SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------
PHẠM DUY QUÂN
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XÀ GỒ THÉP THANH THÀNH
MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CƯỜNG ĐỘ TRỰC TIẾP
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN
Hà Nội – 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------
PHẠM DUY QUÂN
KHÓA 2013-2015
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XÀ GỒ THÉP THANH THÀNH
MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CƯỜNG ĐỘ TRỰC TIẾP
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. VŨ QUỐC ANH
Hà Nội – 2015
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây đã quan
tâm tạo nhiều cơ sở vật chất cho tôi có đủ điều kiện hoàn thành khóa học, cũng
xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong Khoa đào tạo Sau Đại Học –
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vì những giúp đỡ và chỉ dẫn hữu ích trong quá
trình học tập cũng như khi tiến hành làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Kết cấu Thép
gỗ - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp quý báu
cho bản thảo của luận văn. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn PGS.TS VŨ QUỐC ANH
đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn và đưa ra nhiều ý kiến quý báu, cũng
như tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu và động viên tác giả trong quá trình
hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các bạn đồng nghiệp, gia đình đã giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
PHẠM DUY QUÂN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu
khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn
là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
PHẠM DUY QUÂN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
Diện tích của toàn bộ tiết diện
Diện tích hiệu quả ở ứng suất
Diện tích tiết diện cánh nén cộng với sườn biên
Tổng diện tích của phần tử bao gồm cả các sườn tăng cứng
Diện tích của sườn tăng cứng
Bề rộng hiệu quả thiết kế của phần tử nén
Bề rộng hiệu quả trong tính toán chuyển vị
Bề rộng hiệu quả
Bề rộng của tiết diện
Bề rộng hiệu quả
C Tải trọng xây dựng
Trọng lượng của bêtông ướt trong quá trình xây dựng
Dải bề rộng phẳng gần kề lỗ
Khoảng cách theo phương ngang từ biên của phần tử đến
tâm của sườn
Chiều cao của tiết diện
Đường kính hoặc chiều cao lỗ
Chiều dài hữu hiệu chiết giảm của sườn
Chiều cao của sườn tăng cứng
Môđun đàn hồi của thép (200000 Mpa)
Môđun tiếp tuyến của thép
Ứng suất mất ổn định tới hạn
Ứng suất mất ổn định đàn hồi của tấm
A
eA nF
fA
gA
sA
b
db
eb
ob
1 2,b b
wC
c
ic
d
hd
sd
sd
E
tE
cF
crF
Ứng suất mất ổn định oằn vặn đàn hồi
Ứng suất mất ổn định đàn hồi
Ứng suất mất ổn định danh nghĩa
Giới hạn chảy thiết kế
Ứng suất trong phần tử nén được tính toán dựa vào bề rộng
hiệu quả
Ứng suất xác định chuyển vị, tính toán dựa trên bề rộng hiệu
quả
Ứng suất trên phần tử không được tăng cứng
G Môđun đàn hồi trượt của thép (78000 MPa)
H
Tải trọng do áp lực bên của đất, áp lực nước trong đất hoặc
của vật liệu rời
Chiều cao của tiết diện
Mômen quán tính cần thiết của sườn biên để nó có thể trở
thành gối tựa cho phần tử, để phần tử làm việc như phần tử
được tăng cứng
Mômen quán tính của toàn bộ sườn đối với trục trọng tâm
của sườn song song với phần tử được tăng cứng.
Mômen quán tính của sườn biên lấy với trục trọng tâm của
phần phẳng của phần tử; có thể bao gồm cả đoạn cong liên
kết giữa sườn và phần phẳng đó.
Mômen quán tính của toàn bộ tiết diện lấy với trục chính
Mômen quán tính của bản cánh đối với trục x
Mômen quán tính của bản cánh đối với trục y
Hệ số mất ổn định của tấm
Hệ số mất ổn định của tấm dùng để tính toán mất ổn định
dF
eF
nF
yF
f
df
1 2,f f
oh
aI
sI
spI
,x yI I
xfI
yfI
k
dk
oằn vặn
Hệ số mất ổn định của tấm dùng để tính toán mất ổn định
cục bộ
L Chiều dài nhịp dầm
Chiều dài không được liên kết gữa các điểm giằng hoặc gối
tựa khác mà nó giới hạn mất ổn định oằn vặn của phần tử.
Chiều dài của lỗ
Khả năng chịu uốn cho phép, ASD
Mômen uốn
Mômen gây mất ổn định oằn vặn
Khả năng chịu uốn danh nghĩa
Khả năng chịu uốn danh nghĩa cho trạng thái mất ổn định
oằn vặn
Mômen gây chảy thớ biên chịu nén của tiết diện ( )
Hệ số, số lượng sườn tăng cứng, số lượng lỗ
Khả năng chịu lực cho phép
Tải trọng gây mất ổn định oằn vặn
Khả năng chịu lực dọc trục của cấu kiện
Khả năng chịu lực danh nghĩa cho trạng thái mất ổn định oằn
vặn
Tác dụng của tải trọng
Độ chịu lực cho phép
Độ chịu lực danh nghĩa
Khả năng chịu lực yêu cầu
Môđun chống uốn của tiết diện hiệu quả tính toán với thớ
biên chịu nén hoặc kéo tại ứng suất chảy
lock
brL
hL
M
M
crdM
nM
ndM
yM f yS F
n
P
crdP
nP
ndP
Q
aR
nR
uR
eS
yF
Môđun chống uốn của toàn bộ tiết diện tính với thớ biên chịu
nén
Môđun chống uốn của toàn bộ tiết diện với thớ biên tại ứng
suất chảy
Khoảng cách từ tâm đến tâm của hai lỗ cạnh nhau
Khoảng cách từ lỗ ngoài cùng đến cuối của cấu kiện
Lực căng trước
Chiều dày của thép cơ bản ở bất kỳ phần tử hoặc tiết diện
Tải trọng gió
Bề rộng phẳng của phần tử không bao gồm các đoạn cong
Bề rộng của tiết diện bao gồm cả đoạn cong
Hệ số tải trọng
Góc giữa phần tử và sườn biên của nó
Hệ số độ mảnh
Hệ số Possion (đối với thép )
Hệ số chiết giảm (hệ số tính toán bề rộng hiệu quả)
Hệ số khả năng chịu lực
Hệ số an toàn
fS
fyS
s
ends
T
t
W
w
ow
i

, c 
 0,3 


 2 1/f f

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ,...
Số hiệu hình Tên hình
Hình 1.1 Các kích thước của thanh thành mỏng
Hình 1.2 Các phần tử của thanh thành mỏng
Hình 1.3 Tiết diện với phần tử nén không tăng cứng
Hình 1.4 Tiết diện với phần tử nén được tăng cứng
Hình 1.5 Tiết diện với phần tử nén được tăng cứng nhiều lần
Hình 1.6 Sườn biên và sườn trung gian
Hình 1.7 Đường cong ứng suất biến dạng của thép cacbon
Hình 1.8 Ảnh hưởng của gia công nguội đến tính chất cơ học của thép
Hình 1.9
Ảnh hưởng cứng nguội đến đường đặc trưng ứng suất-biến
dạng
Hình 1.10
Hình 1.10 (a) Hiệu ứng Baushingher thuận. (b) Hiệu ứng
Baushinger nghịch
Hình 1.11
Ứng suất dư trung bình dọc cấu kiện thép chữ C tạo hình
nguội
Hình 1.12 Tiết diện thép tạo hình nguội sử dụng trong kết cấu khung
Hình 1.13 Công trình kết hợp CFS và HRS, Seattle, WA
Hình 1.14
Sàn tổ hợp sử dụng trong công trình Trung Tâm Thương Mại
Thế Giới
Hình 1.15 Dàn không gian bằng thép tạo hình nguội
Hình 1.16 Các loại tấm mỏng uốn nguội dùng cho sàn, mái và tường
Hình 1.17 Kết cấu sàn nhiều ngăn
Hình 1.18 Kết cấu mái gấp nếp bằng thép tạo hình nguội
Hình 1.19
Kết cấu mái Hyperbolic paraboloid (McGraw-Hill book Co.,
Inc)
Số hiệu hình Tên hình
Hình 1.20 Kết cấu nhà công nghiệp bằng thép tạo hình nguội
Hình 1.21 Máy gấp mép
Hình 1.22 Máy ép khuôn
Hình 1.23 Máy cán trục lăn
Hình 1.24 Tấm mái chế tạo bằng máy cán trục lăn
Hình 2.1 Các dạng mất ổn định của tiết diện chữ Z chịu uốn
Hình 2.2 Dạng mất ổn định đàn hồi của tiết diện chữ Z chịu uốn
Hình 2.3 Dạng mất ổn định oằn vặn của tiết diện chữ C chịu uốn
Hình 2.4 Mô men tới hạn của cấu kiện oằn uốn – xoắn
Hình 2.5 Oằn vặn
Hình 2.6
Dự báo mất ổn định oằn vặn so với kết quả thí nghiệm trênn
cấu kiện tiết diện C, Z chịu uốn
Hình 2.7 Rời rạc hóa cấu kiện tiết diện chữ C thành các dải hữu hạn
Hình 2.8 Phân tích FSM của kết cấu xà gồ chữ C.
Hình 3.1 Ví dụ 1
Hình 3.2 Ví dụ 2
Hình 3.3 Rời rạc hóa tiết diện chữ C trong phần mềm CUFSM
Hình 3.4 Các đặc trưng hình học của tiết diện chữ C
Hình 3.5 Đường cong mất ổn định của tiết diện chữ C
Hình 3.6 Rời rạc hóa tiết diện chữ Z trong phần mềm CUFSM
Hình 3.7 Các đặc trưng hình học của tiết diện chữ Z
Hình 3.8 Đường cong mất ổn định của tiết diện chữ Z
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu
Tên bảng, biểu
Bảng 2.1 Cách tính đặc trưng hình học của một số phần tử
Bảng 3.1 Thông số ban đầu của cấu kiện chữ C,Z
Bảng 3.2 Đặc trưng tiết diện của cấu kiện chữ C
Bảng 3.3 Đặc trưng tiết diện của cấu kiện chữ Z
Bảng 3.4 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ C, nhịp l =
3m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
Bảng 3.5 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ C, nhịp l =
4m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
Bảng 3.6 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ C, nhịp l =
5m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
Bảng 3.7 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ C, nhịp l =
6m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
Bảng 3.8
Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ C, có các
bước nhịp lần lượt là 3m, 4m, 5m, 6m.
(tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
Bảng 3.9 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ Z, nhịp l =
3m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
Bảng 3.10 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ Z, nhịp l =
4m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
Bảng 3.11 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ Z, nhịp l =
5m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
Bảng 3.12 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ Z, nhịp l =
6m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
Bảng 3.13
Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ Z, có các
bước nhịp lần lượt là 3m, 4m, 5m, 6m.
(tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu........................................................................... 2
Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 2
Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 2
Ý nghĩa thực tiễn................................................................................. 2
NỘI DUNG ............................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 3
TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI... 3
1.1 GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU THÀNH MỎNG................................... 3
1.1.1 Khái niệm về thanh thành mỏng................................................. 3
1.1.2 Ưu nhược điểm của kết cấu thành mỏng .................................... 8
1.1.3 Phạm vi ứng dụng của kết cấu thành mỏng ................................ 9
1.1.4 Bảo vệ kết cấu thành mỏng dưới tác động của môi trường ...... 11
1.2 VẬT LIỆU THÉP SỬ DỤNG CHO KẾT CẤU THÀNH MỎNG .... 14
1.2.1 Các tiêu chuẩn thép .................................................................. 14
1.2.2 Giới hạn chảy, độ bền chịu kéo và đường cong Ứng suất-Biến dạng
.............................................................................................................. 16
1.2.3 Môđun đàn hồi, môđun tiếp tuyến và môđun chống cắt............ 17
1.2.4 Sự tăng cường độ của thép và ứng suất dư do uốn nguội.......... 18
1.3 CÁC LOẠI TIẾT DIỆN THÉP THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI
VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG............................................................... 21
1.3.1 Các cấu kiện của kết cấu khung................................................ 21
1.3.2 Panel và tấm mái...................................................................... 23
1.3.3 Công nghệ chế tạo thép thành mỏng ........................................ 26
1.4 CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM THIẾT KẾ KẾT CẤU THÀNH
MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI..................................................................... 29
1.4.1 Tiêu chuẩn Mỹ (AISI) .............................................................. 29
1.4.2 Tiêu chuẩn Anh và Châu Âu (BS/Eurocode)............................ 30
1.4.3 Tiêu chuẩn Trung Quốc............................................................ 31
1.4.4 Tiêu chuẩn Australia/New Zealand........................................... 31
CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 32
CƠ SỞ TÍNH TOÁN MẤT ỔN ĐỊNH THANH THÀNH MỎNG...... 32
TẠO HÌNH NGUỘI TIẾT DIỆN CHỮ C, Z........................................ 32
2.1. CÁC DẠNG MẤT ỔN ĐỊNH CỦA KẾT CẤU THÀNH MỎNG ... 32
2.1.1. Mất ổn định cục bộ.................................................................. 32
2.1.2. Mất ổn định tổng thể ............................................................... 33
2.1.3. Mất ổn định vênh một phần tiết diện ....................................... 35
2.2. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN THÀNH MỎNG CHỊU UỐN THEO TIÊU
CHUẨN ÚC (AS/NZS 4600:2005)........................................................... 35
2.2.1. Các đặc trưng hình học của tiết diện theo tiêu chuẩn ÚC......... 35
2.2.2 Tính toán kiểm tra về bền ........................................................ 36
2.2.3. Tính toán kiểm tra về võng của cấu kiện. ................................ 37
2.2.4. Mất ổn định tổng thể ............................................................... 38
2.2.5. Mất ổn định vênh một phần tiết diện ....................................... 45
2.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỰC TIẾP KHẢ NĂNG CHỊU LỰC (DSM)
CHO CẤU KIỆN CHỊU UỐN................................................................... 46
2.4 PHƯƠNG PHÁP DẢI HỮU HẠN (FSM) ...................................... 52
2.4.1 Ma trận độ cứng đàn hồi........................................................... 53
2.4.2 Ma trận độ cứng hình học......................................................... 55
2.4.3 Ma trận độ cứng tổng thể và tổ hợp .......................................... 56
2.4.4 Lời giải cho bài toán ổn định.................................................... 57
CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 59
VÍ DỤ ÁP DỤNG.................................................................................... 59
3.1 QUY TRÌNH TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TIÊU
CHUẨN ÚC (AS/NZS 4600:2005)........................................................... 59
3.1.1 Quy trình tính toán kiểm tra về bền .......................................... 59
3.1.2 Quy trình tính toán kiểm tra độ võng........................................ 60
3.1.3 Quy trình tính toán mất ổn định oằn bên................................... 61
3.1.4 Quy trình tính toán mất ổn định oằn oặn................................... 62
3.2 TÍNH TOÁN TRỰC TIẾP CẤU KIỆN CHỊU UỐN TIẾT DIỆN CHỮ
C,Z THEO TIÊU CHUẨN ÚC (AS/NZS 4600:2005)................................ 63
3.2.1 Tính toán trực tiếp cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ C theo tiêu
chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005)............................................................ 63
3.2.2 Tính toán trực tiếp cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ Z theo tiêu chuẩn
ÚC (AS/NZS 4600:2005)...................................................................... 77
3.3 TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP CƯỜNG ĐỘ TRỰC TIẾP
DÙNG PHẦN MỀM CUFSM................................................................... 92
3.4 SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC VÍ DỤ THEO TIÊU CHUẨN
ÚC (AS/NZS 4600:2005) VÀ PHẦN MỀM CUFSM TÍNH TOÁN TRỰC
TIẾP CƯỜNG ĐỘ (DSM)........................................................................ 99
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.................................................................... 114
1. KẾT LUẬN..................................................................................... 114
2. KIẾN NGHỊ.................................................................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 116
PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong những năm trở lại đây, kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội đã
được sử dụng nhiều ở nước ta mang lại các giải pháp mới trong lĩnh vực vật liệu
và công nghệ, ban đầu được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực như hàng không
(chế tạo vỏ máy bay), ô tô và sau đó là kết cấu xây dựng từ những sản phẩm và
cấu kiện thông dụng như tấm mái, tấm tường, xà gồ, dầm sàn, đến nay có nhiều
dạng kết cấu hoàn chỉnh như khung nhà một tầng, khung ranbuild mạ kẽm, hệ
thống mái, v.v…Nước ta đã có nhiều xưởng cán nguội do nước ngoài tư máy
móc và thiết bị hiện đại, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao chính vì vậy
kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội là một hướng phát triển của kết cấu thép
ở nước ta trong những năm tới.
Trên thế giới lý thuyết tính toán kết cấu thành mỏng tạo hình nguội đã
được đưa vào tiêu chuẩn của nhiều quốc gia như Úc, Mỹ, Anh, Trung Quốc, và
châu Âu. Việc tính toán kết cấu thành mỏng tạo hình nguội vẫn còn xa lạ đối với
phần lớn kỹ sư Việt Nam. Quy phạm thiết kế kết cấu cán nóng 338-2005 của
nước ta cũng không thể sử dụng để áp dụng đối với loại kết cấu đặc biệt này.
Tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005) là một trong những bộ tiêu chuẩn
hoàn chỉnh về tính toán và cấu tạo kết cấu thành mỏng tạo hình nguội. Với đề tài
“Tính toán thiết kế xà gồ thép thanh thành mỏng tạo hình nguội bằng
phương pháp cường độ trực tiếp” , luận văn trình bày các bước và điều kiện
tính toán của tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005) đối với thanh thành mỏng tạo
hình nguội, nghiên cứu các dạng mất ổn định trong đó tính toán bộ bền, võng,
mất ổn định oằn uốn, oằn vặn, ngay cả trong các lý thuyết tính của tiêu chuẩn
nước ngoài.
2
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các dạng mất ổn định của thanh thành mỏng tạo hình nguội
theo tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005).
Tính toán kiểm tra độ bền, độ võng theo tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS
4600:2005).
Tính toán mất ổn định oằn uốn, oằn vặn theo tiêu chuẩn Úc (AS/NZS
4600: 2005) và phương pháp tính trực tiếp cường độ (Direct - Strength Method)
Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát khả năng chịu lực của các cấu kiện thành mỏng tạo hình nguội
tiết diện chữ C, Z chịu uốn. Cụ thể là khả năng chịu lực của thanh chịu uốn với
phương pháp nghiên cứu lý thuyết minh họa bằng ví dụ tính toán bằng số.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết tính toán theo tiêu chuẩn ÚC (AZ/NZS 4600:2005)
và phương pháp tính trực tiếp cường độ (Direct - Strength Method).
Tính toán khả năng chịu lực cho một số cấu kiện thanh thành mỏng tiết
diện chữ C,Z.Rút ra các kết luận và kiến nghị.
Ý nghĩa thực tiễn
Xây dựng bảng tra khả năng chịu lực của các cấu kiện chữ C,Z theo một
số nhịp dầm cơ bản là 3m, 4m, 5m, 6m. Các kết quả nghiên cứu là tài liệu
tham khảo cho các kỹ sư xây dựng, các luận văn thạc sĩ; là cơ sở để phân tích và
tính toán kết cấu thép thanh thành mỏng.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email: digilib.hau@gmail.com
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
114
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Kết cấu thành mỏng tạo hình nguội được áp dụng khá phổ biến trên thế
giới nhưng ở Việt Nam chỉ được sử dụng rộng rãi trong thời gian gần đây. Loại
kết cấu này có thể sử dụng làm kết cấu chịu lực trong các công trình xây dựng
thấp tầng và có nhịp nhỏ như dàn mái nhà, dầm sàn nhà, xà gồ, dầm tường, dàn
mái không gian…
So với kết cấu thép thông thường, kết cấu thép tạo hình nguội có nhiều
điểm khác biệt về vật liệu, cách chế tạo, lý thuyết tính toán, sự làm việc khi chịu
tải trọng… như: sử dụng thép nhập ngoại hoàn toàn, chế tạo đa dạng, lý thuyết
tính toán phức tạp.
Luận văn trình bày phương pháp tính toán thanh thành mỏng bằng
phương pháp cường độ trực tiếp dựa trên tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005)
và sử dụng phần mềm CUFSM để so sánh, trong đó đi vào lý thuyết tính toán
thanh thành mỏng đối với dạng ổn định về, võng, mất ổn định oằn uốn và oằn
vặn với phương pháp tính toán trực tiếp khả năng chịu lực giải bằng tay và giải
bằng phương pháp dải hữu hạn bằng phần mềm CUFSM.
Quá trình toán mất ổn định của tiết diện theo tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS
4600:2005) đều sử dụng đặc trưng hình học đầy đủ theo phương pháp đường
trung bình bỏ qua các góc cong trong cấu kiện. Phần mềm CUFSM thể hiện
được sự tối ưu hơn lý thuyết tính toán tiêu chuẩn khi kể đến sự làm việc của góc
cong trong cấu kiện hạn chế sai sót trong quá trình tính và cho kết quả chính xác
hơn.
Dựa vào các bảng tính khả năng chịu lực của cấu kiện chịu uốn chữ C,Z
theo các nhịp cơ bản 3m; 4m; 5m; 6m. Nhận thấy rằng khả năng chịu lực của
115
cấu kiện chịu uốn theo ổn định về oằn vặn và độ võng thường thấp hơn nhiều so
với mất ổn định về uốn và độ bền.
Với các bảng tra xà gồ và khả năng chịu tải theo các điều kiện bền, ổn
định và độ võng với các nhịp khác nhau có thể giúp cho các kỹ sư thiết kế lựa
chọn được phương án hợp lý khi thiết kế xà gồ một cách tiện lợi và nhanh
chóng.
2. KIẾN NGHỊ
Luận văn mới chỉ nghiên cứu trong phạm vi tính toán khả năng chịu lực
của tiết diện thành mỏng thông dụng là tiết diện chữ C, Z chịu uốn theo các điều
kiện về độ bền, độ võng, mất ổn định oằn bên, oằn vặn. Vì vậy cần nghiên cứu
các dạng mất ổn định và trạng thái giới hạn khác của thanh thành mỏng như: mất
ổn định cục bộ, mất ổn định tổng thể, mất ổn định của thanh chịu uốn, chịu nén
và chịu lực dọc trục đồng thời.
Luận văn mới chỉ dừng lại ở tính toán thiết kế thanh thành mỏng bằng
phương pháp cường độ trực tiếp ở thanh tiết diện chữ C, Z vì vậy cần nghiên
cứu tính toán đối với các loại tiết diện khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. GS.TS. Đoàn Định Kiến (2011), Thiết kế kết cấu thép thành mỏng tạo hình
nguội, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
2. Bluescopesteel.com.vn, các hình ảnh và catalog.
Tiếng Anh
3. Australian/New Zealand Standard AS/NZS 4600:2005, Cold - formed steel
structures.
4. Gregory J. Hancock, thomas M. Murray, Duane S. Ellifritt (2001) Cold-
Formed Steel Structures to the AISI Specification. Marcel Dekker, Inc.
5. B.W. Schafer, Designing Colded - Formed Steel Using Direct Strength
Method, 18th
International Specialty Conference on Cold-Formed Steel
Structures October 26 - 27, 2006, Orlando, Florida.
6. Wei-Wen Yu, Roger A.Laboube, Cold - Formed Steel Design (Fourth
Edition), Missouri University of Science and Technology (Formerly University
of Missouri-Rolla) Rolla, Missouri.
7. Design Cold - Formed Steel Structures Seminar,Presenter: Professor Grey
Hancook, Emeritus Professor formerly Dean of Engineering and IT, and
BlueScope Steel Professor of Steel Structures, University of Sydney.
PHỤ LỤC
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM CUFSM V4.05
Do quá trình tính toán mất ổn định thanh thành mỏng theo tiêu chuẩn quá
dài dòng, dẫn đến quá trình tính toán dễ bị nhầm lẫn sai lệch. Nên để thiết kế
thép thanh thành mỏng tạo hình nguội tối ưu hóa bằng phương pháp số ta sử
dụng phần mềm CUFSM để tính toán. Trình tự được tiến hành thực hiện theo
các bước cơ bản sau:
Bước 1:Tạo mô hình mặt cắt ngang trong CUFSM.
Tải và khởi động chương trình CUFSM
Bước 2: Nhấn “Input” để nhập các mô đun hình học
Bước 3: Chọn C/Z Template để tiến hành khai báo tiết diện ngang (Mặt
định đơn vị được chọn là kip&in, có thể chuyển sang N&mm)
Sau khi khái báo xong, chọn Submit to input để cập nhật thông số mặt cắt
ngang tiết diện.
Bước 4: Chọn Sect. Prop. để kiểm tra các thông số tiết diện vừa cập nhật.
Bước 5: Phầm mềm tính toán được cấu kiện chịu uốn, chịu nén và nén uốn nên
ta chọn mục Applied Load để chọn đúng bài toán mà đang áp dụng và Submit
Stress to Input.
Sau đó chọn Anylaze tiến hành quá trình phân tích cấu kiện và xác định kết
quả các dạng mất ổn định.
Bước 6. Chọn Save để lưu lại kết quả vị trí mất ổn định để tính toán.
Dựa vào kế quả Fd xuất ra từ phần mềm, ta tiếp tục tính được các giá trị mất
ổn định cần thiết.

More Related Content

What's hot

Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Khương Vũ Hoàng
 

What's hot (20)

SAP 2000
SAP 2000SAP 2000
SAP 2000
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thép
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep
 
TCVN 9386-2012 Thiet ke cong trinh chiu Dong dat.pdf
TCVN 9386-2012 Thiet ke cong trinh chiu Dong dat.pdfTCVN 9386-2012 Thiet ke cong trinh chiu Dong dat.pdf
TCVN 9386-2012 Thiet ke cong trinh chiu Dong dat.pdf
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
 
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầngĐề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
 
Giáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân Trọng
Giáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân TrọngGiáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân Trọng
Giáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân Trọng
 
Giao trinh sap2000 v14
Giao trinh sap2000 v14Giao trinh sap2000 v14
Giao trinh sap2000 v14
 
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sauĐề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
 
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNTính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
 
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAYĐề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
 
Khung Bê Tông Cốt Thép (lắp ghép) - Trịnh Kim Đạm, Lê Bá Huế
Khung Bê Tông Cốt Thép (lắp ghép) - Trịnh Kim Đạm, Lê Bá HuếKhung Bê Tông Cốt Thép (lắp ghép) - Trịnh Kim Đạm, Lê Bá Huế
Khung Bê Tông Cốt Thép (lắp ghép) - Trịnh Kim Đạm, Lê Bá Huế
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
 
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepTom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
 
Kct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 damKct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 dam
 

Similar to Luận văn: Thiết kế xà gồ thép thanh thành mỏng tạo hình nguội

Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
hungzozo
 
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocodeTinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
hungzozo
 
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Van Truong
 
Tcvn 5574.2012 k cu btng v btct tchun tk
Tcvn 5574.2012 k cu btng v btct tchun tkTcvn 5574.2012 k cu btng v btct tchun tk
Tcvn 5574.2012 k cu btng v btct tchun tk
vudat11111
 

Similar to Luận văn: Thiết kế xà gồ thép thanh thành mỏng tạo hình nguội (20)

Luận văn: Phân tích khung bê tông cốt thép tới phân phối lại mô men
Luận văn: Phân tích khung bê tông cốt thép tới phân phối lại mô menLuận văn: Phân tích khung bê tông cốt thép tới phân phối lại mô men
Luận văn: Phân tích khung bê tông cốt thép tới phân phối lại mô men
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thép
 
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
 
Luận văn: Tải trọng gió tác dụng lên ống khói bê tông cốt thép, 9đ
Luận văn: Tải trọng gió tác dụng lên ống khói bê tông cốt thép, 9đLuận văn: Tải trọng gió tác dụng lên ống khói bê tông cốt thép, 9đ
Luận văn: Tải trọng gió tác dụng lên ống khói bê tông cốt thép, 9đ
 
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trướcLuận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
 
Luận văn: Các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang, 9đ
Luận văn: Các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang, 9đLuận văn: Các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang, 9đ
Luận văn: Các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang, 9đ
 
Luận văn: Lực cản của đất nền lên thành giếng Chìm, HAY
Luận văn: Lực cản của đất nền lên thành giếng Chìm, HAYLuận văn: Lực cản của đất nền lên thành giếng Chìm, HAY
Luận văn: Lực cản của đất nền lên thành giếng Chìm, HAY
 
Luận văn: Phân tích khung chịu động đất bằng phương pháp đẩy dần
Luận văn: Phân tích khung chịu động đất bằng phương pháp đẩy dầnLuận văn: Phân tích khung chịu động đất bằng phương pháp đẩy dần
Luận văn: Phân tích khung chịu động đất bằng phương pháp đẩy dần
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
 
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
 
Sử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâu
Sử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâuSử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâu
Sử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâu
 
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocodeTinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
 
Sử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máy
Sử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máySử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máy
Sử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máy
 
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
 
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...
 
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...Www.xaydung360.vn [bản trial]  hoi   dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
Www.xaydung360.vn [bản trial] hoi dap thiet ke va thi cong kc nha cao tang...
 
Đặc trưng thủy lực ở đập tràng thực dụng có tường ngực biên cong
Đặc trưng thủy lực ở đập tràng thực dụng có tường ngực biên congĐặc trưng thủy lực ở đập tràng thực dụng có tường ngực biên cong
Đặc trưng thủy lực ở đập tràng thực dụng có tường ngực biên cong
 
TCVN 5574_2012
TCVN 5574_2012TCVN 5574_2012
TCVN 5574_2012
 
Tcvn 5574.2012 k cu btng v btct tchun tk
Tcvn 5574.2012 k cu btng v btct tchun tkTcvn 5574.2012 k cu btng v btct tchun tk
Tcvn 5574.2012 k cu btng v btct tchun tk
 
NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA SÀN TRONG THẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG.pdf
NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA SÀN TRONG THẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG.pdfNGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA SÀN TRONG THẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG.pdf
NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA SÀN TRONG THẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG.pdf
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 

Luận văn: Thiết kế xà gồ thép thanh thành mỏng tạo hình nguội

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- PHẠM DUY QUÂN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XÀ GỒ THÉP THANH THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƯỜNG ĐỘ TRỰC TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN Hà Nội – 2015
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- PHẠM DUY QUÂN KHÓA 2013-2015 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XÀ GỒ THÉP THANH THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƯỜNG ĐỘ TRỰC TIẾP Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VŨ QUỐC ANH Hà Nội – 2015
  • 3. LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây đã quan tâm tạo nhiều cơ sở vật chất cho tôi có đủ điều kiện hoàn thành khóa học, cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong Khoa đào tạo Sau Đại Học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vì những giúp đỡ và chỉ dẫn hữu ích trong quá trình học tập cũng như khi tiến hành làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Kết cấu Thép gỗ - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp quý báu cho bản thảo của luận văn. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn PGS.TS VŨ QUỐC ANH đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn và đưa ra nhiều ý kiến quý báu, cũng như tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu và động viên tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các bạn đồng nghiệp, gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM DUY QUÂN
  • 4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM DUY QUÂN
  • 5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Diện tích của toàn bộ tiết diện Diện tích hiệu quả ở ứng suất Diện tích tiết diện cánh nén cộng với sườn biên Tổng diện tích của phần tử bao gồm cả các sườn tăng cứng Diện tích của sườn tăng cứng Bề rộng hiệu quả thiết kế của phần tử nén Bề rộng hiệu quả trong tính toán chuyển vị Bề rộng hiệu quả Bề rộng của tiết diện Bề rộng hiệu quả C Tải trọng xây dựng Trọng lượng của bêtông ướt trong quá trình xây dựng Dải bề rộng phẳng gần kề lỗ Khoảng cách theo phương ngang từ biên của phần tử đến tâm của sườn Chiều cao của tiết diện Đường kính hoặc chiều cao lỗ Chiều dài hữu hiệu chiết giảm của sườn Chiều cao của sườn tăng cứng Môđun đàn hồi của thép (200000 Mpa) Môđun tiếp tuyến của thép Ứng suất mất ổn định tới hạn Ứng suất mất ổn định đàn hồi của tấm A eA nF fA gA sA b db eb ob 1 2,b b wC c ic d hd sd sd E tE cF crF
  • 6. Ứng suất mất ổn định oằn vặn đàn hồi Ứng suất mất ổn định đàn hồi Ứng suất mất ổn định danh nghĩa Giới hạn chảy thiết kế Ứng suất trong phần tử nén được tính toán dựa vào bề rộng hiệu quả Ứng suất xác định chuyển vị, tính toán dựa trên bề rộng hiệu quả Ứng suất trên phần tử không được tăng cứng G Môđun đàn hồi trượt của thép (78000 MPa) H Tải trọng do áp lực bên của đất, áp lực nước trong đất hoặc của vật liệu rời Chiều cao của tiết diện Mômen quán tính cần thiết của sườn biên để nó có thể trở thành gối tựa cho phần tử, để phần tử làm việc như phần tử được tăng cứng Mômen quán tính của toàn bộ sườn đối với trục trọng tâm của sườn song song với phần tử được tăng cứng. Mômen quán tính của sườn biên lấy với trục trọng tâm của phần phẳng của phần tử; có thể bao gồm cả đoạn cong liên kết giữa sườn và phần phẳng đó. Mômen quán tính của toàn bộ tiết diện lấy với trục chính Mômen quán tính của bản cánh đối với trục x Mômen quán tính của bản cánh đối với trục y Hệ số mất ổn định của tấm Hệ số mất ổn định của tấm dùng để tính toán mất ổn định dF eF nF yF f df 1 2,f f oh aI sI spI ,x yI I xfI yfI k dk
  • 7. oằn vặn Hệ số mất ổn định của tấm dùng để tính toán mất ổn định cục bộ L Chiều dài nhịp dầm Chiều dài không được liên kết gữa các điểm giằng hoặc gối tựa khác mà nó giới hạn mất ổn định oằn vặn của phần tử. Chiều dài của lỗ Khả năng chịu uốn cho phép, ASD Mômen uốn Mômen gây mất ổn định oằn vặn Khả năng chịu uốn danh nghĩa Khả năng chịu uốn danh nghĩa cho trạng thái mất ổn định oằn vặn Mômen gây chảy thớ biên chịu nén của tiết diện ( ) Hệ số, số lượng sườn tăng cứng, số lượng lỗ Khả năng chịu lực cho phép Tải trọng gây mất ổn định oằn vặn Khả năng chịu lực dọc trục của cấu kiện Khả năng chịu lực danh nghĩa cho trạng thái mất ổn định oằn vặn Tác dụng của tải trọng Độ chịu lực cho phép Độ chịu lực danh nghĩa Khả năng chịu lực yêu cầu Môđun chống uốn của tiết diện hiệu quả tính toán với thớ biên chịu nén hoặc kéo tại ứng suất chảy lock brL hL M M crdM nM ndM yM f yS F n P crdP nP ndP Q aR nR uR eS yF
  • 8. Môđun chống uốn của toàn bộ tiết diện tính với thớ biên chịu nén Môđun chống uốn của toàn bộ tiết diện với thớ biên tại ứng suất chảy Khoảng cách từ tâm đến tâm của hai lỗ cạnh nhau Khoảng cách từ lỗ ngoài cùng đến cuối của cấu kiện Lực căng trước Chiều dày của thép cơ bản ở bất kỳ phần tử hoặc tiết diện Tải trọng gió Bề rộng phẳng của phần tử không bao gồm các đoạn cong Bề rộng của tiết diện bao gồm cả đoạn cong Hệ số tải trọng Góc giữa phần tử và sườn biên của nó Hệ số độ mảnh Hệ số Possion (đối với thép ) Hệ số chiết giảm (hệ số tính toán bề rộng hiệu quả) Hệ số khả năng chịu lực Hệ số an toàn fS fyS s ends T t W w ow i  , c   0,3     2 1/f f 
  • 9. DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ,... Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Các kích thước của thanh thành mỏng Hình 1.2 Các phần tử của thanh thành mỏng Hình 1.3 Tiết diện với phần tử nén không tăng cứng Hình 1.4 Tiết diện với phần tử nén được tăng cứng Hình 1.5 Tiết diện với phần tử nén được tăng cứng nhiều lần Hình 1.6 Sườn biên và sườn trung gian Hình 1.7 Đường cong ứng suất biến dạng của thép cacbon Hình 1.8 Ảnh hưởng của gia công nguội đến tính chất cơ học của thép Hình 1.9 Ảnh hưởng cứng nguội đến đường đặc trưng ứng suất-biến dạng Hình 1.10 Hình 1.10 (a) Hiệu ứng Baushingher thuận. (b) Hiệu ứng Baushinger nghịch Hình 1.11 Ứng suất dư trung bình dọc cấu kiện thép chữ C tạo hình nguội Hình 1.12 Tiết diện thép tạo hình nguội sử dụng trong kết cấu khung Hình 1.13 Công trình kết hợp CFS và HRS, Seattle, WA Hình 1.14 Sàn tổ hợp sử dụng trong công trình Trung Tâm Thương Mại Thế Giới Hình 1.15 Dàn không gian bằng thép tạo hình nguội Hình 1.16 Các loại tấm mỏng uốn nguội dùng cho sàn, mái và tường Hình 1.17 Kết cấu sàn nhiều ngăn Hình 1.18 Kết cấu mái gấp nếp bằng thép tạo hình nguội Hình 1.19 Kết cấu mái Hyperbolic paraboloid (McGraw-Hill book Co., Inc)
  • 10. Số hiệu hình Tên hình Hình 1.20 Kết cấu nhà công nghiệp bằng thép tạo hình nguội Hình 1.21 Máy gấp mép Hình 1.22 Máy ép khuôn Hình 1.23 Máy cán trục lăn Hình 1.24 Tấm mái chế tạo bằng máy cán trục lăn Hình 2.1 Các dạng mất ổn định của tiết diện chữ Z chịu uốn Hình 2.2 Dạng mất ổn định đàn hồi của tiết diện chữ Z chịu uốn Hình 2.3 Dạng mất ổn định oằn vặn của tiết diện chữ C chịu uốn Hình 2.4 Mô men tới hạn của cấu kiện oằn uốn – xoắn Hình 2.5 Oằn vặn Hình 2.6 Dự báo mất ổn định oằn vặn so với kết quả thí nghiệm trênn cấu kiện tiết diện C, Z chịu uốn Hình 2.7 Rời rạc hóa cấu kiện tiết diện chữ C thành các dải hữu hạn Hình 2.8 Phân tích FSM của kết cấu xà gồ chữ C. Hình 3.1 Ví dụ 1 Hình 3.2 Ví dụ 2 Hình 3.3 Rời rạc hóa tiết diện chữ C trong phần mềm CUFSM Hình 3.4 Các đặc trưng hình học của tiết diện chữ C Hình 3.5 Đường cong mất ổn định của tiết diện chữ C Hình 3.6 Rời rạc hóa tiết diện chữ Z trong phần mềm CUFSM Hình 3.7 Các đặc trưng hình học của tiết diện chữ Z Hình 3.8 Đường cong mất ổn định của tiết diện chữ Z
  • 11. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 2.1 Cách tính đặc trưng hình học của một số phần tử Bảng 3.1 Thông số ban đầu của cấu kiện chữ C,Z Bảng 3.2 Đặc trưng tiết diện của cấu kiện chữ C Bảng 3.3 Đặc trưng tiết diện của cấu kiện chữ Z Bảng 3.4 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ C, nhịp l = 3m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005) Bảng 3.5 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ C, nhịp l = 4m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005) Bảng 3.6 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ C, nhịp l = 5m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005) Bảng 3.7 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ C, nhịp l = 6m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005) Bảng 3.8 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ C, có các bước nhịp lần lượt là 3m, 4m, 5m, 6m. (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005) Bảng 3.9 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ Z, nhịp l = 3m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005) Bảng 3.10 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ Z, nhịp l = 4m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005) Bảng 3.11 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ Z, nhịp l = 5m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005) Bảng 3.12 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ Z, nhịp l = 6m (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005) Bảng 3.13 Khả năng chịu tải của một số xà gồ tiết diện chữ Z, có các bước nhịp lần lượt là 3m, 4m, 5m, 6m. (tính theo tiêu chuẩn ÚC AS/NZS 4600:2005)
  • 12. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 Lý do chọn đề tài................................................................................. 1 Mục đích nghiên cứu........................................................................... 2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 2 Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 2 Ý nghĩa thực tiễn................................................................................. 2 NỘI DUNG ............................................................................................... 3 CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 3 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI... 3 1.1 GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU THÀNH MỎNG................................... 3 1.1.1 Khái niệm về thanh thành mỏng................................................. 3 1.1.2 Ưu nhược điểm của kết cấu thành mỏng .................................... 8 1.1.3 Phạm vi ứng dụng của kết cấu thành mỏng ................................ 9 1.1.4 Bảo vệ kết cấu thành mỏng dưới tác động của môi trường ...... 11 1.2 VẬT LIỆU THÉP SỬ DỤNG CHO KẾT CẤU THÀNH MỎNG .... 14 1.2.1 Các tiêu chuẩn thép .................................................................. 14 1.2.2 Giới hạn chảy, độ bền chịu kéo và đường cong Ứng suất-Biến dạng .............................................................................................................. 16
  • 13. 1.2.3 Môđun đàn hồi, môđun tiếp tuyến và môđun chống cắt............ 17 1.2.4 Sự tăng cường độ của thép và ứng suất dư do uốn nguội.......... 18 1.3 CÁC LOẠI TIẾT DIỆN THÉP THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG............................................................... 21 1.3.1 Các cấu kiện của kết cấu khung................................................ 21 1.3.2 Panel và tấm mái...................................................................... 23 1.3.3 Công nghệ chế tạo thép thành mỏng ........................................ 26 1.4 CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM THIẾT KẾ KẾT CẤU THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI..................................................................... 29 1.4.1 Tiêu chuẩn Mỹ (AISI) .............................................................. 29 1.4.2 Tiêu chuẩn Anh và Châu Âu (BS/Eurocode)............................ 30 1.4.3 Tiêu chuẩn Trung Quốc............................................................ 31 1.4.4 Tiêu chuẩn Australia/New Zealand........................................... 31 CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 32 CƠ SỞ TÍNH TOÁN MẤT ỔN ĐỊNH THANH THÀNH MỎNG...... 32 TẠO HÌNH NGUỘI TIẾT DIỆN CHỮ C, Z........................................ 32 2.1. CÁC DẠNG MẤT ỔN ĐỊNH CỦA KẾT CẤU THÀNH MỎNG ... 32 2.1.1. Mất ổn định cục bộ.................................................................. 32 2.1.2. Mất ổn định tổng thể ............................................................... 33 2.1.3. Mất ổn định vênh một phần tiết diện ....................................... 35 2.2. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN THÀNH MỎNG CHỊU UỐN THEO TIÊU CHUẨN ÚC (AS/NZS 4600:2005)........................................................... 35 2.2.1. Các đặc trưng hình học của tiết diện theo tiêu chuẩn ÚC......... 35 2.2.2 Tính toán kiểm tra về bền ........................................................ 36 2.2.3. Tính toán kiểm tra về võng của cấu kiện. ................................ 37 2.2.4. Mất ổn định tổng thể ............................................................... 38 2.2.5. Mất ổn định vênh một phần tiết diện ....................................... 45
  • 14. 2.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỰC TIẾP KHẢ NĂNG CHỊU LỰC (DSM) CHO CẤU KIỆN CHỊU UỐN................................................................... 46 2.4 PHƯƠNG PHÁP DẢI HỮU HẠN (FSM) ...................................... 52 2.4.1 Ma trận độ cứng đàn hồi........................................................... 53 2.4.2 Ma trận độ cứng hình học......................................................... 55 2.4.3 Ma trận độ cứng tổng thể và tổ hợp .......................................... 56 2.4.4 Lời giải cho bài toán ổn định.................................................... 57 CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 59 VÍ DỤ ÁP DỤNG.................................................................................... 59 3.1 QUY TRÌNH TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TIÊU CHUẨN ÚC (AS/NZS 4600:2005)........................................................... 59 3.1.1 Quy trình tính toán kiểm tra về bền .......................................... 59 3.1.2 Quy trình tính toán kiểm tra độ võng........................................ 60 3.1.3 Quy trình tính toán mất ổn định oằn bên................................... 61 3.1.4 Quy trình tính toán mất ổn định oằn oặn................................... 62 3.2 TÍNH TOÁN TRỰC TIẾP CẤU KIỆN CHỊU UỐN TIẾT DIỆN CHỮ C,Z THEO TIÊU CHUẨN ÚC (AS/NZS 4600:2005)................................ 63 3.2.1 Tính toán trực tiếp cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ C theo tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005)............................................................ 63 3.2.2 Tính toán trực tiếp cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ Z theo tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005)...................................................................... 77 3.3 TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP CƯỜNG ĐỘ TRỰC TIẾP DÙNG PHẦN MỀM CUFSM................................................................... 92 3.4 SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC VÍ DỤ THEO TIÊU CHUẨN ÚC (AS/NZS 4600:2005) VÀ PHẦN MỀM CUFSM TÍNH TOÁN TRỰC TIẾP CƯỜNG ĐỘ (DSM)........................................................................ 99 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.................................................................... 114
  • 15. 1. KẾT LUẬN..................................................................................... 114 2. KIẾN NGHỊ.................................................................................... 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 116 PHỤ LỤC
  • 16. 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong những năm trở lại đây, kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội đã được sử dụng nhiều ở nước ta mang lại các giải pháp mới trong lĩnh vực vật liệu và công nghệ, ban đầu được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực như hàng không (chế tạo vỏ máy bay), ô tô và sau đó là kết cấu xây dựng từ những sản phẩm và cấu kiện thông dụng như tấm mái, tấm tường, xà gồ, dầm sàn, đến nay có nhiều dạng kết cấu hoàn chỉnh như khung nhà một tầng, khung ranbuild mạ kẽm, hệ thống mái, v.v…Nước ta đã có nhiều xưởng cán nguội do nước ngoài tư máy móc và thiết bị hiện đại, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao chính vì vậy kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội là một hướng phát triển của kết cấu thép ở nước ta trong những năm tới. Trên thế giới lý thuyết tính toán kết cấu thành mỏng tạo hình nguội đã được đưa vào tiêu chuẩn của nhiều quốc gia như Úc, Mỹ, Anh, Trung Quốc, và châu Âu. Việc tính toán kết cấu thành mỏng tạo hình nguội vẫn còn xa lạ đối với phần lớn kỹ sư Việt Nam. Quy phạm thiết kế kết cấu cán nóng 338-2005 của nước ta cũng không thể sử dụng để áp dụng đối với loại kết cấu đặc biệt này. Tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005) là một trong những bộ tiêu chuẩn hoàn chỉnh về tính toán và cấu tạo kết cấu thành mỏng tạo hình nguội. Với đề tài “Tính toán thiết kế xà gồ thép thanh thành mỏng tạo hình nguội bằng phương pháp cường độ trực tiếp” , luận văn trình bày các bước và điều kiện tính toán của tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005) đối với thanh thành mỏng tạo hình nguội, nghiên cứu các dạng mất ổn định trong đó tính toán bộ bền, võng, mất ổn định oằn uốn, oằn vặn, ngay cả trong các lý thuyết tính của tiêu chuẩn nước ngoài.
  • 17. 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các dạng mất ổn định của thanh thành mỏng tạo hình nguội theo tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005). Tính toán kiểm tra độ bền, độ võng theo tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005). Tính toán mất ổn định oằn uốn, oằn vặn theo tiêu chuẩn Úc (AS/NZS 4600: 2005) và phương pháp tính trực tiếp cường độ (Direct - Strength Method) Phạm vi nghiên cứu Khảo sát khả năng chịu lực của các cấu kiện thành mỏng tạo hình nguội tiết diện chữ C, Z chịu uốn. Cụ thể là khả năng chịu lực của thanh chịu uốn với phương pháp nghiên cứu lý thuyết minh họa bằng ví dụ tính toán bằng số. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết tính toán theo tiêu chuẩn ÚC (AZ/NZS 4600:2005) và phương pháp tính trực tiếp cường độ (Direct - Strength Method). Tính toán khả năng chịu lực cho một số cấu kiện thanh thành mỏng tiết diện chữ C,Z.Rút ra các kết luận và kiến nghị. Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng bảng tra khả năng chịu lực của các cấu kiện chữ C,Z theo một số nhịp dầm cơ bản là 3m, 4m, 5m, 6m. Các kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các kỹ sư xây dựng, các luận văn thạc sĩ; là cơ sở để phân tích và tính toán kết cấu thép thanh thành mỏng.
  • 18. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  • 19. 114 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Kết cấu thành mỏng tạo hình nguội được áp dụng khá phổ biến trên thế giới nhưng ở Việt Nam chỉ được sử dụng rộng rãi trong thời gian gần đây. Loại kết cấu này có thể sử dụng làm kết cấu chịu lực trong các công trình xây dựng thấp tầng và có nhịp nhỏ như dàn mái nhà, dầm sàn nhà, xà gồ, dầm tường, dàn mái không gian… So với kết cấu thép thông thường, kết cấu thép tạo hình nguội có nhiều điểm khác biệt về vật liệu, cách chế tạo, lý thuyết tính toán, sự làm việc khi chịu tải trọng… như: sử dụng thép nhập ngoại hoàn toàn, chế tạo đa dạng, lý thuyết tính toán phức tạp. Luận văn trình bày phương pháp tính toán thanh thành mỏng bằng phương pháp cường độ trực tiếp dựa trên tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005) và sử dụng phần mềm CUFSM để so sánh, trong đó đi vào lý thuyết tính toán thanh thành mỏng đối với dạng ổn định về, võng, mất ổn định oằn uốn và oằn vặn với phương pháp tính toán trực tiếp khả năng chịu lực giải bằng tay và giải bằng phương pháp dải hữu hạn bằng phần mềm CUFSM. Quá trình toán mất ổn định của tiết diện theo tiêu chuẩn ÚC (AS/NZS 4600:2005) đều sử dụng đặc trưng hình học đầy đủ theo phương pháp đường trung bình bỏ qua các góc cong trong cấu kiện. Phần mềm CUFSM thể hiện được sự tối ưu hơn lý thuyết tính toán tiêu chuẩn khi kể đến sự làm việc của góc cong trong cấu kiện hạn chế sai sót trong quá trình tính và cho kết quả chính xác hơn. Dựa vào các bảng tính khả năng chịu lực của cấu kiện chịu uốn chữ C,Z theo các nhịp cơ bản 3m; 4m; 5m; 6m. Nhận thấy rằng khả năng chịu lực của
  • 20. 115 cấu kiện chịu uốn theo ổn định về oằn vặn và độ võng thường thấp hơn nhiều so với mất ổn định về uốn và độ bền. Với các bảng tra xà gồ và khả năng chịu tải theo các điều kiện bền, ổn định và độ võng với các nhịp khác nhau có thể giúp cho các kỹ sư thiết kế lựa chọn được phương án hợp lý khi thiết kế xà gồ một cách tiện lợi và nhanh chóng. 2. KIẾN NGHỊ Luận văn mới chỉ nghiên cứu trong phạm vi tính toán khả năng chịu lực của tiết diện thành mỏng thông dụng là tiết diện chữ C, Z chịu uốn theo các điều kiện về độ bền, độ võng, mất ổn định oằn bên, oằn vặn. Vì vậy cần nghiên cứu các dạng mất ổn định và trạng thái giới hạn khác của thanh thành mỏng như: mất ổn định cục bộ, mất ổn định tổng thể, mất ổn định của thanh chịu uốn, chịu nén và chịu lực dọc trục đồng thời. Luận văn mới chỉ dừng lại ở tính toán thiết kế thanh thành mỏng bằng phương pháp cường độ trực tiếp ở thanh tiết diện chữ C, Z vì vậy cần nghiên cứu tính toán đối với các loại tiết diện khác.
  • 21. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. GS.TS. Đoàn Định Kiến (2011), Thiết kế kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội. 2. Bluescopesteel.com.vn, các hình ảnh và catalog. Tiếng Anh 3. Australian/New Zealand Standard AS/NZS 4600:2005, Cold - formed steel structures. 4. Gregory J. Hancock, thomas M. Murray, Duane S. Ellifritt (2001) Cold- Formed Steel Structures to the AISI Specification. Marcel Dekker, Inc. 5. B.W. Schafer, Designing Colded - Formed Steel Using Direct Strength Method, 18th International Specialty Conference on Cold-Formed Steel Structures October 26 - 27, 2006, Orlando, Florida. 6. Wei-Wen Yu, Roger A.Laboube, Cold - Formed Steel Design (Fourth Edition), Missouri University of Science and Technology (Formerly University of Missouri-Rolla) Rolla, Missouri. 7. Design Cold - Formed Steel Structures Seminar,Presenter: Professor Grey Hancook, Emeritus Professor formerly Dean of Engineering and IT, and BlueScope Steel Professor of Steel Structures, University of Sydney.
  • 22. PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM CUFSM V4.05 Do quá trình tính toán mất ổn định thanh thành mỏng theo tiêu chuẩn quá dài dòng, dẫn đến quá trình tính toán dễ bị nhầm lẫn sai lệch. Nên để thiết kế thép thanh thành mỏng tạo hình nguội tối ưu hóa bằng phương pháp số ta sử dụng phần mềm CUFSM để tính toán. Trình tự được tiến hành thực hiện theo các bước cơ bản sau: Bước 1:Tạo mô hình mặt cắt ngang trong CUFSM. Tải và khởi động chương trình CUFSM Bước 2: Nhấn “Input” để nhập các mô đun hình học
  • 23. Bước 3: Chọn C/Z Template để tiến hành khai báo tiết diện ngang (Mặt định đơn vị được chọn là kip&in, có thể chuyển sang N&mm) Sau khi khái báo xong, chọn Submit to input để cập nhật thông số mặt cắt ngang tiết diện. Bước 4: Chọn Sect. Prop. để kiểm tra các thông số tiết diện vừa cập nhật.
  • 24. Bước 5: Phầm mềm tính toán được cấu kiện chịu uốn, chịu nén và nén uốn nên ta chọn mục Applied Load để chọn đúng bài toán mà đang áp dụng và Submit Stress to Input. Sau đó chọn Anylaze tiến hành quá trình phân tích cấu kiện và xác định kết quả các dạng mất ổn định.
  • 25. Bước 6. Chọn Save để lưu lại kết quả vị trí mất ổn định để tính toán. Dựa vào kế quả Fd xuất ra từ phần mềm, ta tiếp tục tính được các giá trị mất ổn định cần thiết.