SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Bài 2: HÀM SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG
                           (tiếp)




          1.3.4. Các giai đoạn hàm sản xuất




             Hàm sản xuất có
              mấy giai đoạn




          1.3.4. Các giai đoạn hàm sản xuất




                          GIAI ĐOẠN 1: MP > AP > 0
                          GIAI ĐOẠN 2: AP > MP >=0
                          GIAI ĐOẠN 3: MP < 0




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                           1
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA HÀM SẢN XUẤT
                 Y                                     AP? MP?
                                                      AP> MP> 0
                       G§ 1
       AP? MP?                      G§ 2
       AP < MP
                                                        TP
                                            G§ 3



                                                             X



                                                      AP? MP?
                                                       MP < 0


                                              AP


                                                                X
                                       MP




        Nhận xét chung về 3 giai đoạn Hàm sản xuất

       - Trong giai đoạn 1: Với mọi Q, AP tăng tại các mức sản
       lượng trong giai đoạn này, khi đó, sẽ đạt được thu nhập theo
       qui mô tăng dần, có nghĩa là mỗi nguồn lực đầu vào được
       tăng thêm thì sẽ tạo ra MP cao hơn AP.
       - Trong giai đoạn 2: thì MP vẫn là số dương, nhưng mức
       sản lượng được sản xuất khi tăng thêm một nguồn lực đầu
       vào thì sẽ thấp hơn AP.
       - Giai đoạn 3: thì năng suất biên sẽ giảm và có thể âm, cho
       nên thu nhập theo qui mô của hàm sản xuất bắt đầu giảm
       dần




        1.3.5. Quy luật năng suất biên giảm dần

        - Ý tưởng về năng suất biên giảm dần được đưa ra
          bởi T.R.Malthus (1825) để áp dụng về sự thay đổi
          của các yếu tố sản xuất đối với diện tích đất cố
          định:
           + Dân số ngày càng đông => lao động ngày càng
           đông
           + Diện tích đất không đổi
         Năng suất lao động trên diện tích đất sẽ giảm
          xuống




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                           2
Quy luật năng suất biên giảm dần

        MP
                                A
        MPm

                                                  MP




                                X*
                                                       X




        Quy luật năng suất biên giảm dần


       "Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần
       trong khi số lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ
       nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh dần. Tuy
       nhiên, vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ
       gia tăng chậm hơn. Nếu tiếp tục gia tăng số
       lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản lượng đạt
       đến mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm."




       Có phải hàm sản xuất nào cũng tuân
         theo quy luật cận biên giảm dần không



           1. Hàm số y = 2x hay y =bx:             ?

           2. Hàm y = x2 hay y=axb:                ?

           3. Hàm   y x     hay     y = x 1/2:    ?




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                3
Quy luật năng suất biên giảm dần
       Bất kỳ hàm sản xuất nào cũng thể hiện quy luật năng
       suất biên giảm dần?




       1. Hàm số y = 2x hay y =bx:              KHÔNG
          - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ cố định
       1. Hàm y = x2 hay y=axb:                 KHÔNG
          - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ tăng dần
        3. Hàm          y  x hayY  x0.5       CÓ
           - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ giảm dần




       3 điểm cần lưu ý trong quy luật NSB giảm dần:

                          Phải giả định rằng có ít
                          nhất một yếu tố đầu vào
                          là cố định vì qui luật sẽ
                          không đúng nếu mọi yếu
                          tố đầu vào đều thay đổi.

                    Phải giả định rằng công nghệ không
                    thay đổi bởi vì qui luật này không
                    phải phản ánh ảnh hưởng của việc
                    bổ sung một loại yếu tố đầu vào nếu
                    công nghệ sản xuất có thay đổi.

              Là một sự khái quát hoá rút ra từ những quan
              sát thực nghiệm chứ không phải suy luận từ
              các qui luật vật lý hay sinh học.




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                  4
TÁC ĐỘNG CỦA CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ

                                                      -Công nghệ tiến
             80                                       bộ hơn sẽ làm
                                                      đường TP dịch
             60                                       chuyển lên.
                                                      -Có thể tạo ra
        TP




             40                                       nhiều đầu ra hơn
                                                      với một mức sử
             20                                       dụng đầu vào như
                                                      trước.
              0                                       -Con người vẫn
                                                       L
                  0     1   2    3   4    5     6    7phải đối diện với
                                                      qui luật NSB giảm
                                                      dần.




       1.4. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

            y = f(x1, x2, x3, x4…xn)
            Y: sản lượng đầu ra, Xi là đầu vào (i
         = 1, 2, 3…. n)
            X1, X2…Xi>=0: giới hạn hàm sản
         xuất
            x1, x2: là hai yếu tố đầu vào biến đổi




                  Ví dụ: Hàm sản xuất về lương thực

                                              Lao động

       Vốn                  1        2         3         4         5

              1             20       40         55        65       75
              2             40       60         75        85       90
              3             55       75         90       100      105
              4             65       85        100       110      115
              5             75       90        105       115      120




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                               5
1.4.1. Đường đẳng lượng

        Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau
       của vốn và lao động để sản xuất ra một số lượng sản
       phẩm nhất định q0 nào đó. Phương trình của đường
       đẳng lượng như sau:
                   Q = f(K,L)




                      Đồ thị đường đẳng lượng
           K


                                 K, L?
          KA      A
                                                  K, L?

                                         q = 30

                             B
          KB                             q = 20

                                         q = 10



                LA      LB                           L




        1.4.2. Đặc điểm chính của đường đẳng lượng
       -Tất cả những phối hợp khác nhau giữa vốn và lao
       động trên một đường đẳng lượng sẽ sản xuất ra một số
       lượng sản phẩm như nhau.

       - Tất cả những phối hợp nằm trên đường cong phía
       trên (phía dưới) mang lại mức sản lượng cao hơn (thấp
       hơn).

       - Đường đẳng lượng thường dốc xuống về hướng bên
       phải và lồi về phía gốc tọa độ. Tính chất này có thể
       được giải thích bằng quy luật tỷ lệ thay thế kỹ thuật
       biên giảm dần.

       - Những đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau.




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                    6
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS)

           K/năm
                     5
                                                          Đường đẳng lượng dốc về phía dưới
                            2                             và cong về phía gốc tọa độ giống như
                     4                                             đường bàng quan


                                    1
                     3
                                        1
                                                1
                     2
                                                    2/3   1
                                                                                      Q3 =90
                                                              1/3                 Q2 =75
                     1                                                  1
                                                                            Q1 =55

                                1           2         3             4         5
                                                              L/năm




                   1.4.2. Thay thế giữa các yếu tố đầu vào

               Người quản lý muốn xác định xem kết
                hợp đầu vào như thế nào?

               Người quản lý phải xem xét sự đánh
                đổi giữa các yếu tố đầu vào

               Độ dốc của mỗi đường đẳng lượng
                cho biết sự đánh đổi giữa hai yếu tố
                đầu vào nếu muốn sản xuất ra một
                khối lượng sản phẩm đầu ra nhất định.




                   1.4.2. Thay thế giữa cácyếu tố đầu vào
                      Thay thế giữa các yếu đầu vào

              Quan sát ta thấy


      Sự thay đổi Q do thay đổi L               (MPL)( L)                                     Nếu
                                                                                                 Q
                                                                                               khôn
                                                                                                 g


                                            (MPK)( K)
                                                                                               đổi,
                                                                                               tăng
      Sự thay đổi Q do thay đổi K                                                               lao
                                                                                               động



            (MPL)( L)  (MPK)( K)  0
          (MPL)(MP K)  - ( K/ L)  MRTS




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                                                           7
1.4.3. Đường đẳng lượng và tỷ lệ thay thế kỹ
         thuật biên
        Bất kỳ một điểm nào trên đường đẳng lượng thể hiện một
       kỹ thuật, cách thức sản xuất hoặc sự kết hợp các yếu tố đầu
       vào để sản xuất ra một mức sản lượng cụ thể.
        Độ dốc của đường đẳng lượng thể hiện tỷ lệ mà tại đó lao
       động (L) có thể được thay thế cho vốn (K) trong khi giữ cố
       định mức sản lượng; được gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
       (Marginal Rate of Technical Substitution-MRTS)


               MRTS (L cho K) = -K/L=MPL/MPK




       1.4.3. Đường đẳng lượng và tỷ lệ thay thế kỹ
         thuật biên

                  MRTS (L cho K) = MPL/MPK

        MPL, MPk? (<0 hay =0 hay >0)
        MRTS ? (<0 hay =0 hay >0)
        Nếu MRTS (L cho K) càng lớn?
        Nếu MRTS (L cho K) nhỏ?
        Nếu tăng L và giảm K thì MPk? MRTS(L
       cho K)?




             Ví dụ: Đường đẳng lượng của sản xuất lúa mì


         K    K                      Điểm A sử dụng nhiều vốn hơn và điểm B
                                            dùng nhiều lao động hơn
                  120
                                      A
                  100                         B
                   90   K  - 10
                   80                 L  260         Q = 13,800 thùng/năm




                   40


                                                             L (h/năm)
                        250         500     760       1000




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                                   8
Ví dụ: Đường đẳng lượng của sản xuất lúa mì

               Quan sát:
                1) Sản xuất tại A: L = 500 h và K = 100 giờ máy.
                2) Sản xuất tại B: tăng L lên 760 và giảm K xuống 90
                thì MRTS < 1
                3) MRTS < 1, thì giá lao động phải ít hơn vốn để
                nông dân có thể lao động cho vốn.
                4) Nếu lao động đắt đỏ thì nông dân sẽ dùng nhiều
                máy móc hơn.
                5) Nếu lao động rẻ, nông dân sẽ dùng nhiều lao
                động


                 MRTS  - K               (10 / 260)  0.04
                                    L




       Hai trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất với 2
        yếu tố đầu vào biến đổi

                 K
                                  TRƯỜNG HỢP 1
                     A
                                                       Mối quan hệ giữa K và
                                                       L?
                                                       -Hai đầu vào có thể
                                                       thay thế nhau hoàn
                                                       toàn
                            Q1
                                     Q2                - Ví dụ?
                                                  Q3
                                                       B
                                                                    L




       Hai trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất với 2
        yếu tố đầu vào biến đổi
       K
                                                 TRƯỜNG HỢP 2



                                     C                 Mối quan hệ giữa K và
                                                 Q3    L?

                             B                         - Đòi hỏi một tỷ lệ kết
                                            Q2         hợp nhất định giữa hai
                                                       đầu vào L và K
                 A
      K1                                  Q1           - Ví dụ



               L1                                          L




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                                      9
1.4.4. Đường đẳng phí


           Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của đầu vào của hãng
             cho cùng một mức chi phí


                           PLL + PKK = C

           Trong đó C là mức chi phí.




                     Độ dốc đường đẳng phí
     Vốn


       M/PK


                               Slope = -PK /PL



             0                      M/PL                Lao động




      TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SẢN XUẤT 1 ĐẦU RA CHO TRƯỚC


                                                    Điều kiện ràng buộc:
              K                                           Q = f(K,L) = Q0
                                                    Điều kiện tối ưu:
            K1             A                             1.   MRTSLK = w/r
                                                         2.   MPL/MPK = w/r
                                                         3.   MPL/w = MPK/r


                                    C               *Chi phí sản xuất
            K*                                      tối thiểu khi năng
                                                    suất biên trên một
                                           B
            K2                                      đơn vị chi phí của
                                              Q=50 các đầu vào bằng
                      L1       L*          L2     L nhau




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                                     10
Tối đa hóa sản lượng ở mức chi phí đã cho



       K




                            R
                                                    300
                                             200
                                      100
            0
                                            L




                    MPL/PL = MPK/PK

       K




                            R
                                                    300
                                             200
                                      100
            0                                   L




       1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào


       Khi tăng gấp đôi các nguồn lực đầu vào thì
       sản lượng được tạo ra sẽ thay đổi như thế
       nào?
         - Tăng lên?
         - Giảm xuống?
         - Hay không thay đổi?




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                               11
1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào


       Nếu hàm sản xuất có dạng:
          Q = f(K,L)
       Khi tất cả các yếu tố đầu vào được tăng
       lên nhiều lần (với hằng số m > 1). Hiệu
       suất theo qui mô của hàm sản xuất sẽ
       được thể hiện dưới những trường hợp
       nào?




       1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào –
                    Hiệu suất theo quy mô

           • Cho biết mối quan hệ của Qui mô sản xuất và
             Hiệu suất sử dụng tất cả các yếu tố đầu vào


            • Hiệu suất có thể tăng, không đổi, giảm theo qui mô


            • Khi qui mô sản xuất còn rất nhỏ, tăng qui mô
              thường dẫn đến tăng hiệu suất do phát huy ưu
              điểm của qui mô lớn
            • Khi qui mô đã rất lớn, tăng qui mô có thể dẫn
              đến hiệu suất giảm do nhược điểm của qui mô
              lớn bắt đầu bộc lộ




       1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào –
                    Hiệu suất theo quy mô
        Hiệu suất  Tốc độ tăng của đầu        Hao phí đầu vào
       ……..…. theo ra so với tốc độ tăng      để sản xuất một
         qui mô      của các đầu vào           đơn vị đầu ra


          tăng            nhanh hơn                 giảm

          giảm            chậm hơn                  tăng

        không đổi            bằng                không đổi




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                        12
1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào –
                    Hiệu suất theo quy mô

       Trường            Tác động đến sản lượng                 Hiệu suất theo
          hợp                                                       qui mô

           I           F(mK,mL) = mf(K,L) = mq                   Không đổi
           II          F(mK,mL) < mf(K,L) = mq                   Giảm dần
          III          F(mK,mL) > mf(K,L) = mq                   Tăng dần




                        HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ
               K
        (machine
          hours)                                            A
                   6
                                                                 30

                   4                                      Hiệu suất theo quy
                                                            mô không đổi:
                                                       20 đường đẳng lượng
                                                            cách đều nhau
                   2
                                        10

                   0        5      10             15
                                             L (hours)




                        HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ
       K(machine
          hours)
                                                            A


                                                   Hiệu suất theo quy mô
                                                   giảm: Các đường đẳng
                   4                               lượng ngày càng xa
                                                   nhau
                                                       30
                   2
                                             20
                                        10

                   0        5      10
                                             Labor (hours)




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                                      13
HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ

                          Hiệu suất theo quy mô tăng:
         K (machine
                          Đường đẳng lượng cùng dịch chuyển
             hours)
                                                         A




                      4

                                                    30

                      2                        20
                                          10
                                                             L (hours)
                      0      5       10




       1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào

      -Trường hợp 1: Nếu mức tăng của sản lượng bằng
      mức tăng của các yếu tố đầu vào thì hàm sản xuất
      được gọi là có hiệu suất theo quy mô KHÔNG ĐỔI;
      -Trường hợp 2: Mức sản lượng tăng với tỷ lệ nhỏ
      hơn mức tăng của các yếu tố đầu vào thì hàm sản
      xuất thể hiện Hiệu suất theo quy mô GIẢM
      - Trường hợp 3: Hàm sản xuất có hiệu suất theo
      quy mô MÔ TĂNG.




       Hàm sản xuất có Hiệu suất theo quy mô không
       đổi có vai như thế nào trong sản xuất?

      RẤT QUAN TRỌNG
      - Nó không chỉ là một hàm sản xuất nằm
                                                                    Tại sao
      giữa sự tăng lên và giảm xuống về hiệu suất
      theo qui mô
      - Nó đòi hỏi ngành sản xuất đó phải thay đổi
      qui mô theo một tỷ lệ nhất định, có nghĩa là
      khi chúng ta tăng gấp đôi các yếu tố đầu vào
      đồng nghĩa với việc tăng gấp đôi nhà
      xưởng, xí nghiệp.




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                                   14
Hàm SX có hiệu suất theo quy mô không đổi
        Giả sử rằng chúng ta có hàm sản xuất với hiệu suất
       theo quy mô không đổi bao gồm K=10, L=10 và q= 20;
       MRTS (L cho K)=2:
        Khi chúng ta thay thế 1 đơn vị lao động cho 2 đơn vị
       vốn thì L=? K=?, q=?
        NẾU chúng ta sẽ tăng gấp đôi cả hai yếu tố đầu vào K
       và L thì L=? K=?, q=?
        Khi chúng ta thay thế 2 đơn vị lao động cho 4 đơn vị
       vốn thì L=? K=?, q=?




       Hàm SX có hiệu suất theo quy mô không đổi


        Khi chúng ta thay thế 1 đơn vị lao động cho 2
       đơn vị vốn thì L= 11 K=8, q=20
        NẾU chúng ta sẽ tăng gấp đôi cả hai yếu tố
       đầu vào K và L thì L=20 K=20, q=40
        Khi chúng ta thay thế 2 đơn vị lao động cho 4
       đơn vị vốn thì L=12 K=6, q=20




       Nhược điểm của HSX có hiệu suất theo quy mô
       không đổi

        Liệu có thể tăng gấp đôi số người lãnh đạo
       công ty khi tăng các yếu tố đầu vào khác?
        Năng suất lúa có thể phụ thuộc vào phân
       bón, độ màu mỡ của đất, cho nên sản lượng
       lúa khó có thể tăng bằng với tỷ lệ tăng diện
       tích đất canh tác?




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                     15
Đường đẳng lượng của Hàm sản xuất có hiệu suất theo
       quy mô không đổi


          K




                                                    q = 30
                                                    q = 20
                                                    q = 10


                                                                 L




       Đường đẳng lượng của Hàm sản xuất có hiệu
       suất theo quy mô không đổi

       1. Hình dạng?
          - Sẽ đối xứng nhau

       2. Độ dốc?
          - Sẽ như nhau, bởi vì hệ số MRTS (L cho K)
          cố định.
          - Thể hiện mối quan hệ tỷ lệ cố định giữa
          mức tăng của các yếu tố đầu vào và mức
          tăng của sản lượng




              Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào biến
              đổi và độ co giãn thay thế
           - Các yếu tố đầu vào có thể thay thế cho nhau
           - Khả năng thay thế chính là độ dốc các đường đẳng lượng
           - Độ co giãn thay thế của các yếu tố đầu vào đo lường sự
             thay đổi tỷ lệ của vốn cho lao động liên quan đến sự thay
             đổi tỷ lệ của MRTS trên đường đẳng lượng,



                          ( K / L)   ( K / L)
                                  /
                      ( MPK / MPL ( MPK / MPL )


               %( K / L ) / %MRTS




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                              16
Năng suất biên của K và L được tính như
         thế nào với hàm Cobb-Doughlas


               y  f ( K , L)  AK  L

          MPK Y / K   AK  1L  Y / K

          MPL  Y / L   AK  L 1  Y / L




         1.6. Hàm sản xuất tuyến tính
       Dạng gốc: Q = F (K, L) = aK + bL

       Hay      Y = aX + b                  (với 1 đầu vào)
       Hoặc     Y = a + bX1 + cX2           (với 2 yếu
       Hoặc     Y = a + bX1 + cX2 + … nXn   (với n đầu vào)

       Hàm này thể hiện Hiệu suất theo quy mô không đổi với
       mọi m>0
            f(mK,mL) = amK + bmL = m(aK + bL) = mf(K,L)

              HỆ SỐ σ   ?




               1.6. Hàm sản xuất tuyến tính


         Năng suất biên MPK?




          Năng suất biên MPL




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                   17
Những đặc tính của Hàm sản xuất
               tuyến tính

          Ưu điểm:
          - Hàm tuyến tính là tính đơn giản của nó. Mỗi lần X
          tăng thêm một đơn vị thì Y tăng thêm1 đơn vị, và
          điều này đúng bất kể các giá trị của X và Y là bao
          nhiêu.
          - Trong quá trình sản xuất thì máy móc cũng cần ít
          nhất một người để điều khiển, và ngược lại lao
          động cũng cần những trang thiết bị tối thiểu để
          làm việc.




         Những đặc tính của Hàm sản xuất tuyến tính

        Nhược điểm:
        -Cũng chính là tính đơn giản của nó, bất cứ lúc nào
        tác động của X phụ thuộc vào các giá trị của X hoặc
        Y, thì dạng hàm tuyến tính không thể là dạng hàm
        phù hợp.
        - Mặc dù trong trường hợp máy móc và lao động có
        thể được sử dụng thay thế cho nhau, hầu hết các
        ngành chúng ta chỉ sử dụng máy móc hoặc chỉ sử
        dụng lao động vì phụ thuộc vào giá của các nguồn
        lực đầu vào này




              Ví dụ về Hàm sản xuất tuyến tính

         Ta có hàm sản xuất Q = 5K + 2L.

         - Năng suất biên của mỗi đầu vào là gì?
               MPK=?
               MPL=?
         - Đầu vào nào có năng suất cao hơn?
         - Nếu không dùng lao động trong khi K=250 thì Q=?
         - Tỷ lệ thay thế biên của L cho K?
               MRTS(L cho K)=?




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                     18
Ví dụ về Hàm sản xuất tuyến tính

        Ta có hàm sản xuất Q = 5K + 2L.

        - Năng suất biên của mỗi đầu vào là gì?
              MPK=5
              MPL=2
        - Đầu vào nào có năng suất cao hơn: K
        - Nếu không dùng lao động trong khi K=250 thì Q=
          1250
        - Tỷ lệ thay thế biên của L cho K?
              MRTS(L cho K)=MPL/MPK=2/5




             SỬ DỤNG EXCEL TRONG PHÂN TÍCH
             THỐNG KÊ VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH


         Bước 1: Mở file dữ liệu Excel
         Bước 2: Vào Tool/Data
           Analysis/Regression
         Bước 3: Phân tích kết quả
         So lieu thuc hanh.xls




Nguyễn Hữu Nhuần
Bộ môn PTĐL                                                19

More Related Content

Featured

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Applitools
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at WorkGetSmarter
 

Featured (20)

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 

Fwdbaigiangkinhtehocsanxuat15

  • 1. Bài 2: HÀM SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG (tiếp) 1.3.4. Các giai đoạn hàm sản xuất  Hàm sản xuất có mấy giai đoạn 1.3.4. Các giai đoạn hàm sản xuất  GIAI ĐOẠN 1: MP > AP > 0  GIAI ĐOẠN 2: AP > MP >=0  GIAI ĐOẠN 3: MP < 0 Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 1
  • 2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA HÀM SẢN XUẤT Y AP? MP? AP> MP> 0 G§ 1 AP? MP? G§ 2 AP < MP TP G§ 3 X AP? MP? MP < 0 AP X MP Nhận xét chung về 3 giai đoạn Hàm sản xuất - Trong giai đoạn 1: Với mọi Q, AP tăng tại các mức sản lượng trong giai đoạn này, khi đó, sẽ đạt được thu nhập theo qui mô tăng dần, có nghĩa là mỗi nguồn lực đầu vào được tăng thêm thì sẽ tạo ra MP cao hơn AP. - Trong giai đoạn 2: thì MP vẫn là số dương, nhưng mức sản lượng được sản xuất khi tăng thêm một nguồn lực đầu vào thì sẽ thấp hơn AP. - Giai đoạn 3: thì năng suất biên sẽ giảm và có thể âm, cho nên thu nhập theo qui mô của hàm sản xuất bắt đầu giảm dần 1.3.5. Quy luật năng suất biên giảm dần - Ý tưởng về năng suất biên giảm dần được đưa ra bởi T.R.Malthus (1825) để áp dụng về sự thay đổi của các yếu tố sản xuất đối với diện tích đất cố định: + Dân số ngày càng đông => lao động ngày càng đông + Diện tích đất không đổi  Năng suất lao động trên diện tích đất sẽ giảm xuống Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 2
  • 3. Quy luật năng suất biên giảm dần MP A MPm MP X* X Quy luật năng suất biên giảm dần "Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh dần. Tuy nhiên, vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn. Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm." Có phải hàm sản xuất nào cũng tuân theo quy luật cận biên giảm dần không 1. Hàm số y = 2x hay y =bx: ? 2. Hàm y = x2 hay y=axb: ? 3. Hàm y x hay y = x 1/2: ? Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 3
  • 4. Quy luật năng suất biên giảm dần Bất kỳ hàm sản xuất nào cũng thể hiện quy luật năng suất biên giảm dần? 1. Hàm số y = 2x hay y =bx: KHÔNG - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ cố định 1. Hàm y = x2 hay y=axb: KHÔNG - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ tăng dần 3. Hàm y  x hayY  x0.5 CÓ - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ giảm dần 3 điểm cần lưu ý trong quy luật NSB giảm dần: Phải giả định rằng có ít nhất một yếu tố đầu vào là cố định vì qui luật sẽ không đúng nếu mọi yếu tố đầu vào đều thay đổi. Phải giả định rằng công nghệ không thay đổi bởi vì qui luật này không phải phản ánh ảnh hưởng của việc bổ sung một loại yếu tố đầu vào nếu công nghệ sản xuất có thay đổi. Là một sự khái quát hoá rút ra từ những quan sát thực nghiệm chứ không phải suy luận từ các qui luật vật lý hay sinh học. Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 4
  • 5. TÁC ĐỘNG CỦA CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ -Công nghệ tiến 80 bộ hơn sẽ làm đường TP dịch 60 chuyển lên. -Có thể tạo ra TP 40 nhiều đầu ra hơn với một mức sử 20 dụng đầu vào như trước. 0 -Con người vẫn L 0 1 2 3 4 5 6 7phải đối diện với qui luật NSB giảm dần. 1.4. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi y = f(x1, x2, x3, x4…xn) Y: sản lượng đầu ra, Xi là đầu vào (i = 1, 2, 3…. n) X1, X2…Xi>=0: giới hạn hàm sản xuất x1, x2: là hai yếu tố đầu vào biến đổi Ví dụ: Hàm sản xuất về lương thực Lao động Vốn 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 5
  • 6. 1.4.1. Đường đẳng lượng  Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau của vốn và lao động để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định q0 nào đó. Phương trình của đường đẳng lượng như sau: Q = f(K,L) Đồ thị đường đẳng lượng K K, L? KA A K, L? q = 30 B KB q = 20 q = 10 LA LB L 1.4.2. Đặc điểm chính của đường đẳng lượng -Tất cả những phối hợp khác nhau giữa vốn và lao động trên một đường đẳng lượng sẽ sản xuất ra một số lượng sản phẩm như nhau. - Tất cả những phối hợp nằm trên đường cong phía trên (phía dưới) mang lại mức sản lượng cao hơn (thấp hơn). - Đường đẳng lượng thường dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ. Tính chất này có thể được giải thích bằng quy luật tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giảm dần. - Những đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau. Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 6
  • 7. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) K/năm 5 Đường đẳng lượng dốc về phía dưới 2 và cong về phía gốc tọa độ giống như 4 đường bàng quan 1 3 1 1 2 2/3 1 Q3 =90 1/3 Q2 =75 1 1 Q1 =55 1 2 3 4 5 L/năm 1.4.2. Thay thế giữa các yếu tố đầu vào  Người quản lý muốn xác định xem kết hợp đầu vào như thế nào?  Người quản lý phải xem xét sự đánh đổi giữa các yếu tố đầu vào  Độ dốc của mỗi đường đẳng lượng cho biết sự đánh đổi giữa hai yếu tố đầu vào nếu muốn sản xuất ra một khối lượng sản phẩm đầu ra nhất định. 1.4.2. Thay thế giữa cácyếu tố đầu vào Thay thế giữa các yếu đầu vào Quan sát ta thấy Sự thay đổi Q do thay đổi L (MPL)( L) Nếu Q khôn g (MPK)( K) đổi, tăng Sự thay đổi Q do thay đổi K lao động (MPL)( L)  (MPK)( K)  0 (MPL)(MP K)  - ( K/ L)  MRTS Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 7
  • 8. 1.4.3. Đường đẳng lượng và tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên  Bất kỳ một điểm nào trên đường đẳng lượng thể hiện một kỹ thuật, cách thức sản xuất hoặc sự kết hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất ra một mức sản lượng cụ thể.  Độ dốc của đường đẳng lượng thể hiện tỷ lệ mà tại đó lao động (L) có thể được thay thế cho vốn (K) trong khi giữ cố định mức sản lượng; được gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (Marginal Rate of Technical Substitution-MRTS) MRTS (L cho K) = -K/L=MPL/MPK 1.4.3. Đường đẳng lượng và tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS (L cho K) = MPL/MPK  MPL, MPk? (<0 hay =0 hay >0)  MRTS ? (<0 hay =0 hay >0)  Nếu MRTS (L cho K) càng lớn?  Nếu MRTS (L cho K) nhỏ?  Nếu tăng L và giảm K thì MPk? MRTS(L cho K)? Ví dụ: Đường đẳng lượng của sản xuất lúa mì K K Điểm A sử dụng nhiều vốn hơn và điểm B dùng nhiều lao động hơn 120 A 100 B 90 K  - 10 80 L  260 Q = 13,800 thùng/năm 40 L (h/năm) 250 500 760 1000 Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 8
  • 9. Ví dụ: Đường đẳng lượng của sản xuất lúa mì  Quan sát: 1) Sản xuất tại A: L = 500 h và K = 100 giờ máy. 2) Sản xuất tại B: tăng L lên 760 và giảm K xuống 90 thì MRTS < 1 3) MRTS < 1, thì giá lao động phải ít hơn vốn để nông dân có thể lao động cho vốn. 4) Nếu lao động đắt đỏ thì nông dân sẽ dùng nhiều máy móc hơn. 5) Nếu lao động rẻ, nông dân sẽ dùng nhiều lao động MRTS  - K  (10 / 260)  0.04 L Hai trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào biến đổi K TRƯỜNG HỢP 1 A Mối quan hệ giữa K và L? -Hai đầu vào có thể thay thế nhau hoàn toàn Q1 Q2 - Ví dụ? Q3 B L Hai trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào biến đổi K TRƯỜNG HỢP 2 C Mối quan hệ giữa K và Q3 L? B - Đòi hỏi một tỷ lệ kết Q2 hợp nhất định giữa hai đầu vào L và K A K1 Q1 - Ví dụ L1 L Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 9
  • 10. 1.4.4. Đường đẳng phí Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của đầu vào của hãng cho cùng một mức chi phí PLL + PKK = C Trong đó C là mức chi phí. Độ dốc đường đẳng phí Vốn M/PK Slope = -PK /PL 0 M/PL Lao động TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SẢN XUẤT 1 ĐẦU RA CHO TRƯỚC Điều kiện ràng buộc: K Q = f(K,L) = Q0 Điều kiện tối ưu: K1 A 1. MRTSLK = w/r 2. MPL/MPK = w/r 3. MPL/w = MPK/r C *Chi phí sản xuất K* tối thiểu khi năng suất biên trên một B K2 đơn vị chi phí của Q=50 các đầu vào bằng L1 L* L2 L nhau Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 10
  • 11. Tối đa hóa sản lượng ở mức chi phí đã cho K R 300 200 100 0 L MPL/PL = MPK/PK K R 300 200 100 0 L 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào Khi tăng gấp đôi các nguồn lực đầu vào thì sản lượng được tạo ra sẽ thay đổi như thế nào? - Tăng lên? - Giảm xuống? - Hay không thay đổi? Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 11
  • 12. 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = f(K,L) Khi tất cả các yếu tố đầu vào được tăng lên nhiều lần (với hằng số m > 1). Hiệu suất theo qui mô của hàm sản xuất sẽ được thể hiện dưới những trường hợp nào? 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào – Hiệu suất theo quy mô • Cho biết mối quan hệ của Qui mô sản xuất và Hiệu suất sử dụng tất cả các yếu tố đầu vào • Hiệu suất có thể tăng, không đổi, giảm theo qui mô • Khi qui mô sản xuất còn rất nhỏ, tăng qui mô thường dẫn đến tăng hiệu suất do phát huy ưu điểm của qui mô lớn • Khi qui mô đã rất lớn, tăng qui mô có thể dẫn đến hiệu suất giảm do nhược điểm của qui mô lớn bắt đầu bộc lộ 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào – Hiệu suất theo quy mô Hiệu suất Tốc độ tăng của đầu Hao phí đầu vào ……..…. theo ra so với tốc độ tăng để sản xuất một qui mô của các đầu vào đơn vị đầu ra tăng nhanh hơn giảm giảm chậm hơn tăng không đổi bằng không đổi Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 12
  • 13. 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào – Hiệu suất theo quy mô Trường Tác động đến sản lượng Hiệu suất theo hợp qui mô I F(mK,mL) = mf(K,L) = mq Không đổi II F(mK,mL) < mf(K,L) = mq Giảm dần III F(mK,mL) > mf(K,L) = mq Tăng dần HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ K (machine hours) A 6 30 4 Hiệu suất theo quy mô không đổi: 20 đường đẳng lượng cách đều nhau 2 10 0 5 10 15 L (hours) HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ K(machine hours) A Hiệu suất theo quy mô giảm: Các đường đẳng 4 lượng ngày càng xa nhau 30 2 20 10 0 5 10 Labor (hours) Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 13
  • 14. HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ Hiệu suất theo quy mô tăng: K (machine Đường đẳng lượng cùng dịch chuyển hours) A 4 30 2 20 10 L (hours) 0 5 10 1.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào -Trường hợp 1: Nếu mức tăng của sản lượng bằng mức tăng của các yếu tố đầu vào thì hàm sản xuất được gọi là có hiệu suất theo quy mô KHÔNG ĐỔI; -Trường hợp 2: Mức sản lượng tăng với tỷ lệ nhỏ hơn mức tăng của các yếu tố đầu vào thì hàm sản xuất thể hiện Hiệu suất theo quy mô GIẢM - Trường hợp 3: Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô MÔ TĂNG. Hàm sản xuất có Hiệu suất theo quy mô không đổi có vai như thế nào trong sản xuất? RẤT QUAN TRỌNG - Nó không chỉ là một hàm sản xuất nằm Tại sao giữa sự tăng lên và giảm xuống về hiệu suất theo qui mô - Nó đòi hỏi ngành sản xuất đó phải thay đổi qui mô theo một tỷ lệ nhất định, có nghĩa là khi chúng ta tăng gấp đôi các yếu tố đầu vào đồng nghĩa với việc tăng gấp đôi nhà xưởng, xí nghiệp. Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 14
  • 15. Hàm SX có hiệu suất theo quy mô không đổi  Giả sử rằng chúng ta có hàm sản xuất với hiệu suất theo quy mô không đổi bao gồm K=10, L=10 và q= 20; MRTS (L cho K)=2:  Khi chúng ta thay thế 1 đơn vị lao động cho 2 đơn vị vốn thì L=? K=?, q=?  NẾU chúng ta sẽ tăng gấp đôi cả hai yếu tố đầu vào K và L thì L=? K=?, q=?  Khi chúng ta thay thế 2 đơn vị lao động cho 4 đơn vị vốn thì L=? K=?, q=? Hàm SX có hiệu suất theo quy mô không đổi Khi chúng ta thay thế 1 đơn vị lao động cho 2 đơn vị vốn thì L= 11 K=8, q=20  NẾU chúng ta sẽ tăng gấp đôi cả hai yếu tố đầu vào K và L thì L=20 K=20, q=40  Khi chúng ta thay thế 2 đơn vị lao động cho 4 đơn vị vốn thì L=12 K=6, q=20 Nhược điểm của HSX có hiệu suất theo quy mô không đổi  Liệu có thể tăng gấp đôi số người lãnh đạo công ty khi tăng các yếu tố đầu vào khác?  Năng suất lúa có thể phụ thuộc vào phân bón, độ màu mỡ của đất, cho nên sản lượng lúa khó có thể tăng bằng với tỷ lệ tăng diện tích đất canh tác? Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 15
  • 16. Đường đẳng lượng của Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô không đổi K q = 30 q = 20 q = 10 L Đường đẳng lượng của Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô không đổi 1. Hình dạng? - Sẽ đối xứng nhau 2. Độ dốc? - Sẽ như nhau, bởi vì hệ số MRTS (L cho K) cố định. - Thể hiện mối quan hệ tỷ lệ cố định giữa mức tăng của các yếu tố đầu vào và mức tăng của sản lượng Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào biến đổi và độ co giãn thay thế - Các yếu tố đầu vào có thể thay thế cho nhau - Khả năng thay thế chính là độ dốc các đường đẳng lượng - Độ co giãn thay thế của các yếu tố đầu vào đo lường sự thay đổi tỷ lệ của vốn cho lao động liên quan đến sự thay đổi tỷ lệ của MRTS trên đường đẳng lượng,  ( K / L) ( K / L)  /  ( MPK / MPL ( MPK / MPL )  %( K / L ) / %MRTS Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 16
  • 17. Năng suất biên của K và L được tính như thế nào với hàm Cobb-Doughlas y  f ( K , L)  AK  L MPK Y / K   AK  1L  Y / K MPL  Y / L   AK  L 1  Y / L 1.6. Hàm sản xuất tuyến tính Dạng gốc: Q = F (K, L) = aK + bL Hay Y = aX + b (với 1 đầu vào) Hoặc Y = a + bX1 + cX2 (với 2 yếu Hoặc Y = a + bX1 + cX2 + … nXn (với n đầu vào) Hàm này thể hiện Hiệu suất theo quy mô không đổi với mọi m>0 f(mK,mL) = amK + bmL = m(aK + bL) = mf(K,L) HỆ SỐ σ ? 1.6. Hàm sản xuất tuyến tính Năng suất biên MPK? Năng suất biên MPL Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 17
  • 18. Những đặc tính của Hàm sản xuất tuyến tính Ưu điểm: - Hàm tuyến tính là tính đơn giản của nó. Mỗi lần X tăng thêm một đơn vị thì Y tăng thêm1 đơn vị, và điều này đúng bất kể các giá trị của X và Y là bao nhiêu. - Trong quá trình sản xuất thì máy móc cũng cần ít nhất một người để điều khiển, và ngược lại lao động cũng cần những trang thiết bị tối thiểu để làm việc. Những đặc tính của Hàm sản xuất tuyến tính Nhược điểm: -Cũng chính là tính đơn giản của nó, bất cứ lúc nào tác động của X phụ thuộc vào các giá trị của X hoặc Y, thì dạng hàm tuyến tính không thể là dạng hàm phù hợp. - Mặc dù trong trường hợp máy móc và lao động có thể được sử dụng thay thế cho nhau, hầu hết các ngành chúng ta chỉ sử dụng máy móc hoặc chỉ sử dụng lao động vì phụ thuộc vào giá của các nguồn lực đầu vào này Ví dụ về Hàm sản xuất tuyến tính Ta có hàm sản xuất Q = 5K + 2L. - Năng suất biên của mỗi đầu vào là gì? MPK=? MPL=? - Đầu vào nào có năng suất cao hơn? - Nếu không dùng lao động trong khi K=250 thì Q=? - Tỷ lệ thay thế biên của L cho K? MRTS(L cho K)=? Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 18
  • 19. Ví dụ về Hàm sản xuất tuyến tính Ta có hàm sản xuất Q = 5K + 2L. - Năng suất biên của mỗi đầu vào là gì? MPK=5 MPL=2 - Đầu vào nào có năng suất cao hơn: K - Nếu không dùng lao động trong khi K=250 thì Q= 1250 - Tỷ lệ thay thế biên của L cho K? MRTS(L cho K)=MPL/MPK=2/5 SỬ DỤNG EXCEL TRONG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH Bước 1: Mở file dữ liệu Excel Bước 2: Vào Tool/Data Analysis/Regression Bước 3: Phân tích kết quả So lieu thuc hanh.xls Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTĐL 19