SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 1
Chƣơng 3
Cấu hình thiết bị
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 2
Ta tạo ra cấu hình thiết bị cho PLC bằng cách thêm một CPU và các module bổ sung
vào đề án.
 Module truyền thông (CM): tối đa là 3, được chèn vào các khe số 101, 102 và 103
 CPU: khe số 1
 Cổng Ethernet của CPU
 Bảng tín hiệu (SB): tối đa là 1, được chèn vào CPU
 Module tín hiệu (SM) dành cho I/O tương tự hay số: tối đa là 8, được chèn vào
trong các khe từ 2 đến 9 (CPU 1214C khởi động 8 SM, CPU 1212C khởi động 2 SM
còn CPU 1211C không khởi động CM nào)
Để tạo ra cấu hình của thiết bị, thêm một thiết bị vào đề án.
 Trong kiểu xem Portal, chọn
“Device & Networks” và nhấp
vào “Add device”.
 Trong kiểu xem Project, dưới cây đề án nhấp đôi chuột vào “Add new device”.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 3
3.1. Chèn một CPU.
Người dùng tạo ra cấu hình cho thiết bị bằng cách chèn một CPU vào đề án.
Việc lựa chọn CPU từ hộp thoại “Add new device” sẽ tạo ra thanh đỡ (rack) và CPU.
Hộp thoại “Add new device”
Device view của cấu hình phần cứng
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 4
Việc lựa chọn CPU trong mục Device view sẽ hiển thị các thuộc tính của CPU
trong cửa sổ kiểm tra.
Lƣu ý
CPU không có một địa chỉ IP được cấu hình trước. Một cách thủ công, người
dùng phải gán giá trị địa chỉ IP cho CPU trong suốt việc cấu hình thiết bị. Nếu CPU
được kết nối đến một bộ định tuyến (router) trong mạng, người dùng còn phải nhập
vào địa chỉ IP cho router đó.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 5
3.2. Nhận biết cấu hình của một CPU chƣa xác định.
Tải lên dễ dàng một cấu hình phần cứng đƣợc tạo sẵn
Nếu được kết nối đến một CPU, người dùng có thể tải
lên cấu hình của CPU đó đến đề án, bao gồm bất kỳ các
module nào. Thường là tạo ra một đề án mới và lựa
chọn “Unspecified CPU” thay vì lựa chọn một CPU
xác định. Người dùng hoàn toàn có thể bỏ qua việc cấu
hình thiết bị bằng cách lựa chọn mục “Create a PLC
program” từ “First Steps”. Phần mềm STEP 7 Basic
sau đó sẽ tự động tạo ra một CPU chưa được xác định.
Từ trình soạn thảo chương trình, lựa chọn lệnh “Hardware detection” trong trình đơn
“Online”.
Từ trình soạn thảo cấu hình thiết bị, lựa chọn tùy chọn cho việc phát hiện cấu
hình của thiết bị được kết nối.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 6
Sau khi người dùng lựa chọn CPU từ hộp thoại trực tuyến, STEP 7 Basic tải lên
cấu hình phần cứng từ CPU, bao gồm bất kỳ module nào (SM, SB hay CM). Người
dùng sau đó có thể cấu hình các thông số của CPU và các module.
3.3. Cấu hình sự hoạt động của CPU.
Để cấu hình các thông số vận hành của CPU, lựa chọn CPU trong phần Device
view (viền xanh dương quanh CPU đó), và sử dụng thẻ “Properties” của cửa sổ kiểm
tra.
Chỉnh sửa các thuốc tính để cấu hình các thông số sau đây:
 Giao diện PROFINET: thiết lập địa chỉ IP cho CPU và sự đồng bộ hóa thời gian
 DI, DO và AI: cấu hình cách xử lý của I/O kiểu số và kiểu tương tự cục bộ (tích
hợp)
 Các bộ đếm tốc độ cao và các máy phát xung: khởi động và cấu hình các bộ
đếm tốc độ cao (HSC) và các máy phát xung được sử dụng cho các vận hành
chuỗi xung (PTO) và bộ điều chế độ rộng xung (PWM).
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 7
Khi người dùng cấu hình các ngõ ra của CPU hay của bảng tín hiệu như các
máy phát xung (để sử dụng với PWM hay các lệnh điều khiển chuyển động cơ bản),
các địa chỉ ngõ ra tương ứng (Q0.0, Q0.1, Q4.0 và Q4.1) được di chuyển khỏi bộ nhớ
Q và không thể được sử dụng cho các mục đích khác trong chương trình người dùng.
Nếu chương trình người dùng ghi một giá trị đến một ngõ ra được dùng như một máy
phát xung, CPU sẽ không ghi giá trị đó đến ngõ ra vật lý.
 Startup: lựa chọn cách xử lý của CPU theo một sự chuyển đổi từ OFF sang ON,
ví dụ như khởi động trong chế độ STOP hay chuyển sang chế độ RUN sau một
sự khởi động lại nóng.
 Time of delay: thiết lập thời gian, múi giờ và thời gian tiết kiệm ánh sáng ngày.
 Protection: thiết lập bảo vệ đọc/ghi và mật khẩu cho việc truy xuất CPU.
 System and clock memory: khởi động một byte của các hàm “system memory”
(đối với bit “first scan”, bit “always on” và bit “always off”) và khởi động một
byte của các chức năng “clock memory” (ở đó mỗi bit đảo chiều ON và OFF tại
một tần số được xác định trước).
 Cycle time: xác định thời gian chu kỳ tối đa hay một thời gian chu kỳ tối thiểu
không đổi.
 Communication load: định vị một tỷ lệ phần trăm của thời gian CPU để chuyên
dụng cho các nhiệm vụ truyền thông.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 8
3.4. Thêm các module vào cấu hình.
Sử dụng danh mục phần cứng để thêm các module vào CPU. Có 3 kiểu module:
 Các module tín hiệu (SM): cung cấp các điểm I/O bổ sung kiểu số hay kiểu
tương tự. Các module này được kết nối bên phải CPU.
 Bảng tín hiệu (SB): cung cấp chỉ một vài điểm I/O bổ sung cho CPU. SB được
lắp đặt ở mặt trước của CPU.
 Các module truyền thông (CM): cung cấp một cổng truyền thông bổ sung
(RS232 hay RS485) cho CPU. Các module này được kết nối bên trái CPU.
Để chèn một module vào trong cấu hình phần cứng, lựa chọn module trong
danh mục phần cứng và nhấp đôi chuột hay kéo module đó đến khe được tô sáng.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 9
Tên
module
Lựa chọn module Chèn module Kết quả
SM
SB
CM
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 10
3.5. Cấu hình các thông số của các module.
Để cấu hình các thông số vận hành cho các module, lựa chọn module trong
Device view và sử dụng thẻ “Properties” của cửa sổ kiểm tra để cấu hình các thông số
cho module.
Cấu hình một module tín hiệu (SM) hay một bảng tín hiệu (SB)
 I/O kiểu số: các ngõ vào có thể được cấu hình cho việc phát hiện ngưỡng tăng
hay ngưỡng giảm (mỗi ngưỡng liên quan với một sự kiện và ngắt phần cứng) và
còn cho việc “bắt giữ xung” (để lưu lại sau một xung tức thời) cho đến cập nhật
kế tiếp của ảnh tiến trình ngõ vào. Các ngõ ra có thể sử dụng một giá trị ngừng
phát triển hay một giá trị thay thế.
 I/O kiểu tương tự: đối với các ngõ vào riêng lẻ, cấu hình các thông số, như là
kiểu đại lượng đo (điện áp hay dòng điện), phạm vi và sự làm trơn, và để khởi
động các chẩn đoán tràn dưới hay tràn ra. Các ngõ ra cung cấp các thông số như
là kiểu ngõ ra (điện áp hay dòng điện) và dành cho các chẩn đoán, ví dụ như
ngắn mạch (đối với ngõ ra điện áp) hay các chẩn đoán giới hạn dưới/trên.
 Các địa chỉ chẩn đoán I/O: cấu hình địa chỉ khởi đầu dành cho thiết lập của các
ngõ vào và ngõ ra của module.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 11
Việc cấu hình một module truyền thông (CM)
 Cấu hình cổng: cấu hình các thông số truyền thông, như tốc độ baud, tính chẵn
lẻ, các bit dữ liệu, các bit dừng, điều khiển dòng, các ký tự XON và XOFF, và
thời gian chờ.
 Cấu hình thông điệp truyền phát: khởi động và cấu hình các tùy chọn có liên
quan đến truyền phát.
 Cấu hình thông điệp thu nhận: khởi động và cấu hình các thông số khởi đầu
thông điệp và kết thúc thông điệp.
Các thông số cấu hình này có thể được thay đổi bởi chương trình.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 12
3.6. Tạo ra một kết nối mạng.
Người dùng sử dụng “Network view” trong Device Configuration để tạo ra các
kết nối mạng giữa các thiết bị trong đề án. Sau khi tạo ra kết nối mạng, sử dụng thẻ
“Properties” của cửa sổ kiểm tra để cấu hình các thông số của mạng.
Hoạt động Kết quả
Lựa chọn “Network view” để
hiển thị các thiết bị dùng để kết
nối
Lựa chọn cổng trên một thiết bị
và kéo kết nối đến cổng trên
thiết bị thứ hai
Thả chuột để tạo ra kết nối mạng
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 13
3.7. Cấu hình một địa chỉ IP trong đề án.
Việc cấu hình giao diện PROFINET
Sau khi cấu hình CPU trên thanh đỡ, người dùng có thể cấu hình các thông số
cho giao diện PROFINET. Để làm điều này, nhấp vào hộp PROFINET màu xanh lá
cây trên CPU để lựa chọn cổng PROFINET. Thẻ “Properties” trong cửa sổ kiểm tra sẽ
hiển thị cổng PROFINET.
 Cổng PROFINET
Việc cấu hình địa chỉ IP
Địa chỉ Ethernet (MAC): trong một mạng PROFINET, mỗi thiết bị được gán
một địa chỉ MAC (Media Access Control: điều khiển truy xuất truyền thông) bởi nhà
sản xuất nhằm nhận dạng. Một địa chỉ MAC bao gồm 6 nhóm gồm 2 ký chữ số thập
lục phân, được ngăn cách bằng các dấu gạch nối (-) hay các dấu hai chấm (:), theo thứ
tự truyền phát, ví dụ 01-23-45-67-89-AB hay 01:23:45:67:89:AB.
Địa chỉ IP: mỗi thiết bị còn cần phải có một địa chỉ IP (Internet Protocol: giao
thức mạng quốc tế). Địa chỉ này cho phép thiết bị chuyển giao dữ liệu trên một mạng
phức hợp hơn và được định tuyến.
Mỗi địa chỉ IP được chia thành 4 đoạn 8 bit và được thể hiện theo định dạng
thập phân có dấu chấm, ví dụ 211.154.184.16. Phần đầu tiên của địa chỉ IP được dùng
cho Network ID (loại mạng đang sử dụng), và phần thứ hai là cho Host ID (đơn nhất
đối với mỗi thiết bị trên mạng). Một địa chỉ IP dưới dạng 192.168.x.y là một ký hiệu
tiêu chuẩn được nhận biết như một phần của mạng riêng mà không được định tuyến
trên Internet.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 14
Màn chắn mạng con: mạng con là một sự kết nhóm theo logic gồm các thiết bị
mạng được kết nối. Các điểm nút trên một mạng con có khuynh hướng được định vị
với một khoảng cách vật lý gần với nhau trên một mạng cục bộ (LAN: Local Area
Network). Một màn chắn (đóng vai trò là màn chắn mạng con hay màn chắn mạng) sẽ
xác định các vùng biên của một mạng con IP.
Một màn chắn mạng con 255.255.255.0 thông thường thích hợp cho một mạng
cục bộ loại nhỏ. Điều này có nghĩa là tất cả các địa chỉ IP trên mạng này đều có 3
trường 8 bit đầu tiên là giống nhau, và các thiết bị khác nhau trên mạng sẽ được định
danh bằng 8 bit cuối cùng. Ví dụ minh họa cho điều này là để gán một màn chắn mạng
con 255.255.255.0 và một địa chỉ IP nằm từ 192.168.2.0 đến 182.169.2.255 đến các
thiết bị trên một mạnh cục bộ loại nhỏ.
Chỉ kết nối giữa các mạng con khác nhau là thông qua một bộ định tuyến. Nếu
các mạng con được sử dụng, một bộ định tuyến IP phải được dùng.
Bộ định tuyến IP: các bộ định tuyến là liên kết giữa các mạng LAN. Việc sử
dụng một bộ định tuyến, một máy tính trong mạng LAN có thể gửi đi các thông điệp
đến bất kỳ các mạng nào khác mà có thể có các mạng LAN khác theo sau chúng. Nếu
đích đến của dữ liệu không nằm trong mạng LAN, bộ định tuyến sẽ chuyển tiếp dữ
liệu đến một mạng khác hay một nhóm các mạng mà dữ liệu có thể được chuyển giao
đến.
Các bộ định tuyến dựa vào các địa chỉ IP để chuyển giao và thu nhận các gói dữ
liệu.
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI
CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 15
Các thuộc tính địa chỉ IP: trong cửa sổ Properties, lựa chọn mục nhập cấu hình
“Ethernet address”. TIA Portal sẽ hiển thị hộp thoại cấu hình địa chỉ Ethernet, có liên
quan đến đề án phần mềm với địa chỉ IP của CPU sẽ nhận đề án đó.
Lƣu ý
CPU không có địa chỉ IP được cấu hình trước. Người dùng phải gán một địa chỉ
IP cho CPU một cách thủ công. Nếu CPU được kết nối đến một bộ định tuyến trên một
mạng, người dùng còn phải nhập vào địa chỉ IP của bộ định tuyến này. Tất cả các địa
chỉ IP được cấu hình khi người dùng tải xuống đề án.
Bảng sau đây xác định các thông số của địa chỉ IP:
Thông số Miêu tả
Mạng con
Tên của mạng con mà thiết bị được kết nối đến. Nhấp vào nút “Add new
subnet” để tạo ra một mạng con mới. Mặc định là “Not connected”.
Hai kiểu kết nối có thể dùng:
 Mặc định “Not connected” cung cấp một kết nối cục bộ
 Một mạng con được yêu cầu khi mạng có nhiều hơn từ hai thiết bị
Giao thức
IP
Địa chỉ IP Địa chỉ IP được gán cho CPU
Màn chắn mạng con Màn chắn mạng con được gán
Mục đích của bộ định tuyến IP
Nhấp vào hộp chọn để chỉ ra mục đích của
một bộ định tuyến IP
Địa chỉ bộ định tuyến
Địa chỉ IP được gán cho bộ định tuyến, nếu
áp dụng được

More Related Content

What's hot

Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plc
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plcLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plc
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plcXuân Thủy Nguyễn
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpMinh Hoàng
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệphuong nguyen
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhXuân Thủy Nguyễn
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckTiem Joseph
 
Tổng hợp mạch Logic tuần tự bằng phương pháp Grafcet
Tổng hợp mạch Logic tuần tự bằng phương pháp GrafcetTổng hợp mạch Logic tuần tự bằng phương pháp Grafcet
Tổng hợp mạch Logic tuần tự bằng phương pháp GrafcetMan_Ebook
 
xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300Phương Nam
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNThuan Nguyen
 
Tim hieu lenh trong pic16 f877a
Tim hieu lenh trong pic16 f877aTim hieu lenh trong pic16 f877a
Tim hieu lenh trong pic16 f877atrungnb22
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkNguyen Tien Kha
 

What's hot (20)

Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Tổng quan về FPGA
Tổng quan về FPGATổng quan về FPGA
Tổng quan về FPGA
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plc
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plcLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plc
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 2 các khai niệm về plc
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
 
Tổng hợp mạch Logic tuần tự bằng phương pháp Grafcet
Tổng hợp mạch Logic tuần tự bằng phương pháp GrafcetTổng hợp mạch Logic tuần tự bằng phương pháp Grafcet
Tổng hợp mạch Logic tuần tự bằng phương pháp Grafcet
 
xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
 
Tim hieu lenh trong pic16 f877a
Tim hieu lenh trong pic16 f877aTim hieu lenh trong pic16 f877a
Tim hieu lenh trong pic16 f877a
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
 
Thi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán Pid
Thi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán PidThi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán Pid
Thi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán Pid
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Chuong2 cấu trúc phần cứng 8051
Chuong2 cấu trúc phần cứng 8051Chuong2 cấu trúc phần cứng 8051
Chuong2 cấu trúc phần cứng 8051
 
Co ban ve msp430
Co ban ve msp430Co ban ve msp430
Co ban ve msp430
 
Đề tài: Robot dò line điều khiển qua điện thoại, HAY, 9đ
Đề tài: Robot dò line điều khiển qua điện thoại, HAY, 9đĐề tài: Robot dò line điều khiển qua điện thoại, HAY, 9đ
Đề tài: Robot dò line điều khiển qua điện thoại, HAY, 9đ
 

Viewers also liked

Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoánLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoánXuân Thủy Nguyễn
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1cuongcungdfdfdf
 
Tai lieu plc s7 1200
Tai lieu plc s7 1200Tai lieu plc s7 1200
Tai lieu plc s7 1200Bùi Thể
 
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiTập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiquanglocbp
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishiquanglocbp
 
Bài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLCBài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLCquanglocbp
 
Điều khiển vị trí PLC họ FX
Điều khiển vị trí PLC họ FXĐiều khiển vị trí PLC họ FX
Điều khiển vị trí PLC họ FXquanglocbp
 
Hướng dẫn sử dụng fx training
Hướng dẫn sử dụng  fx trainingHướng dẫn sử dụng  fx training
Hướng dẫn sử dụng fx trainingquanglocbp
 
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.com
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.comTài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.com
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.comBeeteco
 
Giáo trình plc mitsubishi _ĐH Công nghiệp TP.HCM
Giáo trình plc mitsubishi _ĐH Công nghiệp TP.HCMGiáo trình plc mitsubishi _ĐH Công nghiệp TP.HCM
Giáo trình plc mitsubishi _ĐH Công nghiệp TP.HCMquanglocbp
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang caoChau Huy
 
Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200Tien Le
 
đồ áN thang máy 4 tầng dùng s7300
đồ áN thang máy 4 tầng dùng s7300đồ áN thang máy 4 tầng dùng s7300
đồ áN thang máy 4 tầng dùng s7300Lê Gia
 
Exersice and application2 for PLC OMRON CPM2A
Exersice and application2 for PLC OMRON CPM2A Exersice and application2 for PLC OMRON CPM2A
Exersice and application2 for PLC OMRON CPM2A quanglocbp
 
Wincc tiengviet-140823183548-phpapp02
Wincc tiengviet-140823183548-phpapp02Wincc tiengviet-140823183548-phpapp02
Wincc tiengviet-140823183548-phpapp02Nguyễn Yên Giang
 
Plc master k s120
Plc master k s120Plc master k s120
Plc master k s120quanglocbp
 
LG master k10-S1 wiring conection cable
LG master k10-S1 wiring conection cableLG master k10-S1 wiring conection cable
LG master k10-S1 wiring conection cablequanglocbp
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200Lê Gia
 

Viewers also liked (20)

Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoánLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Tai lieu plc s7 1200
Tai lieu plc s7 1200Tai lieu plc s7 1200
Tai lieu plc s7 1200
 
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiTập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
 
Bài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLCBài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLC
 
Điều khiển vị trí PLC họ FX
Điều khiển vị trí PLC họ FXĐiều khiển vị trí PLC họ FX
Điều khiển vị trí PLC họ FX
 
Hướng dẫn sử dụng fx training
Hướng dẫn sử dụng  fx trainingHướng dẫn sử dụng  fx training
Hướng dẫn sử dụng fx training
 
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.com
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.comTài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.com
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi cho người mới bắt đầu! - Beeteco.com
 
Giáo trình plc mitsubishi _ĐH Công nghiệp TP.HCM
Giáo trình plc mitsubishi _ĐH Công nghiệp TP.HCMGiáo trình plc mitsubishi _ĐH Công nghiệp TP.HCM
Giáo trình plc mitsubishi _ĐH Công nghiệp TP.HCM
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang cao
 
Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200
 
đồ áN thang máy 4 tầng dùng s7300
đồ áN thang máy 4 tầng dùng s7300đồ áN thang máy 4 tầng dùng s7300
đồ áN thang máy 4 tầng dùng s7300
 
Exersice and application2 for PLC OMRON CPM2A
Exersice and application2 for PLC OMRON CPM2A Exersice and application2 for PLC OMRON CPM2A
Exersice and application2 for PLC OMRON CPM2A
 
Wincc tiengviet-140823183548-phpapp02
Wincc tiengviet-140823183548-phpapp02Wincc tiengviet-140823183548-phpapp02
Wincc tiengviet-140823183548-phpapp02
 
Plc master k s120
Plc master k s120Plc master k s120
Plc master k s120
 
LG master k10-S1 wiring conection cable
LG master k10-S1 wiring conection cableLG master k10-S1 wiring conection cable
LG master k10-S1 wiring conection cable
 
S7 1200 paso-a_paso_v1.0
S7 1200 paso-a_paso_v1.0S7 1200 paso-a_paso_v1.0
S7 1200 paso-a_paso_v1.0
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
 
LabVIEW FPGA
LabVIEW FPGALabVIEW FPGA
LabVIEW FPGA
 

Similar to Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị

Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishiddungd4
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 
Biến tần là gì voi auto base
Biến tần là gì voi auto baseBiến tần là gì voi auto base
Biến tần là gì voi auto baseĐình Nguyên
 
Mang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemenMang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemennewmon1
 
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.docssuser51a27c
 
Do_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdfDo_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdfThnCht9
 
Tài liệu tham khảo lập trình PLC Mitsubishi dòng IQ-R.pdf
Tài liệu tham khảo lập trình PLC Mitsubishi dòng IQ-R.pdfTài liệu tham khảo lập trình PLC Mitsubishi dòng IQ-R.pdf
Tài liệu tham khảo lập trình PLC Mitsubishi dòng IQ-R.pdfMan_Ebook
 
dien-tu-cong-nghiep__bai-giang-_-dien-tu-cong-nghiep----ch3 - [cuuduongthanco...
dien-tu-cong-nghiep__bai-giang-_-dien-tu-cong-nghiep----ch3 - [cuuduongthanco...dien-tu-cong-nghiep__bai-giang-_-dien-tu-cong-nghiep----ch3 - [cuuduongthanco...
dien-tu-cong-nghiep__bai-giang-_-dien-tu-cong-nghiep----ch3 - [cuuduongthanco...JosKhanh1
 
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbfHd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbfhienlv
 
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docx
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docxĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docx
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docxDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdfdiptrnhth
 
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)HaiPham949574
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Trình bày cơ chế nhập / xuất của hệ thống vào ra dữ liệu
Trình bày cơ chế nhập / xuất của hệ thống vào ra dữ liệu Trình bày cơ chế nhập / xuất của hệ thống vào ra dữ liệu
Trình bày cơ chế nhập / xuất của hệ thống vào ra dữ liệu Mr. Cao
 
1.tl huong dan su dung thiet bi va phan mem trung tam
1.tl huong dan su dung thiet bi va phan mem trung tam1.tl huong dan su dung thiet bi va phan mem trung tam
1.tl huong dan su dung thiet bi va phan mem trung tamcongiodiqua
 
[123doc] - tai-lieu-chuong-5-thiet-lap-du-an-tren-nen-simatic-pcs7-ppt.pdf
[123doc] - tai-lieu-chuong-5-thiet-lap-du-an-tren-nen-simatic-pcs7-ppt.pdf[123doc] - tai-lieu-chuong-5-thiet-lap-du-an-tren-nen-simatic-pcs7-ppt.pdf
[123doc] - tai-lieu-chuong-5-thiet-lap-du-an-tren-nen-simatic-pcs7-ppt.pdfssuser51a27c
 

Similar to Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị (20)

Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOTĐề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishi
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Biến tần là gì voi auto base
Biến tần là gì voi auto baseBiến tần là gì voi auto base
Biến tần là gì voi auto base
 
Mang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemenMang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemen
 
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
 
Do_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdfDo_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdf
 
Tài liệu tham khảo lập trình PLC Mitsubishi dòng IQ-R.pdf
Tài liệu tham khảo lập trình PLC Mitsubishi dòng IQ-R.pdfTài liệu tham khảo lập trình PLC Mitsubishi dòng IQ-R.pdf
Tài liệu tham khảo lập trình PLC Mitsubishi dòng IQ-R.pdf
 
dien-tu-cong-nghiep__bai-giang-_-dien-tu-cong-nghiep----ch3 - [cuuduongthanco...
dien-tu-cong-nghiep__bai-giang-_-dien-tu-cong-nghiep----ch3 - [cuuduongthanco...dien-tu-cong-nghiep__bai-giang-_-dien-tu-cong-nghiep----ch3 - [cuuduongthanco...
dien-tu-cong-nghiep__bai-giang-_-dien-tu-cong-nghiep----ch3 - [cuuduongthanco...
 
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbfHd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
 
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docx
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docxĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docx
ĐỒ ÁN - Cân điện tử sử dụng mạch arduino có kết nối với giao diện máy tính.docx
 
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
 
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)
Giới thiệu CGAS Xcell-C RTU (sản phẩm của CGAS)
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Cau truc may tinh
Cau truc may tinhCau truc may tinh
Cau truc may tinh
 
Trình bày cơ chế nhập / xuất của hệ thống vào ra dữ liệu
Trình bày cơ chế nhập / xuất của hệ thống vào ra dữ liệu Trình bày cơ chế nhập / xuất của hệ thống vào ra dữ liệu
Trình bày cơ chế nhập / xuất của hệ thống vào ra dữ liệu
 
1.tl huong dan su dung thiet bi va phan mem trung tam
1.tl huong dan su dung thiet bi va phan mem trung tam1.tl huong dan su dung thiet bi va phan mem trung tam
1.tl huong dan su dung thiet bi va phan mem trung tam
 
[123doc] - tai-lieu-chuong-5-thiet-lap-du-an-tren-nen-simatic-pcs7-ppt.pdf
[123doc] - tai-lieu-chuong-5-thiet-lap-du-an-tren-nen-simatic-pcs7-ppt.pdf[123doc] - tai-lieu-chuong-5-thiet-lap-du-an-tren-nen-simatic-pcs7-ppt.pdf
[123doc] - tai-lieu-chuong-5-thiet-lap-du-an-tren-nen-simatic-pcs7-ppt.pdf
 

Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị

  • 1. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 1 Chƣơng 3 Cấu hình thiết bị
  • 2. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 2 Ta tạo ra cấu hình thiết bị cho PLC bằng cách thêm một CPU và các module bổ sung vào đề án.  Module truyền thông (CM): tối đa là 3, được chèn vào các khe số 101, 102 và 103  CPU: khe số 1  Cổng Ethernet của CPU  Bảng tín hiệu (SB): tối đa là 1, được chèn vào CPU  Module tín hiệu (SM) dành cho I/O tương tự hay số: tối đa là 8, được chèn vào trong các khe từ 2 đến 9 (CPU 1214C khởi động 8 SM, CPU 1212C khởi động 2 SM còn CPU 1211C không khởi động CM nào) Để tạo ra cấu hình của thiết bị, thêm một thiết bị vào đề án.  Trong kiểu xem Portal, chọn “Device & Networks” và nhấp vào “Add device”.  Trong kiểu xem Project, dưới cây đề án nhấp đôi chuột vào “Add new device”.
  • 3. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 3 3.1. Chèn một CPU. Người dùng tạo ra cấu hình cho thiết bị bằng cách chèn một CPU vào đề án. Việc lựa chọn CPU từ hộp thoại “Add new device” sẽ tạo ra thanh đỡ (rack) và CPU. Hộp thoại “Add new device” Device view của cấu hình phần cứng
  • 4. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 4 Việc lựa chọn CPU trong mục Device view sẽ hiển thị các thuộc tính của CPU trong cửa sổ kiểm tra. Lƣu ý CPU không có một địa chỉ IP được cấu hình trước. Một cách thủ công, người dùng phải gán giá trị địa chỉ IP cho CPU trong suốt việc cấu hình thiết bị. Nếu CPU được kết nối đến một bộ định tuyến (router) trong mạng, người dùng còn phải nhập vào địa chỉ IP cho router đó.
  • 5. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 5 3.2. Nhận biết cấu hình của một CPU chƣa xác định. Tải lên dễ dàng một cấu hình phần cứng đƣợc tạo sẵn Nếu được kết nối đến một CPU, người dùng có thể tải lên cấu hình của CPU đó đến đề án, bao gồm bất kỳ các module nào. Thường là tạo ra một đề án mới và lựa chọn “Unspecified CPU” thay vì lựa chọn một CPU xác định. Người dùng hoàn toàn có thể bỏ qua việc cấu hình thiết bị bằng cách lựa chọn mục “Create a PLC program” từ “First Steps”. Phần mềm STEP 7 Basic sau đó sẽ tự động tạo ra một CPU chưa được xác định. Từ trình soạn thảo chương trình, lựa chọn lệnh “Hardware detection” trong trình đơn “Online”. Từ trình soạn thảo cấu hình thiết bị, lựa chọn tùy chọn cho việc phát hiện cấu hình của thiết bị được kết nối.
  • 6. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 6 Sau khi người dùng lựa chọn CPU từ hộp thoại trực tuyến, STEP 7 Basic tải lên cấu hình phần cứng từ CPU, bao gồm bất kỳ module nào (SM, SB hay CM). Người dùng sau đó có thể cấu hình các thông số của CPU và các module. 3.3. Cấu hình sự hoạt động của CPU. Để cấu hình các thông số vận hành của CPU, lựa chọn CPU trong phần Device view (viền xanh dương quanh CPU đó), và sử dụng thẻ “Properties” của cửa sổ kiểm tra. Chỉnh sửa các thuốc tính để cấu hình các thông số sau đây:  Giao diện PROFINET: thiết lập địa chỉ IP cho CPU và sự đồng bộ hóa thời gian  DI, DO và AI: cấu hình cách xử lý của I/O kiểu số và kiểu tương tự cục bộ (tích hợp)  Các bộ đếm tốc độ cao và các máy phát xung: khởi động và cấu hình các bộ đếm tốc độ cao (HSC) và các máy phát xung được sử dụng cho các vận hành chuỗi xung (PTO) và bộ điều chế độ rộng xung (PWM).
  • 7. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 7 Khi người dùng cấu hình các ngõ ra của CPU hay của bảng tín hiệu như các máy phát xung (để sử dụng với PWM hay các lệnh điều khiển chuyển động cơ bản), các địa chỉ ngõ ra tương ứng (Q0.0, Q0.1, Q4.0 và Q4.1) được di chuyển khỏi bộ nhớ Q và không thể được sử dụng cho các mục đích khác trong chương trình người dùng. Nếu chương trình người dùng ghi một giá trị đến một ngõ ra được dùng như một máy phát xung, CPU sẽ không ghi giá trị đó đến ngõ ra vật lý.  Startup: lựa chọn cách xử lý của CPU theo một sự chuyển đổi từ OFF sang ON, ví dụ như khởi động trong chế độ STOP hay chuyển sang chế độ RUN sau một sự khởi động lại nóng.  Time of delay: thiết lập thời gian, múi giờ và thời gian tiết kiệm ánh sáng ngày.  Protection: thiết lập bảo vệ đọc/ghi và mật khẩu cho việc truy xuất CPU.  System and clock memory: khởi động một byte của các hàm “system memory” (đối với bit “first scan”, bit “always on” và bit “always off”) và khởi động một byte của các chức năng “clock memory” (ở đó mỗi bit đảo chiều ON và OFF tại một tần số được xác định trước).  Cycle time: xác định thời gian chu kỳ tối đa hay một thời gian chu kỳ tối thiểu không đổi.  Communication load: định vị một tỷ lệ phần trăm của thời gian CPU để chuyên dụng cho các nhiệm vụ truyền thông.
  • 8. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 8 3.4. Thêm các module vào cấu hình. Sử dụng danh mục phần cứng để thêm các module vào CPU. Có 3 kiểu module:  Các module tín hiệu (SM): cung cấp các điểm I/O bổ sung kiểu số hay kiểu tương tự. Các module này được kết nối bên phải CPU.  Bảng tín hiệu (SB): cung cấp chỉ một vài điểm I/O bổ sung cho CPU. SB được lắp đặt ở mặt trước của CPU.  Các module truyền thông (CM): cung cấp một cổng truyền thông bổ sung (RS232 hay RS485) cho CPU. Các module này được kết nối bên trái CPU. Để chèn một module vào trong cấu hình phần cứng, lựa chọn module trong danh mục phần cứng và nhấp đôi chuột hay kéo module đó đến khe được tô sáng.
  • 9. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 9 Tên module Lựa chọn module Chèn module Kết quả SM SB CM
  • 10. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 10 3.5. Cấu hình các thông số của các module. Để cấu hình các thông số vận hành cho các module, lựa chọn module trong Device view và sử dụng thẻ “Properties” của cửa sổ kiểm tra để cấu hình các thông số cho module. Cấu hình một module tín hiệu (SM) hay một bảng tín hiệu (SB)  I/O kiểu số: các ngõ vào có thể được cấu hình cho việc phát hiện ngưỡng tăng hay ngưỡng giảm (mỗi ngưỡng liên quan với một sự kiện và ngắt phần cứng) và còn cho việc “bắt giữ xung” (để lưu lại sau một xung tức thời) cho đến cập nhật kế tiếp của ảnh tiến trình ngõ vào. Các ngõ ra có thể sử dụng một giá trị ngừng phát triển hay một giá trị thay thế.  I/O kiểu tương tự: đối với các ngõ vào riêng lẻ, cấu hình các thông số, như là kiểu đại lượng đo (điện áp hay dòng điện), phạm vi và sự làm trơn, và để khởi động các chẩn đoán tràn dưới hay tràn ra. Các ngõ ra cung cấp các thông số như là kiểu ngõ ra (điện áp hay dòng điện) và dành cho các chẩn đoán, ví dụ như ngắn mạch (đối với ngõ ra điện áp) hay các chẩn đoán giới hạn dưới/trên.  Các địa chỉ chẩn đoán I/O: cấu hình địa chỉ khởi đầu dành cho thiết lập của các ngõ vào và ngõ ra của module.
  • 11. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 11 Việc cấu hình một module truyền thông (CM)  Cấu hình cổng: cấu hình các thông số truyền thông, như tốc độ baud, tính chẵn lẻ, các bit dữ liệu, các bit dừng, điều khiển dòng, các ký tự XON và XOFF, và thời gian chờ.  Cấu hình thông điệp truyền phát: khởi động và cấu hình các tùy chọn có liên quan đến truyền phát.  Cấu hình thông điệp thu nhận: khởi động và cấu hình các thông số khởi đầu thông điệp và kết thúc thông điệp. Các thông số cấu hình này có thể được thay đổi bởi chương trình.
  • 12. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 12 3.6. Tạo ra một kết nối mạng. Người dùng sử dụng “Network view” trong Device Configuration để tạo ra các kết nối mạng giữa các thiết bị trong đề án. Sau khi tạo ra kết nối mạng, sử dụng thẻ “Properties” của cửa sổ kiểm tra để cấu hình các thông số của mạng. Hoạt động Kết quả Lựa chọn “Network view” để hiển thị các thiết bị dùng để kết nối Lựa chọn cổng trên một thiết bị và kéo kết nối đến cổng trên thiết bị thứ hai Thả chuột để tạo ra kết nối mạng
  • 13. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 13 3.7. Cấu hình một địa chỉ IP trong đề án. Việc cấu hình giao diện PROFINET Sau khi cấu hình CPU trên thanh đỡ, người dùng có thể cấu hình các thông số cho giao diện PROFINET. Để làm điều này, nhấp vào hộp PROFINET màu xanh lá cây trên CPU để lựa chọn cổng PROFINET. Thẻ “Properties” trong cửa sổ kiểm tra sẽ hiển thị cổng PROFINET.  Cổng PROFINET Việc cấu hình địa chỉ IP Địa chỉ Ethernet (MAC): trong một mạng PROFINET, mỗi thiết bị được gán một địa chỉ MAC (Media Access Control: điều khiển truy xuất truyền thông) bởi nhà sản xuất nhằm nhận dạng. Một địa chỉ MAC bao gồm 6 nhóm gồm 2 ký chữ số thập lục phân, được ngăn cách bằng các dấu gạch nối (-) hay các dấu hai chấm (:), theo thứ tự truyền phát, ví dụ 01-23-45-67-89-AB hay 01:23:45:67:89:AB. Địa chỉ IP: mỗi thiết bị còn cần phải có một địa chỉ IP (Internet Protocol: giao thức mạng quốc tế). Địa chỉ này cho phép thiết bị chuyển giao dữ liệu trên một mạng phức hợp hơn và được định tuyến. Mỗi địa chỉ IP được chia thành 4 đoạn 8 bit và được thể hiện theo định dạng thập phân có dấu chấm, ví dụ 211.154.184.16. Phần đầu tiên của địa chỉ IP được dùng cho Network ID (loại mạng đang sử dụng), và phần thứ hai là cho Host ID (đơn nhất đối với mỗi thiết bị trên mạng). Một địa chỉ IP dưới dạng 192.168.x.y là một ký hiệu tiêu chuẩn được nhận biết như một phần của mạng riêng mà không được định tuyến trên Internet.
  • 14. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 14 Màn chắn mạng con: mạng con là một sự kết nhóm theo logic gồm các thiết bị mạng được kết nối. Các điểm nút trên một mạng con có khuynh hướng được định vị với một khoảng cách vật lý gần với nhau trên một mạng cục bộ (LAN: Local Area Network). Một màn chắn (đóng vai trò là màn chắn mạng con hay màn chắn mạng) sẽ xác định các vùng biên của một mạng con IP. Một màn chắn mạng con 255.255.255.0 thông thường thích hợp cho một mạng cục bộ loại nhỏ. Điều này có nghĩa là tất cả các địa chỉ IP trên mạng này đều có 3 trường 8 bit đầu tiên là giống nhau, và các thiết bị khác nhau trên mạng sẽ được định danh bằng 8 bit cuối cùng. Ví dụ minh họa cho điều này là để gán một màn chắn mạng con 255.255.255.0 và một địa chỉ IP nằm từ 192.168.2.0 đến 182.169.2.255 đến các thiết bị trên một mạnh cục bộ loại nhỏ. Chỉ kết nối giữa các mạng con khác nhau là thông qua một bộ định tuyến. Nếu các mạng con được sử dụng, một bộ định tuyến IP phải được dùng. Bộ định tuyến IP: các bộ định tuyến là liên kết giữa các mạng LAN. Việc sử dụng một bộ định tuyến, một máy tính trong mạng LAN có thể gửi đi các thông điệp đến bất kỳ các mạng nào khác mà có thể có các mạng LAN khác theo sau chúng. Nếu đích đến của dữ liệu không nằm trong mạng LAN, bộ định tuyến sẽ chuyển tiếp dữ liệu đến một mạng khác hay một nhóm các mạng mà dữ liệu có thể được chuyển giao đến. Các bộ định tuyến dựa vào các địa chỉ IP để chuyển giao và thu nhận các gói dữ liệu.
  • 15. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: ThS HOÀNG ĐÌNH KHÔI CHƢƠNG 3: CẤU HÌNH THIẾT BỊ Trang 3 - 15 Các thuộc tính địa chỉ IP: trong cửa sổ Properties, lựa chọn mục nhập cấu hình “Ethernet address”. TIA Portal sẽ hiển thị hộp thoại cấu hình địa chỉ Ethernet, có liên quan đến đề án phần mềm với địa chỉ IP của CPU sẽ nhận đề án đó. Lƣu ý CPU không có địa chỉ IP được cấu hình trước. Người dùng phải gán một địa chỉ IP cho CPU một cách thủ công. Nếu CPU được kết nối đến một bộ định tuyến trên một mạng, người dùng còn phải nhập vào địa chỉ IP của bộ định tuyến này. Tất cả các địa chỉ IP được cấu hình khi người dùng tải xuống đề án. Bảng sau đây xác định các thông số của địa chỉ IP: Thông số Miêu tả Mạng con Tên của mạng con mà thiết bị được kết nối đến. Nhấp vào nút “Add new subnet” để tạo ra một mạng con mới. Mặc định là “Not connected”. Hai kiểu kết nối có thể dùng:  Mặc định “Not connected” cung cấp một kết nối cục bộ  Một mạng con được yêu cầu khi mạng có nhiều hơn từ hai thiết bị Giao thức IP Địa chỉ IP Địa chỉ IP được gán cho CPU Màn chắn mạng con Màn chắn mạng con được gán Mục đích của bộ định tuyến IP Nhấp vào hộp chọn để chỉ ra mục đích của một bộ định tuyến IP Địa chỉ bộ định tuyến Địa chỉ IP được gán cho bộ định tuyến, nếu áp dụng được