SlideShare a Scribd company logo
DIỆT TRÙNG
GV hướng dẫn: Nguyễn Thành Vinh
Người thực hiện: Nông Văn Hưng
I
• CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT
II
• TIÊU DIỆT VẬT CHỦ VÀ TRUNG
GIAN TRUYỀN BỆNH
III
• THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
I. CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT
Các hợp chất chứa Clo
Các chất khử trùng có chứa nguyên tố Clo khi hòa tan vào
trong nước sẽ sinh ra hoạt chất oxy hóa mạnh, ion
hypochlorite (OCl-) và acid hypochlorous (HOCl) gây bất hoạt
vi sinh vật.
Các hóa chất phổ biến: hypochlorite, chloramine, TCCA.
HOCl tác động đến vi sinh vật thông qua các phản ứng oxy
hóa, thủy phân và khử amin.
Cơ chế phản ứng của HOCl bao gồm liên kết với protein tạo
nên các hợp chất N-chloro, liên kết với gốc sulfhydryl của
protein và oxy hóa α-amino axít thành nitrile và aldehyde.
I. CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT
Các hợp chất chứa Clo
I. CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT
 HCHO
Độc tính của formaldehyde đối với vi khuẩn chủ yếu phát
sinh từ khả năng phản ứng của nó như một chất electrophin.
Với khả năng tương tác của formaldehyde với các đại phân
tử và đóng vai trò như một chất cố định các tế bào vi khuẩn,
formaldehyde là một hợp chất kháng khuẩn rất tốt.
I. CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT
 HCHO
Tác dụng của phenol
I. CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT
Khi tích tụ lại trong các tế bào vi
trùng, nhóm hydroxyl tham gia liên
kết với các nhóm amin của albumin
tế bào và phá vỡ tất cả các chức năng
sinh trưởng của vi trùng, phá vỡ quá
trình oxi hóa – khử.
Ngoài ra, phenol còn gây sự đông tụ
không thuận nghịch và kết tủa các
abumin của tế bào vi trùng.
Phenol có tác dụng làm hỏng màng tế
bào chất của vi khuẩn, dẫn đến rò rỉ
thành phần nội bào
III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN
TRUYỀN BỆNH
Phương pháp hóa học
Phương pháp vật lý
Phương pháp cơ học
III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN
TRUYỀN BỆNH
1. Phương pháp hóa học
4 nhóm cơ bản:
Các chất có tác dụng OXH và clo hoá
Các chất có đặc tính kiềm: khả năng
phân ly tạo thành các nhóm hydroxyl
Formaldehyde và dung dịch của nó
Phenol, crezol và các dung dịch pha chế
từ chúng
III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN
TRUYỀN BỆNH
2. Phương pháp vật lý
Dựa trên sự ảnh hưởng của nhiệt độ và các tác nhân vật lý
khác có hại cho sự sinh trưởng, phát triển bình thường của
vi trùng.
Vùng bức xạ cực tím có tác dụng diệt khuẩn nhiều nhất là vùng
có bước sóng 280 - 200 nm
III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN
TRUYỀN BỆNH
III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN
TRUYỀN BỆNH
3. Phương pháp cơ học
Gom bắt, loại trừ các côn trùng bằng các thiết bị khác nhau:
bẫy, giấy bám dính...
III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN
TRUYỀN BỆNH
3. Phương pháp cơ học
III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN
TRUYỀN BỆNH
3. Phương pháp cơ học
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc bảo vệ thực vật là những hợp chất độc có nguồn gốc tự
nhiên hoặc tổng hợp hóa học được dùng trong nông nghiệp để
phòng chống các đối tượng gây hại cho cây trồng và nông sản
trên đồng ruộng, vườn tược và kho tàng được gọi chung là
thuốc bảo vệ thực vật.
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Phân loại theo mục đích sử dụng
Nhóm các chất trừ sâu, trừ nhện, trừ côn trùng gây hại:
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox,
Diazinon, Malathion, Monitor...
+ Nhóm các hợp chất cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin,
Bassa
+ Nhóm các hợp chất sinh học: Pyrethroid, Permetrin..
Nhóm các chất trừ nấm, trừ bệnh, trừ vi sinh vật gây hại:
+ Các hợp chất chứa đồng
+ Các hợp chất chứa lưu huỳnh
+ Các hợp chất chứa thuỷ ngân
+ Một số loại khác
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Nhóm các chất trừ cỏ dại, làm rụng lá, kích thích sinh
trưởng:
+ Các hợp chất chứa Phênol (2,4- D)
+ Các hợp chất của axits propyoníc (Dalapon)
+ Các dẫn xuất của cacbamat (ordram)
+ Triazin
Nhóm các chất diệt chuột và động vật gặm nhấm:
+Photphua kẽm
+ Warfarin
Phân loại theo mục đích sử dụng
Phân loại theo nguồn gốc sản
xuất và cấu trúc hoá học
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc BVTV có nguồn gốc hữu cơ
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox,
Diazinon, Malathion, + Monitor...
+ Nhóm các hợp chất cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin,
Bassa
+ Các chất trừ sâu thuỷ ngân hữu cơ
+ Các dẫn xuất của hợp chất nitro
+ Các dẫn xuất của urê
+ Các dẫn xuất của axít propioníc
+ Các dẫn xuất của axít xyanhydríc
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Phân loại theo nguồn gốc sản
xuất và cấu trúc hoá học
Các chất trừ sâu vô cơ
+ Các hợp chất chứa đồng
+ Các hợp chất chứa lưu huỳnh
+ Các hợp chất chứa thuỷ ngân
+ Một số loại khác
+ Các chất trừ sâu có nguồn gốc thực vật là ancaloid, thực
vật có chứa nicotin, anabazin, pyrethroid
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Phân loại nhóm độc theo WHO
(LD50 mg/kg chuột nhà)
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Phân loại theo độ bền vững
- Nhóm chất không bền vững: gồm các hợp chất phốt pho hữu cơ,
cacbamat, có độ bền vững kéo dài trong vòng từ 1- 12 tuần.
- Nhóm chất bền vững trung bình: có độ bền vững từ 1- 18 tháng:
2,4D (thuộc loại hợp chất có chứa Clo).
- Nhóm chất bền vững: có độ bền vững từ 2- 5 năm: các loại
thuốc trừ sâu đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam là DDT, 666
(HCH),.. Đó là các hợp chất Clo bền vững.
-Nhóm chất rất bền vững: Đó là các hợp chất kim loại hữu cơ, loại
chất này có chứa các kim loại nặng như Thuỷ ngân (Hg), asen
(As)... Các kim loại nặng Hg và As không bị phân huỷ theo thời
gian, chúng đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam.
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ sâu là những
hợp chất độc có nguồn
gốc tự nhiên hoặc tổng
hợp hóa học được
dùng trong nông
nghiệp để phòng
chống các đối tượng
gây hại cho cây trồng
và nông sản trên đồng
ruộng, vườn tược.
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ sâu
Tiêu
diệt
Xua
đuổi
Giảm
nhẹ
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ
sâu
Theo cơ chế
tác động
Theo bản
chất hóa học
Xông
hơi
Nội
hấp
Ngạt
thở
Tiếp
xúc
Vị
độc
Vô
cơ
Hữu
cơ
Sinh
học
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ sâu vô
cơ được tạo thành từ các
nguyên tố tự nhiên không
chứa carbon. Các chất
này bền, không bốc hơi,
thường là tan trong nước.
Hiện nay loại này ít được
sử dụng do tính độc và độ
tồn dư cao
A, Theo bản chất hóa học
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ sâu hữu
cơ được tổng hợp
hoặc được chiết xuất
từ tự nhiên, có chứa
carbon, hydrogen, và
một hoặc nhiều
nguyên tố khác như
chlorine, oxygen,
sulphur, phosphorus
và nitrogen
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ sâu
DDT Fenitrothion
Fenpropathrin
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ sâu sinh
học là những chất độc
được khai thác từ cây,
được sử dụng dưới
dạng bột cây nghiền
mịn hoặc dịch chiết
dùng để phun
Thuốc trừ sâu
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ sâu
Dịch chiết từ cây xoan
(Azadirachta indica) có tác
động trừ côn trùng, xua đuổi,
gây ngán ăn và ức chế phát
triển đối với các loại côn trùng.
Dịch chiết từ cây thuốc lá
(Nicotiana tabacum) có tác
động trừ côn trùng bằng cách
gây độc thần kinh
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ sâu
B, Theo cơ chế
tác động
Tác động
vị độc:
qua đường
miệng,
hấp thụ
qua hệ
thống tiêu
hoá
Tác động
tiếp xúc:
tiếp xúc
qua chân
hoặc
ngấm
vào cơ
thể
Tác
động
xông
hơi: hệ
thống
hô hấp
Khi thuốc tiếp xúc với cơ thể côn trùng: làm
côn trùng ốm, mắc bệnh, rối loạn hành vi
sinh trưởng, chuyển hoá, khả năng sinh đẻ,
và có thể dẫn đến chết
Tác động nội hấp:
tan tốt trong nước
đi vào cây trồng
qua rễ, thân, lá và
di chuyển trong
cây, côn trùng
chích hút cây
thông qua đường
miệng
Tác
động
ngạt:
làm bí
cơ chế
thở của
sâu
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ cỏ
Thuốc trừ cỏ là hoá chất để diệt cỏ hoặc can thiệp vào quá
trình sinh trưởng bình thường của cỏ. Thuốc trừ cỏ có thể
là loại chọn lọc, hoặc không chọn lọc.
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ cỏ
Phân loại thuốc trừ cỏ theo bản chất hoá học
+Thuốc trừ cỏ vô cơ
+Thuốc trừ cỏ hữu cơ
Phân loại thuốc trừ cỏ theo cách tác động
+Thuốc trừ cỏ chọn lọc
+Thuốc trừ cỏ không chọn lọc
+Thuốc trừ cỏ tiếp xúc
+Thuốc trừ cỏ nội hấp
+Thuốc trừ cỏ trên đất chưa trồng trọt
+Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm
+Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ cỏ
Phân loại thuốc trừ cỏ theo bản
chất hoá học
Thuốc trừ cỏ vô cơ
Hầu hết thuốc trừ cỏ vô cơ là dạng muối, thí dụ dung dịch
arsenite được dùng rất phổ biến làm thuốc trừ cỏ từ những
năm 1960 cho đến khi loại thuốc này bị cấm vì độc sinh
thái. Sulphates sắt, sulphates đồng, amoni sulphamate cũng
là thuốc trừ cỏ phun trên lá. Axit sulphuric được sử dụng là
thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm trên ngũ cốc. Tuy nhiên loại
thuốc này ăn mòn thiết bị phun. Thí dụ về nhóm này
ammonium sulphate, sulphuric axit, sodium borate, sodium
chlorate.
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ cỏ
Thuốc trừ cỏ hữu cơ
Nhóm arsenic hữu cơ. Nhóm thuốc trừ cỏ này vẫn
còn được sử dụng vì ít độc với động vật máu nóng hơn muối
arsenic vô cơ. Thuốc tác động trừ cỏ bằng cách hạn chế quá
trình trao đổi chất trong cây theo cơ chế cạnh tranh với gốc
phosphate trong các phản ứng hoá học chủ yếu.
Thí dụ về nhóm này disodium methanearsonate (DSMA),
monosodium methanearsonate (MSMA)
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ cỏ
DSMA MSMA
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ cỏ
Nhóm Phenoxy aliphatic acid
Nhóm thuốc trừ cỏ này bao gồm một dãy hợp chất có nhân
phenoxy nối với axit acetic, axit propionic và axit butyric. Độ
tan của loại thuốc này cao hơn thuốc trừ cỏ khác. Loại thuốc
trừ cỏ này có tính chọn lọc, hiệu ứng formoon trên cỏ lá rộng,
làm rối loạn sự phát triển bình thường. Thuốc được hấp phụ
qua rễ, chồi non và thuốc vận chuyển dễ dàng trong cây. Thí
dụ điển hình là 2,4D, 2,4,5-T, MCPA. Khoảng những năm 70
thuốc 2,4,5-T bị coi là ô nhiễm bởi dioxin là một tạp chất cực
kỳ độc. Vì vậy nó không được phép sử dụng. Tuy nhiên 2,4D
và MCPA vẫn được sử dụng cho đến ngày nay.
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ cỏ
2,4D 2,4,5-T
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ cỏ
Tác động chọn lọc
Những loại thuốc diệt trừ cỏ mà không làm hại đến cây trồng.
Tác động không chọn lọc
Diệt trừ tất cả các loại thực vật.
Tác động tiếp xúc
Phần cây tiếp xúc với thuốc bị huỷ diệt.
Tác động nội hấp
Thuốc hấp thụ bởi rễ sau đó được vận chuyển bên trong tế
bào. Thuốc này rất quan trọng để diệt trừ cỏ lâu năm mọc liên
tục năm này qua năm khác.
Phân loại thuốc trừ cỏ theo cơ chế tác động
III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc trừ cỏ
Thuốc trừ cỏ trên đất chưa trồng trọt
Thuốc được sử dụng sau khi xử lý đất và trước khi gieo trồng.
Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm (tiếp xúc)
Thuốc được sử dụng ở liều không tồn lưu sau khi gieo hạt
nhưng trước khi hạt nảy mầm.
Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm (tồn lưu)
Thuốc được sử dụng tại thời điểm gieo hạt hoặc ngay trước
khi hạt nảy mầm; thuốc tiêu diệt hạt cỏ và cỏ nảy mầm.
Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm
Thuốc sử dụng sau khi cây trồng nảy mầm.
THANKS
FOR
WATCHING

More Related Content

Similar to Diệt trùng - Hưng.pptx

Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph dHoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Man_Ebook
 
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
HuynhKhanh21
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chấtBảo Mơ
 
Giao trinh doc hoc moi truong nguyen duc hue
Giao trinh doc hoc moi truong   nguyen duc hue Giao trinh doc hoc moi truong   nguyen duc hue
Giao trinh doc hoc moi truong nguyen duc hue
Dangcong Dung
 
đề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmđề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấm
nataliej4
 
Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema sp
Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema spĐề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema sp
Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema sp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensissản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
nataliej4
 
Luận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Luận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm AmanitaceaeLuận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Luận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
bài giảng VSATTP huy..pptx
bài giảng VSATTP huy..pptxbài giảng VSATTP huy..pptx
bài giảng VSATTP huy..pptx
amMNun
 
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trườngHuỳnh Thúc
 
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.pptAN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
nguyentuanhcmute
 
Giao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpGiao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattp
Thanhtrung Nguyen
 
chế phẩm BT
chế phẩm BTchế phẩm BT
chế phẩm BT
Ngọc Ánh Thị
 
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFGiáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Man_Ebook
 
Trac nghiem sknn yeu to hoa hoc trong mtsx
Trac nghiem sknn  yeu to hoa hoc trong mtsxTrac nghiem sknn  yeu to hoa hoc trong mtsx
Trac nghiem sknn yeu to hoa hoc trong mtsx
Cường Trần Tiến
 
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữuBVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữuSinhKy-HaNam
 
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu HọcĐộc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Nguyễn Hữu Học
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Diệt trùng - Hưng.pptx (20)

Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph dHoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
Hoa hoc cac hop chat tu nhien nguyen ngoc tuan ph d
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
 
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chất
 
Giao trinh doc hoc moi truong nguyen duc hue
Giao trinh doc hoc moi truong   nguyen duc hue Giao trinh doc hoc moi truong   nguyen duc hue
Giao trinh doc hoc moi truong nguyen duc hue
 
đề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmđề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấm
 
Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema sp
Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema spĐề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema sp
Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema sp
 
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensissản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
 
Luận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Luận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm AmanitaceaeLuận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Luận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
 
bài giảng VSATTP huy..pptx
bài giảng VSATTP huy..pptxbài giảng VSATTP huy..pptx
bài giảng VSATTP huy..pptx
 
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường
45664506 giao-trinh-độc-học-moi-trường
 
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.pptAN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
 
Giao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpGiao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattp
 
chế phẩm BT
chế phẩm BTchế phẩm BT
chế phẩm BT
 
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFGiáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
 
Trac nghiem sknn yeu to hoa hoc trong mtsx
Trac nghiem sknn  yeu to hoa hoc trong mtsxTrac nghiem sknn  yeu to hoa hoc trong mtsx
Trac nghiem sknn yeu to hoa hoc trong mtsx
 
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữuBVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
 
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu HọcĐộc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis...
 

More from Kijuto Huỳnh

B13 - Ống trinh độc - Sơn PH55.pptx
B13 - Ống trinh độc - Sơn PH55.pptxB13 - Ống trinh độc - Sơn PH55.pptx
B13 - Ống trinh độc - Sơn PH55.pptx
Kijuto Huỳnh
 
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptxChất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
Kijuto Huỳnh
 
Chất tiêu độc ứng dụng - Hưng.pptx
Chất tiêu độc ứng dụng - Hưng.pptxChất tiêu độc ứng dụng - Hưng.pptx
Chất tiêu độc ứng dụng - Hưng.pptx
Kijuto Huỳnh
 
4. Chương 5 V-ZEOLIT.pptx
4. Chương 5 V-ZEOLIT.pptx4. Chương 5 V-ZEOLIT.pptx
4. Chương 5 V-ZEOLIT.pptx
Kijuto Huỳnh
 
tiêu xạ HIỀN.pptx
tiêu xạ HIỀN.pptxtiêu xạ HIỀN.pptx
tiêu xạ HIỀN.pptx
Kijuto Huỳnh
 
hoa keo.pptx
hoa keo.pptxhoa keo.pptx
hoa keo.pptx
Kijuto Huỳnh
 

More from Kijuto Huỳnh (6)

B13 - Ống trinh độc - Sơn PH55.pptx
B13 - Ống trinh độc - Sơn PH55.pptxB13 - Ống trinh độc - Sơn PH55.pptx
B13 - Ống trinh độc - Sơn PH55.pptx
 
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptxChất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
 
Chất tiêu độc ứng dụng - Hưng.pptx
Chất tiêu độc ứng dụng - Hưng.pptxChất tiêu độc ứng dụng - Hưng.pptx
Chất tiêu độc ứng dụng - Hưng.pptx
 
4. Chương 5 V-ZEOLIT.pptx
4. Chương 5 V-ZEOLIT.pptx4. Chương 5 V-ZEOLIT.pptx
4. Chương 5 V-ZEOLIT.pptx
 
tiêu xạ HIỀN.pptx
tiêu xạ HIỀN.pptxtiêu xạ HIỀN.pptx
tiêu xạ HIỀN.pptx
 
hoa keo.pptx
hoa keo.pptxhoa keo.pptx
hoa keo.pptx
 

Diệt trùng - Hưng.pptx

  • 1. DIỆT TRÙNG GV hướng dẫn: Nguyễn Thành Vinh Người thực hiện: Nông Văn Hưng
  • 2. I • CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT II • TIÊU DIỆT VẬT CHỦ VÀ TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH III • THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
  • 3. I. CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT Các hợp chất chứa Clo Các chất khử trùng có chứa nguyên tố Clo khi hòa tan vào trong nước sẽ sinh ra hoạt chất oxy hóa mạnh, ion hypochlorite (OCl-) và acid hypochlorous (HOCl) gây bất hoạt vi sinh vật. Các hóa chất phổ biến: hypochlorite, chloramine, TCCA. HOCl tác động đến vi sinh vật thông qua các phản ứng oxy hóa, thủy phân và khử amin. Cơ chế phản ứng của HOCl bao gồm liên kết với protein tạo nên các hợp chất N-chloro, liên kết với gốc sulfhydryl của protein và oxy hóa α-amino axít thành nitrile và aldehyde.
  • 4. I. CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT Các hợp chất chứa Clo
  • 5. I. CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT  HCHO Độc tính của formaldehyde đối với vi khuẩn chủ yếu phát sinh từ khả năng phản ứng của nó như một chất electrophin. Với khả năng tương tác của formaldehyde với các đại phân tử và đóng vai trò như một chất cố định các tế bào vi khuẩn, formaldehyde là một hợp chất kháng khuẩn rất tốt.
  • 6. I. CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT  HCHO
  • 7. Tác dụng của phenol I. CƠ CHẾ TIÊU DIỆT VI SINH VẬT Khi tích tụ lại trong các tế bào vi trùng, nhóm hydroxyl tham gia liên kết với các nhóm amin của albumin tế bào và phá vỡ tất cả các chức năng sinh trưởng của vi trùng, phá vỡ quá trình oxi hóa – khử. Ngoài ra, phenol còn gây sự đông tụ không thuận nghịch và kết tủa các abumin của tế bào vi trùng. Phenol có tác dụng làm hỏng màng tế bào chất của vi khuẩn, dẫn đến rò rỉ thành phần nội bào
  • 8. III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH Phương pháp hóa học Phương pháp vật lý Phương pháp cơ học
  • 9. III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH 1. Phương pháp hóa học 4 nhóm cơ bản: Các chất có tác dụng OXH và clo hoá Các chất có đặc tính kiềm: khả năng phân ly tạo thành các nhóm hydroxyl Formaldehyde và dung dịch của nó Phenol, crezol và các dung dịch pha chế từ chúng
  • 10. III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH 2. Phương pháp vật lý Dựa trên sự ảnh hưởng của nhiệt độ và các tác nhân vật lý khác có hại cho sự sinh trưởng, phát triển bình thường của vi trùng. Vùng bức xạ cực tím có tác dụng diệt khuẩn nhiều nhất là vùng có bước sóng 280 - 200 nm
  • 11. III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH
  • 12. III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH 3. Phương pháp cơ học Gom bắt, loại trừ các côn trùng bằng các thiết bị khác nhau: bẫy, giấy bám dính...
  • 13. III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH 3. Phương pháp cơ học
  • 14. III. TIÊU DIỆT VẬT CHỦ, TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH 3. Phương pháp cơ học
  • 15. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc bảo vệ thực vật là những hợp chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học được dùng trong nông nghiệp để phòng chống các đối tượng gây hại cho cây trồng và nông sản trên đồng ruộng, vườn tược và kho tàng được gọi chung là thuốc bảo vệ thực vật.
  • 16. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Phân loại theo mục đích sử dụng Nhóm các chất trừ sâu, trừ nhện, trừ côn trùng gây hại: + Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan + Nhóm các chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon, Malathion, Monitor... + Nhóm các hợp chất cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin, Bassa + Nhóm các hợp chất sinh học: Pyrethroid, Permetrin.. Nhóm các chất trừ nấm, trừ bệnh, trừ vi sinh vật gây hại: + Các hợp chất chứa đồng + Các hợp chất chứa lưu huỳnh + Các hợp chất chứa thuỷ ngân + Một số loại khác
  • 17. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Nhóm các chất trừ cỏ dại, làm rụng lá, kích thích sinh trưởng: + Các hợp chất chứa Phênol (2,4- D) + Các hợp chất của axits propyoníc (Dalapon) + Các dẫn xuất của cacbamat (ordram) + Triazin Nhóm các chất diệt chuột và động vật gặm nhấm: +Photphua kẽm + Warfarin Phân loại theo mục đích sử dụng
  • 18. Phân loại theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hoá học III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc BVTV có nguồn gốc hữu cơ + Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan + Nhóm các chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon, Malathion, + Monitor... + Nhóm các hợp chất cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin, Bassa + Các chất trừ sâu thuỷ ngân hữu cơ + Các dẫn xuất của hợp chất nitro + Các dẫn xuất của urê + Các dẫn xuất của axít propioníc + Các dẫn xuất của axít xyanhydríc
  • 19. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Phân loại theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hoá học Các chất trừ sâu vô cơ + Các hợp chất chứa đồng + Các hợp chất chứa lưu huỳnh + Các hợp chất chứa thuỷ ngân + Một số loại khác + Các chất trừ sâu có nguồn gốc thực vật là ancaloid, thực vật có chứa nicotin, anabazin, pyrethroid
  • 20. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Phân loại nhóm độc theo WHO (LD50 mg/kg chuột nhà)
  • 21. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Phân loại theo độ bền vững - Nhóm chất không bền vững: gồm các hợp chất phốt pho hữu cơ, cacbamat, có độ bền vững kéo dài trong vòng từ 1- 12 tuần. - Nhóm chất bền vững trung bình: có độ bền vững từ 1- 18 tháng: 2,4D (thuộc loại hợp chất có chứa Clo). - Nhóm chất bền vững: có độ bền vững từ 2- 5 năm: các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam là DDT, 666 (HCH),.. Đó là các hợp chất Clo bền vững. -Nhóm chất rất bền vững: Đó là các hợp chất kim loại hữu cơ, loại chất này có chứa các kim loại nặng như Thuỷ ngân (Hg), asen (As)... Các kim loại nặng Hg và As không bị phân huỷ theo thời gian, chúng đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam.
  • 22. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu là những hợp chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học được dùng trong nông nghiệp để phòng chống các đối tượng gây hại cho cây trồng và nông sản trên đồng ruộng, vườn tược.
  • 23. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ sâu Tiêu diệt Xua đuổi Giảm nhẹ
  • 24. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu Theo cơ chế tác động Theo bản chất hóa học Xông hơi Nội hấp Ngạt thở Tiếp xúc Vị độc Vô cơ Hữu cơ Sinh học
  • 25. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu vô cơ được tạo thành từ các nguyên tố tự nhiên không chứa carbon. Các chất này bền, không bốc hơi, thường là tan trong nước. Hiện nay loại này ít được sử dụng do tính độc và độ tồn dư cao A, Theo bản chất hóa học
  • 26. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu hữu cơ được tổng hợp hoặc được chiết xuất từ tự nhiên, có chứa carbon, hydrogen, và một hoặc nhiều nguyên tố khác như chlorine, oxygen, sulphur, phosphorus và nitrogen
  • 27. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ sâu DDT Fenitrothion Fenpropathrin
  • 28. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ sâu sinh học là những chất độc được khai thác từ cây, được sử dụng dưới dạng bột cây nghiền mịn hoặc dịch chiết dùng để phun Thuốc trừ sâu
  • 29. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ sâu Dịch chiết từ cây xoan (Azadirachta indica) có tác động trừ côn trùng, xua đuổi, gây ngán ăn và ức chế phát triển đối với các loại côn trùng. Dịch chiết từ cây thuốc lá (Nicotiana tabacum) có tác động trừ côn trùng bằng cách gây độc thần kinh
  • 30. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ sâu B, Theo cơ chế tác động Tác động vị độc: qua đường miệng, hấp thụ qua hệ thống tiêu hoá Tác động tiếp xúc: tiếp xúc qua chân hoặc ngấm vào cơ thể Tác động xông hơi: hệ thống hô hấp Khi thuốc tiếp xúc với cơ thể côn trùng: làm côn trùng ốm, mắc bệnh, rối loạn hành vi sinh trưởng, chuyển hoá, khả năng sinh đẻ, và có thể dẫn đến chết Tác động nội hấp: tan tốt trong nước đi vào cây trồng qua rễ, thân, lá và di chuyển trong cây, côn trùng chích hút cây thông qua đường miệng Tác động ngạt: làm bí cơ chế thở của sâu
  • 31. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ cỏ là hoá chất để diệt cỏ hoặc can thiệp vào quá trình sinh trưởng bình thường của cỏ. Thuốc trừ cỏ có thể là loại chọn lọc, hoặc không chọn lọc.
  • 32. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ cỏ Phân loại thuốc trừ cỏ theo bản chất hoá học +Thuốc trừ cỏ vô cơ +Thuốc trừ cỏ hữu cơ Phân loại thuốc trừ cỏ theo cách tác động +Thuốc trừ cỏ chọn lọc +Thuốc trừ cỏ không chọn lọc +Thuốc trừ cỏ tiếp xúc +Thuốc trừ cỏ nội hấp +Thuốc trừ cỏ trên đất chưa trồng trọt +Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm +Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm
  • 33. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ cỏ Phân loại thuốc trừ cỏ theo bản chất hoá học Thuốc trừ cỏ vô cơ Hầu hết thuốc trừ cỏ vô cơ là dạng muối, thí dụ dung dịch arsenite được dùng rất phổ biến làm thuốc trừ cỏ từ những năm 1960 cho đến khi loại thuốc này bị cấm vì độc sinh thái. Sulphates sắt, sulphates đồng, amoni sulphamate cũng là thuốc trừ cỏ phun trên lá. Axit sulphuric được sử dụng là thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm trên ngũ cốc. Tuy nhiên loại thuốc này ăn mòn thiết bị phun. Thí dụ về nhóm này ammonium sulphate, sulphuric axit, sodium borate, sodium chlorate.
  • 34. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ cỏ hữu cơ Nhóm arsenic hữu cơ. Nhóm thuốc trừ cỏ này vẫn còn được sử dụng vì ít độc với động vật máu nóng hơn muối arsenic vô cơ. Thuốc tác động trừ cỏ bằng cách hạn chế quá trình trao đổi chất trong cây theo cơ chế cạnh tranh với gốc phosphate trong các phản ứng hoá học chủ yếu. Thí dụ về nhóm này disodium methanearsonate (DSMA), monosodium methanearsonate (MSMA)
  • 35. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ cỏ DSMA MSMA
  • 36. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ cỏ Nhóm Phenoxy aliphatic acid Nhóm thuốc trừ cỏ này bao gồm một dãy hợp chất có nhân phenoxy nối với axit acetic, axit propionic và axit butyric. Độ tan của loại thuốc này cao hơn thuốc trừ cỏ khác. Loại thuốc trừ cỏ này có tính chọn lọc, hiệu ứng formoon trên cỏ lá rộng, làm rối loạn sự phát triển bình thường. Thuốc được hấp phụ qua rễ, chồi non và thuốc vận chuyển dễ dàng trong cây. Thí dụ điển hình là 2,4D, 2,4,5-T, MCPA. Khoảng những năm 70 thuốc 2,4,5-T bị coi là ô nhiễm bởi dioxin là một tạp chất cực kỳ độc. Vì vậy nó không được phép sử dụng. Tuy nhiên 2,4D và MCPA vẫn được sử dụng cho đến ngày nay.
  • 37. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ cỏ 2,4D 2,4,5-T
  • 38. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ cỏ Tác động chọn lọc Những loại thuốc diệt trừ cỏ mà không làm hại đến cây trồng. Tác động không chọn lọc Diệt trừ tất cả các loại thực vật. Tác động tiếp xúc Phần cây tiếp xúc với thuốc bị huỷ diệt. Tác động nội hấp Thuốc hấp thụ bởi rễ sau đó được vận chuyển bên trong tế bào. Thuốc này rất quan trọng để diệt trừ cỏ lâu năm mọc liên tục năm này qua năm khác. Phân loại thuốc trừ cỏ theo cơ chế tác động
  • 39. III. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ cỏ trên đất chưa trồng trọt Thuốc được sử dụng sau khi xử lý đất và trước khi gieo trồng. Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm (tiếp xúc) Thuốc được sử dụng ở liều không tồn lưu sau khi gieo hạt nhưng trước khi hạt nảy mầm. Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm (tồn lưu) Thuốc được sử dụng tại thời điểm gieo hạt hoặc ngay trước khi hạt nảy mầm; thuốc tiêu diệt hạt cỏ và cỏ nảy mầm. Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm Thuốc sử dụng sau khi cây trồng nảy mầm.

Editor's Notes

  1. TCCA: Axit Trichloroisocyanuric HOCl có tác dụng khử trùng tốt hơn OCl-vì HOCl không tích điện nên dễ dàng thấm qua vách và màng tế bào của vi sinh vật. Khi thấm vào TB, HClO gây tổng thương VL cho vách và màng TB của VSV Trong TB chất: HOCl tác động lên ty thể gây phá hủy enzyme cytochrome xúc tác phản ứng oxy hóa khử => ngăn chặn hô hấp TB => sụt giảm glucose và ATP, gây rối loạn TĐC và tổng hợp Pr. Phản ứng của HOCl bên trong tế bào sinh ra gốc ·OH có tính oxy hóa mạnh làm biến đổi purine và pyrimidine gây tác động đến vật chất di truyền (AND) của vi sinh vật. https://uv-vietnam.com.vn/vi/co-che-khu-trung-cua-cac-hop-chat-chua-chlorine Trong môi trường pH thấp (nồng độ H+cao) thì tỉ lệ HOCl cao dẫn đến hiệu quả khử trùng cao. Ngược lại, trong môi trường pH cao thì tỉ lệ ino OCl-cao dẫn đến hiệu quả khử trùng thấp. Khi pH<5 thì HOCl đạt tỉ lệ 100% (OCl-là 0%), lúc này hiệu quả khử trùng là cao nhất.
  2. Nói chung, mục tiêu của formaldehyde bao gồm lõi bào tử của bào tử vi khuẩn, thành tế bào của vi khuẩn và các đại phân tử hoặc phân tử chứa nhóm amin . Hoạt động kháng khuẩn của glutaraldehyde và formaldehyde được cho là chủ yếu do hình thành liên kết không thể đảo ngược đối với protein, RNA và DNA ở vi khuẩn
  3. Tuỳ thuộc vào bản chất sinh lý của các chất sinh vi trùng gây bệnh và các tính chất hoá lý của các đối tượng bị nhiễm người ta có thể sử dụng các phương pháp tiêu trùng HH: Dựa trên việc sử dụng các chất hoá học (các chất tiêu tẩy) hay các dung dịch các chất hoá học (nhũ tương, huyền phù). VL: Dựa trên tác dụng của lửa, hơi, tia tử ngoại, siêu âm, nước nóng (hoặc nước sôi) và không khí nóng. Trong thực tế về nguyên tắc các phương pháp hoá học và vật lý phối hợp với nhau và khi đó người ta gọi là phương pháp hoá lý. CH: Dựa trên việc loại bỏ hay cách ly (rắc vào che phủ) lớp bề mặt bị nhiễm trùng của đối tượng hay quét dọn (thấm tẩm) các loại vi trùng sinh bệnh hay các độc tố khỏi các đối tượng nhiễm Ngoài ra, cần giữ vệ sinh xung quanh nơi ăn ở sinh hoạt, phát quang bụi rậm, không để nước đọng, ao tù…
  4. Về nguyên tắc: các chất diệt trùng ở dạng tinh khiết ít được sử dụng. Chúng thường được sử dụng ở dạng dung dịch, nhũ tương, huyền phù, bột nhão, bột khô, các sol khí, có nồng độ khác nhau. OXH: Clo và Oxy tham gia vào phản ứng hoá học với các cấu tử của nguyên sinh chất các tế bào vi trùng, phá huỷ tế bào Kiềm: khi tác dụng với các tế bào vi trùng sẽ làm thuỷ phân các albumin, xà phòng hoá mỡ, phân huỷ các chất gluxit và phá vỡ các tế bào.
  5. Nhiệt độ thấp: Ở nhiệt độ thấp các phản ứng chuyển hóa của vi khuẩn bị giảm đi, có thể bị ngừng lại. Một số vi sinh vật bị chết nhưng đa số vẫn sống trong thời gian dài. Nhiệt độ cao: Nhiệt độ cao có khả năng giết chết vi khuẩn. Protein bị đông đặc. Enzyme bị phá hủy. Tổn thương màng nguyên tương làm thay đổi tính thẫm thấu. Phá hủy cân bằng lý - hóa trong tế bào do tăng tốc độ phản ứng sinh vật hóa học. Giải phóng axit nucleic. Tia cực tím tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau. Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Siêu âm: những chấn động có tần số cao phát sinh ra áp suất co giãn cao làm cho tế bào vi khuẩn bị phá hủy
  6. Có thể nhận biết tính độc của thuốc bảo vệ thực vật theo dấu hiệu màu trên bao bì thuốc như sau: - Vạch màu đỏ trên bao bì là thuốc độc nhóm I, thuộc loại rất độc và độc - Vạch màu vàng trên bao bì là thuốc độc nhóm II, thuộc loại độc trung bình. - Vạch màu xanh trên bao bì da trời là thuốc độc nhóm III, , thuộc loại ít độc. - Vạch màu xanh lá cây trên bao bì là thuốc độc nhóm IV, , thuộc loại độc.rất nhẹ.
  7. Các thuốc trừ cỏ vô cơ làm cháy lá bằng cách co nguyên sinh và làm khô tế bào. Các muối borate là thuốc trừ cỏ không chọn lọc hấp thu qua rễ. Sodium clorate có thể được sử dụng là thuốc trừ cỏ không chọn lọc ở liều lượng cao hoặc thuốc trừ cỏ trên lá ở liều lượng thấp hơn
  8. Thí dụ về nhóm này 2,4D, 2,4,5-T, MCPA, MCPB, dichlorprop, penoprop, mecoprop