SlideShare a Scribd company logo
Biến đổi khí hậu
Nhóm sinh viên:
Đỗ Tuấn Anh
Phan Thị Dung
Phùng Thị Hường
Lê Thị Tuyết Mai
Anh,Dung,Huongphung,Mai 1
Nội dung:
I. Khái niệm
II. Lịch sử biến đổi khí hậu Trái Đất
III. Các bằng chứng , biểu hiện của biến đổi khí hậu:
1. Biểu hiện:
 Suy tàn, diệt vong các nền văn minh cổ đại
 Sự kiện môi trường khủng hoảng
 Các chỉ số, biểu hiện báo động
IV. Các chu kì biến đổi khí hậu Trái Đất
V. Nguyên nhân
Tự nhiên + con người
VI. Cách nhận biết
VII. Tài liệu tham khảo
2Anh,Dung,Huongphung,Mai
I.Khái niệm
 Biến đổi khí hậu (theo IPCC):
• Là sự biến động đáng kể các đặc trưng thống kê (như
trạng thái trung bình), hay bản thân biến thiên của khí hậu,
duy trì trong khoảng thời gian dài (thập kỷ, lâu hơn).
+ Có thể do quá trình nội tại tự nhiên, hoặc tác động bên
ngoài
+ Có thể do biến đổi kéo dài của tác nhân nhân tạo tới các
thành phần khí quyển, mặt đệm.
Anh,Dung,Huongphung,Mai 3
II. Biến đổi khí hậu trái đất trong lịch sử
các kỳ nóng - lạnh xen kẽ liên tục
4
1. Kỷ Đệ tam-Đệ tứ(pleistocene)
26-65 tr. năm :
lạnh, băng hà rộng lớn.
2. Creta muộn-Đệ tam:
ấm hơn ngày nay,
không băng tuyết 2 cực
3. Jurassic-Creta sớm:
băng hà nhẹ
4. Permian-Triassic-Jurassic
sớm: hiệu ứng siêu nóng,
không băng 2 cực, ấm suốt
mùa đông, sa mạc lan rộng,
tuyệt chủng 99% gđ Permo-
Triassic Anh,Dung,Huongphung,Mai
… Biến đổi khí hậu trái đất trong lịch sử
5. Devon-Permian:
hình thành siêu lục địa
Pangea, băng hà lan rộng
6. Silurian-devon sớm:
khô nóng đặc trưng
7. Ordovician-Silua:
lạnh bao phủ TĐ
8. Cambrian-Ordovician sớm:
khí hậu ôn hòa, ấm áp
9. Thái cổ-Nguyên sinh
(540-3800 tr. năm) :
băng hà bao phủ
5Anh,Dung,Huongphung,Mai
III. Hậu quả biến đổi khí hậu
những dấu vết còn lại
1. Sự suy tàn các nền văn minh, triều đại
xưa rút ra các chu kì, phương pháp
nghiên cứu(tên..)
2. Sự kiện môi trường khủng hoảng gây
chết người trầm trọng
Anh,Dung,Huongphung,Mai 6
1. Hậu quả
Văn minh Maya hưng thịnh & suy tàn :
- Hưng thịnh trong khoảng 6 thế kỷ.
- bắt đầu sụp đổ khoảng năm 900
Nguồn gốc hưng thịnh: + Nông nghiệp nhờ nước trời
+ Chặt rừng khai thác gỗ
Phương pháp nghiên cứu:
- Mô hình mô phỏng hóa thời tiết trong hơn 2000 năm trước đây ở khu vực
đế chế Maya.
- Phân tích hóa học và khoáng chất của các lớp măng đá
Nguyên nhân suy vong
Hạn hán nghiêm trọng kéo dài.
=> Kể từ lượng mưa giảm dần, thời tiết hanh khô hơn (khoảng năm 660),
các nguồn tài nguyên trở nên cạn kiệt, những bất ổn chính trị đã xuất
hiện, nổ ra chiến tranh, đế chế Maya dần suy tàn.
Nhiều năm chống chọi với khó khăn, đợt hạn hán kéo dài gần một thế kỷ
(từ năm 1000 tới năm 1100) đã đặt dấu chấm hết cho nền văn minh Maya
cổ đại.
7Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
…biểu hiện
Nền văn minh Ai Cập cổ đại
Nghiên cứu:
Ghi chép tỷ mỷ từ thế kỷ thứ 7 về các trận lụt của sông Nile,
con sông có vai trò trung tâm trong đời sống của người dân
vùng này.
Kết quả:
+ Nhiều trận lụt với quy mô khác nhau đã diễn ra, trở thành
nguồn cấp nước sống còn cho tưới tiêu trong vùng
+ Trận hạn hán nặng đúng vào năm 2.200 TCN đã làm suy
giảm 20% lượng mưa, đã hành hạ vùng đất này cuối cùng
quật ngã một trong những nền văn minh rực rỡ nhất của loài
người
Anh,Dung,Huongphung,Mai 8
Đế quốc La Mã tan vỡ vì đâu??
 Sự đỏng đảnh khó lường của khí hậu trong suốt 300 năm đã khiến đế
chế La Mã hùng mạnh rơi vào tình trạng bất ổn định, tách thành 2
nước
1.Nghiên cứu:
+ Phân tích vòng tròn thân cây của gần 9000 thân cây sồi, thông tìm
được ở Châu Âu( có niên đại lên tới 2500 năm)
+ Dựa vào kích thước vòng tròn => dựng biểu đồ về nhiệt độ, lượng
mưa tại Châu Âu trong 25 thế kỉ qua
2.Kết quả cho thấy:
+ Từ năm 250-550: mối thập kỉ lại luân phiên chuyển từ trạng thái
khô, lạnh sang ấm áp, ẩm ướt
Sức mạnh đế chế La Mã suy giảm mạnh trong thời kì này
Đế quốc Byzantine Đế quốc Tây La Mã
9Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
Sự sụp đổ của các triều đại
 Gần hai thiên niên kỷ trước, thời tiết lạnh giá gây nên nhiều cuộc xâm
lược, nội chiến tại Trung Quốc và dẫn tới sự diệt vong của các triều
đại: Đường, nhà Minh.
Các chuyên gia cho biết:
- Nhiệt độ giảm khiến thức ăn chính là cỏ giảm, làm gia súc ở các cao
nguyên Mông Cổ suy giảm, chết hàng loạt.
- Những bộ tộc Mông Cổ vốn sống bằng nghề chăn nuôi du mục buộc
phải tràn vào Trung Quốc để tránh nạn đói.
- Cứ sau 160 hoặc 320 năm, Trung Quốc lại trải qua thời kỳ lạnh giá một
lần. Chu kỳ này liên qua nhiều tới hiện tượng biến đổi khí hậu.
 Nhưng sự biến đổi đó hoàn toàn do tự nhiên gây nên, chứ không phải
con người. Thủ phạm khiến nhiệt độ xuống thấp trong những thời kỳ
ấy là hoạt động của mặt trời, quỹ đạo và độ nghiêng của trái đất.
10Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
Đế quốc Khmer diệt vong.
 Biến đổi khí hậu có thể là
nguyên nhân gián tiếp dẫn tới
sự sụp đổ cương quốc Khmer
tại Campuchia cách đây 600 năm
 Vô số lời giải thích về sự diệt
vong này, Brendan Buckley,
chuyên gia khí hậu ĐH Colombia
đưa ră bằng chứng tin cậy:
Thiếu nguồn nước dành cho nông
nghiệp và sinh hoạt
11Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
…Dấu tích…Đế quốc Khmer diệt vong như thế nào?
1.Nghiên cứu:
Dựng lại khung cảnh khí hậu khu vực xung quanh kinh đô Angkor của đế
chế Khmer thông qua vòng tròn thân cây bách
2.Kết quả cho thấy:
+ Vương quốc trải qua 2 đợt hạn hán nghiêm trọng:
1330-1360 và 1400-1420: 2 đợt hạn hán khắc nghiệt kéo dài
Mùa màng thất bát, bệnh truyền nhiễm lây lan, thiếu nguồn nước cho
nông nghiệp, hệ thống thủy lơi Angkor-kinh đô đế chế bị tê liệt
Qua 2 đợt hạn hán nghiêm trong, làm ảnh hưởng đế hệ thống thủy lợi,
vào đợt mưa lớn, hệ thống kênh rạch bị phá hủy
3.Nhận định:
 Sự thay đổi lớn này đã đẩy người dân Khmer tới giới hạn cuối cùng
 El Nino được tạo bởi sự ấm lên dòng nước phía đông Thái Bình
Dương, làm lượng hơi nước bốc vào không khí, ngăn chặn mưa xung
quanh Angkor khiến hạn hạn kéo dài
12Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
El Nino_ Peru cổ đại
Dalnial Sanndweiss và đồng nghiệp tại ĐH Maine, Mỹ:
 6000 năm trước El Nino mang theo mưa, gieo mầm cho 1 văn
minh có tổ chức cao tại Peru
 Sau 3000 năm: chính nó làm sụp đổ thành trì con người XD nên
BĐKH cách đây 3000 năm” khơi mào” sự tàn phá trên
1. Nghiên cứu:
- Vỏ động vật thân mềm nhạy cảm với t˚, vùi trong lớp trầm tích
- El Nino mang khí hậu ẩm ướt, tạo đk cho nghề nông=> hưng
thịnh
- 3200 năm trước: xuất hiện El Nino tăng mạnh, gây mưa lớn, áp
lực khiến nền văn minh suy giảm=> sụp đổ
Anh,Dung,Huongphungthi,Mai 13
…Dấu tích
Từng có một nền văn minh ở Nam cực
1. Nghiên cứu:
+Từ tấm bản đồ Piri Reis thấy trên bản đồ rìa băng Queen Maud
Land ở vĩ tuyến 70 không có băng, mà thay vào đó là một dải
núi
+Năm 1949, một toán thám hiểm hỗn hợp Anh – Thụy Điển đã tiến
hành thăm dò Nam cực của lục địa qua lớp băng dày 1,6km
2. Kết quả:
+Bản đồ thể hiện vùng đất Queen Maud Land có độ chính xác
tuyệt đối so với số liệu đo đạc bằng phương pháp địa chấn.
+Có một giả thuyết cho rằng giữa thiên niên kỷ thứ 5 và thứ 10
trước Công nguyên, một nền văn minh của loài người từng tồn
tại
3. Nguyên nhân suy tàn: Nền văn minh này có thể đã biến mất do
sự xâm lấn của băng, từ thiên niên kỷ thứ 10 trước Công
nguyên hoặc do cơn đại hồng thuỷ đưa đến ngập lụt kéo dài..
…Dấu tích
Nền văn minh Inca trỗi dậy:
+ Inca là một tộc người da đỏ sống ở miền nam châu Mỹ. Từ thế kỷ
13 đến 16, đã làm chủ một vương quốc rộng lớn có mức độ tổ
chức xã hội cao.
+ Đế chế Inca đột ngột suy tàn vào năm 1533
1.Nguyên cứu: các nhà khoa học người Peru tìm hiểu các lớp trầm
tích xung quanh hồ Marcacocha gần Cuzco
2.Kết quả:nhận thấy rằng
+Nhiệt độ không khí có xu hướng tăng dần lên trong giai đoạn từ
năm 1100 tới 1533. Trong khi đó sự trỗi dậy của đế chế Inca bắt
đầu từ năm 1400 và kéo dài tới năm 1532.
+3.000 năm trước năm 1100, người Inca phải sống cùng khí hậu
lạnh lẽo và khô.
+ Giai đoạn ấm, kéo dài khoảng 400 năm, khiến băng trên dãy núi
Andes tan chảy. Nhờ đó người Inca có thêm nước để tưới tiêu
đồng ruộng.
…Dấu tích
Loài người từng suýt tuyệt chủng:
Loài người đã ở bên bờ tuyệt chủng 70.000 năm trước do
một đợt hạn hán kéo dài. Nó khiến cho dân số của loài người
còn lại chỉ chưa đầy 2.000
1.Nghiên cứu:
Sử dụng ADN ty thể để lần theo sự phân tách của nhóm
người Khoi và người San ở Nam Phi khoảng 125.000 năm
trước.
2.Kết quả:
+ Quần thể loài người đã chia thành các nhóm nhỏ cách ly
nhau ở thời điểm phân tách nói trên.
+ Bảng niên đại của ADN tương ứng với bằng chứng địa chất
về đợt hạn hán nặng nề trong vùng này trong cùng thời kỳ.
Tình trạng
1. Nhiệt độ giảm
thâp,không khí ẩm nặng
nề, sương mù dày đặc
không tan, không nhìn
thấy bóng Mặt Trời
2. Các nhà máy, bộ phận
vẫn “thi nhau” nhả khói
như thường lệ
=> Khói, sương mù không
tản được
Nguyên nhân
1. Tác động tổng hợp SO2
trong khí quyển, hơi
nước, bụi_ bụi liti từ hạt
khói than chứa SO2
silicon droxit, aluymini
axit => làm ngưng đọng
giọt sương mù nhỏ
2. Dải áp cao khống chế
gió, nhiệt lượng bị tản
mác .Xuất hiện tầng
nghịch ôn ở 50m-150m
17Anh,Dung,Huongphung,Mai
…Biểu hiện…sự kiện môi trường
Các chỉ số quan trọng, báo động
18Anh,Dung,Huongphung,Mai
1. Nồng độ CO2
1. Là một trong các khí nhà kính
quan trọng (9-26%)
2. Phát hành thông qua:
 Quá trình tự nhiên: hô hấp, phun
trào núi lửa
 Hoạt động con người: phá rừng,
đốt nhiên liệu hóa thạch,..
+ 18000 năm trước( trong suốt thời kì
băng hà và tan băng):
CO2 : 180-200ppm( phần triệu) = 70%
thời kì tiền công nghiệp
+ Từ 1800: CO2 tăng hơn 300ppm
+ Năm 2005: 379 ppm tăng 31% so với
thời kì tiền công nghiêp
19
Anh,Dung,Huongphung,Mai
2. Nhiệt độ bề mặt toàn cầu
Hiện tượng “ấm lên” của Trái Đất
- 1995-2006: 11 năm nắng nóng nhất lịch sử t˚ bề mặt Trái Đất
- Xu hướng tăng t˚ 50 năm qua( 0.13/ thập kỉ) cao gấp đôi 1906-2005
20
Anh,Dung,Huongphung,Mai
3. Băng ở cực
- Băng tuyết trên 2 bán
cầu và vùng núi tan
chảy
Bắc cự bị thu hẹp 2,7%/thập kỉ
Mùa hè suy giảm: 7,4%/thập kỉ
21Anh,Dung,Huongphung,Mai
5. Nước biển dâng
 Mực nước biển toàn cầu tăng 17cm
trong thế kỉ qua
 Nguyên nhân:
1. Sự nóng lên Trái Đất-> giản nở
nước( 57%)
2. Băng tan 2 cực, các vùng băng
vĩnh cửu( 30%)
3. Nước ngầm bị hút ra biển-> nước
biển tăng, đất sụt lún( 13%)
 1961-2003 TB: 1.8mm
(1.3-2,3mm/năm)
 1993-2003 TB: 3,1mm
(2,4-3,8mm/năm)
22Anh,Dung,Huongphung,Mai
6.Axit hóa đại dương
1. Axit hóa đại dương gây ra do
lượng CO2 trong khí quyển
được hòa vào nước ngày
càng tăng
1.Kể từ khi bắt đầu của cuộc
Cách mạng công nghiệp,
nồng độ axit trong nước biển
bề mặt đã tăng khoảng 30%.
2. Số lượng khí CO2hấp thụ
bởi các lớp trên của các đại
dương đang tăng lên
khoảng 2 tỷ tấn mỗi năm
3. Số liệu trc và sau axit hóa
Anh,Dung,Huongphung,Mai 23
Vậy nguyên nhân gây Biến đổi
khí hậu là gì?
24Anh,Dung,Huongphung,Mai
Chu kỳ Milankovitch với sự biến đổi khí hậu
• Chu kỳ milankovitch là tên
gọi cho hiệu ứng tổ hợp
các thay đổi trong chuyển
động của Trái đất lên khí
hậu của Trái đất.
• Bao gồm:
- độ lệch tâm: E
(eccentricity)
- độ nghiêng trục: T
(tilt,obliquity)
- tuế sai của quỹ đạo Trái
đất: P ( preccesion)
25Anh,Dung,Huongphung,Mai
• Quỹ đạo tròn không
có lệch tâm
• Quỹ đạo lệch tâm
0.5
26Anh,Dung,Huongphung,Mai
2.Độ nghiêng của trục tự quay
• Trục quay của TĐ thay đổi,
dao động 2,40 diễn ra với chu
kỳ khoảng 40000 năm.
• Khi độ nghiêng max 24,5 :
mùa đông lạnh hơn, mùa hè
nóng hơn so với độ nghiêng
22,1 . Độ nghiêng nhỏ hơn thì
mùa đông ấm hơn và mùa hè
mát hơn.
• Độ nghiêng hiện tại khoảng
23,5
• Các mùa hè mát hơn sẽ là dấu
hiệu cho thấy thời kỳ băng hà
bắt đầu vì băng đá sẽ tan ít
hơn so với lượng băng và
tuyết tạo ra từ mùa đông trước
đó.
27Anh,Dung,Huongphung,Mai
3.Tuế sai của quỹ đạo Trái đất
• Tuế sai: thay đổi hướng
của trục TĐ tương đối với
MT ở thời điểm cận nhật
và viễn nhật.
• Khi trục hướng tới MT ở
điểm cận nhật, một bán
cầu có sự chênh lệch lớn
hơn giữa các mùa: mùa
hè ở điểm cận nhật nhận
nhiều BXMT hơn, mùa
đông ở điểm viễn nhật sẽ
lạnh hơn , bán cầu kia có
các mùa ôn hòa hơn.
28Anh,Dung,Huongphung,Mai
Độ nghiêng quỹ đạo
- Mặt phẳng quỹ đạo TĐ nghiêng lên trên hay xuống
dưới tương đối so với quỹ đạo hiện tại theo chu kỳ
khoảng 70.000 năm.
- Độ nghiêng quỹ đạo TĐ chu kỳ 100.000 năm so với
mặt phẳng cố định, tượng trưng cho xung lượng
góc của hệ MT, xấp xỉ mặt phẳng quỹ đạo Mộc Tinh.
- Chu kỳ 100.000 năm này phù hợp với mô hình 100.000
năm của thời kỳ băng hà.
29Anh,Dung,Huongphung,Mai
Chu kỳ milakovitch và chu kỳ băng hà
30Anh,Dung,Huongphung,Mai
Nguyên nhân Biến đổi khí hậu
Mọi sự thay đổi làm mất cân bằng năng lượng và cân
bằng nhiệt đều gây ra những biến đổi đáng kể đến khí
hậu toàn cầu.
1. Thay đổi sự cân bằng năng lượng
- Thay đổi bức xạ MT: do quỹ đạo quay của TĐ(chu kỳ
Milankovitch) và chu kỳ MT thay đổi.
- Thay đổi albedo(hệ số phản xạ): do tỷ lệ mây bao
phủ, độ che phủ đất,…
- Do ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính: năng lượng
bức xạ MT có bước sóng dài, năng lượng thấp bị
hấp thụ bởi 1 số khí được coi là khí nhà kính.
31Anh,Dung,Huongphung,Mai
…Nguyên nhân…thay đổi năng lượng
Sự gia tăng khí nhà kính: là nguyên nhân chính dẫn tới
sự biến đổi khí hậu mạnh mẽ như ngày nay.
- Các khí gây hiệu ứng nhà kính đáng chú ý là CO2 và
hơi nước. Ngoài ra còn rất nhiều các loại khí khác
như CH4 , CFC, Nitơ oxit, NF3,…
- .
Bảng tỉ lệ khí nhà kính- vai trò, tỉ trọng-nguồn của nó
32Anh,Dung,Huongphung,Mai
…hiệu ứng nhà kính
33Anh,Dung,Huongphung,Mai
…hiệu ứng nhà kính
CH4 là chất khí không màu, ít hoạt động hóa học nên
có thể tồn tại trong tầng đối lưu 1 thời gian rất dài( 20
năm). Chất này làm phá hủy tầng Ozon làm cho các tia
cực tím, tia bức xạ chiếu thẳng vào bề mặt TĐ làm cho
nhiệt độ TĐ tăng cao.
34Anh,Dung,Huongphung,Mai
…hiệu ứng nhà kính
35Anh,Dung,Huongphung,Mai
…Nguyên nhân
2. Thay đổi cân bằng nhiệt
 Biến đổi bè mặt TĐ: Kích thước, vị trí tương tác giữa
các lục địa,hệ thống dòng biển,…
 Biến đổi qua các kỳ địa chất:thay đổi nồng độ khí
CO2, SO2, tro núi lửa trong khí quyển,biến đổi lượng
mây, những qusa trình bên trong vỏ TĐ, độ muối của
biển,phun trào núi lửa...
36Anh,Dung,Huongphung,Mai
Hoạt động con người
1. Dân số tăng nhanh, các nhà máy công nghiệp tăng cường
hoạt động( đáp ứng nhu cầu: ăn, mặc, đi lại, các năng lượng
khác)
2. Sử dụng nhiều nguồn năng lượng( nhiên liệu hóa thạch:
than, dầu, khí đôt,..)
=> Thải ra lượng khí nhà kính ngày càng nhiều vào khí
quyển,gây hiệu ứng nhà kính, tăng nhiệt độ Trái Đất
 Đốt nhiên liệu hóa thạch( cung cấp cho giao thông, xây
dựng,..) chiếm 46% sự nóng lên của Trái Đất
 Phá rừng: đóng góp 18%
 Sản xuất nông nghiệp: 9%
 Ngành sản xuất hóa chất( CFC,HCFC): 24%
 Các hoạt động khác: 3%
37Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
IV. Cách nhận biết Biến Đổi Khí Hậu
1. Các trạm quan trắc quốc gia đều đo đạc nhiệt độ, lượng
mưa, bức xạ, gió và các thông số khác
Tập trung, đưa ra số liệu trung bình so sánh với các năm
2. Đơn giản:Cuộc sống đời thường
 Cây trồng có sự thay đổi trong thu hoạch, nhiều dịch bệnh
hơn
 Hạn hán, mưa lũ thất thường, khác quy luật chục năm về
trước
 Tại sao năm nay mùa đông ngắn lại, mùa hè có các đợt
nắng nóng kéo dài,….
38Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
VI.Tài liệu tham khảo
 Báo cáo phát triển con người năm 2007
 IPCC AR4
 Biến đổi khí hậu và năng lượng – Nguyễn Thọ Nhân
 Khí hậu biến đổi- S.Rahmstorf, Hans J.schellnhuber
 http://www.globalcarbonproject.org
 http://biendoikhihau.gov.vn
 http://www.ipcc.ch/
 http://www.scotese.com/climate.htm
 http://climate.nasa.gov/
39Anh,Dung,Huongphungthi,Mai

More Related Content

What's hot

Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầuBiến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầuFank Cheng
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNgát Lương
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trườngPowerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trườngNhung Lê
 
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngPowerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngNhung Lê
 
Lời mở đầu
Lời mở đầuLời mở đầu
Lời mở đầuánh linh
 
Nguyen nhan bieuhien
Nguyen nhan bieuhienNguyen nhan bieuhien
Nguyen nhan bieuhienPanda Cristo
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnNhung Lê
 
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíTan Nguyen Huu
 
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápPhan Nghi
 
Nhóm 3 bài tập hết môn
Nhóm 3 bài tập hết mônNhóm 3 bài tập hết môn
Nhóm 3 bài tập hết mônThái Nguyễn
 
Powerpoint Nước
Powerpoint NướcPowerpoint Nước
Powerpoint NướcNhung Lê
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíNhung Lê
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTnghiadoi.com
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamDũng Việt
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcLeonidas Hero
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtsamesb
 
Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtNhung Lê
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầuBiến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầu
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trườngPowerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậuBiến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu
 
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngPowerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
 
Lời mở đầu
Lời mở đầuLời mở đầu
Lời mở đầu
 
Nguyen nhan bieuhien
Nguyen nhan bieuhienNguyen nhan bieuhien
Nguyen nhan bieuhien
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắn
 
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
 
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
 
Nhóm 3 bài tập hết môn
Nhóm 3 bài tập hết mônNhóm 3 bài tập hết môn
Nhóm 3 bài tập hết môn
 
Powerpoint Nước
Powerpoint NướcPowerpoint Nước
Powerpoint Nước
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khí
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
 
Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đất
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
 

Viewers also liked

tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýtác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýLan Đỗ
 
Tim hieu ve hieu ung nha kinh
Tim hieu ve hieu ung nha kinhTim hieu ve hieu ung nha kinh
Tim hieu ve hieu ung nha kinhDang Dong
 
Bài giảng ngay 15.1
Bài giảng ngay 15.1Bài giảng ngay 15.1
Bài giảng ngay 15.1Minh Vu
 
2.1 bdkh thach thuc trong thuc hien chien luoc pt du lich vn
2.1 bdkh thach thuc trong thuc hien chien luoc pt du lich vn2.1 bdkh thach thuc trong thuc hien chien luoc pt du lich vn
2.1 bdkh thach thuc trong thuc hien chien luoc pt du lich vnduanesrt
 
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancau
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancauTuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancau
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancauguesta6d80cd
 
2.2 kich ban bien doi khi hau & nuoc bien dang cho vn
2.2 kich ban bien doi khi hau & nuoc bien dang cho vn2.2 kich ban bien doi khi hau & nuoc bien dang cho vn
2.2 kich ban bien doi khi hau & nuoc bien dang cho vnduanesrt
 
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúCác hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúHajunior9x
 
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)Pham Vui
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 Powerpoint Ô nhiễm môi trường Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trườngNhung Lê
 

Viewers also liked (13)

tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýtác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
 
Tim hieu ve hieu ung nha kinh
Tim hieu ve hieu ung nha kinhTim hieu ve hieu ung nha kinh
Tim hieu ve hieu ung nha kinh
 
Booklet C4
Booklet C4Booklet C4
Booklet C4
 
Bài giảng ngay 15.1
Bài giảng ngay 15.1Bài giảng ngay 15.1
Bài giảng ngay 15.1
 
2.1 bdkh thach thuc trong thuc hien chien luoc pt du lich vn
2.1 bdkh thach thuc trong thuc hien chien luoc pt du lich vn2.1 bdkh thach thuc trong thuc hien chien luoc pt du lich vn
2.1 bdkh thach thuc trong thuc hien chien luoc pt du lich vn
 
Kichban
Kichban Kichban
Kichban
 
Moi Truong
Moi TruongMoi Truong
Moi Truong
 
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancau
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancauTuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancau
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancau
 
2.2 kich ban bien doi khi hau & nuoc bien dang cho vn
2.2 kich ban bien doi khi hau & nuoc bien dang cho vn2.2 kich ban bien doi khi hau & nuoc bien dang cho vn
2.2 kich ban bien doi khi hau & nuoc bien dang cho vn
 
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúCác hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
 
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 Powerpoint Ô nhiễm môi trường Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 
Bien doikhihau by tinhbgo tran
Bien doikhihau by tinhbgo tranBien doikhihau by tinhbgo tran
Bien doikhihau by tinhbgo tran
 

Similar to biến đổi khí hậu

Nhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương laiNhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương laiMrNguyenTienPhong
 
De quoc khmer diet vong nhu the nao
De quoc khmer diet vong nhu the naoDe quoc khmer diet vong nhu the nao
De quoc khmer diet vong nhu the naoKelsi Luist
 
Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3sakura_huy
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkhMinh Vu
 
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bien doi khi hau50
Bien doi khi hau50Bien doi khi hau50
Bien doi khi hau50Phi Phi
 
[123doc.vn] tieu-luan-bien-doi-khi-hau-o-tinh-kien-giang
[123doc.vn]   tieu-luan-bien-doi-khi-hau-o-tinh-kien-giang[123doc.vn]   tieu-luan-bien-doi-khi-hau-o-tinh-kien-giang
[123doc.vn] tieu-luan-bien-doi-khi-hau-o-tinh-kien-giangTrương Thanh Dũng
 
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnBài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnnataliej4
 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới) VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới) Hiền Hoàng
 
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sửThời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sửngomanhdu
 

Similar to biến đổi khí hậu (20)

Nhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương laiNhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương lai
 
De quoc khmer diet vong nhu the nao
De quoc khmer diet vong nhu the naoDe quoc khmer diet vong nhu the nao
De quoc khmer diet vong nhu the nao
 
Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
 
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
 
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
 
Bien doi khi hau50
Bien doi khi hau50Bien doi khi hau50
Bien doi khi hau50
 
[123doc.vn] tieu-luan-bien-doi-khi-hau-o-tinh-kien-giang
[123doc.vn]   tieu-luan-bien-doi-khi-hau-o-tinh-kien-giang[123doc.vn]   tieu-luan-bien-doi-khi-hau-o-tinh-kien-giang
[123doc.vn] tieu-luan-bien-doi-khi-hau-o-tinh-kien-giang
 
Chapter1.pdf
Chapter1.pdfChapter1.pdf
Chapter1.pdf
 
Nhom
NhomNhom
Nhom
 
nui lua
nui luanui lua
nui lua
 
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.
 
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên GiangĐề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang
 
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAYĐề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng thích ứng với lũ lụt trong bối cảnh bi...
Cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng thích ứng với lũ lụt trong bối cảnh bi...Cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng thích ứng với lũ lụt trong bối cảnh bi...
Cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng thích ứng với lũ lụt trong bối cảnh bi...
 
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnBài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
 
Kttnmt 2
Kttnmt 2Kttnmt 2
Kttnmt 2
 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới) VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
 
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
 
Thời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sửThời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sử
 

biến đổi khí hậu

  • 1. Biến đổi khí hậu Nhóm sinh viên: Đỗ Tuấn Anh Phan Thị Dung Phùng Thị Hường Lê Thị Tuyết Mai Anh,Dung,Huongphung,Mai 1
  • 2. Nội dung: I. Khái niệm II. Lịch sử biến đổi khí hậu Trái Đất III. Các bằng chứng , biểu hiện của biến đổi khí hậu: 1. Biểu hiện:  Suy tàn, diệt vong các nền văn minh cổ đại  Sự kiện môi trường khủng hoảng  Các chỉ số, biểu hiện báo động IV. Các chu kì biến đổi khí hậu Trái Đất V. Nguyên nhân Tự nhiên + con người VI. Cách nhận biết VII. Tài liệu tham khảo 2Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 3. I.Khái niệm  Biến đổi khí hậu (theo IPCC): • Là sự biến động đáng kể các đặc trưng thống kê (như trạng thái trung bình), hay bản thân biến thiên của khí hậu, duy trì trong khoảng thời gian dài (thập kỷ, lâu hơn). + Có thể do quá trình nội tại tự nhiên, hoặc tác động bên ngoài + Có thể do biến đổi kéo dài của tác nhân nhân tạo tới các thành phần khí quyển, mặt đệm. Anh,Dung,Huongphung,Mai 3
  • 4. II. Biến đổi khí hậu trái đất trong lịch sử các kỳ nóng - lạnh xen kẽ liên tục 4 1. Kỷ Đệ tam-Đệ tứ(pleistocene) 26-65 tr. năm : lạnh, băng hà rộng lớn. 2. Creta muộn-Đệ tam: ấm hơn ngày nay, không băng tuyết 2 cực 3. Jurassic-Creta sớm: băng hà nhẹ 4. Permian-Triassic-Jurassic sớm: hiệu ứng siêu nóng, không băng 2 cực, ấm suốt mùa đông, sa mạc lan rộng, tuyệt chủng 99% gđ Permo- Triassic Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 5. … Biến đổi khí hậu trái đất trong lịch sử 5. Devon-Permian: hình thành siêu lục địa Pangea, băng hà lan rộng 6. Silurian-devon sớm: khô nóng đặc trưng 7. Ordovician-Silua: lạnh bao phủ TĐ 8. Cambrian-Ordovician sớm: khí hậu ôn hòa, ấm áp 9. Thái cổ-Nguyên sinh (540-3800 tr. năm) : băng hà bao phủ 5Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 6. III. Hậu quả biến đổi khí hậu những dấu vết còn lại 1. Sự suy tàn các nền văn minh, triều đại xưa rút ra các chu kì, phương pháp nghiên cứu(tên..) 2. Sự kiện môi trường khủng hoảng gây chết người trầm trọng Anh,Dung,Huongphung,Mai 6
  • 7. 1. Hậu quả Văn minh Maya hưng thịnh & suy tàn : - Hưng thịnh trong khoảng 6 thế kỷ. - bắt đầu sụp đổ khoảng năm 900 Nguồn gốc hưng thịnh: + Nông nghiệp nhờ nước trời + Chặt rừng khai thác gỗ Phương pháp nghiên cứu: - Mô hình mô phỏng hóa thời tiết trong hơn 2000 năm trước đây ở khu vực đế chế Maya. - Phân tích hóa học và khoáng chất của các lớp măng đá Nguyên nhân suy vong Hạn hán nghiêm trọng kéo dài. => Kể từ lượng mưa giảm dần, thời tiết hanh khô hơn (khoảng năm 660), các nguồn tài nguyên trở nên cạn kiệt, những bất ổn chính trị đã xuất hiện, nổ ra chiến tranh, đế chế Maya dần suy tàn. Nhiều năm chống chọi với khó khăn, đợt hạn hán kéo dài gần một thế kỷ (từ năm 1000 tới năm 1100) đã đặt dấu chấm hết cho nền văn minh Maya cổ đại. 7Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
  • 8. …biểu hiện Nền văn minh Ai Cập cổ đại Nghiên cứu: Ghi chép tỷ mỷ từ thế kỷ thứ 7 về các trận lụt của sông Nile, con sông có vai trò trung tâm trong đời sống của người dân vùng này. Kết quả: + Nhiều trận lụt với quy mô khác nhau đã diễn ra, trở thành nguồn cấp nước sống còn cho tưới tiêu trong vùng + Trận hạn hán nặng đúng vào năm 2.200 TCN đã làm suy giảm 20% lượng mưa, đã hành hạ vùng đất này cuối cùng quật ngã một trong những nền văn minh rực rỡ nhất của loài người Anh,Dung,Huongphung,Mai 8
  • 9. Đế quốc La Mã tan vỡ vì đâu??  Sự đỏng đảnh khó lường của khí hậu trong suốt 300 năm đã khiến đế chế La Mã hùng mạnh rơi vào tình trạng bất ổn định, tách thành 2 nước 1.Nghiên cứu: + Phân tích vòng tròn thân cây của gần 9000 thân cây sồi, thông tìm được ở Châu Âu( có niên đại lên tới 2500 năm) + Dựa vào kích thước vòng tròn => dựng biểu đồ về nhiệt độ, lượng mưa tại Châu Âu trong 25 thế kỉ qua 2.Kết quả cho thấy: + Từ năm 250-550: mối thập kỉ lại luân phiên chuyển từ trạng thái khô, lạnh sang ấm áp, ẩm ướt Sức mạnh đế chế La Mã suy giảm mạnh trong thời kì này Đế quốc Byzantine Đế quốc Tây La Mã 9Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
  • 10. Sự sụp đổ của các triều đại  Gần hai thiên niên kỷ trước, thời tiết lạnh giá gây nên nhiều cuộc xâm lược, nội chiến tại Trung Quốc và dẫn tới sự diệt vong của các triều đại: Đường, nhà Minh. Các chuyên gia cho biết: - Nhiệt độ giảm khiến thức ăn chính là cỏ giảm, làm gia súc ở các cao nguyên Mông Cổ suy giảm, chết hàng loạt. - Những bộ tộc Mông Cổ vốn sống bằng nghề chăn nuôi du mục buộc phải tràn vào Trung Quốc để tránh nạn đói. - Cứ sau 160 hoặc 320 năm, Trung Quốc lại trải qua thời kỳ lạnh giá một lần. Chu kỳ này liên qua nhiều tới hiện tượng biến đổi khí hậu.  Nhưng sự biến đổi đó hoàn toàn do tự nhiên gây nên, chứ không phải con người. Thủ phạm khiến nhiệt độ xuống thấp trong những thời kỳ ấy là hoạt động của mặt trời, quỹ đạo và độ nghiêng của trái đất. 10Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
  • 11. Đế quốc Khmer diệt vong.  Biến đổi khí hậu có thể là nguyên nhân gián tiếp dẫn tới sự sụp đổ cương quốc Khmer tại Campuchia cách đây 600 năm  Vô số lời giải thích về sự diệt vong này, Brendan Buckley, chuyên gia khí hậu ĐH Colombia đưa ră bằng chứng tin cậy: Thiếu nguồn nước dành cho nông nghiệp và sinh hoạt 11Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
  • 12. …Dấu tích…Đế quốc Khmer diệt vong như thế nào? 1.Nghiên cứu: Dựng lại khung cảnh khí hậu khu vực xung quanh kinh đô Angkor của đế chế Khmer thông qua vòng tròn thân cây bách 2.Kết quả cho thấy: + Vương quốc trải qua 2 đợt hạn hán nghiêm trọng: 1330-1360 và 1400-1420: 2 đợt hạn hán khắc nghiệt kéo dài Mùa màng thất bát, bệnh truyền nhiễm lây lan, thiếu nguồn nước cho nông nghiệp, hệ thống thủy lơi Angkor-kinh đô đế chế bị tê liệt Qua 2 đợt hạn hán nghiêm trong, làm ảnh hưởng đế hệ thống thủy lợi, vào đợt mưa lớn, hệ thống kênh rạch bị phá hủy 3.Nhận định:  Sự thay đổi lớn này đã đẩy người dân Khmer tới giới hạn cuối cùng  El Nino được tạo bởi sự ấm lên dòng nước phía đông Thái Bình Dương, làm lượng hơi nước bốc vào không khí, ngăn chặn mưa xung quanh Angkor khiến hạn hạn kéo dài 12Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
  • 13. El Nino_ Peru cổ đại Dalnial Sanndweiss và đồng nghiệp tại ĐH Maine, Mỹ:  6000 năm trước El Nino mang theo mưa, gieo mầm cho 1 văn minh có tổ chức cao tại Peru  Sau 3000 năm: chính nó làm sụp đổ thành trì con người XD nên BĐKH cách đây 3000 năm” khơi mào” sự tàn phá trên 1. Nghiên cứu: - Vỏ động vật thân mềm nhạy cảm với t˚, vùi trong lớp trầm tích - El Nino mang khí hậu ẩm ướt, tạo đk cho nghề nông=> hưng thịnh - 3200 năm trước: xuất hiện El Nino tăng mạnh, gây mưa lớn, áp lực khiến nền văn minh suy giảm=> sụp đổ Anh,Dung,Huongphungthi,Mai 13
  • 14. …Dấu tích Từng có một nền văn minh ở Nam cực 1. Nghiên cứu: +Từ tấm bản đồ Piri Reis thấy trên bản đồ rìa băng Queen Maud Land ở vĩ tuyến 70 không có băng, mà thay vào đó là một dải núi +Năm 1949, một toán thám hiểm hỗn hợp Anh – Thụy Điển đã tiến hành thăm dò Nam cực của lục địa qua lớp băng dày 1,6km 2. Kết quả: +Bản đồ thể hiện vùng đất Queen Maud Land có độ chính xác tuyệt đối so với số liệu đo đạc bằng phương pháp địa chấn. +Có một giả thuyết cho rằng giữa thiên niên kỷ thứ 5 và thứ 10 trước Công nguyên, một nền văn minh của loài người từng tồn tại 3. Nguyên nhân suy tàn: Nền văn minh này có thể đã biến mất do sự xâm lấn của băng, từ thiên niên kỷ thứ 10 trước Công nguyên hoặc do cơn đại hồng thuỷ đưa đến ngập lụt kéo dài..
  • 15. …Dấu tích Nền văn minh Inca trỗi dậy: + Inca là một tộc người da đỏ sống ở miền nam châu Mỹ. Từ thế kỷ 13 đến 16, đã làm chủ một vương quốc rộng lớn có mức độ tổ chức xã hội cao. + Đế chế Inca đột ngột suy tàn vào năm 1533 1.Nguyên cứu: các nhà khoa học người Peru tìm hiểu các lớp trầm tích xung quanh hồ Marcacocha gần Cuzco 2.Kết quả:nhận thấy rằng +Nhiệt độ không khí có xu hướng tăng dần lên trong giai đoạn từ năm 1100 tới 1533. Trong khi đó sự trỗi dậy của đế chế Inca bắt đầu từ năm 1400 và kéo dài tới năm 1532. +3.000 năm trước năm 1100, người Inca phải sống cùng khí hậu lạnh lẽo và khô. + Giai đoạn ấm, kéo dài khoảng 400 năm, khiến băng trên dãy núi Andes tan chảy. Nhờ đó người Inca có thêm nước để tưới tiêu đồng ruộng.
  • 16. …Dấu tích Loài người từng suýt tuyệt chủng: Loài người đã ở bên bờ tuyệt chủng 70.000 năm trước do một đợt hạn hán kéo dài. Nó khiến cho dân số của loài người còn lại chỉ chưa đầy 2.000 1.Nghiên cứu: Sử dụng ADN ty thể để lần theo sự phân tách của nhóm người Khoi và người San ở Nam Phi khoảng 125.000 năm trước. 2.Kết quả: + Quần thể loài người đã chia thành các nhóm nhỏ cách ly nhau ở thời điểm phân tách nói trên. + Bảng niên đại của ADN tương ứng với bằng chứng địa chất về đợt hạn hán nặng nề trong vùng này trong cùng thời kỳ.
  • 17. Tình trạng 1. Nhiệt độ giảm thâp,không khí ẩm nặng nề, sương mù dày đặc không tan, không nhìn thấy bóng Mặt Trời 2. Các nhà máy, bộ phận vẫn “thi nhau” nhả khói như thường lệ => Khói, sương mù không tản được Nguyên nhân 1. Tác động tổng hợp SO2 trong khí quyển, hơi nước, bụi_ bụi liti từ hạt khói than chứa SO2 silicon droxit, aluymini axit => làm ngưng đọng giọt sương mù nhỏ 2. Dải áp cao khống chế gió, nhiệt lượng bị tản mác .Xuất hiện tầng nghịch ôn ở 50m-150m 17Anh,Dung,Huongphung,Mai …Biểu hiện…sự kiện môi trường
  • 18. Các chỉ số quan trọng, báo động 18Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 19. 1. Nồng độ CO2 1. Là một trong các khí nhà kính quan trọng (9-26%) 2. Phát hành thông qua:  Quá trình tự nhiên: hô hấp, phun trào núi lửa  Hoạt động con người: phá rừng, đốt nhiên liệu hóa thạch,.. + 18000 năm trước( trong suốt thời kì băng hà và tan băng): CO2 : 180-200ppm( phần triệu) = 70% thời kì tiền công nghiệp + Từ 1800: CO2 tăng hơn 300ppm + Năm 2005: 379 ppm tăng 31% so với thời kì tiền công nghiêp 19 Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 20. 2. Nhiệt độ bề mặt toàn cầu Hiện tượng “ấm lên” của Trái Đất - 1995-2006: 11 năm nắng nóng nhất lịch sử t˚ bề mặt Trái Đất - Xu hướng tăng t˚ 50 năm qua( 0.13/ thập kỉ) cao gấp đôi 1906-2005 20 Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 21. 3. Băng ở cực - Băng tuyết trên 2 bán cầu và vùng núi tan chảy Bắc cự bị thu hẹp 2,7%/thập kỉ Mùa hè suy giảm: 7,4%/thập kỉ 21Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 22. 5. Nước biển dâng  Mực nước biển toàn cầu tăng 17cm trong thế kỉ qua  Nguyên nhân: 1. Sự nóng lên Trái Đất-> giản nở nước( 57%) 2. Băng tan 2 cực, các vùng băng vĩnh cửu( 30%) 3. Nước ngầm bị hút ra biển-> nước biển tăng, đất sụt lún( 13%)  1961-2003 TB: 1.8mm (1.3-2,3mm/năm)  1993-2003 TB: 3,1mm (2,4-3,8mm/năm) 22Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 23. 6.Axit hóa đại dương 1. Axit hóa đại dương gây ra do lượng CO2 trong khí quyển được hòa vào nước ngày càng tăng 1.Kể từ khi bắt đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp, nồng độ axit trong nước biển bề mặt đã tăng khoảng 30%. 2. Số lượng khí CO2hấp thụ bởi các lớp trên của các đại dương đang tăng lên khoảng 2 tỷ tấn mỗi năm 3. Số liệu trc và sau axit hóa Anh,Dung,Huongphung,Mai 23
  • 24. Vậy nguyên nhân gây Biến đổi khí hậu là gì? 24Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 25. Chu kỳ Milankovitch với sự biến đổi khí hậu • Chu kỳ milankovitch là tên gọi cho hiệu ứng tổ hợp các thay đổi trong chuyển động của Trái đất lên khí hậu của Trái đất. • Bao gồm: - độ lệch tâm: E (eccentricity) - độ nghiêng trục: T (tilt,obliquity) - tuế sai của quỹ đạo Trái đất: P ( preccesion) 25Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 26. • Quỹ đạo tròn không có lệch tâm • Quỹ đạo lệch tâm 0.5 26Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 27. 2.Độ nghiêng của trục tự quay • Trục quay của TĐ thay đổi, dao động 2,40 diễn ra với chu kỳ khoảng 40000 năm. • Khi độ nghiêng max 24,5 : mùa đông lạnh hơn, mùa hè nóng hơn so với độ nghiêng 22,1 . Độ nghiêng nhỏ hơn thì mùa đông ấm hơn và mùa hè mát hơn. • Độ nghiêng hiện tại khoảng 23,5 • Các mùa hè mát hơn sẽ là dấu hiệu cho thấy thời kỳ băng hà bắt đầu vì băng đá sẽ tan ít hơn so với lượng băng và tuyết tạo ra từ mùa đông trước đó. 27Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 28. 3.Tuế sai của quỹ đạo Trái đất • Tuế sai: thay đổi hướng của trục TĐ tương đối với MT ở thời điểm cận nhật và viễn nhật. • Khi trục hướng tới MT ở điểm cận nhật, một bán cầu có sự chênh lệch lớn hơn giữa các mùa: mùa hè ở điểm cận nhật nhận nhiều BXMT hơn, mùa đông ở điểm viễn nhật sẽ lạnh hơn , bán cầu kia có các mùa ôn hòa hơn. 28Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 29. Độ nghiêng quỹ đạo - Mặt phẳng quỹ đạo TĐ nghiêng lên trên hay xuống dưới tương đối so với quỹ đạo hiện tại theo chu kỳ khoảng 70.000 năm. - Độ nghiêng quỹ đạo TĐ chu kỳ 100.000 năm so với mặt phẳng cố định, tượng trưng cho xung lượng góc của hệ MT, xấp xỉ mặt phẳng quỹ đạo Mộc Tinh. - Chu kỳ 100.000 năm này phù hợp với mô hình 100.000 năm của thời kỳ băng hà. 29Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 30. Chu kỳ milakovitch và chu kỳ băng hà 30Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 31. Nguyên nhân Biến đổi khí hậu Mọi sự thay đổi làm mất cân bằng năng lượng và cân bằng nhiệt đều gây ra những biến đổi đáng kể đến khí hậu toàn cầu. 1. Thay đổi sự cân bằng năng lượng - Thay đổi bức xạ MT: do quỹ đạo quay của TĐ(chu kỳ Milankovitch) và chu kỳ MT thay đổi. - Thay đổi albedo(hệ số phản xạ): do tỷ lệ mây bao phủ, độ che phủ đất,… - Do ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính: năng lượng bức xạ MT có bước sóng dài, năng lượng thấp bị hấp thụ bởi 1 số khí được coi là khí nhà kính. 31Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 32. …Nguyên nhân…thay đổi năng lượng Sự gia tăng khí nhà kính: là nguyên nhân chính dẫn tới sự biến đổi khí hậu mạnh mẽ như ngày nay. - Các khí gây hiệu ứng nhà kính đáng chú ý là CO2 và hơi nước. Ngoài ra còn rất nhiều các loại khí khác như CH4 , CFC, Nitơ oxit, NF3,… - . Bảng tỉ lệ khí nhà kính- vai trò, tỉ trọng-nguồn của nó 32Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 33. …hiệu ứng nhà kính 33Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 34. …hiệu ứng nhà kính CH4 là chất khí không màu, ít hoạt động hóa học nên có thể tồn tại trong tầng đối lưu 1 thời gian rất dài( 20 năm). Chất này làm phá hủy tầng Ozon làm cho các tia cực tím, tia bức xạ chiếu thẳng vào bề mặt TĐ làm cho nhiệt độ TĐ tăng cao. 34Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 35. …hiệu ứng nhà kính 35Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 36. …Nguyên nhân 2. Thay đổi cân bằng nhiệt  Biến đổi bè mặt TĐ: Kích thước, vị trí tương tác giữa các lục địa,hệ thống dòng biển,…  Biến đổi qua các kỳ địa chất:thay đổi nồng độ khí CO2, SO2, tro núi lửa trong khí quyển,biến đổi lượng mây, những qusa trình bên trong vỏ TĐ, độ muối của biển,phun trào núi lửa... 36Anh,Dung,Huongphung,Mai
  • 37. Hoạt động con người 1. Dân số tăng nhanh, các nhà máy công nghiệp tăng cường hoạt động( đáp ứng nhu cầu: ăn, mặc, đi lại, các năng lượng khác) 2. Sử dụng nhiều nguồn năng lượng( nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đôt,..) => Thải ra lượng khí nhà kính ngày càng nhiều vào khí quyển,gây hiệu ứng nhà kính, tăng nhiệt độ Trái Đất  Đốt nhiên liệu hóa thạch( cung cấp cho giao thông, xây dựng,..) chiếm 46% sự nóng lên của Trái Đất  Phá rừng: đóng góp 18%  Sản xuất nông nghiệp: 9%  Ngành sản xuất hóa chất( CFC,HCFC): 24%  Các hoạt động khác: 3% 37Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
  • 38. IV. Cách nhận biết Biến Đổi Khí Hậu 1. Các trạm quan trắc quốc gia đều đo đạc nhiệt độ, lượng mưa, bức xạ, gió và các thông số khác Tập trung, đưa ra số liệu trung bình so sánh với các năm 2. Đơn giản:Cuộc sống đời thường  Cây trồng có sự thay đổi trong thu hoạch, nhiều dịch bệnh hơn  Hạn hán, mưa lũ thất thường, khác quy luật chục năm về trước  Tại sao năm nay mùa đông ngắn lại, mùa hè có các đợt nắng nóng kéo dài,…. 38Anh,Dung,Huongphungthi,Mai
  • 39. VI.Tài liệu tham khảo  Báo cáo phát triển con người năm 2007  IPCC AR4  Biến đổi khí hậu và năng lượng – Nguyễn Thọ Nhân  Khí hậu biến đổi- S.Rahmstorf, Hans J.schellnhuber  http://www.globalcarbonproject.org  http://biendoikhihau.gov.vn  http://www.ipcc.ch/  http://www.scotese.com/climate.htm  http://climate.nasa.gov/ 39Anh,Dung,Huongphungthi,Mai