SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Cơ sở kỹ thuật trong hệ thống VCCS
 1.  Kỹ thuật điều chế xung mã
 Một trong những phương pháp phổ biến hơn cả để
 biến đổi tín hiệu từ tượng từ sang số là điều chế
 xung mã PCM. Ba bước để thực hiện PCM gồm: lấy
 mẫu, lượng tử hóa, mã hóa.
H1: Hệ thống truyền dẫn PCM
   Lấy mẫu
   Là bước đầu tiên trong quá trình biến
  đổi tín hiệu tương tự sang số theo kỹ
  thuật PCM.
 Mục đích của bước này là từ tín hiệu
  tương tự, ta tạo nên một dãy xung rời
  rạc tuần hoàn rộng bằng nhau. Dãy xung
  rời rạc đó còn được gọi là tín hiệu PAM.
 Nếu tín hiệu PAM có tần số đủ lớn thì có
  thể khôi phục lại tín hiệu ban đầu từ
  PAM. Theo định lý lấy mẫu Shannon thì
  fs ≥ 2fm hoặc ωs ≥ 2ωm

    Lấy mẫu tức thời
-   Tạo ra tín hiệu flat-top PAM
-   Giá trị của tín hiệu flat-top PAM bằng
    với giá trị của tín hiệu tương tự ở
    ngay thời điểm lấy mẫu và giữ nguyên
    như vậy trong suốt khoảng thời gian
    bằng với độ rộng của xung lấy mẫu.
-   Để tạo tín hiệu Flat-top ta sử dụng bộ
    lấy mẫu và giữ mẫu
 Lượng  tử hóa
- Là sự xấp xỉ hóa các giá trị của các mẫu tương tự
  bằng cách sử dụng số mức hữu hạn M. Khoảng
  cách giữa các mức này được gọi là kích thước S
- Sự khác nhau giữ tín hiệu gốc và tín hiệu lượng tử
  hóa gọi là nhiễu lượng tử hóa
- Nhiễu lượng tử hóa sẽ tăng khi kích thước bước
  tăng
-   Tín hiệu lượng tử có khả năng hạn chế sự
    tích lũy nhiễu, sẽ hoàn toàn loại bỏ nhiễu
    có biên độ ở dưới một nửa kích thước
    bước Vậy bằng cách tăng kích thước ta có
    thể giảm bớt sự tích lũy nhiễu nhưng dẫn
    đến tăng nhiễu lượng tử hóa.




         H2: Minh họa hoạt động lượng tử hóa
  Mã hóa
- Sự kết hợp giữa hoạt động lấy mẫu và
  lượng tử hóa tạo ra tín hiệu PAM
  lượng tử hóa. Trước khi truyền đi, mỗi
  mẫu PAM lượng tử hóa được mã hóa
  thành một từ mã số gọi là từ mã PCM.
  Có thể sử dụng mã Gray hoặc mã nhị
  phân để biểu diễn từ mã PCM
- Độ dài của từ mã PCM phải chọn là n
thõa mãn : log2M ≤ n ≤ log2M + 1
2. Kỹ thuật ghép kênh
- Ghép kênh (Multiplexing) là quá trình kết
  hợp nhiều tín hiệu để truyền dẫn đồng thời
  trên cùng một đường truyền dẫn
- Hầu hết các hệ thống truyền dẫn trong
  mạng viễn thông có dung lượng phục vụ
  yêu cầu bởi một người sử dụng đơn lẻ, do
  đó để nâng cao hiệu quả truyền dẫn và
  giảm chi phí, người ta thực hiện chia sẻ
  băng tần sẵn có của các hệ thống cáp
  đồng, cáp quang hay hệ thống vô tuyến cho
  nhiều người sử dụng
H4: Nguyên lý ghép kênh
 Ghép   kênh phân chia theo tần số (FDM)
-Trong đó băng tần truyền dẫn của hệ thống được
chia thành nhiều băng con hình thành nhiều kênh
liên lạc phân biệt với nhau về tần số.
- Mỗi kênh dành cho một người sử dụng trong toàn
   bộ thời gian truyền tin
- Sơ đồ nguyên lý




         H5: Sơ đồ nguyên lý ghép kênh theo tần số
-Các bộ điều chế có tần số sóng mang
khác nhau: F1≠F2≠F3. Đầu ra các bộ điều
chế được hai băng sóng như hình dưới:




            H6: Tần phổ của đường dây

- Băng bên trên (F+f), băng dưới (F-f). Sau
đó cho qua các bộ lọc, lọc lấy một băng
(hoặc là băng trên hoặc là băng dưới) và
đưa lên đường dây và truyền dẫn đi.
- Phương pháp ghép kênh theo tần số sử
dụng các sóng mang cao tần để đưa
thông tin lên thành phần tần số cần thiết
và truyền các thành phần tần số này.
-Phía thu sẽ lọc lấy tần số của mình, sau
đó đổi tần để thu được thông tin ban đầu
- Nhận xét
 Về bản chất: FDM nhiều kênh khác
  nhau về tần số được phát cùng một lúc
  trên đường truyền
 Truyền dãn tín hiệu trên kênh là tương
  tự -> chống nhiễu kém, suy hao lớn
 Nhiễu xuyên âm (tần số); giao thoa tần
  số : nfc1 ± mfc2 . Số kênh ghép hạn chế
  do cần khoảng bảo vệ tần số (FG:
  frequency Guard ).
- Hiện nay phương pháp ghép kênh phân chia
  theo tần số trực giao OFDM được sử dụng
  phổ biến. Ngoài ra còn có phương pháp
  COFDM( code OFDM), là kỹ thuật OFDM có
  sử dụng mã hóa kênh
 Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian
  (TDM)
- Là phương pháp ghép kênh mới hơn
FDM, phương pháp này đưa các bản tin khác
nhau, vào các khe thời gian không chồng lấn
lên nhau
- Thông tin của người sẽ chiếm khe thời gian
của một khung và nguyên lý phân chia theo
thời gian giúp nhiều người có thể truy cập lại
mạng tại cùng một thời điểm và cùng một tần
số sóng mang
-   Nguyên lý




          H6: Hệ thống TDM 4 kênh

  Ghép kênh phân chia theo bước sóng
Ghép kênh theo bước sóng (WDM:
Wavelength Division Multiplexing), trong đó mỗi
tín hiệu được điều chế ở một bước sóng ánh
sáng, sau đó nhiều bước sóng khác nhau
được truyền cùng trên một sợi quang.
3. Kỹ thuật chuyển mạch
 - Chuyển mạch là một quá trình thực hiện
đấu nối và chuyển thông tin cho người sử
dụng thông qua hạ tầng mạng viễn thông
hay bao gồm chức năng định tuyến cho
thông tin và chức năng chuyển tiếp thông
tin.
- Chuyển mạch (Switching) là một kỹ thuật
rất quan trọng, nó quyết định sự kết nối
được thực hiện như thế nào và dữ liệu lưu
chuyển được xử lý ra sao trong một mạng
WAN
- Có 3 chuyển mạch cơ bản được sử dụng
 Kỹ   thuật chuyển mạch kênh
- Chuyển mạch kênh dựa trên nguyên tắc
  thiết lập kênh nối dành riêng cho các
  cuộc nối để phục vụ cho quá trình truyền
  tin qua mạng.
- Đóng vai trò quan trọng trong các hệ
  thống mạng viễn thông
- Trong kỹ thuật chuyển mạch kênh, một
  đường truyền vật lý được dành riêng
  thực hiện liên kết giữa trạm gửi và trạm
  nhận trong suốt quá trình giao tiếp
- Đặc trưng: hai trạm muốn trao đổi thông
  tin thì giữ chúng sẽ thiết lập một kênh cố
  định, dành riêng và được duy trì trong tới
  khi cuộc truyền tin kết thúc
- Cuộc gọi được thiết lập gồm 3 giai đoạn: Thiết
  lập , truyền tin và giải phóng kênh
- Kết luận
 Sử dụng băng thông không hiệu quả
 Do tín hiệu được truyền nguyên bản nên dễ bị
  nghe trộm và lợi dụng để trộm cước viễn thông.
 Khả năng mở rộng của mạng kênh kém
 Chuyển mạch thông báo
- Message switching không thiết lập liên kết dành
  riêng giữa hai thiết bị giao tiếp mà thay vào đó
  mỗi thông báo được xem như một khối độc lập
  bao gồm cả địa chỉ nguồn và địa chỉ đích.
- Mỗi thông báo sẽ được truyền qua các thiết bị
  trong mạng cho đến khi nó đến được địa chỉ
  đích,
- Mỗi thiết bị trung gian sẽ nhận và lưu trữ
thông báo cho đến khi thiết bị trung gian
kế tiếp sẵn sàng để nhận thông báo sau
đó nó chuyển tiếp thông báo đến thiết bị
kế tiếp, chính vì lý do này mà mạng
chuyển mạch thông báo còn có thể được
gọi là mạng lưu và chuyển tiếp
- Thông báo có thể đi tới đích theo các
  đường rất khác nhau
- Thiết bị được sử dụng để chuyển mạch
  thông báo thường là các PC
- Các thông báo có thể lưu trữ trong bộ
  nhớ trong hoặc ngoài.
- Ưu điểm
  Cung cấp một sự quản lý hiệu quả hơn đối
  với sự lưu thông của mạng, bằng cách gán
  thứ tự ưu tiên cho thông báo
 Giảm sự tắc nghẽn trên mạng.
 Các thiết bị có thể sử dụng chung kênh
  truyền nên tăng hiệu quả sử dụng kênh
  truyền.
 Thông báo có thể gửi mà không cần sự có
  mặt của người nhận
 Nhược điểm độ trễ do việc lưu trữ và chuyển
  tiếp bản tin
- Nhược điểm
 Độ trễ lớn do việc lưu trữ và chuyển tiếp gói
  tin
 Thiết bị trung gian yêu cầu phải có dung
  lượng lớn để lưu dữ thông báo
 Kỹ thuật chuyển mạch gói
- Các thông báo được chia thành     các gói
  tin, mỗi gói bao gồm dữ liệu, địa chỉ
  nguồn, địa chỉ đích và các thông tin về địa chỉ
  các nút trung gian
- Các gói tin chọn đường độc lập
- Ưu điểm
 Dải thông có thể quản lý bằng cách chia nhỏ
  dữ liệu vào các đường khác nhau trong
  trường hợp kênh truyền bận
 Nếu một liên kết bị sự cố thì gói tin có thể đi
  theo con đường khác
 Các gói tin được giới hạn về độ dài tối đa nên
  cho phép các thiết bị có thể lưu trữ trong bộ
  nhớ trong, giúp giảm thời gian truy cập
4. Kỹ thuật truyền dẫn
 Truyền dẫn cận đồng bộ
Có 3 phân cấp
Qua phân tích cấp PDH ta thấy:
- Phân cấp số theo vùng
- Nhiều tốc độ dạng tín hiệu khác nhau
- Nhiều phương án nén không khác
nhau
- Nhiều thủ tục ghép kênh khác nhau
- Nhiều cách tổ chức tín hiệu mào đầu
và tỉ lệ phần trăm mào đầu khác nhau
- Để giải quyết các vấn đề trên truyền
  dẫn SDH đã ra đời.
Truyền dẫn hệ đồng bộ SDH
- Thực hiện một loạt các giao thức nhằm
  đơn giản hóa kết nối giữa các nhà sản
  xuất khác nhau với nhau
- Nó có thể và sẽ giao tiếp với các mạng
  hiện có được xây dựng trên các tiêu
  chuẩn vùng
- Có thể kết nối với chuẩn cận đồng bộ
  PDH
- Cung cấp các giao tiếp quang tại tốc độ
STM-1, STM-4 , SEM-16, STM-64 và
STM-256 với tốc độ tương ứng là 155,52
Mbit/s, 2,5 Gbit/s, 10Gbit/s và 40Gbit/s
- Cung cấp các phần tử mạng duy nhất để
các mạng PDH có thể được kết nối tới hay
giao tiếp với các mạng SDH
5. Môi trường truyền dẫn
 Môi trường hữu tuyến
Cáp đồng
 Xác suất bit lỗi trên đường truyền (Bit
  Error Rate –BER) vào khoảng10-6.
 Dễ bị ảnh hưởng của nhiễu
  (crosstalk, thermal...) và môi trường
  xung quanh.
 Tốcđộ truyền thông tin thay đổi tùy theo
  phạm vi hệ thống được triển khai:
 LAN: tốc độ10Mbps ~ 100Mbps, khoảng
  cách khoảng vài trăm mét (UTP: length <
  100 m).
 WAN: tốc độ truyền thấp hơn, từ vài
  chục Kbps đến vài Mbps. Ví dụ: T1 ~
  1,5Mbps, E1 ~ 2Mbps, đường ĐT:
  64Kbps
 Cáp xoắn đôi:
 Là môi trường truyền dẫn thông dụng
  nhất.
 Thường dùng cho mạng cục bộ (LAN)
  10Mbps hoặc 100Mbps
 Ưu và nhược điểm : chi phí rẻ , dễ sử
  dụng. Tuy nhiên đốc độ dữ liệu
  thấp, khoảng cách truyền tin giới
  hạn, băng thông giới hạn ( 1MHz), tốc độ
  dữ liệu giới hạn ( 1000MHz), dễ bị nhiễu
  và tác động từ môi trường bên ngoài.
  Cáp đồng trục
 Hiện nay cáp đồng trục được sử dụng
  nhiều trong thông tin. Nó có môi
  trường truyền linh hoạt nhất.
 Dùng kết nối thiết bị ở khoảng cách
  gần, cho mạng cục bộ. Khoảng cách
  càng ngắn thì tốc độ dữ liệu càng
  tăng.
 Tương lai nó sẽ bị thay thế bởi cáp
  quang.
 Cáp    quang
   Dung lượng cao
   Tốc độ dữ liệu hàng trăm Gbps (so với
    100Mbps trên1km coaxial cable và thấp
    hơn của twisted-pair cable)
   Kích thước và trọng lượng nhỏ
   Độ suy hao của tín hiệu trên đường
    truyền thấp.
   Cách ly trường điện từ( Ít bị ảnh hưởng
    của nhiễu và môi trường xung quanh)
   Phạm vi triển khai rất đa dạng: LAN
    (vàikm), WAN (hàng chục Km).
 Môi trường truyền thích hợp để triển khai
  các ứng dụng mạng số đa dịch vụ tích
  hợp băng rộng (Broadband Integrated
  Services Digital Networks)
 Làm các đường trung kế ở đô thị và
  vùng nông thôn
 Môi trường truyền dẫn vô tuyến
 Truyền nhận thông tin qua Anten
 Có hướng: có chùm định hướng và đòi
  hỏi phải chỉnh hướng cẩn thận
 Vô hướng : Tín hiệu lạn truyền theo mọi
  hướng , có thể nhận bởi nhiều anten
 Tầm tần số
   2÷40 GHz : dùng cho sóng viba (
    microwave), có tính định hướng cao, kết nối
    điểm – điểm . Vệ tinh cũng sử dụng khoảng tần
    số này.
   30Mhz ÷ 1GHz : dùng cho tín hiệu vô hương
    hướng và radio.
    3*1011 ÷ 2*1014 : dùng cho tín hiệu hồng ngoại
    và mạng cục bộ
   Khắc phục khó khăn về địa lý khi triển khai hệ
    thống
   Tỉ lệ bit lỗi trên đường truyền (BER) thay đổi
    tùy theo hệ thống được triển khai. Ví dụ như
    BER của vệ tinh là 10-10
   Tốc độ thông tin thay đổi từ vài Mbps đến hàng
    trăm Mbps
   Phạm vị triển khai đa dạng : LAN (vài Km)
    , WAN(hàng chục Km)
   Chi phí bước đầu triển khai hệ thống cao
6. Mạng cục bộ (LAN)
LAN: Là mạng cục bộ, nội hạt, được sử
dụng trong phạm vi cục bộ như: Công
sở, xí nghiệp, thành phố …
 Mạng hình sao
 Các  đặc điểm của mạng hình sao là:
 Cấu hình đơn giản, thuật toán điều khiển
  đơn giản, mạng có thể mở rộng hay thu
  hẹp tuỳ người sử dụng.
 Khả năng mở rộng phụ thuộc khả năng
  của trung tâm điều khiển, khi trung tâm
  có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt
  động.
 Khi lắp đặt mạng tốn nhiều dây dẫn vì
  phải có dây dẫn riêng rẽ từ trung tâm
  điều khiển đến các đầu cuối.
 Mạng hình sao có thể tiếp nhận các
  phương thức truy cập mạng.
 Mạng   BUS




 Mạng bus đặc trưng cho việc sử dụng
  phương tiện truyền tin phát tán và đa truy.
  Trong mạng dùng một bus thông tin
  chung để trao đổi thông tin giữa các nút.
  Các nút có thể thâm nhập ở vị trí bất kỳ
  trong mạng nên bus thông tin có thể nói là
  xương sống của mạng.
 Một thời điểm chỉ có một thiết bị có thể
  truyền các thông tin dữ liệu gói trong một
  gói có chứa địa chỉ nguồn đích.
•  Các nút có thể thao tác độc lập, sai
  hỏng của một nút không ảnh hưởng đến
  mạng.
• Có thể mở rộng hay thu hẹp một cách
  đơn giản, tiết kiệm dây dẫn nhất.
• Nếu một điểm trên bus bị hỏng thì toàn
  bộ hệ thống thông tin của toàn mạng sẽ
  bị đứt đoạn
 Mạng vòng ( Ring)
  Là một chu trình kín, trong đó mỗi nút
  được nối với một phần tử chuyển tiếp
  (Repeater).
 Thông tin dữ liệu lưu thông quanh vòng
  theo một chuỗi liên tiếp, có các liên kết
  điểm giữa các phần tử chuyển tiếp. Một
  trạm muốn chuyển phải đợi và gửi dữ
  liệu vào vòng dưới dạng gói tin trong đó
  chứa địa chỉ nguồn, đích và các thông tin
  cần truyền.
 Khi các gói đến trạm đích sẽ được sao
  vào bộ nhớ đệm của nút và tiếp tục
  được lưu chuyển tới khi quay trở lại các
  nút truyền, tạo ra một kiểu xác nhận
  ngẫu nhiên
 Các   đặc điểm của mạng vòng :
 Điều  khiển hệ thông đơn giản, giảm
  thiểu khả năng chồng chéo thông tin.
  Thông tin chạy trên mạng theo một chiều
  duy nhất.
 Tiết kiệm dây dẫn hơn so với mạng hình
  sao.
 Khi qua mỗi nút thông tin thì tín hiệu
  được phục hồi và khuyếch đại nên
  khoảng cách giữa các nút thông tin có
  thể cải thiện được.
 Việc nối dây yêu cầu phức tạp hơn để
  đảm bảo cho các nút hoạt động tin cậy.
  Các thông tin gói được truyền đi với tốc
  độ rất cao 10 Mbps.
7. Mạng dịch vụ tích hợp số ISDN
 Mạng số tích hợp dịch vụ ISDN
  (Integrated Services Digital Network)
  cho phép tất cả các thông tin thoại
  (phone), số liệu (data) và hình ảnh
  (video) có thể truyền qua một đường
  dây thuê bao (subscriber line) với tốc độ
  cao và chất lượng tốt.
 Các giao diện ISDN
 Kết nối cơ bản giữa thiết   bị đầu cuối TE
    với tổng đài ISDN có hai giao diện quan
    trọng: giao diện S và giao diện U.
    Trường hợp chức năng NT((Network
    Termination) chia làm NT1 và NT2 thì
    giao diện S còn gọi là giao diện T.

 Giao diện S: Giao diện này được dùng để
  cấp nguồn đồng thời tới khối TE. Giao
  diện S là giao diện 4 dây cho hoạt động
  song công của các kênh 64kbit/s.
 Giao diện U: - giao diện này kết nối giữa
  khối kết cuối đường dây LT(Line
  Termination) với khối kết cuối mạng NT
  qua các cặp dây đồng kép (truyền dẫn 4
  dây).
 Truy  cập của ISDN
 Truy nhập tốc độ cơ bản: Một kết nối cơ
   bản, còn gọi là truy nhập tốc độ cơ bản BRA
   (Basic Rate Access), cung cấp 2 kênh B. Truy
   nhập tốc độ cơ bản BRA được sử dụng. 2B +
   D = 2 x 64 + 16 = 144kbit/s
 Truy cập tốc độ sơ cấp: Trường hợp các thuê
   bao cần truyền với tốc độ cao, các kênh cơ
   bản trên có thể được ghép lại bằng phương
   pháp ghép kênh theo thời gian TDM
 Một PRA có thể gồm 30B+D. Đối với tiêu
chuẩn Bắc Mỹ, một PRA gồm 23BD. Do đó tốc
độ truyền dẫn của giao diện là 2048kbit/s (đối
với tiêu chuẩn châu Âu) hoặc 1544kbit/s (với
tiêu chuẩn Bắc Mỹ) thông qua việc cộng thêm
một số bit khung.
 Mạng ISDN đã mang lại lợi ích cho các thuê
  bao là tất cả các dịch vụ đều được truy nhập
  chỉ qua một số máy điện thoại. Chỉ một đôi
  dây điện thoại là đủ truyền dẫn
  thoại, fax, truyền số liệu v.v... Một giao thức
  đặc biệt bảo đảm để mọi cuộc gọi từ ngoài
  vào đều được chuyển giao cho từng loại thiết
  bị bằng cách sử dụng dịch vụ “số đa thuê
  bao”.
 Tuy nhiên, các dịch vụ video (như hội nghị
  truyền hình), truyền số liệu với tốc độ cao
  cần có băng tần rộng hơn. Để thoả mãn các
  dịch vụ này, chúng ta cần phát triển mạng B-
  ISDN băng rộng với các phương tiện truyền
  dẫn cáp đồng trục và cáp quang

More Related Content

What's hot

Chapter3 physical layer
Chapter3 physical layerChapter3 physical layer
Chapter3 physical layerNghia Simon
 
Chapter6 network layer
Chapter6 network layerChapter6 network layer
Chapter6 network layerNghia Simon
 
Chapter7 transport layer
Chapter7 transport layerChapter7 transport layer
Chapter7 transport layerNghia Simon
 
Chapter1 overview
Chapter1 overviewChapter1 overview
Chapter1 overviewNghia Simon
 
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdmBài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdmjackjohn45
 
Truyền dẫn số - Presentation1
Truyền dẫn số - Presentation1Truyền dẫn số - Presentation1
Truyền dẫn số - Presentation1Nguyễn Ngọc Dự
 
Chapter5 lan mac
Chapter5 lan macChapter5 lan mac
Chapter5 lan macNghia Simon
 
Báo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchBáo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchHải Dương
 
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi tai lieu noi bo
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi   tai lieu noi boNguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi   tai lieu noi bo
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi tai lieu noi bobocap231286
 
Thong tin_di_dong
 Thong tin_di_dong Thong tin_di_dong
Thong tin_di_dongLittle April
 
Kiến trúc chuyển mạch quang MEMS
Kiến trúc chuyển mạch quang MEMSKiến trúc chuyển mạch quang MEMS
Kiến trúc chuyển mạch quang MEMSHung Nghiem
 
Cau hoi gsm khi di xin viec
Cau hoi gsm khi di xin viecCau hoi gsm khi di xin viec
Cau hoi gsm khi di xin viecVan At Mang
 
Mang truyen tai quang
Mang truyen tai quangMang truyen tai quang
Mang truyen tai quangvanliemtb
 
Giai ma mang
Giai ma mangGiai ma mang
Giai ma mangHà nội
 
Tổng quan hệ thống di động gsm
Tổng quan hệ thống di động gsmTổng quan hệ thống di động gsm
Tổng quan hệ thống di động gsmlinhvt05a
 
Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)Nguyen Phuc
 
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1Huynh MVT
 

What's hot (20)

Chapter3 physical layer
Chapter3 physical layerChapter3 physical layer
Chapter3 physical layer
 
Chapter6 network layer
Chapter6 network layerChapter6 network layer
Chapter6 network layer
 
Chap6
Chap6Chap6
Chap6
 
Chapter7 transport layer
Chapter7 transport layerChapter7 transport layer
Chapter7 transport layer
 
Chapter1 overview
Chapter1 overviewChapter1 overview
Chapter1 overview
 
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdmBài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
 
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOTLuận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
 
Truyền dẫn số - Presentation1
Truyền dẫn số - Presentation1Truyền dẫn số - Presentation1
Truyền dẫn số - Presentation1
 
Chapter5 lan mac
Chapter5 lan macChapter5 lan mac
Chapter5 lan mac
 
Báo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchBáo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạch
 
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi tai lieu noi bo
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi   tai lieu noi boNguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi   tai lieu noi bo
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi tai lieu noi bo
 
Thong tin_di_dong
 Thong tin_di_dong Thong tin_di_dong
Thong tin_di_dong
 
Kiến trúc chuyển mạch quang MEMS
Kiến trúc chuyển mạch quang MEMSKiến trúc chuyển mạch quang MEMS
Kiến trúc chuyển mạch quang MEMS
 
Chuong 2 he thong di dong plmn
Chuong 2 he thong di dong plmnChuong 2 he thong di dong plmn
Chuong 2 he thong di dong plmn
 
Cau hoi gsm khi di xin viec
Cau hoi gsm khi di xin viecCau hoi gsm khi di xin viec
Cau hoi gsm khi di xin viec
 
Mang truyen tai quang
Mang truyen tai quangMang truyen tai quang
Mang truyen tai quang
 
Giai ma mang
Giai ma mangGiai ma mang
Giai ma mang
 
Tổng quan hệ thống di động gsm
Tổng quan hệ thống di động gsmTổng quan hệ thống di động gsm
Tổng quan hệ thống di động gsm
 
Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)
 
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
 

Viewers also liked (6)

Wdm
WdmWdm
Wdm
 
Chuong 1in sv
Chuong 1in svChuong 1in sv
Chuong 1in sv
 
Sdh
SdhSdh
Sdh
 
mang LTE
mang LTEmang LTE
mang LTE
 
He thong truyen dan PDH va SDH
He thong truyen dan PDH va SDHHe thong truyen dan PDH va SDH
He thong truyen dan PDH va SDH
 
Tele3113 wk9tue
Tele3113 wk9tueTele3113 wk9tue
Tele3113 wk9tue
 

Similar to Kỹ thuật dùng trong hệ thống VCCS

Mo phong qua_trinh_diu_ch_ofdm_matlab
Mo phong qua_trinh_diu_ch_ofdm_matlabMo phong qua_trinh_diu_ch_ofdm_matlab
Mo phong qua_trinh_diu_ch_ofdm_matlabNhu Danh
 
Tổng quan về vo ip(vnpro)
Tổng quan về vo ip(vnpro)Tổng quan về vo ip(vnpro)
Tổng quan về vo ip(vnpro)ltphong_it
 
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docx
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docxKỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docx
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docxDngHong549095
 
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019hanhha12
 
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM (kèm Source + Slide thuyết trình)
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM (kèm Source + Slide thuyết trình)Bài tập lớn môn thông tin quang WDM (kèm Source + Slide thuyết trình)
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM (kèm Source + Slide thuyết trình)nataliej4
 
Mạng viễn thông
Mạng viễn thôngMạng viễn thông
Mạng viễn thôngNTCOM Ltd
 
LUẬN VĂN - Thiết kế và lắp ráp thực nghiệm ghép kênh phân chia theo thời gian...
LUẬN VĂN - Thiết kế và lắp ráp thực nghiệm ghép kênh phân chia theo thời gian...LUẬN VĂN - Thiết kế và lắp ráp thực nghiệm ghép kênh phân chia theo thời gian...
LUẬN VĂN - Thiết kế và lắp ráp thực nghiệm ghép kênh phân chia theo thời gian...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giải nh mvt
Giải nh mvtGiải nh mvt
Giải nh mvtbuzzbb37
 
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...nataliej4
 
Ky thuat truyen dan hoang quan trung
Ky thuat truyen dan   hoang quan trungKy thuat truyen dan   hoang quan trung
Ky thuat truyen dan hoang quan trungBảo Bối
 
bài tập lớn ghép kênh số.1.pptx
bài tập lớn ghép kênh số.1.pptxbài tập lớn ghép kênh số.1.pptx
bài tập lớn ghép kênh số.1.pptxQuân Nguyễn Triệu
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDMThe Nguyen Manh
 

Similar to Kỹ thuật dùng trong hệ thống VCCS (20)

Mo phong qua_trinh_diu_ch_ofdm_matlab
Mo phong qua_trinh_diu_ch_ofdm_matlabMo phong qua_trinh_diu_ch_ofdm_matlab
Mo phong qua_trinh_diu_ch_ofdm_matlab
 
Tổng quan về vo ip(vnpro)
Tổng quan về vo ip(vnpro)Tổng quan về vo ip(vnpro)
Tổng quan về vo ip(vnpro)
 
Adsl
AdslAdsl
Adsl
 
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docx
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docxKỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docx
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docx
 
Điều Chế Và Giải Điều Chế Đa Sóng Mang Trong Ofdm.doc
Điều Chế Và Giải Điều Chế Đa Sóng Mang Trong Ofdm.docĐiều Chế Và Giải Điều Chế Đa Sóng Mang Trong Ofdm.doc
Điều Chế Và Giải Điều Chế Đa Sóng Mang Trong Ofdm.doc
 
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
 
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM (kèm Source + Slide thuyết trình)
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM (kèm Source + Slide thuyết trình)Bài tập lớn môn thông tin quang WDM (kèm Source + Slide thuyết trình)
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM (kèm Source + Slide thuyết trình)
 
Mạng viễn thông
Mạng viễn thôngMạng viễn thông
Mạng viễn thông
 
LUẬN VĂN - Thiết kế và lắp ráp thực nghiệm ghép kênh phân chia theo thời gian...
LUẬN VĂN - Thiết kế và lắp ráp thực nghiệm ghép kênh phân chia theo thời gian...LUẬN VĂN - Thiết kế và lắp ráp thực nghiệm ghép kênh phân chia theo thời gian...
LUẬN VĂN - Thiết kế và lắp ráp thực nghiệm ghép kênh phân chia theo thời gian...
 
Giải nh mvt
Giải nh mvtGiải nh mvt
Giải nh mvt
 
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
 
Ky thuat truyen dan hoang quan trung
Ky thuat truyen dan   hoang quan trungKy thuat truyen dan   hoang quan trung
Ky thuat truyen dan hoang quan trung
 
Hfc.01
Hfc.01Hfc.01
Hfc.01
 
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
 
bài tập lớn ghép kênh số.1.pptx
bài tập lớn ghép kênh số.1.pptxbài tập lớn ghép kênh số.1.pptx
bài tập lớn ghép kênh số.1.pptx
 
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDMĐề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
 
C2giaodiengsm 9468
C2giaodiengsm 9468C2giaodiengsm 9468
C2giaodiengsm 9468
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Đề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyền
Đề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyềnĐề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyền
Đề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyền
 

Kỹ thuật dùng trong hệ thống VCCS

  • 1. Cơ sở kỹ thuật trong hệ thống VCCS 1. Kỹ thuật điều chế xung mã Một trong những phương pháp phổ biến hơn cả để biến đổi tín hiệu từ tượng từ sang số là điều chế xung mã PCM. Ba bước để thực hiện PCM gồm: lấy mẫu, lượng tử hóa, mã hóa.
  • 2. H1: Hệ thống truyền dẫn PCM
  • 3. Lấy mẫu  Là bước đầu tiên trong quá trình biến đổi tín hiệu tương tự sang số theo kỹ thuật PCM.  Mục đích của bước này là từ tín hiệu tương tự, ta tạo nên một dãy xung rời rạc tuần hoàn rộng bằng nhau. Dãy xung rời rạc đó còn được gọi là tín hiệu PAM.  Nếu tín hiệu PAM có tần số đủ lớn thì có thể khôi phục lại tín hiệu ban đầu từ PAM. Theo định lý lấy mẫu Shannon thì fs ≥ 2fm hoặc ωs ≥ 2ωm
  • 4.
  • 5. Lấy mẫu tức thời - Tạo ra tín hiệu flat-top PAM - Giá trị của tín hiệu flat-top PAM bằng với giá trị của tín hiệu tương tự ở ngay thời điểm lấy mẫu và giữ nguyên như vậy trong suốt khoảng thời gian bằng với độ rộng của xung lấy mẫu. - Để tạo tín hiệu Flat-top ta sử dụng bộ lấy mẫu và giữ mẫu
  • 6.  Lượng tử hóa - Là sự xấp xỉ hóa các giá trị của các mẫu tương tự bằng cách sử dụng số mức hữu hạn M. Khoảng cách giữa các mức này được gọi là kích thước S - Sự khác nhau giữ tín hiệu gốc và tín hiệu lượng tử hóa gọi là nhiễu lượng tử hóa - Nhiễu lượng tử hóa sẽ tăng khi kích thước bước tăng
  • 7. - Tín hiệu lượng tử có khả năng hạn chế sự tích lũy nhiễu, sẽ hoàn toàn loại bỏ nhiễu có biên độ ở dưới một nửa kích thước bước Vậy bằng cách tăng kích thước ta có thể giảm bớt sự tích lũy nhiễu nhưng dẫn đến tăng nhiễu lượng tử hóa. H2: Minh họa hoạt động lượng tử hóa
  • 8.  Mã hóa - Sự kết hợp giữa hoạt động lấy mẫu và lượng tử hóa tạo ra tín hiệu PAM lượng tử hóa. Trước khi truyền đi, mỗi mẫu PAM lượng tử hóa được mã hóa thành một từ mã số gọi là từ mã PCM. Có thể sử dụng mã Gray hoặc mã nhị phân để biểu diễn từ mã PCM - Độ dài của từ mã PCM phải chọn là n thõa mãn : log2M ≤ n ≤ log2M + 1
  • 9. 2. Kỹ thuật ghép kênh - Ghép kênh (Multiplexing) là quá trình kết hợp nhiều tín hiệu để truyền dẫn đồng thời trên cùng một đường truyền dẫn - Hầu hết các hệ thống truyền dẫn trong mạng viễn thông có dung lượng phục vụ yêu cầu bởi một người sử dụng đơn lẻ, do đó để nâng cao hiệu quả truyền dẫn và giảm chi phí, người ta thực hiện chia sẻ băng tần sẵn có của các hệ thống cáp đồng, cáp quang hay hệ thống vô tuyến cho nhiều người sử dụng
  • 10. H4: Nguyên lý ghép kênh
  • 11.  Ghép kênh phân chia theo tần số (FDM) -Trong đó băng tần truyền dẫn của hệ thống được chia thành nhiều băng con hình thành nhiều kênh liên lạc phân biệt với nhau về tần số. - Mỗi kênh dành cho một người sử dụng trong toàn bộ thời gian truyền tin - Sơ đồ nguyên lý H5: Sơ đồ nguyên lý ghép kênh theo tần số
  • 12. -Các bộ điều chế có tần số sóng mang khác nhau: F1≠F2≠F3. Đầu ra các bộ điều chế được hai băng sóng như hình dưới: H6: Tần phổ của đường dây - Băng bên trên (F+f), băng dưới (F-f). Sau đó cho qua các bộ lọc, lọc lấy một băng (hoặc là băng trên hoặc là băng dưới) và đưa lên đường dây và truyền dẫn đi. - Phương pháp ghép kênh theo tần số sử dụng các sóng mang cao tần để đưa thông tin lên thành phần tần số cần thiết và truyền các thành phần tần số này.
  • 13. -Phía thu sẽ lọc lấy tần số của mình, sau đó đổi tần để thu được thông tin ban đầu - Nhận xét  Về bản chất: FDM nhiều kênh khác nhau về tần số được phát cùng một lúc trên đường truyền  Truyền dãn tín hiệu trên kênh là tương tự -> chống nhiễu kém, suy hao lớn  Nhiễu xuyên âm (tần số); giao thoa tần số : nfc1 ± mfc2 . Số kênh ghép hạn chế do cần khoảng bảo vệ tần số (FG: frequency Guard ).
  • 14. - Hiện nay phương pháp ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM được sử dụng phổ biến. Ngoài ra còn có phương pháp COFDM( code OFDM), là kỹ thuật OFDM có sử dụng mã hóa kênh  Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) - Là phương pháp ghép kênh mới hơn FDM, phương pháp này đưa các bản tin khác nhau, vào các khe thời gian không chồng lấn lên nhau - Thông tin của người sẽ chiếm khe thời gian của một khung và nguyên lý phân chia theo thời gian giúp nhiều người có thể truy cập lại mạng tại cùng một thời điểm và cùng một tần số sóng mang
  • 15. - Nguyên lý H6: Hệ thống TDM 4 kênh  Ghép kênh phân chia theo bước sóng Ghép kênh theo bước sóng (WDM: Wavelength Division Multiplexing), trong đó mỗi tín hiệu được điều chế ở một bước sóng ánh sáng, sau đó nhiều bước sóng khác nhau được truyền cùng trên một sợi quang.
  • 16. 3. Kỹ thuật chuyển mạch - Chuyển mạch là một quá trình thực hiện đấu nối và chuyển thông tin cho người sử dụng thông qua hạ tầng mạng viễn thông hay bao gồm chức năng định tuyến cho thông tin và chức năng chuyển tiếp thông tin. - Chuyển mạch (Switching) là một kỹ thuật rất quan trọng, nó quyết định sự kết nối được thực hiện như thế nào và dữ liệu lưu chuyển được xử lý ra sao trong một mạng WAN - Có 3 chuyển mạch cơ bản được sử dụng
  • 17.  Kỹ thuật chuyển mạch kênh - Chuyển mạch kênh dựa trên nguyên tắc thiết lập kênh nối dành riêng cho các cuộc nối để phục vụ cho quá trình truyền tin qua mạng. - Đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống mạng viễn thông - Trong kỹ thuật chuyển mạch kênh, một đường truyền vật lý được dành riêng thực hiện liên kết giữa trạm gửi và trạm nhận trong suốt quá trình giao tiếp - Đặc trưng: hai trạm muốn trao đổi thông tin thì giữ chúng sẽ thiết lập một kênh cố định, dành riêng và được duy trì trong tới khi cuộc truyền tin kết thúc
  • 18. - Cuộc gọi được thiết lập gồm 3 giai đoạn: Thiết lập , truyền tin và giải phóng kênh - Kết luận  Sử dụng băng thông không hiệu quả  Do tín hiệu được truyền nguyên bản nên dễ bị nghe trộm và lợi dụng để trộm cước viễn thông.  Khả năng mở rộng của mạng kênh kém  Chuyển mạch thông báo - Message switching không thiết lập liên kết dành riêng giữa hai thiết bị giao tiếp mà thay vào đó mỗi thông báo được xem như một khối độc lập bao gồm cả địa chỉ nguồn và địa chỉ đích. - Mỗi thông báo sẽ được truyền qua các thiết bị trong mạng cho đến khi nó đến được địa chỉ đích,
  • 19. - Mỗi thiết bị trung gian sẽ nhận và lưu trữ thông báo cho đến khi thiết bị trung gian kế tiếp sẵn sàng để nhận thông báo sau đó nó chuyển tiếp thông báo đến thiết bị kế tiếp, chính vì lý do này mà mạng chuyển mạch thông báo còn có thể được gọi là mạng lưu và chuyển tiếp - Thông báo có thể đi tới đích theo các đường rất khác nhau - Thiết bị được sử dụng để chuyển mạch thông báo thường là các PC - Các thông báo có thể lưu trữ trong bộ nhớ trong hoặc ngoài. - Ưu điểm
  • 20.  Cung cấp một sự quản lý hiệu quả hơn đối với sự lưu thông của mạng, bằng cách gán thứ tự ưu tiên cho thông báo  Giảm sự tắc nghẽn trên mạng.  Các thiết bị có thể sử dụng chung kênh truyền nên tăng hiệu quả sử dụng kênh truyền.  Thông báo có thể gửi mà không cần sự có mặt của người nhận  Nhược điểm độ trễ do việc lưu trữ và chuyển tiếp bản tin - Nhược điểm  Độ trễ lớn do việc lưu trữ và chuyển tiếp gói tin  Thiết bị trung gian yêu cầu phải có dung lượng lớn để lưu dữ thông báo
  • 21.  Kỹ thuật chuyển mạch gói - Các thông báo được chia thành các gói tin, mỗi gói bao gồm dữ liệu, địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và các thông tin về địa chỉ các nút trung gian - Các gói tin chọn đường độc lập - Ưu điểm  Dải thông có thể quản lý bằng cách chia nhỏ dữ liệu vào các đường khác nhau trong trường hợp kênh truyền bận  Nếu một liên kết bị sự cố thì gói tin có thể đi theo con đường khác  Các gói tin được giới hạn về độ dài tối đa nên cho phép các thiết bị có thể lưu trữ trong bộ nhớ trong, giúp giảm thời gian truy cập
  • 22. 4. Kỹ thuật truyền dẫn  Truyền dẫn cận đồng bộ Có 3 phân cấp
  • 23. Qua phân tích cấp PDH ta thấy: - Phân cấp số theo vùng - Nhiều tốc độ dạng tín hiệu khác nhau - Nhiều phương án nén không khác nhau - Nhiều thủ tục ghép kênh khác nhau - Nhiều cách tổ chức tín hiệu mào đầu và tỉ lệ phần trăm mào đầu khác nhau - Để giải quyết các vấn đề trên truyền dẫn SDH đã ra đời. Truyền dẫn hệ đồng bộ SDH
  • 24. - Thực hiện một loạt các giao thức nhằm đơn giản hóa kết nối giữa các nhà sản xuất khác nhau với nhau - Nó có thể và sẽ giao tiếp với các mạng hiện có được xây dựng trên các tiêu chuẩn vùng - Có thể kết nối với chuẩn cận đồng bộ PDH - Cung cấp các giao tiếp quang tại tốc độ STM-1, STM-4 , SEM-16, STM-64 và STM-256 với tốc độ tương ứng là 155,52 Mbit/s, 2,5 Gbit/s, 10Gbit/s và 40Gbit/s - Cung cấp các phần tử mạng duy nhất để các mạng PDH có thể được kết nối tới hay giao tiếp với các mạng SDH
  • 25. 5. Môi trường truyền dẫn  Môi trường hữu tuyến Cáp đồng  Xác suất bit lỗi trên đường truyền (Bit Error Rate –BER) vào khoảng10-6.  Dễ bị ảnh hưởng của nhiễu (crosstalk, thermal...) và môi trường xung quanh.  Tốcđộ truyền thông tin thay đổi tùy theo phạm vi hệ thống được triển khai:  LAN: tốc độ10Mbps ~ 100Mbps, khoảng cách khoảng vài trăm mét (UTP: length < 100 m).
  • 26.  WAN: tốc độ truyền thấp hơn, từ vài chục Kbps đến vài Mbps. Ví dụ: T1 ~ 1,5Mbps, E1 ~ 2Mbps, đường ĐT: 64Kbps  Cáp xoắn đôi:  Là môi trường truyền dẫn thông dụng nhất.  Thường dùng cho mạng cục bộ (LAN) 10Mbps hoặc 100Mbps  Ưu và nhược điểm : chi phí rẻ , dễ sử dụng. Tuy nhiên đốc độ dữ liệu thấp, khoảng cách truyền tin giới hạn, băng thông giới hạn ( 1MHz), tốc độ dữ liệu giới hạn ( 1000MHz), dễ bị nhiễu và tác động từ môi trường bên ngoài.
  • 27.  Cáp đồng trục  Hiện nay cáp đồng trục được sử dụng nhiều trong thông tin. Nó có môi trường truyền linh hoạt nhất.  Dùng kết nối thiết bị ở khoảng cách gần, cho mạng cục bộ. Khoảng cách càng ngắn thì tốc độ dữ liệu càng tăng.  Tương lai nó sẽ bị thay thế bởi cáp quang.
  • 28.  Cáp quang  Dung lượng cao  Tốc độ dữ liệu hàng trăm Gbps (so với 100Mbps trên1km coaxial cable và thấp hơn của twisted-pair cable)  Kích thước và trọng lượng nhỏ  Độ suy hao của tín hiệu trên đường truyền thấp.  Cách ly trường điện từ( Ít bị ảnh hưởng của nhiễu và môi trường xung quanh)  Phạm vi triển khai rất đa dạng: LAN (vàikm), WAN (hàng chục Km).
  • 29.  Môi trường truyền thích hợp để triển khai các ứng dụng mạng số đa dịch vụ tích hợp băng rộng (Broadband Integrated Services Digital Networks)  Làm các đường trung kế ở đô thị và vùng nông thôn  Môi trường truyền dẫn vô tuyến  Truyền nhận thông tin qua Anten  Có hướng: có chùm định hướng và đòi hỏi phải chỉnh hướng cẩn thận  Vô hướng : Tín hiệu lạn truyền theo mọi hướng , có thể nhận bởi nhiều anten  Tầm tần số
  • 30. 2÷40 GHz : dùng cho sóng viba ( microwave), có tính định hướng cao, kết nối điểm – điểm . Vệ tinh cũng sử dụng khoảng tần số này.  30Mhz ÷ 1GHz : dùng cho tín hiệu vô hương hướng và radio.  3*1011 ÷ 2*1014 : dùng cho tín hiệu hồng ngoại và mạng cục bộ  Khắc phục khó khăn về địa lý khi triển khai hệ thống  Tỉ lệ bit lỗi trên đường truyền (BER) thay đổi tùy theo hệ thống được triển khai. Ví dụ như BER của vệ tinh là 10-10  Tốc độ thông tin thay đổi từ vài Mbps đến hàng trăm Mbps  Phạm vị triển khai đa dạng : LAN (vài Km) , WAN(hàng chục Km)  Chi phí bước đầu triển khai hệ thống cao
  • 31. 6. Mạng cục bộ (LAN) LAN: Là mạng cục bộ, nội hạt, được sử dụng trong phạm vi cục bộ như: Công sở, xí nghiệp, thành phố …  Mạng hình sao
  • 32.  Các đặc điểm của mạng hình sao là:  Cấu hình đơn giản, thuật toán điều khiển đơn giản, mạng có thể mở rộng hay thu hẹp tuỳ người sử dụng.  Khả năng mở rộng phụ thuộc khả năng của trung tâm điều khiển, khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động.  Khi lắp đặt mạng tốn nhiều dây dẫn vì phải có dây dẫn riêng rẽ từ trung tâm điều khiển đến các đầu cuối.  Mạng hình sao có thể tiếp nhận các phương thức truy cập mạng.
  • 33.  Mạng BUS  Mạng bus đặc trưng cho việc sử dụng phương tiện truyền tin phát tán và đa truy. Trong mạng dùng một bus thông tin chung để trao đổi thông tin giữa các nút. Các nút có thể thâm nhập ở vị trí bất kỳ trong mạng nên bus thông tin có thể nói là xương sống của mạng.  Một thời điểm chỉ có một thiết bị có thể truyền các thông tin dữ liệu gói trong một gói có chứa địa chỉ nguồn đích.
  • 34. • Các nút có thể thao tác độc lập, sai hỏng của một nút không ảnh hưởng đến mạng. • Có thể mở rộng hay thu hẹp một cách đơn giản, tiết kiệm dây dẫn nhất. • Nếu một điểm trên bus bị hỏng thì toàn bộ hệ thống thông tin của toàn mạng sẽ bị đứt đoạn  Mạng vòng ( Ring)
  • 35.  Là một chu trình kín, trong đó mỗi nút được nối với một phần tử chuyển tiếp (Repeater).  Thông tin dữ liệu lưu thông quanh vòng theo một chuỗi liên tiếp, có các liên kết điểm giữa các phần tử chuyển tiếp. Một trạm muốn chuyển phải đợi và gửi dữ liệu vào vòng dưới dạng gói tin trong đó chứa địa chỉ nguồn, đích và các thông tin cần truyền.  Khi các gói đến trạm đích sẽ được sao vào bộ nhớ đệm của nút và tiếp tục được lưu chuyển tới khi quay trở lại các nút truyền, tạo ra một kiểu xác nhận ngẫu nhiên
  • 36.  Các đặc điểm của mạng vòng :  Điều khiển hệ thông đơn giản, giảm thiểu khả năng chồng chéo thông tin. Thông tin chạy trên mạng theo một chiều duy nhất.  Tiết kiệm dây dẫn hơn so với mạng hình sao.  Khi qua mỗi nút thông tin thì tín hiệu được phục hồi và khuyếch đại nên khoảng cách giữa các nút thông tin có thể cải thiện được.  Việc nối dây yêu cầu phức tạp hơn để đảm bảo cho các nút hoạt động tin cậy. Các thông tin gói được truyền đi với tốc độ rất cao 10 Mbps.
  • 37. 7. Mạng dịch vụ tích hợp số ISDN  Mạng số tích hợp dịch vụ ISDN (Integrated Services Digital Network) cho phép tất cả các thông tin thoại (phone), số liệu (data) và hình ảnh (video) có thể truyền qua một đường dây thuê bao (subscriber line) với tốc độ cao và chất lượng tốt.
  • 38.  Các giao diện ISDN  Kết nối cơ bản giữa thiết bị đầu cuối TE với tổng đài ISDN có hai giao diện quan trọng: giao diện S và giao diện U. Trường hợp chức năng NT((Network Termination) chia làm NT1 và NT2 thì giao diện S còn gọi là giao diện T.  Giao diện S: Giao diện này được dùng để cấp nguồn đồng thời tới khối TE. Giao diện S là giao diện 4 dây cho hoạt động song công của các kênh 64kbit/s.  Giao diện U: - giao diện này kết nối giữa khối kết cuối đường dây LT(Line Termination) với khối kết cuối mạng NT qua các cặp dây đồng kép (truyền dẫn 4 dây).
  • 39.  Truy cập của ISDN  Truy nhập tốc độ cơ bản: Một kết nối cơ bản, còn gọi là truy nhập tốc độ cơ bản BRA (Basic Rate Access), cung cấp 2 kênh B. Truy nhập tốc độ cơ bản BRA được sử dụng. 2B + D = 2 x 64 + 16 = 144kbit/s  Truy cập tốc độ sơ cấp: Trường hợp các thuê bao cần truyền với tốc độ cao, các kênh cơ bản trên có thể được ghép lại bằng phương pháp ghép kênh theo thời gian TDM Một PRA có thể gồm 30B+D. Đối với tiêu chuẩn Bắc Mỹ, một PRA gồm 23BD. Do đó tốc độ truyền dẫn của giao diện là 2048kbit/s (đối với tiêu chuẩn châu Âu) hoặc 1544kbit/s (với tiêu chuẩn Bắc Mỹ) thông qua việc cộng thêm một số bit khung.
  • 40.  Mạng ISDN đã mang lại lợi ích cho các thuê bao là tất cả các dịch vụ đều được truy nhập chỉ qua một số máy điện thoại. Chỉ một đôi dây điện thoại là đủ truyền dẫn thoại, fax, truyền số liệu v.v... Một giao thức đặc biệt bảo đảm để mọi cuộc gọi từ ngoài vào đều được chuyển giao cho từng loại thiết bị bằng cách sử dụng dịch vụ “số đa thuê bao”.  Tuy nhiên, các dịch vụ video (như hội nghị truyền hình), truyền số liệu với tốc độ cao cần có băng tần rộng hơn. Để thoả mãn các dịch vụ này, chúng ta cần phát triển mạng B- ISDN băng rộng với các phương tiện truyền dẫn cáp đồng trục và cáp quang