SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Khái niệm Quyết định trọng tài nƣớc ngoài:
• Được quy định trong Công ước New York năm 1958:
“Quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài là những quyết định
Trọng tài đƣợc tuyên bên ngoài lãnh thổ của quốc gia nơi việc
công nhận và cho thi hành quyết định đó đƣợc yêu cầu, mà
không phân biệt quốc tịch của trọng tài đƣa ra quyết định đó.”
• Như vậy, một quyết định trọng tài được coi là trọng tài nước
ngoài khi:
Được đưa ra bởi trọng tài nước ngoài ở nước ngoài
Bởi trọng tài của nước sở tại ở nước ngoài
Công nhận & thi hành quyết định
• “Công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài
nƣớc ngoài là hành vi của cơ quan nhà nƣớc

có thẩm quyền của một quốc gia
thừa nhận giá trị hiệu lực
pháp lý của một quyết định trọng tài của nƣớc ngoài
và làm cho quyết định đó có hiệu lực cƣỡng chế
thi hành trên thực tế trên lãnh thổ quốc gia đó.”
Tầm quan trọng
Phƣơng
diện
Chính trị

Phƣơng
diện Pháp
luật

Công nhận
& thi hành
phán quyết
trọng tài

Phƣơng
diện Kinh
tế
Phƣơng diện chính trị
• Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia
• Sự công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài ở
một quốc gia vừa khẳng định chủ quyền về mặt tài phán của quốc gia
đó, vừa thể hiện thiện chí của quốc gia đó đối với các quốc gia khác
• Công nhận và cho thi hành còn thể hiện chính sách bảo hộ
quyền, lợi ích hợp pháp không chỉ của các tổ chức, cá nhân nước mìn
h mà còn cả lợi ích của các cá nhân, tổ chức nước ngoài
Phƣơng diện kinh tế
• Phát triển kinh tế đối ngoại
• Thúc đẩy phát triển kinh tế giữa cá nhân và pháp nhân nước
ta với cá nhân và pháp nhân nước ngoài.
• Là cơ sở để các quốc gia khác công nhận và thi hành quyết
định trọng tài nước ta tại nước ngoài (Ví dụ các nước cùng
thực hiện nguyên tắc có đi có lại trong việc công nhận và thi
hành quyết định của trọng tài nước ngoài).
Phƣơng diện pháp luật
• Khắc phục các khiếm khuyết của pháp luật, đảm bảo cho
pháp luật có tính hệ thống
• Là căn cứ pháp luật quan trọng để xác định thẩm quyền giải
quyết của Toà án đối với các yêu cầu giải quyết vụ việc của
đương sự
• Tạo môi trường pháp lý thuận lợi và hiệu quả hơn cho cơ
chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
• Luật pháp của một nước quy định về hoạt động trọng tài nhằm mục đích
hỗ trợ hoạt động trọng tài thông qua các Toà án trên lãnh thổ của đất nước
đó. Cụ thể, khi Toà án của một quốc gia thừa nhận một phán quyết trọng
tài được tuyên phán từ một nước khác thì phán quyết trọng tài đó sẽ có
giá trị thi hành như một phán quyết của chính toà án đó và sẽ được đem
thi hành trên phạm vi toàn lãnh thổ tại quốc gia đó.
• Muốn như thế, cần phải có những thoả ước quốc tế (International
Agreements) về trọng tài thương mại được nhiều quốc gia tham dự. Việc
ký kết vào các bản thoả ước quốc tế sẽ cho thấy ý chí tôn trọng các phán
quyết trọng tài rộng rãi trên phạm vi toàn cầu
• Nghị định thư Geneva năm 1923 (Geneva Protocol 1923) được xem là thoả
ước quốc tế đầu tiên mang tiêu chí vừa nói trên. Có khoảng ba mươi quốc
gia tham dự vào việc ký kết Nghị định này, hầu hết là các quốc gia Châu Âu.
Công ƣớc Geneva 1923
Bốn nguyên tắc chính yếu sau đây:
- Các quốc gia ký kết thừa nhận hiệu lực của các thoả thuận đưa các tranh
chấp thương mại, cùng những vấn đề khác có thể giải quyết, đang xảy ra và
sẽ xảy ra đến giải quyết bằng phương pháp Trọng tài; kể cả việc thừa nhận
thủ tục tố tụng trọng tài được tiến hành tại một nước thứ ba (được hiểu là
nước không phải là một trong các bên tranh chấp)*
- Thủ tục tố tụng trọng tài sẽ do “ý chí của các bên và bởi luật lệ của các quốc
gia, mà trên lãnh thổ đó tiến hành tố tụng trọng tài, quyết định”*
- Các quốc gia ký kết đồng ý thừa nhận phán quyết trọng tài được tuyên
phán trên lãnh thổ của mình đều có giá trị thi hành ở một nước khác.
- Các quốc gia ký kết đồng ý bảo đảm rằng Toà án của quốc gia họ sẽ khước
từ thẩm quyền của mình trong trường hợp các bên tranh tụng thoả thuận
giải quyết tranh chấp bằng hình thức trọng tài.
Công ƣớc Geneva 1927
Công ƣớc Geneva 1927 dự liệu việc các quốc giao trao quyền cho các toà án
tư pháp quyền thừa nhận và cho thi hành các phán quyết trọng tài nước
ngoài trên lãnh thổ của mình dựa vào năm yếu tố sau đây:
• Phán quyết trọng tài được tuyên phán theo một thoả thuận trọng tài có
hiệu lực;
• Đối tượng tranh chấp có thể giải quyết bằng hình thức trọng tài;
• Tố tụng trọng tài phù hợp với thủ tục đã quy định trong thoả thuận trọng
tài và phù hợp với luật lệ trọng tài;
• Phán quyết trọng tài có hiệu lực chung thẩm và không thể bị phúc thẩm;
và
• Sự thừa nhận và thi hành phán quyết trọng tài không mâu thuẫn với chính
sách công hoặc trái với các nguyên tắc luật pháp của quốc gia mà tại quốc
gia đó phán quyết trọng tài đã được tuyên.
Công ƣớc New York (ký 1958 & hiệu lực 7/6/1959)
• Hiện nay 137 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia Công ước New York.
• Mục tiêu của Công ước New York: tạo ra những tiêu chuẩn pháp lý chung
cho việc công nhận thi hành quyết định trọng tài nước ngoài. Các quốc
gia

không được phân biệt đối xử đối với các quyết định trọng tài nước ngoài
có nghĩa vụ phải đảm bảo các phán quyết trọng tài nước ngoài được
công nhận và có khả năng thi hành giống như các quyết định trọng tài
trong nước
• Ngoài ra, Công ước New York còn yêu cầu tòa án của các nước thành viên
trao hiệu lực đầy đủ cho thỏa thuận trọng tài bằng cách từ chối giải
quyết các các tranh chấp có dẫn chiếu đến một thoả thuận trọng tài.
Luật mẫu về Trọng tài thƣơng mại Quốc tế
• Được xây dựng dựa trên nền tảng của Công ước New York
1958
• Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế
(UNCITRAL) thông qua Luật Mẫu về Trọng tài Thương mại
quốc tế ngày 21/6/1985 nhằm mục đích hướng dẫn các quốc
gia khi xây dựng luật nội địa về trọng tài quốc tế, san bằng các
khác biệt luật nhưng vẫn hướng đến sự cân bằng thoả đáng
quyền & nghĩa vụ giữa các bên tranh chấp, duy trì tôn trọng uy
quyền quốc gia
• Là một bộ luật khung, bao gồm các điều khoản gợi ý & những
nguyên tắc pháp lý mang tính thoả thuận
Điều 5 Luật mẫu minh định

“ ”Những vấn đề chi phối bởi Luật này,

không một Toà án nào được can thiệp
ngoại trừ Toà án đã được luật này cho
phép”.

”
Chƣơng VIII: Công nhận & Thi hành
Điều 35: CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH.
• 1. Phán quyết của trọng tài, bất kể được tuyên ở đâu, sẽ được công
nhận có tính ràng buộc và khi có đơn yêu cầu được lập thành văn
bản gửi đến toà án có thẩm quyền, sẽ được thi hành theo những
qui định tại Điều này và Điều 36.
• 2. Bên dựa vào phán quyết hay yêu cầu thi hành phán quyết sẽ cung
cấp bản gốc hay một bản sao của phán quyết đã được chứng thực
hợp lệ cùng với bản gốc của thoả thuận trọng tài theo qui định tại
Điều 7 (về thoả thuận trọng tài) hoặc một bản sao của thoả thuận
này đã được chứng thực hợp lệ. Nếu phán quyết hay thoả thuận
trọng tài không được lập bằng ngôn ngữ chính thức của quốc gia
nơi thi hành phán quyết, bên yêu cầu thi hành sẽ phải cung cấp một
bản dịch sang ngôn ngữ đó và phải được chứng thực hợp lệ.
Chƣơng VIII: Công nhận & Thi hành
Điều 36: CÁC TRƢỜNG HỢP TỪ CHỐI CÔNG NHẬN / THI HÀNH:
• 1. Việc công nhận hay thi hành phán quyết trọng tài, bất kể phán quyết
này được tuyên ở nước nào, chỉ có thể bị từ chối trong trường hợp:
• (a) Theo yêu cầu của bên phải thi hành, nếu bên đó cung cấp được cho
toà án có thẩm quyền nơi công nhận hay thi hành phán quyết bằng chứng
khẳng định rằng:
• i. Bên tham gia thoả thuận trọng tài theo qui định tại Điều 7 không đủ
năng lực ký kết thoả thuận đó; hoặc thoả thuận nói trên không có giá trị
pháp lý theo luật mà các bên đã chọn để áp dụng hoặc theo luật của nước
nơi phán quyết được tuyên trong trường hợp không ghi rõ; hoặc.
• ii. Bên phải thi hành phán quyết không được thông báo một cách hợp
thức về việc chỉ định trọng tài viên hoặc về các thủ tục giải quyết vụ tranh
chấp tại trọng tài hoặc ( vì những nguyên nhân chính đáng khác mà) không
thể thực hiện được việc tranh tụng của mình; hoặc
Chƣơng VIII: Công nhận & Thi hành
Điều 36: CÁC TRƢỜNG HỢP TỪ CHỐI CÔNG NHẬN / THI HÀNH:
• iii. Phán quyết được tuyên về một vụ tranh chấp không được qui định hoặc
không nằm trong phạm vi các Điều khoản của thoả thuận trọng tài, hoặc phán
quyết này chứa đựng những quyết định về các vấn đề vượt quá phạm vi giải
quyết nêu ra trong thoả thuận trọng tài; trong trường hợp có thể tách phần quyết
định về vấn đề đã được yêu cầu giải quyết tại trọng tài với phần không được
quyết định về những vấn đề không được yêu cầu giải quyết tại trọng tài, thì phần
phán quyết có những quyết định về vấn đề được yêu cầu giải quyết có thể được
công nhận và cho thi hành; hoặc
• iv. Thành phần của ủy ban trọng tài hoặc thủ tục giải quyết tranh chấp của trọng
tài không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trong trường hợp không có
thỏa thuận đó không phù hợp với luật của nước nơi tiến hành xét xử trọng tài;
hoặc
• v. Phán quyết của trọng tài chưa có hiệu lực ràng buộc với các bên hoặc phán
quyết đó bị hủy bỏ hoặc đình chỉ bởi toà án của nước nơi phán quyết được tuyên
hoặc theo luật của nước nơi phán quyết được lập.
Chƣơng VIII: Công nhận & Thi hành
Điều 36: CÁC TRƢỜNG HỢP TỪ CHỐI CÔNG NHẬN / THI HÀNH:
(b) Nếu Toà án thấy rằng:
• i. Theo luật của quốc gia này, nội dung tranh chấp không thể giải quyết qua
thể thức trọng tài; hoặc
• ii. Việc công nhận và cho thi hành phán quyết đó sẽ trái với chính sách công
của quốc gia này.
2. Trường hợp đơn yêu cầu hủy bỏ hay đình chỉ thi hành phán quyết được
gửi đến toà án theo như qui định tại đoạn (1) (a) (v) của Điều khoản này, thì
toà án nơi được yêu cầu công nhận và thi hành phán quyết nếu thấy yêu cầu
này hợp lệ, sẽ tạm hoãn quyết định cho thi hành của mình và cũng có thể,
trên cơ sở có đơn yêu cầu của bên đòi công nhận hoặc thi hành phán quyết
ra lệnh cho bên kia đưa ra một sự bảo đảm thích hợp.
VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN
VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG
TÀI NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
I. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

Thực tiễn cho thấy, những quyết định của trọng tài
nước ngoài được công nhận và thi hành ở Việt Nam có
những thuận lợi và khó khăn nhất định
A. Thuận lợi:
Việt Nam đã gia nhập công ước New York 1958 tạo điều kiên
thuận lợi cho vấn đề công nhận quyết định trọng tài nước ngoài
tại Việt nam và ngược lại
Bên cạnh điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thì việc công
nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài còn dựa vào
nguyên tắc có đi có lại giữa nước ta và các quốc gia khác trong
quan hệ quốc tế, giao lưu trong hoạt động thương mại.
Hệ thống pháp luật trong nước quy định về điều này phù hợp
với điều ước quốc tế mà Việt nam là thành viên, tạo điều kiện
thuận lợi cho cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động xét xử
,công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài.
B. Khó khăn:
• Do trình độ chuyên môn của cơ quan có thẩm quyền còn yếu kém hay quy
định của pháp luật chưa rõ ràng và thống nhất, dẫn đến nhiều trường hợp
áp dụng pháp luật mà viện dẫn không chính xác quy định của pháp luật
trong văn bản
• Đội ngũ cán bộ trong hoạt động tòa án còn hạn chế về kiến thức áp dụng
pháp luật trong vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài nước
ngoài tại Việt Nam
• Do pháp luật của các quốc gia khác nhau nên vấn đề giải thích pháp luật
gặp nhiều khó khăn. Việc viện dẫn căn cứ pháp luật của tòa án còn nhiều
lúng túng và bất cập.
• Chưa giải quyết đúng đắn quan hệ giữa điều ước quốc tế và văn bản pháp
luật quốc gia
II. GIẢI PHÁP
a) Về Hiến Pháp:
• Hiến pháp chưa có một điều luật cụ thể nào quy định về mối quan hệ
giữa điều ước quốc tế và các nguồn quốc nội của pháp luật Việt Nam,
chưa quy định trọng tài như một thực thể trong hệ thống cơ quan, tổ
chức giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài
• Vì vậy cần quy định thêm trong Hiến pháp về mối quan hệ giữa điều ước
quốc tế và pháp luật quốc gia, giúp các cơ quan, tổ chức, công dân,
người nước ngoài áp dụng pháp luật một cách phù hợp,và không nhầm
lẫn
b) Về các thủ tục hành chính:
• Cần có những quy định đảm bảo các thủ tục gọn nhẹ, thuận tiện hơn
cho các đương sự khi tiến hành công nhận và cho thi hành quyết định
trọng tài
• Việc này sẽ giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc và nhân lực cũng như
giải quyết nhanh cho các bên tranh chấp, khiến họ tin tưởng vào pháp
luật Việt Nam, là hệ thống pháp luật thông thoáng, đồng bộ, và hiệu
quả nhanh chóng phù hợp với xu thế hội nhập của thế giới trong hoạt
động kinh doanh thương mại
c) Trình độ nhân lực:
Việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài, thường
liên quan đến pháp luật và ngôn ngữ nước ngoài. Đôi khi hội đồng xem xét
việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài không đủ khả
năng giải quyết, do không đủ kiến thức pháp lý để giải thích pháp luật
nước ngoài cũng như trong vấn đề ngôn ngữ.
Vì vậy, cần chú trọng việc đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân lực,
giúp hoàn thành công việc hiệu quả
d) Kiến thức Pháp lý:
Cần nâng cao kiến thức pháp lý cho tòa án trong hoạt động xem
xét công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài để
tránh tình trạng một vấn đề mà hai cấp xét xử phải giải quyết
để tiết kiệm thời gian, công sức của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan
e) Hoàn thiện hệ thống pháp luật:
Chúng ta cần rà soát lại hệ thống pháp luật Việt Nam quy định
hoặc có liên quan đến vấn đề này để thấy những quy định chưa
chưa hoàn chỉnh, hiệu lực chưa cao, chồng chéo lên nhau. Qua
đó kịp thời sửa đổi và bổ sung làm cho pháp luật Việt Nam ngày
càng hoàn thiện hơn và phù hợp với các điều ước quốc tế cũng
như những thông lệ quốc tế về vấn đề này
Xin cảm ơn đã chú ý lắng nghe !

More Related Content

What's hot

Thuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luậtThuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luật
asakura_yoh
 
17.2010.nd cp(luatdaugia)
17.2010.nd cp(luatdaugia)17.2010.nd cp(luatdaugia)
17.2010.nd cp(luatdaugia)
Hotland.vn
 
Nghị định về công chứng, chứng thực
Nghị định về công chứng, chứng thựcNghị định về công chứng, chứng thực
Nghị định về công chứng, chứng thực
Học Huỳnh Bá
 
Mau hd ht kinh doanh t.12 09
Mau hd ht kinh doanh t.12 09Mau hd ht kinh doanh t.12 09
Mau hd ht kinh doanh t.12 09
Kethao
 

What's hot (14)

Thuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luậtThuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luật
 
Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...
Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...
Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...
 
Hướng giải quyết khi mua phải đất bị chồng lấn?
Hướng giải quyết khi mua phải đất bị chồng lấn?Hướng giải quyết khi mua phải đất bị chồng lấn?
Hướng giải quyết khi mua phải đất bị chồng lấn?
 
23 2015 nd-cp_266857
23 2015 nd-cp_26685723 2015 nd-cp_266857
23 2015 nd-cp_266857
 
Toa an quoc te ve luat bien
Toa an quoc te ve luat bienToa an quoc te ve luat bien
Toa an quoc te ve luat bien
 
17.2010.nd cp(luatdaugia)
17.2010.nd cp(luatdaugia)17.2010.nd cp(luatdaugia)
17.2010.nd cp(luatdaugia)
 
Nghị định về công chứng, chứng thực
Nghị định về công chứng, chứng thựcNghị định về công chứng, chứng thực
Nghị định về công chứng, chứng thực
 
Văn bản thừa phát lại
Văn bản thừa phát lạiVăn bản thừa phát lại
Văn bản thừa phát lại
 
51.2009.nd cp
51.2009.nd cp51.2009.nd cp
51.2009.nd cp
 
Mau hd ht kinh doanh t.12 09
Mau hd ht kinh doanh t.12 09Mau hd ht kinh doanh t.12 09
Mau hd ht kinh doanh t.12 09
 
Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanhPhương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
 
Luat thi hanh an sua doi 2014
Luat thi hanh an sua doi 2014Luat thi hanh an sua doi 2014
Luat thi hanh an sua doi 2014
 
Bai doc 2.
Bai doc 2.Bai doc 2.
Bai doc 2.
 
Hd hop tac kinh doanh
Hd hop tac kinh doanhHd hop tac kinh doanh
Hd hop tac kinh doanh
 

Similar to Công nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoài

Similar to Công nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoài (20)

Yêu cầu công nhận bản án tranh chấp tài sản của Tòa án nước ngoài
Yêu cầu công nhận bản án tranh chấp tài sản của Tòa án nước ngoàiYêu cầu công nhận bản án tranh chấp tài sản của Tòa án nước ngoài
Yêu cầu công nhận bản án tranh chấp tài sản của Tòa án nước ngoài
 
Luat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptx
Luat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptxLuat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptx
Luat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptx
 
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tếĐiều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
 
Môn Luật Quốc tế. Trọng tài thương mại quốc tế
Môn Luật Quốc tế. Trọng tài thương mại quốc tếMôn Luật Quốc tế. Trọng tài thương mại quốc tế
Môn Luật Quốc tế. Trọng tài thương mại quốc tế
 
Các lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng
Các lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồngCác lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng
Các lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng
 
NHÓM 8 - LKT.pptx
NHÓM 8 - LKT.pptxNHÓM 8 - LKT.pptx
NHÓM 8 - LKT.pptx
 
TƯ VẤN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG, BÌNH PHƯỚC
TƯ VẤN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG, BÌNH PHƯỚCTƯ VẤN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG, BÌNH PHƯỚC
TƯ VẤN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG, BÌNH PHƯỚC
 
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thươngTranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
 
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn TớiHợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
 
Tranh chấp quyền khai thác bề mặt theo hợp đồng thuê được giải quyết như thế ...
Tranh chấp quyền khai thác bề mặt theo hợp đồng thuê được giải quyết như thế ...Tranh chấp quyền khai thác bề mặt theo hợp đồng thuê được giải quyết như thế ...
Tranh chấp quyền khai thác bề mặt theo hợp đồng thuê được giải quyết như thế ...
 
LUẬT-KINH-DOANH-QUỐC-TẾ.pdf
LUẬT-KINH-DOANH-QUỐC-TẾ.pdfLUẬT-KINH-DOANH-QUỐC-TẾ.pdf
LUẬT-KINH-DOANH-QUỐC-TẾ.pdf
 
Quytachoagiai
QuytachoagiaiQuytachoagiai
Quytachoagiai
 
Luận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOT
Luận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOTLuận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOT
Luận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOT
 
Quy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và Uncitral
Quy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và UncitralQuy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và Uncitral
Quy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và Uncitral
 
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt NamCơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam
 
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.
 
Hop dong-lixang-nhan-hieu
Hop dong-lixang-nhan-hieuHop dong-lixang-nhan-hieu
Hop dong-lixang-nhan-hieu
 
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởngHướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
 
Không đồng ý với quyết định tạm đình chỉ vụ án của Tòa án phải làm sao?
Không đồng ý với quyết định tạm đình chỉ vụ án của Tòa án phải làm sao?Không đồng ý với quyết định tạm đình chỉ vụ án của Tòa án phải làm sao?
Không đồng ý với quyết định tạm đình chỉ vụ án của Tòa án phải làm sao?
 
Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969
Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969
Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 

Công nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoài

  • 1. TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
  • 2. Khái niệm Quyết định trọng tài nƣớc ngoài: • Được quy định trong Công ước New York năm 1958: “Quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài là những quyết định Trọng tài đƣợc tuyên bên ngoài lãnh thổ của quốc gia nơi việc công nhận và cho thi hành quyết định đó đƣợc yêu cầu, mà không phân biệt quốc tịch của trọng tài đƣa ra quyết định đó.” • Như vậy, một quyết định trọng tài được coi là trọng tài nước ngoài khi: Được đưa ra bởi trọng tài nước ngoài ở nước ngoài Bởi trọng tài của nước sở tại ở nước ngoài
  • 3. Công nhận & thi hành quyết định • “Công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài là hành vi của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của một quốc gia thừa nhận giá trị hiệu lực pháp lý của một quyết định trọng tài của nƣớc ngoài và làm cho quyết định đó có hiệu lực cƣỡng chế thi hành trên thực tế trên lãnh thổ quốc gia đó.”
  • 4. Tầm quan trọng Phƣơng diện Chính trị Phƣơng diện Pháp luật Công nhận & thi hành phán quyết trọng tài Phƣơng diện Kinh tế
  • 5. Phƣơng diện chính trị • Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia • Sự công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài ở một quốc gia vừa khẳng định chủ quyền về mặt tài phán của quốc gia đó, vừa thể hiện thiện chí của quốc gia đó đối với các quốc gia khác • Công nhận và cho thi hành còn thể hiện chính sách bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp không chỉ của các tổ chức, cá nhân nước mìn h mà còn cả lợi ích của các cá nhân, tổ chức nước ngoài
  • 6. Phƣơng diện kinh tế • Phát triển kinh tế đối ngoại • Thúc đẩy phát triển kinh tế giữa cá nhân và pháp nhân nước ta với cá nhân và pháp nhân nước ngoài. • Là cơ sở để các quốc gia khác công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ta tại nước ngoài (Ví dụ các nước cùng thực hiện nguyên tắc có đi có lại trong việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài).
  • 7. Phƣơng diện pháp luật • Khắc phục các khiếm khuyết của pháp luật, đảm bảo cho pháp luật có tính hệ thống • Là căn cứ pháp luật quan trọng để xác định thẩm quyền giải quyết của Toà án đối với các yêu cầu giải quyết vụ việc của đương sự • Tạo môi trường pháp lý thuận lợi và hiệu quả hơn cho cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
  • 8.
  • 9. • Luật pháp của một nước quy định về hoạt động trọng tài nhằm mục đích hỗ trợ hoạt động trọng tài thông qua các Toà án trên lãnh thổ của đất nước đó. Cụ thể, khi Toà án của một quốc gia thừa nhận một phán quyết trọng tài được tuyên phán từ một nước khác thì phán quyết trọng tài đó sẽ có giá trị thi hành như một phán quyết của chính toà án đó và sẽ được đem thi hành trên phạm vi toàn lãnh thổ tại quốc gia đó. • Muốn như thế, cần phải có những thoả ước quốc tế (International Agreements) về trọng tài thương mại được nhiều quốc gia tham dự. Việc ký kết vào các bản thoả ước quốc tế sẽ cho thấy ý chí tôn trọng các phán quyết trọng tài rộng rãi trên phạm vi toàn cầu • Nghị định thư Geneva năm 1923 (Geneva Protocol 1923) được xem là thoả ước quốc tế đầu tiên mang tiêu chí vừa nói trên. Có khoảng ba mươi quốc gia tham dự vào việc ký kết Nghị định này, hầu hết là các quốc gia Châu Âu.
  • 10. Công ƣớc Geneva 1923 Bốn nguyên tắc chính yếu sau đây: - Các quốc gia ký kết thừa nhận hiệu lực của các thoả thuận đưa các tranh chấp thương mại, cùng những vấn đề khác có thể giải quyết, đang xảy ra và sẽ xảy ra đến giải quyết bằng phương pháp Trọng tài; kể cả việc thừa nhận thủ tục tố tụng trọng tài được tiến hành tại một nước thứ ba (được hiểu là nước không phải là một trong các bên tranh chấp)* - Thủ tục tố tụng trọng tài sẽ do “ý chí của các bên và bởi luật lệ của các quốc gia, mà trên lãnh thổ đó tiến hành tố tụng trọng tài, quyết định”* - Các quốc gia ký kết đồng ý thừa nhận phán quyết trọng tài được tuyên phán trên lãnh thổ của mình đều có giá trị thi hành ở một nước khác. - Các quốc gia ký kết đồng ý bảo đảm rằng Toà án của quốc gia họ sẽ khước từ thẩm quyền của mình trong trường hợp các bên tranh tụng thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng hình thức trọng tài.
  • 11. Công ƣớc Geneva 1927 Công ƣớc Geneva 1927 dự liệu việc các quốc giao trao quyền cho các toà án tư pháp quyền thừa nhận và cho thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài trên lãnh thổ của mình dựa vào năm yếu tố sau đây: • Phán quyết trọng tài được tuyên phán theo một thoả thuận trọng tài có hiệu lực; • Đối tượng tranh chấp có thể giải quyết bằng hình thức trọng tài; • Tố tụng trọng tài phù hợp với thủ tục đã quy định trong thoả thuận trọng tài và phù hợp với luật lệ trọng tài; • Phán quyết trọng tài có hiệu lực chung thẩm và không thể bị phúc thẩm; và • Sự thừa nhận và thi hành phán quyết trọng tài không mâu thuẫn với chính sách công hoặc trái với các nguyên tắc luật pháp của quốc gia mà tại quốc gia đó phán quyết trọng tài đã được tuyên.
  • 12. Công ƣớc New York (ký 1958 & hiệu lực 7/6/1959) • Hiện nay 137 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia Công ước New York. • Mục tiêu của Công ước New York: tạo ra những tiêu chuẩn pháp lý chung cho việc công nhận thi hành quyết định trọng tài nước ngoài. Các quốc gia không được phân biệt đối xử đối với các quyết định trọng tài nước ngoài có nghĩa vụ phải đảm bảo các phán quyết trọng tài nước ngoài được công nhận và có khả năng thi hành giống như các quyết định trọng tài trong nước • Ngoài ra, Công ước New York còn yêu cầu tòa án của các nước thành viên trao hiệu lực đầy đủ cho thỏa thuận trọng tài bằng cách từ chối giải quyết các các tranh chấp có dẫn chiếu đến một thoả thuận trọng tài.
  • 13. Luật mẫu về Trọng tài thƣơng mại Quốc tế • Được xây dựng dựa trên nền tảng của Công ước New York 1958 • Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) thông qua Luật Mẫu về Trọng tài Thương mại quốc tế ngày 21/6/1985 nhằm mục đích hướng dẫn các quốc gia khi xây dựng luật nội địa về trọng tài quốc tế, san bằng các khác biệt luật nhưng vẫn hướng đến sự cân bằng thoả đáng quyền & nghĩa vụ giữa các bên tranh chấp, duy trì tôn trọng uy quyền quốc gia • Là một bộ luật khung, bao gồm các điều khoản gợi ý & những nguyên tắc pháp lý mang tính thoả thuận
  • 14. Điều 5 Luật mẫu minh định “ ”Những vấn đề chi phối bởi Luật này, không một Toà án nào được can thiệp ngoại trừ Toà án đã được luật này cho phép”. ”
  • 15. Chƣơng VIII: Công nhận & Thi hành Điều 35: CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH. • 1. Phán quyết của trọng tài, bất kể được tuyên ở đâu, sẽ được công nhận có tính ràng buộc và khi có đơn yêu cầu được lập thành văn bản gửi đến toà án có thẩm quyền, sẽ được thi hành theo những qui định tại Điều này và Điều 36. • 2. Bên dựa vào phán quyết hay yêu cầu thi hành phán quyết sẽ cung cấp bản gốc hay một bản sao của phán quyết đã được chứng thực hợp lệ cùng với bản gốc của thoả thuận trọng tài theo qui định tại Điều 7 (về thoả thuận trọng tài) hoặc một bản sao của thoả thuận này đã được chứng thực hợp lệ. Nếu phán quyết hay thoả thuận trọng tài không được lập bằng ngôn ngữ chính thức của quốc gia nơi thi hành phán quyết, bên yêu cầu thi hành sẽ phải cung cấp một bản dịch sang ngôn ngữ đó và phải được chứng thực hợp lệ.
  • 16. Chƣơng VIII: Công nhận & Thi hành Điều 36: CÁC TRƢỜNG HỢP TỪ CHỐI CÔNG NHẬN / THI HÀNH: • 1. Việc công nhận hay thi hành phán quyết trọng tài, bất kể phán quyết này được tuyên ở nước nào, chỉ có thể bị từ chối trong trường hợp: • (a) Theo yêu cầu của bên phải thi hành, nếu bên đó cung cấp được cho toà án có thẩm quyền nơi công nhận hay thi hành phán quyết bằng chứng khẳng định rằng: • i. Bên tham gia thoả thuận trọng tài theo qui định tại Điều 7 không đủ năng lực ký kết thoả thuận đó; hoặc thoả thuận nói trên không có giá trị pháp lý theo luật mà các bên đã chọn để áp dụng hoặc theo luật của nước nơi phán quyết được tuyên trong trường hợp không ghi rõ; hoặc. • ii. Bên phải thi hành phán quyết không được thông báo một cách hợp thức về việc chỉ định trọng tài viên hoặc về các thủ tục giải quyết vụ tranh chấp tại trọng tài hoặc ( vì những nguyên nhân chính đáng khác mà) không thể thực hiện được việc tranh tụng của mình; hoặc
  • 17. Chƣơng VIII: Công nhận & Thi hành Điều 36: CÁC TRƢỜNG HỢP TỪ CHỐI CÔNG NHẬN / THI HÀNH: • iii. Phán quyết được tuyên về một vụ tranh chấp không được qui định hoặc không nằm trong phạm vi các Điều khoản của thoả thuận trọng tài, hoặc phán quyết này chứa đựng những quyết định về các vấn đề vượt quá phạm vi giải quyết nêu ra trong thoả thuận trọng tài; trong trường hợp có thể tách phần quyết định về vấn đề đã được yêu cầu giải quyết tại trọng tài với phần không được quyết định về những vấn đề không được yêu cầu giải quyết tại trọng tài, thì phần phán quyết có những quyết định về vấn đề được yêu cầu giải quyết có thể được công nhận và cho thi hành; hoặc • iv. Thành phần của ủy ban trọng tài hoặc thủ tục giải quyết tranh chấp của trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trong trường hợp không có thỏa thuận đó không phù hợp với luật của nước nơi tiến hành xét xử trọng tài; hoặc • v. Phán quyết của trọng tài chưa có hiệu lực ràng buộc với các bên hoặc phán quyết đó bị hủy bỏ hoặc đình chỉ bởi toà án của nước nơi phán quyết được tuyên hoặc theo luật của nước nơi phán quyết được lập.
  • 18. Chƣơng VIII: Công nhận & Thi hành Điều 36: CÁC TRƢỜNG HỢP TỪ CHỐI CÔNG NHẬN / THI HÀNH: (b) Nếu Toà án thấy rằng: • i. Theo luật của quốc gia này, nội dung tranh chấp không thể giải quyết qua thể thức trọng tài; hoặc • ii. Việc công nhận và cho thi hành phán quyết đó sẽ trái với chính sách công của quốc gia này. 2. Trường hợp đơn yêu cầu hủy bỏ hay đình chỉ thi hành phán quyết được gửi đến toà án theo như qui định tại đoạn (1) (a) (v) của Điều khoản này, thì toà án nơi được yêu cầu công nhận và thi hành phán quyết nếu thấy yêu cầu này hợp lệ, sẽ tạm hoãn quyết định cho thi hành của mình và cũng có thể, trên cơ sở có đơn yêu cầu của bên đòi công nhận hoặc thi hành phán quyết ra lệnh cho bên kia đưa ra một sự bảo đảm thích hợp.
  • 19. VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
  • 20. I. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Thực tiễn cho thấy, những quyết định của trọng tài nước ngoài được công nhận và thi hành ở Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn nhất định
  • 21. A. Thuận lợi: Việt Nam đã gia nhập công ước New York 1958 tạo điều kiên thuận lợi cho vấn đề công nhận quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt nam và ngược lại Bên cạnh điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thì việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài còn dựa vào nguyên tắc có đi có lại giữa nước ta và các quốc gia khác trong quan hệ quốc tế, giao lưu trong hoạt động thương mại. Hệ thống pháp luật trong nước quy định về điều này phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt nam là thành viên, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động xét xử ,công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài.
  • 22. B. Khó khăn: • Do trình độ chuyên môn của cơ quan có thẩm quyền còn yếu kém hay quy định của pháp luật chưa rõ ràng và thống nhất, dẫn đến nhiều trường hợp áp dụng pháp luật mà viện dẫn không chính xác quy định của pháp luật trong văn bản • Đội ngũ cán bộ trong hoạt động tòa án còn hạn chế về kiến thức áp dụng pháp luật trong vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam • Do pháp luật của các quốc gia khác nhau nên vấn đề giải thích pháp luật gặp nhiều khó khăn. Việc viện dẫn căn cứ pháp luật của tòa án còn nhiều lúng túng và bất cập. • Chưa giải quyết đúng đắn quan hệ giữa điều ước quốc tế và văn bản pháp luật quốc gia
  • 23.
  • 24. II. GIẢI PHÁP a) Về Hiến Pháp: • Hiến pháp chưa có một điều luật cụ thể nào quy định về mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và các nguồn quốc nội của pháp luật Việt Nam, chưa quy định trọng tài như một thực thể trong hệ thống cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài • Vì vậy cần quy định thêm trong Hiến pháp về mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia, giúp các cơ quan, tổ chức, công dân, người nước ngoài áp dụng pháp luật một cách phù hợp,và không nhầm lẫn
  • 25. b) Về các thủ tục hành chính: • Cần có những quy định đảm bảo các thủ tục gọn nhẹ, thuận tiện hơn cho các đương sự khi tiến hành công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài • Việc này sẽ giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc và nhân lực cũng như giải quyết nhanh cho các bên tranh chấp, khiến họ tin tưởng vào pháp luật Việt Nam, là hệ thống pháp luật thông thoáng, đồng bộ, và hiệu quả nhanh chóng phù hợp với xu thế hội nhập của thế giới trong hoạt động kinh doanh thương mại
  • 26. c) Trình độ nhân lực: Việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài, thường liên quan đến pháp luật và ngôn ngữ nước ngoài. Đôi khi hội đồng xem xét việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài không đủ khả năng giải quyết, do không đủ kiến thức pháp lý để giải thích pháp luật nước ngoài cũng như trong vấn đề ngôn ngữ. Vì vậy, cần chú trọng việc đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân lực, giúp hoàn thành công việc hiệu quả
  • 27. d) Kiến thức Pháp lý: Cần nâng cao kiến thức pháp lý cho tòa án trong hoạt động xem xét công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài để tránh tình trạng một vấn đề mà hai cấp xét xử phải giải quyết để tiết kiệm thời gian, công sức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
  • 28. e) Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Chúng ta cần rà soát lại hệ thống pháp luật Việt Nam quy định hoặc có liên quan đến vấn đề này để thấy những quy định chưa chưa hoàn chỉnh, hiệu lực chưa cao, chồng chéo lên nhau. Qua đó kịp thời sửa đổi và bổ sung làm cho pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn và phù hợp với các điều ước quốc tế cũng như những thông lệ quốc tế về vấn đề này
  • 29. Xin cảm ơn đã chú ý lắng nghe !

Editor's Notes

  1. Animated series of emerging circles(Intermediate)To reproduce the SmartArt on this slide, do the following:On the Home tab, in the Slides group, click Layout, and then clickBlank. On the Insert tab, in the Illustrations group, click SmartArt. In the Choose a SmartArt Graphic dialog box, in the left pane, click Relationship. In the Relationship pane, click Basic Radial (eighth row, second option from the left), and then click OK to insert the graphic into the slide.On the slide, select the SmartArtgraphic, and then click one of the arrows on the left border. In the Type your text here dialog box, in the top-level bullet, enter the text for the center circle of the graphic. In the second-level bullets, enter the text for all the other shapes in the SmartArt graphic. With the SmartArt graphic still selected, on the Design tab, in the Themes group, click Colors and select Median. Under SmartArtTools, on the Format tab, in the Size group, do the following:In the ShapeHeight box, enter 5”.In the ShapeWidth box, enter 7.5”.Under SmartArtTools, on the Format tab, in the Arrange group, click Align and then do the following:Click Align to Slide.Click Align Center.Click Align Middle.Under SmartArtTools, on the Design tab, in the SmartArtStyles group, click the More arrow at the SmartArtStyles gallery, and then under Best Match for Document select IntenseEffect (the fifth option from the left).On the Home tab, in the Font group, click the button next to FontColor, and then under ThemeColors select Black, Text 1 (first row, the second option from the left). On the Home tab, in the bottom right corner of the Drawing group, click the FormatShape dialog box launcher. In the FormatShape dialog box, click 3-D Format in the left pane, and in the 3-D Format pane, under Surface do the following:In the Material list, under SpecialEffect, select SoftEdge (second option from the left).In the Lighting list, under Neutral, select Harsh (first row, the fourth option from the left).In the Angle box, enter 30°.Press and hold CTRL, and select all five shapes in the SmartArt graphic, and then on the Home tab, in the bottom right corner of the Drawing group, click the FormatShape dialog box launcher. In the FormatShape dialog box, click Shadow in the left pane, and in the Shadow pane do the following:In the Presets list, under Outer, select OffsetBottom (first row, the second option from the left).In the Transparency box, enter 65%.In the Size box, enter 103%.In the Blur box, enter 9 pt.In the Angle box, enter 90°.In the Distance box, enter 3 pt.To reproduce the SmartArt effects on this slide, do the following:On the slide, select the center circle in the SmartArt graphic, and then on the Home tab, in the bottom right corner of the Drawing group, click the FormatShape dialog box launcher. In the FormatShape dialog box, click 3-D Format in the left pane, and in the 3-D Format pane do the following:Under Bevel, in the Top list, under Bevel, select Circle (first row, the first option from the left).Also under Bevel, to the right of the Top list, in the Width box enter 24 pt. Also under Bevel, to the right of the Top list, in the Height box enter 12 pt.On the slide, select the top circle in the SmartArt graphic, and then on the Home tab, in the bottom right corner of the Drawing group, click the FormatShape dialog box launcher. In the FormatShape dialog box, click Fill in the left pane, and in the Fill pane do the following:Click Solidfill.Click the button next to Color, and then under ThemeColors select Orange, Accent 2 (first row, the sixth option from the left)Also in the FormatShape dialog box, click 3-D Format in the left pane, and in the 3-D Format pane do the following:Under Bevel, in the Top list, under Bevel, select Circle (first row, the first option from the left).Also under Bevel, to the right of the Top list, in the Width box enter 20 pt. Also under Bevel, to the right of the Top list, in the Height box enter 15 pt.Press and hold SHIFT, and drag a corner sizing handle towards the center of this circle to make it smaller.On the Home tab, in the Font group, in the Font Size box enter 20 pt.Position the top circle slightly over to the right 0.5”.Select the right circle in the SmartArt graphic, and then on the Home tab, in the bottom right corner of the Drawing group, click the FormatShape dialog box launcher. In the FormatShape dialog box, click Fill in the left pane, and in the Fill pane do the following:Click Solidfill.Click the button next to Color, and then ThemeColors select Gold, Accent 4 (first row, the eighth option from the left)Also in the FormatShape dialog box, click 3-D Format in the left pane, and in the 3-D Format pane do the following:Under Bevel, in the Top list, under Bevel, select Circle (first row, the first option from the left).Also under Bevel, to the right of the Top list, in the Width box enter 24 pt. Also under Bevel, to the right of the Top list, in the Height box enter 12 pt.Press and hold SHIFT, and drag a corner sizing handle towards the center of this circle to make it smaller.On the Home tab, in the Font group, in the Font Size box enter 28 pt.Position the right circle slightly towards the upper right corner of the slide.One the slide, select the bottom circle in the SmartArt graphic, and then on the Home tab, in the bottom right corner of the Drawing group, click the FormatShape dialog box launcher. In the FormatShape dialog box, click Fill in the left pane, and in the Fill pane do the following:Click Solidfill.In the Color list, under ThemeColors select Green, Accent 5 (first row, the ninth option from the left)Also in the FormatShape dialog box, click 3-D Format in the left pane, and in the 3-D Format pane do the following:Under Bevel, in the Top list, select Circle (first row, the first option from the left).Also under Bevel, to the right of the Top list, in the Width box enter 24 pt. Also under Bevel, to the right of the Top list, in the Height box enter 12 pt.Press and hold SHIFT, and drag a corner sizing handle away from the center of this circle to make it larger.On the Home tab, in the Font group, in the Font Size box enter 28 pt.Drag the circle slightly toward the right edge of the slide.On the slide, select the left circle in the SmartArt graphic, and then on the Home tab, in the bottom right corner of the Drawing group, click the FormatShape dialog box launcher. In the FormatShape dialog box, click Fill in the left pane, and in the Fill pane do the following:Click Solidfill.In the Color list, under ThemeColors select Olive Green, Accent 3 (first row, the seventh option from the left)Also in the FormatShape dialog box, click 3-D Format in the left pane, and in the 3-D Format pane do the following:Under Bevel, in the Top list, under Bevel, select Circle (first row, the first option from the left).Also under Bevel, to the right of the Top list, in the Width box enter 30 pt. Also under Bevel, to the right of the Top list, in the Height box enter 30 pt.Press and hold SHIFT, and drag a corner sizing handle towards the center of this circle to make it smaller.On the Home tab, in the Font group, in the Font Size box enter 40 pt. and click Bold.Position the top circle slightly towards the bottom of the slide.To reproduce the line effects on this slide, do the following:Press and hold CTRL and select each of the four lines connecting the circles in the SmartArt graphic. On the Home tab, in the bottom right corner of the Drawing group, click the FormatShape dialog box launcher. In the FormatShape dialog box, click Line Color in the left pane, and in the Line Color pane do the following:Click Gradient line.In the Type list, select Linear.In the Direction list, select Linear Right (first row, fourth option from the left).Under Gradient stops, click Add or Remove until two stops appear on the slider, then customize the gradient stops as follows:Select Stop 1 on the slider, and then do the following:In the Position box, enter 0%.Click the button next to Color, and then under Theme Colors click Black, Text 1 (first row, second option from the left). Select Stop 2 from the list, and then do the following: In the Stop position box, enter 100%.Click the button next to Color, and then under Theme Colors click Black, Text 1 (first row, second option from the left). In the Transparency box, enter 100%.Also in the FormatShape dialog box, clickLineStyle in the left pane, and in the LineStyle pane do the following:In the Width box, enter 3.5 pt.In the Dashtype list, select RoundDot (second option from the top).To reproduce the animation effects on this slide, do the following:On the Animation tab, in the Advanced Animations group, click Animation Pane. On the slide, select the SmartArt graphic, and then on the Animations tab, in the Animation group, click the More arrow at the Effects Gallery and click MoreEntrance Effects. In the ChangeEntranceEffect dialog box, under Moderate, select Basic Zoom, and then click OK.In the Animation group, click Effect Options and do the following:Under Direction, click In from ScreenCenter.Under Sequence, click One by one.In the CustomAnimation task pane, expand the contents by clicking the double arrow under the zoom entrance effect, and then do the following:Select the first effect (zoom entrance effect), and in the Timing group, in the Start list, select WithPrevious.Select the second effect (zoom entrance effect). On the Animations tab, in the Animation group, click the More arrow at the Effects Gallery, and under Entrance, click Wipe, and click OK.With the second effect (now wipe effect) still selected, do the following:In the Animation group, click Effect Options, and then under Direction, select FromBottom.In the Timing group, in the Delay list, enter 00.50.In the Timing group, in the Duration list, enter 00.50.Select the fourth effect (zoom entrance effect). On the Animations tab, in the Animation group, click the More arrow at the Effects Gallery, and under Entrance, click Wipe, and click OK.With the fourth effect (now wipe effect) still selected, do the following:In the Animation group, click Effect Options, and then under Direction, select From Left.In the Timing group, in the Delay list, enter 00.50.In the Timing group, in the Duration list, enter 00.50.Select the sixth effect (zoom entrance effect). On the Animations tab, in the Animation group, click the More arrow at the Effects Gallery, and under Entrance, click Wipe, and click OK.With the sixth effect (now wipe effect) still selected, do the following:In the Animation group, click Effect Options, and then under Direction, select From Left.In the Timing group, in the Delay list, enter 00.50.In the Timing group, in the Duration list, enter 00.50.Select the eighth effect (zoom entrance effect). On the Animations tab, in the Animation group, click the More arrow at the Effects Gallery, and under Entrance, click Wipe, and click OK.With the eighth effect (now wipe effect) still selected, do the following:In the Animation group, click Effect Options, and then under Direction, select From Right.In the Timing group, in the Delay list, enter 00.50.In the Timing group, in the Duration list, enter 00.50.To reproduce the background on this slide, do the following:Right-click the slide background area, and then click Format Background. In the Format Background dialog box, click Fill in the left pane, select Gradient fill in the Fill pane, and then do the following:In the Type list, select Radial.In the Direction, list click From Center (third option from the left)in the drop-down list.Under Gradient stops, click Add or Remove until two stops appear on the slider, then customize the gradient stops as follows:Select Stop 1 on the slider, and then do the following:In the Position box, enter 0%.Click the button next to Color, and then under Theme Colors click Black, Text 1, Lighter 35% (third row, second option from the left). Select Stop 2 on the slider, and then do the following: In the Position box, enter 100%.Click the button next to Color, and then under Theme Colors clickBlack, Text 1 (first row, second option from the left).