SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 
ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG KIẾN THỨC QUẢN TRỊ
HỌC ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Tp. HCM – tháng 12 năm 2021
GVHD : TS. Phạm Thị Vân Trinh
Họ tên HSSV : Nguyễn Văn Duẫn
Mã số HSSV : 2130180029
LỚP : 21CDMK01
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 
ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG KIẾN THỨC QUẢN TRỊ
HỌC ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Tp. HCM – tháng 12 năm 2021
GVHD : TS. Phạm Thị Vân Trinh
Họ tên HSSV : Nguyễn Văn Duẫn
Mã số HSSV : 2130180029
LỚP : 21CDMK01
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
Tên môn học: Quản trị học Mã mô đun: MÐ3104607
Tên đề tài: Vận dụng kiến thức Quản trị học để giải quyết vấn đề.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Vân Trinh
Họ tên HSSV: Nguyễn Văn Duẫn MS HSSV: 2130180029
Phần 1: Nhận định đúng hay sai (2 điểm)
Anh/chị hãy cho biết những nhận định sau đây là đúng hay sai và giải thích rõ vì sao?
1. Hoạch định rất cần thiết cho các cấp quản trị.
2. Môi trường không có ảnh hưởng đến hoạt động của một doanh nghiệp.
3. Động viên là tạo sự hăng hái và nhiệt tình trong công việc.
4. Ma trận SWOT là một kỹ thuật phân tích được sử dụng trong hoạt động kiểm
soát của tổ chức.
Phần 2: Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Anh/chị hãy trình bày Trường phái Cổ điển quản trị khoa học và Quản trị hành
chính. Từ đó, rút ra những nhận xét về mặt ưu điểm và hạn chế của các trường phái
nêu trên?
Câu 2 (3 điểm):
Anh chi hãy trình bày Quyết định quản trị là gì? Các đặc điểm của quyết định
quản trị? Tiến trình ra quyết định của nhà quản trị? Hãy vận dụng các bước của tiến
trình ra quyết định để đưa ra quyết định về vấn đề mà Anh/chị quan tâm. Giải thích cụ
thể các bước.
Câu 3 ( 3 điểm):
Một hãng giầy nổi tiếng của một nước Bắc Âu sau khi xem xét và phân tích thị
trường trong nước đã nhận thấy những dấu hiệu của sự bão hòa. Ban Tổng giám đốc
của hãng quyết định cử một nhân viên xuất sắc của công ty qua một chi nhánh ở nước
XYZ (Châu Mỹ) để tiến hành thăm dò khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài.
Trước khi nhân viên này đi sang nước XYZ, Tổng giám đốc đến gặp và trao đổi một
số điều mà Ông lo lắng về nước XYZ mà nhân viên này gặp phải.
Yêu cầu: Theo anh/chị nhân viên này cần chú ý những yếu tố môi trường nào
khi sang nước XYZ.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Tên môn học: Quản trị học Mã mô đun: MÐ3104607
Tên đề tài: Vận dụng kiến thức Quản trị học để giải quyết vấn đề.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Vân Trinh
Họ tên HSSV: Nguyễn Văn Duẫn MS HSSV: 2130180029
1
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………...2
PHẦN 1: NHẬN ĐỊNH ĐÚNG HAY SAI ………………………….3
PHẦN 2: TỰ LUẬN…………………………………………………..4
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………16
2
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô khoa
Quản Trị Kinh Doanh trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kĩ Thuật TP.HCMđã tạo
điều kiện cho em có khoảng thời gian để làm bài thi kết thúc qua môn. Và đặc
biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Phạm Thị Vân Trinh đã tận tình
hỗ trợ em trong suốt quá trình học tập và giúp em tiếp thu thêm nhiều kiến thức.
Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của em còn hạn chế, em rất
mong quý thầy cô chỉ dẫn và góp ý để em có thể khắc phục và rút kinh nghiệm
cho những lần kiểm tra sau.
Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ, gặt hái được nhiều
thành công trong công việc và tiếp tục con đường chèo lái con đò truyền tải kiến
thức đến các thế hệ mai sau.
3
PHẦN 1: NHẬN ĐỊNH ĐÚNG HAY SAI
1. Hoạch định rất cần thiết cho các cấp quản trị. Nhận định này là đúng. Vì
hoạch định là chức năng quan trọng nhất trong các chức năng quản lí. Đa số các
trường hợp hoạch định chi phốitất cả các chức năng khác của hệ thống quản lí.
Các chức năng khác phải dựa vào hoạch định để hoạt động. Ngoài ra chức nắng
hoạch định còn có các lợi íchgiúp cho các nhà quản trị: nhận diện các thời cơ,
cơ hội trong tương lai, có kế hoạch né tránh hoặc tối thiểu hoá các nguy cơ, khó
khăn, triển khai kịp thời các chương trình hành động, tạo điều kiện thuận lợi cho
công tác kiểm tra được dễ dàng.
2. Môi trường không có ảnh hưởng đến hoạt động của một doanh nghiệp. Nhận
định này là sai. Vì môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố bên trong lẫn bên
ngoài tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp hoạc gián tiếp đến hoạt động và kết quả
của tổ chức. Tuỳ vào các môi trường khác nhau mà ảnh hưởng đến tổ chức một
các khác nhau.
3. Động viên là tạo sự hăng hái và nhiệt tình trong công việc. Nhận định này là
đúng. Vì con người chỉ làm việc khi người ta muốn hoặc động viên để làm việc.
Việc động viên của một người lãnh đạo sẽ thúc đẩy người lao động làm việc
hăng hái hơn và tăng năng suất lao động.
4. Ma trận SWOT là một kỹ thuật phân tích được sử dụng trong hoạt động kiểm
soát của tổ chức. Nhận định này là sai vì ma trận SWOT được sử dụng trong
chức năng hoạt định. Ma trận SWOT được sử dụng trong chức năng hoạt định
giúp doanh nghiệp phân tích được các yếu tố bên ngoài để xác định những cơ
hội và đe dọa. Phân tich các yếu tố bên trong để xác định được những điểm
mạnh, điểm yếu.
4
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 1:
 Trường phái cổ điển quản trị khoa học:
- Lí thuyết quản trị khoa học có nhiều tác giả, nhưng đại biểu ưu tú nhất
chính là Frederich Winslow Taylor. Taylor được gọi là cha đẻ của ngành
quản trị và quyển sách nổi tiếng của ông về quản trị là “ Các nguyên tắc
quản lí theo khoa học” xuất hiện vào năm 1911. Nội dung học thuyết quản
lí theo khoa học của Taylor có thể tóm tắt như sau:
 Cải tạo các quan hệ quản lí giữa chủ và thợ: Taylor cho rằng học thuyết
của ông là: “ một cuộc cách mạng tinh thần vĩ đại”, vì nó không chỉ là một
hệ thống các giải pháp kĩ thuật mà còn đề ra các tư tưởng triết học và đạo
đức mới. Nó làm thay đổi tin thần và thái độ của 2 bên( chủ và thợ), thay
chiến tranh bằng hoà bình, thay mâu thuẫn bằng hợp tác, thay tính đa nghi
cảnh giác bằng niềm tin của hai bên.
 Tiêu chuẩn hoá công việc: Cách thức phân chia công việc thành những bộ
phận và công đoạn chính và định mức lao động hợp lí, tạo cho công nhân
có điều kiện tăng thêm thu nhập và đồng thời để hoàn thành công việc
một cách tốt nhất.
 Chuyên môn hoá lao động: Trước hết là chuyên môn hoá đốivới lao
động quản lí. Đây là một quan điểm tiến bộ hơn so với những quan điểm
trước đó cho rằng toàn bộ công việc thực hiện ra sao là do công nhân phải
chiệu trách nhiệm. Chuyên môn hoá đối với công nhân, có nghĩa là lựa
5
chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa học, mỗi công nhân chuyên
về một thao tác để anh ta thực hiện nó một cách có hiệu quả nhất.
 Lựa chọn công cụ lao động thích hợp và môi trường lao động phù hợp:
Theo Taylor, ngay cả người công nhân giỏi nhất cũng cần công cụ lao
động và môi trường làm việc phù hợp để tăng năng suất lao động và đó là
nghiệp vụ quan trọng mà nhà quản trị phải tìm ra. Ông cũng cho rằng một
tổ chức tốt với một nhà máy tối tàn sẽ cho kết quả tốt hơn là một nhà máy
hiện đại nhất với một tổ chức nghèo nàn. Điều này có nghĩa là vai trò của
quản lí, năng lực tổ chức đặt lên trên máy móc, kĩ thuật và nhân tố con
người đóng vai trò quan trọng trong sự thành bại của tổ chức.
 Về quan niệm “conngười kinh tế”: Taylor cho rằng sự hoà hợp giữa chủ
và thợ suy cho cùng là xuất phát từ nhu cầu kinh tế, là kiếm tiền, làm
giàu. Ngoài ra con người thường làm biếng, trốn việc vì thế cần đưa anh
ta vào khuân phép kĩ luật, làm việc theo cơ chế thưởng phạt, từ đó ông
đưa ra chính sách trả lương theo sản phẩm và thưởng cho sản phẩm vượt
định mức.
- Qua trường phái quản trị khoa học của Taylor ta có thể rút ra ưu điểm và
hạn chế như sau:
 Ưu điểm: + Làm việc chuyên môn hoá.
+ Tuyển dụng và đào tạo nhân viên một cách chuyên nghiệp.
+ Hạ giá thành
+ Xem quản trị như một nghề và là đốitượng khoa học
 Hạn chế: + Quan niệm chưa đầy đủ về tổ chức, về hiệu quả, về năng suất
lao động.
+ Chưa chú trọng nhu cầu xã hội và nhu cầu tinh thần của con
người.
6
+ Trọng tâm của quản trị là ở người thừa hành.
 Trường phái cổ điển quản trị hành chính:
- Thuyết quản trị hành chính được đưa ra ở Pháp bởi Henry Fayol. Chúng
ta có thể gọi ông là một Taylor của Châu Âu, người cha của một trong
những lý thuyết quản lý hiện đại quan trọng nhất – thuyết quản lý hành
chính. Năm 1916, ông xuất bản cuốn sách nổi tiếng “Quản lý hành chính
chung và trong công nghiệp” đề cập đến các nguyên tắc quản trị. Nội
dung thuyết Quản lý hành chính của ông có thể tóm tắt như sau:
 Quan niệm và cách tiếp cận: Cách tiếp cận về quản lý của Fayol khác
với Taylor. Taylor nghiên cứu mối quan hệ quản lý chủ yếu ở cấp đốc
công và người thợ, từ nấc thang thấp nhất của quản lý công nghiệp rồi
tiến lên. Còn Fayol xem xét quản lý từ trên xuống dưới, tập trung vào
bộ máy lãnh đạo, ông chứng minh rằng quản lý hành chính là một
hoạt động chung cho bất kỳ tổ chức nào.
Fayol phân loại các hoạt động của bất kỳ một tổ chức thành sáu nhóm
hoạt động như sau: 1. Hoạt động kỹ thuật; 2. Thương mại; 3. Tài
chính; 4. An ninh; 5. Hạch toán-thống kê; 6. Quản lý hành chính.
Trong đó họat động quản lý hành chính sẽ kết nối năm hoạt động còn
lại tạo ra sức mạnh cho tổ chức.
Ông cũng đưa ra 14 nguyên tắc quản trị hành chính.
1. Chuyên môn hóa: phân chia công việc (cả kỹ thuật lẫn quản lý)
2. Quyền hạn đi đôi với trách nhiệm: nhà quản trị có quyền đưa ra mệnh
lệnh để hoàn thành nhiệm vụ nhưng phải chịu trách nhiệm về chúng.
3. Tính kỷ luật cao: mọi thành viên phải chấp hành các nguyên tắc của tổ
chức nhằm tạo điều kiện cho tổ chức vận hành thông suốt.
4. Thống nhất chỉ huy, điều khiển: người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ
một cấp trên trực tiếp, tránh mâu thuẫn giữa các mệnh lệnh.
7
5. Thống nhất lãnh đạo: mọi hoạt động của tất cả các thành viên, các bộ
phận phải hướng về mục tiêu chung của tổ chức và chỉ do một nhà quản
trị phối hợp và điều hành.
6. Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào lợi ích tổ chức: phải đặt lợi ích tổ chức
lên trên lợi íchcủa cánhân. Nếu mâu thuẫn về hai lợi íchnày, nhà quản
trị phải làm nhiệm vụ hoà giải.
7. Thù lao tương xứng với công việc: nên làm sao để thoả mãn tất cả.
8. Sự tập trung: Fayol ủng hộ vấn đề tập trung quyền lực, và xem đây là
trật tự tự nhiên.
9. Trật tự thứ bậc: phạm vi quyền lực xuất phát từ ban lãnh đạo cấp cao
xuống tới những công nhân cấp thấp nhất.
10. Trật tự: “vật nào chổ ấy” và biểu đồ tổ chức là một công cụ quản lý quý
giá nhất đối với tổ chức.
11. Tính công bằng hợp lý: nhà quản trị cần đối xử công bằng và thân thiện
với cấp dưới của mình.
12. Ổn định nhiệm vụ: luân chuyển nhân sự nhiều sẽ không đem lại hiệu
quả.
13. Sáng kiến: cấp dưới phải được phép đề xuất những sáng kiến.
14. Đoàn kết: đoàn kết sẽ mang lại sựhoà hợp, thống nhất từ đó làm cho tổ
chức càng có sức mạnh.
 Vấn đề con người và đào tạo trong quản lí: Khác với Taylor chỉ yêu cầu
người lao động tính kỷ luật và sự tuân lệnh, Fayol yêu cầu các nhà quản
lý phải đối xử tốt đẹp và ký các thoả thuận lao động với họ, đồng thời
chú ý đến mặt tinh thần và khuyến khích tài năng của người lao động.
Đối với lao động quản lý ông yêu cầu phải là người vừa có tài và vừa có
đức. Ông cũng thấy rõ tác dụng của giáo dục và đào tạo để phát triển
một nguồn nhân lực mạnh cho tổ chức.
8
- Qua trường phát cổ điển quản trị hành chính của Fayol ta có thể rút ra ưu
điểm và hạn chế như sau:
 Ưu điểm: cơ cấu rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc.
 Hạn chế: + Không đề cập đến tác động của môi trường.
+ Trọng tâm của quản trị là nhà quản trị.
9
Câu 2:
 Quyết định quản trị là: sản phẩm sáng tạo của nhà quản trị, nhằm định ra
chương trình và tính chất họat động của tổ chức, để giải quyết một vấn
đề nào đó trên cơ sở phân tíchcác thông tin về hiện trạng của tổ chức.
 Quyết định quản trị thường có các đặc điểm sau:
- Mọi thành viên trong tổ chức đều có thể ra quyết định, nhưng chỉ
có nhà quản trị mới đưa ra quyết định quản trị.
- Quyết định quản trị đưa ra khi vấn đề đã chín muồi.
- Quyết định quản trị luôn gắn với thông tin.
- Quyết định quản trị luôn chứa đựng những yếu tố khoa học và sáng
tạo
 Tiến trình ra quyết định của nhà quản trị:
- Bước 1: Xác định vấn đề cần ra quản trị
Đầu tiên các nhà quản trị cần nhận thấy các vấn đề cần phải giải quyết, ở
đây một vấn đề có thể được định nghĩa là sự khác biệt giữa tình trạng
mong muốn và hiện trạng. Giải quyết vấn đề là quá trình nhận ra khoảng
cách và đưa ra hành động giải quyết.
- Bước 2: Xây dựng các tiêu chuẩn:
Khi đã xác định rõ hoàn cảnh phải quyết định, nhà quản trị cần phải tìm ra
các tiêu chuẩn đánh giá quyết định, những tiêu chuẩn này sẽ là cơ sở đánh
giá tính hiệu quả của quyết định. Chú ý là các tiêu chuẩn cần bảo đảm tính
định lượng, dễ hiểu, dễ đánh giá và thực tế.
- Bước 3: Tìmkiếm các phương án:
Số lượng các phương án tuỳ thuộc vào thời gian và tầm quan trọng của
vấn đề cần quyết định. Thông thường khi có nhiều phương án thì khả
10
năng chọn lựa một phương án tốt là cao nhưng lại mất thời gian và chi
phí. Bước này sẽ dễ dàng hơn nếu nhà quản trị có kinh nghiệm và am hiểu
đối tượng quản lí.
- Bước 4: Đánh giá phương án:
Trước hết cần đánh giá giải pháp ở tính khả thi, nếu không đạt ta không
xét tiếp. nếu đạt thì xét tiếp tính phù hợp và cuối cùng phải xét đến hậu
quả của mỗi giải pháp.
- Bước 5: Chọn phương án tối ưu:
Chỉ có giải pháp nào qua được bước 4 thì mới xét tiếp và trong các giải
pháp có thể chấp nhận đó ta phải chọn giải pháp nào có tính khả thi cao
nhất, thích hợp nhất và hậu quả ít nhất trên quan điểm hiệu quả tối ưu.
- Bước 6: Quyết định:
Thực chất là thi hành giải pháp đã chọn. Sự thành công của một quyết
định phụ thuộc vào khả năng biến kế hoạch thành hành động. Mặt khác,
nhà quản lí phải biết tổ chức và thuyết phục. Đôi khi sự thất bại chỉ đơn
giản là nhà quản trị chưa hoặc không cho người nhân viên thấy tầm quan
trọng của vấn đề hay đôi khi họ không tranh thủ được sự ủng hộ của mọi
người.
 Tổ chức một buổi liên hoan lớp cuối năm.
- Bước 1: Tổ chức một buổi liên hoan cho lớp vào dịp cuối năm, em
là người quản trị.
- Bước 2: Số lượng người tham gia, đồ ăn, nước uống, các tiết mục
văn nghệ, các trò chơi tăng tính tập thể, địa điểm tổ chức, phương
tiện di chuyển, chi phí tổ chức.
11
- Bước 3: + Số lượng người tham gia: 38 người( có thể vài người bận
không đi được)
+ Đồ ăn: gà, hải sản, thị heo, thịt bò, cá,..
+ Nước uống: nước lọc, nước ngọt, bia,…
+ Tiết mục văn nghệ: đơn ca, song ca, tốp ca
+ Trò chơi tăng tính tập thể: giật cờ, kéo co, nhảy bao bố,
chơi u
+ Địa điểm tổ chức: trong nhà, ngoài trời
+ Phương tiện di chuyển: xe máy, xe hợp đồng
+ Chi phí tổ chức: 6 triệu đến 8 triệu
- Bước 4: + Tổ chức trong nhà: đỡ tốn chi phí di chuyển, thuận lợi
cho việc nấu nướng, không tổ chức được các trò chơi tập thể, ca hát
ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
+ Tổ chức ngoài trời: tốn chi phí di chuyển, thoáng mát, có
thể chơi các trò chơi tập thể, không ảnh hưởng đến mọi người.
+ Di chuyển bằng xe máy: đỡ tốn chi phí, nếu đi đường xa
dễ gây nguy hiểm.
+ Di chuyển bằng xe hợp đồng: tốn nhiều chi phí, an toàn.
+ Chi phí tổ chức: dự phòng tiền phát sinh thêm, nếu còn
dư thì sung vào công quỹ.
- Bước 5: + Số lượng người tham gia 38 người.
+ Đồ ăn: gà, hải sản.
+ Nước uống: bia, nước ngọt.
+ Tiết mục văn nghệ: đơn ca tốp ca.
12
+ Trò chơi: kéo co, giật cờ.
+ Tổ chức ngoài trời.
+ Phương tiện di chuyển: xe hợp đồng.
+ Chi phí 8 triệu dự trù 1 triệu chi phí phát sinh.
- Bước 6: tham khảo ý kiến của cả lớp rồi đưa ra quyết định, sắp xếp
thời gian rãnh và tổ chức liên hoan.
Câu 3:
 Theo em nhân viên này cần chú ý những yếu tố môi trường này khi sang
nước XYZ sau đây:
 Môi trường văn hóa xã hội:
+ Văn hóa của mỗi quốc gia có những nét đặc thù riêng biệt. Những doanh
nghiệp trước khi thâm nhập thị trường của mỗi quốc gia cần am hiểu về văn
hóa xã hội của quốc gia đó. Văn hóa có ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của kinh
doanh của doanh nghiệp như: tiếp thị, quản lí nhân công, tài chính,…
+ Doanh nghiệp cần phải nắm được những nhóm xã hội để dự đoán và điều
hành các mối quan hệ và hoạt động kinh doanh của mình. Sự khác nhau về con
người dẫn đến khác nhau trong hoạt động kinh doanh ở nhiều quốc gia. Điều
đó buộc các doanh nghiệp phải nắm bắt được yếu tố văn hóa xã hội của từng
quốc gia trên thế giới.
+ Thị hiếu và phong tục tập quán có ảnh hưởng rất lớn đến lượng cầu.Thị hiếu,
tập quán người tiêu dùng của từng vùng, từng quốc gia chịu ảnh hưởng của các
yếu tố văn hóa, lịch sử, tôn giáo,… Mặt dù hàng hóa có chất lượng tốt nhưng
nếu không phù hợp với văn hóa của họ thì họ sẽ không ưu chuộng. Vì vậy nếu
nắm bắt được thị hiếu, tập quán của người tiêu dung thìdoanh nghiệp có điều
kiện kích thích lượng cầu một cách nhanh chóng.
13
+ Ngôn ngữ cũng là một yếu tố quan trọng trong nền văn hóa, xã hội. Ngôn ngữ
cung cấp cho doanh nghiệp một phương tiện giao tiếp trong quá trình kinh
doanh.
 Môi trường kinh tế:
+ Các yếu tố kinh tế như: lạm phát, thuế, thu nhập,… của một quốc gia cũng ảnh
hưởng đến sự thâm nhập thị trường của doanh nghiệp.
+ Các quốc gia thực hiện chính sách đánh thuế để để điều tiết thương mại với
các quốc gia khác. Mức thuế khác nhau giữa các khu vực ảnh hưởng đến doanh
nghiệp lựa chọn địa điểm để sản xuất kinh doanh. Sự thay đổicủa hệ thống thuế
hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các tổ chức vì nó
làm cho chi phí hoặc thu nhập của tổ chức đó thay đổi.
+ Lạm phát cao hay thấp có thể ảnh hưởng đến mức độ đầu tư và tiêu dùng của
xã hội. Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những
rủi ro lớn cho sự đầu tư của tổ chức, sức mua của xã hội cũng bị giảm đi đáng kể
và nền kinh tế bị đình trệ.
+ Mức thu nhập của một quốc gia quyết định khả năng tồn tại của thị trường đó.
Thu nhập hộ gia đìnhcao thì sức mua của người tiêu dùng ở quốc gia đó cũng
cao vì thu nhập ảnh hưởng đến quyết định giá cả và đầu tư.
 Môi trường chính trị và pháp luật:
+ Các yếu tố pháp lí liên quan đến môi trường chính trị và pháp luật ảnh
hưởng đến sự thâm nhập thị trường của doanh nghiệp. Các công ty khác nhau
sẽ có điều luật khác nhau và bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân theo.
+ Môi trường chính trị tạo nên sự khác biệt trong môi trường và điều kiện
kinh doanh ở mỗi quốc gia. Môi trường chính trị của mỗi quốc gia phản ánh
khả năng phát triển của quốc gia đó về đối nội và đối ngoại.
+ Chính phủ có vai trò điều tiết nền kinh tế vi mô thông quá các chính sách
kinh tế, tài chính, tiền tệ, và các chương trình chi tiêu của mình. Trong mối
quan hệ với các tổ chức, chính phủ vừa đóng vai trò là người kiểm soát,
14
khuyến khích, tài trợ, quy định ngăn cấm hạn chế, vừa đóng vai trò quan
trọng đối với các doanh nghiệp và sau cùng chính phủ cũng là một nhà cung
cấp dịch vụ cho các tổ chức: cung cấp các thông tin vĩ mô, các dịch vụ công
cộng khác,…
+ Các doanh nghiệp khi tham gia vào một thị trường mới, doanh nghiệp cần
tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật và các chính sáchcủa quốc gia đó để
xây dựng chính lược kinh doanh phù hợp.
 Môi trường tự nhiên:
+ Các yếu tố tự nhiên như khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường. Đó là ảnh
hưởng đến chu kì sản xuất kinh doanh trong khu vực, các hoạt động dự trữ,
bảo quản hàng hóa.
+ Đối với cơ sở hạ tầng cũng có thể gây ra hạn chế khả năng đầu tư, phát
triển kinh doanh đặc biệt với doanh nghiệp thương mại trong quá trình vận
chuyển, phân phối,..
+ Việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ngày càng trở nên quan trọng.
Các hoạt động kinh doanh không được gây ảnh hưởng đến môi trường,
những tác nhân xấu cho xã hội.
 Môi trường công nghệ:
+ Sự tiến bộ công nghệ của một quốc gia ảnh hưởng đến khả năng đầu tư của
doanh nghiệp đốivới quốc gia đó. Những thay đổi công nghệ trong ngành có
ảnh hưởng tích cực và tiêu cực trong hoạt động kinh doanh. Áp dụng hệ
thống công nghệ tân tiến giúp nâng cao hiệu quả lao động đồng thời nâng cao
chất lượng sản phẩm, tuy nhiên những thay đổi công nghệ cũng đe dọa nhu
cầu của các sản phẩm và dịch vụ khác nhau trong ngành.
 Môi trường nhân khẩu học:
+ Môi trường nhân khẩu học là những yếu tố liên quan đến con người, có ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi thâm nhập
15
thị trường. Đáp ứng những nhu cầu thỏa mãn người tiêu dùng để từ đó thu lại
lợi nhuận. Chẳng hạn như những thay đổi về dân số sẽ tác động trực tiếp đến
sự thay đổicủa môi trường kinh tế và xã hội ảnh hưởng đến môi trường kinh
doanh của tổ chức. Những thông tin về môi trường nhân khẩu học cũng cung
cấp những dữ liệu quan trọng cho doanh nghiệp trong việc hoạt định chiến
lược sản phẩm, chiến lược thị trường, chiến lược tiếp thị, phân phối, quảng
cáo, nguồn nhân lực,… Nếu hiểu rõ thị hiếu của từng quốc gia thì sản phẩm
khi vào thị trường sẽ có khả năng tiêu thụ rộng rãi.
 Môi trường cạnh tranh:
+ Sự hiểu biết về môi trường cạnh tranh có ý nghĩa rất quan trọng khi một
doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường của một quốc gia. Các đốithủ
cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ ganh đua, thủ thuật dành lợi thế
trong ngành. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào các yếu tố như: số lượng
doanh nghiêp, mức độ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức
độ đa dạng sản phẩm,…
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình quản trị học: biên soạn TS. Trương Quang Dũng
http://ocd.vn/ , truy cập ngày 10/12/2021

More Related Content

Similar to Nguyễn Văn Duẫn_2130180029_MÐ3104607_QTH (2) (1).docx

Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân LựcGiới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân LựcNhóc Tinh Nghịch
 
Tap BG tu xa QTHoc.pdf
Tap BG tu xa QTHoc.pdfTap BG tu xa QTHoc.pdf
Tap BG tu xa QTHoc.pdfTuNguyen519122
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ...OnTimeVitThu
 
đồ án phân tích hoạt động kinh tế
đồ án phân tích hoạt động kinh tế đồ án phân tích hoạt động kinh tế
đồ án phân tích hoạt động kinh tế Thúy Nguyễnv
 
ôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcUynUyn34
 
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh Anh
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh AnhBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh Anh
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh AnhDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
chuyên đề quản trị nhân sự
chuyên đề quản trị nhân sựchuyên đề quản trị nhân sự
chuyên đề quản trị nhân sựÁi Phan
 
Bai giang quan tri nhan su
Bai giang quan tri nhan suBai giang quan tri nhan su
Bai giang quan tri nhan suLe Ha
 
Quan Tri Hoc -Ch2 Lich Su Qth
Quan Tri Hoc -Ch2 Lich Su QthQuan Tri Hoc -Ch2 Lich Su Qth
Quan Tri Hoc -Ch2 Lich Su QthChuong Nguyen
 
Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải p...
Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải p...Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải p...
Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải p...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lýBài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động công ty An Dương, HAY
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động công ty An Dương, HAYLuận văn: Tạo động lực cho người lao động công ty An Dương, HAY
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động công ty An Dương, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Nguyễn Văn Duẫn_2130180029_MÐ3104607_QTH (2) (1).docx (20)

Bài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lựcBài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lực
 
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân LựcGiới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
 
Tap BG tu xa QTHoc.pdf
Tap BG tu xa QTHoc.pdfTap BG tu xa QTHoc.pdf
Tap BG tu xa QTHoc.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ...
 
đồ án phân tích hoạt động kinh tế
đồ án phân tích hoạt động kinh tế đồ án phân tích hoạt động kinh tế
đồ án phân tích hoạt động kinh tế
 
đồ áN phân tích hoạt động kinh tế
đồ áN phân tích hoạt động kinh tếđồ áN phân tích hoạt động kinh tế
đồ áN phân tích hoạt động kinh tế
 
Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty Hàng Hoá Quốc Tế
Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty Hàng Hoá Quốc TếHoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty Hàng Hoá Quốc Tế
Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty Hàng Hoá Quốc Tế
 
QT077.doc
QT077.docQT077.doc
QT077.doc
 
ôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị học
 
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh Anh
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh AnhBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh Anh
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh Anh
 
chuyên đề quản trị nhân sự
chuyên đề quản trị nhân sựchuyên đề quản trị nhân sự
chuyên đề quản trị nhân sự
 
Bai giang quan tri nhan su
Bai giang quan tri nhan suBai giang quan tri nhan su
Bai giang quan tri nhan su
 
7 hanh vi_to_chuc
7 hanh vi_to_chuc7 hanh vi_to_chuc
7 hanh vi_to_chuc
 
Quan Tri Hoc -Ch2 Lich Su Qth
Quan Tri Hoc -Ch2 Lich Su QthQuan Tri Hoc -Ch2 Lich Su Qth
Quan Tri Hoc -Ch2 Lich Su Qth
 
QT043.doc
QT043.docQT043.doc
QT043.doc
 
Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải p...
Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải p...Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải p...
Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải p...
 
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lýBài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
 
Tạo động lực cho người lao động tại Công ty bất động sản, HAY
Tạo động lực cho người lao động tại Công ty bất động sản, HAYTạo động lực cho người lao động tại Công ty bất động sản, HAY
Tạo động lực cho người lao động tại Công ty bất động sản, HAY
 
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động công ty An Dương, HAY
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động công ty An Dương, HAYLuận văn: Tạo động lực cho người lao động công ty An Dương, HAY
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động công ty An Dương, HAY
 
Luận văn: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty
Luận văn: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công tyLuận văn: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty
Luận văn: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty
 

Nguyễn Văn Duẫn_2130180029_MÐ3104607_QTH (2) (1).docx

  • 1. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG KIẾN THỨC QUẢN TRỊ HỌC ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tp. HCM – tháng 12 năm 2021 GVHD : TS. Phạm Thị Vân Trinh Họ tên HSSV : Nguyễn Văn Duẫn Mã số HSSV : 2130180029 LỚP : 21CDMK01
  • 2. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG KIẾN THỨC QUẢN TRỊ HỌC ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tp. HCM – tháng 12 năm 2021 GVHD : TS. Phạm Thị Vân Trinh Họ tên HSSV : Nguyễn Văn Duẫn Mã số HSSV : 2130180029 LỚP : 21CDMK01
  • 3. TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI Tên môn học: Quản trị học Mã mô đun: MÐ3104607 Tên đề tài: Vận dụng kiến thức Quản trị học để giải quyết vấn đề. Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Vân Trinh Họ tên HSSV: Nguyễn Văn Duẫn MS HSSV: 2130180029 Phần 1: Nhận định đúng hay sai (2 điểm) Anh/chị hãy cho biết những nhận định sau đây là đúng hay sai và giải thích rõ vì sao? 1. Hoạch định rất cần thiết cho các cấp quản trị. 2. Môi trường không có ảnh hưởng đến hoạt động của một doanh nghiệp. 3. Động viên là tạo sự hăng hái và nhiệt tình trong công việc. 4. Ma trận SWOT là một kỹ thuật phân tích được sử dụng trong hoạt động kiểm soát của tổ chức. Phần 2: Tự luận (8 điểm) Câu 1 (2 điểm): Anh/chị hãy trình bày Trường phái Cổ điển quản trị khoa học và Quản trị hành chính. Từ đó, rút ra những nhận xét về mặt ưu điểm và hạn chế của các trường phái nêu trên? Câu 2 (3 điểm): Anh chi hãy trình bày Quyết định quản trị là gì? Các đặc điểm của quyết định quản trị? Tiến trình ra quyết định của nhà quản trị? Hãy vận dụng các bước của tiến trình ra quyết định để đưa ra quyết định về vấn đề mà Anh/chị quan tâm. Giải thích cụ thể các bước. Câu 3 ( 3 điểm): Một hãng giầy nổi tiếng của một nước Bắc Âu sau khi xem xét và phân tích thị trường trong nước đã nhận thấy những dấu hiệu của sự bão hòa. Ban Tổng giám đốc của hãng quyết định cử một nhân viên xuất sắc của công ty qua một chi nhánh ở nước XYZ (Châu Mỹ) để tiến hành thăm dò khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài. Trước khi nhân viên này đi sang nước XYZ, Tổng giám đốc đến gặp và trao đổi một số điều mà Ông lo lắng về nước XYZ mà nhân viên này gặp phải.
  • 4. Yêu cầu: Theo anh/chị nhân viên này cần chú ý những yếu tố môi trường nào khi sang nước XYZ.
  • 5. TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tên môn học: Quản trị học Mã mô đun: MÐ3104607 Tên đề tài: Vận dụng kiến thức Quản trị học để giải quyết vấn đề. Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Vân Trinh Họ tên HSSV: Nguyễn Văn Duẫn MS HSSV: 2130180029
  • 6. 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………...2 PHẦN 1: NHẬN ĐỊNH ĐÚNG HAY SAI ………………………….3 PHẦN 2: TỰ LUẬN…………………………………………………..4 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………16
  • 7. 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kĩ Thuật TP.HCMđã tạo điều kiện cho em có khoảng thời gian để làm bài thi kết thúc qua môn. Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Phạm Thị Vân Trinh đã tận tình hỗ trợ em trong suốt quá trình học tập và giúp em tiếp thu thêm nhiều kiến thức. Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của em còn hạn chế, em rất mong quý thầy cô chỉ dẫn và góp ý để em có thể khắc phục và rút kinh nghiệm cho những lần kiểm tra sau. Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ, gặt hái được nhiều thành công trong công việc và tiếp tục con đường chèo lái con đò truyền tải kiến thức đến các thế hệ mai sau.
  • 8. 3 PHẦN 1: NHẬN ĐỊNH ĐÚNG HAY SAI 1. Hoạch định rất cần thiết cho các cấp quản trị. Nhận định này là đúng. Vì hoạch định là chức năng quan trọng nhất trong các chức năng quản lí. Đa số các trường hợp hoạch định chi phốitất cả các chức năng khác của hệ thống quản lí. Các chức năng khác phải dựa vào hoạch định để hoạt động. Ngoài ra chức nắng hoạch định còn có các lợi íchgiúp cho các nhà quản trị: nhận diện các thời cơ, cơ hội trong tương lai, có kế hoạch né tránh hoặc tối thiểu hoá các nguy cơ, khó khăn, triển khai kịp thời các chương trình hành động, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra được dễ dàng. 2. Môi trường không có ảnh hưởng đến hoạt động của một doanh nghiệp. Nhận định này là sai. Vì môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp hoạc gián tiếp đến hoạt động và kết quả của tổ chức. Tuỳ vào các môi trường khác nhau mà ảnh hưởng đến tổ chức một các khác nhau. 3. Động viên là tạo sự hăng hái và nhiệt tình trong công việc. Nhận định này là đúng. Vì con người chỉ làm việc khi người ta muốn hoặc động viên để làm việc. Việc động viên của một người lãnh đạo sẽ thúc đẩy người lao động làm việc hăng hái hơn và tăng năng suất lao động. 4. Ma trận SWOT là một kỹ thuật phân tích được sử dụng trong hoạt động kiểm soát của tổ chức. Nhận định này là sai vì ma trận SWOT được sử dụng trong chức năng hoạt định. Ma trận SWOT được sử dụng trong chức năng hoạt định giúp doanh nghiệp phân tích được các yếu tố bên ngoài để xác định những cơ hội và đe dọa. Phân tich các yếu tố bên trong để xác định được những điểm mạnh, điểm yếu.
  • 9. 4 PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1:  Trường phái cổ điển quản trị khoa học: - Lí thuyết quản trị khoa học có nhiều tác giả, nhưng đại biểu ưu tú nhất chính là Frederich Winslow Taylor. Taylor được gọi là cha đẻ của ngành quản trị và quyển sách nổi tiếng của ông về quản trị là “ Các nguyên tắc quản lí theo khoa học” xuất hiện vào năm 1911. Nội dung học thuyết quản lí theo khoa học của Taylor có thể tóm tắt như sau:  Cải tạo các quan hệ quản lí giữa chủ và thợ: Taylor cho rằng học thuyết của ông là: “ một cuộc cách mạng tinh thần vĩ đại”, vì nó không chỉ là một hệ thống các giải pháp kĩ thuật mà còn đề ra các tư tưởng triết học và đạo đức mới. Nó làm thay đổi tin thần và thái độ của 2 bên( chủ và thợ), thay chiến tranh bằng hoà bình, thay mâu thuẫn bằng hợp tác, thay tính đa nghi cảnh giác bằng niềm tin của hai bên.  Tiêu chuẩn hoá công việc: Cách thức phân chia công việc thành những bộ phận và công đoạn chính và định mức lao động hợp lí, tạo cho công nhân có điều kiện tăng thêm thu nhập và đồng thời để hoàn thành công việc một cách tốt nhất.  Chuyên môn hoá lao động: Trước hết là chuyên môn hoá đốivới lao động quản lí. Đây là một quan điểm tiến bộ hơn so với những quan điểm trước đó cho rằng toàn bộ công việc thực hiện ra sao là do công nhân phải chiệu trách nhiệm. Chuyên môn hoá đối với công nhân, có nghĩa là lựa
  • 10. 5 chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa học, mỗi công nhân chuyên về một thao tác để anh ta thực hiện nó một cách có hiệu quả nhất.  Lựa chọn công cụ lao động thích hợp và môi trường lao động phù hợp: Theo Taylor, ngay cả người công nhân giỏi nhất cũng cần công cụ lao động và môi trường làm việc phù hợp để tăng năng suất lao động và đó là nghiệp vụ quan trọng mà nhà quản trị phải tìm ra. Ông cũng cho rằng một tổ chức tốt với một nhà máy tối tàn sẽ cho kết quả tốt hơn là một nhà máy hiện đại nhất với một tổ chức nghèo nàn. Điều này có nghĩa là vai trò của quản lí, năng lực tổ chức đặt lên trên máy móc, kĩ thuật và nhân tố con người đóng vai trò quan trọng trong sự thành bại của tổ chức.  Về quan niệm “conngười kinh tế”: Taylor cho rằng sự hoà hợp giữa chủ và thợ suy cho cùng là xuất phát từ nhu cầu kinh tế, là kiếm tiền, làm giàu. Ngoài ra con người thường làm biếng, trốn việc vì thế cần đưa anh ta vào khuân phép kĩ luật, làm việc theo cơ chế thưởng phạt, từ đó ông đưa ra chính sách trả lương theo sản phẩm và thưởng cho sản phẩm vượt định mức. - Qua trường phái quản trị khoa học của Taylor ta có thể rút ra ưu điểm và hạn chế như sau:  Ưu điểm: + Làm việc chuyên môn hoá. + Tuyển dụng và đào tạo nhân viên một cách chuyên nghiệp. + Hạ giá thành + Xem quản trị như một nghề và là đốitượng khoa học  Hạn chế: + Quan niệm chưa đầy đủ về tổ chức, về hiệu quả, về năng suất lao động. + Chưa chú trọng nhu cầu xã hội và nhu cầu tinh thần của con người.
  • 11. 6 + Trọng tâm của quản trị là ở người thừa hành.  Trường phái cổ điển quản trị hành chính: - Thuyết quản trị hành chính được đưa ra ở Pháp bởi Henry Fayol. Chúng ta có thể gọi ông là một Taylor của Châu Âu, người cha của một trong những lý thuyết quản lý hiện đại quan trọng nhất – thuyết quản lý hành chính. Năm 1916, ông xuất bản cuốn sách nổi tiếng “Quản lý hành chính chung và trong công nghiệp” đề cập đến các nguyên tắc quản trị. Nội dung thuyết Quản lý hành chính của ông có thể tóm tắt như sau:  Quan niệm và cách tiếp cận: Cách tiếp cận về quản lý của Fayol khác với Taylor. Taylor nghiên cứu mối quan hệ quản lý chủ yếu ở cấp đốc công và người thợ, từ nấc thang thấp nhất của quản lý công nghiệp rồi tiến lên. Còn Fayol xem xét quản lý từ trên xuống dưới, tập trung vào bộ máy lãnh đạo, ông chứng minh rằng quản lý hành chính là một hoạt động chung cho bất kỳ tổ chức nào. Fayol phân loại các hoạt động của bất kỳ một tổ chức thành sáu nhóm hoạt động như sau: 1. Hoạt động kỹ thuật; 2. Thương mại; 3. Tài chính; 4. An ninh; 5. Hạch toán-thống kê; 6. Quản lý hành chính. Trong đó họat động quản lý hành chính sẽ kết nối năm hoạt động còn lại tạo ra sức mạnh cho tổ chức. Ông cũng đưa ra 14 nguyên tắc quản trị hành chính. 1. Chuyên môn hóa: phân chia công việc (cả kỹ thuật lẫn quản lý) 2. Quyền hạn đi đôi với trách nhiệm: nhà quản trị có quyền đưa ra mệnh lệnh để hoàn thành nhiệm vụ nhưng phải chịu trách nhiệm về chúng. 3. Tính kỷ luật cao: mọi thành viên phải chấp hành các nguyên tắc của tổ chức nhằm tạo điều kiện cho tổ chức vận hành thông suốt. 4. Thống nhất chỉ huy, điều khiển: người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên trực tiếp, tránh mâu thuẫn giữa các mệnh lệnh.
  • 12. 7 5. Thống nhất lãnh đạo: mọi hoạt động của tất cả các thành viên, các bộ phận phải hướng về mục tiêu chung của tổ chức và chỉ do một nhà quản trị phối hợp và điều hành. 6. Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào lợi ích tổ chức: phải đặt lợi ích tổ chức lên trên lợi íchcủa cánhân. Nếu mâu thuẫn về hai lợi íchnày, nhà quản trị phải làm nhiệm vụ hoà giải. 7. Thù lao tương xứng với công việc: nên làm sao để thoả mãn tất cả. 8. Sự tập trung: Fayol ủng hộ vấn đề tập trung quyền lực, và xem đây là trật tự tự nhiên. 9. Trật tự thứ bậc: phạm vi quyền lực xuất phát từ ban lãnh đạo cấp cao xuống tới những công nhân cấp thấp nhất. 10. Trật tự: “vật nào chổ ấy” và biểu đồ tổ chức là một công cụ quản lý quý giá nhất đối với tổ chức. 11. Tính công bằng hợp lý: nhà quản trị cần đối xử công bằng và thân thiện với cấp dưới của mình. 12. Ổn định nhiệm vụ: luân chuyển nhân sự nhiều sẽ không đem lại hiệu quả. 13. Sáng kiến: cấp dưới phải được phép đề xuất những sáng kiến. 14. Đoàn kết: đoàn kết sẽ mang lại sựhoà hợp, thống nhất từ đó làm cho tổ chức càng có sức mạnh.  Vấn đề con người và đào tạo trong quản lí: Khác với Taylor chỉ yêu cầu người lao động tính kỷ luật và sự tuân lệnh, Fayol yêu cầu các nhà quản lý phải đối xử tốt đẹp và ký các thoả thuận lao động với họ, đồng thời chú ý đến mặt tinh thần và khuyến khích tài năng của người lao động. Đối với lao động quản lý ông yêu cầu phải là người vừa có tài và vừa có đức. Ông cũng thấy rõ tác dụng của giáo dục và đào tạo để phát triển một nguồn nhân lực mạnh cho tổ chức.
  • 13. 8 - Qua trường phát cổ điển quản trị hành chính của Fayol ta có thể rút ra ưu điểm và hạn chế như sau:  Ưu điểm: cơ cấu rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc.  Hạn chế: + Không đề cập đến tác động của môi trường. + Trọng tâm của quản trị là nhà quản trị.
  • 14. 9 Câu 2:  Quyết định quản trị là: sản phẩm sáng tạo của nhà quản trị, nhằm định ra chương trình và tính chất họat động của tổ chức, để giải quyết một vấn đề nào đó trên cơ sở phân tíchcác thông tin về hiện trạng của tổ chức.  Quyết định quản trị thường có các đặc điểm sau: - Mọi thành viên trong tổ chức đều có thể ra quyết định, nhưng chỉ có nhà quản trị mới đưa ra quyết định quản trị. - Quyết định quản trị đưa ra khi vấn đề đã chín muồi. - Quyết định quản trị luôn gắn với thông tin. - Quyết định quản trị luôn chứa đựng những yếu tố khoa học và sáng tạo  Tiến trình ra quyết định của nhà quản trị: - Bước 1: Xác định vấn đề cần ra quản trị Đầu tiên các nhà quản trị cần nhận thấy các vấn đề cần phải giải quyết, ở đây một vấn đề có thể được định nghĩa là sự khác biệt giữa tình trạng mong muốn và hiện trạng. Giải quyết vấn đề là quá trình nhận ra khoảng cách và đưa ra hành động giải quyết. - Bước 2: Xây dựng các tiêu chuẩn: Khi đã xác định rõ hoàn cảnh phải quyết định, nhà quản trị cần phải tìm ra các tiêu chuẩn đánh giá quyết định, những tiêu chuẩn này sẽ là cơ sở đánh giá tính hiệu quả của quyết định. Chú ý là các tiêu chuẩn cần bảo đảm tính định lượng, dễ hiểu, dễ đánh giá và thực tế. - Bước 3: Tìmkiếm các phương án: Số lượng các phương án tuỳ thuộc vào thời gian và tầm quan trọng của vấn đề cần quyết định. Thông thường khi có nhiều phương án thì khả
  • 15. 10 năng chọn lựa một phương án tốt là cao nhưng lại mất thời gian và chi phí. Bước này sẽ dễ dàng hơn nếu nhà quản trị có kinh nghiệm và am hiểu đối tượng quản lí. - Bước 4: Đánh giá phương án: Trước hết cần đánh giá giải pháp ở tính khả thi, nếu không đạt ta không xét tiếp. nếu đạt thì xét tiếp tính phù hợp và cuối cùng phải xét đến hậu quả của mỗi giải pháp. - Bước 5: Chọn phương án tối ưu: Chỉ có giải pháp nào qua được bước 4 thì mới xét tiếp và trong các giải pháp có thể chấp nhận đó ta phải chọn giải pháp nào có tính khả thi cao nhất, thích hợp nhất và hậu quả ít nhất trên quan điểm hiệu quả tối ưu. - Bước 6: Quyết định: Thực chất là thi hành giải pháp đã chọn. Sự thành công của một quyết định phụ thuộc vào khả năng biến kế hoạch thành hành động. Mặt khác, nhà quản lí phải biết tổ chức và thuyết phục. Đôi khi sự thất bại chỉ đơn giản là nhà quản trị chưa hoặc không cho người nhân viên thấy tầm quan trọng của vấn đề hay đôi khi họ không tranh thủ được sự ủng hộ của mọi người.  Tổ chức một buổi liên hoan lớp cuối năm. - Bước 1: Tổ chức một buổi liên hoan cho lớp vào dịp cuối năm, em là người quản trị. - Bước 2: Số lượng người tham gia, đồ ăn, nước uống, các tiết mục văn nghệ, các trò chơi tăng tính tập thể, địa điểm tổ chức, phương tiện di chuyển, chi phí tổ chức.
  • 16. 11 - Bước 3: + Số lượng người tham gia: 38 người( có thể vài người bận không đi được) + Đồ ăn: gà, hải sản, thị heo, thịt bò, cá,.. + Nước uống: nước lọc, nước ngọt, bia,… + Tiết mục văn nghệ: đơn ca, song ca, tốp ca + Trò chơi tăng tính tập thể: giật cờ, kéo co, nhảy bao bố, chơi u + Địa điểm tổ chức: trong nhà, ngoài trời + Phương tiện di chuyển: xe máy, xe hợp đồng + Chi phí tổ chức: 6 triệu đến 8 triệu - Bước 4: + Tổ chức trong nhà: đỡ tốn chi phí di chuyển, thuận lợi cho việc nấu nướng, không tổ chức được các trò chơi tập thể, ca hát ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. + Tổ chức ngoài trời: tốn chi phí di chuyển, thoáng mát, có thể chơi các trò chơi tập thể, không ảnh hưởng đến mọi người. + Di chuyển bằng xe máy: đỡ tốn chi phí, nếu đi đường xa dễ gây nguy hiểm. + Di chuyển bằng xe hợp đồng: tốn nhiều chi phí, an toàn. + Chi phí tổ chức: dự phòng tiền phát sinh thêm, nếu còn dư thì sung vào công quỹ. - Bước 5: + Số lượng người tham gia 38 người. + Đồ ăn: gà, hải sản. + Nước uống: bia, nước ngọt. + Tiết mục văn nghệ: đơn ca tốp ca.
  • 17. 12 + Trò chơi: kéo co, giật cờ. + Tổ chức ngoài trời. + Phương tiện di chuyển: xe hợp đồng. + Chi phí 8 triệu dự trù 1 triệu chi phí phát sinh. - Bước 6: tham khảo ý kiến của cả lớp rồi đưa ra quyết định, sắp xếp thời gian rãnh và tổ chức liên hoan. Câu 3:  Theo em nhân viên này cần chú ý những yếu tố môi trường này khi sang nước XYZ sau đây:  Môi trường văn hóa xã hội: + Văn hóa của mỗi quốc gia có những nét đặc thù riêng biệt. Những doanh nghiệp trước khi thâm nhập thị trường của mỗi quốc gia cần am hiểu về văn hóa xã hội của quốc gia đó. Văn hóa có ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của kinh doanh của doanh nghiệp như: tiếp thị, quản lí nhân công, tài chính,… + Doanh nghiệp cần phải nắm được những nhóm xã hội để dự đoán và điều hành các mối quan hệ và hoạt động kinh doanh của mình. Sự khác nhau về con người dẫn đến khác nhau trong hoạt động kinh doanh ở nhiều quốc gia. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải nắm bắt được yếu tố văn hóa xã hội của từng quốc gia trên thế giới. + Thị hiếu và phong tục tập quán có ảnh hưởng rất lớn đến lượng cầu.Thị hiếu, tập quán người tiêu dùng của từng vùng, từng quốc gia chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa, lịch sử, tôn giáo,… Mặt dù hàng hóa có chất lượng tốt nhưng nếu không phù hợp với văn hóa của họ thì họ sẽ không ưu chuộng. Vì vậy nếu nắm bắt được thị hiếu, tập quán của người tiêu dung thìdoanh nghiệp có điều kiện kích thích lượng cầu một cách nhanh chóng.
  • 18. 13 + Ngôn ngữ cũng là một yếu tố quan trọng trong nền văn hóa, xã hội. Ngôn ngữ cung cấp cho doanh nghiệp một phương tiện giao tiếp trong quá trình kinh doanh.  Môi trường kinh tế: + Các yếu tố kinh tế như: lạm phát, thuế, thu nhập,… của một quốc gia cũng ảnh hưởng đến sự thâm nhập thị trường của doanh nghiệp. + Các quốc gia thực hiện chính sách đánh thuế để để điều tiết thương mại với các quốc gia khác. Mức thuế khác nhau giữa các khu vực ảnh hưởng đến doanh nghiệp lựa chọn địa điểm để sản xuất kinh doanh. Sự thay đổicủa hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các tổ chức vì nó làm cho chi phí hoặc thu nhập của tổ chức đó thay đổi. + Lạm phát cao hay thấp có thể ảnh hưởng đến mức độ đầu tư và tiêu dùng của xã hội. Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư của tổ chức, sức mua của xã hội cũng bị giảm đi đáng kể và nền kinh tế bị đình trệ. + Mức thu nhập của một quốc gia quyết định khả năng tồn tại của thị trường đó. Thu nhập hộ gia đìnhcao thì sức mua của người tiêu dùng ở quốc gia đó cũng cao vì thu nhập ảnh hưởng đến quyết định giá cả và đầu tư.  Môi trường chính trị và pháp luật: + Các yếu tố pháp lí liên quan đến môi trường chính trị và pháp luật ảnh hưởng đến sự thâm nhập thị trường của doanh nghiệp. Các công ty khác nhau sẽ có điều luật khác nhau và bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân theo. + Môi trường chính trị tạo nên sự khác biệt trong môi trường và điều kiện kinh doanh ở mỗi quốc gia. Môi trường chính trị của mỗi quốc gia phản ánh khả năng phát triển của quốc gia đó về đối nội và đối ngoại. + Chính phủ có vai trò điều tiết nền kinh tế vi mô thông quá các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ, và các chương trình chi tiêu của mình. Trong mối quan hệ với các tổ chức, chính phủ vừa đóng vai trò là người kiểm soát,
  • 19. 14 khuyến khích, tài trợ, quy định ngăn cấm hạn chế, vừa đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp và sau cùng chính phủ cũng là một nhà cung cấp dịch vụ cho các tổ chức: cung cấp các thông tin vĩ mô, các dịch vụ công cộng khác,… + Các doanh nghiệp khi tham gia vào một thị trường mới, doanh nghiệp cần tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật và các chính sáchcủa quốc gia đó để xây dựng chính lược kinh doanh phù hợp.  Môi trường tự nhiên: + Các yếu tố tự nhiên như khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường. Đó là ảnh hưởng đến chu kì sản xuất kinh doanh trong khu vực, các hoạt động dự trữ, bảo quản hàng hóa. + Đối với cơ sở hạ tầng cũng có thể gây ra hạn chế khả năng đầu tư, phát triển kinh doanh đặc biệt với doanh nghiệp thương mại trong quá trình vận chuyển, phân phối,.. + Việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ngày càng trở nên quan trọng. Các hoạt động kinh doanh không được gây ảnh hưởng đến môi trường, những tác nhân xấu cho xã hội.  Môi trường công nghệ: + Sự tiến bộ công nghệ của một quốc gia ảnh hưởng đến khả năng đầu tư của doanh nghiệp đốivới quốc gia đó. Những thay đổi công nghệ trong ngành có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực trong hoạt động kinh doanh. Áp dụng hệ thống công nghệ tân tiến giúp nâng cao hiệu quả lao động đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, tuy nhiên những thay đổi công nghệ cũng đe dọa nhu cầu của các sản phẩm và dịch vụ khác nhau trong ngành.  Môi trường nhân khẩu học: + Môi trường nhân khẩu học là những yếu tố liên quan đến con người, có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi thâm nhập
  • 20. 15 thị trường. Đáp ứng những nhu cầu thỏa mãn người tiêu dùng để từ đó thu lại lợi nhuận. Chẳng hạn như những thay đổi về dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổicủa môi trường kinh tế và xã hội ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của tổ chức. Những thông tin về môi trường nhân khẩu học cũng cung cấp những dữ liệu quan trọng cho doanh nghiệp trong việc hoạt định chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường, chiến lược tiếp thị, phân phối, quảng cáo, nguồn nhân lực,… Nếu hiểu rõ thị hiếu của từng quốc gia thì sản phẩm khi vào thị trường sẽ có khả năng tiêu thụ rộng rãi.  Môi trường cạnh tranh: + Sự hiểu biết về môi trường cạnh tranh có ý nghĩa rất quan trọng khi một doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường của một quốc gia. Các đốithủ cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ ganh đua, thủ thuật dành lợi thế trong ngành. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào các yếu tố như: số lượng doanh nghiêp, mức độ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức độ đa dạng sản phẩm,…
  • 21. 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị học: biên soạn TS. Trương Quang Dũng http://ocd.vn/ , truy cập ngày 10/12/2021