SlideShare a Scribd company logo
Chuyên đề 1:
Phương pháp và định hướng
Phạm Thế Hưng
Quy ước
“Mọi người bình đẳng trước chân lý” (Xã hội học tập)
● Có học viên nhưng không có giảng viên, chỉ có hướng dẫn viên, cố vấn
(mentor)
● Tinh thần chung là tự học tập, tự nghiên cứu có lộ trình, có trợ giúp
● Thảo luận dân chủ, không có “đại diện của chân lý”
● Thầy → Bạn, Anh,...
Những chủ đề chính
4
Hỏi - Đáp
3
Các phương pháp
học tập
2
Các chiến lược
hành động
1
Hình mẫu
HSG Văn
Hình mẫu HSG Văn - Tầm và Chất
HSG Văn
Chất
Tầm
Kiến thức/ tư duy
khoa học (lý thuyết)
Kiến văn rộng rãi
(thực tế)
Kiến giải/ Cảm thụ
nghệ thuật (tiếp nhận)
Giọng điệu/ Sáng tạo
(trình bày)
Nội dung khóa học tính phí
Sự hấp dẫn của lập luận
Yếu tố
logic
Yếu tố
văn hóa
Yếu tố
xúc cảm
● Đam mê của bạn
● Hệ giá trị - niềm tin
- tín ngưỡng
● Tính cách - nội tâm
Nội dung
khóa học
tính phí
Logic - Thang Bloom
Xúc cảm - Sống mặn
Sống mặn
Chiều sâu
Chiều rộng
Số lượng
“màn chơi”
Độ khó
“màn chơi”
Hệ giá trị
Tự nhận thức,
chiêm nghiệm
“Văn hóa cá nhân”
ĐAM MÊ
● Mảng đề tài bạn đặc biệt
nhạy cảm
● Lĩnh vực mà mình có lợi thế
HỆ GIÁ TRỊ
Thế giới quan/ Nhân sinh quan: Cái gì
là quan trọng? Cái gì là chân, thiện,
mỹ?
TÍNH CÁCH/ NỘI TÂM
Chân thật với chính mình,
chuyển hóa nó thành giọng điệu
Văn hóa cá
nhân là
phong cách
của bạn
Nội dung khóa học
tính phí
Nội dung khóa học tính phí
Nội dung
khóa học
tính phí
Các hoạt động chiến lược
Mở rộng
04
● Hán - Nôm
● Tiến trình - văn học sử
● Mỹ học - các loại hình nghệ thuật
Phát triển thẩm mỹ
03
● Thị hiếu thẩm mỹ = năng lực định giá thẩm mỹ
● Lý tưởng thẩm mỹ = thẩm mỹ/ phi thẩm mỹ
Phát triển giọng điệu
02
● Mảng đề tài đặc biệt nhạy cảm (Cái mình thích, hiểu, mê)
● Thế giới quan/ Nhân sinh quan/ Tính cách - nội tâm
● Bắt chước và chắt lọc
Phát triển năng lực
01
● Đọc - Bổ sung kiến thức = Lý luận/ Khoa học + Công dân toàn cầu
(Tác phẩm kinh điển + Thường thức xã hội)
● Viết - Rèn luyện kỹ năng = Nền tảng lập luận + Đúng (Kiến thức sâu
rộng) -> Trúng (Tư duy sâu rộng) -> Hay (Ngôn từ sâu rộng)
Nội dung khóa học tính phí
Cách phương pháp học tập
1 Tự học = Study thay vì learn + giảng lại thay vì nghe +...
2 Các kỹ thuật: Phương pháp Buzan; Người Do Thái;...
…n Phương pháp Từ khóa - PowerPoint
Phương pháp Power-Point
Áp dụng cho: Tiếp thu - Ghi nhớ - Diễn đạt
2 bước đơn giản:
● Bước 1: 80% nội dung nằm trong 20% từ khóa
● Bước 2: Xử lý thông tin (làm đề cương, diễn giải, phân tích case, giảng lại..)
dựa trên các từ khóa đó
Ví dụ: “Để đựng sữa luôn là các hộp vuông, để đựng nước khoáng luôn là các chai tròn. Còn bình rượu
tròn lại thường được đặt trong các hộp vuông. Viết bài luận về tính triết lý tinh tế của tròn và vuông.”
Hỏi & đáp
?
Câu hỏi về tư duy
Làm thế nào để rèn tư duy sâu sắc, đa
chiều khi nhìn nhận vấn đề?
Em rất ấn tượng bởi bài viết đạt giải
Nhất QG của thầy bởi ngoài tư duy sâu
sắc thì cách triển khai vấn đề của thầy
cũng rất độc đáo, mới lạ. Vậy những
ngày đầu theo đội tuyển Văn, thầy có
viết bài theo cấu trúc như trong
barem chấm điểm không hay đã có
những cách triển khai vấn đề sáng tạo,
đột phá ạ? Nghĩa là việc tư duy độc đáo
như vậy là do rèn luyện mà có hay
cũng là do năng lực tự nhiên ạ?
● Tư duy có yếu tố bẩm sinh, nhưng có thể
rèn luyện. Muốn sâu thì phải tìm cái khó,
muốn rộng thì phải tìm cái khác (khác
biệt). Trọng tâm là tư duy phát triển và
xuyên môn hóa.
● Về barem chấm điểm: Ai cũng phải bắt
đầu từ tập lẫy, tập bò rồi mới tập đi, tập
chạy. Không thể nào tạo ra cái khác biệt
nếu không hiểu rõ cái cũ. Cái mới = cái
khác với cái cũ.
● Tư duy độc đáo phần nhiều do rèn luyện
mà có
Câu hỏi về cảm xúc
Trong bài viết hằng ngày, em
thường bị giáo viên nhận xét là
văn viết bị “khô” và chưa thật
nhập tâm vào bài viết, còn
đứng ở góc nhìn của người
ngoài cuộc để đánh giá vấn đề.
Vậy em nên bắt đầu từ đâu để
khắc phục?
Sống mặn, mở rộng trải
nghiệm qua việc đọc, xem,
ngẫm
Nhập tâm = số phận cá nhân
Câu hỏi về giọng điệu
Em cảm giác văn của em viết
vẫn bị “hiền” quá, đôi khi
giọng văn còn có phần trẻ
con. Cần làm thế nào để khắc
phục nhược điểm này ạ?
● “Hiền” và “trẻ con” không hẳn là tiêu
cực. Như Nguyễn Nhật Ánh toàn viết
“chuyện trẻ con” nhưng sâu bên
trong là tâm trí của người “tìm về
tuổi thơ”. Quan hệ đối lập: tinh khôi
>< day dứt
● Tìm kiếm và tập trung nhiều hơn
vào những mâu thuẫn, những sự đối
lập, day dứt
● Thể loại dữ dội nhất là Kịch. “Kịch
tính” là thứ được tạo ra khi mâu
thuẫn, xung đột đạt đến cao trào
Câu hỏi về kỹ thuật
Trong phần giải thích, có
những cách viết như thế nào
để tránh việc sử dụng quá
nhiều kiểu câu định nghĩa
khiến đoạn bị khô, thiếu hấp
dẫn.
● Nhiệm vụ của phần giải
thích: Đơn giản hóa
● Sức hấp dẫn của phần giải
thích: Hình tượng hóa, minh
họa bằng những biểu tượng
đại chúng
Chuyên đề 2:
Lập luận và NLXH
Phạm Thế Hưng
Những chủ đề chính
4
Hỏi - Đáp
3
Nghị luận xã hội
2
Phát triển lập luận
của bạn
1
Logic - cơ sở của lập
luận
Logic - Cơ sở của lập luận
Hai dạng mệnh đề cơ bản:
● Khái niệm - yếu tố cơ bản của Khoa học Xã hội và Nhân văn
● Phán đoán và suy luận (định lý đời sống) - yếu tố cơ bản của Khoa học Tự
nhiên
Khái niệm và phần “Giải thích”
Khái niệm là gì? Khái niệm là cách gọi tên chỉ ra bản chất của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Cốc là vật dụng để chứa và để uống nước trực tiếp.
Cách hình thành khái niệm: Nội hàm & Ngoại diên
Nội hàm Ngoại diên
Trả lời câu hỏi Là cái gì? Có bao nhiêu? Tính đến đâu?
Khái niệm là tổng hợp những thuộc tính bản
chất, biểu thị mặt CHẤT
là toàn thể những đối tượng có thuộc tính bản
chất như thế, biểu thị mặt LƯỢNG
Vai trò trong
khái niệm
Chỉ ra bản chất Phân biệt nó với cái khác
Nội dung khóa học tính phí
Nội dung khóa học tính phí
Ví dụ về giải thích & một số cách giải thích phổ biến
Vô ơn = Hành vi phủ định ơn nghĩa
Ơn nghĩa - những công sức/ giá trị mà người khác dành cho mình
Vô ơn - hành vi phủ định những công sức/ giá trị mà người khác dành cho mình
Vô học = Hành vi phủ định học thức/ văn minh
Định nghĩa qua các loại và hạng: Xác định loại và phân biệt hạng (như trên)
Định nghĩa theo nguồn gốc phát sinh: Ví dụ “Hình cầu là hình được tạo ra bằng cách quay nửa hình
tròn xung quanh đường kính của nó”
Định nghĩa theo quan hệ: “Ý thức là tồn tại được phản ánh trong nhận thức của con người”
Định nghĩa bằng nghĩa của từ: “Vị tha là vì người khác. Vị là vì, tha là người khác.”
Định nghĩa miêu tả: “Hổ là loài thú ăn thịt, cùng họ với mèo, có lông màu vàng vằn đen”
Nội dung khóa học tính phí
Tiêu chuẩn của Khái Niệm
● Định nghĩa phải tương xứng: Sự chính xác của ngoại diên - khái niệm được
định nghĩa phải có cùng ngoại diên với khái niệm dùng để định nghĩa. Ví dụ:
“Giáo viên là người làm nghề dạy học ở bậc phổ thông”
● Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác
● Định nghĩa phải ngắn gọn
● Định nghĩa không thể ở dạng phủ định. Ví dụ: "Tốt tức là không phải xấu"
Phán đoán & Suy luận
Phán đoán là sự mô tả một quy luật khách quan.
Khái niệm = Nó là cái gì?; Phán đoán = Nó như thế nào?
Suy luận là hình thức tư duy nhằm rút ra phán đoán mới từ một hay nhiều phán
đoán đã có.
Một suy luận thường có 2 phần: Tiền đề và Kết luận.
Một suy luận được coi là đúng đắn khi nó đảm bảo 2 điều kiện:
● Tiền đề phải đúng (Đã được thừa nhận).
● Quá trình suy luận phải tuân theo luật logic.
Ví dụ: “Hưng là con trai, do đó Hưng thích con gái”
Nội dung khóa học tính phí
Tiền đề & Kết luận
Tiền đề là một phán đoán đã được thừa nhận, là cơ sở để suy ra kết luận.
Tiền đề có 3 dạng cơ bản là:
● Một chân lý khoa học (hoặc kết quả nghiên cứu khoa học)
● Một ví dụ thực tế
● Một lẽ thường (topos): tức mà một quan điểm mà cộng đồng cho là hiển nhiên, một quan điểm
đã được thừa nhận. Ví dụ: “Hưng đã đến tuổi 26, trai gái đến tuổi thì phải dựng vợ gả chồng, do
đó Hưng phải cưới vợ”.
Kết luận là phát biểu mà chúng ta muốn đạt đến trong việc thuyết phục người tiếp nhận.
Lập luận là một chiến lược trình bày các TIỀN ĐỀ nhằm dẫn đến một KẾT LUẬN nào đó, với dụng ý
làm cho người đọc-nghe chấp nhận kết luận đó
Nội dung khóa học tính phí
Các loại suy luận
Suy luận Diễn dịch Suy luận Quy nạp
Khái niệm ● Phán đoán chung => Pháp đoán
riêng
● Quan hệ quy luật - hiện tượng
● Các phán đoán riêng => Phán đoán
chung
● Quan hệ nhân - quả
Đánh giá Xét trường hợp tất cả các tiền đề đều
đúng:
● Nếu kết luận cũng luôn luôn đúng
thì suy luận đó là đúng đắn.
● Nếu kết luận không luôn đúng,
nghĩa là các tiền đề đều đúng mà
kết luận có thể sai thì suy luận đó
không đúng đắn.
Đánh giá quan hệ nhân - quả
● Điều kiện cần: Hai sự việc tương quan
với nhau
● Điều kiện đủ: Chứng minh được cơ chế
nhân – quả (sẽ được nói rõ hơn ở phần
nguyên tắc)
Nội dung khóa học tính phí
Chứng minh
Luận đề Luận cứ Luận chứng
Bản chất Chứng minh cái gì? Dùng gì để chứng minh? Chứng minh như thế nào?
Khái
niệm
Là phán đoán mà tính
chân thực của nó phải
chứng minh.
Là phán đoán được dùng
làm căn cứ để chứng
minh.
Là cách thức suy luận
logic từ các luận cứ để rút
ra luận đề.
Đánh giá Tính chính xác của
việc xác lập luận đề
Tính chân lý của luận cứ Tính logic của luận chứng
Nội dung khóa học tính phí
Ứng dụng Phán đoán - Suy luận - Chứng minh
1. Xác định kết luận mà bạn cần đạt đến một cách rõ ràng, chính xác.
2. Luôn luôn tư duy luận điểm theo mô hình: Tiền đề => Kết luận.
3. Phản biện là một thói quen nhiều hơn là một kỹ năng. Bằng cách đặt những
câu hỏi và triển khai bảo vệ tuyên bố của mình.
Nội dung khóa học tính phí
Chất liệu cho Nghị luận xã hội
● Quy luật giá trị
● Tư duy đột phá
Quy luật giá trị
Giá trị là những gì có ý nghĩa, những gì đáp ứng các nhu cầu của con người, giải
quyết được một vấn đề gì đó.
Hệ giá trị theo quan điểm mỹ học:
● Tài: Giá trị năng lực. Thể hiện ở khả năng đạt tới Cái Chân.
● Tâm: Giá trị nhân cách. Thể hiện ở khả năng đạt tới Cái Thiện.
● Sắc: Giá trị thẩm mỹ. Thể hiện ở khả năng đạt tới Cái Mỹ.
Hệ giá trị theo quan điểm xã hội:
● Chất lượng lao động: Chuyên nghiệp; Sáng tạo; Đổi mới; An toàn;...
● Chất lượng sống: Sức khỏe; Tình Yêu; Tình Bạn; Hiểu Biết;...
● Quyền con người: Tự do; Công bằng; Bình đẳng;...
● Phẩm cách và nghĩa vụ: Lòng dũng cảm; Uy tín; Trung thực; Trung thành; Lòng trắc ẩn; Chân
thành; Chính trực; Nhân; Nghĩa; Lễ; Trí;...
Nội dung khóa học tính phí
Hệ giá trị của bạn
● Điều gì làm bạn tự hào nhất?
● Lúc cảm thấy hạnh phúc nhất của bạn khi nào?
● Điều gì là quan trọng đối với bạn trong cuộc sống?
● Nếu bạn có thể có bất kỳ sự nghiệp nào, mà không cần suy tư về tiền bạc hoặc
các khó khăn thực tế, Bạn sẽ làm gì?
● Xu hướng truyền cảm hứng cho bạn là tin tức, loại câu chuyện hoặc hành vi
nào?
● Xu hướng gây phẫn nộ, phản đối cho bạn là tin tức, loại câu chuyện hoặc hành
vi nào?
● Những điều gì bạn muốn thay đổi về bản thân hoặc cho cả thế giới?
Nội dung khóa học tính phí
Tư duy đột phá
● Nguyên tắc #1: Sự Khác Nhau Độc Đáo - Mỗi vấn đề đặt ra đều là độc đáo – duy
nhất và cần phải được tiếp cận như một hiện tượng độc đáo – duy nhất.
● Nguyên tắc #2: Triển Khai Mục Đích - Mấu chốt của nguyên tắc này là xây dựng
chuỗi câu hỏi “Để làm gì?”
● Nguyên tắc #3: Giải Pháp Tiếp Theo - Sự thay đổi hoặc hệ thống mà bạn thiết lập
trong hiện tại phải căn cứ vào những kết quả mà nó sẽ mang lại trong tương lai.
Nội dung khóa học tính phí
Viết & Mạch lạc
Mạch lạc của văn bản là dòng chảy ngữ
nghĩa khép kín xuyên suốt toàn bộ văn bản,
rót vào từng yếu tố của văn bản, bao trùm
toàn bộ cấu trúc của văn bản.
Những lưu ý khi viết
● Bám theo dàn ý
● Giới thiệu và giải thích
thật ngắn gọn
● Đưa ra từng lập luận một
cách độc lập
● Làm rõ, làm rõ và làm rõ
● Tự phản biện và chống lại
lập luận phản biện
● Đừng tuyên bố nhiều hơn
những gì bạn đưa ra
● Liên kết chủ đề = liên kết hiện thực được nói tới +
liên kết về hướng, đích khi viết
● Liên hết logic = Logic sự vật + logic trình bày +
logic tư duy
● Liên kết lập luận = sự kết nối giữa các luận điểm
Nội dung khóa học tính phí
Hỏi & đáp
?
Quá trình thi HSG Quốc gia
Em muốn đặt câu hỏi
cho anh là trước đây lúc
ôn luyện để chuẩn bị
thi QG, anh đã gặp
những khó khăn gì lớn
và anh đã tìm ra hướng
giải quyết nó như thế
nào ạ?
1. Sức tay viết chậm, khó cải thiện
=> Trọng chất hơn lượng
2. Kiến văn hạn chế
=> Đứng trên vai người khổng lồ
3. Điểm bứt phá đến tầm HSG
=> Sở trường + Phản hồi 360°
4. Tâm lý
=> Niềm tin + Góc nhìn “cuộc thi show điểm
mạnh”
Chuyên đề 2:
Chữa đề NLXH
Phạm Thế Hưng
Đề văn: Tròn và Vuông
Đề 1: Để đựng sữa luôn là
các hộp vuông, để đựng
nước khoáng luôn là các
chai tròn. Còn bình rượu
tròn lại thường được đặt
trong các hộp vuông. Viết
bài luận về tính triết lý
tinh tế của tròn và vuông.
Bước 1: Nhặt từ khóa quan trọng
Bước 2: Xác định Trung tâm - Vệ tinh
Bước 3: Phân tích và lập luận theo kết quả B2
Chất lỏng được đựng (sữa, nước, rượu) = Vệ tinh
Cái chứa đựng (vuông - tròn) = Trung tâm
Định hướng Triết lý tinh tế
Luận điểm 1: Tròn - vuông là những hình dạng,
giá trị cơ bản để tạo nên muôn hình vạn trạng
phong phú của cuộc sống.
Luận điểm 2: Nếu thiếu đi tròn hoặc vuông thì sự
cân bằng sẽ bị phá vỡ.
Luận điểm 3: Phản biện - Mở rộng
Đề văn: Cấy ghép trí nhớ
Đề bài: Một số nhà khoa học
tin rằng trong tương lai
chúng ta có thể “cấy ghép trí
nhớ”. Nếu ký ức của loài
người có thể được cấy ghép,
bạn có suy nghĩ gì? Viết bài
văn với tiêu đề “Nếu ký ức bị
can thiệp”.
1. Giải thích:
- Ký ức là những gì đã xảy ra còn được ghi lại bởi ý thức của con người.
- Ký ức chính là thực tại duy nhất mà con người thực sự cảm nhận,
nhận thức được => Can thiệp vào ký ức cũng chính là can thiệp vào
thực tại.
2. Bình luận:
- Việc can thiệp ký ức có thể thấy rõ là có 2 cấp độ: Cá thể và Nhân loại.
+ Nhân loại: lịch sử là một chuỗi liên tiếp => Vấn đề không phải ở thế
giới này, mà chính là ở bản thân
+ Cá nhân:
Tích cực: Cải thiện tâm lý
Tiêu cực: Kích động lòng tham không có điểm dừng
Ngăn cản học tập và phát triển, nhất là tính cách
Thái độ sống trở nên buông thả, thú tính nhiều hơn nhân tính
3. Mở rộng:
- Thứ chúng ta có thể can thiệp ngay bây giờ mà không cần phép màu:
Hiện Tại và Tương Lai
- Thực ta chúng ta luôn can thiệp vào ký ức của mình: Chúng ta sống và
viết nên câu chuyện của chính mình.
- Người bản lĩnh không phải là người không có sai lầm, mà là có thể sử
dụng, khai thác được sai lầm của mình.
Đề văn: Bí mật của cuộc sống
Câu chuyện ngụ ngôn → Triết lý ngụ ngôn = Nhận định
Nhiều triết lý → Chọn cái khái quát nhất = Luận đề → Các
triết lý khác sẽ là thành phần, hoặc bổ trợ, hoặc phản
biện….
Bí Mật Của Cuộc Sống
● Cách và quá trình đi tìm bí mật của cuộc
sống
● Vai trò của bí mật cuộc sống? Ý nghĩa của
việc tìm ra bí mật của cuộc sống
● Ai là kẻ tầm sư học đạo? Vì sao chúng ta đi
tìm bí mật, chân lý, chìa khóa,....CS? Vì sao
chúng ta cần 1 đáp án?
● Ai là người nắm giữ, biết về bí mật của cuộc
sống?
● Bí mật của cuộc sống là gì? Hoặc có thể là
gì?
VĐ1: Luôn nỗ lực theo đuổi mục tiêu, khao khát tìm
hiểu chân lý
VĐ2: Không có một câu trả lời cuối cùng, hoàn chỉnh
cho cái gọi là bí mật của cuộc sống
VĐ3: Ý nghĩa của cuộc sống phụ thuộc vào cách sống
của chúng ta. Có thể là 1 tách trà nhiều hương vị.
VĐ4: Bí mật của cuộc sống phải do chúng ta tự trải
nghiệm, tự tìm ra cho mình. Góc nhìn của mỗi người
trong cuộc sống.
Chuyên đề 3:
Văn học
Phạm Thế Hưng
Văn học là gì?
Nghệ thuật là gì?
Sáng tạo là gì?
Thẩm mỹ là gì?
Văn học
là gì?
Văn học là một trong 7 loại
hình nghệ thuật gồm: âm
nhạc, hội họa, điêu khắc,
văn học, sân khấu, điện
ảnh và kiến trúc.
Nghệ thuật là gì? Nghệ thuật là hoạt động sáng tạo thẩm mỹ của con người.
Sáng tạo là gì?
Sáng tạo là tạo ra sự khác biệt.
Phân loại Sáng tạo khoa học Sáng tạo thẩm mỹ
Động lực Nhu cầu của đời sống vật chất, kinh
tế; nhu cầu chinh phục thế giới
Nhu cầu của đời sống tinh thần, thẩm
mỹ
Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn của khoa học Tiêu chuẩn của cái đẹp
Mọi công việc sáng tạo theo tiêu chuẩn của cái đẹp thì là nghệ thuật.
Nghệ thuật là gì?
Thẩm mỹ là gì? Thẩm mỹ là nghĩa rộng của ĐẸP.
Đẹp là gì? Đẹp là sự cân đối, hài hòa về mặt hình thức và giá trị về nội dung.
Mỗi hoạt động sáng tạo đáp ứng nhu cầu thưởng thức cái hay, cái đẹp của con
người thì là hoạt động nghệ thuật: Viết nhạc, Ca hát, Vẽ tranh, Điêu khắc,...
Bất kỳ hoạt động nào được thực hiện một cách sáng tạo, một cách thẩm mỹ cũng
có thể trở thành nghệ thuật: Ẩm thực, Lái đò, Uống trà, thậm chí là…chém đầu.
Sáng tạo thẩm mỹ
Sáng tạo
thẩm mỹ
Tình cảm
thẩm mỹ
Lý tưởng
thẩm mỹ
Tình cảm thẩm mỹ ≠ Tình
cảm tự nhiên thông
thường. Không so sánh, đo
đếm bằng sự mãnh liệt,
xúc động
Tình cảm thẩm mỹ là:
● Sự thanh lọc, thăng
hoa những thể
nghiệm đời sống quá
khứ.
● Đáng để chia sẻ cho
người khác cùng thể
nghiệm, hưởng thụ.
● Lý tưởng thẩm mỹ là
quan niệm, mô hình về
cái đẹp.
● Lý tưởng thẩm mỹ hình
thành qua sự lắng đọng
kinh nghiệm thẩm mỹ
và trực giác thẩm mỹ
của con người.
Văn học là gì?
Văn học là
nghệ thuật ngôn từ.
Kết cấu của văn bản văn học
Văn học sử dụng ngôn từ làm
chất liệu xây dựng hình tượng.
Ngôn từ
Hình tượng
Ý nghĩa,
giá trị
Khoa học khám
phá và biểu đạt
thế giới qua
thuật ngữ chính
xác và lý giải
logic
Nghệ thuật
khám phá và
biểu đạt thế giới
qua hình tượng
cụ thể, cảm tính
Hình tượng văn học
Hình tượng là gì? Hình tượng là một biểu tượng được tạo hình.
Văn học sử dụng ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng.
Biểu tượng là một hình thức có thể cảm
nhận được, mà qua nó người ta có thể
tiếp nhận được những thông tin bên
ngoài chính nó.
Tạo hình là tạo ra hình thức, bồi đắp da
thịt để người tiếp nhận cảm thụ nó thông
qua sự thưởng thức thẩm mỹ, qua đồng
thời cả cảm xúc lẫn lý trí.
Hình tượng
văn học
Tạo ra bởi trí tưởng tượng Cảm thụ bởi trí tưởng tượng
4 phương thức xây dựng hình tượng: Trần thuật | Miêu tả | Biểu cảm | Nghị luận
Hình tượng trong tác phẩm tự sự
Số Phận Vẻ Đẹp
Khái niệm những sự kiện, mâu thuẫn, biến động
mà nhân vật phải trải qua
những phẩm chất, giá trị mà nhân vật toát
lên (Tâm - Tài - Sắc)
Vai trò là bối cảnh, là thử thách, là nỗi khổ là cái thẩm mỹ, giá trị, tôn vinh
Khuynh
hướng
Cảm hứng nhân đạo
● Đồng cảm, sẻ chia với nỗi khổ
● Lên án, tố cáo thế lực chà đạp
con người
Cảm hứng nhân văn
● Tôn vinh, ca ngời vẻ đẹp của con người
● Hướng tới thế giới tốt đẹp cho con người
Hình tượng trong tác phẩm trữ tình
Chủ thể trữ tình - Nhân vật trữ tình
Hình tượng được nội tâm hóa
Cảm xúc là cảm xúc đã được ý thức, có tính thẩm mỹ - tư tưởng
Chất thơ là gì?
● Cái đẹp, cái thẩm mỹ mà thơ gợi ra cả về mặt hình thức nghệ thuật và hình tượng, cảm xúc
● Sự mãnh liệt của tình cảm
● Sức gợi ở ngoài lời (những màu sắc bên trong màu trắng)
Đời sống Văn học
1 Văn học & Cuộc sống
2 Nghệ sĩ & Quá trình sáng tác
3 Tiếp nhận văn học
4 Chức năng văn học
Văn học & Cuộc sống con người
Đối tượng của văn học là đời sống con người Văn học mang đậm
dấu ấn của Chủ thể
● Hiện thực được phản ánh là
hiện thực đã được ý thức. Mà
ý thức thì phải có một chủ thể
nhất định.
● Văn học là một hình thái quan
niệm nhân sinh. Vì trung tâm
của hiện thực được phản ánh
là Sự Sống.
● Tư tưởng nghệ thuật là thứ
chi phối sự sáng tạo của nghệ
sĩ
Văn học là
hình thái ý thức thẩm mỹ
● Hình thái ý thức
là gì?
● Văn học là hình
thái ý thức thẩm
mỹ
● Bản chất thẩm
mỹ của văn học
Hiện thực khách quan
của Văn học là Sự Sống
● Hiện thực trong tính cụ thể,
sinh động, toàn vẹn
● Sự sống là đời sống đã
được ý thức, là những thể
nghiệm đời sống đã được
thanh lọc, đáng để chia sẻ
cho mọi người
● Đối tượng của văn học là
những gì có ý nghĩa, giá trị
với sự sống của con người
Tính chân thực của văn học Văn học là sản phẩm hư cấu.
Tiếp nhận
của người đọc
05
Chân thực là phù hợp với tiếp nhận
của người đọc
Tính giá trị
04
Cái gì có giá trị thì
cái đó chân thực
Tính chỉnh thể
03
Chân thực trong tính chỉnh thể, toàn
vẹn của thế giới nghệ thuật
Tính quy luật
02
Chân thực với quy luật đời sống, quy
luật tình cảm. “Thần tự hơn hình tự”
Tính thời đại
01
Mỗi thời đại - khuynh hướng sẽ có
quan niệm riêng về tính chân thực
NHÀ VĂN và quá trình sáng tác
● Rung động thẩm mỹ
● Tình cảm nhân văn
(nhân đạo)
NL Cảm Xúc
● What? Quan sát thế giới
bên ngoài & bên trong
● How? Dấn thân tích cực
● Why? Nhạy bén miêu tả
NL Quan Sát
● Cấu tứ thế giới nghệ thuật
● Khắc họa hình tượng
● Hình thức thẩm mỹ
NL Biểu Hiện
● Năng lực kiến giải
(logic)
● Năng lực tưởng
tượng (phi logic)
NL Tư Duy & Tưởng Tượng
Tư Tưởng -
Quyết định
nhà văn lớn
Lý Trí
Tình
cảm
Quan niệm nhân sinh +
Quan niệm thẩm mỹ
Điệu cảm xúc
Nhà văn và QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
Hình thành văn bản
Cảm hứng sáng tạo Cấu tứ nghệ thuật
Nung nấu
tâm hồn
Kích thích
khách quan
Xây dựng
thế giới
nghệ
thuật
Lắp
ghép
hình
tượng
L
ự
a
c
h
ọ
n
n
g
ô
n
t
ừ
Phác thảo
- Sơ đồ
S
ử
a
c
h
ữ
a
Tiếp nhận văn học
Tác phẩm
văn học
Văn bản
văn học
Tác phẩm văn học là
một quá trình
Tính chủ động của người đọc
Vốn đọc
● Vốn ngôn ngữ
● Vốn thường thức/
văn hóa
● Vốn thẩm mỹ
3
Lấp đầy các
“khoảng trống”
Những khoang trống do tác
giả vô tình hoặc cố ý tạo ra
trong tác phẩm
2
Phát hiện
ý nghĩa mới
● Ngữ cảnh riêng
● Suy ngẫm/ tuỏng
tượng riêng
● Căn cứ vào văn bản
1
Quá trình tiếp nhận - thưởng thức văn học
Kinh nghiệm
thẩm mỹ
Kinh nghiệm sống
Điều kiện của
thưởng thức
văn học
Quá trình tiếp nhận - thưởng thức văn học
Tâm thế
tiếp nhận
1
Chỉ trạng thái tâm hồn,
tình cảm, trí tuệ mà
người đọc mang theo
khi bắt đầu bước vào
thế giới văn học
Tri giác
thẩm mỹ
“Sự thích thú chưa
kịp lý giải”
2
Nhận biết bề mặt
cảm tính của tác
phẩm văn học.
Nhận thức
thẩm mỹ
Nhận thức mang
màu sắc cảm tính
3
● Khoảng cách hư cấu
● Giải mã ước lệ, ẩn dụ
● Đọc kết cấu, cấu tứ
Tưởng tượng
& Xúc cảm
4
● Tưởng tượng giúp tái
hiện hình tượng và sáng
tạo tiếp nhận
● Xúc cảm là xúc cảm
thẩm mỹ
Chức năng văn học
Chức năng
thẩm mỹ
Chức năng nhận thức
Chức năng thanh lọc -
giáo dục
Chức năng giải trí
Chức năng THẨM MỸ
Chức năng thẩm mỹ
Đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ
Hình thành thị hiếu thẩm
mỹ
Nhu cầu thẩm mỹ tồn tại trong mọi
hoạt động của con người. Nhưng chỉ
trong nghệ thuật nói mới là nhu cầu
quyết định, mục đích cứu cánh.
Thị hiếu thẩm mỹ là năng lực định giá
thẩm mỹ.
Nhu cầu thẩm mỹ
Sự hưởng thụ
bậc cao - của tâm hồn
04
● Văn học phi vụ lợi
● Rung cảm trước giá trị, trước nhân sinh
● Sống cuộc đời rộng lớn hơn cuộc đời cá nhân chật hẹp
Thế giới hư cấu
tự do - mơ ước
03
● Du hành vào trí tưởng tượng
● Lối thoát cho đời sống hiện thực chật hẹp và
khắc nghiệt
Xây dựng những
hình tượng thẩm mỹ
02
● Một câu thơ hay, một hình ảnh đẹp
● Những hình tượng phản diện nhưng giàu giá trị
thẩm mỹ
Phản ánh vẻ đẹp của
đời sống hiện thực
01
● Tâm
● Tài
● Sắc
Thị hiếu - lí tưởng thẩm mỹ
Thị hiếu - Lí tưởng
thẩm mỹ
Lí tưởng thẩm mỹ
Thị hiếu thẩm mỹ
Kinh nghiệm
thẩm mỹ
Tri giác - giác quan
thẩm mỹ
Giá trị Phản giá trị
Chức năng NHẬN THỨC
Nhận thức về
chính con người
Vũ trụ bên trong con
người gồm ý thức và
tiềm thức
Nhận thức về
thế giới khách quan
Thế giới trong tính
toàn vẹn, sinh động
Nhận thức SỰ SỐNG trong sự
cụ thể, cảm tính
Sự sống của sự vật, hiện tượng luôn luôn
sinh động hơn bản chất của chúng
Chức năng THANH LỌC - GIÁO DỤC
● Văn học hướng tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ, đóng góp vào thế giới quan,
nhân sinh quan của con người
● Văn học không giáo điều, giảng giải giá trị mà khơi gợi những tình cảm với giá
trị
● Văn học khơi gợi các tình cảm nhân văn, nhân đạo
● Văn học hình thành khả năng tự giáo dục
Cảm thụ bài thơ “Mưa Thuận Thành”
Nhớ mưa Thuận Thành
Long lanh mắt ướt
Là mưa ái phi
Tơ tằm óng chuốt
Ngón tay trắng nuột
Nâng bồng Thiên Thai
Mưa chạm ngõ ngoài
Chùm cau tóc xoã
Miệng cười kẽ lá
Mưa nhoà gương soi
Phủ Chúa mưa lơi
Cung Vua mưa chơi
Lên ngôi hoàng hậu
Cứ mưa Thuận Thành
Hạt mưa chưa đậu
Vai trần ỷ Lan
Mưa còn khép nép
Nhẹ rung tơ đàn
Lách qua cửa hẹp
Mưa càng chứa chan
Ngoài bến Luy Lâu
Tóc mưa nghiêng đầu
Vành khăn lỏng lẻo
Hạt mưa chèo bẻo
Nhạt nắng xiên khoai
Hạt mưa hoa nhài
Tàn đêm kỹ nữ
Hạt mưa sành sứ
Vỡ gạch Bát Tràng
Hai mảnh đa mang
Chiều khô lá ngải
Mưa gái thương chồng
Ướt đằm nắng quái
Sang đò cạn sông
Mưa chuông chùa lặn
Về bến trai tơ
Chùa Dâu ni cô
Sao còn thẩn thơ
Sao còn ngơ ngẩn
Không về kinh đô
Ơi đêm đợi chờ
Mưa ngồi cổng vắng
Mưa nằm lẳng lặng
Hỏi gì xin thưa
Nhớ lụa mưa lùa
Sồi non yếm tơ
.......................
Thuận Thành đang mưa.
Chữa đề
Theo anh chị , tác phẩm văn học ra đời trước đây liệu có trở nên lạc lõng trong
thời đại ngày nay không ?

More Related Content

Similar to Giới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdf

GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
Quang Codon
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
Quang Codon
 
Lyluandayhoc download copy
Lyluandayhoc download copyLyluandayhoc download copy
Lyluandayhoc download copy
Tuan Tran
 
CRITICAL THINKING.pptx
CRITICAL THINKING.pptxCRITICAL THINKING.pptx
CRITICAL THINKING.pptx
Tuan Vinh Nguyen
 
EQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLLEQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLL
Đào Tạo Nll
 
Baokhoa hoc 09
Baokhoa hoc 09Baokhoa hoc 09
Baokhoa hoc 09nthuyen
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Đề cương - Đề thi sơ bộ-hhhhhhhhhhh.pptx
Đề cương - Đề thi sơ bộ-hhhhhhhhhhh.pptxĐề cương - Đề thi sơ bộ-hhhhhhhhhhh.pptx
Đề cương - Đề thi sơ bộ-hhhhhhhhhhh.pptx
TrungHung8
 
THUYẾT TRÌNH TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC đã sửa.pptx
THUYẾT TRÌNH TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC đã sửa.pptxTHUYẾT TRÌNH TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC đã sửa.pptx
THUYẾT TRÌNH TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC đã sửa.pptx
ngcminh733724
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
Tìm Em Nơi Đâu
 
độT phá mind map 11 (1)
độT phá mind map 11 (1)độT phá mind map 11 (1)
độT phá mind map 11 (1)
mcbooksjsc
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Nguyễn Bá Quý
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Nguyễn Bá Quý
 
Tu Duy Phan Bien
Tu Duy Phan BienTu Duy Phan Bien
Tu Duy Phan Bien
huuthangvu
 
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
Phạm Văn Hưng
 

Similar to Giới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdf (20)

GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Lyluandayhoc download copy
Lyluandayhoc download copyLyluandayhoc download copy
Lyluandayhoc download copy
 
CRITICAL THINKING.pptx
CRITICAL THINKING.pptxCRITICAL THINKING.pptx
CRITICAL THINKING.pptx
 
EQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLLEQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLL
 
Baokhoa hoc 09
Baokhoa hoc 09Baokhoa hoc 09
Baokhoa hoc 09
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Đề cương - Đề thi sơ bộ-hhhhhhhhhhh.pptx
Đề cương - Đề thi sơ bộ-hhhhhhhhhhh.pptxĐề cương - Đề thi sơ bộ-hhhhhhhhhhh.pptx
Đề cương - Đề thi sơ bộ-hhhhhhhhhhh.pptx
 
THUYẾT TRÌNH TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC đã sửa.pptx
THUYẾT TRÌNH TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC đã sửa.pptxTHUYẾT TRÌNH TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC đã sửa.pptx
THUYẾT TRÌNH TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC đã sửa.pptx
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
độT phá mind map 11 (1)
độT phá mind map 11 (1)độT phá mind map 11 (1)
độT phá mind map 11 (1)
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
 
Tu Duy Phan Bien
Tu Duy Phan BienTu Duy Phan Bien
Tu Duy Phan Bien
 
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
 

More from Hưng Phạm

Những Bài văn đạt điểm cao của HSG lớp 12 Tạ Đức Hiển Nguyễn Thị Hậu Nguyễn N...
Những Bài văn đạt điểm cao của HSG lớp 12 Tạ Đức Hiển Nguyễn Thị Hậu Nguyễn N...Những Bài văn đạt điểm cao của HSG lớp 12 Tạ Đức Hiển Nguyễn Thị Hậu Nguyễn N...
Những Bài văn đạt điểm cao của HSG lớp 12 Tạ Đức Hiển Nguyễn Thị Hậu Nguyễn N...
Hưng Phạm
 
Đột Phá 8+ Kì Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn.pdf
Đột Phá 8+ Kì Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn.pdfĐột Phá 8+ Kì Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn.pdf
Đột Phá 8+ Kì Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn.pdf
Hưng Phạm
 
Chiến thuật Ôn thi THPT Quốc Gia - Môn Ngữ Văn.pdf
Chiến thuật Ôn thi THPT Quốc Gia - Môn Ngữ Văn.pdfChiến thuật Ôn thi THPT Quốc Gia - Môn Ngữ Văn.pdf
Chiến thuật Ôn thi THPT Quốc Gia - Môn Ngữ Văn.pdf
Hưng Phạm
 
Phạm Thế Hưng chia sẻ về việc học Văn - Copy.pdf
Phạm Thế Hưng chia sẻ về việc học Văn - Copy.pdfPhạm Thế Hưng chia sẻ về việc học Văn - Copy.pdf
Phạm Thế Hưng chia sẻ về việc học Văn - Copy.pdf
Hưng Phạm
 
Những vấn đề trọng tâm Ngữ Văn 12 Trần Liên Quang, Đỗ Thị Yên.pdf
Những vấn đề trọng tâm Ngữ Văn 12 Trần Liên Quang, Đỗ Thị Yên.pdfNhững vấn đề trọng tâm Ngữ Văn 12 Trần Liên Quang, Đỗ Thị Yên.pdf
Những vấn đề trọng tâm Ngữ Văn 12 Trần Liên Quang, Đỗ Thị Yên.pdf
Hưng Phạm
 
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
Hưng Phạm
 
Tuyển tập Hạt Giống Tâm Hồn.pdf
Tuyển tập Hạt Giống Tâm Hồn.pdfTuyển tập Hạt Giống Tâm Hồn.pdf
Tuyển tập Hạt Giống Tâm Hồn.pdf
Hưng Phạm
 
Tuyển tập NLXH 200 chữ.pdf
Tuyển tập NLXH 200 chữ.pdfTuyển tập NLXH 200 chữ.pdf
Tuyển tập NLXH 200 chữ.pdf
Hưng Phạm
 
100% TRỌNG TÂM ÔN KIẾN THỨC - LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ VĂN 12, MEGABOOK.pdf
100% TRỌNG TÂM ÔN KIẾN THỨC - LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ VĂN 12, MEGABOOK.pdf100% TRỌNG TÂM ÔN KIẾN THỨC - LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ VĂN 12, MEGABOOK.pdf
100% TRỌNG TÂM ÔN KIẾN THỨC - LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ VĂN 12, MEGABOOK.pdf
Hưng Phạm
 
Các bài văn giải Nhất Quốc gia và điểm cao đại học.pdf
Các bài văn giải Nhất Quốc gia và điểm cao đại học.pdfCác bài văn giải Nhất Quốc gia và điểm cao đại học.pdf
Các bài văn giải Nhất Quốc gia và điểm cao đại học.pdf
Hưng Phạm
 
Cách học văn cho người mất gốc 2022-Bản đọc thử.pdf
Cách học văn cho người mất gốc 2022-Bản đọc thử.pdfCách học văn cho người mất gốc 2022-Bản đọc thử.pdf
Cách học văn cho người mất gốc 2022-Bản đọc thử.pdf
Hưng Phạm
 

More from Hưng Phạm (11)

Những Bài văn đạt điểm cao của HSG lớp 12 Tạ Đức Hiển Nguyễn Thị Hậu Nguyễn N...
Những Bài văn đạt điểm cao của HSG lớp 12 Tạ Đức Hiển Nguyễn Thị Hậu Nguyễn N...Những Bài văn đạt điểm cao của HSG lớp 12 Tạ Đức Hiển Nguyễn Thị Hậu Nguyễn N...
Những Bài văn đạt điểm cao của HSG lớp 12 Tạ Đức Hiển Nguyễn Thị Hậu Nguyễn N...
 
Đột Phá 8+ Kì Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn.pdf
Đột Phá 8+ Kì Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn.pdfĐột Phá 8+ Kì Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn.pdf
Đột Phá 8+ Kì Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn.pdf
 
Chiến thuật Ôn thi THPT Quốc Gia - Môn Ngữ Văn.pdf
Chiến thuật Ôn thi THPT Quốc Gia - Môn Ngữ Văn.pdfChiến thuật Ôn thi THPT Quốc Gia - Môn Ngữ Văn.pdf
Chiến thuật Ôn thi THPT Quốc Gia - Môn Ngữ Văn.pdf
 
Phạm Thế Hưng chia sẻ về việc học Văn - Copy.pdf
Phạm Thế Hưng chia sẻ về việc học Văn - Copy.pdfPhạm Thế Hưng chia sẻ về việc học Văn - Copy.pdf
Phạm Thế Hưng chia sẻ về việc học Văn - Copy.pdf
 
Những vấn đề trọng tâm Ngữ Văn 12 Trần Liên Quang, Đỗ Thị Yên.pdf
Những vấn đề trọng tâm Ngữ Văn 12 Trần Liên Quang, Đỗ Thị Yên.pdfNhững vấn đề trọng tâm Ngữ Văn 12 Trần Liên Quang, Đỗ Thị Yên.pdf
Những vấn đề trọng tâm Ngữ Văn 12 Trần Liên Quang, Đỗ Thị Yên.pdf
 
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
 
Tuyển tập Hạt Giống Tâm Hồn.pdf
Tuyển tập Hạt Giống Tâm Hồn.pdfTuyển tập Hạt Giống Tâm Hồn.pdf
Tuyển tập Hạt Giống Tâm Hồn.pdf
 
Tuyển tập NLXH 200 chữ.pdf
Tuyển tập NLXH 200 chữ.pdfTuyển tập NLXH 200 chữ.pdf
Tuyển tập NLXH 200 chữ.pdf
 
100% TRỌNG TÂM ÔN KIẾN THỨC - LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ VĂN 12, MEGABOOK.pdf
100% TRỌNG TÂM ÔN KIẾN THỨC - LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ VĂN 12, MEGABOOK.pdf100% TRỌNG TÂM ÔN KIẾN THỨC - LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ VĂN 12, MEGABOOK.pdf
100% TRỌNG TÂM ÔN KIẾN THỨC - LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ VĂN 12, MEGABOOK.pdf
 
Các bài văn giải Nhất Quốc gia và điểm cao đại học.pdf
Các bài văn giải Nhất Quốc gia và điểm cao đại học.pdfCác bài văn giải Nhất Quốc gia và điểm cao đại học.pdf
Các bài văn giải Nhất Quốc gia và điểm cao đại học.pdf
 
Cách học văn cho người mất gốc 2022-Bản đọc thử.pdf
Cách học văn cho người mất gốc 2022-Bản đọc thử.pdfCách học văn cho người mất gốc 2022-Bản đọc thử.pdf
Cách học văn cho người mất gốc 2022-Bản đọc thử.pdf
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 

Recently uploaded (12)

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 

Giới thiệu Khóa học Lấy Vía Giải Nhất QG - Slide.pdf

  • 1. Chuyên đề 1: Phương pháp và định hướng Phạm Thế Hưng
  • 2. Quy ước “Mọi người bình đẳng trước chân lý” (Xã hội học tập) ● Có học viên nhưng không có giảng viên, chỉ có hướng dẫn viên, cố vấn (mentor) ● Tinh thần chung là tự học tập, tự nghiên cứu có lộ trình, có trợ giúp ● Thảo luận dân chủ, không có “đại diện của chân lý” ● Thầy → Bạn, Anh,...
  • 3. Những chủ đề chính 4 Hỏi - Đáp 3 Các phương pháp học tập 2 Các chiến lược hành động 1 Hình mẫu HSG Văn
  • 4. Hình mẫu HSG Văn - Tầm và Chất HSG Văn Chất Tầm Kiến thức/ tư duy khoa học (lý thuyết) Kiến văn rộng rãi (thực tế) Kiến giải/ Cảm thụ nghệ thuật (tiếp nhận) Giọng điệu/ Sáng tạo (trình bày) Nội dung khóa học tính phí
  • 5. Sự hấp dẫn của lập luận Yếu tố logic Yếu tố văn hóa Yếu tố xúc cảm ● Đam mê của bạn ● Hệ giá trị - niềm tin - tín ngưỡng ● Tính cách - nội tâm Nội dung khóa học tính phí
  • 7. Xúc cảm - Sống mặn Sống mặn Chiều sâu Chiều rộng Số lượng “màn chơi” Độ khó “màn chơi” Hệ giá trị Tự nhận thức, chiêm nghiệm
  • 8. “Văn hóa cá nhân” ĐAM MÊ ● Mảng đề tài bạn đặc biệt nhạy cảm ● Lĩnh vực mà mình có lợi thế HỆ GIÁ TRỊ Thế giới quan/ Nhân sinh quan: Cái gì là quan trọng? Cái gì là chân, thiện, mỹ? TÍNH CÁCH/ NỘI TÂM Chân thật với chính mình, chuyển hóa nó thành giọng điệu Văn hóa cá nhân là phong cách của bạn Nội dung khóa học tính phí Nội dung khóa học tính phí Nội dung khóa học tính phí
  • 9. Các hoạt động chiến lược Mở rộng 04 ● Hán - Nôm ● Tiến trình - văn học sử ● Mỹ học - các loại hình nghệ thuật Phát triển thẩm mỹ 03 ● Thị hiếu thẩm mỹ = năng lực định giá thẩm mỹ ● Lý tưởng thẩm mỹ = thẩm mỹ/ phi thẩm mỹ Phát triển giọng điệu 02 ● Mảng đề tài đặc biệt nhạy cảm (Cái mình thích, hiểu, mê) ● Thế giới quan/ Nhân sinh quan/ Tính cách - nội tâm ● Bắt chước và chắt lọc Phát triển năng lực 01 ● Đọc - Bổ sung kiến thức = Lý luận/ Khoa học + Công dân toàn cầu (Tác phẩm kinh điển + Thường thức xã hội) ● Viết - Rèn luyện kỹ năng = Nền tảng lập luận + Đúng (Kiến thức sâu rộng) -> Trúng (Tư duy sâu rộng) -> Hay (Ngôn từ sâu rộng) Nội dung khóa học tính phí
  • 10. Cách phương pháp học tập 1 Tự học = Study thay vì learn + giảng lại thay vì nghe +... 2 Các kỹ thuật: Phương pháp Buzan; Người Do Thái;... …n Phương pháp Từ khóa - PowerPoint
  • 11. Phương pháp Power-Point Áp dụng cho: Tiếp thu - Ghi nhớ - Diễn đạt 2 bước đơn giản: ● Bước 1: 80% nội dung nằm trong 20% từ khóa ● Bước 2: Xử lý thông tin (làm đề cương, diễn giải, phân tích case, giảng lại..) dựa trên các từ khóa đó Ví dụ: “Để đựng sữa luôn là các hộp vuông, để đựng nước khoáng luôn là các chai tròn. Còn bình rượu tròn lại thường được đặt trong các hộp vuông. Viết bài luận về tính triết lý tinh tế của tròn và vuông.”
  • 13. Câu hỏi về tư duy Làm thế nào để rèn tư duy sâu sắc, đa chiều khi nhìn nhận vấn đề? Em rất ấn tượng bởi bài viết đạt giải Nhất QG của thầy bởi ngoài tư duy sâu sắc thì cách triển khai vấn đề của thầy cũng rất độc đáo, mới lạ. Vậy những ngày đầu theo đội tuyển Văn, thầy có viết bài theo cấu trúc như trong barem chấm điểm không hay đã có những cách triển khai vấn đề sáng tạo, đột phá ạ? Nghĩa là việc tư duy độc đáo như vậy là do rèn luyện mà có hay cũng là do năng lực tự nhiên ạ? ● Tư duy có yếu tố bẩm sinh, nhưng có thể rèn luyện. Muốn sâu thì phải tìm cái khó, muốn rộng thì phải tìm cái khác (khác biệt). Trọng tâm là tư duy phát triển và xuyên môn hóa. ● Về barem chấm điểm: Ai cũng phải bắt đầu từ tập lẫy, tập bò rồi mới tập đi, tập chạy. Không thể nào tạo ra cái khác biệt nếu không hiểu rõ cái cũ. Cái mới = cái khác với cái cũ. ● Tư duy độc đáo phần nhiều do rèn luyện mà có
  • 14. Câu hỏi về cảm xúc Trong bài viết hằng ngày, em thường bị giáo viên nhận xét là văn viết bị “khô” và chưa thật nhập tâm vào bài viết, còn đứng ở góc nhìn của người ngoài cuộc để đánh giá vấn đề. Vậy em nên bắt đầu từ đâu để khắc phục? Sống mặn, mở rộng trải nghiệm qua việc đọc, xem, ngẫm Nhập tâm = số phận cá nhân
  • 15. Câu hỏi về giọng điệu Em cảm giác văn của em viết vẫn bị “hiền” quá, đôi khi giọng văn còn có phần trẻ con. Cần làm thế nào để khắc phục nhược điểm này ạ? ● “Hiền” và “trẻ con” không hẳn là tiêu cực. Như Nguyễn Nhật Ánh toàn viết “chuyện trẻ con” nhưng sâu bên trong là tâm trí của người “tìm về tuổi thơ”. Quan hệ đối lập: tinh khôi >< day dứt ● Tìm kiếm và tập trung nhiều hơn vào những mâu thuẫn, những sự đối lập, day dứt ● Thể loại dữ dội nhất là Kịch. “Kịch tính” là thứ được tạo ra khi mâu thuẫn, xung đột đạt đến cao trào
  • 16. Câu hỏi về kỹ thuật Trong phần giải thích, có những cách viết như thế nào để tránh việc sử dụng quá nhiều kiểu câu định nghĩa khiến đoạn bị khô, thiếu hấp dẫn. ● Nhiệm vụ của phần giải thích: Đơn giản hóa ● Sức hấp dẫn của phần giải thích: Hình tượng hóa, minh họa bằng những biểu tượng đại chúng
  • 17. Chuyên đề 2: Lập luận và NLXH Phạm Thế Hưng
  • 18. Những chủ đề chính 4 Hỏi - Đáp 3 Nghị luận xã hội 2 Phát triển lập luận của bạn 1 Logic - cơ sở của lập luận
  • 19. Logic - Cơ sở của lập luận Hai dạng mệnh đề cơ bản: ● Khái niệm - yếu tố cơ bản của Khoa học Xã hội và Nhân văn ● Phán đoán và suy luận (định lý đời sống) - yếu tố cơ bản của Khoa học Tự nhiên
  • 20. Khái niệm và phần “Giải thích” Khái niệm là gì? Khái niệm là cách gọi tên chỉ ra bản chất của sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Cốc là vật dụng để chứa và để uống nước trực tiếp. Cách hình thành khái niệm: Nội hàm & Ngoại diên Nội hàm Ngoại diên Trả lời câu hỏi Là cái gì? Có bao nhiêu? Tính đến đâu? Khái niệm là tổng hợp những thuộc tính bản chất, biểu thị mặt CHẤT là toàn thể những đối tượng có thuộc tính bản chất như thế, biểu thị mặt LƯỢNG Vai trò trong khái niệm Chỉ ra bản chất Phân biệt nó với cái khác Nội dung khóa học tính phí Nội dung khóa học tính phí
  • 21. Ví dụ về giải thích & một số cách giải thích phổ biến Vô ơn = Hành vi phủ định ơn nghĩa Ơn nghĩa - những công sức/ giá trị mà người khác dành cho mình Vô ơn - hành vi phủ định những công sức/ giá trị mà người khác dành cho mình Vô học = Hành vi phủ định học thức/ văn minh Định nghĩa qua các loại và hạng: Xác định loại và phân biệt hạng (như trên) Định nghĩa theo nguồn gốc phát sinh: Ví dụ “Hình cầu là hình được tạo ra bằng cách quay nửa hình tròn xung quanh đường kính của nó” Định nghĩa theo quan hệ: “Ý thức là tồn tại được phản ánh trong nhận thức của con người” Định nghĩa bằng nghĩa của từ: “Vị tha là vì người khác. Vị là vì, tha là người khác.” Định nghĩa miêu tả: “Hổ là loài thú ăn thịt, cùng họ với mèo, có lông màu vàng vằn đen” Nội dung khóa học tính phí
  • 22. Tiêu chuẩn của Khái Niệm ● Định nghĩa phải tương xứng: Sự chính xác của ngoại diên - khái niệm được định nghĩa phải có cùng ngoại diên với khái niệm dùng để định nghĩa. Ví dụ: “Giáo viên là người làm nghề dạy học ở bậc phổ thông” ● Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác ● Định nghĩa phải ngắn gọn ● Định nghĩa không thể ở dạng phủ định. Ví dụ: "Tốt tức là không phải xấu"
  • 23. Phán đoán & Suy luận Phán đoán là sự mô tả một quy luật khách quan. Khái niệm = Nó là cái gì?; Phán đoán = Nó như thế nào? Suy luận là hình thức tư duy nhằm rút ra phán đoán mới từ một hay nhiều phán đoán đã có. Một suy luận thường có 2 phần: Tiền đề và Kết luận. Một suy luận được coi là đúng đắn khi nó đảm bảo 2 điều kiện: ● Tiền đề phải đúng (Đã được thừa nhận). ● Quá trình suy luận phải tuân theo luật logic. Ví dụ: “Hưng là con trai, do đó Hưng thích con gái” Nội dung khóa học tính phí
  • 24. Tiền đề & Kết luận Tiền đề là một phán đoán đã được thừa nhận, là cơ sở để suy ra kết luận. Tiền đề có 3 dạng cơ bản là: ● Một chân lý khoa học (hoặc kết quả nghiên cứu khoa học) ● Một ví dụ thực tế ● Một lẽ thường (topos): tức mà một quan điểm mà cộng đồng cho là hiển nhiên, một quan điểm đã được thừa nhận. Ví dụ: “Hưng đã đến tuổi 26, trai gái đến tuổi thì phải dựng vợ gả chồng, do đó Hưng phải cưới vợ”. Kết luận là phát biểu mà chúng ta muốn đạt đến trong việc thuyết phục người tiếp nhận. Lập luận là một chiến lược trình bày các TIỀN ĐỀ nhằm dẫn đến một KẾT LUẬN nào đó, với dụng ý làm cho người đọc-nghe chấp nhận kết luận đó Nội dung khóa học tính phí
  • 25. Các loại suy luận Suy luận Diễn dịch Suy luận Quy nạp Khái niệm ● Phán đoán chung => Pháp đoán riêng ● Quan hệ quy luật - hiện tượng ● Các phán đoán riêng => Phán đoán chung ● Quan hệ nhân - quả Đánh giá Xét trường hợp tất cả các tiền đề đều đúng: ● Nếu kết luận cũng luôn luôn đúng thì suy luận đó là đúng đắn. ● Nếu kết luận không luôn đúng, nghĩa là các tiền đề đều đúng mà kết luận có thể sai thì suy luận đó không đúng đắn. Đánh giá quan hệ nhân - quả ● Điều kiện cần: Hai sự việc tương quan với nhau ● Điều kiện đủ: Chứng minh được cơ chế nhân – quả (sẽ được nói rõ hơn ở phần nguyên tắc) Nội dung khóa học tính phí
  • 26. Chứng minh Luận đề Luận cứ Luận chứng Bản chất Chứng minh cái gì? Dùng gì để chứng minh? Chứng minh như thế nào? Khái niệm Là phán đoán mà tính chân thực của nó phải chứng minh. Là phán đoán được dùng làm căn cứ để chứng minh. Là cách thức suy luận logic từ các luận cứ để rút ra luận đề. Đánh giá Tính chính xác của việc xác lập luận đề Tính chân lý của luận cứ Tính logic của luận chứng Nội dung khóa học tính phí
  • 27. Ứng dụng Phán đoán - Suy luận - Chứng minh 1. Xác định kết luận mà bạn cần đạt đến một cách rõ ràng, chính xác. 2. Luôn luôn tư duy luận điểm theo mô hình: Tiền đề => Kết luận. 3. Phản biện là một thói quen nhiều hơn là một kỹ năng. Bằng cách đặt những câu hỏi và triển khai bảo vệ tuyên bố của mình. Nội dung khóa học tính phí
  • 28. Chất liệu cho Nghị luận xã hội ● Quy luật giá trị ● Tư duy đột phá
  • 29. Quy luật giá trị Giá trị là những gì có ý nghĩa, những gì đáp ứng các nhu cầu của con người, giải quyết được một vấn đề gì đó. Hệ giá trị theo quan điểm mỹ học: ● Tài: Giá trị năng lực. Thể hiện ở khả năng đạt tới Cái Chân. ● Tâm: Giá trị nhân cách. Thể hiện ở khả năng đạt tới Cái Thiện. ● Sắc: Giá trị thẩm mỹ. Thể hiện ở khả năng đạt tới Cái Mỹ. Hệ giá trị theo quan điểm xã hội: ● Chất lượng lao động: Chuyên nghiệp; Sáng tạo; Đổi mới; An toàn;... ● Chất lượng sống: Sức khỏe; Tình Yêu; Tình Bạn; Hiểu Biết;... ● Quyền con người: Tự do; Công bằng; Bình đẳng;... ● Phẩm cách và nghĩa vụ: Lòng dũng cảm; Uy tín; Trung thực; Trung thành; Lòng trắc ẩn; Chân thành; Chính trực; Nhân; Nghĩa; Lễ; Trí;... Nội dung khóa học tính phí
  • 30. Hệ giá trị của bạn ● Điều gì làm bạn tự hào nhất? ● Lúc cảm thấy hạnh phúc nhất của bạn khi nào? ● Điều gì là quan trọng đối với bạn trong cuộc sống? ● Nếu bạn có thể có bất kỳ sự nghiệp nào, mà không cần suy tư về tiền bạc hoặc các khó khăn thực tế, Bạn sẽ làm gì? ● Xu hướng truyền cảm hứng cho bạn là tin tức, loại câu chuyện hoặc hành vi nào? ● Xu hướng gây phẫn nộ, phản đối cho bạn là tin tức, loại câu chuyện hoặc hành vi nào? ● Những điều gì bạn muốn thay đổi về bản thân hoặc cho cả thế giới? Nội dung khóa học tính phí
  • 31. Tư duy đột phá ● Nguyên tắc #1: Sự Khác Nhau Độc Đáo - Mỗi vấn đề đặt ra đều là độc đáo – duy nhất và cần phải được tiếp cận như một hiện tượng độc đáo – duy nhất. ● Nguyên tắc #2: Triển Khai Mục Đích - Mấu chốt của nguyên tắc này là xây dựng chuỗi câu hỏi “Để làm gì?” ● Nguyên tắc #3: Giải Pháp Tiếp Theo - Sự thay đổi hoặc hệ thống mà bạn thiết lập trong hiện tại phải căn cứ vào những kết quả mà nó sẽ mang lại trong tương lai. Nội dung khóa học tính phí
  • 32. Viết & Mạch lạc Mạch lạc của văn bản là dòng chảy ngữ nghĩa khép kín xuyên suốt toàn bộ văn bản, rót vào từng yếu tố của văn bản, bao trùm toàn bộ cấu trúc của văn bản. Những lưu ý khi viết ● Bám theo dàn ý ● Giới thiệu và giải thích thật ngắn gọn ● Đưa ra từng lập luận một cách độc lập ● Làm rõ, làm rõ và làm rõ ● Tự phản biện và chống lại lập luận phản biện ● Đừng tuyên bố nhiều hơn những gì bạn đưa ra ● Liên kết chủ đề = liên kết hiện thực được nói tới + liên kết về hướng, đích khi viết ● Liên hết logic = Logic sự vật + logic trình bày + logic tư duy ● Liên kết lập luận = sự kết nối giữa các luận điểm Nội dung khóa học tính phí
  • 34. Quá trình thi HSG Quốc gia Em muốn đặt câu hỏi cho anh là trước đây lúc ôn luyện để chuẩn bị thi QG, anh đã gặp những khó khăn gì lớn và anh đã tìm ra hướng giải quyết nó như thế nào ạ? 1. Sức tay viết chậm, khó cải thiện => Trọng chất hơn lượng 2. Kiến văn hạn chế => Đứng trên vai người khổng lồ 3. Điểm bứt phá đến tầm HSG => Sở trường + Phản hồi 360° 4. Tâm lý => Niềm tin + Góc nhìn “cuộc thi show điểm mạnh”
  • 35. Chuyên đề 2: Chữa đề NLXH Phạm Thế Hưng
  • 36. Đề văn: Tròn và Vuông Đề 1: Để đựng sữa luôn là các hộp vuông, để đựng nước khoáng luôn là các chai tròn. Còn bình rượu tròn lại thường được đặt trong các hộp vuông. Viết bài luận về tính triết lý tinh tế của tròn và vuông. Bước 1: Nhặt từ khóa quan trọng Bước 2: Xác định Trung tâm - Vệ tinh Bước 3: Phân tích và lập luận theo kết quả B2 Chất lỏng được đựng (sữa, nước, rượu) = Vệ tinh Cái chứa đựng (vuông - tròn) = Trung tâm Định hướng Triết lý tinh tế Luận điểm 1: Tròn - vuông là những hình dạng, giá trị cơ bản để tạo nên muôn hình vạn trạng phong phú của cuộc sống. Luận điểm 2: Nếu thiếu đi tròn hoặc vuông thì sự cân bằng sẽ bị phá vỡ. Luận điểm 3: Phản biện - Mở rộng
  • 37. Đề văn: Cấy ghép trí nhớ Đề bài: Một số nhà khoa học tin rằng trong tương lai chúng ta có thể “cấy ghép trí nhớ”. Nếu ký ức của loài người có thể được cấy ghép, bạn có suy nghĩ gì? Viết bài văn với tiêu đề “Nếu ký ức bị can thiệp”. 1. Giải thích: - Ký ức là những gì đã xảy ra còn được ghi lại bởi ý thức của con người. - Ký ức chính là thực tại duy nhất mà con người thực sự cảm nhận, nhận thức được => Can thiệp vào ký ức cũng chính là can thiệp vào thực tại. 2. Bình luận: - Việc can thiệp ký ức có thể thấy rõ là có 2 cấp độ: Cá thể và Nhân loại. + Nhân loại: lịch sử là một chuỗi liên tiếp => Vấn đề không phải ở thế giới này, mà chính là ở bản thân + Cá nhân: Tích cực: Cải thiện tâm lý Tiêu cực: Kích động lòng tham không có điểm dừng Ngăn cản học tập và phát triển, nhất là tính cách Thái độ sống trở nên buông thả, thú tính nhiều hơn nhân tính 3. Mở rộng: - Thứ chúng ta có thể can thiệp ngay bây giờ mà không cần phép màu: Hiện Tại và Tương Lai - Thực ta chúng ta luôn can thiệp vào ký ức của mình: Chúng ta sống và viết nên câu chuyện của chính mình. - Người bản lĩnh không phải là người không có sai lầm, mà là có thể sử dụng, khai thác được sai lầm của mình.
  • 38. Đề văn: Bí mật của cuộc sống Câu chuyện ngụ ngôn → Triết lý ngụ ngôn = Nhận định Nhiều triết lý → Chọn cái khái quát nhất = Luận đề → Các triết lý khác sẽ là thành phần, hoặc bổ trợ, hoặc phản biện…. Bí Mật Của Cuộc Sống ● Cách và quá trình đi tìm bí mật của cuộc sống ● Vai trò của bí mật cuộc sống? Ý nghĩa của việc tìm ra bí mật của cuộc sống ● Ai là kẻ tầm sư học đạo? Vì sao chúng ta đi tìm bí mật, chân lý, chìa khóa,....CS? Vì sao chúng ta cần 1 đáp án? ● Ai là người nắm giữ, biết về bí mật của cuộc sống? ● Bí mật của cuộc sống là gì? Hoặc có thể là gì? VĐ1: Luôn nỗ lực theo đuổi mục tiêu, khao khát tìm hiểu chân lý VĐ2: Không có một câu trả lời cuối cùng, hoàn chỉnh cho cái gọi là bí mật của cuộc sống VĐ3: Ý nghĩa của cuộc sống phụ thuộc vào cách sống của chúng ta. Có thể là 1 tách trà nhiều hương vị. VĐ4: Bí mật của cuộc sống phải do chúng ta tự trải nghiệm, tự tìm ra cho mình. Góc nhìn của mỗi người trong cuộc sống.
  • 39. Chuyên đề 3: Văn học Phạm Thế Hưng
  • 40. Văn học là gì? Nghệ thuật là gì? Sáng tạo là gì? Thẩm mỹ là gì? Văn học là gì? Văn học là một trong 7 loại hình nghệ thuật gồm: âm nhạc, hội họa, điêu khắc, văn học, sân khấu, điện ảnh và kiến trúc.
  • 41. Nghệ thuật là gì? Nghệ thuật là hoạt động sáng tạo thẩm mỹ của con người. Sáng tạo là gì? Sáng tạo là tạo ra sự khác biệt. Phân loại Sáng tạo khoa học Sáng tạo thẩm mỹ Động lực Nhu cầu của đời sống vật chất, kinh tế; nhu cầu chinh phục thế giới Nhu cầu của đời sống tinh thần, thẩm mỹ Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn của khoa học Tiêu chuẩn của cái đẹp Mọi công việc sáng tạo theo tiêu chuẩn của cái đẹp thì là nghệ thuật.
  • 42. Nghệ thuật là gì? Thẩm mỹ là gì? Thẩm mỹ là nghĩa rộng của ĐẸP. Đẹp là gì? Đẹp là sự cân đối, hài hòa về mặt hình thức và giá trị về nội dung. Mỗi hoạt động sáng tạo đáp ứng nhu cầu thưởng thức cái hay, cái đẹp của con người thì là hoạt động nghệ thuật: Viết nhạc, Ca hát, Vẽ tranh, Điêu khắc,... Bất kỳ hoạt động nào được thực hiện một cách sáng tạo, một cách thẩm mỹ cũng có thể trở thành nghệ thuật: Ẩm thực, Lái đò, Uống trà, thậm chí là…chém đầu.
  • 43. Sáng tạo thẩm mỹ Sáng tạo thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ Lý tưởng thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ ≠ Tình cảm tự nhiên thông thường. Không so sánh, đo đếm bằng sự mãnh liệt, xúc động Tình cảm thẩm mỹ là: ● Sự thanh lọc, thăng hoa những thể nghiệm đời sống quá khứ. ● Đáng để chia sẻ cho người khác cùng thể nghiệm, hưởng thụ. ● Lý tưởng thẩm mỹ là quan niệm, mô hình về cái đẹp. ● Lý tưởng thẩm mỹ hình thành qua sự lắng đọng kinh nghiệm thẩm mỹ và trực giác thẩm mỹ của con người.
  • 44. Văn học là gì? Văn học là nghệ thuật ngôn từ.
  • 45. Kết cấu của văn bản văn học Văn học sử dụng ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng. Ngôn từ Hình tượng Ý nghĩa, giá trị Khoa học khám phá và biểu đạt thế giới qua thuật ngữ chính xác và lý giải logic Nghệ thuật khám phá và biểu đạt thế giới qua hình tượng cụ thể, cảm tính
  • 46. Hình tượng văn học Hình tượng là gì? Hình tượng là một biểu tượng được tạo hình. Văn học sử dụng ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng. Biểu tượng là một hình thức có thể cảm nhận được, mà qua nó người ta có thể tiếp nhận được những thông tin bên ngoài chính nó. Tạo hình là tạo ra hình thức, bồi đắp da thịt để người tiếp nhận cảm thụ nó thông qua sự thưởng thức thẩm mỹ, qua đồng thời cả cảm xúc lẫn lý trí. Hình tượng văn học Tạo ra bởi trí tưởng tượng Cảm thụ bởi trí tưởng tượng 4 phương thức xây dựng hình tượng: Trần thuật | Miêu tả | Biểu cảm | Nghị luận
  • 47. Hình tượng trong tác phẩm tự sự Số Phận Vẻ Đẹp Khái niệm những sự kiện, mâu thuẫn, biến động mà nhân vật phải trải qua những phẩm chất, giá trị mà nhân vật toát lên (Tâm - Tài - Sắc) Vai trò là bối cảnh, là thử thách, là nỗi khổ là cái thẩm mỹ, giá trị, tôn vinh Khuynh hướng Cảm hứng nhân đạo ● Đồng cảm, sẻ chia với nỗi khổ ● Lên án, tố cáo thế lực chà đạp con người Cảm hứng nhân văn ● Tôn vinh, ca ngời vẻ đẹp của con người ● Hướng tới thế giới tốt đẹp cho con người
  • 48. Hình tượng trong tác phẩm trữ tình Chủ thể trữ tình - Nhân vật trữ tình Hình tượng được nội tâm hóa Cảm xúc là cảm xúc đã được ý thức, có tính thẩm mỹ - tư tưởng Chất thơ là gì? ● Cái đẹp, cái thẩm mỹ mà thơ gợi ra cả về mặt hình thức nghệ thuật và hình tượng, cảm xúc ● Sự mãnh liệt của tình cảm ● Sức gợi ở ngoài lời (những màu sắc bên trong màu trắng)
  • 49. Đời sống Văn học 1 Văn học & Cuộc sống 2 Nghệ sĩ & Quá trình sáng tác 3 Tiếp nhận văn học 4 Chức năng văn học
  • 50. Văn học & Cuộc sống con người Đối tượng của văn học là đời sống con người Văn học mang đậm dấu ấn của Chủ thể ● Hiện thực được phản ánh là hiện thực đã được ý thức. Mà ý thức thì phải có một chủ thể nhất định. ● Văn học là một hình thái quan niệm nhân sinh. Vì trung tâm của hiện thực được phản ánh là Sự Sống. ● Tư tưởng nghệ thuật là thứ chi phối sự sáng tạo của nghệ sĩ Văn học là hình thái ý thức thẩm mỹ ● Hình thái ý thức là gì? ● Văn học là hình thái ý thức thẩm mỹ ● Bản chất thẩm mỹ của văn học Hiện thực khách quan của Văn học là Sự Sống ● Hiện thực trong tính cụ thể, sinh động, toàn vẹn ● Sự sống là đời sống đã được ý thức, là những thể nghiệm đời sống đã được thanh lọc, đáng để chia sẻ cho mọi người ● Đối tượng của văn học là những gì có ý nghĩa, giá trị với sự sống của con người
  • 51. Tính chân thực của văn học Văn học là sản phẩm hư cấu. Tiếp nhận của người đọc 05 Chân thực là phù hợp với tiếp nhận của người đọc Tính giá trị 04 Cái gì có giá trị thì cái đó chân thực Tính chỉnh thể 03 Chân thực trong tính chỉnh thể, toàn vẹn của thế giới nghệ thuật Tính quy luật 02 Chân thực với quy luật đời sống, quy luật tình cảm. “Thần tự hơn hình tự” Tính thời đại 01 Mỗi thời đại - khuynh hướng sẽ có quan niệm riêng về tính chân thực
  • 52. NHÀ VĂN và quá trình sáng tác ● Rung động thẩm mỹ ● Tình cảm nhân văn (nhân đạo) NL Cảm Xúc ● What? Quan sát thế giới bên ngoài & bên trong ● How? Dấn thân tích cực ● Why? Nhạy bén miêu tả NL Quan Sát ● Cấu tứ thế giới nghệ thuật ● Khắc họa hình tượng ● Hình thức thẩm mỹ NL Biểu Hiện ● Năng lực kiến giải (logic) ● Năng lực tưởng tượng (phi logic) NL Tư Duy & Tưởng Tượng Tư Tưởng - Quyết định nhà văn lớn Lý Trí Tình cảm Quan niệm nhân sinh + Quan niệm thẩm mỹ Điệu cảm xúc
  • 53. Nhà văn và QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC Hình thành văn bản Cảm hứng sáng tạo Cấu tứ nghệ thuật Nung nấu tâm hồn Kích thích khách quan Xây dựng thế giới nghệ thuật Lắp ghép hình tượng L ự a c h ọ n n g ô n t ừ Phác thảo - Sơ đồ S ử a c h ữ a
  • 54. Tiếp nhận văn học Tác phẩm văn học Văn bản văn học Tác phẩm văn học là một quá trình
  • 55. Tính chủ động của người đọc Vốn đọc ● Vốn ngôn ngữ ● Vốn thường thức/ văn hóa ● Vốn thẩm mỹ 3 Lấp đầy các “khoảng trống” Những khoang trống do tác giả vô tình hoặc cố ý tạo ra trong tác phẩm 2 Phát hiện ý nghĩa mới ● Ngữ cảnh riêng ● Suy ngẫm/ tuỏng tượng riêng ● Căn cứ vào văn bản 1
  • 56. Quá trình tiếp nhận - thưởng thức văn học Kinh nghiệm thẩm mỹ Kinh nghiệm sống Điều kiện của thưởng thức văn học
  • 57. Quá trình tiếp nhận - thưởng thức văn học Tâm thế tiếp nhận 1 Chỉ trạng thái tâm hồn, tình cảm, trí tuệ mà người đọc mang theo khi bắt đầu bước vào thế giới văn học Tri giác thẩm mỹ “Sự thích thú chưa kịp lý giải” 2 Nhận biết bề mặt cảm tính của tác phẩm văn học. Nhận thức thẩm mỹ Nhận thức mang màu sắc cảm tính 3 ● Khoảng cách hư cấu ● Giải mã ước lệ, ẩn dụ ● Đọc kết cấu, cấu tứ Tưởng tượng & Xúc cảm 4 ● Tưởng tượng giúp tái hiện hình tượng và sáng tạo tiếp nhận ● Xúc cảm là xúc cảm thẩm mỹ
  • 58. Chức năng văn học Chức năng thẩm mỹ Chức năng nhận thức Chức năng thanh lọc - giáo dục Chức năng giải trí
  • 59. Chức năng THẨM MỸ Chức năng thẩm mỹ Đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ Hình thành thị hiếu thẩm mỹ Nhu cầu thẩm mỹ tồn tại trong mọi hoạt động của con người. Nhưng chỉ trong nghệ thuật nói mới là nhu cầu quyết định, mục đích cứu cánh. Thị hiếu thẩm mỹ là năng lực định giá thẩm mỹ.
  • 60. Nhu cầu thẩm mỹ Sự hưởng thụ bậc cao - của tâm hồn 04 ● Văn học phi vụ lợi ● Rung cảm trước giá trị, trước nhân sinh ● Sống cuộc đời rộng lớn hơn cuộc đời cá nhân chật hẹp Thế giới hư cấu tự do - mơ ước 03 ● Du hành vào trí tưởng tượng ● Lối thoát cho đời sống hiện thực chật hẹp và khắc nghiệt Xây dựng những hình tượng thẩm mỹ 02 ● Một câu thơ hay, một hình ảnh đẹp ● Những hình tượng phản diện nhưng giàu giá trị thẩm mỹ Phản ánh vẻ đẹp của đời sống hiện thực 01 ● Tâm ● Tài ● Sắc
  • 61. Thị hiếu - lí tưởng thẩm mỹ Thị hiếu - Lí tưởng thẩm mỹ Lí tưởng thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ Kinh nghiệm thẩm mỹ Tri giác - giác quan thẩm mỹ Giá trị Phản giá trị
  • 62. Chức năng NHẬN THỨC Nhận thức về chính con người Vũ trụ bên trong con người gồm ý thức và tiềm thức Nhận thức về thế giới khách quan Thế giới trong tính toàn vẹn, sinh động Nhận thức SỰ SỐNG trong sự cụ thể, cảm tính Sự sống của sự vật, hiện tượng luôn luôn sinh động hơn bản chất của chúng
  • 63. Chức năng THANH LỌC - GIÁO DỤC ● Văn học hướng tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ, đóng góp vào thế giới quan, nhân sinh quan của con người ● Văn học không giáo điều, giảng giải giá trị mà khơi gợi những tình cảm với giá trị ● Văn học khơi gợi các tình cảm nhân văn, nhân đạo ● Văn học hình thành khả năng tự giáo dục
  • 64. Cảm thụ bài thơ “Mưa Thuận Thành” Nhớ mưa Thuận Thành Long lanh mắt ướt Là mưa ái phi Tơ tằm óng chuốt Ngón tay trắng nuột Nâng bồng Thiên Thai Mưa chạm ngõ ngoài Chùm cau tóc xoã Miệng cười kẽ lá Mưa nhoà gương soi Phủ Chúa mưa lơi Cung Vua mưa chơi Lên ngôi hoàng hậu Cứ mưa Thuận Thành Hạt mưa chưa đậu Vai trần ỷ Lan Mưa còn khép nép Nhẹ rung tơ đàn Lách qua cửa hẹp Mưa càng chứa chan Ngoài bến Luy Lâu Tóc mưa nghiêng đầu Vành khăn lỏng lẻo Hạt mưa chèo bẻo Nhạt nắng xiên khoai Hạt mưa hoa nhài Tàn đêm kỹ nữ Hạt mưa sành sứ Vỡ gạch Bát Tràng Hai mảnh đa mang Chiều khô lá ngải Mưa gái thương chồng Ướt đằm nắng quái Sang đò cạn sông Mưa chuông chùa lặn Về bến trai tơ Chùa Dâu ni cô Sao còn thẩn thơ Sao còn ngơ ngẩn Không về kinh đô Ơi đêm đợi chờ Mưa ngồi cổng vắng Mưa nằm lẳng lặng Hỏi gì xin thưa Nhớ lụa mưa lùa Sồi non yếm tơ ....................... Thuận Thành đang mưa.
  • 65. Chữa đề Theo anh chị , tác phẩm văn học ra đời trước đây liệu có trở nên lạc lõng trong thời đại ngày nay không ?