SlideShare a Scribd company logo
1 of 154
NGUYÊN LÝ
KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Lớp: XD
Năm học: 2017-2018
Tuần
1
• THÔNG TIN
• Giảng viên: email
• Sinh viên:
• Danh sách lớp/Nhóm học tập
• Email chung của lớp
• QUY ƯỚC:
• Điểm danh/Kiểm tra bằng bài
tập nhỏ tại lớp
• Thắc mắc qua email chung
• CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP
Nội dung:
1. Thông tin
2. Bài 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13-
14
Seminar Bài tập Tuyển họa
Ôn tập
Thi giữa kỳ
(25%)
Nhà công nghiệp Xí nghiệp
công nghiệp
BÀI 1: KHÁI NIỆM
• 1. CÔNG NGHIỆP
• 2. KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Mục đích sử dụng công trình
• Đặc điểm
• Vị trí xây dựng
Đối tượng sử dụng công trình
• Quy mô
• Nhu cầu hạ tầng
Kiến trúc công trình công nghiệp
• Nội dung
• Hình thức kiến trúc
Tuần
2
• LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CN
• Điều kiện hình thành CN
• Đặc điểm của công trình CN
• PHÂN LOẠI NGÀNH CN
• Chọn giải pháp thiết kế phù hợp
• KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
CÔNG NGHIỆP
Dây chuyền công năng
Hình thức kiến trúc công trình
Nội dung:
1. Bài 1
BÀI 1
• LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CN
K14NLTKKTCNTimeline.xmind
1. Cuộc Cách mạng Công
nghiệp lần thứ 1
1. Bối cảnh:
1. Nước Anh
2. 1750 – 1850
2. Điều kiện:
- Nghề thủ công/mỏ than/sông ngòi
- Giao thông phát triển: kết nối với
nguồn nguyên liệu và thị trường
tiêu thụ
Nội dung:
1. Lịch sử hình thành
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Yếu tố cần cung cấp
cho công trình CN
- Đặc điểm của công
trình CN
2. Phân loại ngành CN
Mục tiêu:
- Yêu cầu về không
gian và hạ tầng
- Giải pháp thiết kế
phù hợp
3. Kiến trúc công trình
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Tổ chức dây chuyền
công năng
- Lựa chọn hình thức
kiến trúc cho công
trình
CHARACTERISTICS 1st INDUSTRIAL
REVOLUTION
2nd INDUSTRIAL
REVOLUTION
THỜI ĐIỂM
WHEN
CUỐI THẾ KỶ 18 ĐẦU 19
The late 18th & 19th centuries
NỬA CUỐI TK 19 ĐẦU 20
NƯỚC NÀO
WHERE
VƯƠNG QUỐC ANH MỸ, ĐỨC, NHẬT
NGUỒN NĂNG LƯỢNG
ENERGY
THAN DẦU MỎ, THỦY ĐIỆN
ĐỘNG CƠ
MACHINES
HƠI NƯỚC ĐỐT TRONG
Internal combustion engine
GIAO THÔNG XE LỬA XE HƠI, TÀU ĐIỆN, TÀU
ĐIỆN NGẦM, MÁY BAY
HỆ THỐNG LAO ĐỘNG
WORKING SYSTEM
CÔNG NHÂN LÀM VIỆC
TRONG KHÔNG GIAN
CHUNG
LÀM VIỆC THEO DÂY
CHUYỀN FORD
BÀI 1 • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CN
2. Cuộc Cách mạng Công
nghiệp lần thứ 2
1. Bối cảnh:
1. Nước Đức sau chiến tranh Pháp -
Phổ (1870 – 1920)
2. Mỹ sau đạo luật đánh thuế tàu Anh,
1812/ sau Civil War 1861-1865
2. Điều kiện:
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng
- Kỹ thuật: điện / thông tin/ động cơ
Nội dung:
1. Lịch sử hình thành
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Yếu tố cần cung cấp
cho công trình CN
- Đặc điểm của công
trình CN
2. Phân loại ngành CN
Mục tiêu:
- Yêu cầu về không
gian và hạ tầng
- Giải pháp thiết kế
phù hợp
3. Kiến trúc công trình
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Tổ chức dây chuyền
công năng
- Lựa chọn hình thức
kiến trúc cho công
trình
BÀI 1 • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CN
3. Các con rồng châu Á
1. Bối cảnh:
1. Thế giới sau World War II (1945)
2. Các nước châu Á được Nhật trao
trả chủ quyền
2. Điều kiện:
- Lao động giá rẻ/Vốn tài trợ
- Kỹ thuật/ phát minh
Nội dung:
1. Lịch sử hình thành
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Yếu tố cần cung cấp
cho công trình CN
- Đặc điểm của công
trình CN
2. Phân loại ngành CN
Mục tiêu:
- Yêu cầu về không
gian và hạ tầng
- Giải pháp thiết kế
phù hợp
3. Kiến trúc công trình
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Tổ chức dây chuyền
công năng
- Lựa chọn hình thức
kiến trúc cho công
trình
BÀI 1 TÓM TẮT
1. YẾU TỐ CẦN CHO CÔNG
TRÌNH CÔNG NGHIỆP
1. Hạ tầng (giao thông/năng
lượng)
2. Nhân lực
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG
TRÌNH CÔNG NGHIỆP
1. Tập trung mật độ cao
2. Tiêu thụ và phát thải lớn
Nội dung:
1. Lịch sử hình thành
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Yếu tố cần cung cấp
cho công trình CN
- Đặc điểm của công
trình CN
2. Phân loại ngành CN
Mục tiêu:
- Yêu cầu về không
gian và hạ tầng
- Giải pháp thiết kế
phù hợp
3. Kiến trúc công trình
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Tổ chức dây chuyền
công năng
- Lựa chọn hình thức
kiến trúc cho công
trình
BÀI 1 • PHÂN LOẠI NGÀNH CN
1. Ngành CN khai thác tài nguyên
Than, quặng, dầu thô, khí đốt
2. Ngành CN chế biến tài nguyên
Hóa chất/hóa dầu- khí/luyện kim
3. Ngành CN cơ khí chế tạo máy
4. Ngành CN điện tử, vi mạch
5. Ngành CN nhẹ
6. Ngành CN thực phẩm/ dược
Nội dung:
1. Lịch sử hình thành
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Yếu tố cần cung cấp
cho công trình CN
- Đặc điểm của công
trình CN
2. Phân loại ngành CN
Mục tiêu:
- Yêu cầu về không
gian và hạ tầng
- Giải pháp thiết kế
phù hợp
3. Kiến trúc công trình
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Tổ chức dây chuyền
công năng
- Lựa chọn hình thức
kiến trúc cho công
trình
BÀI 1 • PHÂN LOẠI NGÀNH CN
Tiêu chí: Môi trường sản xuất
1. THÔNG THOÁNG TỰ NHIÊN
2. ĐIỀU HÒA NHÂN TẠO
3. VÔ TRÙNG
Nội dung:
1. Lịch sử hình thành
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Yếu tố cần cung cấp
cho công trình CN
- Đặc điểm của công
trình CN
2. Phân loại ngành CN
Mục tiêu:
- Yêu cầu về không
gian và hạ tầng
- Giải pháp thiết kế
phù hợp
3. Kiến trúc công trình
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Tổ chức dây chuyền
công năng
- Lựa chọn hình thức
kiến trúc cho công
trình
BÀI 1 • KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
1. DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG
BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
2. BỐ CỤC TỔNG MẶT BẰNG
3. HÌNH THỨC KIẾN TRÚC
Nội dung:
1. Lịch sử hình thành
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Yếu tố cần cung cấp
cho công trình CN
- Đặc điểm của công
trình CN
2. Phân loại ngành CN
Mục tiêu:
- Yêu cầu về không
gian và hạ tầng
- Giải pháp thiết kế
phù hợp
3. Kiến trúc công trình
Công nghiệp
Mục tiêu:
- Tổ chức dây chuyền
công năng
- Lựa chọn hình thức
kiến trúc cho công
trình
Tuần
3
• NỘI DUNG THIẾT KẾ
• QUY HOẠCH KHU CÔNG
NGHIỆP TẬP TRUNG
• QUY HOẠCH TỔNG MẶT
BẰNG XÍ NGHIỆP CN
• THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ
CÔNG NGHIỆP
Nội dung:
1. Giới thiệu các
nội dung thiết
kế Quy hoạch
Kiến trúc
công nghiệp
2. Tìm hiểu thiết
kế kiến trúc
nhà công
nghiệp
Tuần
3
• MỘT SỐ VÍ DỤ QUY
HOẠCH KHU CN TẬP
TRUNG
Nội dung:
1. Giới thiệu các
nội dung thiết
kế Quy hoạch
Kiến trúc
công nghiệp
2. Tìm hiểu thiết
kế kiến trúc
nhà công
nghiệp
Tuần
3
• MỘT SỐ VÍ DỤ QUY
HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG
XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
Nội dung:
1. Giới thiệu các
nội dung thiết
kế Quy hoạch
Kiến trúc
công nghiệp
2. Tìm hiểu thiết
kế kiến trúc
nhà công
nghiệp
Tuần
4
• DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG
Nội dung:
1. Thiết kế kiến
trúc nhà CN
2. Dây chuyền
công năng
3. Các thông số
cơ bản trong
thiết kế nhà
CN
CỐ ĐỊNH DI ĐỘNG
- THIẾT BỊ MÁY MÓC - LUỒNG HÀNG HÓA
Tài liệu kỹ thuật
Tiêu chuẩn ngành
Phương tiện vận chuyển
Chiều ngang, chiều
đứng
- CẤU TRÚC KHÔNG GIAN - LUỒNG NGƯỜI
Phòng, hành lang, sảnh, cầu
thang,…
Thông thường
Sự cố
Tuần
4
• CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
• Bước cột
• Nhịp nhà (khẩu độ)
• Chiều cao
• Độ dốc mái
Nội dung:
1. Thiết kế kiến
trúc nhà CN
2. Dây chuyền
công năng
3. Các thông số
cơ bản trong
thiết kế nhà
CN
CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP
CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP
BỐ TRÍ HỆ LƯỚI CỘT VÀ KHE NHIỆT ĐỘ
1. BỐ TRÍ HỆ LƯỚI CỘT LÀ TÌM KÍCH THƯỚC HỢP LÝ GIỮA CÁC CỘT
THEO HAI PHƯƠNG:
Phương ngang nhà CN: gọi là nhịp nhà hay khẩu độ, ký hiệu là L
Là khoảng cách xa nhất mà kết cấu mang lực mái phải vượt
Phương dọc nhà CN: gọi là bước cột, ký hiệu là B
Là khoảng cách giữa hai kết cấu mang lực mái
Kết cấu
mang lực mái
BỐ TRÍ HỆ LƯỚI CỘT VÀ KHE NHIỆT ĐỘ
2. BỐ TRÍ KHE NHIỆT:
 Khi nhà CN có kích thước mặt bằng lớn, trong tình huống có sự thay
đổi về nhiệt độ, trong các thành phần kết cấu có thể xuất hiện thêm các
ứng suất phụ
 Trong các trường hợp cần thiết, mặt bằng nhà được chia thành các khối
nhiệt độ theo phương dọc và ngang bởi các khe nhiệt độ
 Khoảng cách giữa các khe nhiệt độ không quá 200m
 Tại vị trí khe nhiệt độ, bố trí hai khung cạnh nhau có trục lui về hai phía
của trục định vị 500mm
BỐ TRÍ HỆ LƯỚI CỘT VÀ KHE NHIỆT ĐỘ
B
BỐ TRÍ KHE BIẾN DẠNG
- Kết cấu khung bê tông cốt thép toàn khối: 40m ~ 48m
- Kết cấu khung BTCT lắp ghép / khung hỗn hợp BT và thép: 60m
- Kết cấu thép: 120m ~ 150m
CỬA MÁI
CẤU TẠO CỬA MÁI
CẤU TẠO MẶT DỰNG
NHÀ CN CÓ DẦM CẦU CHẠY
NHÀ CN CÓ DẦM CẦU CHẠY
NHÀ CN CÓ DẦM CẦU CHẠY
MỘT SỐ KÍCH THƯỚC THAM KHẢO
MỘT SỐ KÍCH THƯỚC THAM KHẢO
MỘT SỐ KÍCH THƯỚC THAM KHẢO
MỘT SỐ KÍCH THƯỚC THAM KHẢO
NHÀ CN CÓ BĂNG CHUYỀN
NHÀ CN CÓ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN DI ĐỘNG
Tuần
9
• QUY HOẠCH
TỔNG MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP CN
• PHÂN TÍCH NỘI DUNG
KHÔNG GIAN XÍ NGHIỆP CN
Nội dung:
1. Phân tích nội
dung không
gian XNCN
2. Xác định các
khu vực chức
năng trong
XNCN
9 10 11
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Khu xử lý nước thải
2. Kho
3. Nhà ăn/CLB công nhân
4. Silo phục vụ sản xuất
5. Nhà hành chính
6. Đường giao thông
7. Cảnh quan trước XNCN
8. Nhà bảo vệ
9. Nhà sản xuất chính
10. Khu phục vụ sản xuất
11. Nhà xe công nhân
1. Xử lý rác thải
2. Sân bãi
3. Nhà sản xuất chính
4. Phụ trợ sản xuất
5. Nhà xe công nhân
6. Phòng thí nghiệm
7. Giao thông
8. Nhà bảo vệ
9. Cổng xí nghiệp
10. Silo phục vụ s xuất
11. Nhà hành chính
12. Cảnh quan
13. Nhà ăn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13
Khu vực trước XNCN
Nhà bảo vệ/ nhà xe
Hành chính/cảnh quan
Nhà ăn/CLB công nhân
Khu sản xuất và phụ
trợ sản xuất
Nhà CN/kho
Phòng thí nghiệm
Khu cung cấp và
đảm bảo kỹ thuật
Trạm điện, bồn nhiên liệu, thủy
đài, trạm rác-nước thải, xưởng
sửa chữa cơ khí
Kho bãi và đầu mối
giao thông
Bãi bốc dỡ hàng hóa,
đậu xe, kho
CỔNG VÀO
Chỉ giới XD
Giao thông
trong XNCN
PHÂN KHU
CHỨC NĂNG
I. QUY HOẠCH TỔNG MB XNCN
1. Cơ sở quy hoạch
1.1 Thông tin về khu đất xây dựng
1.2 Thông tin về dây chuyền công nghệ
- Diện tích.
- Kích thước
- Hình dáng
- Mối liên hệ ngoại vi
- Hướng Bắc, hướng gió
- Cao độ nền, hướng dốc
- Điều kiện tự nhiên khu lân cận
- Thứ tự các công đoạn sản xuất
- Kích thước thiết bị & Không gian
thao tác
- Yêu cầu kỹ thuật đầu vào của
thiết bị (điện, nước, khí, áp,....)
- Yêu cầu kỹ thuật đầu ra của thiết
bị (khói, nhiệt thừa, hơi nước,
bụi,....)
Tuần
10-11
• QUY HOẠCH
TỔNG MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP CN
• NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH:
• Đáp ứng các quy định
• Xác định Mục tiêu
• Tổ chức dây chuyền chức năng
• Tổ chức không gian chức năng
Nội dung:
1. Các quy định
cần tuân thủ
2. Giải pháp hợp
khối
3. Tổ chức các
luồng di
chuyển
người, vật
liệu, thông tin
2. Nguyên tắc quy hoạch
2.1 Tuân thủ Quy định về thiết kế xây dựng
1. ĐIỀU LỆ QUẢN LÝ XÂY DỰNG:
- Mật độ XD, tầng cao trung bình
- Chỉ giới XD (khoảng lùi công trình)
- Cao độ nền, tiếp cận giao thông ngoại vi, tập trung
nước thải, CTR
2. AN TOÀN PCCC VÀ CÁCH LY CN:
- Khoảng cách giữa các khối công trình,
- Giao thông
- Quy hoạch
2. Nguyên tắc quy hoạch
2.2 Đáp ứng yêu cầu sử dụng công trình
1. Dây chuyền công năng tương thích với d.chuyền công nghệ.
2. Tổ chức giao thông hợp lý
3. Giải pháp cho MB và hình khối phải đơn giản, mạch lạc.
4. Công trình có giá trị thẩm mỹ
5. Tiết kiệm diện tích sử dụng đất
6. Dự trù quỹ đất phát triển mở rộng
7. Phân kỳ các giai đoạn đầu tư phát triển
3. Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc
1. Bố cục hình khối các công trình
- Đặt công trình vào các ô chức năng đã xác định.
- Tuân thủ quy định về tầng cao, mật độ XD quy định trong từng ô
2. Tổ chức cảnh quan
- Thiết kế mối liên hệ giữa các công trình trong 1 ô chức năng và giữa
các ô chức năng với nhau.
- Sử dụng hành lang, cầu nối, mái che, đường dạo, tiểu cảnh, cây xanh
để tạo sự liền lạc giữa các không gian trong toàn XNCN
3. Các giải pháp QH tổng MB XNCN
a. Quy hoạch kiểu ô cờ
b. QH kiểu hợp khối liên tục
c. Bố trí theo chu vi khu đất
d. QH theo module
e. QH kiểu tự do
DỰ TRỮ QUỸ ĐẤT PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG
TỔ CHỨC CẢNH QUAN KHU VỰC TRƯỚC XÍ NGHIỆP CN
TỔ CHỨC CẢNH QUAN KHU VỰC TRƯỚC XÍ NGHIỆP CN
TỔ CHỨC CẢNH QUAN
KHU VỰC TRƯỚC
XÍ NGHIỆP CN
a. Kiểu ô cờ
Trục tổ hợp
Sơ đồ tổ hợp không gian
TỔNG MẶT BẰNG XNCN
a. Kiểu ô cờ
a. Kiểu ô cờ
a. Kiểu ô cờ
a. Kiểu ô cờ
a. Kiểu ô cờ
a. Kiểu ô cờ
b. Kiểu hợp khối liên tục
TỔNG MẶT BẰNG XNCN
Sơ đồ tổ hợp không gian
Trục tổ hợp
b. Kiểu hợp khối liên tục
b. Kiểu hợp khối liên tục
b. Kiểu hợp khối liên tục
b. Kiểu hợp khối liên tục
b. Kiểu hợp khối liên tục
b. Kiểu hợp khối liên tục
c. Bố trí theo chu vi
c. Bố trí theo chu vi
d. Kiểu module
d. Kiểu module
d. Kiểu module
d. Kiểu module
d. Kiểu module
d. Kiểu module
e. Kiểu tự do
Trục tổ hợp
Sơ đồ tổ hợp không gian
TỔNG MẶT BẰNG XNCN
4. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất
a. Hợp khối nhà;
b. Nâng tầng nhà;
c. Bố trí xếp đặt khoảng cách giữa công trình hợp lý;
d. Lựa chọn hình dáng nhà phù hợp với hình dáng của khu đất, để hạn
chế các phần đất không sử dụng được vì hình dáng quá phức tạp.
7 4 6
5
1
8 9
3
2
1: Kho nguyên liệu
2: Khu sản xuất
3: Kho thành phẩm
4 5 6: Phụ trợ sx
7: Cung cấp & đảm bảo kỹ thuật
8: Hành chính q.lý
9: Phục vụ shcc
Các bộ phận chức năng
7
4 5
6
2 3
8 9
1
7
4 5
6
2 3
8
9
1
7
4 5
6
2
3
8
9
1
Mức độ hợp khối
Cơ sở lựa chọn mức độ hợp khối
- Tổ chức sản xuất
- Thông thoáng tự nhiên
- Ảnh hưởng độc hại lẫn nhau
7 4 5 6
2 3
8 9
1
B
Gió
B < 4H (H: chiều cao nhà) để
đảm bảo thông thoáng tự nhiên
Các
dạng
hợp
khối
tăng
dần
mức
độ
tập
trung
các
bộ
phận
chức
năng
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CỔNG RA VÀO XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
Bảo
vệ
Luồng người
2. XNCN cần 2 lối ra vào và
không gian chờ để kiểm tra.
Bảo
vệ
Luồng người
Barie điều khiển tự động
1. XNCN có quy mô nhỏ.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CỔNG RA VÀO XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
4. XNCN có khối lượng giao
thông vận chuyển rất lớn
3. XNCN có khối lượng
giao thông vận chuyển lớn
Bảo
vệ
Barie điều khiển tự động
Bảo
vệ
Luồng người
Bảo
vệ
Tuần
13
Nội dung:
1. Khái niệm về
khu công
nghiệp
2. Các loại hình
khu CN trên
thế giới và ở
Việt Nam
1. Khu công nghiệp trong cấu trúc đô thị:
2. Giới thiệu một số loại hình khu CN trên thế giới
3. Hướng dẫn sinh viên khảo sát hiện trạng và đánh
giá về vị trí bố trí của các khu công nghiệp:
- KCN Tân Bình
- KCN Linh Trung
- Khu chế xuất Tân Thuận
KCN TRONG CẤU TRÚC ĐÔ THỊ
0. SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM KHU CN TẬP TRUNG
0.1 Quá trình tập trung CN ở các nước CN tiên phong.
- Nhà máy được xây dựng ở vị trí có điều kiện thuận lợi (nguyên liệu; hạ tầng; thị
trường)
- Thu hút các nhà máy sản xuất bán thành phẩm, cung cấp cho quá trình sản
xuất ra sản phẩm chính.
Hướng dẫn sinh viên mô tả bằng sơ đồ quá trình hoàn thiện, bắt đầu từ khu đất
trống (có tài nguyên), xd nhà máy, xd hạ tầng, thu hút các nhà máy khác
 Hình thành quần thể các nhà máy sản xuất, tạo thành khu vực tập trung CN
 Quá trình phát triển từ bên trong
02. Quá trình tập trung CN ở các nước đang phát triển
- Xây dựng sẵn hạ tầng để đón nhận các nhà máy vào hoạt động.
 Quá trình phát triển từ bên ngoài
I. KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
KHU GANG THÉP THÁI NGUYÊN: ĐƯỢC COI LÀ KCN ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM
(1930)
• NỀN TẢNG: NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
+ NHÓM NGUYÊN LIỆU CHÁY: THAN MỠ (>15 tr Tấn); THAN ĐÁ (>90 tr tấn)
+ NHÓM KHOÁNG SẢN KIM LOẠI: Sắt (47 tr tấn); titan; thiếc, vonfram, kẽm, vàng,
đồng,....
+ NHÓM KHOÁNG SẢN PHI KIM: pyrits, barit, phosphoric
+ NHÓM KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG: đá xây dựng, đất sét, đá sỏi,...
2. KHAI THÁC: Chuyên gia nước ngoài khảo sát  đánh giá trữ lượng  cung cấp
vốn, kỹ thuật,... xây dựng dây chuyền khép kín: khai thác mỏ, tuyển quặng, luyện
kim.
3. KẾT QUẢ:
- Kinh tế: hình thành 1 khu liên hợp nhiều nhà máy có liên quan đến quy trình sản xuất
gang thép, cung cấp và tiêu thụ sản phẩm của nhau.
- Xã hội: Quá trình tập trung sản xuất song song quá trình tập trung nguồn lực và các
tiện ích xã hội đi kèm  hình thành khu vực đô thị từ hạt nhân sx CN
KHU KỸ NGHỆ BIÊN HÒA SONADEZI: có thể coi là KCN tập trung đầu tiên ở
miền Nam.
NỀN TẢNG:
- Hoàn cảnh lịch sử: Vĩ tuyến 17 chia cắt Việt Nam thành 2 miền với 2 chế độ.
- Chính quyền miền Nam có chủ đích phát triển kinh tế trên nền tảng CN nên
thực hiện nhiều chính sách khuyến công, có lộ trình thực hiện cụ thể (Kế hoạch
Ngũ niên 1, 2, 3...). Trong đó, có kế hoạch thành lập 1 khu CN tập trung là Khu
kỹ nghệ Biên Hòa và công ty khuếch trương kỹ nghệ (Sonadezi) nhằm hỗ trợ
các doanh nghiệp CN.
HOẠT ĐỘNG:
- Tập trung vốn để sản xuất các mặt hàng thiết yếu: vải, giấy, hàng tiêu dùng;
chính quyền dựng lên các hàng rào thuế quan để bảo vệ ngành sx còn non trẻ.
- Tận dụng phế liệu của chiến tranh để phát triển các ngành sản xuất đồ kim loại.
- Phát triển các ngành sản xuất VLXD phục vụ nhu cầu xây dựng tăng cao trong
hoàn cảnh chiến tranh.
HIỆU QUẢ:
- Kinh tế: đã xây dựng được những thương hiệu mạnh (giấy Cogido hiệu con nai)
- Xã hội: hình thành và hoàn thiện nguồn nhân lực và những thể chế quản lý;
điều hành guồng máy CN, có ích cho những giai đoạn lịch sử kế tiếp.
3. KCN VN GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY
- TÍNH ĐẾN 9/2010, VN CÓ 254 KCN
& KCX PHÂN BỐ Ở 52 TỈNH, THÀNH
- THU HÚT 6000 DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- TẠO 1000.000 VIỆC LÀM
100
105
110
115
120
125
130
2006 2007 2008 2009 2010
Cả nước
ĐBSH
Tdu & mn phía
Bắc
Bắc Trung bộ
và DHmTrung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐBSCL
Biểu đồ phát triển CN của các vùng
kinh tế Việt Nam giai đoạn
2006 - 2010
II. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
1. BẢN CHẤT CỦA ĐÔ THỊ HÓA
- LÀ SỰ THAY ĐỔI TỈ LỆ CƠ CẤU 3 KHU VỰC KINH TẾ, TRONG ĐÓ
QUAN TRỌNG LÀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ CHIẾM TỈ LỆ LỚN CỦA KV2-3.
- ĐÔ THỊ HÓA Ở VN CÓ TỪ THỜI PHONG KIẾN, CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN
DỌC 2 BÊN BỜ SÔNG DO THUẬN LỢI GIAO THÔNG THỦY TRONG
TRAO ĐỔI, MUA BÁN
- TỐC ĐỘ HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ GIA TĂNG MẠNH MẼ CÓ NGUYÊN NHÂN
TRỰC TIẾP TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CN.
2. ĐÔ THỊ CUNG CẤP NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN CN
- NGUỒN NHÂN LỰC
- HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT: GIAO THÔNG, ĐIỆN, NƯỚC
- HỆ THỐNG HẠ TẦNG XÃ HỘI: CHÍNH SÁCH, BỘ MÁY QUẢN LÝ, THỊ
TRƯỜNG TIÊU THỤ
3. VAI TRÒ CỦA KCN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
a) VAI TRÒ TẠO THỊ
- THU HÚT LAO ĐỘNG  PHÁT SINH NHU CẦU  HÌNH THÀNH CÁC CƠ
SỞ DỊCH VỤ ĐÁP ỨNG (NHÀ Ở, CHỢ, Y TẾ, TRƯỜNG HỌC,...): LÀ
NHỮNG YẾU TỐ VẬT CHẤT CỦA 1 ĐÔ THỊ
- ĐẶT RA YÊU CẦU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TƯƠNG ỨNG ĐỐI VỚI NHÀ
NƯỚC (QUỐC GIA / ĐỊA PHƯƠNG)
* QUY ĐỊNH V/V THÀNH LẬP KCN: NHÀ NƯỚC CÓ TRÁCH NHIỆM XÂY
DỰNG HẠ TẦNG PHÙ HỢP ĐẾN NƠI CÓ KCN ĐƯỢC TTg CHÍNH PHỦ
PHÊ DUYỆT
b) VAI TRÒ NÂNG CẤP ĐÔ THỊ
- KCN LÀ NƠI ÁP DỤNG VÀ LIÊN TỤC CẬP NHẬT TIẾN BỘ KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ VÀ QUẢN LÝ  ĐÒI HỎI ĐÔ THỊ CÓ NHỮNG CẢI TIẾN PHÙ HỢP
- KCN ĐÓNG GÓP VÀO NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG, TẠO NGUỒN VỐN ĐỂ
TÍCH LŨY, ĐẦU TƯ TRỞ LẠI VÀO HỆ THỐNG HẠ TẦNG  ĐIỀU KIỆN
THUẬN LỢI ĐỂ NÂNG CẤP ĐÔ THỊ
III. CÁC KHU CHỨC NĂNG TRONG ĐÔ THỊ
1. KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ:
- LÀ ĐIỂM DÂN CƯ TẬP TRUNG,
- CÓ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ THÍCH HỢP
- QUY MÔ DÂN SỐ TỐI THIỂU LÀ 4000 NGƯỜI (MIỀN NÚI 2800 NGƯỜI)
- CÓ TỈ LỆ LAO ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP LÀ min 65%
- CÁC LOẠI ĐÔ THỊ: THÀNH PHỐ, THỊ XÃ, THỊ TRẤN
- CÁC CẤP ĐÔ THỊ: I, II, III, IV, CẤP ĐẶC BIỆT.
2. CÁC KHU CHỨC NĂNG TRONG ĐÔ THỊ
- KHU Ở: NHÀ VÀ DỊCH VỤ KHU Ở
- KHU HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ, GIÁO DỤC, Y TẾ
- KHU VĂN HÓA, GIẢI TRÍ, TÍN NGƯỠNG
- KHU SẢN XUẤT KINH TẾ
- KHU CÂY XANH
- KHU KỸ THUẬT: TRẠM ĐIỆN, NƯỚC, RÁC THẢI, NGHĨA TRANG
- KHU CHỨC NĂNG KHÁC: KHU QUÂN SỰ
3. TÍNH TOÁN QUY MÔ ĐẤT CÔNG NGHIỆP TRONG ĐÔ THỊ
3.1 TÍNH THEO SỐ DÂN
3.2 TÍNH THEO SỐ LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
An
Fn = ----------------- (Fn là diện tích đất CN trong đô thị, tính bằng ha)
f . ( 1 - e)
An = Sn.a.b.c
f: chỉ tiêu lao động CN/ha, ~ 70-100/ha
e: tỉ lệ sử dụng hỗn hợp trong khu vực CN (%)
An: Số lao động CN
Sn: số dân cư dự kiến của đô thị theo năm tính toán quy hoạch
a : Tỷ lệ lao động.
b : Cơ cấu lao động công nghiệp.
c: Tỷ lệ lao động có việc làm.
LOẠI ĐÔ THỊ ĐẤT CN (m2/người) ĐẤT KHO TÀNG (m2/người)
I VÀ ĐẶC BIỆT 25 - 30 3 - 4
II 20 - 25 3 - 4
III 15 - 20 2 - 3
IV, V 10 - 15 1 – 1,5
3.3 TÍNH THEO GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CN
Sn.Gn.m
Fn = ----------------- hoặc
q. f. ( 1 - e)
Sn.Gn.m.
Fn = ---------------- trong đó:
p. ( 1 - e)
Gn: Chỉ tiêu dự kiến GDP theo đầu người.
m: Tỷ trọng sản xuất công nghiệp trong GDP
q : Năng suất lao động của một công nhân CN (USD/người).
p: Giá trị sản xuất của một ha đất CN
Bình quân giá trị sản xuất CN trên 1ha đất công nghiệp 1,5 - 3,5 triệu USD đối với
đất KCN cho các doanh nghiệp CN lớn và 1 -1,5 triệu USD đối với đất KCN, cho các
doanh nghiệp CN vừa và nhỏ.
4. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM BỐ TRÍ KCN TRONG ĐÔ THỊ
4.1 NGUYÊN TẮC
- TIẾP CẬN THUẬN LỢI VỚI CÁC ĐẦU MỐI GIAO THÔNG (CẢNG, SÂN BAY,
GA ĐƯỜNG SẮT,...)
- KẾT NỐI THUẬN TIỆN VỚI HỆ THỐNG HẠ TẦNG (ĐIỆN, NƯỚC, THÔNG
TIN,...
- CÓ KHẢ NĂNG KẾT HỢP VỚI CÁC KHU CHỨC NĂNG KHÁC TRONG ĐÔ
THỊ
- KHÔNG LÀM ẢNH HƯỞNG DI TÍCH LỊCH SỬ , DANH LAM THẮNG CẢNH,
CÔNG TRÌNH VĂN HÓA, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỐ TRÍ KCN TRONG ĐÔ THỊ
a) KCN BỐ TRÍ VEN ĐÔ THỊ
b) KCN NẰM CẠNH KHU DÂN CƯ
c) KCN NẰM XEN KẼ TRONG KHU DÂN CƯ
d) KCN NẰM TÁCH BIỆT BÊN NGOÀI ĐÔ THỊ
5. KCN PHẢN ÁNH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔ THỊ
SẢN XUẤT NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ
 
Quá trình phát triển của hoạt động chủ lực của 1 KCN tập trung
- Khai thác tài
nguyên
- Gia công
 Khai thác tài
nguyên sẵn có (tự
nhiên và con người)
 Giá trị kinh tế
thấp, hủy hoại môi
trường, không thúc
đẩy phát triển
nguồn nhân lực
- Chế tạo
- Chuyên gia nghiên
cứu phát triển công
nghệ và công nhân
kỹ thuật cao
 Khai thác chất
xám và tiến bộ KT
 Giá trị kinh tế
cao, thúc đẩy phát
triển nguồn nhân
lực
- Nghiên cứu, phát
minh, chuyển giao
kỹ thuật công nghệ.
- Công tác nghiên
cứu, sản xuất thử,
cải tiến công nghệ.
Giá trị kinh tế cao,
thúc đẩy phát triển
trình độ xã hội.
CÁC HÌNH THỨC TẬP TRUNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI
Yêu cầu phát triển các loại hình KCN
- Phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, môi trường
- Phát triển hướng tới cộng đồng
- Quy hoạch mang tính linh hoạt để phát triển đa dạng
- Quy hoạch hiệu quả: công năng, giá cả, sử dụng đất hợp lý
Quá trình phát triển các thế hệ tập trung CN trên thế giới
Giới thiệu chung:
- Tên gọi: Business Park
- Thời điểm xuất hiện: khoảng 1950, khi trường ĐH Standford (CA, USA) gặp
khó khăn về tài chính, giao 1 phần diện tích khuôn viên trường để cho các
công ty thuê xây dựng văn phòng làm việc.
- Năm 1951, hợp đồng thuê đất đầu tiên được ký kết: bắt đầu cho sự hình thành
Thung lũng Silicon, được coi là Business park đầu tiên
Khái niệm Business park:
- Là sự kết hợp giữa Công viên (Park) và Thương mại (Business).
- Sự kết hợp này có 1 số khác biệt tùy theo từng thế hệ, từng giai đoạn phát
triển. Gồm có các dạng như sau: Industy Park, Science – Research Park;
Incubator Park; Corporate Park; High Technology – Park; Office – Park;
Business – Park; Warehouse – Distribution Park; Logistic Park.
Đặc trưng của business park
- Nằm ở vùng ngoại ô, ven đô thị, gần các nút giao thông hay tuyến GT chính
- Gồm các khu chức năng phục vụ những nhu cầu sử dụng đa dạng: sản xuất CN,
văn phòng, thương mại – dịch vụ.
- Được quy hoạch và thiết kế theo dạng công viên (park): mật độ xây dựng thấp;
các công trình kiến trúc được bố trí trong môi trường cảnh quan nhân tạo và tự
nhiên, thân thiện và hài hòa.
- Mục tiêu của BP là tạo lập môi trường sống và làm việc phù hợp với nhu cầu của
con người; tạo lập không gian thuận lợi cho việc hợp tác phát triển của các
doanh nghiệp.
CÁC HÌNH THỨC TẬP TRUNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI
1. Thế hệ 1: Người khởi xướng
- Là khu đất chia sẵn các lô để bán giá rẻ hoặc XD hàng loạt để cho thuê
- Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển.
2. Thế hệ 2: Làm việc và cộng đồng (Khu Irvine Spectrum)
- Bổ sung các chức năng mang tính cộng đồng như CLB, cửa hàng, quán cafe
- Cải thiện tình trạng cô lập của thế hệ 1
3. Thế hệ 3: Các đơn vị phát triển (Khu Stockley)
- Có đầy đủ các chức năng của 1 đô thị nhỏ.
- Nằm ở ngoại vi của đô thị đã phát triển: khai thác quỹ đất trống đem lại lợi
nhuận cao và góp phần mở rộng vệ tinh đô thị.
4. Thế hệ 4: Những ngôi làng mới (Làng Marina – USA)
- Được mệnh danh là thiên đường cho khoa học, công nghệ, thương mại và
nghệ thuật cùng hòa quyện.
- Là quần thể kiến trúc mới, phát triển tự trị, đáp ứng không gian làm việc, sản
xuất và sinh sống.
1. Thế hệ 1: Người khởi xướng
- Là khu đất chia sẵn các lô để bán giá rẻ hoặc XD hàng loạt để cho thuê
- Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển.
2. Thế hệ 2: Làm việc và cộng đồng (Khu Irvine Spectrum)
- Bổ sung các chức năng mang tính cộng đồng như CLB, cửa hàng, quán cafe
- Cải thiện tình trạng cô lập của thế hệ 1
3. Thế hệ 3: Các đơn vị phát triển (Khu Stockley)
- Có đầy đủ các chức năng của 1 đô thị nhỏ.
- Nằm ở ngoại vi của đô thị đã phát triển: khai thác quỹ đất trống đem lại lợi
nhuận cao và góp phần mở rộng vệ tinh đô thị.
4. Thế hệ 4: Những ngôi làng mới (Làng Marina – USA)
- Được mệnh danh là thiên đường cho khoa học, công nghệ, thương mại và
nghệ thuật cùng hòa quyện.
- Là quần thể kiến trúc mới, phát triển tự trị, đáp ứng không gian làm việc, sản
xuất và sinh sống.
4. THIẾT KẾ QH BUSINESS PARK
4.1 Các khu chức năng trong business park:
1. Khu vực trung tâm và điều hành BP
2. Khu vực hoạt động công cộng, nghỉ ngơi, giải trí, văn hóa, thể thao
3. Khu vực nghiên cứu, thí nghiệm, văn phòng giao dịch
4. Khu vực kho bãi lưu trữ và phân phối hàng hóa
5. Khu vực sản xuất công nghiệp
6. Cây xanh, công viên, các yếu tố cảnh quan
7. Khu vực cung cấp và đảm bảo hạ tầng kỹ thuật
8. Hệ thống giao thông
9. Nhà ở và dịch vụ khu ở
4.2 Quy hoạch Business park
1. Giai đoạn 1: xác định ý tưởng (concept planning)
- Thống nhất ý chí: nhà đầu tư – tư vấn thị trường – tư vấn thiết kế
- Sản phẩm: cơ cấu QH: phân khu chức năng/ diện tích từng khu; định hướng
sử dụng; giao thông liên kết; quỹ đất dự trữ;
HƯỚNG DẪN KHẢO SÁT NHẬN XÉT VỀ VỊ TRÍ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở
TP HỒ CHÍ MINH
(KCN TÂN BÌNH; KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN; KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG)
1. VỊ TRÍ CỦA KHU CN TRONG TỔNG THỂ ĐỊA BÀN TPHCM (trừ các huyện
Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn, Nhà Bè)
2. TÌNH HÌNH GIAO THÔNG QUANH KHU VỰC KHU CN VÀO CÁC GIỜ CAO
ĐIỂM (VÀO CA, TAN CA)
3. TÌNH HÌNH HẠ TẦNG XÃ HỘI XUNG QUANH KHU CN (nhà trọ, chợ tự phát,
các dịch vụ khác,…)
Tuần
14
Nội dung:
1. Quy hoạch
khu công
nghiệp
2. Bài tập phân
tích tình hình
hiện trạng của
các khu CN
1. Các loại hình khu CN tập trung ở Việt Nam hiện
nay
2. Quy hoạch khu CN tập trung
3. Sinh viên trình bày kết quả khảo sát đánh giá 3
khu CN hiện trạng ở TpHCM
0. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KHU CN TẬP TRUNG
0.1 Định nghĩa KCN tập trung
- Khu CN tập trung là khu vực có giới hạn phạm vi rõ rệt, có đầy đủ hạ tầng kỹ
thuật gồm giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, bảo vệ môi trường, nhằm
phục vụ các hoạt động sản xuất của các cơ sở trong khu.
- Khu chế xuất là 1 dạng đặc biệt của KCN tập trung. Toàn bộ nguyên liệu nhập
khẩu được hưởng thuế suất = 0, do đó, sản phẩm sản xuất ra phải được xuất
khẩu 100%, không được phép tiêu thụ nội địa.
- Khu công nghệ cao là 1 dạng đặc biệt khác của loại hình KCN tập trung, với
đối tượng thu hút là CN có trình độ công nghệ phát triển, có giá trị gia tăng cao.
Trong khu công nghệ cao, ngoài các hạ tầng kỹ thuật như KCN bình thường,
phải có trung tâm nghiên cứu ứng dụng (R&D) và liên kết với các cơ sở đào tạo
nguồn nhân lực.
0.2 Quy định chung cho KCNTT của Việt Nam
• Nhà nước đầu tư hạ tầng đến cổng KCN để KCN có điều kiện hoạt động tốt
nhất.
• Bên trong hàng rào KCN không được xây dựng các công trình dân dụng như
nhà ở, trường học, thương mại,.... để đảm bảo an toàn cho sản xuất và sinh
hoạt.
• Các doanh nghiệp trong KCN được ưu đãi về thuế.
• KCN phải được Thủ tướng CP phê duyệt, có quyết định bổ sung vào hệ
thống các KCN Việt Nam mới có thể hoạt động hợp pháp.
• KCN có thời hạn hoạt động giới hạn, phổ biến là 50 năm đến 70 năm kế từ
thời điểm được cấp phép hoạt động. Sau thời hạn này, khu đất xây dựng
KCN được chuyển đổi mục đích sử dụng.
• Cơ quan chủ quản có Bộ Công thương, Sở Công thương, Sở Kế hoạch đầu
tư, Sở xây dựng, Ban quản lý các KCN và KCX của địa phương.
0.3 Khu công nghiệp sinh thái
• Hình thức tập trung sản xuất CN của KCN có những lợi ích rõ rệt
trong đầu tư ban đầu và quản lý, nhưng đồng thời cũng có những hệ
quả cho môi trường khi lượng chất thải (rắn, lỏng, khí, nhiệt) cao.
• Nguyên tắc của KCN sinh thái là giảm thiểu lượng chất thải sau sản
xuất đưa trực tiếp ra môi trường.
• KCN sinh thái tiêu biểu trên thế giới: Kalundborg ở Đan Mạch:
• Các cơ sở sản xuất sử dụng phế phẩm và phụ phẩm của nhau để
làm nguyên liệu đầu vào. Kết hợp với cộng đồng dân cư liền kề để
thực hiện trao đổi sản phẩm có ích cho 2 bên.
• Nhiệt thừa trong quá trình sản xuất CN được sử dụng làm năng
lượng sinh hoạt cho khu dân cư. Chất thải trong sinh hoạt dân
dụng là nguyên liệu cho ngành sản xuất tái chế. Rác thải hữu cơ
sau chế biến cho thành phẩm là phân bón sinh học, sử dụng cho
khu vực cây xanh cách ly công nghiệp và dân dụng.
Sơ đồ các mối quan hệ dân dụng và CN để giảm thiểu chất thải ra môi
trường ở Kalundborg
1. CÁC LOẠI HÌNH TẬP TRUNG CN Ở ViỆT NAM
SẢN XUẤT NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ
 
1.1 Quá trình phát triển của hoạt động chủ lực của 1 khu tập trung CN
- Khai thác tài
nguyên
- Gia công
 Khai thác tài
nguyên sẵn có (tự
nhiên và con người)
 Giá trị kinh tế
thấp, hủy hoại môi
trường, không thúc
đẩy phát triển
nguồn nhân lực
- Chế tạo
- Chuyên gia nghiên
cứu phát triển công
nghệ và công nhân
kỹ thuật cao
 Khai thác chất
xám và tiến bộ KT
 Giá trị kinh tế
cao, thúc đẩy phát
triển nguồn nhân
lực
- Nghiên cứu, phát
minh, chuyển giao
kỹ thuật công nghệ.
- Công tác nghiên
cứu, sản xuất thử,
cải tiến công nghệ.
 Giá trị kinh tế
cao, thúc đẩy phát
triển trình độ xã hội.
1.2 Quá trình phát triển của các loại hình tập trung CN ở Việt Nam
1. KCN tập trung
- Cung cấp hạ tầng thiết yếu cho hoạt động sản xuất CN.
- Mật độ XD cao, yếu tố cảnh quan chưa được chú trọng, giá thành cho
thuê thấp.
- Đáp ứng nhu cầu về đất xây dựng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
phổ biến ở Việt Nam trong giai đoạn bắt đầu CN hóa.
- Các KCN tiêu biểu ở TpHCM:
- KCN Tân Bình, KCN Tân Tạo
- KCN Vĩnh Lộc, KCN Lê Minh Xuân
2. Khu công nghệ cao
- Bổ sung hạ tầng phục vụ hoạt động nghiên cứu - ứng dụng, giảm dần
loại sản xuất gia công giá trị thấp, chuyển sang sản xuất sản phẩm có
giá trị gia tăng cao hơn.
- Tại TpHCM, UBND thành phố là đơn vị đầu tư vào trung tâm nghiên
cứu nano, phòng sạch để sản xuất các sản phẩm ứng dụng công nghệ
nano, có giá trị gia tăng cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Phía Bắc có KCN cao Láng Hạ.
3. Quần thể công nghiệp và đô thị
- Bổ sung hạ tầng xã hội đáp ứng các nhu cầu ngoài hoạt động sản xuất.
- Đặc điểm:
- Liền kề khu CN, có lối tiếp cận thuận lợi, có cách ly an toàn.
- Tổ chức như 1 đô thị nhỏ: nhà ở, thương mại, hành chính, y tế, giải
trí, giáo dục,...
- Khai thác giá trị khu đất liền kề; ngăn chặn tình trạng hình thành các
khu dân cư tự phát bao quanh KCN.
- Chủ động trong quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi lan tỏa ảnh
hưởng của KCN.
- Quần thể CN – Đô thị điển hình: KCN – đô thị Tân Đức, Long An.
CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHU CÔNG NGHIỆP
1. Nhà hoạch định chiến lược
2. Kiến trúc sư quy hoạch, KTS cảnh quan
3. Kỹ sư: hạ tầng đô thị, kết cấu, giám sát, thi công
4. Chuyên gia môi trường
5. Chuyên gia giao thông
6. Nhà thầu xây dựng
7. Chuyên gia kinh tế
8. Các nhà quản lý bất động sản
9. Luật sư
QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP
CÁC KHU CHỨC NĂNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP
1. Khu trung tâm điều hành và cung cấp dịch vụ
2. Khu giải trí, sinh hoạt cộng đồng
3. Khu vực nghiên cứu, thí nghiệm
4. Khu vực sản xuất CN
5. Khu vực lưu trữ và phân phối hàng hóa
6. Công viên cây xanh, mặt nước
7. Khu vực cung cấp và bảo đảm hạ tầng kỹ thuật
8. Hệ thống đường giao thông
YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KCN
1. Phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, môi trường
2. Phát triển hướng tới cộng đồng
3. Quy hoạch mang tính linh hoạt để phát triển đa dạng
4. Quy hoạch hiệu quả: công năng, giá cả, sử dụng đất hợp lý
3.2 Các khu chức năng trong KCN Việt Nam
1. Khu trung tâm điều hành và cung cấp dịch vụ
Khu giải trí, sinh hoạt cộng đồng
Khu vực nghiên cứu, thí nghiệm
2. Khu vực sản xuất CN
Khu vực lưu trữ và phân phối hàng hóa
3. Công viên cây xanh, mặt nước
4. Khu vực cung cấp và bảo đảm hạ tầng kỹ thuật
- Hệ thống đường giao thông
- Khu tập trung và xử lý/trung chuyển rác thải
- Khu xử lý nước thải
- Trạm xử lý nước cấp và điều phối cung cấp nước sạch
- Trạm điện
- Trung tâm kỹ thuật thông tin liên lạc
3.3 Tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch 1 KCN
Quy định về cơ cấu sử dụng đất trong KCN theo QCXD 01:2008/BXD
STT LOẠI ĐẤT TỈ LỆ (%)
0 Toàn khu 100
1 Nhà máy / Kho tàng ≥ 55
2 Các khu kỹ thuật ≥ 1
3 Công trình hành chính, dịch vụ ≥ 1
4 Giao thông ≥ 8
5 Cây xanh ≥ 10
Nhiệm vụ của các bên liên quan trong quá trình thiết kế Qh KCN
Nhiệm vụ Cơ quan thực hiện
- Lập nhiệm vụ QH
- Thiết kế QH
- Trình bày, bảo vệ phương án QH
Đơn vị tư vấn thiết kế, lập QH
Phản biện báo cáo QH - Sở XD / Sở QH Kiến trúc chủ trì
- Các cơ quan chuyên ngành tham gia
Thẩm định hồ sơ thiết kế QH và trình
phê duyệt
- Sở xây dựng / sở QH kiến trúc
Phê duyệt UBND tỉnh / thành phố nơi XD KCN
2. Giai đoạn 2: thiết kế cơ sở (preliminary)
- Cụ thể hóa ý tưởng của Gđ 1 thành bố cục hình khối không gian
- Sản phẩm: QH tổng thể/ phối cảnh tổng thể/mô hình tổng thể; thể hiện mối
liên hệ không gian giữa các khu vực chức năng, giữa các công trình
- Làm cơ sở cho các nhà chuyên môn đưa ra các giải pháp kỹ thuật trong giai
đoạn thiết kế tiếp sau.
3. Giai đoạn 3: triển khai kỹ thuật (final planning)
- Hoàn thiện các ý tưởng bằng giải pháp kỹ thuật phù hợp
- Làm cơ sở để điều chỉnh lại các ý tưởng
- Làm cơ sở để xây dựng, kiểm tra, quản lý, vận hành.

More Related Content

Similar to KIEN TRUC 2-LƠP XD.pptx

Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...https://www.facebook.com/garmentspace
 
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungtailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungHungmanhtran
 
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.docLuận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.docsividocz
 
0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdfinhUyn2
 
Oks company profile
Oks company profileOks company profile
Oks company profileGmpcatalogue
 
ket-cau-cong-trinh-thep.pdf
ket-cau-cong-trinh-thep.pdfket-cau-cong-trinh-thep.pdf
ket-cau-cong-trinh-thep.pdfNgcNguyn443661
 
Bài giảng khóa học chuyên đề 1 thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộ
Bài giảng khóa học chuyên đề 1  thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộBài giảng khóa học chuyên đề 1  thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộ
Bài giảng khóa học chuyên đề 1 thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộThinNguynQuc
 
Bao gia lo say quang 60 tan 0989382888
Bao gia lo say quang 60 tan 0989382888Bao gia lo say quang 60 tan 0989382888
Bao gia lo say quang 60 tan 0989382888His Group
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Minh Đức Nguyễn
 
Eme slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2014
Eme  slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2014Eme  slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2014
Eme slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2014xncd
 
Eme slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2012
Eme  slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2012Eme  slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2012
Eme slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2012xncd
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp trụ sở bảo hiểm xã hội thành phố tuyên quang – tỉ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp trụ sở bảo hiểm xã hội thành phố tuyên quang – tỉ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp trụ sở bảo hiểm xã hội thành phố tuyên quang – tỉ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp trụ sở bảo hiểm xã hội thành phố tuyên quang – tỉ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
pl2396.signed.signed.pdf
pl2396.signed.signed.pdfpl2396.signed.signed.pdf
pl2396.signed.signed.pdfbinhpt69
 
39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx
39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx
39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docxTrnThKimThoa5
 

Similar to KIEN TRUC 2-LƠP XD.pptx (20)

Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
 
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungtailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
 
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAYLuận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAY
 
Luận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAYLuận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAY
 
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.docLuận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
 
0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf
 
Oks company profile
Oks company profileOks company profile
Oks company profile
 
ket-cau-cong-trinh-thep.pdf
ket-cau-cong-trinh-thep.pdfket-cau-cong-trinh-thep.pdf
ket-cau-cong-trinh-thep.pdf
 
Bài giảng khóa học chuyên đề 1 thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộ
Bài giảng khóa học chuyên đề 1  thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộBài giảng khóa học chuyên đề 1  thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộ
Bài giảng khóa học chuyên đề 1 thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộ
 
Luận văn: Trụ sở cơ quan sự nghiệp liên cơ TP Thái Bình, HAY
Luận văn: Trụ sở cơ quan sự nghiệp liên cơ TP Thái Bình, HAYLuận văn: Trụ sở cơ quan sự nghiệp liên cơ TP Thái Bình, HAY
Luận văn: Trụ sở cơ quan sự nghiệp liên cơ TP Thái Bình, HAY
 
Bao gia lo say quang 60 tan 0989382888
Bao gia lo say quang 60 tan 0989382888Bao gia lo say quang 60 tan 0989382888
Bao gia lo say quang 60 tan 0989382888
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
 
Eme slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2014
Eme  slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2014Eme  slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2014
Eme slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2014
 
Eme slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2012
Eme  slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2012Eme  slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2012
Eme slide gioi thieu version tieng viet_02-01-2012
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp trụ sở bảo hiểm xã hội thành phố tuyên quang – tỉ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp trụ sở bảo hiểm xã hội thành phố tuyên quang – tỉ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp trụ sở bảo hiểm xã hội thành phố tuyên quang – tỉ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp trụ sở bảo hiểm xã hội thành phố tuyên quang – tỉ...
 
pl2396.signed.signed.pdf
pl2396.signed.signed.pdfpl2396.signed.signed.pdf
pl2396.signed.signed.pdf
 
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 
39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx
39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx
39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx
 
Luận văn: Văn Phòng Và Nhà Làm Việc D9, HAY
Luận văn: Văn Phòng Và Nhà Làm Việc D9, HAYLuận văn: Văn Phòng Và Nhà Làm Việc D9, HAY
Luận văn: Văn Phòng Và Nhà Làm Việc D9, HAY
 

Recently uploaded

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Recently uploaded (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

KIEN TRUC 2-LƠP XD.pptx

  • 1. NGUYÊN LÝ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP Lớp: XD Năm học: 2017-2018
  • 2. Tuần 1 • THÔNG TIN • Giảng viên: email • Sinh viên: • Danh sách lớp/Nhóm học tập • Email chung của lớp • QUY ƯỚC: • Điểm danh/Kiểm tra bằng bài tập nhỏ tại lớp • Thắc mắc qua email chung • CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP Nội dung: 1. Thông tin 2. Bài 1
  • 3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13- 14 Seminar Bài tập Tuyển họa Ôn tập Thi giữa kỳ (25%) Nhà công nghiệp Xí nghiệp công nghiệp
  • 4. BÀI 1: KHÁI NIỆM • 1. CÔNG NGHIỆP • 2. KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
  • 5. Mục đích sử dụng công trình • Đặc điểm • Vị trí xây dựng Đối tượng sử dụng công trình • Quy mô • Nhu cầu hạ tầng Kiến trúc công trình công nghiệp • Nội dung • Hình thức kiến trúc
  • 6. Tuần 2 • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CN • Điều kiện hình thành CN • Đặc điểm của công trình CN • PHÂN LOẠI NGÀNH CN • Chọn giải pháp thiết kế phù hợp • KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP Dây chuyền công năng Hình thức kiến trúc công trình Nội dung: 1. Bài 1
  • 7. BÀI 1 • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CN K14NLTKKTCNTimeline.xmind 1. Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 1 1. Bối cảnh: 1. Nước Anh 2. 1750 – 1850 2. Điều kiện: - Nghề thủ công/mỏ than/sông ngòi - Giao thông phát triển: kết nối với nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ Nội dung: 1. Lịch sử hình thành Công nghiệp Mục tiêu: - Yếu tố cần cung cấp cho công trình CN - Đặc điểm của công trình CN 2. Phân loại ngành CN Mục tiêu: - Yêu cầu về không gian và hạ tầng - Giải pháp thiết kế phù hợp 3. Kiến trúc công trình Công nghiệp Mục tiêu: - Tổ chức dây chuyền công năng - Lựa chọn hình thức kiến trúc cho công trình
  • 8.
  • 9. CHARACTERISTICS 1st INDUSTRIAL REVOLUTION 2nd INDUSTRIAL REVOLUTION THỜI ĐIỂM WHEN CUỐI THẾ KỶ 18 ĐẦU 19 The late 18th & 19th centuries NỬA CUỐI TK 19 ĐẦU 20 NƯỚC NÀO WHERE VƯƠNG QUỐC ANH MỸ, ĐỨC, NHẬT NGUỒN NĂNG LƯỢNG ENERGY THAN DẦU MỎ, THỦY ĐIỆN ĐỘNG CƠ MACHINES HƠI NƯỚC ĐỐT TRONG Internal combustion engine GIAO THÔNG XE LỬA XE HƠI, TÀU ĐIỆN, TÀU ĐIỆN NGẦM, MÁY BAY HỆ THỐNG LAO ĐỘNG WORKING SYSTEM CÔNG NHÂN LÀM VIỆC TRONG KHÔNG GIAN CHUNG LÀM VIỆC THEO DÂY CHUYỀN FORD
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16. BÀI 1 • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CN 2. Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 2 1. Bối cảnh: 1. Nước Đức sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 – 1920) 2. Mỹ sau đạo luật đánh thuế tàu Anh, 1812/ sau Civil War 1861-1865 2. Điều kiện: - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng - Kỹ thuật: điện / thông tin/ động cơ Nội dung: 1. Lịch sử hình thành Công nghiệp Mục tiêu: - Yếu tố cần cung cấp cho công trình CN - Đặc điểm của công trình CN 2. Phân loại ngành CN Mục tiêu: - Yêu cầu về không gian và hạ tầng - Giải pháp thiết kế phù hợp 3. Kiến trúc công trình Công nghiệp Mục tiêu: - Tổ chức dây chuyền công năng - Lựa chọn hình thức kiến trúc cho công trình
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20. BÀI 1 • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CN 3. Các con rồng châu Á 1. Bối cảnh: 1. Thế giới sau World War II (1945) 2. Các nước châu Á được Nhật trao trả chủ quyền 2. Điều kiện: - Lao động giá rẻ/Vốn tài trợ - Kỹ thuật/ phát minh Nội dung: 1. Lịch sử hình thành Công nghiệp Mục tiêu: - Yếu tố cần cung cấp cho công trình CN - Đặc điểm của công trình CN 2. Phân loại ngành CN Mục tiêu: - Yêu cầu về không gian và hạ tầng - Giải pháp thiết kế phù hợp 3. Kiến trúc công trình Công nghiệp Mục tiêu: - Tổ chức dây chuyền công năng - Lựa chọn hình thức kiến trúc cho công trình
  • 21. BÀI 1 TÓM TẮT 1. YẾU TỐ CẦN CHO CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP 1. Hạ tầng (giao thông/năng lượng) 2. Nhân lực 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP 1. Tập trung mật độ cao 2. Tiêu thụ và phát thải lớn Nội dung: 1. Lịch sử hình thành Công nghiệp Mục tiêu: - Yếu tố cần cung cấp cho công trình CN - Đặc điểm của công trình CN 2. Phân loại ngành CN Mục tiêu: - Yêu cầu về không gian và hạ tầng - Giải pháp thiết kế phù hợp 3. Kiến trúc công trình Công nghiệp Mục tiêu: - Tổ chức dây chuyền công năng - Lựa chọn hình thức kiến trúc cho công trình
  • 22.
  • 23. BÀI 1 • PHÂN LOẠI NGÀNH CN 1. Ngành CN khai thác tài nguyên Than, quặng, dầu thô, khí đốt 2. Ngành CN chế biến tài nguyên Hóa chất/hóa dầu- khí/luyện kim 3. Ngành CN cơ khí chế tạo máy 4. Ngành CN điện tử, vi mạch 5. Ngành CN nhẹ 6. Ngành CN thực phẩm/ dược Nội dung: 1. Lịch sử hình thành Công nghiệp Mục tiêu: - Yếu tố cần cung cấp cho công trình CN - Đặc điểm của công trình CN 2. Phân loại ngành CN Mục tiêu: - Yêu cầu về không gian và hạ tầng - Giải pháp thiết kế phù hợp 3. Kiến trúc công trình Công nghiệp Mục tiêu: - Tổ chức dây chuyền công năng - Lựa chọn hình thức kiến trúc cho công trình
  • 24. BÀI 1 • PHÂN LOẠI NGÀNH CN Tiêu chí: Môi trường sản xuất 1. THÔNG THOÁNG TỰ NHIÊN 2. ĐIỀU HÒA NHÂN TẠO 3. VÔ TRÙNG Nội dung: 1. Lịch sử hình thành Công nghiệp Mục tiêu: - Yếu tố cần cung cấp cho công trình CN - Đặc điểm của công trình CN 2. Phân loại ngành CN Mục tiêu: - Yêu cầu về không gian và hạ tầng - Giải pháp thiết kế phù hợp 3. Kiến trúc công trình Công nghiệp Mục tiêu: - Tổ chức dây chuyền công năng - Lựa chọn hình thức kiến trúc cho công trình
  • 25. BÀI 1 • KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP 1. DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG BÊN TRONG CÔNG TRÌNH 2. BỐ CỤC TỔNG MẶT BẰNG 3. HÌNH THỨC KIẾN TRÚC Nội dung: 1. Lịch sử hình thành Công nghiệp Mục tiêu: - Yếu tố cần cung cấp cho công trình CN - Đặc điểm của công trình CN 2. Phân loại ngành CN Mục tiêu: - Yêu cầu về không gian và hạ tầng - Giải pháp thiết kế phù hợp 3. Kiến trúc công trình Công nghiệp Mục tiêu: - Tổ chức dây chuyền công năng - Lựa chọn hình thức kiến trúc cho công trình
  • 26.
  • 27.
  • 28.
  • 29.
  • 30.
  • 31.
  • 32. Tuần 3 • NỘI DUNG THIẾT KẾ • QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG • QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP CN • THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ CÔNG NGHIỆP Nội dung: 1. Giới thiệu các nội dung thiết kế Quy hoạch Kiến trúc công nghiệp 2. Tìm hiểu thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp
  • 33. Tuần 3 • MỘT SỐ VÍ DỤ QUY HOẠCH KHU CN TẬP TRUNG Nội dung: 1. Giới thiệu các nội dung thiết kế Quy hoạch Kiến trúc công nghiệp 2. Tìm hiểu thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp
  • 34.
  • 35.
  • 36.
  • 37. Tuần 3 • MỘT SỐ VÍ DỤ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Nội dung: 1. Giới thiệu các nội dung thiết kế Quy hoạch Kiến trúc công nghiệp 2. Tìm hiểu thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 41. Tuần 4 • DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG Nội dung: 1. Thiết kế kiến trúc nhà CN 2. Dây chuyền công năng 3. Các thông số cơ bản trong thiết kế nhà CN CỐ ĐỊNH DI ĐỘNG - THIẾT BỊ MÁY MÓC - LUỒNG HÀNG HÓA Tài liệu kỹ thuật Tiêu chuẩn ngành Phương tiện vận chuyển Chiều ngang, chiều đứng - CẤU TRÚC KHÔNG GIAN - LUỒNG NGƯỜI Phòng, hành lang, sảnh, cầu thang,… Thông thường Sự cố
  • 42. Tuần 4 • CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN • Bước cột • Nhịp nhà (khẩu độ) • Chiều cao • Độ dốc mái Nội dung: 1. Thiết kế kiến trúc nhà CN 2. Dây chuyền công năng 3. Các thông số cơ bản trong thiết kế nhà CN
  • 43.
  • 44.
  • 45.
  • 46. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP
  • 47. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP
  • 48.
  • 49. BỐ TRÍ HỆ LƯỚI CỘT VÀ KHE NHIỆT ĐỘ 1. BỐ TRÍ HỆ LƯỚI CỘT LÀ TÌM KÍCH THƯỚC HỢP LÝ GIỮA CÁC CỘT THEO HAI PHƯƠNG: Phương ngang nhà CN: gọi là nhịp nhà hay khẩu độ, ký hiệu là L Là khoảng cách xa nhất mà kết cấu mang lực mái phải vượt Phương dọc nhà CN: gọi là bước cột, ký hiệu là B Là khoảng cách giữa hai kết cấu mang lực mái Kết cấu mang lực mái
  • 50. BỐ TRÍ HỆ LƯỚI CỘT VÀ KHE NHIỆT ĐỘ 2. BỐ TRÍ KHE NHIỆT:  Khi nhà CN có kích thước mặt bằng lớn, trong tình huống có sự thay đổi về nhiệt độ, trong các thành phần kết cấu có thể xuất hiện thêm các ứng suất phụ  Trong các trường hợp cần thiết, mặt bằng nhà được chia thành các khối nhiệt độ theo phương dọc và ngang bởi các khe nhiệt độ  Khoảng cách giữa các khe nhiệt độ không quá 200m  Tại vị trí khe nhiệt độ, bố trí hai khung cạnh nhau có trục lui về hai phía của trục định vị 500mm
  • 51. BỐ TRÍ HỆ LƯỚI CỘT VÀ KHE NHIỆT ĐỘ
  • 52. B BỐ TRÍ KHE BIẾN DẠNG - Kết cấu khung bê tông cốt thép toàn khối: 40m ~ 48m - Kết cấu khung BTCT lắp ghép / khung hỗn hợp BT và thép: 60m - Kết cấu thép: 120m ~ 150m
  • 54.
  • 57. NHÀ CN CÓ DẦM CẦU CHẠY
  • 58. NHÀ CN CÓ DẦM CẦU CHẠY
  • 59. NHÀ CN CÓ DẦM CẦU CHẠY
  • 60. MỘT SỐ KÍCH THƯỚC THAM KHẢO
  • 61. MỘT SỐ KÍCH THƯỚC THAM KHẢO
  • 62. MỘT SỐ KÍCH THƯỚC THAM KHẢO
  • 63. MỘT SỐ KÍCH THƯỚC THAM KHẢO
  • 64.
  • 65.
  • 66. NHÀ CN CÓ BĂNG CHUYỀN
  • 67. NHÀ CN CÓ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN DI ĐỘNG
  • 68.
  • 69.
  • 70.
  • 71. Tuần 9 • QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP CN • PHÂN TÍCH NỘI DUNG KHÔNG GIAN XÍ NGHIỆP CN Nội dung: 1. Phân tích nội dung không gian XNCN 2. Xác định các khu vực chức năng trong XNCN
  • 72. 9 10 11 1 2 3 4 5 6 7 8 1. Khu xử lý nước thải 2. Kho 3. Nhà ăn/CLB công nhân 4. Silo phục vụ sản xuất 5. Nhà hành chính 6. Đường giao thông 7. Cảnh quan trước XNCN 8. Nhà bảo vệ 9. Nhà sản xuất chính 10. Khu phục vụ sản xuất 11. Nhà xe công nhân
  • 73. 1. Xử lý rác thải 2. Sân bãi 3. Nhà sản xuất chính 4. Phụ trợ sản xuất 5. Nhà xe công nhân 6. Phòng thí nghiệm 7. Giao thông 8. Nhà bảo vệ 9. Cổng xí nghiệp 10. Silo phục vụ s xuất 11. Nhà hành chính 12. Cảnh quan 13. Nhà ăn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
  • 74. Khu vực trước XNCN Nhà bảo vệ/ nhà xe Hành chính/cảnh quan Nhà ăn/CLB công nhân Khu sản xuất và phụ trợ sản xuất Nhà CN/kho Phòng thí nghiệm Khu cung cấp và đảm bảo kỹ thuật Trạm điện, bồn nhiên liệu, thủy đài, trạm rác-nước thải, xưởng sửa chữa cơ khí Kho bãi và đầu mối giao thông Bãi bốc dỡ hàng hóa, đậu xe, kho CỔNG VÀO Chỉ giới XD Giao thông trong XNCN PHÂN KHU CHỨC NĂNG
  • 75. I. QUY HOẠCH TỔNG MB XNCN 1. Cơ sở quy hoạch 1.1 Thông tin về khu đất xây dựng 1.2 Thông tin về dây chuyền công nghệ - Diện tích. - Kích thước - Hình dáng - Mối liên hệ ngoại vi - Hướng Bắc, hướng gió - Cao độ nền, hướng dốc - Điều kiện tự nhiên khu lân cận - Thứ tự các công đoạn sản xuất - Kích thước thiết bị & Không gian thao tác - Yêu cầu kỹ thuật đầu vào của thiết bị (điện, nước, khí, áp,....) - Yêu cầu kỹ thuật đầu ra của thiết bị (khói, nhiệt thừa, hơi nước, bụi,....)
  • 76. Tuần 10-11 • QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP CN • NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH: • Đáp ứng các quy định • Xác định Mục tiêu • Tổ chức dây chuyền chức năng • Tổ chức không gian chức năng Nội dung: 1. Các quy định cần tuân thủ 2. Giải pháp hợp khối 3. Tổ chức các luồng di chuyển người, vật liệu, thông tin
  • 77. 2. Nguyên tắc quy hoạch 2.1 Tuân thủ Quy định về thiết kế xây dựng 1. ĐIỀU LỆ QUẢN LÝ XÂY DỰNG: - Mật độ XD, tầng cao trung bình - Chỉ giới XD (khoảng lùi công trình) - Cao độ nền, tiếp cận giao thông ngoại vi, tập trung nước thải, CTR 2. AN TOÀN PCCC VÀ CÁCH LY CN: - Khoảng cách giữa các khối công trình, - Giao thông - Quy hoạch
  • 78. 2. Nguyên tắc quy hoạch 2.2 Đáp ứng yêu cầu sử dụng công trình 1. Dây chuyền công năng tương thích với d.chuyền công nghệ. 2. Tổ chức giao thông hợp lý 3. Giải pháp cho MB và hình khối phải đơn giản, mạch lạc. 4. Công trình có giá trị thẩm mỹ 5. Tiết kiệm diện tích sử dụng đất 6. Dự trù quỹ đất phát triển mở rộng 7. Phân kỳ các giai đoạn đầu tư phát triển
  • 79. 3. Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc 1. Bố cục hình khối các công trình - Đặt công trình vào các ô chức năng đã xác định. - Tuân thủ quy định về tầng cao, mật độ XD quy định trong từng ô 2. Tổ chức cảnh quan - Thiết kế mối liên hệ giữa các công trình trong 1 ô chức năng và giữa các ô chức năng với nhau. - Sử dụng hành lang, cầu nối, mái che, đường dạo, tiểu cảnh, cây xanh để tạo sự liền lạc giữa các không gian trong toàn XNCN 3. Các giải pháp QH tổng MB XNCN a. Quy hoạch kiểu ô cờ b. QH kiểu hợp khối liên tục c. Bố trí theo chu vi khu đất d. QH theo module e. QH kiểu tự do
  • 80. DỰ TRỮ QUỸ ĐẤT PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG
  • 81. TỔ CHỨC CẢNH QUAN KHU VỰC TRƯỚC XÍ NGHIỆP CN
  • 82. TỔ CHỨC CẢNH QUAN KHU VỰC TRƯỚC XÍ NGHIỆP CN
  • 83. TỔ CHỨC CẢNH QUAN KHU VỰC TRƯỚC XÍ NGHIỆP CN
  • 84. a. Kiểu ô cờ Trục tổ hợp Sơ đồ tổ hợp không gian TỔNG MẶT BẰNG XNCN
  • 85. a. Kiểu ô cờ
  • 86. a. Kiểu ô cờ
  • 87. a. Kiểu ô cờ
  • 88. a. Kiểu ô cờ
  • 89. a. Kiểu ô cờ
  • 90. a. Kiểu ô cờ
  • 91. b. Kiểu hợp khối liên tục TỔNG MẶT BẰNG XNCN Sơ đồ tổ hợp không gian Trục tổ hợp
  • 92. b. Kiểu hợp khối liên tục
  • 93. b. Kiểu hợp khối liên tục
  • 94. b. Kiểu hợp khối liên tục
  • 95. b. Kiểu hợp khối liên tục
  • 96. b. Kiểu hợp khối liên tục
  • 97. b. Kiểu hợp khối liên tục
  • 98. c. Bố trí theo chu vi
  • 99. c. Bố trí theo chu vi
  • 106. e. Kiểu tự do Trục tổ hợp Sơ đồ tổ hợp không gian TỔNG MẶT BẰNG XNCN
  • 107. 4. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất a. Hợp khối nhà; b. Nâng tầng nhà; c. Bố trí xếp đặt khoảng cách giữa công trình hợp lý; d. Lựa chọn hình dáng nhà phù hợp với hình dáng của khu đất, để hạn chế các phần đất không sử dụng được vì hình dáng quá phức tạp. 7 4 6 5 1 8 9 3 2 1: Kho nguyên liệu 2: Khu sản xuất 3: Kho thành phẩm 4 5 6: Phụ trợ sx 7: Cung cấp & đảm bảo kỹ thuật 8: Hành chính q.lý 9: Phục vụ shcc Các bộ phận chức năng
  • 108. 7 4 5 6 2 3 8 9 1 7 4 5 6 2 3 8 9 1 7 4 5 6 2 3 8 9 1 Mức độ hợp khối Cơ sở lựa chọn mức độ hợp khối - Tổ chức sản xuất - Thông thoáng tự nhiên - Ảnh hưởng độc hại lẫn nhau 7 4 5 6 2 3 8 9 1 B Gió B < 4H (H: chiều cao nhà) để đảm bảo thông thoáng tự nhiên Các dạng hợp khối tăng dần mức độ tập trung các bộ phận chức năng
  • 109. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CỔNG RA VÀO XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Bảo vệ Luồng người 2. XNCN cần 2 lối ra vào và không gian chờ để kiểm tra. Bảo vệ Luồng người Barie điều khiển tự động 1. XNCN có quy mô nhỏ.
  • 110. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CỔNG RA VÀO XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 4. XNCN có khối lượng giao thông vận chuyển rất lớn 3. XNCN có khối lượng giao thông vận chuyển lớn Bảo vệ Barie điều khiển tự động Bảo vệ Luồng người Bảo vệ
  • 111. Tuần 13 Nội dung: 1. Khái niệm về khu công nghiệp 2. Các loại hình khu CN trên thế giới và ở Việt Nam 1. Khu công nghiệp trong cấu trúc đô thị: 2. Giới thiệu một số loại hình khu CN trên thế giới 3. Hướng dẫn sinh viên khảo sát hiện trạng và đánh giá về vị trí bố trí của các khu công nghiệp: - KCN Tân Bình - KCN Linh Trung - Khu chế xuất Tân Thuận
  • 112. KCN TRONG CẤU TRÚC ĐÔ THỊ 0. SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM KHU CN TẬP TRUNG 0.1 Quá trình tập trung CN ở các nước CN tiên phong. - Nhà máy được xây dựng ở vị trí có điều kiện thuận lợi (nguyên liệu; hạ tầng; thị trường) - Thu hút các nhà máy sản xuất bán thành phẩm, cung cấp cho quá trình sản xuất ra sản phẩm chính. Hướng dẫn sinh viên mô tả bằng sơ đồ quá trình hoàn thiện, bắt đầu từ khu đất trống (có tài nguyên), xd nhà máy, xd hạ tầng, thu hút các nhà máy khác  Hình thành quần thể các nhà máy sản xuất, tạo thành khu vực tập trung CN  Quá trình phát triển từ bên trong 02. Quá trình tập trung CN ở các nước đang phát triển - Xây dựng sẵn hạ tầng để đón nhận các nhà máy vào hoạt động.  Quá trình phát triển từ bên ngoài
  • 113. I. KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM KHU GANG THÉP THÁI NGUYÊN: ĐƯỢC COI LÀ KCN ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM (1930) • NỀN TẢNG: NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN + NHÓM NGUYÊN LIỆU CHÁY: THAN MỠ (>15 tr Tấn); THAN ĐÁ (>90 tr tấn) + NHÓM KHOÁNG SẢN KIM LOẠI: Sắt (47 tr tấn); titan; thiếc, vonfram, kẽm, vàng, đồng,.... + NHÓM KHOÁNG SẢN PHI KIM: pyrits, barit, phosphoric + NHÓM KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG: đá xây dựng, đất sét, đá sỏi,... 2. KHAI THÁC: Chuyên gia nước ngoài khảo sát  đánh giá trữ lượng  cung cấp vốn, kỹ thuật,... xây dựng dây chuyền khép kín: khai thác mỏ, tuyển quặng, luyện kim. 3. KẾT QUẢ: - Kinh tế: hình thành 1 khu liên hợp nhiều nhà máy có liên quan đến quy trình sản xuất gang thép, cung cấp và tiêu thụ sản phẩm của nhau. - Xã hội: Quá trình tập trung sản xuất song song quá trình tập trung nguồn lực và các tiện ích xã hội đi kèm  hình thành khu vực đô thị từ hạt nhân sx CN
  • 114. KHU KỸ NGHỆ BIÊN HÒA SONADEZI: có thể coi là KCN tập trung đầu tiên ở miền Nam. NỀN TẢNG: - Hoàn cảnh lịch sử: Vĩ tuyến 17 chia cắt Việt Nam thành 2 miền với 2 chế độ. - Chính quyền miền Nam có chủ đích phát triển kinh tế trên nền tảng CN nên thực hiện nhiều chính sách khuyến công, có lộ trình thực hiện cụ thể (Kế hoạch Ngũ niên 1, 2, 3...). Trong đó, có kế hoạch thành lập 1 khu CN tập trung là Khu kỹ nghệ Biên Hòa và công ty khuếch trương kỹ nghệ (Sonadezi) nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp CN. HOẠT ĐỘNG: - Tập trung vốn để sản xuất các mặt hàng thiết yếu: vải, giấy, hàng tiêu dùng; chính quyền dựng lên các hàng rào thuế quan để bảo vệ ngành sx còn non trẻ. - Tận dụng phế liệu của chiến tranh để phát triển các ngành sản xuất đồ kim loại. - Phát triển các ngành sản xuất VLXD phục vụ nhu cầu xây dựng tăng cao trong hoàn cảnh chiến tranh. HIỆU QUẢ: - Kinh tế: đã xây dựng được những thương hiệu mạnh (giấy Cogido hiệu con nai) - Xã hội: hình thành và hoàn thiện nguồn nhân lực và những thể chế quản lý; điều hành guồng máy CN, có ích cho những giai đoạn lịch sử kế tiếp.
  • 115. 3. KCN VN GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY - TÍNH ĐẾN 9/2010, VN CÓ 254 KCN & KCX PHÂN BỐ Ở 52 TỈNH, THÀNH - THU HÚT 6000 DỰ ÁN ĐẦU TƯ - TẠO 1000.000 VIỆC LÀM 100 105 110 115 120 125 130 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước ĐBSH Tdu & mn phía Bắc Bắc Trung bộ và DHmTrung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Biểu đồ phát triển CN của các vùng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010
  • 116.
  • 117. II. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 1. BẢN CHẤT CỦA ĐÔ THỊ HÓA - LÀ SỰ THAY ĐỔI TỈ LỆ CƠ CẤU 3 KHU VỰC KINH TẾ, TRONG ĐÓ QUAN TRỌNG LÀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ CHIẾM TỈ LỆ LỚN CỦA KV2-3. - ĐÔ THỊ HÓA Ở VN CÓ TỪ THỜI PHONG KIẾN, CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DỌC 2 BÊN BỜ SÔNG DO THUẬN LỢI GIAO THÔNG THỦY TRONG TRAO ĐỔI, MUA BÁN - TỐC ĐỘ HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ GIA TĂNG MẠNH MẼ CÓ NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CN. 2. ĐÔ THỊ CUNG CẤP NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN CN - NGUỒN NHÂN LỰC - HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT: GIAO THÔNG, ĐIỆN, NƯỚC - HỆ THỐNG HẠ TẦNG XÃ HỘI: CHÍNH SÁCH, BỘ MÁY QUẢN LÝ, THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
  • 118. 3. VAI TRÒ CỦA KCN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA a) VAI TRÒ TẠO THỊ - THU HÚT LAO ĐỘNG  PHÁT SINH NHU CẦU  HÌNH THÀNH CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ ĐÁP ỨNG (NHÀ Ở, CHỢ, Y TẾ, TRƯỜNG HỌC,...): LÀ NHỮNG YẾU TỐ VẬT CHẤT CỦA 1 ĐÔ THỊ - ĐẶT RA YÊU CẦU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TƯƠNG ỨNG ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC (QUỐC GIA / ĐỊA PHƯƠNG) * QUY ĐỊNH V/V THÀNH LẬP KCN: NHÀ NƯỚC CÓ TRÁCH NHIỆM XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHÙ HỢP ĐẾN NƠI CÓ KCN ĐƯỢC TTg CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT b) VAI TRÒ NÂNG CẤP ĐÔ THỊ - KCN LÀ NƠI ÁP DỤNG VÀ LIÊN TỤC CẬP NHẬT TIẾN BỘ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ  ĐÒI HỎI ĐÔ THỊ CÓ NHỮNG CẢI TIẾN PHÙ HỢP - KCN ĐÓNG GÓP VÀO NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG, TẠO NGUỒN VỐN ĐỂ TÍCH LŨY, ĐẦU TƯ TRỞ LẠI VÀO HỆ THỐNG HẠ TẦNG  ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ NÂNG CẤP ĐÔ THỊ
  • 119. III. CÁC KHU CHỨC NĂNG TRONG ĐÔ THỊ 1. KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ: - LÀ ĐIỂM DÂN CƯ TẬP TRUNG, - CÓ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ THÍCH HỢP - QUY MÔ DÂN SỐ TỐI THIỂU LÀ 4000 NGƯỜI (MIỀN NÚI 2800 NGƯỜI) - CÓ TỈ LỆ LAO ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP LÀ min 65% - CÁC LOẠI ĐÔ THỊ: THÀNH PHỐ, THỊ XÃ, THỊ TRẤN - CÁC CẤP ĐÔ THỊ: I, II, III, IV, CẤP ĐẶC BIỆT. 2. CÁC KHU CHỨC NĂNG TRONG ĐÔ THỊ - KHU Ở: NHÀ VÀ DỊCH VỤ KHU Ở - KHU HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ, GIÁO DỤC, Y TẾ - KHU VĂN HÓA, GIẢI TRÍ, TÍN NGƯỠNG - KHU SẢN XUẤT KINH TẾ - KHU CÂY XANH - KHU KỸ THUẬT: TRẠM ĐIỆN, NƯỚC, RÁC THẢI, NGHĨA TRANG - KHU CHỨC NĂNG KHÁC: KHU QUÂN SỰ
  • 120. 3. TÍNH TOÁN QUY MÔ ĐẤT CÔNG NGHIỆP TRONG ĐÔ THỊ 3.1 TÍNH THEO SỐ DÂN 3.2 TÍNH THEO SỐ LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP An Fn = ----------------- (Fn là diện tích đất CN trong đô thị, tính bằng ha) f . ( 1 - e) An = Sn.a.b.c f: chỉ tiêu lao động CN/ha, ~ 70-100/ha e: tỉ lệ sử dụng hỗn hợp trong khu vực CN (%) An: Số lao động CN Sn: số dân cư dự kiến của đô thị theo năm tính toán quy hoạch a : Tỷ lệ lao động. b : Cơ cấu lao động công nghiệp. c: Tỷ lệ lao động có việc làm. LOẠI ĐÔ THỊ ĐẤT CN (m2/người) ĐẤT KHO TÀNG (m2/người) I VÀ ĐẶC BIỆT 25 - 30 3 - 4 II 20 - 25 3 - 4 III 15 - 20 2 - 3 IV, V 10 - 15 1 – 1,5
  • 121. 3.3 TÍNH THEO GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CN Sn.Gn.m Fn = ----------------- hoặc q. f. ( 1 - e) Sn.Gn.m. Fn = ---------------- trong đó: p. ( 1 - e) Gn: Chỉ tiêu dự kiến GDP theo đầu người. m: Tỷ trọng sản xuất công nghiệp trong GDP q : Năng suất lao động của một công nhân CN (USD/người). p: Giá trị sản xuất của một ha đất CN Bình quân giá trị sản xuất CN trên 1ha đất công nghiệp 1,5 - 3,5 triệu USD đối với đất KCN cho các doanh nghiệp CN lớn và 1 -1,5 triệu USD đối với đất KCN, cho các doanh nghiệp CN vừa và nhỏ.
  • 122.
  • 123.
  • 124.
  • 125. 4. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM BỐ TRÍ KCN TRONG ĐÔ THỊ 4.1 NGUYÊN TẮC - TIẾP CẬN THUẬN LỢI VỚI CÁC ĐẦU MỐI GIAO THÔNG (CẢNG, SÂN BAY, GA ĐƯỜNG SẮT,...) - KẾT NỐI THUẬN TIỆN VỚI HỆ THỐNG HẠ TẦNG (ĐIỆN, NƯỚC, THÔNG TIN,... - CÓ KHẢ NĂNG KẾT HỢP VỚI CÁC KHU CHỨC NĂNG KHÁC TRONG ĐÔ THỊ - KHÔNG LÀM ẢNH HƯỞNG DI TÍCH LỊCH SỬ , DANH LAM THẮNG CẢNH, CÔNG TRÌNH VĂN HÓA, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỐ TRÍ KCN TRONG ĐÔ THỊ a) KCN BỐ TRÍ VEN ĐÔ THỊ b) KCN NẰM CẠNH KHU DÂN CƯ c) KCN NẰM XEN KẼ TRONG KHU DÂN CƯ d) KCN NẰM TÁCH BIỆT BÊN NGOÀI ĐÔ THỊ
  • 126. 5. KCN PHẢN ÁNH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔ THỊ SẢN XUẤT NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ   Quá trình phát triển của hoạt động chủ lực của 1 KCN tập trung - Khai thác tài nguyên - Gia công  Khai thác tài nguyên sẵn có (tự nhiên và con người)  Giá trị kinh tế thấp, hủy hoại môi trường, không thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực - Chế tạo - Chuyên gia nghiên cứu phát triển công nghệ và công nhân kỹ thuật cao  Khai thác chất xám và tiến bộ KT  Giá trị kinh tế cao, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực - Nghiên cứu, phát minh, chuyển giao kỹ thuật công nghệ. - Công tác nghiên cứu, sản xuất thử, cải tiến công nghệ. Giá trị kinh tế cao, thúc đẩy phát triển trình độ xã hội.
  • 127. CÁC HÌNH THỨC TẬP TRUNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI Yêu cầu phát triển các loại hình KCN - Phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, môi trường - Phát triển hướng tới cộng đồng - Quy hoạch mang tính linh hoạt để phát triển đa dạng - Quy hoạch hiệu quả: công năng, giá cả, sử dụng đất hợp lý Quá trình phát triển các thế hệ tập trung CN trên thế giới Giới thiệu chung: - Tên gọi: Business Park - Thời điểm xuất hiện: khoảng 1950, khi trường ĐH Standford (CA, USA) gặp khó khăn về tài chính, giao 1 phần diện tích khuôn viên trường để cho các công ty thuê xây dựng văn phòng làm việc. - Năm 1951, hợp đồng thuê đất đầu tiên được ký kết: bắt đầu cho sự hình thành Thung lũng Silicon, được coi là Business park đầu tiên
  • 128. Khái niệm Business park: - Là sự kết hợp giữa Công viên (Park) và Thương mại (Business). - Sự kết hợp này có 1 số khác biệt tùy theo từng thế hệ, từng giai đoạn phát triển. Gồm có các dạng như sau: Industy Park, Science – Research Park; Incubator Park; Corporate Park; High Technology – Park; Office – Park; Business – Park; Warehouse – Distribution Park; Logistic Park. Đặc trưng của business park - Nằm ở vùng ngoại ô, ven đô thị, gần các nút giao thông hay tuyến GT chính - Gồm các khu chức năng phục vụ những nhu cầu sử dụng đa dạng: sản xuất CN, văn phòng, thương mại – dịch vụ. - Được quy hoạch và thiết kế theo dạng công viên (park): mật độ xây dựng thấp; các công trình kiến trúc được bố trí trong môi trường cảnh quan nhân tạo và tự nhiên, thân thiện và hài hòa. - Mục tiêu của BP là tạo lập môi trường sống và làm việc phù hợp với nhu cầu của con người; tạo lập không gian thuận lợi cho việc hợp tác phát triển của các doanh nghiệp.
  • 129. CÁC HÌNH THỨC TẬP TRUNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 1. Thế hệ 1: Người khởi xướng - Là khu đất chia sẵn các lô để bán giá rẻ hoặc XD hàng loạt để cho thuê - Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển. 2. Thế hệ 2: Làm việc và cộng đồng (Khu Irvine Spectrum) - Bổ sung các chức năng mang tính cộng đồng như CLB, cửa hàng, quán cafe - Cải thiện tình trạng cô lập của thế hệ 1 3. Thế hệ 3: Các đơn vị phát triển (Khu Stockley) - Có đầy đủ các chức năng của 1 đô thị nhỏ. - Nằm ở ngoại vi của đô thị đã phát triển: khai thác quỹ đất trống đem lại lợi nhuận cao và góp phần mở rộng vệ tinh đô thị. 4. Thế hệ 4: Những ngôi làng mới (Làng Marina – USA) - Được mệnh danh là thiên đường cho khoa học, công nghệ, thương mại và nghệ thuật cùng hòa quyện. - Là quần thể kiến trúc mới, phát triển tự trị, đáp ứng không gian làm việc, sản xuất và sinh sống.
  • 130. 1. Thế hệ 1: Người khởi xướng - Là khu đất chia sẵn các lô để bán giá rẻ hoặc XD hàng loạt để cho thuê - Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển.
  • 131. 2. Thế hệ 2: Làm việc và cộng đồng (Khu Irvine Spectrum) - Bổ sung các chức năng mang tính cộng đồng như CLB, cửa hàng, quán cafe - Cải thiện tình trạng cô lập của thế hệ 1
  • 132. 3. Thế hệ 3: Các đơn vị phát triển (Khu Stockley) - Có đầy đủ các chức năng của 1 đô thị nhỏ. - Nằm ở ngoại vi của đô thị đã phát triển: khai thác quỹ đất trống đem lại lợi nhuận cao và góp phần mở rộng vệ tinh đô thị.
  • 133.
  • 134. 4. Thế hệ 4: Những ngôi làng mới (Làng Marina – USA) - Được mệnh danh là thiên đường cho khoa học, công nghệ, thương mại và nghệ thuật cùng hòa quyện. - Là quần thể kiến trúc mới, phát triển tự trị, đáp ứng không gian làm việc, sản xuất và sinh sống.
  • 135.
  • 136. 4. THIẾT KẾ QH BUSINESS PARK 4.1 Các khu chức năng trong business park: 1. Khu vực trung tâm và điều hành BP 2. Khu vực hoạt động công cộng, nghỉ ngơi, giải trí, văn hóa, thể thao 3. Khu vực nghiên cứu, thí nghiệm, văn phòng giao dịch 4. Khu vực kho bãi lưu trữ và phân phối hàng hóa 5. Khu vực sản xuất công nghiệp 6. Cây xanh, công viên, các yếu tố cảnh quan 7. Khu vực cung cấp và đảm bảo hạ tầng kỹ thuật 8. Hệ thống giao thông 9. Nhà ở và dịch vụ khu ở 4.2 Quy hoạch Business park 1. Giai đoạn 1: xác định ý tưởng (concept planning) - Thống nhất ý chí: nhà đầu tư – tư vấn thị trường – tư vấn thiết kế - Sản phẩm: cơ cấu QH: phân khu chức năng/ diện tích từng khu; định hướng sử dụng; giao thông liên kết; quỹ đất dự trữ;
  • 137. HƯỚNG DẪN KHẢO SÁT NHẬN XÉT VỀ VỊ TRÍ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TP HỒ CHÍ MINH (KCN TÂN BÌNH; KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN; KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG) 1. VỊ TRÍ CỦA KHU CN TRONG TỔNG THỂ ĐỊA BÀN TPHCM (trừ các huyện Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn, Nhà Bè) 2. TÌNH HÌNH GIAO THÔNG QUANH KHU VỰC KHU CN VÀO CÁC GIỜ CAO ĐIỂM (VÀO CA, TAN CA) 3. TÌNH HÌNH HẠ TẦNG XÃ HỘI XUNG QUANH KHU CN (nhà trọ, chợ tự phát, các dịch vụ khác,…)
  • 138. Tuần 14 Nội dung: 1. Quy hoạch khu công nghiệp 2. Bài tập phân tích tình hình hiện trạng của các khu CN 1. Các loại hình khu CN tập trung ở Việt Nam hiện nay 2. Quy hoạch khu CN tập trung 3. Sinh viên trình bày kết quả khảo sát đánh giá 3 khu CN hiện trạng ở TpHCM
  • 139. 0. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KHU CN TẬP TRUNG 0.1 Định nghĩa KCN tập trung - Khu CN tập trung là khu vực có giới hạn phạm vi rõ rệt, có đầy đủ hạ tầng kỹ thuật gồm giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, bảo vệ môi trường, nhằm phục vụ các hoạt động sản xuất của các cơ sở trong khu. - Khu chế xuất là 1 dạng đặc biệt của KCN tập trung. Toàn bộ nguyên liệu nhập khẩu được hưởng thuế suất = 0, do đó, sản phẩm sản xuất ra phải được xuất khẩu 100%, không được phép tiêu thụ nội địa. - Khu công nghệ cao là 1 dạng đặc biệt khác của loại hình KCN tập trung, với đối tượng thu hút là CN có trình độ công nghệ phát triển, có giá trị gia tăng cao. Trong khu công nghệ cao, ngoài các hạ tầng kỹ thuật như KCN bình thường, phải có trung tâm nghiên cứu ứng dụng (R&D) và liên kết với các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực.
  • 140. 0.2 Quy định chung cho KCNTT của Việt Nam • Nhà nước đầu tư hạ tầng đến cổng KCN để KCN có điều kiện hoạt động tốt nhất. • Bên trong hàng rào KCN không được xây dựng các công trình dân dụng như nhà ở, trường học, thương mại,.... để đảm bảo an toàn cho sản xuất và sinh hoạt. • Các doanh nghiệp trong KCN được ưu đãi về thuế. • KCN phải được Thủ tướng CP phê duyệt, có quyết định bổ sung vào hệ thống các KCN Việt Nam mới có thể hoạt động hợp pháp. • KCN có thời hạn hoạt động giới hạn, phổ biến là 50 năm đến 70 năm kế từ thời điểm được cấp phép hoạt động. Sau thời hạn này, khu đất xây dựng KCN được chuyển đổi mục đích sử dụng. • Cơ quan chủ quản có Bộ Công thương, Sở Công thương, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở xây dựng, Ban quản lý các KCN và KCX của địa phương.
  • 141. 0.3 Khu công nghiệp sinh thái • Hình thức tập trung sản xuất CN của KCN có những lợi ích rõ rệt trong đầu tư ban đầu và quản lý, nhưng đồng thời cũng có những hệ quả cho môi trường khi lượng chất thải (rắn, lỏng, khí, nhiệt) cao. • Nguyên tắc của KCN sinh thái là giảm thiểu lượng chất thải sau sản xuất đưa trực tiếp ra môi trường. • KCN sinh thái tiêu biểu trên thế giới: Kalundborg ở Đan Mạch: • Các cơ sở sản xuất sử dụng phế phẩm và phụ phẩm của nhau để làm nguyên liệu đầu vào. Kết hợp với cộng đồng dân cư liền kề để thực hiện trao đổi sản phẩm có ích cho 2 bên. • Nhiệt thừa trong quá trình sản xuất CN được sử dụng làm năng lượng sinh hoạt cho khu dân cư. Chất thải trong sinh hoạt dân dụng là nguyên liệu cho ngành sản xuất tái chế. Rác thải hữu cơ sau chế biến cho thành phẩm là phân bón sinh học, sử dụng cho khu vực cây xanh cách ly công nghiệp và dân dụng.
  • 142. Sơ đồ các mối quan hệ dân dụng và CN để giảm thiểu chất thải ra môi trường ở Kalundborg
  • 143. 1. CÁC LOẠI HÌNH TẬP TRUNG CN Ở ViỆT NAM SẢN XUẤT NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ   1.1 Quá trình phát triển của hoạt động chủ lực của 1 khu tập trung CN - Khai thác tài nguyên - Gia công  Khai thác tài nguyên sẵn có (tự nhiên và con người)  Giá trị kinh tế thấp, hủy hoại môi trường, không thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực - Chế tạo - Chuyên gia nghiên cứu phát triển công nghệ và công nhân kỹ thuật cao  Khai thác chất xám và tiến bộ KT  Giá trị kinh tế cao, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực - Nghiên cứu, phát minh, chuyển giao kỹ thuật công nghệ. - Công tác nghiên cứu, sản xuất thử, cải tiến công nghệ.  Giá trị kinh tế cao, thúc đẩy phát triển trình độ xã hội.
  • 144. 1.2 Quá trình phát triển của các loại hình tập trung CN ở Việt Nam 1. KCN tập trung - Cung cấp hạ tầng thiết yếu cho hoạt động sản xuất CN. - Mật độ XD cao, yếu tố cảnh quan chưa được chú trọng, giá thành cho thuê thấp. - Đáp ứng nhu cầu về đất xây dựng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phổ biến ở Việt Nam trong giai đoạn bắt đầu CN hóa. - Các KCN tiêu biểu ở TpHCM: - KCN Tân Bình, KCN Tân Tạo - KCN Vĩnh Lộc, KCN Lê Minh Xuân
  • 145.
  • 146. 2. Khu công nghệ cao - Bổ sung hạ tầng phục vụ hoạt động nghiên cứu - ứng dụng, giảm dần loại sản xuất gia công giá trị thấp, chuyển sang sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn. - Tại TpHCM, UBND thành phố là đơn vị đầu tư vào trung tâm nghiên cứu nano, phòng sạch để sản xuất các sản phẩm ứng dụng công nghệ nano, có giá trị gia tăng cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Phía Bắc có KCN cao Láng Hạ.
  • 147. 3. Quần thể công nghiệp và đô thị - Bổ sung hạ tầng xã hội đáp ứng các nhu cầu ngoài hoạt động sản xuất. - Đặc điểm: - Liền kề khu CN, có lối tiếp cận thuận lợi, có cách ly an toàn. - Tổ chức như 1 đô thị nhỏ: nhà ở, thương mại, hành chính, y tế, giải trí, giáo dục,... - Khai thác giá trị khu đất liền kề; ngăn chặn tình trạng hình thành các khu dân cư tự phát bao quanh KCN. - Chủ động trong quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi lan tỏa ảnh hưởng của KCN. - Quần thể CN – Đô thị điển hình: KCN – đô thị Tân Đức, Long An.
  • 148.
  • 149. CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHU CÔNG NGHIỆP 1. Nhà hoạch định chiến lược 2. Kiến trúc sư quy hoạch, KTS cảnh quan 3. Kỹ sư: hạ tầng đô thị, kết cấu, giám sát, thi công 4. Chuyên gia môi trường 5. Chuyên gia giao thông 6. Nhà thầu xây dựng 7. Chuyên gia kinh tế 8. Các nhà quản lý bất động sản 9. Luật sư QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP
  • 150. CÁC KHU CHỨC NĂNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 1. Khu trung tâm điều hành và cung cấp dịch vụ 2. Khu giải trí, sinh hoạt cộng đồng 3. Khu vực nghiên cứu, thí nghiệm 4. Khu vực sản xuất CN 5. Khu vực lưu trữ và phân phối hàng hóa 6. Công viên cây xanh, mặt nước 7. Khu vực cung cấp và bảo đảm hạ tầng kỹ thuật 8. Hệ thống đường giao thông YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KCN 1. Phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, môi trường 2. Phát triển hướng tới cộng đồng 3. Quy hoạch mang tính linh hoạt để phát triển đa dạng 4. Quy hoạch hiệu quả: công năng, giá cả, sử dụng đất hợp lý
  • 151. 3.2 Các khu chức năng trong KCN Việt Nam 1. Khu trung tâm điều hành và cung cấp dịch vụ Khu giải trí, sinh hoạt cộng đồng Khu vực nghiên cứu, thí nghiệm 2. Khu vực sản xuất CN Khu vực lưu trữ và phân phối hàng hóa 3. Công viên cây xanh, mặt nước 4. Khu vực cung cấp và bảo đảm hạ tầng kỹ thuật - Hệ thống đường giao thông - Khu tập trung và xử lý/trung chuyển rác thải - Khu xử lý nước thải - Trạm xử lý nước cấp và điều phối cung cấp nước sạch - Trạm điện - Trung tâm kỹ thuật thông tin liên lạc
  • 152. 3.3 Tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch 1 KCN Quy định về cơ cấu sử dụng đất trong KCN theo QCXD 01:2008/BXD STT LOẠI ĐẤT TỈ LỆ (%) 0 Toàn khu 100 1 Nhà máy / Kho tàng ≥ 55 2 Các khu kỹ thuật ≥ 1 3 Công trình hành chính, dịch vụ ≥ 1 4 Giao thông ≥ 8 5 Cây xanh ≥ 10
  • 153. Nhiệm vụ của các bên liên quan trong quá trình thiết kế Qh KCN Nhiệm vụ Cơ quan thực hiện - Lập nhiệm vụ QH - Thiết kế QH - Trình bày, bảo vệ phương án QH Đơn vị tư vấn thiết kế, lập QH Phản biện báo cáo QH - Sở XD / Sở QH Kiến trúc chủ trì - Các cơ quan chuyên ngành tham gia Thẩm định hồ sơ thiết kế QH và trình phê duyệt - Sở xây dựng / sở QH kiến trúc Phê duyệt UBND tỉnh / thành phố nơi XD KCN
  • 154. 2. Giai đoạn 2: thiết kế cơ sở (preliminary) - Cụ thể hóa ý tưởng của Gđ 1 thành bố cục hình khối không gian - Sản phẩm: QH tổng thể/ phối cảnh tổng thể/mô hình tổng thể; thể hiện mối liên hệ không gian giữa các khu vực chức năng, giữa các công trình - Làm cơ sở cho các nhà chuyên môn đưa ra các giải pháp kỹ thuật trong giai đoạn thiết kế tiếp sau. 3. Giai đoạn 3: triển khai kỹ thuật (final planning) - Hoàn thiện các ý tưởng bằng giải pháp kỹ thuật phù hợp - Làm cơ sở để điều chỉnh lại các ý tưởng - Làm cơ sở để xây dựng, kiểm tra, quản lý, vận hành.