SlideShare a Scribd company logo
HỒI SỨC
CHOÁNG CHẤN THƯƠNG
BS. TẠ HOÀNG THANH PHỤNG
Ca lâm sàng 1:
1 bệnh nhân 35 tuổi vào viện vì TNGT.
HA lúc vào 60/40 mmHg. Xquang có gãy
phức tạp đầu trên xương chày T, gãy ½
giữa xương đùi T, và gãy ngành ngồi.
Không có các vết thương hở, siêu âm
bụng echo (-).
Ca lâm sàng 2:
Bệnh nhân nam 42 tuổi vào viện vì vết
thương thấu bụng.
Khám: HA 70/50 mmHg
Vết thương khoảng 2cm vùng hông trái
sâu, rịn máu qua vết thương
Xử trí
CHOÁNG CHẤN THƯƠNG
Ba dạng choáng chấn thương thường gặp:
◦Choáng thần kinh.
◦Choáng tắc nghẽn – cơ học.
◦Choáng mất máu.
1 Choáng tắc nghẽn
2 Choáng thần kinh
3 Choáng mất máu
 Tràn khí màng phổi áp lực
Tràn máu màng ngoài tim
 Bệnh nhân thường rơi vào tình trạng PEA, siêu âm
tại giường giúp chẩn đoán nhanh chóng và chính xác!
1. Choáng tắc nghẽn (cơ học)
• Tràn dịch màng
tim
• Tràn khí màng
phổi
Cận lâm sang Độ nhạy Độ đặc hiệu
X – quang 52% 99%
Siêu âm 88 100
1 Choáng tắc nghẽn
2 Choáng thần kinh
3 Choáng mất máu
2. Choáng thần kinh
Là tổn thương tủy sống dẫn đến rối loạn hệ thần kinh tự động
choáng do đau cũng thuộc về choáng thần kinh:
 choáng thần kinh là một chẩn đoán loại trừ
ở bệnh nhân chấn thương
TÓM TẮT 1
Choáng chấn thương
 Tràn khí màng phổi và tràn máu màng tim đều có thể chẩn
đoán nhanh qua siêu âm tại giường.
Ứng dụng siêu âm tại giường giúp rút ngắn thời gian đi đến chẩn đoán
và các can thiệp cứu mạng.
PEA với QRS hẹp cần nghĩ ngay đến TKMP và TMMNT
 Choáng thần kinh là một chẩn đoán loại trừ
Hãy chắc chắn xem xét các tổn thương khác kèm theo trước khi kết
luận choáng do thần kinh, đặc biệt là choáng do đau.
1 Choáng tắc nghẽn
2 Choáng thần kinh
3 Choáng mất máu
 Là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tình trạng hạ
huyết áp và tử vong
 Cần sự phối hợp chặt chẽ của nhiều chuyên khoa, hồi sức
liên tục – liền mạch từ Cấp cứu cho đến giai đoạn hậu phẫu.
3. Choáng mất máu
Chiến lượt hồi sức kiểm soát tổn thương
(Damage control resuscitation)
Hồi sức kiểm soát tổn thương Hồi sức cổ điển
Chỉ 10% quân nhân Hoa Kỳ bị thương ở
Iraq và Afghanistan từ năm 2003 đến
năm 2009 tử vong
24% tử vong trong chiến tranh vùng
Vịnh lần thứ nhất (1990 – 1991) và
chiến tranh Việt Nam (1961 – 1973)
HỒI SỨC KIỂM
SOÁT TỔN
THƯƠNG
(Damage
control
resuscitation)
Hồi sức kiểm soát tổn thương
 Hồi sức theo chiến lược Hồi sức kiểm soát tổn thương
(Damage Control Resuscitation)
 Hạn chế dịch tinh thể
 Chấp nhận huyết áp thấp
 Truyền cân bằng các chế phẩm máu
 Điều chỉnh đông máu
Điểu chỉnh tiêu sợi huyết quá mức (hyperfibrinolysis)
 Tránh hạ thân nhiệt
Hồi sức kiểm soát tổn thương
 Hồi sức theo chiến lược Hồi sức kiểm soát tổn thương
(Damage Control Resuscitation)
Hạn chế dịch tinh thể
Chấp nhận huyết áp thấp
Truyền cân bằng chế phẩm máu
Điều chỉnh rối loạn đông máu
Điểu chỉnh tiêu sợi huyết quá mức (hyperfibrinolysis)
Tránh hạ thân nhiệt
ĐÔNG –
CẦM MÁU
CHỐNG
ĐÔNG
TIÊU SỢI
HUYẾT
Trong chấn thương có sự gia
tăng Tiêu sợi huyết quá mức
(bệnh lý). Bất kể chấn thương
chảy máu là gì (CTSN, mạch máu
ngoại biên hay các cơ quan nội
tạng khác)
TIÊU SỢI
HUYẾT
Tăng sản sinh heparin do
phá huỷ glycocalyx
”The survival benefit decreased by 10% for every 15 min of treatment delay until 3 h, after
which there was no benefit. There was no increase in vascular occlusive events with
tranexamic acid, with no heterogeneity by site of bleeding (p=0·5956). Treatment delay did
not modify the effect of tranexamic acid on vascular occlusive events.”
TRONG 3H ĐẦU SAU CHẤN THƯƠNG, VỚI MỖI 15 PHÚT TRÌ HOÃN SỬ DỤNG
TRANEXAMIC, LỢI ÍCH SỐNG GIẢM 10%. VÀ SAU 3H THÌ TRANEXAMIC KHÔNG CÓ LỢI
• Antifibrinolytic agents
Recommendation 25: We recommend
that tranexamic acid be administered as
early as possible to the trauma patient
who is bleeding or at risk of significant
haemorrhage at a loading dose of 1 g
infused over 10 min, followed by an i.v.
infusion of 1 g over 8 h. (Grade 1A)
LIỀU DÙNG
Liều nạp dao động từ 2.5 mg/kg đến 100 mg/kg và
Liều duy trì từ 0.25 mg/kg/h đến 4 mg/kg/h trong khoảng thời gian 1-12
giờ.
Các nghiên cứu trong phẫu thuật tim đã chỉ ra rằng liều TXA ban đầu 10
mg/kg sau đó truyền 1 mg/kg /giờ tạo ra nồng độ trong huyềt tương đủ
để ức chế tiêu sợi huyết in vitro. Mối quan hệ đáp ứng liều lượng của TXA
đã được kiểm tra bởi Horrow và cộng sự, kết luận rằng 10 mg/kg sau đó là
1 mg/kg/giờ làm giảm chảy máu và liều lớn hơn không mang lại bất kỳ lợi
ích cầm máu bổ sung nào.
TRONG CẤP CỨU
• CRASH-2 cho thấy tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch (VTE) không thay đổi, trong
khi huyết khối động mạch sau chấn thương, đặc biệt là nhồi máu cơ tim,
lại thấp hơn khi sử dụng TXA.
TÓM TẮT 2
Choáng chấn thương
 TXA dùng càng sớm càng tốt trong 3h đầu sau chấn thương.
Cứ mỗi 15 phút trôi qua, lợi ích sống còn giảm đi 10%
 Dùng đầy đủ liều nạp và liều duy trì
Liều nạp: 1g/10 phút
Duy trì: truyền 1g trong 8h
Hồi sức kiểm soát tổn thương
 Hồi sức theo chiến lược Hồi sức kiểm soát tổn thương
(Damage Control Resuscitation)
Hạn chế dịch tinh thể
Chấp nhận huyết áp thấp
Truyền cân bằng chế phẩm máu
Điều chỉnh rối loạn đông máu
Điểu chỉnh tiêu sợi huyết quá mức (hyperfibrinolysis)
Tránh hạ thân nhiệt
•Vòng xoắn bệnh lý
• Hạ thân nhiệt
• Rối loạn đông máu
• Toan máu
Sử dụng máy làm ấm dịch truyền khi
truyền một lượng dịch lớn.
Hạ thân nhiệt gây giảm chức năng các
emzym trong dòng thác đông máu.
 TD toan kiềm qua khí máu động mạch
Đề xuất:
 Trang bị máy làm ấm dịch truyền và máy XN khí
máu và điện giải tại khoa Cấp cứu!
Hồi sức kiểm soát tổn thương
 Hồi sức theo chiến lược Hồi sức kiểm soát tổn thương
(Damage Control Resuscitation)
Hạn chế dịch tinh thể
Chấp nhận huyết áp thấp
Truyền cân bằng chế phẩm máu
Điều chỉnh rối loạn đông máu
Điều chỉnh tiêu sợi huyết quá mức (hyperfibrinolysis)
Tránh hạ thân nhiệt
Choáng mất máu
Mất máu toàn phần: bao
gồm bạch cầu, tiểu cầu, và
các yếu tố đông máu …v.v…
Huyết tương
Hồng cầu
Hct ~ 40 %
Hb ~ 13.3 g/dL
Một cách gần đúng thì
Hct = Hb x 3.
Trong mất máu cấp,
công thức máu không
giúp tiên lượng được
lượng máu mất
Hct vẫn ~ 40%;
Hb 13.3 g/dL
Bình thường
Khi mất máu cấp giai đoạn đầu
Huyết tương
Hồng cầu
g/dL
Huyết tương
Hồng cầu
Hct ~ 20 %
Hb ~ 6.6 g/dL
Khi mất máu cấp giai đoạn sau 4 – 6 giờ, hoặc đã được hồi sức dịch
Đến giai đoạn này thì công thức máu mới phần nào
phản ánh được lượng máu mất
Nước tinh khiết
NaCl 0,9 %
Lactate Ringer
Glucose
200 g/dL
Glucose
200 g/dL
Glucose
100 g/dL
Hb 14 g/dL
Hb 14 g/dL
Hb 8 g/dL
Công thức máu
BN lúc nhập viện
Khi hồi sức dịch
đẩy đủ
Cần lặp lại xét nghiệm máu thường xuyên
sau bù một lượng lớn dịch hoặc sau 4 – 6 giờ
sau chấn thương.
Yếu tố nhiễu về XN máu
3. Choáng mất máu
 Trong vài giờ đầu sau chấn thương, có sự gia tăng bạch
cầu do đáp ứng stress – đây không phải là yếu tố chỉ điểm
nhiễm trùng
 Một số trường hợp có sự gia tăng nhanh chóng hồng cầu
còn nhân ra ngoại vi do tăng huy động ở tủy xương  dẫn
đến nhầm lẫn trong phân biệt lymphocyte và hồng cầu non
TÓM TẮT 3
3. Choáng mất máu
 Mất máu trong choáng chấn thương là mất máu toàn phần
Chú ý cả về hồi sức các thành phần khác của máu, không chỉ chú ý mỗi hồng
cầu
 Công thức máu lúc vào viện không đánh giá được tình trạng mất
máu
Công thức máu sẽ phản ánh được phần nào tình trạng máu mất vào giờ thứ
4 – 6 sau chấn thương, hoặc sau bù dịch
 Xét nghiệm máu có thể gây nhầm lẫn do kỹ thuật xét nghiệm
Có thể cân nhắc thực hiện lại tổng phân tích TB máu bằng máy đếm tổng trở.
Tại sao phải hạn
chế dịch tinh thể
So sánh loại dịch tinh thể thường dùng
?
Tác hại của việc truyền nhiều dịch tinh
thể ?
Hạn chế là bao nhiêu ?
WORLD HEALTH ORGANIZATION – After Action Review PAGE 39 (Sep-22)
WORLD HEALTH ORGANIZATION – Country COVID-19 Intra-Action Review (IAR) SLIDE 39
Lựa chọncác chế phẩm dùng trong hồi sức
Natrichlorid 0.9%
Lactate Ringer
Dịch nước muối “sinh
lý” lại có nồng độ Na+
và Cl- cao hơn so với
huyết tương và pH
toan hơn .
Các dung dịch Ringer có nồng độ các chất điện giải gần với huyết tương nhất.
Vậy tại sao số BN nhận được dung dịch Ringer lại rất thấp so với NaCl 0.9 % ?
7 lý do khiến NaCl 0.9 % được sử dụng nhiều nhất
 Nó rẻ.
 Nó được gọi tên “nước muối sinh lý”
 Đó là những gì chúng tôi luôn làm.
 Tất cả mọi người trong khoa sử dụng nó.
 Đó là cách mà tôi được đào tạo.
 Nó dường như hoạt động.
 Các điều dưỡng dùng một cách “tự động”
1. Hạn chế dịch tinh thể
https://emcrit.org/pulmcrit/smart/
8 lý do không dùng Ringer Lactate
 Nó “có vẻ lạ”
 Gây toan acid lactic
 Nguy hiểm ở BN tăng kali máu.
 Nghi ngại ở bệnh nhân suy chức năng gan.
1. Hạn chế dịch tinh thể
Ringer lactate an toàn trên bệnh nhân tăng kali máu
O’Malley 2005 đã thực hiện một thử nghiệm ngẫu nhiên, mù
đôi có kiểm soát đối với LR so với NS để hồi sức dịch trong phẫu
thuật ghép thận. Nghiên cứu được kết thúc sớm vì lý do an
toàn sau khi phân tích dữ liệu tạm thời từ 51 bệnh nhân.
Nhóm Natrichloride 0.9% Nhóm Ringer Lactate
19% BN tăng > 6 mmol/L Không có bệnh nhân nào
31% BN nhiễm toan chuyển hóa cần
điều trị bằng Sodium bicarbonate
0% bệnh nhân bị nhiễm toan chuyển
hóa
Ringer lactate an toàn trên bệnh nhân tăng kali máu
Natrichlorid 0.9% Ringer Lactate
Khajavi
2008
K+ + 0.5 mmol/L - 0.5 mmol/L
pH - 0.066 - 0.005
Modi 2012
K+
pH
Ringer lactate
Natrichloride 0.9% Ringer lactate
Xu hướng tăng kali máu Xu hướng làm giảm kali máu
Gây toan tăng clo máu Xu hướng bình ổn pH
Dùng an toàn trên BN xơ gan
TÓM TẮT 4
Dịch truyền
 Lựa chọn dịch truyền đầu tay là Ringer lactate
 Các quan niệm sai lầm về Ringer lactate gây toan hóa máu
và tăng kali máu đã được gỡ bỏ
 Natri chlorid 0.9% không phải là dung dịch “sinh lý”
 Natri chlorid 0.9% gây tăng kali máu và toan máu do tăng
chlor huyết
So sánh loại dịch tinh thể thường dùng ?
Tác hại của việc truyền nhiều dịch tinh thể ?
Hạn chế là bao nhiêu ?
Hạn chế dịch tinh thể
 Truyền dịch tinh thể giúp:
 Bồi phụ thể tích tuần hoàn đã mất
 Tăng thể tích lưu thông trong lòng mạch, dẫn đến nâng
huyết áp, và tăng tưới máu cơ quan đích
Hồi sức truyền dịch có thể thúc đẩy rối loạn đông máu
Do pha loãng các yếu tố đông máu gây giảm nồng độ YTDM cần
thiết để gây đông.
Mức áp suất động mạch trung bình (MAP) quá mức có thể gia
tăng chảy máu bằng cách ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông.
Trong mất máu cấp càng nặng truyền càng nhanh
Trong mất máu mạn càng nặng truyền càng chậm
Hồi sức bảo tồn lớp Glycocalyx
◦ Việc sửa chữa sớm glycocalyx nội mô có thể
cải thiện phản ứng viêm toàn thân, rối loạn
đông máu và đáp ứng thể tích sau một cơn
thiếu máu cục bộ toàn thân hoặc kích thích
viêm như nhiễm trùng huyết hoặc chấn
thương lớn.
◦ Khung thời gian để glycocalyx nội mô tự
phục hồi về mặt lâm sàng mà không cần bất
kỳ sự can thiệp nào là không rõ ràng, nhưng
dữ liệu từ mô hình chuột và các thí nghiệm
nuôi cấy tế bào nội mô ở người cho thấy
rằng sau khi ngừng kích thích, phải mất 5-7
ngày để khôi phục lại glycocalyx về đường cơ
sở
Hồi sức bảo tồn lớp Glycocalyx
◦ Chỉ có máu và chế phẩm máu mới bảo tồn và phục hồi
lớp Glycocalyx
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
 Hồi sức < 3 lít dịch tinh thể trong 6 giờ đầu
 Cá nhân hóa với thể trạng người Việt và cá nhân hóa từng
trường hợp cụ thể.
Hạn chế dịch tinh thể
Vết thương xuyên thấu
Cải thiện tỉ lệ sống sót ở nhóm TRÌ HOÃN HỒI SỨC cao hơn nhóm HỒI SỨC
TIÊU CHUẨN có ý nghĩa thống kê (Walter B Cannon)
TRÌ HOÃN HỒI SỨC
(Đợi cầm máu dứt điểm rồi truyền dịch)
Có thể sử dụng 1 lượng nhỏ dịch để duy
trì ý thức hoặc bắt được mạch quay trên
lâm sàng
HỒI SỨC TIÊU CHUẨN
Bù dịch theo mục tiêu huyết áp
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
 Bickell et al chứng minh rằng việc truyền dịch tích cực trước
khi nhập viện cho bệnh nhân hạ huyết áp với vết thương xuyên
thấu ngực bụng có liên quan đến tỷ lệ sống sót thấp hơn và tỷ
lệ biến chứng cao hơn so với liệu pháp truyền dịch bắt đầu tại
thời điểm phẫu thuật.
 Các nghiên cứu trên động vật trước đây đã đưa ra giả thuyết
rằng phương pháp hồi sức tích cực bằng dịch có thể gây ra sự
phá vỡ liên kết của huyết khối, làm loãng các yếu tố đông
máu và giảm độ nhớt của máu với nguy cơ tái xuất huyết
Chấn thương xuyên thấu
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
 Chiến lượt “SCOOP and RUN” (“Xúc và chạy”)
 Chấp nhận huyết áp tâm thu 60 – 70 mmHg
 Phẫu thuật tối khẩn!
Chấn thương xuyên thấu
TÓM TẮT 5
3. Choáng mất máu
 Truyền quá nhiều dịch sẽ dẫn đến
 Hạ thân nhiệt
 Rối loạn đông máu do pha loãng
Tổn thương lớp Glycocalyx
Tăng MAP  Tăng lượng máu chảy
Phù mô, tang AL ổ bụng, toan chuyển hoá tăng Cl
TÓM TẮT 5
3. Choáng mất máu
 Hồi sức < 3 lít dịch trong 6 giờ đầu (Cá nhân hoá thể trạng
người Việt và cơ chế chấn thương)
Trong hồi sức dịch choáng chấn thương, dịch tốt nhất là máu
và các chế phẩm của máu!
Vết thương xuyên thấu  HẠN CHẾ DỊCH  SCOOP AND
RUN
TÓM TẮT 5
3. Choáng mất máu
 Hồi sức < 3 lít dịch trong 6 giờ đầu (Cá nhân hoá thể trạng
người Việt và cơ chế chấn thương)
Trong hồi sức dịch choáng chấn thương, dịch tốt nhất là máu
và các chế phẩm của máu!
 Tỉ lệ Hồng cầu lắng : huyết tương tươi đông lạnh: tiểu cầu tỉ
lệ 1:1:1
 Nếu hồi sức dịch, hồi sức theo tỉ lệ 1/3 máu và 2/3 dịch tinh
thể.
Phác đồ truyền máu lượng lớn ra đời
(Massive transfusion protocol MTP)
Trong choáng chấn thương, dịch tinh thể có thể chỉ nên là biện pháp
cứu cánh trong khi đợi máu và các chế phẩm của máu!
MASSIVE TRANSFUSION
(Truyền máu lượng lớn)
• Truyền ≥ 10 đơn vị hồng cầu lắng/24h
• Truyền ≥ 4 đơn vị hồng cầu lắng/1h và cần tiếp tục các chế phẩm
máu khác
• Thay thế > 50% tổng thể tích máu trong vòng 3h
• Cần truyền máu khi mất 150 mL/phút
Khi nào cần kích hoạt ?
Tiêu chuẩn kích hoạt ( 1 hoặc hơn)
◦ ABC score đạt ≥ 2 điểm
◦ Huyết động không ổn định dai dẳn
◦ Xuất huyết đang tiến triển cần phẫu thuật hoặc gây tắc mạch
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
Abc score
ABC score (Assessment of blood consumption) thang điểm đánh giá
tiêu thụ máu. Điểm ≥ 2 tiên lượng bệnh nhân cần truyền máu lượng
lớn trong vòng 24h với độ nhạy 75 – 90 %, độ đặc hiệu 67 – 86%, độ
chính xác tổng thể 84 – 86 %.
◦ Chấn thương xuyên thấu (no = 0, yes = 1)
◦ Huyết áp tại khoa cấp cứu <90 mmHg (no = 0, yes = 1)
◦ Nhịp tim tại khoa cấp cứu > 120 lần/phút (no = 0, yes = 1)
◦ FAST (+) (no = 0, yes = 1)
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
Trong tiên lượng truyền máu không có các xét nghiệm, hoàn
toàn dựa vào lâm sàng!  Phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm
lâm sàng
Hiện vẫn chưa có quy trình kích hoạt truyền máu lượng lớn
 Điều chỉnh theo tình hình hiện tại
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
◦ Hai trường hợp hay hặp trong cấp cứu: Lâm sàng hướng đến dấu hiệu mất
máu lượng lớn: bệnh kích thích, vật vã, niêm nhạt, vã mồ hôi, thở nhanh nông, ngủ gà,
thờ ơ, HA tụt hoặc chưa tụt, mạch nhanh …v..v….
◦ Trường hợp 1:
◦ Chấn thương xuyên thấu: vết thương hở, đứt động mạch, chảy máu nhìn thấy được
◦ Chấn thương đụng dập: tràn máu màng phổi trung bình – lớn, dịch tự do ổ bụng –
chấn thương gan, lách …v….v….
◦ Trường hợp 2: các dấu hiệu mất máu có thể kín đáo hơn
◦ Gãy xương
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
Mất máu trong chấn thương không phải lúc nào cũng thấy được, mà hầu hết cần
tiên lượng lượng máu mất
Loại gãy
xương
Số lượng máu mất
Ngay khi gãy xương Ba ngày sau
Trung bình
(mL)
Tối đa
(mL)
Trung bình
(mL)
Tối đa
(mL)
Cẳng chân 300 600 600 1400
Đùi 300 1000 1400 2400
Khung chậu 1700 2400 2500 4000
Tác giả Willenegger
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
TRƯỜNG HỢP 1
o Đăng ký dự trù máu
o Song song với hồi sức dịch
o Hồi sức < 3000 mL dịch tinh thể, lặp lại tổng phân tích TB máu!
TRƯỜNG HỢP 2
o Đăng ký dự trù máu
o Cân nhắc hồi sức dịch, giảm đau đầy đủ.
o Giảm đau: Fentanyl
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
Kích hoạt quy trình truyền máu lượng lớn
Đề xuất:
 Tất cả các BN choáng chấn thương đều được
“Đăng ký dự trù đơn HCL và HTTDL
Vấn đề:
 Một đơn vị máu được tối đa bao nhiêu lần dự trù ?
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
 Mục tiêu hồi sức tùy thuộc vào cơ chế chấn thương
 Chấn thương xuyên thấu
 Chấn thuơng đụng dập
 Chấn thượng sọ não
Chấp nhận huyết áp thấp
3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
 Hồi sức dịch quá mức có thể gây hội chứng khoang bụng,
giảm tưới máu ruột dù có hay không kèm theo chấn thương
bụng kín.
 Cho phép mức huyết áp tâm thu 80 – 90 mmHg khi không
kèm chấn thương sọ não
Chấn thương đụng dập
1 Quản lý huyết động
3 Quản lý đông máu
Phẫu
thuật
2 Thân nhiệt, Toan kiềm
•Vậy ngoài các biện pháp trên, còn biện pháp nào
giúp việc hồi sức hiệu quả “có ý nghĩa” ?
Điều chỉnh rối loạn đông máu
• Dựa vào INR và aPTT ratio
• XN PT: thăm dò các yếu tố II,
V, VII, và X.
• Xét nghiệm PT phụ thuộc rất
nhiều vào thromboplastin sử
dụng (vì nhiều hãng sản xuất
khác nhau, mặt khác có thể
sản xuất bằng nhiều nguồn:
người, thỏ lợn …, và từ nhiều
tổ chức: não, phổi ..). Vì vậy
tỉ số bình thường hóa Quốc
tế ra đời - INR
• Thời gian aPTT (thời gian cephalin – kaolin)
• Chỉ số bình thường của aPTT dao động tùy vào chất lượng cephalin từng hang
• Tỉ số aPTT BN/aPTT chứng
• aPTT chứng ở BV = 33.9s
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU
TÓM TẮT
Choáng chấn thương
 Tràn khí màng phổi và tràn máu màng tim đều có thể chẩn
đoán nhanh qua siêu âm tại giường.
Ứng dụng siêu âm tại giường giúp rút ngắn thời gian đi đến chẩn đoán
và các can thiệp cứu mạng.
PEA với QRS hẹp cần nghĩ ngay đến TKMP và TMMNT
 Choáng thần kinh là một chẩn đoán loại trừ
Hãy chắc chắn xem xét các tổn thương khác kèm theo trước khi kết
luận choáng do thần kinh, đặc biệt là choáng do đau.
TÓM TẮT
HỒI SỨC CHOÁNG CHẤN THƯƠNG
 Mất máu trong choáng chấn thương là mất máu toàn phần
Chú ý cả về hồi sức các thành phần khác của máu, không chỉ chú ý mỗi hồng
cầu
 Không dựa vào công thức máu ban đầu để đánh giá mức độ mất
máu
Công thức máu sẽ phản ánh được phần nào tình trạng máu mất vào giờ thứ
4 – 6 sau chấn thương, hoặc sau bù dịch
 Xét nghiệm máu có thể gây nhầm lẫn do kỹ thuật xét nghiệm
Có thể cân nhắc thực hiện lại tổng phân tích TB máu bằng máy đếm tổng trở.
TÓM TẮT
HỒI SỨC CHOÁNG CHẤN THƯƠNG
 Truyền một tỉ lệ hợp lý RBC: FFP: PLT = 1:1:1
 Sử dụng Tranexamic ở tất cả các bệnh nhân chấn thương trong vòng 3h đầu kể từ
thời điểm chấn thương.
Hạn chế dịch tinh thể
Tối đa 3000 mL trong 6h, hiệu chỉnh với thể trạng người việt
Điều chỉnh tốt các rối loạn đông máu
Vì không giống như xuất huyết tiêu hóa, chảy máu trong chấn thương làm tăng tiêu sợi
fibrin vì vậy cần hỗ trợ đông máu nhiều hơn trong XHTH
Làm ấm dịch truyền.
Đề xuất:
 Đưa bộ xét nghiệm dự trù máu và chế phẩm máu vào
xét nghiệm thường quy ở BN chấn thương nặng ?
 Trang bị khoa cấp cứu:
 Máy siêu âm 3 đầu dò.
 Máy làm ấm dịch truyền.
 Máy phân tích khí máu – điện giải.
1. al, E. C. (2006). Hepatic and Pulmonary Apoptosis After Hemorrhagic Shock in Swine Can Be
Reduced Through Modifications of Conventional Ringer’s Solution. The Journal of TRAUMA Injury,
Infection, and Critical Care, 52-63.
2. American College of Surgeons. (2018). Advanced Trauma Life Support 10th.
3. Damiani, D. (2016). Neurogenic Shock: Clinical Management and Particularities in an Emergency
Room. Artigo de Revisão.
4. G. H. Ramesh, J. C., & Farhath, S. (2019). Fluid resuscitation in trauma: what are the best strategies
and fluids? International Journal of Emergency Medicine.
5. Jeremy W. Cannon, M. (2018). Hemorrhagic Shock. NEJM, 370-379.
6. Madigan MC, K. C. (2008). Secondary abdominal compartment syndrome after severe extremity
injury: are early, aggressive fluid resuscitation strategies to blame? . J Trauma, 64:280–285.
7. Ronald Chang, M., & John B. Holcomb, M. (2017). Optimal Fluid Therapy for Traumatic
Hemorrhagic Shock. Crit Care Clin.
8. Silvia Coppola, S. F. (2014). Fluid resuscitation in trauma patients: what should we know? Curr Opin
Crit Care, 444-450.
9. Vincent, J.-L. (2019). Annual Update in Intensive Care and Emergency Medicine 2019. Springer.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• https://emcrit.org/pulmcrit/myth-busting-lactated-ringers-is-safe-in-hyperkalemia-and-is-superior-
to-ns/
• https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK500033/#:~:text=%5B6%5D%5B7%5D%20Furthermore,do
es%20not%20have%20this%20effect.
• https://emcrit.org/pulmcrit/smart/
TÀI LIỆU THAM KHẢO

More Related Content

What's hot

PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
CHOÁNG
CHOÁNGCHOÁNG
CHOÁNG
SoM
 
Choáng
ChoángChoáng
Choáng
Yen Ha
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
SoM
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
SoM
 
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
Thoái hóa cột sống.pptx
Thoái hóa cột sống.pptxThoái hóa cột sống.pptx
Thoái hóa cột sống.pptx
VictorDong2
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
SoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
SoM
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Yen Ha
 
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔIVIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
SoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
SoM
 
Liệu pháp bù thể tích tuần hoàn
Liệu pháp bù thể tích tuần hoànLiệu pháp bù thể tích tuần hoàn
Liệu pháp bù thể tích tuần hoàn
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
SoM
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Thanh Liem Vo
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
SoM
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
SoM
 

What's hot (20)

PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
CHOÁNG
CHOÁNGCHOÁNG
CHOÁNG
 
Choáng
ChoángChoáng
Choáng
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Thoái hóa cột sống.pptx
Thoái hóa cột sống.pptxThoái hóa cột sống.pptx
Thoái hóa cột sống.pptx
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔIVIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
Liệu pháp bù thể tích tuần hoàn
Liệu pháp bù thể tích tuần hoànLiệu pháp bù thể tích tuần hoàn
Liệu pháp bù thể tích tuần hoàn
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
 

Similar to Hồi sức choáng chấn thương.pptx

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Duy Phan
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
Xhth 2017 - y6
Xhth   2017 - y6Xhth   2017 - y6
Xhth 2017 - y6
Nguyễn Như
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
Pledger Harry
 
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdfICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
SoM
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùng
SoM
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
nataliej4
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
Yen Ha
 
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩnHuyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Soc mat mau 1(ag)
Soc mat mau 1(ag)Soc mat mau 1(ag)
Soc mat mau 1(ag)
Bác sĩ nhà quê
 
02 pass xu tri tre soc
02 pass   xu tri tre soc02 pass   xu tri tre soc
02 pass xu tri tre soc
Nguyen Phong Trung
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
SoM
 
Cập nhật điều trị sốc chấn thương
Cập nhật điều trị sốc chấn thươngCập nhật điều trị sốc chấn thương
Cập nhật điều trị sốc chấn thương
Huong300156
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
long le xuan
 
SXHD _ XUẤT HUYẾT NẶNG + TỔN THƯƠNG TẠNG 2022.pdf
SXHD _ XUẤT HUYẾT NẶNG + TỔN THƯƠNG TẠNG 2022.pdfSXHD _ XUẤT HUYẾT NẶNG + TỔN THƯƠNG TẠNG 2022.pdf
SXHD _ XUẤT HUYẾT NẶNG + TỔN THƯƠNG TẠNG 2022.pdf
SoM
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
MyThaoAiDoan
 

Similar to Hồi sức choáng chấn thương.pptx (20)

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Xhth 2017 - y6
Xhth   2017 - y6Xhth   2017 - y6
Xhth 2017 - y6
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
 
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdfICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùng
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩnHuyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
Soc mat mau 1(ag)
Soc mat mau 1(ag)Soc mat mau 1(ag)
Soc mat mau 1(ag)
 
02 pass xu tri tre soc
02 pass   xu tri tre soc02 pass   xu tri tre soc
02 pass xu tri tre soc
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
 
Cập nhật điều trị sốc chấn thương
Cập nhật điều trị sốc chấn thươngCập nhật điều trị sốc chấn thương
Cập nhật điều trị sốc chấn thương
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
SXHD _ XUẤT HUYẾT NẶNG + TỔN THƯƠNG TẠNG 2022.pdf
SXHD _ XUẤT HUYẾT NẶNG + TỔN THƯƠNG TẠNG 2022.pdfSXHD _ XUẤT HUYẾT NẶNG + TỔN THƯƠNG TẠNG 2022.pdf
SXHD _ XUẤT HUYẾT NẶNG + TỔN THƯƠNG TẠNG 2022.pdf
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
 

Recently uploaded

[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
Đa khoa Đà Nẵng 180 Trần Phú
 
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất haySGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
HongBiThi1
 
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạNCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạSGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Phngon26
 
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BSNTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
HongBiThi1
 
vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạnvSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BSSGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
HongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạnSGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
HongBiThi1
 
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạnNTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
HongBiThi1
 
SGK sản Huế bệnh tim và thai nghén.pdf hay
SGK sản Huế bệnh tim và thai nghén.pdf haySGK sản Huế bệnh tim và thai nghén.pdf hay
SGK sản Huế bệnh tim và thai nghén.pdf hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
fdgdfsgsdfgsdf
 
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạnloãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdfSGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
HongBiThi1
 
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạSUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạnSGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
HongBiThi1
 
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạNTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạSGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảoSGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
fdgdfsgsdfgsdf
 

Recently uploaded (20)

[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
[QUẢNG NAM] Địa Chỉ Xét Nghiệm, Khám Chữa Bệnh Xã Hội Tại Quảng Nam
 
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất haySGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
 
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạNCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạSGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
 
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BSNTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
 
vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạnvSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BSSGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạnSGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
SGK cũ nhiễm khuẩn hậu sản hay nha các bạn
 
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạnNTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
 
SGK sản Huế bệnh tim và thai nghén.pdf hay
SGK sản Huế bệnh tim và thai nghén.pdf haySGK sản Huế bệnh tim và thai nghén.pdf hay
SGK sản Huế bệnh tim và thai nghén.pdf hay
 
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
 
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạnloãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdfSGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
 
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạSUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
SUY THAI TRONG CHUY_N D_.ppt hay các bạn ạ
 
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạnSGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
 
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạNTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạSGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảoSGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
 

Hồi sức choáng chấn thương.pptx

  • 1. HỒI SỨC CHOÁNG CHẤN THƯƠNG BS. TẠ HOÀNG THANH PHỤNG
  • 2. Ca lâm sàng 1: 1 bệnh nhân 35 tuổi vào viện vì TNGT. HA lúc vào 60/40 mmHg. Xquang có gãy phức tạp đầu trên xương chày T, gãy ½ giữa xương đùi T, và gãy ngành ngồi. Không có các vết thương hở, siêu âm bụng echo (-).
  • 3. Ca lâm sàng 2: Bệnh nhân nam 42 tuổi vào viện vì vết thương thấu bụng. Khám: HA 70/50 mmHg Vết thương khoảng 2cm vùng hông trái sâu, rịn máu qua vết thương Xử trí
  • 4. CHOÁNG CHẤN THƯƠNG Ba dạng choáng chấn thương thường gặp: ◦Choáng thần kinh. ◦Choáng tắc nghẽn – cơ học. ◦Choáng mất máu.
  • 5. 1 Choáng tắc nghẽn 2 Choáng thần kinh 3 Choáng mất máu
  • 6.  Tràn khí màng phổi áp lực Tràn máu màng ngoài tim  Bệnh nhân thường rơi vào tình trạng PEA, siêu âm tại giường giúp chẩn đoán nhanh chóng và chính xác! 1. Choáng tắc nghẽn (cơ học) • Tràn dịch màng tim • Tràn khí màng phổi
  • 7. Cận lâm sang Độ nhạy Độ đặc hiệu X – quang 52% 99% Siêu âm 88 100
  • 8. 1 Choáng tắc nghẽn 2 Choáng thần kinh 3 Choáng mất máu
  • 9. 2. Choáng thần kinh Là tổn thương tủy sống dẫn đến rối loạn hệ thần kinh tự động choáng do đau cũng thuộc về choáng thần kinh:  choáng thần kinh là một chẩn đoán loại trừ ở bệnh nhân chấn thương
  • 10. TÓM TẮT 1 Choáng chấn thương  Tràn khí màng phổi và tràn máu màng tim đều có thể chẩn đoán nhanh qua siêu âm tại giường. Ứng dụng siêu âm tại giường giúp rút ngắn thời gian đi đến chẩn đoán và các can thiệp cứu mạng. PEA với QRS hẹp cần nghĩ ngay đến TKMP và TMMNT  Choáng thần kinh là một chẩn đoán loại trừ Hãy chắc chắn xem xét các tổn thương khác kèm theo trước khi kết luận choáng do thần kinh, đặc biệt là choáng do đau.
  • 11. 1 Choáng tắc nghẽn 2 Choáng thần kinh 3 Choáng mất máu
  • 12.  Là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tình trạng hạ huyết áp và tử vong  Cần sự phối hợp chặt chẽ của nhiều chuyên khoa, hồi sức liên tục – liền mạch từ Cấp cứu cho đến giai đoạn hậu phẫu. 3. Choáng mất máu
  • 13. Chiến lượt hồi sức kiểm soát tổn thương (Damage control resuscitation) Hồi sức kiểm soát tổn thương Hồi sức cổ điển Chỉ 10% quân nhân Hoa Kỳ bị thương ở Iraq và Afghanistan từ năm 2003 đến năm 2009 tử vong 24% tử vong trong chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất (1990 – 1991) và chiến tranh Việt Nam (1961 – 1973)
  • 14. HỒI SỨC KIỂM SOÁT TỔN THƯƠNG (Damage control resuscitation)
  • 15.
  • 16. Hồi sức kiểm soát tổn thương  Hồi sức theo chiến lược Hồi sức kiểm soát tổn thương (Damage Control Resuscitation)  Hạn chế dịch tinh thể  Chấp nhận huyết áp thấp  Truyền cân bằng các chế phẩm máu  Điều chỉnh đông máu Điểu chỉnh tiêu sợi huyết quá mức (hyperfibrinolysis)  Tránh hạ thân nhiệt
  • 17. Hồi sức kiểm soát tổn thương  Hồi sức theo chiến lược Hồi sức kiểm soát tổn thương (Damage Control Resuscitation) Hạn chế dịch tinh thể Chấp nhận huyết áp thấp Truyền cân bằng chế phẩm máu Điều chỉnh rối loạn đông máu Điểu chỉnh tiêu sợi huyết quá mức (hyperfibrinolysis) Tránh hạ thân nhiệt
  • 19. Trong chấn thương có sự gia tăng Tiêu sợi huyết quá mức (bệnh lý). Bất kể chấn thương chảy máu là gì (CTSN, mạch máu ngoại biên hay các cơ quan nội tạng khác) TIÊU SỢI HUYẾT Tăng sản sinh heparin do phá huỷ glycocalyx
  • 20.
  • 21. ”The survival benefit decreased by 10% for every 15 min of treatment delay until 3 h, after which there was no benefit. There was no increase in vascular occlusive events with tranexamic acid, with no heterogeneity by site of bleeding (p=0·5956). Treatment delay did not modify the effect of tranexamic acid on vascular occlusive events.” TRONG 3H ĐẦU SAU CHẤN THƯƠNG, VỚI MỖI 15 PHÚT TRÌ HOÃN SỬ DỤNG TRANEXAMIC, LỢI ÍCH SỐNG GIẢM 10%. VÀ SAU 3H THÌ TRANEXAMIC KHÔNG CÓ LỢI
  • 22. • Antifibrinolytic agents Recommendation 25: We recommend that tranexamic acid be administered as early as possible to the trauma patient who is bleeding or at risk of significant haemorrhage at a loading dose of 1 g infused over 10 min, followed by an i.v. infusion of 1 g over 8 h. (Grade 1A)
  • 23. LIỀU DÙNG Liều nạp dao động từ 2.5 mg/kg đến 100 mg/kg và Liều duy trì từ 0.25 mg/kg/h đến 4 mg/kg/h trong khoảng thời gian 1-12 giờ. Các nghiên cứu trong phẫu thuật tim đã chỉ ra rằng liều TXA ban đầu 10 mg/kg sau đó truyền 1 mg/kg /giờ tạo ra nồng độ trong huyềt tương đủ để ức chế tiêu sợi huyết in vitro. Mối quan hệ đáp ứng liều lượng của TXA đã được kiểm tra bởi Horrow và cộng sự, kết luận rằng 10 mg/kg sau đó là 1 mg/kg/giờ làm giảm chảy máu và liều lớn hơn không mang lại bất kỳ lợi ích cầm máu bổ sung nào.
  • 24. TRONG CẤP CỨU • CRASH-2 cho thấy tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch (VTE) không thay đổi, trong khi huyết khối động mạch sau chấn thương, đặc biệt là nhồi máu cơ tim, lại thấp hơn khi sử dụng TXA.
  • 25. TÓM TẮT 2 Choáng chấn thương  TXA dùng càng sớm càng tốt trong 3h đầu sau chấn thương. Cứ mỗi 15 phút trôi qua, lợi ích sống còn giảm đi 10%  Dùng đầy đủ liều nạp và liều duy trì Liều nạp: 1g/10 phút Duy trì: truyền 1g trong 8h
  • 26. Hồi sức kiểm soát tổn thương  Hồi sức theo chiến lược Hồi sức kiểm soát tổn thương (Damage Control Resuscitation) Hạn chế dịch tinh thể Chấp nhận huyết áp thấp Truyền cân bằng chế phẩm máu Điều chỉnh rối loạn đông máu Điểu chỉnh tiêu sợi huyết quá mức (hyperfibrinolysis) Tránh hạ thân nhiệt
  • 27. •Vòng xoắn bệnh lý • Hạ thân nhiệt • Rối loạn đông máu • Toan máu
  • 28. Sử dụng máy làm ấm dịch truyền khi truyền một lượng dịch lớn. Hạ thân nhiệt gây giảm chức năng các emzym trong dòng thác đông máu.  TD toan kiềm qua khí máu động mạch
  • 29. Đề xuất:  Trang bị máy làm ấm dịch truyền và máy XN khí máu và điện giải tại khoa Cấp cứu!
  • 30. Hồi sức kiểm soát tổn thương  Hồi sức theo chiến lược Hồi sức kiểm soát tổn thương (Damage Control Resuscitation) Hạn chế dịch tinh thể Chấp nhận huyết áp thấp Truyền cân bằng chế phẩm máu Điều chỉnh rối loạn đông máu Điều chỉnh tiêu sợi huyết quá mức (hyperfibrinolysis) Tránh hạ thân nhiệt
  • 31. Choáng mất máu Mất máu toàn phần: bao gồm bạch cầu, tiểu cầu, và các yếu tố đông máu …v.v…
  • 32. Huyết tương Hồng cầu Hct ~ 40 % Hb ~ 13.3 g/dL Một cách gần đúng thì Hct = Hb x 3. Trong mất máu cấp, công thức máu không giúp tiên lượng được lượng máu mất Hct vẫn ~ 40%; Hb 13.3 g/dL Bình thường Khi mất máu cấp giai đoạn đầu Huyết tương Hồng cầu g/dL
  • 33. Huyết tương Hồng cầu Hct ~ 20 % Hb ~ 6.6 g/dL Khi mất máu cấp giai đoạn sau 4 – 6 giờ, hoặc đã được hồi sức dịch Đến giai đoạn này thì công thức máu mới phần nào phản ánh được lượng máu mất
  • 34. Nước tinh khiết NaCl 0,9 % Lactate Ringer Glucose 200 g/dL Glucose 200 g/dL Glucose 100 g/dL Hb 14 g/dL Hb 14 g/dL Hb 8 g/dL Công thức máu BN lúc nhập viện Khi hồi sức dịch đẩy đủ Cần lặp lại xét nghiệm máu thường xuyên sau bù một lượng lớn dịch hoặc sau 4 – 6 giờ sau chấn thương.
  • 35. Yếu tố nhiễu về XN máu 3. Choáng mất máu  Trong vài giờ đầu sau chấn thương, có sự gia tăng bạch cầu do đáp ứng stress – đây không phải là yếu tố chỉ điểm nhiễm trùng  Một số trường hợp có sự gia tăng nhanh chóng hồng cầu còn nhân ra ngoại vi do tăng huy động ở tủy xương  dẫn đến nhầm lẫn trong phân biệt lymphocyte và hồng cầu non
  • 36. TÓM TẮT 3 3. Choáng mất máu  Mất máu trong choáng chấn thương là mất máu toàn phần Chú ý cả về hồi sức các thành phần khác của máu, không chỉ chú ý mỗi hồng cầu  Công thức máu lúc vào viện không đánh giá được tình trạng mất máu Công thức máu sẽ phản ánh được phần nào tình trạng máu mất vào giờ thứ 4 – 6 sau chấn thương, hoặc sau bù dịch  Xét nghiệm máu có thể gây nhầm lẫn do kỹ thuật xét nghiệm Có thể cân nhắc thực hiện lại tổng phân tích TB máu bằng máy đếm tổng trở.
  • 37. Tại sao phải hạn chế dịch tinh thể
  • 38. So sánh loại dịch tinh thể thường dùng ? Tác hại của việc truyền nhiều dịch tinh thể ? Hạn chế là bao nhiêu ?
  • 39. WORLD HEALTH ORGANIZATION – After Action Review PAGE 39 (Sep-22) WORLD HEALTH ORGANIZATION – Country COVID-19 Intra-Action Review (IAR) SLIDE 39 Lựa chọncác chế phẩm dùng trong hồi sức Natrichlorid 0.9% Lactate Ringer
  • 40. Dịch nước muối “sinh lý” lại có nồng độ Na+ và Cl- cao hơn so với huyết tương và pH toan hơn . Các dung dịch Ringer có nồng độ các chất điện giải gần với huyết tương nhất. Vậy tại sao số BN nhận được dung dịch Ringer lại rất thấp so với NaCl 0.9 % ?
  • 41. 7 lý do khiến NaCl 0.9 % được sử dụng nhiều nhất  Nó rẻ.  Nó được gọi tên “nước muối sinh lý”  Đó là những gì chúng tôi luôn làm.  Tất cả mọi người trong khoa sử dụng nó.  Đó là cách mà tôi được đào tạo.  Nó dường như hoạt động.  Các điều dưỡng dùng một cách “tự động” 1. Hạn chế dịch tinh thể https://emcrit.org/pulmcrit/smart/
  • 42. 8 lý do không dùng Ringer Lactate  Nó “có vẻ lạ”  Gây toan acid lactic  Nguy hiểm ở BN tăng kali máu.  Nghi ngại ở bệnh nhân suy chức năng gan. 1. Hạn chế dịch tinh thể
  • 43. Ringer lactate an toàn trên bệnh nhân tăng kali máu O’Malley 2005 đã thực hiện một thử nghiệm ngẫu nhiên, mù đôi có kiểm soát đối với LR so với NS để hồi sức dịch trong phẫu thuật ghép thận. Nghiên cứu được kết thúc sớm vì lý do an toàn sau khi phân tích dữ liệu tạm thời từ 51 bệnh nhân. Nhóm Natrichloride 0.9% Nhóm Ringer Lactate 19% BN tăng > 6 mmol/L Không có bệnh nhân nào 31% BN nhiễm toan chuyển hóa cần điều trị bằng Sodium bicarbonate 0% bệnh nhân bị nhiễm toan chuyển hóa
  • 44. Ringer lactate an toàn trên bệnh nhân tăng kali máu Natrichlorid 0.9% Ringer Lactate Khajavi 2008 K+ + 0.5 mmol/L - 0.5 mmol/L pH - 0.066 - 0.005 Modi 2012 K+ pH
  • 45. Ringer lactate Natrichloride 0.9% Ringer lactate Xu hướng tăng kali máu Xu hướng làm giảm kali máu Gây toan tăng clo máu Xu hướng bình ổn pH Dùng an toàn trên BN xơ gan
  • 46. TÓM TẮT 4 Dịch truyền  Lựa chọn dịch truyền đầu tay là Ringer lactate  Các quan niệm sai lầm về Ringer lactate gây toan hóa máu và tăng kali máu đã được gỡ bỏ  Natri chlorid 0.9% không phải là dung dịch “sinh lý”  Natri chlorid 0.9% gây tăng kali máu và toan máu do tăng chlor huyết
  • 47. So sánh loại dịch tinh thể thường dùng ? Tác hại của việc truyền nhiều dịch tinh thể ? Hạn chế là bao nhiêu ?
  • 48. Hạn chế dịch tinh thể  Truyền dịch tinh thể giúp:  Bồi phụ thể tích tuần hoàn đã mất  Tăng thể tích lưu thông trong lòng mạch, dẫn đến nâng huyết áp, và tăng tưới máu cơ quan đích
  • 49. Hồi sức truyền dịch có thể thúc đẩy rối loạn đông máu Do pha loãng các yếu tố đông máu gây giảm nồng độ YTDM cần thiết để gây đông. Mức áp suất động mạch trung bình (MAP) quá mức có thể gia tăng chảy máu bằng cách ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông.
  • 50. Trong mất máu cấp càng nặng truyền càng nhanh Trong mất máu mạn càng nặng truyền càng chậm
  • 51.
  • 52. Hồi sức bảo tồn lớp Glycocalyx ◦ Việc sửa chữa sớm glycocalyx nội mô có thể cải thiện phản ứng viêm toàn thân, rối loạn đông máu và đáp ứng thể tích sau một cơn thiếu máu cục bộ toàn thân hoặc kích thích viêm như nhiễm trùng huyết hoặc chấn thương lớn. ◦ Khung thời gian để glycocalyx nội mô tự phục hồi về mặt lâm sàng mà không cần bất kỳ sự can thiệp nào là không rõ ràng, nhưng dữ liệu từ mô hình chuột và các thí nghiệm nuôi cấy tế bào nội mô ở người cho thấy rằng sau khi ngừng kích thích, phải mất 5-7 ngày để khôi phục lại glycocalyx về đường cơ sở
  • 53. Hồi sức bảo tồn lớp Glycocalyx ◦ Chỉ có máu và chế phẩm máu mới bảo tồn và phục hồi lớp Glycocalyx
  • 54. 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương  Hồi sức < 3 lít dịch tinh thể trong 6 giờ đầu  Cá nhân hóa với thể trạng người Việt và cá nhân hóa từng trường hợp cụ thể. Hạn chế dịch tinh thể
  • 55. Vết thương xuyên thấu Cải thiện tỉ lệ sống sót ở nhóm TRÌ HOÃN HỒI SỨC cao hơn nhóm HỒI SỨC TIÊU CHUẨN có ý nghĩa thống kê (Walter B Cannon) TRÌ HOÃN HỒI SỨC (Đợi cầm máu dứt điểm rồi truyền dịch) Có thể sử dụng 1 lượng nhỏ dịch để duy trì ý thức hoặc bắt được mạch quay trên lâm sàng HỒI SỨC TIÊU CHUẨN Bù dịch theo mục tiêu huyết áp
  • 56. 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương  Bickell et al chứng minh rằng việc truyền dịch tích cực trước khi nhập viện cho bệnh nhân hạ huyết áp với vết thương xuyên thấu ngực bụng có liên quan đến tỷ lệ sống sót thấp hơn và tỷ lệ biến chứng cao hơn so với liệu pháp truyền dịch bắt đầu tại thời điểm phẫu thuật.  Các nghiên cứu trên động vật trước đây đã đưa ra giả thuyết rằng phương pháp hồi sức tích cực bằng dịch có thể gây ra sự phá vỡ liên kết của huyết khối, làm loãng các yếu tố đông máu và giảm độ nhớt của máu với nguy cơ tái xuất huyết Chấn thương xuyên thấu
  • 57. 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương  Chiến lượt “SCOOP and RUN” (“Xúc và chạy”)  Chấp nhận huyết áp tâm thu 60 – 70 mmHg  Phẫu thuật tối khẩn! Chấn thương xuyên thấu
  • 58.
  • 59. TÓM TẮT 5 3. Choáng mất máu  Truyền quá nhiều dịch sẽ dẫn đến  Hạ thân nhiệt  Rối loạn đông máu do pha loãng Tổn thương lớp Glycocalyx Tăng MAP  Tăng lượng máu chảy Phù mô, tang AL ổ bụng, toan chuyển hoá tăng Cl
  • 60. TÓM TẮT 5 3. Choáng mất máu  Hồi sức < 3 lít dịch trong 6 giờ đầu (Cá nhân hoá thể trạng người Việt và cơ chế chấn thương) Trong hồi sức dịch choáng chấn thương, dịch tốt nhất là máu và các chế phẩm của máu! Vết thương xuyên thấu  HẠN CHẾ DỊCH  SCOOP AND RUN
  • 61. TÓM TẮT 5 3. Choáng mất máu  Hồi sức < 3 lít dịch trong 6 giờ đầu (Cá nhân hoá thể trạng người Việt và cơ chế chấn thương) Trong hồi sức dịch choáng chấn thương, dịch tốt nhất là máu và các chế phẩm của máu!  Tỉ lệ Hồng cầu lắng : huyết tương tươi đông lạnh: tiểu cầu tỉ lệ 1:1:1  Nếu hồi sức dịch, hồi sức theo tỉ lệ 1/3 máu và 2/3 dịch tinh thể.
  • 62. Phác đồ truyền máu lượng lớn ra đời (Massive transfusion protocol MTP)
  • 63. Trong choáng chấn thương, dịch tinh thể có thể chỉ nên là biện pháp cứu cánh trong khi đợi máu và các chế phẩm của máu! MASSIVE TRANSFUSION (Truyền máu lượng lớn) • Truyền ≥ 10 đơn vị hồng cầu lắng/24h • Truyền ≥ 4 đơn vị hồng cầu lắng/1h và cần tiếp tục các chế phẩm máu khác • Thay thế > 50% tổng thể tích máu trong vòng 3h • Cần truyền máu khi mất 150 mL/phút
  • 64.
  • 65. Khi nào cần kích hoạt ? Tiêu chuẩn kích hoạt ( 1 hoặc hơn) ◦ ABC score đạt ≥ 2 điểm ◦ Huyết động không ổn định dai dẳn ◦ Xuất huyết đang tiến triển cần phẫu thuật hoặc gây tắc mạch 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
  • 66. Abc score ABC score (Assessment of blood consumption) thang điểm đánh giá tiêu thụ máu. Điểm ≥ 2 tiên lượng bệnh nhân cần truyền máu lượng lớn trong vòng 24h với độ nhạy 75 – 90 %, độ đặc hiệu 67 – 86%, độ chính xác tổng thể 84 – 86 %. ◦ Chấn thương xuyên thấu (no = 0, yes = 1) ◦ Huyết áp tại khoa cấp cứu <90 mmHg (no = 0, yes = 1) ◦ Nhịp tim tại khoa cấp cứu > 120 lần/phút (no = 0, yes = 1) ◦ FAST (+) (no = 0, yes = 1) 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
  • 67. Trong tiên lượng truyền máu không có các xét nghiệm, hoàn toàn dựa vào lâm sàng!  Phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm lâm sàng Hiện vẫn chưa có quy trình kích hoạt truyền máu lượng lớn  Điều chỉnh theo tình hình hiện tại 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
  • 68. ◦ Hai trường hợp hay hặp trong cấp cứu: Lâm sàng hướng đến dấu hiệu mất máu lượng lớn: bệnh kích thích, vật vã, niêm nhạt, vã mồ hôi, thở nhanh nông, ngủ gà, thờ ơ, HA tụt hoặc chưa tụt, mạch nhanh …v..v…. ◦ Trường hợp 1: ◦ Chấn thương xuyên thấu: vết thương hở, đứt động mạch, chảy máu nhìn thấy được ◦ Chấn thương đụng dập: tràn máu màng phổi trung bình – lớn, dịch tự do ổ bụng – chấn thương gan, lách …v….v…. ◦ Trường hợp 2: các dấu hiệu mất máu có thể kín đáo hơn ◦ Gãy xương 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
  • 69. Mất máu trong chấn thương không phải lúc nào cũng thấy được, mà hầu hết cần tiên lượng lượng máu mất Loại gãy xương Số lượng máu mất Ngay khi gãy xương Ba ngày sau Trung bình (mL) Tối đa (mL) Trung bình (mL) Tối đa (mL) Cẳng chân 300 600 600 1400 Đùi 300 1000 1400 2400 Khung chậu 1700 2400 2500 4000 Tác giả Willenegger 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
  • 70. TRƯỜNG HỢP 1 o Đăng ký dự trù máu o Song song với hồi sức dịch o Hồi sức < 3000 mL dịch tinh thể, lặp lại tổng phân tích TB máu! TRƯỜNG HỢP 2 o Đăng ký dự trù máu o Cân nhắc hồi sức dịch, giảm đau đầy đủ. o Giảm đau: Fentanyl 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương
  • 71.
  • 72. Kích hoạt quy trình truyền máu lượng lớn
  • 73. Đề xuất:  Tất cả các BN choáng chấn thương đều được “Đăng ký dự trù đơn HCL và HTTDL Vấn đề:  Một đơn vị máu được tối đa bao nhiêu lần dự trù ?
  • 74. 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương  Mục tiêu hồi sức tùy thuộc vào cơ chế chấn thương  Chấn thương xuyên thấu  Chấn thuơng đụng dập  Chấn thượng sọ não Chấp nhận huyết áp thấp
  • 75. 3.2 Hồi sức kiểm soát tổn thương  Hồi sức dịch quá mức có thể gây hội chứng khoang bụng, giảm tưới máu ruột dù có hay không kèm theo chấn thương bụng kín.  Cho phép mức huyết áp tâm thu 80 – 90 mmHg khi không kèm chấn thương sọ não Chấn thương đụng dập
  • 76. 1 Quản lý huyết động 3 Quản lý đông máu Phẫu thuật 2 Thân nhiệt, Toan kiềm
  • 77. •Vậy ngoài các biện pháp trên, còn biện pháp nào giúp việc hồi sức hiệu quả “có ý nghĩa” ?
  • 78. Điều chỉnh rối loạn đông máu • Dựa vào INR và aPTT ratio • XN PT: thăm dò các yếu tố II, V, VII, và X. • Xét nghiệm PT phụ thuộc rất nhiều vào thromboplastin sử dụng (vì nhiều hãng sản xuất khác nhau, mặt khác có thể sản xuất bằng nhiều nguồn: người, thỏ lợn …, và từ nhiều tổ chức: não, phổi ..). Vì vậy tỉ số bình thường hóa Quốc tế ra đời - INR
  • 79. • Thời gian aPTT (thời gian cephalin – kaolin) • Chỉ số bình thường của aPTT dao động tùy vào chất lượng cephalin từng hang • Tỉ số aPTT BN/aPTT chứng • aPTT chứng ở BV = 33.9s ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU
  • 80.
  • 81. TÓM TẮT Choáng chấn thương  Tràn khí màng phổi và tràn máu màng tim đều có thể chẩn đoán nhanh qua siêu âm tại giường. Ứng dụng siêu âm tại giường giúp rút ngắn thời gian đi đến chẩn đoán và các can thiệp cứu mạng. PEA với QRS hẹp cần nghĩ ngay đến TKMP và TMMNT  Choáng thần kinh là một chẩn đoán loại trừ Hãy chắc chắn xem xét các tổn thương khác kèm theo trước khi kết luận choáng do thần kinh, đặc biệt là choáng do đau.
  • 82. TÓM TẮT HỒI SỨC CHOÁNG CHẤN THƯƠNG  Mất máu trong choáng chấn thương là mất máu toàn phần Chú ý cả về hồi sức các thành phần khác của máu, không chỉ chú ý mỗi hồng cầu  Không dựa vào công thức máu ban đầu để đánh giá mức độ mất máu Công thức máu sẽ phản ánh được phần nào tình trạng máu mất vào giờ thứ 4 – 6 sau chấn thương, hoặc sau bù dịch  Xét nghiệm máu có thể gây nhầm lẫn do kỹ thuật xét nghiệm Có thể cân nhắc thực hiện lại tổng phân tích TB máu bằng máy đếm tổng trở.
  • 83. TÓM TẮT HỒI SỨC CHOÁNG CHẤN THƯƠNG  Truyền một tỉ lệ hợp lý RBC: FFP: PLT = 1:1:1  Sử dụng Tranexamic ở tất cả các bệnh nhân chấn thương trong vòng 3h đầu kể từ thời điểm chấn thương. Hạn chế dịch tinh thể Tối đa 3000 mL trong 6h, hiệu chỉnh với thể trạng người việt Điều chỉnh tốt các rối loạn đông máu Vì không giống như xuất huyết tiêu hóa, chảy máu trong chấn thương làm tăng tiêu sợi fibrin vì vậy cần hỗ trợ đông máu nhiều hơn trong XHTH Làm ấm dịch truyền.
  • 84. Đề xuất:  Đưa bộ xét nghiệm dự trù máu và chế phẩm máu vào xét nghiệm thường quy ở BN chấn thương nặng ?  Trang bị khoa cấp cứu:  Máy siêu âm 3 đầu dò.  Máy làm ấm dịch truyền.  Máy phân tích khí máu – điện giải.
  • 85. 1. al, E. C. (2006). Hepatic and Pulmonary Apoptosis After Hemorrhagic Shock in Swine Can Be Reduced Through Modifications of Conventional Ringer’s Solution. The Journal of TRAUMA Injury, Infection, and Critical Care, 52-63. 2. American College of Surgeons. (2018). Advanced Trauma Life Support 10th. 3. Damiani, D. (2016). Neurogenic Shock: Clinical Management and Particularities in an Emergency Room. Artigo de Revisão. 4. G. H. Ramesh, J. C., & Farhath, S. (2019). Fluid resuscitation in trauma: what are the best strategies and fluids? International Journal of Emergency Medicine. 5. Jeremy W. Cannon, M. (2018). Hemorrhagic Shock. NEJM, 370-379. 6. Madigan MC, K. C. (2008). Secondary abdominal compartment syndrome after severe extremity injury: are early, aggressive fluid resuscitation strategies to blame? . J Trauma, 64:280–285. 7. Ronald Chang, M., & John B. Holcomb, M. (2017). Optimal Fluid Therapy for Traumatic Hemorrhagic Shock. Crit Care Clin. 8. Silvia Coppola, S. F. (2014). Fluid resuscitation in trauma patients: what should we know? Curr Opin Crit Care, 444-450. 9. Vincent, J.-L. (2019). Annual Update in Intensive Care and Emergency Medicine 2019. Springer. TÀI LIỆU THAM KHẢO