SlideShare a Scribd company logo
3.Thực tiễn và vai trò của
thức tiễn đối với nhận thức
a) Phạm trù thực tiễn
 Thực tiễn là toàn bộ hoạt động có mục đích, mang tính lịch
sử- xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
 Đa dạng với nhiều hình thức:
 Hoạt động sản xuất vật chất
 Hoạt động chính trị- xã hội
 Thực nghiệm khoa học
 Hoạt động sản xuất vật chất
• Hoạt động cơ bản đầu tiền của thực tiễn.
• Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra
của cải vật chất.
=> Duy trì sự tồn tại và phát triển của con người.
• VD: (Hình ảnh)
- Hoạt động thu hoạch lúa của nông dân
- Hoạt động của các công nhân trong nhà máy
 Hoạt động chính trị- xã hội
• Là hoạt động của các cộng đồng người của các tổ chức khác nhau
trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị- xã hội.
=> Thúc đẩy xã hôi phát triển.
• VD: (Hình ảnh)
- Hoạt đồng bầu cử đại biểu quốc hội
- Tiến hành đại hội đoàn thanh niên
 Thực nghiệm khoa học
• Là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn.
• Được tiến hành trong điều kiện con người tạo ra gần giống hoặc lặp
lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội.
=> Xác định được quy luật biến đổi của các đối tượng nghiện cứu.
• VD:
- Hoạt động nghiên cứu thí nghiệm của các nhà khoa học tạo ra vacxin.
 Các hình thức có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn nhau.
 Hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng nhất,
đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác.
b) Nhận thức:
 Là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sang tạo thế giới khách
quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn.
=> Nhằm sang tạo ra những tri thức về thế giới khách quan.
 Theo quan điểm duy vật biện chứng: Nhận thức là quá trình gồm nhều
giai đoạn và trình độ khác nhau.
 Nhận thức cảm tính
 Nhận thức lý tính
 Nhận thức cảm tính
• Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.
• Gồm 3 hình thức
- Cảm giác: là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức và là nguồn gốc
của mọi hiểu biết của con người.
VD: Khi trời mua có cảm giác lạnh
- Tri giác: Là sự tổng hợp nhiều cảm giác đem lại hình ảnh hoàn chỉnh hơn
về sự vật.
VD: Mắt cho ta thấy lá có màu xanh, lưỡi cho ta biết muối có vị
mặn.
- Biểu tượng: là hình ảnh của sự vật được giữ lại trong trí nhớ và thường
hiện ra khi có những tác động đến trí nhớ của con người.
VD: Khi đã sống trong 1 ngôi nhà từ nhỏ đến lớn rồi chuyển đi
thì khi nhắc đến trong trí nhớ vẫn sẽ có hình ảnh của ngôi nhà đó.
 Nhận thức lý tính
• Là giai đoạn tiếp theo và cao hơn về chất của quá trình nhận
thức, nó nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính.
• VD: Nếu chỉ bằng cảm giác, tri giác thì nhận thức của con
người sẽ rất hạn chế bởi vì con người không thể dung cảm
giác để nhận thức về tốc độ ánh sangs, giá trị hang hoá hay
là quan hệ giai cấp
=> Nhận thực lý tính sẽ thể hiện ở các hình thức như khái
niệm, phán đoán, suy lí.
c) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
 Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức.
 Tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá
trình nhận thức.
 Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
• Bằng hoạt động thức tiễn, con người tác động vào thế
giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những
quy luật để con người nhận thức chúng.
Là cơ sở trực tiếp nhất hình thành nên quá trình nhận
thức.
• VD: Con người nguyên thuỷ để sống trước hết phải săn
bắt, hái lượm để có thức ăn chứ đâu ai đọc sách để
xem làm sao để có thức ăn. Và từ những hoạt động đó
con người dần hiểu biết hơn từ đó biết nuôi trồng , cải
tiến công cụ lao động.
 Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức
 Thực tiễn là động lực của nhận thức:
• Hiện thực khách quan luôn vận động, để nhận thức kịp với
tiến trình hiện thực phải thông qua thực tiễn. Thực tiễn
làm cho các giác quan, tư duy của con người phát triển và
hoàn thiện, từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu
sắc về thế giới.
• VD: Xuất phát từ như cầu thực tiễn, con người phải đo đạc
diện tích và đo lường sức chứa của những chiếc bình, từ sự
tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí mà toán học đã ra
đời và phát triển.
 Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức
 Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
• Nhận thức phải quay về phục vụ thực tiễn. Lý luận,
khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận
dụng vào thực tiễn.
• VD: Từ mục đích chữa trị những căn bệnh nan y mà các
nhà nghiên cứu đã khám phá và giải mã bản đồ Gen
người.
 Tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng
đắn của quá trình nhận thức
Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức. Chỉ có
đem những tri thức đã thu nhận được qua nhận thức đối
chiếu với thức tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới khẳng
định được tính đúng đắn của nó.
VD: Trước khoảng thời gian cuối những năm 1500 theo
quan niệm của ông Aistop, mọi người tin rằng vât nặng rơi
nhanh hơn vật nhẹ nhưng ông Garie lại nghĩ rằng vật thể
khác nhau về trong lượng có cùng tốc độ rơi thì đến năm
1960, trong 1 thí nghiệm tại tháp nghiêm Pisa, Garie đã thả
2 vật có khối lượng khác nhau xuống và kết quả vật nặng
rơi xuống trước. Như vậy thì quan niệm của Garie đã đúng.

More Related Content

Similar to Triethoc.pptx

bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docx
VThuHng12
 
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docxTiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 😊 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdfvai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
ssuserb5d593
 
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
jackjohn45
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
chimloncamsungdinhti
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
luanvantrust
 
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
hieu anh
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triết
XaNganGiang
 
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoHồng Nhung (Ỉn con)
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Huynh ICT
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Alice Jane
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
Le Khac Thien Luan
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Tín Trần
 

Similar to Triethoc.pptx (20)

bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docx
 
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docxTiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
 
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdfvai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
 
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
 
A
AA
A
 
Tâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chíTâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chí
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triết
 
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docx
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
 
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243
 

Triethoc.pptx

  • 1. 3.Thực tiễn và vai trò của thức tiễn đối với nhận thức
  • 2. a) Phạm trù thực tiễn  Thực tiễn là toàn bộ hoạt động có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.  Đa dạng với nhiều hình thức:  Hoạt động sản xuất vật chất  Hoạt động chính trị- xã hội  Thực nghiệm khoa học
  • 3.  Hoạt động sản xuất vật chất • Hoạt động cơ bản đầu tiền của thực tiễn. • Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. => Duy trì sự tồn tại và phát triển của con người. • VD: (Hình ảnh) - Hoạt động thu hoạch lúa của nông dân - Hoạt động của các công nhân trong nhà máy
  • 4.  Hoạt động chính trị- xã hội • Là hoạt động của các cộng đồng người của các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị- xã hội. => Thúc đẩy xã hôi phát triển. • VD: (Hình ảnh) - Hoạt đồng bầu cử đại biểu quốc hội - Tiến hành đại hội đoàn thanh niên
  • 5.  Thực nghiệm khoa học • Là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. • Được tiến hành trong điều kiện con người tạo ra gần giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội. => Xác định được quy luật biến đổi của các đối tượng nghiện cứu. • VD: - Hoạt động nghiên cứu thí nghiệm của các nhà khoa học tạo ra vacxin.
  • 6.  Các hình thức có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn nhau.  Hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác.
  • 7. b) Nhận thức:  Là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sang tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn. => Nhằm sang tạo ra những tri thức về thế giới khách quan.  Theo quan điểm duy vật biện chứng: Nhận thức là quá trình gồm nhều giai đoạn và trình độ khác nhau.  Nhận thức cảm tính  Nhận thức lý tính
  • 8.  Nhận thức cảm tính • Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. • Gồm 3 hình thức - Cảm giác: là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức và là nguồn gốc của mọi hiểu biết của con người. VD: Khi trời mua có cảm giác lạnh - Tri giác: Là sự tổng hợp nhiều cảm giác đem lại hình ảnh hoàn chỉnh hơn về sự vật. VD: Mắt cho ta thấy lá có màu xanh, lưỡi cho ta biết muối có vị mặn. - Biểu tượng: là hình ảnh của sự vật được giữ lại trong trí nhớ và thường hiện ra khi có những tác động đến trí nhớ của con người. VD: Khi đã sống trong 1 ngôi nhà từ nhỏ đến lớn rồi chuyển đi thì khi nhắc đến trong trí nhớ vẫn sẽ có hình ảnh của ngôi nhà đó.
  • 9.  Nhận thức lý tính • Là giai đoạn tiếp theo và cao hơn về chất của quá trình nhận thức, nó nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính. • VD: Nếu chỉ bằng cảm giác, tri giác thì nhận thức của con người sẽ rất hạn chế bởi vì con người không thể dung cảm giác để nhận thức về tốc độ ánh sangs, giá trị hang hoá hay là quan hệ giai cấp => Nhận thực lý tính sẽ thể hiện ở các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy lí.
  • 10. c) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức  Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức.  Tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức.
  • 11.  Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: • Bằng hoạt động thức tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức chúng. Là cơ sở trực tiếp nhất hình thành nên quá trình nhận thức. • VD: Con người nguyên thuỷ để sống trước hết phải săn bắt, hái lượm để có thức ăn chứ đâu ai đọc sách để xem làm sao để có thức ăn. Và từ những hoạt động đó con người dần hiểu biết hơn từ đó biết nuôi trồng , cải tiến công cụ lao động.
  • 12.  Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức  Thực tiễn là động lực của nhận thức: • Hiện thực khách quan luôn vận động, để nhận thức kịp với tiến trình hiện thực phải thông qua thực tiễn. Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy của con người phát triển và hoàn thiện, từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc về thế giới. • VD: Xuất phát từ như cầu thực tiễn, con người phải đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những chiếc bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí mà toán học đã ra đời và phát triển.
  • 13.  Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức  Thực tiễn là mục đích của nhận thức: • Nhận thức phải quay về phục vụ thực tiễn. Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn. • VD: Từ mục đích chữa trị những căn bệnh nan y mà các nhà nghiên cứu đã khám phá và giải mã bản đồ Gen người.
  • 14.  Tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức. Chỉ có đem những tri thức đã thu nhận được qua nhận thức đối chiếu với thức tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới khẳng định được tính đúng đắn của nó. VD: Trước khoảng thời gian cuối những năm 1500 theo quan niệm của ông Aistop, mọi người tin rằng vât nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ nhưng ông Garie lại nghĩ rằng vật thể khác nhau về trong lượng có cùng tốc độ rơi thì đến năm 1960, trong 1 thí nghiệm tại tháp nghiêm Pisa, Garie đã thả 2 vật có khối lượng khác nhau xuống và kết quả vật nặng rơi xuống trước. Như vậy thì quan niệm của Garie đã đúng.