SlideShare a Scribd company logo
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang I
TRƯỜNG ĐH SPKT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
----o0o----
Tp. HCM, ngày 4 tháng 6 năm 2018
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Dũy MSSV: 14141050
Chuyên ngành:CNKT Điện Tử Công nghiệp-Y Sinh Mã ngành: 01
Hệ đào tạo: Đại học chính quy Mã hệ: 1
Khóa: 2014
I. TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ
ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TRONG NHÀ KẾT HỢP WIFI VÀ LORA
II. NHIỆM VỤ
1. Các số liệu ban đầu:
 Module NodeMCU Esp32S.
 Module Lora easy Sx1276.
 Arduino mega 2560.
 Module Sim900a.
2. Nội dung thực hiện:
 Thiết kế giao diện website để điều khiển và giám sát.
 Viết chương trình giao tiếp giữa các module để điều khiển các thiết bị điện.
 Thi công mô hình.
 Viết báo cáo.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/2018
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/2018
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS. Trương Ngọc Anh
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BM. ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang II
TRƯỜNG ĐH SPKT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
----o0o----
Tp. HCM, ngày 4 tháng 6 năm 2018
LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên : Nguyễn Đức Dũy MSSV: 14141050
Lớp: 14141DT2C
Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ
ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TRONG NHÀ KẾT HỢP WIFI VÀ LORA
Tuần/ngày Nội dung
Xác nhận
GVHD
Tuần 1
19/3-24/3
Gặp giảng viên hướng dẫn và trao đổi về đề tài
đồ án tốt nghiệp.
Tuần 2
26/3-31/3
Viết đề cương và lịch trình thực hiện đồ án tốt
nghiệp.
Tuần 3
2/4-7/4
Tìm hiểu đề tài và lựa chọn thiết bị.
Tuần 4
9/4-13/4
Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của đề tài.
Tuần 5
16/4-21/4
Thiết kế sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý.
Tuần 6
23/4-28/4
Viết chương trình, kiểm tra các chức năng
module Sim900a.
Tuần 7
30/4-5/5
Viết chương trình, kiểm tra các chức năng
module NodeMCU Esp32s.
Tuần 8
7/5-12/5
Viết chương trình, kiểm tra các chức năng
module Lora easy Sx1276.
Tuần 9 Viết chương trình, kiểm tra các chức năng điều
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang III
14/5-19/5 chỉnh trang web.
Tuần 10
21/5-26/5
Viết chương trình, kiểm tra các chức năng điều
chỉnh trang web.
Tuần 11
28/5-2/6
Thi công phần cứng, lắp ráp mô hình.
Tuần 12
4/6-9/6
Thi công phần cứng, lắp ráp mô hình.
Tuần 13
11/6-16/6
Viết báo cáo, chỉnh sửa mô hình.
Tuần 14
18/6-23/6
Viết báo cáo, hoàn thiện mô hình.
Tuần 15
25/6-30/6
Viết báo cáo,chạy thử nghiệm và chỉnh sửa.
Tuần 16
2/7 – 7/7
Viết báo cáo, chỉnh sửa và hoàn chỉnh mô hình.
Tuần 17
9/7 – 14/7
Hoàn chỉnh báo cáo và mô hình.
GV HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ và tên)
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang IV
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài này là do tôi tự thực hiện dựa vào một số tài liệu trước đó và không sao chép
từ tài liệu hay công trình đã có trước đó.
Người thực hiện đề tài
Nguyễn Đức Dũy
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang V
LỜI CẢM ƠN
Nhóm xin chân thành cảm ơn sự sự hướng dẫn chân thành của thầy Trương
Ngọc Anh, khoa Điện – Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Tp.HCM. Trong
suốt thời gian thực hiện đề tài này, cùng với sự hướng dẫn và những lời góp ý của
thầy về nội dung và phương pháp nghiên cứu, những lời nhận xét và chia sẻ kinh
nghiệm thực tế đã giúp cho nhóm có điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt đồ án tốt
nghiệp này.
Bên cạnh đó nhóm xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện – Điện tử đã
giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thức cần thiết để chúng em có tiền
đề để thực hiện đồ án tốt nghiệp. Nhóm cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn
Điện Tử Công Nghiệp – Y Sinh đã góp ý cho chúng em trong quá trình thực hiện đồ
án, các thầy cô luôn làm việc tích cực trong công tác quản lý và thông tin đến sinh
viên để việc bảo vệ đồ án luôn đảm bảo đúng tiến độ và hiệu quả.
Chúng em cũng xin gởi lời đồng cảm ơn đến các bạn trong lớp
141411,141412 đã chia sẽ trao đổi kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu
trong thời gian thực hiện đề tài.
Nhóm cũng xin gửi thật nhiều lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã khích lệ
tinh thần, tạo động lực mạnh mẽ để giúp nhóm hoàn thành tốt đề tài.
Trân trọng cảm ơn!
Người thực hiện đề tài
Nguyễn Đức Dũy
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang VI
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP........................................................................... I
LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ................................................II
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... IV
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................V
MỤC LỤC................................................................................................................ VI
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................X
DANH MỤC BẢNG...............................................................................................XII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................XIII
TÓM TẮT ...............................................................................................................XV
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.......................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU.......................................................................................................1
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................1
1.4. GIỚI HẠN........................................................................................................2
1.5. BỐ CỤC...........................................................................................................2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................................4
2.1. Tìm hiểu về module NodeMCU ESP 32S. ......................................................4
2.1.1. Tìm hiểu về wifi và cách hoạt động của wifi............................................4
2.1.1.1. Wifi là gì?...........................................................................................4
2.1.1.2. Nguyên tắc hoạt động của wifi. .........................................................4
2.1.1.3. Một số chuẩn kết nồi phổ biến...........................................................5
2.1.1.4. Wifi hoạt động như thế nào................................................................5
2.1.2. Tổng quan về Module NodeMCU Esp32S. ..............................................8
2.1.3. Thông số kĩ thuật......................................................................................9
2.1.3.1. Wifi. ...................................................................................................9
2.1.3.2. Bluetooth..........................................................................................11
2.1.3.3. CPU và bộ nhớ.................................................................................11
2.1.3.4. The clock and the timer....................................................................12
2.1.3.5. Thông số kỹ thuật nâng cao .............................................................12
2.1.3.6. Cảm biến nhiệt độ. ...........................................................................12
2.1.3.7. Hệ thống bảo mật. ............................................................................12
2.1.3.8. Encrypted hardware accelerator.......................................................13
2.1.3.9. Board................................................................................................13
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang VII
2.2. Tìm hiểu về module Lora easy sx-1276.........................................................15
2.2.1. Giới thiệt về công nghệ truyền dữ liệu Lora...........................................15
2.2.2. Chế độ Lora cài đặt sẵn trong LoraEasy.................................................22
2.2.3. Chức năng filter khi nhận dữ liệu ...........................................................23
2.2.4. Giao tiếp AT command...........................................................................24
2.2.4.1. Cấu hình COM/UART khi giao tiếp AT command.........................24
2.2.4.2. Cấu trúc lệnh AT command.............................................................24
2.2.4.3. Dữ liệu Response từ board LoraEasy...............................................26
2.2.4.4. Tập lệnh AT command ....................................................................26
2.2.4.4.1. System AT command:...............................................................27
2.2.4.4.2. Lora AT command:...................................................................28
2.2.5. Thông số kĩ thuật của module Lora easy sx-1276. .................................28
2.3. Tìm hiểu về Arduino Mega 2560...................................................................31
2.3.1. Tổng quan................................................................................................31
2.3.2. Tóm lược.................................................................................................31
2.3.3. Power.......................................................................................................32
2.3.4. Memory...................................................................................................33
2.3.5. Input và output. .......................................................................................33
2.3.6. Giao tiếp..................................................................................................34
2.3.7. Lập trình..................................................................................................34
2.3.8. Automatic (Software) Reset....................................................................35
2.4. Tìm hiểu về module Sim900a. .......................................................................36
2.4.1. Tổng quan................................................................................................36
2.4.2. Lịch sử mạng GSM .................................................................................36
2.4.3. Khái quát về GPRS .................................................................................37
2.4.4. Tổng quan về Module Sim900a..............................................................38
2.5. Cảm biến dòng. ..............................................................................................40
2.5.1. Giới thiệu.................................................................................................40
2.5.2. Nguyên lý hoạt động...............................................................................42
2.6. Tìm hiểu về web server..................................................................................42
2.6.1. Tổng quan về web server. .......................................................................42
2.6.2. Web server là gì?.....................................................................................43
2.6.3. Những điều cần lưu ý khi sử dụng web server........................................44
2.6.4. Quy trình hoạt động của web server. ......................................................45
2.7. Tìm hiểu về ngôn ngữ php. ............................................................................46
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang VIII
2.7.1. Ngôn ngữ php là gì?................................................................................46
2.7.2. Điểm mạnh của ngôn ngữ php. ...............................................................47
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ.............................................................48
3.1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................48
3.2. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG...................................................48
3.2.1. Thiết kế sơ đồ khối hệ thống...................................................................48
3.2.2. Tính toán và thiết kế mạch......................................................................49
3.2.2.1. Web server .......................................................................................49
3.2.2.2. Thiết kế khối xử lý trung tâm...........................................................52
3.2.2.3. Thiết kế khối điều khiển và khối công suất. ....................................52
3.2.2.4. Thiết kế khối nguồn. ........................................................................54
CHƯƠNG 4: THI CÔNG HỆ THỐNG....................................................................56
4.1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................56
4.2. THI CÔNG HỆ THỐNG ...............................................................................56
4.2.1. Thi công bo mạch....................................................................................56
4.2.2. Lắp ráp và kiểm tra .................................................................................59
4.3. ĐÓNG GÓI VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH.......................................................61
4.3.1. Đóng gói bộ điều khiển...........................................................................61
4.3.2. Thi công mô hình ....................................................................................62
4.4. Phần mềm lập trình cho vi điều khiển............................................................63
4.4.1. Phần mềm lập trình web..........................................................................69
4.5. LƯU ĐỒ HỆ THỐNG ...................................................................................76
4.5.1. Lưu đồ điều khiển từ web server và tin nhắn điện thoại.........................76
4.5.2. Lưu đồ điều khiển từ các board con........................................................77
4.6. VIẾT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, THAO TÁC ..........................78
4.6.1. Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng..............................................................78
4.6.2. Quy trình thao tác....................................................................................78
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ...............................................80
5.1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................80
5.2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.................................................................................80
5.2.1. Biết được cách viết một trang web server...............................................80
5.2.2. Biết được cách lập trình với module NodeMCU-32s. ............................80
5.2.3. Biết được cách truyền-nhận dữ liệu giữa nhiều board Lora. ..................80
5.2.4. Biết được cách lập trình với Module Sim900a. ......................................80
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang IX
5.2.5. Biết được cách kết nối và lập trình giữa module wifi NodeMCU Esp-32s
với Module Sim900a và Module Lora easy......................................................81
5.3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG ................................................................................81
5.4. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG. .....................................................83
5.4.1. Nhận xét. .................................................................................................83
5.4.2. Đánh giá. .................................................................................................84
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..........................................85
6.1. KẾT LUẬN....................................................................................................85
6.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN.................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................86
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang X
DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1 Module NodeMCU Esp-32S........................................................................8
Hình 2-2 Các tính năng của module NodeMCU-32S .................................................9
Hình 2-3 Kích thước board .......................................................................................13
Hình 2-4 Radio packet của Lora ...............................................................................17
Hình 2-5 Biểu đồ về số lượng thiết bị IOT sử dụng kết nối và trao đổi dữ liệu.......18
Hình 2-6 Các sản phẩm cho Lora..............................................................................18
Hình 2-7 Cấu trúc software.......................................................................................19
Hình 2-8 Sơ đồ các thiết bị LoraWan kết nối ...........................................................19
Hình 2-9 Bảng dữ liệu gia tăng.................................................................................21
Hình 2-10 Bảng thông số cơ bản của Chipset Lora ..................................................22
Hình 2-11 Kích thước module lora easy Sx1276......................................................30
Hình 2-12 Module Lora easy Sx1276.......................................................................30
Hình 2-13 Module Arduino mega 2560....................................................................31
Hình 2-14 Cấu trúc mạng GMS ................................................................................37
Hình 2-15 Module Sim900a......................................................................................38
Hình 2-16 Sơ đồ chân module sim900a....................................................................39
Hình 2-17 Cảm biến dòng ACS712 20A ..................................................................40
Hình 2-18 Sơ đồ chân ACS712.................................................................................41
Hình 2-19 Kích thước ACS712.................................................................................42
Hình 2-20 Hệ thống web server ................................................................................43
Hình 2-21 Những lưu ý khi sủ dụng web server.......................................................44
Hình 2-22 Ngôn ngữ php ..........................................................................................46
Hình 3-1 Sơ đồ khối của hệ thống.............................................................................48
Hình 3-2 Cửa sổ sơ lược về đề tài.............................................................................49
Hình 3-3 Cửa sổ điều khiển ......................................................................................50
Hình 3-4 Cửa sổ quản lý dữ liệu ...............................................................................50
Hình 3-5 Cửa sổ trạng thái hoạt động.......................................................................51
Hình 3-6 Cửa sổ thông tin sinh viên. ........................................................................51
Hình 3-7 Sơ đồ nguyên lý khối xử lý trung tâm. ......................................................52
Hình 3-8 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển..............................................................53
Hình 3-9 Sơ nguyên lý khối công suất......................................................................53
Hình 3-10 Adapter 12v-1A .......................................................................................54
Hình 3-11 module giảm áp 12v/5v ...........................................................................55
Hình 4-1 Sơ đồ bố trí linh kiện board xử lý trung tâm .............................................56
Hình 4-2 Sơ đồ bố trí linh kiện board điều khiển .....................................................57
Hình 4-3 Mạch in board xử lý trung tâm ..................................................................57
Hình 4-4 Mạch in board điều khiển ..........................................................................58
Hình 4-5 Board mạch điêu khiển 1 ...........................................................................59
Hình 4-6 board mạch điều khiển 2............................................................................60
Hình 4-7 board mạch xử lý trung tâm.......................................................................60
Hình 4-8 Các board mạch sau khi xếp vào mô hình .................................................61
Hình 4-9 Mô hình sau khi thi công ...........................................................................62
Hình 4-10 Mô hình sau khi trang trí .........................................................................63
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang XI
Hình 4-11 Biểu tượng phần mềm lập trình ...............................................................63
Hình 4-12 Nhấp vào Windows ZIPfile for non admin install...................................64
Hình 4-13 Nhấp vào Start Download để tải xuống...................................................65
Hình 4-14 Nhấp vào JUST DOWNLOAD ...............................................................65
Hình 4-15 Nhấp vào Extract Here để giải nén..........................................................66
Hình 4-16 Giao diện Arduino IDE............................................................................66
Hình 4-17 Chạy file exe sau đó nhấn Next ...............................................................67
Hình 4-18 Nhấn Install khi có yêu cầu xác nhận......................................................68
Hình 4-19 Đang trong quá trình cái đặt ....................................................................68
Hình 4-20 Nhấn finish để kết thúc............................................................................69
Hình 4-21 Biểu tưởng phần mềm lập trình ...............................................................69
Hình 4-22 Chọn Run as administrator ......................................................................70
Hình 4-23 Quá trình cài đặt.......................................................................................70
Hình 4-24 Nhấn ACCEPT ........................................................................................71
Hình 4-25 Nhấn NEXT để tiếp tục ...........................................................................71
Hình 4-26 Đang trong quá trình cài đặt ....................................................................72
Hình 4-27 Nhấn INSTAL để cài đặt .........................................................................72
Hình 4-28 Nhấn DONE để kết thúc quá trình cài đặt...............................................73
Hình 4-29 Giao diện khi mở DW..............................................................................73
Hình 4-30 Nhấn chọn Create New............................................................................74
Hình 4-31 Nhấp chọn New để tạo file mới...............................................................74
Hình 4-32 Cửa sổ sau khi tạo xong một file mới......................................................75
Hình 4-33 Lưu đồ điều khiển từ web server và Sim 900..........................................76
Hình 4-34 Lưu đồ điều khiển của các board con ......................................................77
Hình 4-35 Quy trình thao tác ....................................................................................78
Hình 5-1 Trang đăng nhập vào web site ...................................................................81
Hình 5-2 Trang giao diện sau khi đăng nhập............................................................81
Hình 5-3 Trang giao diện để điều khiển ...................................................................82
Hình 5-4 Trạng thái hoạt động sau khi điều khiển....................................................82
Hình 5-5 Trang Quản lý dữ liệu sau khi điều khiển..................................................83
Hình 5-6 Mô hình sau khi điều khiển các thiết bị ON..............................................83
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang XII
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1 Chức năng từng chân của NodeMCU Esp32s..........................................15
Bảng 2-2 Các chế độ định sẵn cho Lora ..................................................................23
Bảng 2-3 Các dữ liệu Response từ Board Lora easy ...............................................26
Bảng 2-4 Các lệnh AT command cho System .........................................................28
Bảng 2-5 Các lệnh AT cho Lora ..............................................................................28
Bảng 4-1 Thống kê linh kiện....................................................................................59
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang XIII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PCB: Printed Circuit Board.
IEEE: Institute of Electrical and Electronic Engineers.
FM: Frequency Modulation.
WPA: Wifi Protected Access.
AES: Advanced Encryption Standard.
UART: Universal Asynchronous serial Reveiver and Transmitter.
USB: Universal Serial Bus.
SPI: Serial Peripheral Interface bus.
I2C: Inter-Intergrated Circuit.
HTML: HyperText Markup Language.
CSS: Cascading Style Sheets.
PHP: Personal Home Page.
UAPSD: UnscheduledAutomaticPowerSaveDelivery.
WMM-PS: Wifi MultiMedia Power Save.
A- MSDU: Aggregate MAC Service Data Unit .
A- MPDU: Aggregate MAC Protocol Data Unit.
WPS: Wifi Protected Setup.
SSID: Service Set Identifier.
AFH: Adaptive Frequency Hopping.
HID: Human Interface Device.
ATT: An Attributes.
GATT: The Generic Attributes.
SDP: Service Discovery Protocol.
GAP: Generic Access Profile.
SMP: Security Manager Protocol.
A2DP: Advanced Audio Distribution Profile.
AVRCP: Audio / Video Remote Control Profile.
SPP: Serial Port Profile.
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang XIV
HSP: Handset Profile.
HFP: Hands Free Profile.
RFCOMM: Radio frequency communication.
RTC: Read time clock.
AES: Advanced Encryption Standard.
ECC: Elliptic Curve Cryptography.
GPRS: General Packet Radio Service.
CEPT: European Conference of Postal and Telecommunications Administrations.
GPRS: General Packet Radio Service.
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang XV
TÓM TẮT
Ngày nay với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, công nghệ kỹ thuật điện
tử mà trong đó là kỹ thuật điều khiển tự động đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh
vực khoa học, quản lý, công nghiệp, thông tin...Vấn đề điều khiển thiết bị từ xa hiện
nay ngày càng được quan tâm và phát triển rộng rãi nhằm đáp ứng nhu cầu của con
người, giúp tiết kiệm thời gian và quản lý được mọi lúc mọi nơi.
Bắt nguồn từ những nhu cầu cần thiết đó và lấy cảm hứng từ các dự án như “Thiết
Kế Hệ Thống Giám Sát Và Điều Khiển Thiết Bị Từ Xa [1]”, “Sử Dụng Arduino
Cập Nhật Thông Số Điều Khiển Ngôi Nhà Thông Minh [2]” điều khiển các thiết bị
trong nhà thông qua webserver hoặc tin nhắn sms. Tuy nhiên chỉ điều khiển được
một vài thiết bị, nếu muốn điều khiển nhiều thiết bị phải sử dụng dây dẫn nhiều, rất
dễ gây nhiễu tín hiệu. Vì thế nhóm em quyết định chọn đề tài “THIẾT KẾ VÀ THI
CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TRONG NHÀ
KẾT HỢP WIFI VÀ LORA” để cải thiện thêm chức năng điều khiển được nhiều
thiết bị thông qua chuẩn truyền không dây như mạng wifi hay sóng lora.
Nội dung chính của đề tài:
- Sử dụng module NodeMCU Esp-32s làm board trung tâm.
- Điều khiển các thiết bị bằng webserver và tin nhắn điện thoại kết hợp với
wifi và sóng Lora.
- Giám sát trạng thái hoạt động của thiết bị qua webserver.
- Có lưu trữ trạng thái điều khiển và trạng thái hoạt động.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. ĐẶTVẤNĐỀ
Ngày nay với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, công nghệ kỹ thuật điện
tử mà trong đó là kỹ thuật điều khiển tự động đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh
vực khoa học, quản lý, công nghiệp, thông tin...Vấn đề điều khiển thiết bị từ xa hiện
nay ngày càng được quan tâm và phát triển rộng rãi nhằm đáp ứng nhu cầu của con
người, giúp tiết kiệm thời gian và quản lý được mọi lúc mọi nơi.
Bắt nguồn từ những nhu cầu cần thiết đó và lấy cảm hứng từ các dự án như “Thiết
Kế Hệ Thống Giám Sát Và Điều Khiển Thiết Bị Từ Xa [1]”, “Sử Dụng Arduino
Cập Nhật Thông Số Điều Khiển Ngôi Nhà Thông Minh [2]” điều khiển các thiết bị
trong nhà thông qua webserver hoặc tin nhắn sms. Tuy nhiên chỉ điều khiển được
một vài thiết bị, nếu muốn điều khiển nhiều thiết bị phải sử dụng dây dẫn nhiều, rất
dễ gây nhiễu tín hiệu. Vì thế nhóm em quyết định chọn đề tài “THIẾT KẾ VÀ THI
CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TRONG NHÀ
KẾT HỢP WIFI VÀ LORA ” để cải thiện thêm chức năng điều khiển được nhiều
thiết bị thông qua chuẩn truyền không dây như mạng wifi hay sóng Lora.
1.2. MỤCTIÊU
Mục tiêu mà nhóm đã đề ra như sau:
- Thiết kế và thi công mạch điều khiển bao gồm: mạch điều khiển trung tâm và
mạch điều khiển con.
- Thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển trên webserver
- Thiết kế và thi công được mô hình ngôi nhà.
1.3. NỘIDUNGNGHIÊNCỨU
 NỘI DUNG 1: Tìm hiểu và tham khảo các tài liệu, giáo trình, nghiên cứu các
chủ đề, các nội dung liên quan đến đề tài.
 NỘI DUNG 2: Thiết kế sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý cho hệ thống.
 NỘI DUNG 3: Tìm hiểu về các Module NodeMCU Esp32s, Module
Sim900a, module Lora easy.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 2
 NỘI DUNG 4: Tìm hiểu các lập trình giao tiếp giữa 3 Module NodeMCU
Esp32s, Lora easy và Sim900a.
 NỘI DUNG 5: Tìm hiểu các lập trình giao tiếp giữa 2 Module NodeMCU
Esp32s, Lora easy.
 NỘI DUNG 6: Thiết kế giao diện web giám sát và điều khiển các thiết bị.
 NỘI DUNG 7: Viết được các chương trình để giao tiếp giữa web hosting,
Module wifi, Arduino mega và Lora easy.
 NỘI DUNG 8: Thiết kế và thi công mô hình hoàn thiện.
 NỘI DUNG 9: Chạy thử nghiệm và cân chỉnh hệ thống.
 NỘI DUNG 10: Viết quyển báo cáo đồ án tốt nghiệp.
 NỘI DUNG 11: Báo cáo đồ án tốt nghiệp.
1.4. GIỚIHẠN
 Sử dụng mudule Arduino mega, module Sim900a, NodeMCU Esp32, Lora
easy.
 Điều khiển các thiết bị qua Internet( tại nơi có mạng wifi hoặc 3G) và bằng
điện thoại di động ( tại nơi có sóng mạng di động).
 Số lượng cảm biến: sử dụng 3 con cảm biến đo dòng ACS712 20A.
- Điện áp hoạt động: 5V.
- Độ nhạy điện áp: 100mV/A.
- Khoảng đo: -20A -> 20A.
 Mô hình thi công
- Có kích thước 40x40 cm.
- Gồm có 3 phòng.
- Được xây dựng với vật liệu formex.
 Có thể giám sát và điều khiển thông qua internet.
 Chỉ điều khiển bật tắt các thiết bị.
 Chỉ thi công mô hình.
1.5. BỐCỤC
 Chương 1: Tổng Quan
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 3
Chương này trình bày đặt vấn đề dẫn nhập lý do chọn đề tài, mục tiêu, nôi
dung nghiên cứu, các giới hạn thông số và bố cục đồ án.
 Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết.
Chương này trình bày về các lý thuyết có liên quan đến các vấn đề mà đề tài
sẽ dùng để thực hiện thiết kế, thi công cho đề tài.
 Chương 3: Thiết Kế và Tính Toán.
Chương này giới thiệu tổng quan về các yêu cầu của đề tài mà mình thiết kế
và các tính toán, thiết kế gồm những phần nào.
Chương 4: Thi công hệ thống.
Phần này có thể gồm có 2 phần là kết quả thi công phần cứng và những kết
quả hình ảnh trên màn hình hay mô phỏng tín hiệu, kết quả thống kê. Cụ thể, phần
này nêu quá trình thi công PCB, lắp ráp và test mạch, hình vẽ được chụp từ mô hình
thực của hệ thống bên ngoài, hình chụp các kết quả chạy và được sắp xếp có hệ
thống để người đọc dễ dàng hiểu và hình dung hệ thống mình thi công.
 Chương 5: Kết Quả, Nhận Xét và Đánh Giá
Phần này sinh viên trình bày kết quả của cả quá trình nghiên cứu làm đề tài
trong thời gian bao nhiêu tuần, nghiên cứu được cái gì
 Chương 6: Kết Luận và Hướng Phát Triển
Trình bày ngắn gọn những kết quả đã thu được dựa vào những phương pháp,
thuật toán đã kiến nghị ban đầu (dựa vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu). Hơn
nữa ghi ra những gì đã làm được như thế nào? Trình bày hướng phát triển của đề tài
mà mình đã làm để tăng khả năng, tăng thêm chức năng, mở rộng khả năng điều
khiển, tính linh hoạt.
 Chương 7: Tài Liệu Tham Khảo.
Phần này trích dẫn ra các tài liệu đã tham khảo, các trang web mà sinh viên
đã tham khảo để làm nên đề tài.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. TìmhiểuvềmoduleNodeMCUESP32S.
2.1.1. Tìm hiểu về wifi và cách hoạt động của wifi.
2.1.1.1. Wifi là gì?
Hiểu theo cách nôm na thì Wifi mà mạng kết nối Internet không dây, là từ
viết tắt của Wireless Fidelity, sử dụng sóng vô tuyến để truyền tín hiệu. Loại sóng
vô tuyến này tương tự như sóng điện thoại, truyền hình và radio. Và trên hầu hết các
thiết bị điện tử ngày nay như máy tính, laptop, điện thoại, máy tính bảng… đều có
thể kết nối Wifi.
Kết nối Wifi dựa trên các loại chuẩn kết nối IEEE 802.11, và chủ yếu hiện
nay Wifi hoạt động trên băng tần 54 Mbps và có tín hiệu mạnh nhất trong khoảng
cách 100 feet (gần 31 mét, các bạn cứ thử tưởng tượng mỗi 1 tầng nhà lấy trung
bình là 4 mét thì theo lý thuyết sóng wifi phát ở tầng 1 vẫn sẽ bắt được nếu bạn
đang ở tầng 7 – đó là theo lý thuyết). Còn trong thực tế thì trong mỗi ngôi nhà
thường có rất nhiều vật cản sóng, nên bạn chỉ cần đứng trên tầng 4 hoặc 5 là tín hiệu
đã yếu lắm rồi.
2.1.1.2. Nguyên tắc hoạt động của wifi.
Vâng, cũng rất đơn giản, để có được sóng Wifi thì chúng ta cần phải có bộ
phát Wifi – chính là các thiết bị như modem, router. Đầu vào, tín hiệu Internet
nguồn (được cung cấp bởi các đơn vị ISP như FPT, Viettel, VNPT, CMC… hiện
nay). Thiết bị modem, router sẽ lấy tín hiệu Internet qua kết nối hữu tuyến rồi
chuyển thành tín hiệu vô tuyến, và gửi đến các thiết bị sử dụng như điện thoại
smartphone, máy tính bảng, laptop… Đây là quá trình nhận tín hiệu không dây (hay
còn gọi là adapter) – chính là card wifi trên laptop, điện thoại… và chuyển hóa
thành tín hiệu Internet. Và quá trình này hoàn toàn có thể thực hiện ngược lại, nghĩa
là router, modem nhận tín hiệu vô tuyến từ adapter và giải mã chúng, gửi qua
Internet.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 5
2.1.1.3. Một số chuẩn kết nồi phổ biến.
Về bản chất kỹ thuật, tín hiệu Wifi hoạt động gửi và nhận dữ liệu ở tần số
2.5GHz đến 5GHz, cao hơn khá nhiều so với tần số của điện thoại di động, radio…
do vậy tín hiệu Wifi có thể chứa nhiều dữ liệu nhưng lại bị hạn chế ở phạm vi
truyền – khoảng cách. Còn các loại sóng khác tuy tần số thấp nhưng lại có thể
truyền đi ở khoảng cách rất xa???
Sóng Wifi sử dụng chuẩn kết nối 802.11 trong thư viện IEEE (Institute of
Electrical and Electronics Engineers), chuẩn này bao gồm 4 chuẩn nhỏ hơn là
a/b/g/n. (các bạn thường thấy trên modem, router có các ký hiệu này)
Chuẩn 802.11b là phiên bản yếu nhất, hoạt động ở mức 2.4GHz và có thể xử
lý đến 11 megabit/giây.
Chuẩn 802.11g nhỉnh hơn đôi chút so với chuẩn b, tuy nó cũng hoạt động ở
tần số 2.4GHz nhưng nó có thể xử lý 54 megabit/giây.
Chuẩn 802.11a phát ở tần số cao hơn là 5GHz và tốc độ xử lý đạt 54
megabit/giây.
Cuối cùng là chuẩn 802.11n, nó hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng tốc độ xử
lý lên đến 300 megabit/giây.
Và một số chuẩn mới khác nữa ….
2.1.1.4. Wifi hoạt động như thế nào.
Cũng giống như điện thoại di động, Wifi sử dụng sóng radio (sóng vô tuyến)
để truyền thông tin qua hệ thống mạng. Máy tính của bạn bao gồm một card mạng
không dây sẽ truyền dữ liệu gửi vào tín hiệu radio.
Tương tự tín hiệu này sẽ được truyền đi thông qua một ăng-ten, một bộ giải
mã gọi là router. Sau khi giải mã xong, dữ liệu sẽ được gửi đến Internet thông qua
một kết nối Ethernet có dây.
Wifi hoạt động như thế nào
Khi mạng không dây hoạt động như đường 2 chiều, các dữ liệu nhận được từ
internet cũng sẽ đi qua router và được mã hoá thành tín hiệu radio để card mạng
không dây trên máy tính nhận.
Wifi hoạt động như thế nào?
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 6
Đa số người dùng biết rất ít hoặc thậm chí là không biết Wifi hoạt động như
thế nào.
Lúc đầu Wifi được phát triển như là một cách để thay thế cáp Ethernet. Cho
đến thời điểm hiện tại, Wifi đã trở thành một công nghệ phổ biến cung cấp kết nối
giữa các thiết bị.
“Mọi người có thể quen với việc sử dụng Wifi như là một cách để kết nối với
Internet, vì với hầu hết mọi người đó là mạng mà họ sử dụng tại nhà hoặc tại nơi
làm việc“, Edgar Figueroa – chủ tịch kiêm CEO của Wi-fi Alliance nói.
“Tuy nhiên, Wifi đã phát triển và bây giờ Wifi có thể thay thế cho nhiều loại
cáp khác nhau như cáp video, cáp âm thanh, cáp USB.” Nhưng điều quan trọng nhất
là Wifi hiện đang vận chuyển hơn 60% lưu lượng Internet của toàn thế giới.
Không giống như máy thu FM trên xe ô tô, Wifi giao tiếp qua lại chủ yếu
quá 2 radio sử dụng điện năng thấp hơn và phát sóng trên một khoảng cách ngắn
hơn nhiều.
Hai radio cho phép người dùng web tải dữ liệu từ Internet cũng như upload
các thông tin – thậm chí là địa chỉ submit thông qua bộ đếm trình duyệt giao tiếp 2
chiều.
Wifi phức tạp hơn so với vô tuyến mặt đất đó là Wifi sử dụng giao thức kết
nối Internet (Internet Protocol) để giao tiếp. Ngôn ngữ này của Internet tạo ra cấu
trúc Wifi .
“Mỗi một quá trình truyền dẫn mà chúng tôi gửi và nhận đều yêu cầu xác
nhận”, Figueroa nói.
Hãy tưởng tượng thay vì gửi dữ liệu, bạn đang vận chuyển một gói dữ liệu
trên toàn thế giới và có yêu cầu xác nhận giao hàng. Đó chính là nhiệm vụ mà giao
thức kết nối Internet (Internet Protocol) phải làm, chỉ áp dụng cho mỗi byte được
truyền đi.
Và một khi dữ liệu được “bay qua” không khí trong sóng radio, nó sẽ bị
nhiễu sóng, và trở thành “ nạn nhân” từ các tín hiệu Wifi khác đến sóng vô tuyến
phát ra từ lò vi sóng….
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 7
Đó là nơi mà 2 tần số Wifi 2,4 GHz và 5 GHz đi vào. Wifi có thể phát sóng
trên cả hai tần số, để cắt giảm tín hiệu của mình tránh bị nhiễu và cung cấp tín hiệu
nhanh từ Router không dây đến máy tính của bạn.
“Về cơ bản các tần số giống như hai đài phát thanh FM khác nhau”, Figueroa
nói. Theo vật lý học, tần số thấp hơn có thể truyền đi xa hơn.
Wifi, 2.4 GHz có tần số thấp hơn, vì vậy nó có thể “tiếp cận” với các máy
tính ở cách xa hơn so với Wifi tần số 5 GHz.
Tuy nhiên Wifi 5 GHz có thể truyền được nhiều hơn. “Hãy tưởng tượng dù
bạn có thể đi trên một con đường cao tốc nào đó rất xa, nhưng nó chỉ là đường cao
tốc một làn“, ông Figueroa mô tả về Wifi 2.4 GHz.
Wifi 5 GHz cũng là một con đường cao tốc nhưng con đường đó lại không
xa như bạn nghĩ, nhưng nó có đến tận 6 làn xe, vì vậy các phương tiện giao thông
có thể di chuyện nhanh hơn trên con đường đó.
“Độ bao phủ của Wifi 5 Ghz có thể bao trùm toàn bộ một ngôi nhà nhà,” ông
Figueroa nói thêm. “Do đó, trong suy nghĩ của hầu hết mọi người, vấn đề về khoảng
cách không quan trong bằng vấn đề về tốc độ.”
Tuy nhiên kể từ khi điện thoại không dây ra đời, nhiều người dùng đã gặp
phải sự cố với tín hiệu radio. Cách duy nhất để khắc phục sự cố này đó là thiết lập
tần số để phát song trên một kênh nào đó.
Hầu hết các router đều “rất giỏi” tự động dò tìm các kênh tốt nhất để sử dụng.
Và Wifi 5 GHz có nhiều kênh hơn so vói Wifi 2.4 GHz.
Với người dùng mạng Wifi không ổn định, việc tinh chỉnh lại hệ thống mạng
sẽ hữu ích và hiệu quả hơn rất nhiều so với việc cài đặt bộ mở rộng hệ thống mạng.
“Bộ mở rộng hệ thống mạng (network extender) ngày càng phổ biến”, Figueroa nói.
Tuy nhiên vấn đề ở đây là bộ mở rộng lại “đẩy” một tín hiệu Wifi yếu. Vì
vậy nếu mạng Internet không dây của bạn chỉ truyền được tốc độ bằng 1/2 tốc độ cũ,
bộ mở rộng (extender) sẽ lặp lại tín hiệu đó, đẩy ra một tín hiệu thậm chí yếu còn
yếu hơn nó.
Wifi cũng có một số tính năng bảo mật. Để truy cập mạng, người dùng phải
có mật khẩu WPA2, hay còn gọi là WPA (số 2 đại diện cho thế hệ thứ hai của
WPA). Đây chính là nơi mà bạn nhập mật khẩu để kết nối mạng Wifi.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 8
Ngoài ra còn có một tính năng bảo mật khác gọi là Advanced Encryption
Standard (còn gọi là AES) được phát triển bởi chính phủ Hoa Kỳ để đảm bảo cho
dữ liệu được an toàn vì nó truyền từ một thiết bị khác.
Có lẽ tính năng quan trọng nhất của Wifi chính là tính năng tương thích
ngược. Với tính năng này, tất cả các máy tính cũ của bạn có thể kết nối với một
Router mới “siêu nhanh”.
2.1.2. Tổng quan về Module NodeMCU Esp32S.
Module NodeMCU ESP-32S là một trong những bo mạch phát triển được
tạo bởi NodeMcu để đánh giá module ESP-WROOM-32. Nó được dựa trên vi điều
khiển ESP32 có Wifi, Bluetooth, Ethernet và Low Power hỗ trợ tất cả trong một
chip duy nhất.
Cốt lõi của Module này là chip ESP32, được thiết kế để có thể mở rộng và
thích ứng. Có 2 CPU có thể được điều khiển riêng hoặc cấp nguồn và tần số clock
có thể điều chỉnh từ 80 MHz đến 240 MHz. Người dùng cũng có thể tắt nguồn CPU
và sử dụng bộ xử lý công suất thấp để liên tục theo dõi các thiết bị ngoại vi để thay
đổi hoặc vượt qua các ngưỡng. ESP32 tích hợp một tập hợp phong phú thiết bị
ngoại vi, từ cảm biến điện dung cảm ứng, cảm biến Hall, bộ khuếch đại cảm biến
tiếng ồn thấp, thẻ SD giao diện, Ethernet, SDIO / SPI tốc độ cao, UART, I2S và
I2C.
Sự tích hợp Bluetooth, Bluetooth LE và Wi-Fi đảm bảo rằng một loạt các
ứng dụng có thể được nhắm mục tiêu và đó là bằng chứng trong tương lai: sử dụng
Wi-Fi cho phép phạm vi vật lý lớn và kết nối trực tiếp tới internet thông qua bộ định
Hình 2-1 Module NodeMCU Esp-32S
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 9
tuyến WiFi, trong khi sử dụng Bluetooth cho phép người dùng kết nối thuận tiện
với điện thoại hoặc phát sóng đèn hiệu năng lượng thấp để phát hiện. Dòng ngủ của
chip ESP32 ít hơn 5 µ A, làm cho nó phù hợp với các ứng dụng điện tử chạy bằng
pin và đeo được. ESP-WROOM-32 hỗ trợ tốc độ dữ liệu lên đến 150 Mbps và công
suất đầu ra 22 dBm tại PA để đảm bảo rộng nhất phạm vi vật lý. Như vậy, chip
cung cấp thông số kỹ thuật hàng đầu trong ngành và tối ưu hóa tốt nhất hiệu suất
cho tích hợp điện tử, phạm vi và mức tiêu thụ điện năng và kết nối.
2.1.3. Thông số kĩ thuật.
2.1.3.1. Wifi.
 802.11 b / g / n / e / i.
 802.11 n (2,4 GHz), với tốc độ lên tới 150 Mb / giây.
 802.11 e: QoS để nhận ra kỹ thuật truyền thông không dây.
 WMM-PS, UAPSD.
 Kỹ thuật tập hợp A-MPDU và A-MSDU Frame.
 Phân mảnh và tái tổ hợp.
Hình 2-2 Các tính năng của module NodeMCU-32S
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 10
 Theo dõi tự động đèn hiệu .
 Các tính năng an toàn 802.11 i: Xác thực trước và TSN.
 Hỗ trợ WPA /WPA2 /WPA2-Enterprise / Đã mã hóa WPS.
 Wi-Fi Direct (P2P), P2P phát hiện, chế độ P2P GO và quản lý điện năng
P2P.
 Khả năng tương thích và chứng nhận UMA.
 Sự đa dạng và lựa chọn Antenna.
Wifi mode:
Các thiết bị kết nối với mạng WiFi được gọi là Station (STA). Kết nối với
WiFi được cung cấp bởi một điểm truy cập (AP), hoạt động như một trung tâm cho
một hoặc nhiều trạm. Điểm truy cập ở đầu kia được kết nối với mạng có dây. Điểm
truy cập thường được tích hợp với bộ định tuyến để cung cấp quyền truy cập từ
mạng Wi-Fi vào internet. Mỗi điểm truy cập được nhận dạng bởi SSID (Bộ nhận
dạng tập hợp dịch vụ), về cơ bản là tên mạng bạn chọn khi kết nối thiết bị (trạm) với
WiFi.
Mỗi mô-đun ESP32 có thể hoạt động như một trạm, vì vậy chúng tôi có thể
kết nối nó với mạng WiFi. Nó cũng có thể hoạt động như một điểm truy cập mềm
(soft-AP), để thiết lập mạng WiFi riêng. Do đó, chúng tôi có thể kết nối các trạm
khác với các mô-đun như vậy. Thứ ba, ESP32 cũng có thể hoạt động cả ở chế độ
điểm truy cập trạm và mềm cùng một lúc. Điều này mang lại khả năng xây dựng, ví
dụ: mạng lưới.
 Station
Chế độ trạm (STA) được sử dụng để kết nối ESP32 với mạng WiFi được
thiết lập bởi một điểm truy cập.
 Soft Access Point
Điểm truy cập (AP) là thiết bị cung cấp quyền truy cập vào mạng Wi-Fi tới
các thiết bị khác (trạm) và kết nối chúng với mạng có dây. ESP32 có thể cung cấp
chức năng tương tự, ngoại trừ nó không có giao diện với mạng có dây. Chế độ hoạt
động này được gọi là điểm truy cập mềm (soft-AP). Số lượng trạm tối đa được kết
nối với AP mềm là năm.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 11
Chế độ soft-AP thường được sử dụng và một bước trung gian trước khi kết
nối ESP với WiFi ở chế độ station. Đây là khi SSID và mật khẩu cho mạng như vậy
không được biết trước. Mô-đun đầu tiên khởi động ở chế độ soft-AP, vì vậy chúng
tôi có thể kết nối với nó bằng cách sử dụng máy tính xách tay hoặc điện thoại di
động. Sau đó, chúng tôi có thể cung cấp thông tin đăng nhập cho mạng mục tiêu.
Sau khi thực hiện ESP được chuyển sang chế độ trạm và có thể kết nối với WiFi
mục tiêu.
 Station + Soft Access Point
Một ứng dụng tiện lợi khác của chế độ soft-AP là thiết lập mạng lưới. ESP
có thể hoạt động ở cả chế độ Soft-AP và Station để nó có thể hoạt động như một nút
của mạng lưới.
2.1.3.2. Bluetooth.
 Chuẩn Bluetooth v4.2.
 Hiệu quả đầu ra lên đến 10 dBm.
 Cổ phiếu nhận NZIF -98 dBm BLE nhận được độ nhạy.
 AFH /HID /ATT /GATT.
 Dựa trên HCI giao diện chuẩn SDIO /SPI / UART.
 UART HCI tốc độ cao lên đến 4 Mb / giây.
 Hỗ trợ bộ điều khiển BT 4.2 và giao thức chủ.
 Dịch vụ phát hiện giao thức (SDP).
 Ứng dụng truy cập chung (GAP).
 Giao thức quản lý an toàn (SMP).
 Hỗ trợ tất cả Bluetooth chi phí thấp dựa trên GATT.
 SPP-Giống như giao thức truyền dữ liệu Bluetooth chi phí thấp.
 BLE Beacon.
 A2DP /AVRCP /SPP, HSP /HFP, RFCOMM.
 CVSD và thuật toán mã hóa và giải mã âm thanh SBC.
 Bluetooth Piconet và Scatternet.
2.1.3.3. CPU và bộ nhớ.
 Cung cấp điện áp: 2.2V đến 3.6V.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 12
 Khả năng hoạt động của bộ xử lý lõi kép Xtensa® 32-bit LX6 có khả năng
hoạt động cao tới 600 DMIPS.
 ROM 448 KByte /520 KByte SRAM SR 16 KByte SRAM trong RTC
 QSPI kết nối 4 Flash /SRAM nhiều nhất , và mọi Flash đều lớn nhất khoảng
16 MByte.
2.1.3.4. The clock and the timer.
 RTC watchdog.
 Bộ dao động dao động 8 MHz dao động bên trong và hỗ trợ hiệu chuẩn tự.
 Hỗ trợ bộ dao động tinh thể 2 MHz đến 40 MHz bên ngoài.
 Hỗ trợ bộ dao động tinh thể 32 kHz bên ngoài cho RTC để hỗ trợ tự hiệu
chuẩn.
 Hai nhóm hẹn giờ và mỗi nhóm bao gồm hai bộ đếm thời gian chung 64 bit
và một cơ quan giám sát hệ thống chính.
 Euqipped với thứ tự chính xác thứ hai RTC hẹn giờ.
2.1.3.5. Thông số kỹ thuật nâng cao
 Bộ ADC SAR 12 bit , hơn 18 truy cập.
 Hai bộ chuyển đổi D / A 8 bit.
 Cảm biến 10 cảm ứng.
2.1.3.6. Cảm biến nhiệt độ.
 4 x SPI /2 x I2S / 2 x I2C /3x UART.
 Một Máy chủ lưu trữ SD / eMMC / SDIO.
 Một SDIO Slave / SPI.
 Với giao diện MAC DMA Ethernet đặc biệt và hỗ trợ IEEE 1588.
 CAN 2.0 / IR (TX / RX).
 LED PWM có tới 16 kênh.
2.1.3.7. Hệ thống bảo mật.
 Hỗ trợ IEEE 802.11 bao gồm WFA , WPA / WPA2 và WAPI.
 Flash được mã hóa.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 13
 OTP 1024 bit lên đến 768 bit.
2.1.3.8. Encrypted hardware accelerator.
 AES.
 HASH (SHA-2).
 RSA.
 ECC.
 Trình tạo số ngẫu nhiên (RNG).
2.1.3.9. Board.
 USB - 1x cổng micro USB để cấp nguồn và lập trình
 Các nút Misc - BOOT và EN, đèn LED màu đỏ (nguồn) và màu xanh
(GPIO2)
 Nguồn điện : 5V qua USB hoặc pin Vin
 Kích thước : 51,4 x 28,3 mm
TÊN CHÂN CHỨC NĂNG CHÂN
3V3 Power supply
GND CHÂN NỐI ĐẤT
Hình 2-3 Kích thước board
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 14
D15 GPIO15,ADC2_CH3,TOUCH3,MTDO,HSPICS0,RTC_
GPIO13, HS2_CMD, SD_CMD,EMAC_RXD3
D2 GPIO2,ADC2_CH2,TOUCH2,RTC_GPIO12,HSPIWP,
HS2_DATA0, SD_DATA0
D4 GPIO4,ADC2_CH0,TOUCH0,RTC_GPIO10,HSPIHD,
HS2_DATA1,
SD_DATA1,EMAC_TX_ER
RX2 GPIO16,HS1_DATA4,U2RXD,EMAC_CLK_OUT
TX2 GPIO17,HS1_DATA5,U2TXD,EMAC_CLK_OUT_180
D5 GPIO5,VSPICS0,HS1_DATA6,EMAC_RX_CLK
D18 GPIO18,VSPICLK,HS1_DATA7
D19 GPIO19,VSPIQ,U0CTS,EMAC_TXD0
D21 GPIO21,VSPIHD,EMAC_TX_EN
RX0 GPIO3,U0RXD,CLK_OUT2
TX0 GPIO1,U0TXD,CLK_OUT3,EMAC_RXD2
D22 GPIO22,VSPIWP,U0RTS,EMAC_TXD1
D23 GPIO23,VSPID,HS1_STROBE
VIN Power supply
GND CHÂN NỐI ĐẤT
D13 GPIO13,ADC2_CH4,TOUCH4,RTC_GPIO14,MTCK,H
SPID, HS2_DATA3, SD_DATA3,EMAC_RX_ER
D12 GPIO12,ADC2_CH5,TOUCH5,RTC_GPIO15,MTDI,H
SPIQ, HS2_DATA2, SD_DATA2,EMAC_TXD3
D14 GPIO14,ADC2_CH6,TOUCH6,RTC_GPIO16,MTMS,H
SPICLK, HS2_CLK, SD_CLK,EMAC_TXD2
D27 GPIO27,ADC2_CH7,TOUCH7,RTC_GPIO17,EMAC_R
X_DV
D26 GPIO26,DAC_2,ADC2_CH9,RTC_GPIO7,EMAC_RX
D1
D25 GPIO25,DAC_1,ADC2_CH8,RTC_GPIO6,EMAC_RX
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 15
D0
D33 GPIO33,XTAL_32K_N(32.768kHz crystal oscillator
output), ADC1_CH5, TOUCH8,RTC_GPIO8
D32 GPIO32,XTAL_32K_P(32.768kHz crystal oscillator
input), ADC1_CH4, TOUCH9,RTC_GPIO9
D35 GPI35,ADC1_CH7,RTC_GPIO5
VN GPI39,SENSOR_VN,ADC1_CH3,ADC_H,RTC_GPIO3
VP GPI36,SENSOR_VP,ADC_H,ADC1_CH0,RTC_GPIO0
EN Chip-enable sjgnal. Acrive high
Bảng 2-1 Chức năng từng chân của NodeMCU Esp32s
2.2. TìmhiểuvềmoduleLoraeasysx-1276.
2.2.1. Giới thiệt về công nghệ truyền dữ liệu Lora.
LoRa là viết tắt của Long Range Radio được nghiên cứu và phát triển bởi
Cycleo và sau này được mua lại bởi công ty Semtech năm 2012. Với công nghệ
này, chúng ta có thể truyền dữ liệu với khoảng cách lên hàng km mà không cần các
mạch khuếch đại công suất; từ đó giúp tiết kiệm năng lượng tiêu thụ khi
truyền/nhận dữ liệu. Do đó, LoRa có thể được áp dụng rộng rãi trong các ứng dụng
thu thập dữ liệu như sensor network trong đó các sensor node có thể gửi giá trị đo
đạc về trung tâm cách xa hàng km và có thể hoạt động với battery trong thời gian
dài trước khi cần thay pin.
Các loại wireless network
Có thể nói hiện tại chúng ta có 3 mô hình wireless network như sau:
1- Cellular network (GSM hoặc LTE network) : là mô hình truyền dữ liệu sử dụng
trên điện thoại mà chúng ta vẫn sử dụng hằng ngày. Các mạng cellular có tốc độ
truyền dữ liệu cao nhưng cũng yêu cầu năng lượng tiêu thụ cao
2-LAN network (Wifi,Bluetooth, Zigbee hoặc Z-wave ): được sử dụng rộng rãi trong
các mạng LAN (Local Area Network hoặc Personal Area Network). Điểm yếu của
các thiết bị này là công suất tiêu thụ vẫn cao cho các thiết bị sử dụng pin.
3-LPWAN network (SigFox, LoRa, NB-Fi, RPMA): là mô hình được phát triển sau 2
mô hình network ở trên để cho phép các thiết bị dùng pin có thể truyền dữ liệu với
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 16
khoảng cách xa mà không tốn nhiều năng lượng. Đây là mô hình sẽ được ứng dụng
rộng rãi trong các ứng dụng IoT trong tương lai.
 Nguyên lý hoạt động của Lora.
LoRa sử dụng kỹ thuật điều chế gọi là Chirp Spread Spectrum. Có thể hiểu
nôm na nguyên lý này là dữ liệu sẽ được băm bằng các xung cao tần để tạo ra tín
hiệu có dãy tần số cao hơn tần số của dữ liệu gốc (cái này gọi là chipped); sau đó tín
hiệu cao tần này tiếp tục được mã hoá theo các chuỗi chirp signal (là các tín hiệu
hình sin có tần số thay đổi theo thời gian; có 2 loại chirp signal là up-chirp có tần số
tăng theo thời gian và down-chirp có tần số giảm theo thời gian; và việc mã hoá
theo nguyên tắc bit 1 sẽ sử dụng up-chirp, và bit 0 sẽ sử dụng down-chirp) trước khi
truyền ra anten để gửi đi.
Theo Semtech công bố thì nguyên lý này giúp giảm độ phức tạp và độ chính
xác cần thiết của mạch nhận để có thể giải mã và điều chế lại dữ liệu; hơn nữa LoRa
không cần công suất phát lớn mà vẫn có thể truyền xa vì tín hiệu Lora có thể được
nhận ở khoảng cách xa ngay cả độ mạnh tín hiệu thấp hơn cả nhiễu môi trường
xung quanh.
Băng tần làm việc của LoRa từ 430MHz đến 915MHz cho từng khu vực
khác nhau trên thế giới:
 430MHz cho châu Á
 780MHz cho Trung Quốc
 433MHz hoặc 866MHz cho châu Âu
 915MHz cho USA
Nhờ sử dụng chirp signal mà các tín hiệu LoRa với các chirp rate khác nhau
có thể hoạt động trong cùng 1 khu vực mà không gây nhiễu cho nhau. Điều này cho
phép nhiều thiết bị LoRa có thể trao đổi dữ liệu trên nhiều kênh đồng thời (mỗi
kênh cho 1 chirprate).
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 17
Radio packet của LoRa như hình sau:
Các khái niệm SpreadingFactor, CodingRate sẽ được giới thiệu ở phần tiếp
theo. Ở đây chúng ta chỉ tập trung vào các dữ liệu trong 1 radio packet của LoRa,
bao gồm:
 Preamble: Là chuỗi binary để bộ nhận detect được tín hiệu của LoRa packet
trong không khí.
 Header: chứa thông tin về size của Payload cũng như có PayloadCRC hay
không. Giá trị của Header cũng được check CRC kèm theo.
 Payload: là dữ liệu ứng dụng truyền qua LoRa.
 Payload: giá trị CRC của Payload. Nếu có PayloadCRC, LoRa chip sẽ tự
kiểm tra dữ liệu trong Payload và báo lên nếu CRC OK hay không.
LoRa Alliance
LoRaAlliance là 1 tổ chức phi lợi nhuận, được thành lập để nghiên cứu và
định nghĩa các chuẩn giao tiếp LPWAN network dựa trên nền tảng LoRa. Hiện tại
LoRaAlliance đang phát triển chuẩn giao tiếp LoRaWAN để kết nối hàng triệu thiết
bị IoT trong các ứng dụng smart city, smart meters, v.v…
Theo tổ chức này dự báo thì đến năm 2020, thế giới có thể có đến 50 tỉ thiết
bị IoT cần kết nối và trao đổi dữ liệu. Do đó LoRaWAN rất cần thiết để đảm bảo sự
kết nối liên tục khi hoạt động với số lượng cực lớn các thiết bị cũng như khoảng
cách truyền xa giữa các thiết bị.
Hình 2-4 Radio packet của Lora
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 18
Có rất nhiều công ty công nghệ đã thấy được khả năng ứng dụng to lớn của
LoRa và LoRaWAN đối với sự bùng nổ của các thiết bị IoT. Dưới đây là cái nhìn
toàn cảnh về các mảng sản phẩm/dịch vụ cho LoRa và các công ty cung cấp tương
ứng:
LoRaWan network
Chúng ta sẽ thảo luận ngằn gọn để có cái nhìn tổng quát về vị trí và chức
năng của chuẩn LoRaWan nhưng không đi sâu vào chi tiết các thành phần cũng như
Hình 2-5 Biểu đồ về số lượng thiết bị IOT sử dụng kết nối và trao đổi dữ liệu
Hình 2-6 Các sản phẩm cho Lora
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 19
quá trình hoạt động của network. Chủ đề này sẽ được thảo luận chi tiết trong bài
viết tiếp theo.
LoRaWan là chuẩn giao tiếp dựa trên nền tảng công nghệ Lora và được định
nghĩa và phát triển bởi tổ chức Lora Alliance.
Một thiết bị hỗ trợ LoRaWan sẽ có cấu trúc software như sau:
Trong cấu trúc này thì LoRaWan bao gồm LoRa Mac (Class A, Class B,
Class C) và hoạt động dựa trên lớp PHY là chip LoRa. Ở mỗi vùng khác nhau trên
thế giới thì thiết bị LoRaWan phải cấu hình cho chip Lora hoạt động ở dãy băng tần
cho phép như 433Mhz, 915MHz, v.v..
Các thiết bị LoRaWan kết nối với nhau theo mô hình Star trong đó các thiết
bị node sẽ gửi dữ liệu đến các thiết bị Gateway để từ đó sẽ gửi lên server và thực
Hình 2-7 Cấu trúc software
Hình 2-8 Sơ đồ các thiết bị LoraWan kết nối
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 20
hiện xử lý dữ liệu trên server.
Do đó trong 1 mạng LoRaWan sẽ có 2 loại thiết bị:
 Device node: là các thiết bị cảm biến, hoặc các thiết bị giám sát được
lắp đặt tại các vị trí làm việc ở xa để lấy và gửi dữ liệu về các thiết bị trung tâm. Có
3 loại device node là Class A, Class B và Class C.
 Gateway: là các thiết bị trung tâm sẽ thu thập dữ liệu từ các device
node và gửi lên 1 server trung tâm để xử lý dữ liệu. Các thiết bị Gateway thường sẽ
được đặt tại 1 vị trí có nguồn cung cấp và có các kết nối network như Wifi, LAN,
GSM để có thể gửi dữ liệu lên server.
Các thông số hoạt động của lora
Sau khi đã tìm hiểu “LoRa là gì?”, khả năng ứng dụng trong lĩnh vực IoT,
chúng ta sẽ thảo luận các thông số radio của LoRa để hiểu rõ hơn ảnh hưởng của
từng thông số trong quá trình truyền dữ liệu. Sau khi hiểu được ảnh hưởng của các
thông số này, chúng ta có thể điều chỉnh cho phù hợp với ứng dụng thực tế của
mình.
Spreading Factor – SF
SF xác định số lượng chrip signal khi mã hóa tín hiệu đã được điều chế tần
số (chipped signal) của dữ liệu. Ví dụ nếu SF=12 có nghĩa là 1 mức logic của
chipped signal sẽ được mã hóa bởi 12 xung chirp signal.
Với chipset SX1276 của SemTech thì SF có giá trị từ 6 đến 12. Giá trị cho
SF càng lớn thì thời gian truyền dữ liệu sẽ lâu hơn nhưng khoảng cách truyền sẽ xa
hơn.
Bandwidth – BW
BW xác định biên độ tần số mà chirp signal có thể thay đổi. Nếu bandwidth
càng cao thì thời gian mã hóa chipped signal càng ngắn; từ đó thời gian truyền dữ
liệu cũng giảm xuống nhưng đổi lại khoảng cách truyền cũng ngắn lại.
Coding Rate – CR
CR là số lượng bit được tự thêm vào mỗi trong Payload trong LoRa radio
packet bởi LoRa chipset để mạch nhận có thể sử dụng để phục hồi lại 1 số bit dữ
liệu đã nhận sai và từ đó phục hồi được nguyên vẹn dữ liệu trong Payload. Do
đó, sử dụng CR càng cao thì khả năng nhận dữ liệu đúng càng tăng; nhưng bù lại
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 21
chip LoRa sẽ phải gửi nhiều dữ liệu hơn (có thể làm tăng thời gian truyền dữ liệu
trong không khí).
Với chipset SX1276 thì chúng ta có 4 giá trị cho CR là 4/5, 4/6, 4/7 và 4/8.
Tương ứng mỗi giá trị của CR thì số lượng dữ liệu tăng thêm như sau:
Nếu CR = 4/8 thì cứ mỗi 4 bits data nó sẽ được mã hóa bởi 8 bits , tức là
chipset LoRa phải gửi gấp đôi dữ liệu cần truyền. Do đó chúng ta có thể sử dụng
CR thấp để tăng throughput nhưng độ nhạy sẽ kém đi do khả năng tự phục hồi dữ
liệu của chipset LoRa sẽ thấp hơn.
Có thể nói SF, BW và CR là 3 thông số cơ bản và quan trọng của chipset
LoRa. Trong đó, SF và BW sẽ ảnh hưởng thời gian và khoảng cách truyền dữ liệu;
CR thì chỉ ảnh hưởng thời gian truyền dữ liệu. Tùy yêu cầu của ứng dụng cụ thể về
khoảng cách, tốc độ gửi dữ liệu, v.v… chúng ta có thể chọn giá trị hợp lý để tối ưu
quá trình truyền nhận qua LoRa.
Hình 2-9 Bảng dữ liệu gia tăng
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 22
2.2.2. Chế độ Lora cài đặt sẵn trong LoraEasy
Board LoraEasy có thiết lập sẵn 1 số mode hoạt động cho Lora để hỗ trợ
người dùng chỉ cần sử dụng 1 AT command duy nhất để chọn 1 mode từ các mode
định sẵn mà không cần phải setup từng thông số radio của Lora. Sau khi người dùng
chọn mode, firmware sẽ tự động thay đổi các thông số theo giá trị tương ứng của
mode đã chọn. Do đó người dùng không cần gửi nhiều lệnh AT command để thay
đổi các thông số radio của Lora.
Các mode có thể chọn cho Lora như bảng sau:
Lora Mode Bandwidth SpreadFactor CodeRate Packet Crc Packet
Header
0 500Khz 7 4/5 Có không
1 500Khz 7 4/8 Có không
2 250Khz 8 4/8 Có không
3 125Khz 8 4/8 Có không
Hình 2-10 Bảng thông số cơ bản của Chipset Lora
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 23
4 125Khz 10 4/8 Có không
5 62.5Khz 11 4/8 Có không
6 62.5Khz 12 4/8 Có không
7 41.66Khz 12 4/8 Có không
8 31.25Khz 12 4/8 Có không
9 Custom Custom Custom Custom Custom
Bảng 2-2 Các chế độ định sẵn cho Lora
Ở mỗi mode, các thông số Bandwidth, SpreadFactor, CodeRate và PacketCrc
được tự setup bởi firmware của LoraEasy. Các mode 0 đến mode 8 thay đổi khả
năng truyền dữ liệu theo hướng giảm tốc độ truyền dữ liệu nhưng tăng khoảng cách
truyền. Ví dụ: mode 0 sẽ truyền dữ liệu nhanh nhất nhưng khoảng cách truyền là
ngắn nhất; tương tự mode 8 sẽ truyền dữ liệu chậm nhất nhưng khoảng cách truyền
sẽ xa nhất so với các mode còn lại. Người dùng có thể chọn mode tùy vào yêu cầu
ứng dụng về khoảng cách truyền và tốc độ dữ liệu truyền. Nếu khoảng cách truyền
ngắn thì nên chọn mode thấp để tối ưu tốc độ truyền dữ liệu và ngược lại. Chú ý
mode 9 là mode custom, người dùng có thể tùy ý thay đổi giá trị của từng thông số
thông qua AT command tương ứng. Ngoài ra mode 9 là mode default sau khi reset
(nếu người dùng chưa lưu cấu hình đã thay đổi xuống flash) hoặc restore về factory
.
2.2.3. Chức năng filter khi nhận dữ liệu
Mỗi board LoraEasy có thể được set 1 địa chỉ board 32-bit. Sau khi được set
địa chỉ, LoraEasy sẽ tự thêm 32-bit địa chỉ này khi gửi dữ liệu qua Lora. Ở trạng
thái factory thì địa chỉ board này là 0xFFFFFFFF và LoraEasy board sẽ không gửi
giá trị địa chỉ default này khi truyền dữ liệu.
Ví dụ: Nếu không set địa chỉ board, thì data khi truyền sẽ là <user data>
Nếu có set địa chỉ board, thì data khi truyền sẽ là <địa chỉ><user data>
Ngược lại, board LoraEasy khi nhậnthì người dùng có thể tạo 1 danh sách
các thiết bị (tối đa 5 thiết bị) để nhận dữ liệu. Sau khi setup danh sách các board cần
nhận, board LoraEasy sẽ tự động filter và chỉ gửi dữ liệu nhận được lên host từ các
board trong danh sách mà thôi. Nếu danh sách chưa được setup thì board LoraEasy
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 24
sẽ luôn nhận dữ liệu từ tất cả các board khác. Chú ý là khi cho phép filter board thì
dữ liệu gửi lên từ board LoraEasy sẽ là <địa chỉ><Rx data>; ngược lại khi không
filter board thì dữ liệu gửi lên từ board LoraEasy sẽ là <Rx data> mà thôi.
Để ghi địa chỉ Lora xuống board, dùng lệnh “AT+DEVADDR”
Để tạo danh sách address filter, dùng lệnh “AT+ADRFILTER”
2.2.4. Giao tiếp AT command
Trong phần này, chúng ta sẽ giới thiệu cách thức giao tiếp với board
LoraEasy bao gồm cấu trúc các lệnh AT command, các nhóm tập lệnh và cấu hình
COM hoặc UART khi giao tiếp .
2.2.4.1. Cấu hình COM/UART khi giao tiếp AT command
Sau khi reset, LoraEasy luôn sử dụng cấu hình COM/UART mặc định là
115200 baudrate, 8-bit data, 1-bit stop, None parity. Tuy người dùng có thể sử dụng
AT command để thay đổi cấu hình COM/UART nhưng thông tin này sẽ bị mất sau
khi reset. Mục đích cuối cùng nhằm giúp người dùng có thể luôn sử dụng được
board LoraEasy dù trong trường hợp quên cấu hình đã thay đổi (do làm việc lại sau
1 khoảng thời gian dài chẳng hạn).
Sau khi power on hoặc sau khi reset, board LoraEasy sẽ tự động gửi
“OKrn” với thông số COM/UART mặc định như trên để host có thể biết board đã
sẵn sàng hoạt động. Phía host cũng có thể chủ động gửi vài lệnh “AT” và đợi nhận
lại “OK” để kiểm tra trạng thái sẵn sàng của board LoraEasy.
2.2.4.2. Cấu trúc lệnh AT command
Các lệnh AT command là 1 chuỗi text mã Ascii bao gồm cả các chữ số nhằm
mục đích cho phép người dùng có thể gửi AT command và đọc giá trị trả về ngay
trên các chương trình Terminal trên máy tính mà chưa cần lập trình gì cả. Tuy
nhiên, có một số lệnh AT command mà người dùng cần lập trình để ghi các giá trị
binary. Ví dụ như lệnh AT+ADRFILTER để xác lập địa chỉ các thiết bị xung quanh
mà chúng ta muốn nhận dữ liệu. Cấu trúc lệnh khi ghi xuống là
AT+ADRFILTER=<len><adr_1>…<adr_n>
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 25
với các giá trị <len>, <adr_1>, <adr_n> là các giá trị binary. Thông tin chi
tiết về mỗi lệnh AT command trong phần tiếp theo sẽ giới thiệu đầy đủ cấu trúc và
kiểu giá trị input để người dùng có thể sử dụng 1 cách phù hợp.
Về cấu trúc, các lệnh AT command luôn bắt đầu bằng “AT+” và luôn
kết thúc bằng “rn”. Để tránh lặp lại “rn” trong các lệnh AT command, chúng ta
sẽ không ghi nó ra trong các phần tiếp theo mà ngầm hiểu là lúc gửi luôn phải có
“rn” để báo hiệu kết thúc 1 lệnh AT command hoàn chỉnh. Tương tự, board
LoraEasy sẽ gửi response và luôn kết thúc bằng “rn” để báo hiệu đã gửi xong
response.
Ví dụ chúng ta có thể khai báo 1 mảng dữ liệu trong C để gửi AT command
như sau:
char cmd = “AT+RSTrn”; #gửi lệnh để reset board LoraEasy
com.write(cmd);
Trong trường hợp người dùng gửi 1 lệnh AT command qua nhiều lần ghi
xuống UART. Thời gian giữa các lần ghi xuống phải < 200ms, nếu không
command sẽ bị xem là không hợp lệ và board LoraEasy sẽ kết thúc việc nhận và trả
về “INVALID_CMD”.
Với mỗi lệnh AT command, chúng ta có thể có 3 cách sử dụng như sau:
- Kiểu lệnh SET để thay đổi giá trị thông số hoặc gửi dữ liệu cần truyền đi Format
của lệnh SET: AT+<command> = <dữ liệu>
Ví dụ: AT+LRSETUP=9,1,1,1 là lệnh để thay đổi thông số radio của Lora
- Kiểu lệnh GET để đọc giá trị thiết lập hiện tại.
Format của lệnh GET: AT+<command>=?
Ví dụ: AT+LRSETUP=? là lệnh đọc giá trị thông số radio hiện tại của board
LoraEasy.
- Kiểu lệnh ACTION dùng để yêu cầu board LoraEasy thực hiện 1 tác vụ cụ thể
Format của lệnh ACTION: AT+<command>
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 26
Ví dụ: AT+RST là lệnh reset board LoraEasy
Tùy lệnh AT command mà chúng ta có thể có SET, GET và ACTION. Ví dụ
lệnh AT+SEND dùng để truyền dữ liệu, chỉ có dạng SET mà thôi. Nếu người dùng
gửi lệnh SET/GET/ACTION mà không được hỗ trợ cho 1 AT command, board
LoraEasy sẽ trả về “FAIL”.
2.2.4.3. Dữ liệu Response từ board LoraEasy
Sau khi nhận được 1 lệnh AT command hoàn chỉnh, board LoraEasy sẽ trả
về 1 trong các giá trị sau:
Dữ liệu Response Ý nghĩa
“OK” Khi nhận được AT command hoàn chỉnh và hợp lệ
và thực hiện yêu cầu thành công
“FAIL” Khi nhận được AT command hợp lệ nhưng yêu cầu
không được thực hiện thành công
“INVALID_CMD” Khi nhận được 1 lệnh AT command không hợp lệ,
hoặc timeout khi nhận command
“INVALID_PARAMS” Khi nhận được thông số không hợp lệ cho 1 lệnh AT
command tương ứng
“UNSUPPORTED” Khi nhận được command hợp lệ nhưng không được
support cho board cụ thể
“INVALID_LEN” Khi không nhận đủ dữ liệu như mong đợi
“INVALIDE_MODE” Khi nhận command thiết lập cấu hình không phải cho
chế độ hoạt động hiện tại
Bảng 2-3 Các dữ liệu Response từ Board Lora easy
2.2.4.4. Tập lệnh AT command
Các lệnh AT command có thể được chia làm 3 nhóm lệnh.
- Nhóm lệnh quản lý hệ thống để điều khiển các thông số mang tính hệ thống. Ví dụ
các lệnh cho việc cấu hình UART, thay đổi chế độ truyền Lora hay FSK, xác lập
băng tần hoạt động, hoặc các lệnh ACTION như lệnh reset chẳng hạn.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 27
- Nhóm lệnh cho Lora mode dùng để thiết lập cấu hình như thông số radio, device
filter, v.v… khi board LoraEasy đang hoạt động trong chế độ Lora.
- Nhóm lệnh cho FSK mode dùng để điều khiển board LoraEasy trong chế độ
truyền bằng FSK.
Chú ý là chúng ta chỉ đề cập Response trả về trong trường hợp command hợp lệ và
trong trường hợp không được hỗ trợ. Các giá trị Response trong các trường hợp này
đã được giới thiệu ở phần 3.2, nên chúng ta sẽ không lặp lại ở đây. Phần tiếp theo sẽ
liệt kê các lệnh AT command và phần Appendix sẽ giải thích chi tiết cú pháp và
cách sử dụng cho từng lệnh.
2.2.4.4.1. System AT command:
Tên SET GET ACTION Chức năng
AT X X Y Kiểm tra kết nối với LoraEasy
AT+INFO Y Y X Đọc firmware version của
Loraeasy
AT+RST X X Y Reset board LoraEasy
AT+DEFAULT X X Y Trở về trạng thái factory
AT+UART Y Y X Thay đổi cấu hình UART
AT+TRANSMODE Y Y X Chọn chế độ Lora hay FSK
AT+PWR Y Y X Chọn chế độ công suất tiêu thụ để
tang khoảng cách truyền
AT+FRQBAND Y Y X Chọn tần số hoạt động (433MHz,
868MH
AT+RSSI X Y X Đọc giá trị RSSI của radio packet
nhận được
AT+PWRDOWN X X Y Vào chế độ Standby để low power
AT+BUSY X Y X Đọc trạng thái Tx/Rx của
LoraEasy
AT+TEMP X Y X Đọc cảm biến nhiệt độ bên trong
SX1276
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 28
AT+SAVECONFIG X X Y Lưu các thông số hoạt động hiện
tại xuống Flash
AT+SEND Y X X Gửi dữ liệu để truyền qua
Lora/FSK
AT+RECV Y Y X Vào chế độ Rx để nhận dữ liệu từ
Lora/FSK
AT+DEVADDR Y Y X Set địa chỉ cho board khi cần dùng
chức năng address filter
AT+ADRFILTER Y Y X Setup danh sách các board
LoraEasy để filter khi Rx
AT+CALIB X X Y Thực hiện calibrate phần cứng của
SX1276
Bảng 2-4 Các lệnh AT command cho System
2.2.4.4.2. Lora AT command:
Tên SET GET ACTION Chức năng
AT+LRMODE Y Y X Chọn chế độ định sẵn
cho Lora
AT+LRDEFAULT X X Y Trở về factory cho Lora
AT+LRSETUP Y Y X Thay đổi các thông số
radio của Lora
AT+LRHEADERMODE Y Y X Setup giá trị cho Sync để
filter khi Rx
Bảng 2-5 Các lệnh AT cho Lora
2.2.5. Thông số kĩ thuật của module Lora easy sx-1276.
Module Lora easy Sx1276 sử dụng IC Sx1276 , hoạt động trên tần số
433MHz. Là module có chất lượng cao, kích thước rất nhỏ gọn (chỉ có 17 x 16 mm),
truyền phổ phạm vi rộng với khả năng chống nhiễu cao và phạm vi hoạt động có thể
lên đến 10Km.
Những thiết bị này cũng hỗ trợ chế độ (G) FSK hiệu suất cao cho các hệ
thống bao gồm WMBus, IEEE802.15.4g. SX1287 chọn lọc, thu tuyến tính và IIP3
cho tiêu thụ điện năng thấp hơn đáng kể so với các thiết bị khác.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 29
Đặc điểm:
 Chuẩn không dây: LoRaTM - 433MHz.
 Dải tần số: 410 - 525MHz.
 Điện áp hoạt động: 1.8V - 3.7V, mặc định 3.3V.
 20dBm - 10mW. công suất đầu ra RF ổn định khi điện áp đầu vào thay đổi.
 Hỗ trợ FSK, GFSK, MSK, GMSK, LoRaTM và OOK điều chế chế độ.
 Phạm vi sóng RSSI: 127dB .
 Tự động phát hiện tín hiệu RF, chế độ CAD và AFC tốc độ siêu cao.
 CRC 256 byte dữ liệu động cơ.
 Tốc độ bit lập trình có thể đạt đến 300kbps.
 Nhiệt độ làm việc: -40- 85 độ.
 Khoảng cách giao tiếp: 10km.
 Tốc độ bit: 300kbps.
 Chuẩn giao tiếp: SPI.
 Kiểu anten: lò xo.
 Ưu điểm của LoraEasy:
 Đơn giản hóa và giảm tối đa thời gian phát triển ứng dụng với công nghệ
Lora - Hỗ trợ cả giao thức truyền FSK và Lora.
 Sử dụng tất cả tính năng phần cứng của chipset SX1276 một cách đơn giản
thông qua tập lệnh AT command .
 Giao tiếp đơn giản với UART hoặc USB .
 Hỗ trợ các loại antenna lò xo, whip hoặc IPEX .
 Được hỗ trợ cập nhật firmware từ xa thông qua việc sử dụng 1 software trên
máy tính để tăng khả năng hoạt động cũng như cập nhật tính năng mới .
Ứng dụng của LoraEasy:
 Smart city .
 Wireless sensor network.
 Smart home .
 Internet Of Thing .
 Hệ thống nông nghiệp thông minh.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 30
Hình 2-12 Module Lora easy Sx1276
Hình 2-11 Kích thước module lora easy Sx1276
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 31
2.3. TìmhiểuvềArduinoMega2560.
2.3.1. Tổng quan.
Arduino Mega 2560 là một bo mạch vi điều khiển dựa trên ATmega2560.
Nó có 54 chân vào / ra digital (trong đó 14 có thể được sử dụng như đầu ra PWM),
16 đầu vào analog, 4 UART (cổng nối tiếp phần cứng), bộ dao động thạch anh 16
MHz, kết nối USB, giắc cắm nguồn, tiêu đề ICSP, và một nút reset. Nó chứa mọi
thứ cần thiết để hỗ trợ vi điều khiển; chỉ cần kết nối nó với một máy tính bằng cáp
USB hoặc cấp điện cho nó bằng bộ chuyển đổi AC-to-DC hoặc pin để bắt đầu.
Mega tương thích với hầu hết các khiên được thiết kế cho Arduino Duemilanove
hoặc Diecimila.
2.3.2. Tóm lược.
 Vi điều khiển ATmega2560.
 Điện áp hoạt động 5V.
 Điện áp đầu vào (khuyến nghị) 7-12V.
 Điện áp đầu vào (giới hạn) 6-20V.
 Chân I / O số 54 (trong đó 14 cung cấp đầu ra PWM).
Hình 2-13 Module Arduino mega 2560.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 32
 Chân đầu vào tương tự 16.
 Dòng DC cho mỗi I / O Pin 40 mA.
 Dòng DC cho 3.3V Pin 50 mA.
 Bộ nhớ Flash 256 KB trong đó 8 KB được bộ nạp khởi động sử dụng.
 SRAM 8 KB.
 EEPROM 4 KB.
 Clock speed 16 MHz.
2.3.3. Power.
Arduino Mega có thể được cấp nguồn qua kết nối USB hoặc với nguồn điện
bên ngoài. Nguồn điện được chọn tự động.
Nguồn ngoài (không phải USB) có thể đến từ bộ chuyển đổi AC-to-DC
(wall-wart) hoặc pin. Bộ chuyển đổi có thể được kết nối bằng cách cắm một đầu
cắm trung tâm 2.1mm vào giắc cắm nguồn của bo mạch. Đầu dẫn của pin có thể
được chèn vào chân GND và chân Vin của kết nối Power.
Nó có thể hoạt động với nguồn cung cấp ngoại từ 6-20 volt. Tuy nhiên, nếu
được cung cấp ít hơn 7V, chân 5V có thể cung cấp ít hơn 5 volt và board có thể
không ổn định. Nếu sử dụng nhiều hơn 12V, bộ điều chỉnh điện áp có thể bị quá
nhiệt và làm hỏng board. Phạm vi được khuyến nghị là từ 7 đến 12 volt.
Mega2560 khác với tất cả các bo mạch trước ở chỗ nó không sử dụng chip
điều khiển FTDI USB-to-serial. Thay vào đó, nó có tính năng Atmega8U2 được lập
trình như một công cụ chuyển đổi từ USB sang nối tiếp.
Các chân nguồn như sau:
VIN: Điện áp đầu vào cho board Arduino khi nó sử dụng nguồn điện bên
ngoài (ngược với 5 volt từ kết nối USB hoặc nguồn điện được điều chỉnh khác).
Bạn có thể cung cấp điện áp thông qua pin này, hoặc, nếu cung cấp điện áp thông
qua jack nguồn, truy cập nó thông qua pin này.
5V: Nguồn điện được điều chỉnh được sử dụng để cấp nguồn cho vi điều
khiển và các thành phần khác trên bo mạch. Điều này có thể đến từ VIN thông qua
bộ điều chỉnh trên board, hoặc được cung cấp bởi USB hoặc nguồn 5V khác.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 33
3V3: Một nguồn cung cấp 3,3 volt được tạo ra bởi bộ điều chỉnh trên board.
Dòng kéo tối đa là 50 mA.
GND: Chân nối đất.
2.3.4. Memory.
Bộ nhớ ATmega2560 có 256 KB bộ nhớ flash để lưu trữ code (trong đó 8
KB được sử dụng cho bộ tải khởi động), 8 KB SRAM và 4 KB EEPROM (có thể
đọc và ghi bằng thư viện EEPROM).
2.3.5. Input và output.
Mỗi 54 chân digital trên board arduino Mega có thể được sử dụng làm đầu
vào hoặc đầu ra, sử dụng các hàm pinMode (), digitalWrite () và digitalRead ().
Chúng hoạt động ở mức 5 volt. Mỗi chân có thể cung cấp hoặc nhận tối đa 40 mA
và có một điện trở kéo lên bên trong (ngắt kết nối theo mặc định) là 20-50 kOhms.
Ngoài ra, một số chân có chức năng chuyên biệt:
 Serial: 0 (RX) và 1 (TX); Serial 1: 19 (RX) và 18 (TX); Serial 2: 17 (RX)
và 16 (TX); Serial 3: 15 (RX) và 14 (TX). Được sử dụng để nhận dữ liệu nối
tiếp TTL (RX) và truyền (TX). Chân 0 và 1 cũng được kết nối với các chân
tương ứng của chip nối tiếp USB-to-TTL ATmega8U2.
 External Interrupts: 2 (interrupt 0), 3 (interrupt 1), 18 (interrupt 5), 19
(interrupt 4), 20 (interrupt 3), and 21 (interrupt 2). Các chân này có thể
được cấu hình để kích hoạt một ngắt trên một giá trị thấp, một rising or
falling edge. Xem hàm attachInterrupt () để biết chi tiết.
 PWM: 0 đến 13. Cung cấp đầu ra PWM 8 bit với hàm analogWrite ().
 SPI: 50 (MISO), 51 (MOSI), 52 (SCK), 53 (SS). Các chân này hỗ trợ giao
tiếp SPI bằng thư viện SPI. Các chân SPI cũng bị phá vỡ trên tiêu đề ICSP,
tương thích vật lý với Uno, Duemilanove và Diecimila.
 Đèn LED: 13. Có đèn LED tích hợp được kết nối với chân digital 13. Khi pin
có giá trị HIGH, đèn LED sáng, khi pin LOW, nó sẽ tắt.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 34
 I2C: 20 (SDA) và 21 (SCL). Hỗ trợ giao tiếp I2C (TWI) bằng thư viện Wire
(tài liệu trên trang web Wiring). Lưu ý rằng các chân này không ở cùng vị trí
với các chân I2C trên Duemilanove hoặc Diecimila.
Mega2560 có 16 đầu vào tương tự, mỗi đầu vào cung cấp 10 bit độ phân giải
(tức là 1024 giá trị khác nhau). Theo mặc định, chúng đo từ mặt đất đến 5 volts,
mặc dù có thể thay đổi phần trên của phạm vi của chúng bằng cách sử dụng hàm
AREF pin và analogReference ().
Có 2 chân khác trên board:
 AREF: Điện áp tham chiếu cho đầu vào tương tự. Được sử dụng với
analogReference ().
 Reset: Mang dòng này LOW để reset vi điều khiển. Thường được sử dụng
để thêm một nút nhấn reset để bảo vệ các khối trên board.
2.3.6. Giao tiếp.
Arduino Mega2560 có một số phương thức để giao tiếp với một máy tính,
một Arduino, hoặc các vi điều khiển khác. ATmega2560 cung cấp bốn UART phần
cứng cho giao tiếp nối tiếp TTL (5V). Một ATmega8U2 trên các kênh của một
trong các cổng này qua cổng USB và cung cấp một cổng com ảo cho phần mềm trên
máy tính (các máy Windows sẽ cần một tệp .inf, nhưng các máy OSX và Linux sẽ
tự động nhận dạng bảng này như một cổng COM. Đèn LED RX và TX trên bảng sẽ
nhấp nháy khi dữ liệu đang được truyền qua chip ATmega8U2 và kết nối USB với
máy tính (nhưng không cho kết nối nối tiếp trên máy tính) chân 0 và 1).
Thư viện SoftwareSerial cho phép giao tiếp nối tiếp trên bất kỳ chân digital
nào của Mega2560.
ATmega2560 cũng hỗ trợ giao tiếp I2C (TWI) và SPI. Phần mềm Arduino
bao gồm một thư viện dây để đơn giản hóa việc sử dụng bus I2C; xem tài liệu trên
Wiring Website để biết chi tiết. Đối với giao tiếp SPI, hãy sử dụng thư viện SPI.
2.3.7. Lập trình.
Arduino Mega có thể được lập trình bằng phần mềm Arduino. Để biết chi
tiết, hãy xem tài liệu tham khảo và hướng dẫn.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 35
ATmega2560 trên Arduino Mega có sẵn bộ nạp khởi động cho phép bạn tải
mã mới lên mà không cần sử dụng trình lập trình phần cứng bên ngoài. Nó giao tiếp
bằng giao thức STK500 gốc (tham chiếu, các tệp tiêu đề C).
Bạn cũng có thể bỏ qua bộ nạp khởi động và lập trình vi điều khiển thông
qua tiêu đề ICSP (Lập trình nối tiếp mạch trong).
Mã nguồn phần mềm ATmega8U2 có sẵn trong kho lưu trữ Arduino.
ATmega8U2 được nạp với bộ nạp khởi động DFU, có thể được kích hoạt bằng cách
kết nối jumper hàn ở mặt sau của bảng và sau đó đặt lại 8U2. Sau đó bạn có thể sử
dụng phần mềm FLIP của Atmel (Windows) hoặc lập trình viên DFU (Mac OS X
và Linux) để tải chương trình cơ sở mới. Hoặc bạn có thể sử dụng tiêu đề ISP với
một lập trình viên bên ngoài (ghi đè bộ nạp khởi động DFU).
2.3.8. Automatic (Software) Reset.
Thay vào yêu cầu một nút bấm vật lý của nút reset trước khi tải lên, Arduino
Mega2560 được thiết kế theo cách cho phép nó được thiết lập lại bằng phần mềm
chạy trên một máy tính được kết nối. Một trong những dòng điều khiển phần cứng
(DTR) của ATmega8U2 được kết nối với nút reset của ATmega2560 qua một tụ
điện 100 nf. Khi dòng này được khẳng định (thấp), đường reset sẽ giảm đủ lâu để
reset chip. Phần mềm Arduino sử dụng khả năng này để cho phép bạn tải lên mã
bằng cách nhấn nút tải lên trong môi trường Arduino. Điều này có nghĩa là bộ nạp
khởi động có thể có thời gian chờ ngắn hơn, vì việc giảm DTR có thể được phối
hợp tốt với sự bắt đầu tải lên.
Thiết lập này có ý nghĩa khác. Khi Mega2560 được kết nối với một máy tính
chạy Mac OS X hoặc Linux, nó sẽ reset mỗi khi kết nối được tạo ra từ phần mềm
(qua USB). Trong nửa giây sau đó, bộ nạp khởi động đang chạy trên Mega2560.
Mặc dù nó được lập trình để bỏ qua dữ liệu không đúng định dạng (tức là bất kỳ
điều gì ngoài việc tải lên mã mới), nó sẽ chặn một vài byte dữ liệu đầu tiên được gửi
đến bảng sau khi kết nối được mở. Nếu một bản phác thảo chạy trên bảng nhận cấu
hình một lần hoặc dữ liệu khác khi khởi động lần đầu tiên, hãy đảm bảo rằng phần
mềm mà nó liên lạc chờ một giây sau khi mở kết nối và trước khi gửi dữ liệu này.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 36
2.4. TìmhiểuvềmoduleSim900a.
2.4.1. Tổng quan
Hệ thống thông tin di động toàn cầu – GSM (Global System for Mobile
Communication) là tiêu chuẩn phổ biến nhất trong thông tin di động trên thế giới
hiện nay. Theo tổ chức sáng lập là hiệp hội GSM ước đoán rằng 80% thị trường di
động toàn cầu đang sử dụng công nghệ này, với hơn 3 tỷ người trên hơn 212 quốc
gia. Sự phổ biến này giúp cho việc chuyển vùng quốc tế giữa các nhà cung cấp dịch
vụ di động trở nên dễ dàng, các thuê bao có thể sử dụng dịch vụ di động ở nhiều nơi
trên thế giới.
Ngoài cung cấp dịch vụ cuộc gọi thoại, GSM cũng mở rộng các dịch vụ tiện
lợi khác cho người sử dụng như tin nhắn ngắn SMS, được hỗ trợ tốt bởi hầu hết các
chuẩn di động khác. Các tiêu chuẩn mới sau này ra đời, như General Packet Radio
Service – GPRS (năm 1997) và Enhanced Data Rates for GSM Evolution – EDGE
(năm 1999), mang lại các dịch vụ giá trị gia tăng phong phú và các mức cước phí
hấp dẫn.
2.4.2. Lịch sử mạng GSM
Vào đầu những năm 1980 tại Châu Âu, người ta phát triển một mạng điện
thoại di động chỉ sử dụng cho vài khu vực, sau đó vào năm 1982 nó được chuẩn hóa
bởi CEPT và tạo ra GSM (Groupe Spécial Mobile) với mục đích sử dụng chung cho
toàn Châu Âu. Mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM được xây dựng và
đưa vào sử dụng đầu tiên bởi nhà khai thác Radiolinja ở Finland.
Vào năm 1989, công việc quản lý tiêu chuẩn và phát triển mạng GSM được
chuyển giao cho Viện viễn thông Châu Âu – ETSI (European Telecommunications
Standards Institute), các tiêu chuẩn đặc tính phase 1 của công nghệ GSM được công
bố năm 1990.
Đến cuối năm 1993 đã có hơn 1 triệu thuê bao sử dụng mạng GSM của 70
nhà cung cấp dịch vụ trên 48 quốc gia.
Cấu trúc hệ thống mạng GSM
Mạng GSM gồm 3 thành phần:
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 37
- Trạm di động (Mobile Station): cung cấp khả năng liên lạc được người dùng
thuê bao mang theo.
- Hệ thống trạm gốc (Base Station Subsystem): điều khiển kết nối vô tuyến
với trạm di động.
- Hệ thống mạng (Network System): với bộ phận chính là trung tâm chuyển
mạch dịch vụ di động MSC, có chức năng quản lí di động, thực hiện việc
chuyển mạch cuộc gọi giữa các thuê bao di động với thuê bao mạng cố định
Hình 2-14 Cấu trúc mạng GMS
2.4.3. Khái quát về GPRS
GPRS (General Packet Radio Service) là dịch vụ dữ liệu di động, sử dụng
phương thức chuyển mạch gói được phát triển trên nền hệ thống thông tin di động
toàn cầu GSM, cho phép các thiết bị di động gửi và nhận dữ liệu trong mạng. GPRS
là một bước để phát triển lên hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G).
Về tốc độ: GPRS sử dụng phương thức chuyển mạch gói. Tốc độ kết nối cao
hơn, có thể đạt tới khoảng 56-118kbps, so với mạng GSM truyền thống chỉ là
9,6kbps. Bằng việc kết hợp các khe thời gian chuẩn GSM, tốc độ theo lý thuyết có
thể đạt tới 171,2kbps. Tuy nhiên, tốc độ 20-50kbps là khả thi hơn trong thực tế.
Về kết nối: GPRS là dịch vụ kết nối liên tục, mà không cần phải quay số.
Đây không phải là một tính năng duy nhất có ở GPRS, nhưng sẽ không có trở ngại
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 38
nào để nó trở thành tính năng then chốt khi chuyển tiếp lên 3G. Nó giúp cho các
thiết bị tiếp nhận các dịch vụ một cách tức thời.
Các ứng dụng giá trị gia tăng mới và tốt hơn: Kết nối truyền dữ liệu tốc độ
cao và liên tục cho phép các ứng dụng internet và các dịch vụ như hội thoại hình có
thể được thực hiện trên các thiết bị di động hay chuyển tới máy PC.
Chi phí đầu tư và vận hành: Các nhà cung cấp dịch vụ mạng di động không
cần phải bắt đầu từ vạch xuất phát để có thể triển khai GPRS. GPRS được nâng cấp
từ mạng GSM đã có.
Cước phí dịch vụ truyền tải dữ liệu bằng GPRS thường được tính trên lưu
lượng truyền tải, trong khi đó phương pháp truyền thống sử dụng chuyển mạch
kênh được tính dựa trên thời gian kết nối, không phụ thuộc vào việc người sử dụng
đang truyền tải dữ liệu hay ở trạng thái nghỉ.
2.4.4. Tổng quan về Module Sim900a.
 Hỗ trợ:
+ Nghe gọi
+ Gửi - nhận tin nhắn SMS
Với mức điện áp hoạt động 5VDC - Chuẩn điện áp thông dụng nhất với các loại Vi
điều khiển và cả giao tiếp máy tính, cùng với tính ổn định cao và đơn giản về sử
Hình 2-15 Module Sim900a
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 39
dụng, Module SIM900A này rất thích hợp cho các ứng dụng thực tế liên quan đến
Nghe gọi, SMS, DTMF,..
 Thông tin kĩ thuật:
- Điện áp hoạt động: 4.5 - 5 VDC - Dòng khuyến nghị: >2A
- Giao diện: TTL
- Sơ đồ chân:
+ VCC: Nguồn vào 5V.
+ TXD: Chân truyền Uart TX.
+ RXD: Chân nhận Uart RX.
+ Headphone: Chân phát âm thanh.
+ Microphone: Chân nhận âm thanh (phải gắn thêm Micro từ GND vào chân này
thì mới thu được tiếng).
+ GND: Chân Mass, cấp 0V.
Hình 2-16 Sơ đồ chân module sim900a
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY

More Related Content

What's hot

Đề tài: Giám sát điện năng qua internet, HAY, 9đ
Đề tài: Giám sát điện năng qua internet, HAY, 9đĐề tài: Giám sát điện năng qua internet, HAY, 9đ
Đề tài: Giám sát điện năng qua internet, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ và điều khiển thiết bị điện từ xa
Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ và điều khiển thiết bị điện từ xaHệ thống giám sát điện năng tiêu thụ và điều khiển thiết bị điện từ xa
Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ và điều khiển thiết bị điện từ xa
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đ
Đề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đĐề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đ
Đề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAYĐề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARM
Đề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARMĐề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARM
Đề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARM
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng ArduinoĐề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhàĐề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế bãi giữ xe ứng dụng công nghệ RFID và xử lý ảnh
Đề tài: Thiết kế bãi giữ xe ứng dụng công nghệ RFID và xử lý ảnhĐề tài: Thiết kế bãi giữ xe ứng dụng công nghệ RFID và xử lý ảnh
Đề tài: Thiết kế bãi giữ xe ứng dụng công nghệ RFID và xử lý ảnh
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơmĐề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông minh cảnh báo cho xe máy
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông minh cảnh báo cho xe máyĐề tài: Thiết kế hệ thống thông minh cảnh báo cho xe máy
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông minh cảnh báo cho xe máy
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
 Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ... Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
hieu anh
 
Đề tài: Cảnh báo sinh viên thông qua hệ thống quét vân tay, 9đ
Đề tài: Cảnh báo sinh viên thông qua hệ thống quét vân tay, 9đĐề tài: Cảnh báo sinh viên thông qua hệ thống quét vân tay, 9đ
Đề tài: Cảnh báo sinh viên thông qua hệ thống quét vân tay, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống bảo mật ứng dụng xử lý ảnh, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống bảo mật ứng dụng xử lý ảnh, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống bảo mật ứng dụng xử lý ảnh, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống bảo mật ứng dụng xử lý ảnh, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩmĐề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAYĐề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
luan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internet
luan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internetluan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internet
luan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internet
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắcĐề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Giám sát nhiệt độ, độ ẩm qua SMS dùng nguồn pin, HAY
Đề tài: Giám sát nhiệt độ, độ ẩm qua SMS dùng nguồn pin, HAYĐề tài: Giám sát nhiệt độ, độ ẩm qua SMS dùng nguồn pin, HAY
Đề tài: Giám sát nhiệt độ, độ ẩm qua SMS dùng nguồn pin, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh thiết kế mạch chống trộm thông minh
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh thiết kế mạch chống trộm thông minhĐề tài: Ứng dụng xử lý ảnh thiết kế mạch chống trộm thông minh
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh thiết kế mạch chống trộm thông minh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngư
Đề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngưĐề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngư
Đề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngư
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 

What's hot (20)

Đề tài: Giám sát điện năng qua internet, HAY, 9đ
Đề tài: Giám sát điện năng qua internet, HAY, 9đĐề tài: Giám sát điện năng qua internet, HAY, 9đ
Đề tài: Giám sát điện năng qua internet, HAY, 9đ
 
Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ và điều khiển thiết bị điện từ xa
Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ và điều khiển thiết bị điện từ xaHệ thống giám sát điện năng tiêu thụ và điều khiển thiết bị điện từ xa
Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ và điều khiển thiết bị điện từ xa
 
Đề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đ
Đề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đĐề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đ
Đề tài: Hệ thống cảnh báo hỏa hoạn và khí độc nguy hiểm, 9đ
 
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAYĐề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
 
Đề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARM
Đề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARMĐề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARM
Đề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARM
 
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng ArduinoĐề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
 
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhàĐề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
 
Đề tài: Thiết kế bãi giữ xe ứng dụng công nghệ RFID và xử lý ảnh
Đề tài: Thiết kế bãi giữ xe ứng dụng công nghệ RFID và xử lý ảnhĐề tài: Thiết kế bãi giữ xe ứng dụng công nghệ RFID và xử lý ảnh
Đề tài: Thiết kế bãi giữ xe ứng dụng công nghệ RFID và xử lý ảnh
 
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơmĐề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông minh cảnh báo cho xe máy
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông minh cảnh báo cho xe máyĐề tài: Thiết kế hệ thống thông minh cảnh báo cho xe máy
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông minh cảnh báo cho xe máy
 
Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
 Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ... Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
 
Đề tài: Cảnh báo sinh viên thông qua hệ thống quét vân tay, 9đ
Đề tài: Cảnh báo sinh viên thông qua hệ thống quét vân tay, 9đĐề tài: Cảnh báo sinh viên thông qua hệ thống quét vân tay, 9đ
Đề tài: Cảnh báo sinh viên thông qua hệ thống quét vân tay, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống bảo mật ứng dụng xử lý ảnh, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống bảo mật ứng dụng xử lý ảnh, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống bảo mật ứng dụng xử lý ảnh, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống bảo mật ứng dụng xử lý ảnh, HAY
 
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩmĐề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
 
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAYĐề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
 
luan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internet
luan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internetluan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internet
luan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internet
 
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắcĐề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
 
Đề tài: Giám sát nhiệt độ, độ ẩm qua SMS dùng nguồn pin, HAY
Đề tài: Giám sát nhiệt độ, độ ẩm qua SMS dùng nguồn pin, HAYĐề tài: Giám sát nhiệt độ, độ ẩm qua SMS dùng nguồn pin, HAY
Đề tài: Giám sát nhiệt độ, độ ẩm qua SMS dùng nguồn pin, HAY
 
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh thiết kế mạch chống trộm thông minh
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh thiết kế mạch chống trộm thông minhĐề tài: Ứng dụng xử lý ảnh thiết kế mạch chống trộm thông minh
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh thiết kế mạch chống trộm thông minh
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngư
Đề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngưĐề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngư
Đề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngư
 

Similar to Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY

Hệ thống chăm sóc vườn lan sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Hệ thống chăm sóc vườn lan sử dụng năng lượng mặt trời, HOTHệ thống chăm sóc vườn lan sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Hệ thống chăm sóc vườn lan sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế và thi công hệ thống quang báo, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công hệ thống quang báo, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công hệ thống quang báo, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công hệ thống quang báo, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAY
Bộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAYBộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAY
Bộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Mô hình xe robot dò tìm kim loại điều khiển bằng điện thoại, HOT
Mô hình xe robot dò tìm kim loại điều khiển bằng điện thoại, HOTMô hình xe robot dò tìm kim loại điều khiển bằng điện thoại, HOT
Mô hình xe robot dò tìm kim loại điều khiển bằng điện thoại, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAY
Đề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAYĐề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAY
Đề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
hieu anh
 
Đề tài: Thiết kế và thi công cửa hàng giặt sấy tự phục vụ, HAY
Đề tài: Thiết kế và thi công cửa hàng giặt sấy tự phục vụ, HAYĐề tài: Thiết kế và thi công cửa hàng giặt sấy tự phục vụ, HAY
Đề tài: Thiết kế và thi công cửa hàng giặt sấy tự phục vụ, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Mô hình nhà nuôi chim yến điều khiển, giám sát từ xa
Đề tài: Mô hình nhà nuôi chim yến điều khiển, giám sát từ xaĐề tài: Mô hình nhà nuôi chim yến điều khiển, giám sát từ xa
Đề tài: Mô hình nhà nuôi chim yến điều khiển, giám sát từ xa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Hệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộm
Hệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộmHệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộm
Hệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộm
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAY
Đề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAYĐề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAY
Đề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đồ án Điều khiển xe lăn điện bằng giọng nói hoặc smartphone
Đồ án Điều khiển xe lăn điện bằng giọng nói hoặc smartphoneĐồ án Điều khiển xe lăn điện bằng giọng nói hoặc smartphone
Đồ án Điều khiển xe lăn điện bằng giọng nói hoặc smartphone
Daren Harvey
 
Hệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên Web
Hệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên WebHệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên Web
Hệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên Web
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế robot hỗ trợ trẻ em học tập, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế robot hỗ trợ trẻ em học tập, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế robot hỗ trợ trẻ em học tập, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế robot hỗ trợ trẻ em học tập, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phân loại sản phẩm dùng Kit Raspberry, HAY, 9đ
Luận văn: Phân loại sản phẩm dùng Kit Raspberry, HAY, 9đLuận văn: Phân loại sản phẩm dùng Kit Raspberry, HAY, 9đ
Luận văn: Phân loại sản phẩm dùng Kit Raspberry, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAY
Đề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAYĐề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAY
Đề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Mô hình nghịch lưu tăng áp ba bậc điều khiển cầu Diode kẹp, 9đ
Mô hình nghịch lưu tăng áp ba bậc điều khiển cầu Diode kẹp, 9đMô hình nghịch lưu tăng áp ba bậc điều khiển cầu Diode kẹp, 9đ
Mô hình nghịch lưu tăng áp ba bậc điều khiển cầu Diode kẹp, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế dây chuyền phân loại đai ốc ứng dụng xử lý ảnh
Đề tài: Thiết kế dây chuyền phân loại đai ốc ứng dụng xử lý ảnhĐề tài: Thiết kế dây chuyền phân loại đai ốc ứng dụng xử lý ảnh
Đề tài: Thiết kế dây chuyền phân loại đai ốc ứng dụng xử lý ảnh
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY (20)

Hệ thống chăm sóc vườn lan sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Hệ thống chăm sóc vườn lan sử dụng năng lượng mặt trời, HOTHệ thống chăm sóc vườn lan sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Hệ thống chăm sóc vườn lan sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
 
Đề tài: Thiết kế và thi công hệ thống quang báo, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công hệ thống quang báo, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công hệ thống quang báo, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công hệ thống quang báo, HAY, 9đ
 
Bộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAY
Bộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAYBộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAY
Bộ điều khiển giám sát DC Link trong hệ thống điện mặt trời, HAY
 
Mô hình xe robot dò tìm kim loại điều khiển bằng điện thoại, HOT
Mô hình xe robot dò tìm kim loại điều khiển bằng điện thoại, HOTMô hình xe robot dò tìm kim loại điều khiển bằng điện thoại, HOT
Mô hình xe robot dò tìm kim loại điều khiển bằng điện thoại, HOT
 
Đề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAY
Đề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAYĐề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAY
Đề tài: Thiết kế mô hình hệ thống và quản lý trang trại heo, HAY
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
 
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
 
Đề tài: Thiết kế và thi công cửa hàng giặt sấy tự phục vụ, HAY
Đề tài: Thiết kế và thi công cửa hàng giặt sấy tự phục vụ, HAYĐề tài: Thiết kế và thi công cửa hàng giặt sấy tự phục vụ, HAY
Đề tài: Thiết kế và thi công cửa hàng giặt sấy tự phục vụ, HAY
 
Đề tài: Mô hình nhà nuôi chim yến điều khiển, giám sát từ xa
Đề tài: Mô hình nhà nuôi chim yến điều khiển, giám sát từ xaĐề tài: Mô hình nhà nuôi chim yến điều khiển, giám sát từ xa
Đề tài: Mô hình nhà nuôi chim yến điều khiển, giám sát từ xa
 
Hệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộm
Hệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộmHệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộm
Hệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộm
 
Đề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAY
Đề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAYĐề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAY
Đề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAY
 
Đồ án Điều khiển xe lăn điện bằng giọng nói hoặc smartphone
Đồ án Điều khiển xe lăn điện bằng giọng nói hoặc smartphoneĐồ án Điều khiển xe lăn điện bằng giọng nói hoặc smartphone
Đồ án Điều khiển xe lăn điện bằng giọng nói hoặc smartphone
 
Hệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên Web
Hệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên WebHệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên Web
Hệ thống giám sát chỉ số môi trường và hiển thị thông tin trên Web
 
Đề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế robot hỗ trợ trẻ em học tập, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế robot hỗ trợ trẻ em học tập, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế robot hỗ trợ trẻ em học tập, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế robot hỗ trợ trẻ em học tập, HAY, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phân loại sản phẩm dùng Kit Raspberry, HAY, 9đ
Luận văn: Phân loại sản phẩm dùng Kit Raspberry, HAY, 9đLuận văn: Phân loại sản phẩm dùng Kit Raspberry, HAY, 9đ
Luận văn: Phân loại sản phẩm dùng Kit Raspberry, HAY, 9đ
 
Đề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAY
Đề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAYĐề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAY
Đề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAY
 
Mô hình nghịch lưu tăng áp ba bậc điều khiển cầu Diode kẹp, 9đ
Mô hình nghịch lưu tăng áp ba bậc điều khiển cầu Diode kẹp, 9đMô hình nghịch lưu tăng áp ba bậc điều khiển cầu Diode kẹp, 9đ
Mô hình nghịch lưu tăng áp ba bậc điều khiển cầu Diode kẹp, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế dây chuyền phân loại đai ốc ứng dụng xử lý ảnh
Đề tài: Thiết kế dây chuyền phân loại đai ốc ứng dụng xử lý ảnhĐề tài: Thiết kế dây chuyền phân loại đai ốc ứng dụng xử lý ảnh
Đề tài: Thiết kế dây chuyền phân loại đai ốc ứng dụng xử lý ảnh
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 

Recently uploaded (10)

BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 

Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY

  • 1. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang I TRƯỜNG ĐH SPKT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ----o0o---- Tp. HCM, ngày 4 tháng 6 năm 2018 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Dũy MSSV: 14141050 Chuyên ngành:CNKT Điện Tử Công nghiệp-Y Sinh Mã ngành: 01 Hệ đào tạo: Đại học chính quy Mã hệ: 1 Khóa: 2014 I. TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TRONG NHÀ KẾT HỢP WIFI VÀ LORA II. NHIỆM VỤ 1. Các số liệu ban đầu:  Module NodeMCU Esp32S.  Module Lora easy Sx1276.  Arduino mega 2560.  Module Sim900a. 2. Nội dung thực hiện:  Thiết kế giao diện website để điều khiển và giám sát.  Viết chương trình giao tiếp giữa các module để điều khiển các thiết bị điện.  Thi công mô hình.  Viết báo cáo. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/2018 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/2018 V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS. Trương Ngọc Anh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BM. ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH
  • 2. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang II TRƯỜNG ĐH SPKT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ----o0o---- Tp. HCM, ngày 4 tháng 6 năm 2018 LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Đức Dũy MSSV: 14141050 Lớp: 14141DT2C Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TRONG NHÀ KẾT HỢP WIFI VÀ LORA Tuần/ngày Nội dung Xác nhận GVHD Tuần 1 19/3-24/3 Gặp giảng viên hướng dẫn và trao đổi về đề tài đồ án tốt nghiệp. Tuần 2 26/3-31/3 Viết đề cương và lịch trình thực hiện đồ án tốt nghiệp. Tuần 3 2/4-7/4 Tìm hiểu đề tài và lựa chọn thiết bị. Tuần 4 9/4-13/4 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của đề tài. Tuần 5 16/4-21/4 Thiết kế sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý. Tuần 6 23/4-28/4 Viết chương trình, kiểm tra các chức năng module Sim900a. Tuần 7 30/4-5/5 Viết chương trình, kiểm tra các chức năng module NodeMCU Esp32s. Tuần 8 7/5-12/5 Viết chương trình, kiểm tra các chức năng module Lora easy Sx1276. Tuần 9 Viết chương trình, kiểm tra các chức năng điều
  • 3. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang III 14/5-19/5 chỉnh trang web. Tuần 10 21/5-26/5 Viết chương trình, kiểm tra các chức năng điều chỉnh trang web. Tuần 11 28/5-2/6 Thi công phần cứng, lắp ráp mô hình. Tuần 12 4/6-9/6 Thi công phần cứng, lắp ráp mô hình. Tuần 13 11/6-16/6 Viết báo cáo, chỉnh sửa mô hình. Tuần 14 18/6-23/6 Viết báo cáo, hoàn thiện mô hình. Tuần 15 25/6-30/6 Viết báo cáo,chạy thử nghiệm và chỉnh sửa. Tuần 16 2/7 – 7/7 Viết báo cáo, chỉnh sửa và hoàn chỉnh mô hình. Tuần 17 9/7 – 14/7 Hoàn chỉnh báo cáo và mô hình. GV HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ và tên)
  • 4. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang IV LỜI CAM ĐOAN Đề tài này là do tôi tự thực hiện dựa vào một số tài liệu trước đó và không sao chép từ tài liệu hay công trình đã có trước đó. Người thực hiện đề tài Nguyễn Đức Dũy
  • 5. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang V LỜI CẢM ƠN Nhóm xin chân thành cảm ơn sự sự hướng dẫn chân thành của thầy Trương Ngọc Anh, khoa Điện – Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Tp.HCM. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài này, cùng với sự hướng dẫn và những lời góp ý của thầy về nội dung và phương pháp nghiên cứu, những lời nhận xét và chia sẻ kinh nghiệm thực tế đã giúp cho nhóm có điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Bên cạnh đó nhóm xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện – Điện tử đã giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thức cần thiết để chúng em có tiền đề để thực hiện đồ án tốt nghiệp. Nhóm cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Điện Tử Công Nghiệp – Y Sinh đã góp ý cho chúng em trong quá trình thực hiện đồ án, các thầy cô luôn làm việc tích cực trong công tác quản lý và thông tin đến sinh viên để việc bảo vệ đồ án luôn đảm bảo đúng tiến độ và hiệu quả. Chúng em cũng xin gởi lời đồng cảm ơn đến các bạn trong lớp 141411,141412 đã chia sẽ trao đổi kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực hiện đề tài. Nhóm cũng xin gửi thật nhiều lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã khích lệ tinh thần, tạo động lực mạnh mẽ để giúp nhóm hoàn thành tốt đề tài. Trân trọng cảm ơn! Người thực hiện đề tài Nguyễn Đức Dũy
  • 6. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang VI MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP........................................................................... I LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ................................................II LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... IV LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................V MỤC LỤC................................................................................................................ VI DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................X DANH MỤC BẢNG...............................................................................................XII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................XIII TÓM TẮT ...............................................................................................................XV CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.......................................................................................1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1 1.2. MỤC TIÊU.......................................................................................................1 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................1 1.4. GIỚI HẠN........................................................................................................2 1.5. BỐ CỤC...........................................................................................................2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................................4 2.1. Tìm hiểu về module NodeMCU ESP 32S. ......................................................4 2.1.1. Tìm hiểu về wifi và cách hoạt động của wifi............................................4 2.1.1.1. Wifi là gì?...........................................................................................4 2.1.1.2. Nguyên tắc hoạt động của wifi. .........................................................4 2.1.1.3. Một số chuẩn kết nồi phổ biến...........................................................5 2.1.1.4. Wifi hoạt động như thế nào................................................................5 2.1.2. Tổng quan về Module NodeMCU Esp32S. ..............................................8 2.1.3. Thông số kĩ thuật......................................................................................9 2.1.3.1. Wifi. ...................................................................................................9 2.1.3.2. Bluetooth..........................................................................................11 2.1.3.3. CPU và bộ nhớ.................................................................................11 2.1.3.4. The clock and the timer....................................................................12 2.1.3.5. Thông số kỹ thuật nâng cao .............................................................12 2.1.3.6. Cảm biến nhiệt độ. ...........................................................................12 2.1.3.7. Hệ thống bảo mật. ............................................................................12 2.1.3.8. Encrypted hardware accelerator.......................................................13 2.1.3.9. Board................................................................................................13
  • 7. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang VII 2.2. Tìm hiểu về module Lora easy sx-1276.........................................................15 2.2.1. Giới thiệt về công nghệ truyền dữ liệu Lora...........................................15 2.2.2. Chế độ Lora cài đặt sẵn trong LoraEasy.................................................22 2.2.3. Chức năng filter khi nhận dữ liệu ...........................................................23 2.2.4. Giao tiếp AT command...........................................................................24 2.2.4.1. Cấu hình COM/UART khi giao tiếp AT command.........................24 2.2.4.2. Cấu trúc lệnh AT command.............................................................24 2.2.4.3. Dữ liệu Response từ board LoraEasy...............................................26 2.2.4.4. Tập lệnh AT command ....................................................................26 2.2.4.4.1. System AT command:...............................................................27 2.2.4.4.2. Lora AT command:...................................................................28 2.2.5. Thông số kĩ thuật của module Lora easy sx-1276. .................................28 2.3. Tìm hiểu về Arduino Mega 2560...................................................................31 2.3.1. Tổng quan................................................................................................31 2.3.2. Tóm lược.................................................................................................31 2.3.3. Power.......................................................................................................32 2.3.4. Memory...................................................................................................33 2.3.5. Input và output. .......................................................................................33 2.3.6. Giao tiếp..................................................................................................34 2.3.7. Lập trình..................................................................................................34 2.3.8. Automatic (Software) Reset....................................................................35 2.4. Tìm hiểu về module Sim900a. .......................................................................36 2.4.1. Tổng quan................................................................................................36 2.4.2. Lịch sử mạng GSM .................................................................................36 2.4.3. Khái quát về GPRS .................................................................................37 2.4.4. Tổng quan về Module Sim900a..............................................................38 2.5. Cảm biến dòng. ..............................................................................................40 2.5.1. Giới thiệu.................................................................................................40 2.5.2. Nguyên lý hoạt động...............................................................................42 2.6. Tìm hiểu về web server..................................................................................42 2.6.1. Tổng quan về web server. .......................................................................42 2.6.2. Web server là gì?.....................................................................................43 2.6.3. Những điều cần lưu ý khi sử dụng web server........................................44 2.6.4. Quy trình hoạt động của web server. ......................................................45 2.7. Tìm hiểu về ngôn ngữ php. ............................................................................46
  • 8. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang VIII 2.7.1. Ngôn ngữ php là gì?................................................................................46 2.7.2. Điểm mạnh của ngôn ngữ php. ...............................................................47 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ.............................................................48 3.1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................48 3.2. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG...................................................48 3.2.1. Thiết kế sơ đồ khối hệ thống...................................................................48 3.2.2. Tính toán và thiết kế mạch......................................................................49 3.2.2.1. Web server .......................................................................................49 3.2.2.2. Thiết kế khối xử lý trung tâm...........................................................52 3.2.2.3. Thiết kế khối điều khiển và khối công suất. ....................................52 3.2.2.4. Thiết kế khối nguồn. ........................................................................54 CHƯƠNG 4: THI CÔNG HỆ THỐNG....................................................................56 4.1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................56 4.2. THI CÔNG HỆ THỐNG ...............................................................................56 4.2.1. Thi công bo mạch....................................................................................56 4.2.2. Lắp ráp và kiểm tra .................................................................................59 4.3. ĐÓNG GÓI VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH.......................................................61 4.3.1. Đóng gói bộ điều khiển...........................................................................61 4.3.2. Thi công mô hình ....................................................................................62 4.4. Phần mềm lập trình cho vi điều khiển............................................................63 4.4.1. Phần mềm lập trình web..........................................................................69 4.5. LƯU ĐỒ HỆ THỐNG ...................................................................................76 4.5.1. Lưu đồ điều khiển từ web server và tin nhắn điện thoại.........................76 4.5.2. Lưu đồ điều khiển từ các board con........................................................77 4.6. VIẾT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, THAO TÁC ..........................78 4.6.1. Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng..............................................................78 4.6.2. Quy trình thao tác....................................................................................78 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ...............................................80 5.1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................80 5.2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.................................................................................80 5.2.1. Biết được cách viết một trang web server...............................................80 5.2.2. Biết được cách lập trình với module NodeMCU-32s. ............................80 5.2.3. Biết được cách truyền-nhận dữ liệu giữa nhiều board Lora. ..................80 5.2.4. Biết được cách lập trình với Module Sim900a. ......................................80
  • 9. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang IX 5.2.5. Biết được cách kết nối và lập trình giữa module wifi NodeMCU Esp-32s với Module Sim900a và Module Lora easy......................................................81 5.3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG ................................................................................81 5.4. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG. .....................................................83 5.4.1. Nhận xét. .................................................................................................83 5.4.2. Đánh giá. .................................................................................................84 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..........................................85 6.1. KẾT LUẬN....................................................................................................85 6.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN.................................................................................85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................86
  • 10. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang X DANH MỤC HÌNH Hình 2-1 Module NodeMCU Esp-32S........................................................................8 Hình 2-2 Các tính năng của module NodeMCU-32S .................................................9 Hình 2-3 Kích thước board .......................................................................................13 Hình 2-4 Radio packet của Lora ...............................................................................17 Hình 2-5 Biểu đồ về số lượng thiết bị IOT sử dụng kết nối và trao đổi dữ liệu.......18 Hình 2-6 Các sản phẩm cho Lora..............................................................................18 Hình 2-7 Cấu trúc software.......................................................................................19 Hình 2-8 Sơ đồ các thiết bị LoraWan kết nối ...........................................................19 Hình 2-9 Bảng dữ liệu gia tăng.................................................................................21 Hình 2-10 Bảng thông số cơ bản của Chipset Lora ..................................................22 Hình 2-11 Kích thước module lora easy Sx1276......................................................30 Hình 2-12 Module Lora easy Sx1276.......................................................................30 Hình 2-13 Module Arduino mega 2560....................................................................31 Hình 2-14 Cấu trúc mạng GMS ................................................................................37 Hình 2-15 Module Sim900a......................................................................................38 Hình 2-16 Sơ đồ chân module sim900a....................................................................39 Hình 2-17 Cảm biến dòng ACS712 20A ..................................................................40 Hình 2-18 Sơ đồ chân ACS712.................................................................................41 Hình 2-19 Kích thước ACS712.................................................................................42 Hình 2-20 Hệ thống web server ................................................................................43 Hình 2-21 Những lưu ý khi sủ dụng web server.......................................................44 Hình 2-22 Ngôn ngữ php ..........................................................................................46 Hình 3-1 Sơ đồ khối của hệ thống.............................................................................48 Hình 3-2 Cửa sổ sơ lược về đề tài.............................................................................49 Hình 3-3 Cửa sổ điều khiển ......................................................................................50 Hình 3-4 Cửa sổ quản lý dữ liệu ...............................................................................50 Hình 3-5 Cửa sổ trạng thái hoạt động.......................................................................51 Hình 3-6 Cửa sổ thông tin sinh viên. ........................................................................51 Hình 3-7 Sơ đồ nguyên lý khối xử lý trung tâm. ......................................................52 Hình 3-8 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển..............................................................53 Hình 3-9 Sơ nguyên lý khối công suất......................................................................53 Hình 3-10 Adapter 12v-1A .......................................................................................54 Hình 3-11 module giảm áp 12v/5v ...........................................................................55 Hình 4-1 Sơ đồ bố trí linh kiện board xử lý trung tâm .............................................56 Hình 4-2 Sơ đồ bố trí linh kiện board điều khiển .....................................................57 Hình 4-3 Mạch in board xử lý trung tâm ..................................................................57 Hình 4-4 Mạch in board điều khiển ..........................................................................58 Hình 4-5 Board mạch điêu khiển 1 ...........................................................................59 Hình 4-6 board mạch điều khiển 2............................................................................60 Hình 4-7 board mạch xử lý trung tâm.......................................................................60 Hình 4-8 Các board mạch sau khi xếp vào mô hình .................................................61 Hình 4-9 Mô hình sau khi thi công ...........................................................................62 Hình 4-10 Mô hình sau khi trang trí .........................................................................63
  • 11. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang XI Hình 4-11 Biểu tượng phần mềm lập trình ...............................................................63 Hình 4-12 Nhấp vào Windows ZIPfile for non admin install...................................64 Hình 4-13 Nhấp vào Start Download để tải xuống...................................................65 Hình 4-14 Nhấp vào JUST DOWNLOAD ...............................................................65 Hình 4-15 Nhấp vào Extract Here để giải nén..........................................................66 Hình 4-16 Giao diện Arduino IDE............................................................................66 Hình 4-17 Chạy file exe sau đó nhấn Next ...............................................................67 Hình 4-18 Nhấn Install khi có yêu cầu xác nhận......................................................68 Hình 4-19 Đang trong quá trình cái đặt ....................................................................68 Hình 4-20 Nhấn finish để kết thúc............................................................................69 Hình 4-21 Biểu tưởng phần mềm lập trình ...............................................................69 Hình 4-22 Chọn Run as administrator ......................................................................70 Hình 4-23 Quá trình cài đặt.......................................................................................70 Hình 4-24 Nhấn ACCEPT ........................................................................................71 Hình 4-25 Nhấn NEXT để tiếp tục ...........................................................................71 Hình 4-26 Đang trong quá trình cài đặt ....................................................................72 Hình 4-27 Nhấn INSTAL để cài đặt .........................................................................72 Hình 4-28 Nhấn DONE để kết thúc quá trình cài đặt...............................................73 Hình 4-29 Giao diện khi mở DW..............................................................................73 Hình 4-30 Nhấn chọn Create New............................................................................74 Hình 4-31 Nhấp chọn New để tạo file mới...............................................................74 Hình 4-32 Cửa sổ sau khi tạo xong một file mới......................................................75 Hình 4-33 Lưu đồ điều khiển từ web server và Sim 900..........................................76 Hình 4-34 Lưu đồ điều khiển của các board con ......................................................77 Hình 4-35 Quy trình thao tác ....................................................................................78 Hình 5-1 Trang đăng nhập vào web site ...................................................................81 Hình 5-2 Trang giao diện sau khi đăng nhập............................................................81 Hình 5-3 Trang giao diện để điều khiển ...................................................................82 Hình 5-4 Trạng thái hoạt động sau khi điều khiển....................................................82 Hình 5-5 Trang Quản lý dữ liệu sau khi điều khiển..................................................83 Hình 5-6 Mô hình sau khi điều khiển các thiết bị ON..............................................83
  • 12. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang XII DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Chức năng từng chân của NodeMCU Esp32s..........................................15 Bảng 2-2 Các chế độ định sẵn cho Lora ..................................................................23 Bảng 2-3 Các dữ liệu Response từ Board Lora easy ...............................................26 Bảng 2-4 Các lệnh AT command cho System .........................................................28 Bảng 2-5 Các lệnh AT cho Lora ..............................................................................28 Bảng 4-1 Thống kê linh kiện....................................................................................59
  • 13. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang XIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PCB: Printed Circuit Board. IEEE: Institute of Electrical and Electronic Engineers. FM: Frequency Modulation. WPA: Wifi Protected Access. AES: Advanced Encryption Standard. UART: Universal Asynchronous serial Reveiver and Transmitter. USB: Universal Serial Bus. SPI: Serial Peripheral Interface bus. I2C: Inter-Intergrated Circuit. HTML: HyperText Markup Language. CSS: Cascading Style Sheets. PHP: Personal Home Page. UAPSD: UnscheduledAutomaticPowerSaveDelivery. WMM-PS: Wifi MultiMedia Power Save. A- MSDU: Aggregate MAC Service Data Unit . A- MPDU: Aggregate MAC Protocol Data Unit. WPS: Wifi Protected Setup. SSID: Service Set Identifier. AFH: Adaptive Frequency Hopping. HID: Human Interface Device. ATT: An Attributes. GATT: The Generic Attributes. SDP: Service Discovery Protocol. GAP: Generic Access Profile. SMP: Security Manager Protocol. A2DP: Advanced Audio Distribution Profile. AVRCP: Audio / Video Remote Control Profile. SPP: Serial Port Profile.
  • 14. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang XIV HSP: Handset Profile. HFP: Hands Free Profile. RFCOMM: Radio frequency communication. RTC: Read time clock. AES: Advanced Encryption Standard. ECC: Elliptic Curve Cryptography. GPRS: General Packet Radio Service. CEPT: European Conference of Postal and Telecommunications Administrations. GPRS: General Packet Radio Service.
  • 15. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang XV TÓM TẮT Ngày nay với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, công nghệ kỹ thuật điện tử mà trong đó là kỹ thuật điều khiển tự động đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực khoa học, quản lý, công nghiệp, thông tin...Vấn đề điều khiển thiết bị từ xa hiện nay ngày càng được quan tâm và phát triển rộng rãi nhằm đáp ứng nhu cầu của con người, giúp tiết kiệm thời gian và quản lý được mọi lúc mọi nơi. Bắt nguồn từ những nhu cầu cần thiết đó và lấy cảm hứng từ các dự án như “Thiết Kế Hệ Thống Giám Sát Và Điều Khiển Thiết Bị Từ Xa [1]”, “Sử Dụng Arduino Cập Nhật Thông Số Điều Khiển Ngôi Nhà Thông Minh [2]” điều khiển các thiết bị trong nhà thông qua webserver hoặc tin nhắn sms. Tuy nhiên chỉ điều khiển được một vài thiết bị, nếu muốn điều khiển nhiều thiết bị phải sử dụng dây dẫn nhiều, rất dễ gây nhiễu tín hiệu. Vì thế nhóm em quyết định chọn đề tài “THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TRONG NHÀ KẾT HỢP WIFI VÀ LORA” để cải thiện thêm chức năng điều khiển được nhiều thiết bị thông qua chuẩn truyền không dây như mạng wifi hay sóng lora. Nội dung chính của đề tài: - Sử dụng module NodeMCU Esp-32s làm board trung tâm. - Điều khiển các thiết bị bằng webserver và tin nhắn điện thoại kết hợp với wifi và sóng Lora. - Giám sát trạng thái hoạt động của thiết bị qua webserver. - Có lưu trữ trạng thái điều khiển và trạng thái hoạt động.
  • 16. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẶTVẤNĐỀ Ngày nay với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, công nghệ kỹ thuật điện tử mà trong đó là kỹ thuật điều khiển tự động đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực khoa học, quản lý, công nghiệp, thông tin...Vấn đề điều khiển thiết bị từ xa hiện nay ngày càng được quan tâm và phát triển rộng rãi nhằm đáp ứng nhu cầu của con người, giúp tiết kiệm thời gian và quản lý được mọi lúc mọi nơi. Bắt nguồn từ những nhu cầu cần thiết đó và lấy cảm hứng từ các dự án như “Thiết Kế Hệ Thống Giám Sát Và Điều Khiển Thiết Bị Từ Xa [1]”, “Sử Dụng Arduino Cập Nhật Thông Số Điều Khiển Ngôi Nhà Thông Minh [2]” điều khiển các thiết bị trong nhà thông qua webserver hoặc tin nhắn sms. Tuy nhiên chỉ điều khiển được một vài thiết bị, nếu muốn điều khiển nhiều thiết bị phải sử dụng dây dẫn nhiều, rất dễ gây nhiễu tín hiệu. Vì thế nhóm em quyết định chọn đề tài “THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TRONG NHÀ KẾT HỢP WIFI VÀ LORA ” để cải thiện thêm chức năng điều khiển được nhiều thiết bị thông qua chuẩn truyền không dây như mạng wifi hay sóng Lora. 1.2. MỤCTIÊU Mục tiêu mà nhóm đã đề ra như sau: - Thiết kế và thi công mạch điều khiển bao gồm: mạch điều khiển trung tâm và mạch điều khiển con. - Thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển trên webserver - Thiết kế và thi công được mô hình ngôi nhà. 1.3. NỘIDUNGNGHIÊNCỨU  NỘI DUNG 1: Tìm hiểu và tham khảo các tài liệu, giáo trình, nghiên cứu các chủ đề, các nội dung liên quan đến đề tài.  NỘI DUNG 2: Thiết kế sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý cho hệ thống.  NỘI DUNG 3: Tìm hiểu về các Module NodeMCU Esp32s, Module Sim900a, module Lora easy.
  • 17. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 2  NỘI DUNG 4: Tìm hiểu các lập trình giao tiếp giữa 3 Module NodeMCU Esp32s, Lora easy và Sim900a.  NỘI DUNG 5: Tìm hiểu các lập trình giao tiếp giữa 2 Module NodeMCU Esp32s, Lora easy.  NỘI DUNG 6: Thiết kế giao diện web giám sát và điều khiển các thiết bị.  NỘI DUNG 7: Viết được các chương trình để giao tiếp giữa web hosting, Module wifi, Arduino mega và Lora easy.  NỘI DUNG 8: Thiết kế và thi công mô hình hoàn thiện.  NỘI DUNG 9: Chạy thử nghiệm và cân chỉnh hệ thống.  NỘI DUNG 10: Viết quyển báo cáo đồ án tốt nghiệp.  NỘI DUNG 11: Báo cáo đồ án tốt nghiệp. 1.4. GIỚIHẠN  Sử dụng mudule Arduino mega, module Sim900a, NodeMCU Esp32, Lora easy.  Điều khiển các thiết bị qua Internet( tại nơi có mạng wifi hoặc 3G) và bằng điện thoại di động ( tại nơi có sóng mạng di động).  Số lượng cảm biến: sử dụng 3 con cảm biến đo dòng ACS712 20A. - Điện áp hoạt động: 5V. - Độ nhạy điện áp: 100mV/A. - Khoảng đo: -20A -> 20A.  Mô hình thi công - Có kích thước 40x40 cm. - Gồm có 3 phòng. - Được xây dựng với vật liệu formex.  Có thể giám sát và điều khiển thông qua internet.  Chỉ điều khiển bật tắt các thiết bị.  Chỉ thi công mô hình. 1.5. BỐCỤC  Chương 1: Tổng Quan
  • 18. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 3 Chương này trình bày đặt vấn đề dẫn nhập lý do chọn đề tài, mục tiêu, nôi dung nghiên cứu, các giới hạn thông số và bố cục đồ án.  Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết. Chương này trình bày về các lý thuyết có liên quan đến các vấn đề mà đề tài sẽ dùng để thực hiện thiết kế, thi công cho đề tài.  Chương 3: Thiết Kế và Tính Toán. Chương này giới thiệu tổng quan về các yêu cầu của đề tài mà mình thiết kế và các tính toán, thiết kế gồm những phần nào. Chương 4: Thi công hệ thống. Phần này có thể gồm có 2 phần là kết quả thi công phần cứng và những kết quả hình ảnh trên màn hình hay mô phỏng tín hiệu, kết quả thống kê. Cụ thể, phần này nêu quá trình thi công PCB, lắp ráp và test mạch, hình vẽ được chụp từ mô hình thực của hệ thống bên ngoài, hình chụp các kết quả chạy và được sắp xếp có hệ thống để người đọc dễ dàng hiểu và hình dung hệ thống mình thi công.  Chương 5: Kết Quả, Nhận Xét và Đánh Giá Phần này sinh viên trình bày kết quả của cả quá trình nghiên cứu làm đề tài trong thời gian bao nhiêu tuần, nghiên cứu được cái gì  Chương 6: Kết Luận và Hướng Phát Triển Trình bày ngắn gọn những kết quả đã thu được dựa vào những phương pháp, thuật toán đã kiến nghị ban đầu (dựa vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu). Hơn nữa ghi ra những gì đã làm được như thế nào? Trình bày hướng phát triển của đề tài mà mình đã làm để tăng khả năng, tăng thêm chức năng, mở rộng khả năng điều khiển, tính linh hoạt.  Chương 7: Tài Liệu Tham Khảo. Phần này trích dẫn ra các tài liệu đã tham khảo, các trang web mà sinh viên đã tham khảo để làm nên đề tài.
  • 19. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. TìmhiểuvềmoduleNodeMCUESP32S. 2.1.1. Tìm hiểu về wifi và cách hoạt động của wifi. 2.1.1.1. Wifi là gì? Hiểu theo cách nôm na thì Wifi mà mạng kết nối Internet không dây, là từ viết tắt của Wireless Fidelity, sử dụng sóng vô tuyến để truyền tín hiệu. Loại sóng vô tuyến này tương tự như sóng điện thoại, truyền hình và radio. Và trên hầu hết các thiết bị điện tử ngày nay như máy tính, laptop, điện thoại, máy tính bảng… đều có thể kết nối Wifi. Kết nối Wifi dựa trên các loại chuẩn kết nối IEEE 802.11, và chủ yếu hiện nay Wifi hoạt động trên băng tần 54 Mbps và có tín hiệu mạnh nhất trong khoảng cách 100 feet (gần 31 mét, các bạn cứ thử tưởng tượng mỗi 1 tầng nhà lấy trung bình là 4 mét thì theo lý thuyết sóng wifi phát ở tầng 1 vẫn sẽ bắt được nếu bạn đang ở tầng 7 – đó là theo lý thuyết). Còn trong thực tế thì trong mỗi ngôi nhà thường có rất nhiều vật cản sóng, nên bạn chỉ cần đứng trên tầng 4 hoặc 5 là tín hiệu đã yếu lắm rồi. 2.1.1.2. Nguyên tắc hoạt động của wifi. Vâng, cũng rất đơn giản, để có được sóng Wifi thì chúng ta cần phải có bộ phát Wifi – chính là các thiết bị như modem, router. Đầu vào, tín hiệu Internet nguồn (được cung cấp bởi các đơn vị ISP như FPT, Viettel, VNPT, CMC… hiện nay). Thiết bị modem, router sẽ lấy tín hiệu Internet qua kết nối hữu tuyến rồi chuyển thành tín hiệu vô tuyến, và gửi đến các thiết bị sử dụng như điện thoại smartphone, máy tính bảng, laptop… Đây là quá trình nhận tín hiệu không dây (hay còn gọi là adapter) – chính là card wifi trên laptop, điện thoại… và chuyển hóa thành tín hiệu Internet. Và quá trình này hoàn toàn có thể thực hiện ngược lại, nghĩa là router, modem nhận tín hiệu vô tuyến từ adapter và giải mã chúng, gửi qua Internet.
  • 20. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 5 2.1.1.3. Một số chuẩn kết nồi phổ biến. Về bản chất kỹ thuật, tín hiệu Wifi hoạt động gửi và nhận dữ liệu ở tần số 2.5GHz đến 5GHz, cao hơn khá nhiều so với tần số của điện thoại di động, radio… do vậy tín hiệu Wifi có thể chứa nhiều dữ liệu nhưng lại bị hạn chế ở phạm vi truyền – khoảng cách. Còn các loại sóng khác tuy tần số thấp nhưng lại có thể truyền đi ở khoảng cách rất xa??? Sóng Wifi sử dụng chuẩn kết nối 802.11 trong thư viện IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers), chuẩn này bao gồm 4 chuẩn nhỏ hơn là a/b/g/n. (các bạn thường thấy trên modem, router có các ký hiệu này) Chuẩn 802.11b là phiên bản yếu nhất, hoạt động ở mức 2.4GHz và có thể xử lý đến 11 megabit/giây. Chuẩn 802.11g nhỉnh hơn đôi chút so với chuẩn b, tuy nó cũng hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng nó có thể xử lý 54 megabit/giây. Chuẩn 802.11a phát ở tần số cao hơn là 5GHz và tốc độ xử lý đạt 54 megabit/giây. Cuối cùng là chuẩn 802.11n, nó hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng tốc độ xử lý lên đến 300 megabit/giây. Và một số chuẩn mới khác nữa …. 2.1.1.4. Wifi hoạt động như thế nào. Cũng giống như điện thoại di động, Wifi sử dụng sóng radio (sóng vô tuyến) để truyền thông tin qua hệ thống mạng. Máy tính của bạn bao gồm một card mạng không dây sẽ truyền dữ liệu gửi vào tín hiệu radio. Tương tự tín hiệu này sẽ được truyền đi thông qua một ăng-ten, một bộ giải mã gọi là router. Sau khi giải mã xong, dữ liệu sẽ được gửi đến Internet thông qua một kết nối Ethernet có dây. Wifi hoạt động như thế nào Khi mạng không dây hoạt động như đường 2 chiều, các dữ liệu nhận được từ internet cũng sẽ đi qua router và được mã hoá thành tín hiệu radio để card mạng không dây trên máy tính nhận. Wifi hoạt động như thế nào?
  • 21. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 6 Đa số người dùng biết rất ít hoặc thậm chí là không biết Wifi hoạt động như thế nào. Lúc đầu Wifi được phát triển như là một cách để thay thế cáp Ethernet. Cho đến thời điểm hiện tại, Wifi đã trở thành một công nghệ phổ biến cung cấp kết nối giữa các thiết bị. “Mọi người có thể quen với việc sử dụng Wifi như là một cách để kết nối với Internet, vì với hầu hết mọi người đó là mạng mà họ sử dụng tại nhà hoặc tại nơi làm việc“, Edgar Figueroa – chủ tịch kiêm CEO của Wi-fi Alliance nói. “Tuy nhiên, Wifi đã phát triển và bây giờ Wifi có thể thay thế cho nhiều loại cáp khác nhau như cáp video, cáp âm thanh, cáp USB.” Nhưng điều quan trọng nhất là Wifi hiện đang vận chuyển hơn 60% lưu lượng Internet của toàn thế giới. Không giống như máy thu FM trên xe ô tô, Wifi giao tiếp qua lại chủ yếu quá 2 radio sử dụng điện năng thấp hơn và phát sóng trên một khoảng cách ngắn hơn nhiều. Hai radio cho phép người dùng web tải dữ liệu từ Internet cũng như upload các thông tin – thậm chí là địa chỉ submit thông qua bộ đếm trình duyệt giao tiếp 2 chiều. Wifi phức tạp hơn so với vô tuyến mặt đất đó là Wifi sử dụng giao thức kết nối Internet (Internet Protocol) để giao tiếp. Ngôn ngữ này của Internet tạo ra cấu trúc Wifi . “Mỗi một quá trình truyền dẫn mà chúng tôi gửi và nhận đều yêu cầu xác nhận”, Figueroa nói. Hãy tưởng tượng thay vì gửi dữ liệu, bạn đang vận chuyển một gói dữ liệu trên toàn thế giới và có yêu cầu xác nhận giao hàng. Đó chính là nhiệm vụ mà giao thức kết nối Internet (Internet Protocol) phải làm, chỉ áp dụng cho mỗi byte được truyền đi. Và một khi dữ liệu được “bay qua” không khí trong sóng radio, nó sẽ bị nhiễu sóng, và trở thành “ nạn nhân” từ các tín hiệu Wifi khác đến sóng vô tuyến phát ra từ lò vi sóng….
  • 22. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 7 Đó là nơi mà 2 tần số Wifi 2,4 GHz và 5 GHz đi vào. Wifi có thể phát sóng trên cả hai tần số, để cắt giảm tín hiệu của mình tránh bị nhiễu và cung cấp tín hiệu nhanh từ Router không dây đến máy tính của bạn. “Về cơ bản các tần số giống như hai đài phát thanh FM khác nhau”, Figueroa nói. Theo vật lý học, tần số thấp hơn có thể truyền đi xa hơn. Wifi, 2.4 GHz có tần số thấp hơn, vì vậy nó có thể “tiếp cận” với các máy tính ở cách xa hơn so với Wifi tần số 5 GHz. Tuy nhiên Wifi 5 GHz có thể truyền được nhiều hơn. “Hãy tưởng tượng dù bạn có thể đi trên một con đường cao tốc nào đó rất xa, nhưng nó chỉ là đường cao tốc một làn“, ông Figueroa mô tả về Wifi 2.4 GHz. Wifi 5 GHz cũng là một con đường cao tốc nhưng con đường đó lại không xa như bạn nghĩ, nhưng nó có đến tận 6 làn xe, vì vậy các phương tiện giao thông có thể di chuyện nhanh hơn trên con đường đó. “Độ bao phủ của Wifi 5 Ghz có thể bao trùm toàn bộ một ngôi nhà nhà,” ông Figueroa nói thêm. “Do đó, trong suy nghĩ của hầu hết mọi người, vấn đề về khoảng cách không quan trong bằng vấn đề về tốc độ.” Tuy nhiên kể từ khi điện thoại không dây ra đời, nhiều người dùng đã gặp phải sự cố với tín hiệu radio. Cách duy nhất để khắc phục sự cố này đó là thiết lập tần số để phát song trên một kênh nào đó. Hầu hết các router đều “rất giỏi” tự động dò tìm các kênh tốt nhất để sử dụng. Và Wifi 5 GHz có nhiều kênh hơn so vói Wifi 2.4 GHz. Với người dùng mạng Wifi không ổn định, việc tinh chỉnh lại hệ thống mạng sẽ hữu ích và hiệu quả hơn rất nhiều so với việc cài đặt bộ mở rộng hệ thống mạng. “Bộ mở rộng hệ thống mạng (network extender) ngày càng phổ biến”, Figueroa nói. Tuy nhiên vấn đề ở đây là bộ mở rộng lại “đẩy” một tín hiệu Wifi yếu. Vì vậy nếu mạng Internet không dây của bạn chỉ truyền được tốc độ bằng 1/2 tốc độ cũ, bộ mở rộng (extender) sẽ lặp lại tín hiệu đó, đẩy ra một tín hiệu thậm chí yếu còn yếu hơn nó. Wifi cũng có một số tính năng bảo mật. Để truy cập mạng, người dùng phải có mật khẩu WPA2, hay còn gọi là WPA (số 2 đại diện cho thế hệ thứ hai của WPA). Đây chính là nơi mà bạn nhập mật khẩu để kết nối mạng Wifi.
  • 23. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 8 Ngoài ra còn có một tính năng bảo mật khác gọi là Advanced Encryption Standard (còn gọi là AES) được phát triển bởi chính phủ Hoa Kỳ để đảm bảo cho dữ liệu được an toàn vì nó truyền từ một thiết bị khác. Có lẽ tính năng quan trọng nhất của Wifi chính là tính năng tương thích ngược. Với tính năng này, tất cả các máy tính cũ của bạn có thể kết nối với một Router mới “siêu nhanh”. 2.1.2. Tổng quan về Module NodeMCU Esp32S. Module NodeMCU ESP-32S là một trong những bo mạch phát triển được tạo bởi NodeMcu để đánh giá module ESP-WROOM-32. Nó được dựa trên vi điều khiển ESP32 có Wifi, Bluetooth, Ethernet và Low Power hỗ trợ tất cả trong một chip duy nhất. Cốt lõi của Module này là chip ESP32, được thiết kế để có thể mở rộng và thích ứng. Có 2 CPU có thể được điều khiển riêng hoặc cấp nguồn và tần số clock có thể điều chỉnh từ 80 MHz đến 240 MHz. Người dùng cũng có thể tắt nguồn CPU và sử dụng bộ xử lý công suất thấp để liên tục theo dõi các thiết bị ngoại vi để thay đổi hoặc vượt qua các ngưỡng. ESP32 tích hợp một tập hợp phong phú thiết bị ngoại vi, từ cảm biến điện dung cảm ứng, cảm biến Hall, bộ khuếch đại cảm biến tiếng ồn thấp, thẻ SD giao diện, Ethernet, SDIO / SPI tốc độ cao, UART, I2S và I2C. Sự tích hợp Bluetooth, Bluetooth LE và Wi-Fi đảm bảo rằng một loạt các ứng dụng có thể được nhắm mục tiêu và đó là bằng chứng trong tương lai: sử dụng Wi-Fi cho phép phạm vi vật lý lớn và kết nối trực tiếp tới internet thông qua bộ định Hình 2-1 Module NodeMCU Esp-32S
  • 24. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 9 tuyến WiFi, trong khi sử dụng Bluetooth cho phép người dùng kết nối thuận tiện với điện thoại hoặc phát sóng đèn hiệu năng lượng thấp để phát hiện. Dòng ngủ của chip ESP32 ít hơn 5 µ A, làm cho nó phù hợp với các ứng dụng điện tử chạy bằng pin và đeo được. ESP-WROOM-32 hỗ trợ tốc độ dữ liệu lên đến 150 Mbps và công suất đầu ra 22 dBm tại PA để đảm bảo rộng nhất phạm vi vật lý. Như vậy, chip cung cấp thông số kỹ thuật hàng đầu trong ngành và tối ưu hóa tốt nhất hiệu suất cho tích hợp điện tử, phạm vi và mức tiêu thụ điện năng và kết nối. 2.1.3. Thông số kĩ thuật. 2.1.3.1. Wifi.  802.11 b / g / n / e / i.  802.11 n (2,4 GHz), với tốc độ lên tới 150 Mb / giây.  802.11 e: QoS để nhận ra kỹ thuật truyền thông không dây.  WMM-PS, UAPSD.  Kỹ thuật tập hợp A-MPDU và A-MSDU Frame.  Phân mảnh và tái tổ hợp. Hình 2-2 Các tính năng của module NodeMCU-32S
  • 25. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 10  Theo dõi tự động đèn hiệu .  Các tính năng an toàn 802.11 i: Xác thực trước và TSN.  Hỗ trợ WPA /WPA2 /WPA2-Enterprise / Đã mã hóa WPS.  Wi-Fi Direct (P2P), P2P phát hiện, chế độ P2P GO và quản lý điện năng P2P.  Khả năng tương thích và chứng nhận UMA.  Sự đa dạng và lựa chọn Antenna. Wifi mode: Các thiết bị kết nối với mạng WiFi được gọi là Station (STA). Kết nối với WiFi được cung cấp bởi một điểm truy cập (AP), hoạt động như một trung tâm cho một hoặc nhiều trạm. Điểm truy cập ở đầu kia được kết nối với mạng có dây. Điểm truy cập thường được tích hợp với bộ định tuyến để cung cấp quyền truy cập từ mạng Wi-Fi vào internet. Mỗi điểm truy cập được nhận dạng bởi SSID (Bộ nhận dạng tập hợp dịch vụ), về cơ bản là tên mạng bạn chọn khi kết nối thiết bị (trạm) với WiFi. Mỗi mô-đun ESP32 có thể hoạt động như một trạm, vì vậy chúng tôi có thể kết nối nó với mạng WiFi. Nó cũng có thể hoạt động như một điểm truy cập mềm (soft-AP), để thiết lập mạng WiFi riêng. Do đó, chúng tôi có thể kết nối các trạm khác với các mô-đun như vậy. Thứ ba, ESP32 cũng có thể hoạt động cả ở chế độ điểm truy cập trạm và mềm cùng một lúc. Điều này mang lại khả năng xây dựng, ví dụ: mạng lưới.  Station Chế độ trạm (STA) được sử dụng để kết nối ESP32 với mạng WiFi được thiết lập bởi một điểm truy cập.  Soft Access Point Điểm truy cập (AP) là thiết bị cung cấp quyền truy cập vào mạng Wi-Fi tới các thiết bị khác (trạm) và kết nối chúng với mạng có dây. ESP32 có thể cung cấp chức năng tương tự, ngoại trừ nó không có giao diện với mạng có dây. Chế độ hoạt động này được gọi là điểm truy cập mềm (soft-AP). Số lượng trạm tối đa được kết nối với AP mềm là năm.
  • 26. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 11 Chế độ soft-AP thường được sử dụng và một bước trung gian trước khi kết nối ESP với WiFi ở chế độ station. Đây là khi SSID và mật khẩu cho mạng như vậy không được biết trước. Mô-đun đầu tiên khởi động ở chế độ soft-AP, vì vậy chúng tôi có thể kết nối với nó bằng cách sử dụng máy tính xách tay hoặc điện thoại di động. Sau đó, chúng tôi có thể cung cấp thông tin đăng nhập cho mạng mục tiêu. Sau khi thực hiện ESP được chuyển sang chế độ trạm và có thể kết nối với WiFi mục tiêu.  Station + Soft Access Point Một ứng dụng tiện lợi khác của chế độ soft-AP là thiết lập mạng lưới. ESP có thể hoạt động ở cả chế độ Soft-AP và Station để nó có thể hoạt động như một nút của mạng lưới. 2.1.3.2. Bluetooth.  Chuẩn Bluetooth v4.2.  Hiệu quả đầu ra lên đến 10 dBm.  Cổ phiếu nhận NZIF -98 dBm BLE nhận được độ nhạy.  AFH /HID /ATT /GATT.  Dựa trên HCI giao diện chuẩn SDIO /SPI / UART.  UART HCI tốc độ cao lên đến 4 Mb / giây.  Hỗ trợ bộ điều khiển BT 4.2 và giao thức chủ.  Dịch vụ phát hiện giao thức (SDP).  Ứng dụng truy cập chung (GAP).  Giao thức quản lý an toàn (SMP).  Hỗ trợ tất cả Bluetooth chi phí thấp dựa trên GATT.  SPP-Giống như giao thức truyền dữ liệu Bluetooth chi phí thấp.  BLE Beacon.  A2DP /AVRCP /SPP, HSP /HFP, RFCOMM.  CVSD và thuật toán mã hóa và giải mã âm thanh SBC.  Bluetooth Piconet và Scatternet. 2.1.3.3. CPU và bộ nhớ.  Cung cấp điện áp: 2.2V đến 3.6V.
  • 27. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 12  Khả năng hoạt động của bộ xử lý lõi kép Xtensa® 32-bit LX6 có khả năng hoạt động cao tới 600 DMIPS.  ROM 448 KByte /520 KByte SRAM SR 16 KByte SRAM trong RTC  QSPI kết nối 4 Flash /SRAM nhiều nhất , và mọi Flash đều lớn nhất khoảng 16 MByte. 2.1.3.4. The clock and the timer.  RTC watchdog.  Bộ dao động dao động 8 MHz dao động bên trong và hỗ trợ hiệu chuẩn tự.  Hỗ trợ bộ dao động tinh thể 2 MHz đến 40 MHz bên ngoài.  Hỗ trợ bộ dao động tinh thể 32 kHz bên ngoài cho RTC để hỗ trợ tự hiệu chuẩn.  Hai nhóm hẹn giờ và mỗi nhóm bao gồm hai bộ đếm thời gian chung 64 bit và một cơ quan giám sát hệ thống chính.  Euqipped với thứ tự chính xác thứ hai RTC hẹn giờ. 2.1.3.5. Thông số kỹ thuật nâng cao  Bộ ADC SAR 12 bit , hơn 18 truy cập.  Hai bộ chuyển đổi D / A 8 bit.  Cảm biến 10 cảm ứng. 2.1.3.6. Cảm biến nhiệt độ.  4 x SPI /2 x I2S / 2 x I2C /3x UART.  Một Máy chủ lưu trữ SD / eMMC / SDIO.  Một SDIO Slave / SPI.  Với giao diện MAC DMA Ethernet đặc biệt và hỗ trợ IEEE 1588.  CAN 2.0 / IR (TX / RX).  LED PWM có tới 16 kênh. 2.1.3.7. Hệ thống bảo mật.  Hỗ trợ IEEE 802.11 bao gồm WFA , WPA / WPA2 và WAPI.  Flash được mã hóa.
  • 28. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 13  OTP 1024 bit lên đến 768 bit. 2.1.3.8. Encrypted hardware accelerator.  AES.  HASH (SHA-2).  RSA.  ECC.  Trình tạo số ngẫu nhiên (RNG). 2.1.3.9. Board.  USB - 1x cổng micro USB để cấp nguồn và lập trình  Các nút Misc - BOOT và EN, đèn LED màu đỏ (nguồn) và màu xanh (GPIO2)  Nguồn điện : 5V qua USB hoặc pin Vin  Kích thước : 51,4 x 28,3 mm TÊN CHÂN CHỨC NĂNG CHÂN 3V3 Power supply GND CHÂN NỐI ĐẤT Hình 2-3 Kích thước board
  • 29. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 14 D15 GPIO15,ADC2_CH3,TOUCH3,MTDO,HSPICS0,RTC_ GPIO13, HS2_CMD, SD_CMD,EMAC_RXD3 D2 GPIO2,ADC2_CH2,TOUCH2,RTC_GPIO12,HSPIWP, HS2_DATA0, SD_DATA0 D4 GPIO4,ADC2_CH0,TOUCH0,RTC_GPIO10,HSPIHD, HS2_DATA1, SD_DATA1,EMAC_TX_ER RX2 GPIO16,HS1_DATA4,U2RXD,EMAC_CLK_OUT TX2 GPIO17,HS1_DATA5,U2TXD,EMAC_CLK_OUT_180 D5 GPIO5,VSPICS0,HS1_DATA6,EMAC_RX_CLK D18 GPIO18,VSPICLK,HS1_DATA7 D19 GPIO19,VSPIQ,U0CTS,EMAC_TXD0 D21 GPIO21,VSPIHD,EMAC_TX_EN RX0 GPIO3,U0RXD,CLK_OUT2 TX0 GPIO1,U0TXD,CLK_OUT3,EMAC_RXD2 D22 GPIO22,VSPIWP,U0RTS,EMAC_TXD1 D23 GPIO23,VSPID,HS1_STROBE VIN Power supply GND CHÂN NỐI ĐẤT D13 GPIO13,ADC2_CH4,TOUCH4,RTC_GPIO14,MTCK,H SPID, HS2_DATA3, SD_DATA3,EMAC_RX_ER D12 GPIO12,ADC2_CH5,TOUCH5,RTC_GPIO15,MTDI,H SPIQ, HS2_DATA2, SD_DATA2,EMAC_TXD3 D14 GPIO14,ADC2_CH6,TOUCH6,RTC_GPIO16,MTMS,H SPICLK, HS2_CLK, SD_CLK,EMAC_TXD2 D27 GPIO27,ADC2_CH7,TOUCH7,RTC_GPIO17,EMAC_R X_DV D26 GPIO26,DAC_2,ADC2_CH9,RTC_GPIO7,EMAC_RX D1 D25 GPIO25,DAC_1,ADC2_CH8,RTC_GPIO6,EMAC_RX
  • 30. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 15 D0 D33 GPIO33,XTAL_32K_N(32.768kHz crystal oscillator output), ADC1_CH5, TOUCH8,RTC_GPIO8 D32 GPIO32,XTAL_32K_P(32.768kHz crystal oscillator input), ADC1_CH4, TOUCH9,RTC_GPIO9 D35 GPI35,ADC1_CH7,RTC_GPIO5 VN GPI39,SENSOR_VN,ADC1_CH3,ADC_H,RTC_GPIO3 VP GPI36,SENSOR_VP,ADC_H,ADC1_CH0,RTC_GPIO0 EN Chip-enable sjgnal. Acrive high Bảng 2-1 Chức năng từng chân của NodeMCU Esp32s 2.2. TìmhiểuvềmoduleLoraeasysx-1276. 2.2.1. Giới thiệt về công nghệ truyền dữ liệu Lora. LoRa là viết tắt của Long Range Radio được nghiên cứu và phát triển bởi Cycleo và sau này được mua lại bởi công ty Semtech năm 2012. Với công nghệ này, chúng ta có thể truyền dữ liệu với khoảng cách lên hàng km mà không cần các mạch khuếch đại công suất; từ đó giúp tiết kiệm năng lượng tiêu thụ khi truyền/nhận dữ liệu. Do đó, LoRa có thể được áp dụng rộng rãi trong các ứng dụng thu thập dữ liệu như sensor network trong đó các sensor node có thể gửi giá trị đo đạc về trung tâm cách xa hàng km và có thể hoạt động với battery trong thời gian dài trước khi cần thay pin. Các loại wireless network Có thể nói hiện tại chúng ta có 3 mô hình wireless network như sau: 1- Cellular network (GSM hoặc LTE network) : là mô hình truyền dữ liệu sử dụng trên điện thoại mà chúng ta vẫn sử dụng hằng ngày. Các mạng cellular có tốc độ truyền dữ liệu cao nhưng cũng yêu cầu năng lượng tiêu thụ cao 2-LAN network (Wifi,Bluetooth, Zigbee hoặc Z-wave ): được sử dụng rộng rãi trong các mạng LAN (Local Area Network hoặc Personal Area Network). Điểm yếu của các thiết bị này là công suất tiêu thụ vẫn cao cho các thiết bị sử dụng pin. 3-LPWAN network (SigFox, LoRa, NB-Fi, RPMA): là mô hình được phát triển sau 2 mô hình network ở trên để cho phép các thiết bị dùng pin có thể truyền dữ liệu với
  • 31. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 16 khoảng cách xa mà không tốn nhiều năng lượng. Đây là mô hình sẽ được ứng dụng rộng rãi trong các ứng dụng IoT trong tương lai.  Nguyên lý hoạt động của Lora. LoRa sử dụng kỹ thuật điều chế gọi là Chirp Spread Spectrum. Có thể hiểu nôm na nguyên lý này là dữ liệu sẽ được băm bằng các xung cao tần để tạo ra tín hiệu có dãy tần số cao hơn tần số của dữ liệu gốc (cái này gọi là chipped); sau đó tín hiệu cao tần này tiếp tục được mã hoá theo các chuỗi chirp signal (là các tín hiệu hình sin có tần số thay đổi theo thời gian; có 2 loại chirp signal là up-chirp có tần số tăng theo thời gian và down-chirp có tần số giảm theo thời gian; và việc mã hoá theo nguyên tắc bit 1 sẽ sử dụng up-chirp, và bit 0 sẽ sử dụng down-chirp) trước khi truyền ra anten để gửi đi. Theo Semtech công bố thì nguyên lý này giúp giảm độ phức tạp và độ chính xác cần thiết của mạch nhận để có thể giải mã và điều chế lại dữ liệu; hơn nữa LoRa không cần công suất phát lớn mà vẫn có thể truyền xa vì tín hiệu Lora có thể được nhận ở khoảng cách xa ngay cả độ mạnh tín hiệu thấp hơn cả nhiễu môi trường xung quanh. Băng tần làm việc của LoRa từ 430MHz đến 915MHz cho từng khu vực khác nhau trên thế giới:  430MHz cho châu Á  780MHz cho Trung Quốc  433MHz hoặc 866MHz cho châu Âu  915MHz cho USA Nhờ sử dụng chirp signal mà các tín hiệu LoRa với các chirp rate khác nhau có thể hoạt động trong cùng 1 khu vực mà không gây nhiễu cho nhau. Điều này cho phép nhiều thiết bị LoRa có thể trao đổi dữ liệu trên nhiều kênh đồng thời (mỗi kênh cho 1 chirprate).
  • 32. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 17 Radio packet của LoRa như hình sau: Các khái niệm SpreadingFactor, CodingRate sẽ được giới thiệu ở phần tiếp theo. Ở đây chúng ta chỉ tập trung vào các dữ liệu trong 1 radio packet của LoRa, bao gồm:  Preamble: Là chuỗi binary để bộ nhận detect được tín hiệu của LoRa packet trong không khí.  Header: chứa thông tin về size của Payload cũng như có PayloadCRC hay không. Giá trị của Header cũng được check CRC kèm theo.  Payload: là dữ liệu ứng dụng truyền qua LoRa.  Payload: giá trị CRC của Payload. Nếu có PayloadCRC, LoRa chip sẽ tự kiểm tra dữ liệu trong Payload và báo lên nếu CRC OK hay không. LoRa Alliance LoRaAlliance là 1 tổ chức phi lợi nhuận, được thành lập để nghiên cứu và định nghĩa các chuẩn giao tiếp LPWAN network dựa trên nền tảng LoRa. Hiện tại LoRaAlliance đang phát triển chuẩn giao tiếp LoRaWAN để kết nối hàng triệu thiết bị IoT trong các ứng dụng smart city, smart meters, v.v… Theo tổ chức này dự báo thì đến năm 2020, thế giới có thể có đến 50 tỉ thiết bị IoT cần kết nối và trao đổi dữ liệu. Do đó LoRaWAN rất cần thiết để đảm bảo sự kết nối liên tục khi hoạt động với số lượng cực lớn các thiết bị cũng như khoảng cách truyền xa giữa các thiết bị. Hình 2-4 Radio packet của Lora
  • 33. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 18 Có rất nhiều công ty công nghệ đã thấy được khả năng ứng dụng to lớn của LoRa và LoRaWAN đối với sự bùng nổ của các thiết bị IoT. Dưới đây là cái nhìn toàn cảnh về các mảng sản phẩm/dịch vụ cho LoRa và các công ty cung cấp tương ứng: LoRaWan network Chúng ta sẽ thảo luận ngằn gọn để có cái nhìn tổng quát về vị trí và chức năng của chuẩn LoRaWan nhưng không đi sâu vào chi tiết các thành phần cũng như Hình 2-5 Biểu đồ về số lượng thiết bị IOT sử dụng kết nối và trao đổi dữ liệu Hình 2-6 Các sản phẩm cho Lora
  • 34. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 19 quá trình hoạt động của network. Chủ đề này sẽ được thảo luận chi tiết trong bài viết tiếp theo. LoRaWan là chuẩn giao tiếp dựa trên nền tảng công nghệ Lora và được định nghĩa và phát triển bởi tổ chức Lora Alliance. Một thiết bị hỗ trợ LoRaWan sẽ có cấu trúc software như sau: Trong cấu trúc này thì LoRaWan bao gồm LoRa Mac (Class A, Class B, Class C) và hoạt động dựa trên lớp PHY là chip LoRa. Ở mỗi vùng khác nhau trên thế giới thì thiết bị LoRaWan phải cấu hình cho chip Lora hoạt động ở dãy băng tần cho phép như 433Mhz, 915MHz, v.v.. Các thiết bị LoRaWan kết nối với nhau theo mô hình Star trong đó các thiết bị node sẽ gửi dữ liệu đến các thiết bị Gateway để từ đó sẽ gửi lên server và thực Hình 2-7 Cấu trúc software Hình 2-8 Sơ đồ các thiết bị LoraWan kết nối
  • 35. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 20 hiện xử lý dữ liệu trên server. Do đó trong 1 mạng LoRaWan sẽ có 2 loại thiết bị:  Device node: là các thiết bị cảm biến, hoặc các thiết bị giám sát được lắp đặt tại các vị trí làm việc ở xa để lấy và gửi dữ liệu về các thiết bị trung tâm. Có 3 loại device node là Class A, Class B và Class C.  Gateway: là các thiết bị trung tâm sẽ thu thập dữ liệu từ các device node và gửi lên 1 server trung tâm để xử lý dữ liệu. Các thiết bị Gateway thường sẽ được đặt tại 1 vị trí có nguồn cung cấp và có các kết nối network như Wifi, LAN, GSM để có thể gửi dữ liệu lên server. Các thông số hoạt động của lora Sau khi đã tìm hiểu “LoRa là gì?”, khả năng ứng dụng trong lĩnh vực IoT, chúng ta sẽ thảo luận các thông số radio của LoRa để hiểu rõ hơn ảnh hưởng của từng thông số trong quá trình truyền dữ liệu. Sau khi hiểu được ảnh hưởng của các thông số này, chúng ta có thể điều chỉnh cho phù hợp với ứng dụng thực tế của mình. Spreading Factor – SF SF xác định số lượng chrip signal khi mã hóa tín hiệu đã được điều chế tần số (chipped signal) của dữ liệu. Ví dụ nếu SF=12 có nghĩa là 1 mức logic của chipped signal sẽ được mã hóa bởi 12 xung chirp signal. Với chipset SX1276 của SemTech thì SF có giá trị từ 6 đến 12. Giá trị cho SF càng lớn thì thời gian truyền dữ liệu sẽ lâu hơn nhưng khoảng cách truyền sẽ xa hơn. Bandwidth – BW BW xác định biên độ tần số mà chirp signal có thể thay đổi. Nếu bandwidth càng cao thì thời gian mã hóa chipped signal càng ngắn; từ đó thời gian truyền dữ liệu cũng giảm xuống nhưng đổi lại khoảng cách truyền cũng ngắn lại. Coding Rate – CR CR là số lượng bit được tự thêm vào mỗi trong Payload trong LoRa radio packet bởi LoRa chipset để mạch nhận có thể sử dụng để phục hồi lại 1 số bit dữ liệu đã nhận sai và từ đó phục hồi được nguyên vẹn dữ liệu trong Payload. Do đó, sử dụng CR càng cao thì khả năng nhận dữ liệu đúng càng tăng; nhưng bù lại
  • 36. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 21 chip LoRa sẽ phải gửi nhiều dữ liệu hơn (có thể làm tăng thời gian truyền dữ liệu trong không khí). Với chipset SX1276 thì chúng ta có 4 giá trị cho CR là 4/5, 4/6, 4/7 và 4/8. Tương ứng mỗi giá trị của CR thì số lượng dữ liệu tăng thêm như sau: Nếu CR = 4/8 thì cứ mỗi 4 bits data nó sẽ được mã hóa bởi 8 bits , tức là chipset LoRa phải gửi gấp đôi dữ liệu cần truyền. Do đó chúng ta có thể sử dụng CR thấp để tăng throughput nhưng độ nhạy sẽ kém đi do khả năng tự phục hồi dữ liệu của chipset LoRa sẽ thấp hơn. Có thể nói SF, BW và CR là 3 thông số cơ bản và quan trọng của chipset LoRa. Trong đó, SF và BW sẽ ảnh hưởng thời gian và khoảng cách truyền dữ liệu; CR thì chỉ ảnh hưởng thời gian truyền dữ liệu. Tùy yêu cầu của ứng dụng cụ thể về khoảng cách, tốc độ gửi dữ liệu, v.v… chúng ta có thể chọn giá trị hợp lý để tối ưu quá trình truyền nhận qua LoRa. Hình 2-9 Bảng dữ liệu gia tăng
  • 37. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 22 2.2.2. Chế độ Lora cài đặt sẵn trong LoraEasy Board LoraEasy có thiết lập sẵn 1 số mode hoạt động cho Lora để hỗ trợ người dùng chỉ cần sử dụng 1 AT command duy nhất để chọn 1 mode từ các mode định sẵn mà không cần phải setup từng thông số radio của Lora. Sau khi người dùng chọn mode, firmware sẽ tự động thay đổi các thông số theo giá trị tương ứng của mode đã chọn. Do đó người dùng không cần gửi nhiều lệnh AT command để thay đổi các thông số radio của Lora. Các mode có thể chọn cho Lora như bảng sau: Lora Mode Bandwidth SpreadFactor CodeRate Packet Crc Packet Header 0 500Khz 7 4/5 Có không 1 500Khz 7 4/8 Có không 2 250Khz 8 4/8 Có không 3 125Khz 8 4/8 Có không Hình 2-10 Bảng thông số cơ bản của Chipset Lora
  • 38. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 23 4 125Khz 10 4/8 Có không 5 62.5Khz 11 4/8 Có không 6 62.5Khz 12 4/8 Có không 7 41.66Khz 12 4/8 Có không 8 31.25Khz 12 4/8 Có không 9 Custom Custom Custom Custom Custom Bảng 2-2 Các chế độ định sẵn cho Lora Ở mỗi mode, các thông số Bandwidth, SpreadFactor, CodeRate và PacketCrc được tự setup bởi firmware của LoraEasy. Các mode 0 đến mode 8 thay đổi khả năng truyền dữ liệu theo hướng giảm tốc độ truyền dữ liệu nhưng tăng khoảng cách truyền. Ví dụ: mode 0 sẽ truyền dữ liệu nhanh nhất nhưng khoảng cách truyền là ngắn nhất; tương tự mode 8 sẽ truyền dữ liệu chậm nhất nhưng khoảng cách truyền sẽ xa nhất so với các mode còn lại. Người dùng có thể chọn mode tùy vào yêu cầu ứng dụng về khoảng cách truyền và tốc độ dữ liệu truyền. Nếu khoảng cách truyền ngắn thì nên chọn mode thấp để tối ưu tốc độ truyền dữ liệu và ngược lại. Chú ý mode 9 là mode custom, người dùng có thể tùy ý thay đổi giá trị của từng thông số thông qua AT command tương ứng. Ngoài ra mode 9 là mode default sau khi reset (nếu người dùng chưa lưu cấu hình đã thay đổi xuống flash) hoặc restore về factory . 2.2.3. Chức năng filter khi nhận dữ liệu Mỗi board LoraEasy có thể được set 1 địa chỉ board 32-bit. Sau khi được set địa chỉ, LoraEasy sẽ tự thêm 32-bit địa chỉ này khi gửi dữ liệu qua Lora. Ở trạng thái factory thì địa chỉ board này là 0xFFFFFFFF và LoraEasy board sẽ không gửi giá trị địa chỉ default này khi truyền dữ liệu. Ví dụ: Nếu không set địa chỉ board, thì data khi truyền sẽ là <user data> Nếu có set địa chỉ board, thì data khi truyền sẽ là <địa chỉ><user data> Ngược lại, board LoraEasy khi nhậnthì người dùng có thể tạo 1 danh sách các thiết bị (tối đa 5 thiết bị) để nhận dữ liệu. Sau khi setup danh sách các board cần nhận, board LoraEasy sẽ tự động filter và chỉ gửi dữ liệu nhận được lên host từ các board trong danh sách mà thôi. Nếu danh sách chưa được setup thì board LoraEasy
  • 39. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 24 sẽ luôn nhận dữ liệu từ tất cả các board khác. Chú ý là khi cho phép filter board thì dữ liệu gửi lên từ board LoraEasy sẽ là <địa chỉ><Rx data>; ngược lại khi không filter board thì dữ liệu gửi lên từ board LoraEasy sẽ là <Rx data> mà thôi. Để ghi địa chỉ Lora xuống board, dùng lệnh “AT+DEVADDR” Để tạo danh sách address filter, dùng lệnh “AT+ADRFILTER” 2.2.4. Giao tiếp AT command Trong phần này, chúng ta sẽ giới thiệu cách thức giao tiếp với board LoraEasy bao gồm cấu trúc các lệnh AT command, các nhóm tập lệnh và cấu hình COM hoặc UART khi giao tiếp . 2.2.4.1. Cấu hình COM/UART khi giao tiếp AT command Sau khi reset, LoraEasy luôn sử dụng cấu hình COM/UART mặc định là 115200 baudrate, 8-bit data, 1-bit stop, None parity. Tuy người dùng có thể sử dụng AT command để thay đổi cấu hình COM/UART nhưng thông tin này sẽ bị mất sau khi reset. Mục đích cuối cùng nhằm giúp người dùng có thể luôn sử dụng được board LoraEasy dù trong trường hợp quên cấu hình đã thay đổi (do làm việc lại sau 1 khoảng thời gian dài chẳng hạn). Sau khi power on hoặc sau khi reset, board LoraEasy sẽ tự động gửi “OKrn” với thông số COM/UART mặc định như trên để host có thể biết board đã sẵn sàng hoạt động. Phía host cũng có thể chủ động gửi vài lệnh “AT” và đợi nhận lại “OK” để kiểm tra trạng thái sẵn sàng của board LoraEasy. 2.2.4.2. Cấu trúc lệnh AT command Các lệnh AT command là 1 chuỗi text mã Ascii bao gồm cả các chữ số nhằm mục đích cho phép người dùng có thể gửi AT command và đọc giá trị trả về ngay trên các chương trình Terminal trên máy tính mà chưa cần lập trình gì cả. Tuy nhiên, có một số lệnh AT command mà người dùng cần lập trình để ghi các giá trị binary. Ví dụ như lệnh AT+ADRFILTER để xác lập địa chỉ các thiết bị xung quanh mà chúng ta muốn nhận dữ liệu. Cấu trúc lệnh khi ghi xuống là AT+ADRFILTER=<len><adr_1>…<adr_n>
  • 40. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 25 với các giá trị <len>, <adr_1>, <adr_n> là các giá trị binary. Thông tin chi tiết về mỗi lệnh AT command trong phần tiếp theo sẽ giới thiệu đầy đủ cấu trúc và kiểu giá trị input để người dùng có thể sử dụng 1 cách phù hợp. Về cấu trúc, các lệnh AT command luôn bắt đầu bằng “AT+” và luôn kết thúc bằng “rn”. Để tránh lặp lại “rn” trong các lệnh AT command, chúng ta sẽ không ghi nó ra trong các phần tiếp theo mà ngầm hiểu là lúc gửi luôn phải có “rn” để báo hiệu kết thúc 1 lệnh AT command hoàn chỉnh. Tương tự, board LoraEasy sẽ gửi response và luôn kết thúc bằng “rn” để báo hiệu đã gửi xong response. Ví dụ chúng ta có thể khai báo 1 mảng dữ liệu trong C để gửi AT command như sau: char cmd = “AT+RSTrn”; #gửi lệnh để reset board LoraEasy com.write(cmd); Trong trường hợp người dùng gửi 1 lệnh AT command qua nhiều lần ghi xuống UART. Thời gian giữa các lần ghi xuống phải < 200ms, nếu không command sẽ bị xem là không hợp lệ và board LoraEasy sẽ kết thúc việc nhận và trả về “INVALID_CMD”. Với mỗi lệnh AT command, chúng ta có thể có 3 cách sử dụng như sau: - Kiểu lệnh SET để thay đổi giá trị thông số hoặc gửi dữ liệu cần truyền đi Format của lệnh SET: AT+<command> = <dữ liệu> Ví dụ: AT+LRSETUP=9,1,1,1 là lệnh để thay đổi thông số radio của Lora - Kiểu lệnh GET để đọc giá trị thiết lập hiện tại. Format của lệnh GET: AT+<command>=? Ví dụ: AT+LRSETUP=? là lệnh đọc giá trị thông số radio hiện tại của board LoraEasy. - Kiểu lệnh ACTION dùng để yêu cầu board LoraEasy thực hiện 1 tác vụ cụ thể Format của lệnh ACTION: AT+<command>
  • 41. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 26 Ví dụ: AT+RST là lệnh reset board LoraEasy Tùy lệnh AT command mà chúng ta có thể có SET, GET và ACTION. Ví dụ lệnh AT+SEND dùng để truyền dữ liệu, chỉ có dạng SET mà thôi. Nếu người dùng gửi lệnh SET/GET/ACTION mà không được hỗ trợ cho 1 AT command, board LoraEasy sẽ trả về “FAIL”. 2.2.4.3. Dữ liệu Response từ board LoraEasy Sau khi nhận được 1 lệnh AT command hoàn chỉnh, board LoraEasy sẽ trả về 1 trong các giá trị sau: Dữ liệu Response Ý nghĩa “OK” Khi nhận được AT command hoàn chỉnh và hợp lệ và thực hiện yêu cầu thành công “FAIL” Khi nhận được AT command hợp lệ nhưng yêu cầu không được thực hiện thành công “INVALID_CMD” Khi nhận được 1 lệnh AT command không hợp lệ, hoặc timeout khi nhận command “INVALID_PARAMS” Khi nhận được thông số không hợp lệ cho 1 lệnh AT command tương ứng “UNSUPPORTED” Khi nhận được command hợp lệ nhưng không được support cho board cụ thể “INVALID_LEN” Khi không nhận đủ dữ liệu như mong đợi “INVALIDE_MODE” Khi nhận command thiết lập cấu hình không phải cho chế độ hoạt động hiện tại Bảng 2-3 Các dữ liệu Response từ Board Lora easy 2.2.4.4. Tập lệnh AT command Các lệnh AT command có thể được chia làm 3 nhóm lệnh. - Nhóm lệnh quản lý hệ thống để điều khiển các thông số mang tính hệ thống. Ví dụ các lệnh cho việc cấu hình UART, thay đổi chế độ truyền Lora hay FSK, xác lập băng tần hoạt động, hoặc các lệnh ACTION như lệnh reset chẳng hạn.
  • 42. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 27 - Nhóm lệnh cho Lora mode dùng để thiết lập cấu hình như thông số radio, device filter, v.v… khi board LoraEasy đang hoạt động trong chế độ Lora. - Nhóm lệnh cho FSK mode dùng để điều khiển board LoraEasy trong chế độ truyền bằng FSK. Chú ý là chúng ta chỉ đề cập Response trả về trong trường hợp command hợp lệ và trong trường hợp không được hỗ trợ. Các giá trị Response trong các trường hợp này đã được giới thiệu ở phần 3.2, nên chúng ta sẽ không lặp lại ở đây. Phần tiếp theo sẽ liệt kê các lệnh AT command và phần Appendix sẽ giải thích chi tiết cú pháp và cách sử dụng cho từng lệnh. 2.2.4.4.1. System AT command: Tên SET GET ACTION Chức năng AT X X Y Kiểm tra kết nối với LoraEasy AT+INFO Y Y X Đọc firmware version của Loraeasy AT+RST X X Y Reset board LoraEasy AT+DEFAULT X X Y Trở về trạng thái factory AT+UART Y Y X Thay đổi cấu hình UART AT+TRANSMODE Y Y X Chọn chế độ Lora hay FSK AT+PWR Y Y X Chọn chế độ công suất tiêu thụ để tang khoảng cách truyền AT+FRQBAND Y Y X Chọn tần số hoạt động (433MHz, 868MH AT+RSSI X Y X Đọc giá trị RSSI của radio packet nhận được AT+PWRDOWN X X Y Vào chế độ Standby để low power AT+BUSY X Y X Đọc trạng thái Tx/Rx của LoraEasy AT+TEMP X Y X Đọc cảm biến nhiệt độ bên trong SX1276
  • 43. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 28 AT+SAVECONFIG X X Y Lưu các thông số hoạt động hiện tại xuống Flash AT+SEND Y X X Gửi dữ liệu để truyền qua Lora/FSK AT+RECV Y Y X Vào chế độ Rx để nhận dữ liệu từ Lora/FSK AT+DEVADDR Y Y X Set địa chỉ cho board khi cần dùng chức năng address filter AT+ADRFILTER Y Y X Setup danh sách các board LoraEasy để filter khi Rx AT+CALIB X X Y Thực hiện calibrate phần cứng của SX1276 Bảng 2-4 Các lệnh AT command cho System 2.2.4.4.2. Lora AT command: Tên SET GET ACTION Chức năng AT+LRMODE Y Y X Chọn chế độ định sẵn cho Lora AT+LRDEFAULT X X Y Trở về factory cho Lora AT+LRSETUP Y Y X Thay đổi các thông số radio của Lora AT+LRHEADERMODE Y Y X Setup giá trị cho Sync để filter khi Rx Bảng 2-5 Các lệnh AT cho Lora 2.2.5. Thông số kĩ thuật của module Lora easy sx-1276. Module Lora easy Sx1276 sử dụng IC Sx1276 , hoạt động trên tần số 433MHz. Là module có chất lượng cao, kích thước rất nhỏ gọn (chỉ có 17 x 16 mm), truyền phổ phạm vi rộng với khả năng chống nhiễu cao và phạm vi hoạt động có thể lên đến 10Km. Những thiết bị này cũng hỗ trợ chế độ (G) FSK hiệu suất cao cho các hệ thống bao gồm WMBus, IEEE802.15.4g. SX1287 chọn lọc, thu tuyến tính và IIP3 cho tiêu thụ điện năng thấp hơn đáng kể so với các thiết bị khác.
  • 44. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 29 Đặc điểm:  Chuẩn không dây: LoRaTM - 433MHz.  Dải tần số: 410 - 525MHz.  Điện áp hoạt động: 1.8V - 3.7V, mặc định 3.3V.  20dBm - 10mW. công suất đầu ra RF ổn định khi điện áp đầu vào thay đổi.  Hỗ trợ FSK, GFSK, MSK, GMSK, LoRaTM và OOK điều chế chế độ.  Phạm vi sóng RSSI: 127dB .  Tự động phát hiện tín hiệu RF, chế độ CAD và AFC tốc độ siêu cao.  CRC 256 byte dữ liệu động cơ.  Tốc độ bit lập trình có thể đạt đến 300kbps.  Nhiệt độ làm việc: -40- 85 độ.  Khoảng cách giao tiếp: 10km.  Tốc độ bit: 300kbps.  Chuẩn giao tiếp: SPI.  Kiểu anten: lò xo.  Ưu điểm của LoraEasy:  Đơn giản hóa và giảm tối đa thời gian phát triển ứng dụng với công nghệ Lora - Hỗ trợ cả giao thức truyền FSK và Lora.  Sử dụng tất cả tính năng phần cứng của chipset SX1276 một cách đơn giản thông qua tập lệnh AT command .  Giao tiếp đơn giản với UART hoặc USB .  Hỗ trợ các loại antenna lò xo, whip hoặc IPEX .  Được hỗ trợ cập nhật firmware từ xa thông qua việc sử dụng 1 software trên máy tính để tăng khả năng hoạt động cũng như cập nhật tính năng mới . Ứng dụng của LoraEasy:  Smart city .  Wireless sensor network.  Smart home .  Internet Of Thing .  Hệ thống nông nghiệp thông minh.
  • 45. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 30 Hình 2-12 Module Lora easy Sx1276 Hình 2-11 Kích thước module lora easy Sx1276
  • 46. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 31 2.3. TìmhiểuvềArduinoMega2560. 2.3.1. Tổng quan. Arduino Mega 2560 là một bo mạch vi điều khiển dựa trên ATmega2560. Nó có 54 chân vào / ra digital (trong đó 14 có thể được sử dụng như đầu ra PWM), 16 đầu vào analog, 4 UART (cổng nối tiếp phần cứng), bộ dao động thạch anh 16 MHz, kết nối USB, giắc cắm nguồn, tiêu đề ICSP, và một nút reset. Nó chứa mọi thứ cần thiết để hỗ trợ vi điều khiển; chỉ cần kết nối nó với một máy tính bằng cáp USB hoặc cấp điện cho nó bằng bộ chuyển đổi AC-to-DC hoặc pin để bắt đầu. Mega tương thích với hầu hết các khiên được thiết kế cho Arduino Duemilanove hoặc Diecimila. 2.3.2. Tóm lược.  Vi điều khiển ATmega2560.  Điện áp hoạt động 5V.  Điện áp đầu vào (khuyến nghị) 7-12V.  Điện áp đầu vào (giới hạn) 6-20V.  Chân I / O số 54 (trong đó 14 cung cấp đầu ra PWM). Hình 2-13 Module Arduino mega 2560.
  • 47. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 32  Chân đầu vào tương tự 16.  Dòng DC cho mỗi I / O Pin 40 mA.  Dòng DC cho 3.3V Pin 50 mA.  Bộ nhớ Flash 256 KB trong đó 8 KB được bộ nạp khởi động sử dụng.  SRAM 8 KB.  EEPROM 4 KB.  Clock speed 16 MHz. 2.3.3. Power. Arduino Mega có thể được cấp nguồn qua kết nối USB hoặc với nguồn điện bên ngoài. Nguồn điện được chọn tự động. Nguồn ngoài (không phải USB) có thể đến từ bộ chuyển đổi AC-to-DC (wall-wart) hoặc pin. Bộ chuyển đổi có thể được kết nối bằng cách cắm một đầu cắm trung tâm 2.1mm vào giắc cắm nguồn của bo mạch. Đầu dẫn của pin có thể được chèn vào chân GND và chân Vin của kết nối Power. Nó có thể hoạt động với nguồn cung cấp ngoại từ 6-20 volt. Tuy nhiên, nếu được cung cấp ít hơn 7V, chân 5V có thể cung cấp ít hơn 5 volt và board có thể không ổn định. Nếu sử dụng nhiều hơn 12V, bộ điều chỉnh điện áp có thể bị quá nhiệt và làm hỏng board. Phạm vi được khuyến nghị là từ 7 đến 12 volt. Mega2560 khác với tất cả các bo mạch trước ở chỗ nó không sử dụng chip điều khiển FTDI USB-to-serial. Thay vào đó, nó có tính năng Atmega8U2 được lập trình như một công cụ chuyển đổi từ USB sang nối tiếp. Các chân nguồn như sau: VIN: Điện áp đầu vào cho board Arduino khi nó sử dụng nguồn điện bên ngoài (ngược với 5 volt từ kết nối USB hoặc nguồn điện được điều chỉnh khác). Bạn có thể cung cấp điện áp thông qua pin này, hoặc, nếu cung cấp điện áp thông qua jack nguồn, truy cập nó thông qua pin này. 5V: Nguồn điện được điều chỉnh được sử dụng để cấp nguồn cho vi điều khiển và các thành phần khác trên bo mạch. Điều này có thể đến từ VIN thông qua bộ điều chỉnh trên board, hoặc được cung cấp bởi USB hoặc nguồn 5V khác.
  • 48. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 33 3V3: Một nguồn cung cấp 3,3 volt được tạo ra bởi bộ điều chỉnh trên board. Dòng kéo tối đa là 50 mA. GND: Chân nối đất. 2.3.4. Memory. Bộ nhớ ATmega2560 có 256 KB bộ nhớ flash để lưu trữ code (trong đó 8 KB được sử dụng cho bộ tải khởi động), 8 KB SRAM và 4 KB EEPROM (có thể đọc và ghi bằng thư viện EEPROM). 2.3.5. Input và output. Mỗi 54 chân digital trên board arduino Mega có thể được sử dụng làm đầu vào hoặc đầu ra, sử dụng các hàm pinMode (), digitalWrite () và digitalRead (). Chúng hoạt động ở mức 5 volt. Mỗi chân có thể cung cấp hoặc nhận tối đa 40 mA và có một điện trở kéo lên bên trong (ngắt kết nối theo mặc định) là 20-50 kOhms. Ngoài ra, một số chân có chức năng chuyên biệt:  Serial: 0 (RX) và 1 (TX); Serial 1: 19 (RX) và 18 (TX); Serial 2: 17 (RX) và 16 (TX); Serial 3: 15 (RX) và 14 (TX). Được sử dụng để nhận dữ liệu nối tiếp TTL (RX) và truyền (TX). Chân 0 và 1 cũng được kết nối với các chân tương ứng của chip nối tiếp USB-to-TTL ATmega8U2.  External Interrupts: 2 (interrupt 0), 3 (interrupt 1), 18 (interrupt 5), 19 (interrupt 4), 20 (interrupt 3), and 21 (interrupt 2). Các chân này có thể được cấu hình để kích hoạt một ngắt trên một giá trị thấp, một rising or falling edge. Xem hàm attachInterrupt () để biết chi tiết.  PWM: 0 đến 13. Cung cấp đầu ra PWM 8 bit với hàm analogWrite ().  SPI: 50 (MISO), 51 (MOSI), 52 (SCK), 53 (SS). Các chân này hỗ trợ giao tiếp SPI bằng thư viện SPI. Các chân SPI cũng bị phá vỡ trên tiêu đề ICSP, tương thích vật lý với Uno, Duemilanove và Diecimila.  Đèn LED: 13. Có đèn LED tích hợp được kết nối với chân digital 13. Khi pin có giá trị HIGH, đèn LED sáng, khi pin LOW, nó sẽ tắt.
  • 49. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 34  I2C: 20 (SDA) và 21 (SCL). Hỗ trợ giao tiếp I2C (TWI) bằng thư viện Wire (tài liệu trên trang web Wiring). Lưu ý rằng các chân này không ở cùng vị trí với các chân I2C trên Duemilanove hoặc Diecimila. Mega2560 có 16 đầu vào tương tự, mỗi đầu vào cung cấp 10 bit độ phân giải (tức là 1024 giá trị khác nhau). Theo mặc định, chúng đo từ mặt đất đến 5 volts, mặc dù có thể thay đổi phần trên của phạm vi của chúng bằng cách sử dụng hàm AREF pin và analogReference (). Có 2 chân khác trên board:  AREF: Điện áp tham chiếu cho đầu vào tương tự. Được sử dụng với analogReference ().  Reset: Mang dòng này LOW để reset vi điều khiển. Thường được sử dụng để thêm một nút nhấn reset để bảo vệ các khối trên board. 2.3.6. Giao tiếp. Arduino Mega2560 có một số phương thức để giao tiếp với một máy tính, một Arduino, hoặc các vi điều khiển khác. ATmega2560 cung cấp bốn UART phần cứng cho giao tiếp nối tiếp TTL (5V). Một ATmega8U2 trên các kênh của một trong các cổng này qua cổng USB và cung cấp một cổng com ảo cho phần mềm trên máy tính (các máy Windows sẽ cần một tệp .inf, nhưng các máy OSX và Linux sẽ tự động nhận dạng bảng này như một cổng COM. Đèn LED RX và TX trên bảng sẽ nhấp nháy khi dữ liệu đang được truyền qua chip ATmega8U2 và kết nối USB với máy tính (nhưng không cho kết nối nối tiếp trên máy tính) chân 0 và 1). Thư viện SoftwareSerial cho phép giao tiếp nối tiếp trên bất kỳ chân digital nào của Mega2560. ATmega2560 cũng hỗ trợ giao tiếp I2C (TWI) và SPI. Phần mềm Arduino bao gồm một thư viện dây để đơn giản hóa việc sử dụng bus I2C; xem tài liệu trên Wiring Website để biết chi tiết. Đối với giao tiếp SPI, hãy sử dụng thư viện SPI. 2.3.7. Lập trình. Arduino Mega có thể được lập trình bằng phần mềm Arduino. Để biết chi tiết, hãy xem tài liệu tham khảo và hướng dẫn.
  • 50. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 35 ATmega2560 trên Arduino Mega có sẵn bộ nạp khởi động cho phép bạn tải mã mới lên mà không cần sử dụng trình lập trình phần cứng bên ngoài. Nó giao tiếp bằng giao thức STK500 gốc (tham chiếu, các tệp tiêu đề C). Bạn cũng có thể bỏ qua bộ nạp khởi động và lập trình vi điều khiển thông qua tiêu đề ICSP (Lập trình nối tiếp mạch trong). Mã nguồn phần mềm ATmega8U2 có sẵn trong kho lưu trữ Arduino. ATmega8U2 được nạp với bộ nạp khởi động DFU, có thể được kích hoạt bằng cách kết nối jumper hàn ở mặt sau của bảng và sau đó đặt lại 8U2. Sau đó bạn có thể sử dụng phần mềm FLIP của Atmel (Windows) hoặc lập trình viên DFU (Mac OS X và Linux) để tải chương trình cơ sở mới. Hoặc bạn có thể sử dụng tiêu đề ISP với một lập trình viên bên ngoài (ghi đè bộ nạp khởi động DFU). 2.3.8. Automatic (Software) Reset. Thay vào yêu cầu một nút bấm vật lý của nút reset trước khi tải lên, Arduino Mega2560 được thiết kế theo cách cho phép nó được thiết lập lại bằng phần mềm chạy trên một máy tính được kết nối. Một trong những dòng điều khiển phần cứng (DTR) của ATmega8U2 được kết nối với nút reset của ATmega2560 qua một tụ điện 100 nf. Khi dòng này được khẳng định (thấp), đường reset sẽ giảm đủ lâu để reset chip. Phần mềm Arduino sử dụng khả năng này để cho phép bạn tải lên mã bằng cách nhấn nút tải lên trong môi trường Arduino. Điều này có nghĩa là bộ nạp khởi động có thể có thời gian chờ ngắn hơn, vì việc giảm DTR có thể được phối hợp tốt với sự bắt đầu tải lên. Thiết lập này có ý nghĩa khác. Khi Mega2560 được kết nối với một máy tính chạy Mac OS X hoặc Linux, nó sẽ reset mỗi khi kết nối được tạo ra từ phần mềm (qua USB). Trong nửa giây sau đó, bộ nạp khởi động đang chạy trên Mega2560. Mặc dù nó được lập trình để bỏ qua dữ liệu không đúng định dạng (tức là bất kỳ điều gì ngoài việc tải lên mã mới), nó sẽ chặn một vài byte dữ liệu đầu tiên được gửi đến bảng sau khi kết nối được mở. Nếu một bản phác thảo chạy trên bảng nhận cấu hình một lần hoặc dữ liệu khác khi khởi động lần đầu tiên, hãy đảm bảo rằng phần mềm mà nó liên lạc chờ một giây sau khi mở kết nối và trước khi gửi dữ liệu này.
  • 51. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 36 2.4. TìmhiểuvềmoduleSim900a. 2.4.1. Tổng quan Hệ thống thông tin di động toàn cầu – GSM (Global System for Mobile Communication) là tiêu chuẩn phổ biến nhất trong thông tin di động trên thế giới hiện nay. Theo tổ chức sáng lập là hiệp hội GSM ước đoán rằng 80% thị trường di động toàn cầu đang sử dụng công nghệ này, với hơn 3 tỷ người trên hơn 212 quốc gia. Sự phổ biến này giúp cho việc chuyển vùng quốc tế giữa các nhà cung cấp dịch vụ di động trở nên dễ dàng, các thuê bao có thể sử dụng dịch vụ di động ở nhiều nơi trên thế giới. Ngoài cung cấp dịch vụ cuộc gọi thoại, GSM cũng mở rộng các dịch vụ tiện lợi khác cho người sử dụng như tin nhắn ngắn SMS, được hỗ trợ tốt bởi hầu hết các chuẩn di động khác. Các tiêu chuẩn mới sau này ra đời, như General Packet Radio Service – GPRS (năm 1997) và Enhanced Data Rates for GSM Evolution – EDGE (năm 1999), mang lại các dịch vụ giá trị gia tăng phong phú và các mức cước phí hấp dẫn. 2.4.2. Lịch sử mạng GSM Vào đầu những năm 1980 tại Châu Âu, người ta phát triển một mạng điện thoại di động chỉ sử dụng cho vài khu vực, sau đó vào năm 1982 nó được chuẩn hóa bởi CEPT và tạo ra GSM (Groupe Spécial Mobile) với mục đích sử dụng chung cho toàn Châu Âu. Mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM được xây dựng và đưa vào sử dụng đầu tiên bởi nhà khai thác Radiolinja ở Finland. Vào năm 1989, công việc quản lý tiêu chuẩn và phát triển mạng GSM được chuyển giao cho Viện viễn thông Châu Âu – ETSI (European Telecommunications Standards Institute), các tiêu chuẩn đặc tính phase 1 của công nghệ GSM được công bố năm 1990. Đến cuối năm 1993 đã có hơn 1 triệu thuê bao sử dụng mạng GSM của 70 nhà cung cấp dịch vụ trên 48 quốc gia. Cấu trúc hệ thống mạng GSM Mạng GSM gồm 3 thành phần:
  • 52. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 37 - Trạm di động (Mobile Station): cung cấp khả năng liên lạc được người dùng thuê bao mang theo. - Hệ thống trạm gốc (Base Station Subsystem): điều khiển kết nối vô tuyến với trạm di động. - Hệ thống mạng (Network System): với bộ phận chính là trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSC, có chức năng quản lí di động, thực hiện việc chuyển mạch cuộc gọi giữa các thuê bao di động với thuê bao mạng cố định Hình 2-14 Cấu trúc mạng GMS 2.4.3. Khái quát về GPRS GPRS (General Packet Radio Service) là dịch vụ dữ liệu di động, sử dụng phương thức chuyển mạch gói được phát triển trên nền hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM, cho phép các thiết bị di động gửi và nhận dữ liệu trong mạng. GPRS là một bước để phát triển lên hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G). Về tốc độ: GPRS sử dụng phương thức chuyển mạch gói. Tốc độ kết nối cao hơn, có thể đạt tới khoảng 56-118kbps, so với mạng GSM truyền thống chỉ là 9,6kbps. Bằng việc kết hợp các khe thời gian chuẩn GSM, tốc độ theo lý thuyết có thể đạt tới 171,2kbps. Tuy nhiên, tốc độ 20-50kbps là khả thi hơn trong thực tế. Về kết nối: GPRS là dịch vụ kết nối liên tục, mà không cần phải quay số. Đây không phải là một tính năng duy nhất có ở GPRS, nhưng sẽ không có trở ngại
  • 53. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 38 nào để nó trở thành tính năng then chốt khi chuyển tiếp lên 3G. Nó giúp cho các thiết bị tiếp nhận các dịch vụ một cách tức thời. Các ứng dụng giá trị gia tăng mới và tốt hơn: Kết nối truyền dữ liệu tốc độ cao và liên tục cho phép các ứng dụng internet và các dịch vụ như hội thoại hình có thể được thực hiện trên các thiết bị di động hay chuyển tới máy PC. Chi phí đầu tư và vận hành: Các nhà cung cấp dịch vụ mạng di động không cần phải bắt đầu từ vạch xuất phát để có thể triển khai GPRS. GPRS được nâng cấp từ mạng GSM đã có. Cước phí dịch vụ truyền tải dữ liệu bằng GPRS thường được tính trên lưu lượng truyền tải, trong khi đó phương pháp truyền thống sử dụng chuyển mạch kênh được tính dựa trên thời gian kết nối, không phụ thuộc vào việc người sử dụng đang truyền tải dữ liệu hay ở trạng thái nghỉ. 2.4.4. Tổng quan về Module Sim900a.  Hỗ trợ: + Nghe gọi + Gửi - nhận tin nhắn SMS Với mức điện áp hoạt động 5VDC - Chuẩn điện áp thông dụng nhất với các loại Vi điều khiển và cả giao tiếp máy tính, cùng với tính ổn định cao và đơn giản về sử Hình 2-15 Module Sim900a
  • 54. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 39 dụng, Module SIM900A này rất thích hợp cho các ứng dụng thực tế liên quan đến Nghe gọi, SMS, DTMF,..  Thông tin kĩ thuật: - Điện áp hoạt động: 4.5 - 5 VDC - Dòng khuyến nghị: >2A - Giao diện: TTL - Sơ đồ chân: + VCC: Nguồn vào 5V. + TXD: Chân truyền Uart TX. + RXD: Chân nhận Uart RX. + Headphone: Chân phát âm thanh. + Microphone: Chân nhận âm thanh (phải gắn thêm Micro từ GND vào chân này thì mới thu được tiếng). + GND: Chân Mass, cấp 0V. Hình 2-16 Sơ đồ chân module sim900a