SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Chương VI
Các quyết định về sản phẩm
Marketing căn bản
1
Mục tiêu
2
Hiểu khái niệm
sản phẩm theo
quan điểm
marketing
Các quyết
định liên quan
đến sản phẩm
Nắm rõ nội
dung chiến
lược sản phẩm
của doanh
nghiệp
Nội dung
Sản phẩm và các cấp độ cấu thành sản phẩm
1
Phân loại sản phẩm
2
Các quyết định về nhãn hiệu
3
Quyết định về bao gói và dịch vụ
4
Quyết định về chủng loại, danh mục sản phẩm
5
Thiết kế và marketing sản phẩm mới
6
Chu kỳ sống của sản phẩm
7
3
I. Sản phẩm & các cấp độ cấu thành
1. Định nghĩa
- Là thứ có thể được đưa ra chào bán trên thị
trường nhằm thu hút sự chú ý mua, sử dụng
hay tiêu dùng.
- Là một phần quan trọng trong đề xuất thị
trường (offerings) – là sự kết hợp cuả sản
phẩm, dịch vụ, thông tin hoặc trải nghiệm
được đưa ra thị trường nhằm đáp ứng nhu
cầu của NTD
- khái niệm Marketing hiện đại quan tâm đến
việc KH sẽ trải nghiệm toàn bộ đề xuất thị
trường này chứ không chỉ lợi ích từ chính
bản thân sản phẩm mang lại
4
Phân biệt
5
Sản Phẩm (Product)
Hàng hóa (Good) Dịch vụ (Service)
- Có thể cảm nhận bằng các
giác quan
- Có thể vận chuyển, cất trữ,
lưu kho
- Có chất lượng đồng nhất
- Sản xuất và tiêu dùng diễn ra
không đồng thời
- Không cảm nhận được bằng
các giác quan
- Không thể vận chuyển, cất
trữ, lưu kho
- Chất lượng không đồng nhất
- Sản xuất và tiêu dung diễn ra
đồng thời
I. Sản phẩm & các cấp độ cấu thành (cont)
2. Các cấp độ cấu thành sản phẩm
6
I. Sản phẩm & các cấp độ cấu thành (cont)
a. Sản phẩm cốt lõi
- Có chức năng trả lời câu hỏi: về thực chất sản phẩm này thỏa
mãn những lợi ích cốt lõi gì mà khách hàng mong đợi
Là giá trị sử dụng hay lợi ích của sản phẩm
Bán ước mơ, không bán sản phẩm
Tại nhà máy chúng tôi sản xuất mỹ phẩm, tại cửa
hàng chúng tôi bán niềm hy vọng
7
I. Sản phẩm & các cấp độ cấu thành (cont)
b. Sản phẩm hiện thực
- Phản ánh sự tồn tại, có mặt của sản phẩm trên thị trường, là
căn cứ để lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp trong các sản
phẩm cùng loại.
8
I. Sản phẩm & các cấp độ cấu thành (cont)
c. Sản phẩm bổ sung
- Là sản phẩm bổ sung
sự hoàn thiện cho sản
phẩm hiện thực: dịch
vụ khách hàng, chăm
sóc khách hàng
- Là vũ khí cạnh tranh
của doanh nghiệp
Lắp
đặt
Bảo
hành
Vận
chuyển
Tư vấn
Sửa
chữa
SP
Bổ sung
9
II. Phân loại sản phẩm
1. Theo thời hạn sử dụng
Hàng hóa lâu bền
• Được sử dụng nhiều lần, mua sắm không
thường xuyên
Hàng hóa sử dụng ngắn hạn
• Được sử dụng một hoặc một vài lần, được mua
sắm thường xuyên
Dịch vụ
• Được bán dưới dạng hoạt động, lợi ích hay sự
thỏa mãn
10
II. Phân loại sản phẩm (cont)
2. Theo thói quen mua hàng
- Hàng hóa sử dụng thường ngày: kem đánh răng, xà phòng…
- Hàng hóa mua ngẫu hứng: là những hàng hóa mà người mua
không có kế hoạch trước
- Hàng hóa mua khẩn cấp: mua áo mưa khi trời mưa
- Hàng hóa mua có lựa chọn: quần áo, xe máy…
- Hàng hóa cho các nhu cầu đặc thù: người mua sẵn sàng bỏ thêm
thời gian, công sức để tìm kiếm và lựa chọn: du lịch, nhà hàng…
- Hàng hóa cho các nhu cầu thụ động: khách hàng không biết và
không nghĩ đến việc mua chúng: bảo hiểm, khám chữa bệnh
định kỳ…
11
II. Phân loại sản phẩm (cont)
3. Phân loại hàng tư liệu sản xuất
- Tư liệu sản xuất là đầu vào của quá trình sản xuất, chế biến và
được mua bởi doanh nghiệp hay tổ chức. Bao gồm:
+ Vật tư và chi tiết: được sử dụng thường xuyên và toàn bộ vào
quá trình sản xuất
+ Tài sản cố định: là tham gia toàn bộ và nhiều lần vào quá trình
sản xuất, giá trị của chúng chuyển dần vào giá trị của sản
phẩm đầu ra
+ Vật tư phụ và dịch vụ: hỗ trợ cho quá trình kinh doanh hay hoạt
động của doanh nghiệp:
12
III. Các quyết định về nhãn hiệu
1. Khái niệm
- Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ, hay sự
phối hợp giữa chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của
người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt chúng
với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
Khẳng định
quyền sở hữu
Chức năng
phân biệt
Chức năng
cơ bản của
nhãn hiệu
13
III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont)
2. Các bộ phận cấu thành nhãn hiệu
- Tên nhãn hiệu: CocaCola, Knor, Việt Tiến…
- Dấu hiệu của nhãn hiệu: là bộ phận có thể
nhận biết được nhưng không thể đọc được:
biểu tượng, hình vẽ, màu sắc…
- Dấu hiệu hàng hóa: Là toàn bộ hay một bộ phận
của nhãn hiệu được đăng ký tại cơ quan quản lý và
được bảo hộ về mặt pháp luật. Trên nhãn hiệu được
đăng ký bảo hộ bản quyền thường có chữ TM
(Trademark) hoặc R (Registered) ở bên cạnh
14
Q&A
15
Phân biệt:
• Thương hiệu
• Nhãn hiệu
• Nhãn hàng hóa
Thương hiệu (brand):
- Là sự cam kết của người bán với KH và cộng đồng về các giá trị lợi ích mà người bán sẽ
cung cấp
- Được thể hiện trong tập hợp các tính năng, đặc tính chất lượng, các dịch vụ đi kèm
- Được KH nhận biết thông qua nhãn hiệu và các yếu tố khác của hệ thống nhận diện thương
hiệu.
Nhãn hiệu (trade name):
- Là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ, câu khẩu hiệu, nhạc hiệu hay sự phối hợp các yếu
tố này
- Dùng để xác nhận SP/DV của một (hoặc một nhóm) nhà cung cấp
- Được pháp luật thừa nhận và bảo vệ bản quyền trước sự sao chép, làm giả, làm nhái hoặc
các hành động gây phương hại khác.
Nhãn hàng hoá (trademark):
- Các bản viết, bản in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu…,
- Được in, dán hoặc thể hiện trên hàng hoá
- Để thể hiện các thông tin cần thiết, giúp người mua nhận diện hàng hoá
16
III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont)
3. Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu
a. Có gắn nhãn hiệu cho sản phẩm của mình hay không
- Những lợi ích do nhãn hiệu mang lại:
+ Là công cụ nhận diện và khác biệt hóa sản phẩm
+ Giúp khách hàng xác định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm
thuận tiện cho việc tìm kiếm, mua hàng và xử lý đơn hàng.
+ Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ uy tín của doanh
nghiệp do tránh được nạn hàng giả, hàng nhái.
17
III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont)
b. Ai là người chủ của nhãn hiệu sản phẩm
+ Sản phẩm tung ra dưới nhãn hiệu của nhà sản xuất
+ Sản phẩm tung ra dưới nhãn hiệu của nhà phân
phối trong trường hợp nhà phân phối lớn và có uy
tín: Metro với nhãn hàng Aro, Fine Food, Fine
Dreaming, Sigma…; BigC với Wow, Bakery,
eBon
+ Sản phẩm tung ra dưới nhãn hiệu của nhà sản xuất
và nhà phân phối: cây lau nhà Metro Horeca…
18
III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont)
c. Tương ứng với nhãn hiệu đã chọn, chất lượng sản phẩm có
những đặc trưng gì
Chất lượng là khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng
mục tiêu mà sản phẩm gắn với nhãn hiệu mang lại và
do quan niệm của người tiêu dùng quyết định.
Nhãn hiệu phản ánh sự hiện diện của sản phẩm
Chất lượng quyết định vị trí và độ bền của nhãn hiệu
19
III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont)
d. Đặt tên cho nhãn hiệu như nào
- Tên nhãn hiệu chung cho tất cả các sản phẩm được sản xuất
bởi một doanh nghiệp: Samsung, Việt Tiến, LG…
- Tên nhãn hiệu cá biệt: Unilever có các nhãn hiệu như Omo,
Comfor, Dove…; Piagio có Vespa LX và Lambretta…
- Tên nhãn hiệu tập thể cho từng dòng họ sản phẩm: Apple có
Iphone, Ipod, Ipad, Macbook…
- Tên thương mại của công ty với tên cá biệt của sản phẩm:
Honda Lead, Dior Addict, Samsung Galaxy…
20
III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont)
 Lưu ý khi đặt tên cho nhãn hiệu
+ Ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhận biết, dễ ghi nhớ
+ Có ý nghĩa, hàm chứa được ý tưởng định vị:
Close-up = lại gần nhau, Honda Dream = giấc
mơ…
+ Độc đáo, khác biệt hẳn so với những tên khác.
+ Dễ thích nghi nhất là với các yêu cầu của văn
hóa
21
Nguồn gốc tên gọi tiếng Trung của Cocacola
Cocacola đã được sản xuất từ những năm 1920 tại Thượng Hải
tên ban đầu được dùng là” 蝌蝌啃蠟 ” - phiên âm Hán Việt là
“Khoa khoa Khang lạp” có nghĩa là “con nòng nọc gặm sáp
(nến)”. Tên gọi này khiến Cocacola không thành công trên thị
trường trung Quốc.
Sau đó 1 du học sinh TQ tại Anh đã đưa ra 1 cái
tên mới: 可口可樂 (phiên âm Hán Việt: khả
khẩu khả lạc) được coi là tên gọi được phiên
dịch hay nhất từ trước đến nay, không những
giữ âm trong Tiếng Anh mà còn mang nhiều ý
nghĩa: Ngon miệng và vui vẻ.
22
III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont)
e. Có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu hay không
- Sử dụng tên nhãn hiệu cũ đã thành công gán cho sản phẩm
mới (mới cải tiến hoặc mới hoàn toàn)
Ưu điểm Nhược điểm
- Tiết kiệm chi phí
quảng cáo
- Tận dụng được niềm
tin sẵn có của KH
- Sản phẩm mới không
được ưa thích sẽ làm ảnh
hưởng tới uy tín của bản
thân nhãn hiệu đó.
VD: Samsung Galaxy
23
III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont)
f. Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các sản phẩm hoặc
chủng loại sản phẩm có những đặc tính khác nhau
- Mỗi một sản phẩm mới sẽ được gắn một nhãn hiệu riêng biệt.
Ưu điểm Nhược điểm
- Bảo vệ uy tín nhãn hiệu hiện có
- Tăng khả năng khai thác thị
trường của sản phẩm
- Kích thích doanh nghiệp sáng
tạo, quan tâm hơn đến đặc tính
nhu cầu KH
- Chi phí tốn kém
- Nguồn lực bị phân tán
- Đòi hỏi năng lực quản lý cao
- KH không phải lúc nào cũng
chấp nhận những cái mới
24
IV. Các quyết định về bao gói, dịch vụ
1. Quyết định về bao gói
a. Vai trò của bao gói
+ Chức năng bảo quản: đảm bảo an toàn trong sử dụng, vận
chuyển và lưu kho.
+ Giúp khách hàng dễ dàng nhận diện và thuận tiện hơn trong sử
dụng.
+ Thích ứng với phương thức bán hàng mới
+ Bao gói làm tăng sự sang trọng cho sản phẩm
+ Bao gói tạo ra ý niệm về sự cải tiến sản phẩm, góp phần khuếch
trương hình ảnh của công ty.
25
CASE STUDY
26
CASE STUDY
27
IV. Các quyết định về bao gói, dịch vụ (cont)
b. Các quyết định về bao gói
- Xây dựng quan niệm về bao gói: trả lời các câu hỏi: bao gói
có tác dụng cụ thể như thế nào, tạo được giá trị tăng thêm nào
cho sản phẩm
- Thiết kế bao gói: phải gắn với các công cụ khác của
marketing
- Quyết định về thử nghiệm bao gói: bao gồm thử nghiệm kỹ
thuật và thử nghiệm hình thức
- Quyết định về các thông tin trên bao gói: thông tin về sản
phẩm, ngày, người nơi sản xuất, thành phần, hướng dẫn sử
dụng…
28
IV. Các quyết định về bao gói, dịch vụ (cont)
2. Quyết định về dịch vụ khách hàng
- Dịch vụ khách hàng là những hoạt động tạo ra các yếu tố gia
tăng giá trị sản phẩm, là giải pháp hoàn thiện sản phẩm và là
công cụ cạnh tranh nằm ngoài sản phẩm.
- Quyết định về dịch vụ KH bao gồm:
+ Nội dung dịch vụ: lựa chọn danh mục dịch vụ cung ứng cho
khách hàng: vận chuyển, lắp ráp, bảo hành, sửa chữa, tín
dụng…
+ Chất lượng dịch vụ: gồm chất lượng, thời gian và độ tin cậy của
dịch vụ được cung ứng.
+ Chi phí dịch vụ và hình thức cung ứng dịch vụ
29
V. Quyết định về chủng loại, danh mục SP
1. Danh mục sản phẩm
- Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại sản phẩm
và các đơn vị sản phẩm do một người bán cụ thể đem bán cho
người mua
VD:
Mỹ phẩm Đồ gia dụng Thực phẩm Văn phòng phẩm
Đồ dưỡng da Đồ p.bếp Bánh Sách
Đồ trang điểm Đồ p.ăn Kẹo Vở
Nước hoa Đồ p. ngủ Nước ngọt Cặp HS
Chăm sóc tóc Đồ p.tắm Sữa Dụng cụ hoc tập
Bề rộng của danh mục SP
Bề
sâu
30
Quyết định về danh mục SP
31
• Bổ sung chủng loại mới
Bề rộng
• Tăng số lượng mặt hàng trong
mỗi loại
Chiều dài
• Tăng số các phương án chào
bán của từng mặt hàng cụ thể
Độ sâu
• Tăng/giảm tính nhất quán của
các sản phẩm
Tính nhất
quán
V. Quyết định về chủng loại, danh mục SP
(cont)
2. Quyết định về chủng loại
- Chủng loại sản phẩm là nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ
với nhau do có chung: chức năng, tập khách hàng, giá bán,
cùng những kiểu tổ chức thương mại
32
• Thu LN cao hơn, tăng mức độ hài long
cho TGPP, tận dụng năng lực dư thừa.
• Dễ gây nhầm lẫn, phân tán cho KH
Bổ sung thêm
mặt hàng
• Khai thác nhiều cơ hội thị trường hơn
• Tốn kém chi phí
Kéo dài chủng
loại
VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới
1. Sản phẩm mới theo quan điểm marketing
Sản phẩm mới tuyệt đối
Sản phẩm mới tương đối
- Để có sản phẩm mới:
+ Mua lại toàn bộ một doanh nghiệp nào đó.
+ Mua bằng sáng chế hoặc giấy phép sản xuất sản phẩm của tổ
chức/cá nhân khác.
+ Tự thành lập bộ phận nghiên cứu và thiết kế sản phẩm mới.
33
Lý do cần có sản phẩm mới
Nhu cầu, thị hiếu khách hàng luôn thay đổi
Cạnh tranh ngày càng gay gắt
Công nghệ phát triển không ngừng
Nhu cầu phát triển của doanh nghiệp
34
VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới
(cont)
2. Các giai đoạn thiết kế và marketing sản phẩm mới
Lựa chọn ý
tưởng
Soạn thảo &
thẩm định DA
Soạn thảo chiến
lược marketing
Thiết kế
Thử nghiệm
Đưa SP mới ra
thị trường
Hình thành
ý tưởng Sản phẩm mới
35
VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới
(cont)
a. Hình thành ý tưởng
- Căn cứ để hình thành ý tưởng:
+ Tiếp xúc, thăm dò, thu hồi ý kiến phản hồi từ khách hàng
+ Nghiên cứu các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
+ Từ các nhà khoa học và những người có bằng sáng chế, phát
minh…
b. Lựa chọn ý tưởng
- Mục đích: đưa ra sản phẩm ý tưởng có tính khả thi nhất
- Ý tưởng phải làm rõ: mô tả sản phẩm, thị trường mục tiêu,
ĐTCT, quy mô thị trường dự đoán, giá cả dự kiến, mức độ phù
hợp…
36
VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới
(cont)
Dự án sản phẩm: là sự thể hiện ý tưởng thành các
phương án sản phẩm mới với các tham số về đặc
tính, công dụng hay đối tượng sử dụng khác nhau
của chúng
Thẩm định dự án: là thử nghiệm quan điểm và thái
độ của nhóm khách hàng mục tiêu đối với các
phương án sản phẩm đã được mô tả
c. Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mới
37
VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới
(cont)
d. Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới
- Phần 1: mô tả quy mô, cấu trúc thị trường, thái độ của khách
hàng trên thị trường mục tiêu, dự kiến về định vị thị trường,
chỉ tiêu về khối lượng bán, thị phần và lợi nhuận trong một vài
năm đầu.
- Phần 2: trình bày quan điểm về phương án phân phối sản phẩm
và dự đoán chi phí marketing cho năm đầu và các năm tiếp
theo.
- Phần 3: trình bày những mục tiêu tương lai về các chỉ tiêu như
tiêu thụ, lợi nhuận, quan điểm chiến lược lâu dài về các yếu tố
marketing- mix.
38
VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới
(cont)
e. Thiết kế sản phẩm mới
- Là giai đoạn các dự án sản phẩm được thể hiện thành những
sản phẩm hiện thực.
- Bộ phận thiết kế phải tạo ra một hay nhiều phương án hay mô
hình sản phẩm sau đó tạo ra sản phẩm mẫu hoàn chỉnh và thử
nghiệm chúng
f. Thử nghiệm trong điều kiện thị trường
- DN thực hiện sản xuất một lượng nhỏ hàng hóa bán trên thị
trường
- Đối tượng: khách hàng mục tiêu, các nhà KD và các chuyên
gia
39
VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới
(cont)
g. Tung sản phẩm mới ra thị trường
+ Khi nào thì tung sản phẩm mới ra thị trường?
+ Sản phẩm mới sẽ tung ra ở đâu?
+ Đối tượng khách hàng mục tiêu là ai?
+ Hình thức bán? hoạt động nào để xúc tiến bán?
40
VII. Chu kỳ sống của sản phẩm
1. Khái niệm
- Chu kỳ sống của sản phẩm (Product Life Cycle – PLC) là
thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi
sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui
khỏi thị trường.
2. Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm
Tăng trưởng
Giới thiệu
Suy thoái
Bão hòa
41
VII. Chu kỳ sống của sản phẩm (cont)
Doanh số
Lợi nhuận
Thời gian
Giới
thiệu
Tăng
trưởng
Bão
hòa Suy
thoái
Sơ đồ 7.1: Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
Lợi nhuận
Doanh số
42
VII. Chu kỳ sống của sản phẩm (cont)
a. Giai đoạn giới thiệu
Cung Cầu
- Sản phẩm cung ứng ít
- Chi phí cung ứng cao
- Sản phẩm chưa có nhiều đối
thủ cạnh tranh.
- Sản phẩm chưa hoàn thiện.
- Kênh phân phối triển khai
chậm và chưa hiệu quả
- KH chưa biết nhiều về sản
phẩm.
- KH chưa từ bỏ thói quen
tiêu dùng
- Quy mô tiêu dùng nhỏ.
- Thị trường chưa nhạy cảm
về giá
43
Giai đoạn giới thiệu (cont)
 Chiến lược marketing cho sản phẩm trong giai đoạn này:
- Tăng cường quảng cáo, giới thiệu, sản phẩm
- Hoàn thiện sản phẩm cơ bản
- phân phối chọn lọc do quy mô sản xuất còn thấp và cầu ít
- Tập trung nỗ lực bán vào nhóm khách hàng có điều kiện sẵn
sàng mua nhất
- Lựa chọn chiến lược về giá và khuyến mại phù hợp:
+ Chiến lược hớt váng chớp nhoáng
+ Chiến lược hớt váng từ từ
+ Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng
+ Chiến lược xâm nhập từ từ
44
VII. Chu kỳ sống của sản phẩm (cont)
b. Giai đoạn phát triển
Cung Cầu
- Số lượng cung ứng gia tăng
- Chi phí cung ứng có xu
hướng giảm xuống.
- Xuất hiện cạnh tranh với xu
ngày càng gia tăng.
- Quy mô thị trường tăng
nhanh.
- Người tiêu dùng quan tâm
nhiều hơn tới sản phẩm và
sức mua tăng mạnh.
Mức tiêu thụ và lợi nhuận tăng mạnh
45
Giai đoạn phát triển (cont)
 Chiến lược marketing cho giai đoạn này:
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung các tính năng mới,
thay đổi, đa dạng mẫu mã sản phẩm
- Mở rộng phạm vi phân phối, sử dụng đa dạng các kênh phân
phối
- Xâm nhập các thị trường mới
- Đẩy mạnh quảng cáo và khuyến mại sản phẩm, có thể thay đổi
thông điệp quảng cáo cho phù hợp để kích thích khách hàng
- Giảm giá để thu hút thêm khách hàng nhạy cảm với giá
46
VII. Chu kỳ sống của sản phẩm (cont)
c. Giai đoạn chín muồi (bão hòa)
Cung Cầu
- Quy mô sản xuất ở mức cao
nhất, xuất hiện sản phẩm dư
thừa.
- Cạnh tranh gay gắt, khốc liệt.
- Quy mô cầu đạt mức cao
nhất.
- KH đòi hỏi cao hơn với sản
phẩm.
- KH nhạy cảm về giá.
Thời gian kéo dài lâu nhất, doanh số và lợi nhuận đạt được ở
mức tối đa nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, và bắt đầu có xu
hướng giảm.
47
Giai đoạn bão hoà (cont)
 Chiến lược marketing cho giai đoạn này nhằm tối đa hóa
doanh số và lợi nhuận:
- Xâm nhập phân khúc thị trường mới
- Cải tiến sản phẩm, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
- Cải biến các công cụ mariketing-mix.
48
VII. Chu kỳ sống của sản phẩm (cont)
d. Giai đoạn suy thoái
- Cung: phần lớn các nhãn hiệu thu hẹp lại hoặc rút lui khỏi thị
trường
- Cầu: mức tiêu thụ giảm sút, người tiêu dùng bắt đầu tìm tới
các sản phẩm thay thế
- Chiến lược marketing cho giai đoạn này nhằm mục tiêu rút lui
khỏi thị trường, tập trung nguồn lực cho sản phẩm mới
+ Ngừng sản xuất sản phẩm
+ Bán hàng với bất kỳ mức giá nào để tránh tồn đọng sản phẩm
+ Thu hẹp kênh phân phối
+ Ngừng các hoạt động truyền thông
49
www.themegallery.com
50

More Related Content

Similar to Chương VI (1).pptx

THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU nataliej4
 
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmChiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmCẩm Tú
 
tổng hợp lý thuyết và trắc nghiệm MRKT.pdf
tổng hợp lý thuyết và trắc nghiệm MRKT.pdftổng hợp lý thuyết và trắc nghiệm MRKT.pdf
tổng hợp lý thuyết và trắc nghiệm MRKT.pdfTrnoVy
 
Nhm2 111021093020-phpapp01
Nhm2 111021093020-phpapp01Nhm2 111021093020-phpapp01
Nhm2 111021093020-phpapp01Linda Julie
 
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208Cvk Tom
 
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp Việ...
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp  Việ...Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp  Việ...
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp Việ...luanvantrust
 
Quản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam
Quản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt NamQuản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam
Quản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Mktchuong7sp 131227105042-phpapp01
Mktchuong7sp 131227105042-phpapp01Mktchuong7sp 131227105042-phpapp01
Mktchuong7sp 131227105042-phpapp01Linda Julie
 
Chuong 2-phan-tich-san-pham
Chuong 2-phan-tich-san-phamChuong 2-phan-tich-san-pham
Chuong 2-phan-tich-san-phamLinda Julie
 
Quantrithuong hieu1
Quantrithuong hieu1Quantrithuong hieu1
Quantrithuong hieu1Phan Thuy
 
Xây dựng chiến lược cho sản phẩm samsung galaxy s gt i9000
Xây dựng chiến lược cho sản phẩm samsung galaxy s gt i9000Xây dựng chiến lược cho sản phẩm samsung galaxy s gt i9000
Xây dựng chiến lược cho sản phẩm samsung galaxy s gt i9000Hee Young Shin
 

Similar to Chương VI (1).pptx (20)

THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
 
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmChiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm
 
tổng hợp lý thuyết và trắc nghiệm MRKT.pdf
tổng hợp lý thuyết và trắc nghiệm MRKT.pdftổng hợp lý thuyết và trắc nghiệm MRKT.pdf
tổng hợp lý thuyết và trắc nghiệm MRKT.pdf
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Nhm2 111021093020-phpapp01
Nhm2 111021093020-phpapp01Nhm2 111021093020-phpapp01
Nhm2 111021093020-phpapp01
 
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208
 
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp Việ...
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp  Việ...Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp  Việ...
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp Việ...
 
Nhom 3 - CLSP phan 2
Nhom 3 -  CLSP phan 2Nhom 3 -  CLSP phan 2
Nhom 3 - CLSP phan 2
 
Quản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam
Quản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt NamQuản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam
Quản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam
 
Bài mẫu tiểu luận marketing cho sản phẩm của Vinamilk. HAY
Bài mẫu tiểu luận marketing cho sản phẩm của Vinamilk. HAYBài mẫu tiểu luận marketing cho sản phẩm của Vinamilk. HAY
Bài mẫu tiểu luận marketing cho sản phẩm của Vinamilk. HAY
 
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...
 
Mktchuong7sp 131227105042-phpapp01
Mktchuong7sp 131227105042-phpapp01Mktchuong7sp 131227105042-phpapp01
Mktchuong7sp 131227105042-phpapp01
 
QT194.doc
QT194.docQT194.doc
QT194.doc
 
Chuong 2-phan-tich-san-pham
Chuong 2-phan-tich-san-phamChuong 2-phan-tich-san-pham
Chuong 2-phan-tich-san-pham
 
Tìm hiểu hoạt động truyền thông thương hiệu của tập đoàn đa quốc gia Ford tại...
Tìm hiểu hoạt động truyền thông thương hiệu của tập đoàn đa quốc gia Ford tại...Tìm hiểu hoạt động truyền thông thương hiệu của tập đoàn đa quốc gia Ford tại...
Tìm hiểu hoạt động truyền thông thương hiệu của tập đoàn đa quốc gia Ford tại...
 
Quantrithuong hieu1
Quantrithuong hieu1Quantrithuong hieu1
Quantrithuong hieu1
 
Xây dựng chiến lược cho sản phẩm samsung galaxy s gt i9000
Xây dựng chiến lược cho sản phẩm samsung galaxy s gt i9000Xây dựng chiến lược cho sản phẩm samsung galaxy s gt i9000
Xây dựng chiến lược cho sản phẩm samsung galaxy s gt i9000
 
Nhan hieu thuong hieu
Nhan hieu   thuong hieuNhan hieu   thuong hieu
Nhan hieu thuong hieu
 
Bai giang mkt mix
Bai giang mkt mixBai giang mkt mix
Bai giang mkt mix
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 

Chương VI (1).pptx

  • 1. Chương VI Các quyết định về sản phẩm Marketing căn bản 1
  • 2. Mục tiêu 2 Hiểu khái niệm sản phẩm theo quan điểm marketing Các quyết định liên quan đến sản phẩm Nắm rõ nội dung chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp
  • 3. Nội dung Sản phẩm và các cấp độ cấu thành sản phẩm 1 Phân loại sản phẩm 2 Các quyết định về nhãn hiệu 3 Quyết định về bao gói và dịch vụ 4 Quyết định về chủng loại, danh mục sản phẩm 5 Thiết kế và marketing sản phẩm mới 6 Chu kỳ sống của sản phẩm 7 3
  • 4. I. Sản phẩm & các cấp độ cấu thành 1. Định nghĩa - Là thứ có thể được đưa ra chào bán trên thị trường nhằm thu hút sự chú ý mua, sử dụng hay tiêu dùng. - Là một phần quan trọng trong đề xuất thị trường (offerings) – là sự kết hợp cuả sản phẩm, dịch vụ, thông tin hoặc trải nghiệm được đưa ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của NTD - khái niệm Marketing hiện đại quan tâm đến việc KH sẽ trải nghiệm toàn bộ đề xuất thị trường này chứ không chỉ lợi ích từ chính bản thân sản phẩm mang lại 4
  • 5. Phân biệt 5 Sản Phẩm (Product) Hàng hóa (Good) Dịch vụ (Service) - Có thể cảm nhận bằng các giác quan - Có thể vận chuyển, cất trữ, lưu kho - Có chất lượng đồng nhất - Sản xuất và tiêu dùng diễn ra không đồng thời - Không cảm nhận được bằng các giác quan - Không thể vận chuyển, cất trữ, lưu kho - Chất lượng không đồng nhất - Sản xuất và tiêu dung diễn ra đồng thời
  • 6. I. Sản phẩm & các cấp độ cấu thành (cont) 2. Các cấp độ cấu thành sản phẩm 6
  • 7. I. Sản phẩm & các cấp độ cấu thành (cont) a. Sản phẩm cốt lõi - Có chức năng trả lời câu hỏi: về thực chất sản phẩm này thỏa mãn những lợi ích cốt lõi gì mà khách hàng mong đợi Là giá trị sử dụng hay lợi ích của sản phẩm Bán ước mơ, không bán sản phẩm Tại nhà máy chúng tôi sản xuất mỹ phẩm, tại cửa hàng chúng tôi bán niềm hy vọng 7
  • 8. I. Sản phẩm & các cấp độ cấu thành (cont) b. Sản phẩm hiện thực - Phản ánh sự tồn tại, có mặt của sản phẩm trên thị trường, là căn cứ để lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp trong các sản phẩm cùng loại. 8
  • 9. I. Sản phẩm & các cấp độ cấu thành (cont) c. Sản phẩm bổ sung - Là sản phẩm bổ sung sự hoàn thiện cho sản phẩm hiện thực: dịch vụ khách hàng, chăm sóc khách hàng - Là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp Lắp đặt Bảo hành Vận chuyển Tư vấn Sửa chữa SP Bổ sung 9
  • 10. II. Phân loại sản phẩm 1. Theo thời hạn sử dụng Hàng hóa lâu bền • Được sử dụng nhiều lần, mua sắm không thường xuyên Hàng hóa sử dụng ngắn hạn • Được sử dụng một hoặc một vài lần, được mua sắm thường xuyên Dịch vụ • Được bán dưới dạng hoạt động, lợi ích hay sự thỏa mãn 10
  • 11. II. Phân loại sản phẩm (cont) 2. Theo thói quen mua hàng - Hàng hóa sử dụng thường ngày: kem đánh răng, xà phòng… - Hàng hóa mua ngẫu hứng: là những hàng hóa mà người mua không có kế hoạch trước - Hàng hóa mua khẩn cấp: mua áo mưa khi trời mưa - Hàng hóa mua có lựa chọn: quần áo, xe máy… - Hàng hóa cho các nhu cầu đặc thù: người mua sẵn sàng bỏ thêm thời gian, công sức để tìm kiếm và lựa chọn: du lịch, nhà hàng… - Hàng hóa cho các nhu cầu thụ động: khách hàng không biết và không nghĩ đến việc mua chúng: bảo hiểm, khám chữa bệnh định kỳ… 11
  • 12. II. Phân loại sản phẩm (cont) 3. Phân loại hàng tư liệu sản xuất - Tư liệu sản xuất là đầu vào của quá trình sản xuất, chế biến và được mua bởi doanh nghiệp hay tổ chức. Bao gồm: + Vật tư và chi tiết: được sử dụng thường xuyên và toàn bộ vào quá trình sản xuất + Tài sản cố định: là tham gia toàn bộ và nhiều lần vào quá trình sản xuất, giá trị của chúng chuyển dần vào giá trị của sản phẩm đầu ra + Vật tư phụ và dịch vụ: hỗ trợ cho quá trình kinh doanh hay hoạt động của doanh nghiệp: 12
  • 13. III. Các quyết định về nhãn hiệu 1. Khái niệm - Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ, hay sự phối hợp giữa chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt chúng với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Khẳng định quyền sở hữu Chức năng phân biệt Chức năng cơ bản của nhãn hiệu 13
  • 14. III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont) 2. Các bộ phận cấu thành nhãn hiệu - Tên nhãn hiệu: CocaCola, Knor, Việt Tiến… - Dấu hiệu của nhãn hiệu: là bộ phận có thể nhận biết được nhưng không thể đọc được: biểu tượng, hình vẽ, màu sắc… - Dấu hiệu hàng hóa: Là toàn bộ hay một bộ phận của nhãn hiệu được đăng ký tại cơ quan quản lý và được bảo hộ về mặt pháp luật. Trên nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ bản quyền thường có chữ TM (Trademark) hoặc R (Registered) ở bên cạnh 14
  • 15. Q&A 15 Phân biệt: • Thương hiệu • Nhãn hiệu • Nhãn hàng hóa
  • 16. Thương hiệu (brand): - Là sự cam kết của người bán với KH và cộng đồng về các giá trị lợi ích mà người bán sẽ cung cấp - Được thể hiện trong tập hợp các tính năng, đặc tính chất lượng, các dịch vụ đi kèm - Được KH nhận biết thông qua nhãn hiệu và các yếu tố khác của hệ thống nhận diện thương hiệu. Nhãn hiệu (trade name): - Là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ, câu khẩu hiệu, nhạc hiệu hay sự phối hợp các yếu tố này - Dùng để xác nhận SP/DV của một (hoặc một nhóm) nhà cung cấp - Được pháp luật thừa nhận và bảo vệ bản quyền trước sự sao chép, làm giả, làm nhái hoặc các hành động gây phương hại khác. Nhãn hàng hoá (trademark): - Các bản viết, bản in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu…, - Được in, dán hoặc thể hiện trên hàng hoá - Để thể hiện các thông tin cần thiết, giúp người mua nhận diện hàng hoá 16
  • 17. III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont) 3. Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu a. Có gắn nhãn hiệu cho sản phẩm của mình hay không - Những lợi ích do nhãn hiệu mang lại: + Là công cụ nhận diện và khác biệt hóa sản phẩm + Giúp khách hàng xác định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm thuận tiện cho việc tìm kiếm, mua hàng và xử lý đơn hàng. + Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ uy tín của doanh nghiệp do tránh được nạn hàng giả, hàng nhái. 17
  • 18. III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont) b. Ai là người chủ của nhãn hiệu sản phẩm + Sản phẩm tung ra dưới nhãn hiệu của nhà sản xuất + Sản phẩm tung ra dưới nhãn hiệu của nhà phân phối trong trường hợp nhà phân phối lớn và có uy tín: Metro với nhãn hàng Aro, Fine Food, Fine Dreaming, Sigma…; BigC với Wow, Bakery, eBon + Sản phẩm tung ra dưới nhãn hiệu của nhà sản xuất và nhà phân phối: cây lau nhà Metro Horeca… 18
  • 19. III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont) c. Tương ứng với nhãn hiệu đã chọn, chất lượng sản phẩm có những đặc trưng gì Chất lượng là khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu mà sản phẩm gắn với nhãn hiệu mang lại và do quan niệm của người tiêu dùng quyết định. Nhãn hiệu phản ánh sự hiện diện của sản phẩm Chất lượng quyết định vị trí và độ bền của nhãn hiệu 19
  • 20. III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont) d. Đặt tên cho nhãn hiệu như nào - Tên nhãn hiệu chung cho tất cả các sản phẩm được sản xuất bởi một doanh nghiệp: Samsung, Việt Tiến, LG… - Tên nhãn hiệu cá biệt: Unilever có các nhãn hiệu như Omo, Comfor, Dove…; Piagio có Vespa LX và Lambretta… - Tên nhãn hiệu tập thể cho từng dòng họ sản phẩm: Apple có Iphone, Ipod, Ipad, Macbook… - Tên thương mại của công ty với tên cá biệt của sản phẩm: Honda Lead, Dior Addict, Samsung Galaxy… 20
  • 21. III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont)  Lưu ý khi đặt tên cho nhãn hiệu + Ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhận biết, dễ ghi nhớ + Có ý nghĩa, hàm chứa được ý tưởng định vị: Close-up = lại gần nhau, Honda Dream = giấc mơ… + Độc đáo, khác biệt hẳn so với những tên khác. + Dễ thích nghi nhất là với các yêu cầu của văn hóa 21
  • 22. Nguồn gốc tên gọi tiếng Trung của Cocacola Cocacola đã được sản xuất từ những năm 1920 tại Thượng Hải tên ban đầu được dùng là” 蝌蝌啃蠟 ” - phiên âm Hán Việt là “Khoa khoa Khang lạp” có nghĩa là “con nòng nọc gặm sáp (nến)”. Tên gọi này khiến Cocacola không thành công trên thị trường trung Quốc. Sau đó 1 du học sinh TQ tại Anh đã đưa ra 1 cái tên mới: 可口可樂 (phiên âm Hán Việt: khả khẩu khả lạc) được coi là tên gọi được phiên dịch hay nhất từ trước đến nay, không những giữ âm trong Tiếng Anh mà còn mang nhiều ý nghĩa: Ngon miệng và vui vẻ. 22
  • 23. III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont) e. Có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu hay không - Sử dụng tên nhãn hiệu cũ đã thành công gán cho sản phẩm mới (mới cải tiến hoặc mới hoàn toàn) Ưu điểm Nhược điểm - Tiết kiệm chi phí quảng cáo - Tận dụng được niềm tin sẵn có của KH - Sản phẩm mới không được ưa thích sẽ làm ảnh hưởng tới uy tín của bản thân nhãn hiệu đó. VD: Samsung Galaxy 23
  • 24. III. Các quyết định về nhãn hiệu (cont) f. Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các sản phẩm hoặc chủng loại sản phẩm có những đặc tính khác nhau - Mỗi một sản phẩm mới sẽ được gắn một nhãn hiệu riêng biệt. Ưu điểm Nhược điểm - Bảo vệ uy tín nhãn hiệu hiện có - Tăng khả năng khai thác thị trường của sản phẩm - Kích thích doanh nghiệp sáng tạo, quan tâm hơn đến đặc tính nhu cầu KH - Chi phí tốn kém - Nguồn lực bị phân tán - Đòi hỏi năng lực quản lý cao - KH không phải lúc nào cũng chấp nhận những cái mới 24
  • 25. IV. Các quyết định về bao gói, dịch vụ 1. Quyết định về bao gói a. Vai trò của bao gói + Chức năng bảo quản: đảm bảo an toàn trong sử dụng, vận chuyển và lưu kho. + Giúp khách hàng dễ dàng nhận diện và thuận tiện hơn trong sử dụng. + Thích ứng với phương thức bán hàng mới + Bao gói làm tăng sự sang trọng cho sản phẩm + Bao gói tạo ra ý niệm về sự cải tiến sản phẩm, góp phần khuếch trương hình ảnh của công ty. 25
  • 28. IV. Các quyết định về bao gói, dịch vụ (cont) b. Các quyết định về bao gói - Xây dựng quan niệm về bao gói: trả lời các câu hỏi: bao gói có tác dụng cụ thể như thế nào, tạo được giá trị tăng thêm nào cho sản phẩm - Thiết kế bao gói: phải gắn với các công cụ khác của marketing - Quyết định về thử nghiệm bao gói: bao gồm thử nghiệm kỹ thuật và thử nghiệm hình thức - Quyết định về các thông tin trên bao gói: thông tin về sản phẩm, ngày, người nơi sản xuất, thành phần, hướng dẫn sử dụng… 28
  • 29. IV. Các quyết định về bao gói, dịch vụ (cont) 2. Quyết định về dịch vụ khách hàng - Dịch vụ khách hàng là những hoạt động tạo ra các yếu tố gia tăng giá trị sản phẩm, là giải pháp hoàn thiện sản phẩm và là công cụ cạnh tranh nằm ngoài sản phẩm. - Quyết định về dịch vụ KH bao gồm: + Nội dung dịch vụ: lựa chọn danh mục dịch vụ cung ứng cho khách hàng: vận chuyển, lắp ráp, bảo hành, sửa chữa, tín dụng… + Chất lượng dịch vụ: gồm chất lượng, thời gian và độ tin cậy của dịch vụ được cung ứng. + Chi phí dịch vụ và hình thức cung ứng dịch vụ 29
  • 30. V. Quyết định về chủng loại, danh mục SP 1. Danh mục sản phẩm - Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại sản phẩm và các đơn vị sản phẩm do một người bán cụ thể đem bán cho người mua VD: Mỹ phẩm Đồ gia dụng Thực phẩm Văn phòng phẩm Đồ dưỡng da Đồ p.bếp Bánh Sách Đồ trang điểm Đồ p.ăn Kẹo Vở Nước hoa Đồ p. ngủ Nước ngọt Cặp HS Chăm sóc tóc Đồ p.tắm Sữa Dụng cụ hoc tập Bề rộng của danh mục SP Bề sâu 30
  • 31. Quyết định về danh mục SP 31 • Bổ sung chủng loại mới Bề rộng • Tăng số lượng mặt hàng trong mỗi loại Chiều dài • Tăng số các phương án chào bán của từng mặt hàng cụ thể Độ sâu • Tăng/giảm tính nhất quán của các sản phẩm Tính nhất quán
  • 32. V. Quyết định về chủng loại, danh mục SP (cont) 2. Quyết định về chủng loại - Chủng loại sản phẩm là nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau do có chung: chức năng, tập khách hàng, giá bán, cùng những kiểu tổ chức thương mại 32 • Thu LN cao hơn, tăng mức độ hài long cho TGPP, tận dụng năng lực dư thừa. • Dễ gây nhầm lẫn, phân tán cho KH Bổ sung thêm mặt hàng • Khai thác nhiều cơ hội thị trường hơn • Tốn kém chi phí Kéo dài chủng loại
  • 33. VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới 1. Sản phẩm mới theo quan điểm marketing Sản phẩm mới tuyệt đối Sản phẩm mới tương đối - Để có sản phẩm mới: + Mua lại toàn bộ một doanh nghiệp nào đó. + Mua bằng sáng chế hoặc giấy phép sản xuất sản phẩm của tổ chức/cá nhân khác. + Tự thành lập bộ phận nghiên cứu và thiết kế sản phẩm mới. 33
  • 34. Lý do cần có sản phẩm mới Nhu cầu, thị hiếu khách hàng luôn thay đổi Cạnh tranh ngày càng gay gắt Công nghệ phát triển không ngừng Nhu cầu phát triển của doanh nghiệp 34
  • 35. VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới (cont) 2. Các giai đoạn thiết kế và marketing sản phẩm mới Lựa chọn ý tưởng Soạn thảo & thẩm định DA Soạn thảo chiến lược marketing Thiết kế Thử nghiệm Đưa SP mới ra thị trường Hình thành ý tưởng Sản phẩm mới 35
  • 36. VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới (cont) a. Hình thành ý tưởng - Căn cứ để hình thành ý tưởng: + Tiếp xúc, thăm dò, thu hồi ý kiến phản hồi từ khách hàng + Nghiên cứu các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh + Từ các nhà khoa học và những người có bằng sáng chế, phát minh… b. Lựa chọn ý tưởng - Mục đích: đưa ra sản phẩm ý tưởng có tính khả thi nhất - Ý tưởng phải làm rõ: mô tả sản phẩm, thị trường mục tiêu, ĐTCT, quy mô thị trường dự đoán, giá cả dự kiến, mức độ phù hợp… 36
  • 37. VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới (cont) Dự án sản phẩm: là sự thể hiện ý tưởng thành các phương án sản phẩm mới với các tham số về đặc tính, công dụng hay đối tượng sử dụng khác nhau của chúng Thẩm định dự án: là thử nghiệm quan điểm và thái độ của nhóm khách hàng mục tiêu đối với các phương án sản phẩm đã được mô tả c. Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mới 37
  • 38. VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới (cont) d. Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới - Phần 1: mô tả quy mô, cấu trúc thị trường, thái độ của khách hàng trên thị trường mục tiêu, dự kiến về định vị thị trường, chỉ tiêu về khối lượng bán, thị phần và lợi nhuận trong một vài năm đầu. - Phần 2: trình bày quan điểm về phương án phân phối sản phẩm và dự đoán chi phí marketing cho năm đầu và các năm tiếp theo. - Phần 3: trình bày những mục tiêu tương lai về các chỉ tiêu như tiêu thụ, lợi nhuận, quan điểm chiến lược lâu dài về các yếu tố marketing- mix. 38
  • 39. VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới (cont) e. Thiết kế sản phẩm mới - Là giai đoạn các dự án sản phẩm được thể hiện thành những sản phẩm hiện thực. - Bộ phận thiết kế phải tạo ra một hay nhiều phương án hay mô hình sản phẩm sau đó tạo ra sản phẩm mẫu hoàn chỉnh và thử nghiệm chúng f. Thử nghiệm trong điều kiện thị trường - DN thực hiện sản xuất một lượng nhỏ hàng hóa bán trên thị trường - Đối tượng: khách hàng mục tiêu, các nhà KD và các chuyên gia 39
  • 40. VI. Thiết kế và marketing sản phẩm mới (cont) g. Tung sản phẩm mới ra thị trường + Khi nào thì tung sản phẩm mới ra thị trường? + Sản phẩm mới sẽ tung ra ở đâu? + Đối tượng khách hàng mục tiêu là ai? + Hình thức bán? hoạt động nào để xúc tiến bán? 40
  • 41. VII. Chu kỳ sống của sản phẩm 1. Khái niệm - Chu kỳ sống của sản phẩm (Product Life Cycle – PLC) là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trường. 2. Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm Tăng trưởng Giới thiệu Suy thoái Bão hòa 41
  • 42. VII. Chu kỳ sống của sản phẩm (cont) Doanh số Lợi nhuận Thời gian Giới thiệu Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái Sơ đồ 7.1: Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm Lợi nhuận Doanh số 42
  • 43. VII. Chu kỳ sống của sản phẩm (cont) a. Giai đoạn giới thiệu Cung Cầu - Sản phẩm cung ứng ít - Chi phí cung ứng cao - Sản phẩm chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh. - Sản phẩm chưa hoàn thiện. - Kênh phân phối triển khai chậm và chưa hiệu quả - KH chưa biết nhiều về sản phẩm. - KH chưa từ bỏ thói quen tiêu dùng - Quy mô tiêu dùng nhỏ. - Thị trường chưa nhạy cảm về giá 43
  • 44. Giai đoạn giới thiệu (cont)  Chiến lược marketing cho sản phẩm trong giai đoạn này: - Tăng cường quảng cáo, giới thiệu, sản phẩm - Hoàn thiện sản phẩm cơ bản - phân phối chọn lọc do quy mô sản xuất còn thấp và cầu ít - Tập trung nỗ lực bán vào nhóm khách hàng có điều kiện sẵn sàng mua nhất - Lựa chọn chiến lược về giá và khuyến mại phù hợp: + Chiến lược hớt váng chớp nhoáng + Chiến lược hớt váng từ từ + Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng + Chiến lược xâm nhập từ từ 44
  • 45. VII. Chu kỳ sống của sản phẩm (cont) b. Giai đoạn phát triển Cung Cầu - Số lượng cung ứng gia tăng - Chi phí cung ứng có xu hướng giảm xuống. - Xuất hiện cạnh tranh với xu ngày càng gia tăng. - Quy mô thị trường tăng nhanh. - Người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn tới sản phẩm và sức mua tăng mạnh. Mức tiêu thụ và lợi nhuận tăng mạnh 45
  • 46. Giai đoạn phát triển (cont)  Chiến lược marketing cho giai đoạn này: - Nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung các tính năng mới, thay đổi, đa dạng mẫu mã sản phẩm - Mở rộng phạm vi phân phối, sử dụng đa dạng các kênh phân phối - Xâm nhập các thị trường mới - Đẩy mạnh quảng cáo và khuyến mại sản phẩm, có thể thay đổi thông điệp quảng cáo cho phù hợp để kích thích khách hàng - Giảm giá để thu hút thêm khách hàng nhạy cảm với giá 46
  • 47. VII. Chu kỳ sống của sản phẩm (cont) c. Giai đoạn chín muồi (bão hòa) Cung Cầu - Quy mô sản xuất ở mức cao nhất, xuất hiện sản phẩm dư thừa. - Cạnh tranh gay gắt, khốc liệt. - Quy mô cầu đạt mức cao nhất. - KH đòi hỏi cao hơn với sản phẩm. - KH nhạy cảm về giá. Thời gian kéo dài lâu nhất, doanh số và lợi nhuận đạt được ở mức tối đa nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, và bắt đầu có xu hướng giảm. 47
  • 48. Giai đoạn bão hoà (cont)  Chiến lược marketing cho giai đoạn này nhằm tối đa hóa doanh số và lợi nhuận: - Xâm nhập phân khúc thị trường mới - Cải tiến sản phẩm, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới - Cải biến các công cụ mariketing-mix. 48
  • 49. VII. Chu kỳ sống của sản phẩm (cont) d. Giai đoạn suy thoái - Cung: phần lớn các nhãn hiệu thu hẹp lại hoặc rút lui khỏi thị trường - Cầu: mức tiêu thụ giảm sút, người tiêu dùng bắt đầu tìm tới các sản phẩm thay thế - Chiến lược marketing cho giai đoạn này nhằm mục tiêu rút lui khỏi thị trường, tập trung nguồn lực cho sản phẩm mới + Ngừng sản xuất sản phẩm + Bán hàng với bất kỳ mức giá nào để tránh tồn đọng sản phẩm + Thu hẹp kênh phân phối + Ngừng các hoạt động truyền thông 49