SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
4/18/2022
1
Hệ phần mềm ứng dụng trong BIM
(Building Information Modelling)
TS. Trần Ngọc Tuyến
 Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, Trường Đại học Hà Tĩnh
 Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global)
 Hội kết cấu và công nghệ Xây dựng Việt Nam (VASECT)
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Truyền thống và BIM
Biểu đồ khả năng kiểm soát giá qua từng giai đoạn của dự án
Hạn chế khi sử dụng mô hình 2D trong quản lý và thiết kế
các công trình:
+ Khó trao đổi thông tin giữa những bộ phận thiết kế công
trình, bộ phận giám sát, bộ phận M&E, chủ đầu tư …..
+ Mô phỏng dễ sai sót, khó kiểm soát, không đồng nhất giữa
các bộ môn.
+ Việc phản ánh thực tế công việc đang thi công như thế
nào cũng là một vấn đề nan giải, khi không phản ánh đúng
công viêc ngoài công trình kịp thời cho chủ đầu tư, ban
quản lý dự án gây khó khăn trong viêc giám sát công trình.
1 2
3 4
4/18/2022
2
BIM KHÔNG CHỈ LÀ 1
PHẦN MỀM RIÊNG LẺ
BIM là hệ thống phần mềm,
được các kỹ sư, các bộ
phận, các chuyên ngành sử
dụng ở các công đoạn khác
nhau trong quá trình hình
thành công trình…
1. Khái niệm
BIM (Building Information Modeling) là quá trình tạo lập và
sử dụng mô hình thông tin kỹ thuật trong các giai đoạn thiết
kế, thi công và vận hành công trình.
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU BIM
- Building: công trình
- Information: thông tin
+ Hình học: các kích thước dài, rộng, cao, khoảng cách
giữa các cấu kiện công trình như dầm, cột, sàn, cửa, cầu
thang, mái…
+ Phi hình học: thông tin về đặc tính sản phẩm, thông số
kỹ thuật, như chậu rửa Lavabo từ nhà cung cấp nào,
model ra sao, giá bao nhiêu, website và description về sản
phẩm…
- Modeling: mô hình (khi là Model, Models), cần sử dụng các
phần mềm (BIM Tools) để tạo lập các mô hình thông tin.
Một số BIM Tools hỗ trợ dựng mô hình 3D thông tin như:
- Kiến trúc: Revit, ArchiCad, Grasshopper 3D, Rhinoceros,
Lumion…
- Kết cấu: Revit, Tekla, Robot Structural Analysis, Staad pro…
- Cơ điện: Revit, Cadewa…
- Phân tích năng lượng: Equest, Energy +, Ecotect, GBS,
Vasari…
- Quản lý dự án: Primavera, Navisworks Manage,
TeklaBimsight…
- Dự toán: Vico, CostX…
5 6
7 8
4/18/2022
3
1.1. Nguyên tắc và trình tự cơ bản cho việc Mô hình hóa
thông tin công trình :
a) Người khởi tạo sản xuất thông tin trong các mô hình BIM mà
mình kiểm soát, dựa trên các thông tin từ các mô hình BIM khác
bằng cách tham chiếu, liên kết hoặc trao đổi thông tin trực tiếp.
b) Chủ đầu tư huẩn bị Hồ sơ yêu cầu thông tin (EIR) trong đó
xác định rõ ràng thông tin yêu cầu và các mốc quyết định quan
trọng.
c) Đánh giá các giải pháp đề xuất, năng lực và khả năng của
từng nhà cung cấp dịch vụ BIM để hoàn thiện các thông tin cần
thiết trước khi ký hợp đồng chính thức.
d) Đơn vị thực hiện BIM xây dựng bản Kế hoạch thực hiện BIM
(BEP) với nội dung chủ yếu bao gồm:
- Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn các chủ thể tham gia.
- Các tiêu chuẩn, phương pháp và thủ tục thực hiện.
- Tổng thể các thông tin sẽ được chuyển giao phù hợp với nội
dung công việc của dự án.
e) Tạo dựng một Môi trường dữ liệu chung (CDE) để lưu trữ,
chia sẻ dữ liệu và thông tin của công trình, tất cả các cá nhân có
liên quan trong quá trình tạo lập thông tin có thể được truy cập,
sử dụng và duy trì nó.
Lưu ý: CDE có thể rất khác nhau giữa các dự án nhỏ và dự án
lớn, có thể là các ứng dụng nhỏ chia sẻ file miễn phí dựa trên
nền web hoặc là các phần mềm thương mại phức tạp.
Mô hình đám mây của hệ thống BIM
Không chỉ là các phần
mềm riêng lẻ, phải kết
hợp lại, chia sẻ, lưu trữ,
xử lý dữ liệu và thông tin
về công trình.
Giao tiếp, kết nối với
nhau qua CDE
f) Áp dụng các quy trình và thủ tục được nêu trong các tài liệu,
hướng dẫn có liên quan.
g) Các mô hình BIM được xây dựng sử dụng một trong những
bộ công cụ:
- Các phần mềm chuyên ngành khác nhau, với các cơ sở dữ liệu
riêng biệt, và có hạn chế khả năng tương tác giữa chúng hoặc
với các phần mềm phân tích thiết kế liên quan.
- Các phần mềm chuyên ngành khác nhau, với các cơ sở dữ liệu
riêng biệt, tương thích hoàn toàn với nhau nhưng khả năng
tương tác với các phần mềm phân tích thiết kế liên quan bị hạn
chế.
- Các phần mềm chuyên ngành khác nhau, với cơ sở dữ liệu
riêng biệt, có khả năng tương thích hoàn toàn với các phần mềm
phân tích thiết kế liên quan.
- Một nền tảng phần mềm với cùng một cơ sở dữ liệu và tương
thích hoàn toàn với các phần mềm phân tích thiết kế liên quan.
9 10
11 12
4/18/2022
4
1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM
- Tăng khả năng phối hợp thông tin (tăng sự hợp tác giữa các
bên có liên quan).
1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM
- Thiết kế dễ hình dung hơn
1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM
- Tính linh hoạt trong thiết kế bản vẽ. Khi có một sự thay đổi
ở mô hình BIM thì nó sẽ tự động cập nhật tất cả các bản
vẽ thành phần mà bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi đó.
1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM
- Kiểm tra sự xung đột.
13 14
15 16
4/18/2022
5
1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM
- Cải thiện tính toán chi phí
1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM
- Giảm chi phí lắp đặt
- Lịch sử công trình. Rất hữu ích trong quá trình quản lý vận
hành công trình.
1.3. Nhược điểm khi ứng dụng BIM
- Chi phí đào tạo và chi phí thiết bị, phần mềm
- Thêm nhiều việc phải tiến hành trước khi công trình được
xây dựng.
- Gián đoạn tiến trình mua sắm và xây dựng.
2. QUY TRÌNH ÁP DỤNG BIM
17 18
19 20
4/18/2022
6
Thiết lập kế hoạch
thực hiện BIM
Đội thiết kế phối
hợp đội thi công
tạo mô hình BIM
Phối hợp và phát
hiện xung đột
Giải quyết các
xung đột
Xuất hồ sơ thi
công
Sử dụng BIM
trong quản lý thi
công tại hiện
trường
2. QUY TRÌNH ÁP DỤNG BIM
2.1. Với dự án Thiết kế, thi công (không đấu thầu) IPD
Kế hoạch thực
hiện BIM
Từng bộ môn
xay dựng mô
hình BIM
Tạo mô hình
liên kết các
bộ môn
Giải quyết
xung đột
Lập hồ sơ
thiết kế
2. QUY TRÌNH ÁP DỤNG BIM
2.2. Với dự án Thiết kế, đấu thầu, thi công IDP
a) Giai đoạn trước đấu thầu:
Phát hành mô
hình BIM cho
nhà thầu
Nhà thầu xây
dựng mô hình
BIM tiếp theo
2. QUY TRÌNH ÁP DỤNG BIM
2.2. Với dự án Thiết kế, đấu thầu, thi công IDP
b) Giai đoạn thi công:
3. Thông tin
NỘI DUNG:
- Thông tin là gì?
- Môi trường dữ liệu chung (CDE)
- Cấu trúc, ứng dụng CDE
- Nguyên tắc và phương thức quản lý thông tin
- Mức độ phát triển thông tin
- Tổ chức thông tin của LOD
21 22
23 24
4/18/2022
7
3.1.Thông tin là gì?
- Khái niệm: Là câu trả lời cho 1 câu hỏi về 1 chuyện hay sự
vật nào đó.
- Mục đích quan trọng của thông tin là để quản lý.
- Có 2 loại thông tin: hình học và phi hình học
- Cần phân loại thông tin: Phải có giá trị, không trung lặp và
thông tin kết hợp thông tin để sinh ra thông tin.
3.2. Môi trường dữ liệu chung - CDE
Môi trường dữ liệu chung (CDE) là một nguồn thông tin duy
nhất cho mỗi dự án, dùng để thu thập, quản lý và phổ biến tất
cả các tài liệu được tạo ra bởi các bên tham gia dự án.
CDE là một phương tiện cho phép chia sẻ thông tin một cách
hiệu quả và chính xác giữa tất cả các thành viên của dự án -
cho cả thông tin 2D, 3D, dạng văn bản hoặc dạng số...
CDE cho phép quản lý sự phối hợp giữa các thành viên
thuộc nhiều bộ môn của dự án. Việc xây dựng và phát triển
thông tin từ giai đoạn thiết kế, sản xuất và thi công sẽ được
tuần tự hóa có kiểm tra thông qua các “cổng kiểm soát”.
CDE nên được triển khai trong suốt vòng đời của dự án
3.2. Môi trường dữ liệu chung - CDE
Cấu trúc chung của CDE:
1. Khu vực “CÔNG VIỆC ĐANG TIẾN HÀNH” (WORK IN
PROGRESS,viết tắt WIP) của CDE là nơi mỗi công ty hay cá
nhân thực hiện công việc của mình, WIP được dùng để lưu
giữ các thông tin chưa được chấp thuận của các tổ chức liên
quan.
2. Khu vực “CHIA SẺ” (SHARED) được dùng để lưu giữ
thông tin đã được chấp thuận. Thông tin này được chia sẻ để
các đơn vị khác sử dụng làm nguyên liệu tham khảo cho việc
phát triển thiết kế của mình. Khi tất cả các thiết kế đã hoàn
thành, thông tin phải được đặt ở trạng thái “Chờ phát hành”
trong Khu vực Chia sẻ của Khách hàng (Client Shared Area).
3.2. Môi trường dữ liệu chung - CDE
Cấu trúc chung của CDE:
3. Khu vực “PHÁT HÀNH” (PUBLISHED DOCUMENTATION)
được sử dụng để lưu trữ các thông tin được phát hành, là
những thông tin đã được chấp thuận bởi khách hàng và có
giá trị hợp đồng.
4. Khu vực “LƯU TRỮ” (ARCHIVE) ghi lại mọi tiến triển tại
mỗi mốc dự án và phải lưu lại bản ghi của tất cả các trao đổi
và thay đổi nhằm cung cấp các dấu vết lịch sử trao đổi để
kiểm tra và đối chiếu trong trường hợp có tranh chấp…
25 26
27 28
4/18/2022
8
3.2. Môi trường dữ liệu chung - CDE
Ứng dụng CDE:
- Phối hợp giữa các mô hình 2D của dự án.
- Phối hợp giữa các mô hình 3D của dự án.
- Xuất bản vẽ 2D từ mô hình 3D.
- Xuất bản vẽ 2D từ các phần mềm đồ họa 2D.
- Thu thập, quản lý và phân tán tất cả các tài liệu liên quan
đến đến dự án.
3.2. Môi trường dữ liệu chung - CDE
Bảng thống nhất
các quy định và
yêu cầu thực hiện
trong phân tách
cấu trúc lưu trữ
dữ liệu và quyền
sử dụng các thư
mục chứa dữ liệu
trong Môi trường
dữ liệu chung
được chọn
3.3. Nguyên tắc và PP quản lý thông tin
Các quy ước về thông tin/tài liệu bao gồm cách thức thông
tin được đặt tên, thể hiện và tham chiếu… Một phần của các
quy ước đó mà các đơn vị thiết kế hiện nay có thể đang sử
dụng là “Tiêu chuẩn CAD” của riêng công ty.
4. Kế hoạch thực hiện BIM
29 30
31 32
4/18/2022
9
4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP):
a. Thông tin tổng quan
4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP):
b. Các yêu cầu và tiến trình BIM
4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP):
b. Các yêu cầu và tiến trình BIM
4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP):
c. Chuyển giao và sản phẩm: Mô hình, bản vẽ 2D, dữ liệu
trích xuất
33 34
35 36
4/18/2022
10
4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP):
c. Chuyển giao và sản phẩm: Mô hình, bản vẽ 2D, dữ liệu
trích xuất
d. Phối hợp
- Nhà thầu xác nhận lại
các đề xuất về phần mềm
và phiên bản áp dụng dự
kiến căn cứ theo yêu cầu
của Hồ sơ yêu cầu thông
tin. Xác định Môi trường
dữ liệu chung sẽ sử dụng
và các đề xuất đảm bảo
an toàn dữ liệu
- Phần mềm và Phiên bản
4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP):
4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP):
d. Phối hợp
- Môi trường dữ liệu chung
và cấu trúc
- An toàn dữ liệu
e. Các quy ước về thông tin/tài liệu
*. Hệ đo lường
- Hệ mét.
- Phương pháp đo đạc theo cách thức hiện hành của Việt Nam.
- Mô hình tạo lập theo tỉ lệ 1:1 đảm bảo chính xác.
*. Xây dựng mô hình
- Liệt kê các loại mô hình cần xây dựng và tác giả mô hình,
- Chiến lược phân chia mô hình: theo khu vực, theo cấu tạo, theo trình tự thực
hiện của dự án, theo số lượng bộ môn, theo quy trình triển khai giữa các nhóm.
*. Phương pháp đánh giá, kiểm tra mô hình nội bộ
- Loại bỏ các đối tượng không cần thiết trong mô hình.
- Các mô hình cần được để ở khung nhìn mặt bằng hoặc khung nhìn thông báo
nếu có để giảm thiểu thời gian khi mở các file.
- Cấu trúc đặt tên dự án cần được kiểm tra và chấp thuận
*. Xử lý xung đột
- Khi thông tin thiết kế có sự sai lệch hoặc xung đột với nhau giữa các phần,
các phiên bản thì mô hình BIM tổng hợp tại thời điểm hiện tại được ưu tiên sử
dụng trước các tài liệu khác.
4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP):
37 38
39 40
4/18/2022
11
1. Phần mềm REVIT
Tiến một bước tiếp theo sau khi dựng mô hình mô phỏng quy
hoạch của dự án ta lên mô hình dựng kiến trúc, kết cấu,
M&E cho công trình.
a) REVIT ARCHITECTURE :
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM
ÁP DỤNG TRONG BIM
REVIT ARCHITECTURE là phần mềm dành cho kiến trúc sư
thể hiện ý tưởng sáng tạo đột phá của mình một cách cụ
thể hơn. REVIT ARC giúp kiến trúc sư thể hiện:
- Hình dạng 3D của công trình:
- Chi tiết cấu tạo không gian bên trong của công trình: - Chi tiết nội thất công trình:
41 42
43 44
4/18/2022
12
- Thống kê được khối lượng của các hạng mục trong công
trình.
b) REVIT STRUCTURE
Phần mềm mô phỏng
kết cấu.
- Thể hiện cho ta thấy
được kết cấu, liên kết
của các phần tử với
nhau, tránh gây sự rời
rạc trong mô hình dẫn
đến sự sai lệch trong
kết cấu
-Thể hiện được việc bố trí thép cho cấu kiện c) REVIT MEP :
Đây là chương trình dùng để thể hiện mô hình kết cấu hệ
thống điện, nước để đưa vào công trình.
45 46
47 48
4/18/2022
13
Nó mô phỏng một cách cụ thể hình dáng, kích thước, vị trí
của đường ống với nhau giúp người thi công dễ hình dung
được kết cấu của công trình.
2. NAVISWORKS MANAGE
- Là một chương trình dùng để phát hiện xung đột giữa các
bộ phận của công trình với nhau.
2. NAVISWORKS MANAGE
- Đưa mô hình thời gian vào trong quản lí dự án giúp thể hiện
cho chủ đầu tư, ban quản lí dự án giám sát mô hình cụ thể.
- Xem xét thời gian hoàn thiện dự án.
- Một số mô hình Revit cần chuẩn bị:
Mô hình kiến trúc: tường, cửa đi, cửa sổ, trần, sàn, mặt dựng…
Mô hình kết cấu: cọc, đài móng, cột, dầm, sàn, tường kết cấu, thang, tường tầng
hầm…
Mô hình nước: ống nước, ống nối, ống mềm.
Mô hình hệ thống điều hòa, thông gió.
Mô hình các hệ thống chống cháy.
Mô hình thiết bị điện, chiếu sáng, tủ điện.
- Xuất mô hình từ Revit sang Navisworks:
Tạo khung nhìn 3D của mô hình Revit cần xuất.
Ẩn các đối tượng không cần thiết
Thiết lập Shared Positioning
Gồm 2 cách xuất mô hình:
+ Xuất file .NWC từ Revit sau đó mở trong Navisworks
+ Mở trực tiếp file .RVT của Revit trong Navisworks
49 50
51 52
4/18/2022
14
File NWC File RVT
Ưu
Kiểm soát mô hình tốt hơn
khi xuất file
Chỉ cần thông qua ít bước
thao tác
Thiết lập tọa độ Shared
Coordinates
Tốc độ tải file nhanh
Giúp tăng hiệu quả cho việc
phối hợp (NWD)
Nhược
Thêm các bước xuất file,
thiết lập
Nhiều các thiết lập cần
được giả thiết
Lượng thông tin có thể bị
bỏ qua
Xuất ra tất cả đối tượng
dự án
Quy trình thực hiện
Nội dung ôn tập:
1. Khái niệm BIM?
2. Nêu các Nguyên tắc và trình tự cơ bản cho việc Mô hình
hóa thông tin công trình.
3. Nêu các ưu điểm và nhược điểm của BIM và phân tích.
4. Nêu quy trình áp dụng BIM
5. Thông tin trong BIM là gì và các mức độ thông tin?
6. Môi trường dữ liệu chung CDE là gì? Cấu trúc môi trường
dữ liệu chung CDE như thế nào?
7. Nêu nội dung kế hoạc thực hiện BIM sơ bộ.
8. Đánh giá các hiểu biết của bản thân về BIM và khả năng
áp dụng trong công việc của em trong hiện tại và tương
lai.
53 54
55 56

More Related Content

Similar to Revit_4KSXD_HTU

Nội dung chi tiết đào tạo Revit Cho hạ Tầng kỹ thuật
Nội dung chi tiết đào tạo Revit Cho hạ Tầng kỹ thuậtNội dung chi tiết đào tạo Revit Cho hạ Tầng kỹ thuật
Nội dung chi tiết đào tạo Revit Cho hạ Tầng kỹ thuậtHuytraining
 
CAD vs AEC Collection.pdf
CAD vs AEC Collection.pdfCAD vs AEC Collection.pdf
CAD vs AEC Collection.pdfVu Nguyen
 
Hồ sơ năng lực BIM- PointGroup
Hồ sơ năng lực BIM- PointGroupHồ sơ năng lực BIM- PointGroup
Hồ sơ năng lực BIM- PointGroupDao KhanhLam
 
Nội dung đào tạo Revit kiến trúc cho doanh nghiệp
Nội dung đào tạo Revit kiến trúc cho doanh nghiệpNội dung đào tạo Revit kiến trúc cho doanh nghiệp
Nội dung đào tạo Revit kiến trúc cho doanh nghiệpHuytraining
 
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCAD
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCADgiới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCAD
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCADĐạt Minh
 
Chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng Tekla tại công ty cổ phần sông Đà 5
Chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng Tekla tại công ty cổ phần sông Đà 5Chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng Tekla tại công ty cổ phần sông Đà 5
Chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng Tekla tại công ty cổ phần sông Đà 5congnghebim
 
tong quan ve cam (milling) tren mastercam
tong quan ve cam (milling) tren mastercamtong quan ve cam (milling) tren mastercam
tong quan ve cam (milling) tren mastercamHọc Cơ Khí
 
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk Inventor
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk InventorGiáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk Inventor
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk InventorTrung tâm Advance Cad
 
Đồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPTĐồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPTAliza Rogahn
 
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.doc
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.docĐồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.doc
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.docMan_Ebook
 
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTtx Love
 
Giáo trình Tekla Structures 21 dựng hình
Giáo trình Tekla Structures 21 dựng hìnhGiáo trình Tekla Structures 21 dựng hình
Giáo trình Tekla Structures 21 dựng hìnhHuytraining
 
hoccokhi.vn So sánh phần mềm Solidworks và Autodesk Inventor
hoccokhi.vn So sánh phần mềm Solidworks và Autodesk Inventorhoccokhi.vn So sánh phần mềm Solidworks và Autodesk Inventor
hoccokhi.vn So sánh phần mềm Solidworks và Autodesk InventorHọc Cơ Khí
 
Gioi thieu midas
Gioi thieu midasGioi thieu midas
Gioi thieu midasTtx Love
 
Tài liệu hội thảo BIM từ Bộ xây dựng - 04/2018
Tài liệu hội thảo BIM từ Bộ xây dựng - 04/2018Tài liệu hội thảo BIM từ Bộ xây dựng - 04/2018
Tài liệu hội thảo BIM từ Bộ xây dựng - 04/2018Nguyen Manh Tuan
 
So sánh 5 phần mềm BIM 4D
So sánh 5 phần mềm BIM 4DSo sánh 5 phần mềm BIM 4D
So sánh 5 phần mềm BIM 4DĐàm Tài Cap
 
Giáo trình CAD1 lý thuyết
Giáo trình CAD1 lý thuyếtGiáo trình CAD1 lý thuyết
Giáo trình CAD1 lý thuyếtVũ Anh
 

Similar to Revit_4KSXD_HTU (20)

Nội dung chi tiết đào tạo Revit Cho hạ Tầng kỹ thuật
Nội dung chi tiết đào tạo Revit Cho hạ Tầng kỹ thuậtNội dung chi tiết đào tạo Revit Cho hạ Tầng kỹ thuật
Nội dung chi tiết đào tạo Revit Cho hạ Tầng kỹ thuật
 
CAD vs AEC Collection.pdf
CAD vs AEC Collection.pdfCAD vs AEC Collection.pdf
CAD vs AEC Collection.pdf
 
Hồ sơ năng lực BIM- PointGroup
Hồ sơ năng lực BIM- PointGroupHồ sơ năng lực BIM- PointGroup
Hồ sơ năng lực BIM- PointGroup
 
Nội dung đào tạo Revit kiến trúc cho doanh nghiệp
Nội dung đào tạo Revit kiến trúc cho doanh nghiệpNội dung đào tạo Revit kiến trúc cho doanh nghiệp
Nội dung đào tạo Revit kiến trúc cho doanh nghiệp
 
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCAD
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCADgiới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCAD
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCAD
 
Chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng Tekla tại công ty cổ phần sông Đà 5
Chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng Tekla tại công ty cổ phần sông Đà 5Chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng Tekla tại công ty cổ phần sông Đà 5
Chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng Tekla tại công ty cổ phần sông Đà 5
 
tong quan ve cam (milling) tren mastercam
tong quan ve cam (milling) tren mastercamtong quan ve cam (milling) tren mastercam
tong quan ve cam (milling) tren mastercam
 
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk Inventor
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk InventorGiáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk Inventor
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk Inventor
 
Đồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPTĐồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPT
 
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.doc
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.docĐồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.doc
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.doc
 
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
 
Giáo trình Tekla Structures 21 dựng hình
Giáo trình Tekla Structures 21 dựng hìnhGiáo trình Tekla Structures 21 dựng hình
Giáo trình Tekla Structures 21 dựng hình
 
hoccokhi.vn So sánh phần mềm Solidworks và Autodesk Inventor
hoccokhi.vn So sánh phần mềm Solidworks và Autodesk Inventorhoccokhi.vn So sánh phần mềm Solidworks và Autodesk Inventor
hoccokhi.vn So sánh phần mềm Solidworks và Autodesk Inventor
 
Gioi thieu midas
Gioi thieu midasGioi thieu midas
Gioi thieu midas
 
Tài liệu hội thảo BIM từ Bộ xây dựng - 04/2018
Tài liệu hội thảo BIM từ Bộ xây dựng - 04/2018Tài liệu hội thảo BIM từ Bộ xây dựng - 04/2018
Tài liệu hội thảo BIM từ Bộ xây dựng - 04/2018
 
So sánh 5 phần mềm BIM 4D
So sánh 5 phần mềm BIM 4DSo sánh 5 phần mềm BIM 4D
So sánh 5 phần mềm BIM 4D
 
Revit mep
Revit mepRevit mep
Revit mep
 
MEP DESIGN
MEP DESIGNMEP DESIGN
MEP DESIGN
 
Dự toán là gì?
Dự toán là gì?Dự toán là gì?
Dự toán là gì?
 
Giáo trình CAD1 lý thuyết
Giáo trình CAD1 lý thuyếtGiáo trình CAD1 lý thuyết
Giáo trình CAD1 lý thuyết
 

Revit_4KSXD_HTU

  • 1. 4/18/2022 1 Hệ phần mềm ứng dụng trong BIM (Building Information Modelling) TS. Trần Ngọc Tuyến  Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, Trường Đại học Hà Tĩnh  Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global)  Hội kết cấu và công nghệ Xây dựng Việt Nam (VASECT) CHƯƠNG MỞ ĐẦU Truyền thống và BIM Biểu đồ khả năng kiểm soát giá qua từng giai đoạn của dự án Hạn chế khi sử dụng mô hình 2D trong quản lý và thiết kế các công trình: + Khó trao đổi thông tin giữa những bộ phận thiết kế công trình, bộ phận giám sát, bộ phận M&E, chủ đầu tư ….. + Mô phỏng dễ sai sót, khó kiểm soát, không đồng nhất giữa các bộ môn. + Việc phản ánh thực tế công việc đang thi công như thế nào cũng là một vấn đề nan giải, khi không phản ánh đúng công viêc ngoài công trình kịp thời cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án gây khó khăn trong viêc giám sát công trình. 1 2 3 4
  • 2. 4/18/2022 2 BIM KHÔNG CHỈ LÀ 1 PHẦN MỀM RIÊNG LẺ BIM là hệ thống phần mềm, được các kỹ sư, các bộ phận, các chuyên ngành sử dụng ở các công đoạn khác nhau trong quá trình hình thành công trình… 1. Khái niệm BIM (Building Information Modeling) là quá trình tạo lập và sử dụng mô hình thông tin kỹ thuật trong các giai đoạn thiết kế, thi công và vận hành công trình. CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU BIM - Building: công trình - Information: thông tin + Hình học: các kích thước dài, rộng, cao, khoảng cách giữa các cấu kiện công trình như dầm, cột, sàn, cửa, cầu thang, mái… + Phi hình học: thông tin về đặc tính sản phẩm, thông số kỹ thuật, như chậu rửa Lavabo từ nhà cung cấp nào, model ra sao, giá bao nhiêu, website và description về sản phẩm… - Modeling: mô hình (khi là Model, Models), cần sử dụng các phần mềm (BIM Tools) để tạo lập các mô hình thông tin. Một số BIM Tools hỗ trợ dựng mô hình 3D thông tin như: - Kiến trúc: Revit, ArchiCad, Grasshopper 3D, Rhinoceros, Lumion… - Kết cấu: Revit, Tekla, Robot Structural Analysis, Staad pro… - Cơ điện: Revit, Cadewa… - Phân tích năng lượng: Equest, Energy +, Ecotect, GBS, Vasari… - Quản lý dự án: Primavera, Navisworks Manage, TeklaBimsight… - Dự toán: Vico, CostX… 5 6 7 8
  • 3. 4/18/2022 3 1.1. Nguyên tắc và trình tự cơ bản cho việc Mô hình hóa thông tin công trình : a) Người khởi tạo sản xuất thông tin trong các mô hình BIM mà mình kiểm soát, dựa trên các thông tin từ các mô hình BIM khác bằng cách tham chiếu, liên kết hoặc trao đổi thông tin trực tiếp. b) Chủ đầu tư huẩn bị Hồ sơ yêu cầu thông tin (EIR) trong đó xác định rõ ràng thông tin yêu cầu và các mốc quyết định quan trọng. c) Đánh giá các giải pháp đề xuất, năng lực và khả năng của từng nhà cung cấp dịch vụ BIM để hoàn thiện các thông tin cần thiết trước khi ký hợp đồng chính thức. d) Đơn vị thực hiện BIM xây dựng bản Kế hoạch thực hiện BIM (BEP) với nội dung chủ yếu bao gồm: - Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn các chủ thể tham gia. - Các tiêu chuẩn, phương pháp và thủ tục thực hiện. - Tổng thể các thông tin sẽ được chuyển giao phù hợp với nội dung công việc của dự án. e) Tạo dựng một Môi trường dữ liệu chung (CDE) để lưu trữ, chia sẻ dữ liệu và thông tin của công trình, tất cả các cá nhân có liên quan trong quá trình tạo lập thông tin có thể được truy cập, sử dụng và duy trì nó. Lưu ý: CDE có thể rất khác nhau giữa các dự án nhỏ và dự án lớn, có thể là các ứng dụng nhỏ chia sẻ file miễn phí dựa trên nền web hoặc là các phần mềm thương mại phức tạp. Mô hình đám mây của hệ thống BIM Không chỉ là các phần mềm riêng lẻ, phải kết hợp lại, chia sẻ, lưu trữ, xử lý dữ liệu và thông tin về công trình. Giao tiếp, kết nối với nhau qua CDE f) Áp dụng các quy trình và thủ tục được nêu trong các tài liệu, hướng dẫn có liên quan. g) Các mô hình BIM được xây dựng sử dụng một trong những bộ công cụ: - Các phần mềm chuyên ngành khác nhau, với các cơ sở dữ liệu riêng biệt, và có hạn chế khả năng tương tác giữa chúng hoặc với các phần mềm phân tích thiết kế liên quan. - Các phần mềm chuyên ngành khác nhau, với các cơ sở dữ liệu riêng biệt, tương thích hoàn toàn với nhau nhưng khả năng tương tác với các phần mềm phân tích thiết kế liên quan bị hạn chế. - Các phần mềm chuyên ngành khác nhau, với cơ sở dữ liệu riêng biệt, có khả năng tương thích hoàn toàn với các phần mềm phân tích thiết kế liên quan. - Một nền tảng phần mềm với cùng một cơ sở dữ liệu và tương thích hoàn toàn với các phần mềm phân tích thiết kế liên quan. 9 10 11 12
  • 4. 4/18/2022 4 1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM - Tăng khả năng phối hợp thông tin (tăng sự hợp tác giữa các bên có liên quan). 1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM - Thiết kế dễ hình dung hơn 1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM - Tính linh hoạt trong thiết kế bản vẽ. Khi có một sự thay đổi ở mô hình BIM thì nó sẽ tự động cập nhật tất cả các bản vẽ thành phần mà bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi đó. 1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM - Kiểm tra sự xung đột. 13 14 15 16
  • 5. 4/18/2022 5 1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM - Cải thiện tính toán chi phí 1.2. Ưu điểm khi ứng dụng BIM - Giảm chi phí lắp đặt - Lịch sử công trình. Rất hữu ích trong quá trình quản lý vận hành công trình. 1.3. Nhược điểm khi ứng dụng BIM - Chi phí đào tạo và chi phí thiết bị, phần mềm - Thêm nhiều việc phải tiến hành trước khi công trình được xây dựng. - Gián đoạn tiến trình mua sắm và xây dựng. 2. QUY TRÌNH ÁP DỤNG BIM 17 18 19 20
  • 6. 4/18/2022 6 Thiết lập kế hoạch thực hiện BIM Đội thiết kế phối hợp đội thi công tạo mô hình BIM Phối hợp và phát hiện xung đột Giải quyết các xung đột Xuất hồ sơ thi công Sử dụng BIM trong quản lý thi công tại hiện trường 2. QUY TRÌNH ÁP DỤNG BIM 2.1. Với dự án Thiết kế, thi công (không đấu thầu) IPD Kế hoạch thực hiện BIM Từng bộ môn xay dựng mô hình BIM Tạo mô hình liên kết các bộ môn Giải quyết xung đột Lập hồ sơ thiết kế 2. QUY TRÌNH ÁP DỤNG BIM 2.2. Với dự án Thiết kế, đấu thầu, thi công IDP a) Giai đoạn trước đấu thầu: Phát hành mô hình BIM cho nhà thầu Nhà thầu xây dựng mô hình BIM tiếp theo 2. QUY TRÌNH ÁP DỤNG BIM 2.2. Với dự án Thiết kế, đấu thầu, thi công IDP b) Giai đoạn thi công: 3. Thông tin NỘI DUNG: - Thông tin là gì? - Môi trường dữ liệu chung (CDE) - Cấu trúc, ứng dụng CDE - Nguyên tắc và phương thức quản lý thông tin - Mức độ phát triển thông tin - Tổ chức thông tin của LOD 21 22 23 24
  • 7. 4/18/2022 7 3.1.Thông tin là gì? - Khái niệm: Là câu trả lời cho 1 câu hỏi về 1 chuyện hay sự vật nào đó. - Mục đích quan trọng của thông tin là để quản lý. - Có 2 loại thông tin: hình học và phi hình học - Cần phân loại thông tin: Phải có giá trị, không trung lặp và thông tin kết hợp thông tin để sinh ra thông tin. 3.2. Môi trường dữ liệu chung - CDE Môi trường dữ liệu chung (CDE) là một nguồn thông tin duy nhất cho mỗi dự án, dùng để thu thập, quản lý và phổ biến tất cả các tài liệu được tạo ra bởi các bên tham gia dự án. CDE là một phương tiện cho phép chia sẻ thông tin một cách hiệu quả và chính xác giữa tất cả các thành viên của dự án - cho cả thông tin 2D, 3D, dạng văn bản hoặc dạng số... CDE cho phép quản lý sự phối hợp giữa các thành viên thuộc nhiều bộ môn của dự án. Việc xây dựng và phát triển thông tin từ giai đoạn thiết kế, sản xuất và thi công sẽ được tuần tự hóa có kiểm tra thông qua các “cổng kiểm soát”. CDE nên được triển khai trong suốt vòng đời của dự án 3.2. Môi trường dữ liệu chung - CDE Cấu trúc chung của CDE: 1. Khu vực “CÔNG VIỆC ĐANG TIẾN HÀNH” (WORK IN PROGRESS,viết tắt WIP) của CDE là nơi mỗi công ty hay cá nhân thực hiện công việc của mình, WIP được dùng để lưu giữ các thông tin chưa được chấp thuận của các tổ chức liên quan. 2. Khu vực “CHIA SẺ” (SHARED) được dùng để lưu giữ thông tin đã được chấp thuận. Thông tin này được chia sẻ để các đơn vị khác sử dụng làm nguyên liệu tham khảo cho việc phát triển thiết kế của mình. Khi tất cả các thiết kế đã hoàn thành, thông tin phải được đặt ở trạng thái “Chờ phát hành” trong Khu vực Chia sẻ của Khách hàng (Client Shared Area). 3.2. Môi trường dữ liệu chung - CDE Cấu trúc chung của CDE: 3. Khu vực “PHÁT HÀNH” (PUBLISHED DOCUMENTATION) được sử dụng để lưu trữ các thông tin được phát hành, là những thông tin đã được chấp thuận bởi khách hàng và có giá trị hợp đồng. 4. Khu vực “LƯU TRỮ” (ARCHIVE) ghi lại mọi tiến triển tại mỗi mốc dự án và phải lưu lại bản ghi của tất cả các trao đổi và thay đổi nhằm cung cấp các dấu vết lịch sử trao đổi để kiểm tra và đối chiếu trong trường hợp có tranh chấp… 25 26 27 28
  • 8. 4/18/2022 8 3.2. Môi trường dữ liệu chung - CDE Ứng dụng CDE: - Phối hợp giữa các mô hình 2D của dự án. - Phối hợp giữa các mô hình 3D của dự án. - Xuất bản vẽ 2D từ mô hình 3D. - Xuất bản vẽ 2D từ các phần mềm đồ họa 2D. - Thu thập, quản lý và phân tán tất cả các tài liệu liên quan đến đến dự án. 3.2. Môi trường dữ liệu chung - CDE Bảng thống nhất các quy định và yêu cầu thực hiện trong phân tách cấu trúc lưu trữ dữ liệu và quyền sử dụng các thư mục chứa dữ liệu trong Môi trường dữ liệu chung được chọn 3.3. Nguyên tắc và PP quản lý thông tin Các quy ước về thông tin/tài liệu bao gồm cách thức thông tin được đặt tên, thể hiện và tham chiếu… Một phần của các quy ước đó mà các đơn vị thiết kế hiện nay có thể đang sử dụng là “Tiêu chuẩn CAD” của riêng công ty. 4. Kế hoạch thực hiện BIM 29 30 31 32
  • 9. 4/18/2022 9 4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP): a. Thông tin tổng quan 4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP): b. Các yêu cầu và tiến trình BIM 4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP): b. Các yêu cầu và tiến trình BIM 4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP): c. Chuyển giao và sản phẩm: Mô hình, bản vẽ 2D, dữ liệu trích xuất 33 34 35 36
  • 10. 4/18/2022 10 4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP): c. Chuyển giao và sản phẩm: Mô hình, bản vẽ 2D, dữ liệu trích xuất d. Phối hợp - Nhà thầu xác nhận lại các đề xuất về phần mềm và phiên bản áp dụng dự kiến căn cứ theo yêu cầu của Hồ sơ yêu cầu thông tin. Xác định Môi trường dữ liệu chung sẽ sử dụng và các đề xuất đảm bảo an toàn dữ liệu - Phần mềm và Phiên bản 4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP): 4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP): d. Phối hợp - Môi trường dữ liệu chung và cấu trúc - An toàn dữ liệu e. Các quy ước về thông tin/tài liệu *. Hệ đo lường - Hệ mét. - Phương pháp đo đạc theo cách thức hiện hành của Việt Nam. - Mô hình tạo lập theo tỉ lệ 1:1 đảm bảo chính xác. *. Xây dựng mô hình - Liệt kê các loại mô hình cần xây dựng và tác giả mô hình, - Chiến lược phân chia mô hình: theo khu vực, theo cấu tạo, theo trình tự thực hiện của dự án, theo số lượng bộ môn, theo quy trình triển khai giữa các nhóm. *. Phương pháp đánh giá, kiểm tra mô hình nội bộ - Loại bỏ các đối tượng không cần thiết trong mô hình. - Các mô hình cần được để ở khung nhìn mặt bằng hoặc khung nhìn thông báo nếu có để giảm thiểu thời gian khi mở các file. - Cấu trúc đặt tên dự án cần được kiểm tra và chấp thuận *. Xử lý xung đột - Khi thông tin thiết kế có sự sai lệch hoặc xung đột với nhau giữa các phần, các phiên bản thì mô hình BIM tổng hợp tại thời điểm hiện tại được ưu tiên sử dụng trước các tài liệu khác. 4.1. Nội dung kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP): 37 38 39 40
  • 11. 4/18/2022 11 1. Phần mềm REVIT Tiến một bước tiếp theo sau khi dựng mô hình mô phỏng quy hoạch của dự án ta lên mô hình dựng kiến trúc, kết cấu, M&E cho công trình. a) REVIT ARCHITECTURE : CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ÁP DỤNG TRONG BIM REVIT ARCHITECTURE là phần mềm dành cho kiến trúc sư thể hiện ý tưởng sáng tạo đột phá của mình một cách cụ thể hơn. REVIT ARC giúp kiến trúc sư thể hiện: - Hình dạng 3D của công trình: - Chi tiết cấu tạo không gian bên trong của công trình: - Chi tiết nội thất công trình: 41 42 43 44
  • 12. 4/18/2022 12 - Thống kê được khối lượng của các hạng mục trong công trình. b) REVIT STRUCTURE Phần mềm mô phỏng kết cấu. - Thể hiện cho ta thấy được kết cấu, liên kết của các phần tử với nhau, tránh gây sự rời rạc trong mô hình dẫn đến sự sai lệch trong kết cấu -Thể hiện được việc bố trí thép cho cấu kiện c) REVIT MEP : Đây là chương trình dùng để thể hiện mô hình kết cấu hệ thống điện, nước để đưa vào công trình. 45 46 47 48
  • 13. 4/18/2022 13 Nó mô phỏng một cách cụ thể hình dáng, kích thước, vị trí của đường ống với nhau giúp người thi công dễ hình dung được kết cấu của công trình. 2. NAVISWORKS MANAGE - Là một chương trình dùng để phát hiện xung đột giữa các bộ phận của công trình với nhau. 2. NAVISWORKS MANAGE - Đưa mô hình thời gian vào trong quản lí dự án giúp thể hiện cho chủ đầu tư, ban quản lí dự án giám sát mô hình cụ thể. - Xem xét thời gian hoàn thiện dự án. - Một số mô hình Revit cần chuẩn bị: Mô hình kiến trúc: tường, cửa đi, cửa sổ, trần, sàn, mặt dựng… Mô hình kết cấu: cọc, đài móng, cột, dầm, sàn, tường kết cấu, thang, tường tầng hầm… Mô hình nước: ống nước, ống nối, ống mềm. Mô hình hệ thống điều hòa, thông gió. Mô hình các hệ thống chống cháy. Mô hình thiết bị điện, chiếu sáng, tủ điện. - Xuất mô hình từ Revit sang Navisworks: Tạo khung nhìn 3D của mô hình Revit cần xuất. Ẩn các đối tượng không cần thiết Thiết lập Shared Positioning Gồm 2 cách xuất mô hình: + Xuất file .NWC từ Revit sau đó mở trong Navisworks + Mở trực tiếp file .RVT của Revit trong Navisworks 49 50 51 52
  • 14. 4/18/2022 14 File NWC File RVT Ưu Kiểm soát mô hình tốt hơn khi xuất file Chỉ cần thông qua ít bước thao tác Thiết lập tọa độ Shared Coordinates Tốc độ tải file nhanh Giúp tăng hiệu quả cho việc phối hợp (NWD) Nhược Thêm các bước xuất file, thiết lập Nhiều các thiết lập cần được giả thiết Lượng thông tin có thể bị bỏ qua Xuất ra tất cả đối tượng dự án Quy trình thực hiện Nội dung ôn tập: 1. Khái niệm BIM? 2. Nêu các Nguyên tắc và trình tự cơ bản cho việc Mô hình hóa thông tin công trình. 3. Nêu các ưu điểm và nhược điểm của BIM và phân tích. 4. Nêu quy trình áp dụng BIM 5. Thông tin trong BIM là gì và các mức độ thông tin? 6. Môi trường dữ liệu chung CDE là gì? Cấu trúc môi trường dữ liệu chung CDE như thế nào? 7. Nêu nội dung kế hoạc thực hiện BIM sơ bộ. 8. Đánh giá các hiểu biết của bản thân về BIM và khả năng áp dụng trong công việc của em trong hiện tại và tương lai. 53 54 55 56