SlideShare a Scribd company logo
KỸ NĂNG MC
                      (Master of Ceremonies)
                 “Bậc thầy của nghệ thuật giao tiếp”

 1. Tìm hiểu thông tin:
  − Biết rõ thông tin (em lấy thông tin từ người chủ chốt ,người nắm toàn bộ chương
    trình. Vd: Góc độ Đoàn khoa thì Bí thư là người nắm rõ chương trình nhất, em có
    thể liên hệ để lấy thông tin)
  − Từ đó lập ra chương trình chi tiết, lời dẫn cụ thể.

 2. Giọng nói (tiếng nói):
  − Phương pháp thể hiện (lúc cao trào, lúc thầm lặng, lúc lên vọng, lúc xuống vọng)
  − Giọng nói rõ ràng, ngắn gọn.
  − Và trước khi làm MC em phải nói đi, nói lại nhiều lần, xem giọng mình nói thế
    này được không ?thế kia được không (có thể soi gương, ghi hình, thu âm để điều
    chỉnh).
  − Và em nên nhớ sự đơn điệu là kẻ thù (vd : giọng đều đều dễ đi vào cỏi mộng)
  − Em phải thể hiện hết cảm xúc của mình và lòng chân thành (anh VD: Đêm đã
    khuya, giọng em đã ghè nhưng vẫn tỏ ra rất nhiệt tình….đó chính là cảm xúc và
    lòng chân thành của em đấy)

 3. Kỹ thuật sử dụng Micro:
  − Hỏi người chỉnh âm thanh cự li như thế nào là tốt nhất ? (tức khoảng cách từ âm
     ly đến Micro bao nhiêu là vừa ?).
   − Giử phong cách bình thường (tức là không nhăn mặt, nhiếu mài; không nhìn về
     phía âm thanh) khi có sự cố về Micro (lúc này người chỉnh âm thanh sẽ tự điều
     chỉnh mình).
Cách để Micro, em đặt dưới miệng mình một chút để thấy được nụ cười duyên dáng
của MC. Ngoại trừ có nốt ruồi hoặc bị vết thẹo ngoài ý muốn mới miễn cưỡng để ở
trên…nói cho vui thôi. Tình huống này ít gặp lắm.

 4. Trách nhiệm và nghĩa vụ của người MC:
  − Phong cách không được tùy tiện (VD: hứng lên nói Oze..)
  − Làm khán giả quê (nên đặt câu hỏi mở cho khán giả, và gợi ý cho khán giả đi đến
    câu trả lời)
  − Ngôn ngữ cơ thể (mời không được chỉ vào khán giả, dùng tay mời từ trong ra
    ngoài)
  − Mắt luôn hướng về khán giả (mắt em nhìn theo hình mũi tên bên dưới, và nhớ
    luôn thay đổi hướng nhìn), lắng nghe khán giả.




                                                             Biên soạn: Đặng Văn Kiệt
MC

                        A             D             G
                        B             E             H
                        C             F             I

    − Đứng ở nơi sáng nhất, xem người quay phim (dấu hiệu nhận biết người quay
      phim có đèn đỏ chóp chóp).
    − Không hút thuốc rượu bia sẽ làm thanh quản bị rè trước khi chương trình diễn ra
      vài ngày.
    − Để thấy được sự chuyên nghiệp của MC , kiến thức là một phần quan trong của
      người MC, nó được ứng dụng vào lời dẫn. Chương trình thành công hay thất bại
      cũng tùy thuộc vào nó.
    − Kiến thức có từ đâu: Sách tâm lý học,…
    − Đọc kịch bản trước vài ngày.

KỸ NĂNG PHỤ:
    − Làm chủ tình huống, Hội trường, điều tiết Hội trường.
    − Tự tin.
    − Yêu công việc MC.
    − Một chút hóm hỉnh nhưng đừng quá chớn.
    − Tạo cho mình phong cách riêng.

PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỌNG:
Trước khi dẫn chương chình:
    Có thể dùng muối gang chuẩn bị sẳn, nấu nước nóng đỗ vào với lượng vừa đủ. Uống
trước khi dẫn chương trình khoảng 2h hoặc 3h.
Trong lúc dẫn chương trình:
    Không nên tằng hắng sẽ tổn thương thanh quản nếu thấy cổ họng bị khô thì uống nhẹ
nước lạnh oặc chai nước muối ở trên của em.




                                                               Biên soạn: Đặng Văn Kiệt

More Related Content

Viewers also liked

Tập huấn Kỹ Năng Tổ Chức Sự Kiện 2011/12/11
Tập huấn Kỹ Năng Tổ Chức Sự Kiện 2011/12/11Tập huấn Kỹ Năng Tổ Chức Sự Kiện 2011/12/11
Tập huấn Kỹ Năng Tổ Chức Sự Kiện 2011/12/11
Nguyen Huy Toan
 
5S Handbook - Ahead
5S Handbook - Ahead5S Handbook - Ahead
5S Handbook - Ahead
Quoc Viet Nguyen Le
 
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độngHướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
hoasengroup
 
5S - huong dan quan ly nha xuong ngan nap
5S - huong dan quan ly nha xuong ngan nap5S - huong dan quan ly nha xuong ngan nap
5S - huong dan quan ly nha xuong ngan nap
Do Cao Cuong
 
Quy trình chi tiết
Quy trình chi tiếtQuy trình chi tiết
Quy trình chi tiết
thuyhr
 
Đào tạo cơ bản 5S
Đào tạo cơ bản 5SĐào tạo cơ bản 5S
Đào tạo cơ bản 5S
KristiMarcus
 
Kaizen - Cải tiến liên tục
Kaizen - Cải tiến liên tụcKaizen - Cải tiến liên tục
Kaizen - Cải tiến liên tụcQuang Ngoc
 
Chương trình hội nhập nhân viên mới
Chương trình hội nhập nhân viên mớiChương trình hội nhập nhân viên mới
Chương trình hội nhập nhân viên mới
spk53
 
Hội nhập cho người lao động (nhân viên)
Hội nhập cho người lao động (nhân viên)Hội nhập cho người lao động (nhân viên)
Hội nhập cho người lao động (nhân viên)Thỏ Chunnie Yo Yo
 
Quản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5SQuản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5S
Thỏ Chunnie Yo Yo
 
Noi quy van phong
Noi quy van phongNoi quy van phong
Noi quy van phong
Ngan Hoang
 
Quy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HRQuy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HR
Vu Nguyen
 
Nguyên tắc 5S và các loại lãng phí_BS.TS. Lý Quốc Trung
Nguyên tắc 5S và các loại lãng phí_BS.TS. Lý Quốc TrungNguyên tắc 5S và các loại lãng phí_BS.TS. Lý Quốc Trung
Nguyên tắc 5S và các loại lãng phí_BS.TS. Lý Quốc Trung
HA VO THI
 
5S và thực tiễn công việc
5S và thực tiễn công việc5S và thực tiễn công việc
5S và thực tiễn công việc
Sies Elearning
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...atvsld
 
Kaizen và 5S
Kaizen và 5SKaizen và 5S

Viewers also liked (18)

Tập huấn Kỹ Năng Tổ Chức Sự Kiện 2011/12/11
Tập huấn Kỹ Năng Tổ Chức Sự Kiện 2011/12/11Tập huấn Kỹ Năng Tổ Chức Sự Kiện 2011/12/11
Tập huấn Kỹ Năng Tổ Chức Sự Kiện 2011/12/11
 
5S Handbook - Ahead
5S Handbook - Ahead5S Handbook - Ahead
5S Handbook - Ahead
 
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độngHướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
 
5S - huong dan quan ly nha xuong ngan nap
5S - huong dan quan ly nha xuong ngan nap5S - huong dan quan ly nha xuong ngan nap
5S - huong dan quan ly nha xuong ngan nap
 
Quy trình chi tiết
Quy trình chi tiếtQuy trình chi tiết
Quy trình chi tiết
 
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆNAN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
 
Đào tạo cơ bản 5S
Đào tạo cơ bản 5SĐào tạo cơ bản 5S
Đào tạo cơ bản 5S
 
Kaizen - Cải tiến liên tục
Kaizen - Cải tiến liên tụcKaizen - Cải tiến liên tục
Kaizen - Cải tiến liên tục
 
Chương trình hội nhập nhân viên mới
Chương trình hội nhập nhân viên mớiChương trình hội nhập nhân viên mới
Chương trình hội nhập nhân viên mới
 
Hội nhập cho người lao động (nhân viên)
Hội nhập cho người lao động (nhân viên)Hội nhập cho người lao động (nhân viên)
Hội nhập cho người lao động (nhân viên)
 
Quản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5SQuản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5S
 
Noi quy van phong
Noi quy van phongNoi quy van phong
Noi quy van phong
 
Quy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HRQuy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HR
 
Cam nang an toan
Cam nang an toanCam nang an toan
Cam nang an toan
 
Nguyên tắc 5S và các loại lãng phí_BS.TS. Lý Quốc Trung
Nguyên tắc 5S và các loại lãng phí_BS.TS. Lý Quốc TrungNguyên tắc 5S và các loại lãng phí_BS.TS. Lý Quốc Trung
Nguyên tắc 5S và các loại lãng phí_BS.TS. Lý Quốc Trung
 
5S và thực tiễn công việc
5S và thực tiễn công việc5S và thực tiễn công việc
5S và thực tiễn công việc
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
 
Kaizen và 5S
Kaizen và 5SKaizen và 5S
Kaizen và 5S
 

Ky nang mc

  • 1. KỸ NĂNG MC (Master of Ceremonies) “Bậc thầy của nghệ thuật giao tiếp” 1. Tìm hiểu thông tin: − Biết rõ thông tin (em lấy thông tin từ người chủ chốt ,người nắm toàn bộ chương trình. Vd: Góc độ Đoàn khoa thì Bí thư là người nắm rõ chương trình nhất, em có thể liên hệ để lấy thông tin) − Từ đó lập ra chương trình chi tiết, lời dẫn cụ thể. 2. Giọng nói (tiếng nói): − Phương pháp thể hiện (lúc cao trào, lúc thầm lặng, lúc lên vọng, lúc xuống vọng) − Giọng nói rõ ràng, ngắn gọn. − Và trước khi làm MC em phải nói đi, nói lại nhiều lần, xem giọng mình nói thế này được không ?thế kia được không (có thể soi gương, ghi hình, thu âm để điều chỉnh). − Và em nên nhớ sự đơn điệu là kẻ thù (vd : giọng đều đều dễ đi vào cỏi mộng) − Em phải thể hiện hết cảm xúc của mình và lòng chân thành (anh VD: Đêm đã khuya, giọng em đã ghè nhưng vẫn tỏ ra rất nhiệt tình….đó chính là cảm xúc và lòng chân thành của em đấy) 3. Kỹ thuật sử dụng Micro: − Hỏi người chỉnh âm thanh cự li như thế nào là tốt nhất ? (tức khoảng cách từ âm ly đến Micro bao nhiêu là vừa ?). − Giử phong cách bình thường (tức là không nhăn mặt, nhiếu mài; không nhìn về phía âm thanh) khi có sự cố về Micro (lúc này người chỉnh âm thanh sẽ tự điều chỉnh mình). Cách để Micro, em đặt dưới miệng mình một chút để thấy được nụ cười duyên dáng của MC. Ngoại trừ có nốt ruồi hoặc bị vết thẹo ngoài ý muốn mới miễn cưỡng để ở trên…nói cho vui thôi. Tình huống này ít gặp lắm. 4. Trách nhiệm và nghĩa vụ của người MC: − Phong cách không được tùy tiện (VD: hứng lên nói Oze..) − Làm khán giả quê (nên đặt câu hỏi mở cho khán giả, và gợi ý cho khán giả đi đến câu trả lời) − Ngôn ngữ cơ thể (mời không được chỉ vào khán giả, dùng tay mời từ trong ra ngoài) − Mắt luôn hướng về khán giả (mắt em nhìn theo hình mũi tên bên dưới, và nhớ luôn thay đổi hướng nhìn), lắng nghe khán giả. Biên soạn: Đặng Văn Kiệt
  • 2. MC A D G B E H C F I − Đứng ở nơi sáng nhất, xem người quay phim (dấu hiệu nhận biết người quay phim có đèn đỏ chóp chóp). − Không hút thuốc rượu bia sẽ làm thanh quản bị rè trước khi chương trình diễn ra vài ngày. − Để thấy được sự chuyên nghiệp của MC , kiến thức là một phần quan trong của người MC, nó được ứng dụng vào lời dẫn. Chương trình thành công hay thất bại cũng tùy thuộc vào nó. − Kiến thức có từ đâu: Sách tâm lý học,… − Đọc kịch bản trước vài ngày. KỸ NĂNG PHỤ: − Làm chủ tình huống, Hội trường, điều tiết Hội trường. − Tự tin. − Yêu công việc MC. − Một chút hóm hỉnh nhưng đừng quá chớn. − Tạo cho mình phong cách riêng. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỌNG: Trước khi dẫn chương chình: Có thể dùng muối gang chuẩn bị sẳn, nấu nước nóng đỗ vào với lượng vừa đủ. Uống trước khi dẫn chương trình khoảng 2h hoặc 3h. Trong lúc dẫn chương trình: Không nên tằng hắng sẽ tổn thương thanh quản nếu thấy cổ họng bị khô thì uống nhẹ nước lạnh oặc chai nước muối ở trên của em. Biên soạn: Đặng Văn Kiệt