SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

      Thẩm định dự án đầu tư

                       ThS Phùng Thanh Bình
                       Đại học Kinh tế TP.HCM
                       Khoa Kinh tế Phát triển
                       Email: ptbinh@ifa.edu.vn
Mục tiêu bài giảng

 Thế nào là một tiêu chí quyết định đầu tư tốt?
 Hiện giá ròng (NPV)
 Suất sinh lời nội bộ (IRR)
 Suất sinh lời nội bộ điều chỉnh (MIRR)
 Thời gian hoàn vốn (PP)
 Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR)
 Hệ số đảm bảo trả nợ (DSCR)
Thế nào là một tiêu chí
        quyết định đầu tư tốt?

 Một tiêu chí tốt phải thỏa 3 đặc điểm:
     Khách quan và nhất quán
     Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (*)
     Có thể áp dụng cho nhiều loại dự án
      đầu tư khác nhau
Đánh giá dự án theo
               NPV
 Ký hiệu
     NPV = Net Present Value
     CIFt = Ngân lưu vào
     COFt = Ngân lưu ra
     NCFt = Ngân lưu ròng
     r= Suất chiết khấu (*)
Đánh giá dự án theo
               NPV

                         n   NCFt
           NPV = ∑                        t
                        t = 0 (1 +   r)

             NCF1 NCF2                    NCFn
NPV = NCF0 +         +           + ... +
             (1 + r ) (1 + r ) 2
                                         (1 + r ) n
Đánh giá dự án theo
       NPV
Đánh giá dự án theo
               NPV
 Công thức tính NPV bằng Excel?
     Đối với mọi trường hợp:
        =NPV(r,NCF1:NCFn)+NCF0
     Đối với dòng tiền đều hữu hạn:
        =PV(r,nper,-PMT)+NCF0
Đánh giá dự án theo
            NPV

 Lưu ý, giá trị tích lũy của các
 hiện giá tại năm thanh lý cũng
 chính là NPV của dự án

 Minh họa trên Excel?
Đánh giá dự án theo
                NPV
 Quyết định (đối với một sự án):
     NPV > 0, dự án tốt
     NPV < 0, dự án xấu
     NPV = 0 cũng là dự án đáng giá vì đã
      tạo ra một suất sinh lợi đúng bằng suất
      chiết khấu
Đánh giá dự án theo
                NPV
 Nếu NPV = 0, dự án* kỳ vọng hoàn được vốn đầu tư và
  kiếm được một suất sinh lợi bằng suất chiết khấu.

 Nếu NPV > 0, dự án kỳ vọng không chỉ hoàn được vốn
  đầu tư và kiếm được một suất sinh lợi bằng suất chiết
  khấu, mà còn làm tăng tài sản bằng giá trị NPV dương.

 Nếu NPV < 0, dự án không thể kiếm được một suất sinh
  lợi bằng suất chiết khấu, và có thể không hoàn được vốn
  đầu tư, vì thế sẽ làm giảm tài sản bằng giá trị NPV âm.
Đánh giá dự án theo
            NPV
 Chỉ những dự án có NPV dương mới
 mang lại lợi ích và vì thế hấp dẫn các
 nhà đầu tư tư nhân.
 Những nhà đầu tư tư nhân sẽ không thể
 theo đuổi dự án có NPV âm trừ phi họ có
 những lý do chiến lược hoặc họ nhận
 được sự hỗ trợ tài chính.
Đánh giá dự án theo
                NPV
 Đặc điểm của NPV:
     Cho biết giá trị tài sản doanh nghiệp (*)

      Value of a Firm = ∑ PV of Existing Projects
                      + ∑ NPV of Expected Future Projects

     Ngân lưu ở mỗi năm đã được tái đầu tư ở
      một mức “lãi suất rào cản” đúng bằng suất
      chiết khấu được chọn
Đánh giá dự án theo
                 NPV
Suất chiết khấu           10%
     Năm            0      1     2     3
NCF               -300    100   200   300
FV(NCF)10%                121   220   300
Tổng FV                               641
PV(tổng FV)10%     482
NPV = 482 – 300 = 182
NPV, hàm Excel    = 182
Đánh giá dự án theo
               NPV
 Đặc điểm của NPV (tt):
     Khi suất chiết khấu thay đổi theo thời
      gian ta vẫn tính được NPV. Suất chiết
      khấu của dự án có thể thay đổi do:
       Lãi   suất thay đổi
       Đặc    điểm rủi ro của dự án thay đổi
       Cơ    cấu D/E thay đổi
Đánh giá dự án theo
                 NPV
 Đặc điểm của NPV (tt):
     NPV có tính chất cộng
   Năm                                       0           1   2      NPV
                                                                   (10%)
   Ngân lưu ròng dự án 1                   -100          0   550    354
   Ngân lưu ròng dự án 2                   -100        225   0     105
   Ngân lưu ròng dự án 3                   -100        450   0     309
   Dự án 1 & 3                             -200        450   550   663
   Dự án 2 & 3                             -200        675   0     414
  Dự án 1 và 2 loại trừ lẫn nhau, dự án 3 là dự án độc lập
Đánh giá dự án theo
               NPV
 Đánh giá tiêu chí NPV:
     Khách quan và nhất quán
     Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
     Có thể áp dụng cho nhiều loại dự
      án đầu tư khác nhau
Đánh giá dự án theo
            NPV
 Quy tắc quyết định 1:

 “Không chấp nhận dự án trừ phi dự
 án có NPV dương khi chiết khấu với
 một suất chiết khấu bằng chi phí cơ
 hội của vốn”.
Đánh giá dự án theo
                NPV
Ví dụ:
 Dự án A: Đầu tư 1 triệu USD, NPV = 70.000

 Dự án B: Đầu tư 5 triệu USD, NPV = -50.000

 Dự án C: Đầu tư 2 triệu USD, NPV = 100.000

 Dự án D: Đầu tư 3 triệu USD, NPV = -25.000

 => Chọn dự án A và C
Đánh giá dự án theo
           NPV
 Quy tắc quyết định 2:

 “Nếu đầu tư bị ràng buộc bởi giới
 hạn ngân sách thì phải chọn nhóm
 các dự án tối đa hóa NPV trong
 khoảng ngân sách cho phép”
Đánh giá dự án theo
                NPV
Ví dụ:
 Dự án E: Đầu tư 1 triệu USD, NPV = 60.000

 Dự án F: Đầu tư 3 triệu USD, NPV = 400.000

 Dự án G: Đầu tư 2 triệu USD, NPV = 150.000

 Dự án H: Đầu tư 2 triệu USD, NPV = 225.000
Đánh giá dự án theo
             NPV
 Nếu giới hạn ngân sách là 4 triệu đô lại,
  chọn nhóm các dự án nào?
 Nếu giới hạn ngân sách là 5 triệu đô lại,
  chọn nhóm các dự án nào?
 Nếu dự án E có NPV = -$60.000, với giới
  hạn ngân sách là 4 triệu đô la, nên chọn
  nhóm dự án nào?
Đánh giá dự án theo
             NPV
 Quy tắc quyết định 3:
 “Trong trường hợp không bị giới hạn ngân
 sách nhưng phải chọn một dự án giữa hai
 hoặc nhiều dự án loại trừ lẫn nhau, thì để
 tối đa hóa giá trị tài sản ta phải chọn dự án
 có NPV lớn hơn hoặc lớn nhất”.
Đánh giá dự án theo
                NPV
Ví dụ:
 Dự án I: Đầu tư 1 triệu USD, NPV = 300.000

 Dự án J: Đầu tư 4 triệu USD, NPV = 700.000

 Dự án K: Đầu tư 1.5 triệu USD, NPV = 600.000

  => Chọn dự án J
Đánh giá dự án theo
            NPV

 Quy tắc quyết định 4:

 “Nếu so sánh các dự án tiết kiệm chi
 phí (loại trừ nhau) có vòng đời bằng
 nhau, thì tốt nhất nên dựa trên cơ sở
 NPV của ngân lưu chênh lệch”.
Đánh giá dự án theo
                 NPV
 Ngân lưu chênh lệch?

 Năm           0       1       2       3       4       5

 NCFA      -20000   -8000   -8000   -8000   -8000   -8000

 NCFB      -30000   -3000   -3000   -3000   -3000   -3000

 NCFB-A    -10000   5000    5000    5000    5000    5000
Đánh giá dự án theo
              NPV
 NCFB-A = NCFB – NCFA

 NPVB-A = NPV(r,NCFB-A1:NCFB-A5)+NCFB-A0

  = $8.954 (với rA = rB = r = 10%)

  (= NPVB(10%) – NPVA(10%))

 Nếu A và B có mức rủi ro và suất chiết khấu khác
  nhau, thì NPVB-A = NPVB(rB) – NPVA(rA)
Đánh giá dự án theo
                NPV
 Quy tắc quyết định 5 (hạn chế của
  NPV):
      “Tiêu chí NPV không thể sử dụng để so sánh
      giữa các dự án có vòng đời khác nhau”.
     Cách khắc phục?
       Lặp   lại dự án ngắn
       Lợi   ích/Chi phí ròng tương đương hàng năm
Đánh giá dự án theo
           NPV
Ví duï xeùt hai phöông aùn cung caáp
nguoàn naêng löôïng môùi: (i) Xaây
ñaäp thuûy ñieän (I), coù voøng ñôøi
laø 75 naêm vaø (ii) Xaây nhaø maùy
phaùt ñieän (II), coù voøng ñôøi 15
naêm. Vôùi suaát chieát khaáu laø 8%,
thì NPV(I) = $30 trieäu vaø NPV(II) $24
Đánh giá dự án theo
             NPV
 Lặp lại dự án ngắn:
Đánh giá dự án theo
               NPV
 Lặp lại dự án ngắn có các hạn chế
 sau đây:
     Khi số lượng dự án tăng và vòng đời của
      các dự án không là bội số của nhau
     Các điều kiện liên quan đến dự án không
      đổi theo thời gian
Đánh giá dự án theo
             NPV
 Giá trị lợi ích tương đương hàng năm:
Đánh giá dự án theo
           NPV

 Nếu dự án có NPV tài chính âm,
 nhưng lợi ích kinh tế lớn hơn chi
 phí kinh tế thì chính quyền có thể
 hỗ trợ tài chính để hấp dẫn tư
 nhân thực hiện dự án.
Đánh giá dự án theo
                IRR
 IRR = Internal Rate of Return (suất sinh lời nội bộ)

                    NCFt
                     n
        NPV = ∑             t
              t =0 (1 + r*)

                                  r*: IRR
 IRR là suất sinh lợi thực của bản thân dự án
Đánh giá dự án theo
               IRR
 Bản chất của IRR?

                    n  CIFt        n COF
         NPV = ∑                −∑            t

               t = 0 (1 + k )    t = 0 (1 + k )
                              t                 t




                    n    CIFt        n      COFt
     NPV = 0 = ∑                  −∑
               t = 0 (1 + IRR )    t = 0 (1 + IRR )
                                t                   t
Đánh giá dự án theo
                IRR

          n       COFt         n       CIFt
         ∑                  =∑
         t = 0 (1 + IRR )    t = 0 (1 + IRR )
                          t                   t


                                         n

n
     COF      n
               CIF(1  + IRR)     n      ∑CIF(1+ IRR
                                        t
                                                   n−t
                                                   )
∑(1+ IRRt (1+ IRRt (1+ IRRn
       t
          =∑
         ) t=0
                  t

                    )        )
                               = t=0
                                     (1+ IRRn
                                            )
t =0
Đánh giá dự án theo
              IRR
NPV
                   NPV



                   IRR


               *     Suaát chieát khaáu
Đánh giá dự án theo
               IRR
 Quy tắc quyết định 1:
 “Không chấp nhận dự án trừ phi IRR của
 nó lớn hơn chi phí cơ hội của vốn”.
    Chi phí cơ hội của vốn tùy theo quan điểm
     khác nhau:
      TIPV:   COC (cost of capital)
                                         Tài chính
      EPV:    COE (cost of equity)
      Nền   kinh tế, xã hội: suất chiết khấu xã hội
Đánh giá dự án theo
              IRR
 Quan điểm TIPV:
   IRR < COC => Dự án xấu
   IRR ≥ COC => Dự án tốt

 Quan điểm EPV:
   IRR < COE => Dự án xấu
   IRR ≥ COE => Dự án tốt
Đánh giá dự án theo
            IRR
 Quy tắc quyết định 2:

 “Khi phải lựa chọn giữa hai hoặc
 nhiều dự án loại trừ lẫn nhau dựa
 trên tiêu chí IRR, ta nên chọn dự án
 với IRR cao hơn, hoặc cao nhất”.
Đánh giá dự án theo
                    IRR
Hạn chế của IRR:
1. Có thể không tồn tại giá trị IRR
2. Có thể có hơn một giá trị IRR
3. Không phân biệt dự án cho vay hay đi vay
4. Xếp hạng sai lệch giữa các dự án loại trừ lẫn nhau (quy mô khác nhau)
5. IRR không có tính chất cộng
6. IRR có xu hướng thiên vị các dự án ngắn hạn (vòng đời khác nhau)
7. IRR không phụ thuộc vào thời gian phát sinh lợi ích và chi phí
8. Tái đầu tư với một tỷ suất không thực
9. IRR > suất chiết khấu chưa hẵn đã tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
Đánh giá dự án theo
                IRR
Hạn chế #2

         Năm            0      1     2      3

Ngân lưu ròng dự án B   -20   120   -220   120

 IRR có thể là 0%, 100%, và 200%

 Nếu chi phí cơ hội của vốn là 20% thì sẽ
  quyết định như thế nào?
Đánh giá dự án theo
                IRR
Hạn chế #3

          Năm            0       1      IRR    NPV

Ngân lưu ròng dự án K   -1000   2000    100%   818



          Năm             0      1      IRR    NPV

Ngân lưu ròng dự án L   1000    -2000   100%   -818
Đánh giá dự án theo
                IRR
Hạn chế #4
        Năm               0        1     IRR      NPV
                                                 (10%)
Ngân lưu ròng dự án M   -1000    1500    50%      363


Ngân lưu ròng dự án N   -10000   12000   20%     909

                                         MIRR    ∆NPV

 Ngân lưu chênh lệch    -9000    10500   16.7%   546
Đánh giá dự án theo
                  IRR
Hạn chế #4

Năm                   0       1      …     8   …
Dự án A              -1000   300    300    …
Dự án B              -5000   1000   1000   …
NPV(A, 10%) = 2000
NPV(B,10%) = 5000
IRRA = 30%
IRRB = 20%
Đánh giá dự án theo
                 IRR
Hạn chế #4
   NPV
  $425

             A
         B

  $181
  $137
                        •
                                   25%
     0                        •    •
                 10%   15%   20%         r%
Đánh giá dự án theo
                     IRR
Hạn chế #5

 Năm                                   0          1        2     IRR   NPV
                                                                      (10%)
 Ngân lưu ròng dự án 1               -100         0        550   135% 354
 Ngân lưu ròng dự án 2               -100        225       0     125%   105
 Ngân lưu ròng dự án 3               -100        450       0     350%   309
 Dự án 1 & 3                         -200        450       550   213%   663
 Dự án 2 & 3                         -200        675       0     238%   414
Dự án 1 và 2 loại trừ lẫn nhau, dự án 3 là dự án độc lập
Đánh giá dự án theo
                IRR
Hạn chế #6
Năm                      0      …    5     …    10
Ngân lưu ròng dự án P   -1000       3200
Ngân lưu ròng dự án Q -1000                    5200
NPV(P, 8%) = 1.178
NPV(Q, 8%) = 1.409
IRRP = 26.2%
IRRQ = 17.9%
Đánh giá dự án theo
                  IRR
Hạn chế #7
                                                             NPV
Năm                      0       1       2       3     IRR
                                                             (8%)

Ngân lưu ròng dự án X   -1000   1400                   40%   296

Ngân lưu ròng dự án Y           -1000   1400           40%   274

Ngân lưu ròng dự án Z   -1000   1500                   50%   389

Ngân lưu ròng dự án W                   -1100   1670   52%   383
Đánh giá dự án theo
               IRR
 Phương pháp thử sai/nội suy (*)




 Tính IRR trên Excel
               =IRR(NCF0:NCFn)
Đánh giá dự án theo
             MIRR
 MIRR = Modified Internal Rate of
 Return
 Khắc phục hạn chế của IRR?

 Đang được sử dụng thay thế cho IRR

 Vậy MIRR là gì?
Đánh giá dự án theo
                MIRR

Năm                            0    1      2    3
Ngân lưu vào (CIF)                        150   200
Ngân lưu ra (COF)             100   110
NCF = CIF - COF               100   110   150   200
PV(COF) với r = 10%           200
FV(CIF) tại năm 3 với r=10%                     365
Đánh giá dự án theo
             MIRR
 Vấn đề đặt ra là ta phải tìm một suất
 chiết khấu nào đó sao cho sau khi
 chiết khấu 365 ở năm 3 về năm 0 ta
 có được hiện giá của 365 đúng bằng
 200. Và suất chiết khấu đó chính là
 MIRR.
Đánh giá dự án theo
                MIRR
 Ta có công thức tổng quá như sau:

      Finance rate         Re-invested rate

                      n

  n
        COFt         ∑ CIF (1 + k)
                                 t
                                                  n− t


 ∑               =   t=0

 t=0   (1 + k) t
                          (1 + MIRR)          n
Đánh giá dự án theo
               MIRR

 Với NCFTIPV thì k = WACC

 Suất sinh lợi tái đầu tư là gì?

 Công thức trên Excel như sau:

  =MIRR(NCF0:NCFn, finance rate, re-
  invested rate)
Đánh giá dự án theo
                  MIRR
 Qui trình 3 bước như sau:
     Chiết khấu và tổng các COF đã chiết khấu
      về năm 0
     Đưa tất cả các CIF lên năm n bằng công
      thức lấy giá trị tương lai rồi tổng lại
     Dùng một suất nào đó để đưa tổng COF ở
      năm 0 lên năm n HOẶC chiết khấu tổng CIF
      ở năm n về năm 0
Đánh giá dự án theo
             MIRR
 MIRR thường thấp hơn IRR (MIRR
 chỉ bằng IRR khi suất sinh lợi tái đầu
 tư đúng bằng IRR (điều này hiếm
 khi xảy ra)
 Theo quan điểm thực tiễn, MIRR là
 bình quân gia quyền của IRR và HR
Đánh giá dự án theo PP

 Hai phương pháp ước tính PP:
     Sử dụng ngân lưu ròng chưa chiết khấu
      (đơn giản, nhưng ít phổ biến)
     Sử dụng ngân lưu ròng chiết khấu
      (phức tạp, phổ biến)
Đánh giá dự án theo PP

 Bước 1: Tính PV(NCF)
 Bước 2: Tính PV tích lũy
 Bước 3: Xác định năm (y*) = Năm tại đó có PV
  tích lũy dương – 1
 Bước 4: Xác định tháng m* = Giá trị tuyệt đối
  của PV tích lũy năm y*x12/PV năm (y*+1)
 PP = y*+m*
Đánh giá dự án theo PP

 Minh họa trên Excel
 So sánh thời gian hoàn vốn với mốc
 thời gian dự kiến (*)
 So sánh thời gian hoàn vốn của các
 dự án khác nhau
 Ưu nhược điểm
Đánh giá dự án theo PP

 Nhớ lại công thức sau đây:

                K
        PP =
             NI + Dep.
 Thỏa các điều kiện gì?
Đánh giá dự án theo BCR

 Công thức:

          NPV(CIF)
    BCR =
          NPV(COF)
                          n   CIFt
                         ∑              t
                         t =0 (1 +
                                r)
                 BCR =
                          n   COFt
                         ∑
                         t =0 (1 +   r) t
Đánh giá dự án theo BCR

 Quy tắc quyết định 1:
 “Không chấp dự án trừ phi BCR của nó
 lớn hơn 1. Chấp nhận dự án nếu BCR
 > 1. NPV của CIF và COF phải được
 chiết khấu cùng một suất chiết khấu”.
Đánh giá dự án theo BCR

 Quy tắc quyết định 2:

 “Khi so sánh giữa hai hay nhiều dự
 án loại trừ lẫn nhau, thì ta phải chọn
 dự án có BCR cao hơn hoặc cao
 nhất”.
Đánh giá dự án theo BCR

 Ưu điểm:
     Được sử dụng phổ biến
     Dễ hiểu nên là tiêu chí quan trọng khi đánh giá các
      dự án công

 Hạn chế:
     BCR nhạy cảm với việc định nghĩa chi phí
     Xếp hạng sai lệch các dự án loại trừ lẫn nhau (quy
      mô khác nhau)
Đánh giá dự án theo BCR

                              Dự án A   Dự án B

NPV của ngân lưu vào           2000      2000

NPV của ngân lưu ra ban đầu    1200      100

NPV của ngân lưu ra định kỳ    500       1800

NPV của dự án                  300       100

             BCR1              1.25       2
             BCR2              1.18      1.05
Đánh giá dự án theo BCR

         NPV của        NPV của       NPV
                                     của dự   BCR
        chi phí vốn   ngân lưu vào
                                       án
Dự án
          1000           1300         300     1.3
X

Dự án
          8000           9400        1400     1.18
Y

Dự án
          1500           2100         600     1.4
Z
Đánh giá dự án theo
             DSCR
 Là một tiêu chí khác để đánh giá tính
 khả thi của dự án
 Một dự án khả thi không chỉ trả được
 vốn gốc và lãi, mà còn tạo ra một suất
 sinh lợi dương đáng mong muốn nhất
 định cho nhà đầu tư
Đánh giá dự án theo
               DSCR
 Hệ số đảm bảo trả nợ là một tiêu chí phổ
  biến dùng để đánh giá khả năng đứng vững
  về mặt tài chính của dự án trên quan điểm
  của nhà tài trợ.
 Hai tiêu chí thường được sử dụng là:
     ADSCR (Annual Debt Service Coverage Ratio)
     DSCR (Debt Service Capacity Ratio)
Đánh giá dự án theo
      DSCR

           NCF(TIPV) t
 ADSCR t =
             CFD t

               n  NCF(TIPV) t
           ∑                     t
          t = t*       (1 + rd )
 DSCR t =         m CFD
                               t
                 ∑               t
                t = t* (1 + rd )
Đánh giá dự án theo
             DSCR
 Tại sao phải là NCFTIPV (?)

 Tại sao chiết khấu với lãi suất rd?

 DSCR cho nhà tài trợ biết liệu dự án
 có khả năng trả nợ hay không thậm
 chí có ‘những’ năm NCF không đủ
 hoàn trả nợ vay
Đánh giá dự án theo
               DSCR
 Minh họa trên Excel
 Cải thiện hệ số đảm bảo trả nợ bằng
  cách nào?
     Giảm lãi suất vay
     Cho vay ít hơn
     Tăng số kỳ trả nợ

More Related Content

What's hot

Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưBài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưCleverCFO Education
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDKim Trương
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưCleverCFO Education
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...vietlod.com
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Nhí Minh
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoYenPhuong16
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphacodonewenlong
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảCẩm Thu Ninh
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáHan Nguyen
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHphamhang34
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 

What's hot (20)

Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưBài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCD
 
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAYĐề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Thư giá
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giả
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUH
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 

Similar to 4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an

Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxChuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxLmGian1
 
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du anBai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du anDoan Tran Ngocvu
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưĐình Linh
 
Chuong 6 dau tu dai han ĐH KTQD
Chuong 6 dau tu dai han ĐH KTQDChuong 6 dau tu dai han ĐH KTQD
Chuong 6 dau tu dai han ĐH KTQDDung Nguyen
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuFisher Pro
 
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯBài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯnataliej4
 
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Căn Hộ Nổi Bật
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhDuy Dũng Ngô
 
Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an vietnam99slide
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 
Phan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonPhan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonViệt Long Plaza
 
07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi sv07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi svtieunguyen_88
 
Phan tich rui ro 2
Phan tich rui ro 2Phan tich rui ro 2
Phan tich rui ro 2Le Nhung
 
Manual4 chiet khau va cac tieu chi tham dinh
Manual4 chiet khau va cac tieu chi tham dinhManual4 chiet khau va cac tieu chi tham dinh
Manual4 chiet khau va cac tieu chi tham dinhDoan Tran Ngocvu
 
Roi for it investment - ITLC version
Roi for it investment - ITLC versionRoi for it investment - ITLC version
Roi for it investment - ITLC versionTrung. Le Thanh
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10huytv
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookboomingbookbooming
 

Similar to 4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an (20)

Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxChuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
 
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du anBai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du an
 
Quan tri tai chinh ch 3
Quan tri tai chinh  ch 3Quan tri tai chinh  ch 3
Quan tri tai chinh ch 3
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư
 
Chuong 6 dau tu dai han ĐH KTQD
Chuong 6 dau tu dai han ĐH KTQDChuong 6 dau tu dai han ĐH KTQD
Chuong 6 dau tu dai han ĐH KTQD
 
Bài tổng hợp
Bài tổng hợpBài tổng hợp
Bài tổng hợp
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
 
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯBài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
 
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
 
Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 
Phan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonPhan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu von
 
07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi sv07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi sv
 
Phan tich rui ro 2
Phan tich rui ro 2Phan tich rui ro 2
Phan tich rui ro 2
 
Manual4 chiet khau va cac tieu chi tham dinh
Manual4 chiet khau va cac tieu chi tham dinhManual4 chiet khau va cac tieu chi tham dinh
Manual4 chiet khau va cac tieu chi tham dinh
 
Roi for it investment - ITLC version
Roi for it investment - ITLC versionRoi for it investment - ITLC version
Roi for it investment - ITLC version
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookbooming
 

4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an

  • 1. TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ Thẩm định dự án đầu tư ThS Phùng Thanh Bình Đại học Kinh tế TP.HCM Khoa Kinh tế Phát triển Email: ptbinh@ifa.edu.vn
  • 2. Mục tiêu bài giảng  Thế nào là một tiêu chí quyết định đầu tư tốt?  Hiện giá ròng (NPV)  Suất sinh lời nội bộ (IRR)  Suất sinh lời nội bộ điều chỉnh (MIRR)  Thời gian hoàn vốn (PP)  Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR)  Hệ số đảm bảo trả nợ (DSCR)
  • 3. Thế nào là một tiêu chí quyết định đầu tư tốt?  Một tiêu chí tốt phải thỏa 3 đặc điểm:  Khách quan và nhất quán  Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (*)  Có thể áp dụng cho nhiều loại dự án đầu tư khác nhau
  • 4. Đánh giá dự án theo NPV  Ký hiệu  NPV = Net Present Value  CIFt = Ngân lưu vào  COFt = Ngân lưu ra  NCFt = Ngân lưu ròng  r= Suất chiết khấu (*)
  • 5. Đánh giá dự án theo NPV n NCFt NPV = ∑ t t = 0 (1 + r) NCF1 NCF2 NCFn NPV = NCF0 + + + ... + (1 + r ) (1 + r ) 2 (1 + r ) n
  • 6. Đánh giá dự án theo NPV
  • 7. Đánh giá dự án theo NPV  Công thức tính NPV bằng Excel?  Đối với mọi trường hợp: =NPV(r,NCF1:NCFn)+NCF0  Đối với dòng tiền đều hữu hạn: =PV(r,nper,-PMT)+NCF0
  • 8. Đánh giá dự án theo NPV  Lưu ý, giá trị tích lũy của các hiện giá tại năm thanh lý cũng chính là NPV của dự án  Minh họa trên Excel?
  • 9. Đánh giá dự án theo NPV  Quyết định (đối với một sự án):  NPV > 0, dự án tốt  NPV < 0, dự án xấu  NPV = 0 cũng là dự án đáng giá vì đã tạo ra một suất sinh lợi đúng bằng suất chiết khấu
  • 10. Đánh giá dự án theo NPV  Nếu NPV = 0, dự án* kỳ vọng hoàn được vốn đầu tư và kiếm được một suất sinh lợi bằng suất chiết khấu.  Nếu NPV > 0, dự án kỳ vọng không chỉ hoàn được vốn đầu tư và kiếm được một suất sinh lợi bằng suất chiết khấu, mà còn làm tăng tài sản bằng giá trị NPV dương.  Nếu NPV < 0, dự án không thể kiếm được một suất sinh lợi bằng suất chiết khấu, và có thể không hoàn được vốn đầu tư, vì thế sẽ làm giảm tài sản bằng giá trị NPV âm.
  • 11. Đánh giá dự án theo NPV  Chỉ những dự án có NPV dương mới mang lại lợi ích và vì thế hấp dẫn các nhà đầu tư tư nhân.  Những nhà đầu tư tư nhân sẽ không thể theo đuổi dự án có NPV âm trừ phi họ có những lý do chiến lược hoặc họ nhận được sự hỗ trợ tài chính.
  • 12. Đánh giá dự án theo NPV  Đặc điểm của NPV:  Cho biết giá trị tài sản doanh nghiệp (*) Value of a Firm = ∑ PV of Existing Projects + ∑ NPV of Expected Future Projects  Ngân lưu ở mỗi năm đã được tái đầu tư ở một mức “lãi suất rào cản” đúng bằng suất chiết khấu được chọn
  • 13. Đánh giá dự án theo NPV Suất chiết khấu 10% Năm 0 1 2 3 NCF -300 100 200 300 FV(NCF)10% 121 220 300 Tổng FV 641 PV(tổng FV)10% 482 NPV = 482 – 300 = 182 NPV, hàm Excel = 182
  • 14. Đánh giá dự án theo NPV  Đặc điểm của NPV (tt):  Khi suất chiết khấu thay đổi theo thời gian ta vẫn tính được NPV. Suất chiết khấu của dự án có thể thay đổi do:  Lãi suất thay đổi  Đặc điểm rủi ro của dự án thay đổi  Cơ cấu D/E thay đổi
  • 15. Đánh giá dự án theo NPV  Đặc điểm của NPV (tt):  NPV có tính chất cộng Năm 0 1 2 NPV (10%) Ngân lưu ròng dự án 1 -100 0 550 354 Ngân lưu ròng dự án 2 -100 225 0 105 Ngân lưu ròng dự án 3 -100 450 0 309 Dự án 1 & 3 -200 450 550 663 Dự án 2 & 3 -200 675 0 414 Dự án 1 và 2 loại trừ lẫn nhau, dự án 3 là dự án độc lập
  • 16. Đánh giá dự án theo NPV  Đánh giá tiêu chí NPV:  Khách quan và nhất quán  Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp  Có thể áp dụng cho nhiều loại dự án đầu tư khác nhau
  • 17. Đánh giá dự án theo NPV  Quy tắc quyết định 1: “Không chấp nhận dự án trừ phi dự án có NPV dương khi chiết khấu với một suất chiết khấu bằng chi phí cơ hội của vốn”.
  • 18. Đánh giá dự án theo NPV Ví dụ:  Dự án A: Đầu tư 1 triệu USD, NPV = 70.000  Dự án B: Đầu tư 5 triệu USD, NPV = -50.000  Dự án C: Đầu tư 2 triệu USD, NPV = 100.000  Dự án D: Đầu tư 3 triệu USD, NPV = -25.000 => Chọn dự án A và C
  • 19. Đánh giá dự án theo NPV  Quy tắc quyết định 2: “Nếu đầu tư bị ràng buộc bởi giới hạn ngân sách thì phải chọn nhóm các dự án tối đa hóa NPV trong khoảng ngân sách cho phép”
  • 20. Đánh giá dự án theo NPV Ví dụ:  Dự án E: Đầu tư 1 triệu USD, NPV = 60.000  Dự án F: Đầu tư 3 triệu USD, NPV = 400.000  Dự án G: Đầu tư 2 triệu USD, NPV = 150.000  Dự án H: Đầu tư 2 triệu USD, NPV = 225.000
  • 21. Đánh giá dự án theo NPV  Nếu giới hạn ngân sách là 4 triệu đô lại, chọn nhóm các dự án nào?  Nếu giới hạn ngân sách là 5 triệu đô lại, chọn nhóm các dự án nào?  Nếu dự án E có NPV = -$60.000, với giới hạn ngân sách là 4 triệu đô la, nên chọn nhóm dự án nào?
  • 22. Đánh giá dự án theo NPV  Quy tắc quyết định 3: “Trong trường hợp không bị giới hạn ngân sách nhưng phải chọn một dự án giữa hai hoặc nhiều dự án loại trừ lẫn nhau, thì để tối đa hóa giá trị tài sản ta phải chọn dự án có NPV lớn hơn hoặc lớn nhất”.
  • 23. Đánh giá dự án theo NPV Ví dụ:  Dự án I: Đầu tư 1 triệu USD, NPV = 300.000  Dự án J: Đầu tư 4 triệu USD, NPV = 700.000  Dự án K: Đầu tư 1.5 triệu USD, NPV = 600.000 => Chọn dự án J
  • 24. Đánh giá dự án theo NPV  Quy tắc quyết định 4: “Nếu so sánh các dự án tiết kiệm chi phí (loại trừ nhau) có vòng đời bằng nhau, thì tốt nhất nên dựa trên cơ sở NPV của ngân lưu chênh lệch”.
  • 25. Đánh giá dự án theo NPV  Ngân lưu chênh lệch? Năm 0 1 2 3 4 5 NCFA -20000 -8000 -8000 -8000 -8000 -8000 NCFB -30000 -3000 -3000 -3000 -3000 -3000 NCFB-A -10000 5000 5000 5000 5000 5000
  • 26. Đánh giá dự án theo NPV  NCFB-A = NCFB – NCFA  NPVB-A = NPV(r,NCFB-A1:NCFB-A5)+NCFB-A0 = $8.954 (với rA = rB = r = 10%) (= NPVB(10%) – NPVA(10%))  Nếu A và B có mức rủi ro và suất chiết khấu khác nhau, thì NPVB-A = NPVB(rB) – NPVA(rA)
  • 27. Đánh giá dự án theo NPV  Quy tắc quyết định 5 (hạn chế của NPV): “Tiêu chí NPV không thể sử dụng để so sánh giữa các dự án có vòng đời khác nhau”.  Cách khắc phục?  Lặp lại dự án ngắn  Lợi ích/Chi phí ròng tương đương hàng năm
  • 28. Đánh giá dự án theo NPV Ví duï xeùt hai phöông aùn cung caáp nguoàn naêng löôïng môùi: (i) Xaây ñaäp thuûy ñieän (I), coù voøng ñôøi laø 75 naêm vaø (ii) Xaây nhaø maùy phaùt ñieän (II), coù voøng ñôøi 15 naêm. Vôùi suaát chieát khaáu laø 8%, thì NPV(I) = $30 trieäu vaø NPV(II) $24
  • 29. Đánh giá dự án theo NPV  Lặp lại dự án ngắn:
  • 30. Đánh giá dự án theo NPV  Lặp lại dự án ngắn có các hạn chế sau đây:  Khi số lượng dự án tăng và vòng đời của các dự án không là bội số của nhau  Các điều kiện liên quan đến dự án không đổi theo thời gian
  • 31. Đánh giá dự án theo NPV  Giá trị lợi ích tương đương hàng năm:
  • 32. Đánh giá dự án theo NPV  Nếu dự án có NPV tài chính âm, nhưng lợi ích kinh tế lớn hơn chi phí kinh tế thì chính quyền có thể hỗ trợ tài chính để hấp dẫn tư nhân thực hiện dự án.
  • 33. Đánh giá dự án theo IRR  IRR = Internal Rate of Return (suất sinh lời nội bộ) NCFt n NPV = ∑ t t =0 (1 + r*) r*: IRR  IRR là suất sinh lợi thực của bản thân dự án
  • 34. Đánh giá dự án theo IRR  Bản chất của IRR? n CIFt n COF NPV = ∑ −∑ t t = 0 (1 + k ) t = 0 (1 + k ) t t n CIFt n COFt NPV = 0 = ∑ −∑ t = 0 (1 + IRR ) t = 0 (1 + IRR ) t t
  • 35. Đánh giá dự án theo IRR n COFt n CIFt ∑ =∑ t = 0 (1 + IRR ) t = 0 (1 + IRR ) t t n n COF n CIF(1 + IRR) n ∑CIF(1+ IRR t n−t ) ∑(1+ IRRt (1+ IRRt (1+ IRRn t =∑ ) t=0 t ) ) = t=0 (1+ IRRn ) t =0
  • 36. Đánh giá dự án theo IRR NPV NPV IRR * Suaát chieát khaáu
  • 37. Đánh giá dự án theo IRR  Quy tắc quyết định 1: “Không chấp nhận dự án trừ phi IRR của nó lớn hơn chi phí cơ hội của vốn”.  Chi phí cơ hội của vốn tùy theo quan điểm khác nhau:  TIPV: COC (cost of capital) Tài chính  EPV: COE (cost of equity)  Nền kinh tế, xã hội: suất chiết khấu xã hội
  • 38. Đánh giá dự án theo IRR  Quan điểm TIPV:  IRR < COC => Dự án xấu  IRR ≥ COC => Dự án tốt  Quan điểm EPV:  IRR < COE => Dự án xấu  IRR ≥ COE => Dự án tốt
  • 39. Đánh giá dự án theo IRR  Quy tắc quyết định 2: “Khi phải lựa chọn giữa hai hoặc nhiều dự án loại trừ lẫn nhau dựa trên tiêu chí IRR, ta nên chọn dự án với IRR cao hơn, hoặc cao nhất”.
  • 40. Đánh giá dự án theo IRR Hạn chế của IRR: 1. Có thể không tồn tại giá trị IRR 2. Có thể có hơn một giá trị IRR 3. Không phân biệt dự án cho vay hay đi vay 4. Xếp hạng sai lệch giữa các dự án loại trừ lẫn nhau (quy mô khác nhau) 5. IRR không có tính chất cộng 6. IRR có xu hướng thiên vị các dự án ngắn hạn (vòng đời khác nhau) 7. IRR không phụ thuộc vào thời gian phát sinh lợi ích và chi phí 8. Tái đầu tư với một tỷ suất không thực 9. IRR > suất chiết khấu chưa hẵn đã tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
  • 41. Đánh giá dự án theo IRR Hạn chế #2 Năm 0 1 2 3 Ngân lưu ròng dự án B -20 120 -220 120  IRR có thể là 0%, 100%, và 200%  Nếu chi phí cơ hội của vốn là 20% thì sẽ quyết định như thế nào?
  • 42. Đánh giá dự án theo IRR Hạn chế #3 Năm 0 1 IRR NPV Ngân lưu ròng dự án K -1000 2000 100% 818 Năm 0 1 IRR NPV Ngân lưu ròng dự án L 1000 -2000 100% -818
  • 43. Đánh giá dự án theo IRR Hạn chế #4 Năm 0 1 IRR NPV (10%) Ngân lưu ròng dự án M -1000 1500 50% 363 Ngân lưu ròng dự án N -10000 12000 20% 909 MIRR ∆NPV Ngân lưu chênh lệch -9000 10500 16.7% 546
  • 44. Đánh giá dự án theo IRR Hạn chế #4 Năm 0 1 … 8 … Dự án A -1000 300 300 … Dự án B -5000 1000 1000 … NPV(A, 10%) = 2000 NPV(B,10%) = 5000 IRRA = 30% IRRB = 20%
  • 45. Đánh giá dự án theo IRR Hạn chế #4 NPV $425 A B $181 $137 • 25% 0 • • 10% 15% 20% r%
  • 46. Đánh giá dự án theo IRR Hạn chế #5 Năm 0 1 2 IRR NPV (10%) Ngân lưu ròng dự án 1 -100 0 550 135% 354 Ngân lưu ròng dự án 2 -100 225 0 125% 105 Ngân lưu ròng dự án 3 -100 450 0 350% 309 Dự án 1 & 3 -200 450 550 213% 663 Dự án 2 & 3 -200 675 0 238% 414 Dự án 1 và 2 loại trừ lẫn nhau, dự án 3 là dự án độc lập
  • 47. Đánh giá dự án theo IRR Hạn chế #6 Năm 0 … 5 … 10 Ngân lưu ròng dự án P -1000 3200 Ngân lưu ròng dự án Q -1000 5200 NPV(P, 8%) = 1.178 NPV(Q, 8%) = 1.409 IRRP = 26.2% IRRQ = 17.9%
  • 48. Đánh giá dự án theo IRR Hạn chế #7 NPV Năm 0 1 2 3 IRR (8%) Ngân lưu ròng dự án X -1000 1400 40% 296 Ngân lưu ròng dự án Y -1000 1400 40% 274 Ngân lưu ròng dự án Z -1000 1500 50% 389 Ngân lưu ròng dự án W -1100 1670 52% 383
  • 49. Đánh giá dự án theo IRR  Phương pháp thử sai/nội suy (*)  Tính IRR trên Excel =IRR(NCF0:NCFn)
  • 50. Đánh giá dự án theo MIRR  MIRR = Modified Internal Rate of Return  Khắc phục hạn chế của IRR?  Đang được sử dụng thay thế cho IRR  Vậy MIRR là gì?
  • 51. Đánh giá dự án theo MIRR Năm 0 1 2 3 Ngân lưu vào (CIF) 150 200 Ngân lưu ra (COF) 100 110 NCF = CIF - COF 100 110 150 200 PV(COF) với r = 10% 200 FV(CIF) tại năm 3 với r=10% 365
  • 52. Đánh giá dự án theo MIRR  Vấn đề đặt ra là ta phải tìm một suất chiết khấu nào đó sao cho sau khi chiết khấu 365 ở năm 3 về năm 0 ta có được hiện giá của 365 đúng bằng 200. Và suất chiết khấu đó chính là MIRR.
  • 53. Đánh giá dự án theo MIRR  Ta có công thức tổng quá như sau: Finance rate Re-invested rate n n COFt ∑ CIF (1 + k) t n− t ∑ = t=0 t=0 (1 + k) t (1 + MIRR) n
  • 54. Đánh giá dự án theo MIRR  Với NCFTIPV thì k = WACC  Suất sinh lợi tái đầu tư là gì?  Công thức trên Excel như sau: =MIRR(NCF0:NCFn, finance rate, re- invested rate)
  • 55. Đánh giá dự án theo MIRR  Qui trình 3 bước như sau:  Chiết khấu và tổng các COF đã chiết khấu về năm 0  Đưa tất cả các CIF lên năm n bằng công thức lấy giá trị tương lai rồi tổng lại  Dùng một suất nào đó để đưa tổng COF ở năm 0 lên năm n HOẶC chiết khấu tổng CIF ở năm n về năm 0
  • 56. Đánh giá dự án theo MIRR  MIRR thường thấp hơn IRR (MIRR chỉ bằng IRR khi suất sinh lợi tái đầu tư đúng bằng IRR (điều này hiếm khi xảy ra)  Theo quan điểm thực tiễn, MIRR là bình quân gia quyền của IRR và HR
  • 57. Đánh giá dự án theo PP  Hai phương pháp ước tính PP:  Sử dụng ngân lưu ròng chưa chiết khấu (đơn giản, nhưng ít phổ biến)  Sử dụng ngân lưu ròng chiết khấu (phức tạp, phổ biến)
  • 58. Đánh giá dự án theo PP  Bước 1: Tính PV(NCF)  Bước 2: Tính PV tích lũy  Bước 3: Xác định năm (y*) = Năm tại đó có PV tích lũy dương – 1  Bước 4: Xác định tháng m* = Giá trị tuyệt đối của PV tích lũy năm y*x12/PV năm (y*+1)  PP = y*+m*
  • 59. Đánh giá dự án theo PP  Minh họa trên Excel  So sánh thời gian hoàn vốn với mốc thời gian dự kiến (*)  So sánh thời gian hoàn vốn của các dự án khác nhau  Ưu nhược điểm
  • 60. Đánh giá dự án theo PP  Nhớ lại công thức sau đây: K PP = NI + Dep.  Thỏa các điều kiện gì?
  • 61. Đánh giá dự án theo BCR  Công thức: NPV(CIF) BCR = NPV(COF) n CIFt ∑ t t =0 (1 + r) BCR = n COFt ∑ t =0 (1 + r) t
  • 62. Đánh giá dự án theo BCR  Quy tắc quyết định 1: “Không chấp dự án trừ phi BCR của nó lớn hơn 1. Chấp nhận dự án nếu BCR > 1. NPV của CIF và COF phải được chiết khấu cùng một suất chiết khấu”.
  • 63. Đánh giá dự án theo BCR  Quy tắc quyết định 2: “Khi so sánh giữa hai hay nhiều dự án loại trừ lẫn nhau, thì ta phải chọn dự án có BCR cao hơn hoặc cao nhất”.
  • 64. Đánh giá dự án theo BCR  Ưu điểm:  Được sử dụng phổ biến  Dễ hiểu nên là tiêu chí quan trọng khi đánh giá các dự án công  Hạn chế:  BCR nhạy cảm với việc định nghĩa chi phí  Xếp hạng sai lệch các dự án loại trừ lẫn nhau (quy mô khác nhau)
  • 65. Đánh giá dự án theo BCR Dự án A Dự án B NPV của ngân lưu vào 2000 2000 NPV của ngân lưu ra ban đầu 1200 100 NPV của ngân lưu ra định kỳ 500 1800 NPV của dự án 300 100 BCR1 1.25 2 BCR2 1.18 1.05
  • 66. Đánh giá dự án theo BCR NPV của NPV của NPV của dự BCR chi phí vốn ngân lưu vào án Dự án 1000 1300 300 1.3 X Dự án 8000 9400 1400 1.18 Y Dự án 1500 2100 600 1.4 Z
  • 67. Đánh giá dự án theo DSCR  Là một tiêu chí khác để đánh giá tính khả thi của dự án  Một dự án khả thi không chỉ trả được vốn gốc và lãi, mà còn tạo ra một suất sinh lợi dương đáng mong muốn nhất định cho nhà đầu tư
  • 68. Đánh giá dự án theo DSCR  Hệ số đảm bảo trả nợ là một tiêu chí phổ biến dùng để đánh giá khả năng đứng vững về mặt tài chính của dự án trên quan điểm của nhà tài trợ.  Hai tiêu chí thường được sử dụng là:  ADSCR (Annual Debt Service Coverage Ratio)  DSCR (Debt Service Capacity Ratio)
  • 69. Đánh giá dự án theo DSCR NCF(TIPV) t ADSCR t = CFD t n NCF(TIPV) t ∑ t t = t* (1 + rd ) DSCR t = m CFD t ∑ t t = t* (1 + rd )
  • 70. Đánh giá dự án theo DSCR  Tại sao phải là NCFTIPV (?)  Tại sao chiết khấu với lãi suất rd?  DSCR cho nhà tài trợ biết liệu dự án có khả năng trả nợ hay không thậm chí có ‘những’ năm NCF không đủ hoàn trả nợ vay
  • 71. Đánh giá dự án theo DSCR  Minh họa trên Excel  Cải thiện hệ số đảm bảo trả nợ bằng cách nào?  Giảm lãi suất vay  Cho vay ít hơn  Tăng số kỳ trả nợ

Editor's Notes

  1. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  2. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  3. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  4. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  5. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  6. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  7. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  8. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  9. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  10. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  11. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  12. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  13. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  14. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  15. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  16. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình