SlideShare a Scribd company logo
1 of 111
Download to read offline
MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 
6. KẾT CẤU CỦA DE TAI: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG THÔNG TIN DI 
ĐỘNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 
1.1 THÔNG TIN DI ĐỘNG – SƠ LƯỢC PHÁT TRIỂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 
1.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G THEO 2 NHÁNH CÔNG NGHỆ CHÍNH: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 
1.2.1 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệ WCDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 
1.2.2 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệ CDMA 2000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 
1.3. MẠNG UMTS 3G VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ MẠNG VINAPHONE . . . . . . . . 13 
1.3.1 Định hướng công nghệ & dịch vụ theo tiêu chuẩn châu Âu do 3GPP qui định áp 
dụng cho mạng Vinaphone . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 
1.3.2 Nội dung chủ yếu các phiên bản tiêu chuẩn 3GPP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 
1.3.2.1 GPP R99 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 
1.3.2.2 3GPP R4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 
1.3.2.3 3GPP R5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 
1.3.2.4 3GPP R6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 
1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 
Chương 2. HỆ THỐNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN UMTS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 
2.1. NGUYÊN LÝ CDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 
2.1.1. Nguyên lý trải phổ CDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 
2.1.2. Kỹ thuật trải phổ và giải trải phổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 
2.1.3. Kỹ thuật đa truy nhập CDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 
2.2. MỘT SỐ ĐẶC TRUNG LỚP VẬT LÝ TRONG MẠNG TRUY NHẬP WCDMA . 25 
2.2.1. Phương thức song công . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 
2.2.2. Dung lượng mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 
2.2.3. Các kênh giao diện vô tuyến UTRA FDD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 
2.2.4. Cấu trúc Cell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 
2.3 CẤU TRÚC HỆ THỐNG VÔ TUYẾN UMTS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 
2.3.1 Node-B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 
2.3.2 RNC (Radio Network Control) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 
2.3.3 Các giao diện mở cơ bản của UMTS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 
2.4 CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 
2.4.1 Giới thiệu về quản lý tài nguyên vô tuyến WCDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 
2.4.2 Điều khiển công suất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 
2.4.3 Điều khiển chuyển giao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 
2.4.3.1 Chuyển giao trong cùng tần số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 
2.4.3.2 Chuyển giao giữa các hệ thống WCDMA và GSM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 
2.4.3.3 Chuyển giao giữa các tần số trong WCDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 
2.4.4 Điều khiển thu nạp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 
2.4.5 Điều khiển tải (điểu khiển nghẽn) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 
2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 
Chương 3 MÔ HÌNH THIẾT KẾ TÍNH TOÁN QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN 
UMTS 3G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 
3.1 GIỚI THIỆU VỀ QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
3.1.1 Nguyên lý chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 
3.1.2 Một số đặc điểm cần lưu ý trong quy hoạch mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 
3.1.2.1 Dự báo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 
3.1.2.2 Quy hoạch vùng phủ vô tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 
3.1.2.3 Nhiễu từ nhiều nhà khai thác khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 
3.2 QUY HOẠCH ĐỊNH CỠ MẠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 
3.2.1 Tính toán vùng phủ sóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 
3.2.1.1 Phân tích vùng phủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 
3.2.1.2 Tính toán quỹ đường truyền vô tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 
3.2.1.3 Tính toán bán kính cell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 
3.2.2 Phân tích dung lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 
3.2.2.1 Giới thiệu mô hình tính toán dung lượng Erlang-B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 
3.2.2.2 Các phương pháp chuyển đổi lưu lượng hệ thống UMTS theo mô hình Erlang 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 
3.2.2.3 Định cỡ dung lượng mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 
3.3 QUY HOẠCH VÙNG PHỦ VÀ DUNG LƯỢNG CHI TIẾT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 
3.4 TỐI ƯU MẠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59 
3.5 CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 
3.5.1 Lưu đồ thuật toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 
3.5.2 Giao diện chương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 
3.5.3 Tính toán mô phỏng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 
3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 
Chương 4 HIỆN TRẠNG MẠNG VINAPHONE VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI 
MẠNG UMTS 3G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 
4.1 TỔNG QUAN MẠNG VINAPHONE . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 
4.1.1 Tình hình phát triển của Vinaphone năm 2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 
4.1.2. Tình hình mạng lưới tính đến hết năm 2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 
4.2. HIỆN TRẠNG MẠNG VÔ TUYẾN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 
4.2.1 Tổ chức mạng vô tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 
4.2.2 Dung lượng mạng vô tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 
4.3. HIỆN TRẠNG MẠNG LÕI VÀ DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 
4.3.1 Cấu hình mạng lõi và dịch vụ hiện tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 
4.2.2 Dung lượng mạng lõi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 
4.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI MẠNG 3G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 
4.4.1 Định hướng kinh doanh – thương mại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 
4.4.2 Kế hoạch và dự định triển khai mạng 3G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72 
4.5 PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 
4.5.1 Quy mô triển khai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 
4.5.2 Triển khai chung cơ sở hạ tầng mạng 3G/2G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 
4.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 
Chương 5. QUY HOẠCH VÔ TUYẾN UMTS 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC 
TP ĐÀ NẴNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 
5.1 HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THUÊ BAO 3G MẠNG VINAPHONE 
KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 
5.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội tại Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
5.1.2 Tình hình phát triển mạng Viễn thông tại Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83 
5.1.3 Hiện trạng mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85 
5.1.4 Dự báo phát triển thuê bao 3G mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . . . . . . 86 
5.1.4.1 Tình hình phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . 86 
5.1.4.2 Dự báo phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . . . . . 86 
5.2 THIẾT KẾ QUY HOẠCH MẠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 
5.2.1 Tính toán số lượng Node-B cần thiết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 
5.2.2 Tính toán dung lượng cho Node-B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90 
5.2.3 Khảo sát lắp đặt trạm pha 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 
5.2.3.1 Vị trí Node-B và RNC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 
5.2.3.2 Truyền dẫn cho Node-B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 
5.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98 
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98 
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100 
PHỤ LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
1xEV- DO 
3G 
3GPP 
3GPP2 
1x Evolution – Data Optimized 
Third Generation 
Third Generation Global Partnership 
Project 
Third Generation Global Partnership 
Project 2 
Pha 1- Tối ưu dữ liệu 
Thế hệ 3 
Dự án hội nhập toàn cầu thế hệ 3 
A. 
AGC 
AMR 
Automatic Gain Control 
Adaptive Multi-Rate codec 
Bộ điều khiển tăng ích tự động 
Bộ mã hoá và giải mã đa tốc độ
AMPS Advanced Mobile Phone System 
thích nghi 
Hệ thống điện thoại di động tiên 
tiến (Mỹ) 
B. 
BHCA 
BER 
BLER 
BPSK 
BSIC 
BTS 
Busy Hour Call Attempts 
Bit Error Rate 
Block Error Rate 
Binary Phase Shift Keying 
Base station identity code 
Base Tranceiver Station 
Số cuộc gọi trong giờ bận 
Tốc độ lỗi bit. 
Tốc độ lỗi Block 
Khoá dịch pha nhị phân. 
Mã nhận dạng trạm gốc 
Trạm gốc 
C. 
CDG 
CDMA 
CN 
CRC 
The CDMA Development Group 
Code Division Multiple Access 
Core Network 
Cylic Redundancy Check 
Nhóm phát triển CDMA 
Truy nhập phân chia theo mã 
Mạng lõi 
Mã vòng kiểm tra dư thừa 
D. 
DL 
DSSS 
Downlink 
Direct Sequence Spread Spectrum 
Đường xuống 
Hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp 
E. 
EDGE 
EIRP 
ETSI 
Enhanced Data Rates for Evolution 
Equivalent Isotropic Radiated Power 
European Telecommunication 
Standard Institute 
Các tốc độ dữ liệu tăng cường cho 
sự tiến hoá 
Công suất bức xạ đẳng hướng 
tương đương 
Viện chuẩn hoá viễn thông Châu 
Âu 
F. 
FDD 
FDMA 
FER 
Frequency Division Duplex 
Frequency Division Multiple Access 
Frame Error Rate 
Phương thức song công phân chia 
theo tần số 
Đa truy nhập phân chia theo tần số 
Tỷ số lỗi khung 
G. 
GGSN 
GPRS 
GP 
GPS 
GSM 
Gateway GPRS Support Node 
General Packet Radio Service 
Gain Processer 
Global Positioning System 
Global System for Mobile 
Telecommunication 
Nút hỗ trợ cổng GPRS 
Dịch vụ vô tuyến gói chung. 
Độ lợi xửlý 
Hệ thống định vị toàn cầu. 
Hệ thống viễn thông di động toàn 
cầu
H. 
HLR 
HSDPA 
HSUPA 
HO 
Home Location Registor 
High Speed Downlink Packet Access 
High Speed Uplink Packet Access 
Handover 
Bộ đăng ký thường trú 
Truy nhập gói đường xuống tốc độ 
cao 
Truy nhập gói lên xuống tốc độ 
cao 
Chuyển giao 
I. 
IMT-2000 
IMT- MC 
IP 
ITU 
Iub 
Iur 
International Mobile 
Telecommunication 2000 
IMT- Multicarrier 
Internet Protocol 
International Telecommunication 
Union 
Thông tin di động toàn cầu 2000 
IMT đa sóng mang. 
Giao thức Internet 
Liên hợp viễn thông quốc tế. 
Giao diện giữa RNC và nút B 
Giao diện giữa 2 RNC. 
K. 
KPI Key performace Indicator Bộ chỉ thị hiệu năng chính. 
L. 
LOS Line of sight Tầm nhìn thẳng 
M. 
ME 
Mobile Equipment 
MMS 
Multimedia Messaging Service 
MGW 
Media Gateway 
MPLS 
Multiprotocol Label Switching 
MIMO 
Multi input multi output 
MSC 
Mobile Service Switching Centre 
MSS 
MSC server 
Thiết bị di động 
Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện 
Nút cổng của Softswitch 
Chuyển mạch nhãn đa giao thức 
Đa phân tập Anten In/Out 
Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di 
động. 
Nút chuyển mạch của Softswitch 
O. 
OFDM 
OMC 
Orthogonal frequency-division 
multiplexing 
Operation Mainternance Center 
Ghép kênh phân chia theo tần số 
trực giao 
Trung tâm điều hành quản lý khai 
thác 
P. 
PCU 
PN 
PPS-IN 
Packet Control Unit 
Pseudo Noise 
Prepaid System - Interligent Network 
Đơn vị điều khiển gói 
Giả tạp âm 
Hệ thống điều khiển thuê bao trả
trước IN 
Q. 
QPSK Quardrature Phase Phase Shift Keying Khoá dịch pha cầu phương. 
R. 
RAM 
Radio Access Mode 
RAT 
Radio Access Technology 
RNC 
Radio Network Controller 
RNS 
Radio Network subsystem 
RRC 
Radio Resoure Control protocol 
RRM 
Radio Resouse Management 
Chế độ truy nhập vô tuyến. 
Công nghệ truy nhập vô tuyến. 
Bộ điều khiển mạng vô tuyến. 
Phân hệ mạng vô tuyến 
Giao thức điều khiển tài nguyên vô 
tuyến 
Thuật toán quản lý tài nguyên vô 
tuyến. 
S. 
SFN 
SCP 
SDP 
SGSN 
SHO 
SIP 
SIR 
SMS 
SNR 
STP 
System Frame Number 
Service Control Point 
Service Data Point 
Serving GPRS Support Node. 
Soft Handover 
Session Initiation Protocol 
Signal to Interference Ratio 
Short Messaging Service 
Signal to Noise Ratio 
Signaling Transfer Point 
Số hiệu khung hệ thống. 
Nút hỗ trợ điều khiển dịch vụ trong 
PPS-IN 
Nút hỗ trợ điều khiển dữ liệu trong 
PPS-IN 
Nút hỗ trợ GPRS phục vụ 
Chuyển giao mềm. 
Giao thức khởi tạo phiên 
Tỷ số tín hiệu trên nhiễu 
Dịch vụ nhắn tin ngắn. 
Tỷ số tín hiệu trên tạp âm 
Điểm chuyển tiếp báo hiệu 
T. 
TDD 
TDMA 
TPC 
TSC 
Time Division Duplex 
Time Division Multiple Access 
Transmission Power Control 
Trantsit/Gateway Center 
Phương thức song công phân chia 
theo thời gian 
Đa truy nhập phân chia theo thời 
gian 
Điều khiển công suất phát 
Trung tâm chuyển tiếp cuộc gọi 
U. 
UE 
UL 
UMTS 
USIM 
User Equipment 
Uplink 
Universal Mobile Telecommunication 
System 
UMTS Subscriber Identify Module 
Thiết bị người sử dụng 
Đường xuống 
Hệ thống viễn thông di động toàn 
cầu. 
Modul nhận dạng thuê bao UMTS
UTRAN 
UMTS Terrestrial Radio Access 
Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất 
UMTS 
V. 
VLR 
VOIP 
Visitor Location Registor 
Voice Over Internet Protocol 
Bộ đăng ký tạm trú 
Truyền thoại qua giao thức 
Internet. 
W. 
WCDMA Wideband Code Division Multiple 
Access 
Đa truy nhập phân chia theo mã 
băng rộng 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1-1 Quá trình phát triển lên 3G của 2 nhánh công nghệ chính.................................8 
Hình 1-2 Định hướng phát triển công nghệ 4G....................................................................9 
Hình 1-3 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh sử dụng công nghệ WCDMA...........11 
Hình 1-4 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh CDMA 2000.......................................12 
Hình 1.5 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R99....................................................16 
Hình 1.6 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R4......................................................17 
Hình 1.7 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R5......................................................19 
Hình 1.8 Mô hình cung cấp dịch vụ sử dụng giao thức SIP trên IMS..............................20 
Hình 2-1 Quá trình trải phổ và giải trải phổ.......................................................................23 
Hình 2-2 Các công nghệ đa truy nhập.................................................................................24 
Hình 2-3 Nguyên lý của đa truy nhập trải phổ...................................................................24 
Hình 2-4 Phân bố phổ tần cho UMTS châu Âu...................................................................26 
Hình 2-5 Sơ đồ ánh xạ giữa các kênh khác nhau................................................................27 
Hình 2-6 Cấu trúc cell UMTS...............................................................................................28 
Hình 2-7 Cấu trúc tổng thể hệ thống UMTS/GSM.............................................................29 
Hình 2-8 Các vị trí điển hình của các chức năng RRM trong mạng WCDMA...............32 
Hình 2-9 Sự so sánh giữa chuyển giao cứng và chuyển giao mềm. .............................35 
Hình 2-10 Chuyển giao giữa các hệ thống GSM và WCDMA..........................................36 
Hình 2-11 Thủ tục chuyển giao giữa các hệ thống..............................................................37 
Hình 2-12 Nhu cầu chuyển giao giữa các tần số sóng mang WCDMA............................38 
Hình 2-13 Thủ tục chuyển giao giữa các tần số..................................................................38 
Hình 2-14 Đường cong tải......................................................................................................39 
Hình 3-1 Quá trình quy hoạch và triển khai mạng WCDMA...........................................43 
Hình 3-2 Quá trình tính bán kính vùng phủ sóng...............................................................46 
Hình 3-3 Vùng phủ sóng của cell theo các loại dịch vụ khác nhau...................................48 
Hình 3-4 Ảnh hưởng của SFM đến vùng phủ sóng............................................................51 
Hình 4.1 Mô tả thiết bị 3G dùng chung sở hạ tầng 2G .....................................................78 
Hình 4.2 Phương án sử dụng anten cho 3G ........................................................................79 
Hình 4.3 Mô tả khái quát việc dùng chung feeder..............................................................80 
Hình 4.4 Mô tả dùng chung thiết bị nguồn..........................................................................81 
Hình 4.5 Mô tả dùng chung nhà trạm..................................................................................81
1 
MỞ ĐẦU 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 
Thông tin liên lạc là một nhu cầu của bất kỳ một xã hội phát triển nào. Để đáp 
ứng nhu cầu liên lạc ngày càng cao của xã hội, thông tin di động đã được nghiên cứu 
và phát triển từ rất sớm, bắt đầu với các hệ thống thông tin di động sử dụng công 
nghệ analog, cho đến nay các mạng di động sử dụng công nghệ số đang được ứng 
dụng rộng rãi và phát triển vô cùng mạnh mẽ. Một xu hướng rõ nét trong lĩnh vực 
thông tin di động hiện nay là các nhà cung cấp dịch vụ ngoài việc mở rộng dung 
lượng khai thác hiện có thì việc áp dụng nghiên cứu cũng như xác định lộ trình phát 
triển công nghệ để tăng cường khả năng cung cấp đa dịch vụ tốt hơn đến khách hàng 
ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Trong đó 3G - Hệ thống thông tin di động thế 
hệ 3 chính là giải pháp công nghệ tiên tiến đang được các nhà khai thác mạng triển 
khai. 
Tại Việt Nam, trải qua hơn hai thập kỷ phát triển, cho đến nay cả nước đã có 7 
nhà khai thác dịch vụ thông tin di động sử dụng công nghệ GSM và CDMA. Điều đó 
minh chứng cho cho sự phát triển không ngừng của hạ tầng mạng thông tin di động 
trong nước trong xu thể hội nhập và thể hiện sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực 
này. Thực tế phát triển thị trường tại Việt Nam cho thấy, đến nay các mạng di động 
sử dụng công nghệ GSM đang chiếm ưu thế tuyệt đối về số lượng khách hàng với 
56,5 triệu thuê bao trên tổng số 63,5 triệu thuê bao di động (số liệu của Tạp chí Khoa 
học kỹ thuật và kinh tế Bưu điện). Với số lượng thuê bao phát triển lớn mạnh như 
vậy trong thời gian qua cùng với việc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà khai thác dịch 
vụ thông tin di động thì hạ tầng mạng thông tin di động 2G & 2,5G đã được khai 
thác tối đa cho các dịch vụ truyền thống. Do vậy để có hạ tầng mạng thích hợp 
cung cấp các dịch vụ trên nền IP/Internet, các dịch vụ truyền thông đa phương 
tiện multimedia, các dịch vụ gia tăng mới, các dịch vụ hội tụ Di động-Cố 
định…, nhất là dịch vụ truyền tiếng nói dưới dạng gói VoIP và đủ điều kiện cho 
phép hạ giá thành cung cấp các dịch vụ này nhằm tăng tính cạnh tranh với các
2 
doanh nghiệp viễn thông khác thì bắt buộc cần phải có những bước chuyển đổi, phát 
triển, nâng cấp hạ tầng đối với mạng di động hiện tại là điều tất yếu và hết sức cấp 
thiết. 
Cùng hòa chung với sự tăng trưởng mạnh không ngừng của phát triển kinh tế 
xã hội Việt Nam nói chung và thị trường viễn thông nói riêng, trong những năm qua 
với nhiều bước phát triển vượt bậc đã đưa mạng VinaPhone cùng với Mobile-Phone, 
Viettel trở thành các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động lớn tại Việt Nam về quy 
mô phát triển thuê bao cũng như hạ tầng mạng: tổng số thuê bao toàn mạng 
VinaPhone đến hết năm 2008 là 15,5 triệu thuê bao cùng với hạ tầng mạng lớn mạnh 
gồm: 30 tổng đài, 135 BSC và trên 9.000 BTS. Với xu thế chung phát triển thuê bao 
di động tại Việt Nam và nhu cầu tăng cao về các dịch vụ di động Multimedia ...của 
khách hàng trong thời gian đến, mạng VinaPhone trên toàn quốc nói chung và khu 
vực Tp Đà Nẵng nói riêng cần phải gấp rút thực hiện nâng cấp và xây dựng hạ tầng 
mạng 3G theo định hướng NGN-Mobile. Việc nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra giải 
pháp quy hoạch thiết kế chi tiết hệ thống vô tuyến UMTS-3G trong thời gian ngắn là 
vô cùng cấp thiết đối với việc kinh doanh và phát triển của mạng VinaPhone trong 
thời gian đến. Và công tác quy hoạch thiết kế chi tiết sẽ giúp VinaPhone tối ưu về 
mặt tài nguyên xử lý hệ thống, tối ưu về mặt khai thác vận hành bảo dưỡng, chi phí 
đầu tư mạng 3G và phù hợp với quy hoạch tối ưu hóa mạng phân vùng thiết bị 2G. 
Đề tài “Giải pháp quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G và áp dụng triển khai 
cho mạng VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng” sẽ đáp ứng được nhu cầu thiết thực 
trong phát triển mạng VinaPhone nói chung và khu vực Tp Đà Nẵng nói riêng, đưa ra 
dịch vụ 3G sớm nhất có thể là điều rất quan trọng và tác động trực tiếp đến thương 
hiệu, uy tín, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 
- Nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mạng VinaPhone nói chung và 
khu vực Tp Đà Nẵng nói riêng. Dự báo nhu cầu tăng trưởng thuê bao 3G của mạng 
VinaPhone 
- Nghiên cứu giải pháp quy hoạch mạng truy nhập vô tuyến UMTS 3G.
3 
- Triển khai quy hoạch cụ thể mạng truy nhập vô tuyến UMTS 3G cho mạng 
VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng. 
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 
a) Đối tượng nghiên cứu: 
- Mạng truy nhập vô tuyến VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng 
- Lý thuyết tổng quan truy nhập vô tuyến WCDMA và các đặc điểm liên quan: 
điều khiển công suất và chuyển giao trong quản lý tài nguyên vô tuyến.. 
- Lý thuyết quy hoạch hệ thống truy nhập WCDMA và kỹ thuật thiết kế vùng 
phủ sóng, thiết kế lưu lượng. 
b) Phạm vi nghiên cứu : 
- Nghiên cứu lý thuyết về quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G, thiết kế vùng 
phủ sóng, thiết kế lưu lượng, định cỡ hệ thống, truyền dẫn. 
- Nghiên cứu hiện trạng dung lượng vô tuyến mạng VinaPhone, khả năng và 
giải pháp triển khai nâng cấp lên 3G. 
- Qua nghiên cứu, tìm hiểu, đưa ra kết quả quy hoạch mạng vô tuyến 3G 
VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng. 
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
- Nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu các thông số liên quan đến quy hoạch và thiết 
kế mạng vô tuyến UMTS 3G như: quỹ công suất đường truyền cho các loại dịch vụ, 
hệ số tải, thông lượng cell…Đưa ra lưu đồ thuật toán tính các thông số liên quan đến 
việc thiết kế vùng phủ sóng, đồng thời xây dựng chương trình mô phỏng tính toán. 
- Khảo sát vùng sóng theo yêu cầu thực tế cũng như tình hình kinh tế, xã hội, 
tình hình phát triển mạng viễn thông trên địa bàn Tp Đà Nẵng, kết hợp với định 
hướng phát triển và hiện trạng của mạng VinaPhone. Trên cơ sở đó, dự báo và tính 
toán nhu cầu dung lượng để định cỡ mạng nhằm phục vụ cho việc xây dựng cấu hình 
mạng. Sau khi định cỡ mạng, quy hoạch vùng phủ sẽ đi đến quy hoạch chi tiết, tính 
toán số lượng các node, chọn vị trí đặt trạm và dự kiến phương án truyền dẫn cho các 
node.
4 
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 
Lý thuyết về quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G cũng như các mô hình mạng 
thông tin di động 3G đã được nghiên cứu và chuẩn hóa rộng rãi trên toàn thế giới. 
Tuy nhiên việc áp dụng vào thực tế tại mỗi quốc gia, ứng với mỗi nhà khai thác lại 
không thể áp dụng theo một lộ trình cứng nhắc nào, điều đó tùy thuộc vào hoàn cảnh 
cụ thể, vào điều kiện phát triển của thị trường và thị phần của nhà khai thác đó. Đối 
với mạng VinaPhone, do lượng khách hàng ngày càng tăng cả về số lượng và nhu cầu 
dịch vụ, việc triển khai quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến UMTS 3G áp dụng các giải 
pháp kỹ thuật cũng cần có các nghiên cứu và đánh giá dựa trên đặc điểm cụ thể của 
từng vùng, đề tài này chính là một trong những nghiên cứu công tác quy hoạch đánh 
giá, nhằm triển khai xây dựng hệ thống truy nhập vô tuyến mới vào thực tế một cách 
bài bản, hiệu quả, không chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắt mà còn là nhu cầu phát triển 
lâu dài theo lộ trình và định hướng nhất định. Kết quả của đề tài chính là một đề án 
chi tiết nhằm triển khai mạng vô tuyến UMTS 3G sát với thực tế cho mạng 
VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng trong thời gian gần nhất, do đó mang tính thực tiễn 
cao. 
6. KẾT CẤU CỦA DE TAI: 
De tai bao gồm 5 chương, với nội dung tóm tắt như sau: 
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG THÔNG 
TIN DI ĐỘNG 
Chương này sẽ giới thiệu khái quát sự phát triển của hệ thống thông tin di 
động và xu hướng phát triển trong giai đoạn đến. Trong đó sẽ tập trung nghiên cứu 
lịch sử phát triển và các đặc trưng cơ bản của hệ thống UMTS 3G và xu hướng phát 
triển của mạng Vinaphone lên 3G. 
Chương 2: HỆ THỐNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN UMTS 3G 
Chương này sẽ giới thiệu khái quát mạng truy nhập vô tuyến UMTS 3G, trong 
đó sẽ tập trung trình bày những vấn đề lý thuyết liên quan đến công nghệ WCDMA, 
hệ thống vô tuyến UMTS 3G và những đặc trưng của công nghệ WCDMA, điểu
5 
khiển công suất và điều khiển chuyển giao trong quản lý tài nguyên vô tuyến 
WCDMA 
Chương 3: MÔ HÌNH THIẾT KẾ TÍNH TOÁN QUY HOẠCH MẠNG VÔ 
TUYẾN UMTS 3G. 
Chương này trình bày về bài toán thiết kế quy hoạch và xây dựng hệ thống vô 
tuyến UMTS 3G theo các thông số và đặc trung riêng của hệ thống. Từ đó xây dựng 
chương trình mô phỏng việc tính toán chi tiết vùng phủ sóng và dung lượng hệ thống. 
Chương 4: HIỆN TRẠNG VINAPHONE VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI 
MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G 
Với sự giúp đỡ của Công ty Dịch vụ viễn thông VinaPhone, mà đặc biệt là 
Ban 3G-NGN, chương này sẽ cung cấp các số liệu thực tế của toàn mạng VinaPhone 
tính đến hết tháng 6/2009. Từ đây sẽ đưa ra các định hướng phát triển mạng vô tuyến 
UMTS 3G cho mạng VinaPhone trong giai đoạn 2009-2023. 
Chương 5: QUY HOẠCH VÔ TUYẾN UMTS 3G MẠNG VINAPHONE 
KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG 
Khảo sát cụ thể yêu cầu thực tế qua tình hình kinh tế, xã hội, tình hình phát 
triển mạng viễn thông trên địa bàn Tp Đà Nẵng, kết hợp với định hướng phát triển và 
hiện trạng của mạng VinaPhone. Trên cơ sở đó, dự báo và tính toán nhu cầu dung 
lượng, vùng phủ để xây dựng thiết kế chi tiết mạng truy nhập vô tuyến UMTS 3G 
mạng VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng.
6 
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA 
MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 
1.1 THÔNG TIN DI ĐỘNG – SƠ LƯỢC PHÁT TRIỂN 
Hệ thống thông tin di động theo lộ trình phát triển đến nay có các thế hệ sau: 
- Thế hệ thứ nhất – 1G: Hệ thống thông tin di động sử dụng công nghệ đa 
truy nhập theo tần số (FDMA) là hệ thống tế bào tương tự dung lượng thấp và chỉ có 
dịch vụ thoại, tồn tại là các hệ thống NMT (Bắc Âu), TACS (Anh), AMPS (Mỹ). 
Đến những năm 1980 đã trở nên quá tải khi nhu cầu về số người sử dụng ngày càng 
tăng lên. Lúc này, các nhà phát triển công nghệ di động trên thế giới nhận định cần 
phải xây dựng một hệ thống tế bào thế hệ 2 mà hoàn toàn sử dụng công nghệ số. Đó 
phải là các hệ thống xử lý tín hiệu số cung cấp được dung lượng lớn, chất lượng thoại 
được cải thiện, có thể đáp ứng các dịch truyền số liệu tốc độ thấp. 
- Thế hệ thứ hai – 2G: Các hệ thống 2G gồm: GSM (Global System for 
Mobile Communication - Châu Âu), hệ thống D-AMPS (Mỹ) sử dụng công nghệ đa 
truy nhập phân chia theo thời gian TDMA, IS-95 ở Mỹ và Hàn Quốc sử dụng công 
nghệ đa truy nhập phân chia theo mã CDMA băng hẹp. Do tính chuẩn hóa và tương 
thích qui mô vùng. Nhiều mạng 2G đã gặt hái được thành công đáng kể về cả giải 
pháp kỹ thuật cũng như hiệu quả kinh doanh. Một trong số này là sự thành công của 
hệ thống GSM vầ đây chính là một thành công lớn hơn mong đợi. 
Đến năm năm 1999, để tăng thông lượng truyền để phục vụ nhu cầu truyền 
thông tin trên mạng di động 2G, GPRS đã ra đời. GPRS đôi khi được xem như là 
2,5G. Tốc độ truyền data rate của GPRS đã cải tiến tốc độ truyền tăng lên gấp 3 lần 
so với GSM, tức là 20-30Kbps. GPRS cho phép phát triển dịch vụ WAP và Internet 
(email) tốc độ thấp. Tiếp theo sau, năm 2000, EDGE đã ra đời với khả năng cung ứng 
tốc độ lên được 250 Kbps (trên lý thuyết). EDGE còn được biết đến như là 2,75G 
(trên đường tiến tới 3G) 
Mặc dù hệ thống thông tin di động 2G được coi là những tiến bộ đáng kể 
nhưng vẫn gặp phải các hạn chế sau: Tốc độ thấp và tài nguyên hạn hẹp. Vì thế cần
7 
thiết phải chuyển đổi lên mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo để cải thiện dịch vụ 
truyền số liệu, nâng cao tốc độ bit và tài nguyên được chia sẻ… 
Mặt khác, khi các hệ thống thông tin di động ngày càng phát triển, không chỉ 
số lượng người sử dụng điện thoại di động tăng lên, mở rộng thị trường mà người sử 
dụng còn đòi hỏi các dịch vụ tiên tiến hơn không chỉ là các dịch vụ cuộc gọi thoại 
truyền thống và dịch vụ số liệu tốc độ thấp hiện có trong mạng hiện tại. Nhu cầu của 
thị trường có thể phân loại thành các lĩnh vực như: Dịch vụ dữ liệu máy tính, dịch vụ 
viễn thông, dịch vụ nội dung số như âm thanh hình ảnh. 
Những lý do trên thúc đẩy các tổ chức nghiên cứu phát triển hệ thống thông 
tin di động trên thế giới tiến hành nghiên cứu và đã áp dụng trong thực tế chuẩn mới 
cho hệ thống thông tin di động: Thông tin di động 3G 
- Thế hệ thứ ba – 3G: định hướng thiết lập một hệ thống thông tin di động 
toàn cầu. Từ nhu cầu thực tiễn cần phải phát triển lên 3G, các nhà cung cấp dịch vụ 
mạng đã đưa ra các tiêu chí chung để phát triển lên mạng di động 3G như sau: 
- Hệ thống phải được chuẩn hóa hoàn toàn; các giao diện chính phải được 
chuẩn hóa và mở; 
- Hệ thống phải bổ sung cho hệ thống hiện tại trên mọi khía cạnh; 
- Multimedia và tất cả các thành phần của multimedia phải được hệ thống hỗ 
trợ; 
- Truy nhập radio của 3G phải cung cấp khả năng băng rộng; 
- Các dịch vụ đối với người dùng đầu cuối độc lập với chi tiết công nghệ, và 
hạ tầng mạng không giới hạn đưa ra dịch vụ. Vậy nên phải tách biệt platform công 
nghệ với dịch vụ sử dụng platform đó. 
Ý tưởng chính yếu ẩn chứa sau 3G là chuẩn bị một hạ tầng vạn năng có khả 
năng tải các dịch vụ hiện tại và tương lai. Hạ tầng phải được thiết kế sao cho những 
đổi thay và tiến triển công nghệ có thể được mạng hỗ trợ không gây ra một bất ổn 
nào đối với các dịch vụ sử dụng cấu trúc mạng hiện tại. Để làm được vậy, 3G tách 
biệt công nghệ truy cập, công nghệ truyền tải, công nghệ dịch vụ (điều khiển đấu nối) 
và những ứng dụng người dùng.
8 
Hiện tại có nhiều chuẩn công nghệ cho 2G nên sẽ có nhiều chuẩn công nghệ 
3G đi theo, tuy nhiên trên thực tế chỉ có 2 tiêu chuẩn quan trọng nhất đã có sản phẩm 
thương mại và có khả năng được triển khai rộng rãi trên toàn thế giới là WCDMA 
(FDD) và CDMA 2000. WCDMA được phát triển trên cơ sở tương thích với giao 
thức của mạng lõi GSM (GSM MAP), một hệ thống chiếm tới 65% thị trường thế 
giới. Còn CDMA 2000 nhằm tương thích với mạng lõi IS-41, hiện chiếm 15% thị 
trường. Quá trình phát triển lên 3G cũng sẽ tập trung vào 2 hướng chính này, có thể 
được tóm tắt trong hình 1-1. 
TACS 
NMT 
(900) 
GSM (900) 
WCDMA 
IS-136 
(1900) 
IS-95 
(J-STD-008) 
(1900) 
AMPS cdma2000 
Mx 
SMR 
GSM (1800) 
GSM (1900) 
IS-136 
TDMA (800) 
IS-95 
CDMA (800) 
GPRS 
iDEN (800) 
GPRS 
EDGE 
cdma2000 
1x 
1G 2G 2.5G 3G 
Hình 1-1 Quá trình phát triển lên 3G của 2 nhánh công nghệ chính 
- Thế hệ thứ tư – 4G: Các nhà cung cấp dịch vụ và người dùng đều luôn 
mong muốn và hướng tới các công nghệ không dây có thể cung cấp được nhiều loại 
hình dịch vụ hơn với tính năng và chất lượng dịch vụ cao hơn. Với cách nhìn nhận 
này, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã và đang làm việc để hướng tới một 
chuẩn cho mạng di động tế bào mới thế hệ thứ tư 4G. ITU đã lên kế hoạch để có thể
9 
cho ra đời chuẩn này một vài năm tới. Công nghệ này sẽ cho phép thoại dựa trên IP, 
truyền số liệu và đa phương tiện với tốc độ cao hơn rất nhiều so với các công nghệ 
của mạng di động hiện nay. Về lý thuyết, theo tính toán dự kiến tốc độ truyền dữ liệu 
có thể lên tới 288 Mb/s. 
Cho đến hiện nay, chưa có một chuẩn nào rõ ràng cho 4G được thông qua. 
Tuy nhiên, những công nghệ phát triển cho 3G hiện nay sẽ làm tiền đề cho ITU xem 
xét để phát triển cho chuẩn 4G. Các sở cứ quan trọng để ITU thông qua cho chuẩn 
4G đó chính là từ hỗ trợ của các công ty di động toàn cầu; các tổ chức chuẩn hóa và 
đặc biệt là sự xuất hiện của ba công nghệ cho việc phát triển mạng di động tế bào 
LTE (Long-Term Evolution), UMB (Ultramobile Broadband) và WiMAX II (IEEE 
802.16m). Ba công nghệ này có thể được xem là các công nghệ tiền 4G. Chúng sẽ là 
các công nghệ quan trọng giúp ITU xây dựng các phát hành cho chuẩn 4G trong thời 
gian tới. 
Hình 1-2 Định hướng phát triển công nghệ 4G 
Sau đây xem xét ba công nghệ được xem là các công nghệ tiền 4G, đó là các 
công nghệ làm sở cứ để xây dựng nên chuẩn 4G trong tương lai, gồm: 
- LTE (Long-Term Evolution) 
Tổ chức chuẩn hóa công nghệ mạng thông tin di động 3G UMTS 3GPP bao 
gồm các tổ chức chuẩn hóa của các nước châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ đã bắt đầu 
chuẩn hóa thế hệ tiếp theo của mạng di động 3G là LTE. 
LTE được xây dựng trên nền công nghệ GSM, vì thế nó dễ dàng thay thế và 
triển khai cho nhiều nhà cung cấp dịch vụ. Nhưng khác với GSM, LTE sử dụng
10 
phương thức ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM). LTE sử dụng phổ 
tần một cách thích hợp và mềm dẻo, nó có thể hoạt động ở băng tần có độ rộng từ 
1,25MHz cho tới 20MHz. Tốc độ truyền dữ liệu lớn nhất về lý thuyết của LTE có thể 
đạt tới 250Mb/s khi độ rộng băng tần là 20MHz. LTE khác với các công nghệ tiền 
4G khác như WiMAX II ở chỗ nó chỉ sử dụng đa truy nhập phân chia theo tần số trực 
giao ở hướng lên, còn ở hướng xuống nó sử dụng đa truy nhập phân chia theo tần số 
đơn sóng mang để nâng cao hiệu quả trong việc điều khiển công suất và nâng cao 
thời gian sử dụng pin cho thiết bị đầu cuối của khách hàng. 
- UMB (Ultra Mobile Broadband): Tổ chức chuẩn hóa công nghệ thông tin 
di động 3G CDMA2000 3GPP2 (3rd Generation Partnership Project 2) được thành lập 
và phát triển bởi các tổ chức viễn thông của Nhật, Trung Quốc, Bắc Mỹ và Hàn Quốc 
đã đề xuất phát triển UMB. Thành viên của 3GPP2, Qualcomm là người đi đầu trong 
nỗ lực phát triển UMB, mặc dù công ty này cũng chú tâm cả vào việc phát triển LTE. 
UMB dựa trên CDMA có thể hoạt động ở băng tần có độ rộng từ 1,25MHz 
đến 20MHz và làm việc ở nhiều dải tần số. UMB được đề xuất với tốc độ truyền dữ 
liệu lên tới 288Mb/s cho luồng xuống và 75Mb/s cho luồng trên với độ rộng băng tần 
sử dụng là 20MHz. Công nghệ này sẽ cung cấp kết nối thông qua các sóng mang dựa 
trên đa truy nhập phân chia theo mã CDMA. 
- IEEE 802.16m (WiMAX II): Như chúng ta đã biết, WiMAX hay chuẩn 
802.16 ban đầu được xây dựng cho mục đích chính là cung cấp các dịch vụ mạng cố 
định. Chuẩn IEEE 802.16e được phát triển thêm tính năng di động từ các chuẩn 
WiMAX trước đó. IEEE 802.16 là một chuỗi các chuẩn do IEEE phát triển, chúng hỗ 
trợ cả cố định và di động, là công nghệ truyền thông, truy nhập diện rộng, nó cũng 
được gọi với một tên khác là WiMAX. WiMAX hoạt động trong dải tần từ 10GHz 
đến 66 GHz. 
IEEE 802.16m hay còn gọi là WiMAX II là công nghệ duy nhất trong các 
công nghệ tiền 4G được xây dựng hoàn toàn dựa trên công nghệ đa truy nhập phân 
chia theo tần số trực giao OFDMA. WiMAX II được phát triển lên từ chuẩn IEEE
11 
802.16e. Công nghệ WiMAX II sẽ hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu lên tới 100Mb/s cho 
các ứng dụng di động và có thể lên tới 1Gb/s cho các người dùng tĩnh. Khoảng cách 
truyền cho WiMAX II sẽ khoảng 2 km ở môi trường thành thị và là khoảng 10 km 
cho các khu vực nông thôn. 
1.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G THEO 2 NHÁNH CÔNG NGHỆ 
CHÍNH: 
1.2.1 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệ WCDMA 
WCDMA là một tiêu chuẩn thông tin di động 3G của IMT-2000 được phát 
triển chủ yếu ở Châu Âu với mục đích cho phép các mạng cung cấp khả năng chuyển 
vùng toàn cầu và để hỗ trợ nhiều dịch vụ thoại, dịch vụ đa phương tiện. Các mạng 
WCDMA được xây dựng dựa trên cơ sở mạng GSM, tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có 
của các nhà khai thác mạng GSM. Quá trình phát triển từ GSM lên WCDMA qua các 
giai đoạn trung gian, có thể được tóm tắt trong sơ đồ sau đây: 
GSM GPRS EDGE WCDMA 
1999 2000 2002 
Hình 1-3 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh sử dụng công nghệ WCDMA 
- GPRS: GPRS cung cấp các kết nối số liệu chuyển mạch gói với tốc độ 
truyền lên tới 171,2Kbps (tốc độ số liệu đỉnh) và hỗ trợ giao thức Internet TCP/IP và 
X25, nhờ vậy tăng cường đáng kể các dịch vụ số liệu của GSM. 
Công việc tích hợp GPRS vào mạng GSM hiện tại là một quá trình đơn giản. 
Một phần các khe trên giao diện vô tuyến dành cho GPRS, cho phép ghép kênh số 
liệu gói được lập lịch trình trước đối với một số trạm di động. Còn mạng lõi GSM 
được tạo thành từ các kết nối chuyển mạch kênh được mở rộng bằng cách thêm vào 
các nút chuyển mạch số liệu Gateway mới, được gọi là GGSN và SGSN. GPRS là 
một giải pháp đã được chuẩn hoá hoàn toàn với các giao diện mở rộng và có thể 
chuyển thẳng lên 3G về cấu trúc mạng lõi. 
- EDGE: Hệ thống 2,5G tiếp theo đối với GSM là EDGE. EDGE áp dụng 
phương pháp điều chế 8PSK, điều này làm tăng tốc độ của GSM lên 3 lần. EDGE là
12 
lý tưởng đối với phát triển GSM, nó chỉ cần nâng cấp phần mềm ở trạm gốc. Nếu 
EDGE được kết hợp cùng với GPRS thì khi đó được gọi là EGPRS. Tốc độ tối đa đối 
với EGPRS khi sử dụng cả 8 khe thời gian là 384kbps. 
- WCDMA: WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access) là một 
công nghệ truy nhập vô tuyến được phát triển mạnh ở Châu Âu. Hệ thống này hoạt 
động ở chế độ FDD & TDD và dựa trên kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS-Direct 
Sequence Spectrum) sử dụng tốc độ chip 3,84Mcps bên trong băng tần 5MHz. 
WCDMA hỗ trợ trọn vẹn cả dịch vụ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói tốc độ 
cao và đảm bảo sự hoạt động đồng thời các dịch vụ hỗn hợp với chế độ gói hoạt động 
ở mức hiệu quả cao nhất. Hơn nữa WCDMA có thể hỗ trợ các tốc độ số liệu khác 
nhau, dựa trên thủ tục điều chỉnh tốc độ. 
1.2.2 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệ CDMA 2000. 
Hệ thống CDMA 2000 gồm một số nhánh hoặc giai đoạn phát triển khác nhau 
để hỗ trợ các dịch vụ phụ được tăng cường. Nói chung CDMA 2000 là một cách tiếp 
cận đa sóng mang cho các sóng có độ rộng n lần 1,25MHz hoạt động ở chế độ FDD. 
Nhưng công việc chuẩn hoá tập trung vào giải pháp một sóng mang đơn 1,25MHz 
(1x) với tốc độ chip gần giống IS-95. CDMA 2000 được phát triển từ các mạng IS-95 
của hệ thống thông tin di động 2G, có thể mô tả quá trình phát triển trong hình vẽ 
sau: 
IS-95A IS-95B Cdma2000 1x Cdma2000 Mx 
1999 2000 2002 
Hình 1-4 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh CDMA 2000. 
- IS-95B: IS-95B hay CDMA One được coi là công nghệ thông tin di động 
2,5G thuộc nhánh phát triển CDMA 2000, là một tiêu chuẩn khá linh hoạt cho phép 
cung cấp dịch vụ số liệu tốc độ lên đến 115Kbps 
- CDMA 2000 1xRTT: Giai đoạn đầu của CDMA2000 được gọi là 1xRTT 
hay chỉ là 1xEV-DO, được thiết kế nhằm cải thiện dung lượng thoại của IS-95B và 
để hỗ trợ khả năng truyền số liệu ở tốc độ đỉnh lên tới 307,2Kbps. Tuy nhiên, các
13 
thiết bị đầu cuối thương mại của 1x mới chỉ cho phép tốc độ số liệu đỉnh lên tới 
153,6kbps. 
-CDMA 2000 1xEV-DO: 1xEV-DO được hình thành từ công nghệ HDR 
(High Data Rate) của Qualcomm và được chấp nhận với tên này như là một tiêu 
chuẩn thông tin di động 3G vào tháng 8 năm 2001 và báo hiệu cho sự phát triển của 
giải pháp đơn sóng mang đối với truyền số liệu gói riêng biệt. 
Nguyên lý cơ bản của hệ thống này là chia các dịch vụ thoại và dịch vụ số liệu 
tốc độ cao vào các sóng mang khác nhau. 1xEV-DO có thể được xem như một mạng 
số liệu “xếp chồng”, yêu cầu một sóng mang riêng. Để tiến hành các cuộc gọi vừa có 
thoại, vừa có số liệu trên cấu trúc “xếp chồng” này cần có các thiết bị hoạt động ở 2 
chế độ 1x và 1xEV-DO. 
- CDMA 2000 1xEV-DV: Trong công nghệ 1xEV-DO có sự dư thừa về tài 
nguyên do sự phân biệt cố định tài nguyên dành cho thoại và tài nguyên dành cho số 
liệu. Do đó CDG (nhóm phát triển CDMA) khởi đầu pha thứ ba của CDMA 2000 
bằng các đưa các dịch vụ thoại và số liệu quay về chỉ dùng một sóng mang 1,25MHz 
và tiếp tục duy trì sự tương thích ngược với 1xRTT. Tốc độ số liệu cực đại của người 
sử dụng lên tới 3,1Mbps tương ứng với kích thước gói dữ liệu 3.940 bit trong khoảng 
thời gian 1,25ms. 
- CDMA 2000 3x(MC- CDMA ): CDMA 2000 3x hay 3xRTT đề cập đến sự 
lựa chọn đa sóng mang ban đầu trong cấu hình vô tuyến CDMA 2000 và được gọi là 
MC-CDMA (Multi carrier) thuộc IMT-MC trong IMT-2000. Công nghệ này liên 
quan đến việc sử dụng 3 sóng mang 1x để tăng tốc độ số liệu và được thiết kế cho dải 
tần 5MHz (gồm 3 kênh 1,25Mhz). Sự lựa chọn đa sóng mang này chỉ áp dụng được 
trong truyền dẫn đường xuống. Đường lên trải phổ trực tiếp, giống như WCDMA với 
tốc độ chip hơi thấp hơn một ít 3,6864Mcps (3 lần 1,2288Mcps). 
1.3. MẠNG UMTS 3G VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ MẠNG 
VINAPHONE 
1.3.1 Định hướng công nghệ & dịch vụ theo tiêu chuẩn châu Âu do 3GPP qui 
định áp dụng cho mạng Vinaphone 
Chuẩn 3GPP qui định phát triển công nghệ và cấu trúc mạng GSM 2G truyền 
thống phát triển lên UMTS 3G theo nhánh sử dụng công nghệ WCDMA với xu
14 
hướng sử dụng truyền tải TDM tiến đến một mạng "All IP" theo trình tự phiên bản: 
3GPP R99, 3GPP R4, 3GPP R5 và 3GPP R6. Mạng Vinaphone trong giai đoạn hơn 
13 năm qua đã đầu tư trở thành mạng GSM 2,5G và là phần đầu trong quá trình 
chuẩn hoá 3 GPP. Vì vậy Lựa chọn định hướng tiến triển thông tin di động lên 3G 
cho mang Vinaphone theo tiêu chuẩn châu Âu do 3GPP khuyến nghị vì: 
- Chuẩn ETSI cho thông tin di động GSM đồng nhất cho các nước châu Âu đã 
có thể sử dụng để toàn cầu hóa thông tin mobile định hướng 3G; 
- Mạng VINAPHONE đang theo chuẩn GSM/ETSI – châu Âu đó là GSM 
900/1800. 
- UMTS thừa hưởng nhiều phần tử chức năng từ GSM hiện tại. Nên việc tận 
dụng các thiết bị đang có trên mạng sẽ đem lại nhiều thuận lợi lớn cho Vinaphone . 
1.3.2 Nội dung chủ yếu các phiên bản tiêu chuẩn 3GPP 
ETSI là tổ chức tiêu chuẩn thông tin di động GSM trong những năm 1980 và 
1990. ETSI còn xây dựng cấu trúc chuẩn hóa mạng GPRS. Chuẩn cuối cùng ETSI 
xây dựng năm 1998. 
3GPP thành lập năm 1998 là tổ chức kết hợp của các tổ chức tiêu chuẩn hóa: 
châu Âu, Nhật, Nam Triều tiên, Mỹ và Trung quốc. Mục đích chuẩn hóa hệ thống 
thông tin di động 3G theo định hướng: 
- Phần truy nhập vô tuyến sử dụng WCDMA và TD-CDMA; 
- Phần core: phát triển từ GSM, kế thừa những những tiêu chuẩn ETSI do 
SMG xây dựng. 
Đến năm 2001, sau khi hoàn thành phiên bản 3GPP R99, 3GPP chia thành hai 
tổ chức: 
- 3GPP: xây dựng các tiêu chuẩn phát triển mạng core, dịch vụ, cấu trúc hệ 
thống, truy cập radio WCDMA và TD-CDMA; 
- ETSI SMG: phát triển truy nhập radio GSM và EDGE. 
Trong đó 3GPP xây dựng các bộ tiêu chuẩn trên cơ sở năm. Phiên bản đầu 
tiên là 3GPP Release 99 (3GPP R99). Đến nay 3GPP đã có 04 phiên bản đã và đang 
được các nhà khai thác trên thế giới áp dụng:
15 
- 3GPP release 99 (3GPP R99): chính thức được áp dụng từ tháng 3/2001; 
- 3GPP release 4 (3GPP R4): chính thức được áp dụng từ tháng 9/2002; 
- 3GPP release 5 (3GPP R5): tháng 12/2003 đang được áp dụng; 
- 3GPP release 6 (3GPP R6): bổ sung những điểm thiếu trong IMS 3GPP R5 
và đưa thêm vào một số features mới; tiến tới một mạng truyền tải “All IP”. 
Nội dung cơ bản từng phiên bản 3GPP qui định như sau: 
1.3.2.1 GPP R99 
a) Những yêu cầu chính 
Tập trung vào sự đang hiện diện của mạng GSM, có 02 yêu cầu đặt ra là: 
- Mạng UMTS phải tương thích với mạng GSM đang tồn tại; 
- Hai mạng UMTS và GSM phải có khả năng làm việc tương tác. 
Truy nhập vô tuyến WCDMA là điểm mấu chốt nhất mà 3GPP R99 giải quyết. 
Thêm vào đó, UTRAN cũng được đưa ra với giao diện Iu. 
So sánh với các giao diện A và Gb trong GSM, 3GPP R99 đạt được hai điểm 
cơ bản: 
- Transcoding cho speech trên Iu được core đảm nhiệm thay cho BTS trong 
GSM; 
- Mã hóa số liệu di động ở mức cell trên giao diện Iu được RNC đảm nhận thay 
cho SGSN đối với GPRS. 
Vậy đơn giản, mạng 3G R99 là hệ thống mạng GSM-based. Đó là một mạng 
GSM có hai mạng truy cập và hai mạng truy cập cung cấp lưu lượng có tốc độ khác 
nhau cho cả hai miền core CS và PS. 
b) Cấu hình kỹ thuật 
3GPP đưa ra một phương pháp truy nhập vô tuyến mới WCDMA. Thiết bị vô 
tuyến WCDMA không tương thích với thiết bị vô tuyến GSM nên phải đưa bổ sung 
một hệ thống thiết bị mới đó là RNC và Node-B. Phần mạng vô tuyến WCDMA gọi 
là UTRAN. 
Một yêu cầu chính cho UMTS là hoạt động tương tác GSM/UMTS. Ví dụ 
‘handover’ từ GERAN sang UTRAN và ngược lại. Yêu cầu này được thực hiện bởi:
16 
- Thứ nhất: hướng downlink, giao diện air GSM được được phát triển để có thể 
quảng bá thông tin sóng WCDMA. Cũng như vậy downlink của radio WCDMA cũng 
quảng bá thông tin về sóng GSM; 
- Thứ hai: nhằm giảm thiểu đầu tư, các chuẩn 3GPP yêu cầu 2G MSC/VLR 
GSM phải làm việc được với UTRAN. 
Hình 1.5 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R99 
Các điểm quan trọng của phần Core trong 3GPP R99, gồm: 
- Các node core trong miền CS như MSC/VLR và HLR/AuC/EIR phải thay 
đổi vì phải sử lý đồng thời cả thuê bao 2G và 3G. 
- Với miền PS: tên và số lượng các node mạng GPRS giống trong 2G, nhưng 
chức năng SGSN thì rất khác. Trong 2G, SGSN đảm nhiệm chức năng quản lý di 
động (MM) cho nối mạch gói số liệu. Trong 3G chức năng MM được RNC và SGSN 
san sẻ. Nghĩa là miền PS không quản lý sự thay đổi cell của thuê bao trong UTRAN 
mà là RNC. 
1.3.2.2 3GPP R4 
a) Những yêu cầu chính 
Chưa có IMS, chỉ ấn định những thay đổi trong miền CS core UMTS – tách 
luồng dữ liệu người dùng ra khỏi các cơ chế điều khiển cùng một số khía cạnh khác, 
chủ yếu như sau: 
- Chức năng điều khiển sử dụng MSC Server. Chức năng chuyển mạch dữ liệu 
người sử dụng dùng MGW;
17 
- IP transport cho các giao thức mạng core; 
- IP hóa cho giao diện Gb miền PS; 
b) Cấu hình kỹ thuật 
- MSC miền CS trong GSM truyền thống được 3GPP R4 tách riêng chức năng 
điều khiển – sử dụng MSC Server với chức năng nối mạch vận chuyển lưu lượng – 
sử dụng MGW. 
- MSC Server và MGW có quan hệ “một-nhiều”. Một MSC Server có thể điều 
khiển nhiều MGW. 
- Về cơ bản 3GPP R4 không cung cấp, cải thiện thêm dịch vụ. 
- Cấu trúc 3GPP R4 bắt đầu đưa IP vào hệ thống Core CS. Cấu trúc softwsitch 
tạo bởi MSC Server – MGW tạo tiền đề định hướng “transport All IP”. Giảm chi phí 
truyền dẫn, phân lớp cấu trúc chức năng; định hướng phát triển dịch vụ độc lập với 
hạ tầng mạng. 
Hình 1.6 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R4 
Điểm quan trọng nhất trong 3G R4 là: 
- 3G R4 là động thái IP hóa toàn bộ miền CS. Truyền tải cũng IP/ATM, 
chuyển mạch cũng IP/ATM. Công nghệ SOFTSWITCH được đưa vào nhằm mục 
đích này. Công nghệ SOFTSWITCH tách MSC cổ điển thành: 
+ MSC-Server là phần tử điều khiển, nối IP giao thức MEGACO đến
18 
+ Media Gateway – là phần tử chuyển mạch dịch vụ người dùng. Dịch 
vụ người dùng là dịch vụ có trên miền chuyển mạch kênh CS truyền thống, 
nhưng lại dùng chuyển mạch IP/ATM. 
1.3.2.3 3GPP R5 
a) Những yêu cầu chính 
- Đưa IMS vào mạng UMTS, cung cấp cơ chế và tổ chức multimedia. IP và các 
giao thức trên IP cũng sẽ được sử dụng làm cơ chế điều khiển. Dữ liệu người dùng về 
cơ bản cũng dựa trên IP. IP cũng được sử dụng làm giao thức truyền thay thế SS7, 
một giao thức chính đang dùng trong dịch vụ chuyển mạch kênh. 
- 3GPP R5 đưa IMS vào tiêu chuẩn hóa. IMS được hỗ trợ bởi cấu trúc tiêu 
chuẩn độc lập dựa trên IP và được nối với các mạng thoại và số liệu hiện tại cho cả 
người sử dụng mạng cố định (như PSTN, ISDN, Internet) và mobile (như GSM, 
CDMA). 
- Kiến trúc IMS có khả năng thiết lập truyền thông IP peer-to-peer với tất cả 
các lient với yêu cầu chất lượng dịch vụ. Thêm vào khả năng quản lý phiên làm việc, 
kiến trúc IMS cũng có các chức năng địa chỉ, mà đó là điều cần thiết để tổ chức dịch 
vụ (như đăng ký, bảo mật, cước, điều khiển truyền thông, roaming). IMS sẽ tạo nên 
trái tim của mạng core. 
3GPP R5 cũng đã chuẩn hóa cơ chế dịch vụ IP multimedia dựa trên SIP. SIP 
chứa các chức năng phần tử logic, mô tả phương cách nối các phần tử, đưa ra các 
giao thức và các thủ tục. 
b) Cấu hình kỹ thuật
19 
Hình 1.7 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R5 
Những điểm chính tập trung vào: 
- Vận chuyển IP trên toàn bộ hệ thống mạng từ BS đến network border 
gateway; 
- Đưa IMS vào để bắt đầu ứng dụng các dịch vụ multimedia; 
- Hợp nhất giao diện mở giữa các mạng truy cập và mạng core khác nhau; 
- Đạt được năng lực cao trên giao diện vô tuyến UTRAN hướng downlink. 
3G R5 đơn giản hóa cấu trúc mạng cho phép các giao thức truyền tải sử dụng 
hiệu quả hơn so với 3G R4, IP hóa toàn bộ truyền tải làm đơn giản hóa cấu trúc 
truyền tải. 
Về dịch vụ, IMS đóng vai trò chính trong 3G R5 và trong cả những phát triển 
dịch vụ tương lai. 
Trong pha này, 3GPP khuyến nghị vô tuyến UTRAN triển khai công nghệ 
HSDPA – tăng tốc độ số liệu downlink nhằm cung cấp hiệu quả các dịch vụ “không 
đối xứng” (tải số liệu downlink lớn hơn uplink nhiều). 
c) IMS 
Một mạng 3G UMTS hoàn thiện qua 3G R99, R4 đã cung cấp được một hạ 
tầng mạng truyền tải IP linh hoạt cho các terminal sử dụng GPRS, EDGE, và 
WCDMA cho các dịch vụ số liệu.
20 
IMS là một giải pháp phát triển tách biệt nhưng IMS làm hạ tầng cho phép 
triển khai cung cấp dịch vụ trên nhiều hạ tầng mạng khác nhau. Một trong số đó là 
mạng 3G UMTS. 
Hình 1.8 Mô hình cung cấp dịch vụ sử dụng giao thức SIP trên IMS 
IMS cung cấp một cơ chế nối mạch nối các terminal sử dụng IP. Hình I.5, IMS 
dùng giao thức SIP trên miền PS điều khiển phiên cung cấp các dịch vụ multimedia. 
Qua IP và qua IMS , người dùng sử dụng terminal IP thiết lập các nối mạch với các 
Server Dịch vụ khác nhau để nhận dịch vụ, và đặc biệt, dùng các dịch vụ IP giữa các 
máy đầu cuối. 
Þ Lúc này phát triển dịch vụ 3G là phát triển các ứng dụng Aplication Server trên 
nền IMS. 
1.3.2.4 3GPP R6 
3GPP R6 bổ xung những điểm thiếu trong IMS 3GPP R5 và đưa thêm vào 
một số features mới được định hình rõ ràng. 
Những nội dung khác chỉ là xu hướng. Xu hướng phát triển các phiên bản 
3GPP cao hơn R5 bao gồm: 
- Hoàn thiện IP hóa toàn mạng UMTS; 
- Triển khai công nghệ truy cập HSUPA cho WCDMA nhằm nâng khả năng 
uplink cho các dịch dùng IP
21 
- Nghiên cứu đa truy nhập và các mạng hoạt động tương tác định hướng hội tụ. 
1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 
Mới thực sự phát triển trong vòng 20 năm, nhưng những bước tiến trong công 
nghệ cũng như trong sự phát triển thị trường của mạng di động cho thấy thông tin di 
động là một nhu cầu thiết yếu và quan trọng đối với người dùng. Đến nay, điện thoại 
di không chỉ dùng để gọi điện, nhắn tin SMS mà còn có thể gửi và nhận MMS, email; 
lưu các tệp âm thanh, hình ảnh, dữ liệu cùng chức năng nghe nhạc, giải trí; lướt web, 
xem TV trực tuyến… 
Các nhà cung cấp dịch vụ và người dùng đều luôn mong muốn và hướng tới 
các công nghệ không dây có thể cung cấp được nhiều loại hình dịch vụ hơn với tính 
năng và chất lượng dịch vụ cao hơn. Qua đó các giai đoạn phát triển các thế hệ thông 
tin di động từ 1G, 2G, 3G và 4G trong tương lai đều gắn chặt với nhu cầu của người 
dùng thông qua các tốc độ dịch vụ của các thế hệ. 
Hiện nay, phần lớn các nhà khai thác viễn thông lớn trên thế giới đều lên kế 
hoạch thực hiện 4G cho các vùng đô thị, nơi mà có nhiều các tổ chức, công ty cũng 
như số lượng khách hàng lớn - các đối tượng mà luôn mong muốn các dịch vụ chất 
lượng tốt và tốc độ truyền dữ liệu cao. Tuy nhiên, trước mắt các nhà đầu tư sẽ tiếp 
tục cung cấp các dịch vụ 3G cũng như 3,5G và nó được xem như là quá trình thực 
hiện từng bước cho 4G. Điều này không chỉ giúp họ tiếp tục mở rộng vùng phủ sóng, 
gia tăng số lượng khách hàng và giúp thu hồi vốn đã đầu tư cho 3G. Với người dùng, 
họ có thể chuyển dễ dàng sang công nghệ 4G, bởi đơn giản với họ đó chỉ là sự mở 
rộng các ứng dụng của mạng 3G hay 3,5G mà họ đang dùng.
22 
Chương 2. HỆ THỐNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN UMTS 
2.1. NGUYÊN LÝ CDMA 
2.1.1. Nguyên lý trải phổ CDMA 
Theo nguyên lý dung lượng kênh truyền của Shannon được mô tả trong (1.1), 
thì dung lượng kênh truyền có thể được tăng lên bằng cách tăng băng tần kênh 
truyền. 
2 C B.log (1 S ) 
= + (1.1) 
N 
Trong đó B là băng thông (Hz), C là dung lượng kênh (bit/s), S là công suất tín 
hiệu và N là công suất tạp âm. 
Vì vậy, với một tỉ số S/N cụ thể, dung lượng tăng lên nếu băng thông sử dụng 
để truyền tăng. CDMA là công nghệ thực hiện trải tín hiệu gốc thành tín hiệu băng 
rộng trước khi truyền đi. Tỷ số độ rộng băng tần truyền thực với độ rộng băng tần 
của thông tin cần truyền được gọi là độ lợi xử lý (GP ) hoặc là hệ số trải phổ. 
G B 
= t 
hoặc p 
p 
B 
i 
G B 
= (1.2) 
R 
Trong đó Bt :là độ rộng băng tần truyền thực tế 
Bi : độ rộng băng tần của tín hiệu mang tin 
B : là độ rộng băng tần RF 
R : là tốc độ thông tin 
Mối quan hệ giữa tỷ số S/N và tỷ số Eb/I0 (trong đó Eb là năng lượng trên một 
bit và I0 là mật độ phổ năng lượng tạp âm) thể hiện trong công thức sau : 
E E 
I I G 
b b 1 
= (1.3) 
0 0 
p 
S ´ 
R 
N B 
= ´ 
´
23 
Do vậy, với một yêu cầu Eb/I0 xác định và độ lợi xử lý càng cao, thì tỷ số S/N 
yêu cầu càng thấp. Đối với hệ thống CDMA đầu tiên là CDMA IS-95, băng thông 
truyền dẫn là 1,25MHz và về sau trong hệ thống WCDMA, băng thông truyền 
khoảng 5MHz. 
2.1.2. Kỹ thuật trải phổ và giải trải phổ 
Trải phổ và giải trải phổ là hoạt động cơ bản nhất trong các hệ thống DS-CDMA. 
Dữ liệu người sử dụng giả sử là chuỗi bit được điều chế BPSK có tốc độ là 
R. Hoạt động trải phổ chính là nhân mỗi bit dữ liệu người sử dụng với một chuỗi n 
bit mã, được gọi là các chip. Ở đây, ta lấy n=8 thì hệ số trải phổ là 8, nghĩa là khi 
thực hiện điều chế trải phổ BPSK thì kết quả tốc độ dữ liệu sẽ là 8xR và có dạng xuất 
hiện ngẫu nhiên như là mã trải phổ. Việc tăng tốc độ dữ liệu lên 8 lần đáp ứng việc 
mở rộng (với hệ số là 8) phổ của tín hiệu dữ liệu người sử dụng được trải ra. Tín hiệu 
băng rộng này sẽ được truyền qua các kênh vô tuyến đến đầu cuối thu. 
Hình 2-1 Quá trình trải phổ và giải trải phổ 
Trong quá trình giải trải phổ, các chuỗi chip/dữ liệu người sử dụng trải phổ 
được nhân từng bit với cùng các chip mã 8 đã được sử dụng trong quá trình trải phổ. 
Như trên hình vẽ tín hiệu người sử dụng ban đầu được khôi phục hoàn toàn. 
2.1.3. Kỹ thuật đa truy nhập CDMA 
Một mạng thông tin di động là một hệ thống nhiều người sử dụng, trong đó 
một số lượng lớn người sử dụng chia sẻ nguồn tài nguyên vật lý chung để truyền và
24 
nhận thông tin. Dung lượng đa truy nhập là một trong các yếu tố cơ bản của hệ thống. 
Trong lịch sử thông tin di động đã tồn tại các công nghệ đa truy nhập khác nhau : 
TDMA, FDMA và CDMA. Sự khác nhau giữa chúng được chỉ ra trong hình 2-2. 
Hình 2-2 Các công nghệ đa truy nhập 
Trong hệ thống CDMA, các tín hiệu cho người sử dụng khác nhau được 
truyền đi trong cùng một băng tần tại cùng một thời điểm. Mỗi tín hiệu người sử 
dụng đóng vai trò như là nhiễu đối với tín hiệu của người sử dụng khác, do đó dung 
lượng của hệ thống CDMA gần như là mức nhiễu và không có con số lớn nhất cố 
định nên dung lượng của hệ thống CDMA được gọi là dung lượng mềm. 
Hình 2-3 chỉ ra một ví dụ làm thế nào 3 người sử dụng có thể truy nhập đồng 
thời trong một hệ thống CDMA. 
Hình 2-3 Nguyên lý của đa truy nhập trải phổ
25 
Tại bên thu, người sử dụng 2 sẽ giải trải phổ tín hiệu thông tin của nó trở lại 
tín hiệu băng hẹp, chứ không phải tín hiệu của bất cứ người nào khác. Bởi vì sự 
tương quan chéo giữa mã của người sử dụng mong muốn và các mã của người sử 
dụng khác là rất nhỏ. 
Độ lợi xử lý và đặc điểm băng rộng của quá trình xử lý đem lại nhiều lợi ích 
cho các hệ thống CDMA, như hiệu suất phổ cao và dung lượng mềm. Tuy nhiên, tất 
cả những lợi ích đó yêu cầu việc sử dụng kỹ thuật điều khiển công suất một cách 
nghiêm ngặt và chuyển giao mềm nhằm để tránh cho tín hiệu của người sử dụng này 
che thông tin của người sử dụng khác. 
2.2. MỘT SỐ ĐẶC TRUNG LỚP VẬT LÝ TRONG MẠNG TRUY NHẬP 
WCDMA 
2.2.1. Phương thức song công. 
Hai phương thức song công được sử dụng trong kiến trúc WCDMA: Song 
công phân chia theo thời gian (TDD) và song công phân chia theo tần số (FDD). 
Phương pháp FDD cần hai băng tần cho đường lên và đường xuống. Phương thức 
TDD chỉ cần một băng tần. Thông thường phổ tần số được bán cho các nhà khai thác 
theo các dải có thể bằng 2x10MHz hoặc 2x15MHz cho mỗi bộ điều khiển. Mặc dù có 
một số đặc điểm khác nhau nhưng cả hai phương thức đều có tổng hiệu suất gần 
giống nhau. Chế độ TDD không cho phép giữa máy di động và trạm gốc có trễ truyền 
lớn, bởi vì sẽ gây ra đụng độ giữa các khe thời gian thu và phát. Vì vậy mà chế độ 
TDD phù hợp với các môi trường có trễ truyền thấp, cho nên chế độ TDD vận hành ở 
các pico cell. Một ưu điểm của TDD là tốc độ dữ liệu đường lên và đường xuống có 
thể rất khác nhau, vì vậy mà phù hợp cho các ứng dụng có đặc tính bất đối xứng giữa 
đường lên và đường xuống, chẳng hạn như Web browsing. Trong quá trình hoạch 
định mạng, các ưu điểm và nhược điểm của hai phương pháp này có thể bù trừ. Luận 
văn này chỉ tập trung nghiên cứu chế độ FDD. 
Hình dưới đây chỉ ra sơ đồ phân bố phổ tần số của hệ thống UMTS Châu Âu.
26 
1900 1920 1980 2010 2025 2110 2170 MHz 
Ñôn 
baêng 
Ñôn 
baêng 
Song baêng 
Ñöôøng leân Ñöôøng xuoáng 
Hình 2-4 Phân bố phổ tần cho UMTS châu Âu. 
2.2.2. Dung lượng mạng 
Kết quả của việc sử dụng công nghệ đa truy nhập trải phổ CDMA là dung 
lượng của các hệ thống UMTS không bị giới hạn cứng, có nghĩa là một người sử 
dụng có thể bổ sung mà không gây ra nghẽn bởi số lượng phần cứng hạn chế. Hệ 
thống GSM có số lượng các liên kết và các kênh cố định chỉ cho phép mật độ lưu 
lượng lớn nhất đã được tính toán và hoạch định trước nhờ sử dụng các mô hình thống 
kê. Trong hệ thống UMTS bất cứ người sử dụng mới nào sẽ gây ra một lượng nhiễu 
bổ sung cho những người sử dụng đang có mặt trong hệ thống, ảnh hưởng đến tải của 
hệ thống. Nếu có đủ số mã thì mức tăng nhiễu do tăng tải là cơ cấu giới hạn dung 
lượng chính trong mạng. Việc các cell bị co hẹp lại do tải cao và việc tăng dung 
lượng của các cell mà các cell lân cận nó có mức nhiễu thấp là các hiệu ứng thể hiện 
đặc điểm dung lượng xác định nhiễu trong các mạng CDMA. Chính vì thế mà trong 
các mạng CDMA có đặc điểm “dung lượng mềm”. Đặc biệt, khi quan tâm đến 
chuyển giao mềm thì các cơ cấu này làm cho việc hoạch định mạng trở nên phức tạp. 
2.2.3. Các kênh giao diện vô tuyến UTRA FDD 
Giao diện vô tuyến UTRA FDD có các kênh logic, chúng được ánh xạ vào các 
kênh chuyển vận, các kênh chuyển vận lại ánh xạ vào kênh vật lý. Hình vẽ sau chỉ ra 
sơ đồ các kênh và sự ánh xạ của chúng vào các kênh khác.
27 
Hình 2-5 Sơ đồ ánh xạ giữa các kênh khác nhau. 
2.2.4. Cấu trúc Cell. 
Trong suốt quá trình thiết kế của hệ thống UMTS cần phải chú ý nhiều hơn 
đến sự phân tập môi trường của người sử dụng. Các môi trường nông thôn ngoài trời, 
đô thị ngoài trời, hay đô thị trong nhà được hỗ trợ bên cạnh các mô hình di động khác 
nhau gồm người sử dụng tĩnh, người đi bộ đến người sử dụng trong môi trường xe cộ 
đang chuyển động với vận tốc rất cao. Để yêu cầu một vùng phủ sóng rộng khắp và 
khả năng roaming toàn cầu, UMTS đã phát triển cấu trúc lớp các miền phân cấp với 
khả năng phủ sóng khác nhau. Lớp cao nhất bao gồm các vệ tinh bao phủ toàn bộ trái 
đất; Lớp thấp hơn hình thành nên mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UTRAN. Mỗi lớp 
được xây dựng từ các cell, các lớp càng thấp các vùng địa lý bao phủ bởi các cell 
càng nhỏ. Vì vậy các cell nhỏ được xây dựng để hỗ trợ mật độ người sử dụng cao 
hơn. Các cell macro đề nghị cho vùng phủ mặt đất rộng kết hợp với các micro cell để 
tăng dung lượng cho các vùng mật độ dân số cao. Các cell pico được dùng cho các 
vùng được coi như là các “điểm nóng” yêu cầu dung lượng cao trong các vùng hẹp 
(ví dụ như sân bay…). Những điều này tuân theo 2 nguyên lý thiết kế đã biết trong 
việc triển khai các mạng tế bào: các cell nhỏ hơn có thể được sử dụng để tăng dung 
lượng trên một vùng địa lý, các cell lớn hơn có thể mở rộng vùng phủ sóng.
28 
Hình 2-6 Cấu trúc cell UMTS. 
2.3 CẤU TRÚC HỆ THỐNG VÔ TUYẾN UMTS 
Một hệ thống UMTS sau khi được nâng cấp và mở rộng từ hệ thống GSM 
hiện có thì cấu trúc hệ thống có thể được mô tả tổng quan như sau: 
UMTS/GSM Network 
AN CN External 
GMSC 
HLR 
EIR 
AUC 
SCF 
SMS-IWMSC 
Networks 
UE 
D 
MSC 
E, 
G 
SMS-GMSC 
A 
Um BTS BSC MSC SIM MT Abis 
ISDN 
PSTN 
PSPDN 
CSPDN 
PDN: 
-Intranet 
-Extranet 
-Internet 
BSS 
Note: 
Not all interfaces 
shown and named 
F 
Gr 
GGSN 
SGSN 
Gd, 
Gp, 
Gn+ 
SGSN 
Gb 
Gf 
Gn+ 
H 
BS RNC Uu 
Iur 
USI 
M 
ME 
BS RNC USI Uu 
M 
ME 
Iub 
Iub 
Iu 
Cu 
Cu 
RNS 
RNS 
UTRAN 
MGW
29 
Hình 2-7 Cấu trúc tổng thể hệ thống UMTS/GSM. 
Trong đó UTRAN bao gồm một hay nhiều phân hệ mạng vô tuyến (RNS), một 
RNS là một mạng con trong UTRAN và bao gồm một bộ điều khiển mạng vô tuyến 
(RNC) và một hay nhiều Node-B. 
Các yêu cầu chính để thiết kế kiến trúc, giao thức và chức năng UTRAN: 
- Tính hỗ trợ của UTRAN và các chức năng liên quan: Yêu cầu tác động đến 
thiết kế của UTRAN là các yêu cầu hỗ trợ chuyển giao mềm (một thiết bị đầu cuối 
kết nối tới mạng thông qua 2 hay nhiều cell đang hoạt động) và các thuật toán quản lý 
nguồn tài nguyên vô tuyến đặc biệt của WCDMA. 
- Làm tăng sự tương đồng trong việc điều khiển dữ liệu chuyển mạch gói và 
chuyển mạch kênh với một ngăn xếp giao thức giao diện vô tuyến duy nhất và với 
việc sử dụng cùng một giao diện cho các kết nối từ UTRAN đến miền chuyển mạch 
gói và chuyển mạch kênh của mạng lõi. 
- Làm tăng tính tương đồng với GSM. 
- Sử dụng kiểu chuyển vận trên cơ sở IP như là cơ cấu chuyển vận thay thế 
trong UTRAN kể từ Release 5 trở đi.
30 
- Các thiết bị UTRAN với chi phí CAPEX và OPEX được tiết kiệm tối đa. 
Đồng thời các thiết bị UTRAN được thiết kế module hóa và và có tính linh hoạt hợp 
lý cho việc mở rộng dung lượng trong tương lai. Hệ thống UTRAN có khả năng nâng 
cấp lên phiên bản phần mềm cao hơn mà chỉ gây ra tác động rất nhỏ tới hoạt động 
thông thường của hệ thống. 
2.3.1 Node-B 
Node-B là một thuật ngữ sử dụng trong UMTS để biểu thị BTS (trạm thu phát 
gốc) và sử dụng công nghệ WCDMA trên đường vô tuyến. Cũng như trong tất cả các 
hệ thống tổ ong UMTS và GSM, Node B thực hiện việc thu phát tần số vô tuyến để 
liên lạc trực tiếp với các máy di động di chuyển tự do xung quanh nó. 
Một cách truyền thống, các Node B có những chức năng tối thiểu về thu phát 
vô tuyến và được điều khiển bởi RNC (Radio Network Controller). Việc sử dụng 
công nghệ WCDMA cho phép một cell thuộc một Node B hoặc các Node B khác 
nhau cùng được quản lý bởi các RNC khác nhau để chồng lên nhau và vẫn sử dụng 
một tần số giống nhau (trên thực tế, toàn bộ mạng có thể dùng chỉ một cặp tần số). 
Node B bao gồm các loại cấu hình: Macro Indoor, Macro Outdoor, Mini 
Indoor, Mini outdoor, Micro Indoor, Micro Outdoor, Pico,... 
2.3.2 RNC (Radio Network Control) 
RNC là một thành phần trong mạng truy nhập vô tuyến UTMS. RNC về cơ 
bản có những chức năng giống BSC trong hệ thống BSS GSM: 
- Trung gian giữa trạm gốc (Node B trong UMTS) và hệ thống mạng lõi; 
- Điều khiển cuộc gọi vô tuyến (quản lý tài nguyên vô tuyến, điều khiển và 
quản lý chuyển giao cuộc gọi …); 
RNC được kết nối đến: 
- Mạng lõi, qua giao tiếp Iu. 
- Các Node B qua giao tiếp Iub. Một Node B thực hiện giao tiếp vô tuyến với 
một hoặc nhiều cell. 
- Một số RNC lân cận qua giao tiếp Iur.
31 
2.3.3 Các giao diện mở cơ bản của UMTS 
- Giao diện Cu: Đây là giao diện giữa thẻ thông minh USIM và ME. Giao diện 
này tuân theo tiêu chuẩn cho các thẻ thông minh. 
- Giao diện Uu: Đây là giao diện vô tuyến WCDMA. Uu là giao diện mà UE 
truy cập được với phần cố định của hệ thống và đây là phần giao diện mở quan trọng 
nhất trong UMTS. 
- Giao diện Iu: Giao diện này kết nối UTRAN tới mạng lõi. Tương tự như các 
giao diện tương thích trong GSM như là giao diện A (đối với chuyển mạch kênh) và 
Gb (đối với chuyển mạch gói). Giao diện Iu đem lại cho các bộ điều khiển UMTS 
khả năng xây dựng được UTRAN và CN từ các nhà sản xuất khác nhau. 
- Giao diện Iur: Giao diện mở Iur hỗ trợ chuyển giao mềm giữa các RNC từ 
các nhà sản xuất khác nhau và vì thế bổ sung cho giao diện mở Iu. 
- Giao diện Iub: Iub kết nối một Node B và một RNC. UMTS là một hệ thống 
điện thoại di động mang tính thương mại đầu tiên mà giao diện giữa bộ điều khiển và 
trạm gốc được chuẩn hoá như là một giao diện mở hoàn thiện. Giống như các giao 
diện mở khác, Iub thúc đẩy hơn nữa tính cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong lĩnh 
vực này. 
2.4 CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN 
2.4.1 Giới thiệu về quản lý tài nguyên vô tuyến WCDMA 
Việc quản lý tài nguyên vô tuyến (RRM) trong mạng UTMS có nhiệm vụ cải 
thiện việc sử dụng nguồn tài nguyên vô tuyến. Các mục đích của công việc quản lý 
tài nguyên vô tuyến RRM có thể tóm tắt như sau : 
- Đảm bảo QoS cho các dịch vụ khác nhau. 
- Duy trì vùng phủ sóng đã được hoạch định. 
- Tối ưu dung lượng hệ thống. 
Đối với các mạng 3G, việc phân bổ tài nguyên và định cỡ quá tải của mạng 
không còn khả thi nữa do các nhu cầu khó dự đoán trước và các yêu cầu khác nhau 
của các dịch vụ khác nhau. Vì thế, quản lý tài nguyên bao gồm 2 phần: đặt cấu hình 
và đặt lại cấu hình tài nguyên vô tuyến, cụ thể:
32 
- Việc đặt cấu hình tài nguyên vô tuyến có nhiệm vụ phân phát nguồn tài 
nguyên một cách hợp lý cho các yêu cầu mới đến hệ thống để cho mạng không bị 
quá tải và duy trì tính ổn định. Tuy nhiên, nghẽn có thể xuất hiện trong mạng 3G vì 
sự di chuyển ngẫu nhiên của người sử dụng. 
- Việc đặt lại cấu hình có nhiệm vụ cấp phát lại nguồn tài nguyên trong phạm 
vi của mạng khi hiện tượng nghẽn bắt đầu xuất hiện. Chức năng này có nhiệm vụ đưa 
hệ thống bị quá tải trở về lưu lượng tải mục tiêu một cách nhanh chóng và có thể điều 
khiển được. 
Quản lý nguồn tài nguyên vô tuyến có thể chia thành các chức năng sau: Điều 
khiển công suất, chuyển giao, điều khiển thu nhận, điều khiển tải và lập lịch cho gói 
tin. 
Hình 2-8 Các vị trí điển hình của các chức năng RRM trong mạng WCDMA 
2.4.2 Điều khiển công suất 
Các mục tiêu của điều khiển công suất có thể tóm tắt như sau : 
- Khắc phục hiệu ứng gần-xa trên đường lên. 
- Tối ưu dung lượng hệ thống bằng việc điều khiển nhiễu. 
- Làm tăng tối đa tuổi thọ pin của đầu cuối di động. 
Mục tiêu của việc sử dụng điều khiển công suất là khác nhau trên đường lên 
và đường xuống. Các mục tiêu của điều khiển công suất có thể tóm tắt như sau : 
- Khắc phục hiệu ứng gần-xa trên đường lên.
33 
- Tối ưu dung lượng hệ thống bằng việc điều khiển nhiễu. 
- Làm tăng tối đa tuổi thọ pin của đầu cuối di động. 
Có 3 kiểu điều khiển công suất trong các hệ thống WCDMA: Điều khiển 
công suất vòng mở, điều khiển công suất vòng kín và điều khiển công suất vòng bên 
ngoài. 
- Điều khiển công suất vòng mở (Open-loop power control) 
Điều khiển công suất vòng mở được sử dụng trong hệ thống UMTS FDD cho 
việc thiết lập năng lượng ban đầu cho MS. MS sẽ tính suy hao đường truyền giữa các 
trạm gốc và MS bằng cách đo cường độ tín hiệu nhận được bằng cách sử dụng mạch 
điều khiển độ tăng ích tự động (AGC). Tuỳ theo sự tính toán suy hao đường truyền 
này, MS có thể quyết định công suất phát đường lên của nó. Điều khiển công suất 
vòng mở có ảnh hưởng lớn trong hệ thống TDD bởi vì đường lên và đường xuống là 
tương hỗ, nhưng không ảnh hưởng nhiều trong các hệ thống FDD bởi vì các kênh 
đường lên và đường xuống hoạt động trên các băng tần khác nhau và hiện tượng 
Fading Rayleigh trên đường lên và đường xuống độc lập nhau. Vậy điều khiển công 
suất vòng mở chỉ có thể bù một cách tượng trưng suy hao do khoảng cách. Đó là lý 
do tại sao điều khiển công suất vòng mở chỉ được sử dụng như là việc thiết lập năng 
lượng ban đầu trong hệ thống FDD. 
- Điều khiển công suất vòng kín (Fast power Control) 
Điều khiển công suất vòng khép kín, được gọi là điều khiển công suất nhanh 
trong các hệ thống WCDMA, có nhiệm vụ điều khiển công suất phát của MS (đường 
lên) hay là công suất của trạm gốc (đường xuống) để chống lại Fading của các kênh 
vô tuyến và đạt được chỉ tiêu tỷ số tín hiệu trên nhiễu SIR đã được thiết lập bởi điều 
khiển công suất vòng ngoài. Chẳng hạn như trên đường lên, trạm gốc so sánh SIR 
nhận được từ MS với SIR mục tiêu trong mỗi khe thời gian (0,666ms). Nếu SIR nhận 
được lớn hơn mục tiêu, Node-B sẽ truyền một lệnh TPC “0” đến MS thông qua kênh 
điều khiển riêng đường xuống. Nếu SIR nhận được thấp hơn mục tiêu, Node-B sẽ 
truyền một lệnh TPC “1” đến MS. Bởi vì tần số của điều khiển công suất vòng kín rất 
nhanh nên có thể bù được Fading nhanh và cả Fading chậm.
34 
-Điều khiển công suất vòng ngoài 
Điều khiển công suất vòng ngoài cần thiết để giữ chất lượng truyền thông với 
các mức yêu cầu bằng cách thiết lập mục tiêu cho điều khiển công suất vòng kín 
nhanh thực hiện. Mục đích của nó là cung cấp chất lượng yêu cầu. Tần số của điều 
khiển công suất vòng bên ngoài thường là 10-100Hz. 
Điều khiển công suất vòng ngoài so sánh chất lượng nhận được với chất lượng 
yêu cầu. Thông thường, chất lượng được định nghĩa là tỷ lỗi bit mục tiêu xác định 
(BER) hay tỷ số lỗi khung (FER). Mối quan hệ giữa SIR mục tiêu và mục tiêu chất 
lượng tuỳ thuộc vào tốc độ di động và hiện tượng đa đường. Nếu chất lượng nhận tốt 
hơn, có nghĩa là mục tiêu SIR đủ cao để đảm bảo QoS yêu cầu. 
2.4.3 Điều khiển chuyển giao. 
2.4.3.1 Chuyển giao trong cùng tần số. 
- Chuyển giao mềm: 
Chuyển giao mềm chỉ có trong công nghệ CDMA. So với chuyển giao cứng 
thông thường, chuyển giao mềm có một số ưu điểm. Tuy nhiên, nó cũng có một số 
các hạn chế về sự phức tạp và việc tiêu thụ tài nguyên tăng lên. Trong phần này sẽ 
trình bày nguyên lý của chuyển giao mềm. 
- Nguyên lý chuyển giao mềm. 
Chuyển giao mềm khác với quá trình chuyển giao cứng truyền thống. Đối 
với chuyển giao cứng, một quyết định xác định là có thực hiện chuyển giao hay 
không và máy di động chỉ giao tiếp với một BS tại một thời điểm. Đối với chuyển 
giao mềm, một quyết định có điều kiện được tạo ra là có thực hiện chuyên giao hay 
không lại tuỳ thuộc vào sự thay đổi cường độ tín hiệu kênh hoa tiêu từ hai hay nhiều 
trạm gốc có liên quan, một quyết định cứng cuối cùng sẽ được tạo ra để giao tiếp với 
duy nhất 1 BS. Điều này thường diễn ra sau khi tín hiệu đến từ một BS chắc chắn sẽ 
mạnh hơn các tín hiệu đến từ BS khác. Trong thời kỳ chuyển tiếp của chuyển giao 
mềm, MS giao tiếp đồng thời với các BS trong tập hợp tích cực (Tập hợp tích cực là 
danh sách các cell hiện đang có kết nối với MS).
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang

More Related Content

What's hot

Thiết kế xây dựng trạm bts phục vụ cho một vùng và kiểm tra hoạt động trạm bt...
Thiết kế xây dựng trạm bts phục vụ cho một vùng và kiểm tra hoạt động trạm bt...Thiết kế xây dựng trạm bts phục vụ cho một vùng và kiểm tra hoạt động trạm bt...
Thiết kế xây dựng trạm bts phục vụ cho một vùng và kiểm tra hoạt động trạm bt...
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Cong ngh-truy-nhp-trong-mng-ngn
Cong ngh-truy-nhp-trong-mng-ngnCong ngh-truy-nhp-trong-mng-ngn
Cong ngh-truy-nhp-trong-mng-ngn
duyhau_85
 
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
Tran Trung
 
Tong quan mang di dong
Tong quan mang di dongTong quan mang di dong
Tong quan mang di dong
thuti
 
Công nghệ 3 g
Công nghệ 3 gCông nghệ 3 g
Công nghệ 3 g
Kem_Kem
 
Ly thuyet da truy nhap va trai pho
Ly thuyet da truy nhap va trai phoLy thuyet da truy nhap va trai pho
Ly thuyet da truy nhap va trai pho
Quangthuc Nguyen
 

What's hot (20)

Thiết kế xây dựng trạm bts phục vụ cho một vùng và kiểm tra hoạt động trạm bt...
Thiết kế xây dựng trạm bts phục vụ cho một vùng và kiểm tra hoạt động trạm bt...Thiết kế xây dựng trạm bts phục vụ cho một vùng và kiểm tra hoạt động trạm bt...
Thiết kế xây dựng trạm bts phục vụ cho một vùng và kiểm tra hoạt động trạm bt...
 
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
 
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
 
Wdm
WdmWdm
Wdm
 
Cong ngh-truy-nhp-trong-mng-ngn
Cong ngh-truy-nhp-trong-mng-ngnCong ngh-truy-nhp-trong-mng-ngn
Cong ngh-truy-nhp-trong-mng-ngn
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptit
 
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
 
Tong quan mang di dong
Tong quan mang di dongTong quan mang di dong
Tong quan mang di dong
 
Báo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfa
Báo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfaBáo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfa
Báo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfa
 
ung dung ky thuat mimo trong-lte
ung dung ky thuat mimo trong-lteung dung ky thuat mimo trong-lte
ung dung ky thuat mimo trong-lte
 
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAYLuận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
 
Bài giảng wcdma
Bài giảng wcdma Bài giảng wcdma
Bài giảng wcdma
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử  Viễn Thông, 9 Điểm.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử  Viễn Thông, 9 Điểm.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm.docx
 
Công nghệ 3 g
Công nghệ 3 gCông nghệ 3 g
Công nghệ 3 g
 
Ly thuyet da truy nhap va trai pho
Ly thuyet da truy nhap va trai phoLy thuyet da truy nhap va trai pho
Ly thuyet da truy nhap va trai pho
 
Đề tài: Công nghệ IPTV và khả năng phát triển ở Việt nam, HAY
Đề tài: Công nghệ IPTV và khả năng phát triển ở Việt nam, HAYĐề tài: Công nghệ IPTV và khả năng phát triển ở Việt nam, HAY
Đề tài: Công nghệ IPTV và khả năng phát triển ở Việt nam, HAY
 
Optisystem
OptisystemOptisystem
Optisystem
 
Luận văn: Ảnh hưởng của kênh Fading tới điều chế không gian
Luận văn: Ảnh hưởng của kênh Fading tới điều chế không gianLuận văn: Ảnh hưởng của kênh Fading tới điều chế không gian
Luận văn: Ảnh hưởng của kênh Fading tới điều chế không gian
 
mang LTE
mang LTEmang LTE
mang LTE
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
 

Viewers also liked

Ecit'15 proceedings
Ecit'15 proceedingsEcit'15 proceedings
Ecit'15 proceedings
Hoang ChuDuc
 
18989547 bg3 g-wcdma
18989547 bg3 g-wcdma18989547 bg3 g-wcdma
18989547 bg3 g-wcdma
Hang Vu
 

Viewers also liked (7)

Ecit'15 proceedings
Ecit'15 proceedingsEcit'15 proceedings
Ecit'15 proceedings
 
3 g ts nguyen pham anh dung
3 g ts nguyen pham anh dung3 g ts nguyen pham anh dung
3 g ts nguyen pham anh dung
 
Chapter 3 gsm - part 1
Chapter 3   gsm - part 1Chapter 3   gsm - part 1
Chapter 3 gsm - part 1
 
18989547 bg3 g-wcdma
18989547 bg3 g-wcdma18989547 bg3 g-wcdma
18989547 bg3 g-wcdma
 
comparison of CDMA, TDMA,OFDM,CDMA-2000, SSMA,WCDMA
comparison of CDMA, TDMA,OFDM,CDMA-2000, SSMA,WCDMA comparison of CDMA, TDMA,OFDM,CDMA-2000, SSMA,WCDMA
comparison of CDMA, TDMA,OFDM,CDMA-2000, SSMA,WCDMA
 
CDMA 2000 Principle Issue4.0
CDMA 2000 Principle Issue4.0CDMA 2000 Principle Issue4.0
CDMA 2000 Principle Issue4.0
 
Cdma2000
Cdma2000Cdma2000
Cdma2000
 

Similar to [123doc.vn] giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang

Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
bookbooming1
 
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
Khoa Nguyen
 
Tonghop wcdma
Tonghop wcdmaTonghop wcdma
Tonghop wcdma
ruto123
 
Uoc luong kenh truyen fast fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesianUoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Thu Thủy Trần
 
Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010
Cao Toa
 
Cdma va mang thon gitn di dong
Cdma va mang thon gitn di dongCdma va mang thon gitn di dong
Cdma va mang thon gitn di dong
Trường Tiền
 
Cdm avamangthongtindidong
Cdm avamangthongtindidongCdm avamangthongtindidong
Cdm avamangthongtindidong
Nhat Nguyen Van
 
383171962-Cac-Giao-Diện-Va-Cac-Kenh-Trong-Hệ-Thống-Thong-Tin-Di-Động-GSM-Va-W...
383171962-Cac-Giao-Diện-Va-Cac-Kenh-Trong-Hệ-Thống-Thong-Tin-Di-Động-GSM-Va-W...383171962-Cac-Giao-Diện-Va-Cac-Kenh-Trong-Hệ-Thống-Thong-Tin-Di-Động-GSM-Va-W...
383171962-Cac-Giao-Diện-Va-Cac-Kenh-Trong-Hệ-Thống-Thong-Tin-Di-Động-GSM-Va-W...
NguynVPhcTr
 
Giao trinh mang_may_tinh
Giao trinh mang_may_tinhGiao trinh mang_may_tinh
Giao trinh mang_may_tinh
Hai Nguyen
 
Thiet ke lan_wan
Thiet ke lan_wanThiet ke lan_wan
Thiet ke lan_wan
Gió Lào
 

Similar to [123doc.vn] giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang (20)

Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
 
De5 gsm
De5 gsmDe5 gsm
De5 gsm
 
Khóa luận Quy hoạch mạng 3G.docx
Khóa luận Quy hoạch mạng 3G.docxKhóa luận Quy hoạch mạng 3G.docx
Khóa luận Quy hoạch mạng 3G.docx
 
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
 
Tonghop wcdma
Tonghop wcdmaTonghop wcdma
Tonghop wcdma
 
127918321 nghien-cuu-ma-turbo
127918321 nghien-cuu-ma-turbo127918321 nghien-cuu-ma-turbo
127918321 nghien-cuu-ma-turbo
 
Gt thiet ke lan wan
Gt thiet ke lan wanGt thiet ke lan wan
Gt thiet ke lan wan
 
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPON
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPONPhân tích và thiết kế FTTH trên GPON
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPON
 
Uoc luong kenh truyen fast fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesianUoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast fading dua vao bem va giai thuat bayesian
 
Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010
 
3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach
 
Luận Văn Kiến Trúc Hệ Thống Của Arm Cortex.doc
Luận Văn Kiến Trúc Hệ Thống Của Arm Cortex.docLuận Văn Kiến Trúc Hệ Thống Của Arm Cortex.doc
Luận Văn Kiến Trúc Hệ Thống Của Arm Cortex.doc
 
Cdma va mang thon gitn di dong
Cdma va mang thon gitn di dongCdma va mang thon gitn di dong
Cdma va mang thon gitn di dong
 
Cdm avamangthongtindidong
Cdm avamangthongtindidongCdm avamangthongtindidong
Cdm avamangthongtindidong
 
Diameter trong ims
Diameter trong imsDiameter trong ims
Diameter trong ims
 
383171962-Cac-Giao-Diện-Va-Cac-Kenh-Trong-Hệ-Thống-Thong-Tin-Di-Động-GSM-Va-W...
383171962-Cac-Giao-Diện-Va-Cac-Kenh-Trong-Hệ-Thống-Thong-Tin-Di-Động-GSM-Va-W...383171962-Cac-Giao-Diện-Va-Cac-Kenh-Trong-Hệ-Thống-Thong-Tin-Di-Động-GSM-Va-W...
383171962-Cac-Giao-Diện-Va-Cac-Kenh-Trong-Hệ-Thống-Thong-Tin-Di-Động-GSM-Va-W...
 
Nghiên cứu ứng dụng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam
Nghiên cứu ứng dụng phát triển điện mặt trời tại Việt NamNghiên cứu ứng dụng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam
Nghiên cứu ứng dụng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam
 
Tailieu.vncty.com nghien cuu-van_de_chat_luong_mang_dich_vu_va_an_toan_bao_...
Tailieu.vncty.com   nghien cuu-van_de_chat_luong_mang_dich_vu_va_an_toan_bao_...Tailieu.vncty.com   nghien cuu-van_de_chat_luong_mang_dich_vu_va_an_toan_bao_...
Tailieu.vncty.com nghien cuu-van_de_chat_luong_mang_dich_vu_va_an_toan_bao_...
 
Giao trinh mang_may_tinh
Giao trinh mang_may_tinhGiao trinh mang_may_tinh
Giao trinh mang_may_tinh
 
Thiet ke lan_wan
Thiet ke lan_wanThiet ke lan_wan
Thiet ke lan_wan
 

[123doc.vn] giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai-cho-mang-vinaphone-khu-vuc-tp-da-nang

  • 1. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
  • 2. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 6. KẾT CẤU CỦA DE TAI: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1 THÔNG TIN DI ĐỘNG – SƠ LƯỢC PHÁT TRIỂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G THEO 2 NHÁNH CÔNG NGHỆ CHÍNH: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.1 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệ WCDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.2 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệ CDMA 2000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.3. MẠNG UMTS 3G VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ MẠNG VINAPHONE . . . . . . . . 13 1.3.1 Định hướng công nghệ & dịch vụ theo tiêu chuẩn châu Âu do 3GPP qui định áp dụng cho mạng Vinaphone . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.3.2 Nội dung chủ yếu các phiên bản tiêu chuẩn 3GPP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.3.2.1 GPP R99 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.3.2.2 3GPP R4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.3.2.3 3GPP R5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 1.3.2.4 3GPP R6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 Chương 2. HỆ THỐNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN UMTS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.1. NGUYÊN LÝ CDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.1.1. Nguyên lý trải phổ CDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.1.2. Kỹ thuật trải phổ và giải trải phổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.1.3. Kỹ thuật đa truy nhập CDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2. MỘT SỐ ĐẶC TRUNG LỚP VẬT LÝ TRONG MẠNG TRUY NHẬP WCDMA . 25 2.2.1. Phương thức song công . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.2.2. Dung lượng mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 2.2.3. Các kênh giao diện vô tuyến UTRA FDD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 2.2.4. Cấu trúc Cell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 2.3 CẤU TRÚC HỆ THỐNG VÔ TUYẾN UMTS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 2.3.1 Node-B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.3.2 RNC (Radio Network Control) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.3.3 Các giao diện mở cơ bản của UMTS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.4 CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.4.1 Giới thiệu về quản lý tài nguyên vô tuyến WCDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.4.2 Điều khiển công suất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 2.4.3 Điều khiển chuyển giao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 2.4.3.1 Chuyển giao trong cùng tần số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 2.4.3.2 Chuyển giao giữa các hệ thống WCDMA và GSM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 2.4.3.3 Chuyển giao giữa các tần số trong WCDMA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.4.4 Điều khiển thu nạp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 2.4.5 Điều khiển tải (điểu khiển nghẽn) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 Chương 3 MÔ HÌNH THIẾT KẾ TÍNH TOÁN QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 3.1 GIỚI THIỆU VỀ QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
  • 3. 3.1.1 Nguyên lý chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 3.1.2 Một số đặc điểm cần lưu ý trong quy hoạch mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 3.1.2.1 Dự báo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 3.1.2.2 Quy hoạch vùng phủ vô tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 3.1.2.3 Nhiễu từ nhiều nhà khai thác khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 3.2 QUY HOẠCH ĐỊNH CỠ MẠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 3.2.1 Tính toán vùng phủ sóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 3.2.1.1 Phân tích vùng phủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 3.2.1.2 Tính toán quỹ đường truyền vô tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 3.2.1.3 Tính toán bán kính cell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 3.2.2 Phân tích dung lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 3.2.2.1 Giới thiệu mô hình tính toán dung lượng Erlang-B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 3.2.2.2 Các phương pháp chuyển đổi lưu lượng hệ thống UMTS theo mô hình Erlang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 3.2.2.3 Định cỡ dung lượng mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 3.3 QUY HOẠCH VÙNG PHỦ VÀ DUNG LƯỢNG CHI TIẾT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 3.4 TỐI ƯU MẠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59 3.5 CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 3.5.1 Lưu đồ thuật toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 3.5.2 Giao diện chương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 3.5.3 Tính toán mô phỏng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 Chương 4 HIỆN TRẠNG MẠNG VINAPHONE VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI MẠNG UMTS 3G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 4.1 TỔNG QUAN MẠNG VINAPHONE . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 4.1.1 Tình hình phát triển của Vinaphone năm 2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 4.1.2. Tình hình mạng lưới tính đến hết năm 2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 4.2. HIỆN TRẠNG MẠNG VÔ TUYẾN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 4.2.1 Tổ chức mạng vô tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 4.2.2 Dung lượng mạng vô tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 4.3. HIỆN TRẠNG MẠNG LÕI VÀ DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 4.3.1 Cấu hình mạng lõi và dịch vụ hiện tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 4.2.2 Dung lượng mạng lõi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 4.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI MẠNG 3G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 4.4.1 Định hướng kinh doanh – thương mại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 4.4.2 Kế hoạch và dự định triển khai mạng 3G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72 4.5 PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 4.5.1 Quy mô triển khai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 4.5.2 Triển khai chung cơ sở hạ tầng mạng 3G/2G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 4.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 Chương 5. QUY HOẠCH VÔ TUYẾN UMTS 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 5.1 HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THUÊ BAO 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 5.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội tại Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
  • 4. 5.1.2 Tình hình phát triển mạng Viễn thông tại Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83 5.1.3 Hiện trạng mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85 5.1.4 Dự báo phát triển thuê bao 3G mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . . . . . . 86 5.1.4.1 Tình hình phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . 86 5.1.4.2 Dự báo phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng . . . . . . . . . . . . . . . 86 5.2 THIẾT KẾ QUY HOẠCH MẠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 5.2.1 Tính toán số lượng Node-B cần thiết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 5.2.2 Tính toán dung lượng cho Node-B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90 5.2.3 Khảo sát lắp đặt trạm pha 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 5.2.3.1 Vị trí Node-B và RNC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 5.2.3.2 Truyền dẫn cho Node-B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 5.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100 PHỤ LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1xEV- DO 3G 3GPP 3GPP2 1x Evolution – Data Optimized Third Generation Third Generation Global Partnership Project Third Generation Global Partnership Project 2 Pha 1- Tối ưu dữ liệu Thế hệ 3 Dự án hội nhập toàn cầu thế hệ 3 A. AGC AMR Automatic Gain Control Adaptive Multi-Rate codec Bộ điều khiển tăng ích tự động Bộ mã hoá và giải mã đa tốc độ
  • 5. AMPS Advanced Mobile Phone System thích nghi Hệ thống điện thoại di động tiên tiến (Mỹ) B. BHCA BER BLER BPSK BSIC BTS Busy Hour Call Attempts Bit Error Rate Block Error Rate Binary Phase Shift Keying Base station identity code Base Tranceiver Station Số cuộc gọi trong giờ bận Tốc độ lỗi bit. Tốc độ lỗi Block Khoá dịch pha nhị phân. Mã nhận dạng trạm gốc Trạm gốc C. CDG CDMA CN CRC The CDMA Development Group Code Division Multiple Access Core Network Cylic Redundancy Check Nhóm phát triển CDMA Truy nhập phân chia theo mã Mạng lõi Mã vòng kiểm tra dư thừa D. DL DSSS Downlink Direct Sequence Spread Spectrum Đường xuống Hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp E. EDGE EIRP ETSI Enhanced Data Rates for Evolution Equivalent Isotropic Radiated Power European Telecommunication Standard Institute Các tốc độ dữ liệu tăng cường cho sự tiến hoá Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương Viện chuẩn hoá viễn thông Châu Âu F. FDD FDMA FER Frequency Division Duplex Frequency Division Multiple Access Frame Error Rate Phương thức song công phân chia theo tần số Đa truy nhập phân chia theo tần số Tỷ số lỗi khung G. GGSN GPRS GP GPS GSM Gateway GPRS Support Node General Packet Radio Service Gain Processer Global Positioning System Global System for Mobile Telecommunication Nút hỗ trợ cổng GPRS Dịch vụ vô tuyến gói chung. Độ lợi xửlý Hệ thống định vị toàn cầu. Hệ thống viễn thông di động toàn cầu
  • 6. H. HLR HSDPA HSUPA HO Home Location Registor High Speed Downlink Packet Access High Speed Uplink Packet Access Handover Bộ đăng ký thường trú Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao Truy nhập gói lên xuống tốc độ cao Chuyển giao I. IMT-2000 IMT- MC IP ITU Iub Iur International Mobile Telecommunication 2000 IMT- Multicarrier Internet Protocol International Telecommunication Union Thông tin di động toàn cầu 2000 IMT đa sóng mang. Giao thức Internet Liên hợp viễn thông quốc tế. Giao diện giữa RNC và nút B Giao diện giữa 2 RNC. K. KPI Key performace Indicator Bộ chỉ thị hiệu năng chính. L. LOS Line of sight Tầm nhìn thẳng M. ME Mobile Equipment MMS Multimedia Messaging Service MGW Media Gateway MPLS Multiprotocol Label Switching MIMO Multi input multi output MSC Mobile Service Switching Centre MSS MSC server Thiết bị di động Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện Nút cổng của Softswitch Chuyển mạch nhãn đa giao thức Đa phân tập Anten In/Out Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động. Nút chuyển mạch của Softswitch O. OFDM OMC Orthogonal frequency-division multiplexing Operation Mainternance Center Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao Trung tâm điều hành quản lý khai thác P. PCU PN PPS-IN Packet Control Unit Pseudo Noise Prepaid System - Interligent Network Đơn vị điều khiển gói Giả tạp âm Hệ thống điều khiển thuê bao trả
  • 7. trước IN Q. QPSK Quardrature Phase Phase Shift Keying Khoá dịch pha cầu phương. R. RAM Radio Access Mode RAT Radio Access Technology RNC Radio Network Controller RNS Radio Network subsystem RRC Radio Resoure Control protocol RRM Radio Resouse Management Chế độ truy nhập vô tuyến. Công nghệ truy nhập vô tuyến. Bộ điều khiển mạng vô tuyến. Phân hệ mạng vô tuyến Giao thức điều khiển tài nguyên vô tuyến Thuật toán quản lý tài nguyên vô tuyến. S. SFN SCP SDP SGSN SHO SIP SIR SMS SNR STP System Frame Number Service Control Point Service Data Point Serving GPRS Support Node. Soft Handover Session Initiation Protocol Signal to Interference Ratio Short Messaging Service Signal to Noise Ratio Signaling Transfer Point Số hiệu khung hệ thống. Nút hỗ trợ điều khiển dịch vụ trong PPS-IN Nút hỗ trợ điều khiển dữ liệu trong PPS-IN Nút hỗ trợ GPRS phục vụ Chuyển giao mềm. Giao thức khởi tạo phiên Tỷ số tín hiệu trên nhiễu Dịch vụ nhắn tin ngắn. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm Điểm chuyển tiếp báo hiệu T. TDD TDMA TPC TSC Time Division Duplex Time Division Multiple Access Transmission Power Control Trantsit/Gateway Center Phương thức song công phân chia theo thời gian Đa truy nhập phân chia theo thời gian Điều khiển công suất phát Trung tâm chuyển tiếp cuộc gọi U. UE UL UMTS USIM User Equipment Uplink Universal Mobile Telecommunication System UMTS Subscriber Identify Module Thiết bị người sử dụng Đường xuống Hệ thống viễn thông di động toàn cầu. Modul nhận dạng thuê bao UMTS
  • 8. UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS V. VLR VOIP Visitor Location Registor Voice Over Internet Protocol Bộ đăng ký tạm trú Truyền thoại qua giao thức Internet. W. WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
  • 9. Hình 1-1 Quá trình phát triển lên 3G của 2 nhánh công nghệ chính.................................8 Hình 1-2 Định hướng phát triển công nghệ 4G....................................................................9 Hình 1-3 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh sử dụng công nghệ WCDMA...........11 Hình 1-4 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh CDMA 2000.......................................12 Hình 1.5 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R99....................................................16 Hình 1.6 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R4......................................................17 Hình 1.7 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R5......................................................19 Hình 1.8 Mô hình cung cấp dịch vụ sử dụng giao thức SIP trên IMS..............................20 Hình 2-1 Quá trình trải phổ và giải trải phổ.......................................................................23 Hình 2-2 Các công nghệ đa truy nhập.................................................................................24 Hình 2-3 Nguyên lý của đa truy nhập trải phổ...................................................................24 Hình 2-4 Phân bố phổ tần cho UMTS châu Âu...................................................................26 Hình 2-5 Sơ đồ ánh xạ giữa các kênh khác nhau................................................................27 Hình 2-6 Cấu trúc cell UMTS...............................................................................................28 Hình 2-7 Cấu trúc tổng thể hệ thống UMTS/GSM.............................................................29 Hình 2-8 Các vị trí điển hình của các chức năng RRM trong mạng WCDMA...............32 Hình 2-9 Sự so sánh giữa chuyển giao cứng và chuyển giao mềm. .............................35 Hình 2-10 Chuyển giao giữa các hệ thống GSM và WCDMA..........................................36 Hình 2-11 Thủ tục chuyển giao giữa các hệ thống..............................................................37 Hình 2-12 Nhu cầu chuyển giao giữa các tần số sóng mang WCDMA............................38 Hình 2-13 Thủ tục chuyển giao giữa các tần số..................................................................38 Hình 2-14 Đường cong tải......................................................................................................39 Hình 3-1 Quá trình quy hoạch và triển khai mạng WCDMA...........................................43 Hình 3-2 Quá trình tính bán kính vùng phủ sóng...............................................................46 Hình 3-3 Vùng phủ sóng của cell theo các loại dịch vụ khác nhau...................................48 Hình 3-4 Ảnh hưởng của SFM đến vùng phủ sóng............................................................51 Hình 4.1 Mô tả thiết bị 3G dùng chung sở hạ tầng 2G .....................................................78 Hình 4.2 Phương án sử dụng anten cho 3G ........................................................................79 Hình 4.3 Mô tả khái quát việc dùng chung feeder..............................................................80 Hình 4.4 Mô tả dùng chung thiết bị nguồn..........................................................................81 Hình 4.5 Mô tả dùng chung nhà trạm..................................................................................81
  • 10.
  • 11. 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thông tin liên lạc là một nhu cầu của bất kỳ một xã hội phát triển nào. Để đáp ứng nhu cầu liên lạc ngày càng cao của xã hội, thông tin di động đã được nghiên cứu và phát triển từ rất sớm, bắt đầu với các hệ thống thông tin di động sử dụng công nghệ analog, cho đến nay các mạng di động sử dụng công nghệ số đang được ứng dụng rộng rãi và phát triển vô cùng mạnh mẽ. Một xu hướng rõ nét trong lĩnh vực thông tin di động hiện nay là các nhà cung cấp dịch vụ ngoài việc mở rộng dung lượng khai thác hiện có thì việc áp dụng nghiên cứu cũng như xác định lộ trình phát triển công nghệ để tăng cường khả năng cung cấp đa dịch vụ tốt hơn đến khách hàng ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Trong đó 3G - Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 chính là giải pháp công nghệ tiên tiến đang được các nhà khai thác mạng triển khai. Tại Việt Nam, trải qua hơn hai thập kỷ phát triển, cho đến nay cả nước đã có 7 nhà khai thác dịch vụ thông tin di động sử dụng công nghệ GSM và CDMA. Điều đó minh chứng cho cho sự phát triển không ngừng của hạ tầng mạng thông tin di động trong nước trong xu thể hội nhập và thể hiện sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực này. Thực tế phát triển thị trường tại Việt Nam cho thấy, đến nay các mạng di động sử dụng công nghệ GSM đang chiếm ưu thế tuyệt đối về số lượng khách hàng với 56,5 triệu thuê bao trên tổng số 63,5 triệu thuê bao di động (số liệu của Tạp chí Khoa học kỹ thuật và kinh tế Bưu điện). Với số lượng thuê bao phát triển lớn mạnh như vậy trong thời gian qua cùng với việc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà khai thác dịch vụ thông tin di động thì hạ tầng mạng thông tin di động 2G & 2,5G đã được khai thác tối đa cho các dịch vụ truyền thống. Do vậy để có hạ tầng mạng thích hợp cung cấp các dịch vụ trên nền IP/Internet, các dịch vụ truyền thông đa phương tiện multimedia, các dịch vụ gia tăng mới, các dịch vụ hội tụ Di động-Cố định…, nhất là dịch vụ truyền tiếng nói dưới dạng gói VoIP và đủ điều kiện cho phép hạ giá thành cung cấp các dịch vụ này nhằm tăng tính cạnh tranh với các
  • 12. 2 doanh nghiệp viễn thông khác thì bắt buộc cần phải có những bước chuyển đổi, phát triển, nâng cấp hạ tầng đối với mạng di động hiện tại là điều tất yếu và hết sức cấp thiết. Cùng hòa chung với sự tăng trưởng mạnh không ngừng của phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung và thị trường viễn thông nói riêng, trong những năm qua với nhiều bước phát triển vượt bậc đã đưa mạng VinaPhone cùng với Mobile-Phone, Viettel trở thành các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động lớn tại Việt Nam về quy mô phát triển thuê bao cũng như hạ tầng mạng: tổng số thuê bao toàn mạng VinaPhone đến hết năm 2008 là 15,5 triệu thuê bao cùng với hạ tầng mạng lớn mạnh gồm: 30 tổng đài, 135 BSC và trên 9.000 BTS. Với xu thế chung phát triển thuê bao di động tại Việt Nam và nhu cầu tăng cao về các dịch vụ di động Multimedia ...của khách hàng trong thời gian đến, mạng VinaPhone trên toàn quốc nói chung và khu vực Tp Đà Nẵng nói riêng cần phải gấp rút thực hiện nâng cấp và xây dựng hạ tầng mạng 3G theo định hướng NGN-Mobile. Việc nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra giải pháp quy hoạch thiết kế chi tiết hệ thống vô tuyến UMTS-3G trong thời gian ngắn là vô cùng cấp thiết đối với việc kinh doanh và phát triển của mạng VinaPhone trong thời gian đến. Và công tác quy hoạch thiết kế chi tiết sẽ giúp VinaPhone tối ưu về mặt tài nguyên xử lý hệ thống, tối ưu về mặt khai thác vận hành bảo dưỡng, chi phí đầu tư mạng 3G và phù hợp với quy hoạch tối ưu hóa mạng phân vùng thiết bị 2G. Đề tài “Giải pháp quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G và áp dụng triển khai cho mạng VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng” sẽ đáp ứng được nhu cầu thiết thực trong phát triển mạng VinaPhone nói chung và khu vực Tp Đà Nẵng nói riêng, đưa ra dịch vụ 3G sớm nhất có thể là điều rất quan trọng và tác động trực tiếp đến thương hiệu, uy tín, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mạng VinaPhone nói chung và khu vực Tp Đà Nẵng nói riêng. Dự báo nhu cầu tăng trưởng thuê bao 3G của mạng VinaPhone - Nghiên cứu giải pháp quy hoạch mạng truy nhập vô tuyến UMTS 3G.
  • 13. 3 - Triển khai quy hoạch cụ thể mạng truy nhập vô tuyến UMTS 3G cho mạng VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Đối tượng nghiên cứu: - Mạng truy nhập vô tuyến VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng - Lý thuyết tổng quan truy nhập vô tuyến WCDMA và các đặc điểm liên quan: điều khiển công suất và chuyển giao trong quản lý tài nguyên vô tuyến.. - Lý thuyết quy hoạch hệ thống truy nhập WCDMA và kỹ thuật thiết kế vùng phủ sóng, thiết kế lưu lượng. b) Phạm vi nghiên cứu : - Nghiên cứu lý thuyết về quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G, thiết kế vùng phủ sóng, thiết kế lưu lượng, định cỡ hệ thống, truyền dẫn. - Nghiên cứu hiện trạng dung lượng vô tuyến mạng VinaPhone, khả năng và giải pháp triển khai nâng cấp lên 3G. - Qua nghiên cứu, tìm hiểu, đưa ra kết quả quy hoạch mạng vô tuyến 3G VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu các thông số liên quan đến quy hoạch và thiết kế mạng vô tuyến UMTS 3G như: quỹ công suất đường truyền cho các loại dịch vụ, hệ số tải, thông lượng cell…Đưa ra lưu đồ thuật toán tính các thông số liên quan đến việc thiết kế vùng phủ sóng, đồng thời xây dựng chương trình mô phỏng tính toán. - Khảo sát vùng sóng theo yêu cầu thực tế cũng như tình hình kinh tế, xã hội, tình hình phát triển mạng viễn thông trên địa bàn Tp Đà Nẵng, kết hợp với định hướng phát triển và hiện trạng của mạng VinaPhone. Trên cơ sở đó, dự báo và tính toán nhu cầu dung lượng để định cỡ mạng nhằm phục vụ cho việc xây dựng cấu hình mạng. Sau khi định cỡ mạng, quy hoạch vùng phủ sẽ đi đến quy hoạch chi tiết, tính toán số lượng các node, chọn vị trí đặt trạm và dự kiến phương án truyền dẫn cho các node.
  • 14. 4 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Lý thuyết về quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G cũng như các mô hình mạng thông tin di động 3G đã được nghiên cứu và chuẩn hóa rộng rãi trên toàn thế giới. Tuy nhiên việc áp dụng vào thực tế tại mỗi quốc gia, ứng với mỗi nhà khai thác lại không thể áp dụng theo một lộ trình cứng nhắc nào, điều đó tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, vào điều kiện phát triển của thị trường và thị phần của nhà khai thác đó. Đối với mạng VinaPhone, do lượng khách hàng ngày càng tăng cả về số lượng và nhu cầu dịch vụ, việc triển khai quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến UMTS 3G áp dụng các giải pháp kỹ thuật cũng cần có các nghiên cứu và đánh giá dựa trên đặc điểm cụ thể của từng vùng, đề tài này chính là một trong những nghiên cứu công tác quy hoạch đánh giá, nhằm triển khai xây dựng hệ thống truy nhập vô tuyến mới vào thực tế một cách bài bản, hiệu quả, không chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắt mà còn là nhu cầu phát triển lâu dài theo lộ trình và định hướng nhất định. Kết quả của đề tài chính là một đề án chi tiết nhằm triển khai mạng vô tuyến UMTS 3G sát với thực tế cho mạng VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng trong thời gian gần nhất, do đó mang tính thực tiễn cao. 6. KẾT CẤU CỦA DE TAI: De tai bao gồm 5 chương, với nội dung tóm tắt như sau: Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Chương này sẽ giới thiệu khái quát sự phát triển của hệ thống thông tin di động và xu hướng phát triển trong giai đoạn đến. Trong đó sẽ tập trung nghiên cứu lịch sử phát triển và các đặc trưng cơ bản của hệ thống UMTS 3G và xu hướng phát triển của mạng Vinaphone lên 3G. Chương 2: HỆ THỐNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN UMTS 3G Chương này sẽ giới thiệu khái quát mạng truy nhập vô tuyến UMTS 3G, trong đó sẽ tập trung trình bày những vấn đề lý thuyết liên quan đến công nghệ WCDMA, hệ thống vô tuyến UMTS 3G và những đặc trưng của công nghệ WCDMA, điểu
  • 15. 5 khiển công suất và điều khiển chuyển giao trong quản lý tài nguyên vô tuyến WCDMA Chương 3: MÔ HÌNH THIẾT KẾ TÍNH TOÁN QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G. Chương này trình bày về bài toán thiết kế quy hoạch và xây dựng hệ thống vô tuyến UMTS 3G theo các thông số và đặc trung riêng của hệ thống. Từ đó xây dựng chương trình mô phỏng việc tính toán chi tiết vùng phủ sóng và dung lượng hệ thống. Chương 4: HIỆN TRẠNG VINAPHONE VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G Với sự giúp đỡ của Công ty Dịch vụ viễn thông VinaPhone, mà đặc biệt là Ban 3G-NGN, chương này sẽ cung cấp các số liệu thực tế của toàn mạng VinaPhone tính đến hết tháng 6/2009. Từ đây sẽ đưa ra các định hướng phát triển mạng vô tuyến UMTS 3G cho mạng VinaPhone trong giai đoạn 2009-2023. Chương 5: QUY HOẠCH VÔ TUYẾN UMTS 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG Khảo sát cụ thể yêu cầu thực tế qua tình hình kinh tế, xã hội, tình hình phát triển mạng viễn thông trên địa bàn Tp Đà Nẵng, kết hợp với định hướng phát triển và hiện trạng của mạng VinaPhone. Trên cơ sở đó, dự báo và tính toán nhu cầu dung lượng, vùng phủ để xây dựng thiết kế chi tiết mạng truy nhập vô tuyến UMTS 3G mạng VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng.
  • 16. 6 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 THÔNG TIN DI ĐỘNG – SƠ LƯỢC PHÁT TRIỂN Hệ thống thông tin di động theo lộ trình phát triển đến nay có các thế hệ sau: - Thế hệ thứ nhất – 1G: Hệ thống thông tin di động sử dụng công nghệ đa truy nhập theo tần số (FDMA) là hệ thống tế bào tương tự dung lượng thấp và chỉ có dịch vụ thoại, tồn tại là các hệ thống NMT (Bắc Âu), TACS (Anh), AMPS (Mỹ). Đến những năm 1980 đã trở nên quá tải khi nhu cầu về số người sử dụng ngày càng tăng lên. Lúc này, các nhà phát triển công nghệ di động trên thế giới nhận định cần phải xây dựng một hệ thống tế bào thế hệ 2 mà hoàn toàn sử dụng công nghệ số. Đó phải là các hệ thống xử lý tín hiệu số cung cấp được dung lượng lớn, chất lượng thoại được cải thiện, có thể đáp ứng các dịch truyền số liệu tốc độ thấp. - Thế hệ thứ hai – 2G: Các hệ thống 2G gồm: GSM (Global System for Mobile Communication - Châu Âu), hệ thống D-AMPS (Mỹ) sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA, IS-95 ở Mỹ và Hàn Quốc sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã CDMA băng hẹp. Do tính chuẩn hóa và tương thích qui mô vùng. Nhiều mạng 2G đã gặt hái được thành công đáng kể về cả giải pháp kỹ thuật cũng như hiệu quả kinh doanh. Một trong số này là sự thành công của hệ thống GSM vầ đây chính là một thành công lớn hơn mong đợi. Đến năm năm 1999, để tăng thông lượng truyền để phục vụ nhu cầu truyền thông tin trên mạng di động 2G, GPRS đã ra đời. GPRS đôi khi được xem như là 2,5G. Tốc độ truyền data rate của GPRS đã cải tiến tốc độ truyền tăng lên gấp 3 lần so với GSM, tức là 20-30Kbps. GPRS cho phép phát triển dịch vụ WAP và Internet (email) tốc độ thấp. Tiếp theo sau, năm 2000, EDGE đã ra đời với khả năng cung ứng tốc độ lên được 250 Kbps (trên lý thuyết). EDGE còn được biết đến như là 2,75G (trên đường tiến tới 3G) Mặc dù hệ thống thông tin di động 2G được coi là những tiến bộ đáng kể nhưng vẫn gặp phải các hạn chế sau: Tốc độ thấp và tài nguyên hạn hẹp. Vì thế cần
  • 17. 7 thiết phải chuyển đổi lên mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo để cải thiện dịch vụ truyền số liệu, nâng cao tốc độ bit và tài nguyên được chia sẻ… Mặt khác, khi các hệ thống thông tin di động ngày càng phát triển, không chỉ số lượng người sử dụng điện thoại di động tăng lên, mở rộng thị trường mà người sử dụng còn đòi hỏi các dịch vụ tiên tiến hơn không chỉ là các dịch vụ cuộc gọi thoại truyền thống và dịch vụ số liệu tốc độ thấp hiện có trong mạng hiện tại. Nhu cầu của thị trường có thể phân loại thành các lĩnh vực như: Dịch vụ dữ liệu máy tính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ nội dung số như âm thanh hình ảnh. Những lý do trên thúc đẩy các tổ chức nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin di động trên thế giới tiến hành nghiên cứu và đã áp dụng trong thực tế chuẩn mới cho hệ thống thông tin di động: Thông tin di động 3G - Thế hệ thứ ba – 3G: định hướng thiết lập một hệ thống thông tin di động toàn cầu. Từ nhu cầu thực tiễn cần phải phát triển lên 3G, các nhà cung cấp dịch vụ mạng đã đưa ra các tiêu chí chung để phát triển lên mạng di động 3G như sau: - Hệ thống phải được chuẩn hóa hoàn toàn; các giao diện chính phải được chuẩn hóa và mở; - Hệ thống phải bổ sung cho hệ thống hiện tại trên mọi khía cạnh; - Multimedia và tất cả các thành phần của multimedia phải được hệ thống hỗ trợ; - Truy nhập radio của 3G phải cung cấp khả năng băng rộng; - Các dịch vụ đối với người dùng đầu cuối độc lập với chi tiết công nghệ, và hạ tầng mạng không giới hạn đưa ra dịch vụ. Vậy nên phải tách biệt platform công nghệ với dịch vụ sử dụng platform đó. Ý tưởng chính yếu ẩn chứa sau 3G là chuẩn bị một hạ tầng vạn năng có khả năng tải các dịch vụ hiện tại và tương lai. Hạ tầng phải được thiết kế sao cho những đổi thay và tiến triển công nghệ có thể được mạng hỗ trợ không gây ra một bất ổn nào đối với các dịch vụ sử dụng cấu trúc mạng hiện tại. Để làm được vậy, 3G tách biệt công nghệ truy cập, công nghệ truyền tải, công nghệ dịch vụ (điều khiển đấu nối) và những ứng dụng người dùng.
  • 18. 8 Hiện tại có nhiều chuẩn công nghệ cho 2G nên sẽ có nhiều chuẩn công nghệ 3G đi theo, tuy nhiên trên thực tế chỉ có 2 tiêu chuẩn quan trọng nhất đã có sản phẩm thương mại và có khả năng được triển khai rộng rãi trên toàn thế giới là WCDMA (FDD) và CDMA 2000. WCDMA được phát triển trên cơ sở tương thích với giao thức của mạng lõi GSM (GSM MAP), một hệ thống chiếm tới 65% thị trường thế giới. Còn CDMA 2000 nhằm tương thích với mạng lõi IS-41, hiện chiếm 15% thị trường. Quá trình phát triển lên 3G cũng sẽ tập trung vào 2 hướng chính này, có thể được tóm tắt trong hình 1-1. TACS NMT (900) GSM (900) WCDMA IS-136 (1900) IS-95 (J-STD-008) (1900) AMPS cdma2000 Mx SMR GSM (1800) GSM (1900) IS-136 TDMA (800) IS-95 CDMA (800) GPRS iDEN (800) GPRS EDGE cdma2000 1x 1G 2G 2.5G 3G Hình 1-1 Quá trình phát triển lên 3G của 2 nhánh công nghệ chính - Thế hệ thứ tư – 4G: Các nhà cung cấp dịch vụ và người dùng đều luôn mong muốn và hướng tới các công nghệ không dây có thể cung cấp được nhiều loại hình dịch vụ hơn với tính năng và chất lượng dịch vụ cao hơn. Với cách nhìn nhận này, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã và đang làm việc để hướng tới một chuẩn cho mạng di động tế bào mới thế hệ thứ tư 4G. ITU đã lên kế hoạch để có thể
  • 19. 9 cho ra đời chuẩn này một vài năm tới. Công nghệ này sẽ cho phép thoại dựa trên IP, truyền số liệu và đa phương tiện với tốc độ cao hơn rất nhiều so với các công nghệ của mạng di động hiện nay. Về lý thuyết, theo tính toán dự kiến tốc độ truyền dữ liệu có thể lên tới 288 Mb/s. Cho đến hiện nay, chưa có một chuẩn nào rõ ràng cho 4G được thông qua. Tuy nhiên, những công nghệ phát triển cho 3G hiện nay sẽ làm tiền đề cho ITU xem xét để phát triển cho chuẩn 4G. Các sở cứ quan trọng để ITU thông qua cho chuẩn 4G đó chính là từ hỗ trợ của các công ty di động toàn cầu; các tổ chức chuẩn hóa và đặc biệt là sự xuất hiện của ba công nghệ cho việc phát triển mạng di động tế bào LTE (Long-Term Evolution), UMB (Ultramobile Broadband) và WiMAX II (IEEE 802.16m). Ba công nghệ này có thể được xem là các công nghệ tiền 4G. Chúng sẽ là các công nghệ quan trọng giúp ITU xây dựng các phát hành cho chuẩn 4G trong thời gian tới. Hình 1-2 Định hướng phát triển công nghệ 4G Sau đây xem xét ba công nghệ được xem là các công nghệ tiền 4G, đó là các công nghệ làm sở cứ để xây dựng nên chuẩn 4G trong tương lai, gồm: - LTE (Long-Term Evolution) Tổ chức chuẩn hóa công nghệ mạng thông tin di động 3G UMTS 3GPP bao gồm các tổ chức chuẩn hóa của các nước châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ đã bắt đầu chuẩn hóa thế hệ tiếp theo của mạng di động 3G là LTE. LTE được xây dựng trên nền công nghệ GSM, vì thế nó dễ dàng thay thế và triển khai cho nhiều nhà cung cấp dịch vụ. Nhưng khác với GSM, LTE sử dụng
  • 20. 10 phương thức ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM). LTE sử dụng phổ tần một cách thích hợp và mềm dẻo, nó có thể hoạt động ở băng tần có độ rộng từ 1,25MHz cho tới 20MHz. Tốc độ truyền dữ liệu lớn nhất về lý thuyết của LTE có thể đạt tới 250Mb/s khi độ rộng băng tần là 20MHz. LTE khác với các công nghệ tiền 4G khác như WiMAX II ở chỗ nó chỉ sử dụng đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao ở hướng lên, còn ở hướng xuống nó sử dụng đa truy nhập phân chia theo tần số đơn sóng mang để nâng cao hiệu quả trong việc điều khiển công suất và nâng cao thời gian sử dụng pin cho thiết bị đầu cuối của khách hàng. - UMB (Ultra Mobile Broadband): Tổ chức chuẩn hóa công nghệ thông tin di động 3G CDMA2000 3GPP2 (3rd Generation Partnership Project 2) được thành lập và phát triển bởi các tổ chức viễn thông của Nhật, Trung Quốc, Bắc Mỹ và Hàn Quốc đã đề xuất phát triển UMB. Thành viên của 3GPP2, Qualcomm là người đi đầu trong nỗ lực phát triển UMB, mặc dù công ty này cũng chú tâm cả vào việc phát triển LTE. UMB dựa trên CDMA có thể hoạt động ở băng tần có độ rộng từ 1,25MHz đến 20MHz và làm việc ở nhiều dải tần số. UMB được đề xuất với tốc độ truyền dữ liệu lên tới 288Mb/s cho luồng xuống và 75Mb/s cho luồng trên với độ rộng băng tần sử dụng là 20MHz. Công nghệ này sẽ cung cấp kết nối thông qua các sóng mang dựa trên đa truy nhập phân chia theo mã CDMA. - IEEE 802.16m (WiMAX II): Như chúng ta đã biết, WiMAX hay chuẩn 802.16 ban đầu được xây dựng cho mục đích chính là cung cấp các dịch vụ mạng cố định. Chuẩn IEEE 802.16e được phát triển thêm tính năng di động từ các chuẩn WiMAX trước đó. IEEE 802.16 là một chuỗi các chuẩn do IEEE phát triển, chúng hỗ trợ cả cố định và di động, là công nghệ truyền thông, truy nhập diện rộng, nó cũng được gọi với một tên khác là WiMAX. WiMAX hoạt động trong dải tần từ 10GHz đến 66 GHz. IEEE 802.16m hay còn gọi là WiMAX II là công nghệ duy nhất trong các công nghệ tiền 4G được xây dựng hoàn toàn dựa trên công nghệ đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA. WiMAX II được phát triển lên từ chuẩn IEEE
  • 21. 11 802.16e. Công nghệ WiMAX II sẽ hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu lên tới 100Mb/s cho các ứng dụng di động và có thể lên tới 1Gb/s cho các người dùng tĩnh. Khoảng cách truyền cho WiMAX II sẽ khoảng 2 km ở môi trường thành thị và là khoảng 10 km cho các khu vực nông thôn. 1.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G THEO 2 NHÁNH CÔNG NGHỆ CHÍNH: 1.2.1 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệ WCDMA WCDMA là một tiêu chuẩn thông tin di động 3G của IMT-2000 được phát triển chủ yếu ở Châu Âu với mục đích cho phép các mạng cung cấp khả năng chuyển vùng toàn cầu và để hỗ trợ nhiều dịch vụ thoại, dịch vụ đa phương tiện. Các mạng WCDMA được xây dựng dựa trên cơ sở mạng GSM, tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có của các nhà khai thác mạng GSM. Quá trình phát triển từ GSM lên WCDMA qua các giai đoạn trung gian, có thể được tóm tắt trong sơ đồ sau đây: GSM GPRS EDGE WCDMA 1999 2000 2002 Hình 1-3 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh sử dụng công nghệ WCDMA - GPRS: GPRS cung cấp các kết nối số liệu chuyển mạch gói với tốc độ truyền lên tới 171,2Kbps (tốc độ số liệu đỉnh) và hỗ trợ giao thức Internet TCP/IP và X25, nhờ vậy tăng cường đáng kể các dịch vụ số liệu của GSM. Công việc tích hợp GPRS vào mạng GSM hiện tại là một quá trình đơn giản. Một phần các khe trên giao diện vô tuyến dành cho GPRS, cho phép ghép kênh số liệu gói được lập lịch trình trước đối với một số trạm di động. Còn mạng lõi GSM được tạo thành từ các kết nối chuyển mạch kênh được mở rộng bằng cách thêm vào các nút chuyển mạch số liệu Gateway mới, được gọi là GGSN và SGSN. GPRS là một giải pháp đã được chuẩn hoá hoàn toàn với các giao diện mở rộng và có thể chuyển thẳng lên 3G về cấu trúc mạng lõi. - EDGE: Hệ thống 2,5G tiếp theo đối với GSM là EDGE. EDGE áp dụng phương pháp điều chế 8PSK, điều này làm tăng tốc độ của GSM lên 3 lần. EDGE là
  • 22. 12 lý tưởng đối với phát triển GSM, nó chỉ cần nâng cấp phần mềm ở trạm gốc. Nếu EDGE được kết hợp cùng với GPRS thì khi đó được gọi là EGPRS. Tốc độ tối đa đối với EGPRS khi sử dụng cả 8 khe thời gian là 384kbps. - WCDMA: WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access) là một công nghệ truy nhập vô tuyến được phát triển mạnh ở Châu Âu. Hệ thống này hoạt động ở chế độ FDD & TDD và dựa trên kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS-Direct Sequence Spectrum) sử dụng tốc độ chip 3,84Mcps bên trong băng tần 5MHz. WCDMA hỗ trợ trọn vẹn cả dịch vụ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói tốc độ cao và đảm bảo sự hoạt động đồng thời các dịch vụ hỗn hợp với chế độ gói hoạt động ở mức hiệu quả cao nhất. Hơn nữa WCDMA có thể hỗ trợ các tốc độ số liệu khác nhau, dựa trên thủ tục điều chỉnh tốc độ. 1.2.2 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệ CDMA 2000. Hệ thống CDMA 2000 gồm một số nhánh hoặc giai đoạn phát triển khác nhau để hỗ trợ các dịch vụ phụ được tăng cường. Nói chung CDMA 2000 là một cách tiếp cận đa sóng mang cho các sóng có độ rộng n lần 1,25MHz hoạt động ở chế độ FDD. Nhưng công việc chuẩn hoá tập trung vào giải pháp một sóng mang đơn 1,25MHz (1x) với tốc độ chip gần giống IS-95. CDMA 2000 được phát triển từ các mạng IS-95 của hệ thống thông tin di động 2G, có thể mô tả quá trình phát triển trong hình vẽ sau: IS-95A IS-95B Cdma2000 1x Cdma2000 Mx 1999 2000 2002 Hình 1-4 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh CDMA 2000. - IS-95B: IS-95B hay CDMA One được coi là công nghệ thông tin di động 2,5G thuộc nhánh phát triển CDMA 2000, là một tiêu chuẩn khá linh hoạt cho phép cung cấp dịch vụ số liệu tốc độ lên đến 115Kbps - CDMA 2000 1xRTT: Giai đoạn đầu của CDMA2000 được gọi là 1xRTT hay chỉ là 1xEV-DO, được thiết kế nhằm cải thiện dung lượng thoại của IS-95B và để hỗ trợ khả năng truyền số liệu ở tốc độ đỉnh lên tới 307,2Kbps. Tuy nhiên, các
  • 23. 13 thiết bị đầu cuối thương mại của 1x mới chỉ cho phép tốc độ số liệu đỉnh lên tới 153,6kbps. -CDMA 2000 1xEV-DO: 1xEV-DO được hình thành từ công nghệ HDR (High Data Rate) của Qualcomm và được chấp nhận với tên này như là một tiêu chuẩn thông tin di động 3G vào tháng 8 năm 2001 và báo hiệu cho sự phát triển của giải pháp đơn sóng mang đối với truyền số liệu gói riêng biệt. Nguyên lý cơ bản của hệ thống này là chia các dịch vụ thoại và dịch vụ số liệu tốc độ cao vào các sóng mang khác nhau. 1xEV-DO có thể được xem như một mạng số liệu “xếp chồng”, yêu cầu một sóng mang riêng. Để tiến hành các cuộc gọi vừa có thoại, vừa có số liệu trên cấu trúc “xếp chồng” này cần có các thiết bị hoạt động ở 2 chế độ 1x và 1xEV-DO. - CDMA 2000 1xEV-DV: Trong công nghệ 1xEV-DO có sự dư thừa về tài nguyên do sự phân biệt cố định tài nguyên dành cho thoại và tài nguyên dành cho số liệu. Do đó CDG (nhóm phát triển CDMA) khởi đầu pha thứ ba của CDMA 2000 bằng các đưa các dịch vụ thoại và số liệu quay về chỉ dùng một sóng mang 1,25MHz và tiếp tục duy trì sự tương thích ngược với 1xRTT. Tốc độ số liệu cực đại của người sử dụng lên tới 3,1Mbps tương ứng với kích thước gói dữ liệu 3.940 bit trong khoảng thời gian 1,25ms. - CDMA 2000 3x(MC- CDMA ): CDMA 2000 3x hay 3xRTT đề cập đến sự lựa chọn đa sóng mang ban đầu trong cấu hình vô tuyến CDMA 2000 và được gọi là MC-CDMA (Multi carrier) thuộc IMT-MC trong IMT-2000. Công nghệ này liên quan đến việc sử dụng 3 sóng mang 1x để tăng tốc độ số liệu và được thiết kế cho dải tần 5MHz (gồm 3 kênh 1,25Mhz). Sự lựa chọn đa sóng mang này chỉ áp dụng được trong truyền dẫn đường xuống. Đường lên trải phổ trực tiếp, giống như WCDMA với tốc độ chip hơi thấp hơn một ít 3,6864Mcps (3 lần 1,2288Mcps). 1.3. MẠNG UMTS 3G VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ MẠNG VINAPHONE 1.3.1 Định hướng công nghệ & dịch vụ theo tiêu chuẩn châu Âu do 3GPP qui định áp dụng cho mạng Vinaphone Chuẩn 3GPP qui định phát triển công nghệ và cấu trúc mạng GSM 2G truyền thống phát triển lên UMTS 3G theo nhánh sử dụng công nghệ WCDMA với xu
  • 24. 14 hướng sử dụng truyền tải TDM tiến đến một mạng "All IP" theo trình tự phiên bản: 3GPP R99, 3GPP R4, 3GPP R5 và 3GPP R6. Mạng Vinaphone trong giai đoạn hơn 13 năm qua đã đầu tư trở thành mạng GSM 2,5G và là phần đầu trong quá trình chuẩn hoá 3 GPP. Vì vậy Lựa chọn định hướng tiến triển thông tin di động lên 3G cho mang Vinaphone theo tiêu chuẩn châu Âu do 3GPP khuyến nghị vì: - Chuẩn ETSI cho thông tin di động GSM đồng nhất cho các nước châu Âu đã có thể sử dụng để toàn cầu hóa thông tin mobile định hướng 3G; - Mạng VINAPHONE đang theo chuẩn GSM/ETSI – châu Âu đó là GSM 900/1800. - UMTS thừa hưởng nhiều phần tử chức năng từ GSM hiện tại. Nên việc tận dụng các thiết bị đang có trên mạng sẽ đem lại nhiều thuận lợi lớn cho Vinaphone . 1.3.2 Nội dung chủ yếu các phiên bản tiêu chuẩn 3GPP ETSI là tổ chức tiêu chuẩn thông tin di động GSM trong những năm 1980 và 1990. ETSI còn xây dựng cấu trúc chuẩn hóa mạng GPRS. Chuẩn cuối cùng ETSI xây dựng năm 1998. 3GPP thành lập năm 1998 là tổ chức kết hợp của các tổ chức tiêu chuẩn hóa: châu Âu, Nhật, Nam Triều tiên, Mỹ và Trung quốc. Mục đích chuẩn hóa hệ thống thông tin di động 3G theo định hướng: - Phần truy nhập vô tuyến sử dụng WCDMA và TD-CDMA; - Phần core: phát triển từ GSM, kế thừa những những tiêu chuẩn ETSI do SMG xây dựng. Đến năm 2001, sau khi hoàn thành phiên bản 3GPP R99, 3GPP chia thành hai tổ chức: - 3GPP: xây dựng các tiêu chuẩn phát triển mạng core, dịch vụ, cấu trúc hệ thống, truy cập radio WCDMA và TD-CDMA; - ETSI SMG: phát triển truy nhập radio GSM và EDGE. Trong đó 3GPP xây dựng các bộ tiêu chuẩn trên cơ sở năm. Phiên bản đầu tiên là 3GPP Release 99 (3GPP R99). Đến nay 3GPP đã có 04 phiên bản đã và đang được các nhà khai thác trên thế giới áp dụng:
  • 25. 15 - 3GPP release 99 (3GPP R99): chính thức được áp dụng từ tháng 3/2001; - 3GPP release 4 (3GPP R4): chính thức được áp dụng từ tháng 9/2002; - 3GPP release 5 (3GPP R5): tháng 12/2003 đang được áp dụng; - 3GPP release 6 (3GPP R6): bổ sung những điểm thiếu trong IMS 3GPP R5 và đưa thêm vào một số features mới; tiến tới một mạng truyền tải “All IP”. Nội dung cơ bản từng phiên bản 3GPP qui định như sau: 1.3.2.1 GPP R99 a) Những yêu cầu chính Tập trung vào sự đang hiện diện của mạng GSM, có 02 yêu cầu đặt ra là: - Mạng UMTS phải tương thích với mạng GSM đang tồn tại; - Hai mạng UMTS và GSM phải có khả năng làm việc tương tác. Truy nhập vô tuyến WCDMA là điểm mấu chốt nhất mà 3GPP R99 giải quyết. Thêm vào đó, UTRAN cũng được đưa ra với giao diện Iu. So sánh với các giao diện A và Gb trong GSM, 3GPP R99 đạt được hai điểm cơ bản: - Transcoding cho speech trên Iu được core đảm nhiệm thay cho BTS trong GSM; - Mã hóa số liệu di động ở mức cell trên giao diện Iu được RNC đảm nhận thay cho SGSN đối với GPRS. Vậy đơn giản, mạng 3G R99 là hệ thống mạng GSM-based. Đó là một mạng GSM có hai mạng truy cập và hai mạng truy cập cung cấp lưu lượng có tốc độ khác nhau cho cả hai miền core CS và PS. b) Cấu hình kỹ thuật 3GPP đưa ra một phương pháp truy nhập vô tuyến mới WCDMA. Thiết bị vô tuyến WCDMA không tương thích với thiết bị vô tuyến GSM nên phải đưa bổ sung một hệ thống thiết bị mới đó là RNC và Node-B. Phần mạng vô tuyến WCDMA gọi là UTRAN. Một yêu cầu chính cho UMTS là hoạt động tương tác GSM/UMTS. Ví dụ ‘handover’ từ GERAN sang UTRAN và ngược lại. Yêu cầu này được thực hiện bởi:
  • 26. 16 - Thứ nhất: hướng downlink, giao diện air GSM được được phát triển để có thể quảng bá thông tin sóng WCDMA. Cũng như vậy downlink của radio WCDMA cũng quảng bá thông tin về sóng GSM; - Thứ hai: nhằm giảm thiểu đầu tư, các chuẩn 3GPP yêu cầu 2G MSC/VLR GSM phải làm việc được với UTRAN. Hình 1.5 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R99 Các điểm quan trọng của phần Core trong 3GPP R99, gồm: - Các node core trong miền CS như MSC/VLR và HLR/AuC/EIR phải thay đổi vì phải sử lý đồng thời cả thuê bao 2G và 3G. - Với miền PS: tên và số lượng các node mạng GPRS giống trong 2G, nhưng chức năng SGSN thì rất khác. Trong 2G, SGSN đảm nhiệm chức năng quản lý di động (MM) cho nối mạch gói số liệu. Trong 3G chức năng MM được RNC và SGSN san sẻ. Nghĩa là miền PS không quản lý sự thay đổi cell của thuê bao trong UTRAN mà là RNC. 1.3.2.2 3GPP R4 a) Những yêu cầu chính Chưa có IMS, chỉ ấn định những thay đổi trong miền CS core UMTS – tách luồng dữ liệu người dùng ra khỏi các cơ chế điều khiển cùng một số khía cạnh khác, chủ yếu như sau: - Chức năng điều khiển sử dụng MSC Server. Chức năng chuyển mạch dữ liệu người sử dụng dùng MGW;
  • 27. 17 - IP transport cho các giao thức mạng core; - IP hóa cho giao diện Gb miền PS; b) Cấu hình kỹ thuật - MSC miền CS trong GSM truyền thống được 3GPP R4 tách riêng chức năng điều khiển – sử dụng MSC Server với chức năng nối mạch vận chuyển lưu lượng – sử dụng MGW. - MSC Server và MGW có quan hệ “một-nhiều”. Một MSC Server có thể điều khiển nhiều MGW. - Về cơ bản 3GPP R4 không cung cấp, cải thiện thêm dịch vụ. - Cấu trúc 3GPP R4 bắt đầu đưa IP vào hệ thống Core CS. Cấu trúc softwsitch tạo bởi MSC Server – MGW tạo tiền đề định hướng “transport All IP”. Giảm chi phí truyền dẫn, phân lớp cấu trúc chức năng; định hướng phát triển dịch vụ độc lập với hạ tầng mạng. Hình 1.6 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R4 Điểm quan trọng nhất trong 3G R4 là: - 3G R4 là động thái IP hóa toàn bộ miền CS. Truyền tải cũng IP/ATM, chuyển mạch cũng IP/ATM. Công nghệ SOFTSWITCH được đưa vào nhằm mục đích này. Công nghệ SOFTSWITCH tách MSC cổ điển thành: + MSC-Server là phần tử điều khiển, nối IP giao thức MEGACO đến
  • 28. 18 + Media Gateway – là phần tử chuyển mạch dịch vụ người dùng. Dịch vụ người dùng là dịch vụ có trên miền chuyển mạch kênh CS truyền thống, nhưng lại dùng chuyển mạch IP/ATM. 1.3.2.3 3GPP R5 a) Những yêu cầu chính - Đưa IMS vào mạng UMTS, cung cấp cơ chế và tổ chức multimedia. IP và các giao thức trên IP cũng sẽ được sử dụng làm cơ chế điều khiển. Dữ liệu người dùng về cơ bản cũng dựa trên IP. IP cũng được sử dụng làm giao thức truyền thay thế SS7, một giao thức chính đang dùng trong dịch vụ chuyển mạch kênh. - 3GPP R5 đưa IMS vào tiêu chuẩn hóa. IMS được hỗ trợ bởi cấu trúc tiêu chuẩn độc lập dựa trên IP và được nối với các mạng thoại và số liệu hiện tại cho cả người sử dụng mạng cố định (như PSTN, ISDN, Internet) và mobile (như GSM, CDMA). - Kiến trúc IMS có khả năng thiết lập truyền thông IP peer-to-peer với tất cả các lient với yêu cầu chất lượng dịch vụ. Thêm vào khả năng quản lý phiên làm việc, kiến trúc IMS cũng có các chức năng địa chỉ, mà đó là điều cần thiết để tổ chức dịch vụ (như đăng ký, bảo mật, cước, điều khiển truyền thông, roaming). IMS sẽ tạo nên trái tim của mạng core. 3GPP R5 cũng đã chuẩn hóa cơ chế dịch vụ IP multimedia dựa trên SIP. SIP chứa các chức năng phần tử logic, mô tả phương cách nối các phần tử, đưa ra các giao thức và các thủ tục. b) Cấu hình kỹ thuật
  • 29. 19 Hình 1.7 Cấu trúc mạng 3G theo tiêu chuẩn 3GPP R5 Những điểm chính tập trung vào: - Vận chuyển IP trên toàn bộ hệ thống mạng từ BS đến network border gateway; - Đưa IMS vào để bắt đầu ứng dụng các dịch vụ multimedia; - Hợp nhất giao diện mở giữa các mạng truy cập và mạng core khác nhau; - Đạt được năng lực cao trên giao diện vô tuyến UTRAN hướng downlink. 3G R5 đơn giản hóa cấu trúc mạng cho phép các giao thức truyền tải sử dụng hiệu quả hơn so với 3G R4, IP hóa toàn bộ truyền tải làm đơn giản hóa cấu trúc truyền tải. Về dịch vụ, IMS đóng vai trò chính trong 3G R5 và trong cả những phát triển dịch vụ tương lai. Trong pha này, 3GPP khuyến nghị vô tuyến UTRAN triển khai công nghệ HSDPA – tăng tốc độ số liệu downlink nhằm cung cấp hiệu quả các dịch vụ “không đối xứng” (tải số liệu downlink lớn hơn uplink nhiều). c) IMS Một mạng 3G UMTS hoàn thiện qua 3G R99, R4 đã cung cấp được một hạ tầng mạng truyền tải IP linh hoạt cho các terminal sử dụng GPRS, EDGE, và WCDMA cho các dịch vụ số liệu.
  • 30. 20 IMS là một giải pháp phát triển tách biệt nhưng IMS làm hạ tầng cho phép triển khai cung cấp dịch vụ trên nhiều hạ tầng mạng khác nhau. Một trong số đó là mạng 3G UMTS. Hình 1.8 Mô hình cung cấp dịch vụ sử dụng giao thức SIP trên IMS IMS cung cấp một cơ chế nối mạch nối các terminal sử dụng IP. Hình I.5, IMS dùng giao thức SIP trên miền PS điều khiển phiên cung cấp các dịch vụ multimedia. Qua IP và qua IMS , người dùng sử dụng terminal IP thiết lập các nối mạch với các Server Dịch vụ khác nhau để nhận dịch vụ, và đặc biệt, dùng các dịch vụ IP giữa các máy đầu cuối. Þ Lúc này phát triển dịch vụ 3G là phát triển các ứng dụng Aplication Server trên nền IMS. 1.3.2.4 3GPP R6 3GPP R6 bổ xung những điểm thiếu trong IMS 3GPP R5 và đưa thêm vào một số features mới được định hình rõ ràng. Những nội dung khác chỉ là xu hướng. Xu hướng phát triển các phiên bản 3GPP cao hơn R5 bao gồm: - Hoàn thiện IP hóa toàn mạng UMTS; - Triển khai công nghệ truy cập HSUPA cho WCDMA nhằm nâng khả năng uplink cho các dịch dùng IP
  • 31. 21 - Nghiên cứu đa truy nhập và các mạng hoạt động tương tác định hướng hội tụ. 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Mới thực sự phát triển trong vòng 20 năm, nhưng những bước tiến trong công nghệ cũng như trong sự phát triển thị trường của mạng di động cho thấy thông tin di động là một nhu cầu thiết yếu và quan trọng đối với người dùng. Đến nay, điện thoại di không chỉ dùng để gọi điện, nhắn tin SMS mà còn có thể gửi và nhận MMS, email; lưu các tệp âm thanh, hình ảnh, dữ liệu cùng chức năng nghe nhạc, giải trí; lướt web, xem TV trực tuyến… Các nhà cung cấp dịch vụ và người dùng đều luôn mong muốn và hướng tới các công nghệ không dây có thể cung cấp được nhiều loại hình dịch vụ hơn với tính năng và chất lượng dịch vụ cao hơn. Qua đó các giai đoạn phát triển các thế hệ thông tin di động từ 1G, 2G, 3G và 4G trong tương lai đều gắn chặt với nhu cầu của người dùng thông qua các tốc độ dịch vụ của các thế hệ. Hiện nay, phần lớn các nhà khai thác viễn thông lớn trên thế giới đều lên kế hoạch thực hiện 4G cho các vùng đô thị, nơi mà có nhiều các tổ chức, công ty cũng như số lượng khách hàng lớn - các đối tượng mà luôn mong muốn các dịch vụ chất lượng tốt và tốc độ truyền dữ liệu cao. Tuy nhiên, trước mắt các nhà đầu tư sẽ tiếp tục cung cấp các dịch vụ 3G cũng như 3,5G và nó được xem như là quá trình thực hiện từng bước cho 4G. Điều này không chỉ giúp họ tiếp tục mở rộng vùng phủ sóng, gia tăng số lượng khách hàng và giúp thu hồi vốn đã đầu tư cho 3G. Với người dùng, họ có thể chuyển dễ dàng sang công nghệ 4G, bởi đơn giản với họ đó chỉ là sự mở rộng các ứng dụng của mạng 3G hay 3,5G mà họ đang dùng.
  • 32. 22 Chương 2. HỆ THỐNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN UMTS 2.1. NGUYÊN LÝ CDMA 2.1.1. Nguyên lý trải phổ CDMA Theo nguyên lý dung lượng kênh truyền của Shannon được mô tả trong (1.1), thì dung lượng kênh truyền có thể được tăng lên bằng cách tăng băng tần kênh truyền. 2 C B.log (1 S ) = + (1.1) N Trong đó B là băng thông (Hz), C là dung lượng kênh (bit/s), S là công suất tín hiệu và N là công suất tạp âm. Vì vậy, với một tỉ số S/N cụ thể, dung lượng tăng lên nếu băng thông sử dụng để truyền tăng. CDMA là công nghệ thực hiện trải tín hiệu gốc thành tín hiệu băng rộng trước khi truyền đi. Tỷ số độ rộng băng tần truyền thực với độ rộng băng tần của thông tin cần truyền được gọi là độ lợi xử lý (GP ) hoặc là hệ số trải phổ. G B = t hoặc p p B i G B = (1.2) R Trong đó Bt :là độ rộng băng tần truyền thực tế Bi : độ rộng băng tần của tín hiệu mang tin B : là độ rộng băng tần RF R : là tốc độ thông tin Mối quan hệ giữa tỷ số S/N và tỷ số Eb/I0 (trong đó Eb là năng lượng trên một bit và I0 là mật độ phổ năng lượng tạp âm) thể hiện trong công thức sau : E E I I G b b 1 = (1.3) 0 0 p S ´ R N B = ´ ´
  • 33. 23 Do vậy, với một yêu cầu Eb/I0 xác định và độ lợi xử lý càng cao, thì tỷ số S/N yêu cầu càng thấp. Đối với hệ thống CDMA đầu tiên là CDMA IS-95, băng thông truyền dẫn là 1,25MHz và về sau trong hệ thống WCDMA, băng thông truyền khoảng 5MHz. 2.1.2. Kỹ thuật trải phổ và giải trải phổ Trải phổ và giải trải phổ là hoạt động cơ bản nhất trong các hệ thống DS-CDMA. Dữ liệu người sử dụng giả sử là chuỗi bit được điều chế BPSK có tốc độ là R. Hoạt động trải phổ chính là nhân mỗi bit dữ liệu người sử dụng với một chuỗi n bit mã, được gọi là các chip. Ở đây, ta lấy n=8 thì hệ số trải phổ là 8, nghĩa là khi thực hiện điều chế trải phổ BPSK thì kết quả tốc độ dữ liệu sẽ là 8xR và có dạng xuất hiện ngẫu nhiên như là mã trải phổ. Việc tăng tốc độ dữ liệu lên 8 lần đáp ứng việc mở rộng (với hệ số là 8) phổ của tín hiệu dữ liệu người sử dụng được trải ra. Tín hiệu băng rộng này sẽ được truyền qua các kênh vô tuyến đến đầu cuối thu. Hình 2-1 Quá trình trải phổ và giải trải phổ Trong quá trình giải trải phổ, các chuỗi chip/dữ liệu người sử dụng trải phổ được nhân từng bit với cùng các chip mã 8 đã được sử dụng trong quá trình trải phổ. Như trên hình vẽ tín hiệu người sử dụng ban đầu được khôi phục hoàn toàn. 2.1.3. Kỹ thuật đa truy nhập CDMA Một mạng thông tin di động là một hệ thống nhiều người sử dụng, trong đó một số lượng lớn người sử dụng chia sẻ nguồn tài nguyên vật lý chung để truyền và
  • 34. 24 nhận thông tin. Dung lượng đa truy nhập là một trong các yếu tố cơ bản của hệ thống. Trong lịch sử thông tin di động đã tồn tại các công nghệ đa truy nhập khác nhau : TDMA, FDMA và CDMA. Sự khác nhau giữa chúng được chỉ ra trong hình 2-2. Hình 2-2 Các công nghệ đa truy nhập Trong hệ thống CDMA, các tín hiệu cho người sử dụng khác nhau được truyền đi trong cùng một băng tần tại cùng một thời điểm. Mỗi tín hiệu người sử dụng đóng vai trò như là nhiễu đối với tín hiệu của người sử dụng khác, do đó dung lượng của hệ thống CDMA gần như là mức nhiễu và không có con số lớn nhất cố định nên dung lượng của hệ thống CDMA được gọi là dung lượng mềm. Hình 2-3 chỉ ra một ví dụ làm thế nào 3 người sử dụng có thể truy nhập đồng thời trong một hệ thống CDMA. Hình 2-3 Nguyên lý của đa truy nhập trải phổ
  • 35. 25 Tại bên thu, người sử dụng 2 sẽ giải trải phổ tín hiệu thông tin của nó trở lại tín hiệu băng hẹp, chứ không phải tín hiệu của bất cứ người nào khác. Bởi vì sự tương quan chéo giữa mã của người sử dụng mong muốn và các mã của người sử dụng khác là rất nhỏ. Độ lợi xử lý và đặc điểm băng rộng của quá trình xử lý đem lại nhiều lợi ích cho các hệ thống CDMA, như hiệu suất phổ cao và dung lượng mềm. Tuy nhiên, tất cả những lợi ích đó yêu cầu việc sử dụng kỹ thuật điều khiển công suất một cách nghiêm ngặt và chuyển giao mềm nhằm để tránh cho tín hiệu của người sử dụng này che thông tin của người sử dụng khác. 2.2. MỘT SỐ ĐẶC TRUNG LỚP VẬT LÝ TRONG MẠNG TRUY NHẬP WCDMA 2.2.1. Phương thức song công. Hai phương thức song công được sử dụng trong kiến trúc WCDMA: Song công phân chia theo thời gian (TDD) và song công phân chia theo tần số (FDD). Phương pháp FDD cần hai băng tần cho đường lên và đường xuống. Phương thức TDD chỉ cần một băng tần. Thông thường phổ tần số được bán cho các nhà khai thác theo các dải có thể bằng 2x10MHz hoặc 2x15MHz cho mỗi bộ điều khiển. Mặc dù có một số đặc điểm khác nhau nhưng cả hai phương thức đều có tổng hiệu suất gần giống nhau. Chế độ TDD không cho phép giữa máy di động và trạm gốc có trễ truyền lớn, bởi vì sẽ gây ra đụng độ giữa các khe thời gian thu và phát. Vì vậy mà chế độ TDD phù hợp với các môi trường có trễ truyền thấp, cho nên chế độ TDD vận hành ở các pico cell. Một ưu điểm của TDD là tốc độ dữ liệu đường lên và đường xuống có thể rất khác nhau, vì vậy mà phù hợp cho các ứng dụng có đặc tính bất đối xứng giữa đường lên và đường xuống, chẳng hạn như Web browsing. Trong quá trình hoạch định mạng, các ưu điểm và nhược điểm của hai phương pháp này có thể bù trừ. Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu chế độ FDD. Hình dưới đây chỉ ra sơ đồ phân bố phổ tần số của hệ thống UMTS Châu Âu.
  • 36. 26 1900 1920 1980 2010 2025 2110 2170 MHz Ñôn baêng Ñôn baêng Song baêng Ñöôøng leân Ñöôøng xuoáng Hình 2-4 Phân bố phổ tần cho UMTS châu Âu. 2.2.2. Dung lượng mạng Kết quả của việc sử dụng công nghệ đa truy nhập trải phổ CDMA là dung lượng của các hệ thống UMTS không bị giới hạn cứng, có nghĩa là một người sử dụng có thể bổ sung mà không gây ra nghẽn bởi số lượng phần cứng hạn chế. Hệ thống GSM có số lượng các liên kết và các kênh cố định chỉ cho phép mật độ lưu lượng lớn nhất đã được tính toán và hoạch định trước nhờ sử dụng các mô hình thống kê. Trong hệ thống UMTS bất cứ người sử dụng mới nào sẽ gây ra một lượng nhiễu bổ sung cho những người sử dụng đang có mặt trong hệ thống, ảnh hưởng đến tải của hệ thống. Nếu có đủ số mã thì mức tăng nhiễu do tăng tải là cơ cấu giới hạn dung lượng chính trong mạng. Việc các cell bị co hẹp lại do tải cao và việc tăng dung lượng của các cell mà các cell lân cận nó có mức nhiễu thấp là các hiệu ứng thể hiện đặc điểm dung lượng xác định nhiễu trong các mạng CDMA. Chính vì thế mà trong các mạng CDMA có đặc điểm “dung lượng mềm”. Đặc biệt, khi quan tâm đến chuyển giao mềm thì các cơ cấu này làm cho việc hoạch định mạng trở nên phức tạp. 2.2.3. Các kênh giao diện vô tuyến UTRA FDD Giao diện vô tuyến UTRA FDD có các kênh logic, chúng được ánh xạ vào các kênh chuyển vận, các kênh chuyển vận lại ánh xạ vào kênh vật lý. Hình vẽ sau chỉ ra sơ đồ các kênh và sự ánh xạ của chúng vào các kênh khác.
  • 37. 27 Hình 2-5 Sơ đồ ánh xạ giữa các kênh khác nhau. 2.2.4. Cấu trúc Cell. Trong suốt quá trình thiết kế của hệ thống UMTS cần phải chú ý nhiều hơn đến sự phân tập môi trường của người sử dụng. Các môi trường nông thôn ngoài trời, đô thị ngoài trời, hay đô thị trong nhà được hỗ trợ bên cạnh các mô hình di động khác nhau gồm người sử dụng tĩnh, người đi bộ đến người sử dụng trong môi trường xe cộ đang chuyển động với vận tốc rất cao. Để yêu cầu một vùng phủ sóng rộng khắp và khả năng roaming toàn cầu, UMTS đã phát triển cấu trúc lớp các miền phân cấp với khả năng phủ sóng khác nhau. Lớp cao nhất bao gồm các vệ tinh bao phủ toàn bộ trái đất; Lớp thấp hơn hình thành nên mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UTRAN. Mỗi lớp được xây dựng từ các cell, các lớp càng thấp các vùng địa lý bao phủ bởi các cell càng nhỏ. Vì vậy các cell nhỏ được xây dựng để hỗ trợ mật độ người sử dụng cao hơn. Các cell macro đề nghị cho vùng phủ mặt đất rộng kết hợp với các micro cell để tăng dung lượng cho các vùng mật độ dân số cao. Các cell pico được dùng cho các vùng được coi như là các “điểm nóng” yêu cầu dung lượng cao trong các vùng hẹp (ví dụ như sân bay…). Những điều này tuân theo 2 nguyên lý thiết kế đã biết trong việc triển khai các mạng tế bào: các cell nhỏ hơn có thể được sử dụng để tăng dung lượng trên một vùng địa lý, các cell lớn hơn có thể mở rộng vùng phủ sóng.
  • 38. 28 Hình 2-6 Cấu trúc cell UMTS. 2.3 CẤU TRÚC HỆ THỐNG VÔ TUYẾN UMTS Một hệ thống UMTS sau khi được nâng cấp và mở rộng từ hệ thống GSM hiện có thì cấu trúc hệ thống có thể được mô tả tổng quan như sau: UMTS/GSM Network AN CN External GMSC HLR EIR AUC SCF SMS-IWMSC Networks UE D MSC E, G SMS-GMSC A Um BTS BSC MSC SIM MT Abis ISDN PSTN PSPDN CSPDN PDN: -Intranet -Extranet -Internet BSS Note: Not all interfaces shown and named F Gr GGSN SGSN Gd, Gp, Gn+ SGSN Gb Gf Gn+ H BS RNC Uu Iur USI M ME BS RNC USI Uu M ME Iub Iub Iu Cu Cu RNS RNS UTRAN MGW
  • 39. 29 Hình 2-7 Cấu trúc tổng thể hệ thống UMTS/GSM. Trong đó UTRAN bao gồm một hay nhiều phân hệ mạng vô tuyến (RNS), một RNS là một mạng con trong UTRAN và bao gồm một bộ điều khiển mạng vô tuyến (RNC) và một hay nhiều Node-B. Các yêu cầu chính để thiết kế kiến trúc, giao thức và chức năng UTRAN: - Tính hỗ trợ của UTRAN và các chức năng liên quan: Yêu cầu tác động đến thiết kế của UTRAN là các yêu cầu hỗ trợ chuyển giao mềm (một thiết bị đầu cuối kết nối tới mạng thông qua 2 hay nhiều cell đang hoạt động) và các thuật toán quản lý nguồn tài nguyên vô tuyến đặc biệt của WCDMA. - Làm tăng sự tương đồng trong việc điều khiển dữ liệu chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh với một ngăn xếp giao thức giao diện vô tuyến duy nhất và với việc sử dụng cùng một giao diện cho các kết nối từ UTRAN đến miền chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh của mạng lõi. - Làm tăng tính tương đồng với GSM. - Sử dụng kiểu chuyển vận trên cơ sở IP như là cơ cấu chuyển vận thay thế trong UTRAN kể từ Release 5 trở đi.
  • 40. 30 - Các thiết bị UTRAN với chi phí CAPEX và OPEX được tiết kiệm tối đa. Đồng thời các thiết bị UTRAN được thiết kế module hóa và và có tính linh hoạt hợp lý cho việc mở rộng dung lượng trong tương lai. Hệ thống UTRAN có khả năng nâng cấp lên phiên bản phần mềm cao hơn mà chỉ gây ra tác động rất nhỏ tới hoạt động thông thường của hệ thống. 2.3.1 Node-B Node-B là một thuật ngữ sử dụng trong UMTS để biểu thị BTS (trạm thu phát gốc) và sử dụng công nghệ WCDMA trên đường vô tuyến. Cũng như trong tất cả các hệ thống tổ ong UMTS và GSM, Node B thực hiện việc thu phát tần số vô tuyến để liên lạc trực tiếp với các máy di động di chuyển tự do xung quanh nó. Một cách truyền thống, các Node B có những chức năng tối thiểu về thu phát vô tuyến và được điều khiển bởi RNC (Radio Network Controller). Việc sử dụng công nghệ WCDMA cho phép một cell thuộc một Node B hoặc các Node B khác nhau cùng được quản lý bởi các RNC khác nhau để chồng lên nhau và vẫn sử dụng một tần số giống nhau (trên thực tế, toàn bộ mạng có thể dùng chỉ một cặp tần số). Node B bao gồm các loại cấu hình: Macro Indoor, Macro Outdoor, Mini Indoor, Mini outdoor, Micro Indoor, Micro Outdoor, Pico,... 2.3.2 RNC (Radio Network Control) RNC là một thành phần trong mạng truy nhập vô tuyến UTMS. RNC về cơ bản có những chức năng giống BSC trong hệ thống BSS GSM: - Trung gian giữa trạm gốc (Node B trong UMTS) và hệ thống mạng lõi; - Điều khiển cuộc gọi vô tuyến (quản lý tài nguyên vô tuyến, điều khiển và quản lý chuyển giao cuộc gọi …); RNC được kết nối đến: - Mạng lõi, qua giao tiếp Iu. - Các Node B qua giao tiếp Iub. Một Node B thực hiện giao tiếp vô tuyến với một hoặc nhiều cell. - Một số RNC lân cận qua giao tiếp Iur.
  • 41. 31 2.3.3 Các giao diện mở cơ bản của UMTS - Giao diện Cu: Đây là giao diện giữa thẻ thông minh USIM và ME. Giao diện này tuân theo tiêu chuẩn cho các thẻ thông minh. - Giao diện Uu: Đây là giao diện vô tuyến WCDMA. Uu là giao diện mà UE truy cập được với phần cố định của hệ thống và đây là phần giao diện mở quan trọng nhất trong UMTS. - Giao diện Iu: Giao diện này kết nối UTRAN tới mạng lõi. Tương tự như các giao diện tương thích trong GSM như là giao diện A (đối với chuyển mạch kênh) và Gb (đối với chuyển mạch gói). Giao diện Iu đem lại cho các bộ điều khiển UMTS khả năng xây dựng được UTRAN và CN từ các nhà sản xuất khác nhau. - Giao diện Iur: Giao diện mở Iur hỗ trợ chuyển giao mềm giữa các RNC từ các nhà sản xuất khác nhau và vì thế bổ sung cho giao diện mở Iu. - Giao diện Iub: Iub kết nối một Node B và một RNC. UMTS là một hệ thống điện thoại di động mang tính thương mại đầu tiên mà giao diện giữa bộ điều khiển và trạm gốc được chuẩn hoá như là một giao diện mở hoàn thiện. Giống như các giao diện mở khác, Iub thúc đẩy hơn nữa tính cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong lĩnh vực này. 2.4 CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN 2.4.1 Giới thiệu về quản lý tài nguyên vô tuyến WCDMA Việc quản lý tài nguyên vô tuyến (RRM) trong mạng UTMS có nhiệm vụ cải thiện việc sử dụng nguồn tài nguyên vô tuyến. Các mục đích của công việc quản lý tài nguyên vô tuyến RRM có thể tóm tắt như sau : - Đảm bảo QoS cho các dịch vụ khác nhau. - Duy trì vùng phủ sóng đã được hoạch định. - Tối ưu dung lượng hệ thống. Đối với các mạng 3G, việc phân bổ tài nguyên và định cỡ quá tải của mạng không còn khả thi nữa do các nhu cầu khó dự đoán trước và các yêu cầu khác nhau của các dịch vụ khác nhau. Vì thế, quản lý tài nguyên bao gồm 2 phần: đặt cấu hình và đặt lại cấu hình tài nguyên vô tuyến, cụ thể:
  • 42. 32 - Việc đặt cấu hình tài nguyên vô tuyến có nhiệm vụ phân phát nguồn tài nguyên một cách hợp lý cho các yêu cầu mới đến hệ thống để cho mạng không bị quá tải và duy trì tính ổn định. Tuy nhiên, nghẽn có thể xuất hiện trong mạng 3G vì sự di chuyển ngẫu nhiên của người sử dụng. - Việc đặt lại cấu hình có nhiệm vụ cấp phát lại nguồn tài nguyên trong phạm vi của mạng khi hiện tượng nghẽn bắt đầu xuất hiện. Chức năng này có nhiệm vụ đưa hệ thống bị quá tải trở về lưu lượng tải mục tiêu một cách nhanh chóng và có thể điều khiển được. Quản lý nguồn tài nguyên vô tuyến có thể chia thành các chức năng sau: Điều khiển công suất, chuyển giao, điều khiển thu nhận, điều khiển tải và lập lịch cho gói tin. Hình 2-8 Các vị trí điển hình của các chức năng RRM trong mạng WCDMA 2.4.2 Điều khiển công suất Các mục tiêu của điều khiển công suất có thể tóm tắt như sau : - Khắc phục hiệu ứng gần-xa trên đường lên. - Tối ưu dung lượng hệ thống bằng việc điều khiển nhiễu. - Làm tăng tối đa tuổi thọ pin của đầu cuối di động. Mục tiêu của việc sử dụng điều khiển công suất là khác nhau trên đường lên và đường xuống. Các mục tiêu của điều khiển công suất có thể tóm tắt như sau : - Khắc phục hiệu ứng gần-xa trên đường lên.
  • 43. 33 - Tối ưu dung lượng hệ thống bằng việc điều khiển nhiễu. - Làm tăng tối đa tuổi thọ pin của đầu cuối di động. Có 3 kiểu điều khiển công suất trong các hệ thống WCDMA: Điều khiển công suất vòng mở, điều khiển công suất vòng kín và điều khiển công suất vòng bên ngoài. - Điều khiển công suất vòng mở (Open-loop power control) Điều khiển công suất vòng mở được sử dụng trong hệ thống UMTS FDD cho việc thiết lập năng lượng ban đầu cho MS. MS sẽ tính suy hao đường truyền giữa các trạm gốc và MS bằng cách đo cường độ tín hiệu nhận được bằng cách sử dụng mạch điều khiển độ tăng ích tự động (AGC). Tuỳ theo sự tính toán suy hao đường truyền này, MS có thể quyết định công suất phát đường lên của nó. Điều khiển công suất vòng mở có ảnh hưởng lớn trong hệ thống TDD bởi vì đường lên và đường xuống là tương hỗ, nhưng không ảnh hưởng nhiều trong các hệ thống FDD bởi vì các kênh đường lên và đường xuống hoạt động trên các băng tần khác nhau và hiện tượng Fading Rayleigh trên đường lên và đường xuống độc lập nhau. Vậy điều khiển công suất vòng mở chỉ có thể bù một cách tượng trưng suy hao do khoảng cách. Đó là lý do tại sao điều khiển công suất vòng mở chỉ được sử dụng như là việc thiết lập năng lượng ban đầu trong hệ thống FDD. - Điều khiển công suất vòng kín (Fast power Control) Điều khiển công suất vòng khép kín, được gọi là điều khiển công suất nhanh trong các hệ thống WCDMA, có nhiệm vụ điều khiển công suất phát của MS (đường lên) hay là công suất của trạm gốc (đường xuống) để chống lại Fading của các kênh vô tuyến và đạt được chỉ tiêu tỷ số tín hiệu trên nhiễu SIR đã được thiết lập bởi điều khiển công suất vòng ngoài. Chẳng hạn như trên đường lên, trạm gốc so sánh SIR nhận được từ MS với SIR mục tiêu trong mỗi khe thời gian (0,666ms). Nếu SIR nhận được lớn hơn mục tiêu, Node-B sẽ truyền một lệnh TPC “0” đến MS thông qua kênh điều khiển riêng đường xuống. Nếu SIR nhận được thấp hơn mục tiêu, Node-B sẽ truyền một lệnh TPC “1” đến MS. Bởi vì tần số của điều khiển công suất vòng kín rất nhanh nên có thể bù được Fading nhanh và cả Fading chậm.
  • 44. 34 -Điều khiển công suất vòng ngoài Điều khiển công suất vòng ngoài cần thiết để giữ chất lượng truyền thông với các mức yêu cầu bằng cách thiết lập mục tiêu cho điều khiển công suất vòng kín nhanh thực hiện. Mục đích của nó là cung cấp chất lượng yêu cầu. Tần số của điều khiển công suất vòng bên ngoài thường là 10-100Hz. Điều khiển công suất vòng ngoài so sánh chất lượng nhận được với chất lượng yêu cầu. Thông thường, chất lượng được định nghĩa là tỷ lỗi bit mục tiêu xác định (BER) hay tỷ số lỗi khung (FER). Mối quan hệ giữa SIR mục tiêu và mục tiêu chất lượng tuỳ thuộc vào tốc độ di động và hiện tượng đa đường. Nếu chất lượng nhận tốt hơn, có nghĩa là mục tiêu SIR đủ cao để đảm bảo QoS yêu cầu. 2.4.3 Điều khiển chuyển giao. 2.4.3.1 Chuyển giao trong cùng tần số. - Chuyển giao mềm: Chuyển giao mềm chỉ có trong công nghệ CDMA. So với chuyển giao cứng thông thường, chuyển giao mềm có một số ưu điểm. Tuy nhiên, nó cũng có một số các hạn chế về sự phức tạp và việc tiêu thụ tài nguyên tăng lên. Trong phần này sẽ trình bày nguyên lý của chuyển giao mềm. - Nguyên lý chuyển giao mềm. Chuyển giao mềm khác với quá trình chuyển giao cứng truyền thống. Đối với chuyển giao cứng, một quyết định xác định là có thực hiện chuyển giao hay không và máy di động chỉ giao tiếp với một BS tại một thời điểm. Đối với chuyển giao mềm, một quyết định có điều kiện được tạo ra là có thực hiện chuyên giao hay không lại tuỳ thuộc vào sự thay đổi cường độ tín hiệu kênh hoa tiêu từ hai hay nhiều trạm gốc có liên quan, một quyết định cứng cuối cùng sẽ được tạo ra để giao tiếp với duy nhất 1 BS. Điều này thường diễn ra sau khi tín hiệu đến từ một BS chắc chắn sẽ mạnh hơn các tín hiệu đến từ BS khác. Trong thời kỳ chuyển tiếp của chuyển giao mềm, MS giao tiếp đồng thời với các BS trong tập hợp tích cực (Tập hợp tích cực là danh sách các cell hiện đang có kết nối với MS).