SlideShare a Scribd company logo
1 of 100
LỜI MỞ ĐẦU 
Các loại xe nâng hoạt động bằng dầu diesel hoặc xăng với trọng tải từ 1 tới 3,5 tấn có bộ 
chuyển đổi mô-men/ly hợp thuộc dòng xe nâng HELI H2000 được thiết kế dựa trên 
những ưu điểm của một số loại xe nâng được chế tạo bởi những nhà sản xuất trong và 
ngoài nước, đồng thời cũng được phát triển bằng những công nghệ từ nước ngoài. 
Hướng dẫn sử dụng này mô tả những thông số kỹ thuật, vận hành, bảo trì, dịch vụ, các 
thành phần cấu tạo chính và các nguyên lý làm việc của các loại xe nâng nhằm mục đích 
giúp người vận hành sử dụng một cách chính xác và đạt được hiệu quả cao nhất. Trước 
khi vận hành hay tiến hành bảo dưỡng xe nâng, người vận hành và nhân viên bảo trì cần 
phải tham khảo thật kỹ những hướng dẫn sử dụng được mô tả trong tài liệu này. 
Những quy định và chú ý nêu trong tài liệu cần được tuân thủ một cách chặt chẽ để đảm 
bảo thiết bị làm việc một cách lâu dài và bền bỉ nhất. 
Nội dung của Hướng dẫn sử dụng này có thể không hoàn toàn tương ứng với những điều 
kiện trên thực tế do chúng tôi không ngừng nâng cao chất lượng cho sản phẩm của mình. 
Đôi khi những cải tiến và tính năng được đưa ra không có chú ý đi kèm. 
Công ty TNHH xe nâng Bình Minh chúng tôi kính gửi quý khách hàng hướng dẫn sử 
dụng xe nâng HELI động cơ dầu Diesel loại từ 1 tấn đến 3,5 tấn 
1
Ví dụ: 
Mẫu CPỌ(D)10,15,18-Rc được lắp với NISSAN K.15 
Mẫu CPQ(D)10,15,18-Rcl được lắp với NISSAN K21 
Mẫu CPQ(D)10,15,18-Rc4 được lắp với NISSAN K25 
Mẫu CPC(D)10,15,18-HJ được lắp với HeLiJiangLing HJ493 
Mẫu CPC(D)10,15,18-WS1 được lắp với ISUZU C240PKJ-30 
Mẫu CPC(D) 10,15,18-KU6 được lắp với KUBOTA V2403(IDT) 
Mẫu CPC(D) 10,15,18-WS2 được lắp với ISUZU C240PKJ-32 
Mẫu CPC(D)10,15,18-HJ2 được lắp với HeLiJiangLing HJ493G 
Mẫu CPC(D) 10,15,18-KU11 được lắp với KUBOTA V2403-M-E3B-AHFT- 2 
Mẫu CPC(D)10,15,18-XC2 được lắp với XinChang NC485BPG-510 
Mẫu CPQ(D)20,25,30-Rc được lắp với NISSAN K21 
Mẫu CPỌ(D)20,25,30-Rcl được lắp với NISSAN K25 
Mẫu CPC(D)20,25,30-W8 được lắp với ISUZU 4JG2PE-01 
Mẫu CPC(D)20,25,30-HJ được lắp với HeLiJiangLing HJ493 
Mẫu CPC(D)20,25,30-D2 được lắp với DaChai CA498-97 
Mẫu CPỌD20,25,30-TY5 được lắp với GM30(CARBIV) 
Mẫu CPYD20,25,30-TY5 được lắp với GM3.0(CARBIV) 
Mẫu CPQYD20,25,30-TY5 được lắp với GM3.0(CARBIV) 
Mẫu CPC(D)20,25,30-WS 1 được lắp với ISUZU C240PKJ-3 
Mẫu CPQ(D)35-Rcl được lắp với NISSAN K25 
Mẫu CPC(D)35-W4 được lắp với ISUZU 4JG2PE-01 
Mẫu CPC(D)35-HJ được lắp với HeLiJiangLing IIJ493 
Mẫu CPC(D)35-D2 được lắp với DaChai CA498-97 
Mẫu CPQD35-TY5 được lắp với GM3.0(CARBIV) 
Mẫu CPYD35-TY5 được lắp với động cơ GM3.0(CARBIV) 
Mẫu CPQYD35-TY5 được lắp với động cơ GM3.0(CARBIV) 
Mẫu CPC(D)35-WS I được lắp với động cơ ISUZU C240PKJ-30 
Mẫu CPC(D)35-KU6 được lắp với động cơ KUBOTA V2403(IDI) 
Mẫu CPC(D)35-KU7 được lắp với động cơ KUBOTA V3600 
Mẫu CPC(D)35-XC6 được lắp với động cơ XinChang A490BPG-76 
Mẫu CPC(D)35-WS2 được lắp với động cơ ISUZU C240PKJ-32 
Mẫu CPC(D)35-HJ2 được lắp với động cơ HeLiJiangLing HJ493G 
Mẫu CPC(D)35-Yml được lắp với động cơ YANMAR 4TNE98 
Mẫu CPC(D)35-Q2 được lắp với động cơ ỌuanChai QC490GP 
Mẫu CPC(D)35-XC3 được lắp với động cơ XinChang C490BPG-25 
Mẫu CPC(D) 35-XC10 được lắp với động cơ XinChang A498BT1-39 
Mẫu CPQD35-BY2 được lắp với động cơ BaiYang 491GPN-2 
Mẫu CPCD35-BF1 được lắp với động cơ BaoFa E25D2 
2
I. Những quy định an toàn cho Vận hành và Bảo trì hằng ngày đối với xe 
nâng 
Việc người chủ sở hữu và người vận hành xe nâng ghi nhớ nguyên tắc “an toàn là 
trên hết” cũng như đảm bảo vận hành an toàn theo mô tả trong ((HƯỚNG DẪN 
VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG)) là một điều hết sức quan trọng. 
1. Vận chuyển 
Trong việc vận chuyển xe nâng bằng công-te-nơ hoặc xe tải, cần chú ý tới 
những điều sau: 
(1) Sử dụng phanh tay 
(2) Buộc chặt phần có khối lượng chính bằng dây cáp thép và nêm chặt các 
bánh xe. 
(3) Điểm móc luôn ở những vị trí xác định nêu trong bảng chỉ số móc khi 
giương xe nâng 
2. Bảo quản 
(1) Lấy sạch dầu ra khỏi máy, tuy nhiên không được lấy dầu làm mát có chứa 
chất chống đóng băng và chất chống ăn mòn 
(2) Bôi chất chống ăn mòn vào những phần chưa được sơn. Sử dụng dầu bôi 
trơn cho xích nâng 
(3) Hạ những phần nặng nhất xuống vị trí thấp nhất 
(4) Dùng phanh tay 
(5) Cố định bánh xe 
3. Những chú ý trước khi vận hành 
(1) Không được kiểm tra mức nhiên liệu hay các bộ phận khi gần ngọn lửa. 
Không được nạp nhiên liệu khi động cơ đang nổ 
(2) Kiểm tra áp suất lốp xe 
(3) Phải đưa cần điều chỉnh trái phải về vị trí mo 
(4) Không được hút thuốc khi đang nạp nhiên liệu hoặc đang kiểm tra ắc quy 
(5) Kiểm tra tất cả các cần gạt và bàn đạp 
(6) Hoàn thành tất cả các yêu cầu trước khi khởi động 
(7) Nhả phanh tay 
(8) Thử nâng, hạ, đưa ra trước, đưa ra sau đối với cần và thử chơi xe cửa và 
phanh 
4. Vận hành xe nâng 
(1) Chỉ những người được đào tạo và được phép mới có quyền vận hành thiết 
bị 
(2) Cần phải đeo giày, găng tay, quần áo bảo hộ… khi vận hành xe nâng 
(3) Kiểm tra tất cả các thiết bị an toàn và cảnh báo trước khi khởi động thiết 
bị và nếu phát hiện hư hỏng thì cần tiến hành sửa chữa ngay trước khi khởi 
động 
(4) Không được để động cơ làm việc quá tải hoặc nâng quá tải trọng cho 
phép. Cần đẩy dĩa nâng vào chính giữa khối được nâng. Không được nâng 
hàng bằng đầu của dĩa nâng 
(5) Việc khởi động, xoay, lái, thắng và dừng xe cần được thực hiện một cách 
nhịp nhàng. Khi cua trong điều kiện đường trơn hoặc đường ma sát thấp 
thì phải giảm tốc độ của xe 
3
(6) Nâng hàng một cách chậm rãi và đảm bảo phần trước của dĩa nâng cao 
hơn phần sau 
(7) Cần đặc biệt cẩn thận khi di chuyển trên những đoạn dốc. Nếu độ dốc lớn 
hơn 10% thì cần di chuyển bằng số tiến và nếu độ dốc nhỏ hơn thì di 
chuyển bằng số lùi. Tránh thực hiện việc bốc hay dỡ tài tại những chỗ dốc 
(8) Cần chú ý tới những người làm việc xung quanh, các chướng ngại, chỗ 
ghồ ghề trên đường và khoảng cách của dĩa nâng so với mặt đất 
(9) Không cho phép người được ngồi hay đứng trên dĩa hoặc dùng xe để chở 
người 
(10) Không cho phép người đứng hay di chuyển dưới dĩa đang nâng 
(11) Không được vận hành xe và các phần đi kèm khi không ngồi trên 
ca bin 
(12) Đối với xe nâng có cần vươn cao, nếu chiều cao nâng vượt quá 3m 
thì cần chú ý đề phòng hàng bị rơi 
(13) Nghiêng dĩa ra phía sau để đảm bảo khả năng giữ hàng. Khi bốc 
hay dỡ hàng, cần hạn chế tới mức thấp nhất việc nghiêng dĩa nâng ra phía 
trước 
(14) Cẩn thận khi lái qua cầu bằng tấm ván 
(15) Tắt động cơ và ra khỏi ca bin khi đang bơm nhiên liệu. Không 
được khởi động xe khi đang kiểm tra ắc quy hoặc que thăm dầu 
(16) Vận hành xe nâng khi dỡ hàng tương tự như khi đang bốc hàng 
(17) Với hàng là nhiều bó, thì cần phải cố định chắc chắn. Với hàng là 
khối, cần chú ý nhiều hơn khi vận hành 
(18) Khi rời xe, cần hạ thấp các dĩa nâng xuống mặt đất và kéo cần điều 
chỉnh về mo, tắt động cơ hay ngắt nguồn điện. Nếu bắt buộc phải đỗ ở nơi 
dốc thì cần phải kéo phanh tay và chèn các bánh một cách chắc chắn 
(19) Không được mở nắp tản nhiệt khi động cơ nóng lên trong quá trình 
làm viêc 
(20) Không điều chỉnh van điều khiển và van xả để tránh hư hỏng hệ 
thống thủy lực và những thành phần của chúng do tác động của áp suất 
quá cao đi qua 
(21) Việc kiểm tra tiếng ồn bức xạ cực đại bên ngoài cần nâng cần tuân 
thủ theo tiêu chuẩn tiếng ồn EN 12053:2001. Sau khi kiểm tra xong, cần 
ghi giá trị đô lớn tiếng ồn của xe vào một tờ giấy và gắn trên xe. Việc 
kiểm tra rung động của cần nâng cần được thực hiện theo tiêu chuẩn EN 
13059:2002. Trị số rung động cua toàn bộ thân cần nâng phải nhỏ hơn 
0,5m/s2 
(22) Cần chú ý và nắm rõ những chức năng của các tấm ghi thông tin 
dán trên xe 
(23) Áp suất của lốp cần được điều chỉnh dựa vào giá trị áp suất ghi 
trên nhãn “Áp suất lốp xe”. Nếu áp suất lốp không đủ, đường ghồ ghề hay 
lốp xe bị biến dạng sẽ làm cho tiếng ồn của toàn bộ xe tăng lên. 
(24) Cấu hình tiêu chuẩn của cần nâng là một cấu trúc đầu mở có hoặc 
không có ca bin lái. Cần nâng có ca bin lái sẽ được trang bị cửa trái và 
phải 
5. Các phụ tùng 
4
Cần sử dụng các linh kiện hoặc phụ tùng của Heli trong trường hợp cần 
thay thế cho các phụ tùng gốc của nhà sản xuất 
II. Cấu trúc máy, Nguyên lý, Căn chỉnh và Bảo dưỡng Xe nâng 
a. Hệ thống điện 
1.1. Mô tả chung 
Các loại xe nâng dòng H2000 bao gồm loại chạy bằng xăng và loại chạy bằng 
dầu đieessel. Động cơ nối với bộ chuyển động và phanh động cơ nối với 
khung bằng bạc cao su để giảm rung. 
Mẫu NISSAN K15 NISSAN K21 NISSAN K25 
Loại 4-cylinder, water-cooled 
Số xi lanh- cỡ x Số 
mm 4-75,5x83,0 4-89,0x83,0 4-89,0x100 
Tổng dung tích 
1 1,486 2,065 2,488 
Tỉ số nén 9,0 8,7 8,7 
Tốc độ tiêu chuẩn 
vòng/phút 2400 2250 2400 
Công suất tiêu chuẩn kw 23,6 31,2 37,6 
Tốc độ/Mô men tối đa Nm 103 143,7 176,5 
Tốc độ không tải tối đa 
vòng/phút 3200 3100 3100 
Tốc độ không tải tối thiểu 
vòng/phút 850 850 850 
Mục đơn vị CPQD20~35-TY5 CP(Q)YD20~35-TY5 
Mẫu GM3.0(CARBIV) 
Loại 4 xi lanh xếp thành hàng, 4-chu kỳ, được làm 
mát băng nước, động cơ xăng 
Số xi lanh- Cỡ x Số mm 4-101x91,4 
Tổng dung tích 1 2,966 
Tỉ số nén 9,2:1 10,5:1 
Tốc độ tiêu chuẩn rpm 2700 
Công suất tiêu chuẩn Kw 55 50 
Tốc độ/Mô men tối đa Nm 203/1400~ 1500rpm 196/1400~ 1500rpm 
Tốc độ không tải tối đa rpm 2700 
Tốc độ không tải tối thiểu rpm 750 
Tiêu thị nhiên liệu tối thiểu g/kwh 276 265 
Mẫu KUBOTA 
V3600 
KUBOTA 
V2403(IDI) 
KUBOTA 
V2403(IDI) 1 
Loại 4-xi lanh, được làm mát bằng nước, xắng 
5
Số xi lanh- cỡ x Số mm 4-98X120 4-87x102,4 4-87x102,4 
6
Tổng dung tích lit 3,620 2,434 2,434 
7
Tỉ số nén 22,6:1 23,2 23,2 
8
Tốc độ tiêu chuẩn v/p 2400 2400 2600 
9
Công suất tiêu chuẩn kw 46,9 34,1 36,6 
10
Tốc độ/Mô men tối đa Nm 209.8 155.9 158,6 
11
Tốc độ không tải tối đa v/p 2650 2670 2820 
Tốc độ không tải tối thiểu v/p 775-825 750-850 750-850 
Động cơ Diesel nhập khẩu 
Mẫu 
Mục 
4JG2PE 
Loại 4 kỳ, được làm mát bằng nước, xếp theo hàng, 
van phía trước, buồng xoắn 
Số xylanh, kỳ mm 4-95,4x107 
Tổng dung tích lit 3,059 
Tỉ số nén 20,25 
Cống suất/Tốc độ tiêu chuẩn 
kw(ps)/rpm 44,9(60)/2450 
Tốc độ/mô men tiêu chuẩn 
N.m(kg.rn)/rpm 186,3(19)/1600-1800 
Tốc độ không tải tối đa 700 ±25 
Tiêu thụ nhiên liệu tối thiểu 
g/ps.h 215 
Dài x Rộng x Cao 
mm 715x544,5x732,5 
Khối lượng 
kg 252 
Hướng quay Theo chiều kim đồng hồ 
Hệ thống làm mát Loại nước 
Hệ thống bôi trơn Bôi trơn có điều chỉnh 
Ắc quy Điện áp V/Công suất 
Ah 12/100 
Dầu bôi trơn l 3,8 
Nước làm mát 1 4,6 
12
Mục Đơn 
vị CPC(D)10~ 18-KU11 CPC(D)20~30-KU11 
Mẫu KUBOTA V2403(IDI) 
Loại Xoắn 
Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-87x102,4 
Tổng dung tích 1 2,434 
Tỉ số nén 23,2 
Tốc độ tiêu chuẩn rpm 2400 
Công suất tiêu chuẩn kw 34,1 
Mô men/Tốc độ cực đại Nm 155,9/1600 
Tốc độ không tải tối đa Rpm 2670 
Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 750-850 
Tiêu thụ nhiên liệu tối 
g/k 
thiểu 
Wh 
Mục Đơn 
235 
vị CPC(D)10~35-WS2 CPC(D) 10~35-WSl 
Mẫu C240PKJ-32 C240PKJ-30 
Loại 
4 xi lanh, được làm 
mátbằng nước, phun trực 
tiếp 
4 xi lanh, được làm 
mát bằng nước, không 
phun trực tiếp 
Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-86x102 
Tổng dung tích 1 2,369 
Tỉ số nén 21,3 
13 
Mục Đơn 
vị CPC(D)10~18-XC2 CPC(D)20~35-XC6 
Mẫu XinChangNC485BPG- 
510 
XinChangA490BPG- 
76 
Loại Phun trực tiếp 
Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-85x100 4-90x100 
Tổng dung tích 1 2,27 2,54 
Tỉ số nén 18 18,4 
Tốc độ tiêu chuẩn rpm 2600 2650 
Công suất tiêu chuẩn kw 30 36,8 
Mô men/Tốc độ cực đại Nm 131/1700-1900 148/1900 
Tốc độ không tải tối đa Rpm 2808 2862 
Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 750 + 30 750 + 30 
Tiêu thụ nhiên liệu tối 
g/kW 
thiểu 
h 238 238
Tốc độ tiêu chuẩn rp 
m 2500 
Công suất tiêu chuẩn kw 34,3 
Mô men/Tốc độ cực đại Nm 137,7 
Tốc độ không tải tối đa Rpm 2750 
Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 700 
Tiêu thụ nhiên liệu tối 
g/k 
thiểu 
Wh 272 
Mục Đơn 
vị CPC(D)10~35-HJ2 
Mẫu HJ493G 
Loại 4 xi lanh, 4 kỳ, nước được làm mát, phun trực 
tiếp 
Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-93x102 
Tổng dung tích 1 2,771 
Tỉ số nén 18,2 
Tốc độ tiêu chuẩn rpm 2500 
Công suất tiêu chuẩn kw 36,8 
Mô men/Tốc độ cực đại Nm 165/1800rpm 
Tốc độ không tải tối đa Rpm 2850 
Tốc độ không tải tối 
Rpm thiểu 
780 
Tiêu thụ nhiên liệu tối 
thiểu 
g/kW 
h 229 
Mục Đơn 
vị CPCD20~35-XC3 CPCD20~35-XC10 
Mẫu XinChangC490BPG- 
25 
XinChangA498BT1 
-39 
Loại Phun trực tiếp 
Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-90x105 4-98x105 
Tổng dung tích 1 2,67 3,168 
Tỉ số nén 18,5 18,5 
Tốc độ tiêu chuẩn rp 
m 2650 2400 
Công suất tiêu chuẩn kw 36,8 36,8 
Mô men/Tốc độ cực đại Nm 156/1800-2000 186/1600-1800 
14
Tốc độ không tải tối đa Rpm 2860 2590 
Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 750+30 750 + 30 
Tiêu thụ nhiên liệu tối 
g/k 
thiểu 
Wh 238 225 
15 
Mục Đơn 
vị CPQD20~35-BF1 
Mẫu E25D2 
Loại 
4 xi lanh thẳng hàng, phun xăng điện tử theo 
yêu cầu, bơm điện tử bên ngoài, bật lửa điện 
có kiểm soát bằng điện tử 
Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-90x100 
Tổng dung tích 1 2,54 
Tỉ số nén 9:1 
Tốc độ tiêu chuẩn rpm 2650 
Công suất tiêu chuẩn kw 40 
Mô men/Tốc độ cực đại Nm 165/1400-1800rpm 
Tốc độ không tải tối đa Rpm 2850 
Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 800+50 
Tiêu thụ nhiên liệu tối 
g/k 
thiểu 
Wh 235 
Mục Đơn 
vị CPQD20~35-BY2 
Mẫu BY491GPN-2 
Loại Theo hàng, nước được làm mát, 4 kỳ, loại 
than chì 
Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-91x86 
Tổng dung tích 1 2,272 
Tỉ số nén 8,8 
Tốc độ tiêu chuẩn rpm 3000 
Công suất tiêu chuẩn kw 46 
Mô men/Tốc độ cực đại Nm 176/1800~2200rpm 
Tốc độ không tải tối đa Rpm 3200 
Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 800+50 
Tiêu thụ nhiên liệu tối 
g/k 
thiểu 
Wh 280
Để tìm hiểu về cấu trúc và các đặc điểm kỹ thuật của động cơ sản xuất trog nước, xin mời 
xem hướng dẫn vận hành tương ứng 
1.2 Những chú ý Lắp đặt và Sử dụng các Động cơ xăng của Nissan 
(Phù hợp cho các động cơ H15KA4GR00, H20KA4GR00, và H25KA4GR00 của Nissan) 
(1) Những chú ý khi lắp đặt các Động cơ xăng của Nissan 
Chú ý Yêu cầu Cần nhớ 
Hê thống 
làm mát Nhiệt độ cho phép của 
nước làm mát (đầu ra) 
Bình 
thường:80°c 
Tối đa:l 10°c 
Tránh quá nhiệt 
Áp suất trên nắp làm 
mát 
Bình 
thường:88.3kPa 
(0.9kg/cm2) 
Giá trị tiêu 
chuẩn 
Xả khí Mở núm nhỏ để xả khi 
thêm nước 
Hệ thống 
bôi trơn 
Nhiệt độ cho phép Tối đa: Điểm sôi dầu Cat 
120° 
Chú ý Yêu cầu Cần nhớ 
Hệ thống 
làm mát Áp suất âm tại 
đầu vào 
Bình thường: 
<0.98kpa Tối đa 
6.18Mpa 
Yêu cầu sử dụng bộ lọc khí dạng 
lưới, cần thay thế mỗi 6 tháng sử 
dụng hoặc 1200 giờ làm việc 
hoặc sớm hơn nếu theo chế độ 
làm việc 3 ca, trong điều kiện làm 
việc khắc nghiệt để tránh thân xi 
lanh và piston bị mài mòn cũng 
như hiện tượng khí đen có chứa 
Hẹ thống khí độc CO 
xả 
Áp suất tại cửa 
khí ra 
Bình thường: 
13.3 kpa <100 
mm Hg 
Áp suất quá cao sẽ ảnh hưởng tới 
hiệu suất động cơ và tăng tiếng 
ồn 
Hệ thống 
sinh công 
suất 
Tải cho phép 
của bơm nhiên 
liệu 
Với 
H15KA4GR00: 
6.2kgm/3480rpm 
VớiH20KA4GROO: 
6.7kgm/3215rpm 
Với H25KA4GR00: 
8.3kgm/3335rpm 
Quá tải sẽ dẫn tới hiện tượng vỡ 
đứt dây và ảnh hưởng tới tuổi thọ động 
cơ 
Hệ thống 
điên Điện dung và 
điện áp của ắc 
quy 
Bình thường: 
12V-50Ah 
Phạm vi nhiệt độ môi trường:- 
15°c~+35°c. 
Môi 
trường 
Nhiệt độ xung 
quanh 
Bình thường: 
15°c~35*c 
16
làm việc Cao độ Bình thường: 
<1000m trên mực 
nước biển 
Nếu sử dụng ở độ cao lớn hơn 
1000m so với mực nước biển thì 
cần bổ sung thêm xăng theo độ 
cao thực tế 
(3) Yêu cầu đối với nhiên liệu chất bôi trơn… 
Mục Yêu cầu Cần nhớ 
Dầu nhiên liệu Xăng không chì, chỉ số oc 
tane:89(tương ứng cho JIS 
K2202-1988 Số.2) 
Đối với động cơ A15 và H20, 
thì sử dụng xăng có chỉ số 
octan là 85 hoặc cao hơn. 
Tương ứng với xăng GB484- 
93 RỌ-N0.90 để tránh hiện tượng 
giật khi quay và tăng hiệu quả đốt 
nhiên liệu. Xăng chứa chì sẽ làm mài 
mòn những thành phần động cơ và 
làm ô nhiễm môi trường 
Chất bôi trơn Mô tả: 
Loại API:SD hay mức cao hơn 
(tương ứng với loại QD ở Trung 
Quốc hay cao hơn) 
SAE20W (chỉ số chung) 
SAW10W (cho những nơi lạnh) 
Thông thường thì cần thay thế 
sau mỗi 200 giờ làm việc hoặc 
sau một tháng 
Lớp vỏ 
chống đống 
băng LLC 
Tương ứng với JIS K 2234-1988 
N0.2 
Nồng độ LLC: chỉ số chung (>- 
15oC), 30% ở những nơi lạnh (>-35oC), 
50°/ợ 
Bình thường, cần thay thế sau 
mỗi 2400 giờ làm việc, sau 12 
tháng hoặc tùy theo điều kiện 
làm việc 
Chất lỏng chống đóng băng 
sản xuất tai Trung Quốc có thể 
được chọn dựa theo các tham 
số ở cột bên trái. 
Chất lỏng mà chúng tôi khuyến nghị 
sử dụng ở đây là chất lỏng chống 
đóng băng/chống ăn mòn đối với cần 
nâng dài FD-2(-35°C). 
Lọc 
nhiên 
liệu 
Sản phẩm chính hãng của 
Nissan, thay thế sau mỗi 2400 
giờ làm việc hay sau 12 tháng 
Phụ 
tùng 
Lọc dầu Sản phẩm chính hãng của 
Nissan, thay thế sau mỗi 600 
giờ làm việc hay sau 3 tháng 
17
Lọc khí Sản phẩm chính hãng của 
Nissan, thay thế sau mỗi 1200 
giờ làm việc hay sau 6 tháng 
Chú ý: Việc thay thế như bảng trên dựa theo chế độ làm viêc môt ca (8 giờ/ngày). Đối 
với chế độ làm việc 3 ca hoặc điều kiện làm việc khắc nghiệt thì cần thay thế thường 
xuyên hơn 
1.3 Kiểm tra và Điều chỉnh Động cơ 
1.3.1 Bộ làm sạch khí 
(1) Tháo bộ làm sạch khí ra 
(2) Kiểm tra kỹ và nếu bẩn thì cần thổi sạch bằng khí có áp suất thấp từ trong ra ngoài; 
nếu bị hư hỏng thì cần thay thế bằng bộ mới 
(3) Rửa nắp của bộ hút bụi 
(4) Thời gian thay thế xem tại bảng 1.2 
1.3.2 Bộ lọc dầu 
▲ Động cơ xăng 
(1) Sử dụng cà lê chuyên dụng để tháo bộ lọc dầu và thay thế bằng bộ lọc mới. 
(2) Nhỏ vài giọt dầu động cơ xung quanh bịt đầu mới trước khi lắp trở lại và và vặn thêm 
khoảng 2/3 vòng nữa khi thấy bịt lọc chạm vào thân động cơ. 
▲ Động cơ diesel 
(1) Sử dụng cà lê chuyên dụng để tháo bộ lọc dầu và thay bằng bộ lọc mới 
(2) Nhỏ vài giọt dầu động cơ xung quanh bịt đầu mới trước khi lắp trở lại và và vặn thêm 
khoảng 2/3 vòng nữa khi thấy bịt lọc chạm vào thân động cơ. 
(3) Thời gian thay thế, xin xem trên bảng 1.2 
1.3.3 Chú ý đối với Hệ thống làm mát 
Hệ thống làm mát có chứa chất làm mát HELI, không bị nhiễm bẩn được 
sử dụng để làm mát động cơ và bộ truyền động thủy lực (xe nâng loại truyền động 
bằng thủy lực). Chất làm mát trên xe không chỉ bảo vệ xe khỏi hiện tượng đóng 
băng ở 35 độ C mà còn bảo vệ hệ thống làm mát khỏi bị ăn mòn hay hình thành 
lớp cặn và tăng đáng kể điểm sôi của chất làm mát. Vì thế không được giảm 
lượng chất làm mát ngay cả vào mùa nóng hay tại những nơi nóng để bù nước. 
Nếu cần chống đóng băng cao hơn mức bình thường thì phải liên hệ với bộ phận 
bán hàng của HELI để tham khảo thông tin về chất làm mát đặc biệt cần được sử 
dụng. 
i. Nếu bộ tản nhiệt có hiện tượng “sôi” hay nhiệt độ chất làm mát 
tăng quá mức thì CẤM được mở nắp ngay. Thực hiện theo các 
bước sau. 
1. Đỗ máy ơ khu vực an toàn; 
2. Để máy chạy rỗi một lúc và mở tấm che động cơ để thông 
gió tốt hơn; 
3. Tắt động cơ khi nhiệt độ nước làm mát giảm xuống mức 
bình thường; 
18
4. Kiểm tra khi động cơ nguội hoàn toàn theo các bước sau 
· Kiêm tra xem lượng nước làm mát có đủ không; 
· Kiểm tra xem dây buộc quạt có bị lỏng không; 
· Kiểm tra chất lượng dầu động cơ và mức dầu động cơ; 
· Kiểm tra xem bộ tản nhiệt có bị kẹt không; 
· Kiểm tra xem bộ điều chỉnh có mở ra được bình thường 
không; 
ii. Sử dụng chất làm mát chuyên dụng của Heli để đảm bảo khả năng 
hoạt động của động cơ cũng như của hệ thống làm mát. Thay chất 
làm mát sau mỗi năm sử dụng. Nếu chất làm mát bẩn trong thời 
gian ít hơn một năm thì cần thay thế khi cần. Khi thay chất làm 
mát, cần làm sạch phần bên trong của hệ thống làm mát. Điểm 
đóng băng của chất làm mát cần thấp hơn nhiệt độ ngoài môi 
trường khoảng 10 độ C. Những chú ý khi thay chất làm mát là: 
1. Chờ 30 phút sau khi tắt hoàn toàn động cơ 
2. Tháo nắp và nới lỏng phần làm cạn của bộ tản nhiệt 
3. Nới lỏng phần làm cạn của động cơ và lấy tất cả chất làm 
mát ra 
4. Gắn hai phần làm cạn như trên chặt trở lại 
5. Tốc độ thay dầu là 2l/phút 
6. Để động cơ chạy ở chế độ rỗi trong vài phút sau khi thay và 
đảm bảo mực nước trong bình làm mát đã đủ 
iii. Kiểm tra mực nước làm mát của bình, nếu mực nước làm mát thấp 
hơn mức thấp nhất thì cần thêm một lượng mới theo nhu cầu để đạt 
mức phù hợp. Mực nước làm mát cần cao hơn mức cao nhất khi 
động cơ ấm và bằng khoảng 2/3 toàn bộ chiều cao của động cơ khi 
nguội. 
1. Chỉ bổ sung chất làm mát Heli khi động cơ nguội và không 
có các nguy cơ gây hại với động cơ 
2. Nếu không có chất làm mát chuyên dụng của Heli ngay thì 
cũng không được sử dụng chất phụ gia nào khác. Chỉ cần 
thêm nước sau khi hỏi ý kiến từ phòng bán hàng của Heli 
để biết cách pha trộn chính xác. 
3. Sử dụng chất làm mát chuyên dụng của Heli. Không được 
thêm nước cứng chẳng hạn như nước sinh hoạt qua đường 
ống, nước khoáng, nước sông, nước giếng vào hệ thống 
làm mát để tránh hiện tượng ăn mòn hay tạo màng cặn có 
thể ảnh hưởng tới vận hành và tuổi thọ động cơ. 
19
Hình 1.1: Bình dầu làm mát 
iv. Điều chỉnh dây giữ quạt 
(a) Nới lỏng các bu lông cố định của máy phát 
(b) điều chỉnh dây giữ quạt bằng cách di chuyển máy phát. Ấn dây 
giữ quạt bằng cách đặt áp suất 10kg bằng ngón tay, biên độ thay đổi 
của dây giữ quạt khoảng 10mm. 
(5) Không được chạm trực tiếp vào lõi bộ tản nhiệt bằng những vật 
cứng và sắc nếu lõi bị bẩn. Cần tiến hành rửa bằng dòng nước hoặc 
khí bằng lực phun phù hợp. Không được để miệng quá gần lõi bộ tản 
nhiệt. 
Áp suất nước: không được cao hơn 0,49 Mpa (5kgf/cm2) 
Áp suất khí: không cao hơn 0,98 Mpa (10kgf/cm2) 
(6) Những chú ý khi bảo quản nước làm mát: 
(a) Tránh tiếp xúc trực tiếp với chất làm mát vì có thể ảnh hưởng tới 
sức khỏe 
(b) Bảo quản chất làm mát trong bình chứa kín vì hơi chất làm mát 
có thể ảnh hưởng tới sức khỏe 
Cần đảm bảo chất làm mát ở xa tầm tay trẻ em vì nó có khả năng gây 
độc; 
(c) Nếu bị dính vào mắt thì cần rửa bằng nước và đi khám ngay 
(d) Nếu vô tình uống phải, thì cần đưa tới bệnh viện ngay lập tức 
(e) Không được sử dụng chất làm mát rò rỉ. Lưu chất làm mát rò rỉ 
vào một bình chứa riêng và xử lý theo các quy định an toàn với môi 
trường. 
1.3.4 Rót 
Diesel Engine ( trang 19 PDF) 
(1) Đổ đầy khoang chứa bơm phun bằng nhiên liệu diesel bằng cách 
di chuyển bơm tay hướng lên và xuống đều đặn. 
(2) Ấn lại từ 5-10 lần nếu thấy vẫn khó ấn 
1.3.5 Điều chỉnh tốc độ của Động cơ 
(1) Tốc độ rỗi 
(a) Khởi động động cơ và cho chạy rỗi một lúc cho tới khi nhiệt độ 
chất làm mát của động cơ đạt tới 85 độ C. 
20
(b) Lắp tốc kế lên động cơ và sử dụng ốc điều chỉnh van bướm của 
bộ chế hòa để đưa tốc độ động cơ ề 700 vòng/phút 
(c) Vặn nút điều chỉnh tới khoang cách tối thiểu của van bướm theo 
hướng tăng tốc độ động cơ 
(d) Đặt tốc độ động cơ lại mức 700 vòng/phút bằng nút điều chỉnh 
bướm. 
(2) Điều chỉnh tốc độ tối đa của Động cơ (đối với động cơ xăng) 
Tốc độ tối đa của động cơ được điều chỉnh nhờ bộ điều chế. Nếu tốc 
độ động cơ được đây lên quá cao thì có thể gây hiện tượng xuất hiện 
tiếng kêu lốc cốc trong động cơ. 
Nơi điều chỉnh Chiều rộng: 2,5 mm 
Hình 1.2 Bộ điều chỉnh 
▲ Điều chỉnh Tốc độ không tải tối đa 
Điều chỉnh mức độ không tải tối đa tới mức xác định bằng cách tháo nắp cao su 
và xoay phần điều chỉnh. Tốc độ sẽ tăng ngay sau khi vặn và sẽ giảm nếu vặn theo chiều 
ngược lại. 
▲ Điều chỉnh Tốc độ tối đa toàn tải (van quá dòng sẽ làm việc) 
(a) Điều chỉnh tốc độ toàn tải tối đa bằng cách xoay các nút điều chỉnh, phương 
pháp này có thể được dùng để điều chỉnh tốc độ không tải tối đa cùng lúc. (các nút điều 
chỉnh tốc độ không tải tối đa nằm ở bên trong phần diều chỉnh). Hướng điều chỉnh tốc độ 
không tải cũng giống như toàn tải). 
(b) Nếu tốc độ toàn tải không thể đạt tới mức xác định thì có thể điều chỉnh thông 
qua nút cam. Nhưng việc này đòi hỏi sự khéo léo và có thể làm xuất hiện tiếng lốc cốc 
trong xi lanh. 
▲ Kiểm tra và Điều chỉnh khi có tiếng lốc cốc 
Hiện tượng xi lanh có tiếng lốc cốc xảy ra khi tốc độ động cơ không đều. Cần chú 
ý xem có xuất hiện tiếng này không khi điều chỉnh tốc độ không tải hay toàn tải. 
Mẫu 
Thông số 
H15KA4GR00 H20KA4GR00 H25KA4GR00 
21 
Chiều rộng 12 mm 
Cơ cấp cáp 
ống khí 
Tới bộ chế hòa 
Tới đồng hồ 
Cần rung 
Như trên 
Lò xo
Tốc độ không 
tải tối đa 
Giá trị ngay khi 
điều chỉnh 
2890-3090 2990-3150 3050-3250 
Giá trị ổn định 2820-2900 2820-3080 2900-3100 
Kiểm tra 
· Sau khi tắt hệ thống thủy lực và đưa bộ truyền động về vị 
trí mo, cần tiến hành kiểm tra tiếng lốc cốc xi lanh bằng 
cách ấn ga từ từ khi động cơ đang chạy ở chế độ rỗi. 
Điều chỉnh 
Nếu thấy xuất hiện tiếng lốc cốc xảy ra quá 3 lần thì cần điều 
chỉnh động cơ như sau: 
· Xoay nút điều chỉnh theo hướng trực tiếp và cùng lúc điều 
chỉnh tốc độ không tải tối đa 
· Cần điều chỉnh nút cam nếu phương pháp trên đây không 
giải quyết được vấn đề xảy ra 
Vấn đề Phân tích vấn đề Biện pháp 
Tốc độ động cơ không được 
cải thiện khi ở chế độ không 
tải 
• Trục mềm của cam bị vỡ 
• Lò xo hỏng hoặc vỡ Thay thế bộ trục 
mềm 
Tốc độ di chuyển không được 
cải thiện 
Động cơ kêu lốc cốc (khi nâng 
thì tiếng kêu không xuất hiện) 
• Điều chỉnh cam bị sai 
• Piston cân bằng bị tắc 
Điều chỉnh 
Làm sạch hoặc 
thay thế bộ điều 
chế 
Tốc độ động cơ không cải 
thiện khi di chuyển 
Tốc độ nâng thấp 
Tốc độ nâng chậm khi di 
chuyển ở tốc độ bình thường 
• Điều chỉnh cam bị sai 
• Lò xo bị hỏng 
• Điều chỉnh lò xo cam bị sai 
Điều chỉnh 
• Thay thế bộ trục 
mềm 
• Điều chỉnh 
Tốc độ động cơ cải thiện khi 
di chuyển nhanh • Điều chỉnh lò xo cam bị sai 
•Van cân bằng bị tắc 
• Trục van bộ điều chỉnh bị tắc 
Điều chỉnh 
Làm sạch hoặc 
thay bộ điều 
chỉnh 
Lắp đặt lại 
22
Tiếng lốc cốc xuất hiện nhiều 
hơn 3 lần 
• Điều chỉnh lì xo cam bị sai 
•Van cân bằng bị tắc 
• Trục van bộ điều chỉnh bị 
tắc 
Điều chỉnh 
Làm sạch hoặc 
thay bộ điều 
chỉnh 
Lắp đặt lại 
Việc điều chỉnh các bộ phận khác trong động cơ, xin xem thêm chi tiết ở các phần tương 
ứng 
1.4 Hệ thống nhiên liệu 
Hệ thống nhiên liệu bao gồm một bình chứa, bộ lọc nhiên liệu, cảm biến nhiên liệu và 
một bộ đo nhiên liệu 
23
Hình 1.4 Hệ thống nhiên liệu (Động cơ diesel) 
1.4.1 Bình chứa 
Bình chứa là một kết cấu hàn vào phần bên trái khung xe. Vỏ bình chứa có cảm biến 
nhiên liệu đặt ở phần đỉnh trên. Bình chứa của động cơ trong hệ thống xăng và dầu diesel 
được thiết kế gần như giống nhau. Điểm khác biệt là đối với loại xăng thì có ống dẫn vào 
và loại diesel thì là ống dẫn hai chiều. 
1.4.2 Cảm biến nhiên liệu 
Cảm biến nhiên liệu được thiết kế nhằm chỉ báo lượng nhiên liệu còn lại và truyền lên hệ 
thống điện báo. Xem hình 1-5 
24 
Công tắc 
Cảm biến 
nhiên liệu 
Nắp 
Phao Chỗ tháo lấy 
dầu 
Báo nhiên liệu
Đồng hồ nhiên liệu 
Hình 1-5 
Chiết áp làm bằng sợi hợp kim thép được gắn kèm một phao. Khi phao di chuyển lên và 
xuống thì làm thay đổi cường độ dòng điện do điện trở thay đổi. 
Đồng hồ đo nhiên liệu loại H2000 được cấu tạo từ hai tấm kim loại, phạm vi đo được xác 
định bằng phạm vi dòng điện đi qua bộ phận nhiệt của hai tấm dó. Giá trị dòng điện lớn 
nhất khi phao ở vị trí cao nhất, (giá trị điện trở vào khoảng 9,5 tới 11 ở mức này), và kim 
trên đồng hò chỉ chữ “F”, có nghĩa là nhiên liệu đầy. Ngược lại, nếu kim chỉ chữ “E”, có 
nghĩa là nhiên liệu đã hết. 
Đồng hồ đo nhiên liệu loại H2001 là một cột hiển thị cứng, cột di chuyển sang bên tay 
phải có nghĩa là nhiên liệu đầy và di chuyển sang trái có nghĩa là nhiên liệu đang cạn dần. 
Khi nhiên liệu cạn dần thì sẽ có cảnh báo cho người vận hành. 
25
Hình 1-6 Cảm biến nhiên liệu 
1.4.3 Bảo dưỡng Hệ thống nhiên liệu 
Sau mỗi 100 giờ hoạt động, cần bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu theo các bước như sau. 
Sau mỗi 600 giờ hoạt động, cần làm sạch bình chứa nhiên liệu 
(1) Lọc nhiên liệu 
Lọc nhiên liệu được sử dụng để làm sạch nhiên liệu động cơ. Bộ lọc được gắn vào 
bơm nhiên liệu (đối với động cơ xăng) hay vào bình chứa (đối với động cơ diesel). 
Lọc nhiên liệu sử dụng cho động cơ diếl cũng có thể tách nước khỏi nhiên liệu 
26 
Đồng hồ 
nhiên liệu 
Bộ chỉ báo 
nhiên liệu 
Đồng hồ 
nhiên liệu 
Cảm biến 
Phao nhiên liệu 
Công tắc
Hình 1-7 Bộ lọc nhiên liệu 
Bơm 
Vỏ 
Cửa vào 
▲Động cơ xăng 
(a) Nới lỏng phần quay vòng và tháo nắp 
(b) Nới lỏng ốc và lấy tấm lọc ra 
(c) Làm sạch hoặc thay thế tấm lọc 
(d) Lắp lại, khởi động động cơ để cấp xăng vào miếng lọc và kiểm tra xem có rò rỉ không 
▲Động cơ diesel 
(a) Cần thay bộ lọc sau mỗi 600 giờ làm việc 
(b) Nhỏ vài giọt nhiên liệu quanh bít bộ lọc trước khi lắp. Cần vặn thêm 2/3 vòng nữa khi 
thấy bít chạm vào thân động cơ. 
(c) Khi đèn báo sáng thì rút hết nước bằng cách nới lỏng nút tháo nước. 
Chú ý: Tắt nút tháo nước sau khi nước đã cạn. 
(2) Làm sạch bình chứa nhiên liệu 
Sau mỗi 600 giờ hoạt động, cần làm sạch bình chứa nhiên liệu. Đối với xe chạy bằng 
xăng, cần chú ý tránh bắt lửa khi làm sạch bình chứa. 
1.5 Bàn đạp ga 
Bàn đạp ga được sử dụng để kiểm soát tốc độ động cơ và được gắn vào động cơ thông 
qua một mối ghép và trục mềm. Xem hình 1-8 
27 
Loại chạy xăng 
Loại chạy 
diesel 
Cửa dầu ra 
Lò xo 
Tấm lọc
Loại động cơ Chiều cao 
H15 H20H25 32 
Đon vị: mm 
Hình 1-8: Bàn đạp ga 
C240 49 
4JG2 51 
4LB1 49 
b. Mô tả hệ thống điện 
2.1 Mô tả chung 
Hệ thống điện của thiết bị xe nâng bao gồm loại một cực, trong đó khung xe 
đóng vai trò làm một đường dẫn mát. Hệ thống điện ở đây cũng giống như hệ 
thần kinh và chủ yếu bao gồm các hệ thống sau. 
(1) Hệ thống sinh điện 
Hệ thống này gồm máy phát, ắc quy, các bảng biểu và đồng hồ tiêu thụ điện… 
Hệ thống cung cấp dòng điện cho tất cả các thiết bị và ứng dụng dùng điện 
trên xe. 
Điện áp : 12 V 
(2) Hệ thống khởi động 
Hệ thống này chủ yếu bao gồm bộ đốt nóng trước tự động (chỉ có trong động 
cơ diesel), công tắc bật tắt, mạch bảo vệ khởi động, động cơ khởi động… 
Chức năng của hệ thống này là để khởi động động cơ. 
(3) Hệ thống sang số thủy lực điện tử 
1. Sơ đồ điện 
28 
Cao độ 
Bàn đạp ga 
Loại vi sai Loại mô men
2. Các phần chính 
Van hoạt động bằng thủy lực điện tử 
Công tắc định hướng 
Hộp điều khiển 
3. Tóm tắt 
Van hoạt động bằng thủy lực điện tử là kiểu van được phát triển từ van hoạt 
động thủy lực cơ khí. 
(a) Những điểm giống nhau giữa hai kiểu van trên là: 
- các chức năng giống nhau 
- các điểm gắn vào bộ truyền động của giống nhau 
- các cổng dầu có hướng và chiều giống nhau, cùng chứa cổng hút dầu, các 
cổng dầu có van, các cổng dầu bộ chuyển đổi mô men, các cổng dầu sang 
số tiến, các cổng dầu sang số lùi. 
(b) Sự khác nhau giữa chúng là: 
cách thức kiểm soát hướng di chuyển của van trượt theo hướng van điều chỉnh 
hướng là khác nhau. Ở van hoạt động thủy lực cơ học thì van trượt chạy theo 
nguyên tắc cơ học, và ngược lại đối với van hoạt động thủy lực điện tử thì van 
trượt chạy bằng cuộc cảm điện tử. 
4. Thành phần 
Bộ phận này chủ yếu bao gồm đồng hồ đếm giờ, đồng hồ nhiên liệu, đồng hồ 
báo nhiệt độ nước và các đèn chỉ báo. Chúng đều là các phần kiểm tra vận 
hành của thiết bị. 
Các đồng hồ trên bảng điều khiển của H2000 hoạt động theo nguyên tắc động 
lực từ. Các kim tác động tương đối tới các tham số cảm biến của chúng. Đồng 
hồ nhiên liệu và đồng hồ đo nhiệt độ nước trên bảng điều khiển của H2001 là 
29 
Van điều 
khiển 
Hướng ra trước 
Hướng ra sau 
Công tắc chuyển 
hướng 
Đèn sau 
Chỉ báo cảnh báo 
Còi cảnh báo 
Công tắc 
-- 
+12V 
Van hỗ trợ 
Rơ le khởi động 
Công tắc khởi động 
Van hướng trước
một dải 10 thang với các màu sắc khác nhau và hiện trên một màn hình LCD. 
Đồng hồ ghi giờ trên H2001 là một màn hình số có đèn nền. 
5. Các thiết bị tín hiệu và chiếu sáng 
Chúng bao gồm tất cả các loại đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, còi… 
Đèn chiếu sáng trước: 35W 
Đèn kết hợp trươc: 21W/8W (của/hướng trước) 
Đèn kết hợp sau: 21W (đỏ)/8W(đỏ)/10W(trắng) (của/sau/lùi) 
Đèn cảnh báo: 21W (tùy chọn) 
2.2 Mô tả hoạt động ngắn gọn 
(1) Khởi động 
Cố một mạch bảo vệ khởi động trong hộp điều khiển của thiết bị. Bạn phải đổi 
chuyển công tắc về vị trí mo trước khi khởi động động cơ nếu không thì 
không thể khởi động được. 
Xoay chìa khóa theo chiều kim đồng hồ vào vị trí “on” đầu tiên, mạch thiết bị 
và mạch đánh lửa sẵn sàng hoạt động. Đối với động cơ diesel thì bộ đốt nóng 
trước tự động sẽ bắt đầu làm việc và đèn chỉ báo đánh lửa phát sáng. Bộ chỉ 
báo đốt nóng trước tự động tắt đèn sau 3,5 giây và bộ đốt nóng trước tự động 
dừng sau 13,5 giây. Thời gian đốt nóng trước được kiểm soát bởi rơ le thời 
gian. 
Xoay chìa khóa theo hướng kim đồng hồ vào vị trí “on” (vị trí khởi động), sau 
đó khởi động động cơ. 
Sau khi động cơ khơi động, đẩy công tắc định hướng về phía trước (về phía 
trước khi sang số), sau đó đạp ga, xe sẽ chạy nhanh hơn và bạn có thể bắt đầu 
làm việc. Khi kéo công tắc sang số về phía sau (theo hướng về phía sau khi 
sang số), đèn lùi sẽ sáng và có tiếng báo lùi. 
(2) Công tắc đèn 
Đẩy công tắc đèn vào vị trí “on”, các đèn trước và sau sẽ sáng. Đẩy công tắc đèn vào 
vị trí “on” thứ hai, các đèn pha sáng trong khi đèn trước và đèn sau vẫn sáng. 
(3) Tín hiệu rẽ 
Kéo công tắc rẽ về phía sau, đèn rẽ trái sẽ sáng và ngược lại, khi đẩy công tắc rẽ về 
phía trước thì các đèn phải sẽ sáng. 
(4) Tín hiệu phanh 
Khi đạp phanh, các đèn báo phanh (màu đỏ) ở bộ đèn sau sẽ sáng 
(4) Tín hiệu lùi 
Khi cần lùi xe, kéo cần hướng về phía sau và hộp số sẽ ở số lùi. Sau đó các đèn sau 
(màu trắng) ở bộ đèn sau sẽ sáng và xuất hiện tiếng kêu báo lùi. 
(5) Tín hiệu sinh điện 
Trước khi khởi động động cơ, đẩy khóa về vị trí “on” và đèn báo sinh điện sẽ sáng. 
Sau khi khởi động động cơ thì đèn báo sẽ tự động tắt. Nếu đèn báo vẫn sáng khi động 
cơ đang hoạt động thì có nghĩa là có lỗi xảy ra với mạch và người vận hành phải dừng 
động cơ ngay, đồng thời kiểm tra mạch sinh điện. 
(6) Tín hiệu áp suất dầu 
Trước khi khởi động động cơ, cần chuyển chìa khóa về vị trí “on” và đèn báo áp suất 
dầu sẽ sáng. Sau khi động cơ khởi động, đèn báo áp suất dầu sẽ tự động tắt. Nếu đèn 
báo vẫn sáng khi động cơ đang hoạt động thì có nghĩa là áp suất dầu quá thấp và 
người vận hành phải kiểm tra hệ thống bôi trơn ngay lập tức. 
30
(7) Tín hiệu bộ tách nước 
Trước khi khởi động động cơ, chuyển chìa khóa về vị trí “on” và đèn báo bộ tách 
nước sẽ sáng. Sau khi động cơ khởi động, đèn báo áp suất dầu sẽ tự động tắt. Nếu đèn 
báo vẫn sáng khi động cơ đang hoạt động thì có nghĩa là áp quá nhiều nước đã được 
bơm vào bộ chia nước và người vận hành phải đẩy tay cầm để giảm nước đi vào bọ 
chia nước. Sau khi nước đã ở mức đọ phù hợp thì đèn báo tự động tắt. 
(8) Đồng hồ báo nhiên liệu 
Chức năng của nó là báo lượng nhiên liệu còn lại trong bình chứa. Nếu chỉ còn 
khoảng 1 vạch hay ít hơn, có nghĩa là cần bổ sung nhiên liệu ngay, đồng thời lúc đó 
sẽ xuất hiện âm thanh báo. 
(9) Đồng hồ báo nhiệt độ nước 
Nó cho biết nhiệt độ nước làm mát cho động cơ 
(10) Đồng hồ báo giờ 
Báo số giờ động cơ làm việc 
(11) Hour Meter 
It indicates how many hours the engine has worked 
2.3 Hệ thống báo sự hiện diện của người vận hành 
Hệ thống được viết tắt là OPS, có hai chức năng là: 
(1) Khóa bộ truyền động 
Khi OPS phát hiện người lái rời khỏi cabin trong thời gian quá 5 giây thì nó sẽ tự 
động ngắt số và tắt nguồn; khi người lái quay lại cabin và ngồi lên ghế thì công tắc 
ghế sẽ đóng mạch và cần định hướng được chuyển về mở, lúc này trạng thái khóa sẽ 
được thoát. 
(2) Chỉ báo cảnh báo 
Khi OPS phát hiện người lái rời khỏi máy trong 1 giây thì đèn OPS sẽ phát âm thanh 
cảnh báo, đồng thời đèn báo sẽ sáng trên màn hình. Đèn cảnh báo sẽ luôn sáng trong 
thời gian người lái không ngồi trên ghế điều khiển, có nghĩa là bộ truyền động bị 
khóa. Khi người vận hành trở lại thì máy vẫn bị khóa cho tới lúc cần dẫn hướng được 
chuyển về vị trí mo, trong trường hợp này thì OPS sẽ phát một tín hiệu âm thanh báo 
bíp bíp liên tục. 
c. Bộ ly hợp 
Loại Loại đĩa đơn khô 
Vận hành Loại phanh chân 
Đường kính mặt ngoài 275mm 
Đường kính mặt trong 175mm 
Độ dày 8,9±0,3mm 
Diện tích bề mặt 354cm2 
Khối lượng 12,5kg 
3.1 Mô tả chung 
Ly hợp bao gồm chủ yếu là vỏ bộ ly hợp, đĩa ly hợp, xi lanh ly hợp, xi lanh chính và kết 
cấu tấm áp lực. Nó truyền hoặc cắt điện từ động cơ đến hộp số. 
31
3.1.1 Vỏ tấm áp lực và đĩa ly hợp 
Vỏ tấm áp lực và đĩa ly hợp được cài lắp trên bánh đà như hình 3-l. Đĩa ly hợp nằm giữa 
các tấm áp lực và bánh đà và được kết nối với trục chính của hộp số bằng lưỡi gà. Khi 
khối nhả di chuyển về phía trước, cần nhả được đẩy về phía trước, do đó các đĩa áp lực 
không thể liên kết với đĩa ly hợp, đồng thời động cơ không truyền được động lực. 
Vỏ tấm áp 
lực 
32 
Tấm áp lực 
Cần nhả
Hình 3.1 Vỏ và đĩa ly hợp 
33 
Đĩa ly hợp 
Hướng hộp 
số 
Hướng động cơ 
Bạc nhả 
Khối nhả 
Vỏ tấm áp lực 
Đĩa ly hợp 
Cần nhả 
Chỗ rót mỡ Mô-líp-đen 
khi nắp 
Rót mỡ đầy trên 
80% 
Đệm 
Dĩa nhả
Hình 3.2 Sơ đồ đường dầu ly hợp 
3.1.2 Xi lanh vi hợp 
Xi lanh ly hợp bao gồm piston, lò xo và cần đẩy. Nó được đặt ở phía bên trái của hộp số 
như hình 3-3. Khi đẩy thì cần nhả sẽ di chuyển. 
1. Van nhả 2. Cốc cao su 3. Vòng lắng bụi 
4. Thân xi lanh 5. Piston 3. Ốc khóa 
7. Lò xo 8. Cần đẩy 9. Lỗ gắn 
3.1.3 Xi lanh chính 
Xi lanh chính bao gồm piston, lò xo, bể dầu và cần đẩy. Nó được nối vào bà đạp ly hợp 
như Hình 3-4. Chuyển động của bàn đạp truyền lực cho piston thông qua cần đẩy. Sau đó 
lực từ bàn đạp chuyển thành thủy lực. 
1. Tai lắp 
2. Cần đẩy 
3. Vòng tích 
bụi 
4. Vòng 
dừng 
5. Đĩa dừng 
6. Piston 
7. Cốc cao su 
8. Lò xo 
9. Cần van 
10. Lò xo 
11. Cốc cao 
su 
12. Thân xi 
lanh 
Từ cốc dầu Tới xi lanh 
Hình 3-4 Xi lanh chính 
34 
ly hợp
3.1.4 Bàn đạp ly hợp 
Bàn đạp ly hợp được trang bị trên cùng 
khung như bàn đạp phanh và trên đỉnh của 
hộp số. Sự chuyển động của bàn đạp truyền 
tới xi lanh chính và biến lực bàn đạp thành 
năng lượng thuỷ lực. Thủy lực truyền động 
đến tai lắp thông qua cần đẩy của xi lanh ly 
hợp 
3.2 Bảo dưỡng 
3.2.1 Điều chỉnh Bàn đạp ly hợp 
(1) Tháo tấm nền 
(2) Tháo nút khóa bu lông bắt 
(3) Vặn bu lông sang trái hay phải để điều 
chỉnh cao độ của bàn đạp 
(4) Vặn chặt lại và lắp tấm nền 
Hình 3-6 Chiều cao bàn đạp ly hợp 
Fig.3-5 Clutch Pedal 
35 
Bàn đạp 
ống lót 
Lò xo 
Trục 
Xi lanh chính 
A. được nối với 
cốc dầu 
Xi lanh ly hợp 
Dung tích 
Động cơ 
Chiều cao Số tự do 
H15 1,0-1,8t 105 10 
H20 1,0-1,8t 105 10 
2,0- 
3,51 
118 10 
H25 2,0-3,5Í 120 10 
C240 1,0-1,8t 105 10 
2,0-3,5t 110 10 
4LB1 1,0-1,8Í 107 10 
4JG2 2,0-3,5t 116 10
3.2.2 Thay thế đĩa ly hợp 
(1) Tháo vỏ ly hợp 
(2) Ấn bàn đạp ly hợp và đĩa áp lực ra, giữ 
im bu lông 
(3) Xoay bu lông trượt trái để trục dẫn 
hướng đi vào hộp số 
(4) Tháo các bu lông của vỏ và đĩa ly hợp 
(5) Lắp đĩa ly hợp mới có bu lông tháo 
hướng thẳng vào hộp số 
(6) Vặn chặt mô men bu lông trượt: 10,9 – 
12,1 kg.m 
(7) Lắp bàn đạp ly hợp vào bánh dà 
(8) Ấn bàn đạp ly hợp và lấy bu lông ra 
(9) Kiểm tra số tự do của bàn đạp ly hợp 
và điều chỉnh nếu cần (Số tự do: 10mm) 
(10) Khoảng cách giữa cần chia và bu lông 
bắt là 14mm 
Hình 3-8 Điều chỉnh xi lanh ly hợp 
d. Bộ dẫn hướng cơ học 
Hộp số 
Loại 
Số nhanh 
Tỉ số hộp số 
Sang số cơ học, Cơ cấu đồng bộ loại trượt 
Trước 2 Sau 2 
Trước thứ 1/thứ 2 3,253/1,407 
Sau thứ 1/thứ 2 3,204/1,386 
Truyền động bằng tay 
Bộ truyền động bằng tay 
Tỉ số truyền động tay 
Số vát vòng 
2,5 (xe 1 tới 1,8 tấn) 
2,1 (xe 2 tới 3,5 tấn) 
Vi sai 
Bộ truyền động bằng tay 
Tỉ số truyền động bằng tay 
Bánh răng giật 
5,7 (xe từ 1 tới 1,8 tấn) 
6,182 (xe từ 2 tới 3,5 tấn) 
Bánh răng vát 
Lượng dầu 8 lít 
Khối lượng (không dầu) 136kg (xe từ l tới 1,8 tấn) 165kg (xe từ 2 tới 3.5 tấn) 
36 
Tấm áp lực 
Vỏ tấm áp lực 
Bu lông tháo 
Hình 3-7 Bu lông tháo
4.1 Mô tả chúng 
Bộ dẫn động của xe kiểu ly hợp bao gồm hộp số và vi sai. Hộp số có cơ cấu cơ học đồng 
bộ. 
Hình 4-1 Hộp số 
1. Vòng bấm nhanh 13. Bịt chữ O 25. Số tiến 37. Bạc lăn có nắp 
37
2. Vòng bấm nhanh 
3. Bạc lót cầu 
4. Lớp tách 
5. Bạc cầu 
6. bánh răng dẫn 
động 
7. Bạc kim 
8. Bánh răng kết 
hợp 
9. Bạc kim 
10. Lớp tách 
11. Bạc cầu 
12. Bịt dầu 
14. Bu lông trượt 
15. Bộ lưu, bạc 
16. Trục dẫn động 
17. Bít chữ O 
18. Bánh răng dẫn 
động 
19. Nút khóa 
20. Nut điều chỉnh 
21. Bạc lăn có nắp 
22. Bạc cầu 
23. Bộ lưu, bạc 
24. Cầu thép 
26. Bạc kim 
27. Số lùi 
28. Nắp ly hợp 
29. Lớp tách 
30. Bạc kim 
31. Trục 
32. Số lùi 
33. Số, tốc độ chậm 
34. Nắp ly hợp 
35. Số, tốc độ cao 
36. Bạc cầu 
38. Cần sang 
39. Dĩa sang 
40. Cần sang, vị trí 
mo 
41. Dĩa sang 
42. Cần, đèn dự 
phòng 
43. Bít chữ O 
44. Bít chữ O 
45. Bạc lót 
4.1.1 Hộp số với cơ cấu cơ học đồng bộ 
(1) Lực truyền từ Hộp số 
Hộp số bao gồm các phần chủ yếu là các trục dẫn động, trục truyền lực ra, trục chính và 
trục nghỉ với mỗi trục có số có kích thước khác nhau. Các số có thể được thay đổi có 
thêm cơ cấu đồng bộ gắn trên trục chính khi sang số. Lực từ trục truyền lực ra được 
truyền thông qua bộ truyền động tay, vi sai và các bán trục tới trục dẫn động. 
Ở vị trí mở 
Lực từ trục dẫn động 1 được truyền qua các bánh răng đầu vào, cụm bánh răng 2 & 4 với 
các bánh răng tốc độ cao 6 hoặc bánh răng tốc độ thấp. Do khớp nối lưới là ở vị trí cân 
bằng, nên trục chính, bánh răng đầu ra và trục đầu ra không xoay nên lực không được 
truyền với tốc độ cao hoặc bánh răng tốc độ thấp. 
Sang số---- 
Khi điều chỉnh cần sang số, dĩa sang số di chuyển khớp nối lưới để cho phép các bánh 
răng khớp với lưới thông qua các cơ cấu đồng tốc. Điện được truyền theo thứ tự sau: 
Trục lái- bánh răng vào - cụm bánh răng - tốc độ bánh răng Cao (hoặc thấp) – cơ chế 
đồng tốc - trục chính – cơ chế đồng bộ - số ngược (hoặc tiến) – bánh răng ra - trục ra. 
Hướng lực ở số tiến đầu tiên 
1-2-3-4-11-10-8-9-12-16-15-17-18-5-21 
Hướng lực ở số tiến tốc độ thứ 2 
1-2-3-6-7-8-9-12-16-15-17-18-5-21 
Hướng lực ở số lùi thứ nhất: 
1 - 2-3-4 - 11 - 10-8-9 - 12 - 16 - 15- 14 - 13- 19-20-5-21 
Hướng lực ở số lùi thứ 2: 
1 - 2 - 3 - 6 - 7 - 8 - 9 - 1 2 - 1 6 - 1 5 - 1 4 - 1 3 - 1 9 - 2 0 - 5 - 2 1 
38
Hình 4-2 Truyền lực 
1. Trục dẫn động 
2. Số vào 
3. Số cụm 
4. Số cụm 
5. Số ra 
6. Số cao tốc 
7. Côn đồng bộ 
8. Khớp nối lưới 
9. Nắp ly hợp 
10. Côn đồng bộ 
11. Số tốc thấp 
12. Trục chính 
13. Số lùi 
14. Côn đồng bộ 
15. Khớp nối lưới 
16. Nắp ly hợp 
17. Côn đồng bộ 
18. Số tiến 
19. Số lùi 
20. Số lùi 
21. Trục ra 
(2) Cơ cấu đồng bộ 
Hình 4.3 Cơ cấu đông bộ 
1. Đường cong vòng khối 
2. Vòng khối 
3. Đường cong số 11 
4. Côn đồng bộ 
5. Khớp nối lưới 
6. Đường cong khớp nối lưới 
7. Bộ đệm 
8. Lò xo 
9. Nắp ly hợp 
10. Dĩa sang số 
11. Số lưới cố định 
12. Răng của số 11 
13. Số lưới cố định 
14. Răng của số 13 
Các cơ cấu đồng tốc chủ yếu bao gồm nón đồng bộ, các vòng khối và các đệm. 
a) Nón đồng bộ 
Bánh răng 11 hoặc 13 có một hình nón lồi, tức là nón đồng tốc khớp với vòng chặn 2 
thông qua bề mặt ma sát hình nón tương ứng, và một đường cong co giãn 3 khớp với 
khớp nối đường cong 6. 
b) Vòng Khối 
39
Vòng khối có hình nón ma sát lõm khớp với bề mặt lồi của những hình nón lồi của hình 
nón đồng bộ và ba bậc trên chu vi của nó khớp với đường cong khớp nối lưới với vòng 
khối để đường cong khớp nối lưới 6 được ép về phía đường cong vòng khối 1. 
c) Đệm 
Có tất cả 3 bộ đệm. Phần trung tâm của chúng được thiết kế trong các hình khuyên rãnh 
bên trong của đường cong khớp nối lưới, tương ứng hai đầu trong ba bậc của vòng khối. 
Các bộ đệm được ép vào đường cong bởi hai lò xo 8 để giữ cho vòng khối ở đúng vị trí. 
Hoạt động của cơ cấu đồng bộ được hoàn thành trong sáu bước dưới đây (Ví dụ bánh 
răng 11). 
Bước 1 (Xem hình 4-4) 
Khi lực tác động lên cần sang số thì sau đó sẽ được truyền 
tới khớp lưới 5 qua dĩa sang số và tiếp đến tới khớp 5 và bộ 
đệm 7 di chuyển đồng trục tới bánh răng 11 qua X1 và X2 
tương ứng. Trong lúc này, phần trung tâm bộ đệm 7 vẫn còn 
nằm trong đường cong khớp nối. 
Bước số 2 (Xem hình 4-5) 
Hình 4-4 
Sau khi tách X1 và X2, lực trên tá động lên các bộ đệm 7 và 
côn đồng bộ 4 qua mặt ma sát tương ứng và khiến các ộ 
đệm nghiêng một góc ngược với hướng của lực lò xo để tiếp 
xúc với côn đồng bộ. Lúc này khớp lưới di chuyển một 
khoảng cách là Z. 
Bước 3. (Xem hình 4-6) 
Hình 4-6 tới Hình 4-9 là hình chiếu nhìn theo chiều dọc. 
Lực tác dụng lên vòng khối tạo ra một lực ma sát giữa côn 
Hình 4-5 
đồng bộ và vòng khối, rồi sau đó khiến cho vòng khối quay 
một góc và cạnh của các vòng bậc cũng tiếp xúc với các 
cạnh của các đệm. Khớp nối lưới và vòng khối quay một 
góc và cạnh của các bận vòng khối vẫn giữ nguyên vị trí 
trong giai đoạn này. 
Bước 4 (Xem hình 4-7) 
Khi kết thúc Bước 3, khớp nối lưới chuyển một khoảng cách 
Z và điểm 15 cua vòng khối tiếp xúc với đường cong khớp 
nối lưới 6 và mô men ma sát giữa côn đồng bộ và vòng khối 
Hình 4-6 
tăng dần lên trong khi mô men của bánh răng 11 giảm dần 
cho đến khi giá trị của mô men giữa côn đồng bộ và vòng 
khối lớn hơn, tức là Tc>Ti, và dẫn động cho bánh răng. 
Bước 5 (Xem hình 4-8) 
Khi tốc độ tương đối giữa bánh răng 11 và khớp nối lưới 5 
về giá trị 0 thì lực xoắn mô men Ti cũng về 0 và tốc độ bánh 
răng bằng với tối độ trục chính. Lúc này, vòng khối chuyển 
theo hướng bán cầu cho phép mỗi răng của khớp nối lưới 
nằm giữa các răng của đường cong bánh răng 11, và trong 
Hình 4-7 
trường hợp vòng khối bị tác động nổi lên do lực bên ngoài 
thì khớp nối lưới đi từ từ qua vòng khối. 
Bước 6 (Xem hình 4-9) 
40
Khi đi qua vòng khối, khớp nối lưới thay đổi mộ khoảng Y 
như trong Hình 4-7 và đường cong khớp nối lưới 6 tiếp xúc 
với đường cong 6 (Hình 4-9). Do sự tiếp xúc này mà Mô 
men Tc quay bánh răng 11 một góc tương ứng với khớp nối 
lưới và các đan vào các khớp nối lưới ở đường cong 6 
Lúc này quá trình đồng bộ hoàn thành và cho kết quả là lực 
thông qua trục chính, nắp ly hợp, khớp nói lưới và bánh 
răng 11. 
Hình 4-9 
Hình 4-8 
4.1.2 Thay đổi vòng quay và vi sai 
Bánh răng thay đổi vòng quay nằm ở phần trước của hộp số được sử dụng để giảm tốc và 
tăng mô men của trục ra trong hộp số và chia chúng tới bộ vi sai. Thành phần chính của 
nó là một bánh răng hình cầu nhỏ ở trục ra và một trục pi-nhông cong với một bánh răng 
lớn. Cả hai đầu của trục pi-nhông được đỡ bằng ổ trục lăn. Một số miếng chêm được đặt 
giữa các vỏ và nắp để điều chỉnh khe hở giữa chúng. 
Vi sai được đặt ở phần phía trước của vỏ vi sai có mặt trước được kết nối với lớp vỏ đồng 
trục. Vỏ thân vi sai là loại tách nhau. Vi sai bao gồm hai bánh răng bán trục và bốn bánh 
răng hành tinh. Bộ làm sạch giữa các vỏ thân vi sai và mỗi bánh răng và giữa các cặp 
bánh răng để giữ một khe hở thích hợp giữa chúng. Các bánh răng hành tinh được đỡ 
bằng trục bánh răng hành tinh I và II. Trục I và bánh răng tròn 1 được cố định với các vỏ 
thân vi sai tương ứng với chốt khóa và bu lông. 
Lực từ hộp số thông qua bánh răng đổi hướng lực, vi sai, bánh răng bán trục và bánh lái 
bán trục. 
41
1. Vòng bánh răng 
2. Chốt 
3. Bánh răng tròn 
4. Bánh răng cạnh 
5. Chêm 
6. Bịt tròn chữ O 
7. Vỏ bánh răng 
8. Bánh răng lăn 
9. Chem điều chỉnh 
10. Bánh răng 
11. Bộ đệm 
12. Trục pi-nhông 
13. Chốt 
14. Bánh răng hành tinh 
15. Chêm 
16. Trục bánh răng 
Hình 4-10 Chuyển hướng và Vi sai 
5. Bộ dẫn động Thủy động lực 
Loại biến đổi Mô men: 
Tỉ số Mô men: 
Áp suất tiêu chuẩn: 
Ba phần, một giai đoan, hai pha 
3 
0,5~0,68MPa 
Bơm nạp 
42
Loại: Loại bánh răng lưới trong 
Tốc độ chảy: 271/min(2000rpm, 1,5MPa) 
Truyền động thủy lực 
Loại: Thay đổi lực 
Tốc độ Trước: 1,35 
Sau 1,35 
Ly hợp thủy lực 
Phần ma sát:O.D.xI.D.xT. 125x 81 x2.7mm 
Diện tích ma sát: 71cm2 
Áp suất tiêu chuẩn: L,l~l,4Mpa 
Khối lượng: 165kg 
Lượng dầu: 9 1it 
Loại dầu: Dầu Mô men số 6 sản xuất tại Trung quốc 
Hình 5-1 Bộ dẫn động thủy động lực 
1. Ly hợp hướng trước 
4. Ổ trục cầu tròn một hàng 
6. Bịt tròn chữ O 
2. Lọc dầu (II) 
7. Bơm nạp 
10. Stato 
3. Ly hợp hướng sau 
5. Vòng bịt (A) 
8. Bịt dầu 
43
9. Cánh gạt 
12. Tấm lò xo 
15. Piston 
18. Vỏ van an toàn 
21. Chốt lò xo 
23. Vỏ hộp số 
24. Trục tay chuyển lực 
27. Vòng kẹp cho lỗ 
30. Bịt chữ O 
33. Van đóng ngắt chậm 
36. Trục đóng ngắt 
38. Ốc ổ trục 
40. Bịt chữ O 
42. Ổ trục lăn một hàng 
44. Phần đỡ 
46. giắc lục giác bên trong 
48. Bu lông gắn 
13. Van 
16. Lò xo 
19. giắc lục giác trong 
22. Cần biến đổi 
25. Bịt chữ O 
28. Ổ trục cầu một hàng 
31. Bịt chốt 
34. Lọc dầu (I) 
37. Ổ trục cầu một hàng 
39. Ổ trục lăn một hàng 
41. Bít dầu 
45. Ổ trục cầu một hàng 
47. Vỏ thân hộp số 
49. Công tắc đèn lùi 
11. Tuabin 
14. Van điều khiển 
17. Vỏ đầu vào của dầu 
20. giắc 
26. Khóa nửa vòng 
32. Bịt tròn chữ O 
35. Bánh răng đầu ra 
43. Trục đầu ra 
50. giắc hút dầu 
5.1 Mô tả chung 
Các xe nâng loại hộp số hoạt động theo nguyên tắc động lực thủy lực có một 
bộ dẫn động gồm một bộ biến mô men và hộp số thủy lực (Xem Hình 5-1) và 
có các đặc điểm như sau. 
(1) Với một van đóng ngắt, hoạt động đóng ngắt có thể được thực hiện trong 
các điều kiện mà động cơ chạy được ở cả tốc độ cao và thấp. 
(2) Mỗi cụm ly hợp thủy lực có bốn tấm thép đôi không gỉ và các phần ma sát 
bằng giấy được xử lý đặc biệt để cải thiện độ bền của các má ma sát. 
(3) Mỗi cụm vi sai một chiều trong bộ biến mô men được sử dụng để tăng 
hiệu suất cho hộp số. 
(4) Lọc dầu chất lượng cao giúp tăng tuổi thọ bộ biến mô men 
5.2 Bộ biến Mô men 
44
Hình 5-2 Bộ biến mô men 
Bộ biến Mô men chủ yếu chứa cánh gạt, một tuabin và một stato 
Chất lỏng từ cánh gạt được dẫn bằng một trục vào sẽ được phun dọc theo các là cánh gạt 
vào các lá của tuabin để truyền mô men tới trục ra (tức là cơ năng được chuyển hóa thành 
động năng). Dòng lưu chuyển của chất lỏng từ bánh tua bin sẽ được biến đổi nhờ stato 
khiến một phần chất lỏng quay lại cánh gạt theo một góc và sinh ra nhiều mô men phản 
ứng dẫn động cho stato có giá trị mô men cao hơn mô men đầu vào nhờ độ lớn của mô 
men phản ứng. Khi tốc độ tuabin tăng gần bằng tốc độ của cánh gạt thì tỉ lệ thay đổi góc 
chảy sẽ chậm lại và giá trị mô men đầu ra giảm cho tới khi chất lỏng chảy vào các lá của 
stato theo hướng ngược lại. Khi mô men phản ứng ban đầu tác động theo hướng ngược 
lại thì giá trị mô men của trục ra nhỏ hơn ở trục vào. Để tránh trường hợp này thì một bộ 
ly hợp một chiều được gắn vào stato làm cho stato quay tự do. 
Cach biến đổi mô men có thể được sử dụng nhằm đmr bảo hiệu suất và độ êm ái khi làm 
việc của bộ biến mô men. 
Bộ biến mô men chứa đầy dầu biến đổi mô men trong được dẫn động bằng một động cơ 
qua tấm lò xo và bánh đà trên động cơ. Một bơm nạp được dẫn hướng bằng một bánh 
răng dẫn động bắt vào cánh gạt. dầu cho bộ biến mô men và hộp số được cấp từ bơm. 
Lực được truyền tới hộp số qua trục tuabin thông qua trục. 
5.3 Bộ ly hợp thủy lực (Hình 5-3) 
Cả các cụm ly hợp thủy lực nhiều phần của loại ướt được gắn vào trục vào của 
hộp số. dầu áp lực được cấp cho bộ ly hợp hướng trước hay hứng sau thông 
qua một van điều khiển để tạo ra hành trình hướng trước hay sau của xe. Tất 
cả các bánh răng trong hộp số được kết hợp bình thường. 
Mỗi bộ ly hợp bao gồm bốn bộ đệm 24 và bốn phần ma sát 25 được lắp riêng 
rẽ cùng với một piston. Ở trên các vòng tỏng và ngoài của piston là các vòng 
45 
1. Tấm lò xo 
2. Tuabin 
3. Cánh gạt 
4. Stato 
5. Ly hợp quá dòng một 
chiều 
Tới bộ ly hợp
bịt cho piston. Ở trạng thái cân bằng, piston chạy rỗi và các bộ đệm cùng với 
các phần ma sát không khớp với nhau. Khi sang số, áp lực dầu tác động lên 
piston và các bộ đệm cũng như các phần ma sát khớp với nhau để hình thành 
một tổ hợp truyền lực từ bộ biến mô mentoiws các bánh răng tiến 13 hay bánh 
răng lùi 4. 
Lực từ bộ biến mô men được truyền tới hộp số theo các bước như sau: 
Tua bin – Trục đầu vào – Bộ đệm – Phần ma sát- Bánh răng dẫn động hướng 
trước hoặc sau – Trục đầu ra. 
Hình 5-3 Bộ ly hợp Thủy lực 
1. Vòng bịt (A) 
2. Ổ trục 
3. Vòng chêm (B) 
4. Bánh răng dẫn 
động hướng trước 
5. Vòng đóng ngắt 
6. Vòng đóng ngắt 
7. Đế lò xo 
8. Bịt chữ O 
9. Trục đầu vào 
10. Vòng bịt (B) 
11. Tấm đầu cuối 
12. Vòng đóng ngắt 
(A) 
13. Bánh răng dẫn 
hướng sau 
14. Bánh răng 
15. Vòng bịt (A) 
16. Vòng bịt (A) 
17. Vong bịt (A) 
18. Vòng chêm (B) 
19. Bánh răng kim 
20. Vòng đóng ngắt 
(A) 
21. Vòng đóng ngắt 
22. Cầu van kiểm tra 
23. Kết cấu Piston 
24. Bộ đệm 
25. Phần ma sát 
26. Lò xo hồi hướng 
27. Bánh răng kim 
5.4 Van điều chỉnh, van xả và van đóng ngắt chậm 
5.4.1 Van kiểm soát ở trong vỏ hộp só có ba van nhỏ hơn: một là van 
trược vận hành, một van áp lực và một van điều chỉnh (Hình 5-4) 
5.4.2 Van áp lực 
Được sử dụng để giữ áp lực dầu trong khoảng 1,1 tới 1,4 Mpa. Thông qua 
van này và qua van xả mà áp lực dầu được truyền tới bộ biến mô men. 
46 
Kết nối với 
bộ biến mô 
men 
Dầu áp lực từ ly 
hợp hướng trước 
Dầu áp lực từ ly 
hợp hướng sau 
Dầu bôi trơn
Hình 5-4 Van điều chỉnh 
1. Van áp lực 2. Van điều chỉnh 3. Van trượt vận hành 4. Lò xo 5. Cầu 
5.4.3 Van điều chỉnh 
Nằm giữa van đóng ngắt chậm và van trượt vận hành và sẽ hoạt động khi van 
trượt vận hành mở để giảm hiện tượng giật khi khớp hai bộ ly hợp với nhau. 
5.4.4 Van xả 
Van xả nối với thân hộp số giữ áp lực dầu trong bộ biến mô men ở mức từ 0,5 
tới 0.7 Mpa để tránh ăn mòn. 
5.4.5 Van đóng ngắt chậm 
Được cố định bên ngoài hộp số, nối với một cần trên bàn đạp đóng ngắt chậm. 
Khi cần căng thì van sẽ giúp điều chỉnh áp lực dầu tạm thời trong bộ ly hợp về 
giá trị phù hợp. 
1. Vòng giữ 
2. Bịt chữ O 
3. Cần van đóng ngắt nhanh 
4. Vòng giữ 
5. Lò xo 
6. Lõi van 
7. Cuộn 
8. Thân van 
9. Lò xo 
10. Bịt chữ O 
11. Vỏ 
12. Bịt dầu 
Hình 5-5 Van đóng ngắt nhanh 
5.5 Thân hộp số 
47
Được sử dụng để chứa trục đầu vào, trục đầu ra và thực hiện chức năng như một 
bình chứa dầu. Nó có một lọc dầu (1) với 150 mắt ở đáy thân để lọc dầu từ bơm 
nạp. Lọc dầu (II) cho đường ống dầu, vỏ đường vào của dầu và ống thăm đợc gắn ở 
đỉnh vỏ thân hộp số. 
5.6 Bơm nạp (Xem hình 5-6) 
Bơm nạp giữa bộ biến mô men và trục đầu vào của hộp số là một bơm được dẫn 
động bằng trục tuabin có một đôi bánh răng có lưới bên trong để cấp dầu vào bộ 
biến mô men và hộp số 
5.7 Mạch thủy lực (Bộ dẫn động loại hộp số thủy động lực) (Xem hình 5-7) 
Sau khi khởi động động cơ, bơm nạp sẽ hút dầu từ bình chứa (tức là từ thân hộp số). 
Dầu áp lực từ bơm sẽ đi theo hai nhánh tới các vi sai thủy lực và bộ biến mô men. 
Dầu cần thiết cho vận hành vi sai thủy lực được chia thành hai mạch qua van áp lực 
(áp lực tiêu chuẩn là 1,1 tới 1,4 Mpa): một mạch dẫn tới bộ biến mô men qua van xả 
(áp lực tiêu chuân là 0,5 tới 0,7 Mpa) và một nhánh khác tới van đóng ngắt nhanh 
và van trượt vận hành. Dầu ra từ bộ biến mô men được làm mát bằng bộ làm mát 
dầu và được sử dụng bôi trơn các vi sai thủy lực trước khi trở lại bình chứa dầu. 
Hình 5-6 Bơm nạp 
1. Bịt chữ O 2. Bánh răng được dẫn động 3. Bánh răng dẫn động 4. Vỏ 5. 
Thân bơm 6. Bịt dầu 
48 
Đầu ra của dầu 
Đầu vào 
của dầu 
Nơi dầu và bộ biến mô men
Hình 5-7 Mạch thủy lực 
1. Bơm nạp 
4. Lọc dầu 
7. Bộ biến mô men 
10. Van đóng ngắt nhanh 
13. Ly hợp hướng trước 
2. Bộ lọc dầu 
5. Van áp lực 
8. Van điều chỉnh 
11. Công tắc 
3. Van xả 
6. Bộ làm mát dầu 
9. Van trượt vận hành 
12. Ly hợp hướng sau 
Ở vị trí cân bằng, mạch từ van trượt hoạt động tới bộ ly hợp được chặn và van áp 
lực được mở ra để cho dầu chỉ chảy vào bộ chuyển đổi mô-men xoắn. Khi van trượt 
hoạt động nằm ở phía trước hoặc phía sau vị trí của nó thì mạch từ van trượt hoạt 
động tới một trong hai ly hợp về phía trước hoặc sau được đóng cho phù hợp khiến 
cho ly hợp tương ứng làm việc. Khi một ly hợp làm việc, một phải ngừng làm việc, 
tức là miếng đệm và miếng ma sát phải được tách khỏi nhau và được bôi trơn và 
làm mát. Khi van ngắt lối nhanh được vận hành thông qua bàn đạp nhích thì một 
phần hoặc hầu hết lượng dầu trong các ly hợp chảy vào bồn chứa dầu thông qua cần 
van đóng ngắt nhanh. Lưu thông dầu cho bộ chuyển đổi mô-men xoắn sau đó cũng 
giống như trong trường hơp cân bằng. 
5.8 Kéo xe bị hỏng 
Trong trường hợp xe nâng cần sửa chữa hay bị hỏng mà cần kéo bằng một xe khác, 
thì cần tuân thủ những yêu cầu sau đây. 
a. Tháo bán trục khỏi bánh đà trước 
b. Đặt cần sang số ở vị trí cân bằng (số mo) 
5.9 Vị trí các cổng két nối dầu thủy lực (Xem hình 5-8) 
49 
Sau – giữa – trước
Hình 5-8 
1. Cổng dầu nhiệt độ cao (tới bộ làm mát) 
3. Cổng đo nhiệt độ dầu 
5 Lỗ áp lực cạnh của ly hợp 
7. Công tắc cân bằng 
2. Cổng dầu nhiệt độ thấp (từ bộ làm mát) 
4. giắc hút dầu 
6. công tắc đèn sau 
8. lọc dầu 
9. Van đóng ngắt nhanh 
6. Đồng trục dẫn động 
Loại Front wheel drive Loại truck, axle body rigidly connected to truck 
frame, fully floated halfshaft 
Xe loại dẫn động bánh trước, thân đồng trục ghép cố định với khung xe, nửa 
trục hoàn toàn tự do 
Tải 
trọng 
xe 
1 ~ 1,8t 2t, 2,5t 3t 3,5t 
Sắp xếp 
bánh 
Loại bánh 
đơn 
Loại bánh 
đơn 
Loại bánh 
đôi 
Loại bánh 
đơn 
Loại bánh 
đôi 
Loại 
bánh đơn 
Loại bánh 
đôi 
Kích 
thước 
bánh 
2x6,5- 
10-10PR 
2x7,00- 
12-12PR 
4x7,00- 
12-12PR 
2x28x9- 
15-12PR 
4x28x9- 
15-12PR 
2x28x9- 
15 
4x28x9- 
15-12PR 
50
Kích 
thước 
vành 
5,00F- 
10DT 
5,00S-12D 7,00WFB-15 7,00-WFB-15 
Áp lực 
lốp 
790kPa 860kPa 830kPa 830kPa 
6.1 Mô tả chung 
Trục dẫn động chủ yếu bao gồm lớp vỏ, các bánh xe, trục nửa và hệ thống phanh. 
Vỏ là một kết cấu đúc. Lốp với vành được cố định vào trục bánh với các đinh tán 
và các ốc. lực được truyền tới nửa trục thông qua vi sai và dẫn động các bánh 
trước thông qua các trục bánh. Mỗi trục bánh được cố định vào vỏ với hai vòng bi 
lăn, do đó nửa trục chỉ chịu mô-men xoắn truyền tới các trục bánh, Trong phần 
bên trong của trục bánh là bịt dầu để ngăn chặn nước và bụi xâm nhập cũng như 
ngăn dầu rò rỉ. 
1. Vỏ ngoài 
2. Bán trục 
3. Phanh 
4. Trống phanh 
5. Bịt dầu 
6. Bánh răng lăn 
7. Trục bánh 
8. Bánh răng lăn 
9. Bít dầu 
10. Lốp 
11. Vành 
12. Ốc điều chỉnh 
13. Ốc khóa 
51
6.2 Quy trình gắn trục bánh 
(1) Bôi khoảng 100CC mỡ vào trục sau đó gắn vào thân 
trục 
(2) Vặn ốc điều chỉnh xuống vói một mô men khoảng 1 
kg.m rồi vặn ra ½ vòng 
(3) Đặt cân lò xo lên buu lông để đo mô men khởi động 
của trục bánh. Khi mô men này đạt tới giá trị nhất định 
thì từ từ siết các ốc vào 
Mô men khởi động: 5 tới 15 kg.m 
(4) Lắp các tấm khóa và các ốc khóa sau đó khóa các 
tấm và chốt bu lông. 
(5) Lắp bánh xe 
Lắp cần van khí và nắp lên lốp rồi lắp vành ngoài Và 
vành trong. Chú ý những điều sau: 
(a) Đặt cần van khí vào bậc vành rồi cho nó hướng ra 
ngoài 
(b) Đảm bảo các đỉnh của các bu lông vành hướng ra 
ngoài 
1. Lốp 
2. Cần van khí 
3. Nắp 
4. Vành trong 
5. Vành ngoài 
6. Bu lông vành 
Hình 6-4 Cơ cấu bánh xe 
52 
Hình 6.2 Thêm mỡ 
Hình 6.3 Đo mô men khởi 
động 
ốc điều chỉnh 
tấm khóa 
ốc khóa
7. Hệ thống lái 
Mẫu 
Mục 
1 ~1,8t 2 và 2, 5t 3t và 3,5t 
Loại Lực lái từ bánh sau 
Loại cơ cấu lái Bộ lái dẫn lực từ bánh răng xicloit 
Mẫu cơ cấu lái ΒΖΖ1-100 (bịt bằng các vòng chữ O) 
Xi lanh 
lái 
Loại Loại piston tác động đôi 
Cỡ mm Φ70 
Đường kính cần piston 
Φ50 
mm 
Số mm 160 
Áp lực tiêu chuẩn MPa 7 9 
Bán kính bánh lái cầm tay mrn Φ380 
Kích thước bánh 5,00-8-10PR 6,00-9-10PR 6,50-10-10PR|| 
Áp suất lốp 1000kPa 860kPa 790kPa 
7.1 Mô tả chung 
Hệ thống lái chủ yếu bao gồm một bánh lái, trục lái và bộ lái. Trục lái được nối với bộ lái 
và bánh lái bằng khớp nối. Cột lái có thể được uốn chính xác về phái trước hay sau (Xem 
hình 7-1) 
53
Hình 7-1 Thiết bị lái và vận hành 
7.2 Bộ lái dẫn lực loại bánh răng Xicloit 
Bộ lái này có thê truyền dầu áp suất từ bộ chia dòng bằng các ống tới xi lanh lái theo các 
góc quay của bánh lái. Khi động cơ tắt thì bơm nạp sẽ không chạy, trong trường hợp này 
sẽ phải cần lái trực tiếp bằng người vận hành. 
Hình 7-2 Bộ lái trợ lực loại bánh răng Xicloit 
1. Khớp nối ngăn 
2. Thân van 
3. Lõi van 
4. Trục khóa liên động 
5. Phần lò xo 
6. Khớp nối 
7. Rô to 
8. Stato 
9. Khớp nối van 
7.3 Kiểm tra Hệ thống lái lắp lại 
(1) Kiểm tra lực ép cần thiết để vặn bánh lái sang trái hay phải cho tới khi dễ dàng và 
kiểm tra hoạt động của bánh lái xem đã trơn cho tới khi vận hành bình thường. 
(2) Kiểm tra cách sắp xếp các ống thủy lực và hướng quay của xe xem có đúng chưa 
(3) Nâng bánh sau và thử từ từ quay bánh lái qua lại để xả khí có trong các ống thủy lực 
và xi lanh 
7.4 Những vấn đề thường gặp và các giải pháp cho Hệ thống lái 
Sự cố Phân tích sự cố Khắc phục 
54
Không quay 
được bánh lái 
Bơm hỏng hoặc vỡ Thay thế 
Bộ chia dòng hỏng hoặc võ Làm sạch hay thay 
thế 
Ống hay khớp nối bị hỏng hoặc vỡ Làm sạch hay thay thế 
Khó quay bánh láiÁp suất dầu tới bộ chia quá thấp Làm sạch hay thay thế 
Có khí trong mạch dầu lái Xả khí 
Bánh lái khó quay do lò xo bị hỏng hoặc kẹt Thay thế lò xo 
Rò rỉ nhiều trong xi lanh lái Kiểm tra bịt dầu 
piston 
Xe bị số hay di 
do cộng hưởng 
khi chuyển 
động 
Dòng trong xi lanh lái quá mạnh Điều chỉnh lưu lượng 
dầu 
Tiếng ồn quá 
lớn 
Mức dầu trong bình thấp Bơm thêm dầu 
ống hút hay lọc dầu bị tắc Làm sạch hay thay 
thế 
Rò rỉ dầu Bịt khớp nối dẫn hướng, đường ống hay khớp nối bị 
tắc 
Thay thế 
8. Trục lái 
8.1 Mô tả chung 
Trục lái là một cấu trúc hàn có dạng hộp hút (Hình 8.1) bao gồm thân trục, xi lanh lái, 
khuỷu, nắm xoay và các bánh lái. Hình thang bánh lái được làm từ các thanh và khối. Khi 
dầu áp lực di chuyển cần piston xi lanh thì cần quay các khuỷu để lái xe. Trục lái được 
gắn bu lông vào khung sau bằng đệm. 
55
Hình 8-1 Trục lái 
1. Thân trục 
2. Cần nối 
3. Xi lanh lái 
4. Khung đỡ sau 
5. Bạc 
6. Kết cấu khuỷu phải 
7. Bánh răng chêm 
8. Bánh răng kim 
9. Chốt chính 
10. Lốp 
11. Bịt dầu 
12. Bánh răng lăn 
13. Bánh răng lăn 
14. Vỏ trục bánh 
15. Trục bánh 
16. Bu lông trục bánh 
17. Ốc trục bánh 
18. Bịt dầu 
19. Bịt chữ O 
20. Bạc 
21. Thu bụi 
22. Kết cấu khuỷu trái 
8.2 Các khuỷu lái và chốt chính 
Cả hai khuỷu lái được gắn giữa các bạc trên và dưới thông qua các chốt kéo chính, các 
bánh răng và nới chứa bụi cùng với các bịt chữ O. đỉnh trên cùng của chốt chính được 
khóa vào thân trục bằng chốt khóa, điểm dưới cùng chốt chính có ốc và ốc riêng biệt. Cả 
hai đầu chốt chính được đỡ bằng các bánh răng được ghép vào thân trục. 
56
Hình 8-2 Các khuỷu lái 
1. Bạc 
2. Bạc 
3. Chốt chính 
4. Chốt khóa 
5. Bịt dầu 
6. Bánh răng thon 
7. Khuỷu lái 
8.3 Trục bánh 
Các trục bánh sau gắn với các trục khuỷu qua bánh răng lăn thon trong khi các bánh có 
vành được bắt bu lông vào các trục. Có các bịt dầu giữ cho mỡ trong trục và vỏ khuỷu 
giữa phần bên ngoài của hai bánh răng lăn thon. Độ chặt của bánh răng được điều chỉnh 
bằng ốc vặn., 
8.4 Xi lanh lái 
Xi lanh lái là loại piston kép. Bộ bịt chứa vòng đỡ và bịt chữ O, bịt vòng Y-x ở giữa vỏ xi 
lanh và cần piston. Xi lanh được gắn vào trục lái qua cac vỏ xi lanh. 
Hình 8-3 Xi lanh lái 
1. Cần piston 
4. Bịt vòng Y-x 
7. Vòng đỡ 
2. Vỏ xi lanh 
5. Bịt vòng chữ O 
8. Thân xi lanh 
3. Vòng chứa bụi 
6. Bịt chữ O 
8.5 Điều chỉnh trước tải đối với bánh răng lái sau 
57
Bơm mỡ 
Hình 8-4 Điều chỉnh trước khi tải 
(1) Như trong hình 8-4 với mỡ bôi trơn, cần rót đầy chỗ chứa ở trục bánh xe, các 
bánh răng trục bánh và các vỏ trục bánh cùng với tránh để dầu rò rỉ qua bịt ra 
ngoài 
(2) Ấn các bánh răng trục vào vỏ trục và gắn trục bánh lên trục khuỷu 
(3) Chêm vào một bạc phẳng và siết chặt ốc với mô men từ 206 tới 235 Nm (21-24 
kgm) và nới lỏng sau đó siết lại với mô men khoảng 9,8 Nm (khoảng 1 kgm) 
(4) Đam bảo lắp trục chặt, gõ nhẹ vào trục bằng búa gỗ và đồng thời quay trục từ 3 
tới 4 vòng 
(5) Vặn ốc và gắn một trong các bước với lỗ chốt trên khuỷu lái. 
(6) Lại gõ nhẹ vào trục bằng búa gỗ, quay bằng tay từ 3 tới 4 lần để đảm bảo quay đã 
êm với mô men khoảng 2,94 tới 7,8 Nm (0,3 tới 0,8 kgm) 
(7) Nếu giá trị mô men cần thiết để quay trục lớn hơn giá trị nêu trên đây thì cần nới 
ốc khoảng 1/6 vòng và đo lại mô men 
(8) Khi giá trị mô men đo được cao hơn mức tiêu chuẩn thì khóa ốc bằng chốt. 
9. Hệ thống phanh 
Loại: Phanh hai bánh trước, loại mở rộng bên trong, loại thủy lực 
Tỉ số bán đạp: 5,66 
Cỡ xi lanh chính: 19,05 mm 
Phanh bánh xe 1~1,8 t 2t, 2,5t 3t, 3,5 t 
Loại: Loại vô cấp có phanh tay 
Cỡ xi lanh vận hành 22,22mm 25,58mm 
58
Cỡ (Dì x rộng x 
cao) 
279x48,5x5mm 324x60x7mm 348x76x8mm 
Diện tích ma sát 135,3cm:x4 194,4cm’x4 264cm‘x4 
Đường kính trong 
254mm 310mm 314mm 
trống phanh 
Phanh tay: Loại phanh hai bánh trước, mở rộng trong và hoạt động thủy lực 
9.1 Mô tả chung 
Hệ thống phanh là loại phanh hai bánh 
trước gồm một xi lanh chính, các phanh ở 
bánh và cơ cấu bàn đạp phanh 
9.1.1 Bàn đạp phanh 
Bộ bàn đạp phanh được gắn trên hộp số 
qua kẹp như Hình 9.1. Khi bàn đạp di 
chuyển thì nó sẽ đầy cần khiến cho piston 
di chuyển theo và áp lực mạch dầu sẽ giảm 
Hình 9-1 Bàn đạp phanh (Loại ly hợp) 
Chú thích: 
Shaft: Trục 
Front: Phía trước 
To wheel brake: Tới phanh bánh xe 
Master cylinder: xi lanh chính 
Brake pedal: bàn đạp phanh 
Spring: lò xo 
Bush: chổi 
Inching valve: Van đóng ngắt nhanh 
9.1.2 Xi lanh chính 
59 
Bàn đạp 
Bạc 
Bể lưu 
Lò xo 
Bạc 
Xi lanh chính 
Trục
Xi lanh chứa đế van, van kiểm tra, lò xo hồi hướng, cốc chính, piston và cốc phụ. Tất cả 
được đặt trong một bạc và một dây dừng. phần bên ngoài của xi lanh được bảo vệ khỏi 
bụi bằng vỏ cao su. Piston được kích hoạt qua một cần đẩy khi đạp phanh. Khi nhấn 
phanh chân thì cần sẽ đẩy piston hướng về phái trước. Lưu chất phanh trong xi lanh chảy 
trở lại bể chứa qua cổng cho đến khi cốc chính đầy. Sau khi đầy cốc chính và cốc phụ, 
lưu chất phanh trong xi lanh được nén và mở van kiểm tra để chảy qua đường ống dẫn 
của phanh tới xi lanh vận hành. Do đó mỗi piston xi lanh được đẩy ra ngoài. Điều này 
khiển cho các phần ma sát trên má phanh tiếp xúc với trống phanh và giảm tốc máy. 
Cùng lúc, khoang trống tạo ra trong piston được bơm đầy lưu chất phanh và dẫn nó qua 
cổng hồi hướng và cổng vào. Khi bàn đạp phanh được nới thì piston được đẩy trở lại 
bằng lò xo hồi hướng. tại cổng vào, lưu chất phanh trong mỗi xi lanh vận hành được nén 
bằng lò xo hồi hướng, quay trở lại vào trong xi lanh chính qua van kiểm tra. Với piston ở 
vị trí ba đầu, lưu chất trong xi lanh chính chảy vào bể lưu qua cổng hồi hướng. Lưu chất 
phanh trong đường ống dẫn của phanh và trong các xi lanh vận hành có áp suất dư tỉ lệ 
với áp suất tiêu chuẩn của van kiểm tra sẽ khiến cho mỗi cốc piston của mỗi xi lanh vận 
hành được cố định để tránh rò rỉ và tránh khả năng bị tắc do khí khi máy bị phanh gấp. 
1. Cần liên kết 
2. Cần đẩy 
3. Vỏ chống bụi 
4. Vòng giật 
5. cốc phụ 
6. Piston 
7. Cốc chính 
8. Lò xo 
9. Van kiểm tra 
Từ bể lưu 
Tới phanh 
Hình 9-3 Xi lanh chính 
9.1.3 Phanh bánh xe 
Phanh bánh xe là loại thủy lực giãn nở bên trong chứa các má phanh, lò xo, xi lanh vận 
hành và bộ điều chỉnh cũng như các đĩa hồi hướng. Hai phanh được thiết kế cho mỗi đầu 
của trục truosc. Một đầu má phanh được nối với điểm chốt và đầu còn lại nối với bộ điều 
chỉnh và được làm cân bằng tấm hồi hướng nhờ lò xo và cần kéo lò xo. Mà chính có cần 
kéo phanh trong khi má phụ có cần điều chỉnh khoảng cách tự điều chỉnh. Xem hình 9-4, 
9-5 và 9-6 
60
1. Lò xo 
2. Cốc 
3. Piston 
4. Thân xi lanh 
5. Cần đầy piston 
6. Lò xo hồi hướng 
7. cần đầy 
8. lò xo hồi hướng 
9. Cần điều chỉnh 
10. má phụ 
11. Bộ tự điều chỉnh khoảng cách 
12. Lò xo 
13. Bộ phanh tay 
14. hộp lò xo 
15. Cần kéo lò xo 
16. Cần kéo phanh 
17. Cần đẩy phanh 
18. Xi lanh vận hành 
19. Lò xo hồi hướng 
20. Má phanh chính 
Vòng ngắt loại E 
Hình 9-4 Phanh cho xe loại 2 và 2,5 tấn 
1. Bộ xi lanh vận hành 
2. Lò xo 
3. Cốc 
4. Piston 
5. Đế 
6. Cần đẩy cho piston 
7. Lò xo hồi hướng 
8. Phần ma sát 
9. Lò xo 
10. Cần đẩy dừng 
11. Dây kéo lò xo 
12. Má phanh 
13. Đế lò xo 
14. Cần kéo lò xo 
15. Lò xo 
16. Lò xo 
17. Kết cấu bánh cóc-con cóc 
18. Lò xo 
19. Bộ tự chỉnh khoảng cách 
20. Chốt 
21. Đĩa lùi 
22. Lò xo hòi hướng 
23. Cần kéo dừng 
24. Kết cấu dây phanh 
Hình 9-5 Phanh cho xe 3 tấn và 3,5 tấn 
61
1. Cần đẩy 
2. Đế 
3. piston 
4. Lò xo 
5. Cốc cao su 
6. Thân xi lanh vận hành 
7. Má phụ 
8. lò xo hồi hướng cho má 
9. Lò xo 
10. Cần đẩy dừng 
11. Dây kéo lò xo 
12. Cần kéo lò xo nén 
13. Đế lò xo nén 
14. Lò xo 
15. Lò xo hồi hướng 
16. Kết cấu bánh cóc-con cóc 
17. Lò xo 
18. Bộ tự chỉnh khoảng cách 
19. Bộ giữ loại “E” 
20. Dây phanh 
21. cần kéo lò xo nén 
22. Đế lò xo nén 
23. Cần kéo dừng 
24. Má chính 
25. Lò xo hòi hướng 
Hình 9-6 Phanh cho xe 1 tấn tới 1,8 tấn (trái) 
(1) Hoạt động của phánh đối với xe đang đi hướng trước theo quy trình như sau : 
Xem hình 9-7. Các má phanh chính và phụ chịu tác động lực tương ứng bằng 
nhau và ngược hướng nhau, bằng hoạt động của các xi lanh vận hành để các thành 
phần ma sát tiếp xúc với trống phanh. Má phanh chính ép bộ điều chỉnh thêm một 
lực ma sát giữa phần ma sát và trống. Do đó mà bộ điều chỉnh đẩy má phụ một 
lực lớn hơn so vói lực từ xi lanh vận hành. Mặt khác, hoạt động phanh khi xe 
đang lùi được thực hiện theo thứ tự ngược lại, nhưng lực phanh thì tương tự như 
khi xe di chuyển về phía trước. 
62
Hoạt động phanh khi xe tiến về phía trước (hình bên trái) và phía sau (hình bên phải) 
(Hình 9-7 và 9-8) 
(2) Phanh tay 
Phanh tay là loại phanh hoạt động theo nguyên tắc cơ học, giãn nở bên trong và gắn 
vào phanh ở bánh xe. Nó có má phanh và trống phanh chung với phanh chân. Khi kéo 
phanh tay thì cần phanh được kích hoạt thông qua dây phanh. Tiếp đến, cần kéo 
phanh sẽ đẩy cần phanh sang bên phải với chốt đóng vai trò như một điểm tựa khiến 
cho má phanh phụ bắt vào trống phanh. 
Chú thích: 
Pull rod: cần kéo 
Secondary shoe: Má phụ (má phanh thứ 2) 
Push rod: cần đẩy 
Primary shoe: Má chính (má phanh thứ nhất) 
Pin: Chốt 
Hình 9.9 Phanh tay 
(3)Bộ tự điều chỉnh khoảng cách 
Bộ tự điều chỉnh khoảng cách đảm bảo khoảng cách phù hợp giữa các phần ma sát và 
trống. Cơ cấu bộ này được minh họa trong Hình 9-10 và 9-11. Tuy nhiên bộ điều 
chỉnh này chỉ hoạt động khi phanh lúc xe lùi. Có hai bộ điều chỉnh khoảng cách khác 
nhau. 
63
Hình 9-10: Xe 2 và 2,5 tấn Hình 9-11: Xe 3 và 3,5 tấn 
Chú thích: 
Spring: Lò xo 
Adjuster: Bộ điều chỉnh 
Parking pull rod: Thanh kéo phanh 
Brake cable: dây phanh 
Guide plate: Đĩa dẫn hướng 
Pawl: Bánh cóc 
(a) Bộ tự điều chỉnh khoảng cách cho xe 2 tấn và 2,5 tấn 
Bộ này chỉ chạy khi máy đi lùi. Má phanh phụ tiếp xúc với trống phanh và cùng xoay với 
nhau. Kết quả là cần kéo sang phải xung quanh điểm A sao cho điểm B của thanh nhô 
cao. Sau khi nhả bàn đạp phanh thì thanh kéo sang trái với lực lò xo sao cho điểm B của 
thanh hạ thấp xuống. 
Khi khoảng cách giữa phần ma sát và trống phanh tăng lên thì khoảng cách thẳng đứng 
quay của cóc bởi điểm B cũng tăng. Khi khoảng cách hơn 0.4mm thì bộ điều chỉnh được 
quay một răng và đòn bẩy điều chỉnh sẽ dài hơn để khoảng cách giảm đi. 
Phạm vi điều chỉnh khoảng cách: trong vòng 0,4 đến 0.45mm. 
(b) Bộ tự điều chỉnh khoảng cách ở xe 1-1,8 tấn và 3-3,5 tấn 
Bộ điều chỉnh này chỉ hoạt động khi máy đi lùi. Má phanh phụ tiếp xúc với trống phanh 
và xoay với nhau khiến cho thanh kéo sang phải xung quanh điểm A để điểm B của cóc 
khớp vào răng của bộ điều chỉnh. 
Sau khi nới bàn đạp phanh, má phanh trở về vị trí ban đầu và thanh kéo sang trái xung 
quanh điểm A sao cho điểm B của thanh hạ xuống. Khi khoảng cách tăng, bộ điều chỉnh 
được quay răng khác. 
Phạm vi điều chỉnh khoảng cách là từ 0,25 đến 0,4 mm. 
64
Trượt dọc theo 
hướng này Trượt dọc theo 
Hình 9-12 Bộ tự điều chỉnh khoảng cách 
(cho xe 2 và 2,5 tấn) 
Hình 9.13 Bộ điều chỉnh khoảng cách tự động 
(cho xe từ 1,8 và 3 tấn tới 3,5 tấn) 
9.1.4 Cần phanh tay 
Cần phanh tay là một khúc cam. Có 
thể điều chỉnh lực phanh bằng bộ 
điều chỉnh ở đầu cần. 
Điều chỉnh lực phanh: Khi quay bộ 
điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ 
thì lực tăng và ngược lại. 
Lực kéo: 20 tới 30 kg 
Chú ý: Đối với xe loại 2 tới 2,5 tấn 
thì cần xoáy ốc vặn ở bộ điều chỉnh 
nếu muốn điều chỉnh lực 
Hình 9-14 Cần phanh tay 
9.1.5 Điều chỉnh bàn đap phanh 
(1) Rút ngắn cần đẩy 
(2) Điều chỉnh chiều cao của bàn đạp bằng bu lông dừng (Xem hình 9-15) 
65 
hướng này 
Dây cạnh phải 
Dây cạnh trái
(3) Khi nhấn bàn đạp phanh, kéo cần đẩy ra ngoài cho tới khi đầu cuối của nó tiếp 
xúc với piston xi lanh chính 
(4) Vặn chặt ốc khóa cần đẩy Đơn vị: mm 
Hình 9-15 Điều chỉnh bàn đạp phanh 
Động 
cơ 
 Loại Chiều 
cao 
Số tự do 
Dung tích Phan 
h 
Đóng 
ngắt 
Η15 1 — 1,8t CL 105 30 * 
тс 100 50 0 
H20 2~3,5t CL 118 10 * 
Тс 121 30 0 
H25 2~3,5t 
Áp suất tăng 
CL 120 10 * 
Тс 124 30 0 
4LB1 l~1,8t CL 107 30 * 
Тс 103 50 0 
1~1,8t 
Pressure 
Increase 
CL 105 30 * 
ΓΌΔΠ Тс 100 50 0 
VwZ4- 
2~3.5t CL 110 10 * 
U 
Тс 116 30 0 
4JG2 2~3,5t 
Áp suất tăng 
CL 116 10 * 
Тс 119 30 0 
CL tức là xe loại ly hợp 
▲Điều chỉnh công tắc phanh 
( 
a) Sau khi điều chỉnh chiều cao bàn đạp 
phanh, cần nới ốc khóa của công tắc phanh; 
(b) Kéo giắc ra để cho phần chì tách nhau 
(c) Xoáy công tắc để tạo một khoảng cách 
khoảng 1mm 
(d) Đảm bảo khi bạn ấn bàn đạp phanh thì 
đèn báo phanh cũng sáng cùng lúc 
Hình 9-16 
9.2 Bảo dưỡng 
66 
Nút khóa 
Công tắc 
phanh
Đoạn này nói về việc tháo, lắp lại và điều chỉnh phanh. Những mô tả ở đây chủ yếu 
cho phanh của các xe loại từ 1 tới 1,8 tấn và 3 tấn. Đối với xe loại 2 và 2,5 tấn thì sự 
khác biệt là không đáng kể 
9.2.1 Tháo phanh lốp xe 
(1) Tháo chốt khóa, cần điều chỉnh, bộ 
điều chỉnh và lò xo má phụ (Hình 9-17) 
(2) Tháo các lò xo hồi hướng của 
má phanh (Hình 9-18) 
(3) Tháo các lò xo giữ của má chính 
(4) Tháo các má chính và phụ đồng thời 
tháo bộ điều chỉnh và lò xo điều chỉnh 
Hình 9-17 
Hình 9-18 
Hình 9-19 
Hình 9-20 
67
(5) Tháo ống dầu phanh khỏi xi lanh, 
tháo xi lanh gắn với các bu lông và tháo 
xi lanh vận hành khỏi tấm lùi (Hình 9- 
21) 
(6) Tháo bộ giữ để đảm bảo dây phanh 
đi theo tấm lùi. Tháo tấm lùi có bu lông 
và tháo tấm lùi khỏi thân trục dẫn động 
(Hình 9-22) 
(7) Tháo đế xi lanh vận hành và đẩy tất 
cả các phần của xi lanh ra ngoài (Hình 
9-23) 
Hình 9-21 
Hình 9-22 
Hình 9-23 
68
Hình 9-24 
9.2.2 Kiểm tra phanh bánh xe 
Kiểm tra tất cả các phần để đảm bảo phát hiện ngay những hư hỏng hay mài mòn. 
Nếu cần thì có thể sửa hoặc thay thế ngay. 
(1) Kiểm tra bề mặt trong của thân xi lanh vận hành cũng như bề mặt bên ngoài 
piston để phát hiện xem có bị ăn mòn không. Sau đó đo khoảng cách giữa piston 
và thân xi lanh 
Khoảng cách tiêu chuẩn: 0,03 – 0,1 mm 
Khoảng cách tối đa: 0,15 mm 
(2) Kiểm tra bằng mắt thường đối với cốc piston của xi lanh vận hành xem có hư 
hỏng gì không để thay thế kịp thời 
(3) Kiểm tra lò xo xi lanh vận hành và thay thế khi cần 
(4) Kiểm tra độ dày các phần ma sát và thay thế khi cần 
Đơn vị: mm 
1~1,8 t 2 – 2,5 t 3- 3,5t 
Tiêu 
chuẩn 
4,87 7,2 8 
Tối đa 5,0 6 
Hình 9-26 
(5) Kiểm tra bề mặt trống phanh và thay thế khi cần 
69
1~1,8 t 2 – 2,5 t 3- 3,5t 
Tiêu 
chuẩn 
254 310 314 
Tối đa 256 312 316 
Hình 9-25 
9.2.3 Gắn lại phanh bánh xe 
(1) Cấp lưu chất phanh cho piston và cốc piston, lò xo, cốc, piston và vỏ chống bụi theo 
thứ tự. 
(2) Lắp xi lanh vận hành lên tấm sau 
Mô men xoắn cho bu lông 
1-1,8 tấn: 8-12N.m 
2-2,5 tấn: 14,7 – 19,6 N.m 
3-3,5 tấn: 17,6 – 26,5 N.m 
Hình 9-27 
(3) lắp tấm sau vào trục trước 
Mô men vặn bu lông: 20,6-22,5 N.m 
(4) Cấp dầu bôi trơn lên các điểm a,b,c,d,e như Hình 9-27 
(a) Bề mặt bánh răng tấm sau 
(b) Điểm chốt 
(c) Các bề mặt tiếp xúc giữa má phanh và đế lò xo 
(d) Điểm chốt, puli phanh 
(e) ốc bộ điều chỉnh và các phần quay khác 
(5) Lắp cơ cấu dây phanh lên tấm sau với bộ giữ chữ E 
(6) Lắp má phanh vào tấm sau bằng lò xo giữ 
Hình 9-28 
70
(7) Đặt lò xo lên cần đẩy phanh và lắp 
cần lên má phanh 
(8) Lắp tấm dẫn hướng má phanh lên 
chốt giữ và lắp lò xo hồi hướng má 
phanh 
(9) Lắp bộ tự điều chỉnh khoảng cách, 
lò xo điều chỉnh, cần đẩy và các lò 
xo hồi hướng của nó 
Chú ý: 
(a) Hướng trượt bộ điều chỉnh và 
hướng gắn của nó 
(b) Hướng lò xo điều chỉnh. (Răng 
bánh răng điều chỉnh không được 
tiếp xúc với lò xo) 
(c) Hướng lò xo hồi hướng của cần đẩy 
(Móc lò xo tại điểm chốt cần ở vị trí 
đối diện cần đẩy) 
(d) Cần đẩy và cac lò xo hồi hướng của 
nó cần đặt tại lỗ trên chốt giữ 
(e) Đảm bảo đầu dưới cần điều chỉnh 
tiếp xúc với răng bánh răng bộ điều 
chỉnh 
(10) Lắp ống dầu phanh vào xi 
lanh vận hành 
(11) Đo đường kính trong của 
trống và đường kính ngoài của má 
phanh. Điều chỉnh để có khoảng 
cách thích hợp giữa phần trong của 
trống và phần ma sát. 
Chênh lệch tiêu chuẩn: 1mm 
Hình 9-29 
Hình 9-30 
Hình 9-31 
71
9.2.4 Kiểm tra vận hành Bộ tự điều chỉnh khoảng cách 
(1) Đảm bảo đường kính má phanh gần với kích thước gắn quy định và kéo cần điều 
chỉnh bằng tay dọc theo các điểm mũi tên để quay bánh răng điều chỉnh. Khi rời ngón 
tay ra thì cần điều chỉnh cần quay lại vị trí ban đầu mà không làm quay ánh răng điều 
chỉnh. 
Chú ý: Ngay cả khi bánh răng điều chỉnh quay lại cùng với chuyển động của cần điều 
chỉnh khi thả ngón tay ra thì bộ điều chỉnh sẽ vẫn vận hành bình thường sau khi lắp 
vào máy. 
(2) Nếu bộ điều chỉnh không di chuyển như trên thì cần thực hiện các bước: 
(a) Đảm bảo cần điều chỉnh, càn đẩy, lò xo hồi hướng cho cần đẩy được lắp đúng 
(b) Kiểm tra lò xo hồi hướng của cần đẩy và lò xo điều chỉnh xem có bị hỏng không 
và kiểm tra bánh răng điều chỉnh xem có quay bình thường không. Đồng thời phải 
kiểm tra xem cần điều chỉnh có tiếp xúc với bánh răng không. 
Hình 9-32 
72
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn
Huong dan su dung  xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn

More Related Content

What's hot

[Thiết kế Slides PowerPoint] Bài Giảng Lái Xe Ôtô - Redesigned
[Thiết kế Slides PowerPoint] Bài Giảng Lái Xe Ôtô - Redesigned[Thiết kế Slides PowerPoint] Bài Giảng Lái Xe Ôtô - Redesigned
[Thiết kế Slides PowerPoint] Bài Giảng Lái Xe Ôtô - RedesignedSliDesigner
 
Ford Focus AT Document
Ford Focus AT DocumentFord Focus AT Document
Ford Focus AT DocumentSteve Do
 
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động nataliej4
 
Thiet bi kiem dinh oto
Thiet bi kiem dinh otoThiet bi kiem dinh oto
Thiet bi kiem dinh otoSG Parking
 
Thiết bị kiểm định ô tô - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
Thiết bị kiểm định ô tô  - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xảThiết bị kiểm định ô tô  - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
Thiết bị kiểm định ô tô - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xảSG Parking
 
An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loại
An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loạiAn toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loại
An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loạiduongle0
 
Nội quy an toàn
Nội quy an toànNội quy an toàn
Nội quy an toànKỳ Kỳ
 
Giáo trình kỹ thuật lái xe
Giáo trình kỹ thuật lái xeGiáo trình kỹ thuật lái xe
Giáo trình kỹ thuật lái xekidhut88
 
An toàn lao động vận hành cần trục tháp di động (hoặc cần trục chân đế)
An toàn lao động vận hành cần trục tháp di động (hoặc cần trục chân đế)An toàn lao động vận hành cần trục tháp di động (hoặc cần trục chân đế)
An toàn lao động vận hành cần trục tháp di động (hoặc cần trục chân đế)Nguyễn Quốc
 
Huong dan su dung thiet bi chua chay
Huong dan su dung thiet bi chua chayHuong dan su dung thiet bi chua chay
Huong dan su dung thiet bi chua chayCamera Hanoi
 
[Kia Bình Tân] Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Kia Sorento
[Kia Bình Tân] Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Kia Sorento[Kia Bình Tân] Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Kia Sorento
[Kia Bình Tân] Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Kia Sorentomuaxegiatot.com
 
Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Toyota Camry
Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Toyota Camry Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Toyota Camry
Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Toyota Camry muaxegiatot.com
 
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnThiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnLeovnuf
 
Hướng dẫn sử dụng xe Toyota Camry - Toyota247.com/ToyotaTanCang
Hướng dẫn sử dụng xe Toyota Camry - Toyota247.com/ToyotaTanCangHướng dẫn sử dụng xe Toyota Camry - Toyota247.com/ToyotaTanCang
Hướng dẫn sử dụng xe Toyota Camry - Toyota247.com/ToyotaTanCangmuaxegiatot.com
 
Máy bơm nước đẩy cao 2HP
Máy bơm nước đẩy cao 2HPMáy bơm nước đẩy cao 2HP
Máy bơm nước đẩy cao 2HPVtTHiDng
 

What's hot (18)

[Thiết kế Slides PowerPoint] Bài Giảng Lái Xe Ôtô - Redesigned
[Thiết kế Slides PowerPoint] Bài Giảng Lái Xe Ôtô - Redesigned[Thiết kế Slides PowerPoint] Bài Giảng Lái Xe Ôtô - Redesigned
[Thiết kế Slides PowerPoint] Bài Giảng Lái Xe Ôtô - Redesigned
 
Ford Focus AT Document
Ford Focus AT DocumentFord Focus AT Document
Ford Focus AT Document
 
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động
 
Thiet bi kiem dinh oto
Thiet bi kiem dinh otoThiet bi kiem dinh oto
Thiet bi kiem dinh oto
 
Đề tài: Trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản, HAY
Đề tài: Trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản, HAYĐề tài: Trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản, HAY
Đề tài: Trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản, HAY
 
Thiết bị kiểm định ô tô - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
Thiết bị kiểm định ô tô  - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xảThiết bị kiểm định ô tô  - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
Thiết bị kiểm định ô tô - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
 
An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loại
An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loạiAn toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loại
An toàn VSLD đối với tài xế xe tải các loại
 
Nội quy an toàn
Nội quy an toànNội quy an toàn
Nội quy an toàn
 
Giáo trình kỹ thuật lái xe
Giáo trình kỹ thuật lái xeGiáo trình kỹ thuật lái xe
Giáo trình kỹ thuật lái xe
 
An toàn lao động vận hành cần trục tháp di động (hoặc cần trục chân đế)
An toàn lao động vận hành cần trục tháp di động (hoặc cần trục chân đế)An toàn lao động vận hành cần trục tháp di động (hoặc cần trục chân đế)
An toàn lao động vận hành cần trục tháp di động (hoặc cần trục chân đế)
 
Meo lam bai thi sat hach lai xe b2
Meo lam bai thi sat hach lai xe b2Meo lam bai thi sat hach lai xe b2
Meo lam bai thi sat hach lai xe b2
 
Huong dan su dung thiet bi chua chay
Huong dan su dung thiet bi chua chayHuong dan su dung thiet bi chua chay
Huong dan su dung thiet bi chua chay
 
[Kia Bình Tân] Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Kia Sorento
[Kia Bình Tân] Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Kia Sorento[Kia Bình Tân] Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Kia Sorento
[Kia Bình Tân] Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Kia Sorento
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe ToyotaĐề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
 
Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Toyota Camry
Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Toyota Camry Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Toyota Camry
Hướng dẫn sử dụng và chăm sóc xe Toyota Camry
 
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnThiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
 
Hướng dẫn sử dụng xe Toyota Camry - Toyota247.com/ToyotaTanCang
Hướng dẫn sử dụng xe Toyota Camry - Toyota247.com/ToyotaTanCangHướng dẫn sử dụng xe Toyota Camry - Toyota247.com/ToyotaTanCang
Hướng dẫn sử dụng xe Toyota Camry - Toyota247.com/ToyotaTanCang
 
Máy bơm nước đẩy cao 2HP
Máy bơm nước đẩy cao 2HPMáy bơm nước đẩy cao 2HP
Máy bơm nước đẩy cao 2HP
 

Viewers also liked

Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepxuanthi_bk
 
Chuong 0 kien thuc co ban ve he thong dien va dien tu tren oto
Chuong 0 kien thuc co ban ve he thong dien va dien tu tren otoChuong 0 kien thuc co ban ve he thong dien va dien tu tren oto
Chuong 0 kien thuc co ban ve he thong dien va dien tu tren otoBút Chì
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...atvsld
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chunghoasengroup
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiĐoàn Như Tùng
 

Viewers also liked (7)

Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghep
 
Chuong 0 kien thuc co ban ve he thong dien va dien tu tren oto
Chuong 0 kien thuc co ban ve he thong dien va dien tu tren otoChuong 0 kien thuc co ban ve he thong dien va dien tu tren oto
Chuong 0 kien thuc co ban ve he thong dien va dien tu tren oto
 
Cam nang an toan
Cam nang an toanCam nang an toan
Cam nang an toan
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
 
Giáo trình an toàn điện-hay
Giáo trình an toàn điện-hayGiáo trình an toàn điện-hay
Giáo trình an toàn điện-hay
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chung
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
 

Similar to Huong dan su dung xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn

Xe nâng động cơ dầu việt nhật1
Xe nâng động cơ dầu  việt nhật1Xe nâng động cơ dầu  việt nhật1
Xe nâng động cơ dầu việt nhật1Ho Chi Minh City
 
Xe tải dongfeng 4 chân|xe dongfeng 4 chân 19t5
Xe tải dongfeng 4 chân|xe dongfeng 4 chân 19t5Xe tải dongfeng 4 chân|xe dongfeng 4 chân 19t5
Xe tải dongfeng 4 chân|xe dongfeng 4 chân 19t5Thuy Ngoc
 
Động cơ đốt trong của xe oto là gì?
Động cơ đốt trong của xe oto là gì?Động cơ đốt trong của xe oto là gì?
Động cơ đốt trong của xe oto là gì?Auto ThanhPhong
 
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdf
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdfHƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdf
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdfNuioKila
 
Giới thiệu về các dòng xe tải, xe khách Hyundai_Slideshre.pptx
Giới thiệu về các dòng xe tải, xe khách Hyundai_Slideshre.pptxGiới thiệu về các dòng xe tải, xe khách Hyundai_Slideshre.pptx
Giới thiệu về các dòng xe tải, xe khách Hyundai_Slideshre.pptxHưởng Nguyễn
 
Xe tải dongfeng 3 chân|Bán xe dongfeng 3 chân Việt Trung
Xe tải dongfeng 3 chân|Bán xe dongfeng 3 chân Việt TrungXe tải dongfeng 3 chân|Bán xe dongfeng 3 chân Việt Trung
Xe tải dongfeng 3 chân|Bán xe dongfeng 3 chân Việt TrungThuy Ngoc
 
Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1Nguyễn Hải Sứ
 
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đồ áN tốt nghiệp mô phỏng hệ thống thủy lực xe cẩu container kalmar
đồ áN tốt nghiệp mô phỏng hệ thống thủy lực xe cẩu container kalmarđồ áN tốt nghiệp mô phỏng hệ thống thủy lực xe cẩu container kalmar
đồ áN tốt nghiệp mô phỏng hệ thống thủy lực xe cẩu container kalmarhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdfMan_Ebook
 
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdfĐộng cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdfMan_Ebook
 
Xe tải veam hyundai VT250 2T49 thùng dài 4m8
Xe tải veam hyundai VT250 2T49 thùng dài 4m8 Xe tải veam hyundai VT250 2T49 thùng dài 4m8
Xe tải veam hyundai VT250 2T49 thùng dài 4m8 thangtan92
 
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdfTai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdfthaivanants6
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTranManhCuong14
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTranManhCuong14
 
Xe nâng điện tự động cg1646
Xe nâng điện tự động cg1646Xe nâng điện tự động cg1646
Xe nâng điện tự động cg1646XE NÂNG HÀNG
 
Sosanh44 sosan
Sosanh44 sosanSosanh44 sosan
Sosanh44 sosanVũ Duy
 
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Huong dan su dung xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn (20)

Xe nâng động cơ dầu việt nhật1
Xe nâng động cơ dầu  việt nhật1Xe nâng động cơ dầu  việt nhật1
Xe nâng động cơ dầu việt nhật1
 
Xe tai teraco
Xe tai teracoXe tai teraco
Xe tai teraco
 
Xe tải dongfeng 4 chân|xe dongfeng 4 chân 19t5
Xe tải dongfeng 4 chân|xe dongfeng 4 chân 19t5Xe tải dongfeng 4 chân|xe dongfeng 4 chân 19t5
Xe tải dongfeng 4 chân|xe dongfeng 4 chân 19t5
 
Động cơ đốt trong của xe oto là gì?
Động cơ đốt trong của xe oto là gì?Động cơ đốt trong của xe oto là gì?
Động cơ đốt trong của xe oto là gì?
 
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdf
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdfHƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdf
HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT CẨU DASAN.pdf
 
Giới thiệu về các dòng xe tải, xe khách Hyundai_Slideshre.pptx
Giới thiệu về các dòng xe tải, xe khách Hyundai_Slideshre.pptxGiới thiệu về các dòng xe tải, xe khách Hyundai_Slideshre.pptx
Giới thiệu về các dòng xe tải, xe khách Hyundai_Slideshre.pptx
 
Xe tải dongfeng 3 chân|Bán xe dongfeng 3 chân Việt Trung
Xe tải dongfeng 3 chân|Bán xe dongfeng 3 chân Việt TrungXe tải dongfeng 3 chân|Bán xe dongfeng 3 chân Việt Trung
Xe tải dongfeng 3 chân|Bán xe dongfeng 3 chân Việt Trung
 
Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1
 
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
 
đồ áN tốt nghiệp mô phỏng hệ thống thủy lực xe cẩu container kalmar
đồ áN tốt nghiệp mô phỏng hệ thống thủy lực xe cẩu container kalmarđồ áN tốt nghiệp mô phỏng hệ thống thủy lực xe cẩu container kalmar
đồ áN tốt nghiệp mô phỏng hệ thống thủy lực xe cẩu container kalmar
 
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
 
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdfĐộng cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
 
Xe tải veam hyundai VT250 2T49 thùng dài 4m8
Xe tải veam hyundai VT250 2T49 thùng dài 4m8 Xe tải veam hyundai VT250 2T49 thùng dài 4m8
Xe tải veam hyundai VT250 2T49 thùng dài 4m8
 
CompleteCNG - Tổng Quan Sản Phẩm
CompleteCNG - Tổng Quan Sản PhẩmCompleteCNG - Tổng Quan Sản Phẩm
CompleteCNG - Tổng Quan Sản Phẩm
 
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdfTai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
 
Xe nâng điện tự động cg1646
Xe nâng điện tự động cg1646Xe nâng điện tự động cg1646
Xe nâng điện tự động cg1646
 
Sosanh44 sosan
Sosanh44 sosanSosanh44 sosan
Sosanh44 sosan
 
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
 

Huong dan su dung xe nang dau tu 1 tấn - 3,5 tấn

  • 1. LỜI MỞ ĐẦU Các loại xe nâng hoạt động bằng dầu diesel hoặc xăng với trọng tải từ 1 tới 3,5 tấn có bộ chuyển đổi mô-men/ly hợp thuộc dòng xe nâng HELI H2000 được thiết kế dựa trên những ưu điểm của một số loại xe nâng được chế tạo bởi những nhà sản xuất trong và ngoài nước, đồng thời cũng được phát triển bằng những công nghệ từ nước ngoài. Hướng dẫn sử dụng này mô tả những thông số kỹ thuật, vận hành, bảo trì, dịch vụ, các thành phần cấu tạo chính và các nguyên lý làm việc của các loại xe nâng nhằm mục đích giúp người vận hành sử dụng một cách chính xác và đạt được hiệu quả cao nhất. Trước khi vận hành hay tiến hành bảo dưỡng xe nâng, người vận hành và nhân viên bảo trì cần phải tham khảo thật kỹ những hướng dẫn sử dụng được mô tả trong tài liệu này. Những quy định và chú ý nêu trong tài liệu cần được tuân thủ một cách chặt chẽ để đảm bảo thiết bị làm việc một cách lâu dài và bền bỉ nhất. Nội dung của Hướng dẫn sử dụng này có thể không hoàn toàn tương ứng với những điều kiện trên thực tế do chúng tôi không ngừng nâng cao chất lượng cho sản phẩm của mình. Đôi khi những cải tiến và tính năng được đưa ra không có chú ý đi kèm. Công ty TNHH xe nâng Bình Minh chúng tôi kính gửi quý khách hàng hướng dẫn sử dụng xe nâng HELI động cơ dầu Diesel loại từ 1 tấn đến 3,5 tấn 1
  • 2. Ví dụ: Mẫu CPỌ(D)10,15,18-Rc được lắp với NISSAN K.15 Mẫu CPQ(D)10,15,18-Rcl được lắp với NISSAN K21 Mẫu CPQ(D)10,15,18-Rc4 được lắp với NISSAN K25 Mẫu CPC(D)10,15,18-HJ được lắp với HeLiJiangLing HJ493 Mẫu CPC(D)10,15,18-WS1 được lắp với ISUZU C240PKJ-30 Mẫu CPC(D) 10,15,18-KU6 được lắp với KUBOTA V2403(IDT) Mẫu CPC(D) 10,15,18-WS2 được lắp với ISUZU C240PKJ-32 Mẫu CPC(D)10,15,18-HJ2 được lắp với HeLiJiangLing HJ493G Mẫu CPC(D) 10,15,18-KU11 được lắp với KUBOTA V2403-M-E3B-AHFT- 2 Mẫu CPC(D)10,15,18-XC2 được lắp với XinChang NC485BPG-510 Mẫu CPQ(D)20,25,30-Rc được lắp với NISSAN K21 Mẫu CPỌ(D)20,25,30-Rcl được lắp với NISSAN K25 Mẫu CPC(D)20,25,30-W8 được lắp với ISUZU 4JG2PE-01 Mẫu CPC(D)20,25,30-HJ được lắp với HeLiJiangLing HJ493 Mẫu CPC(D)20,25,30-D2 được lắp với DaChai CA498-97 Mẫu CPỌD20,25,30-TY5 được lắp với GM30(CARBIV) Mẫu CPYD20,25,30-TY5 được lắp với GM3.0(CARBIV) Mẫu CPQYD20,25,30-TY5 được lắp với GM3.0(CARBIV) Mẫu CPC(D)20,25,30-WS 1 được lắp với ISUZU C240PKJ-3 Mẫu CPQ(D)35-Rcl được lắp với NISSAN K25 Mẫu CPC(D)35-W4 được lắp với ISUZU 4JG2PE-01 Mẫu CPC(D)35-HJ được lắp với HeLiJiangLing IIJ493 Mẫu CPC(D)35-D2 được lắp với DaChai CA498-97 Mẫu CPQD35-TY5 được lắp với GM3.0(CARBIV) Mẫu CPYD35-TY5 được lắp với động cơ GM3.0(CARBIV) Mẫu CPQYD35-TY5 được lắp với động cơ GM3.0(CARBIV) Mẫu CPC(D)35-WS I được lắp với động cơ ISUZU C240PKJ-30 Mẫu CPC(D)35-KU6 được lắp với động cơ KUBOTA V2403(IDI) Mẫu CPC(D)35-KU7 được lắp với động cơ KUBOTA V3600 Mẫu CPC(D)35-XC6 được lắp với động cơ XinChang A490BPG-76 Mẫu CPC(D)35-WS2 được lắp với động cơ ISUZU C240PKJ-32 Mẫu CPC(D)35-HJ2 được lắp với động cơ HeLiJiangLing HJ493G Mẫu CPC(D)35-Yml được lắp với động cơ YANMAR 4TNE98 Mẫu CPC(D)35-Q2 được lắp với động cơ ỌuanChai QC490GP Mẫu CPC(D)35-XC3 được lắp với động cơ XinChang C490BPG-25 Mẫu CPC(D) 35-XC10 được lắp với động cơ XinChang A498BT1-39 Mẫu CPQD35-BY2 được lắp với động cơ BaiYang 491GPN-2 Mẫu CPCD35-BF1 được lắp với động cơ BaoFa E25D2 2
  • 3. I. Những quy định an toàn cho Vận hành và Bảo trì hằng ngày đối với xe nâng Việc người chủ sở hữu và người vận hành xe nâng ghi nhớ nguyên tắc “an toàn là trên hết” cũng như đảm bảo vận hành an toàn theo mô tả trong ((HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG)) là một điều hết sức quan trọng. 1. Vận chuyển Trong việc vận chuyển xe nâng bằng công-te-nơ hoặc xe tải, cần chú ý tới những điều sau: (1) Sử dụng phanh tay (2) Buộc chặt phần có khối lượng chính bằng dây cáp thép và nêm chặt các bánh xe. (3) Điểm móc luôn ở những vị trí xác định nêu trong bảng chỉ số móc khi giương xe nâng 2. Bảo quản (1) Lấy sạch dầu ra khỏi máy, tuy nhiên không được lấy dầu làm mát có chứa chất chống đóng băng và chất chống ăn mòn (2) Bôi chất chống ăn mòn vào những phần chưa được sơn. Sử dụng dầu bôi trơn cho xích nâng (3) Hạ những phần nặng nhất xuống vị trí thấp nhất (4) Dùng phanh tay (5) Cố định bánh xe 3. Những chú ý trước khi vận hành (1) Không được kiểm tra mức nhiên liệu hay các bộ phận khi gần ngọn lửa. Không được nạp nhiên liệu khi động cơ đang nổ (2) Kiểm tra áp suất lốp xe (3) Phải đưa cần điều chỉnh trái phải về vị trí mo (4) Không được hút thuốc khi đang nạp nhiên liệu hoặc đang kiểm tra ắc quy (5) Kiểm tra tất cả các cần gạt và bàn đạp (6) Hoàn thành tất cả các yêu cầu trước khi khởi động (7) Nhả phanh tay (8) Thử nâng, hạ, đưa ra trước, đưa ra sau đối với cần và thử chơi xe cửa và phanh 4. Vận hành xe nâng (1) Chỉ những người được đào tạo và được phép mới có quyền vận hành thiết bị (2) Cần phải đeo giày, găng tay, quần áo bảo hộ… khi vận hành xe nâng (3) Kiểm tra tất cả các thiết bị an toàn và cảnh báo trước khi khởi động thiết bị và nếu phát hiện hư hỏng thì cần tiến hành sửa chữa ngay trước khi khởi động (4) Không được để động cơ làm việc quá tải hoặc nâng quá tải trọng cho phép. Cần đẩy dĩa nâng vào chính giữa khối được nâng. Không được nâng hàng bằng đầu của dĩa nâng (5) Việc khởi động, xoay, lái, thắng và dừng xe cần được thực hiện một cách nhịp nhàng. Khi cua trong điều kiện đường trơn hoặc đường ma sát thấp thì phải giảm tốc độ của xe 3
  • 4. (6) Nâng hàng một cách chậm rãi và đảm bảo phần trước của dĩa nâng cao hơn phần sau (7) Cần đặc biệt cẩn thận khi di chuyển trên những đoạn dốc. Nếu độ dốc lớn hơn 10% thì cần di chuyển bằng số tiến và nếu độ dốc nhỏ hơn thì di chuyển bằng số lùi. Tránh thực hiện việc bốc hay dỡ tài tại những chỗ dốc (8) Cần chú ý tới những người làm việc xung quanh, các chướng ngại, chỗ ghồ ghề trên đường và khoảng cách của dĩa nâng so với mặt đất (9) Không cho phép người được ngồi hay đứng trên dĩa hoặc dùng xe để chở người (10) Không cho phép người đứng hay di chuyển dưới dĩa đang nâng (11) Không được vận hành xe và các phần đi kèm khi không ngồi trên ca bin (12) Đối với xe nâng có cần vươn cao, nếu chiều cao nâng vượt quá 3m thì cần chú ý đề phòng hàng bị rơi (13) Nghiêng dĩa ra phía sau để đảm bảo khả năng giữ hàng. Khi bốc hay dỡ hàng, cần hạn chế tới mức thấp nhất việc nghiêng dĩa nâng ra phía trước (14) Cẩn thận khi lái qua cầu bằng tấm ván (15) Tắt động cơ và ra khỏi ca bin khi đang bơm nhiên liệu. Không được khởi động xe khi đang kiểm tra ắc quy hoặc que thăm dầu (16) Vận hành xe nâng khi dỡ hàng tương tự như khi đang bốc hàng (17) Với hàng là nhiều bó, thì cần phải cố định chắc chắn. Với hàng là khối, cần chú ý nhiều hơn khi vận hành (18) Khi rời xe, cần hạ thấp các dĩa nâng xuống mặt đất và kéo cần điều chỉnh về mo, tắt động cơ hay ngắt nguồn điện. Nếu bắt buộc phải đỗ ở nơi dốc thì cần phải kéo phanh tay và chèn các bánh một cách chắc chắn (19) Không được mở nắp tản nhiệt khi động cơ nóng lên trong quá trình làm viêc (20) Không điều chỉnh van điều khiển và van xả để tránh hư hỏng hệ thống thủy lực và những thành phần của chúng do tác động của áp suất quá cao đi qua (21) Việc kiểm tra tiếng ồn bức xạ cực đại bên ngoài cần nâng cần tuân thủ theo tiêu chuẩn tiếng ồn EN 12053:2001. Sau khi kiểm tra xong, cần ghi giá trị đô lớn tiếng ồn của xe vào một tờ giấy và gắn trên xe. Việc kiểm tra rung động của cần nâng cần được thực hiện theo tiêu chuẩn EN 13059:2002. Trị số rung động cua toàn bộ thân cần nâng phải nhỏ hơn 0,5m/s2 (22) Cần chú ý và nắm rõ những chức năng của các tấm ghi thông tin dán trên xe (23) Áp suất của lốp cần được điều chỉnh dựa vào giá trị áp suất ghi trên nhãn “Áp suất lốp xe”. Nếu áp suất lốp không đủ, đường ghồ ghề hay lốp xe bị biến dạng sẽ làm cho tiếng ồn của toàn bộ xe tăng lên. (24) Cấu hình tiêu chuẩn của cần nâng là một cấu trúc đầu mở có hoặc không có ca bin lái. Cần nâng có ca bin lái sẽ được trang bị cửa trái và phải 5. Các phụ tùng 4
  • 5. Cần sử dụng các linh kiện hoặc phụ tùng của Heli trong trường hợp cần thay thế cho các phụ tùng gốc của nhà sản xuất II. Cấu trúc máy, Nguyên lý, Căn chỉnh và Bảo dưỡng Xe nâng a. Hệ thống điện 1.1. Mô tả chung Các loại xe nâng dòng H2000 bao gồm loại chạy bằng xăng và loại chạy bằng dầu đieessel. Động cơ nối với bộ chuyển động và phanh động cơ nối với khung bằng bạc cao su để giảm rung. Mẫu NISSAN K15 NISSAN K21 NISSAN K25 Loại 4-cylinder, water-cooled Số xi lanh- cỡ x Số mm 4-75,5x83,0 4-89,0x83,0 4-89,0x100 Tổng dung tích 1 1,486 2,065 2,488 Tỉ số nén 9,0 8,7 8,7 Tốc độ tiêu chuẩn vòng/phút 2400 2250 2400 Công suất tiêu chuẩn kw 23,6 31,2 37,6 Tốc độ/Mô men tối đa Nm 103 143,7 176,5 Tốc độ không tải tối đa vòng/phút 3200 3100 3100 Tốc độ không tải tối thiểu vòng/phút 850 850 850 Mục đơn vị CPQD20~35-TY5 CP(Q)YD20~35-TY5 Mẫu GM3.0(CARBIV) Loại 4 xi lanh xếp thành hàng, 4-chu kỳ, được làm mát băng nước, động cơ xăng Số xi lanh- Cỡ x Số mm 4-101x91,4 Tổng dung tích 1 2,966 Tỉ số nén 9,2:1 10,5:1 Tốc độ tiêu chuẩn rpm 2700 Công suất tiêu chuẩn Kw 55 50 Tốc độ/Mô men tối đa Nm 203/1400~ 1500rpm 196/1400~ 1500rpm Tốc độ không tải tối đa rpm 2700 Tốc độ không tải tối thiểu rpm 750 Tiêu thị nhiên liệu tối thiểu g/kwh 276 265 Mẫu KUBOTA V3600 KUBOTA V2403(IDI) KUBOTA V2403(IDI) 1 Loại 4-xi lanh, được làm mát bằng nước, xắng 5
  • 6. Số xi lanh- cỡ x Số mm 4-98X120 4-87x102,4 4-87x102,4 6
  • 7. Tổng dung tích lit 3,620 2,434 2,434 7
  • 8. Tỉ số nén 22,6:1 23,2 23,2 8
  • 9. Tốc độ tiêu chuẩn v/p 2400 2400 2600 9
  • 10. Công suất tiêu chuẩn kw 46,9 34,1 36,6 10
  • 11. Tốc độ/Mô men tối đa Nm 209.8 155.9 158,6 11
  • 12. Tốc độ không tải tối đa v/p 2650 2670 2820 Tốc độ không tải tối thiểu v/p 775-825 750-850 750-850 Động cơ Diesel nhập khẩu Mẫu Mục 4JG2PE Loại 4 kỳ, được làm mát bằng nước, xếp theo hàng, van phía trước, buồng xoắn Số xylanh, kỳ mm 4-95,4x107 Tổng dung tích lit 3,059 Tỉ số nén 20,25 Cống suất/Tốc độ tiêu chuẩn kw(ps)/rpm 44,9(60)/2450 Tốc độ/mô men tiêu chuẩn N.m(kg.rn)/rpm 186,3(19)/1600-1800 Tốc độ không tải tối đa 700 ±25 Tiêu thụ nhiên liệu tối thiểu g/ps.h 215 Dài x Rộng x Cao mm 715x544,5x732,5 Khối lượng kg 252 Hướng quay Theo chiều kim đồng hồ Hệ thống làm mát Loại nước Hệ thống bôi trơn Bôi trơn có điều chỉnh Ắc quy Điện áp V/Công suất Ah 12/100 Dầu bôi trơn l 3,8 Nước làm mát 1 4,6 12
  • 13. Mục Đơn vị CPC(D)10~ 18-KU11 CPC(D)20~30-KU11 Mẫu KUBOTA V2403(IDI) Loại Xoắn Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-87x102,4 Tổng dung tích 1 2,434 Tỉ số nén 23,2 Tốc độ tiêu chuẩn rpm 2400 Công suất tiêu chuẩn kw 34,1 Mô men/Tốc độ cực đại Nm 155,9/1600 Tốc độ không tải tối đa Rpm 2670 Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 750-850 Tiêu thụ nhiên liệu tối g/k thiểu Wh Mục Đơn 235 vị CPC(D)10~35-WS2 CPC(D) 10~35-WSl Mẫu C240PKJ-32 C240PKJ-30 Loại 4 xi lanh, được làm mátbằng nước, phun trực tiếp 4 xi lanh, được làm mát bằng nước, không phun trực tiếp Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-86x102 Tổng dung tích 1 2,369 Tỉ số nén 21,3 13 Mục Đơn vị CPC(D)10~18-XC2 CPC(D)20~35-XC6 Mẫu XinChangNC485BPG- 510 XinChangA490BPG- 76 Loại Phun trực tiếp Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-85x100 4-90x100 Tổng dung tích 1 2,27 2,54 Tỉ số nén 18 18,4 Tốc độ tiêu chuẩn rpm 2600 2650 Công suất tiêu chuẩn kw 30 36,8 Mô men/Tốc độ cực đại Nm 131/1700-1900 148/1900 Tốc độ không tải tối đa Rpm 2808 2862 Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 750 + 30 750 + 30 Tiêu thụ nhiên liệu tối g/kW thiểu h 238 238
  • 14. Tốc độ tiêu chuẩn rp m 2500 Công suất tiêu chuẩn kw 34,3 Mô men/Tốc độ cực đại Nm 137,7 Tốc độ không tải tối đa Rpm 2750 Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 700 Tiêu thụ nhiên liệu tối g/k thiểu Wh 272 Mục Đơn vị CPC(D)10~35-HJ2 Mẫu HJ493G Loại 4 xi lanh, 4 kỳ, nước được làm mát, phun trực tiếp Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-93x102 Tổng dung tích 1 2,771 Tỉ số nén 18,2 Tốc độ tiêu chuẩn rpm 2500 Công suất tiêu chuẩn kw 36,8 Mô men/Tốc độ cực đại Nm 165/1800rpm Tốc độ không tải tối đa Rpm 2850 Tốc độ không tải tối Rpm thiểu 780 Tiêu thụ nhiên liệu tối thiểu g/kW h 229 Mục Đơn vị CPCD20~35-XC3 CPCD20~35-XC10 Mẫu XinChangC490BPG- 25 XinChangA498BT1 -39 Loại Phun trực tiếp Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-90x105 4-98x105 Tổng dung tích 1 2,67 3,168 Tỉ số nén 18,5 18,5 Tốc độ tiêu chuẩn rp m 2650 2400 Công suất tiêu chuẩn kw 36,8 36,8 Mô men/Tốc độ cực đại Nm 156/1800-2000 186/1600-1800 14
  • 15. Tốc độ không tải tối đa Rpm 2860 2590 Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 750+30 750 + 30 Tiêu thụ nhiên liệu tối g/k thiểu Wh 238 225 15 Mục Đơn vị CPQD20~35-BF1 Mẫu E25D2 Loại 4 xi lanh thẳng hàng, phun xăng điện tử theo yêu cầu, bơm điện tử bên ngoài, bật lửa điện có kiểm soát bằng điện tử Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-90x100 Tổng dung tích 1 2,54 Tỉ số nén 9:1 Tốc độ tiêu chuẩn rpm 2650 Công suất tiêu chuẩn kw 40 Mô men/Tốc độ cực đại Nm 165/1400-1800rpm Tốc độ không tải tối đa Rpm 2850 Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 800+50 Tiêu thụ nhiên liệu tối g/k thiểu Wh 235 Mục Đơn vị CPQD20~35-BY2 Mẫu BY491GPN-2 Loại Theo hàng, nước được làm mát, 4 kỳ, loại than chì Số xi lanh - Cỡ x Kỳ mm 4-91x86 Tổng dung tích 1 2,272 Tỉ số nén 8,8 Tốc độ tiêu chuẩn rpm 3000 Công suất tiêu chuẩn kw 46 Mô men/Tốc độ cực đại Nm 176/1800~2200rpm Tốc độ không tải tối đa Rpm 3200 Tốc độ không tải tối thiểu Rpm 800+50 Tiêu thụ nhiên liệu tối g/k thiểu Wh 280
  • 16. Để tìm hiểu về cấu trúc và các đặc điểm kỹ thuật của động cơ sản xuất trog nước, xin mời xem hướng dẫn vận hành tương ứng 1.2 Những chú ý Lắp đặt và Sử dụng các Động cơ xăng của Nissan (Phù hợp cho các động cơ H15KA4GR00, H20KA4GR00, và H25KA4GR00 của Nissan) (1) Những chú ý khi lắp đặt các Động cơ xăng của Nissan Chú ý Yêu cầu Cần nhớ Hê thống làm mát Nhiệt độ cho phép của nước làm mát (đầu ra) Bình thường:80°c Tối đa:l 10°c Tránh quá nhiệt Áp suất trên nắp làm mát Bình thường:88.3kPa (0.9kg/cm2) Giá trị tiêu chuẩn Xả khí Mở núm nhỏ để xả khi thêm nước Hệ thống bôi trơn Nhiệt độ cho phép Tối đa: Điểm sôi dầu Cat 120° Chú ý Yêu cầu Cần nhớ Hệ thống làm mát Áp suất âm tại đầu vào Bình thường: <0.98kpa Tối đa 6.18Mpa Yêu cầu sử dụng bộ lọc khí dạng lưới, cần thay thế mỗi 6 tháng sử dụng hoặc 1200 giờ làm việc hoặc sớm hơn nếu theo chế độ làm việc 3 ca, trong điều kiện làm việc khắc nghiệt để tránh thân xi lanh và piston bị mài mòn cũng như hiện tượng khí đen có chứa Hẹ thống khí độc CO xả Áp suất tại cửa khí ra Bình thường: 13.3 kpa <100 mm Hg Áp suất quá cao sẽ ảnh hưởng tới hiệu suất động cơ và tăng tiếng ồn Hệ thống sinh công suất Tải cho phép của bơm nhiên liệu Với H15KA4GR00: 6.2kgm/3480rpm VớiH20KA4GROO: 6.7kgm/3215rpm Với H25KA4GR00: 8.3kgm/3335rpm Quá tải sẽ dẫn tới hiện tượng vỡ đứt dây và ảnh hưởng tới tuổi thọ động cơ Hệ thống điên Điện dung và điện áp của ắc quy Bình thường: 12V-50Ah Phạm vi nhiệt độ môi trường:- 15°c~+35°c. Môi trường Nhiệt độ xung quanh Bình thường: 15°c~35*c 16
  • 17. làm việc Cao độ Bình thường: <1000m trên mực nước biển Nếu sử dụng ở độ cao lớn hơn 1000m so với mực nước biển thì cần bổ sung thêm xăng theo độ cao thực tế (3) Yêu cầu đối với nhiên liệu chất bôi trơn… Mục Yêu cầu Cần nhớ Dầu nhiên liệu Xăng không chì, chỉ số oc tane:89(tương ứng cho JIS K2202-1988 Số.2) Đối với động cơ A15 và H20, thì sử dụng xăng có chỉ số octan là 85 hoặc cao hơn. Tương ứng với xăng GB484- 93 RỌ-N0.90 để tránh hiện tượng giật khi quay và tăng hiệu quả đốt nhiên liệu. Xăng chứa chì sẽ làm mài mòn những thành phần động cơ và làm ô nhiễm môi trường Chất bôi trơn Mô tả: Loại API:SD hay mức cao hơn (tương ứng với loại QD ở Trung Quốc hay cao hơn) SAE20W (chỉ số chung) SAW10W (cho những nơi lạnh) Thông thường thì cần thay thế sau mỗi 200 giờ làm việc hoặc sau một tháng Lớp vỏ chống đống băng LLC Tương ứng với JIS K 2234-1988 N0.2 Nồng độ LLC: chỉ số chung (>- 15oC), 30% ở những nơi lạnh (>-35oC), 50°/ợ Bình thường, cần thay thế sau mỗi 2400 giờ làm việc, sau 12 tháng hoặc tùy theo điều kiện làm việc Chất lỏng chống đóng băng sản xuất tai Trung Quốc có thể được chọn dựa theo các tham số ở cột bên trái. Chất lỏng mà chúng tôi khuyến nghị sử dụng ở đây là chất lỏng chống đóng băng/chống ăn mòn đối với cần nâng dài FD-2(-35°C). Lọc nhiên liệu Sản phẩm chính hãng của Nissan, thay thế sau mỗi 2400 giờ làm việc hay sau 12 tháng Phụ tùng Lọc dầu Sản phẩm chính hãng của Nissan, thay thế sau mỗi 600 giờ làm việc hay sau 3 tháng 17
  • 18. Lọc khí Sản phẩm chính hãng của Nissan, thay thế sau mỗi 1200 giờ làm việc hay sau 6 tháng Chú ý: Việc thay thế như bảng trên dựa theo chế độ làm viêc môt ca (8 giờ/ngày). Đối với chế độ làm việc 3 ca hoặc điều kiện làm việc khắc nghiệt thì cần thay thế thường xuyên hơn 1.3 Kiểm tra và Điều chỉnh Động cơ 1.3.1 Bộ làm sạch khí (1) Tháo bộ làm sạch khí ra (2) Kiểm tra kỹ và nếu bẩn thì cần thổi sạch bằng khí có áp suất thấp từ trong ra ngoài; nếu bị hư hỏng thì cần thay thế bằng bộ mới (3) Rửa nắp của bộ hút bụi (4) Thời gian thay thế xem tại bảng 1.2 1.3.2 Bộ lọc dầu ▲ Động cơ xăng (1) Sử dụng cà lê chuyên dụng để tháo bộ lọc dầu và thay thế bằng bộ lọc mới. (2) Nhỏ vài giọt dầu động cơ xung quanh bịt đầu mới trước khi lắp trở lại và và vặn thêm khoảng 2/3 vòng nữa khi thấy bịt lọc chạm vào thân động cơ. ▲ Động cơ diesel (1) Sử dụng cà lê chuyên dụng để tháo bộ lọc dầu và thay bằng bộ lọc mới (2) Nhỏ vài giọt dầu động cơ xung quanh bịt đầu mới trước khi lắp trở lại và và vặn thêm khoảng 2/3 vòng nữa khi thấy bịt lọc chạm vào thân động cơ. (3) Thời gian thay thế, xin xem trên bảng 1.2 1.3.3 Chú ý đối với Hệ thống làm mát Hệ thống làm mát có chứa chất làm mát HELI, không bị nhiễm bẩn được sử dụng để làm mát động cơ và bộ truyền động thủy lực (xe nâng loại truyền động bằng thủy lực). Chất làm mát trên xe không chỉ bảo vệ xe khỏi hiện tượng đóng băng ở 35 độ C mà còn bảo vệ hệ thống làm mát khỏi bị ăn mòn hay hình thành lớp cặn và tăng đáng kể điểm sôi của chất làm mát. Vì thế không được giảm lượng chất làm mát ngay cả vào mùa nóng hay tại những nơi nóng để bù nước. Nếu cần chống đóng băng cao hơn mức bình thường thì phải liên hệ với bộ phận bán hàng của HELI để tham khảo thông tin về chất làm mát đặc biệt cần được sử dụng. i. Nếu bộ tản nhiệt có hiện tượng “sôi” hay nhiệt độ chất làm mát tăng quá mức thì CẤM được mở nắp ngay. Thực hiện theo các bước sau. 1. Đỗ máy ơ khu vực an toàn; 2. Để máy chạy rỗi một lúc và mở tấm che động cơ để thông gió tốt hơn; 3. Tắt động cơ khi nhiệt độ nước làm mát giảm xuống mức bình thường; 18
  • 19. 4. Kiểm tra khi động cơ nguội hoàn toàn theo các bước sau · Kiêm tra xem lượng nước làm mát có đủ không; · Kiểm tra xem dây buộc quạt có bị lỏng không; · Kiểm tra chất lượng dầu động cơ và mức dầu động cơ; · Kiểm tra xem bộ tản nhiệt có bị kẹt không; · Kiểm tra xem bộ điều chỉnh có mở ra được bình thường không; ii. Sử dụng chất làm mát chuyên dụng của Heli để đảm bảo khả năng hoạt động của động cơ cũng như của hệ thống làm mát. Thay chất làm mát sau mỗi năm sử dụng. Nếu chất làm mát bẩn trong thời gian ít hơn một năm thì cần thay thế khi cần. Khi thay chất làm mát, cần làm sạch phần bên trong của hệ thống làm mát. Điểm đóng băng của chất làm mát cần thấp hơn nhiệt độ ngoài môi trường khoảng 10 độ C. Những chú ý khi thay chất làm mát là: 1. Chờ 30 phút sau khi tắt hoàn toàn động cơ 2. Tháo nắp và nới lỏng phần làm cạn của bộ tản nhiệt 3. Nới lỏng phần làm cạn của động cơ và lấy tất cả chất làm mát ra 4. Gắn hai phần làm cạn như trên chặt trở lại 5. Tốc độ thay dầu là 2l/phút 6. Để động cơ chạy ở chế độ rỗi trong vài phút sau khi thay và đảm bảo mực nước trong bình làm mát đã đủ iii. Kiểm tra mực nước làm mát của bình, nếu mực nước làm mát thấp hơn mức thấp nhất thì cần thêm một lượng mới theo nhu cầu để đạt mức phù hợp. Mực nước làm mát cần cao hơn mức cao nhất khi động cơ ấm và bằng khoảng 2/3 toàn bộ chiều cao của động cơ khi nguội. 1. Chỉ bổ sung chất làm mát Heli khi động cơ nguội và không có các nguy cơ gây hại với động cơ 2. Nếu không có chất làm mát chuyên dụng của Heli ngay thì cũng không được sử dụng chất phụ gia nào khác. Chỉ cần thêm nước sau khi hỏi ý kiến từ phòng bán hàng của Heli để biết cách pha trộn chính xác. 3. Sử dụng chất làm mát chuyên dụng của Heli. Không được thêm nước cứng chẳng hạn như nước sinh hoạt qua đường ống, nước khoáng, nước sông, nước giếng vào hệ thống làm mát để tránh hiện tượng ăn mòn hay tạo màng cặn có thể ảnh hưởng tới vận hành và tuổi thọ động cơ. 19
  • 20. Hình 1.1: Bình dầu làm mát iv. Điều chỉnh dây giữ quạt (a) Nới lỏng các bu lông cố định của máy phát (b) điều chỉnh dây giữ quạt bằng cách di chuyển máy phát. Ấn dây giữ quạt bằng cách đặt áp suất 10kg bằng ngón tay, biên độ thay đổi của dây giữ quạt khoảng 10mm. (5) Không được chạm trực tiếp vào lõi bộ tản nhiệt bằng những vật cứng và sắc nếu lõi bị bẩn. Cần tiến hành rửa bằng dòng nước hoặc khí bằng lực phun phù hợp. Không được để miệng quá gần lõi bộ tản nhiệt. Áp suất nước: không được cao hơn 0,49 Mpa (5kgf/cm2) Áp suất khí: không cao hơn 0,98 Mpa (10kgf/cm2) (6) Những chú ý khi bảo quản nước làm mát: (a) Tránh tiếp xúc trực tiếp với chất làm mát vì có thể ảnh hưởng tới sức khỏe (b) Bảo quản chất làm mát trong bình chứa kín vì hơi chất làm mát có thể ảnh hưởng tới sức khỏe Cần đảm bảo chất làm mát ở xa tầm tay trẻ em vì nó có khả năng gây độc; (c) Nếu bị dính vào mắt thì cần rửa bằng nước và đi khám ngay (d) Nếu vô tình uống phải, thì cần đưa tới bệnh viện ngay lập tức (e) Không được sử dụng chất làm mát rò rỉ. Lưu chất làm mát rò rỉ vào một bình chứa riêng và xử lý theo các quy định an toàn với môi trường. 1.3.4 Rót Diesel Engine ( trang 19 PDF) (1) Đổ đầy khoang chứa bơm phun bằng nhiên liệu diesel bằng cách di chuyển bơm tay hướng lên và xuống đều đặn. (2) Ấn lại từ 5-10 lần nếu thấy vẫn khó ấn 1.3.5 Điều chỉnh tốc độ của Động cơ (1) Tốc độ rỗi (a) Khởi động động cơ và cho chạy rỗi một lúc cho tới khi nhiệt độ chất làm mát của động cơ đạt tới 85 độ C. 20
  • 21. (b) Lắp tốc kế lên động cơ và sử dụng ốc điều chỉnh van bướm của bộ chế hòa để đưa tốc độ động cơ ề 700 vòng/phút (c) Vặn nút điều chỉnh tới khoang cách tối thiểu của van bướm theo hướng tăng tốc độ động cơ (d) Đặt tốc độ động cơ lại mức 700 vòng/phút bằng nút điều chỉnh bướm. (2) Điều chỉnh tốc độ tối đa của Động cơ (đối với động cơ xăng) Tốc độ tối đa của động cơ được điều chỉnh nhờ bộ điều chế. Nếu tốc độ động cơ được đây lên quá cao thì có thể gây hiện tượng xuất hiện tiếng kêu lốc cốc trong động cơ. Nơi điều chỉnh Chiều rộng: 2,5 mm Hình 1.2 Bộ điều chỉnh ▲ Điều chỉnh Tốc độ không tải tối đa Điều chỉnh mức độ không tải tối đa tới mức xác định bằng cách tháo nắp cao su và xoay phần điều chỉnh. Tốc độ sẽ tăng ngay sau khi vặn và sẽ giảm nếu vặn theo chiều ngược lại. ▲ Điều chỉnh Tốc độ tối đa toàn tải (van quá dòng sẽ làm việc) (a) Điều chỉnh tốc độ toàn tải tối đa bằng cách xoay các nút điều chỉnh, phương pháp này có thể được dùng để điều chỉnh tốc độ không tải tối đa cùng lúc. (các nút điều chỉnh tốc độ không tải tối đa nằm ở bên trong phần diều chỉnh). Hướng điều chỉnh tốc độ không tải cũng giống như toàn tải). (b) Nếu tốc độ toàn tải không thể đạt tới mức xác định thì có thể điều chỉnh thông qua nút cam. Nhưng việc này đòi hỏi sự khéo léo và có thể làm xuất hiện tiếng lốc cốc trong xi lanh. ▲ Kiểm tra và Điều chỉnh khi có tiếng lốc cốc Hiện tượng xi lanh có tiếng lốc cốc xảy ra khi tốc độ động cơ không đều. Cần chú ý xem có xuất hiện tiếng này không khi điều chỉnh tốc độ không tải hay toàn tải. Mẫu Thông số H15KA4GR00 H20KA4GR00 H25KA4GR00 21 Chiều rộng 12 mm Cơ cấp cáp ống khí Tới bộ chế hòa Tới đồng hồ Cần rung Như trên Lò xo
  • 22. Tốc độ không tải tối đa Giá trị ngay khi điều chỉnh 2890-3090 2990-3150 3050-3250 Giá trị ổn định 2820-2900 2820-3080 2900-3100 Kiểm tra · Sau khi tắt hệ thống thủy lực và đưa bộ truyền động về vị trí mo, cần tiến hành kiểm tra tiếng lốc cốc xi lanh bằng cách ấn ga từ từ khi động cơ đang chạy ở chế độ rỗi. Điều chỉnh Nếu thấy xuất hiện tiếng lốc cốc xảy ra quá 3 lần thì cần điều chỉnh động cơ như sau: · Xoay nút điều chỉnh theo hướng trực tiếp và cùng lúc điều chỉnh tốc độ không tải tối đa · Cần điều chỉnh nút cam nếu phương pháp trên đây không giải quyết được vấn đề xảy ra Vấn đề Phân tích vấn đề Biện pháp Tốc độ động cơ không được cải thiện khi ở chế độ không tải • Trục mềm của cam bị vỡ • Lò xo hỏng hoặc vỡ Thay thế bộ trục mềm Tốc độ di chuyển không được cải thiện Động cơ kêu lốc cốc (khi nâng thì tiếng kêu không xuất hiện) • Điều chỉnh cam bị sai • Piston cân bằng bị tắc Điều chỉnh Làm sạch hoặc thay thế bộ điều chế Tốc độ động cơ không cải thiện khi di chuyển Tốc độ nâng thấp Tốc độ nâng chậm khi di chuyển ở tốc độ bình thường • Điều chỉnh cam bị sai • Lò xo bị hỏng • Điều chỉnh lò xo cam bị sai Điều chỉnh • Thay thế bộ trục mềm • Điều chỉnh Tốc độ động cơ cải thiện khi di chuyển nhanh • Điều chỉnh lò xo cam bị sai •Van cân bằng bị tắc • Trục van bộ điều chỉnh bị tắc Điều chỉnh Làm sạch hoặc thay bộ điều chỉnh Lắp đặt lại 22
  • 23. Tiếng lốc cốc xuất hiện nhiều hơn 3 lần • Điều chỉnh lì xo cam bị sai •Van cân bằng bị tắc • Trục van bộ điều chỉnh bị tắc Điều chỉnh Làm sạch hoặc thay bộ điều chỉnh Lắp đặt lại Việc điều chỉnh các bộ phận khác trong động cơ, xin xem thêm chi tiết ở các phần tương ứng 1.4 Hệ thống nhiên liệu Hệ thống nhiên liệu bao gồm một bình chứa, bộ lọc nhiên liệu, cảm biến nhiên liệu và một bộ đo nhiên liệu 23
  • 24. Hình 1.4 Hệ thống nhiên liệu (Động cơ diesel) 1.4.1 Bình chứa Bình chứa là một kết cấu hàn vào phần bên trái khung xe. Vỏ bình chứa có cảm biến nhiên liệu đặt ở phần đỉnh trên. Bình chứa của động cơ trong hệ thống xăng và dầu diesel được thiết kế gần như giống nhau. Điểm khác biệt là đối với loại xăng thì có ống dẫn vào và loại diesel thì là ống dẫn hai chiều. 1.4.2 Cảm biến nhiên liệu Cảm biến nhiên liệu được thiết kế nhằm chỉ báo lượng nhiên liệu còn lại và truyền lên hệ thống điện báo. Xem hình 1-5 24 Công tắc Cảm biến nhiên liệu Nắp Phao Chỗ tháo lấy dầu Báo nhiên liệu
  • 25. Đồng hồ nhiên liệu Hình 1-5 Chiết áp làm bằng sợi hợp kim thép được gắn kèm một phao. Khi phao di chuyển lên và xuống thì làm thay đổi cường độ dòng điện do điện trở thay đổi. Đồng hồ đo nhiên liệu loại H2000 được cấu tạo từ hai tấm kim loại, phạm vi đo được xác định bằng phạm vi dòng điện đi qua bộ phận nhiệt của hai tấm dó. Giá trị dòng điện lớn nhất khi phao ở vị trí cao nhất, (giá trị điện trở vào khoảng 9,5 tới 11 ở mức này), và kim trên đồng hò chỉ chữ “F”, có nghĩa là nhiên liệu đầy. Ngược lại, nếu kim chỉ chữ “E”, có nghĩa là nhiên liệu đã hết. Đồng hồ đo nhiên liệu loại H2001 là một cột hiển thị cứng, cột di chuyển sang bên tay phải có nghĩa là nhiên liệu đầy và di chuyển sang trái có nghĩa là nhiên liệu đang cạn dần. Khi nhiên liệu cạn dần thì sẽ có cảnh báo cho người vận hành. 25
  • 26. Hình 1-6 Cảm biến nhiên liệu 1.4.3 Bảo dưỡng Hệ thống nhiên liệu Sau mỗi 100 giờ hoạt động, cần bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu theo các bước như sau. Sau mỗi 600 giờ hoạt động, cần làm sạch bình chứa nhiên liệu (1) Lọc nhiên liệu Lọc nhiên liệu được sử dụng để làm sạch nhiên liệu động cơ. Bộ lọc được gắn vào bơm nhiên liệu (đối với động cơ xăng) hay vào bình chứa (đối với động cơ diesel). Lọc nhiên liệu sử dụng cho động cơ diếl cũng có thể tách nước khỏi nhiên liệu 26 Đồng hồ nhiên liệu Bộ chỉ báo nhiên liệu Đồng hồ nhiên liệu Cảm biến Phao nhiên liệu Công tắc
  • 27. Hình 1-7 Bộ lọc nhiên liệu Bơm Vỏ Cửa vào ▲Động cơ xăng (a) Nới lỏng phần quay vòng và tháo nắp (b) Nới lỏng ốc và lấy tấm lọc ra (c) Làm sạch hoặc thay thế tấm lọc (d) Lắp lại, khởi động động cơ để cấp xăng vào miếng lọc và kiểm tra xem có rò rỉ không ▲Động cơ diesel (a) Cần thay bộ lọc sau mỗi 600 giờ làm việc (b) Nhỏ vài giọt nhiên liệu quanh bít bộ lọc trước khi lắp. Cần vặn thêm 2/3 vòng nữa khi thấy bít chạm vào thân động cơ. (c) Khi đèn báo sáng thì rút hết nước bằng cách nới lỏng nút tháo nước. Chú ý: Tắt nút tháo nước sau khi nước đã cạn. (2) Làm sạch bình chứa nhiên liệu Sau mỗi 600 giờ hoạt động, cần làm sạch bình chứa nhiên liệu. Đối với xe chạy bằng xăng, cần chú ý tránh bắt lửa khi làm sạch bình chứa. 1.5 Bàn đạp ga Bàn đạp ga được sử dụng để kiểm soát tốc độ động cơ và được gắn vào động cơ thông qua một mối ghép và trục mềm. Xem hình 1-8 27 Loại chạy xăng Loại chạy diesel Cửa dầu ra Lò xo Tấm lọc
  • 28. Loại động cơ Chiều cao H15 H20H25 32 Đon vị: mm Hình 1-8: Bàn đạp ga C240 49 4JG2 51 4LB1 49 b. Mô tả hệ thống điện 2.1 Mô tả chung Hệ thống điện của thiết bị xe nâng bao gồm loại một cực, trong đó khung xe đóng vai trò làm một đường dẫn mát. Hệ thống điện ở đây cũng giống như hệ thần kinh và chủ yếu bao gồm các hệ thống sau. (1) Hệ thống sinh điện Hệ thống này gồm máy phát, ắc quy, các bảng biểu và đồng hồ tiêu thụ điện… Hệ thống cung cấp dòng điện cho tất cả các thiết bị và ứng dụng dùng điện trên xe. Điện áp : 12 V (2) Hệ thống khởi động Hệ thống này chủ yếu bao gồm bộ đốt nóng trước tự động (chỉ có trong động cơ diesel), công tắc bật tắt, mạch bảo vệ khởi động, động cơ khởi động… Chức năng của hệ thống này là để khởi động động cơ. (3) Hệ thống sang số thủy lực điện tử 1. Sơ đồ điện 28 Cao độ Bàn đạp ga Loại vi sai Loại mô men
  • 29. 2. Các phần chính Van hoạt động bằng thủy lực điện tử Công tắc định hướng Hộp điều khiển 3. Tóm tắt Van hoạt động bằng thủy lực điện tử là kiểu van được phát triển từ van hoạt động thủy lực cơ khí. (a) Những điểm giống nhau giữa hai kiểu van trên là: - các chức năng giống nhau - các điểm gắn vào bộ truyền động của giống nhau - các cổng dầu có hướng và chiều giống nhau, cùng chứa cổng hút dầu, các cổng dầu có van, các cổng dầu bộ chuyển đổi mô men, các cổng dầu sang số tiến, các cổng dầu sang số lùi. (b) Sự khác nhau giữa chúng là: cách thức kiểm soát hướng di chuyển của van trượt theo hướng van điều chỉnh hướng là khác nhau. Ở van hoạt động thủy lực cơ học thì van trượt chạy theo nguyên tắc cơ học, và ngược lại đối với van hoạt động thủy lực điện tử thì van trượt chạy bằng cuộc cảm điện tử. 4. Thành phần Bộ phận này chủ yếu bao gồm đồng hồ đếm giờ, đồng hồ nhiên liệu, đồng hồ báo nhiệt độ nước và các đèn chỉ báo. Chúng đều là các phần kiểm tra vận hành của thiết bị. Các đồng hồ trên bảng điều khiển của H2000 hoạt động theo nguyên tắc động lực từ. Các kim tác động tương đối tới các tham số cảm biến của chúng. Đồng hồ nhiên liệu và đồng hồ đo nhiệt độ nước trên bảng điều khiển của H2001 là 29 Van điều khiển Hướng ra trước Hướng ra sau Công tắc chuyển hướng Đèn sau Chỉ báo cảnh báo Còi cảnh báo Công tắc -- +12V Van hỗ trợ Rơ le khởi động Công tắc khởi động Van hướng trước
  • 30. một dải 10 thang với các màu sắc khác nhau và hiện trên một màn hình LCD. Đồng hồ ghi giờ trên H2001 là một màn hình số có đèn nền. 5. Các thiết bị tín hiệu và chiếu sáng Chúng bao gồm tất cả các loại đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, còi… Đèn chiếu sáng trước: 35W Đèn kết hợp trươc: 21W/8W (của/hướng trước) Đèn kết hợp sau: 21W (đỏ)/8W(đỏ)/10W(trắng) (của/sau/lùi) Đèn cảnh báo: 21W (tùy chọn) 2.2 Mô tả hoạt động ngắn gọn (1) Khởi động Cố một mạch bảo vệ khởi động trong hộp điều khiển của thiết bị. Bạn phải đổi chuyển công tắc về vị trí mo trước khi khởi động động cơ nếu không thì không thể khởi động được. Xoay chìa khóa theo chiều kim đồng hồ vào vị trí “on” đầu tiên, mạch thiết bị và mạch đánh lửa sẵn sàng hoạt động. Đối với động cơ diesel thì bộ đốt nóng trước tự động sẽ bắt đầu làm việc và đèn chỉ báo đánh lửa phát sáng. Bộ chỉ báo đốt nóng trước tự động tắt đèn sau 3,5 giây và bộ đốt nóng trước tự động dừng sau 13,5 giây. Thời gian đốt nóng trước được kiểm soát bởi rơ le thời gian. Xoay chìa khóa theo hướng kim đồng hồ vào vị trí “on” (vị trí khởi động), sau đó khởi động động cơ. Sau khi động cơ khơi động, đẩy công tắc định hướng về phía trước (về phía trước khi sang số), sau đó đạp ga, xe sẽ chạy nhanh hơn và bạn có thể bắt đầu làm việc. Khi kéo công tắc sang số về phía sau (theo hướng về phía sau khi sang số), đèn lùi sẽ sáng và có tiếng báo lùi. (2) Công tắc đèn Đẩy công tắc đèn vào vị trí “on”, các đèn trước và sau sẽ sáng. Đẩy công tắc đèn vào vị trí “on” thứ hai, các đèn pha sáng trong khi đèn trước và đèn sau vẫn sáng. (3) Tín hiệu rẽ Kéo công tắc rẽ về phía sau, đèn rẽ trái sẽ sáng và ngược lại, khi đẩy công tắc rẽ về phía trước thì các đèn phải sẽ sáng. (4) Tín hiệu phanh Khi đạp phanh, các đèn báo phanh (màu đỏ) ở bộ đèn sau sẽ sáng (4) Tín hiệu lùi Khi cần lùi xe, kéo cần hướng về phía sau và hộp số sẽ ở số lùi. Sau đó các đèn sau (màu trắng) ở bộ đèn sau sẽ sáng và xuất hiện tiếng kêu báo lùi. (5) Tín hiệu sinh điện Trước khi khởi động động cơ, đẩy khóa về vị trí “on” và đèn báo sinh điện sẽ sáng. Sau khi khởi động động cơ thì đèn báo sẽ tự động tắt. Nếu đèn báo vẫn sáng khi động cơ đang hoạt động thì có nghĩa là có lỗi xảy ra với mạch và người vận hành phải dừng động cơ ngay, đồng thời kiểm tra mạch sinh điện. (6) Tín hiệu áp suất dầu Trước khi khởi động động cơ, cần chuyển chìa khóa về vị trí “on” và đèn báo áp suất dầu sẽ sáng. Sau khi động cơ khởi động, đèn báo áp suất dầu sẽ tự động tắt. Nếu đèn báo vẫn sáng khi động cơ đang hoạt động thì có nghĩa là áp suất dầu quá thấp và người vận hành phải kiểm tra hệ thống bôi trơn ngay lập tức. 30
  • 31. (7) Tín hiệu bộ tách nước Trước khi khởi động động cơ, chuyển chìa khóa về vị trí “on” và đèn báo bộ tách nước sẽ sáng. Sau khi động cơ khởi động, đèn báo áp suất dầu sẽ tự động tắt. Nếu đèn báo vẫn sáng khi động cơ đang hoạt động thì có nghĩa là áp quá nhiều nước đã được bơm vào bộ chia nước và người vận hành phải đẩy tay cầm để giảm nước đi vào bọ chia nước. Sau khi nước đã ở mức đọ phù hợp thì đèn báo tự động tắt. (8) Đồng hồ báo nhiên liệu Chức năng của nó là báo lượng nhiên liệu còn lại trong bình chứa. Nếu chỉ còn khoảng 1 vạch hay ít hơn, có nghĩa là cần bổ sung nhiên liệu ngay, đồng thời lúc đó sẽ xuất hiện âm thanh báo. (9) Đồng hồ báo nhiệt độ nước Nó cho biết nhiệt độ nước làm mát cho động cơ (10) Đồng hồ báo giờ Báo số giờ động cơ làm việc (11) Hour Meter It indicates how many hours the engine has worked 2.3 Hệ thống báo sự hiện diện của người vận hành Hệ thống được viết tắt là OPS, có hai chức năng là: (1) Khóa bộ truyền động Khi OPS phát hiện người lái rời khỏi cabin trong thời gian quá 5 giây thì nó sẽ tự động ngắt số và tắt nguồn; khi người lái quay lại cabin và ngồi lên ghế thì công tắc ghế sẽ đóng mạch và cần định hướng được chuyển về mở, lúc này trạng thái khóa sẽ được thoát. (2) Chỉ báo cảnh báo Khi OPS phát hiện người lái rời khỏi máy trong 1 giây thì đèn OPS sẽ phát âm thanh cảnh báo, đồng thời đèn báo sẽ sáng trên màn hình. Đèn cảnh báo sẽ luôn sáng trong thời gian người lái không ngồi trên ghế điều khiển, có nghĩa là bộ truyền động bị khóa. Khi người vận hành trở lại thì máy vẫn bị khóa cho tới lúc cần dẫn hướng được chuyển về vị trí mo, trong trường hợp này thì OPS sẽ phát một tín hiệu âm thanh báo bíp bíp liên tục. c. Bộ ly hợp Loại Loại đĩa đơn khô Vận hành Loại phanh chân Đường kính mặt ngoài 275mm Đường kính mặt trong 175mm Độ dày 8,9±0,3mm Diện tích bề mặt 354cm2 Khối lượng 12,5kg 3.1 Mô tả chung Ly hợp bao gồm chủ yếu là vỏ bộ ly hợp, đĩa ly hợp, xi lanh ly hợp, xi lanh chính và kết cấu tấm áp lực. Nó truyền hoặc cắt điện từ động cơ đến hộp số. 31
  • 32. 3.1.1 Vỏ tấm áp lực và đĩa ly hợp Vỏ tấm áp lực và đĩa ly hợp được cài lắp trên bánh đà như hình 3-l. Đĩa ly hợp nằm giữa các tấm áp lực và bánh đà và được kết nối với trục chính của hộp số bằng lưỡi gà. Khi khối nhả di chuyển về phía trước, cần nhả được đẩy về phía trước, do đó các đĩa áp lực không thể liên kết với đĩa ly hợp, đồng thời động cơ không truyền được động lực. Vỏ tấm áp lực 32 Tấm áp lực Cần nhả
  • 33. Hình 3.1 Vỏ và đĩa ly hợp 33 Đĩa ly hợp Hướng hộp số Hướng động cơ Bạc nhả Khối nhả Vỏ tấm áp lực Đĩa ly hợp Cần nhả Chỗ rót mỡ Mô-líp-đen khi nắp Rót mỡ đầy trên 80% Đệm Dĩa nhả
  • 34. Hình 3.2 Sơ đồ đường dầu ly hợp 3.1.2 Xi lanh vi hợp Xi lanh ly hợp bao gồm piston, lò xo và cần đẩy. Nó được đặt ở phía bên trái của hộp số như hình 3-3. Khi đẩy thì cần nhả sẽ di chuyển. 1. Van nhả 2. Cốc cao su 3. Vòng lắng bụi 4. Thân xi lanh 5. Piston 3. Ốc khóa 7. Lò xo 8. Cần đẩy 9. Lỗ gắn 3.1.3 Xi lanh chính Xi lanh chính bao gồm piston, lò xo, bể dầu và cần đẩy. Nó được nối vào bà đạp ly hợp như Hình 3-4. Chuyển động của bàn đạp truyền lực cho piston thông qua cần đẩy. Sau đó lực từ bàn đạp chuyển thành thủy lực. 1. Tai lắp 2. Cần đẩy 3. Vòng tích bụi 4. Vòng dừng 5. Đĩa dừng 6. Piston 7. Cốc cao su 8. Lò xo 9. Cần van 10. Lò xo 11. Cốc cao su 12. Thân xi lanh Từ cốc dầu Tới xi lanh Hình 3-4 Xi lanh chính 34 ly hợp
  • 35. 3.1.4 Bàn đạp ly hợp Bàn đạp ly hợp được trang bị trên cùng khung như bàn đạp phanh và trên đỉnh của hộp số. Sự chuyển động của bàn đạp truyền tới xi lanh chính và biến lực bàn đạp thành năng lượng thuỷ lực. Thủy lực truyền động đến tai lắp thông qua cần đẩy của xi lanh ly hợp 3.2 Bảo dưỡng 3.2.1 Điều chỉnh Bàn đạp ly hợp (1) Tháo tấm nền (2) Tháo nút khóa bu lông bắt (3) Vặn bu lông sang trái hay phải để điều chỉnh cao độ của bàn đạp (4) Vặn chặt lại và lắp tấm nền Hình 3-6 Chiều cao bàn đạp ly hợp Fig.3-5 Clutch Pedal 35 Bàn đạp ống lót Lò xo Trục Xi lanh chính A. được nối với cốc dầu Xi lanh ly hợp Dung tích Động cơ Chiều cao Số tự do H15 1,0-1,8t 105 10 H20 1,0-1,8t 105 10 2,0- 3,51 118 10 H25 2,0-3,5Í 120 10 C240 1,0-1,8t 105 10 2,0-3,5t 110 10 4LB1 1,0-1,8Í 107 10 4JG2 2,0-3,5t 116 10
  • 36. 3.2.2 Thay thế đĩa ly hợp (1) Tháo vỏ ly hợp (2) Ấn bàn đạp ly hợp và đĩa áp lực ra, giữ im bu lông (3) Xoay bu lông trượt trái để trục dẫn hướng đi vào hộp số (4) Tháo các bu lông của vỏ và đĩa ly hợp (5) Lắp đĩa ly hợp mới có bu lông tháo hướng thẳng vào hộp số (6) Vặn chặt mô men bu lông trượt: 10,9 – 12,1 kg.m (7) Lắp bàn đạp ly hợp vào bánh dà (8) Ấn bàn đạp ly hợp và lấy bu lông ra (9) Kiểm tra số tự do của bàn đạp ly hợp và điều chỉnh nếu cần (Số tự do: 10mm) (10) Khoảng cách giữa cần chia và bu lông bắt là 14mm Hình 3-8 Điều chỉnh xi lanh ly hợp d. Bộ dẫn hướng cơ học Hộp số Loại Số nhanh Tỉ số hộp số Sang số cơ học, Cơ cấu đồng bộ loại trượt Trước 2 Sau 2 Trước thứ 1/thứ 2 3,253/1,407 Sau thứ 1/thứ 2 3,204/1,386 Truyền động bằng tay Bộ truyền động bằng tay Tỉ số truyền động tay Số vát vòng 2,5 (xe 1 tới 1,8 tấn) 2,1 (xe 2 tới 3,5 tấn) Vi sai Bộ truyền động bằng tay Tỉ số truyền động bằng tay Bánh răng giật 5,7 (xe từ 1 tới 1,8 tấn) 6,182 (xe từ 2 tới 3,5 tấn) Bánh răng vát Lượng dầu 8 lít Khối lượng (không dầu) 136kg (xe từ l tới 1,8 tấn) 165kg (xe từ 2 tới 3.5 tấn) 36 Tấm áp lực Vỏ tấm áp lực Bu lông tháo Hình 3-7 Bu lông tháo
  • 37. 4.1 Mô tả chúng Bộ dẫn động của xe kiểu ly hợp bao gồm hộp số và vi sai. Hộp số có cơ cấu cơ học đồng bộ. Hình 4-1 Hộp số 1. Vòng bấm nhanh 13. Bịt chữ O 25. Số tiến 37. Bạc lăn có nắp 37
  • 38. 2. Vòng bấm nhanh 3. Bạc lót cầu 4. Lớp tách 5. Bạc cầu 6. bánh răng dẫn động 7. Bạc kim 8. Bánh răng kết hợp 9. Bạc kim 10. Lớp tách 11. Bạc cầu 12. Bịt dầu 14. Bu lông trượt 15. Bộ lưu, bạc 16. Trục dẫn động 17. Bít chữ O 18. Bánh răng dẫn động 19. Nút khóa 20. Nut điều chỉnh 21. Bạc lăn có nắp 22. Bạc cầu 23. Bộ lưu, bạc 24. Cầu thép 26. Bạc kim 27. Số lùi 28. Nắp ly hợp 29. Lớp tách 30. Bạc kim 31. Trục 32. Số lùi 33. Số, tốc độ chậm 34. Nắp ly hợp 35. Số, tốc độ cao 36. Bạc cầu 38. Cần sang 39. Dĩa sang 40. Cần sang, vị trí mo 41. Dĩa sang 42. Cần, đèn dự phòng 43. Bít chữ O 44. Bít chữ O 45. Bạc lót 4.1.1 Hộp số với cơ cấu cơ học đồng bộ (1) Lực truyền từ Hộp số Hộp số bao gồm các phần chủ yếu là các trục dẫn động, trục truyền lực ra, trục chính và trục nghỉ với mỗi trục có số có kích thước khác nhau. Các số có thể được thay đổi có thêm cơ cấu đồng bộ gắn trên trục chính khi sang số. Lực từ trục truyền lực ra được truyền thông qua bộ truyền động tay, vi sai và các bán trục tới trục dẫn động. Ở vị trí mở Lực từ trục dẫn động 1 được truyền qua các bánh răng đầu vào, cụm bánh răng 2 & 4 với các bánh răng tốc độ cao 6 hoặc bánh răng tốc độ thấp. Do khớp nối lưới là ở vị trí cân bằng, nên trục chính, bánh răng đầu ra và trục đầu ra không xoay nên lực không được truyền với tốc độ cao hoặc bánh răng tốc độ thấp. Sang số---- Khi điều chỉnh cần sang số, dĩa sang số di chuyển khớp nối lưới để cho phép các bánh răng khớp với lưới thông qua các cơ cấu đồng tốc. Điện được truyền theo thứ tự sau: Trục lái- bánh răng vào - cụm bánh răng - tốc độ bánh răng Cao (hoặc thấp) – cơ chế đồng tốc - trục chính – cơ chế đồng bộ - số ngược (hoặc tiến) – bánh răng ra - trục ra. Hướng lực ở số tiến đầu tiên 1-2-3-4-11-10-8-9-12-16-15-17-18-5-21 Hướng lực ở số tiến tốc độ thứ 2 1-2-3-6-7-8-9-12-16-15-17-18-5-21 Hướng lực ở số lùi thứ nhất: 1 - 2-3-4 - 11 - 10-8-9 - 12 - 16 - 15- 14 - 13- 19-20-5-21 Hướng lực ở số lùi thứ 2: 1 - 2 - 3 - 6 - 7 - 8 - 9 - 1 2 - 1 6 - 1 5 - 1 4 - 1 3 - 1 9 - 2 0 - 5 - 2 1 38
  • 39. Hình 4-2 Truyền lực 1. Trục dẫn động 2. Số vào 3. Số cụm 4. Số cụm 5. Số ra 6. Số cao tốc 7. Côn đồng bộ 8. Khớp nối lưới 9. Nắp ly hợp 10. Côn đồng bộ 11. Số tốc thấp 12. Trục chính 13. Số lùi 14. Côn đồng bộ 15. Khớp nối lưới 16. Nắp ly hợp 17. Côn đồng bộ 18. Số tiến 19. Số lùi 20. Số lùi 21. Trục ra (2) Cơ cấu đồng bộ Hình 4.3 Cơ cấu đông bộ 1. Đường cong vòng khối 2. Vòng khối 3. Đường cong số 11 4. Côn đồng bộ 5. Khớp nối lưới 6. Đường cong khớp nối lưới 7. Bộ đệm 8. Lò xo 9. Nắp ly hợp 10. Dĩa sang số 11. Số lưới cố định 12. Răng của số 11 13. Số lưới cố định 14. Răng của số 13 Các cơ cấu đồng tốc chủ yếu bao gồm nón đồng bộ, các vòng khối và các đệm. a) Nón đồng bộ Bánh răng 11 hoặc 13 có một hình nón lồi, tức là nón đồng tốc khớp với vòng chặn 2 thông qua bề mặt ma sát hình nón tương ứng, và một đường cong co giãn 3 khớp với khớp nối đường cong 6. b) Vòng Khối 39
  • 40. Vòng khối có hình nón ma sát lõm khớp với bề mặt lồi của những hình nón lồi của hình nón đồng bộ và ba bậc trên chu vi của nó khớp với đường cong khớp nối lưới với vòng khối để đường cong khớp nối lưới 6 được ép về phía đường cong vòng khối 1. c) Đệm Có tất cả 3 bộ đệm. Phần trung tâm của chúng được thiết kế trong các hình khuyên rãnh bên trong của đường cong khớp nối lưới, tương ứng hai đầu trong ba bậc của vòng khối. Các bộ đệm được ép vào đường cong bởi hai lò xo 8 để giữ cho vòng khối ở đúng vị trí. Hoạt động của cơ cấu đồng bộ được hoàn thành trong sáu bước dưới đây (Ví dụ bánh răng 11). Bước 1 (Xem hình 4-4) Khi lực tác động lên cần sang số thì sau đó sẽ được truyền tới khớp lưới 5 qua dĩa sang số và tiếp đến tới khớp 5 và bộ đệm 7 di chuyển đồng trục tới bánh răng 11 qua X1 và X2 tương ứng. Trong lúc này, phần trung tâm bộ đệm 7 vẫn còn nằm trong đường cong khớp nối. Bước số 2 (Xem hình 4-5) Hình 4-4 Sau khi tách X1 và X2, lực trên tá động lên các bộ đệm 7 và côn đồng bộ 4 qua mặt ma sát tương ứng và khiến các ộ đệm nghiêng một góc ngược với hướng của lực lò xo để tiếp xúc với côn đồng bộ. Lúc này khớp lưới di chuyển một khoảng cách là Z. Bước 3. (Xem hình 4-6) Hình 4-6 tới Hình 4-9 là hình chiếu nhìn theo chiều dọc. Lực tác dụng lên vòng khối tạo ra một lực ma sát giữa côn Hình 4-5 đồng bộ và vòng khối, rồi sau đó khiến cho vòng khối quay một góc và cạnh của các vòng bậc cũng tiếp xúc với các cạnh của các đệm. Khớp nối lưới và vòng khối quay một góc và cạnh của các bận vòng khối vẫn giữ nguyên vị trí trong giai đoạn này. Bước 4 (Xem hình 4-7) Khi kết thúc Bước 3, khớp nối lưới chuyển một khoảng cách Z và điểm 15 cua vòng khối tiếp xúc với đường cong khớp nối lưới 6 và mô men ma sát giữa côn đồng bộ và vòng khối Hình 4-6 tăng dần lên trong khi mô men của bánh răng 11 giảm dần cho đến khi giá trị của mô men giữa côn đồng bộ và vòng khối lớn hơn, tức là Tc>Ti, và dẫn động cho bánh răng. Bước 5 (Xem hình 4-8) Khi tốc độ tương đối giữa bánh răng 11 và khớp nối lưới 5 về giá trị 0 thì lực xoắn mô men Ti cũng về 0 và tốc độ bánh răng bằng với tối độ trục chính. Lúc này, vòng khối chuyển theo hướng bán cầu cho phép mỗi răng của khớp nối lưới nằm giữa các răng của đường cong bánh răng 11, và trong Hình 4-7 trường hợp vòng khối bị tác động nổi lên do lực bên ngoài thì khớp nối lưới đi từ từ qua vòng khối. Bước 6 (Xem hình 4-9) 40
  • 41. Khi đi qua vòng khối, khớp nối lưới thay đổi mộ khoảng Y như trong Hình 4-7 và đường cong khớp nối lưới 6 tiếp xúc với đường cong 6 (Hình 4-9). Do sự tiếp xúc này mà Mô men Tc quay bánh răng 11 một góc tương ứng với khớp nối lưới và các đan vào các khớp nối lưới ở đường cong 6 Lúc này quá trình đồng bộ hoàn thành và cho kết quả là lực thông qua trục chính, nắp ly hợp, khớp nói lưới và bánh răng 11. Hình 4-9 Hình 4-8 4.1.2 Thay đổi vòng quay và vi sai Bánh răng thay đổi vòng quay nằm ở phần trước của hộp số được sử dụng để giảm tốc và tăng mô men của trục ra trong hộp số và chia chúng tới bộ vi sai. Thành phần chính của nó là một bánh răng hình cầu nhỏ ở trục ra và một trục pi-nhông cong với một bánh răng lớn. Cả hai đầu của trục pi-nhông được đỡ bằng ổ trục lăn. Một số miếng chêm được đặt giữa các vỏ và nắp để điều chỉnh khe hở giữa chúng. Vi sai được đặt ở phần phía trước của vỏ vi sai có mặt trước được kết nối với lớp vỏ đồng trục. Vỏ thân vi sai là loại tách nhau. Vi sai bao gồm hai bánh răng bán trục và bốn bánh răng hành tinh. Bộ làm sạch giữa các vỏ thân vi sai và mỗi bánh răng và giữa các cặp bánh răng để giữ một khe hở thích hợp giữa chúng. Các bánh răng hành tinh được đỡ bằng trục bánh răng hành tinh I và II. Trục I và bánh răng tròn 1 được cố định với các vỏ thân vi sai tương ứng với chốt khóa và bu lông. Lực từ hộp số thông qua bánh răng đổi hướng lực, vi sai, bánh răng bán trục và bánh lái bán trục. 41
  • 42. 1. Vòng bánh răng 2. Chốt 3. Bánh răng tròn 4. Bánh răng cạnh 5. Chêm 6. Bịt tròn chữ O 7. Vỏ bánh răng 8. Bánh răng lăn 9. Chem điều chỉnh 10. Bánh răng 11. Bộ đệm 12. Trục pi-nhông 13. Chốt 14. Bánh răng hành tinh 15. Chêm 16. Trục bánh răng Hình 4-10 Chuyển hướng và Vi sai 5. Bộ dẫn động Thủy động lực Loại biến đổi Mô men: Tỉ số Mô men: Áp suất tiêu chuẩn: Ba phần, một giai đoan, hai pha 3 0,5~0,68MPa Bơm nạp 42
  • 43. Loại: Loại bánh răng lưới trong Tốc độ chảy: 271/min(2000rpm, 1,5MPa) Truyền động thủy lực Loại: Thay đổi lực Tốc độ Trước: 1,35 Sau 1,35 Ly hợp thủy lực Phần ma sát:O.D.xI.D.xT. 125x 81 x2.7mm Diện tích ma sát: 71cm2 Áp suất tiêu chuẩn: L,l~l,4Mpa Khối lượng: 165kg Lượng dầu: 9 1it Loại dầu: Dầu Mô men số 6 sản xuất tại Trung quốc Hình 5-1 Bộ dẫn động thủy động lực 1. Ly hợp hướng trước 4. Ổ trục cầu tròn một hàng 6. Bịt tròn chữ O 2. Lọc dầu (II) 7. Bơm nạp 10. Stato 3. Ly hợp hướng sau 5. Vòng bịt (A) 8. Bịt dầu 43
  • 44. 9. Cánh gạt 12. Tấm lò xo 15. Piston 18. Vỏ van an toàn 21. Chốt lò xo 23. Vỏ hộp số 24. Trục tay chuyển lực 27. Vòng kẹp cho lỗ 30. Bịt chữ O 33. Van đóng ngắt chậm 36. Trục đóng ngắt 38. Ốc ổ trục 40. Bịt chữ O 42. Ổ trục lăn một hàng 44. Phần đỡ 46. giắc lục giác bên trong 48. Bu lông gắn 13. Van 16. Lò xo 19. giắc lục giác trong 22. Cần biến đổi 25. Bịt chữ O 28. Ổ trục cầu một hàng 31. Bịt chốt 34. Lọc dầu (I) 37. Ổ trục cầu một hàng 39. Ổ trục lăn một hàng 41. Bít dầu 45. Ổ trục cầu một hàng 47. Vỏ thân hộp số 49. Công tắc đèn lùi 11. Tuabin 14. Van điều khiển 17. Vỏ đầu vào của dầu 20. giắc 26. Khóa nửa vòng 32. Bịt tròn chữ O 35. Bánh răng đầu ra 43. Trục đầu ra 50. giắc hút dầu 5.1 Mô tả chung Các xe nâng loại hộp số hoạt động theo nguyên tắc động lực thủy lực có một bộ dẫn động gồm một bộ biến mô men và hộp số thủy lực (Xem Hình 5-1) và có các đặc điểm như sau. (1) Với một van đóng ngắt, hoạt động đóng ngắt có thể được thực hiện trong các điều kiện mà động cơ chạy được ở cả tốc độ cao và thấp. (2) Mỗi cụm ly hợp thủy lực có bốn tấm thép đôi không gỉ và các phần ma sát bằng giấy được xử lý đặc biệt để cải thiện độ bền của các má ma sát. (3) Mỗi cụm vi sai một chiều trong bộ biến mô men được sử dụng để tăng hiệu suất cho hộp số. (4) Lọc dầu chất lượng cao giúp tăng tuổi thọ bộ biến mô men 5.2 Bộ biến Mô men 44
  • 45. Hình 5-2 Bộ biến mô men Bộ biến Mô men chủ yếu chứa cánh gạt, một tuabin và một stato Chất lỏng từ cánh gạt được dẫn bằng một trục vào sẽ được phun dọc theo các là cánh gạt vào các lá của tuabin để truyền mô men tới trục ra (tức là cơ năng được chuyển hóa thành động năng). Dòng lưu chuyển của chất lỏng từ bánh tua bin sẽ được biến đổi nhờ stato khiến một phần chất lỏng quay lại cánh gạt theo một góc và sinh ra nhiều mô men phản ứng dẫn động cho stato có giá trị mô men cao hơn mô men đầu vào nhờ độ lớn của mô men phản ứng. Khi tốc độ tuabin tăng gần bằng tốc độ của cánh gạt thì tỉ lệ thay đổi góc chảy sẽ chậm lại và giá trị mô men đầu ra giảm cho tới khi chất lỏng chảy vào các lá của stato theo hướng ngược lại. Khi mô men phản ứng ban đầu tác động theo hướng ngược lại thì giá trị mô men của trục ra nhỏ hơn ở trục vào. Để tránh trường hợp này thì một bộ ly hợp một chiều được gắn vào stato làm cho stato quay tự do. Cach biến đổi mô men có thể được sử dụng nhằm đmr bảo hiệu suất và độ êm ái khi làm việc của bộ biến mô men. Bộ biến mô men chứa đầy dầu biến đổi mô men trong được dẫn động bằng một động cơ qua tấm lò xo và bánh đà trên động cơ. Một bơm nạp được dẫn hướng bằng một bánh răng dẫn động bắt vào cánh gạt. dầu cho bộ biến mô men và hộp số được cấp từ bơm. Lực được truyền tới hộp số qua trục tuabin thông qua trục. 5.3 Bộ ly hợp thủy lực (Hình 5-3) Cả các cụm ly hợp thủy lực nhiều phần của loại ướt được gắn vào trục vào của hộp số. dầu áp lực được cấp cho bộ ly hợp hướng trước hay hứng sau thông qua một van điều khiển để tạo ra hành trình hướng trước hay sau của xe. Tất cả các bánh răng trong hộp số được kết hợp bình thường. Mỗi bộ ly hợp bao gồm bốn bộ đệm 24 và bốn phần ma sát 25 được lắp riêng rẽ cùng với một piston. Ở trên các vòng tỏng và ngoài của piston là các vòng 45 1. Tấm lò xo 2. Tuabin 3. Cánh gạt 4. Stato 5. Ly hợp quá dòng một chiều Tới bộ ly hợp
  • 46. bịt cho piston. Ở trạng thái cân bằng, piston chạy rỗi và các bộ đệm cùng với các phần ma sát không khớp với nhau. Khi sang số, áp lực dầu tác động lên piston và các bộ đệm cũng như các phần ma sát khớp với nhau để hình thành một tổ hợp truyền lực từ bộ biến mô mentoiws các bánh răng tiến 13 hay bánh răng lùi 4. Lực từ bộ biến mô men được truyền tới hộp số theo các bước như sau: Tua bin – Trục đầu vào – Bộ đệm – Phần ma sát- Bánh răng dẫn động hướng trước hoặc sau – Trục đầu ra. Hình 5-3 Bộ ly hợp Thủy lực 1. Vòng bịt (A) 2. Ổ trục 3. Vòng chêm (B) 4. Bánh răng dẫn động hướng trước 5. Vòng đóng ngắt 6. Vòng đóng ngắt 7. Đế lò xo 8. Bịt chữ O 9. Trục đầu vào 10. Vòng bịt (B) 11. Tấm đầu cuối 12. Vòng đóng ngắt (A) 13. Bánh răng dẫn hướng sau 14. Bánh răng 15. Vòng bịt (A) 16. Vòng bịt (A) 17. Vong bịt (A) 18. Vòng chêm (B) 19. Bánh răng kim 20. Vòng đóng ngắt (A) 21. Vòng đóng ngắt 22. Cầu van kiểm tra 23. Kết cấu Piston 24. Bộ đệm 25. Phần ma sát 26. Lò xo hồi hướng 27. Bánh răng kim 5.4 Van điều chỉnh, van xả và van đóng ngắt chậm 5.4.1 Van kiểm soát ở trong vỏ hộp só có ba van nhỏ hơn: một là van trược vận hành, một van áp lực và một van điều chỉnh (Hình 5-4) 5.4.2 Van áp lực Được sử dụng để giữ áp lực dầu trong khoảng 1,1 tới 1,4 Mpa. Thông qua van này và qua van xả mà áp lực dầu được truyền tới bộ biến mô men. 46 Kết nối với bộ biến mô men Dầu áp lực từ ly hợp hướng trước Dầu áp lực từ ly hợp hướng sau Dầu bôi trơn
  • 47. Hình 5-4 Van điều chỉnh 1. Van áp lực 2. Van điều chỉnh 3. Van trượt vận hành 4. Lò xo 5. Cầu 5.4.3 Van điều chỉnh Nằm giữa van đóng ngắt chậm và van trượt vận hành và sẽ hoạt động khi van trượt vận hành mở để giảm hiện tượng giật khi khớp hai bộ ly hợp với nhau. 5.4.4 Van xả Van xả nối với thân hộp số giữ áp lực dầu trong bộ biến mô men ở mức từ 0,5 tới 0.7 Mpa để tránh ăn mòn. 5.4.5 Van đóng ngắt chậm Được cố định bên ngoài hộp số, nối với một cần trên bàn đạp đóng ngắt chậm. Khi cần căng thì van sẽ giúp điều chỉnh áp lực dầu tạm thời trong bộ ly hợp về giá trị phù hợp. 1. Vòng giữ 2. Bịt chữ O 3. Cần van đóng ngắt nhanh 4. Vòng giữ 5. Lò xo 6. Lõi van 7. Cuộn 8. Thân van 9. Lò xo 10. Bịt chữ O 11. Vỏ 12. Bịt dầu Hình 5-5 Van đóng ngắt nhanh 5.5 Thân hộp số 47
  • 48. Được sử dụng để chứa trục đầu vào, trục đầu ra và thực hiện chức năng như một bình chứa dầu. Nó có một lọc dầu (1) với 150 mắt ở đáy thân để lọc dầu từ bơm nạp. Lọc dầu (II) cho đường ống dầu, vỏ đường vào của dầu và ống thăm đợc gắn ở đỉnh vỏ thân hộp số. 5.6 Bơm nạp (Xem hình 5-6) Bơm nạp giữa bộ biến mô men và trục đầu vào của hộp số là một bơm được dẫn động bằng trục tuabin có một đôi bánh răng có lưới bên trong để cấp dầu vào bộ biến mô men và hộp số 5.7 Mạch thủy lực (Bộ dẫn động loại hộp số thủy động lực) (Xem hình 5-7) Sau khi khởi động động cơ, bơm nạp sẽ hút dầu từ bình chứa (tức là từ thân hộp số). Dầu áp lực từ bơm sẽ đi theo hai nhánh tới các vi sai thủy lực và bộ biến mô men. Dầu cần thiết cho vận hành vi sai thủy lực được chia thành hai mạch qua van áp lực (áp lực tiêu chuẩn là 1,1 tới 1,4 Mpa): một mạch dẫn tới bộ biến mô men qua van xả (áp lực tiêu chuân là 0,5 tới 0,7 Mpa) và một nhánh khác tới van đóng ngắt nhanh và van trượt vận hành. Dầu ra từ bộ biến mô men được làm mát bằng bộ làm mát dầu và được sử dụng bôi trơn các vi sai thủy lực trước khi trở lại bình chứa dầu. Hình 5-6 Bơm nạp 1. Bịt chữ O 2. Bánh răng được dẫn động 3. Bánh răng dẫn động 4. Vỏ 5. Thân bơm 6. Bịt dầu 48 Đầu ra của dầu Đầu vào của dầu Nơi dầu và bộ biến mô men
  • 49. Hình 5-7 Mạch thủy lực 1. Bơm nạp 4. Lọc dầu 7. Bộ biến mô men 10. Van đóng ngắt nhanh 13. Ly hợp hướng trước 2. Bộ lọc dầu 5. Van áp lực 8. Van điều chỉnh 11. Công tắc 3. Van xả 6. Bộ làm mát dầu 9. Van trượt vận hành 12. Ly hợp hướng sau Ở vị trí cân bằng, mạch từ van trượt hoạt động tới bộ ly hợp được chặn và van áp lực được mở ra để cho dầu chỉ chảy vào bộ chuyển đổi mô-men xoắn. Khi van trượt hoạt động nằm ở phía trước hoặc phía sau vị trí của nó thì mạch từ van trượt hoạt động tới một trong hai ly hợp về phía trước hoặc sau được đóng cho phù hợp khiến cho ly hợp tương ứng làm việc. Khi một ly hợp làm việc, một phải ngừng làm việc, tức là miếng đệm và miếng ma sát phải được tách khỏi nhau và được bôi trơn và làm mát. Khi van ngắt lối nhanh được vận hành thông qua bàn đạp nhích thì một phần hoặc hầu hết lượng dầu trong các ly hợp chảy vào bồn chứa dầu thông qua cần van đóng ngắt nhanh. Lưu thông dầu cho bộ chuyển đổi mô-men xoắn sau đó cũng giống như trong trường hơp cân bằng. 5.8 Kéo xe bị hỏng Trong trường hợp xe nâng cần sửa chữa hay bị hỏng mà cần kéo bằng một xe khác, thì cần tuân thủ những yêu cầu sau đây. a. Tháo bán trục khỏi bánh đà trước b. Đặt cần sang số ở vị trí cân bằng (số mo) 5.9 Vị trí các cổng két nối dầu thủy lực (Xem hình 5-8) 49 Sau – giữa – trước
  • 50. Hình 5-8 1. Cổng dầu nhiệt độ cao (tới bộ làm mát) 3. Cổng đo nhiệt độ dầu 5 Lỗ áp lực cạnh của ly hợp 7. Công tắc cân bằng 2. Cổng dầu nhiệt độ thấp (từ bộ làm mát) 4. giắc hút dầu 6. công tắc đèn sau 8. lọc dầu 9. Van đóng ngắt nhanh 6. Đồng trục dẫn động Loại Front wheel drive Loại truck, axle body rigidly connected to truck frame, fully floated halfshaft Xe loại dẫn động bánh trước, thân đồng trục ghép cố định với khung xe, nửa trục hoàn toàn tự do Tải trọng xe 1 ~ 1,8t 2t, 2,5t 3t 3,5t Sắp xếp bánh Loại bánh đơn Loại bánh đơn Loại bánh đôi Loại bánh đơn Loại bánh đôi Loại bánh đơn Loại bánh đôi Kích thước bánh 2x6,5- 10-10PR 2x7,00- 12-12PR 4x7,00- 12-12PR 2x28x9- 15-12PR 4x28x9- 15-12PR 2x28x9- 15 4x28x9- 15-12PR 50
  • 51. Kích thước vành 5,00F- 10DT 5,00S-12D 7,00WFB-15 7,00-WFB-15 Áp lực lốp 790kPa 860kPa 830kPa 830kPa 6.1 Mô tả chung Trục dẫn động chủ yếu bao gồm lớp vỏ, các bánh xe, trục nửa và hệ thống phanh. Vỏ là một kết cấu đúc. Lốp với vành được cố định vào trục bánh với các đinh tán và các ốc. lực được truyền tới nửa trục thông qua vi sai và dẫn động các bánh trước thông qua các trục bánh. Mỗi trục bánh được cố định vào vỏ với hai vòng bi lăn, do đó nửa trục chỉ chịu mô-men xoắn truyền tới các trục bánh, Trong phần bên trong của trục bánh là bịt dầu để ngăn chặn nước và bụi xâm nhập cũng như ngăn dầu rò rỉ. 1. Vỏ ngoài 2. Bán trục 3. Phanh 4. Trống phanh 5. Bịt dầu 6. Bánh răng lăn 7. Trục bánh 8. Bánh răng lăn 9. Bít dầu 10. Lốp 11. Vành 12. Ốc điều chỉnh 13. Ốc khóa 51
  • 52. 6.2 Quy trình gắn trục bánh (1) Bôi khoảng 100CC mỡ vào trục sau đó gắn vào thân trục (2) Vặn ốc điều chỉnh xuống vói một mô men khoảng 1 kg.m rồi vặn ra ½ vòng (3) Đặt cân lò xo lên buu lông để đo mô men khởi động của trục bánh. Khi mô men này đạt tới giá trị nhất định thì từ từ siết các ốc vào Mô men khởi động: 5 tới 15 kg.m (4) Lắp các tấm khóa và các ốc khóa sau đó khóa các tấm và chốt bu lông. (5) Lắp bánh xe Lắp cần van khí và nắp lên lốp rồi lắp vành ngoài Và vành trong. Chú ý những điều sau: (a) Đặt cần van khí vào bậc vành rồi cho nó hướng ra ngoài (b) Đảm bảo các đỉnh của các bu lông vành hướng ra ngoài 1. Lốp 2. Cần van khí 3. Nắp 4. Vành trong 5. Vành ngoài 6. Bu lông vành Hình 6-4 Cơ cấu bánh xe 52 Hình 6.2 Thêm mỡ Hình 6.3 Đo mô men khởi động ốc điều chỉnh tấm khóa ốc khóa
  • 53. 7. Hệ thống lái Mẫu Mục 1 ~1,8t 2 và 2, 5t 3t và 3,5t Loại Lực lái từ bánh sau Loại cơ cấu lái Bộ lái dẫn lực từ bánh răng xicloit Mẫu cơ cấu lái ΒΖΖ1-100 (bịt bằng các vòng chữ O) Xi lanh lái Loại Loại piston tác động đôi Cỡ mm Φ70 Đường kính cần piston Φ50 mm Số mm 160 Áp lực tiêu chuẩn MPa 7 9 Bán kính bánh lái cầm tay mrn Φ380 Kích thước bánh 5,00-8-10PR 6,00-9-10PR 6,50-10-10PR|| Áp suất lốp 1000kPa 860kPa 790kPa 7.1 Mô tả chung Hệ thống lái chủ yếu bao gồm một bánh lái, trục lái và bộ lái. Trục lái được nối với bộ lái và bánh lái bằng khớp nối. Cột lái có thể được uốn chính xác về phái trước hay sau (Xem hình 7-1) 53
  • 54. Hình 7-1 Thiết bị lái và vận hành 7.2 Bộ lái dẫn lực loại bánh răng Xicloit Bộ lái này có thê truyền dầu áp suất từ bộ chia dòng bằng các ống tới xi lanh lái theo các góc quay của bánh lái. Khi động cơ tắt thì bơm nạp sẽ không chạy, trong trường hợp này sẽ phải cần lái trực tiếp bằng người vận hành. Hình 7-2 Bộ lái trợ lực loại bánh răng Xicloit 1. Khớp nối ngăn 2. Thân van 3. Lõi van 4. Trục khóa liên động 5. Phần lò xo 6. Khớp nối 7. Rô to 8. Stato 9. Khớp nối van 7.3 Kiểm tra Hệ thống lái lắp lại (1) Kiểm tra lực ép cần thiết để vặn bánh lái sang trái hay phải cho tới khi dễ dàng và kiểm tra hoạt động của bánh lái xem đã trơn cho tới khi vận hành bình thường. (2) Kiểm tra cách sắp xếp các ống thủy lực và hướng quay của xe xem có đúng chưa (3) Nâng bánh sau và thử từ từ quay bánh lái qua lại để xả khí có trong các ống thủy lực và xi lanh 7.4 Những vấn đề thường gặp và các giải pháp cho Hệ thống lái Sự cố Phân tích sự cố Khắc phục 54
  • 55. Không quay được bánh lái Bơm hỏng hoặc vỡ Thay thế Bộ chia dòng hỏng hoặc võ Làm sạch hay thay thế Ống hay khớp nối bị hỏng hoặc vỡ Làm sạch hay thay thế Khó quay bánh láiÁp suất dầu tới bộ chia quá thấp Làm sạch hay thay thế Có khí trong mạch dầu lái Xả khí Bánh lái khó quay do lò xo bị hỏng hoặc kẹt Thay thế lò xo Rò rỉ nhiều trong xi lanh lái Kiểm tra bịt dầu piston Xe bị số hay di do cộng hưởng khi chuyển động Dòng trong xi lanh lái quá mạnh Điều chỉnh lưu lượng dầu Tiếng ồn quá lớn Mức dầu trong bình thấp Bơm thêm dầu ống hút hay lọc dầu bị tắc Làm sạch hay thay thế Rò rỉ dầu Bịt khớp nối dẫn hướng, đường ống hay khớp nối bị tắc Thay thế 8. Trục lái 8.1 Mô tả chung Trục lái là một cấu trúc hàn có dạng hộp hút (Hình 8.1) bao gồm thân trục, xi lanh lái, khuỷu, nắm xoay và các bánh lái. Hình thang bánh lái được làm từ các thanh và khối. Khi dầu áp lực di chuyển cần piston xi lanh thì cần quay các khuỷu để lái xe. Trục lái được gắn bu lông vào khung sau bằng đệm. 55
  • 56. Hình 8-1 Trục lái 1. Thân trục 2. Cần nối 3. Xi lanh lái 4. Khung đỡ sau 5. Bạc 6. Kết cấu khuỷu phải 7. Bánh răng chêm 8. Bánh răng kim 9. Chốt chính 10. Lốp 11. Bịt dầu 12. Bánh răng lăn 13. Bánh răng lăn 14. Vỏ trục bánh 15. Trục bánh 16. Bu lông trục bánh 17. Ốc trục bánh 18. Bịt dầu 19. Bịt chữ O 20. Bạc 21. Thu bụi 22. Kết cấu khuỷu trái 8.2 Các khuỷu lái và chốt chính Cả hai khuỷu lái được gắn giữa các bạc trên và dưới thông qua các chốt kéo chính, các bánh răng và nới chứa bụi cùng với các bịt chữ O. đỉnh trên cùng của chốt chính được khóa vào thân trục bằng chốt khóa, điểm dưới cùng chốt chính có ốc và ốc riêng biệt. Cả hai đầu chốt chính được đỡ bằng các bánh răng được ghép vào thân trục. 56
  • 57. Hình 8-2 Các khuỷu lái 1. Bạc 2. Bạc 3. Chốt chính 4. Chốt khóa 5. Bịt dầu 6. Bánh răng thon 7. Khuỷu lái 8.3 Trục bánh Các trục bánh sau gắn với các trục khuỷu qua bánh răng lăn thon trong khi các bánh có vành được bắt bu lông vào các trục. Có các bịt dầu giữ cho mỡ trong trục và vỏ khuỷu giữa phần bên ngoài của hai bánh răng lăn thon. Độ chặt của bánh răng được điều chỉnh bằng ốc vặn., 8.4 Xi lanh lái Xi lanh lái là loại piston kép. Bộ bịt chứa vòng đỡ và bịt chữ O, bịt vòng Y-x ở giữa vỏ xi lanh và cần piston. Xi lanh được gắn vào trục lái qua cac vỏ xi lanh. Hình 8-3 Xi lanh lái 1. Cần piston 4. Bịt vòng Y-x 7. Vòng đỡ 2. Vỏ xi lanh 5. Bịt vòng chữ O 8. Thân xi lanh 3. Vòng chứa bụi 6. Bịt chữ O 8.5 Điều chỉnh trước tải đối với bánh răng lái sau 57
  • 58. Bơm mỡ Hình 8-4 Điều chỉnh trước khi tải (1) Như trong hình 8-4 với mỡ bôi trơn, cần rót đầy chỗ chứa ở trục bánh xe, các bánh răng trục bánh và các vỏ trục bánh cùng với tránh để dầu rò rỉ qua bịt ra ngoài (2) Ấn các bánh răng trục vào vỏ trục và gắn trục bánh lên trục khuỷu (3) Chêm vào một bạc phẳng và siết chặt ốc với mô men từ 206 tới 235 Nm (21-24 kgm) và nới lỏng sau đó siết lại với mô men khoảng 9,8 Nm (khoảng 1 kgm) (4) Đam bảo lắp trục chặt, gõ nhẹ vào trục bằng búa gỗ và đồng thời quay trục từ 3 tới 4 vòng (5) Vặn ốc và gắn một trong các bước với lỗ chốt trên khuỷu lái. (6) Lại gõ nhẹ vào trục bằng búa gỗ, quay bằng tay từ 3 tới 4 lần để đảm bảo quay đã êm với mô men khoảng 2,94 tới 7,8 Nm (0,3 tới 0,8 kgm) (7) Nếu giá trị mô men cần thiết để quay trục lớn hơn giá trị nêu trên đây thì cần nới ốc khoảng 1/6 vòng và đo lại mô men (8) Khi giá trị mô men đo được cao hơn mức tiêu chuẩn thì khóa ốc bằng chốt. 9. Hệ thống phanh Loại: Phanh hai bánh trước, loại mở rộng bên trong, loại thủy lực Tỉ số bán đạp: 5,66 Cỡ xi lanh chính: 19,05 mm Phanh bánh xe 1~1,8 t 2t, 2,5t 3t, 3,5 t Loại: Loại vô cấp có phanh tay Cỡ xi lanh vận hành 22,22mm 25,58mm 58
  • 59. Cỡ (Dì x rộng x cao) 279x48,5x5mm 324x60x7mm 348x76x8mm Diện tích ma sát 135,3cm:x4 194,4cm’x4 264cm‘x4 Đường kính trong 254mm 310mm 314mm trống phanh Phanh tay: Loại phanh hai bánh trước, mở rộng trong và hoạt động thủy lực 9.1 Mô tả chung Hệ thống phanh là loại phanh hai bánh trước gồm một xi lanh chính, các phanh ở bánh và cơ cấu bàn đạp phanh 9.1.1 Bàn đạp phanh Bộ bàn đạp phanh được gắn trên hộp số qua kẹp như Hình 9.1. Khi bàn đạp di chuyển thì nó sẽ đầy cần khiến cho piston di chuyển theo và áp lực mạch dầu sẽ giảm Hình 9-1 Bàn đạp phanh (Loại ly hợp) Chú thích: Shaft: Trục Front: Phía trước To wheel brake: Tới phanh bánh xe Master cylinder: xi lanh chính Brake pedal: bàn đạp phanh Spring: lò xo Bush: chổi Inching valve: Van đóng ngắt nhanh 9.1.2 Xi lanh chính 59 Bàn đạp Bạc Bể lưu Lò xo Bạc Xi lanh chính Trục
  • 60. Xi lanh chứa đế van, van kiểm tra, lò xo hồi hướng, cốc chính, piston và cốc phụ. Tất cả được đặt trong một bạc và một dây dừng. phần bên ngoài của xi lanh được bảo vệ khỏi bụi bằng vỏ cao su. Piston được kích hoạt qua một cần đẩy khi đạp phanh. Khi nhấn phanh chân thì cần sẽ đẩy piston hướng về phái trước. Lưu chất phanh trong xi lanh chảy trở lại bể chứa qua cổng cho đến khi cốc chính đầy. Sau khi đầy cốc chính và cốc phụ, lưu chất phanh trong xi lanh được nén và mở van kiểm tra để chảy qua đường ống dẫn của phanh tới xi lanh vận hành. Do đó mỗi piston xi lanh được đẩy ra ngoài. Điều này khiển cho các phần ma sát trên má phanh tiếp xúc với trống phanh và giảm tốc máy. Cùng lúc, khoang trống tạo ra trong piston được bơm đầy lưu chất phanh và dẫn nó qua cổng hồi hướng và cổng vào. Khi bàn đạp phanh được nới thì piston được đẩy trở lại bằng lò xo hồi hướng. tại cổng vào, lưu chất phanh trong mỗi xi lanh vận hành được nén bằng lò xo hồi hướng, quay trở lại vào trong xi lanh chính qua van kiểm tra. Với piston ở vị trí ba đầu, lưu chất trong xi lanh chính chảy vào bể lưu qua cổng hồi hướng. Lưu chất phanh trong đường ống dẫn của phanh và trong các xi lanh vận hành có áp suất dư tỉ lệ với áp suất tiêu chuẩn của van kiểm tra sẽ khiến cho mỗi cốc piston của mỗi xi lanh vận hành được cố định để tránh rò rỉ và tránh khả năng bị tắc do khí khi máy bị phanh gấp. 1. Cần liên kết 2. Cần đẩy 3. Vỏ chống bụi 4. Vòng giật 5. cốc phụ 6. Piston 7. Cốc chính 8. Lò xo 9. Van kiểm tra Từ bể lưu Tới phanh Hình 9-3 Xi lanh chính 9.1.3 Phanh bánh xe Phanh bánh xe là loại thủy lực giãn nở bên trong chứa các má phanh, lò xo, xi lanh vận hành và bộ điều chỉnh cũng như các đĩa hồi hướng. Hai phanh được thiết kế cho mỗi đầu của trục truosc. Một đầu má phanh được nối với điểm chốt và đầu còn lại nối với bộ điều chỉnh và được làm cân bằng tấm hồi hướng nhờ lò xo và cần kéo lò xo. Mà chính có cần kéo phanh trong khi má phụ có cần điều chỉnh khoảng cách tự điều chỉnh. Xem hình 9-4, 9-5 và 9-6 60
  • 61. 1. Lò xo 2. Cốc 3. Piston 4. Thân xi lanh 5. Cần đầy piston 6. Lò xo hồi hướng 7. cần đầy 8. lò xo hồi hướng 9. Cần điều chỉnh 10. má phụ 11. Bộ tự điều chỉnh khoảng cách 12. Lò xo 13. Bộ phanh tay 14. hộp lò xo 15. Cần kéo lò xo 16. Cần kéo phanh 17. Cần đẩy phanh 18. Xi lanh vận hành 19. Lò xo hồi hướng 20. Má phanh chính Vòng ngắt loại E Hình 9-4 Phanh cho xe loại 2 và 2,5 tấn 1. Bộ xi lanh vận hành 2. Lò xo 3. Cốc 4. Piston 5. Đế 6. Cần đẩy cho piston 7. Lò xo hồi hướng 8. Phần ma sát 9. Lò xo 10. Cần đẩy dừng 11. Dây kéo lò xo 12. Má phanh 13. Đế lò xo 14. Cần kéo lò xo 15. Lò xo 16. Lò xo 17. Kết cấu bánh cóc-con cóc 18. Lò xo 19. Bộ tự chỉnh khoảng cách 20. Chốt 21. Đĩa lùi 22. Lò xo hòi hướng 23. Cần kéo dừng 24. Kết cấu dây phanh Hình 9-5 Phanh cho xe 3 tấn và 3,5 tấn 61
  • 62. 1. Cần đẩy 2. Đế 3. piston 4. Lò xo 5. Cốc cao su 6. Thân xi lanh vận hành 7. Má phụ 8. lò xo hồi hướng cho má 9. Lò xo 10. Cần đẩy dừng 11. Dây kéo lò xo 12. Cần kéo lò xo nén 13. Đế lò xo nén 14. Lò xo 15. Lò xo hồi hướng 16. Kết cấu bánh cóc-con cóc 17. Lò xo 18. Bộ tự chỉnh khoảng cách 19. Bộ giữ loại “E” 20. Dây phanh 21. cần kéo lò xo nén 22. Đế lò xo nén 23. Cần kéo dừng 24. Má chính 25. Lò xo hòi hướng Hình 9-6 Phanh cho xe 1 tấn tới 1,8 tấn (trái) (1) Hoạt động của phánh đối với xe đang đi hướng trước theo quy trình như sau : Xem hình 9-7. Các má phanh chính và phụ chịu tác động lực tương ứng bằng nhau và ngược hướng nhau, bằng hoạt động của các xi lanh vận hành để các thành phần ma sát tiếp xúc với trống phanh. Má phanh chính ép bộ điều chỉnh thêm một lực ma sát giữa phần ma sát và trống. Do đó mà bộ điều chỉnh đẩy má phụ một lực lớn hơn so vói lực từ xi lanh vận hành. Mặt khác, hoạt động phanh khi xe đang lùi được thực hiện theo thứ tự ngược lại, nhưng lực phanh thì tương tự như khi xe di chuyển về phía trước. 62
  • 63. Hoạt động phanh khi xe tiến về phía trước (hình bên trái) và phía sau (hình bên phải) (Hình 9-7 và 9-8) (2) Phanh tay Phanh tay là loại phanh hoạt động theo nguyên tắc cơ học, giãn nở bên trong và gắn vào phanh ở bánh xe. Nó có má phanh và trống phanh chung với phanh chân. Khi kéo phanh tay thì cần phanh được kích hoạt thông qua dây phanh. Tiếp đến, cần kéo phanh sẽ đẩy cần phanh sang bên phải với chốt đóng vai trò như một điểm tựa khiến cho má phanh phụ bắt vào trống phanh. Chú thích: Pull rod: cần kéo Secondary shoe: Má phụ (má phanh thứ 2) Push rod: cần đẩy Primary shoe: Má chính (má phanh thứ nhất) Pin: Chốt Hình 9.9 Phanh tay (3)Bộ tự điều chỉnh khoảng cách Bộ tự điều chỉnh khoảng cách đảm bảo khoảng cách phù hợp giữa các phần ma sát và trống. Cơ cấu bộ này được minh họa trong Hình 9-10 và 9-11. Tuy nhiên bộ điều chỉnh này chỉ hoạt động khi phanh lúc xe lùi. Có hai bộ điều chỉnh khoảng cách khác nhau. 63
  • 64. Hình 9-10: Xe 2 và 2,5 tấn Hình 9-11: Xe 3 và 3,5 tấn Chú thích: Spring: Lò xo Adjuster: Bộ điều chỉnh Parking pull rod: Thanh kéo phanh Brake cable: dây phanh Guide plate: Đĩa dẫn hướng Pawl: Bánh cóc (a) Bộ tự điều chỉnh khoảng cách cho xe 2 tấn và 2,5 tấn Bộ này chỉ chạy khi máy đi lùi. Má phanh phụ tiếp xúc với trống phanh và cùng xoay với nhau. Kết quả là cần kéo sang phải xung quanh điểm A sao cho điểm B của thanh nhô cao. Sau khi nhả bàn đạp phanh thì thanh kéo sang trái với lực lò xo sao cho điểm B của thanh hạ thấp xuống. Khi khoảng cách giữa phần ma sát và trống phanh tăng lên thì khoảng cách thẳng đứng quay của cóc bởi điểm B cũng tăng. Khi khoảng cách hơn 0.4mm thì bộ điều chỉnh được quay một răng và đòn bẩy điều chỉnh sẽ dài hơn để khoảng cách giảm đi. Phạm vi điều chỉnh khoảng cách: trong vòng 0,4 đến 0.45mm. (b) Bộ tự điều chỉnh khoảng cách ở xe 1-1,8 tấn và 3-3,5 tấn Bộ điều chỉnh này chỉ hoạt động khi máy đi lùi. Má phanh phụ tiếp xúc với trống phanh và xoay với nhau khiến cho thanh kéo sang phải xung quanh điểm A để điểm B của cóc khớp vào răng của bộ điều chỉnh. Sau khi nới bàn đạp phanh, má phanh trở về vị trí ban đầu và thanh kéo sang trái xung quanh điểm A sao cho điểm B của thanh hạ xuống. Khi khoảng cách tăng, bộ điều chỉnh được quay răng khác. Phạm vi điều chỉnh khoảng cách là từ 0,25 đến 0,4 mm. 64
  • 65. Trượt dọc theo hướng này Trượt dọc theo Hình 9-12 Bộ tự điều chỉnh khoảng cách (cho xe 2 và 2,5 tấn) Hình 9.13 Bộ điều chỉnh khoảng cách tự động (cho xe từ 1,8 và 3 tấn tới 3,5 tấn) 9.1.4 Cần phanh tay Cần phanh tay là một khúc cam. Có thể điều chỉnh lực phanh bằng bộ điều chỉnh ở đầu cần. Điều chỉnh lực phanh: Khi quay bộ điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ thì lực tăng và ngược lại. Lực kéo: 20 tới 30 kg Chú ý: Đối với xe loại 2 tới 2,5 tấn thì cần xoáy ốc vặn ở bộ điều chỉnh nếu muốn điều chỉnh lực Hình 9-14 Cần phanh tay 9.1.5 Điều chỉnh bàn đap phanh (1) Rút ngắn cần đẩy (2) Điều chỉnh chiều cao của bàn đạp bằng bu lông dừng (Xem hình 9-15) 65 hướng này Dây cạnh phải Dây cạnh trái
  • 66. (3) Khi nhấn bàn đạp phanh, kéo cần đẩy ra ngoài cho tới khi đầu cuối của nó tiếp xúc với piston xi lanh chính (4) Vặn chặt ốc khóa cần đẩy Đơn vị: mm Hình 9-15 Điều chỉnh bàn đạp phanh Động cơ Loại Chiều cao Số tự do Dung tích Phan h Đóng ngắt Η15 1 — 1,8t CL 105 30 * тс 100 50 0 H20 2~3,5t CL 118 10 * Тс 121 30 0 H25 2~3,5t Áp suất tăng CL 120 10 * Тс 124 30 0 4LB1 l~1,8t CL 107 30 * Тс 103 50 0 1~1,8t Pressure Increase CL 105 30 * ΓΌΔΠ Тс 100 50 0 VwZ4- 2~3.5t CL 110 10 * U Тс 116 30 0 4JG2 2~3,5t Áp suất tăng CL 116 10 * Тс 119 30 0 CL tức là xe loại ly hợp ▲Điều chỉnh công tắc phanh ( a) Sau khi điều chỉnh chiều cao bàn đạp phanh, cần nới ốc khóa của công tắc phanh; (b) Kéo giắc ra để cho phần chì tách nhau (c) Xoáy công tắc để tạo một khoảng cách khoảng 1mm (d) Đảm bảo khi bạn ấn bàn đạp phanh thì đèn báo phanh cũng sáng cùng lúc Hình 9-16 9.2 Bảo dưỡng 66 Nút khóa Công tắc phanh
  • 67. Đoạn này nói về việc tháo, lắp lại và điều chỉnh phanh. Những mô tả ở đây chủ yếu cho phanh của các xe loại từ 1 tới 1,8 tấn và 3 tấn. Đối với xe loại 2 và 2,5 tấn thì sự khác biệt là không đáng kể 9.2.1 Tháo phanh lốp xe (1) Tháo chốt khóa, cần điều chỉnh, bộ điều chỉnh và lò xo má phụ (Hình 9-17) (2) Tháo các lò xo hồi hướng của má phanh (Hình 9-18) (3) Tháo các lò xo giữ của má chính (4) Tháo các má chính và phụ đồng thời tháo bộ điều chỉnh và lò xo điều chỉnh Hình 9-17 Hình 9-18 Hình 9-19 Hình 9-20 67
  • 68. (5) Tháo ống dầu phanh khỏi xi lanh, tháo xi lanh gắn với các bu lông và tháo xi lanh vận hành khỏi tấm lùi (Hình 9- 21) (6) Tháo bộ giữ để đảm bảo dây phanh đi theo tấm lùi. Tháo tấm lùi có bu lông và tháo tấm lùi khỏi thân trục dẫn động (Hình 9-22) (7) Tháo đế xi lanh vận hành và đẩy tất cả các phần của xi lanh ra ngoài (Hình 9-23) Hình 9-21 Hình 9-22 Hình 9-23 68
  • 69. Hình 9-24 9.2.2 Kiểm tra phanh bánh xe Kiểm tra tất cả các phần để đảm bảo phát hiện ngay những hư hỏng hay mài mòn. Nếu cần thì có thể sửa hoặc thay thế ngay. (1) Kiểm tra bề mặt trong của thân xi lanh vận hành cũng như bề mặt bên ngoài piston để phát hiện xem có bị ăn mòn không. Sau đó đo khoảng cách giữa piston và thân xi lanh Khoảng cách tiêu chuẩn: 0,03 – 0,1 mm Khoảng cách tối đa: 0,15 mm (2) Kiểm tra bằng mắt thường đối với cốc piston của xi lanh vận hành xem có hư hỏng gì không để thay thế kịp thời (3) Kiểm tra lò xo xi lanh vận hành và thay thế khi cần (4) Kiểm tra độ dày các phần ma sát và thay thế khi cần Đơn vị: mm 1~1,8 t 2 – 2,5 t 3- 3,5t Tiêu chuẩn 4,87 7,2 8 Tối đa 5,0 6 Hình 9-26 (5) Kiểm tra bề mặt trống phanh và thay thế khi cần 69
  • 70. 1~1,8 t 2 – 2,5 t 3- 3,5t Tiêu chuẩn 254 310 314 Tối đa 256 312 316 Hình 9-25 9.2.3 Gắn lại phanh bánh xe (1) Cấp lưu chất phanh cho piston và cốc piston, lò xo, cốc, piston và vỏ chống bụi theo thứ tự. (2) Lắp xi lanh vận hành lên tấm sau Mô men xoắn cho bu lông 1-1,8 tấn: 8-12N.m 2-2,5 tấn: 14,7 – 19,6 N.m 3-3,5 tấn: 17,6 – 26,5 N.m Hình 9-27 (3) lắp tấm sau vào trục trước Mô men vặn bu lông: 20,6-22,5 N.m (4) Cấp dầu bôi trơn lên các điểm a,b,c,d,e như Hình 9-27 (a) Bề mặt bánh răng tấm sau (b) Điểm chốt (c) Các bề mặt tiếp xúc giữa má phanh và đế lò xo (d) Điểm chốt, puli phanh (e) ốc bộ điều chỉnh và các phần quay khác (5) Lắp cơ cấu dây phanh lên tấm sau với bộ giữ chữ E (6) Lắp má phanh vào tấm sau bằng lò xo giữ Hình 9-28 70
  • 71. (7) Đặt lò xo lên cần đẩy phanh và lắp cần lên má phanh (8) Lắp tấm dẫn hướng má phanh lên chốt giữ và lắp lò xo hồi hướng má phanh (9) Lắp bộ tự điều chỉnh khoảng cách, lò xo điều chỉnh, cần đẩy và các lò xo hồi hướng của nó Chú ý: (a) Hướng trượt bộ điều chỉnh và hướng gắn của nó (b) Hướng lò xo điều chỉnh. (Răng bánh răng điều chỉnh không được tiếp xúc với lò xo) (c) Hướng lò xo hồi hướng của cần đẩy (Móc lò xo tại điểm chốt cần ở vị trí đối diện cần đẩy) (d) Cần đẩy và cac lò xo hồi hướng của nó cần đặt tại lỗ trên chốt giữ (e) Đảm bảo đầu dưới cần điều chỉnh tiếp xúc với răng bánh răng bộ điều chỉnh (10) Lắp ống dầu phanh vào xi lanh vận hành (11) Đo đường kính trong của trống và đường kính ngoài của má phanh. Điều chỉnh để có khoảng cách thích hợp giữa phần trong của trống và phần ma sát. Chênh lệch tiêu chuẩn: 1mm Hình 9-29 Hình 9-30 Hình 9-31 71
  • 72. 9.2.4 Kiểm tra vận hành Bộ tự điều chỉnh khoảng cách (1) Đảm bảo đường kính má phanh gần với kích thước gắn quy định và kéo cần điều chỉnh bằng tay dọc theo các điểm mũi tên để quay bánh răng điều chỉnh. Khi rời ngón tay ra thì cần điều chỉnh cần quay lại vị trí ban đầu mà không làm quay ánh răng điều chỉnh. Chú ý: Ngay cả khi bánh răng điều chỉnh quay lại cùng với chuyển động của cần điều chỉnh khi thả ngón tay ra thì bộ điều chỉnh sẽ vẫn vận hành bình thường sau khi lắp vào máy. (2) Nếu bộ điều chỉnh không di chuyển như trên thì cần thực hiện các bước: (a) Đảm bảo cần điều chỉnh, càn đẩy, lò xo hồi hướng cho cần đẩy được lắp đúng (b) Kiểm tra lò xo hồi hướng của cần đẩy và lò xo điều chỉnh xem có bị hỏng không và kiểm tra bánh răng điều chỉnh xem có quay bình thường không. Đồng thời phải kiểm tra xem cần điều chỉnh có tiếp xúc với bánh răng không. Hình 9-32 72