SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
Bài số 9. Phản ứng thủy phân ESTE

            PGS. TS. Vũ Ngọc Ban


             Giáo trình thực tập hóa lý
                                               NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007.
                                                                        Tr 42 – 44.




Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục
đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục
vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.
Bài số 9

PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN ESTE

Mục đích
     Xác định hằng số tốc độ phản ứng và năng lượng hoạt động hoá của phản ứng thuỷ phân
etyl axetat bằng dung dịch kiềm.

Lí thuyết
    Phản ứng thuỷ phân etyl axetat xảy ra theo phương trình:
                  CH3COOC2H5 + NaOH ⎯→ CH3COONa + C2H5OH                      (1)
    Đây là phản ứng bậc hai, tốc độ của phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ este và kiềm:
                                         dC
                                     −      = kCeCk      (2)
                                         dt
    và hằng số tốc độ phản ứng:
                                2,303          C o (C o − C x )
                                                 e    k
                        k=                  lg                       (3)
                             t (C o − C o )
                                  k     e      C o (C o − C x )
                                                  k    e


    ở đây:    Co và Co là nồng độ ban đầu của este và kiềm.
               e     k

       Cx là nồng độ của este và kiềm đã tham gia phản ứng sau thời gian t.
       Ce = Co − Cx và Ck = Co − Cx là nồng độ este và kiềm ở thời điểm t.
             e               k

     Bằng cách chuẩn độ lượng NaOH còn lại trong phản ứng ở từng thời điểm khác nhau có
thể tính được Cx, từ đó xác định được k.

Tiến hành thí nghiệm
    Lấy hai bình cầu đáy bằng dung tích 500 ml có nút đậy kín (tốt nhất là nút nhám). Dùng
                                                     1
bình định mức lấy 250 ml dung dịch este etyl axetat    N cho vào một bình và 250 ml dung
                                                    60
             1
dịch NaOH      N vào bình kia (lượng NaOH dùng dư để đảm bảo phản ứng thuỷ phân xảy ra
            40
hoàn toàn).
    Đậy kín hai bình để tránh este bay đi và CO2 tan vào dung dịch NaOH.
     Ngâm cả hai bình vào máy điều nhiệt ở 30oC. Sau 10 ÷ 15 phút thì bắt đầu đổ nhanh bình
đựng dung dịch NaOH vào bình đựng este, đậy nút, lắc đều hỗn hợp, ghi thời gian xem như
đó là lúc bắt đầu phản ứng. Đồng thời dùng pipet lấy nhanh 40 ml hỗn hợp cho vào một bình
1                   1
nón cỡ 250 ml đã có sẵn 25 ml dung dịch HCl      N. Vì lượng HCl     N dư so với NaOH có
                                              40                  40
trong 40 ml mẫu thử nên sẽ trung hoà hết kiềm và kìm hãm phản ứng lại. Bằng cách chuẩn độ
                                      1
axit dư trong bình nón (dùng NaOH       N với chất chỉ thị phenolphtalein) có thể biết được
                                     40
lượng HCl đã tiêu tốn để trung hoà NaOH và do đó tính được lượng NaOH có trong 40 ml
mẫu thử. Dữ kiện thu được ứng với thời điểm t = 0.
    Sau 5, 10, 20, 30, 40, 50 phút kể từ lúc bắt đầu phản ứng, lại lấy ra 40 ml hỗn hợp phản
                                                      1
ứng cho vào bình nón có sẵn 25 ml dung dịch HCl         N và lại chuẩn độ lượng HCl dư bằng
                                                     40
NaOH như đã nêu trên.
     Sau khi lấy mẫu thử cuối cùng (ở phút thứ 50), lắp vào bình phản ứng một sinh hàn hồi
lưu, rồi đun trong nồi cách thuỷ lên tới 70oC và giữ ở nhiệt độ này trong khoảng nửa giờ. Để
nguội hỗn hợp phản ứng đến 30oC và tiến hành lấy mẫu và chuẩn độ NaOH còn lại như đã
làm ở trên. Vì ở 70oC phản ứng xảy ra rất nhanh, do đó sau 30 phút giữ hỗn hợp phản ứng ở
nhiệt độ này rồi để nguội đến 30oC, phản ứng xem như đã kết thúc và dữ kiện thu được ứng
với t = ∞.
     Để xác định năng lượng hoạt hoá của phản ứng cần lặp lại một thí nghiệm tương tự như
trên nhưng bình phản ứng được đặt trong máy điều nhiệt ở 40oC và mẫu thử được lấy ra ở
những thời điểm 3, 5, 10, 15, 20, 30 phút sau lúc bắt đầu phản ứng. Dữ kiện ứng với thời điểm
t = 0 và t = ∞ có thể sử dụng kết quả ở phần trên.
         Cần chú ý trong suốt thời gian thí nghiệm không được nhấc bình ra khỏi máy điều
nhiệt.

Tính toán kết quả
                            1
    Nếu gọi lượng NaOH         N dùng để chuẩn độ axit dư trong bình nón là n mililit thì lượng
                            40
      1                                                      1
HCl     N đã tiêu tốn để trung hoà NaOH hay lượng NaOH         N có trong 40 ml mẫu thử nt sẽ
     40                                                     40
bằng:
    nt = 25 − n
                                      1
    Gọi no, nt, n∞ là lượng NaOH         N có trong 40 ml mẫu thử ở các thời điểm tương ứng t =
                                     40
0, t = t và t = ∞ thì nồng độ ban đầu của kiềm Co sẽ tỉ lệ với no; nồng độ ban đầu của este Co
                                                     k                                        e
tỉ                                               lệ                                         với
no − n∞ (vì ta xem phản ứng đã kết thúc và lượng NaOH lấy dư so với este) và nồng độ este đã
bị thuỷ phân sau thời gian t là Cx tỉ lệ với no − nt, nghĩa là:
                                       Co = const.no
                                        k


                                       Co = const.(no − n∞)
                                        e

                                       Cx = const.(no − nt)
ở đây “const” là hệ số tỉ lệ biểu thị sự liên hệ giữa nồng độ đương lượng của dung dịch
với số mililit dung dịch và được tính như sau:
                                 1
    Vì no là số mililit NaOH        N có trong 40 ml mẫu thử ở t = 0 nên đương lượng NaOH có
                                 40
trong 40 ml đó là:
            1   1
    no .      .
           40 1000
    và nồng độ đương lượng của NaOH trong mẫu thử sẽ là:
                                    ⎛       1   1 ⎞ 40      1
                               CN = ⎜ n o . .      ⎟:    =     no
                                    ⎝      40 1000 ⎠ 1000 1600
                            1
    Như vậy “const” =
                          1600
    Thay các giá trị Co , C o , Cx ở trên vào các phương trình (3) thu được:
                      k     e


                                          2,303    n (n − n )
                                  k=             lg t o ∞                (4)
                                       t.const.n∞ no ( nt − n∞ )

    Ghi các kết quả thực nghiệm và tính toán theo bảng mẫu sau:

                Thời gian      Lượng NaOH            Lượng NaOH có        Hằng số tốc độ phản ứng
      Nhiệt
         o     lấy mẫu thử    dùng chuẩn độ        trong 40 ml mẫu thử               k
     độ ( C)
                kể từ t = 0     HCl dư, n               nt = 25 − n




    Đối với từng nhiệt độ phải xác định giá trị hằng số tốc độ trung bình:
                                                 k 1 + k 2 + ... + k n
                                            k=
                                                           n
    Năng lượng hoạt động hoá của phản ứng E tính theo phương trình:
                                             k T2   E ⎛ 1   1 ⎞
                                       lg         =     ⎜ −
                                                        ⎜T T ⎟ ⎟
                                             k T1 4,575 ⎝ 1  2 ⎠

    ở đây:      T1 = 30 + 273 = 303 K
                                            T2 = 40 + 273 = 313 K.

More Related Content

What's hot

Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Thuong Nguyen
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
Đỗ Quang
 
Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085
camnhan
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
Phat Ninhduc
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
Quyen Le
 

What's hot (20)

Hóa lý
Hóa lýHóa lý
Hóa lý
 
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898
 
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hocChuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUSBài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
 
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcBài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 

Similar to Bai 09

De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1
Huyenngth
 
Phuong phap duong cheo
Phuong phap duong cheoPhuong phap duong cheo
Phuong phap duong cheo
Quyen Le
 
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoaCong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Minh Tâm Đoàn
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
Phong Phạm
 
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Hải Finiks Huỳnh
 
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfBai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Phan Cang
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Law Slam
 
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phapBai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
elpulga1991hb
 

Similar to Bai 09 (20)

De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
 
De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1
 
Phuong phap duong cheo
Phuong phap duong cheoPhuong phap duong cheo
Phuong phap duong cheo
 
Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12
 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
 
C 0029
C 0029C 0029
C 0029
 
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
 
Ôn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biết
Ôn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biếtÔn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biết
Ôn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biết
 
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoaCong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
 
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...
 
chc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.ppt
chc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.pptchc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.ppt
chc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.ppt
 
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
 
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfBai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
 
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phapBai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
 
Bài Tập Hóa
Bài Tập HóaBài Tập Hóa
Bài Tập Hóa
 

Bai 09

  • 1. Bài số 9. Phản ứng thủy phân ESTE PGS. TS. Vũ Ngọc Ban Giáo trình thực tập hóa lý NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Tr 42 – 44. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.
  • 2. Bài số 9 PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN ESTE Mục đích Xác định hằng số tốc độ phản ứng và năng lượng hoạt động hoá của phản ứng thuỷ phân etyl axetat bằng dung dịch kiềm. Lí thuyết Phản ứng thuỷ phân etyl axetat xảy ra theo phương trình: CH3COOC2H5 + NaOH ⎯→ CH3COONa + C2H5OH (1) Đây là phản ứng bậc hai, tốc độ của phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ este và kiềm: dC − = kCeCk (2) dt và hằng số tốc độ phản ứng: 2,303 C o (C o − C x ) e k k= lg (3) t (C o − C o ) k e C o (C o − C x ) k e ở đây: Co và Co là nồng độ ban đầu của este và kiềm. e k Cx là nồng độ của este và kiềm đã tham gia phản ứng sau thời gian t. Ce = Co − Cx và Ck = Co − Cx là nồng độ este và kiềm ở thời điểm t. e k Bằng cách chuẩn độ lượng NaOH còn lại trong phản ứng ở từng thời điểm khác nhau có thể tính được Cx, từ đó xác định được k. Tiến hành thí nghiệm Lấy hai bình cầu đáy bằng dung tích 500 ml có nút đậy kín (tốt nhất là nút nhám). Dùng 1 bình định mức lấy 250 ml dung dịch este etyl axetat N cho vào một bình và 250 ml dung 60 1 dịch NaOH N vào bình kia (lượng NaOH dùng dư để đảm bảo phản ứng thuỷ phân xảy ra 40 hoàn toàn). Đậy kín hai bình để tránh este bay đi và CO2 tan vào dung dịch NaOH. Ngâm cả hai bình vào máy điều nhiệt ở 30oC. Sau 10 ÷ 15 phút thì bắt đầu đổ nhanh bình đựng dung dịch NaOH vào bình đựng este, đậy nút, lắc đều hỗn hợp, ghi thời gian xem như đó là lúc bắt đầu phản ứng. Đồng thời dùng pipet lấy nhanh 40 ml hỗn hợp cho vào một bình
  • 3. 1 1 nón cỡ 250 ml đã có sẵn 25 ml dung dịch HCl N. Vì lượng HCl N dư so với NaOH có 40 40 trong 40 ml mẫu thử nên sẽ trung hoà hết kiềm và kìm hãm phản ứng lại. Bằng cách chuẩn độ 1 axit dư trong bình nón (dùng NaOH N với chất chỉ thị phenolphtalein) có thể biết được 40 lượng HCl đã tiêu tốn để trung hoà NaOH và do đó tính được lượng NaOH có trong 40 ml mẫu thử. Dữ kiện thu được ứng với thời điểm t = 0. Sau 5, 10, 20, 30, 40, 50 phút kể từ lúc bắt đầu phản ứng, lại lấy ra 40 ml hỗn hợp phản 1 ứng cho vào bình nón có sẵn 25 ml dung dịch HCl N và lại chuẩn độ lượng HCl dư bằng 40 NaOH như đã nêu trên. Sau khi lấy mẫu thử cuối cùng (ở phút thứ 50), lắp vào bình phản ứng một sinh hàn hồi lưu, rồi đun trong nồi cách thuỷ lên tới 70oC và giữ ở nhiệt độ này trong khoảng nửa giờ. Để nguội hỗn hợp phản ứng đến 30oC và tiến hành lấy mẫu và chuẩn độ NaOH còn lại như đã làm ở trên. Vì ở 70oC phản ứng xảy ra rất nhanh, do đó sau 30 phút giữ hỗn hợp phản ứng ở nhiệt độ này rồi để nguội đến 30oC, phản ứng xem như đã kết thúc và dữ kiện thu được ứng với t = ∞. Để xác định năng lượng hoạt hoá của phản ứng cần lặp lại một thí nghiệm tương tự như trên nhưng bình phản ứng được đặt trong máy điều nhiệt ở 40oC và mẫu thử được lấy ra ở những thời điểm 3, 5, 10, 15, 20, 30 phút sau lúc bắt đầu phản ứng. Dữ kiện ứng với thời điểm t = 0 và t = ∞ có thể sử dụng kết quả ở phần trên. Cần chú ý trong suốt thời gian thí nghiệm không được nhấc bình ra khỏi máy điều nhiệt. Tính toán kết quả 1 Nếu gọi lượng NaOH N dùng để chuẩn độ axit dư trong bình nón là n mililit thì lượng 40 1 1 HCl N đã tiêu tốn để trung hoà NaOH hay lượng NaOH N có trong 40 ml mẫu thử nt sẽ 40 40 bằng: nt = 25 − n 1 Gọi no, nt, n∞ là lượng NaOH N có trong 40 ml mẫu thử ở các thời điểm tương ứng t = 40 0, t = t và t = ∞ thì nồng độ ban đầu của kiềm Co sẽ tỉ lệ với no; nồng độ ban đầu của este Co k e tỉ lệ với no − n∞ (vì ta xem phản ứng đã kết thúc và lượng NaOH lấy dư so với este) và nồng độ este đã bị thuỷ phân sau thời gian t là Cx tỉ lệ với no − nt, nghĩa là: Co = const.no k Co = const.(no − n∞) e Cx = const.(no − nt)
  • 4. ở đây “const” là hệ số tỉ lệ biểu thị sự liên hệ giữa nồng độ đương lượng của dung dịch với số mililit dung dịch và được tính như sau: 1 Vì no là số mililit NaOH N có trong 40 ml mẫu thử ở t = 0 nên đương lượng NaOH có 40 trong 40 ml đó là: 1 1 no . . 40 1000 và nồng độ đương lượng của NaOH trong mẫu thử sẽ là: ⎛ 1 1 ⎞ 40 1 CN = ⎜ n o . . ⎟: = no ⎝ 40 1000 ⎠ 1000 1600 1 Như vậy “const” = 1600 Thay các giá trị Co , C o , Cx ở trên vào các phương trình (3) thu được: k e 2,303 n (n − n ) k= lg t o ∞ (4) t.const.n∞ no ( nt − n∞ ) Ghi các kết quả thực nghiệm và tính toán theo bảng mẫu sau: Thời gian Lượng NaOH Lượng NaOH có Hằng số tốc độ phản ứng Nhiệt o lấy mẫu thử dùng chuẩn độ trong 40 ml mẫu thử k độ ( C) kể từ t = 0 HCl dư, n nt = 25 − n Đối với từng nhiệt độ phải xác định giá trị hằng số tốc độ trung bình: k 1 + k 2 + ... + k n k= n Năng lượng hoạt động hoá của phản ứng E tính theo phương trình: k T2 E ⎛ 1 1 ⎞ lg = ⎜ − ⎜T T ⎟ ⎟ k T1 4,575 ⎝ 1 2 ⎠ ở đây: T1 = 30 + 273 = 303 K T2 = 40 + 273 = 313 K.