SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
Khảo sát thí nghiệm cân bằng
F1

P1

Vật đứng yên
P1 = P2

F2

P2
F1

F1 = - F2
Kết luận

F2
TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VẬT RẮN PHẲNG MỎNG
Mọi vật trên Trái Đất đều chịu
tác dụng của lực hút Trái Đất
gọi là trọng lực. Trọng lực tác
dụng lên vật rắn đặt ở một điểm
xác định gắn với vật, gọi là
trọng tâm của vật

T

A
G

P
TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VẬT RẮN PHẲNG MỎNG
Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng

B1: Buộc dây vào
lỗ nhỏ A ở mép
của vật rồi treo nó
lên. Trọng tâm sẽ
nằm trên đường
kéo dài của
dây(đường AB)
TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VẬT RẮN PHẲNG MỎNG
Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng

B2: Sau đó buộc dây
vào một điểm khác C ở
mép vật rồi treo vật
lên.Khi ấy trọng tâm
phải nằm trên đường
kéo dài của dây (đường
CD).
B3: vậy trọng tâm G là
giao điểm của hai đường
thẳng AB và CD.
TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VẬT RẮN PHẲNG MỎNG

Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học
đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
G

G

G

G
CÁC DẠNG CÂN BẰNG

3. Cân bằng phiếm định

1. Cân bằng không bền

G

O

G

 
P P


P


P

O

2. Cân bằng bền

BT

G


P
CÁC DẠNG CÂN BẰNG

1. Cân bằng không
bền:

Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng
thái này thì vật không thể tự trở lại được.

2. Cân bằng bền:

Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng
thái này thì vật có thể tự trở lại được.

3. Cân bằng phiếm
định:

Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng
thái này thì vật tạo ra một trạng thái cân
bằng khác.

BT
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Nguyên nhân dẫn đến các dạng
cân bằng khác nhau

1. Cân bằng không bền

G

3. Cân bằng phiếm định

O

G


P
O


P


P


P

2. Cân bằng bền

BT

G


P
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vậy, vị trí trọng tâm của vật là nguyên
nhân gây ra các dạng cân bằng khác
nhau.
1. Cân bằng không
bền:

Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị
trí lân cận.

2. Cân bằng bền:

Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị
trí lân cận.

3. Cân bằng phiếm
định:

Vị trí trọng tâm không thay đổi

BT
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Khái niệm mặt chân đế:
Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng
đỡ bằng cả một mặt đáy:

Mặt chân đế là mặt đáy của vật.
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ
chỉ ở một số diện tích rời nhau:

Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc
tất cả các diện tích tiếp xúc đó.
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

G

G


P
B

A
1


P

B
C

B
A

2

G

G


P
DA
3


P

B
E A
4
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

G

G


P
B

A
1


P

B
C

B
A

2

G

G


P
DA
3


P

B
E A
4

Muốn cho một vật có mặt chân đế cân bằng thì
giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế
(hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

G

G


P
B

A
1


P

B
C

B
A

2

Trường hợp nào
ở trên là vững
vàng nhất??

G

G


P
DA
3


P

B
E A
4

Mức vững vàng
của cân bằng phụ
thuộc vào những
yếu tố nào??
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

G

G


P
B

A
1


P

B
C

B
A

2

G

G


P
DA
3


P

B
E A
4

Mức vững vàng của cân bằng được xác định
bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt
chân đế.
HẾT
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

More Related Content

Viewers also liked (8)

Giới thiệu dự án
Giới thiệu dự ánGiới thiệu dự án
Giới thiệu dự án
 
Herpetic esophagitis
Herpetic esophagitisHerpetic esophagitis
Herpetic esophagitis
 
The futere in my hands
The futere in my handsThe futere in my hands
The futere in my hands
 
F2 rangel irayda mipresentacion
F2 rangel irayda mipresentacionF2 rangel irayda mipresentacion
F2 rangel irayda mipresentacion
 
Question of the week 1
Question of the week 1Question of the week 1
Question of the week 1
 
Colorectal cancer mortality after adenoma removal
Colorectal cancer mortality after adenoma removalColorectal cancer mortality after adenoma removal
Colorectal cancer mortality after adenoma removal
 
презентация
презентацияпрезентация
презентация
 
3 convicciones que tengo
3 convicciones que tengo3 convicciones que tengo
3 convicciones que tengo
 

More from nhomhopestar

Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinhBảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinhnhomhopestar
 
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinhBảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinhnhomhopestar
 
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpBản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpnhomhopestar
 
Bản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngBản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngnhomhopestar
 
Biên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinhBiên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinhnhomhopestar
 
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpBản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpnhomhopestar
 
Bản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngBản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngnhomhopestar
 

More from nhomhopestar (13)

Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Tailieuquanli
TailieuquanliTailieuquanli
Tailieuquanli
 
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinhBảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
 
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinhBảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinh
 
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpBản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
 
Bản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngBản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướng
 
Biên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinhBiên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinh
 
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpBản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
 
Bản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngBản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướng
 
Mặt sau
Mặt sauMặt sau
Mặt sau
 
Mặt trước
Mặt trướcMặt trước
Mặt trước
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 

Mau san pham hoc sinh

  • 1. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC Khảo sát thí nghiệm cân bằng F1 P1 Vật đứng yên P1 = P2 F2 P2
  • 2. F1 F1 = - F2 Kết luận F2
  • 3. TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VẬT RẮN PHẲNG MỎNG Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của lực hút Trái Đất gọi là trọng lực. Trọng lực tác dụng lên vật rắn đặt ở một điểm xác định gắn với vật, gọi là trọng tâm của vật T A G P
  • 4. TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VẬT RẮN PHẲNG MỎNG Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng B1: Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên. Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây(đường AB)
  • 5. TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VẬT RẮN PHẲNG MỎNG Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng B2: Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên.Khi ấy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây (đường CD). B3: vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.
  • 6. TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VẬT RẮN PHẲNG MỎNG Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật. G G G G
  • 7. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 3. Cân bằng phiếm định 1. Cân bằng không bền G O G   P P  P  P O 2. Cân bằng bền BT G  P
  • 8. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 1. Cân bằng không bền: Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng thái này thì vật không thể tự trở lại được. 2. Cân bằng bền: Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng thái này thì vật có thể tự trở lại được. 3. Cân bằng phiếm định: Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng thái này thì vật tạo ra một trạng thái cân bằng khác. BT
  • 9. CÁC DẠNG CÂN BẰNG Nguyên nhân dẫn đến các dạng cân bằng khác nhau 1. Cân bằng không bền G 3. Cân bằng phiếm định O G  P O  P  P  P 2. Cân bằng bền BT G  P
  • 10. CÁC DẠNG CÂN BẰNG Vậy, vị trí trọng tâm của vật là nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau. 1. Cân bằng không bền: Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. 2. Cân bằng bền: Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận. 3. Cân bằng phiếm định: Vị trí trọng tâm không thay đổi BT
  • 11. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
  • 12. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Khái niệm mặt chân đế: Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả một mặt đáy: Mặt chân đế là mặt đáy của vật.
  • 13. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau: Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.
  • 14. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG G G  P B A 1  P B C B A 2 G G  P DA 3  P B E A 4
  • 15. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG G G  P B A 1  P B C B A 2 G G  P DA 3  P B E A 4 Muốn cho một vật có mặt chân đế cân bằng thì giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)
  • 16. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG G G  P B A 1  P B C B A 2 Trường hợp nào ở trên là vững vàng nhất?? G G  P DA 3  P B E A 4 Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào những yếu tố nào??
  • 17. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG G G  P B A 1  P B C B A 2 G G  P DA 3  P B E A 4 Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
  • 18. HẾT CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE