SlideShare a Scribd company logo
1 of 2
Nhân đây, những ai không bị vô cảm mà ngộ nhận thì tôi hi vọng họ nhận
thức lại.
     Đã từ lâu, “1 thằng ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, “thương người như thể
thương thân” đã trở thành tư tưởng đạo lý tốt đẹp của dân tộc, suốt
chặng đường dài dựng nước và giữ nước, truyền thống ấy luôn được
giữ gìn và phát huy.
        Nhưng xã hội mang định hướng Xã hội Chủ nghĩa càng phát
triển, nhịp sống càng hối hả thì lại xuất hiện nhiều hiện tượng vô cảm,
đến mức có thể coi là căn bệnh gây tác hại ghê gớm đến đời sống cộng
đồng. Đây là hiện tượng nhức nhối của toàn xã hội. Vậy nhà nước và
người dân cần làm gì để đẩy lùi căn bệnh này?
        Tên gọi của căn bệnh đã giải thích biểu hiện của nó. Bệnh vô
cảm là hiện tượng mà mối quan hệ giữa con người vs con người,
con người với cộng đồng trở nên lạnh lùng, thiếu quan tâm-tôn
trọng, thiếu trách nhiệm. Bởi vô cảm chính là không cảm xúc, là trơ lì
cảm xúc, dửng dưng, thờ ơ, vô tâm với những hiện tượng đời sống
xung quanh, chỉ quan tâm đến bản thân và quyền lợi của bản thân trong
những ham muốn, ích kỉ cá nhân. Đây là căn bệnh khó chữa trị, rất dễ
xảy ra trong môi trường đòi hỏi sự cạnh tranh hoặc có sự chênh lệch về
điều kiện sống của cá thể.
        Căn bệnh vô cảm ngày càng phổ biến không chỉ trong quan hệ
bạn bè mà còn trong phạm vi cộng đồng với nhiều biểu hiện phức tạp:
       Đó là những con người thiếu đồng cảm, thiếu sẻ chia với gia đình
và với những hoàn cảnh khó khăn xung quanh, dẫn đến tình trạng
con người sống với nhau mà thiếu tình người. Đó là biểu hiện cá
nhân, ích kỉ, hẹp hòi, không coi ai ra gì. Từ xưa, cha ông ta đã phê
phán căn bệnh này: “đèn nhà ai nhà ấy rạng”.
        Vô cảm còn được biểu hiện trong sự không tôn trọng những gì
thiêng liêng, chà đạp lên đạo lí sống của dân tộc. Và như thế, tâm
hồn con người sẽ cằn cỗi và dễ dẫn đến những hành vi thiếu đạo đức,
dã man, tàn bạo, nguy hiểm cho xã hội. Và rồi, con người vô cảm sẽ
bị xã hội hắt hủi.
        Trong xã hội, căn bệnh vô cảm thật đáng sợ ở những con người
được giao trách nhiệm, nhiệm vụ cao cả hoặc có địa vị xã hội bởi tác
hại của nó có thể nhân rộng và hậu quả là khôn lường.
       Như những căn bệnh mang tính triết học khác, bệnh vô cảm cũng
có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Ta sẽ xét từ
khách đến chủ cho nó có tính logic:
         Về mặt khách quan, tôi cho rằng căn bệnh hình thành do hai
nguyên nhân. Thứ nhất, gia đình bệnh nhân quá quan tâm đến con,
nuôi dưỡng nó trong một môi trường đầy đủ tài nguyên và tình cảm,
khiến nó không còn biết khó nhọc là gì và dần hình thành tật không coi
ai ra gì-luôn cho mình là nhất. Thứ hai, do đấng tạo hóa quyền năng mà
ra cả. Tạo hóa lỡ tay nhúng cho con người một lượng hiệu ứng cạnh
tranh nhất định, đủ để con người tự đưa xã hội mình phát triển đi lên.
Nhưng “thuốc cạnh tranh” lại chứa một hàm lượng độc nhỏ. Đến thế hệ
chúng ta-tức thế hệ thứ n thì độc tính đã bắt đầu biểu lộ ra ngoài (theo
Men-đen – cha đẻ của ngành di truyền học), làm con người “vượt mọi
thử thách” để đạt được mục đích, dẫn đến vô tâm, thờ ơ với cộng đồng.
         Trong phạm trù chủ quan, tôi cũng cho rằng có hai khía cạnh.
Thứ nhất, xã hội ngày càng phát triển thì ý thức cá nhân lại càng được
coi trọng, nhưng có dăm ba kẻ lại cực đoan hóa nó, chỉ biết đòi hỏi ở
gia đình, xã hội mà không hề biết đến trách nhiệm của bản thân. Vì thế
mà vô tâm, dửng dưng với những người xung quanh. Ngoài ra, khi cá
nhân tự cao tự đại cũng có thể bị bệnh vô cảm.
        Tôi không xét mấy thằng chán đời ở phần nguyên nhân, ai cũng
biết cả rồi.
        Đây là hiện tượng tiêu cực, gây những tác hại khủng khiếp cho
cá nhân, gia đình và xã hội, làm suy thoái nòi giống rồng tiên ngàn năm.
Căn bệnh dửng dưng, vô cảm có thể đẩy con người vào con dốc bi
kịch, có thể dẫn đến cái chết. Nó ảnh hưởng đến nền tảng đạo đức của
dân tộc, thậm chí có thể đẩy xã hội đến cái hố diệt vong. Đây là căn
bệnh cần cả xã hội chung tay đẩy lùi.
        Theo tôi, chúng ta cần lên án mạnh mẽ những biểu hiện vô cảm
trong gia đình, nhà trường và xã hội, tích cực tuyên truyền lối sống
tương thân tương ái,v.v. Về cá nhân, ta cần rèn luyện đạo đức, phẩm
chất Đảng viên (vì theo lý thuyết, những phẩm chất của người Đảng
viên, ôi, thật tuyệt vời) và có nhận thức đúng đắn về căn bệnh nguy
hiểm này - bệnh vô cảm.
        Một cách sến nhất, tôi kết luận, nơi lạnh nhất không phải là Bắc
cực. Nhiều bạn nghĩ đó là nơi không có tình thương? Không phải đâu,
đó là Nam cực, nơi không có hiện tượng trao nhau những giá trị tình
cảm của con người.

More Related Content

Viewers also liked

Menu gourmand du weekend du 5 au 7 octobre
Menu gourmand  du weekend du 5 au 7 octobreMenu gourmand  du weekend du 5 au 7 octobre
Menu gourmand du weekend du 5 au 7 octobrevilladuflot
 
Ho toccato la storia! ods 11ottobre2012
Ho toccato la storia! ods 11ottobre2012Ho toccato la storia! ods 11ottobre2012
Ho toccato la storia! ods 11ottobre2012officinadellostorico
 
Locais de Votação Nazaré da Mata - 2012
Locais de Votação Nazaré da Mata - 2012 Locais de Votação Nazaré da Mata - 2012
Locais de Votação Nazaré da Mata - 2012 Alternativa Amunam
 

Viewers also liked (6)

Kostenlose Sexkontakte
Kostenlose SexkontakteKostenlose Sexkontakte
Kostenlose Sexkontakte
 
Menu gourmand du weekend du 5 au 7 octobre
Menu gourmand  du weekend du 5 au 7 octobreMenu gourmand  du weekend du 5 au 7 octobre
Menu gourmand du weekend du 5 au 7 octobre
 
LT-ifloor
LT-ifloorLT-ifloor
LT-ifloor
 
Ho toccato la storia! ods 11ottobre2012
Ho toccato la storia! ods 11ottobre2012Ho toccato la storia! ods 11ottobre2012
Ho toccato la storia! ods 11ottobre2012
 
La montaña de las dificultades
La montaña de las dificultadesLa montaña de las dificultades
La montaña de las dificultades
 
Locais de Votação Nazaré da Mata - 2012
Locais de Votação Nazaré da Mata - 2012 Locais de Votação Nazaré da Mata - 2012
Locais de Votação Nazaré da Mata - 2012
 

Similar to Nhân đây

TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍOnTimeVitThu
 
Bản đồ ý thức – các cấp độ ý thức con người – david r.hawkins
Bản đồ ý thức – các cấp độ ý thức con người – david r.hawkins Bản đồ ý thức – các cấp độ ý thức con người – david r.hawkins
Bản đồ ý thức – các cấp độ ý thức con người – david r.hawkins Mr Xuân Hùng
 
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBTkế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBTFan Tang
 
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2Doan Trang
 
5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong
5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong
5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuongtripmhs
 
Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdf
Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdfNâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdf
Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdfNuioKila
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoung Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoungMarketers2
 
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019phamhieu56
 
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt RaBẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt RaQuốc Giang
 
Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...
Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...
Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
bao luc gia dinh.ppt
bao luc gia dinh.pptbao luc gia dinh.ppt
bao luc gia dinh.pptnnkhanh201208
 
Tiểu luận ứng dụng lý thuyết công tác xã hội 3509805.pdf
Tiểu luận ứng dụng lý thuyết công tác xã hội 3509805.pdfTiểu luận ứng dụng lý thuyết công tác xã hội 3509805.pdf
Tiểu luận ứng dụng lý thuyết công tác xã hội 3509805.pdfNuioKila
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngHoaTrn66
 
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016Linh Nguyễn
 
Rối loạn nhân cách. bg
Rối loạn nhân cách.  bgRối loạn nhân cách.  bg
Rối loạn nhân cách. bgKhai Nguyen
 
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...Sam Phuong
 

Similar to Nhân đây (20)

TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
 
Ngày nay
Ngày nayNgày nay
Ngày nay
 
Bản đồ ý thức – các cấp độ ý thức con người – david r.hawkins
Bản đồ ý thức – các cấp độ ý thức con người – david r.hawkins Bản đồ ý thức – các cấp độ ý thức con người – david r.hawkins
Bản đồ ý thức – các cấp độ ý thức con người – david r.hawkins
 
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBTkế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
 
Lối sống tiêu cực của giới trẻ Việt Nam theo học thuyết của Freud
Lối sống tiêu cực của giới trẻ Việt Nam theo học thuyết của FreudLối sống tiêu cực của giới trẻ Việt Nam theo học thuyết của Freud
Lối sống tiêu cực của giới trẻ Việt Nam theo học thuyết của Freud
 
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2
 
5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong
5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong
5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong
 
Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdf
Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdfNâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdf
Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdf
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoung Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
 
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
 
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt RaBẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
 
Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...
Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...
Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
 
bao luc gia dinh.ppt
bao luc gia dinh.pptbao luc gia dinh.ppt
bao luc gia dinh.ppt
 
Tiểu luận ứng dụng lý thuyết công tác xã hội 3509805.pdf
Tiểu luận ứng dụng lý thuyết công tác xã hội 3509805.pdfTiểu luận ứng dụng lý thuyết công tác xã hội 3509805.pdf
Tiểu luận ứng dụng lý thuyết công tác xã hội 3509805.pdf
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thường
 
Luận án: Người đồng tính trong xã hội Việt Nam đương đại, HAY
Luận án: Người đồng tính trong xã hội Việt Nam đương đại, HAYLuận án: Người đồng tính trong xã hội Việt Nam đương đại, HAY
Luận án: Người đồng tính trong xã hội Việt Nam đương đại, HAY
 
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016
 
Rối loạn nhân cách. bg
Rối loạn nhân cách.  bgRối loạn nhân cách.  bg
Rối loạn nhân cách. bg
 
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
 

Nhân đây

  • 1. Nhân đây, những ai không bị vô cảm mà ngộ nhận thì tôi hi vọng họ nhận thức lại. Đã từ lâu, “1 thằng ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, “thương người như thể thương thân” đã trở thành tư tưởng đạo lý tốt đẹp của dân tộc, suốt chặng đường dài dựng nước và giữ nước, truyền thống ấy luôn được giữ gìn và phát huy. Nhưng xã hội mang định hướng Xã hội Chủ nghĩa càng phát triển, nhịp sống càng hối hả thì lại xuất hiện nhiều hiện tượng vô cảm, đến mức có thể coi là căn bệnh gây tác hại ghê gớm đến đời sống cộng đồng. Đây là hiện tượng nhức nhối của toàn xã hội. Vậy nhà nước và người dân cần làm gì để đẩy lùi căn bệnh này? Tên gọi của căn bệnh đã giải thích biểu hiện của nó. Bệnh vô cảm là hiện tượng mà mối quan hệ giữa con người vs con người, con người với cộng đồng trở nên lạnh lùng, thiếu quan tâm-tôn trọng, thiếu trách nhiệm. Bởi vô cảm chính là không cảm xúc, là trơ lì cảm xúc, dửng dưng, thờ ơ, vô tâm với những hiện tượng đời sống xung quanh, chỉ quan tâm đến bản thân và quyền lợi của bản thân trong những ham muốn, ích kỉ cá nhân. Đây là căn bệnh khó chữa trị, rất dễ xảy ra trong môi trường đòi hỏi sự cạnh tranh hoặc có sự chênh lệch về điều kiện sống của cá thể. Căn bệnh vô cảm ngày càng phổ biến không chỉ trong quan hệ bạn bè mà còn trong phạm vi cộng đồng với nhiều biểu hiện phức tạp: Đó là những con người thiếu đồng cảm, thiếu sẻ chia với gia đình và với những hoàn cảnh khó khăn xung quanh, dẫn đến tình trạng con người sống với nhau mà thiếu tình người. Đó là biểu hiện cá nhân, ích kỉ, hẹp hòi, không coi ai ra gì. Từ xưa, cha ông ta đã phê phán căn bệnh này: “đèn nhà ai nhà ấy rạng”. Vô cảm còn được biểu hiện trong sự không tôn trọng những gì thiêng liêng, chà đạp lên đạo lí sống của dân tộc. Và như thế, tâm hồn con người sẽ cằn cỗi và dễ dẫn đến những hành vi thiếu đạo đức, dã man, tàn bạo, nguy hiểm cho xã hội. Và rồi, con người vô cảm sẽ bị xã hội hắt hủi. Trong xã hội, căn bệnh vô cảm thật đáng sợ ở những con người được giao trách nhiệm, nhiệm vụ cao cả hoặc có địa vị xã hội bởi tác hại của nó có thể nhân rộng và hậu quả là khôn lường. Như những căn bệnh mang tính triết học khác, bệnh vô cảm cũng có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Ta sẽ xét từ khách đến chủ cho nó có tính logic: Về mặt khách quan, tôi cho rằng căn bệnh hình thành do hai nguyên nhân. Thứ nhất, gia đình bệnh nhân quá quan tâm đến con, nuôi dưỡng nó trong một môi trường đầy đủ tài nguyên và tình cảm,
  • 2. khiến nó không còn biết khó nhọc là gì và dần hình thành tật không coi ai ra gì-luôn cho mình là nhất. Thứ hai, do đấng tạo hóa quyền năng mà ra cả. Tạo hóa lỡ tay nhúng cho con người một lượng hiệu ứng cạnh tranh nhất định, đủ để con người tự đưa xã hội mình phát triển đi lên. Nhưng “thuốc cạnh tranh” lại chứa một hàm lượng độc nhỏ. Đến thế hệ chúng ta-tức thế hệ thứ n thì độc tính đã bắt đầu biểu lộ ra ngoài (theo Men-đen – cha đẻ của ngành di truyền học), làm con người “vượt mọi thử thách” để đạt được mục đích, dẫn đến vô tâm, thờ ơ với cộng đồng. Trong phạm trù chủ quan, tôi cũng cho rằng có hai khía cạnh. Thứ nhất, xã hội ngày càng phát triển thì ý thức cá nhân lại càng được coi trọng, nhưng có dăm ba kẻ lại cực đoan hóa nó, chỉ biết đòi hỏi ở gia đình, xã hội mà không hề biết đến trách nhiệm của bản thân. Vì thế mà vô tâm, dửng dưng với những người xung quanh. Ngoài ra, khi cá nhân tự cao tự đại cũng có thể bị bệnh vô cảm. Tôi không xét mấy thằng chán đời ở phần nguyên nhân, ai cũng biết cả rồi. Đây là hiện tượng tiêu cực, gây những tác hại khủng khiếp cho cá nhân, gia đình và xã hội, làm suy thoái nòi giống rồng tiên ngàn năm. Căn bệnh dửng dưng, vô cảm có thể đẩy con người vào con dốc bi kịch, có thể dẫn đến cái chết. Nó ảnh hưởng đến nền tảng đạo đức của dân tộc, thậm chí có thể đẩy xã hội đến cái hố diệt vong. Đây là căn bệnh cần cả xã hội chung tay đẩy lùi. Theo tôi, chúng ta cần lên án mạnh mẽ những biểu hiện vô cảm trong gia đình, nhà trường và xã hội, tích cực tuyên truyền lối sống tương thân tương ái,v.v. Về cá nhân, ta cần rèn luyện đạo đức, phẩm chất Đảng viên (vì theo lý thuyết, những phẩm chất của người Đảng viên, ôi, thật tuyệt vời) và có nhận thức đúng đắn về căn bệnh nguy hiểm này - bệnh vô cảm. Một cách sến nhất, tôi kết luận, nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực. Nhiều bạn nghĩ đó là nơi không có tình thương? Không phải đâu, đó là Nam cực, nơi không có hiện tượng trao nhau những giá trị tình cảm của con người.