SlideShare a Scribd company logo
THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG
HUYẾT ÁP
PGS.TS. Đào Thị Vui
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Phân loại được các thuốc dùng điều trị tăng huyết
áp
2. Trình bày được đặc điểm DĐH, tác dụng, cơ chế
tác dụng, tác dụng KMM, chỉ định và chống chỉ định
của các thuốc ức chế enzym chuyển, kháng thụ thể
AT1, thuốc chẹn b- adrenergic, thuốc chẹn kênh
canxi, thuốc giãn mạch trong điều trị tăng huyết áp.
3. Phân tích được các chỉ định, tác dụng KMM và vai
trò của các thuốc trên trong điều trị tăng huyết áp.
1.1. Định nghĩa?
1. ĐẠI CƯƠNG
Bảng phân loại tăng huyết áp (WHO 1999)
Phân loại HA tâm thu
(mmHg)
HA tâm trương
(mmHg)
HA tối ưu < 120 80
HA bình thường < 130 < 85
HA bình thường cao 130- 139 85- 89
THA Độ 1 140- 159 90- 99
THA Độ 2 160- 179 100- 109
THA Độ 3 ³180 ³ 110
1.2. Phân loại huyết áp
JNC-Joint National Committee
1.3. Hoạt động bù trừ của cơ thể khi HA giảm?
¯ huyết áp
¯ áp lực xoang cảnh ¯ dòng máu đến thận
­ hoạt động giao cảm ­ giải phóng renin
­ hoạt động
tim Co mạch
­ tiết aldosteron
Giữ muối, nước
Huyết áp tăng
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp?
HA = cung lượng tim ´ sức cản ngoại vi
Tiền gánh Hậu gánh Đường kính
lòng mạch
Sức co bóp cơ tim
Tần số tim
Làm thế nào để giảm huyết áp?
¯ Nhịp tim, ¯ sức co bóp cơ tim, ¯ cung lượng tim
Giãn mạch, ¯ tiền gánh, ¯ hậu gánh
Các nhóm thuốc hạ huyết áp?
Chẹn b- adrenergic, chẹn kênh canxi
Giãn mạch trực tiếp, nitrat & nitrit, ức chế
enzym chuyển và kháng thụ thể AT1, chẹn
kênh canxi, chẹn a-adrenergic, lợi tiểu
Các thuốc điều trị THA
Lợi tiểu: thiazid
øc chế giao cảm
Giãn mạch: hydralazin
Tác dụng trên hệ RAA
Chẹn Ca++: nifedipin
Chẹn b: propranolol, atenolol
Chẹn a : prazosin, terazosin
Ức chế ACE: captopril, enalapril
Kháng AT1: valsartan, losartan
Phân
loại
thuốc
điều
trị
THA
Huû a trung ¬ng: a- methyldopa
Cường a TW: a methyldopa
ức chế renin
aliskiren
2. CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU
TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
l Phân loại thuốc ức chế enzym chuyển:
2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
l Dược động học thuốc ức chế enzym chuyển
- Chủ yếu là tiền thuốc: khi
vào trong cơ thể bị thủy phân
bởi esterase ở gan thành chất
có hoạt tính.
- Hấp thu nhanh, nhưng không
hoàn toàn qua đường tiêu hoá
- Các thuốc qua được rau
thai và sữa mẹ
- Thải trừ chủ yếu qua thận
2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
Tên thuốc
Hấp thu
qua
đường
tiêu hoá
(%)
Liên kết
protein
huyết
tương (%)
Sinh khả
dụng(%)
Nồng độ
đỉnh/HT
(giờ)
T1/2
(Giờ)
Captopril
Chất chuyển
hóa
75 30 60 1,5 1,7
9- 12
Benazepril
Benazeprilat
37 95
95
28 0,5
1,5
1
23
Enalapril
Enalaprilat
60 50- 60 40 1
3- 4
11
30- 35
Lisinopril 25- 30 10 25 6- 8 40
Perindopril
Perindoprilat
60- 80 20
9- 18
65- 75 3- 4 25
27- 60
Quinapril
Quinaprilat
60 97
97
60- 70 1
2
1
3
Ramipril
Ramiprilat
40- 60 73
56
54- 65 1
3 13- 17
2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
Angiotensinogen
Angiotensin I
Angiotensin II
Receptor AT1
Thượng thận
­ tiết aldosteron
Mạch
Co mạch
­THT Na+
­ thải K+ Tăng huyết áp
Renin
Enzym chuyển
(ACE)
Kininogen
Bradykinin
Heptapeptid
(mất hoạt tính)
Giãn mạch
thải Na+
Hạ HA
Kalikrein
Yếu tố phát triển
Phì đại cơ tim
Phì đại mạch máu
Viêm, ho
(-) Enzym chuyển
(ACE)
Angiotensin II
Mạch
Giãn mạch
Hạ huyết áp
(-) Yếu tố phát triển
(-) Phì đại cơ tim
Cải thiện c.n mạch máu
Heptapeptid
(mất hoạt tính)
Giãn mạch
thải Na+
Hạ HA
Receptor AT1
Thượng thận
¯ tiết aldosteron
­ thải Na+
­ giữ K+
Bradykinin
Viêm, ho
(-) Receptor AT1
Mạch
Giãn mạch
(-) Yếu tố phát triển
Thượng thận
¯ tiết aldosteron
Hạ huyết áp
(-) Phì đại cơ tim
Cải thiên cn mạch máu
­ thải Na+
­ giữ K+
• Cơ chế
Vai trò của ATII
ACE
So sánh thuốc ức chế ACE với kháng AT1
Cơ chế
Thuốc ức chế ACE Thuốc kháng AT1
TÝch luỹ bradykinin,
PGE2, PGI2, NO
-Trên mạch: Giãn mạch, giảm sức cản ngoại vià hạ HA
Phân phối lại lưu lượng TH, giảm phì đại thành mạch
- Trên tim: Ít ảnh hưởng tới cung lượngtim, nhịp tim
Giảm phì đại và xơ hóa tâm thất trái
-Trên thận: ­ tuần hoàn thậnà ­nhẹ sức lọc cầu thậnà lợi niệu
¯ aldosteron à ­thải Na+ àlợi niệu
­ K+ máu,­ thải acid uric
- Chuyển hóa: ­ VC glucose vào TB & ­ nhạy cảm với insulin
Tác
dụng
Ức chế ACE Kháng AT1- angiotensin II
- Không tích luỹ bradykinin…
Chỉ
định
- THA (do tổn thương thận, tiểu đường).
- Suy tim sung huyết mạn - Suy vành (sau nhồi máu cơ tim)
b
Thuốc Giảm phì đại thất
Giãn mạch trực tiếp 0
Thuốc lợi tiểu +
Indapamid ++ (+)
Ức chế thụ thể a ++
Chẹn calci ++(+)
Ức chế thụ thể b +++
Ức chế enzym chuyển ++++
Hiệu lực làm giảm phì đại thất của các thuốc
Ức chế enzym chuyển ++++
2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
Tần suất tử vong ở nhóm placebo và nhóm enalapril
Nghiên cứu CONSENSUS
Nghiên cứu SOLVD
2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
Tác dụng KMM
Tác dụng
KMM
CCĐ
Thuốc ức chế ACE Thuốc kháng AT1
- Ho khan
- Phù mạch (Phù Quincke)
Chóng mặt, buồn nôn, rối loạn tiêu hoá
Hạ huyết áp liều đầu
­ K+ máu
­ Suy thận cấp (khi hẹp ĐM thận)
- Hẹp ĐM thận 2 bên
- HA thấp
- Suy thận nặng.
- Người mang thai, cho con bó
Tiền sử phù mạch
So sánh thuốc ức chế ACE với kháng AT1
2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
Phï Quincke
Liều dùng của một số thuốc ức chế ACE
Thuèc
Hµm lîng
(mg)
LiÒu hµng ngµy
Captopril (Lopril) 25; 50 25- 50mg ´ 2- 3 lÇn
Enalapril (Renitec, Enam) 5; 20 5- 20mg chia 1- 2 lÇn
Perindopril (Coversyl) 2; 4 4 - 8mg ´ 1 lÇn
Ramipril (Triatec) 2,5; 5
2,5- 10mg chia 1-2
lÇn
Quinapril (Accupril) 5; 20 10- 40mg chia 1-2 lÇn
Benazepril (Cibacene) 5; 10 10- 80mg chia 1-2 lÇn
Trandolapril (Odrik) 0,5; 2
0,5- 4mg ´ 1 lÇn
sau ®ã 4mg ´ 2 lÇn
Cilazepril (Inhibace) 2,5 2,5 - 5mg ´ 1 lÇn
Lisinopril (Zestril) 5; 20 10- 40mg x1 lÇn
Một số thuốc ức chế ACE
Perindopril
Lisinopril
Enalapril
Thuốc
Hàm lượng
(mg)
Liều hàng ngày
Candesartan (Atacand) 16, 32 8-32mg- 1 lần
Irbesartan (Aprovel) 150, 300 150-300mg- 1lần
Losartan (Cozaar) 25, 50, 100 25-100mg- 1-2lần
Telmisartan (Micadis) 40, 80 20-80mg -1lần
Valsartan (Diovan) 80, 160 80-320mg- 1 lần
Liều dùng của một số thuốc ức chế AT1
Một số thuốc ức chế AT1
Telmisartan
Losartan
§ Hoạt hoá kênh K+ ® giãn mạch, hạ HA
§ Ức chế kênh Ca++ ® giãn mạch, hạ HA
Hydralazin, minoxidil, diazoxid
§ Giải phóng NO ® ­ tổng hợp GMPv
Nitroprussiat
Cơ chế tác dụng chung?
2.2. Thuốc giãn mạch trực tiếp
Yếu tố quyết định trương lực cơ trơn mạch máu ?
Tác dụng
Giãn mạch, ¯sức cản NV, hạ huyết áp
Gây phản xạ giao cảm làm nhịp nhanh
Đỏ bừng mặt, nhức đầu, sung huyểt mũi
Hạ huyết áp quá mức,
Nhịp tim nhanh, đau thắt ngừc
Tác dụng KMM
Chỉ định
Điều trị THA khi không đáp ứng với liệu pháp khởi đầu:
TLT, chẹn beta, ƯCMC, ƯCTT, chẹn Ca++
2.2. Thuốc giãn mạch trực tiếp
Co bóp Giãn cơ
Cơ trơn mạch máu
Myosin-LC
Myosin-LC-PO4 Myosin-LC
GMPV
Ca ++
Ca++ - Calmodulin
MLCK* Myosin-LC-Kinase
(MLCK)
↓Ca ++
↑ GMPV
↑ AMPV
↑ K+
Nitrat
Yếu tố quyết định trương lực cơ trơn mạch máu
Giãn mạch khi nào?
Ưu điểm?
• Hiệu quả trong những trường hợp nào?
Hạ HA nhanh, mạnh ® cấp cứu
Tăng huyết áp từ trung bình đến nặng và kháng thuốc
Một số trường hợp đặc biệt:
Hydralazin: cấp cứu THA ở PNCT có tiền sản giật
và thiếu máu thai, biến chứng thận, suy tim.
Nitroprussiat: THA cấp, phù phổi cấp, suy tim
Minoxidil: THA nặng, kháng thuốc, suy thận
Diazoxid: cấp cứu THA, hạ glucose máu
• Không gây hạ HA thế đứng
2.2. Thuốc giãn mạch trực tiếp
Nhược điểm?
• Phản xạ nhịp tim nhanh
Mạnh nhất là minoxidil
à KP. Kết hợp chẹn beta
• Giữ muối, nước
Mạnh nhất minoxidil
à KP. Kết hợp lợi tiểu
• Suy thận?
Diazoxid làm ¯ lọc cầu thận
• Khác?
Rậm lông, lupus ban đỏ
Tăng đường huyết
Met- Hemoglobin
2.2. Thuốc giãn mạch trực tiếp
2.3. THUỐC LỢI NIỆU
Vì sao thuốc lợi niệu điều trị được THA?
¯ ứ muối, nước ® ¯ thể tích huyết tương ® ¯ HA
Giảm sức cản ngoại vi ® ¯ HA
Ưu điểm của thuốc lợi niệu trong điều trị THA?
• Hiệu quả, rẻ tiền, dễ sử dụng ® phổ biến
• ­ tác dụng của các thuốc hạ HA khác ® dùng phối hợp
• Tác dụng mạnh trên người có hoạt tính renin thấp
(người già, béo phì, da đen), ­ thể tích huyết tương (phù)
• Thiazid: hiệu quả đối với THA nhẹ và TB
• Furosemid hiệu quả đối vớiTHA kèm suy tim, suy thận
• Spironolacton: phối hợp với các thuốc lợi niệu trên
Nhược điểm của các TLN trong q THA?
l RL điện giải
l RL thăng bằng kiềm- toan
l RL chuyển hoá: protein, lipoprotein, glucose
l Các RL khác: thính giác, máu, tiêu hóa, dị ứng..
2.3. THUỐC LỢI NIỆU
Ưu điểm?
• An toàn? Hiệu quả?
• Hiệu quả trong những trường hợp nào?
Hầu hết các trường hợp, trừ suy tim
• Có gây rối loạn chuyển hóa protid, glucid, lipid không?
Không ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose và lipid
Không ­ hoạt tính renin, không gây ứ Na+ và H2O
Không độc đối với thận
• Nhóm nào có tác dụng tốt nhất trên HA?
2.4. THUỐC CHẸN KÊNH CANXI
DHP
® Phổ biến
An toàn, Hiệu quả
2.4. THUỐC CHẸN KÊNH CANXI
Nhược điểm?
q Trên tim?
q Trên mạch?
q Tác dụng khác?(xem bài thuốc chữa đau thắt ngực)
¯ nhịp tim, block nhĩ thất,
¯ co bóp cơ tim, suy tim
giãn mạch quá độ
¯ HA quá mức
® phản xạ nhịp tim nhanh
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN GIAO CẢM
2.5.1. Thuốc tác dụng trên giao cảm TW
Clonidin, Methyldopa
Cơ chế chung?
Kích thích a2 trung ương ® ¯ giao cảm ngoại vi*
® ¯ sức cản ngoại vi, cung lượng timà hạ huyết áp
Đặc điểm tác dụng?
Giai đoạn tăng HA ngắn** ® hạ HA kéo dài
Có thể gây hạ HA thế đứng
Giảm hoạt tính renin huyết tương
2.5. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN GIAO CẢM
Ưu điểm?
2.5.1. Thuốc tác dụng trên giao cảm TW:
Methyldopa
2.5. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN GIAO CẢM
Methyldopa:
- Làm giảm hoạt tính renin huyết tương
àKhông ảnh hưởng tới lưu lượng máu qua thận
và mức lọc cầu thận ® có lợi cho bệnh nhân THA
kèm suy thận, mang thai
(bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối ít hiệu quả)
Nhược điểm?
2.5.1. Thuốc tác dụng trên giao cảm TW
Methyldopa
2.5. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN GIAO CẢM
• Hạ HA thế đứng
• Dùng lâu gây giữ muối, nước ® phù
à Dùng kết hợp với thuốc lợi tiểu
• RL TKTW: trầm cảm, ngủ gà, giả Parkinson
• RL nội tiết: vú to, liệt dương (do ­ prolactin huyết)
• RL miễn dịch: viêm gan, thiếu máu tan máu, lupus
ban đỏ
Đại diện: Prazosin, terazosin
Cơ chế ?
§ Huỷ a ® giãn mạch, ¯ HA
Ưu điểm?
- THA nhẹ & vừa, THA tâm trương khi Bn không
dung nạp hoặc không đáp ứng với thuốc khác.
- ¯ LDL, ¯ TG, không ảnh hưởng tới acid uric,
glucose máu à điều trị THA ở Bn rối loạn lipid
huyết, tiểu đường, gout, hen.
- Dùng kết hợp với thiazid hoặc chẹn β
2.5.2. THUỐC HUỶ a- ADRENERGIC
Nhược điểm?
Đại diện: Prazosin
2.4.2. THUỐC HUỶ a- ADRENERGIC
• Mức độ hạ huyết áp?
Nhẹ (chỉ dùng đơn độc khi THA nhẹ).
Hạ HA liều đầu
• Phản xạ nhịp tim nhanh
• Giữ muối, nước
• Khác?
Liên quan đến tác dụng giãn mạch
2.5.3. THUỐC HUỶ b- ADRENERGIC
Vai trò trong điều trị tăng huyết áp?
• Ban đầu: Giảm HA do giảm sức co bóp, nhịp tim,
giảm cung lương tim
•Sau đó : giảm sức cản ngoại vi do giảm tiết renin
Ưu điểm?
• An toàn? Hiệu quả? ® Phổ biến
• Hiệu quả trong những trường hợp nào?
üTHA nhẹ hoặc vừa.
üTHA do cường giao cảm, do tăng renin
(người trẻ, gầy, da trắng)
üTHA kèm loạn nhịp, đau thắt ngực, suy tim*
2.5.3. THUỐC HUỶ b- ADRENERGIC
Một số trường hợp
Ức chế chọn lọc b1 trên tim (metoprolol, atenolol):
Có lợi cho BN tăng HA kèm suy tim, tiểu đường, hen,
bệnh mạch máu ngoại vi.
Esmolol: chọn lọc beta 1, tác dụng nhanh và ngắn:
dùng giám sát THA trong và sau phẫu thuật, cấp cứu,
THA kèm nhịp nhanh
Chủ vận từng phần (Pindolol, Acebutolol, & Penbutolol): có
hoạt tính giao cảm nội tại: có lợi cho bệnh nhân nhịp
chậm hoặc bệnh mạch máu ngoại vi
Chẹn b và a (Labetalol, Carvedilol, & Nebivolol): lợi
cho bệnh nhân tăng HA… và cấp cứu
2.5.3. THUỐC HUỶ b- ADRENERGIC
§ (-) chọn lọc b1: ¯ hoạt động của tim
® nhịp chậm, rối loạn dẫn truyền nhĩ - thất,
suy tim
§ (-) không chọn lọc: hen suyễn, ngạt mũi,
Raynaud
§ Trên chuyển hoá: nguy cơ ¯ glucose huyết;
­ LDL-C, ¯ HDL- C
§ TKTW: rối loạn thần kinh trung ương
Nhược điểm?
3. Lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp
- Lợi tiểu thiazid
- Chẹn Ca++
- ức chế ACE
- Kháng AT1
- Chẹn b
- Dùng đơn thuốn
- Phối hợp với thuốc khác
3.1. Chọn thuốc dùng lần đầu tiên
3.2. Nguyên tắc phối hợp thuốc
- Khác cơ chế
- Có bằng chứng về hiệu quả>dùng đơn độc
- Giảm thiểu tác dụng không mong muốn
Lựa chọn thuốc khởi đầu
Không có chỉ định bắt
buộc hoặc ưu tiên
Tăng huyết áp
độ 1
- Lợi tiểu thiazid
liều thấp
- Có thể thay thế
bằng thuốc khác
thuộc nhóm: chẹn
Ca++, ƯCMC,
ƯCTT, chẹn beta
Tăng huyết áp
độ 2-3
- Kết hợp ³2 loại
thuốc ( ưu tiên kết
hợp lợi tiểu liều
thấp).
- Có thể dùng: chẹn
Ca++, ƯCMC, ƯCTT,
chẹn beta.
- Dùng thuốc theo chỉ
định bắt buộc hoặc
ưu tiên
- Phối hợp thêm các
thuốc khi cần thiết:
dùng: Chen Ca, ƯCMC,
ƯCTT, chẹn beta, chẹn
alpha khi cần thiết
Có chỉ định bắt
buộc hoặc ưu tiên
Bệnh kèm
theo
Lợi tiểu
Chẹn
Ca++ ƯCMC
Ức chế
thụ thể
AT1
Chẹn
bêta
Kháng
aldosteron
Suy tim X X X X X
Sau nhồi máu
cơ tim
X X X X
Bệnh ĐMV
(nguy cơ cao)
X X X X
Đái tháo
đường
X X
Suy thận mạn X
(LT quai)
X X
Dự phòng tái
phát đột quỵ
X
CHỈ ĐỊNH BẮT BUỘC VÀ ƯU TIÊN ĐỐI VỚI
MỘT SỐ THUỐC HẠ ÁP
Lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp theo JNC8 ?
- Điều trị lần đầu: thiazide, thuốc chẹn kênh canxi (CCB), thuốc ức
chế men chuyển, và ARB.
- Lựa chọn thay thế thứ hai và thứ ba bao gồm liều cao hơn hoặc
kết hợp các chất ức chế ACE, ARBs, thiazid và thuốc chẹn calci.
- Thuốc thay thế: chẹn beta,chẹn alpha, cường alpha2, thuốc giãn
mạch trực tiếp, lợi tiểu quai, kháng aldosteron.
- Một số trường hợp
- Bệnh nhân châu Phi (da đen) không suy thận: chẹn calci và
thiazid.
- Suy thận: ức chế ACE và ARB được khuyến cáo trong tất cả các
bệnh nhân
- Bệnh nhân trên 75 tuổi có chức năng thận bị suy giảm CCB và
thiazid thay vì các chất ức chế ACE và ARB do nguy cơ tăng kali
máu, tăng creatin
Case study
l Một người đàn ông 35 tuổi có huyết áp 150/95
mm Hg. Nói chung khỏe mạnh, uống một chút
rượu nhẹ mỗi ngày và không hút thuốc lá. Ông
có tiền sử gia đình cao huyết áp và bố ông qua
đời vì nhồi máu cơ tim ở tuổi 55. Khám thực thể
cho thấy bệnh béo phì mức độ trung bình.
Cholesterol toàn phần là 220 và HDL-
cholesterol ở mức 40 mg / dL. Đường huyết lúc
đói là 105 mg / dL. X-quang ngực là bình
thường. Điện tâm đồ cho thấy phì đại tâm thất
trái. Lựa chọn thuốc điều trị cho bệnh nhân này
như thế nào?
Quá trình lọc ở cầu thận
PL = PTT – (PK + PB)
Duy trì lọc
Tự điều hoà
ĐM đến ĐM đi
Cầu thận
(duy trì P
lọc)
Điều hoà thận
Khi lượng máu tới thận giảm
Điều hoà: Tăng PGE2; tăng
angiotensin II
à Duy trì mức lọc
Sơ đồ tổng hợp CAT
a2
a1

More Related Content

Similar to Tang huyet ap.pdf

1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
Đỗ Đức Quý
 
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Hải An Nguyễn
 
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Hải An Nguyễn
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
PhNguyn914909
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
The Trinh
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
SoM
 
Bài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxBài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptx
phnguyn228376
 
VẬN MẠCH
VẬN MẠCHVẬN MẠCH
VẬN MẠCH
Pham Dzung
 
Dieu tri tha
Dieu tri thaDieu tri tha
Dieu tri tha
Jasmine Nguyen
 
Tang huyet ap. huong dan dieu tri
Tang huyet ap. huong dan dieu triTang huyet ap. huong dan dieu tri
Tang huyet ap. huong dan dieu tri
Ngọc Thái Trương
 
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
LimDanhDng
 
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfDLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
Vân Quách
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phát
Yen Ha
 
Do gia tuyen tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
Do gia tuyen  tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay theDo gia tuyen  tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
Do gia tuyen tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
CụC Ghét
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH
SoM
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
SoM
 
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfĐiều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
ThaiVo19
 
SUY TIM.pdf
SUY TIM.pdfSUY TIM.pdf
SUY TIM.pdf
Phong Tran
 
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết ápVị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Similar to Tang huyet ap.pdf (20)

1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
 
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
 
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
 
Bài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxBài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptx
 
VẬN MẠCH
VẬN MẠCHVẬN MẠCH
VẬN MẠCH
 
Dieu tri tha
Dieu tri thaDieu tri tha
Dieu tri tha
 
Tang huyet ap. huong dan dieu tri
Tang huyet ap. huong dan dieu triTang huyet ap. huong dan dieu tri
Tang huyet ap. huong dan dieu tri
 
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
 
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfDLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phát
 
Do gia tuyen tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
Do gia tuyen  tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay theDo gia tuyen  tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
Do gia tuyen tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfĐiều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
 
SUY TIM.pdf
SUY TIM.pdfSUY TIM.pdf
SUY TIM.pdf
 
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết ápVị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
 

Recently uploaded

NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạnNTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạnSGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
fdgdfsgsdfgsdf
 
Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền YHN
Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền YHNCơ sở phân tử của hiện tượng di truyền YHN
Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền YHN
HongBiThi1
 
[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
Đa khoa Đà Nẵng 180 Trần Phú
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
HongBiThi1
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdfde-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
PhngAnhPhm68
 
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn GLP (30_05_2024).pdf
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn GLP (30_05_2024).pdfDanh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn GLP (30_05_2024).pdf
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn GLP (30_05_2024).pdf
Phngon26
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
HongBiThi1
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảoSGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf haySGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạSGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bsSuy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạnSGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
HongBiThi1
 
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻNCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
fdgdfsgsdfgsdf
 
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạNTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdfNTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
HongBiThi1
 
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạnSGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạnNTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
 
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạnSGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
 
Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền YHN
Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền YHNCơ sở phân tử của hiện tượng di truyền YHN
Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền YHN
 
[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdfde-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
 
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn GLP (30_05_2024).pdf
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn GLP (30_05_2024).pdfDanh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn GLP (30_05_2024).pdf
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn GLP (30_05_2024).pdf
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảoSGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
 
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf haySGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
SGK Đại cương bệnh lý động mạch chủ.pdf hay
 
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạSGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
 
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bsSuy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
 
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạnSGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
 
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻNCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
NCT_Khoang.pdf hay nha các bạn bác sĩ trẻ
 
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạNTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
 
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdfNTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
NTN_U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TTL - thầy Thành.pdf
 
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạnSGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
 

Tang huyet ap.pdf

  • 1. THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP PGS.TS. Đào Thị Vui
  • 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Phân loại được các thuốc dùng điều trị tăng huyết áp 2. Trình bày được đặc điểm DĐH, tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng KMM, chỉ định và chống chỉ định của các thuốc ức chế enzym chuyển, kháng thụ thể AT1, thuốc chẹn b- adrenergic, thuốc chẹn kênh canxi, thuốc giãn mạch trong điều trị tăng huyết áp. 3. Phân tích được các chỉ định, tác dụng KMM và vai trò của các thuốc trên trong điều trị tăng huyết áp.
  • 3. 1.1. Định nghĩa? 1. ĐẠI CƯƠNG Bảng phân loại tăng huyết áp (WHO 1999) Phân loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) HA tối ưu < 120 80 HA bình thường < 130 < 85 HA bình thường cao 130- 139 85- 89 THA Độ 1 140- 159 90- 99 THA Độ 2 160- 179 100- 109 THA Độ 3 ³180 ³ 110 1.2. Phân loại huyết áp
  • 5.
  • 6. 1.3. Hoạt động bù trừ của cơ thể khi HA giảm? ¯ huyết áp ¯ áp lực xoang cảnh ¯ dòng máu đến thận ­ hoạt động giao cảm ­ giải phóng renin ­ hoạt động tim Co mạch ­ tiết aldosteron Giữ muối, nước Huyết áp tăng
  • 7. 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp? HA = cung lượng tim ´ sức cản ngoại vi Tiền gánh Hậu gánh Đường kính lòng mạch Sức co bóp cơ tim Tần số tim Làm thế nào để giảm huyết áp? ¯ Nhịp tim, ¯ sức co bóp cơ tim, ¯ cung lượng tim Giãn mạch, ¯ tiền gánh, ¯ hậu gánh Các nhóm thuốc hạ huyết áp? Chẹn b- adrenergic, chẹn kênh canxi Giãn mạch trực tiếp, nitrat & nitrit, ức chế enzym chuyển và kháng thụ thể AT1, chẹn kênh canxi, chẹn a-adrenergic, lợi tiểu
  • 8. Các thuốc điều trị THA Lợi tiểu: thiazid øc chế giao cảm Giãn mạch: hydralazin Tác dụng trên hệ RAA Chẹn Ca++: nifedipin Chẹn b: propranolol, atenolol Chẹn a : prazosin, terazosin Ức chế ACE: captopril, enalapril Kháng AT1: valsartan, losartan Phân loại thuốc điều trị THA Huû a trung ¬ng: a- methyldopa Cường a TW: a methyldopa ức chế renin aliskiren
  • 9. 2. CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
  • 10. l Phân loại thuốc ức chế enzym chuyển: 2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
  • 11. l Dược động học thuốc ức chế enzym chuyển - Chủ yếu là tiền thuốc: khi vào trong cơ thể bị thủy phân bởi esterase ở gan thành chất có hoạt tính. - Hấp thu nhanh, nhưng không hoàn toàn qua đường tiêu hoá - Các thuốc qua được rau thai và sữa mẹ - Thải trừ chủ yếu qua thận 2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
  • 12. Tên thuốc Hấp thu qua đường tiêu hoá (%) Liên kết protein huyết tương (%) Sinh khả dụng(%) Nồng độ đỉnh/HT (giờ) T1/2 (Giờ) Captopril Chất chuyển hóa 75 30 60 1,5 1,7 9- 12 Benazepril Benazeprilat 37 95 95 28 0,5 1,5 1 23 Enalapril Enalaprilat 60 50- 60 40 1 3- 4 11 30- 35 Lisinopril 25- 30 10 25 6- 8 40 Perindopril Perindoprilat 60- 80 20 9- 18 65- 75 3- 4 25 27- 60 Quinapril Quinaprilat 60 97 97 60- 70 1 2 1 3 Ramipril Ramiprilat 40- 60 73 56 54- 65 1 3 13- 17 2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
  • 13. 2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA Angiotensinogen Angiotensin I Angiotensin II Receptor AT1 Thượng thận ­ tiết aldosteron Mạch Co mạch ­THT Na+ ­ thải K+ Tăng huyết áp Renin Enzym chuyển (ACE) Kininogen Bradykinin Heptapeptid (mất hoạt tính) Giãn mạch thải Na+ Hạ HA Kalikrein Yếu tố phát triển Phì đại cơ tim Phì đại mạch máu Viêm, ho (-) Enzym chuyển (ACE) Angiotensin II Mạch Giãn mạch Hạ huyết áp (-) Yếu tố phát triển (-) Phì đại cơ tim Cải thiện c.n mạch máu Heptapeptid (mất hoạt tính) Giãn mạch thải Na+ Hạ HA Receptor AT1 Thượng thận ¯ tiết aldosteron ­ thải Na+ ­ giữ K+ Bradykinin Viêm, ho (-) Receptor AT1 Mạch Giãn mạch (-) Yếu tố phát triển Thượng thận ¯ tiết aldosteron Hạ huyết áp (-) Phì đại cơ tim Cải thiên cn mạch máu ­ thải Na+ ­ giữ K+ • Cơ chế
  • 14. Vai trò của ATII ACE
  • 15. So sánh thuốc ức chế ACE với kháng AT1 Cơ chế Thuốc ức chế ACE Thuốc kháng AT1 TÝch luỹ bradykinin, PGE2, PGI2, NO -Trên mạch: Giãn mạch, giảm sức cản ngoại vià hạ HA Phân phối lại lưu lượng TH, giảm phì đại thành mạch - Trên tim: Ít ảnh hưởng tới cung lượngtim, nhịp tim Giảm phì đại và xơ hóa tâm thất trái -Trên thận: ­ tuần hoàn thậnà ­nhẹ sức lọc cầu thậnà lợi niệu ¯ aldosteron à ­thải Na+ àlợi niệu ­ K+ máu,­ thải acid uric - Chuyển hóa: ­ VC glucose vào TB & ­ nhạy cảm với insulin Tác dụng Ức chế ACE Kháng AT1- angiotensin II - Không tích luỹ bradykinin… Chỉ định - THA (do tổn thương thận, tiểu đường). - Suy tim sung huyết mạn - Suy vành (sau nhồi máu cơ tim)
  • 16. b Thuốc Giảm phì đại thất Giãn mạch trực tiếp 0 Thuốc lợi tiểu + Indapamid ++ (+) Ức chế thụ thể a ++ Chẹn calci ++(+) Ức chế thụ thể b +++ Ức chế enzym chuyển ++++ Hiệu lực làm giảm phì đại thất của các thuốc Ức chế enzym chuyển ++++ 2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA
  • 17. Tần suất tử vong ở nhóm placebo và nhóm enalapril Nghiên cứu CONSENSUS Nghiên cứu SOLVD
  • 18. 2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA Tác dụng KMM
  • 19. Tác dụng KMM CCĐ Thuốc ức chế ACE Thuốc kháng AT1 - Ho khan - Phù mạch (Phù Quincke) Chóng mặt, buồn nôn, rối loạn tiêu hoá Hạ huyết áp liều đầu ­ K+ máu ­ Suy thận cấp (khi hẹp ĐM thận) - Hẹp ĐM thận 2 bên - HA thấp - Suy thận nặng. - Người mang thai, cho con bó Tiền sử phù mạch So sánh thuốc ức chế ACE với kháng AT1
  • 20. 2.1. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA Phï Quincke
  • 21. Liều dùng của một số thuốc ức chế ACE Thuèc Hµm lîng (mg) LiÒu hµng ngµy Captopril (Lopril) 25; 50 25- 50mg ´ 2- 3 lÇn Enalapril (Renitec, Enam) 5; 20 5- 20mg chia 1- 2 lÇn Perindopril (Coversyl) 2; 4 4 - 8mg ´ 1 lÇn Ramipril (Triatec) 2,5; 5 2,5- 10mg chia 1-2 lÇn Quinapril (Accupril) 5; 20 10- 40mg chia 1-2 lÇn Benazepril (Cibacene) 5; 10 10- 80mg chia 1-2 lÇn Trandolapril (Odrik) 0,5; 2 0,5- 4mg ´ 1 lÇn sau ®ã 4mg ´ 2 lÇn Cilazepril (Inhibace) 2,5 2,5 - 5mg ´ 1 lÇn Lisinopril (Zestril) 5; 20 10- 40mg x1 lÇn
  • 22. Một số thuốc ức chế ACE Perindopril Lisinopril Enalapril
  • 23. Thuốc Hàm lượng (mg) Liều hàng ngày Candesartan (Atacand) 16, 32 8-32mg- 1 lần Irbesartan (Aprovel) 150, 300 150-300mg- 1lần Losartan (Cozaar) 25, 50, 100 25-100mg- 1-2lần Telmisartan (Micadis) 40, 80 20-80mg -1lần Valsartan (Diovan) 80, 160 80-320mg- 1 lần Liều dùng của một số thuốc ức chế AT1
  • 24. Một số thuốc ức chế AT1 Telmisartan Losartan
  • 25. § Hoạt hoá kênh K+ ® giãn mạch, hạ HA § Ức chế kênh Ca++ ® giãn mạch, hạ HA Hydralazin, minoxidil, diazoxid § Giải phóng NO ® ­ tổng hợp GMPv Nitroprussiat Cơ chế tác dụng chung? 2.2. Thuốc giãn mạch trực tiếp Yếu tố quyết định trương lực cơ trơn mạch máu ?
  • 26. Tác dụng Giãn mạch, ¯sức cản NV, hạ huyết áp Gây phản xạ giao cảm làm nhịp nhanh Đỏ bừng mặt, nhức đầu, sung huyểt mũi Hạ huyết áp quá mức, Nhịp tim nhanh, đau thắt ngừc Tác dụng KMM Chỉ định Điều trị THA khi không đáp ứng với liệu pháp khởi đầu: TLT, chẹn beta, ƯCMC, ƯCTT, chẹn Ca++ 2.2. Thuốc giãn mạch trực tiếp
  • 27. Co bóp Giãn cơ Cơ trơn mạch máu Myosin-LC Myosin-LC-PO4 Myosin-LC GMPV Ca ++ Ca++ - Calmodulin MLCK* Myosin-LC-Kinase (MLCK) ↓Ca ++ ↑ GMPV ↑ AMPV ↑ K+ Nitrat Yếu tố quyết định trương lực cơ trơn mạch máu Giãn mạch khi nào?
  • 28. Ưu điểm? • Hiệu quả trong những trường hợp nào? Hạ HA nhanh, mạnh ® cấp cứu Tăng huyết áp từ trung bình đến nặng và kháng thuốc Một số trường hợp đặc biệt: Hydralazin: cấp cứu THA ở PNCT có tiền sản giật và thiếu máu thai, biến chứng thận, suy tim. Nitroprussiat: THA cấp, phù phổi cấp, suy tim Minoxidil: THA nặng, kháng thuốc, suy thận Diazoxid: cấp cứu THA, hạ glucose máu • Không gây hạ HA thế đứng 2.2. Thuốc giãn mạch trực tiếp
  • 29. Nhược điểm? • Phản xạ nhịp tim nhanh Mạnh nhất là minoxidil à KP. Kết hợp chẹn beta • Giữ muối, nước Mạnh nhất minoxidil à KP. Kết hợp lợi tiểu • Suy thận? Diazoxid làm ¯ lọc cầu thận • Khác? Rậm lông, lupus ban đỏ Tăng đường huyết Met- Hemoglobin 2.2. Thuốc giãn mạch trực tiếp
  • 30. 2.3. THUỐC LỢI NIỆU Vì sao thuốc lợi niệu điều trị được THA? ¯ ứ muối, nước ® ¯ thể tích huyết tương ® ¯ HA Giảm sức cản ngoại vi ® ¯ HA Ưu điểm của thuốc lợi niệu trong điều trị THA? • Hiệu quả, rẻ tiền, dễ sử dụng ® phổ biến • ­ tác dụng của các thuốc hạ HA khác ® dùng phối hợp • Tác dụng mạnh trên người có hoạt tính renin thấp (người già, béo phì, da đen), ­ thể tích huyết tương (phù) • Thiazid: hiệu quả đối với THA nhẹ và TB • Furosemid hiệu quả đối vớiTHA kèm suy tim, suy thận • Spironolacton: phối hợp với các thuốc lợi niệu trên
  • 31. Nhược điểm của các TLN trong q THA? l RL điện giải l RL thăng bằng kiềm- toan l RL chuyển hoá: protein, lipoprotein, glucose l Các RL khác: thính giác, máu, tiêu hóa, dị ứng.. 2.3. THUỐC LỢI NIỆU
  • 32. Ưu điểm? • An toàn? Hiệu quả? • Hiệu quả trong những trường hợp nào? Hầu hết các trường hợp, trừ suy tim • Có gây rối loạn chuyển hóa protid, glucid, lipid không? Không ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose và lipid Không ­ hoạt tính renin, không gây ứ Na+ và H2O Không độc đối với thận • Nhóm nào có tác dụng tốt nhất trên HA? 2.4. THUỐC CHẸN KÊNH CANXI DHP ® Phổ biến An toàn, Hiệu quả
  • 33. 2.4. THUỐC CHẸN KÊNH CANXI Nhược điểm? q Trên tim? q Trên mạch? q Tác dụng khác?(xem bài thuốc chữa đau thắt ngực) ¯ nhịp tim, block nhĩ thất, ¯ co bóp cơ tim, suy tim giãn mạch quá độ ¯ HA quá mức ® phản xạ nhịp tim nhanh
  • 34. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN GIAO CẢM 2.5.1. Thuốc tác dụng trên giao cảm TW Clonidin, Methyldopa Cơ chế chung? Kích thích a2 trung ương ® ¯ giao cảm ngoại vi* ® ¯ sức cản ngoại vi, cung lượng timà hạ huyết áp Đặc điểm tác dụng? Giai đoạn tăng HA ngắn** ® hạ HA kéo dài Có thể gây hạ HA thế đứng Giảm hoạt tính renin huyết tương 2.5. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN GIAO CẢM
  • 35. Ưu điểm? 2.5.1. Thuốc tác dụng trên giao cảm TW: Methyldopa 2.5. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN GIAO CẢM Methyldopa: - Làm giảm hoạt tính renin huyết tương àKhông ảnh hưởng tới lưu lượng máu qua thận và mức lọc cầu thận ® có lợi cho bệnh nhân THA kèm suy thận, mang thai (bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối ít hiệu quả)
  • 36. Nhược điểm? 2.5.1. Thuốc tác dụng trên giao cảm TW Methyldopa 2.5. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN GIAO CẢM • Hạ HA thế đứng • Dùng lâu gây giữ muối, nước ® phù à Dùng kết hợp với thuốc lợi tiểu • RL TKTW: trầm cảm, ngủ gà, giả Parkinson • RL nội tiết: vú to, liệt dương (do ­ prolactin huyết) • RL miễn dịch: viêm gan, thiếu máu tan máu, lupus ban đỏ
  • 37. Đại diện: Prazosin, terazosin Cơ chế ? § Huỷ a ® giãn mạch, ¯ HA Ưu điểm? - THA nhẹ & vừa, THA tâm trương khi Bn không dung nạp hoặc không đáp ứng với thuốc khác. - ¯ LDL, ¯ TG, không ảnh hưởng tới acid uric, glucose máu à điều trị THA ở Bn rối loạn lipid huyết, tiểu đường, gout, hen. - Dùng kết hợp với thiazid hoặc chẹn β 2.5.2. THUỐC HUỶ a- ADRENERGIC
  • 38. Nhược điểm? Đại diện: Prazosin 2.4.2. THUỐC HUỶ a- ADRENERGIC • Mức độ hạ huyết áp? Nhẹ (chỉ dùng đơn độc khi THA nhẹ). Hạ HA liều đầu • Phản xạ nhịp tim nhanh • Giữ muối, nước • Khác? Liên quan đến tác dụng giãn mạch
  • 39. 2.5.3. THUỐC HUỶ b- ADRENERGIC Vai trò trong điều trị tăng huyết áp? • Ban đầu: Giảm HA do giảm sức co bóp, nhịp tim, giảm cung lương tim •Sau đó : giảm sức cản ngoại vi do giảm tiết renin Ưu điểm? • An toàn? Hiệu quả? ® Phổ biến • Hiệu quả trong những trường hợp nào? üTHA nhẹ hoặc vừa. üTHA do cường giao cảm, do tăng renin (người trẻ, gầy, da trắng) üTHA kèm loạn nhịp, đau thắt ngực, suy tim*
  • 40. 2.5.3. THUỐC HUỶ b- ADRENERGIC Một số trường hợp Ức chế chọn lọc b1 trên tim (metoprolol, atenolol): Có lợi cho BN tăng HA kèm suy tim, tiểu đường, hen, bệnh mạch máu ngoại vi. Esmolol: chọn lọc beta 1, tác dụng nhanh và ngắn: dùng giám sát THA trong và sau phẫu thuật, cấp cứu, THA kèm nhịp nhanh Chủ vận từng phần (Pindolol, Acebutolol, & Penbutolol): có hoạt tính giao cảm nội tại: có lợi cho bệnh nhân nhịp chậm hoặc bệnh mạch máu ngoại vi Chẹn b và a (Labetalol, Carvedilol, & Nebivolol): lợi cho bệnh nhân tăng HA… và cấp cứu
  • 41. 2.5.3. THUỐC HUỶ b- ADRENERGIC § (-) chọn lọc b1: ¯ hoạt động của tim ® nhịp chậm, rối loạn dẫn truyền nhĩ - thất, suy tim § (-) không chọn lọc: hen suyễn, ngạt mũi, Raynaud § Trên chuyển hoá: nguy cơ ¯ glucose huyết; ­ LDL-C, ¯ HDL- C § TKTW: rối loạn thần kinh trung ương Nhược điểm?
  • 42. 3. Lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp - Lợi tiểu thiazid - Chẹn Ca++ - ức chế ACE - Kháng AT1 - Chẹn b - Dùng đơn thuốn - Phối hợp với thuốc khác 3.1. Chọn thuốc dùng lần đầu tiên 3.2. Nguyên tắc phối hợp thuốc - Khác cơ chế - Có bằng chứng về hiệu quả>dùng đơn độc - Giảm thiểu tác dụng không mong muốn
  • 43. Lựa chọn thuốc khởi đầu Không có chỉ định bắt buộc hoặc ưu tiên Tăng huyết áp độ 1 - Lợi tiểu thiazid liều thấp - Có thể thay thế bằng thuốc khác thuộc nhóm: chẹn Ca++, ƯCMC, ƯCTT, chẹn beta Tăng huyết áp độ 2-3 - Kết hợp ³2 loại thuốc ( ưu tiên kết hợp lợi tiểu liều thấp). - Có thể dùng: chẹn Ca++, ƯCMC, ƯCTT, chẹn beta. - Dùng thuốc theo chỉ định bắt buộc hoặc ưu tiên - Phối hợp thêm các thuốc khi cần thiết: dùng: Chen Ca, ƯCMC, ƯCTT, chẹn beta, chẹn alpha khi cần thiết Có chỉ định bắt buộc hoặc ưu tiên
  • 44. Bệnh kèm theo Lợi tiểu Chẹn Ca++ ƯCMC Ức chế thụ thể AT1 Chẹn bêta Kháng aldosteron Suy tim X X X X X Sau nhồi máu cơ tim X X X X Bệnh ĐMV (nguy cơ cao) X X X X Đái tháo đường X X Suy thận mạn X (LT quai) X X Dự phòng tái phát đột quỵ X CHỈ ĐỊNH BẮT BUỘC VÀ ƯU TIÊN ĐỐI VỚI MỘT SỐ THUỐC HẠ ÁP
  • 45. Lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp theo JNC8 ? - Điều trị lần đầu: thiazide, thuốc chẹn kênh canxi (CCB), thuốc ức chế men chuyển, và ARB. - Lựa chọn thay thế thứ hai và thứ ba bao gồm liều cao hơn hoặc kết hợp các chất ức chế ACE, ARBs, thiazid và thuốc chẹn calci. - Thuốc thay thế: chẹn beta,chẹn alpha, cường alpha2, thuốc giãn mạch trực tiếp, lợi tiểu quai, kháng aldosteron. - Một số trường hợp - Bệnh nhân châu Phi (da đen) không suy thận: chẹn calci và thiazid. - Suy thận: ức chế ACE và ARB được khuyến cáo trong tất cả các bệnh nhân - Bệnh nhân trên 75 tuổi có chức năng thận bị suy giảm CCB và thiazid thay vì các chất ức chế ACE và ARB do nguy cơ tăng kali máu, tăng creatin
  • 46.
  • 47.
  • 48. Case study l Một người đàn ông 35 tuổi có huyết áp 150/95 mm Hg. Nói chung khỏe mạnh, uống một chút rượu nhẹ mỗi ngày và không hút thuốc lá. Ông có tiền sử gia đình cao huyết áp và bố ông qua đời vì nhồi máu cơ tim ở tuổi 55. Khám thực thể cho thấy bệnh béo phì mức độ trung bình. Cholesterol toàn phần là 220 và HDL- cholesterol ở mức 40 mg / dL. Đường huyết lúc đói là 105 mg / dL. X-quang ngực là bình thường. Điện tâm đồ cho thấy phì đại tâm thất trái. Lựa chọn thuốc điều trị cho bệnh nhân này như thế nào?
  • 49. Quá trình lọc ở cầu thận PL = PTT – (PK + PB)
  • 50. Duy trì lọc Tự điều hoà ĐM đến ĐM đi Cầu thận (duy trì P lọc) Điều hoà thận Khi lượng máu tới thận giảm Điều hoà: Tăng PGE2; tăng angiotensin II à Duy trì mức lọc
  • 51. Sơ đồ tổng hợp CAT a2 a1