SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
CHUYÊN ĐỀ: ĐỌC HIỂU
Biên soạn: Tùng Anh
c
CÁCH TRẢ LỜI CÁC DẠNG CÂU HỎI PHỔ BIẾN PHẦN ĐỌC HIỂU
Các dạng câu hỏi
Câu hỏi nhận biết Câu hỏi thông hiểu Câu hỏi vận dụng
Câu hỏi về kiến thức
tiếng Việt, ngữ pháp, thể
loại ... Câu trả lời thường
là đáp án ngắn và thông
thường chỉ có 1 đáp án
chính xác cho dạng câu
hỏi này
Câu hỏi về nội dung của
ngữ liệu – đồi hỏi học
sinh hiểu và sử dụng
được các thông tin trong
ngữ liệu làm câu trả lời
Câu hỏi khơi gợi góc
nhìn, tư duy, cảm nhận
riêng của học sinh – đòi
hỏi học sinh đưa ra ý kiến
một cách mạch lạc, lưu
loát
MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN SỬ DỤNG
MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN SỬ DỤNG
1. Kĩ năng đọc lướt văn bản
Đọc văn bản lần đầu tiên  Dùng bút gạch chân các từ
khóa, các chi tiết hoặc câu văn/câu thơ quan trọng trong
ngữ liệu để có sự định hướng về nội dung của văn bản
MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN SỬ DỤNG
2. Kĩ năng đọc câu hỏi
Sau khi đọc văn bản, học sinh đọc lướt toàn bộ các câu hỏi đề nắm được các yêu
cầu của đề bài. Khi đọc câu hỏi, học sinh cũng gạch chân các từ khóa quan trọng
để xác định yêu cầu của câu hỏi một cách chính xác, kết hợp với những thông tin
mình vừa thu thập được ở đầu văn bản.
Lưu ý: Tùy theo thói quen làm bài, học sinh có thể đảo trật tự 2 bước này. Nghĩa
là đọc câu hỏi trước, gạch chân yêu cầu đề sau đó mới quay trở lại đọc ngữ liệu và
tìm kiếm thôn tin. Các làm này cũng khá hiệu quả, giúp học sinh định hướng câu
hỏi đề sẽ để ý hơn sau khi đọ ngữ liệu
MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN SỬ DỤNG
2. Kĩ năng đọc câu hỏi
Sau khi đọc văn bản, học sinh đọc lướt toàn bộ các câu hỏi đề nắm được các yêu
cầu của đề bài. Khi đọc câu hỏi, học sinh cũng gạch chân các từ khóa quan trọng
để xác định yêu cầu của câu hỏi một cách chính xác, kết hợp với những thông tin
mình vừa thu thập được ở đầu văn bản.
Lưu ý: Tùy theo thói quen làm bài, học sinh có thể đảo trật tự 2 bước này. Nghĩa là
đọc câu hỏi trước, gạch chân yêu cầu đề sau đó mới quay trở lại đọc ngữ liệu và
tìm kiếm thôn tin. Các làm này cũng khá hiệu quả, giúp học sinh định hướng câu
hỏi đề sẽ để ý hơn sau khi đọ ngữ liệu
MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN SỬ DỤNG
3. Kĩ năng trình bày câu trả lời
- Có thể trả lời câu hỏi nhận biết và câu hỏi thông hiểu theo hình thức gạch
đầu dòng
- Luôn trả lời bằng các mệnh đề đủ CN-VN, không trả lời cụt ngủn, cộc lốc.
- Câu hỏi vận dụng nên trả lời bằng đoạn văn ngắn hoàn chỉnh đề thuyết
phục người chấm về quan điểm của mình một cách trọn vẹn.
- Câu trả lời súc tích, ngắn gọn, trúng trọng tâm câu hỏi
CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI
CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI
1. Câu hỏi nhận biết
- Học sinh đưa ra câu trả lời ngắn gọn, đúng yêu cầu.
- Học sinh dẫn từ ý câu hỏi rồi mới dưa ra câu trả lời, tránh trả lời cộc lốc.
Ví dụ:
Phương thức biểu đạt chính là ....
Thao tác lập luận chính là ....
Thể thơ được sử dụng là ....
- Chỉ nên dành khoảng 1 phút để nhận diện và trả lời câu hỏi này – Đây là câu hỏi
cơ bản và đơn giản nhất, học sinh ôn tập kĩ kiến thức và luyện đề để tránh nhầm
lẫn không đáng có
CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI
2. Câu hỏi nội dung chủ đạo của văn bản
- Học sinh dựa vào các yếu tố sau để xác định nội dung chủ đạo:
+ Thể loại văn bản
Với văn bản thơ: Nội dung chủ đạo sẽ là thái độ, tình cảm của người viết
Với văn bản văn xuôi nghị luận: Nội dung chủ đạo sẽ là quan điểm, đánh giá của
người viết.
+ Các từ khóa quan trọng được sử dụng (để ý từ khóa nào được lặp lại nhiều,
thường đó sẽ là từ liên quan đến nội dung chính)
+ Nhan đề của văn bản đọc hiểu
CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI
2. Câu hỏi nội dung chủ đạo của văn bản
+ Câu chủ đề của đoạn văn (để ý câu đầu tiên và câu cuối cùng của đoạn văn)
- Trình bày câu trả lời đầy đủ ý:
Nội dung chủ đạo của văn bản là ....
Văn bản trên bày tỏ thái độ, tình cảm cảm xúc của người cầm bút .....
Tác giả đã thể hiện ...(Nội dung chủ đạo)... qua văn bản
CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI
3. Câu hỏi về biện pháp tu từ
Bước 1: Xác định biện pháp tu từ và từ ngữ chứa biện pháp
Bước 2: Xác định tác dụng về mặt nội dung (ghi rõ nội dung được nhấn mạnh của câu thơ/câu
văn/đoạn thơ/đoạn văn có chứa biện pháp)
Bước 3: Xác định về tác dụng nghệ thuật:
- Với so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ..: Biện pháp tu từ làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho
ngôn từ, khiến đoạn văn/đoạn thơ thêm sinh động hấp dẫn
- Với phép điệp (điệp từ/ điệp ngữ/ điệp cấu trúc): Biện pháp tu từ tạo nhịp điệu (...Ghi rõ nhịp
điệu: dồn dập hay sâu lắng hay sôi nổi, than thiết dạt dào ...) cho đoạn văn/đoạn thơ.
CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI
4. Câu hỏi “Anh/Chị hiểu gì về ... (1 trích dẫn từ văn bản đọc hiểu)?” hoặc
“Anh/Chị cảm nhận thế nào về ...”
Bước 1. Học sinh giải thích ngắn gọn nội dung câu trích dẫn trong đề
Bước 2. Học sinh đưa ra cách hiểu của mình: Câu trích ấy có ý nghĩa gì? Nó đem
lại thông điệp ra sao? Nó có tác động gì tới bản thân người trả lời?
CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI
5. Câu hỏi về sự lựa chọn
VD: Anh/chị đồng tình với ý kiến ...? Hoặc nếu là anh chị sẽ lựa chọn như thế
nào?
- Đầu tiên, học sinh nêu rõ ý kiến
- Sau đó, lý giải vì sao mình lựa chọn như vậy
CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI
6. Câu hỏi nêu thông điệp anh/chị ấn tượng từ đoạn trích
- Đầu tiên, học sinh nêu rõ thông điệp mình ấn tượng (Có thể trích dẫn trực
tiếp thông điệp, có thể viết lại thông điệp theo ngôn từ của mình)
- Sau đó lý giải vì sao mình ấn tượng với thông điệp đó
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
Miền Trung
Câu ví dặm nằm nghiêng
Trên nắng và dưới đất
Đến câu hát cũng hai lần sàng lại
Sao lọt tai rồi vẫn day dứt quanh năm.
Miền Trung
Bao giờ em về thăm
Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ
Không ai gieo mọc trắng mặt người.
Miền Trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Em gắng về
Đừng để mẹ già mong
(Trích Miền Trung, Hoàng Trần Cương)
Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Chỉ ra hai hình ảnh tả sự khắc nghiệt của thiên
nhiên miền Trung
Câu 3: Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về
mảnh đất và con người miền Trung:
Miền Trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Câu 4: Anh chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả
đối với miền Trung được thể hiện trong đoạn trích.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ: Tự do
Trả lời
LUYỆN TẬP
Câu 2: Chỉ ra hai hình ảnh tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung
Câu 2: Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng hai hình ảnh thể hiện sự khắc nghiệt
của thiên nhiên miền Trung: “Trên nắng và dưới cát”; “Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ.
Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ”. Những hình ảnh đó, cho thấy sự khắc nghiệt của thiên
nhiên miền Trung, quanh năm đối mặt với nắng và gió; bão lũ triền miên tác động
đến cuộc sống của người dân. Qua đó, ta thấy được sự thương xót của tác giả đối với
mảnh đất này.
Trả lời
LUYỆN TẬP
Câu 3. Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về mảnh đất và con người miền Trung:
Miền Trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Câu 3: Những câu thơ:
“Miền Trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật”
Là những vần thơ thể hiện nỗi lòng “đau đáu, xót thương” của nhà thơ Hoàng Trần Cương về dải đất miền Trung
nắng gió; mảnh đất đã eo hẹp về địa hình, lại phải quanh năm đối mặt với “thiên tai”, “bão lũ”, thời tiết thiên nhiên
khắc nghiệt… Tất cả đã làm cho họ phải “chắt chiu”, “hà tiện” mà “thắt đáy lưng ong”. Thế nhưng, lạ kì thay cái
mảnh đất ấy vẫn luôn sáng ngời vẻ đẹp của tình người ấm áp, ngọt ngào như “mật” như đường, chan chứa yêu
thương, nóng hổi tinh thần giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, thách thức.
Trả lời
LUYỆN TẬP
Câu 4: Anh chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện trong
đoạn trích.
Câu 4: Nhà thơ Hoàng Trần Cương đã “chắp bút” viết những vần thơ chan chứa tấm lòng chân
thành của mình về mảnh đất miền Trung thân yêu. Qua việc diễn tả điều kiện thiên nhiên khắc
nghiệt - nơi chỉ có “gió - cát”, thiên tai, bão lũ triền miên “tốt tươi như cỏ”, tác giả thể hiện tấm
lòng xót xa, thương cảm, tràn đầy yêu thương của mình đến với mảnh đất và con người đã phải
chịu nhiều thiệt thòi của đất nước ta. Và đó cũng là “nguyên cớ” để tác giả bộc lộ sự cảm phục,
ngợi ca những đức tính đáng quý của con người miền Trung, “thật thà chất phác”, chịu thương
chịu khó, cần cù lao động.
Trả lời
LUYỆN TẬP
Đọc đoạn trích:
Bạn có xem quê hương mình khác với quê hương của người khác, hay mọi xứ sở đều thiêng liêng đối với bạn?
Thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình ngay cả khi bạn đang đứng ở bất kì vị trí nào trên hành tinh này. Tất cả chúng ta vẫn đang
cùng nhau chia sẻ mọi thứ trên trái đất, môi trường và cả bầu không khí chúng ta hít thở. Hãy chăm sóc và giữ gìn hành tinh
này vì đó là mái nhà thân yêu của bạn, để cho các thế hệ mai sau - bất kể màu da, sắc tộc, tôn giáo, quốc tịch – có thể
phát triển một cách trọn vẹn trong tương lai.
Hãy bắt đầu xây dựng mái nhà chung từ những điều gần gũi nhất, bằng những việc đơn giản nhất như không hút thuốc,
trồng thêm cây xanh, không đối xử thô bạo với động vật.. Một khi đã phá dỡ được hàng rào ngăn cách giữa con người và
thiên nhiên, với vạn vật, chúng ta mới có thể thụ hưởng một cuộc sống bình yên.
Tôi tin rằng, đến một lúc nào đó, tất cả mọi người sống trên hành tinh này đều nhìn nhận nhau như những thành viên trong
cùng một gia đình, và yêu thương nhau như chính bản thân. Có lẽ sẽ đến một ngày, chúng ta nhận ra rằng tất cả đều là anh em
một nhà, và sẽ luôn được an toàn khi biết chấp nhận, nương tựa vào nhau.
Không phải ngẫu nhiên mà hai từ “loài” và “người” luôn song hành khăng khít để hình thành nên gia đình nhân loại. Vậy,
chúng ta hãy sống cho đúng với danh xưng của mình. Tất cả chúng ta chỉ là một bản thể: Nhân loại. Đã đến lúc thôi để ý đến
những khác biệt bên ngoài, hãy nhận ra rằng tất cả chúng ta đều chung dòng máu đỏ.
(Trích “Món quà cuộc sống”, Dr. Bermie S. Siegal, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2020, tr.26-27)
LUYỆN TẬP
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Mục đích của việc chăm sóc và giữ gìn hành tinh này là gì?
Câu 2. Chỉ ra những điều gần gũi, những việc đơn giản nên làm để bắt đầu xây dựng mái nhà chung
được nêu trong đoạn trích.
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về nhận định “Thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình ngay cả khi bạn
đang đứng ở bất kỳ vị trí nào trên hành tinh này” trong đoạn trích?
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến trong đoạn trích “Đã đến lúc thôi để ý đến những khác biệt
bề ngoài, hãy nhận ra rằng tất cả chúng ta đều chung dòng máu đỏ” không? Vì sao?
LUYỆN TẬP
Trả lời
Câu 1: Theo đoạn trích, mục đích của việc chăm sóc giữ gìn hành tinh này là để xây dựng một mái nhà chung
thân yêu, để rồi thế hệ mai sau không phân biệt màu da, sắc tộc hay tôn giáo, quốc tịch thì đều có thể phát triển
một cách trọn vẹn nhất.
Câu 2: Đoạn trích đã đưa tới những điều gần gũi, những việc làm giản đơn để bắt đầu xây dựng mái nhà chung
của tất cả mọi người. Đó là không hút thuốc, hãy trồng thêm cây xanh, không đối xử thô bạo với động vật… Tất
thảy những việc làm hết sức giản đơn ấy chính là cách giúp chúng ta phá dỡ những hàng rào ngăn cách con
người với thiên nhiên, với vạn vật
LUYỆN TẬP
Trả lời
Câu 3:
Có lẽ chúng ta sẽ rất bất ngờ với quan điểm: “Thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình ngay cả khi bạn đang đứng ở
bất kỳ vị trí nào trên hành tinh này”.
Bởi lẽ chúng ta vẫn thường nghĩ rằng chỉ tại ngôi nhà của mình, trên quê hương mình mới gọi là nhà. Nhưng
hơn cả một nếp nhà quen thuộc như thế, trái đất này chính là một ngôi nhà chung rộng lớn. Khi ta đặt chân
mình đến bất cứ nơi đâu trên hành tinh ta cũng cùng nhau chia sẻ mọi thứ. Một bầu không khí trong lành, hay
dòng nước ngọt mát. Một sự quan tâm sẻ chia hay tình hữu nghị bền chặt. Chẳng khi nào ta phải cô đơn khi sự
sống của mình còn hiện hữu trên Trái Đất. Khi được sẻ chia những thứ ta có, được đón nhận những gì người
khác trao, được gắn kết, được thấu hiểu thì cũng là lúc ta tìm được ngôi nhà của mình. Ta luôn được sống ở
nhà, một ngôi nhà chung của tất thảy loài người.
LUYỆN TẬP
Trả lời
Câu 4: Vàng, trắng hay đen; béo, gầy hay cao, thấp… những thứ tưởng chừng là quy chuẩn đánh giá về sự khác
biệt thì giờ đây chúng chẳng đáng để tồn tại nữa. Đã đến lúc chúng ta phải đồng ý rằng: “Thôi để ý đến những
khác biệt bề ngoài, hãy nhận rằng tất cả chúng ta đều chung dòng máu đỏ”. Bởi lẽ chúng ta đều mang cội nguồn
chung với bản chất của hai tiếng “con người”. Ta chảy trong mình dòng máu đỏ tươi, trái tim cùng biết rung lên
nhịp đập yêu thương và tâm hồn thì biết đồng cảm, sẻ chia. Những thứ rất “người” ấy chẳng bao giờ có thể bị
thay thế, phai mờ đi chỉ vì một màu da hay một dáng người. Và chẳng ai trong chúng ta dị biệt vì đặc điểm nào
đó bên ngoài khác với những người xung quanh. Cũng chẳng ai trong chúng ta có quyền nhằm vào những khác
biệt bên ngoài ấy để đánh giá người khác. Dòng máu chảy trong ta, tâm hồn ta đang có, lòng tốt ta đang mang,..
là tất thảy những thứ đáng để lưu tâm, để chú ý, để trân trọng hơn bất
cứ điều gì khác biệt bên ngoài

More Related Content

Similar to ky nang lam bai doc hieu chuong trinh ngu van

Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2Nguyễn Sáu
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 9 hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 9  hoc ki 2 de 4Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 9  hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 9 hoc ki 2 de 4Dân Phạm Việt
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiếtGiáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiếtJada Harber
 
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky iiGiao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky iiTam Vu Minh
 
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019giaoduc0123
 
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019giaoduc0123
 
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hoc
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hocBản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hoc
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hocNguyen Quynh
 
Ngu van 6 tiet 96 - luyen noi ve van mieu ta
Ngu van 6   tiet 96 - luyen noi  ve van mieu taNgu van 6   tiet 96 - luyen noi  ve van mieu ta
Ngu van 6 tiet 96 - luyen noi ve van mieu taDân Phạm Việt
 
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóaĐề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóamcbooksjsc
 
CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
 CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌCNguyễn Sáu
 
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Nguyễn Sáu
 
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Văn học
Văn họcVăn học
Văn họcZinXinh
 
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1Jada Harber
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm họcGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm họcJada Harber
 
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdf
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdfbo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdf
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdfBoNhiLNgc
 

Similar to ky nang lam bai doc hieu chuong trinh ngu van (20)

Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 9 hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 9  hoc ki 2 de 4Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 9  hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 9 hoc ki 2 de 4
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiếtGiáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
 
De thi thu thpt qg lan 2
De thi thu thpt qg lan 2De thi thu thpt qg lan 2
De thi thu thpt qg lan 2
 
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky iiGiao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
 
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
 
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019
 
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019
De va-dap-an-thi-vao-10-mon-van-tinh-vinh-long-nam-2019
 
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hoc
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hocBản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hoc
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hoc
 
Ngu van 6 tiet 96 - luyen noi ve van mieu ta
Ngu van 6   tiet 96 - luyen noi  ve van mieu taNgu van 6   tiet 96 - luyen noi  ve van mieu ta
Ngu van 6 tiet 96 - luyen noi ve van mieu ta
 
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóaĐề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
 
CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
 CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
 
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
 
GVHD
GVHDGVHD
GVHD
 
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
 
Văn học
Văn họcVăn học
Văn học
 
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm họcGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
 
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdf
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdfbo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdf
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdf
 

ky nang lam bai doc hieu chuong trinh ngu van

  • 1. CHUYÊN ĐỀ: ĐỌC HIỂU Biên soạn: Tùng Anh
  • 2. c CÁCH TRẢ LỜI CÁC DẠNG CÂU HỎI PHỔ BIẾN PHẦN ĐỌC HIỂU Các dạng câu hỏi Câu hỏi nhận biết Câu hỏi thông hiểu Câu hỏi vận dụng Câu hỏi về kiến thức tiếng Việt, ngữ pháp, thể loại ... Câu trả lời thường là đáp án ngắn và thông thường chỉ có 1 đáp án chính xác cho dạng câu hỏi này Câu hỏi về nội dung của ngữ liệu – đồi hỏi học sinh hiểu và sử dụng được các thông tin trong ngữ liệu làm câu trả lời Câu hỏi khơi gợi góc nhìn, tư duy, cảm nhận riêng của học sinh – đòi hỏi học sinh đưa ra ý kiến một cách mạch lạc, lưu loát
  • 3. MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN SỬ DỤNG
  • 4. MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN SỬ DỤNG 1. Kĩ năng đọc lướt văn bản Đọc văn bản lần đầu tiên  Dùng bút gạch chân các từ khóa, các chi tiết hoặc câu văn/câu thơ quan trọng trong ngữ liệu để có sự định hướng về nội dung của văn bản
  • 5. MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN SỬ DỤNG 2. Kĩ năng đọc câu hỏi Sau khi đọc văn bản, học sinh đọc lướt toàn bộ các câu hỏi đề nắm được các yêu cầu của đề bài. Khi đọc câu hỏi, học sinh cũng gạch chân các từ khóa quan trọng để xác định yêu cầu của câu hỏi một cách chính xác, kết hợp với những thông tin mình vừa thu thập được ở đầu văn bản. Lưu ý: Tùy theo thói quen làm bài, học sinh có thể đảo trật tự 2 bước này. Nghĩa là đọc câu hỏi trước, gạch chân yêu cầu đề sau đó mới quay trở lại đọc ngữ liệu và tìm kiếm thôn tin. Các làm này cũng khá hiệu quả, giúp học sinh định hướng câu hỏi đề sẽ để ý hơn sau khi đọ ngữ liệu
  • 6. MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN SỬ DỤNG 2. Kĩ năng đọc câu hỏi Sau khi đọc văn bản, học sinh đọc lướt toàn bộ các câu hỏi đề nắm được các yêu cầu của đề bài. Khi đọc câu hỏi, học sinh cũng gạch chân các từ khóa quan trọng để xác định yêu cầu của câu hỏi một cách chính xác, kết hợp với những thông tin mình vừa thu thập được ở đầu văn bản. Lưu ý: Tùy theo thói quen làm bài, học sinh có thể đảo trật tự 2 bước này. Nghĩa là đọc câu hỏi trước, gạch chân yêu cầu đề sau đó mới quay trở lại đọc ngữ liệu và tìm kiếm thôn tin. Các làm này cũng khá hiệu quả, giúp học sinh định hướng câu hỏi đề sẽ để ý hơn sau khi đọ ngữ liệu
  • 7. MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN SỬ DỤNG 3. Kĩ năng trình bày câu trả lời - Có thể trả lời câu hỏi nhận biết và câu hỏi thông hiểu theo hình thức gạch đầu dòng - Luôn trả lời bằng các mệnh đề đủ CN-VN, không trả lời cụt ngủn, cộc lốc. - Câu hỏi vận dụng nên trả lời bằng đoạn văn ngắn hoàn chỉnh đề thuyết phục người chấm về quan điểm của mình một cách trọn vẹn. - Câu trả lời súc tích, ngắn gọn, trúng trọng tâm câu hỏi
  • 8. CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI
  • 9. CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI 1. Câu hỏi nhận biết - Học sinh đưa ra câu trả lời ngắn gọn, đúng yêu cầu. - Học sinh dẫn từ ý câu hỏi rồi mới dưa ra câu trả lời, tránh trả lời cộc lốc. Ví dụ: Phương thức biểu đạt chính là .... Thao tác lập luận chính là .... Thể thơ được sử dụng là .... - Chỉ nên dành khoảng 1 phút để nhận diện và trả lời câu hỏi này – Đây là câu hỏi cơ bản và đơn giản nhất, học sinh ôn tập kĩ kiến thức và luyện đề để tránh nhầm lẫn không đáng có
  • 10. CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI 2. Câu hỏi nội dung chủ đạo của văn bản - Học sinh dựa vào các yếu tố sau để xác định nội dung chủ đạo: + Thể loại văn bản Với văn bản thơ: Nội dung chủ đạo sẽ là thái độ, tình cảm của người viết Với văn bản văn xuôi nghị luận: Nội dung chủ đạo sẽ là quan điểm, đánh giá của người viết. + Các từ khóa quan trọng được sử dụng (để ý từ khóa nào được lặp lại nhiều, thường đó sẽ là từ liên quan đến nội dung chính) + Nhan đề của văn bản đọc hiểu
  • 11. CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI 2. Câu hỏi nội dung chủ đạo của văn bản + Câu chủ đề của đoạn văn (để ý câu đầu tiên và câu cuối cùng của đoạn văn) - Trình bày câu trả lời đầy đủ ý: Nội dung chủ đạo của văn bản là .... Văn bản trên bày tỏ thái độ, tình cảm cảm xúc của người cầm bút ..... Tác giả đã thể hiện ...(Nội dung chủ đạo)... qua văn bản
  • 12. CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI 3. Câu hỏi về biện pháp tu từ Bước 1: Xác định biện pháp tu từ và từ ngữ chứa biện pháp Bước 2: Xác định tác dụng về mặt nội dung (ghi rõ nội dung được nhấn mạnh của câu thơ/câu văn/đoạn thơ/đoạn văn có chứa biện pháp) Bước 3: Xác định về tác dụng nghệ thuật: - Với so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ..: Biện pháp tu từ làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho ngôn từ, khiến đoạn văn/đoạn thơ thêm sinh động hấp dẫn - Với phép điệp (điệp từ/ điệp ngữ/ điệp cấu trúc): Biện pháp tu từ tạo nhịp điệu (...Ghi rõ nhịp điệu: dồn dập hay sâu lắng hay sôi nổi, than thiết dạt dào ...) cho đoạn văn/đoạn thơ.
  • 13. CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI 4. Câu hỏi “Anh/Chị hiểu gì về ... (1 trích dẫn từ văn bản đọc hiểu)?” hoặc “Anh/Chị cảm nhận thế nào về ...” Bước 1. Học sinh giải thích ngắn gọn nội dung câu trích dẫn trong đề Bước 2. Học sinh đưa ra cách hiểu của mình: Câu trích ấy có ý nghĩa gì? Nó đem lại thông điệp ra sao? Nó có tác động gì tới bản thân người trả lời?
  • 14. CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI 5. Câu hỏi về sự lựa chọn VD: Anh/chị đồng tình với ý kiến ...? Hoặc nếu là anh chị sẽ lựa chọn như thế nào? - Đầu tiên, học sinh nêu rõ ý kiến - Sau đó, lý giải vì sao mình lựa chọn như vậy
  • 15. CÁCH TRẢ LỜI TỪNG DẠNG CÂU HỎI 6. Câu hỏi nêu thông điệp anh/chị ấn tượng từ đoạn trích - Đầu tiên, học sinh nêu rõ thông điệp mình ấn tượng (Có thể trích dẫn trực tiếp thông điệp, có thể viết lại thông điệp theo ngôn từ của mình) - Sau đó lý giải vì sao mình ấn tượng với thông điệp đó
  • 17. LUYỆN TẬP Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu: Miền Trung Câu ví dặm nằm nghiêng Trên nắng và dưới đất Đến câu hát cũng hai lần sàng lại Sao lọt tai rồi vẫn day dứt quanh năm. Miền Trung Bao giờ em về thăm Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ Không ai gieo mọc trắng mặt người. Miền Trung Eo đất này thắt đáy lưng ong Cho tình người đọng mật Em gắng về Đừng để mẹ già mong (Trích Miền Trung, Hoàng Trần Cương) Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2: Chỉ ra hai hình ảnh tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung Câu 3: Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về mảnh đất và con người miền Trung: Miền Trung Eo đất này thắt đáy lưng ong Cho tình người đọng mật Câu 4: Anh chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện trong đoạn trích.
  • 18. LUYỆN TẬP Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ: Tự do Trả lời
  • 19. LUYỆN TẬP Câu 2: Chỉ ra hai hình ảnh tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung Câu 2: Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng hai hình ảnh thể hiện sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung: “Trên nắng và dưới cát”; “Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ. Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ”. Những hình ảnh đó, cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung, quanh năm đối mặt với nắng và gió; bão lũ triền miên tác động đến cuộc sống của người dân. Qua đó, ta thấy được sự thương xót của tác giả đối với mảnh đất này. Trả lời
  • 20. LUYỆN TẬP Câu 3. Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về mảnh đất và con người miền Trung: Miền Trung Eo đất này thắt đáy lưng ong Cho tình người đọng mật Câu 3: Những câu thơ: “Miền Trung Eo đất này thắt đáy lưng ong Cho tình người đọng mật” Là những vần thơ thể hiện nỗi lòng “đau đáu, xót thương” của nhà thơ Hoàng Trần Cương về dải đất miền Trung nắng gió; mảnh đất đã eo hẹp về địa hình, lại phải quanh năm đối mặt với “thiên tai”, “bão lũ”, thời tiết thiên nhiên khắc nghiệt… Tất cả đã làm cho họ phải “chắt chiu”, “hà tiện” mà “thắt đáy lưng ong”. Thế nhưng, lạ kì thay cái mảnh đất ấy vẫn luôn sáng ngời vẻ đẹp của tình người ấm áp, ngọt ngào như “mật” như đường, chan chứa yêu thương, nóng hổi tinh thần giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, thách thức. Trả lời
  • 21. LUYỆN TẬP Câu 4: Anh chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện trong đoạn trích. Câu 4: Nhà thơ Hoàng Trần Cương đã “chắp bút” viết những vần thơ chan chứa tấm lòng chân thành của mình về mảnh đất miền Trung thân yêu. Qua việc diễn tả điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt - nơi chỉ có “gió - cát”, thiên tai, bão lũ triền miên “tốt tươi như cỏ”, tác giả thể hiện tấm lòng xót xa, thương cảm, tràn đầy yêu thương của mình đến với mảnh đất và con người đã phải chịu nhiều thiệt thòi của đất nước ta. Và đó cũng là “nguyên cớ” để tác giả bộc lộ sự cảm phục, ngợi ca những đức tính đáng quý của con người miền Trung, “thật thà chất phác”, chịu thương chịu khó, cần cù lao động. Trả lời
  • 22. LUYỆN TẬP Đọc đoạn trích: Bạn có xem quê hương mình khác với quê hương của người khác, hay mọi xứ sở đều thiêng liêng đối với bạn? Thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình ngay cả khi bạn đang đứng ở bất kì vị trí nào trên hành tinh này. Tất cả chúng ta vẫn đang cùng nhau chia sẻ mọi thứ trên trái đất, môi trường và cả bầu không khí chúng ta hít thở. Hãy chăm sóc và giữ gìn hành tinh này vì đó là mái nhà thân yêu của bạn, để cho các thế hệ mai sau - bất kể màu da, sắc tộc, tôn giáo, quốc tịch – có thể phát triển một cách trọn vẹn trong tương lai. Hãy bắt đầu xây dựng mái nhà chung từ những điều gần gũi nhất, bằng những việc đơn giản nhất như không hút thuốc, trồng thêm cây xanh, không đối xử thô bạo với động vật.. Một khi đã phá dỡ được hàng rào ngăn cách giữa con người và thiên nhiên, với vạn vật, chúng ta mới có thể thụ hưởng một cuộc sống bình yên. Tôi tin rằng, đến một lúc nào đó, tất cả mọi người sống trên hành tinh này đều nhìn nhận nhau như những thành viên trong cùng một gia đình, và yêu thương nhau như chính bản thân. Có lẽ sẽ đến một ngày, chúng ta nhận ra rằng tất cả đều là anh em một nhà, và sẽ luôn được an toàn khi biết chấp nhận, nương tựa vào nhau. Không phải ngẫu nhiên mà hai từ “loài” và “người” luôn song hành khăng khít để hình thành nên gia đình nhân loại. Vậy, chúng ta hãy sống cho đúng với danh xưng của mình. Tất cả chúng ta chỉ là một bản thể: Nhân loại. Đã đến lúc thôi để ý đến những khác biệt bên ngoài, hãy nhận ra rằng tất cả chúng ta đều chung dòng máu đỏ. (Trích “Món quà cuộc sống”, Dr. Bermie S. Siegal, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2020, tr.26-27)
  • 23. LUYỆN TẬP Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Mục đích của việc chăm sóc và giữ gìn hành tinh này là gì? Câu 2. Chỉ ra những điều gần gũi, những việc đơn giản nên làm để bắt đầu xây dựng mái nhà chung được nêu trong đoạn trích. Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về nhận định “Thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình ngay cả khi bạn đang đứng ở bất kỳ vị trí nào trên hành tinh này” trong đoạn trích? Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến trong đoạn trích “Đã đến lúc thôi để ý đến những khác biệt bề ngoài, hãy nhận ra rằng tất cả chúng ta đều chung dòng máu đỏ” không? Vì sao?
  • 24. LUYỆN TẬP Trả lời Câu 1: Theo đoạn trích, mục đích của việc chăm sóc giữ gìn hành tinh này là để xây dựng một mái nhà chung thân yêu, để rồi thế hệ mai sau không phân biệt màu da, sắc tộc hay tôn giáo, quốc tịch thì đều có thể phát triển một cách trọn vẹn nhất. Câu 2: Đoạn trích đã đưa tới những điều gần gũi, những việc làm giản đơn để bắt đầu xây dựng mái nhà chung của tất cả mọi người. Đó là không hút thuốc, hãy trồng thêm cây xanh, không đối xử thô bạo với động vật… Tất thảy những việc làm hết sức giản đơn ấy chính là cách giúp chúng ta phá dỡ những hàng rào ngăn cách con người với thiên nhiên, với vạn vật
  • 25. LUYỆN TẬP Trả lời Câu 3: Có lẽ chúng ta sẽ rất bất ngờ với quan điểm: “Thật ra, bạn vẫn luôn ở nhà mình ngay cả khi bạn đang đứng ở bất kỳ vị trí nào trên hành tinh này”. Bởi lẽ chúng ta vẫn thường nghĩ rằng chỉ tại ngôi nhà của mình, trên quê hương mình mới gọi là nhà. Nhưng hơn cả một nếp nhà quen thuộc như thế, trái đất này chính là một ngôi nhà chung rộng lớn. Khi ta đặt chân mình đến bất cứ nơi đâu trên hành tinh ta cũng cùng nhau chia sẻ mọi thứ. Một bầu không khí trong lành, hay dòng nước ngọt mát. Một sự quan tâm sẻ chia hay tình hữu nghị bền chặt. Chẳng khi nào ta phải cô đơn khi sự sống của mình còn hiện hữu trên Trái Đất. Khi được sẻ chia những thứ ta có, được đón nhận những gì người khác trao, được gắn kết, được thấu hiểu thì cũng là lúc ta tìm được ngôi nhà của mình. Ta luôn được sống ở nhà, một ngôi nhà chung của tất thảy loài người.
  • 26. LUYỆN TẬP Trả lời Câu 4: Vàng, trắng hay đen; béo, gầy hay cao, thấp… những thứ tưởng chừng là quy chuẩn đánh giá về sự khác biệt thì giờ đây chúng chẳng đáng để tồn tại nữa. Đã đến lúc chúng ta phải đồng ý rằng: “Thôi để ý đến những khác biệt bề ngoài, hãy nhận rằng tất cả chúng ta đều chung dòng máu đỏ”. Bởi lẽ chúng ta đều mang cội nguồn chung với bản chất của hai tiếng “con người”. Ta chảy trong mình dòng máu đỏ tươi, trái tim cùng biết rung lên nhịp đập yêu thương và tâm hồn thì biết đồng cảm, sẻ chia. Những thứ rất “người” ấy chẳng bao giờ có thể bị thay thế, phai mờ đi chỉ vì một màu da hay một dáng người. Và chẳng ai trong chúng ta dị biệt vì đặc điểm nào đó bên ngoài khác với những người xung quanh. Cũng chẳng ai trong chúng ta có quyền nhằm vào những khác biệt bên ngoài ấy để đánh giá người khác. Dòng máu chảy trong ta, tâm hồn ta đang có, lòng tốt ta đang mang,.. là tất thảy những thứ đáng để lưu tâm, để chú ý, để trân trọng hơn bất cứ điều gì khác biệt bên ngoài