SlideShare a Scribd company logo
TS Nguyễn Khắc Nhẫn,
Nguyên Cố vấn Nha kinh tế, dự báo, chiến lược EDF Paris,
       GS Viện kinh tế, chính sách năng lượng Grenoble,
       GS Trường Đại học Bách khoa Grenoble


    Điện hạt nhân không kinh tế mà còn nguy hiểm cho đất nước!

        Tiếp theo bài « Phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam » của PGS.TS. Vương Hữu Tấn, Viện
trưởng Viện Năng Lượng Nguyên Tử Việt Nam (VNLNTVN), đăng trên Thời báo kinh tế Sài Gòn
ngày 13-5-2004 và bài của tôi viết đăng hai ngày 29-4-2004 và 6-5-2004, tôi xin phép góp một số ý
kiến sau đây :

         I. « Điện hạt nhân (ĐHN) chưa được nghiên cứu và cân nhắc kỹ ».
         Theo tôi, nước ta không có vấn đề cân bằng năng lượng đến 2030 vì tài nguyên nội địa đa
dạng và tương đối còn khá phong phú so với nhiều quốc gia khác. Lẽ cố nhiên, chúng ta phải có chiến
lược tiết kiệm, triệt để sử dụng tối ưu, hợp lý, có hiệu quả năng lượng và đồng thời nổ lực phát triển
chương trình năng lượng tái tạo. Hiện nay, con số tổng kết về phung phí, thất thoát rất quan trọng; nếu
tiết kiệm được thì đó là một nguồn năng lượng vô cùng quý báu.
         Theo VNLNTVN thì :
         1. Nhà máy ĐHN đầu tiên ở Ninh Thuận sẽ có 2 tổ máy (2 x 1 000 MW). Công suất này lớn,
              sẽ khó khai thác. Chúng ta sẽ phải mua lò thế hệ II (PWR, BWR, VVER, RBMK) đã lỗi
              thời hay sao?
         2. Năm 2020, nước ta sẽ thiếu từ 36-65 tỷ kWh và năm 2030, từ 119-188 tỷ kWh.
         Mỗi năm, 2 lò 1000MW chỉ cho trung bình 12 tỷ kWh, như vậy những tỷ kWh kia sẽ được sản
xuất bằng nhiên liệu gì ? Chẳng lẽ ta phải xây cất một loạt từ 6 đến 11 lò cho năm 2020 và đến 2030
ta phải có từ 20 đến 31 lò ? Cả một công nghiệp ĐHN đồ sộ, và với phương tiện nào ? Lý luận như thế
để chứng minh rằng ĐHN không giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng cho đất nước.
         Về an ninh cung cấp năng lượng cũng khó thực hiện được, vì ta sẽ phải tiếp tục lệ thuộc lâu
dài với ngọai quốc, về thiết bị, nhiên liệu, nhất là Uranium giàu 3,5% 235U, việc xử lý nhiên liệu, lưu
giữ chất thải phóng xạ, chưa kể phần chuyên viên kỹ thuật...
         Mua tích trữ nhiều năm nhiên liệu hạt nhân sẽ không kinh tế (tiền ứng đọng không sinh lời),
nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến giá điện. Ngoài ra, ta cũng chưa đủ điều kiện để làm chủ một số khâu
sản xuất nhiên liệu : từ khi trích U ở các mỏ ra đến lúc chế tạo nhiên liệu đưa vào lò. Rất ít nước trên
thế giới có thể bỏ hàng tỷ USD để đầu tư vào nhà máy làm giàu U. Chương trình ĐHN của EDF, nhất
nhì thế giới, đã thu hút 200 tỷ USD. Pháp phải huy động một lực lượng rất lớn đầu tư vào tất cả các
khâu của chu trình kín (cycle fermé). Tuy nhiên, tỷ lệ độc lập vẫn không quá 50%.
         Cho nên, nhập khẩu nhiên liệu hay năng lượng có sao đâu ? Về phương diện kinh tế, vấn đề an
ninh và độc lập năng lượng, trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, không còn ý nghĩa như xưa nữa.

          II. « ĐHN không nhất thiết đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất
nước ».
        Phát triển ĐHN không tăng cường mạnh tiềm lực khoa học, công nghệ và công nghiệp quốc
gia như ta tưởng. Nó là một lĩnh vưc riêng biệt vì tính an toàn (nên đòi hỏi rất nhiều kinh phí). Nó chỉ
là một phần của ngành năng lượng, nhưng nó sẽ thu hút hết nguồn tài chính quốc gia. Ta sẽ không còn
đủ sức đầu tư vào các lĩnh vực then chốt : giáo dục- nghiên cứu, y tế và xã hội. Lấy ví dụ điển hình ở
Trung tâm nghiên cứu hạt nhân Grenoble thành lập năm 1956 mà tôi được biết rõ, người ta biết
chuyển hướng rất sớm, đã sang nghiên cứu từ lâu ngành micro (10-6m)điện tử và gần đây nano (10-9m)
công nghệ (50 ngàn lần nhỏ hơn sợi tóc !). Các lò nghiên cứu hạt nhân Mélusine, Siloé và Siloette của
Trung tâm này (nay gọi là CEA) đang phải tháo gở (tốn gần 200 triệu USD). Nhắc lại đoạn đường 50
năm qua để độc giả nhìn nhận chiến lược ngược chiều, sai lầm, nếu ta lựa chọn ngành ĐHN làm nền
tảng công nghiệp xứ sở.
Làm DHN sẽ đưa nước nhà vào một con đường bế tắc với bao chướng ngại vật. Mỗi nhà máy
kẹt ít nhất 100 năm vì phải chờ 50 năm mới tháo gỡ đươc. Nên nhớ rằng giới khoa học đã đặt câu hỏi
có nên tiếp tục một kỹ thuật già nửa thế kỷ (kỹ thuật PWR xuất hiện cùng một lúc với tầu ngầm
Nautilus của Mỹ năm 1954). Nhiều chuyên gia cho rằng việc sử dụng chất phân rã (matière fissile) để
làm điện không phải là một thượng sách. Cái may của nước ta, cũng như gần 170 nước khác, là chưa
kẹt vào đó. VNLNTVN muốn làm chủ ngành ĐHN để làm gì? Phí công, mất của, mà còn nguy hiểm
cho con cháu.
       Chúng ta không nên lạm dụng danh từ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tiến triển khoa
học ngày nay và việc toàn cầu hóa đã làm nhiều nước (trong đó có Pháp) phải dẹp dần một số công
nghiệp không có triển vọng.
       Nói rằng các cường quốc đều thông qua chương trình phát triển ĐHN để nâng cao tiềm lực khoa
học, công nghệ và công nghiệp quốc gia thì là quá đáng. Sự thật, thừa nhận rằng các nước có bom
nguyên tử đều bắt đầu bằng chương trình ĐHN, để có sự hợp tác quốc tế công khai về mặt kỹ thuật
cũng như tài chính thì đúng hơn.

       III. « ĐHN không giải quyết vấn đề môi trường trong phát triển năng lượng bền vững »
       Nhiều nhóm thế lực (lobby) quốc tế đã đầu tư quá nhiều tỷ USD vào lĩnh vực hạt nhân nên lợi
dụng việc chống hiệu ứng nhà kính để cứu vãn tình trạng khủng hoảng đã kéo dài từ 25 năm nay, bang
cach nêu khẩu hiệu DHN góp phần giải quyết vấn đề môi trường. Sự thật không phải vậy. Không ai
phủ nhận vai trò ĐHN trong vấn đề CO2, nhưng đảm bảo rằng ĐHN là một nguồn năng lượng « sạch »
thì thật là phi lý. Thí dụ Tchernobyl với trên 3 triệu nạn nhân (trong số đó có hàng chục ngàn người
thiệt mạng, hàng trăm ngàn người bị thương, lâm bệnh tật suốt đời).Thông tin này (ít được phổ biến)
do cố vấn sứ quán Ukraine ở Pháp trực tiếp cho tôi biết tại hội thảo quốc tế về DHN ở Paris tháng 4
vừa qua. Ông Viện trưởng VNLNTVN đã quá lạc quan khi dám tuyên bố « với công nghệ điện hạt
nhân hiện nay sẽ không có tai nạn kiểu như Tchernobyl ! ». Nhiều nước Đông Âu vẫn tiếp tục khai
thác một số lò RBMK (Tchernobyl), VVER (kỹ thuật Nga) còn thiếu an toàn tuy đã được tu bổ. Cộng
đồng Châu Âu đã yêu cầu những nước xin gia nhập cộng đồng đóng cửa các lò RBMK. Vì vũ trụ vẫn
vô thường, tai nạn vẫn có thể xảy ra : động đất, bão lụt, máy bay khủng bố hay khai thác sai lầm.
Không có công ty nào trên thế giới lúc bán lò hạt nhân cho ta dám ký hợp đồng bảo đảm sẽ không có
tai biến lớn xảy ra xếp vao cấp 7, cấp cao nhất của thang độ (Echelle INES- International Nuclear
Event Scale) như trường hợp Tchernobyl, mặc dù xác suất rủi ro là 10-6 (một phần triệu).
       Theo ông Viện trưởng (bài kỳ hai 20/05) : « sau năm 2050 chúng ta mới phải lo chôn cất chất
thải phóng xạ dài ngày. Lúc đó chắc chắn đã có công nghệ mới để xử lý, biến chất thải dài ngày thành
ngắn ngày hoặc không còn phóng xạ ». Tôi thì lo ngay bây giờ. Suốt nửa thế kỷ, khoa học chưa tìm ra
giải pháp, làm sao dám tin tưởng ở sự thành công trong tương lai? Bảo rằng chất thải sẽ không còn
phóng xạ là coi rẽ những hiện tượng vật lý. Với tinh thần trách nhiệm, ta không thể để con cháu thừa
hưởng cặn bả độc hại, mặc kệ cho chúng tùy nghi xử lý?
       Vài lò hạt nhân ở Việt Nam không có nghĩa lý gì trước khối lượng CO2 của Trung Quốc thải ra.
Than là nguồn năng lượng chính của nước này (3/4 tổng số nhiên liệu). Về số lượng dầu tiêu thụ,
Trung Quốc vừa được sắp hạng 2 trên thế giới, chỉ đứng sau Mỹ. Nước Mỹ, có một trách nhiệm rất lớn
về CO2 phát ra, nhưng vì coi nhẹ vấn đề môi trường, họ đã từ chối (như Nga và Trung Quốc) việc xác
nhận nghị định thư Kyoto (1997) để chống hiệu ứng nhà kính. Với chỉ 5% dân số thế giới, Mỹ tiêu thụ
một cách phung phí và vô tư 25% năng lượng của toàn cầu. Mỗi người dân Mỹ trung bình sử dụng
trên 8 tep (tấn dầu), tức là 18 lần con số 0,45 tep của một người dân Việt Nam. Mỗi người Pháp được
4,4 tep. Điều cần biết là tất cả những nhà máy điện trên thế giới chịu trách nhiệm 1/4 số luợng CO2
được thải lên trời (24 tỷ tấn năm 2002). Nhiều mô hình khí hậu dự đoán rằng nhiệt độ trung bình thế
giới có khả năng tăng lên từ 1,5 đến 6°C từ đây đến chân trời 2100. Đến đó mực nước biển cũng có thể
cao hơn từ 10 đến 90 cm. Tuy vậy, một số thăm dò ý kiến gần đây cho biết là phần đông các nước
chấp nhận hậu quả nguy cơ khí hậu hơn là tai biến hạt nhân. Nạn hạn hán (41-42°C) mùa hè 2003 ở
Pháp làm 15 ngàn người lớn tuổi bị thiệt mạng và EDF suýt phải cúp điện nói lên sự mỏng manh
(fragilité) của một chương trình ĐHN đồ sộ (77% ĐHN).
IV. « Xu hướng phát triển ĐHN trên thế giới hiện nay không thuận lợi cho Việt Nam ».
       Theo tôi, thị trường ĐHN quốc tế còn lu mờ. Rất nhiều chuyên gia cùng cho rằng cuộc khủng
hoảng sẽ kéo dài đến 2020. Bằng chứng là tỷ lệ 6,5% của điện hạt nhân trong tổng kết nhu cầu năng
lượng sơ cấp toàn cầu sẽ không thay đổi từ đây đến đó. Theo cơ quan năng lượng quốc tế, tổng công
suất ĐHN thế giới sẽ hạ xuống còn 320 000 MW (năm 2020) thay vì 358 000 MW (năm 2000). Hiện
nay, toàn cầu có 436 lò. Trong 4 năm qua, chỉ 32 lò đang được xây cất, phần lớn ở Châu Á. Con số
nhỏ bé này nói lên sự trầm trọng của cuộc khủng hoảng.
       Ở Châu Âu, nhiều nước như Đức, Thụy Điển, Bỉ, Ý, Anh, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ … đều đã
tuyên bố rút lui hoặc không hưởng ứng sự phát triển ĐHN nữa. Pháp, tuy có sự chống đối mạnh,
nhưng vì không thể đợi lò thế hệ IV (2035-2040) để lần lượt thay thế các lò đã lớn tuổi phải ngưng
vận hành, sẽ bắt buộc bỏ ra 3 tỷ USD để xây cất lò mẫu EPR thế hệ III (1 600 MW) vào năm 2007.
Phần Lan cũng sẽ mua một lò này.
       Về phần nước Mỹ, gần 30 năm nay, không có xây dựng thêm lò nào cả. Vì nạn thiếu điện ở
Californie và nhiều nơi khác, chính phủ đã lên tiếng muốn trở lại phát triển ĐHN. Nhưng ngoài những
ràng buộc về luật lệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn, khủng bố, thời gian xây cất, còn có sự chống đối
của dân chúng. Hai chướng ngại vật lớn nhất của nhà đầu tư Mỹ là kinh tế và tài chính. Ai dám bỏ tiền
ra khi mà giá ĐHN cao hơn 60% giá điện chạy than hay khí (NRDC Mỹ, 04/2004)? Ai chịu đầu tư
nếu phải đợi tối thiểu 7,8 năm trời mới thu được vốn? Thị trường ĐHN không phải là thị trường ngắn
hạn. Ngân hàng không dại ký giao kèo bảo hiểm về những rủi ro trong thời gian vận hành và nhất là
tai biến, khủng bố. Vì những lý do trên, công suất đặt hạt nhân của Mỹ đến 2020 sẽ hạ xuống chứ
không tăng lên được.
       Những khó khăn vừa nêu trên không phải chỉ dành riêng cho nước Mỹ mà thôi. Thêm vào đó, sự
mở cửa thị trường điện lực càng làm cuộc khủng hoảng trở nên gay gắt. Vì điện không tích trữ được
(non stockable), sản xuất ra là phải tiêu thụ ngay. Nếu không có nhà nước thì ai lo kế hoạch đầu tư dài
hạn, ai chú trọng đến vấn đề an toàn?
       Ở Việt Nam, ĐHN không thể kinh tế, vì trong giá điện phải tính các chi phí liên hệ đến việc xử
lý nhiên liệu, an toàn, bảo hiểm, lưu giữ chất thải phóng xạ, tháo gỡ. (EDF phải để dành 20 tỷ USD
cho khâu này vì tháo gỡ một nhà máy ĐHN tốn khoảng 330 triệu USD).
       Dù muốn dù không, tất cả các nước trên thế giới đều phải, song song với việc áp dụng chính
sách tiết kiệm và gia tăng hiệu suất, triệt để phát triển năng lượng tái tạo. Nhân loại phải lợi dụng
« giai đoạn chuyển tiếp này (từ đây đến 2030) » để chuẩn bị thay thế một cách kinh tế các nguồn năng
lượng hóa thạch (dầu, khí, than…) bởi các nguồn thông lượng (énergie de flux) tức là năng lượng tái
tạo. Nước Đức, tuy đã có 19 lò hạt nhân (30% ĐHN) và mặc dù mỗi năm phải nhập khẩu hàng chục,
hàng trăm tấn nhiên liệu đã cam đảm hy sinh ĐHN. Đức dẫn đầu về năng lượng gió (15 000 MW) và
đă có nhiều thành tích khả quan với năng lượng mặt trời. Đây là gương sáng chói cho toàn cầu. Chiến
lược dài hạn của Anh Mỹ, đến chân trời 2050, không trông cậy (hoặc rất ít) vào ĐHN mà lại đặc biệt
chú trọng đến việc sản xuất hydrogène từ các nguồn hóa thạch và kỹ thuật giam giữ (séquestration)
carbone, gia tăng hiệu suất năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo (mặc dù có vấn đề về số lượng,
môi trường và kinh tế).
         Việt Nam ta nên tránh ĐHN, vì không kinh tế và vì hậu quả chiến tranh còn gieo bao đau
thương, trên lãnh thổ ta rải rác còn nhiều chất độc (màu da cam chẳng hạn), chúng ta không nên tặng
thêm cho con cháu chất thải phóng xạ ngàn năm còn nguy hiểm !

                                                                Grenoble, 20/ 05/ 2004

More Related Content

What's hot

Sử dụng năng lượng hiệu quả của một
Sử dụng năng lượng hiệu quả của mộtSử dụng năng lượng hiệu quả của một
Sử dụng năng lượng hiệu quả của mộtlugging
 
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luong
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luongSo tay ngoi nha xanh tietkiem nang luong
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luongVo Phuc
 
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011michael waibel
 
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTuong Do
 
Slide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiSlide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trời
Nguyên Phạm
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển bám mặt trời để tái tạo năng lượng
Đề tài: Hệ thống điều khiển bám mặt trời để tái tạo năng lượngĐề tài: Hệ thống điều khiển bám mặt trời để tái tạo năng lượng
Đề tài: Hệ thống điều khiển bám mặt trời để tái tạo năng lượng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Cục an toàn bức xạ và hạt nhân
Cục an toàn bức xạ và hạt nhânCục an toàn bức xạ và hạt nhân
Cục an toàn bức xạ và hạt nhânquockhanh180891
 
25 feb2017 cost_power development in vietnam_viet_khanh
25 feb2017 cost_power development in vietnam_viet_khanh25 feb2017 cost_power development in vietnam_viet_khanh
25 feb2017 cost_power development in vietnam_viet_khanh
HUY TRAN
 
Nhóm 4 phóng viên
Nhóm 4 phóng viênNhóm 4 phóng viên
Nhóm 4 phóng viênnhok_violet
 

What's hot (9)

Sử dụng năng lượng hiệu quả của một
Sử dụng năng lượng hiệu quả của mộtSử dụng năng lượng hiệu quả của một
Sử dụng năng lượng hiệu quả của một
 
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luong
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luongSo tay ngoi nha xanh tietkiem nang luong
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luong
 
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011
 
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
 
Slide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiSlide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trời
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển bám mặt trời để tái tạo năng lượng
Đề tài: Hệ thống điều khiển bám mặt trời để tái tạo năng lượngĐề tài: Hệ thống điều khiển bám mặt trời để tái tạo năng lượng
Đề tài: Hệ thống điều khiển bám mặt trời để tái tạo năng lượng
 
Cục an toàn bức xạ và hạt nhân
Cục an toàn bức xạ và hạt nhânCục an toàn bức xạ và hạt nhân
Cục an toàn bức xạ và hạt nhân
 
25 feb2017 cost_power development in vietnam_viet_khanh
25 feb2017 cost_power development in vietnam_viet_khanh25 feb2017 cost_power development in vietnam_viet_khanh
25 feb2017 cost_power development in vietnam_viet_khanh
 
Nhóm 4 phóng viên
Nhóm 4 phóng viênNhóm 4 phóng viên
Nhóm 4 phóng viên
 

Viewers also liked

Giao trinh an toan hoa dau
Giao trinh an toan   hoa dauGiao trinh an toan   hoa dau
Giao trinh an toan hoa dau
honggiang73
 
Cdb2004c010gl
Cdb2004c010glCdb2004c010gl
Cdb2004c010gl
chimgeeus
 
Avoiding plagiarism power point
Avoiding plagiarism power pointAvoiding plagiarism power point
Avoiding plagiarism power point
Meagan Newberry
 
Cdb2004c002l
Cdb2004c002lCdb2004c002l
Cdb2004c002l
chimgeeus
 
2 about information
2 about information2 about information
2 about informationbgombosuren
 
A day in the life
A day in the lifeA day in the life
A day in the life
sgarrettp7
 
Creative integration notes
Creative integration notesCreative integration notes
Creative integration notes
Wendy Harrington
 

Viewers also liked (7)

Giao trinh an toan hoa dau
Giao trinh an toan   hoa dauGiao trinh an toan   hoa dau
Giao trinh an toan hoa dau
 
Cdb2004c010gl
Cdb2004c010glCdb2004c010gl
Cdb2004c010gl
 
Avoiding plagiarism power point
Avoiding plagiarism power pointAvoiding plagiarism power point
Avoiding plagiarism power point
 
Cdb2004c002l
Cdb2004c002lCdb2004c002l
Cdb2004c002l
 
2 about information
2 about information2 about information
2 about information
 
A day in the life
A day in the lifeA day in the life
A day in the life
 
Creative integration notes
Creative integration notesCreative integration notes
Creative integration notes
 

Similar to Dhn khong kinh te

Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng MớiSổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAYĐề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAYLuận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nhiệt Điện, HAY
Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nhiệt Điện, HAYQuản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nhiệt Điện, HAY
Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nhiệt Điện, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanThiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Linh Linpine
 
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOTĐề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM.pdf
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM.pdfTIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM.pdf
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM.pdf
NuioKila
 
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdfTìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
NuioKila
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
nhóc Ngố
 
Tim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.doc
Tim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.docTim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.doc
Tim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOTLuận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo nhập môn điện
Báo cáo nhập môn điệnBáo cáo nhập môn điện
Báo cáo nhập môn điện
Gấu Đồng Bằng
 
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đạiNăng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Lê Văn Duy
 
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamMột chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đạiNăng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad
01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad
01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad
Thắm Nguyễn
 
Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt NamTiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
Tuong Do
 
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iiiNhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
MrNguyenTienPhong
 
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
Phan Nghi
 

Similar to Dhn khong kinh te (20)

Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng MớiSổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
 
Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAYĐề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAYLuận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
 
Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nhiệt Điện, HAY
Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nhiệt Điện, HAYQuản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nhiệt Điện, HAY
Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nhiệt Điện, HAY
 
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanThiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
 
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
 
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOTĐề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
 
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM.pdf
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM.pdfTIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM.pdf
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM.pdf
 
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdfTìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
 
Tim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.doc
Tim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.docTim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.doc
Tim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.doc
 
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOTLuận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
 
Báo cáo nhập môn điện
Báo cáo nhập môn điệnBáo cáo nhập môn điện
Báo cáo nhập môn điện
 
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đạiNăng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
 
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamMột chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
 
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đạiNăng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
 
01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad
01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad
01c9002bd6086a2a6acbe6d7374ec7ad
 
Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt NamTiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
 
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iiiNhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
 
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
 

Recently uploaded

Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
HngNguyn2390
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
Luận Văn Uy Tín
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
PhcVngHunhTnh
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
williamminerva131
 
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdfCD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
Nguyntrnhnganh
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
linhlevietdav
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
LinhTrn115148
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Nguyntrnhnganh
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Little Daisy
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
linhlevietdav
 

Recently uploaded (20)

Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
 
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdfCD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
 

Dhn khong kinh te

  • 1. TS Nguyễn Khắc Nhẫn, Nguyên Cố vấn Nha kinh tế, dự báo, chiến lược EDF Paris, GS Viện kinh tế, chính sách năng lượng Grenoble, GS Trường Đại học Bách khoa Grenoble Điện hạt nhân không kinh tế mà còn nguy hiểm cho đất nước! Tiếp theo bài « Phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam » của PGS.TS. Vương Hữu Tấn, Viện trưởng Viện Năng Lượng Nguyên Tử Việt Nam (VNLNTVN), đăng trên Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 13-5-2004 và bài của tôi viết đăng hai ngày 29-4-2004 và 6-5-2004, tôi xin phép góp một số ý kiến sau đây : I. « Điện hạt nhân (ĐHN) chưa được nghiên cứu và cân nhắc kỹ ». Theo tôi, nước ta không có vấn đề cân bằng năng lượng đến 2030 vì tài nguyên nội địa đa dạng và tương đối còn khá phong phú so với nhiều quốc gia khác. Lẽ cố nhiên, chúng ta phải có chiến lược tiết kiệm, triệt để sử dụng tối ưu, hợp lý, có hiệu quả năng lượng và đồng thời nổ lực phát triển chương trình năng lượng tái tạo. Hiện nay, con số tổng kết về phung phí, thất thoát rất quan trọng; nếu tiết kiệm được thì đó là một nguồn năng lượng vô cùng quý báu. Theo VNLNTVN thì : 1. Nhà máy ĐHN đầu tiên ở Ninh Thuận sẽ có 2 tổ máy (2 x 1 000 MW). Công suất này lớn, sẽ khó khai thác. Chúng ta sẽ phải mua lò thế hệ II (PWR, BWR, VVER, RBMK) đã lỗi thời hay sao? 2. Năm 2020, nước ta sẽ thiếu từ 36-65 tỷ kWh và năm 2030, từ 119-188 tỷ kWh. Mỗi năm, 2 lò 1000MW chỉ cho trung bình 12 tỷ kWh, như vậy những tỷ kWh kia sẽ được sản xuất bằng nhiên liệu gì ? Chẳng lẽ ta phải xây cất một loạt từ 6 đến 11 lò cho năm 2020 và đến 2030 ta phải có từ 20 đến 31 lò ? Cả một công nghiệp ĐHN đồ sộ, và với phương tiện nào ? Lý luận như thế để chứng minh rằng ĐHN không giải quyết vấn đề cân bằng năng lượng cho đất nước. Về an ninh cung cấp năng lượng cũng khó thực hiện được, vì ta sẽ phải tiếp tục lệ thuộc lâu dài với ngọai quốc, về thiết bị, nhiên liệu, nhất là Uranium giàu 3,5% 235U, việc xử lý nhiên liệu, lưu giữ chất thải phóng xạ, chưa kể phần chuyên viên kỹ thuật... Mua tích trữ nhiều năm nhiên liệu hạt nhân sẽ không kinh tế (tiền ứng đọng không sinh lời), nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến giá điện. Ngoài ra, ta cũng chưa đủ điều kiện để làm chủ một số khâu sản xuất nhiên liệu : từ khi trích U ở các mỏ ra đến lúc chế tạo nhiên liệu đưa vào lò. Rất ít nước trên thế giới có thể bỏ hàng tỷ USD để đầu tư vào nhà máy làm giàu U. Chương trình ĐHN của EDF, nhất nhì thế giới, đã thu hút 200 tỷ USD. Pháp phải huy động một lực lượng rất lớn đầu tư vào tất cả các khâu của chu trình kín (cycle fermé). Tuy nhiên, tỷ lệ độc lập vẫn không quá 50%. Cho nên, nhập khẩu nhiên liệu hay năng lượng có sao đâu ? Về phương diện kinh tế, vấn đề an ninh và độc lập năng lượng, trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, không còn ý nghĩa như xưa nữa. II. « ĐHN không nhất thiết đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước ». Phát triển ĐHN không tăng cường mạnh tiềm lực khoa học, công nghệ và công nghiệp quốc gia như ta tưởng. Nó là một lĩnh vưc riêng biệt vì tính an toàn (nên đòi hỏi rất nhiều kinh phí). Nó chỉ là một phần của ngành năng lượng, nhưng nó sẽ thu hút hết nguồn tài chính quốc gia. Ta sẽ không còn đủ sức đầu tư vào các lĩnh vực then chốt : giáo dục- nghiên cứu, y tế và xã hội. Lấy ví dụ điển hình ở Trung tâm nghiên cứu hạt nhân Grenoble thành lập năm 1956 mà tôi được biết rõ, người ta biết chuyển hướng rất sớm, đã sang nghiên cứu từ lâu ngành micro (10-6m)điện tử và gần đây nano (10-9m) công nghệ (50 ngàn lần nhỏ hơn sợi tóc !). Các lò nghiên cứu hạt nhân Mélusine, Siloé và Siloette của Trung tâm này (nay gọi là CEA) đang phải tháo gở (tốn gần 200 triệu USD). Nhắc lại đoạn đường 50 năm qua để độc giả nhìn nhận chiến lược ngược chiều, sai lầm, nếu ta lựa chọn ngành ĐHN làm nền tảng công nghiệp xứ sở.
  • 2. Làm DHN sẽ đưa nước nhà vào một con đường bế tắc với bao chướng ngại vật. Mỗi nhà máy kẹt ít nhất 100 năm vì phải chờ 50 năm mới tháo gỡ đươc. Nên nhớ rằng giới khoa học đã đặt câu hỏi có nên tiếp tục một kỹ thuật già nửa thế kỷ (kỹ thuật PWR xuất hiện cùng một lúc với tầu ngầm Nautilus của Mỹ năm 1954). Nhiều chuyên gia cho rằng việc sử dụng chất phân rã (matière fissile) để làm điện không phải là một thượng sách. Cái may của nước ta, cũng như gần 170 nước khác, là chưa kẹt vào đó. VNLNTVN muốn làm chủ ngành ĐHN để làm gì? Phí công, mất của, mà còn nguy hiểm cho con cháu. Chúng ta không nên lạm dụng danh từ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tiến triển khoa học ngày nay và việc toàn cầu hóa đã làm nhiều nước (trong đó có Pháp) phải dẹp dần một số công nghiệp không có triển vọng. Nói rằng các cường quốc đều thông qua chương trình phát triển ĐHN để nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ và công nghiệp quốc gia thì là quá đáng. Sự thật, thừa nhận rằng các nước có bom nguyên tử đều bắt đầu bằng chương trình ĐHN, để có sự hợp tác quốc tế công khai về mặt kỹ thuật cũng như tài chính thì đúng hơn. III. « ĐHN không giải quyết vấn đề môi trường trong phát triển năng lượng bền vững » Nhiều nhóm thế lực (lobby) quốc tế đã đầu tư quá nhiều tỷ USD vào lĩnh vực hạt nhân nên lợi dụng việc chống hiệu ứng nhà kính để cứu vãn tình trạng khủng hoảng đã kéo dài từ 25 năm nay, bang cach nêu khẩu hiệu DHN góp phần giải quyết vấn đề môi trường. Sự thật không phải vậy. Không ai phủ nhận vai trò ĐHN trong vấn đề CO2, nhưng đảm bảo rằng ĐHN là một nguồn năng lượng « sạch » thì thật là phi lý. Thí dụ Tchernobyl với trên 3 triệu nạn nhân (trong số đó có hàng chục ngàn người thiệt mạng, hàng trăm ngàn người bị thương, lâm bệnh tật suốt đời).Thông tin này (ít được phổ biến) do cố vấn sứ quán Ukraine ở Pháp trực tiếp cho tôi biết tại hội thảo quốc tế về DHN ở Paris tháng 4 vừa qua. Ông Viện trưởng VNLNTVN đã quá lạc quan khi dám tuyên bố « với công nghệ điện hạt nhân hiện nay sẽ không có tai nạn kiểu như Tchernobyl ! ». Nhiều nước Đông Âu vẫn tiếp tục khai thác một số lò RBMK (Tchernobyl), VVER (kỹ thuật Nga) còn thiếu an toàn tuy đã được tu bổ. Cộng đồng Châu Âu đã yêu cầu những nước xin gia nhập cộng đồng đóng cửa các lò RBMK. Vì vũ trụ vẫn vô thường, tai nạn vẫn có thể xảy ra : động đất, bão lụt, máy bay khủng bố hay khai thác sai lầm. Không có công ty nào trên thế giới lúc bán lò hạt nhân cho ta dám ký hợp đồng bảo đảm sẽ không có tai biến lớn xảy ra xếp vao cấp 7, cấp cao nhất của thang độ (Echelle INES- International Nuclear Event Scale) như trường hợp Tchernobyl, mặc dù xác suất rủi ro là 10-6 (một phần triệu). Theo ông Viện trưởng (bài kỳ hai 20/05) : « sau năm 2050 chúng ta mới phải lo chôn cất chất thải phóng xạ dài ngày. Lúc đó chắc chắn đã có công nghệ mới để xử lý, biến chất thải dài ngày thành ngắn ngày hoặc không còn phóng xạ ». Tôi thì lo ngay bây giờ. Suốt nửa thế kỷ, khoa học chưa tìm ra giải pháp, làm sao dám tin tưởng ở sự thành công trong tương lai? Bảo rằng chất thải sẽ không còn phóng xạ là coi rẽ những hiện tượng vật lý. Với tinh thần trách nhiệm, ta không thể để con cháu thừa hưởng cặn bả độc hại, mặc kệ cho chúng tùy nghi xử lý? Vài lò hạt nhân ở Việt Nam không có nghĩa lý gì trước khối lượng CO2 của Trung Quốc thải ra. Than là nguồn năng lượng chính của nước này (3/4 tổng số nhiên liệu). Về số lượng dầu tiêu thụ, Trung Quốc vừa được sắp hạng 2 trên thế giới, chỉ đứng sau Mỹ. Nước Mỹ, có một trách nhiệm rất lớn về CO2 phát ra, nhưng vì coi nhẹ vấn đề môi trường, họ đã từ chối (như Nga và Trung Quốc) việc xác nhận nghị định thư Kyoto (1997) để chống hiệu ứng nhà kính. Với chỉ 5% dân số thế giới, Mỹ tiêu thụ một cách phung phí và vô tư 25% năng lượng của toàn cầu. Mỗi người dân Mỹ trung bình sử dụng trên 8 tep (tấn dầu), tức là 18 lần con số 0,45 tep của một người dân Việt Nam. Mỗi người Pháp được 4,4 tep. Điều cần biết là tất cả những nhà máy điện trên thế giới chịu trách nhiệm 1/4 số luợng CO2 được thải lên trời (24 tỷ tấn năm 2002). Nhiều mô hình khí hậu dự đoán rằng nhiệt độ trung bình thế giới có khả năng tăng lên từ 1,5 đến 6°C từ đây đến chân trời 2100. Đến đó mực nước biển cũng có thể cao hơn từ 10 đến 90 cm. Tuy vậy, một số thăm dò ý kiến gần đây cho biết là phần đông các nước chấp nhận hậu quả nguy cơ khí hậu hơn là tai biến hạt nhân. Nạn hạn hán (41-42°C) mùa hè 2003 ở Pháp làm 15 ngàn người lớn tuổi bị thiệt mạng và EDF suýt phải cúp điện nói lên sự mỏng manh (fragilité) của một chương trình ĐHN đồ sộ (77% ĐHN).
  • 3. IV. « Xu hướng phát triển ĐHN trên thế giới hiện nay không thuận lợi cho Việt Nam ». Theo tôi, thị trường ĐHN quốc tế còn lu mờ. Rất nhiều chuyên gia cùng cho rằng cuộc khủng hoảng sẽ kéo dài đến 2020. Bằng chứng là tỷ lệ 6,5% của điện hạt nhân trong tổng kết nhu cầu năng lượng sơ cấp toàn cầu sẽ không thay đổi từ đây đến đó. Theo cơ quan năng lượng quốc tế, tổng công suất ĐHN thế giới sẽ hạ xuống còn 320 000 MW (năm 2020) thay vì 358 000 MW (năm 2000). Hiện nay, toàn cầu có 436 lò. Trong 4 năm qua, chỉ 32 lò đang được xây cất, phần lớn ở Châu Á. Con số nhỏ bé này nói lên sự trầm trọng của cuộc khủng hoảng. Ở Châu Âu, nhiều nước như Đức, Thụy Điển, Bỉ, Ý, Anh, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ … đều đã tuyên bố rút lui hoặc không hưởng ứng sự phát triển ĐHN nữa. Pháp, tuy có sự chống đối mạnh, nhưng vì không thể đợi lò thế hệ IV (2035-2040) để lần lượt thay thế các lò đã lớn tuổi phải ngưng vận hành, sẽ bắt buộc bỏ ra 3 tỷ USD để xây cất lò mẫu EPR thế hệ III (1 600 MW) vào năm 2007. Phần Lan cũng sẽ mua một lò này. Về phần nước Mỹ, gần 30 năm nay, không có xây dựng thêm lò nào cả. Vì nạn thiếu điện ở Californie và nhiều nơi khác, chính phủ đã lên tiếng muốn trở lại phát triển ĐHN. Nhưng ngoài những ràng buộc về luật lệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn, khủng bố, thời gian xây cất, còn có sự chống đối của dân chúng. Hai chướng ngại vật lớn nhất của nhà đầu tư Mỹ là kinh tế và tài chính. Ai dám bỏ tiền ra khi mà giá ĐHN cao hơn 60% giá điện chạy than hay khí (NRDC Mỹ, 04/2004)? Ai chịu đầu tư nếu phải đợi tối thiểu 7,8 năm trời mới thu được vốn? Thị trường ĐHN không phải là thị trường ngắn hạn. Ngân hàng không dại ký giao kèo bảo hiểm về những rủi ro trong thời gian vận hành và nhất là tai biến, khủng bố. Vì những lý do trên, công suất đặt hạt nhân của Mỹ đến 2020 sẽ hạ xuống chứ không tăng lên được. Những khó khăn vừa nêu trên không phải chỉ dành riêng cho nước Mỹ mà thôi. Thêm vào đó, sự mở cửa thị trường điện lực càng làm cuộc khủng hoảng trở nên gay gắt. Vì điện không tích trữ được (non stockable), sản xuất ra là phải tiêu thụ ngay. Nếu không có nhà nước thì ai lo kế hoạch đầu tư dài hạn, ai chú trọng đến vấn đề an toàn? Ở Việt Nam, ĐHN không thể kinh tế, vì trong giá điện phải tính các chi phí liên hệ đến việc xử lý nhiên liệu, an toàn, bảo hiểm, lưu giữ chất thải phóng xạ, tháo gỡ. (EDF phải để dành 20 tỷ USD cho khâu này vì tháo gỡ một nhà máy ĐHN tốn khoảng 330 triệu USD). Dù muốn dù không, tất cả các nước trên thế giới đều phải, song song với việc áp dụng chính sách tiết kiệm và gia tăng hiệu suất, triệt để phát triển năng lượng tái tạo. Nhân loại phải lợi dụng « giai đoạn chuyển tiếp này (từ đây đến 2030) » để chuẩn bị thay thế một cách kinh tế các nguồn năng lượng hóa thạch (dầu, khí, than…) bởi các nguồn thông lượng (énergie de flux) tức là năng lượng tái tạo. Nước Đức, tuy đã có 19 lò hạt nhân (30% ĐHN) và mặc dù mỗi năm phải nhập khẩu hàng chục, hàng trăm tấn nhiên liệu đã cam đảm hy sinh ĐHN. Đức dẫn đầu về năng lượng gió (15 000 MW) và đă có nhiều thành tích khả quan với năng lượng mặt trời. Đây là gương sáng chói cho toàn cầu. Chiến lược dài hạn của Anh Mỹ, đến chân trời 2050, không trông cậy (hoặc rất ít) vào ĐHN mà lại đặc biệt chú trọng đến việc sản xuất hydrogène từ các nguồn hóa thạch và kỹ thuật giam giữ (séquestration) carbone, gia tăng hiệu suất năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo (mặc dù có vấn đề về số lượng, môi trường và kinh tế). Việt Nam ta nên tránh ĐHN, vì không kinh tế và vì hậu quả chiến tranh còn gieo bao đau thương, trên lãnh thổ ta rải rác còn nhiều chất độc (màu da cam chẳng hạn), chúng ta không nên tặng thêm cho con cháu chất thải phóng xạ ngàn năm còn nguy hiểm ! Grenoble, 20/ 05/ 2004