SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG                CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa: Công nghệ Thông Tin                     Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bộ môn: Hệ thống Thông tin

                        ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin về học phần
Tên học phần: Hệ quản trị CSDL Oracle
Mã học phần:
Số tín chỉ: 2
Đào tạo trình độ: Đại học
Giảng dạy cho ngành: Công nghệ Thông tin
Cho sinh viên năm thứ: 3
Học phần tiên quyết: Cơ sở dữ liệu

Phân bổ tiết giảng của học phần: [ được trích lục từ chương trình giáo dục có học phần này
(nếu có) hoặc phân bổ theo đặc thù của học phần. Đây là cơ sở để phân bổ chi tiết cho từng vấn
đề khi xây dựng cho mục 4.1].
       - Nghe giảng lý thuyết: 22
       - Làm bài tập trên lớp: 8
       - Thảo luận: 0
       - Thực hành, thực tập: 0
       - Tự nghiên cứu: 60 giờ

2. Tóm tắt nội dung học phần


3. Nội dung chi tiết học phần
       Không trình bày dưới dạng Chương, mục, mà nội dung chi tiết học phần trình bày theo
dạng nêu vấn đề. Mỗi vấn đề được coi là một nội dung của học phần và được liệt kê vào Mục 3.1
dưới đây:

3.1. Danh mục vấn đề của học phần
       1. Giới thiệu hệ quản trị CSDL Oracle.
       2. Quản lý các đối tượng CSDL.
       3. Sử dụng SQL.
       4. Sử dụng PL/SQL.
       5. Thủ tục lưu trữ, Hàm và Gói.
       6. Sử dụng Trigger.

3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng vấn đề của học phần
       (Mục này chính là xây dựng mục tiêu của mỗi vấn đề cần đạt được về kiến thức,
kỹ năng).
Vấn đề 1: Giới thiệu hệ quản trị CSDL Oracle.

                                Nội dung                               Mức độ
Kiến thức                                                             1
1. Cung cấp kiến thức liên quan đến vai trò, khả năng của hệ quản trị
CSDL Oracle.
Kỹ năng
1. Cài đặt hệ quản trị CSDL Oracle.                                   1
2. Thực hiện các thao tác cơ bản trong Oracle.                        1

     Vấn đề 2: Quản lý các đối tượng CSDL..

                                Nội dung                                     Mức độ
Kiến thức
Cung cấp kiến thức liên quan đến xây dựng và quản lý các đối tượng
CSDL, bao gồm:
1. Tổng quan về quản lý đối tượng.                                           1
2. Sử dụng kiểu dữ liệu.                                                     1
3. Quản lý bảng.                                                             2
4. Quản lý chỉ mục                                                           2
5. Quản lý khung nhìn                                                        2
6. Quản lý Sequence.                                                         2
7. Quản lý Synonyms                                                          2
Kỹ năng
Các kỹ năng có được sau khi hoàn thành vấn đề 2 bao gồm:
1. Xây dựng bảng, chỉ mục và các đối tượng CSDL để phát triển ứng            2
dụng.

     Vấn đề 3: Sử dụng SQL.

                                Nội dung                                     Mức độ
Kiến thức
Cung cấp kiến thức về việc sử dụng Structured Query Language (SQL)
trong Oracle để: thực hiện việc truy xuất và thao tác dữ liệu, sử dụng các
hàm trong SQL, và tạo các đối tượng CSDL.
1. Tổng quan về SQL.                                                         1
2. Thực thi lệnh SQL.                                                        2
3. Truy xuất dữ liệu với các câu lệnh truy vấn.                              3
4. Sử dụng Pseudocolumns, Sequences và Hàm trong SQL.                        2
5. Thao tác dữ liệu với câu lệnh SQL.                                        3
6. Sử dụng Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để quản lý các đối tượng trong        2
CSDL.
Kỹ năng
Các kỹ năng có được sau khi hoàn thành vấn đề 3 bao gồm:
1. Truy xuất, thêm, cập nhật hay xóa dữ liệu trong bảng.                     3
2. Định dạng, thực hiện tính toán trên dữ liệu, lưu trữ dữ liệu, in dữ liệu. 3
3. Xem xét định nghĩa bảng và các đối tượng khác trong CSDL.                 2

     Vấn đề 4: Sử dụng PL/SQL.

                                Nội dung                                     Mức độ
Kiến thức
Cung cấp kiến thức về ngôn ngữ PL/SQL, là ngôn ngữ được sử dụng
trong quá trình phát triển ứng dụng cho Oracle, bao gồm:
1. Tổng quan về PL/SQL.                                                     1
2. Nhập và thực thi lệnh PL/SQL.                                            2
3. Khai thác tính năng chính của PL/SQL.                                    2
4. Quản lý lỗi trong PL/SQL.                                                2
Kỹ năng
Các kỹ năng có được sau khi hoàn thành vấn đề 4 bao gồm:
1. Sử dụng SQL kết hợp với các cấu trúc mang tính thủ tục để thực thi       2
các đơn vị chương trình PL/SQL.

     Vấn đề 5: Thủ tục lưu trữ, Hàm và Gói.

                                Nội dung                                     Mức độ
Kiến thức
Cung cấp kiến thức liên quan đến việc xây dựng thủ tục, hàm và gói
bằng PL/SQL, bao gồm:
1. Tổng quan về thủ tục, hàm và gói                                         1
2. Quản lý thủ tục lưu trữ và hàm                                           2
3. Quản lý gói                                                              2
4. Các gói tích hợp trong Oracle.                                           2
Kỹ năng
Các kỹ năng có được sau khi hoàn thành vấn đề 5 bao gồm:
1. Xây dựng các đơn vị chương trình được lưu trữ trong CSDL nhằm            2
đảm bảo tính thống nhất trong quá trình xử lý và phát triển ứng dụng.
2. Sử dụng PL/SQL để xây dựng thủ tục lưu trữ, hàm, Trigger.                2
3. Thực thi các công việc quản lý bao gồm: xây dựng, biên dịch, gán         2
quyền…

     Vấn đề 6: Sử dụng Trigger.
Nội dung                                          Mức độ
 Kiến thức
 Cung cấp kiến thức liên quan đến việc xây dựng Trigger sử dụng
 PL/SQL và việc sử dụng Trigger trong Oracle bao gồm:
 1. Tổng quan về Trigger                                                              1
 2. Xây dựng Trigger                                                                  2
 3. Quản lý Trigger trong CSDL                                                        2
 Kỹ năng
 Các kỹ năng có được sau khi hoàn thành vấn đề 6 bao gồm:
 1. Xây dựng và quản lý Trigger trong CSDL.                                           3
 2. Sử dụng Trigger một cách hợp lý để tăng hiệu xuất hoạt động hệ                    3
 thống.


       Lần lượt trình bày như trên đến vấn đề cuối cùng trong mục 4.1.

       Ghi chú:
        1. Khái niệm vấn đề: mỗi vấn đề được xác định là một mục tiêu của học phần, trong đó
hàm chứa một khối lượng kiến thức cần thiết cung cấp cho người học. Khi tổ chức dạy - học học
phần thông qua dạy từng vấn đề với mục tiêu hướng người học cách vận dụng các khái niệm,
định lý, định luật …để giải quyết vấn đề đạt những kỹ năng cần thiết và có thái độ đúng đắn đối
với vấn đề được dạy. Đồng thời, giảng viên dạy học phần khi truyền đạt kiến thức không mang
nặng tính hàn lâm mà định hướng ứng dụng nghề nghiệp cho người học. Như vậy, dạy theo vấn
đề, kiến thức được cung cấp theo cả bề rộng lẫn chiều sâu và sinh viên sẽ không nắm kiến thức
của từng chương mục của tài liệu một cách tách rời, cô lập mà biết cách liên hệ vận dụng thông
tin thu được để tạo ra năng lực và các công cụ mới. Vì vậy, mỗi chủ đề đưa ra phải thể hiện
được sự mong đợi này.
         2. Xây dựng chuẩn đầu ra cho từng vấn đề của học phần, thực chất là nêu cho được các nội dung
tối thiểu, cần thiết phải dạy cho người học đạt được mức độ quy định về kiến thức (Knowledge), kỹ
năng (Skill), thái độ (Attitude) gọi tắt là xây dựng “KAS”. Tuy nhiên, khi xây dựng chuẩn phải tham
chiếu vào tài liệu chuẩn đầu ra“KAS” của ngành trong đó có đề cập đến kiến thức của học phần này để
quy định mức độ cần đạt được về kiến thức và kỹ năng.
       3. Theo Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, mỗi
học phần được bố trí giảng dạy trọn vẹn trong học kỳ với thời gian tối đa 15 tuần. Vì vậy, nên
giới hạn số lượng vấn đề của học phần không quá 15 vấn đề, sao cho mỗi vấn đề được giải
quyết trọn vẹn trong một tuần.
        4. Cách xây dựng nội hàm “Kiến thức” của mỗi vấn đề:
        - Nếu thấy cần thiết có thể nêu những kiến thức liên quan trực tiếp đến vấn đề, để người
học có kế hoạch tự nghiên cứu tổng hợp làm cơ sở tiếp thu kiến thức chuyên môn của vấn đề
được dễ dàng.
        - Kiến thức của mỗi vấn đề phải là những kiến thức cốt lõi để trang bị cho người học.
Mục đích, là dùng kiến thức cốt lõi để dạy cách học học phần, nhờ đó người học tự phát triển
vốn kiến thức của học phần trong quá trình làm việc sau này, mới thích nghi với sự bùng nổ
thông tin. Chỉ khi dạy các kiến thức cốt lõi mới đủ thời gian để dạy năng lực nhận thức, năng lực
tư duy và dạy kỹ năng từ mức chất lượng khá trở lên. Làm được điều này ta đã áp dụng phương
châm “dĩ bất biến ứng vạn biến”.
        - Hàng năm, giảng viên phải cập nhật thông tin, thể hiện kiến thức mới của học phần để
nâng cao sự chính xác và toàn diện về khoa học của học phần. Thực hiện được điều này có
nghĩa là chúng ta đã tiếp cận kịp thời sự phát triển cũng như đóng góp (nếu ta tổ chức nghiên
cứu khoa học) vào phát triển khoa học của ngành, liên ngành đào tạo.
        - Tuy nhiên, những kiến thức tối thiểu và cần thiết phải dạy và học phải dựa trên cơ sở
những kỹ năng người học cần đạt được khi học xong vấn đề này, học phần này.
        - Mỗi nội dung kiến thức cần quy định đạt mức độ nhất định theo thang chất lượng của
Bloom (theo hướng dẫn mục VI. Phụ lục), để làm cơ sở thực hiện trong quá trình dạy - học.
        5. Cách xây dựng nội hàm “Kỹ năng” của mỗi vấn đề:
        - Khi học xong vấn đề, người học làm được những kỹ năng gì và đạt mức độ mấy theo
thang chất lượng của Bloom.
          Ví dụ: kỹ năng đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kỹ năng tính toán, kỹ năng vận dụng vào
thực tế liên quan đến chủ đề…

       Ghi chú: biên soạn như trên thực chất chúng ta đã tổ chức dạy học theo phương pháp nêu
vấn đề, một trong những phương pháp được áp dụng trong đổi mới PPGD đại học hiện nay. Và
trong mỗi vấn đề lớn đó khi giảng dạy chúng ta tiếp tục áp dụng các phương pháp giảng dạy
thích hợp để trình bày nội hàm về kiến thức và kỹ năng của chúng để đạt hiệu quả đào tạo.

4. Hình thức tổ chức dạy - học
4.1. Lịch trình chung

                             Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học
        Vấn đề                    Lên lớp                Thực       Tự
                                                                             Tổng
                           Lý                 Thảo       hành,    nghiên
                                   Bài tập
                         thuyết               luận     thực tập     cứu
       Vấn đề 1            2          0         0          0         15       17
       Vấn đề 2            2          0         0          0         15       17
       Vấn đề 3            3          1         0          0         25       29
       Vấn đề 4            5          3         0          0         30       38
       Vấn đề 5            7          3         0          0         35       45
       Vấn đề 6            3          1         0          0         15       19
4.2. Điều kiện hỗ trợ để dạy - học học phần
       Để thực hiên được các vấn đề của học phần đạt chuẩn, yêu cầu khoa, bộ môn đảm
bảo điều kiện sau:
       Projector.
       Phòng máy thực hành có cấu hình tốt.

5. Tài liệu
    (Tài liệu học tập: tối thiểu 02, tài liệu tham khảo không hạn chế)
TT Tên tác giả       Tên tài liệu           Năm         Nhà         Địa chỉ        Mục đích
                                            xuất     xuất bản      khai thác       sử dụng
Tham
                                       bản                     tài liệu        Học
                                                                                     khảo
1    Nguyễn        Bài giảng Hệ quản                                            ×
     Hữu Khôi      trị CSDL Oracle
2    Michael       Oracle 11g for 2008        Wiley                                   x
     Rosenblum,    dummies                    Publishing,
     Dr.    Paul                              Inc
     Dorsey
3    Chris Zeis,   Oracle 11g PL/SQL 2008     Wiley                                   ×
     Chris Ruel,   for dummies                Publishing,
     Michael                                  Inc
     Wessler

6. Chính sách/Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên
        Sinh viên phải tham gia đầy đủ thời gian trên lớp theo quy định. Sau từng chương
đã được giới thiệu trên lớp sinh viên phải làm đầy đủ bài tập, tham gia thực hành tại
phòng máy theo số tiết quy định. Đảm bảo 1 bài kiểm tra giữa học kỳ phải đạt từ điểm 5
trở lên mới được dự thi học phần.
        Kết quả bài thi kết thúc môn học với thời gian 75 phút làm bài là cơ sở đánh giá
kết quả của sinh viên kết thúc học phần.
7. Đánh giá quá trình trong dạy và học
7.1. Thang điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần:
       - Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
       - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó
được chuyển thành điểm chữ như sau: (Máy tính thực hiện).
              Loại                    Thang điểm số            Thang điểm chữ
 Đạt
                                           9 – 10                     A
              Giỏi
                                         8,5 – 8,9                    A-
                                         8,0 – 8,4                    B+
              Khá
                                         7,0 – 7,9                    B
                                         6,5 – 6,9                    B-
           Trung bình                    6,0 – 6,4                    C+
                                         5,5 – 5,9                    C
                                         5,0 – 5,4                    C-
         Trung bình yếu                  4,5 – 4,9                    D+
                                         4,0 – 4,4                    D
 Không đạt
                                         3,0 – 3,9                        D-
              Kém
                                          0 - 2,9                         F
7.2. Các hoạt động đánh giá
                                                              Phương pháp        Trọng số
 TT                     Các chỉ tiêu đánh giá
                                                                đánh giá           (%)
  1    Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt,         Quan sát,         10
       tích cực thảo luận…                                    điểm danh
  2    Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng        Chấm báo          10
       viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…       cáo, bài tập…
  3    Hoạt động nhóm (HĐN)                                   Trình bày báo     10
                                                              cáo
  4    Kiểm tra giữa kỳ (KT)                                  Viết, vấn đáp     10
  5    Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK)                       Viết, vấn đáp,    10
                                                              thực hành
  6    Thi kết thúc học phần (THP)                            Viết, vấn đáp,         50
                                                              tiểu luận….
 ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số.
 ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số.

       Ghi chú:
       - Tuỳ học phần để lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá nêu trên cho phù hợp.
       - Cột phương pháp đánh giá: phải chọn một trong các phương pháp gợi ý trên, để
quy định, làm cơ sở để người dạy và học thực hiện đúng cam kết. Không nêu chung
chung tất cả các phương pháp trong cột này. Ghi cụ thể thời gian thực hiện cho từng nội
dung để SV biết thực hiện và căn cứ để giảng viên đánh giá thái độ học của SV.
       - Tỷ trọng của các mục từ 1 đến 5 quy định thống nhất là 50%, tuỳ học phần, giảng
viên phân bổ cho từng mục.
8. Chế độ quản lý
      1. Đề cương chi tiết học phần được quản lý tại: Giảng viên, Bộ môn, Phòng Đào
tạo ĐH - SĐH, Phòng ĐBCLĐT & KT và đăng trên Website của Khoa và Trường.

      GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN             TRƯỞNG BỘ MÔN             TRƯỞNG KHOA
           (Ký và ghi họ tên)            (Ký và ghi họ tên)        (Ký và ghi họ tên)



        1………………………….


        2………………………….

More Related Content

What's hot

Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPT
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPTBài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPT
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...MasterCode.vn
 
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
01 chuong 1 - gioi thieu ado.net va ket noi den csdl
01   chuong 1 - gioi thieu ado.net va ket noi den csdl01   chuong 1 - gioi thieu ado.net va ket noi den csdl
01 chuong 1 - gioi thieu ado.net va ket noi den csdltruong le hung
 
3. phan quyen trong sql server 01012010
3. phan quyen trong sql server 010120103. phan quyen trong sql server 01012010
3. phan quyen trong sql server 01012010Truong van Duoc
 
Tailieu.vncty.com giao-trinh-sql-2000
Tailieu.vncty.com   giao-trinh-sql-2000Tailieu.vncty.com   giao-trinh-sql-2000
Tailieu.vncty.com giao-trinh-sql-2000Trần Đức Anh
 
Báo cáo ATTT CÁC DẠNG TẤN CÔNG SQL INJECTION
Báo cáo ATTT CÁC DẠNG TẤN CÔNG SQL INJECTIONBáo cáo ATTT CÁC DẠNG TẤN CÔNG SQL INJECTION
Báo cáo ATTT CÁC DẠNG TẤN CÔNG SQL INJECTIONnataliej4
 
Bài 5: ADO.NET & Kiến trúc không kết nối (tiếp) Điều khiển DataGridView,Combo...
Bài 5: ADO.NET & Kiến trúc không kết nối (tiếp) Điều khiển DataGridView,Combo...Bài 5: ADO.NET & Kiến trúc không kết nối (tiếp) Điều khiển DataGridView,Combo...
Bài 5: ADO.NET & Kiến trúc không kết nối (tiếp) Điều khiển DataGridView,Combo...MasterCode.vn
 
Sinh vienit.net --sinhvienit.net-giao-trinh-oracle-sql-plsql-co-ban
Sinh vienit.net --sinhvienit.net-giao-trinh-oracle-sql-plsql-co-banSinh vienit.net --sinhvienit.net-giao-trinh-oracle-sql-plsql-co-ban
Sinh vienit.net --sinhvienit.net-giao-trinh-oracle-sql-plsql-co-banSon Nguyen Ba
 
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 5
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 5Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 5
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 5pisu412
 
Bài 3: Triển khai dịch vụ Active Directory - Giáo trình FPT
Bài 3: Triển khai dịch vụ Active Directory - Giáo trình FPTBài 3: Triển khai dịch vụ Active Directory - Giáo trình FPT
Bài 3: Triển khai dịch vụ Active Directory - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Gt he quan_tri_csdl_ms_sql_server
Gt he quan_tri_csdl_ms_sql_serverGt he quan_tri_csdl_ms_sql_server
Gt he quan_tri_csdl_ms_sql_serveranhanh81
 
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài 6: Lập trình với CSDL Kiến trúc kết nối & Buộc dữ liệu - Lập trình winfor...
Bài 6: Lập trình với CSDL Kiến trúc kết nối & Buộc dữ liệu - Lập trình winfor...Bài 6: Lập trình với CSDL Kiến trúc kết nối & Buộc dữ liệu - Lập trình winfor...
Bài 6: Lập trình với CSDL Kiến trúc kết nối & Buộc dữ liệu - Lập trình winfor...MasterCode.vn
 

What's hot (20)

Bao cao detai
Bao cao detaiBao cao detai
Bao cao detai
 
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPT
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPTBài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPT
Bài 1: Làm quen với SQL Server 2008 - Giáo trình FPT
 
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...
 
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
 
2 co ban ve sql
2 co ban ve sql2 co ban ve sql
2 co ban ve sql
 
01 chuong 1 - gioi thieu ado.net va ket noi den csdl
01   chuong 1 - gioi thieu ado.net va ket noi den csdl01   chuong 1 - gioi thieu ado.net va ket noi den csdl
01 chuong 1 - gioi thieu ado.net va ket noi den csdl
 
3. phan quyen trong sql server 01012010
3. phan quyen trong sql server 010120103. phan quyen trong sql server 01012010
3. phan quyen trong sql server 01012010
 
Tailieu.vncty.com giao-trinh-sql-2000
Tailieu.vncty.com   giao-trinh-sql-2000Tailieu.vncty.com   giao-trinh-sql-2000
Tailieu.vncty.com giao-trinh-sql-2000
 
Mô hình 3 lớp trong C#
Mô hình 3 lớp trong C#Mô hình 3 lớp trong C#
Mô hình 3 lớp trong C#
 
Báo cáo ATTT CÁC DẠNG TẤN CÔNG SQL INJECTION
Báo cáo ATTT CÁC DẠNG TẤN CÔNG SQL INJECTIONBáo cáo ATTT CÁC DẠNG TẤN CÔNG SQL INJECTION
Báo cáo ATTT CÁC DẠNG TẤN CÔNG SQL INJECTION
 
ôn tập dbms
ôn tập dbmsôn tập dbms
ôn tập dbms
 
Bài 5: ADO.NET & Kiến trúc không kết nối (tiếp) Điều khiển DataGridView,Combo...
Bài 5: ADO.NET & Kiến trúc không kết nối (tiếp) Điều khiển DataGridView,Combo...Bài 5: ADO.NET & Kiến trúc không kết nối (tiếp) Điều khiển DataGridView,Combo...
Bài 5: ADO.NET & Kiến trúc không kết nối (tiếp) Điều khiển DataGridView,Combo...
 
Sinh vienit.net --sinhvienit.net-giao-trinh-oracle-sql-plsql-co-ban
Sinh vienit.net --sinhvienit.net-giao-trinh-oracle-sql-plsql-co-banSinh vienit.net --sinhvienit.net-giao-trinh-oracle-sql-plsql-co-ban
Sinh vienit.net --sinhvienit.net-giao-trinh-oracle-sql-plsql-co-ban
 
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 5
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 5Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 5
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 5
 
Bài 3: Triển khai dịch vụ Active Directory - Giáo trình FPT
Bài 3: Triển khai dịch vụ Active Directory - Giáo trình FPTBài 3: Triển khai dịch vụ Active Directory - Giáo trình FPT
Bài 3: Triển khai dịch vụ Active Directory - Giáo trình FPT
 
Gt he quan_tri_csdl_ms_sql_server
Gt he quan_tri_csdl_ms_sql_serverGt he quan_tri_csdl_ms_sql_server
Gt he quan_tri_csdl_ms_sql_server
 
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
 
Com201 slide 1
Com201   slide 1Com201   slide 1
Com201 slide 1
 
Bài 6: Lập trình với CSDL Kiến trúc kết nối & Buộc dữ liệu - Lập trình winfor...
Bài 6: Lập trình với CSDL Kiến trúc kết nối & Buộc dữ liệu - Lập trình winfor...Bài 6: Lập trình với CSDL Kiến trúc kết nối & Buộc dữ liệu - Lập trình winfor...
Bài 6: Lập trình với CSDL Kiến trúc kết nối & Buộc dữ liệu - Lập trình winfor...
 
Com201 slide 3
Com201   slide 3Com201   slide 3
Com201 slide 3
 

Similar to De cuong chi tiet hoc phan oracle

Giao trinh giai thuat
Giao trinh giai thuatGiao trinh giai thuat
Giao trinh giai thuatHMng1
 
De cuong sqlserver
De cuong sqlserverDe cuong sqlserver
De cuong sqlservertri vo minh
 
DCCTK45_Lập Trình HĐT.pdf
DCCTK45_Lập Trình HĐT.pdfDCCTK45_Lập Trình HĐT.pdf
DCCTK45_Lập Trình HĐT.pdftrucmt2000
 
Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Hoang Anh
 
đHspkt.giáo trình mạng doanh nghiệp vũ khánh quý[bookbooming.com]
đHspkt.giáo trình mạng doanh nghiệp   vũ khánh quý[bookbooming.com]đHspkt.giáo trình mạng doanh nghiệp   vũ khánh quý[bookbooming.com]
đHspkt.giáo trình mạng doanh nghiệp vũ khánh quý[bookbooming.com]bookbooming1
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Thi Thanh Thuan Tran
 
Vxl Dahl 2009 05 08
Vxl Dahl 2009 05 08Vxl Dahl 2009 05 08
Vxl Dahl 2009 05 08Nguyen Chien
 
K33103367_NguyenThiHongTuyet_Bai 4: Cấu trúc bảng _ L12_C2_N9
K33103367_NguyenThiHongTuyet_Bai 4: Cấu trúc bảng _ L12_C2_N9K33103367_NguyenThiHongTuyet_Bai 4: Cấu trúc bảng _ L12_C2_N9
K33103367_NguyenThiHongTuyet_Bai 4: Cấu trúc bảng _ L12_C2_N9Tin5VungTau
 
Mai hoàng luân k33103241 kich ban day hoc
Mai hoàng luân k33103241 kich ban day hocMai hoàng luân k33103241 kich ban day hoc
Mai hoàng luân k33103241 kich ban day hocTin 5CBT
 
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docx
Luận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docxLuận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docx
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docxsividocz
 
Giao trinh mang_doanh_nghiep_0313
Giao trinh mang_doanh_nghiep_0313Giao trinh mang_doanh_nghiep_0313
Giao trinh mang_doanh_nghiep_0313Đinh Luận
 
Giao trinh giai thuat
Giao trinh giai thuatGiao trinh giai thuat
Giao trinh giai thuatveaglet
 
Kich ban dy hoc hoc phan I
Kich ban dy hoc hoc phan IKich ban dy hoc hoc phan I
Kich ban dy hoc hoc phan Iplzboys
 
Kich ban dy hoc hp i
Kich ban dy hoc hp iKich ban dy hoc hp i
Kich ban dy hoc hp iplzboys
 
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyếnTìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyếnjackjohn45
 
Dcct tinh.101 nhap_montinhoc
Dcct tinh.101 nhap_montinhocDcct tinh.101 nhap_montinhoc
Dcct tinh.101 nhap_montinhocvinhduchanh
 

Similar to De cuong chi tiet hoc phan oracle (20)

Qt he co so du lieu
Qt he co so du lieuQt he co so du lieu
Qt he co so du lieu
 
Giao trinh giai thuat
Giao trinh giai thuatGiao trinh giai thuat
Giao trinh giai thuat
 
De cuong sqlserver
De cuong sqlserverDe cuong sqlserver
De cuong sqlserver
 
DCCTK45_Lập Trình HĐT.pdf
DCCTK45_Lập Trình HĐT.pdfDCCTK45_Lập Trình HĐT.pdf
DCCTK45_Lập Trình HĐT.pdf
 
Chapter1
Chapter1Chapter1
Chapter1
 
Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1
 
đHspkt.giáo trình mạng doanh nghiệp vũ khánh quý[bookbooming.com]
đHspkt.giáo trình mạng doanh nghiệp   vũ khánh quý[bookbooming.com]đHspkt.giáo trình mạng doanh nghiệp   vũ khánh quý[bookbooming.com]
đHspkt.giáo trình mạng doanh nghiệp vũ khánh quý[bookbooming.com]
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
 
Vxl Dahl 2009 05 08
Vxl Dahl 2009 05 08Vxl Dahl 2009 05 08
Vxl Dahl 2009 05 08
 
K33103367_NguyenThiHongTuyet_Bai 4: Cấu trúc bảng _ L12_C2_N9
K33103367_NguyenThiHongTuyet_Bai 4: Cấu trúc bảng _ L12_C2_N9K33103367_NguyenThiHongTuyet_Bai 4: Cấu trúc bảng _ L12_C2_N9
K33103367_NguyenThiHongTuyet_Bai 4: Cấu trúc bảng _ L12_C2_N9
 
Csdl
CsdlCsdl
Csdl
 
Mai hoàng luân k33103241 kich ban day hoc
Mai hoàng luân k33103241 kich ban day hocMai hoàng luân k33103241 kich ban day hoc
Mai hoàng luân k33103241 kich ban day hoc
 
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docx
Luận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docxLuận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docx
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docx
 
Giao trinh mang_doanh_nghiep_0313
Giao trinh mang_doanh_nghiep_0313Giao trinh mang_doanh_nghiep_0313
Giao trinh mang_doanh_nghiep_0313
 
Gioi thieu du an
Gioi thieu du anGioi thieu du an
Gioi thieu du an
 
Giao trinh giai thuat
Giao trinh giai thuatGiao trinh giai thuat
Giao trinh giai thuat
 
Kich ban dy hoc hoc phan I
Kich ban dy hoc hoc phan IKich ban dy hoc hoc phan I
Kich ban dy hoc hoc phan I
 
Kich ban dy hoc hp i
Kich ban dy hoc hp iKich ban dy hoc hp i
Kich ban dy hoc hp i
 
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyếnTìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
 
Dcct tinh.101 nhap_montinhoc
Dcct tinh.101 nhap_montinhocDcct tinh.101 nhap_montinhoc
Dcct tinh.101 nhap_montinhoc
 

De cuong chi tiet hoc phan oracle

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Công nghệ Thông Tin Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Hệ thống Thông tin ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần Tên học phần: Hệ quản trị CSDL Oracle Mã học phần: Số tín chỉ: 2 Đào tạo trình độ: Đại học Giảng dạy cho ngành: Công nghệ Thông tin Cho sinh viên năm thứ: 3 Học phần tiên quyết: Cơ sở dữ liệu Phân bổ tiết giảng của học phần: [ được trích lục từ chương trình giáo dục có học phần này (nếu có) hoặc phân bổ theo đặc thù của học phần. Đây là cơ sở để phân bổ chi tiết cho từng vấn đề khi xây dựng cho mục 4.1]. - Nghe giảng lý thuyết: 22 - Làm bài tập trên lớp: 8 - Thảo luận: 0 - Thực hành, thực tập: 0 - Tự nghiên cứu: 60 giờ 2. Tóm tắt nội dung học phần 3. Nội dung chi tiết học phần Không trình bày dưới dạng Chương, mục, mà nội dung chi tiết học phần trình bày theo dạng nêu vấn đề. Mỗi vấn đề được coi là một nội dung của học phần và được liệt kê vào Mục 3.1 dưới đây: 3.1. Danh mục vấn đề của học phần 1. Giới thiệu hệ quản trị CSDL Oracle. 2. Quản lý các đối tượng CSDL. 3. Sử dụng SQL. 4. Sử dụng PL/SQL. 5. Thủ tục lưu trữ, Hàm và Gói. 6. Sử dụng Trigger. 3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng vấn đề của học phần (Mục này chính là xây dựng mục tiêu của mỗi vấn đề cần đạt được về kiến thức, kỹ năng).
  • 2. Vấn đề 1: Giới thiệu hệ quản trị CSDL Oracle. Nội dung Mức độ Kiến thức 1 1. Cung cấp kiến thức liên quan đến vai trò, khả năng của hệ quản trị CSDL Oracle. Kỹ năng 1. Cài đặt hệ quản trị CSDL Oracle. 1 2. Thực hiện các thao tác cơ bản trong Oracle. 1 Vấn đề 2: Quản lý các đối tượng CSDL.. Nội dung Mức độ Kiến thức Cung cấp kiến thức liên quan đến xây dựng và quản lý các đối tượng CSDL, bao gồm: 1. Tổng quan về quản lý đối tượng. 1 2. Sử dụng kiểu dữ liệu. 1 3. Quản lý bảng. 2 4. Quản lý chỉ mục 2 5. Quản lý khung nhìn 2 6. Quản lý Sequence. 2 7. Quản lý Synonyms 2 Kỹ năng Các kỹ năng có được sau khi hoàn thành vấn đề 2 bao gồm: 1. Xây dựng bảng, chỉ mục và các đối tượng CSDL để phát triển ứng 2 dụng. Vấn đề 3: Sử dụng SQL. Nội dung Mức độ Kiến thức Cung cấp kiến thức về việc sử dụng Structured Query Language (SQL) trong Oracle để: thực hiện việc truy xuất và thao tác dữ liệu, sử dụng các hàm trong SQL, và tạo các đối tượng CSDL. 1. Tổng quan về SQL. 1 2. Thực thi lệnh SQL. 2 3. Truy xuất dữ liệu với các câu lệnh truy vấn. 3 4. Sử dụng Pseudocolumns, Sequences và Hàm trong SQL. 2 5. Thao tác dữ liệu với câu lệnh SQL. 3 6. Sử dụng Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để quản lý các đối tượng trong 2
  • 3. CSDL. Kỹ năng Các kỹ năng có được sau khi hoàn thành vấn đề 3 bao gồm: 1. Truy xuất, thêm, cập nhật hay xóa dữ liệu trong bảng. 3 2. Định dạng, thực hiện tính toán trên dữ liệu, lưu trữ dữ liệu, in dữ liệu. 3 3. Xem xét định nghĩa bảng và các đối tượng khác trong CSDL. 2 Vấn đề 4: Sử dụng PL/SQL. Nội dung Mức độ Kiến thức Cung cấp kiến thức về ngôn ngữ PL/SQL, là ngôn ngữ được sử dụng trong quá trình phát triển ứng dụng cho Oracle, bao gồm: 1. Tổng quan về PL/SQL. 1 2. Nhập và thực thi lệnh PL/SQL. 2 3. Khai thác tính năng chính của PL/SQL. 2 4. Quản lý lỗi trong PL/SQL. 2 Kỹ năng Các kỹ năng có được sau khi hoàn thành vấn đề 4 bao gồm: 1. Sử dụng SQL kết hợp với các cấu trúc mang tính thủ tục để thực thi 2 các đơn vị chương trình PL/SQL. Vấn đề 5: Thủ tục lưu trữ, Hàm và Gói. Nội dung Mức độ Kiến thức Cung cấp kiến thức liên quan đến việc xây dựng thủ tục, hàm và gói bằng PL/SQL, bao gồm: 1. Tổng quan về thủ tục, hàm và gói 1 2. Quản lý thủ tục lưu trữ và hàm 2 3. Quản lý gói 2 4. Các gói tích hợp trong Oracle. 2 Kỹ năng Các kỹ năng có được sau khi hoàn thành vấn đề 5 bao gồm: 1. Xây dựng các đơn vị chương trình được lưu trữ trong CSDL nhằm 2 đảm bảo tính thống nhất trong quá trình xử lý và phát triển ứng dụng. 2. Sử dụng PL/SQL để xây dựng thủ tục lưu trữ, hàm, Trigger. 2 3. Thực thi các công việc quản lý bao gồm: xây dựng, biên dịch, gán 2 quyền… Vấn đề 6: Sử dụng Trigger.
  • 4. Nội dung Mức độ Kiến thức Cung cấp kiến thức liên quan đến việc xây dựng Trigger sử dụng PL/SQL và việc sử dụng Trigger trong Oracle bao gồm: 1. Tổng quan về Trigger 1 2. Xây dựng Trigger 2 3. Quản lý Trigger trong CSDL 2 Kỹ năng Các kỹ năng có được sau khi hoàn thành vấn đề 6 bao gồm: 1. Xây dựng và quản lý Trigger trong CSDL. 3 2. Sử dụng Trigger một cách hợp lý để tăng hiệu xuất hoạt động hệ 3 thống. Lần lượt trình bày như trên đến vấn đề cuối cùng trong mục 4.1. Ghi chú: 1. Khái niệm vấn đề: mỗi vấn đề được xác định là một mục tiêu của học phần, trong đó hàm chứa một khối lượng kiến thức cần thiết cung cấp cho người học. Khi tổ chức dạy - học học phần thông qua dạy từng vấn đề với mục tiêu hướng người học cách vận dụng các khái niệm, định lý, định luật …để giải quyết vấn đề đạt những kỹ năng cần thiết và có thái độ đúng đắn đối với vấn đề được dạy. Đồng thời, giảng viên dạy học phần khi truyền đạt kiến thức không mang nặng tính hàn lâm mà định hướng ứng dụng nghề nghiệp cho người học. Như vậy, dạy theo vấn đề, kiến thức được cung cấp theo cả bề rộng lẫn chiều sâu và sinh viên sẽ không nắm kiến thức của từng chương mục của tài liệu một cách tách rời, cô lập mà biết cách liên hệ vận dụng thông tin thu được để tạo ra năng lực và các công cụ mới. Vì vậy, mỗi chủ đề đưa ra phải thể hiện được sự mong đợi này. 2. Xây dựng chuẩn đầu ra cho từng vấn đề của học phần, thực chất là nêu cho được các nội dung tối thiểu, cần thiết phải dạy cho người học đạt được mức độ quy định về kiến thức (Knowledge), kỹ năng (Skill), thái độ (Attitude) gọi tắt là xây dựng “KAS”. Tuy nhiên, khi xây dựng chuẩn phải tham chiếu vào tài liệu chuẩn đầu ra“KAS” của ngành trong đó có đề cập đến kiến thức của học phần này để quy định mức độ cần đạt được về kiến thức và kỹ năng. 3. Theo Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, mỗi học phần được bố trí giảng dạy trọn vẹn trong học kỳ với thời gian tối đa 15 tuần. Vì vậy, nên giới hạn số lượng vấn đề của học phần không quá 15 vấn đề, sao cho mỗi vấn đề được giải quyết trọn vẹn trong một tuần. 4. Cách xây dựng nội hàm “Kiến thức” của mỗi vấn đề: - Nếu thấy cần thiết có thể nêu những kiến thức liên quan trực tiếp đến vấn đề, để người học có kế hoạch tự nghiên cứu tổng hợp làm cơ sở tiếp thu kiến thức chuyên môn của vấn đề được dễ dàng. - Kiến thức của mỗi vấn đề phải là những kiến thức cốt lõi để trang bị cho người học. Mục đích, là dùng kiến thức cốt lõi để dạy cách học học phần, nhờ đó người học tự phát triển vốn kiến thức của học phần trong quá trình làm việc sau này, mới thích nghi với sự bùng nổ thông tin. Chỉ khi dạy các kiến thức cốt lõi mới đủ thời gian để dạy năng lực nhận thức, năng lực
  • 5. tư duy và dạy kỹ năng từ mức chất lượng khá trở lên. Làm được điều này ta đã áp dụng phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến”. - Hàng năm, giảng viên phải cập nhật thông tin, thể hiện kiến thức mới của học phần để nâng cao sự chính xác và toàn diện về khoa học của học phần. Thực hiện được điều này có nghĩa là chúng ta đã tiếp cận kịp thời sự phát triển cũng như đóng góp (nếu ta tổ chức nghiên cứu khoa học) vào phát triển khoa học của ngành, liên ngành đào tạo. - Tuy nhiên, những kiến thức tối thiểu và cần thiết phải dạy và học phải dựa trên cơ sở những kỹ năng người học cần đạt được khi học xong vấn đề này, học phần này. - Mỗi nội dung kiến thức cần quy định đạt mức độ nhất định theo thang chất lượng của Bloom (theo hướng dẫn mục VI. Phụ lục), để làm cơ sở thực hiện trong quá trình dạy - học. 5. Cách xây dựng nội hàm “Kỹ năng” của mỗi vấn đề: - Khi học xong vấn đề, người học làm được những kỹ năng gì và đạt mức độ mấy theo thang chất lượng của Bloom. Ví dụ: kỹ năng đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kỹ năng tính toán, kỹ năng vận dụng vào thực tế liên quan đến chủ đề… Ghi chú: biên soạn như trên thực chất chúng ta đã tổ chức dạy học theo phương pháp nêu vấn đề, một trong những phương pháp được áp dụng trong đổi mới PPGD đại học hiện nay. Và trong mỗi vấn đề lớn đó khi giảng dạy chúng ta tiếp tục áp dụng các phương pháp giảng dạy thích hợp để trình bày nội hàm về kiến thức và kỹ năng của chúng để đạt hiệu quả đào tạo. 4. Hình thức tổ chức dạy - học 4.1. Lịch trình chung Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học Vấn đề Lên lớp Thực Tự Tổng Lý Thảo hành, nghiên Bài tập thuyết luận thực tập cứu Vấn đề 1 2 0 0 0 15 17 Vấn đề 2 2 0 0 0 15 17 Vấn đề 3 3 1 0 0 25 29 Vấn đề 4 5 3 0 0 30 38 Vấn đề 5 7 3 0 0 35 45 Vấn đề 6 3 1 0 0 15 19 4.2. Điều kiện hỗ trợ để dạy - học học phần Để thực hiên được các vấn đề của học phần đạt chuẩn, yêu cầu khoa, bộ môn đảm bảo điều kiện sau: Projector. Phòng máy thực hành có cấu hình tốt. 5. Tài liệu (Tài liệu học tập: tối thiểu 02, tài liệu tham khảo không hạn chế) TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm Nhà Địa chỉ Mục đích xuất xuất bản khai thác sử dụng
  • 6. Tham bản tài liệu Học khảo 1 Nguyễn Bài giảng Hệ quản × Hữu Khôi trị CSDL Oracle 2 Michael Oracle 11g for 2008 Wiley x Rosenblum, dummies Publishing, Dr. Paul Inc Dorsey 3 Chris Zeis, Oracle 11g PL/SQL 2008 Wiley × Chris Ruel, for dummies Publishing, Michael Inc Wessler 6. Chính sách/Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên Sinh viên phải tham gia đầy đủ thời gian trên lớp theo quy định. Sau từng chương đã được giới thiệu trên lớp sinh viên phải làm đầy đủ bài tập, tham gia thực hành tại phòng máy theo số tiết quy định. Đảm bảo 1 bài kiểm tra giữa học kỳ phải đạt từ điểm 5 trở lên mới được dự thi học phần. Kết quả bài thi kết thúc môn học với thời gian 75 phút làm bài là cơ sở đánh giá kết quả của sinh viên kết thúc học phần. 7. Đánh giá quá trình trong dạy và học 7.1. Thang điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần: - Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau: (Máy tính thực hiện). Loại Thang điểm số Thang điểm chữ Đạt 9 – 10 A Giỏi 8,5 – 8,9 A- 8,0 – 8,4 B+ Khá 7,0 – 7,9 B 6,5 – 6,9 B- Trung bình 6,0 – 6,4 C+ 5,5 – 5,9 C 5,0 – 5,4 C- Trung bình yếu 4,5 – 4,9 D+ 4,0 – 4,4 D Không đạt 3,0 – 3,9 D- Kém 0 - 2,9 F
  • 7. 7.2. Các hoạt động đánh giá Phương pháp Trọng số TT Các chỉ tiêu đánh giá đánh giá (%) 1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, Quan sát, 10 tích cực thảo luận… điểm danh 2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng Chấm báo 10 viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ… cáo, bài tập… 3 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo 10 cáo 4 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 10 5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, 10 thực hành 6 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, 50 tiểu luận…. ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số. ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số. Ghi chú: - Tuỳ học phần để lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá nêu trên cho phù hợp. - Cột phương pháp đánh giá: phải chọn một trong các phương pháp gợi ý trên, để quy định, làm cơ sở để người dạy và học thực hiện đúng cam kết. Không nêu chung chung tất cả các phương pháp trong cột này. Ghi cụ thể thời gian thực hiện cho từng nội dung để SV biết thực hiện và căn cứ để giảng viên đánh giá thái độ học của SV. - Tỷ trọng của các mục từ 1 đến 5 quy định thống nhất là 50%, tuỳ học phần, giảng viên phân bổ cho từng mục. 8. Chế độ quản lý 1. Đề cương chi tiết học phần được quản lý tại: Giảng viên, Bộ môn, Phòng Đào tạo ĐH - SĐH, Phòng ĐBCLĐT & KT và đăng trên Website của Khoa và Trường. GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên) 1…………………………. 2………………………….