SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
Đào Quang Quyền -SE150975
Đào Quang Quyền -SE150975
Bạch Dinh - SE150702
Bạch Dinh - SE150702
Cao Trọng Hiếu - SE151515
Cao Trọng Hiếu - SE151515
Trang Hà Vy - SS160451
Trang Hà Vy - SS160451
Phạm Lê Trâm Anh - SS160508
Phạm Lê Trâm Anh - SS160508
Anh Nguyễn Văn A và Chị Nguyễn Thị B là
thành viên của một lớp Triết học, Anh A
đến từ Hà Nội và Chị B đến từ TP. Hồ Chí
Minh. Căn cứ vào mối quan hệ biện chứng
giữa cái chung và cái riêng, các bạn hãy
cho biết đặc điểm nào là cái chung, đặc
điểm nào là cái riêng, và cái đơn nhất
được biểu hiện ra sao?
GIỚI THIỆU
Bài thuyết trình này xem xét định nghĩa những khái niệm cơ bản để làm rõ cho câu
hỏi CQ.
Khái niệm cơ bản
01 02
03
Cái riêng Cái chung
Cái đơn nhất 04
Các mối quan hệ
biện chứng
NÚI EVEREST VÀ NÚI THÁI SƠN.
HAI NÚI NÀY KHÁC NHAU TỪ ĐỊA
LÝ, TÊN GỌI,.. LÀ HAI NÚI RIÊNG
NHAU.
Khái niệm:
Cái riêng
Là phạm trù triết học để chỉ một sự
vật, hiện tượng nhất định. (Cái riêng
được hiểu như là một chỉnh thể độc
lập với cái khác).
DẠNG ĐỊA HÌNH LỒI, CÓ SƯỜN
DỐC VÀ ĐỘ CAO THƯỜNG LỚN
HƠN VÀ CAO HƠN ĐỒI, NẰM TRẢI
DÀI TRÊN PHẠM VI NHẤT ĐỊNH.
Khái niệm:
Cái chung
Là phạm trù được dùng để chỉ những
mặt, những thuộc tính chung không
những có một kết cấu vật chất nhất
định, mà còn được lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng hay quá
trình riêng lẻ khác.
ĐỈNH NÚI EVEREST CAO NHẤT
THẾ GIỚI VỚI ĐỘ CAO 8.850 MÉT.
ĐỘ CAO 8.850 MÉT CỦA
EVEREST LÀ CÁI ĐƠN NHẤT VÌ
KHÔNG CÓ MỘT ĐỈNH NÚI NÀO
KHÁC CÓ ĐỘ CAO NÀY.
Khái niệm:
Đơn nhất
Là phạm trù triết học được dùng để
chỉ những nét, những mặt, những
thuộc tính… chỉ có ở một sự vật,
hiện tượng nào đó mà không lặp lại
ở một sự vật, hiện tượng khác
Mối quan hệ biện chứng
Mối quan hệ biện chứng
cái chung và cái riêng
cái chung và cái riêng
By Claudia Alves
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái
riêng biểu hiện sự tồn tại của mình.
=> Không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài
cái riêng
Những đặc tính chung đều là con sông, có nước, có dòng
chảy
lặp lại ở 3 con sông
=> Cái chung tồn tại bên trong cái riêng
Cái chung vẫn tồn tại, nhưng không tồn tại ở bên ngoài cái
riêng
mà đều biểu hiện thông qua cái riêng
=> cái chung biểu hiện thông qua cái riêng
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối
liên hệ với cái chung
=> Không có cái riêng nào tồn
tại tuyết đối độc lập
VÍ DỤ BÊN PHẢI:
Mỗi con người là mỗi cái riêng, nhưng
không có cá nhân nào mà không chịu tác
động đến cái chung (xã hội, pháp luật, ...)
Cái riêng là cái
toàn bộ, phong
phú
Cái chung là cái bộ
phận, sâu sắc
Cái riêng Cái chung
tính tình, phong cách,
giới tính, dân tộc
PHONG PHÚ
Đều còn trẻ, có tri thức
được đào tạo chuyên môn
SÂU SẮC
Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa
lẫn nhau trong quá trình phát triển
**các sinh vật sẽ xuất hiện biến dị ở
những cái riêng biệt**
đơn nhất phù hợp thì
bảo tồn, duy trì
cái chung mà không
phù hợp thì mất dần
trở thành cái đơn nhất
Trong hoạt động thực tiễn ta cần chủ động tác động vào sự
chuyển hoá cái mới thành cái chung để phát triển nó, và ngược
lại cái chung bất lợi thành cái đơn nhất để xóa bỏ nó
Muốn nhận thức được cái chung, cái bản chất thì phải xuất
phát từ cái riêng
Ý nghĩa phương pháp luận
Ý nghĩa phương pháp luận
Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung và
trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để
cải tạo cái riêng.
Trả lời CQ
Trả lời CQ
Cái riêng: Anh Nguyễn Văn A đến từ Hà Nội và Chị
Nguyễn Thị B đến từ TP. Hồ Chí Minh, giới tính
Cái chung: Là con người, là thành viên của cùng một
lớp Triết học. Việt Nam, sinh hoạt chung
Cái đơn nhất: dấu vân tay
VÍ DỤ: ANH NGUYỄN VĂN A VÀ CHỊ NGUYỄN THỊ B LÀ
THÀNH VIÊN CỦA MỘT LỚP TRIẾT HỌC, ANH A ĐẾN TỪ
HÀ NỘI VÀ CHỊ B ĐẾN TỪ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VĂN A NGUYỄN THỊ B
Thank
Thank
you!
you!

More Related Content

Similar to GROUP PROJECT.pdf

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaMỹ Duyên
 
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaMỹ Duyên
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGhieu anh
 
phạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quảphạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quảJenny Đường
 
Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huốngỨng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huốngPhước Nguyễn
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24Kim Phung
 
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận nataliej4
 
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...DngDng879370
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin nataliej4
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp nataliej4
 

Similar to GROUP PROJECT.pdf (20)

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
 
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
 
Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)
 
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh ...Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh ...
 
Mac
MacMac
Mac
 
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
phạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quảphạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quả
 
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
 
Phân Tích Cặp Phạm Trù Bản Chất - Hiện Tượng Phân Tích Lối Sống Của Svvn Hiện...
Phân Tích Cặp Phạm Trù Bản Chất - Hiện Tượng Phân Tích Lối Sống Của Svvn Hiện...Phân Tích Cặp Phạm Trù Bản Chất - Hiện Tượng Phân Tích Lối Sống Của Svvn Hiện...
Phân Tích Cặp Phạm Trù Bản Chất - Hiện Tượng Phân Tích Lối Sống Của Svvn Hiện...
 
Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huốngỨng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
 
CHUONG 2.ppt
CHUONG 2.pptCHUONG 2.ppt
CHUONG 2.ppt
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24
 
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
 
Chuong ii
Chuong ii Chuong ii
Chuong ii
 
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
 
Siêu hình học
Siêu hình họcSiêu hình học
Siêu hình học
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 

GROUP PROJECT.pdf

  • 1. Đào Quang Quyền -SE150975 Đào Quang Quyền -SE150975 Bạch Dinh - SE150702 Bạch Dinh - SE150702 Cao Trọng Hiếu - SE151515 Cao Trọng Hiếu - SE151515 Trang Hà Vy - SS160451 Trang Hà Vy - SS160451 Phạm Lê Trâm Anh - SS160508 Phạm Lê Trâm Anh - SS160508
  • 2. Anh Nguyễn Văn A và Chị Nguyễn Thị B là thành viên của một lớp Triết học, Anh A đến từ Hà Nội và Chị B đến từ TP. Hồ Chí Minh. Căn cứ vào mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, các bạn hãy cho biết đặc điểm nào là cái chung, đặc điểm nào là cái riêng, và cái đơn nhất được biểu hiện ra sao?
  • 3. GIỚI THIỆU Bài thuyết trình này xem xét định nghĩa những khái niệm cơ bản để làm rõ cho câu hỏi CQ.
  • 4. Khái niệm cơ bản 01 02 03 Cái riêng Cái chung Cái đơn nhất 04 Các mối quan hệ biện chứng
  • 5. NÚI EVEREST VÀ NÚI THÁI SƠN. HAI NÚI NÀY KHÁC NHAU TỪ ĐỊA LÝ, TÊN GỌI,.. LÀ HAI NÚI RIÊNG NHAU. Khái niệm: Cái riêng Là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định. (Cái riêng được hiểu như là một chỉnh thể độc lập với cái khác).
  • 6. DẠNG ĐỊA HÌNH LỒI, CÓ SƯỜN DỐC VÀ ĐỘ CAO THƯỜNG LỚN HƠN VÀ CAO HƠN ĐỒI, NẰM TRẢI DÀI TRÊN PHẠM VI NHẤT ĐỊNH. Khái niệm: Cái chung Là phạm trù được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
  • 7. ĐỈNH NÚI EVEREST CAO NHẤT THẾ GIỚI VỚI ĐỘ CAO 8.850 MÉT. ĐỘ CAO 8.850 MÉT CỦA EVEREST LÀ CÁI ĐƠN NHẤT VÌ KHÔNG CÓ MỘT ĐỈNH NÚI NÀO KHÁC CÓ ĐỘ CAO NÀY. Khái niệm: Đơn nhất Là phạm trù triết học được dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính… chỉ có ở một sự vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở một sự vật, hiện tượng khác
  • 8. Mối quan hệ biện chứng Mối quan hệ biện chứng cái chung và cái riêng cái chung và cái riêng By Claudia Alves
  • 9. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại của mình. => Không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng Những đặc tính chung đều là con sông, có nước, có dòng chảy lặp lại ở 3 con sông => Cái chung tồn tại bên trong cái riêng Cái chung vẫn tồn tại, nhưng không tồn tại ở bên ngoài cái riêng mà đều biểu hiện thông qua cái riêng => cái chung biểu hiện thông qua cái riêng
  • 10. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung => Không có cái riêng nào tồn tại tuyết đối độc lập VÍ DỤ BÊN PHẢI: Mỗi con người là mỗi cái riêng, nhưng không có cá nhân nào mà không chịu tác động đến cái chung (xã hội, pháp luật, ...)
  • 11. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú Cái chung là cái bộ phận, sâu sắc Cái riêng Cái chung tính tình, phong cách, giới tính, dân tộc PHONG PHÚ Đều còn trẻ, có tri thức được đào tạo chuyên môn SÂU SẮC
  • 12. Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển **các sinh vật sẽ xuất hiện biến dị ở những cái riêng biệt** đơn nhất phù hợp thì bảo tồn, duy trì cái chung mà không phù hợp thì mất dần trở thành cái đơn nhất
  • 13. Trong hoạt động thực tiễn ta cần chủ động tác động vào sự chuyển hoá cái mới thành cái chung để phát triển nó, và ngược lại cái chung bất lợi thành cái đơn nhất để xóa bỏ nó Muốn nhận thức được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng Ý nghĩa phương pháp luận Ý nghĩa phương pháp luận Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
  • 15. Cái riêng: Anh Nguyễn Văn A đến từ Hà Nội và Chị Nguyễn Thị B đến từ TP. Hồ Chí Minh, giới tính Cái chung: Là con người, là thành viên của cùng một lớp Triết học. Việt Nam, sinh hoạt chung Cái đơn nhất: dấu vân tay VÍ DỤ: ANH NGUYỄN VĂN A VÀ CHỊ NGUYỄN THỊ B LÀ THÀNH VIÊN CỦA MỘT LỚP TRIẾT HỌC, ANH A ĐẾN TỪ HÀ NỘI VÀ CHỊ B ĐẾN TỪ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN A NGUYỄN THỊ B