của quá trình kết tinh đường 7.2. Lý thuyết về quá trình kết tinh đường 7.3. Các giai đọan của quá trình nấu đường 7.4. Các biến đổi hóa học xảy ra trong quá trình nấu 7.5. Chế độ nấu đường 7.6. Quá trình bồi tinh PHẦN B: CÁC QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN 7.7. Ly tâm 7.8. Sấy
  • 73. CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG 7.1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH KẾT TINH • Mục đích: chuyển đường sacc từ trạng thái lỏng sang rắn trạng thái rắn (kết tinh dạng tinh thể) • Sản phẩm cuối: đường non
  • 74. CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG 7.2. LÝ THUYẾT KẾT TINH ĐƯỜNG MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 1. DUNG DỊCH BÃO HÒA: 2. DUNG DỊCH QUÁ BÃO HÒA: 3. ĐỘ HÒA TAN CỦA DUNG DỊCH ĐƯỜNG: là số phần chất tan hòa tan trong 1 phần dung môi. Đặc trưng bởi hệ số hòa tan: là số gam đường tan trong 100gam nước Độ hòa tan của đường sacc phụ thuộc nhiệt độ và chất không đường
  • 75. LÝ THUYẾT KẾT TINH ĐƯỜNG MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 4. HỆ SỐ QUÁ BÃO HÒA α: đặc trưng cho mức độ quá bão hòa của dung dịch, là tỉ số giữa lượng đường hòa tan trong 1 đơn vị dung dịch nghiên cứu H so với lượng đường hòa tan trong 1 phần nước của dung dịch bão hòa H 1 ở cùng nhiệt độ 5. MẦM TINH THỂ ĐƯỜNG
  • 76. CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG 7.2. LÝ THUYẾT KẾT TINH ĐƯỜNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TINH Để đưa dung dịch đường đến trạng thái quá bão hòa: • Gia nhiệt dung dịch đường đến t0s:Tách nước để tăng nồng độ đường đến trạng thái quá bão hòa • Hạ nhiệt (làm lạnh) dung dịch đường để giảm độ hòa tan của sacc trong dung dịch
  • 77. CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG 7.2. LÝ THUYẾT KẾT TINH ĐƯỜNG NGUYÊN LÝ CỦA QUÁ TRÌNH KẾT TINH Sự kết tinh đường trong quá trình nấu gồm 2 giai đọan: • Giai đọan 1: Sự xuất hiện mầm tinh thể • Giai đọan 2: Sự lớn lên của mầm tinh thể với một tốc độ nhất định thành tinh thể
  • 78. CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG 7.3. CÁC GIAI ĐỌAN CỦA QUÁ TRÌNH NẤU ĐƯỜNG 1. Cô đặc đầu 55-650Bx 78-860Bx, α 1.1-1.15 2. Tạo mầm tinh thể Sử dụng một trong các phương pháp để tạo mầm tinh thể đường với số lượng thích hợp 3. Nuôi tinh thể:khống chế α =1.05-1.1 4. Cô đặc cuối: A: 92-930Bx B: 94-960Bx
  • 79. CHẾ ĐỘ NẤU ĐƯỜNG 3 HỆ (từ mía) SYRUP 86 NON A NON B NON C 85.5 73 56 ĐƯỜNG A 99.75 MẬT A2 78 MẬT A1 ĐƯỜNG C 85 MẬT B 48 72 MẬT RỈ 30 ĐƯỜNG B 94 ĐƯỜNG HỒ 92 HỒI DUNG 85
  • 80. CHƯƠNG 7: KẾT TINH ĐƯỜNG 7.6. Quá • • • trình bồi tinh Mục đích của quá trình bồi tinh: tiếp tục kết tinh đường Nguyên lý: hạ nhiệt độ của đường non giảm độ hòa tan của sacc xuất hiện trạng thái quá bão hòa đường kết tinh
  • 81. PHẦN B: CÁC QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN 7.7. LY TÂM • Mục đích: tách tinh thể đường ra khỏi mật • Nguyên lý: • Quá trình rửa - Rửa nước - Rửa hơi www.themegallery.com Company Logo
  • 82. CHƯƠNG 7: LY TÂM, SẤY, BẢO QUẢN ĐƯỜNG 7.8. SẤY ĐƯỜNG • Mục đích: Giảm độ ẩm đường thành phẩm Đường sau khi ly tâm có rửa hơi: t 800C, W 0.5-0.7%, không rửa hơi: 1.7-2.5% W 0.05-0.06% Phương pháp: www.themegallery.com Company Logo