SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
TÔI ĐÃ THÀNH CÔNG TRONG XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT THÀNH
PHÂN COMPOST NHƯ THẾ NÀO ?
Trong tài liệu này tôi sẽ chia sẻ cho bạn cách để trở thành phù thủy có thể hô biến
phân compost hữu cơ từ rác thải sinh hoạt, hữu cơ theo quy mô gia đình hay lớn hơn
cũng tương tự. Lý do tôi muốn chia sẻ tài liệu này đó vì nhu cầu cấp thiết, thiết thực
của hành động này. “ĐỪNG BIẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG TA
THÀNH BÃI RÁC” là điều thôi thúc chia sẻ bài viết này.
 Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân compost ở ĐăkNông
Với thương hiệu cá nhân riêng của tôi và thương hiệu của công ty, tôi đã nhận
được một cuộc gọi điện đề nghị tham gia vào dự án nhà nước tại Đăk Nông để
xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu cơ (compost). Sau khi tiếp xúc với Chủ
Đầu Tư là nhà nước, tôi nhanh chóng đưa ra công nghệ phù hợp với quy mô
đầu tư. Quy trình đó như sau :
1. Giải pháp xử lý nước thải của bãi rác:
Theo nguyên tắc của giải pháp vệ sinh môi trường là cần có khu xử lý theo
dây chuyền công nghệ đã qui định, nhưng do điều kiện kinh phí có hạn, chưa
xây dựng được khu xử lý cho nên trước mắt nước rác được thải ra hố chứa,
rồi dùng hóa chất xử lý sau đó thải ra ngoài (dùng máy bơm).
2. Quan trắc môi trường khi bãi rác hoạt động :
Để xác định môi trường có bị ô nhiễm hay không ta cần thiết tiến hành kiểm
soát nước rác gồm các loại sau :
– Thành phần nước rác.
– Kiểm soát lượng nước mặt.
– Kiểm soát lượng nước ngầm
3. Vận hành bãi rác và giảm thiểu ô nhiễm môi trường :
– Rác thải sinh hoạt được thu gom bằng xe chuyên dụng đến đổ vào bãi chôn
rác. Sau mỗi ngày phải phun chế phẩm EM, hóa chất diệt ruồi, hóa chất
Bokashi với định mức như sau :
+ Chế phẩm EMTECH-GREEN: 0,6 lit/tấn rác
+ Hóa chất diệt ruồi: 0,0041 lít/1 tấn rác
+ EMTECH-BKS: 0,345kg/tấn rác
– Phủ một lớp đất dày 20 cm lên trên.
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH
HOẠT THÀNH PHÂN COMPOST
1. Cơ sở lựa chọn phương án công nghệ:
I.1. Tính khả thi về mặt môi trường
Tính khả thi về mặt môi trường đối với công nghệ xử lý rác thải được đánh giá
thông qua một số chỉ tiêu cơ bản như sau:
– Không được phát sinh ra các chất thải thứ cấp có khả năng gây ô nhiễm và
tác động đến môi trường. Nghĩa là công nghệ xử lý rác thải phải bao hầm tất
cả giải pháp kỹ thuật và công nghệ hỗ trợ nhằm xử lý triệt để và thỏa mãn các
quy định hiện hành về bảo vệ môi trường đối với các chất thải thứ cấp sinh ra
trong suốt các quá trình vận chuyển, tập kết, phân loại và xử lý rác như:
+ Nước rác
+ Khí thải
+ Mùi hôi
+ Cặn bùn từ hệ thống xử lý nước rỉ rác và các loại nước thải khác
+ Các thành phần trơ còn lại được tách riêng khỏi phân rác (khi dung
công nghệ ủ rác làm phân)
– Không được để nước rác thấm xuống đất gây ô nhiễm các tầng nước ngầm.
– Hạn chế đến mức thấp nhất có thể chấp nhận được sự phát sinh các loài ruồi
nặng, côn trùng, vi trùng, gặm nhấm
– Không gây ra các tác hại lâu dài về mặt gen và di truyền học.
I.2. Tính khả thi về mặt kỹ thuật
Tính khả thi về mặt kỹ thuật đối với công nghệ xử lý rác thải được đánh giá
qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:
– Công nghệ xử lý được chọn ( kể cả các công nghệ phụ trợ kèm theo) phải
đảm bảo tính thích hợp và chắc chắn với diễn biến thành phần và tính chất rác
thải Tỉnh Đăk Nông trong bất kỳ điều kiện khí hậu, thời tiết hay các chế độ
thủy văn nào của khu vực xử lý rác sinh hoạt.
– Điều kiện cơ sở hạ tầng (ví dụ như: Mặt bằng, cấp điện, cấp nước, tiêu thoát
nước, giao thông, thông tin liên lạc, phòng cháy chữa cháy….) phải đáp ứng
các yêu cầu liên quan đến việc thi công và vận hành khu xử lý rác sinh hoạt.
– Các yêu cầu về mặt kỹ thuật của công nghệ xử lý rác sinh hoạt ( ví dụ như:
tiêu chuẩn lớp lót chống thấm dưới đáy chon lấp rác hợp vệ sinh) phải được
đáp ứng đầy đủ trong suốt quá trình thi công, xây dựng và vận hành khu xử lý
rác sinh hoạt.
– Phải đảm bảo khả năng cung cấp, bảo dưỡng, sữa chữa các trang thiết bị
kèm theo, CB –CNV quản lý và vận hành khu xử lý rác sinh hoạt phải làm
chủ được công nghệ.
– Các sản phẩm đầu ra của công nghệ xử lý nếu có phải đảm bảo một số chỉ
tiêu kỹ thuật cơ bản và không gây tác hại đối với môi trường và sức khỏe công
động trong quá trình sử dụng chúng.
– Phải có đầy đủ các giải pháp kỹ thuật và công nghệ thay thế khi cần thiết (
để đối phó với những tình huống bất trắc có thể xảy ra, đặc biệt đối với các
khía cạnh môi trường liên quan đến khu xử lý rác sinh hoạt.)
II.Phân tích lựa chon công nghệ:
Căn cứ vào cơ sở lựa chọn công nghệ đều có ưu nhược điểm riêng, rất khó
đánh giá, phụ thuộc vào thành phần chất thải vào điều kiện sẵn có của địa
phương. Khu vực dự án là khu nông thôn, điều kiện kỹ thuật, cơ sở hạ tầng
còn kém nên các công nghệ đòi hỏi vốn đầu tư chi phí vận hành cao, kỹ thuật
vận hành khó không thích hợp, do đó mô hình lựa chọn công nghệ ủ phân
Compost.
So sánh lựa chọn các phương pháp ủ phân compost tại bảng sau:
Bảng 4.1: So sánh các phương pháp ủ hiếu khí, kỵ khí và thiếu khí:
Chỉ tiêu so sánh Ủ kỵ khí Ủ hiếu khí Ủ thiếu khí
Chi phí đầu tư Trung bình Cao nhất Thấp nhất
Chi phí vận hành Tương đối thấp Cao nhất Rất thấp
Diện tích đất yêu cầu Lớn nhất Thấp nhất Trung bình
Quy mô ứng dụng Công suất lớn Lớn, trung bình Nhỏ
Thời gian ủ phân Dài nhất Ngắn nhất Trung bình
Sản phẩm phụ Cần xử lý bùn thải Không có Không có
Tác động môi trường
Khả năng cháy nổ
do rò rỉ methane
Chủ yếu là khí thải
và mùi hôi
Chủ yếu là khí thải
và mùi hôi
Tỷ lệ thu hồi compost
từ 1 tấn CTR ủ
66kg compost và
5m3 bioga
200kg compost 90kg compost
Vì vậy chọn phương án sản xuất phân compost bằng cách phân hủy hiếu khí
trong các hầm kín với sự cấp khí tự nhiên vì:
 Các hầm ủ kín dễ xây dựng và chi phí không cao giúp tránh những
cấn đề có liên quan đến thời tiết như mưa, gió…
 Quá trình ủ xảy ra trong các hầm kiện nên dễ kiểm soát mùi hổi, nước
rác phát sinh, và các yếu tố kỹ thuật như nhiệt độ, độ ẩm, tỷ lên C/N…
có thể được điều kiển duy trì theo yêu cầu của quá trình ủ.
 Cấp khí tự nhiên nên không tốn chi phí năng lượng vận hành hệ thống
cấp khí tự nhiên.
 Công nghệ đơn giản, chiếm ít diện tích đất.
Ngoài việc cấp khí tự nhiên, hầm ủ cần được cung cấp nước rỉ tuần hoàn từ
quá trình ủ, việc làm này sẽ tăng lượng vi sinh phân hủy có ích trong khối ủ,
duy trì được độ ẩm khổi ủ, cung cấp lại Nito trong quá trình compost và trên
hết là sẽ không phát sinh nước thải ra môi trường ngoài. Tuy nhiên, để đảm
bảo rằng lượng nước rỉ rác này được xử lý hoàn toàn và không gây ảnh hưởng
đến môi trường trong trường hợp phát sinh nước rỉ rác nhiều do rác có độ ẩm
cao hay vào mùa mưa, nước mưa dễ ngầm vào rác tại khu tiếp nhận nên ao
sinh học được bổ sung xây dựng để xử lý phần nước rỉ dư này. Nước rác sẽ
được xử lý bằng ao sinh học nhờ thực vật nước.
10. Thuyết minh quy trình xử lý rác thải thành phân compost
10.1 Lý thuyết minh về phân compost
Ủ phân hữu cơ làm phân hữu cơ ở quy mô công nghiệp: là quá trình ổn định
sinh hoá các chất hữu cơ để hình thành các chất mùn nhờ vi sinh vật hiếu khí,
với quy trình sản xuất và kiểm soát một cách khoa học, tạo môi trường tối ưu
cho quá trình rác phân huỷ thành mùn. Sản phẩm tạo thành là phân hữu cơ
mùn (phân mùn) được sử dụng trong nông nghiệp và trồng vườn.
Chất thải rắn được sử dụng chủ yếu là rác hữu cơ được phân loại bằng máy
hoặc bằng thủ công qua các hệ thống băng chuyền. Sau khi phân loại rác được
đưa vào máy nghiền để có kích thước đồng nhất, sau đó được trộn thêm bùn
cống rãnh, cặn hầm cầu để điều chỉnh tỷ lệ C:N khoảng 7-12 lần rồi được đưa
vào quá trình lên men hiếu khí (phân huỷ sinh học) trong các thiết bị khác
nhau. … Quá trình lên men hiếu khí cần có sự cấp không khí cho vi sinh vật.
Việc cấp khí có thể dưới dạng tự nhiên hoặc cưỡng bức tuỳ theo điều kiện diện
tích, kinh phí đầu tư và vận hành. Sau quá trình phân huỷ, chất thải trở lên xốp
được đưa sang khu ổn định và chế biến để thành phân mùn thành phẩm.
10.2 Đề xuất quy trình sản xuất phân compost.
Bước 1 – Thu gom và tập kết rác thải
Xe tải thu gom rác vận chuyển đến cổng nhà máy được đi qua cân điện tử để
đo chính xác lượng rác chuyển đến. Sau đó rác được đổ vào khu vực tập kết
rác.
Trong khâu phân loại, rác thải được đưa lên dây chuyền băng tải và được công
nhân phân loại thủ công. Phần nguyên liệu có khả năng phân hủy sinh học,
chủ yếu là các chất hữu cơ, được công nhân dùng xe đựng rác đẩy tay đưa
sang khu vực ủ phân (composting). Phần nguyên liệu có thể dùng để tái chế
(chiếm 7%) được công nhân lấy ra (giấy, bìa catông, nilông, nhựa, kim loại)
và đưa chúng vào các thùng chứa đặt dưới sàn phân loại. Phần nhựa, nilông
được bỏn cho nhà máy tái chế để sản xuất ra nhựa hạt. Các nguyên liệu tái chế
có giá trị khác bán ra thị trường. Rác sau giai đoạn phân loại này (dưới 23%)
thường không còn giá trị tái chế (chất trơ) và được chuyển tới bãi chôn lấp
hoặc lò đốt.
Bước 2 – Bổ sung chế phẩm sinh học, chất dinh dưỡng: Thành phần chất
thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học được bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dưỡng,
độ ẩm phù hợp để tạo điều kiện tối ưu cho quá trình phân hủy của vi sinh vật.
Bước 3 – Ủ cấp khí tự nhiên: Sau khi bổ sung phụ gia, hỗn hợp nguyên liệu
hữu cơ được đưa vào hầm ủ với thời gian ủ lên men khoảng 12 ngày.
Bước 4 – Ủ chín:
Rác thải sau khi ủ trong hầm ủ được đem ra và ủ đánh luống . Quá trình ủ
phân diễn ra tại các luống ủ. Suốt trong quá trình ủ cần phải có lực tác động
để làm biến đổi chất hữu cơ thành phân ủ compost kèm theo việc làm ẩm.
Điều này được thực hiện nhờ một xe đảo đống di động chuyên dụng có gắn
kèm thiết bị tưới ẩm (hoặc có thể sử dụng phương pháp đảo trộn thủ công).
Đống ủ có kích thước: cao 1,2 m, chân rộng 2m chiều dài không giới hạn. Với
kích cỡ đống như vậy, quá trình sinh học sẽ diễn ra nhanh chóng, nhiệt độ
được giữ ổn định và đống có tiết diện đủ lớn để trao đổi khí. Hoạt động sinh
học có thể làm tăng nhiệt độ lên tới 70oC ở tâm của luống ủ. Bằng cách đảo
luống đều đặn các phần bên ngoài được chuyển vào phần lõi của luống ủ. Như
vậy các vi sinh vật có hại (mầm bệnh) và các hạt cỏ dại sẽ bị tiêu diệt hoàn
toàn.
Tuỳ thuộc vào điều kiện của luống ủ, quá trình đảo sẽ được thực hiện hai hoặc
ba lần trong tuần. Nếu độ ẩm ở dưới ngưỡng 40% thì việc tưới nước làm ẩm
nguyên liệu ủ là điều cần thiết.
Sau khoảng 4 tuần diễn ra sự phân huỷ mạnh, quá trình ủ phân hữu cơ cơ bản
hoàn tất. Điều này được đánh dấu bởi sự giảm nhiệt độ ở tâm của luống ủ
xuống dưới 40o
C. Nếu để thêm 4 tuần ủ nguội, phân hữu cơ compost sẽ đạt độ
chín nhất. Giờ đây nguyên liệu đã sẵn sàng cho việc sàng tinh và phối trộn
thành các loại phân hữu cơ vi sinh hay phân hữu cơ sinh hóa.
Bước 5 – Giai đoạn tinh chế:
Sản phẩm phân sau ủ luống sẽ được cho vào thiết bị tuyển từ để tách kim loại
còn sót lại trong phân. Sau khi tách kim loại xong, phân được cho vào thiết bị
sàng quay để tách phần rác thải chưa phân hủy (chưa hoai mục). Hỗn hợp
phân sau khi tách kim loại được cho vào thiết bị sàng quay, khi thiết bị khởi
động, phần chất thải có kích thước nhỏ( đã hoai mục) sẽ lọt qua khe hở của
thiết bị sàng và được thu công nhân thu gom lại. Phần chất thải còn sót lại
trong thiết bị được đem đi xử lý (có thể đem ủ lại nếu phần rác là hợp chất
hữu cơ hoặc có thể đem chôn lấp nếu phần rác khó phân hủy).
Phần phân qua thiết bị sàng được công nhân cho vào thiết bị nghiền để nghiền
mịn phân.Muốn nâng cao chất lượng và đáp ứng nhu cầu thị trường, có thể
phối trộn thêm các chủng vi sinh vật hữu ích để có phân hữu cơ vi sinh hoặc
phối trộn thêm NPK theo các công thức khác nhau để có phân hữu cơ sinh hóa
phù hợp theo từng chủng loại cây hay mục đích sử dụng riêng biệt..
Mùn compost và phân hữu cơ được sản xuất từ chất thải sinh hoạt sau khi
kiểm tra đạt chất lượng theo quy định tại Thông tư 36/2010/TT-BNNPTNT
của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành, được vận chuyển đến
kho thành phẩm để lưu trữ và tiêu thụ trên thị trường.
Để biết thêm về qui trình vận hành công nghệ sản xuất phân compost liên hệ :
Tân môi trường - 0974.285.153 – 0905.351.034 hoặc tham khảo bài viết :
http://moitruongmivitech.com/toi-da-thanh-cong-trong-xu-ly-rac-thai-sinh-
hoat-thanh-phan-compost/
Chuyên mục “TÔI ĐÃ THÀNH CÔNG !” : http://moitruongmivitech.com/toi-
da-thanh-cong/

More Related Content

Featured

Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Applitools
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at WorkGetSmarter
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...DevGAMM Conference
 
Barbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy PresentationBarbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy PresentationErica Santiago
 
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them wellGood Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them wellSaba Software
 

Featured (20)

Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike RoutesMore than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
 
Barbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy PresentationBarbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy Presentation
 
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them wellGood Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
Good Stuff Happens in 1:1 Meetings: Why you need them and how to do them well
 

Tôi đã thành công trong xử lý rác thải sinh hoạt thành phân COMPOST

  • 1. TÔI ĐÃ THÀNH CÔNG TRONG XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHÂN COMPOST NHƯ THẾ NÀO ? Trong tài liệu này tôi sẽ chia sẻ cho bạn cách để trở thành phù thủy có thể hô biến phân compost hữu cơ từ rác thải sinh hoạt, hữu cơ theo quy mô gia đình hay lớn hơn cũng tương tự. Lý do tôi muốn chia sẻ tài liệu này đó vì nhu cầu cấp thiết, thiết thực của hành động này. “ĐỪNG BIẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG TA THÀNH BÃI RÁC” là điều thôi thúc chia sẻ bài viết này.  Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân compost ở ĐăkNông Với thương hiệu cá nhân riêng của tôi và thương hiệu của công ty, tôi đã nhận được một cuộc gọi điện đề nghị tham gia vào dự án nhà nước tại Đăk Nông để xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu cơ (compost). Sau khi tiếp xúc với Chủ Đầu Tư là nhà nước, tôi nhanh chóng đưa ra công nghệ phù hợp với quy mô đầu tư. Quy trình đó như sau : 1. Giải pháp xử lý nước thải của bãi rác: Theo nguyên tắc của giải pháp vệ sinh môi trường là cần có khu xử lý theo dây chuyền công nghệ đã qui định, nhưng do điều kiện kinh phí có hạn, chưa xây dựng được khu xử lý cho nên trước mắt nước rác được thải ra hố chứa, rồi dùng hóa chất xử lý sau đó thải ra ngoài (dùng máy bơm). 2. Quan trắc môi trường khi bãi rác hoạt động : Để xác định môi trường có bị ô nhiễm hay không ta cần thiết tiến hành kiểm soát nước rác gồm các loại sau : – Thành phần nước rác. – Kiểm soát lượng nước mặt. – Kiểm soát lượng nước ngầm 3. Vận hành bãi rác và giảm thiểu ô nhiễm môi trường :
  • 2. – Rác thải sinh hoạt được thu gom bằng xe chuyên dụng đến đổ vào bãi chôn rác. Sau mỗi ngày phải phun chế phẩm EM, hóa chất diệt ruồi, hóa chất Bokashi với định mức như sau : + Chế phẩm EMTECH-GREEN: 0,6 lit/tấn rác + Hóa chất diệt ruồi: 0,0041 lít/1 tấn rác + EMTECH-BKS: 0,345kg/tấn rác – Phủ một lớp đất dày 20 cm lên trên. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHÂN COMPOST 1. Cơ sở lựa chọn phương án công nghệ: I.1. Tính khả thi về mặt môi trường Tính khả thi về mặt môi trường đối với công nghệ xử lý rác thải được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu cơ bản như sau: – Không được phát sinh ra các chất thải thứ cấp có khả năng gây ô nhiễm và tác động đến môi trường. Nghĩa là công nghệ xử lý rác thải phải bao hầm tất cả giải pháp kỹ thuật và công nghệ hỗ trợ nhằm xử lý triệt để và thỏa mãn các quy định hiện hành về bảo vệ môi trường đối với các chất thải thứ cấp sinh ra trong suốt các quá trình vận chuyển, tập kết, phân loại và xử lý rác như: + Nước rác + Khí thải + Mùi hôi + Cặn bùn từ hệ thống xử lý nước rỉ rác và các loại nước thải khác + Các thành phần trơ còn lại được tách riêng khỏi phân rác (khi dung công nghệ ủ rác làm phân) – Không được để nước rác thấm xuống đất gây ô nhiễm các tầng nước ngầm. – Hạn chế đến mức thấp nhất có thể chấp nhận được sự phát sinh các loài ruồi nặng, côn trùng, vi trùng, gặm nhấm – Không gây ra các tác hại lâu dài về mặt gen và di truyền học. I.2. Tính khả thi về mặt kỹ thuật
  • 3. Tính khả thi về mặt kỹ thuật đối với công nghệ xử lý rác thải được đánh giá qua một số chỉ tiêu cơ bản sau: – Công nghệ xử lý được chọn ( kể cả các công nghệ phụ trợ kèm theo) phải đảm bảo tính thích hợp và chắc chắn với diễn biến thành phần và tính chất rác thải Tỉnh Đăk Nông trong bất kỳ điều kiện khí hậu, thời tiết hay các chế độ thủy văn nào của khu vực xử lý rác sinh hoạt. – Điều kiện cơ sở hạ tầng (ví dụ như: Mặt bằng, cấp điện, cấp nước, tiêu thoát nước, giao thông, thông tin liên lạc, phòng cháy chữa cháy….) phải đáp ứng các yêu cầu liên quan đến việc thi công và vận hành khu xử lý rác sinh hoạt. – Các yêu cầu về mặt kỹ thuật của công nghệ xử lý rác sinh hoạt ( ví dụ như: tiêu chuẩn lớp lót chống thấm dưới đáy chon lấp rác hợp vệ sinh) phải được đáp ứng đầy đủ trong suốt quá trình thi công, xây dựng và vận hành khu xử lý rác sinh hoạt. – Phải đảm bảo khả năng cung cấp, bảo dưỡng, sữa chữa các trang thiết bị kèm theo, CB –CNV quản lý và vận hành khu xử lý rác sinh hoạt phải làm chủ được công nghệ. – Các sản phẩm đầu ra của công nghệ xử lý nếu có phải đảm bảo một số chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và không gây tác hại đối với môi trường và sức khỏe công động trong quá trình sử dụng chúng. – Phải có đầy đủ các giải pháp kỹ thuật và công nghệ thay thế khi cần thiết ( để đối phó với những tình huống bất trắc có thể xảy ra, đặc biệt đối với các khía cạnh môi trường liên quan đến khu xử lý rác sinh hoạt.) II.Phân tích lựa chon công nghệ: Căn cứ vào cơ sở lựa chọn công nghệ đều có ưu nhược điểm riêng, rất khó đánh giá, phụ thuộc vào thành phần chất thải vào điều kiện sẵn có của địa phương. Khu vực dự án là khu nông thôn, điều kiện kỹ thuật, cơ sở hạ tầng còn kém nên các công nghệ đòi hỏi vốn đầu tư chi phí vận hành cao, kỹ thuật vận hành khó không thích hợp, do đó mô hình lựa chọn công nghệ ủ phân Compost. So sánh lựa chọn các phương pháp ủ phân compost tại bảng sau: Bảng 4.1: So sánh các phương pháp ủ hiếu khí, kỵ khí và thiếu khí:
  • 4. Chỉ tiêu so sánh Ủ kỵ khí Ủ hiếu khí Ủ thiếu khí Chi phí đầu tư Trung bình Cao nhất Thấp nhất Chi phí vận hành Tương đối thấp Cao nhất Rất thấp Diện tích đất yêu cầu Lớn nhất Thấp nhất Trung bình Quy mô ứng dụng Công suất lớn Lớn, trung bình Nhỏ Thời gian ủ phân Dài nhất Ngắn nhất Trung bình Sản phẩm phụ Cần xử lý bùn thải Không có Không có Tác động môi trường Khả năng cháy nổ do rò rỉ methane Chủ yếu là khí thải và mùi hôi Chủ yếu là khí thải và mùi hôi Tỷ lệ thu hồi compost từ 1 tấn CTR ủ 66kg compost và 5m3 bioga 200kg compost 90kg compost Vì vậy chọn phương án sản xuất phân compost bằng cách phân hủy hiếu khí trong các hầm kín với sự cấp khí tự nhiên vì:  Các hầm ủ kín dễ xây dựng và chi phí không cao giúp tránh những cấn đề có liên quan đến thời tiết như mưa, gió…  Quá trình ủ xảy ra trong các hầm kiện nên dễ kiểm soát mùi hổi, nước rác phát sinh, và các yếu tố kỹ thuật như nhiệt độ, độ ẩm, tỷ lên C/N… có thể được điều kiển duy trì theo yêu cầu của quá trình ủ.  Cấp khí tự nhiên nên không tốn chi phí năng lượng vận hành hệ thống cấp khí tự nhiên.  Công nghệ đơn giản, chiếm ít diện tích đất. Ngoài việc cấp khí tự nhiên, hầm ủ cần được cung cấp nước rỉ tuần hoàn từ quá trình ủ, việc làm này sẽ tăng lượng vi sinh phân hủy có ích trong khối ủ, duy trì được độ ẩm khổi ủ, cung cấp lại Nito trong quá trình compost và trên hết là sẽ không phát sinh nước thải ra môi trường ngoài. Tuy nhiên, để đảm
  • 5. bảo rằng lượng nước rỉ rác này được xử lý hoàn toàn và không gây ảnh hưởng đến môi trường trong trường hợp phát sinh nước rỉ rác nhiều do rác có độ ẩm cao hay vào mùa mưa, nước mưa dễ ngầm vào rác tại khu tiếp nhận nên ao sinh học được bổ sung xây dựng để xử lý phần nước rỉ dư này. Nước rác sẽ được xử lý bằng ao sinh học nhờ thực vật nước. 10. Thuyết minh quy trình xử lý rác thải thành phân compost 10.1 Lý thuyết minh về phân compost Ủ phân hữu cơ làm phân hữu cơ ở quy mô công nghiệp: là quá trình ổn định sinh hoá các chất hữu cơ để hình thành các chất mùn nhờ vi sinh vật hiếu khí, với quy trình sản xuất và kiểm soát một cách khoa học, tạo môi trường tối ưu cho quá trình rác phân huỷ thành mùn. Sản phẩm tạo thành là phân hữu cơ mùn (phân mùn) được sử dụng trong nông nghiệp và trồng vườn. Chất thải rắn được sử dụng chủ yếu là rác hữu cơ được phân loại bằng máy hoặc bằng thủ công qua các hệ thống băng chuyền. Sau khi phân loại rác được đưa vào máy nghiền để có kích thước đồng nhất, sau đó được trộn thêm bùn cống rãnh, cặn hầm cầu để điều chỉnh tỷ lệ C:N khoảng 7-12 lần rồi được đưa vào quá trình lên men hiếu khí (phân huỷ sinh học) trong các thiết bị khác nhau. … Quá trình lên men hiếu khí cần có sự cấp không khí cho vi sinh vật. Việc cấp khí có thể dưới dạng tự nhiên hoặc cưỡng bức tuỳ theo điều kiện diện tích, kinh phí đầu tư và vận hành. Sau quá trình phân huỷ, chất thải trở lên xốp được đưa sang khu ổn định và chế biến để thành phân mùn thành phẩm. 10.2 Đề xuất quy trình sản xuất phân compost.
  • 6. Bước 1 – Thu gom và tập kết rác thải Xe tải thu gom rác vận chuyển đến cổng nhà máy được đi qua cân điện tử để đo chính xác lượng rác chuyển đến. Sau đó rác được đổ vào khu vực tập kết rác. Trong khâu phân loại, rác thải được đưa lên dây chuyền băng tải và được công nhân phân loại thủ công. Phần nguyên liệu có khả năng phân hủy sinh học, chủ yếu là các chất hữu cơ, được công nhân dùng xe đựng rác đẩy tay đưa sang khu vực ủ phân (composting). Phần nguyên liệu có thể dùng để tái chế (chiếm 7%) được công nhân lấy ra (giấy, bìa catông, nilông, nhựa, kim loại) và đưa chúng vào các thùng chứa đặt dưới sàn phân loại. Phần nhựa, nilông
  • 7. được bỏn cho nhà máy tái chế để sản xuất ra nhựa hạt. Các nguyên liệu tái chế có giá trị khác bán ra thị trường. Rác sau giai đoạn phân loại này (dưới 23%) thường không còn giá trị tái chế (chất trơ) và được chuyển tới bãi chôn lấp hoặc lò đốt. Bước 2 – Bổ sung chế phẩm sinh học, chất dinh dưỡng: Thành phần chất thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học được bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dưỡng, độ ẩm phù hợp để tạo điều kiện tối ưu cho quá trình phân hủy của vi sinh vật. Bước 3 – Ủ cấp khí tự nhiên: Sau khi bổ sung phụ gia, hỗn hợp nguyên liệu hữu cơ được đưa vào hầm ủ với thời gian ủ lên men khoảng 12 ngày. Bước 4 – Ủ chín: Rác thải sau khi ủ trong hầm ủ được đem ra và ủ đánh luống . Quá trình ủ phân diễn ra tại các luống ủ. Suốt trong quá trình ủ cần phải có lực tác động để làm biến đổi chất hữu cơ thành phân ủ compost kèm theo việc làm ẩm. Điều này được thực hiện nhờ một xe đảo đống di động chuyên dụng có gắn kèm thiết bị tưới ẩm (hoặc có thể sử dụng phương pháp đảo trộn thủ công). Đống ủ có kích thước: cao 1,2 m, chân rộng 2m chiều dài không giới hạn. Với kích cỡ đống như vậy, quá trình sinh học sẽ diễn ra nhanh chóng, nhiệt độ được giữ ổn định và đống có tiết diện đủ lớn để trao đổi khí. Hoạt động sinh học có thể làm tăng nhiệt độ lên tới 70oC ở tâm của luống ủ. Bằng cách đảo luống đều đặn các phần bên ngoài được chuyển vào phần lõi của luống ủ. Như vậy các vi sinh vật có hại (mầm bệnh) và các hạt cỏ dại sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn. Tuỳ thuộc vào điều kiện của luống ủ, quá trình đảo sẽ được thực hiện hai hoặc ba lần trong tuần. Nếu độ ẩm ở dưới ngưỡng 40% thì việc tưới nước làm ẩm nguyên liệu ủ là điều cần thiết. Sau khoảng 4 tuần diễn ra sự phân huỷ mạnh, quá trình ủ phân hữu cơ cơ bản hoàn tất. Điều này được đánh dấu bởi sự giảm nhiệt độ ở tâm của luống ủ xuống dưới 40o C. Nếu để thêm 4 tuần ủ nguội, phân hữu cơ compost sẽ đạt độ chín nhất. Giờ đây nguyên liệu đã sẵn sàng cho việc sàng tinh và phối trộn thành các loại phân hữu cơ vi sinh hay phân hữu cơ sinh hóa. Bước 5 – Giai đoạn tinh chế: Sản phẩm phân sau ủ luống sẽ được cho vào thiết bị tuyển từ để tách kim loại còn sót lại trong phân. Sau khi tách kim loại xong, phân được cho vào thiết bị
  • 8. sàng quay để tách phần rác thải chưa phân hủy (chưa hoai mục). Hỗn hợp phân sau khi tách kim loại được cho vào thiết bị sàng quay, khi thiết bị khởi động, phần chất thải có kích thước nhỏ( đã hoai mục) sẽ lọt qua khe hở của thiết bị sàng và được thu công nhân thu gom lại. Phần chất thải còn sót lại trong thiết bị được đem đi xử lý (có thể đem ủ lại nếu phần rác là hợp chất hữu cơ hoặc có thể đem chôn lấp nếu phần rác khó phân hủy). Phần phân qua thiết bị sàng được công nhân cho vào thiết bị nghiền để nghiền mịn phân.Muốn nâng cao chất lượng và đáp ứng nhu cầu thị trường, có thể phối trộn thêm các chủng vi sinh vật hữu ích để có phân hữu cơ vi sinh hoặc phối trộn thêm NPK theo các công thức khác nhau để có phân hữu cơ sinh hóa phù hợp theo từng chủng loại cây hay mục đích sử dụng riêng biệt.. Mùn compost và phân hữu cơ được sản xuất từ chất thải sinh hoạt sau khi kiểm tra đạt chất lượng theo quy định tại Thông tư 36/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành, được vận chuyển đến kho thành phẩm để lưu trữ và tiêu thụ trên thị trường. Để biết thêm về qui trình vận hành công nghệ sản xuất phân compost liên hệ : Tân môi trường - 0974.285.153 – 0905.351.034 hoặc tham khảo bài viết : http://moitruongmivitech.com/toi-da-thanh-cong-trong-xu-ly-rac-thai-sinh- hoat-thanh-phan-compost/ Chuyên mục “TÔI ĐÃ THÀNH CÔNG !” : http://moitruongmivitech.com/toi- da-thanh-cong/