SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Theo tinh thần của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 16 (tháng 11 năm
1958), ngày 4 tháng 11 năm 1959, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị quyết của
Hội nghị Thường vụ về việc tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp kết hợp hoàn
thành cải cách ruộng đất ở miền núi. Từđó, phong trào hợp tác hoá nông nghiệp"
đã diễn ra rất nhanh. Năm 1957 mới có 45 hợp tác xã, lúc đầu là hợp tác xã bậc
thấp, sau phát triển thành hợp tác xã bậc cao, đến năm 1965 toàn miền Bắc đã có
18.566 hợp tác xã bậc cao. Lúc này, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ tập thể hoá
nông nghiệp, với 76,7% số hộ và trên 70% ruộng đất. Đồng thời, ở miền Bắc
cũng hình thành một hệ thống các nông, lâm trường quốc doanh. Đến năm 1959
đã có 48 nông trường quốc doanh (Nguyễn Đức Khả, 2003).
Ngày 31 tháng 12 năm 1959, Quốc hội thông qua Hiến pháp 1959 đã xác
định 4 hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu của
người lao động riêng lẻ sở hữu của nhà tư sản dân tộc (Điều 1 l).
Ngày 9 tháng 12 năm 1960, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số
71/CP ấn định công tác quản lý ruộng đất trong bối cảnh phong trào hợp tác hoá
nông nghiệp đã cơ bản hoàn thành, phần lớn diện tích đất canh tác được tập thể
hoá [43]. Điều 2, Nghị định này quy định nội dung công tác quản lý ruộng đất lúc
đó gồm:
-Lập bản đồ, địa bạ về ruộng đất, thường xuyên chỉnh lý bản đồ và địa bạ
cho phù hợp với các thay đổi về hình thể ruộng đất, về quyền sở hữu, sử dụng
ruộng đất, về tình hình canh tác và tình hình cải tạo chất đất;
-Thống Kế diện tích, phân loại chất đất;
Nghiên cứu, xây dựng các luật lệ, thể lệ về quản lý ruộng đất trong nông
nghiệp và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các luật lệ, thể lệấy.
Ngày 18 tháng 11 năm 1963, Bộ Nông nghiệp ban hành Quyết định số 168-
KT/QĐ về công tác quản lý và sử dụng ruộng đất. Theo đó, để đẩy mạnh công
tác quản lý và sử dụng ruộng đất, Bộ Nông nghiệp quyết định các nội dung sau:
điều tra đất, quản lý đất, sử dụng đất, bảo vệ đất và chống xói mòn, cải tạo đất
[43].
Giai đoạn này, công tác quản lý ruộng đất có nhiều buông lỏng làm cho
ruộng đất bị bỏ hoang, bị lấn chiếm nhiều. Để khắc phục tình trạng này, ngày 28
tháng 6 năm 1971, Hội đồng Chính phủđã ra Nghị quyết số 125CP về việc tăng
cường công tác quản lý ruộng đất. Tiếp theo, ngày 24 tháng 9 năm 1974, Thủ
tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 234-TTg về việc tăng cường quản lý ruộng đất
[43].
Ngay sau khi thống nhất đất nước, ngày 17 tháng ô năm 1976, Hội đồng
Chính phủ lâm thời miền Nam ban hành Quyết định số 31/QĐ-76 về việc quản lý
và sử dụng ruộng đất [43]. Tiếp theo, ngày 20 tháng 9 năm 1976, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 235-CT/TW về việc thực hiện Nghị quyết
của Bộ Chính trị về vấn đề ruộng đất ở miền Nam. Theo đó, quy định giải quyết
tranh chấp đất đai trong nội bộ nhân dân phải trên cơ sở nguyên canh là chính

More Related Content

More from Cat Love

Gt vi sinh46
Gt vi sinh46Gt vi sinh46
Gt vi sinh46
Cat Love
 
Gt vi sinh45
Gt vi sinh45Gt vi sinh45
Gt vi sinh45
Cat Love
 
Gt vi sinh44
Gt vi sinh44Gt vi sinh44
Gt vi sinh44
Cat Love
 
Gt vi sinh43
Gt vi sinh43Gt vi sinh43
Gt vi sinh43
Cat Love
 
Gt vi sinh42
Gt vi sinh42Gt vi sinh42
Gt vi sinh42
Cat Love
 
Gt vi sinh41
Gt vi sinh41Gt vi sinh41
Gt vi sinh41
Cat Love
 
Gt vi sinh38
Gt vi sinh38Gt vi sinh38
Gt vi sinh38
Cat Love
 
Gt vi sinh36
Gt vi sinh36Gt vi sinh36
Gt vi sinh36
Cat Love
 
Gt vi sinh35
Gt vi sinh35Gt vi sinh35
Gt vi sinh35
Cat Love
 
Gt vi sinh34
Gt vi sinh34Gt vi sinh34
Gt vi sinh34
Cat Love
 
Gt vi sinh33
Gt vi sinh33Gt vi sinh33
Gt vi sinh33
Cat Love
 
Gt vi sinh32
Gt vi sinh32Gt vi sinh32
Gt vi sinh32
Cat Love
 
Gt vi sinh31
Gt vi sinh31Gt vi sinh31
Gt vi sinh31
Cat Love
 
Gt vi sinh30
Gt vi sinh30Gt vi sinh30
Gt vi sinh30
Cat Love
 
Gt vi sinh29
Gt vi sinh29Gt vi sinh29
Gt vi sinh29
Cat Love
 
Gt vi sinh24
Gt vi sinh24Gt vi sinh24
Gt vi sinh24
Cat Love
 
Gt vi sinh21
Gt vi sinh21Gt vi sinh21
Gt vi sinh21
Cat Love
 
Gt vi sinh19
Gt vi sinh19Gt vi sinh19
Gt vi sinh19
Cat Love
 
Gt vi sinh18
Gt vi sinh18Gt vi sinh18
Gt vi sinh18
Cat Love
 
Gt vi sinh17
Gt vi sinh17Gt vi sinh17
Gt vi sinh17
Cat Love
 

More from Cat Love (20)

Gt vi sinh46
Gt vi sinh46Gt vi sinh46
Gt vi sinh46
 
Gt vi sinh45
Gt vi sinh45Gt vi sinh45
Gt vi sinh45
 
Gt vi sinh44
Gt vi sinh44Gt vi sinh44
Gt vi sinh44
 
Gt vi sinh43
Gt vi sinh43Gt vi sinh43
Gt vi sinh43
 
Gt vi sinh42
Gt vi sinh42Gt vi sinh42
Gt vi sinh42
 
Gt vi sinh41
Gt vi sinh41Gt vi sinh41
Gt vi sinh41
 
Gt vi sinh38
Gt vi sinh38Gt vi sinh38
Gt vi sinh38
 
Gt vi sinh36
Gt vi sinh36Gt vi sinh36
Gt vi sinh36
 
Gt vi sinh35
Gt vi sinh35Gt vi sinh35
Gt vi sinh35
 
Gt vi sinh34
Gt vi sinh34Gt vi sinh34
Gt vi sinh34
 
Gt vi sinh33
Gt vi sinh33Gt vi sinh33
Gt vi sinh33
 
Gt vi sinh32
Gt vi sinh32Gt vi sinh32
Gt vi sinh32
 
Gt vi sinh31
Gt vi sinh31Gt vi sinh31
Gt vi sinh31
 
Gt vi sinh30
Gt vi sinh30Gt vi sinh30
Gt vi sinh30
 
Gt vi sinh29
Gt vi sinh29Gt vi sinh29
Gt vi sinh29
 
Gt vi sinh24
Gt vi sinh24Gt vi sinh24
Gt vi sinh24
 
Gt vi sinh21
Gt vi sinh21Gt vi sinh21
Gt vi sinh21
 
Gt vi sinh19
Gt vi sinh19Gt vi sinh19
Gt vi sinh19
 
Gt vi sinh18
Gt vi sinh18Gt vi sinh18
Gt vi sinh18
 
Gt vi sinh17
Gt vi sinh17Gt vi sinh17
Gt vi sinh17
 

Quan+ly+nha+nuoc+ve+dat+dai 41

  • 1. Theo tinh thần của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 16 (tháng 11 năm 1958), ngày 4 tháng 11 năm 1959, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị quyết của Hội nghị Thường vụ về việc tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp kết hợp hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền núi. Từđó, phong trào hợp tác hoá nông nghiệp" đã diễn ra rất nhanh. Năm 1957 mới có 45 hợp tác xã, lúc đầu là hợp tác xã bậc thấp, sau phát triển thành hợp tác xã bậc cao, đến năm 1965 toàn miền Bắc đã có 18.566 hợp tác xã bậc cao. Lúc này, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ tập thể hoá nông nghiệp, với 76,7% số hộ và trên 70% ruộng đất. Đồng thời, ở miền Bắc cũng hình thành một hệ thống các nông, lâm trường quốc doanh. Đến năm 1959 đã có 48 nông trường quốc doanh (Nguyễn Đức Khả, 2003). Ngày 31 tháng 12 năm 1959, Quốc hội thông qua Hiến pháp 1959 đã xác định 4 hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu của người lao động riêng lẻ sở hữu của nhà tư sản dân tộc (Điều 1 l). Ngày 9 tháng 12 năm 1960, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 71/CP ấn định công tác quản lý ruộng đất trong bối cảnh phong trào hợp tác hoá nông nghiệp đã cơ bản hoàn thành, phần lớn diện tích đất canh tác được tập thể hoá [43]. Điều 2, Nghị định này quy định nội dung công tác quản lý ruộng đất lúc đó gồm: -Lập bản đồ, địa bạ về ruộng đất, thường xuyên chỉnh lý bản đồ và địa bạ cho phù hợp với các thay đổi về hình thể ruộng đất, về quyền sở hữu, sử dụng ruộng đất, về tình hình canh tác và tình hình cải tạo chất đất; -Thống Kế diện tích, phân loại chất đất; Nghiên cứu, xây dựng các luật lệ, thể lệ về quản lý ruộng đất trong nông nghiệp và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các luật lệ, thể lệấy. Ngày 18 tháng 11 năm 1963, Bộ Nông nghiệp ban hành Quyết định số 168- KT/QĐ về công tác quản lý và sử dụng ruộng đất. Theo đó, để đẩy mạnh công tác quản lý và sử dụng ruộng đất, Bộ Nông nghiệp quyết định các nội dung sau: điều tra đất, quản lý đất, sử dụng đất, bảo vệ đất và chống xói mòn, cải tạo đất [43]. Giai đoạn này, công tác quản lý ruộng đất có nhiều buông lỏng làm cho ruộng đất bị bỏ hoang, bị lấn chiếm nhiều. Để khắc phục tình trạng này, ngày 28 tháng 6 năm 1971, Hội đồng Chính phủđã ra Nghị quyết số 125CP về việc tăng cường công tác quản lý ruộng đất. Tiếp theo, ngày 24 tháng 9 năm 1974, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 234-TTg về việc tăng cường quản lý ruộng đất [43]. Ngay sau khi thống nhất đất nước, ngày 17 tháng ô năm 1976, Hội đồng Chính phủ lâm thời miền Nam ban hành Quyết định số 31/QĐ-76 về việc quản lý và sử dụng ruộng đất [43]. Tiếp theo, ngày 20 tháng 9 năm 1976, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 235-CT/TW về việc thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về vấn đề ruộng đất ở miền Nam. Theo đó, quy định giải quyết tranh chấp đất đai trong nội bộ nhân dân phải trên cơ sở nguyên canh là chính