SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Mẫu kế hoạch bài dạy 
Người soạn 
Họ và tên 
Nhóm TWINKLE: 
Nguyễn Thị Thanh Xuân 
Phạm Thị Hạnh 
Phạm Cẩm Tú 
Nguyễn Thị Thắm 
Lư Hồng Ngọc 
Quận Khoa Vật Lý 
Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Tổng quan về bài dạy 
Tiêu đề bài dạy 
ĐI TÌM TRỌNG TÂM 
Tóm tắt bài dạy 
Nhâ n dịp kỉ niệm ngày thiết lập quan hệ hữu nghị Việt- Nga, Trung ương Đoàn đã phối hợp với 
Đoàn thanh niê n Nga tổ c hức “ngày hội giao lưu” tại công viê n 23 -9 với sự tham gia c ủa đại diện 
các tỉnh thành c ủa mỗi nước nhằm mục đích trưng bày, giới thiệu, quảng bá các món đồ chơi 
truyền thố ng để nhâ n dân 2 nước hiểu về văn hóa của nhau đồng thời thắt c hặt tình hữu nghị, hợp 
tác, phát triển lâu dài. 
Lớp học được chia thành 2 nhóm: Nhóm 1 với vai trò là đại diện của thành phố Hồ Chí Minh. 
Nhóm 2 với vai trò là đại diện của thủ đô Mátxcơva. 
tiến hành nghiên cứu, chế tạo để hoàn thiện sản phẩm tham gia trong ngày hội giao lưu. 
Lĩnh vực bài dạy 
Vật Lý 
Toán Học 
Cấp / lớp 
Cấp trung học phổ thông. Lớp 10 
Thời gian dự kiến 
3 tuần c huẩn bị, 1 tiết trình bày 
Chuẩn kiến thức cơ bản 
Chuẩn nội dung và quy chuẩn 
Chuẩn kiến thức quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo: 
 Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi không có chuyển động quay). 
 Nêu được trọng tâm của một vật là gì.
 Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân 
bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn. 
Chuẩn kĩ năng quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo: 
 Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm. 
 Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan. 
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập 
Về kiến thức: 
 Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi không có chuyển động quay). 
 Trọng lực là gì? Trọng tâm là gì? 
 Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có chân đế, phân biệt các dạng cân bằng của vật rắn. 
Về kĩ năng trong bài học: 
 Xác định được trọng tâm vật rắn phẳng mỏng. 
 Giải được một số bài tập đơn giản. 
Thái độ: 
- Nghiêm túc trong học tập. 
- Xây dựng bài sôi nổi, trao đổi học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm nhóm. 
Về kĩ năng thế kỉ 21: 
Những kỹ năng học tập và sáng tạo. 
 Thể hiện tính độc đáo và sáng tạo trong công việc 
 Cởi mở và hăng hái với những quan điểm mới mẻ và phong phú. 
 Thực hiện những ý tưởng sáng tạo để tạo nên đóng góp đáng kể và có ích. 
Kỹ năng tư duy độc lập và giải duyết vấn đề 
 Đưa ra những lý lẽ vững chắc cho những gì mình hiểu. 
 Xác định và đưa ra những câu hỏi quan trọng mà làm rõ những quan điểm khác nhau và 
hướng đến những giải pháp tốt hơn. 
 Khoanh vùng, phân tích và tổng hợp thông tin để giải quyết vấn đề và trả lời câu hỏi . 
Kỹ năng giao tiếp và hợp tác 
 Diễn đạt suy nghĩ và ý tưởng một cách rõ ràng và hiệu quả . 
 Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả với những đội nhóm khác nhau 
 Thể hiện sự linh hoạt và sự sẵn lòng hợp tác trong việc đưa ra những thỏa thuận cần 
thiết để hoàn thành một mục đích chung. 
 Thể hiện tinh thần trách nhiệm với những công việc cần sự hợp tác . 
Những kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông, và công nghệ 
 Tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả, đánh giá thông tin một cách có 
phê phán và xác đáng và sử dụng thông tin một cách chính xác và sáng tạo cho vấn đề 
đang có 
 Có kiến thức căn bản về những vấn đề đạo đức/ luật pháp liên quan đến việc truy cập và
sử dụng thông tin 
 Có kiến thức căn bản về các vấn đề đạo đức/ pháp luật liên quan đến việc truy cập và sử 
dụng thông tin. 
Bộ câu hỏi định hướng 
Câu hỏi khái 
quát 
Tại sao chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm của một vật? 
Câu hỏi bài 
học 
- Tại sao khi xây tường, người ta lại dùng dây mảnh treo 1 vật 
nặng lên? 
-Tại sao khi lay con lật đật thì nó không ngã mà chỉ lắc lư? 
- Khi xây dựng lan can ở ban công thì làm sao để xác định 
chiều cao an toàn? 
Câu hỏi nội 
dung 
 Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì? 
 Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó phải 
thỏa mãn điều kiện gì để chất điểm cân bằng? 
 Tác dụng của lực vào vật rắn có thay đổi như thế nào nếu ta 
cho lực đó trượt trên phương của nó? 
 Trọng tâm của vật là gì? 
 Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên 
(hay gọi là cân bằng) thì cần có điều kiện gì? 
 Tại sao những vật có chân đế như sách, tủ… không cần tiếp 
xúc hoàn toàn với mặt đất mà nó vẫn đứng yên được? 
 Có mấy dạng cân bằng? Nguyên nhân gây nên các dạng 
cân bằng đó?
Kế hoạch đánh giá 
Lịch trình đánh giá 
Trước khi bắt đầu 
dự án 
Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công 
việc 
Sau khi hoàn tất 
dự án 
• Đặt câu hỏi. 
• Lên kế 
hoạch cho 
dự án. 
• Các sổ ghi 
chép. 
• Biểu đồ K-W- 
L. 
• Tham khảo ý kiến giáo viên và bạn bè. 
• Phác thảo lịch trình hoạt động của nhóm, 
tìm hiểu nhiệm vụ được giao. 
• Phân công công việc. 
• Ghi chép điểm cần lưu ý trong quá trình 
hoạt động nhóm. 
• Đánh giá nhóm và tự đánh giá. 
• Đặt câu hỏi thắc mắc trong khi chuẩn bị. 
• Thảo luận tìm ra cách giải quyết phù hợp 
với các vấn đề thắc mắc và đưa ra kết 
luận. 
• Nhận xét 
đánh giá sản 
phẩm học 
sinh. 
• Lập biểu đồ 
K-W-L. 
• Kiểm tra thử 
bằng bài trắc 
nghiệm. 
• Bài viết thu 
hoạch. 
Tổng hợp đánh giá 
 Trước khi bắt đầu dự án: 
Tạo ra 1 bảng khảo sát nghiên cứu kiến thức của học sinh liên quan tới các phần cân bằng 
của vật rắn, thu thập kết quả, đối chiếu phân loại nhằm so sánh mức độ hiểu biết của học 
sinh. Từ đó đánh giá được những kiến thức học sinh còn chưa vững và điều chỉnh dự án 
cho phù hợp. 
Trong buổi học đầu tiên giới thiệu dự án cho học sinh thông qua các gợi ý, cho học sinh 
điền vào biểu đồ K-W-L để học sinh có cái nhìn toàn cảnh đối với dự án bao gồm những gì 
cần phải làm. 
Mỗi nhóm được nhận một sổ ghi chép để ghi chép các nội dung lien quan tới việc thực hiện 
dự án, các nhiệm vụ sẽ làm, các công việc sẽ được thể hiện đầy đủ ở đây. 
Cung cấp cho học sinh một số tài liệu tham khảo liên quan tới công việc phải thực hiện. 
 Trong khi thực hiện dự án: 
Cho thành viên các nhóm phản hồi và tự đánh giá mức độ hoàn thiện công việc của mình 
thông qua các mốc thời gian cố định (thường 1 tuần đánh giá 1 lần). 
Quan sát các nhóm thực hiện trong 3 tuần, đánh giá khả năng làm việc nhóm, kĩ năng trao 
đổi thu thập thông tin, các kĩ năng giao tiếp,…
Thu về các mẫu phiếu ghi chép, bẳng kiểm mục tiến độ, của các nhóm nhằm đánh giá mức 
độ hiểu và tiến độ hoàn thành dự án để hỗ trợ kịp thời. 
 Ngày trình bày dự án: 
Học sinh trình bày sản ohẩm của mình . 
Giáo viên và các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá, góp ý. 
 Sau khi hoàn thành dự án 
Giáo viên thu lại bản ghi chép đã phát ban đầu để nhận xét mức độ hoàn thành mục tiêu đề 
ra của mỗi nhóm. 
Cho học sinh hoàn thiện biểu đồ K-W-L. 
Cho học sinh làm 1 bài kiểm tra ngắn để kiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh. 
Chi tiết bài dạy 
Các kỹ năng thiết yếu 
Kiến thức: 
 Các kiến thức chung về lực: khái niệm, cách xác định vectơ lực, 2 lực cân bằng, tổng hợp 
lực. 
 Sự cân bằng của vật rắn. 
 Trọng tâm của một số vật phẳng, mỏng. 
 Các dạng cân bằng của vật rắn. 
Kĩ năng: 
 Kĩ năng làm việc nhóm. 
 Kĩ năng tư duy. 
 Kĩ năng sử dụng công nghệ tìm kiém tài liệu, thông tin, giao tiếp… 
 Kĩ năng thuyết trình trước đám đông. 
 Kĩ năng trình bày ý tưởng. 
 Kĩ năng tự đánh giá và đánh giá người khác. 
 Kĩ năng tự định hướng và tự quản lí công việc. 
 Kĩ năng tìm tòi và sáng tạo 
Các bước tiến hành bài dạy 
Tuần 1: 
 Triển khai kế hoạch, giới thiệu dự án cho học sinh. 
 Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm tìm hiểu nhu cầu học sinh. 
 Phân chia công việc cho nhóm.
 Cung cấp những kiến thức cơ bản cần thiết, hướng dẫn các trang web, sách, tài liệu tham 
khảo để hỗ trợ các em trong quá trình tiến hành. 
Tuần 2: 
 Học sinh đưa ra các vấn đề thắc mắc, cả lớp thảo luận giải quyết vấn đề, giáo viên góp ý 
kiến, nhận xét. 
 Hướng dẫn học sinh cách trình bày sản phẩm sao cho tốt nhất. 
Tuần 3: 
 Nhắc nhở, đôn đốc học sinh hoàn thành dự án. 
 Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có). 
Tuần 4: 
 Học sinh trình diễn sản phẩm. 
 Các nhóm tổng hợp câu hỏi, nhận xét. 
 Giáo viên nhận xét, đánh giá nhóm và cách nhóm giải đáp thắc mắc của các bạn. 
 Cho học sinh làm bài kiểm tra kiến thức nắm được trong bài. 
 Tổng kết bài dạy. 
Điều chỉnh phù hợp với đối tượng 
Học sinh 
tiếp thu 
chậm 
 Phân cho học sinh này vào xen lẫn với các bạn học tốt và nhắc nhở các bạn 
thường xuyên giúp đỡ nhau trong quá trình thực hiện. 
 Dành nhiều thời gian tiếp xúc, động viên, giúp đỡ học sinh đó trong quá 
trình thực hiện. 
 Chia dự án ra nhiều phần nhỏ, hướng dẫn cụ thể. 
 Tăng cường kiểm tra đánh giá thường xuyên. 
Học sinh 
không 
biết tiếng 
Anh 
 Hướng dẫn tìm tài liệu trên internet bằng các từ khóa, sử dụng các công cụ 
hỗ trợ như google dịch, từ điển anh-việt, việt-anh. 
 Thường xuyên trao đổi với các bạn giỏi tiếng anh hơn để tiếp thu ý kiến. 
 Giải thích, giới thiệu một số từ ngữ chuyên môn nà các em dễ gặp trong 
quá trình tìm kiếm. 
Học sinh 
năng 
khiếu 
 Cung cấp tài liệu nâng cao và chuyên sâu hơn. 
 Đặt vấn đề để học sinh tự tìm hiểu. 
 Đưa ra các vấn đề mở rộng để học sinh tư duy, kích thích tìm hiểu. 
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo 
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) 
Máy quay 
x Máy tính 
Máy ảnh kỹ thuật số 
Đầu đĩa DVD 
x Kết nối Internet 
Đĩa Laser 
Máy in 
x Máy chiếu 
Máy quét ảnh 
TiVi 
Đầu máy VCR 
Máy quay phim 
Thiết bị hội thảo Video 
x Thiết bị khác
Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) 
Cơ sở dữ liệu/ bảng tính 
x Ấn phẩm 
x Phần mềm thư điện tử 
Bách khoa toàn thư trên đĩa CD 
Phần mềm xử lý ảnh 
x Trình duyệt Web 
x Đa phương tiện 
Phần mềm thiết kế Web 
x Hệ soạn thảo văn bản 
x Phần mềm khác
Tư liệu in 
Lê Thái Trung. Sách giáo khoa điện tử vật lý 10 
Sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao 
Sách giáo viên lớp 10 nâng cao 
Nguyễn Mạnh Hùng. Lý luận dạy học Vật Lý 
Hỗ trợ Công c ụ tìm kiếm trên Internet. 
Nguồn Internet 
http://thuvienvatly.com/home/ 
http://thuvienvatly.com/tai- lieu/neohacker/sgk-vat- ly-10/ 
http://hocmai.vn 
http://violet.vn 
http://vi.wikipedia.org 
Hoàng Hoa. In Khoahoc Online. Retrieved 28/11/2006, from 
http://www.khoahoc.com.vn/khampha/kham-pha/10371_vi-sao- 
con-lat-dat-lai-khong-bi-do.aspx 
Lê Khắc Quyền. Hướng dẫn sử dụng Microsoft PowerPoint XP. Retrieved 
7/9/2013, from http://doc.edu.vn/tai- lieu/bai- giang-huong-dan-su-dung-micrpsoft- 
powerpoint-xp-35097/ 
Lewis, D. P. (1999, September 17). The Owl Pages. Retrieved 22 September, 
2001, from http://www.owlpages.com/ 
Yêu cầu khác Khác h mời: học sinh đại diện c ủa c ác lớp khác , giáo viên trong tổ Vật Lý… 
C hương trình giáo dục c ủa I ntel ® được quỹ I ntel và tập đoàn I ntel tài trợ. 
B ản quyền © 2 0 0 7 c ủa Tập đoàn I ntel. T ất c ả c ác quyền đã được đăng ký. I ntel, logo c ủa I ntel, s áng kiến giáo dục c ủa I ntel và 
c hương trình I ntel T each là c ác nhãn hiệu thương mại đã được đăng k ý c ủa T ập đoàn I ntel tại H oa Kỳ và c ác nước khác. C ác tên 
hiệu và nhãn mác khác c ó thể được xem là thuộc s ở hữu c ủa c ông ty khác

More Related Content

Viewers also liked

Serdar sınıf yönetimi
Serdar sınıf yönetimiSerdar sınıf yönetimi
Serdar sınıf yönetimi
pashasoner
 
Eric Stewart Resume
Eric Stewart ResumeEric Stewart Resume
Eric Stewart Resume
Eric Stewart
 
JACM2636_JacMax Lindsay Book Email FA
JACM2636_JacMax Lindsay Book Email FAJACM2636_JacMax Lindsay Book Email FA
JACM2636_JacMax Lindsay Book Email FA
Hilary Simmons
 
Cacpt accounting notes
Cacpt accounting  notesCacpt accounting  notes
Cacpt accounting notes
Roy Mathew
 

Viewers also liked (16)

Presentazione dltm assegni
Presentazione dltm assegniPresentazione dltm assegni
Presentazione dltm assegni
 
пожежонебезпечні об’єкти
пожежонебезпечні об’єктипожежонебезпечні об’єкти
пожежонебезпечні об’єкти
 
проект “шляхами, що сходив малий тарас…”
проект  “шляхами, що сходив малий тарас…”проект  “шляхами, що сходив малий тарас…”
проект “шляхами, що сходив малий тарас…”
 
20141207種生物シンポ総括
20141207種生物シンポ総括20141207種生物シンポ総括
20141207種生物シンポ総括
 
проект слава козацька не вмре, не загине
проект слава козацька не вмре, не загинепроект слава козацька не вмре, не загине
проект слава козацька не вмре, не загине
 
Ordinanza Capitaneria di Porto
Ordinanza Capitaneria di PortoOrdinanza Capitaneria di Porto
Ordinanza Capitaneria di Porto
 
Serdar sınıf yönetimi
Serdar sınıf yönetimiSerdar sınıf yönetimi
Serdar sınıf yönetimi
 
я — громадянин україни
я — громадянин україния — громадянин україни
я — громадянин україни
 
laporan akhir objek 1 print
laporan akhir objek 1 printlaporan akhir objek 1 print
laporan akhir objek 1 print
 
Resume
ResumeResume
Resume
 
Eric Stewart Resume
Eric Stewart ResumeEric Stewart Resume
Eric Stewart Resume
 
JACM2636_JacMax Lindsay Book Email FA
JACM2636_JacMax Lindsay Book Email FAJACM2636_JacMax Lindsay Book Email FA
JACM2636_JacMax Lindsay Book Email FA
 
Cacpt accounting notes
Cacpt accounting  notesCacpt accounting  notes
Cacpt accounting notes
 
Li-fi (upcoming technique)
Li-fi (upcoming technique)Li-fi (upcoming technique)
Li-fi (upcoming technique)
 
дії населення в разі виявлення запаху газу
дії населення в разі виявлення запаху газудії населення в разі виявлення запаху газу
дії населення в разі виявлення запаху газу
 
Tail Recursion in data structure
Tail Recursion in data structureTail Recursion in data structure
Tail Recursion in data structure
 

More from đại học sư phạm

đánh giá tự định hướng và cộng tác
đánh giá tự định hướng và cộng tácđánh giá tự định hướng và cộng tác
đánh giá tự định hướng và cộng tác
đại học sư phạm
 

More from đại học sư phạm (18)

đánh giá tự định hướng và cộng tác
đánh giá tự định hướng và cộng tácđánh giá tự định hướng và cộng tác
đánh giá tự định hướng và cộng tác
 
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
bài trình diễn trên lớp
bài trình diễn trên lớpbài trình diễn trên lớp
bài trình diễn trên lớp
 
Tháp eiffei
Tháp eiffeiTháp eiffei
Tháp eiffei
 
bài trình diễn con lật đật
bài trình diễn con lật đậtbài trình diễn con lật đật
bài trình diễn con lật đật
 
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
Khung soạn thảo wiki
Khung soạn thảo wikiKhung soạn thảo wiki
Khung soạn thảo wiki
 
Khung soạn thảo blog
Khung soạn thảo blogKhung soạn thảo blog
Khung soạn thảo blog
 
Các kỹ năng của thế kỷ 21
Các kỹ năng của thế kỷ 21Các kỹ năng của thế kỷ 21
Các kỹ năng của thế kỷ 21
 
15 quy tắc làm việc nhóm
15 quy tắc làm việc nhóm15 quy tắc làm việc nhóm
15 quy tắc làm việc nhóm
 
bài trình diễn giới thiệu bài dạy
bài trình diễn giới thiệu bài dạybài trình diễn giới thiệu bài dạy
bài trình diễn giới thiệu bài dạy
 
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
 
Đánh giá nhu cầu học sinh.
Đánh giá nhu cầu học sinh.Đánh giá nhu cầu học sinh.
Đánh giá nhu cầu học sinh.
 
đánh giá tự định hướng và cộng tác
đánh giá tự định hướng và cộng tácđánh giá tự định hướng và cộng tác
đánh giá tự định hướng và cộng tác
 
Đánh giá sản phẩm học sinh
Đánh giá sản phẩm học sinhĐánh giá sản phẩm học sinh
Đánh giá sản phẩm học sinh
 
bài trình diễn con lật đật
bài trình diễn con lật đậtbài trình diễn con lật đật
bài trình diễn con lật đật
 

Kế hoạch bài dạy

  • 1. Mẫu kế hoạch bài dạy Người soạn Họ và tên Nhóm TWINKLE: Nguyễn Thị Thanh Xuân Phạm Thị Hạnh Phạm Cẩm Tú Nguyễn Thị Thắm Lư Hồng Ngọc Quận Khoa Vật Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy ĐI TÌM TRỌNG TÂM Tóm tắt bài dạy Nhâ n dịp kỉ niệm ngày thiết lập quan hệ hữu nghị Việt- Nga, Trung ương Đoàn đã phối hợp với Đoàn thanh niê n Nga tổ c hức “ngày hội giao lưu” tại công viê n 23 -9 với sự tham gia c ủa đại diện các tỉnh thành c ủa mỗi nước nhằm mục đích trưng bày, giới thiệu, quảng bá các món đồ chơi truyền thố ng để nhâ n dân 2 nước hiểu về văn hóa của nhau đồng thời thắt c hặt tình hữu nghị, hợp tác, phát triển lâu dài. Lớp học được chia thành 2 nhóm: Nhóm 1 với vai trò là đại diện của thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm 2 với vai trò là đại diện của thủ đô Mátxcơva. tiến hành nghiên cứu, chế tạo để hoàn thiện sản phẩm tham gia trong ngày hội giao lưu. Lĩnh vực bài dạy Vật Lý Toán Học Cấp / lớp Cấp trung học phổ thông. Lớp 10 Thời gian dự kiến 3 tuần c huẩn bị, 1 tiết trình bày Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Chuẩn kiến thức quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo:  Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi không có chuyển động quay).  Nêu được trọng tâm của một vật là gì.
  • 2.  Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn. Chuẩn kĩ năng quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo:  Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm.  Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Về kiến thức:  Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi không có chuyển động quay).  Trọng lực là gì? Trọng tâm là gì?  Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có chân đế, phân biệt các dạng cân bằng của vật rắn. Về kĩ năng trong bài học:  Xác định được trọng tâm vật rắn phẳng mỏng.  Giải được một số bài tập đơn giản. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. - Xây dựng bài sôi nổi, trao đổi học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm nhóm. Về kĩ năng thế kỉ 21: Những kỹ năng học tập và sáng tạo.  Thể hiện tính độc đáo và sáng tạo trong công việc  Cởi mở và hăng hái với những quan điểm mới mẻ và phong phú.  Thực hiện những ý tưởng sáng tạo để tạo nên đóng góp đáng kể và có ích. Kỹ năng tư duy độc lập và giải duyết vấn đề  Đưa ra những lý lẽ vững chắc cho những gì mình hiểu.  Xác định và đưa ra những câu hỏi quan trọng mà làm rõ những quan điểm khác nhau và hướng đến những giải pháp tốt hơn.  Khoanh vùng, phân tích và tổng hợp thông tin để giải quyết vấn đề và trả lời câu hỏi . Kỹ năng giao tiếp và hợp tác  Diễn đạt suy nghĩ và ý tưởng một cách rõ ràng và hiệu quả .  Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả với những đội nhóm khác nhau  Thể hiện sự linh hoạt và sự sẵn lòng hợp tác trong việc đưa ra những thỏa thuận cần thiết để hoàn thành một mục đích chung.  Thể hiện tinh thần trách nhiệm với những công việc cần sự hợp tác . Những kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông, và công nghệ  Tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả, đánh giá thông tin một cách có phê phán và xác đáng và sử dụng thông tin một cách chính xác và sáng tạo cho vấn đề đang có  Có kiến thức căn bản về những vấn đề đạo đức/ luật pháp liên quan đến việc truy cập và
  • 3. sử dụng thông tin  Có kiến thức căn bản về các vấn đề đạo đức/ pháp luật liên quan đến việc truy cập và sử dụng thông tin. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát Tại sao chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm của một vật? Câu hỏi bài học - Tại sao khi xây tường, người ta lại dùng dây mảnh treo 1 vật nặng lên? -Tại sao khi lay con lật đật thì nó không ngã mà chỉ lắc lư? - Khi xây dựng lan can ở ban công thì làm sao để xác định chiều cao an toàn? Câu hỏi nội dung  Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì?  Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó phải thỏa mãn điều kiện gì để chất điểm cân bằng?  Tác dụng của lực vào vật rắn có thay đổi như thế nào nếu ta cho lực đó trượt trên phương của nó?  Trọng tâm của vật là gì?  Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên (hay gọi là cân bằng) thì cần có điều kiện gì?  Tại sao những vật có chân đế như sách, tủ… không cần tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất mà nó vẫn đứng yên được?  Có mấy dạng cân bằng? Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng đó?
  • 4. Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc Sau khi hoàn tất dự án • Đặt câu hỏi. • Lên kế hoạch cho dự án. • Các sổ ghi chép. • Biểu đồ K-W- L. • Tham khảo ý kiến giáo viên và bạn bè. • Phác thảo lịch trình hoạt động của nhóm, tìm hiểu nhiệm vụ được giao. • Phân công công việc. • Ghi chép điểm cần lưu ý trong quá trình hoạt động nhóm. • Đánh giá nhóm và tự đánh giá. • Đặt câu hỏi thắc mắc trong khi chuẩn bị. • Thảo luận tìm ra cách giải quyết phù hợp với các vấn đề thắc mắc và đưa ra kết luận. • Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh. • Lập biểu đồ K-W-L. • Kiểm tra thử bằng bài trắc nghiệm. • Bài viết thu hoạch. Tổng hợp đánh giá  Trước khi bắt đầu dự án: Tạo ra 1 bảng khảo sát nghiên cứu kiến thức của học sinh liên quan tới các phần cân bằng của vật rắn, thu thập kết quả, đối chiếu phân loại nhằm so sánh mức độ hiểu biết của học sinh. Từ đó đánh giá được những kiến thức học sinh còn chưa vững và điều chỉnh dự án cho phù hợp. Trong buổi học đầu tiên giới thiệu dự án cho học sinh thông qua các gợi ý, cho học sinh điền vào biểu đồ K-W-L để học sinh có cái nhìn toàn cảnh đối với dự án bao gồm những gì cần phải làm. Mỗi nhóm được nhận một sổ ghi chép để ghi chép các nội dung lien quan tới việc thực hiện dự án, các nhiệm vụ sẽ làm, các công việc sẽ được thể hiện đầy đủ ở đây. Cung cấp cho học sinh một số tài liệu tham khảo liên quan tới công việc phải thực hiện.  Trong khi thực hiện dự án: Cho thành viên các nhóm phản hồi và tự đánh giá mức độ hoàn thiện công việc của mình thông qua các mốc thời gian cố định (thường 1 tuần đánh giá 1 lần). Quan sát các nhóm thực hiện trong 3 tuần, đánh giá khả năng làm việc nhóm, kĩ năng trao đổi thu thập thông tin, các kĩ năng giao tiếp,…
  • 5. Thu về các mẫu phiếu ghi chép, bẳng kiểm mục tiến độ, của các nhóm nhằm đánh giá mức độ hiểu và tiến độ hoàn thành dự án để hỗ trợ kịp thời.  Ngày trình bày dự án: Học sinh trình bày sản ohẩm của mình . Giáo viên và các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá, góp ý.  Sau khi hoàn thành dự án Giáo viên thu lại bản ghi chép đã phát ban đầu để nhận xét mức độ hoàn thành mục tiêu đề ra của mỗi nhóm. Cho học sinh hoàn thiện biểu đồ K-W-L. Cho học sinh làm 1 bài kiểm tra ngắn để kiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu Kiến thức:  Các kiến thức chung về lực: khái niệm, cách xác định vectơ lực, 2 lực cân bằng, tổng hợp lực.  Sự cân bằng của vật rắn.  Trọng tâm của một số vật phẳng, mỏng.  Các dạng cân bằng của vật rắn. Kĩ năng:  Kĩ năng làm việc nhóm.  Kĩ năng tư duy.  Kĩ năng sử dụng công nghệ tìm kiém tài liệu, thông tin, giao tiếp…  Kĩ năng thuyết trình trước đám đông.  Kĩ năng trình bày ý tưởng.  Kĩ năng tự đánh giá và đánh giá người khác.  Kĩ năng tự định hướng và tự quản lí công việc.  Kĩ năng tìm tòi và sáng tạo Các bước tiến hành bài dạy Tuần 1:  Triển khai kế hoạch, giới thiệu dự án cho học sinh.  Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm tìm hiểu nhu cầu học sinh.  Phân chia công việc cho nhóm.
  • 6.  Cung cấp những kiến thức cơ bản cần thiết, hướng dẫn các trang web, sách, tài liệu tham khảo để hỗ trợ các em trong quá trình tiến hành. Tuần 2:  Học sinh đưa ra các vấn đề thắc mắc, cả lớp thảo luận giải quyết vấn đề, giáo viên góp ý kiến, nhận xét.  Hướng dẫn học sinh cách trình bày sản phẩm sao cho tốt nhất. Tuần 3:  Nhắc nhở, đôn đốc học sinh hoàn thành dự án.  Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có). Tuần 4:  Học sinh trình diễn sản phẩm.  Các nhóm tổng hợp câu hỏi, nhận xét.  Giáo viên nhận xét, đánh giá nhóm và cách nhóm giải đáp thắc mắc của các bạn.  Cho học sinh làm bài kiểm tra kiến thức nắm được trong bài.  Tổng kết bài dạy. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh tiếp thu chậm  Phân cho học sinh này vào xen lẫn với các bạn học tốt và nhắc nhở các bạn thường xuyên giúp đỡ nhau trong quá trình thực hiện.  Dành nhiều thời gian tiếp xúc, động viên, giúp đỡ học sinh đó trong quá trình thực hiện.  Chia dự án ra nhiều phần nhỏ, hướng dẫn cụ thể.  Tăng cường kiểm tra đánh giá thường xuyên. Học sinh không biết tiếng Anh  Hướng dẫn tìm tài liệu trên internet bằng các từ khóa, sử dụng các công cụ hỗ trợ như google dịch, từ điển anh-việt, việt-anh.  Thường xuyên trao đổi với các bạn giỏi tiếng anh hơn để tiếp thu ý kiến.  Giải thích, giới thiệu một số từ ngữ chuyên môn nà các em dễ gặp trong quá trình tìm kiếm. Học sinh năng khiếu  Cung cấp tài liệu nâng cao và chuyên sâu hơn.  Đặt vấn đề để học sinh tự tìm hiểu.  Đưa ra các vấn đề mở rộng để học sinh tư duy, kích thích tìm hiểu. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) Máy quay x Máy tính Máy ảnh kỹ thuật số Đầu đĩa DVD x Kết nối Internet Đĩa Laser Máy in x Máy chiếu Máy quét ảnh TiVi Đầu máy VCR Máy quay phim Thiết bị hội thảo Video x Thiết bị khác
  • 7. Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/ bảng tính x Ấn phẩm x Phần mềm thư điện tử Bách khoa toàn thư trên đĩa CD Phần mềm xử lý ảnh x Trình duyệt Web x Đa phương tiện Phần mềm thiết kế Web x Hệ soạn thảo văn bản x Phần mềm khác
  • 8. Tư liệu in Lê Thái Trung. Sách giáo khoa điện tử vật lý 10 Sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao Sách giáo viên lớp 10 nâng cao Nguyễn Mạnh Hùng. Lý luận dạy học Vật Lý Hỗ trợ Công c ụ tìm kiếm trên Internet. Nguồn Internet http://thuvienvatly.com/home/ http://thuvienvatly.com/tai- lieu/neohacker/sgk-vat- ly-10/ http://hocmai.vn http://violet.vn http://vi.wikipedia.org Hoàng Hoa. In Khoahoc Online. Retrieved 28/11/2006, from http://www.khoahoc.com.vn/khampha/kham-pha/10371_vi-sao- con-lat-dat-lai-khong-bi-do.aspx Lê Khắc Quyền. Hướng dẫn sử dụng Microsoft PowerPoint XP. Retrieved 7/9/2013, from http://doc.edu.vn/tai- lieu/bai- giang-huong-dan-su-dung-micrpsoft- powerpoint-xp-35097/ Lewis, D. P. (1999, September 17). The Owl Pages. Retrieved 22 September, 2001, from http://www.owlpages.com/ Yêu cầu khác Khác h mời: học sinh đại diện c ủa c ác lớp khác , giáo viên trong tổ Vật Lý… C hương trình giáo dục c ủa I ntel ® được quỹ I ntel và tập đoàn I ntel tài trợ. B ản quyền © 2 0 0 7 c ủa Tập đoàn I ntel. T ất c ả c ác quyền đã được đăng ký. I ntel, logo c ủa I ntel, s áng kiến giáo dục c ủa I ntel và c hương trình I ntel T each là c ác nhãn hiệu thương mại đã được đăng k ý c ủa T ập đoàn I ntel tại H oa Kỳ và c ác nước khác. C ác tên hiệu và nhãn mác khác c ó thể được xem là thuộc s ở hữu c ủa c ông ty khác