SlideShare a Scribd company logo
SEA
Guitar Assembly
Chương trình
Sổ tay hướng dẫn tự luyện tập
Họ tên:
Guitar Câp tôc
Muc luc
Mục lục									1
Sơ lược về khóa học								2
Phân bổ khoá học								3
Tôi đã biết những gì?								4
Tôi cần biết những gì?								5
Tôi cần phải làm gì để đạt mục tiêu?						 6
Nguồn gốc cây đàn guitar							7
Các loại đàn guitar								8
Các bộ phận trên đàn guitar							9
Các guitarist tiêu biểu								11
Các cách cầm đàn								12
Các nốt trên cần đàn								14
Nhạc lý cơ bản 								15
Các kỹ thuật									17
Các từ chuyên ngành guitar 							18
Cách tập luyện									21
Các hợp âm của tôi								22
Sơ đồ cần đàn 									24
1
. .
So luoc vê khoá hoc
Guitar Câp tôc
Khóa học này bạn sẽ được học về nguồn gốc xuất sứ, hiểu thêm về loại nhạc cụ
Guitar mà bạn đã chọn học và theo đuổi này. Bạn cũng sẽ được tiếp cận và phân
tích nhiều thể loại và các dòng nhạc khác nhau được soạn cho Guitar. Bạn sẽ được
học lý thuyết âm nhạc cơ bản nhất. Bạn sẽ đệm được bài hát bằng các điệu cơ bản,
với các hợp âm và gam cơ bản. Mỗi buổi học là 1 bài hát và nhiều ứng dụng cho
các ca khúc tương tự. Bạn sẽ đệm được bài nhạc bạn yêu thích sau khi kết thúc
khóa học.
Bạn sẽ được cung cấp tài liệu cùng với sự hỗ trợ của giảng viên để thiết lập mục
tiêu học tập của mình và cách học sao cho phù hợp với năng lực và điều kiện của
bạn nhất, để từ đó bạn có thể đạt được mục tiêu học tập Guitar như ý sau khi kết
thúc khóa học này.
YÊU CẦU CHUNG CỦA KHOÁ HỌC:
	 Các dụng cụ cần mang theo:	
		Phiếu theo dõi học tập (được phát bởi SEA Guitar)
		 Sổ tay hướng dẫn tự luyện tập
		 Giáo trình kèm theo:
	 	 •Tự học Guitar – tập 2 – NXB Thời Đại
		(hãy liên hệ với nhân viên Giáo vụ để được hướng dẫn nơi bán giáo trình)
	 	 Đàn Guitar (khuyến khích mang theo);
	 	 Miếng gảy dây đàn (pick);
	 	 Tập chép nhạc;
	 	 Bút chì và bút bi xanh;
		Gôm (tẩy)
	 	 Thước kẻ
2
Phân bô khoá hoc
Nôi quy lóp hoc
Các khuyên khích
Mỗi một bài học được kết hợp cân đối giữa lý thuyết (lịch sử hình thành, lý thuyết
âm nhạc, kí xướng âm, nhận dạng tiết tấu...) và thực hành các lý thuyết vừa được học
đó. Để đạt được kết quả nhanh chóng, học viên phải thực hành ngoài giờ học. Nên
nhớ rằng thời gian bạn đầu tư cho việc học càng nhiều, tiến độ học tập của bạn càng
nhanh. Bởi vì bạn càng huấn luyện não bộ quen với guitar càng nhiều, phản xạ của
bạn với cây đàn càng nhanh. Do đó, hãy nhớ rằng bản thân bạn phải chịu trách nhiệm
với tiến độ học đàn guitar đấy nhé.
1.Lớp học chỉ là nơi học tập, trao đổi, sinh hoạt các hoạt động nghệ thuật về Guitar.
Nghiêm cấm tụ tập sinh hoạt các hoạt động khác dưới bất kì hình thức nào.
2.Học viên không được vắng mặt (có phép hoặc không phép) trên 2 ngày trong 1 tháng.
3.Học viên phải luôn có ý thức giữ gìn tài sản chung của lớp học.
4.Có thái độ lịch sự, tôn trọng giáo viên và cán bộ công nhân viên của Hội.
5.Giữ gìn vệ sinh, an ninh và trật tự.
•Các bạn được khuyến khích mang đầy đủ các công cụ cần thiết (như đã liệt kê ở phần
trước) để tạo điều kiện học tập tốt nhất.
•Các bạn được khuyến khích đến đúng giờ để có thể lĩnh hội đầy đủ và thực hành nhiều hơn.
•Các bạn được khuyến khích chia sẻ các tài liệu hợp pháp trong lớp học.
•Các bạn được khuyến khích mang đàn guitar (thùng hoặc điện), headphones, amplifi-
er...) vào lớp học, nhưng hãy đảm bảo dán nhãn lên các công cụ, dụng cụ riêng của bạn
để tránh thất lạc hoặc nhầm lẫn với các bạn khác.
3
Tôi đã biêt nhung gì?
Trong thang điểm từ 1 -5 (1: không biết gì cả; 5: biết rất rõ) hãy hoàn tất bảng
câu hỏi sau:
Tôi biết nguồn gốc xuất xứ đàn guitar
Tôi có thể nêu các chi tiết trên đàn guitar gỗ
Tôi có thể nêu các chi tiết trên đàn guitar điện
Tôi có thể liệt kê các guitarist nổi tiếng
Tôi biết về nhạc lý
Tôi biết cách chơi các Scale (Quãng)
Tôi biết cách xây dựng 1 hợp âm
Tôi chơi các hợp âm theo trí nhớ của mình
Tôi có thể đọc bản nhạc, nốt nhạc
Tôi có thể đọc tab nhạc
Tôi có động lực để luyện tập thường xuyên
Tôi tự tin theo đuổi mục tiêu mình đề ra
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
4
Tôi cân biêt nhung gì?
Khoanh tròn lại những gì bạn muốn biết sau khóa học.
Hãy thành thật nhé!
Lịch sử xuất xứ
Lý thuyết
Cảm âm
Đọc nốt nhạc
Nhịp và phách
Các dòng nhạc
Các hợp âm
Đệm hát
Học theo bài
Solo
Biểu diễn
Kỹ thuật guitar
Finger style
Soạn nhạc
5
Tôi cân phai làm gì?
Khoanh tròn những cụm từ bạn thấy phù hợp nhất với hoàn cảnh
và điều kiện của bạn, và theo đó luyện tập theo những tiêu chí bạn
tự đề ra để đạt được mục tiêu học tập mong muốn.
Tập trung
Nghiên cứu thêm
Trả bài đúng hạn
Đúng giờ
Tự giác
Sưu tầm bài nhạc hay
Hoà tấu cùng bạn
Luyện tập mỗi ngày
6
Nguôn gôc cây đàn guitar
Cây đàn guitar đầu tiên xuất hiện vào thế kỷ thứ mấy?  	
Đàn guitar xuất hiện lần đâu tiên tại thị trấn, thành phố nào?  	
Khoảng thời gian nào khi dây số 5 và số 6 trên đàn guitar được thêm vào? 	
	
Những thay đổi nào đã xảy ra với đàn guitar trong thế kỷ thứ 19? 	
Năm nào mà dây sắt đã được thay thế bởi dây nylon? 	
Đàn guitar thuộc nhóm nhạc cụ nào?  	
Đàn guitar điện được phát minh vào thời gian nào? 	
Ai là người đã phát minh ra guitar điện? 	
Guitar điện bắt nguồn từ quốc gia nào?
7
Các loai đàn guitar
Nếu như có cơ hội, bạn hỏi một người nào đó liệu bạn có thể sử dụng guitar của họ, có thể sẽ là một cây
guitar cổ điển hoặc là một cây guitar dây sắt. Những loại guitar này rất tốt để tập luyện vì guitar điện đòi
hỏi phải có những bột phận phụ trợ như lead, ampy, loa và nguồn điện. Với Acoustic guitar thì nhiều
lắm là bạn chỉ cần thêm một cái gảy đàn (một số nơi gọi là phím đàn) là đủ.
Một điều tuyệt vời về acoustic guitar là bạn không thể tăng âm lượng lên được. Khi bạn học, tốt
hơn hết là âm lượng không quá lớn, chỉ đủ lớn để tai bạvn có thể nhận biết được những lỗi sai và
những màn trình diễn tốt của bạn.
Nếu bạn không biết loại guitar nào bạn sẽ chơi, hãy hỏi chính bản thân bạn, loại nhạc nào bạn
muốn chơi?
Để khám phá ra “khẩu vị” của bạn trong âm nhạc, hãy lắng nghe nhiều phong cách và thể
loại nhạc khác nhau. Khi đến các tiệm đàn, nhân tiện hãy đặt ra câu hỏi loại guitar nào các
ban nhạc bạn yêu thích đang chơi, hoặc những loại amply mà những nghệ sĩ đó sử dụng
để đạt được âm thanh như vậy. Bạn sẽ tìm hiểu thêm được nhiều điều thú vị lắm đấy.
Chọn một bài hát mà bạn thích vì tiếng
guitar trong bài hát đó. Hãy lắng nghe chỉ
duy nhất tiếng đàn guitar. Âm thanh ấy có
trong, mểm mại? Hay là nó khắc nghiệt,
méo mó, nặng nề? Chung quy, chất âm
của acoustic guitar sẽ trong hơn. Guitar
cổ điển cho ra âm trầm và ấm hơn. Những
âm méo mó, nặng nề sẽ đến từ guitar điện
kết hợp với amply và thiết bị biến âm.
Bây giờ bạn đã biết được phong cách âm
nhạc nào phù hợp với mình. Hãy thử tìm
và xem những video về những bài hát. Sẽ
có một phần trong những video đó, lúc
ban nhạc đang chơi., trong những phần
đó, hãy để ý người chơi guitar. Người chơi
guitar đang chơi guitar điện hay là guitar
acoustic? Hiệu gì? Thể loại gì? Nếu bạn
nhận biết được chính xác loại guitar trong
video, bạn có thể thử xem liệu nó có phù
hợp với bạn hay không bằng cách vào
một tiệm đàn gần nhà và yêu cầu cây đàn
loại đó, họ sẽ để bạn cầm thử. Cứ cầm
thử trước đi, vì nếu bạn thích thì bạn mới
học tốt được. Hình dung như Harry Porter
đang chọn chiếc đũa thần riêng cho mình,
bạn cũng vậy: đang chọn cây đàn guitar
phù hợp nhất với mình.
Để biết chi tiết hơn về các loại đàn guitar, hãy tham khảo tại: www.seaguitar.com (mục
Thư viện: Kinh nghiệm – Kiến thức bổ ích)
8
Các bô phân trên cây đàn guitar
Thân đàn (Body): thành phần chính của đàn guitar, kết nối với cần đàn, bộ phận
cảm ứng âm thanh và con ngựa.
Con ngựa (Bridge): là khu vực trên mặt đàn nơi dây đàn gặp nhau hoặc có thể nói là
kết nối với mặt đàn
Ngăn (Frets): những thanh kim loại chạy dọc trên cần đàn.
Đầu đàn (Headstock): là thành phần nằm nằm cuối cùng của cần đàn, nơi mà những
sợi dây đàn được điều chỉnh
Cần đàn (Neck): thành phần dài nhất của đàn guitar. Cần đàn nằm ở giữa thân đàn
và đầu đàn.
Lược đàn (Nut): là bộ phận nằm trên cần đàn, nơi dây đàn tiếp xúc với cần đàn và
đầu đàn
Bộ phận cảm ứng âm thanh (Pickups): nằm trên thân đàn, dùng để lựa chọn tông và
âm thanh khác nhau
Công tắc cảm ứng âm thanh (Pickups switch): Là công tắc dùng để chỉnh các cảm
ứng âm thanh khác nhau, cho ra âm sắc khác nhau.
Tremolo: là thanh kết nối với con ngựa. Di chuyển tremolo lên hoặc xuống, bạn có
thể di chuyển con ngựa, làm thay đổi cao độ.
Bộ điều chỉnh (Tuning pegs): được đặt tại đầu đàn. Bộ điều chỉnh bao gồm các bánh
răng, khi quay, nó có thể nới lỏng hoặc siết chặt dây đàn
Bộ điều khiển âm lượng và tông (Volume & Tone control): các nút điều khiển được
đặt trên thân đàn, được dùng để điều chỉnh âm lượng và tông.
Để biết chi tiết hơn về các loại đàn guitar, hãy tham khảo tại: www.seaguitar.com (mục
Thư viện: Kinh nghiệm – Kiến thức bổ ích)
9
Bài tập:	 Nhìn vào đàn guitar của bạn và xác định các bộ phận nhé.
10
Các guitarist tiêu biêu
Andreas Segovia
Julian Bream & John Williams
Milica Ilic
Tommy Emmanuel
Paco de Luacia, John McLaughlin &
Al di Meola
Lawson Rollins
Slava Grigoryan & Tawadros Brothers
Jan Laurenz on beartrax guitar
Don Alder on harp guitar
Tony McManus
Albert Lee
B B King
Jimmy Hendrix
Eric Clapton & Carlos Santana
Joe Satriani
Steve Vai
Sungha Jung
Kotaro oshio	 Wings
Nobu Matsumura	
Tạ Tấn	
Đặng Ngọc Long	
Hoàng Ngọc Tuấn	
Asturias
Clair de Lune (Claude Debussy)
Tango en Skai (R.Dyens)
Classical Gas
Mediterranean Sun Dance
The Fire Cadenza
Band of Brothers
Old Folk Song
Canadian Folk song
Finger Picking Demo
Country Boy
Best Solo Guitar King of Blues
All along the watchtower (Live at
Woodstock)
Jingo
Always With Me Always With You
Freak Show Excess
I’m yours
You are the Hero
Right here waiting
Lưu thủy
Bèo dạt mây trôi
Trống cơm
11
Các cách câm đàn
Có 02 tư thế ngồi cơ bản: cổ điển và cầm đàn thông thường.
Tư thế thông thường
Phần lõm của thùng đàn (thân đàn) đặt
lên đùi.
Nếu thuận tay phải, đặt đàn trên đùi phải
(và ngược lại).
Để đàn hơi tựa vào người, đừng ép đàn
quá sát, cũng đừng để đàn quá xa người.
Tư thế cổ điển
Nếu thuận tay phải, thì chân trái đặt trên một điểm
tựa cao (có thể là ghế, hoặc điểm tựa nào đó)
Để phần lõm của thân đàn lên chân trái
Cầm đàn theo góc nghiêng 45 độ.
(tương tự như vậy với người thuận tay trái)
Tư thế đứng
Cần phải có dây đeo để có thể thực hiện tư thế đứng
Tư thế ngồi
12
Đặt ngón trên cần đàn
Đối với người thuận tay phải: Khi chơi đàn guitar, tay trái dùng để bấm các dây trên từng
ngăn, tay phải dùng để khảy các dây tương ứng. Dưới đây là một vài mẹo và những điều
lưu ý bạn cần phải nhớ:
	 1.Tay bấm cần đàn: nên cắt ngắn móng tay.
	 2.Khi bấm, chỉ dùng đầu ngón tay và tạo tư thế ngón hơi vuông góc so với mặt
phẳng cần đàn.
	 3.Bảo đảm khi khảy các nốt trên các dây, nốt phải nghe trong và rõ ràng (không
bị “rè”, “tịt”).
Trong những ngày đầu khi mới tập chơi guitar, các ngón tay sẽ đau. Chuyện thường thôi
các bạn ạ, cả các nghệ sĩ guitar nổi tiếng khi mới tập chơi guitar đều gặp phải vấn đề này.
Khi tập thường xuyên, tay bạn sẽ giảm và hết đau.
Cách cầm phím gảy đàn
Cầm phím gảy theo hình chỉ dẫn sau (hãy hỏi giảng viên nếu bạn vẫn chưa rõ):
Tư thế đặt tay trên cần đàn
Hãy thả lỏng cổ tay, gồng cổ tay có thể gây thương tích khi bạn tập các thế bấm khó.
Nhìn từ trước Nhìn từ sau
13
Các nôt trên cân đàn
Bài tập:	 Hãy theo sự hướng dẫn của giảng viên, điền vào các nốt trên cần đàn
14
Nhac lý co ban
Khi đọc nốt nhạc, có 02 nội dung cần đọc là:  _______ độ và _______ độ.
Cao độ
Các nốt nhạc được viết trên đường kẻ và _______ .
______________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
Các _______ được đặt ở đầu các dòng kẻ.
Khóa thực chất là _______ dùng để biết quy luật đọc các nốt nhạc.
Hãy vẽ khóa Sol trên dòng kẻ nhạc trên, sau đó vẽ nốt Sol ở kế bên.
	 Trong khóa Sol:
	 Các nốt nằm trên đường kẻ thuộc cao độ: _______ _______ _______ _______ .
	 Các nốt nằm trong khe thuộc cao độ: _______ _______ _______ _______ .
	 Ngoài ra có những nốt nằm ngoài, khi đó sẽ có những đường kẻ phụ.
Hãy vẽ nốt La và Si ở ngoài dòng kẻ nhạc (phía trên); vẽ nốt Si và Đô ở ngoài dòng kẻ nhạc (phía
dưới).
Trường độ
Dưới đây là các hình dáng nốt phổ biến. Mỗi hình dáng nốt có độ ngân dài khác nhau, độ ngân
dài đó được gọi là độ. Tương ứng với từng hình dáng nốt đó có các Dấu lặng. Dấu
lặng nghĩa là _______________.
		 Điền vào chỗ trống các hình nốt tương ứng:
			 Nốt tròn	 Nốt trắng	 Nốt đen
			 ( 	 )	 ( 	 )	 ( 	 )
			Móc đơn	
Móc đôi	
			( 	
)	
( 	
)	
15
Viết dưới dòng kẻ nhạc này các dấu lặng:
	 Khóa Sol	 Lặng tròn	 Lặng trắng	 Lặng đen	 Lặng đơn	 Lặng đôi
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
Nếu có dấu _____ dôi đi kèm với một nốt. Dấu _____________ đó có giá trị bằng ½ nốt đi
cùng.
Nốt trắng chấm dôi (2 + 1) = nhịp Nốt đen chấm dôi (1 + ½) = nhịp
Nốt tròn chấm dôi (4 + 2) = nhịp
Nối nốt
Dấu nối nốt là một đường cong nối các nốt có cùng____________________. Khi nối nốt, ta chỉ
đàn nốt đầu tiên, các nốt sau chỉ mang ý nghĩa là dư âm của nốt đầu (hãy hỏi thêm giảng viên
nếu bạn chưa hiểu).
Hãy viết vào đường kẻ nhạc dưới đây theo thứ tự: Khóa Sol; Một nốt tròn nối với một nốt đen;
Một nốt trắng nối với một nốt đen và một móc đôi.
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
16
Chọn một trong các kĩ thuật sau và thực hiện luyện tập chúng.
(tham khảo www.Youtube.com để biết thêm chi tiết về các kĩ thuật)
	 	 •Finger dexterity
	 	 •Sliding
	 	 •Hammer ons & pull offs
	 	 •Fret board tapping
	 	 •Arpeggios
	 	 •The Capo
	 	 •Finger picking
	 	 •Harmonics
	 	 •Palm muting
Các ky thuât
17
Các tù chuyên ngành
Hãy tham khảo internet hoặc hỏi giảng viên để bổ sung vào
các từ chuyên ngành sau:
Accidental
Action
Ad lib
Allegretto
Allegro
Anacrusis
Andante
Arpeggio
Bar
Bar Chord
Bar Line
Bass
Capo
Chord
Chord Progression
Chromatic Scale
Clef
Coda
Common Time
D.C al fine
Dot
Double Bar Line
Duration
Dynamics
Eight Note
Enharmonic
Face
Fermata
First and second endings
Flamenco
Frets
Fret Buzz
Flat
18
Bridge
Half note
Harmonics
Harmony
Headstock
Humbucker
Improvise
Interval
Key
Key Signature
Lead in Note
D.S. al fine
Lyric
Major scale
Machine Head
Melody
Metronome:
Moderato
Natural
Neck Width at Nut
Notation
Reverb
Forte
Overdrive
Nut:.
Pick Guard
Pickup:.
Pitch
Pectrum (Pick)
Position
Quarter note
Repeat signs
Octave Rhythm
19
Legato
Staff
Syncopation
Tablature
Tempo
Tie
Timbre
Time signature
Tone
Transposition
Treble
Open chord
Wedge mark
Treble clef
Tremolo (whammy bar)
Trus Rod
Root note
20
Cách tâp luyên
Bước 1:
Giảng viên yêu cầu phải:
................................................................
................................................................
.................................................................
.................................................................
Bước 2:
Để đạt được mục tiêu, cần phải:
................................................................
................................................................
.................................................................
.................................................................
Bước 3:
Phân bổ 30p tập luyện như sau:
10 phút..................................................
10 phút..................................................
10 phút...................................................
Bước 4:
Hãy để ý đến thời gian và tập trung
vào mục tiêu của bạn.
Bước 5:
Tôi đã đạt được mục tiêu đề ra chưa?
Đạt được những gì? Buổi học sau có
cần phải cải thiện hơn không?
................................................................
................................................................
.................................................................
.................................................................
Bước 1:
Giảng viên yêu cầu phải:
................................................................
................................................................
.................................................................
.................................................................
Bước 2:
Để đạt được mục tiêu, cần phải:
................................................................
................................................................
.................................................................
.................................................................
Bước 3:
Phân bổ 30p tập luyện như sau:
10 phút..................................................
10 phút..................................................
10 phút...................................................
Bước 4:
Hãy để ý đến thời gian và tập trung
vào mục tiêu của bạn.
Bước 5:
Tôi đã đạt được mục tiêu đề ra chưa?
Đạt được những gì? Buổi học sau có
cần phải cải thiện hơn không?
................................................................
................................................................
.................................................................
.................................................................
21
Các hop âm
22
23
So đô cân đàn
24

More Related Content

What's hot

Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dau
Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dauCach hoc guitat cho nguoi moi bat dau
Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dauDung Phương
 
Huong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co banHuong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co ban
trungnamdan
 
Giáo trình học guitar
Giáo trình học guitar Giáo trình học guitar
Giáo trình học guitar
Trường âm nhạc ABM Music
 
Huong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co banHuong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co banHunter Gon
 
Tap nghe nhac salsa
Tap nghe nhac salsaTap nghe nhac salsa
Tap nghe nhac salsa
nguyen long
 
Nhac ly dien_giai
Nhac ly dien_giaiNhac ly dien_giai
Nhac ly dien_giai
Duy Vọng
 
Sang tac nhac
Sang tac nhacSang tac nhac
Sang tac nhac
Nguyễn Nguyên
 
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âmHong Phuong Nguyen
 
Toan hoc va_am_nhac
Toan hoc va_am_nhacToan hoc va_am_nhac
Toan hoc va_am_nhac
Duy Vọng
 
Dcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVuDcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVutgu_violet
 
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện PX-830, PX-730, AP-220
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện PX-830, PX-730, AP-220Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện PX-830, PX-730, AP-220
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện PX-830, PX-730, AP-220
thang nguyen
 
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện Roland RP-401R
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện Roland RP-401RHướng dẫn sử dụng đàn piano điện Roland RP-401R
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện Roland RP-401R
thang nguyen
 
Khóa dạy học nghề dj đảm bảo uy tín
Khóa dạy học nghề dj đảm bảo uy tínKhóa dạy học nghề dj đảm bảo uy tín
Khóa dạy học nghề dj đảm bảo uy tín
Vandieuhuuich
 
Cách phân biệt dòng nhạc dựa vào tempo
Cách phân biệt dòng nhạc dựa vào tempoCách phân biệt dòng nhạc dựa vào tempo
Cách phân biệt dòng nhạc dựa vào tempo
LinkF5
 
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤCNHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Phiên âm latinh Tiếng Trung
Phiên âm latinh Tiếng TrungPhiên âm latinh Tiếng Trung
Phiên âm latinh Tiếng Trung
Phan Hong Dat
 

What's hot (20)

Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dau
Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dauCach hoc guitat cho nguoi moi bat dau
Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dau
 
Huong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co banHuong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co ban
 
Giáo trình học guitar
Giáo trình học guitar Giáo trình học guitar
Giáo trình học guitar
 
Huong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co banHuong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co ban
 
Tap nghe nhac salsa
Tap nghe nhac salsaTap nghe nhac salsa
Tap nghe nhac salsa
 
Ly thuyet am_nhac_co_ban2_7936
Ly thuyet am_nhac_co_ban2_7936Ly thuyet am_nhac_co_ban2_7936
Ly thuyet am_nhac_co_ban2_7936
 
Nhac ly dien_giai
Nhac ly dien_giaiNhac ly dien_giai
Nhac ly dien_giai
 
Sang tac nhac
Sang tac nhacSang tac nhac
Sang tac nhac
 
Ly thuyet-am-nhac-co-ban
Ly thuyet-am-nhac-co-banLy thuyet-am-nhac-co-ban
Ly thuyet-am-nhac-co-ban
 
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
 
Toan hoc va_am_nhac
Toan hoc va_am_nhacToan hoc va_am_nhac
Toan hoc va_am_nhac
 
Dcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVuDcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVu
 
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện PX-830, PX-730, AP-220
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện PX-830, PX-730, AP-220Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện PX-830, PX-730, AP-220
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện PX-830, PX-730, AP-220
 
Ly thuyet am_nhac_co_ban1_3279
Ly thuyet am_nhac_co_ban1_3279Ly thuyet am_nhac_co_ban1_3279
Ly thuyet am_nhac_co_ban1_3279
 
Nhac 9 2015
Nhac 9 2015Nhac 9 2015
Nhac 9 2015
 
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện Roland RP-401R
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện Roland RP-401RHướng dẫn sử dụng đàn piano điện Roland RP-401R
Hướng dẫn sử dụng đàn piano điện Roland RP-401R
 
Khóa dạy học nghề dj đảm bảo uy tín
Khóa dạy học nghề dj đảm bảo uy tínKhóa dạy học nghề dj đảm bảo uy tín
Khóa dạy học nghề dj đảm bảo uy tín
 
Cách phân biệt dòng nhạc dựa vào tempo
Cách phân biệt dòng nhạc dựa vào tempoCách phân biệt dòng nhạc dựa vào tempo
Cách phân biệt dòng nhạc dựa vào tempo
 
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤCNHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
 
Phiên âm latinh Tiếng Trung
Phiên âm latinh Tiếng TrungPhiên âm latinh Tiếng Trung
Phiên âm latinh Tiếng Trung
 

Similar to Sổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitar

Những loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Những loại đàn guitar cho người mới bắt đầuNhững loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Những loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
benhimnhim44
 
Một số kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một số kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầuMột số kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một số kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
benhimnhim44
 
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới bắt đầuChia sẻ loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
benhimnhim44
 
Một vài loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một vài loại đàn guitar cho người mới bắt đầuMột vài loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một vài loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
benhimnhim44
 
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầuMột vài kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
doremonkute12
 
Một số loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một số loại đàn guitar cho người mới bắt đầuMột số loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một số loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
benhimnhim44
 
Các kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Các kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầuCác kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Các kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
doremonkute12
 
Những kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Những kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầuNhững kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Những kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
doremonkute12
 
Chia sẻ kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Chia sẻ kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầuChia sẻ kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Chia sẻ kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
doremonkute12
 
Mẹo vặt để móng tay khi chơi guitar
Mẹo vặt để móng tay khi chơi guitarMẹo vặt để móng tay khi chơi guitar
Mẹo vặt để móng tay khi chơi guitar
tonghopdieuhay
 
chia sẻ dạy học đánh đàn guitar cho người mới
chia sẻ dạy học đánh đàn guitar cho người mớichia sẻ dạy học đánh đàn guitar cho người mới
chia sẻ dạy học đánh đàn guitar cho người mới
tonghopdieuhay
 
ở đâu dạy học đánh đàn guitar cho người mới
ở đâu dạy học đánh đàn guitar cho người mớiở đâu dạy học đánh đàn guitar cho người mới
ở đâu dạy học đánh đàn guitar cho người mới
bedaudau88
 
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới học
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới họcMột vài kiểu đàn guitar cho người mới học
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới học
cachluachondanguitar
 
Các kiểu đàn guitar dành cho người mới học
Các kiểu đàn guitar dành cho người mới họcCác kiểu đàn guitar dành cho người mới học
Các kiểu đàn guitar dành cho người mới học
cachluachondanguitar
 
Những loại đàn guitar dành cho người mới học
Những loại đàn guitar dành cho người mới họcNhững loại đàn guitar dành cho người mới học
Những loại đàn guitar dành cho người mới học
cachluachondanguitar
 
Cách để móng tay khi chơi guitar
Cách để móng tay khi chơi guitarCách để móng tay khi chơi guitar
Cách để móng tay khi chơi guitar
tonghopdieuhay
 
dạy học đánh đàn guitar cho người mới
dạy học đánh đàn guitar cho người mớidạy học đánh đàn guitar cho người mới
dạy học đánh đàn guitar cho người mới
chiasenhungdieuhay
 
Một vài loại đàn guitar dành cho người mới học
Một vài loại đàn guitar dành cho người mới họcMột vài loại đàn guitar dành cho người mới học
Một vài loại đàn guitar dành cho người mới học
cachluachondanguitar
 
Những loại đàn guitar phù hợp với người mới học
Những loại đàn guitar phù hợp với người mới họcNhững loại đàn guitar phù hợp với người mới học
Những loại đàn guitar phù hợp với người mới học
chamsocsacdepmoingay
 
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới học
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới họcChia sẻ loại đàn guitar cho người mới học
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới học
cachluachondanguitar
 

Similar to Sổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitar (20)

Những loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Những loại đàn guitar cho người mới bắt đầuNhững loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Những loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
 
Một số kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một số kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầuMột số kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một số kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
 
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới bắt đầuChia sẻ loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
 
Một vài loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một vài loại đàn guitar cho người mới bắt đầuMột vài loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một vài loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
 
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầuMột vài kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
 
Một số loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một số loại đàn guitar cho người mới bắt đầuMột số loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
Một số loại đàn guitar cho người mới bắt đầu
 
Các kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Các kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầuCác kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Các kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
 
Những kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Những kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầuNhững kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Những kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
 
Chia sẻ kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Chia sẻ kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầuChia sẻ kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
Chia sẻ kiểu đàn guitar cho người mới bắt đầu
 
Mẹo vặt để móng tay khi chơi guitar
Mẹo vặt để móng tay khi chơi guitarMẹo vặt để móng tay khi chơi guitar
Mẹo vặt để móng tay khi chơi guitar
 
chia sẻ dạy học đánh đàn guitar cho người mới
chia sẻ dạy học đánh đàn guitar cho người mớichia sẻ dạy học đánh đàn guitar cho người mới
chia sẻ dạy học đánh đàn guitar cho người mới
 
ở đâu dạy học đánh đàn guitar cho người mới
ở đâu dạy học đánh đàn guitar cho người mớiở đâu dạy học đánh đàn guitar cho người mới
ở đâu dạy học đánh đàn guitar cho người mới
 
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới học
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới họcMột vài kiểu đàn guitar cho người mới học
Một vài kiểu đàn guitar cho người mới học
 
Các kiểu đàn guitar dành cho người mới học
Các kiểu đàn guitar dành cho người mới họcCác kiểu đàn guitar dành cho người mới học
Các kiểu đàn guitar dành cho người mới học
 
Những loại đàn guitar dành cho người mới học
Những loại đàn guitar dành cho người mới họcNhững loại đàn guitar dành cho người mới học
Những loại đàn guitar dành cho người mới học
 
Cách để móng tay khi chơi guitar
Cách để móng tay khi chơi guitarCách để móng tay khi chơi guitar
Cách để móng tay khi chơi guitar
 
dạy học đánh đàn guitar cho người mới
dạy học đánh đàn guitar cho người mớidạy học đánh đàn guitar cho người mới
dạy học đánh đàn guitar cho người mới
 
Một vài loại đàn guitar dành cho người mới học
Một vài loại đàn guitar dành cho người mới họcMột vài loại đàn guitar dành cho người mới học
Một vài loại đàn guitar dành cho người mới học
 
Những loại đàn guitar phù hợp với người mới học
Những loại đàn guitar phù hợp với người mới họcNhững loại đàn guitar phù hợp với người mới học
Những loại đàn guitar phù hợp với người mới học
 
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới học
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới họcChia sẻ loại đàn guitar cho người mới học
Chia sẻ loại đàn guitar cho người mới học
 

Recently uploaded

Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (10)

Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

Sổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitar

  • 1. SEA Guitar Assembly Chương trình Sổ tay hướng dẫn tự luyện tập Họ tên: Guitar Câp tôc
  • 2. Muc luc Mục lục 1 Sơ lược về khóa học 2 Phân bổ khoá học 3 Tôi đã biết những gì? 4 Tôi cần biết những gì? 5 Tôi cần phải làm gì để đạt mục tiêu? 6 Nguồn gốc cây đàn guitar 7 Các loại đàn guitar 8 Các bộ phận trên đàn guitar 9 Các guitarist tiêu biểu 11 Các cách cầm đàn 12 Các nốt trên cần đàn 14 Nhạc lý cơ bản 15 Các kỹ thuật 17 Các từ chuyên ngành guitar 18 Cách tập luyện 21 Các hợp âm của tôi 22 Sơ đồ cần đàn 24 1 . .
  • 3. So luoc vê khoá hoc Guitar Câp tôc Khóa học này bạn sẽ được học về nguồn gốc xuất sứ, hiểu thêm về loại nhạc cụ Guitar mà bạn đã chọn học và theo đuổi này. Bạn cũng sẽ được tiếp cận và phân tích nhiều thể loại và các dòng nhạc khác nhau được soạn cho Guitar. Bạn sẽ được học lý thuyết âm nhạc cơ bản nhất. Bạn sẽ đệm được bài hát bằng các điệu cơ bản, với các hợp âm và gam cơ bản. Mỗi buổi học là 1 bài hát và nhiều ứng dụng cho các ca khúc tương tự. Bạn sẽ đệm được bài nhạc bạn yêu thích sau khi kết thúc khóa học. Bạn sẽ được cung cấp tài liệu cùng với sự hỗ trợ của giảng viên để thiết lập mục tiêu học tập của mình và cách học sao cho phù hợp với năng lực và điều kiện của bạn nhất, để từ đó bạn có thể đạt được mục tiêu học tập Guitar như ý sau khi kết thúc khóa học này. YÊU CẦU CHUNG CỦA KHOÁ HỌC: Các dụng cụ cần mang theo: Phiếu theo dõi học tập (được phát bởi SEA Guitar) Sổ tay hướng dẫn tự luyện tập Giáo trình kèm theo: •Tự học Guitar – tập 2 – NXB Thời Đại (hãy liên hệ với nhân viên Giáo vụ để được hướng dẫn nơi bán giáo trình) Đàn Guitar (khuyến khích mang theo); Miếng gảy dây đàn (pick); Tập chép nhạc; Bút chì và bút bi xanh; Gôm (tẩy) Thước kẻ 2
  • 4. Phân bô khoá hoc Nôi quy lóp hoc Các khuyên khích Mỗi một bài học được kết hợp cân đối giữa lý thuyết (lịch sử hình thành, lý thuyết âm nhạc, kí xướng âm, nhận dạng tiết tấu...) và thực hành các lý thuyết vừa được học đó. Để đạt được kết quả nhanh chóng, học viên phải thực hành ngoài giờ học. Nên nhớ rằng thời gian bạn đầu tư cho việc học càng nhiều, tiến độ học tập của bạn càng nhanh. Bởi vì bạn càng huấn luyện não bộ quen với guitar càng nhiều, phản xạ của bạn với cây đàn càng nhanh. Do đó, hãy nhớ rằng bản thân bạn phải chịu trách nhiệm với tiến độ học đàn guitar đấy nhé. 1.Lớp học chỉ là nơi học tập, trao đổi, sinh hoạt các hoạt động nghệ thuật về Guitar. Nghiêm cấm tụ tập sinh hoạt các hoạt động khác dưới bất kì hình thức nào. 2.Học viên không được vắng mặt (có phép hoặc không phép) trên 2 ngày trong 1 tháng. 3.Học viên phải luôn có ý thức giữ gìn tài sản chung của lớp học. 4.Có thái độ lịch sự, tôn trọng giáo viên và cán bộ công nhân viên của Hội. 5.Giữ gìn vệ sinh, an ninh và trật tự. •Các bạn được khuyến khích mang đầy đủ các công cụ cần thiết (như đã liệt kê ở phần trước) để tạo điều kiện học tập tốt nhất. •Các bạn được khuyến khích đến đúng giờ để có thể lĩnh hội đầy đủ và thực hành nhiều hơn. •Các bạn được khuyến khích chia sẻ các tài liệu hợp pháp trong lớp học. •Các bạn được khuyến khích mang đàn guitar (thùng hoặc điện), headphones, amplifi- er...) vào lớp học, nhưng hãy đảm bảo dán nhãn lên các công cụ, dụng cụ riêng của bạn để tránh thất lạc hoặc nhầm lẫn với các bạn khác. 3
  • 5. Tôi đã biêt nhung gì? Trong thang điểm từ 1 -5 (1: không biết gì cả; 5: biết rất rõ) hãy hoàn tất bảng câu hỏi sau: Tôi biết nguồn gốc xuất xứ đàn guitar Tôi có thể nêu các chi tiết trên đàn guitar gỗ Tôi có thể nêu các chi tiết trên đàn guitar điện Tôi có thể liệt kê các guitarist nổi tiếng Tôi biết về nhạc lý Tôi biết cách chơi các Scale (Quãng) Tôi biết cách xây dựng 1 hợp âm Tôi chơi các hợp âm theo trí nhớ của mình Tôi có thể đọc bản nhạc, nốt nhạc Tôi có thể đọc tab nhạc Tôi có động lực để luyện tập thường xuyên Tôi tự tin theo đuổi mục tiêu mình đề ra 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 4
  • 6. Tôi cân biêt nhung gì? Khoanh tròn lại những gì bạn muốn biết sau khóa học. Hãy thành thật nhé! Lịch sử xuất xứ Lý thuyết Cảm âm Đọc nốt nhạc Nhịp và phách Các dòng nhạc Các hợp âm Đệm hát Học theo bài Solo Biểu diễn Kỹ thuật guitar Finger style Soạn nhạc 5
  • 7. Tôi cân phai làm gì? Khoanh tròn những cụm từ bạn thấy phù hợp nhất với hoàn cảnh và điều kiện của bạn, và theo đó luyện tập theo những tiêu chí bạn tự đề ra để đạt được mục tiêu học tập mong muốn. Tập trung Nghiên cứu thêm Trả bài đúng hạn Đúng giờ Tự giác Sưu tầm bài nhạc hay Hoà tấu cùng bạn Luyện tập mỗi ngày 6
  • 8. Nguôn gôc cây đàn guitar Cây đàn guitar đầu tiên xuất hiện vào thế kỷ thứ mấy? Đàn guitar xuất hiện lần đâu tiên tại thị trấn, thành phố nào? Khoảng thời gian nào khi dây số 5 và số 6 trên đàn guitar được thêm vào? Những thay đổi nào đã xảy ra với đàn guitar trong thế kỷ thứ 19? Năm nào mà dây sắt đã được thay thế bởi dây nylon? Đàn guitar thuộc nhóm nhạc cụ nào? Đàn guitar điện được phát minh vào thời gian nào? Ai là người đã phát minh ra guitar điện? Guitar điện bắt nguồn từ quốc gia nào? 7
  • 9. Các loai đàn guitar Nếu như có cơ hội, bạn hỏi một người nào đó liệu bạn có thể sử dụng guitar của họ, có thể sẽ là một cây guitar cổ điển hoặc là một cây guitar dây sắt. Những loại guitar này rất tốt để tập luyện vì guitar điện đòi hỏi phải có những bột phận phụ trợ như lead, ampy, loa và nguồn điện. Với Acoustic guitar thì nhiều lắm là bạn chỉ cần thêm một cái gảy đàn (một số nơi gọi là phím đàn) là đủ. Một điều tuyệt vời về acoustic guitar là bạn không thể tăng âm lượng lên được. Khi bạn học, tốt hơn hết là âm lượng không quá lớn, chỉ đủ lớn để tai bạvn có thể nhận biết được những lỗi sai và những màn trình diễn tốt của bạn. Nếu bạn không biết loại guitar nào bạn sẽ chơi, hãy hỏi chính bản thân bạn, loại nhạc nào bạn muốn chơi? Để khám phá ra “khẩu vị” của bạn trong âm nhạc, hãy lắng nghe nhiều phong cách và thể loại nhạc khác nhau. Khi đến các tiệm đàn, nhân tiện hãy đặt ra câu hỏi loại guitar nào các ban nhạc bạn yêu thích đang chơi, hoặc những loại amply mà những nghệ sĩ đó sử dụng để đạt được âm thanh như vậy. Bạn sẽ tìm hiểu thêm được nhiều điều thú vị lắm đấy. Chọn một bài hát mà bạn thích vì tiếng guitar trong bài hát đó. Hãy lắng nghe chỉ duy nhất tiếng đàn guitar. Âm thanh ấy có trong, mểm mại? Hay là nó khắc nghiệt, méo mó, nặng nề? Chung quy, chất âm của acoustic guitar sẽ trong hơn. Guitar cổ điển cho ra âm trầm và ấm hơn. Những âm méo mó, nặng nề sẽ đến từ guitar điện kết hợp với amply và thiết bị biến âm. Bây giờ bạn đã biết được phong cách âm nhạc nào phù hợp với mình. Hãy thử tìm và xem những video về những bài hát. Sẽ có một phần trong những video đó, lúc ban nhạc đang chơi., trong những phần đó, hãy để ý người chơi guitar. Người chơi guitar đang chơi guitar điện hay là guitar acoustic? Hiệu gì? Thể loại gì? Nếu bạn nhận biết được chính xác loại guitar trong video, bạn có thể thử xem liệu nó có phù hợp với bạn hay không bằng cách vào một tiệm đàn gần nhà và yêu cầu cây đàn loại đó, họ sẽ để bạn cầm thử. Cứ cầm thử trước đi, vì nếu bạn thích thì bạn mới học tốt được. Hình dung như Harry Porter đang chọn chiếc đũa thần riêng cho mình, bạn cũng vậy: đang chọn cây đàn guitar phù hợp nhất với mình. Để biết chi tiết hơn về các loại đàn guitar, hãy tham khảo tại: www.seaguitar.com (mục Thư viện: Kinh nghiệm – Kiến thức bổ ích) 8
  • 10. Các bô phân trên cây đàn guitar Thân đàn (Body): thành phần chính của đàn guitar, kết nối với cần đàn, bộ phận cảm ứng âm thanh và con ngựa. Con ngựa (Bridge): là khu vực trên mặt đàn nơi dây đàn gặp nhau hoặc có thể nói là kết nối với mặt đàn Ngăn (Frets): những thanh kim loại chạy dọc trên cần đàn. Đầu đàn (Headstock): là thành phần nằm nằm cuối cùng của cần đàn, nơi mà những sợi dây đàn được điều chỉnh Cần đàn (Neck): thành phần dài nhất của đàn guitar. Cần đàn nằm ở giữa thân đàn và đầu đàn. Lược đàn (Nut): là bộ phận nằm trên cần đàn, nơi dây đàn tiếp xúc với cần đàn và đầu đàn Bộ phận cảm ứng âm thanh (Pickups): nằm trên thân đàn, dùng để lựa chọn tông và âm thanh khác nhau Công tắc cảm ứng âm thanh (Pickups switch): Là công tắc dùng để chỉnh các cảm ứng âm thanh khác nhau, cho ra âm sắc khác nhau. Tremolo: là thanh kết nối với con ngựa. Di chuyển tremolo lên hoặc xuống, bạn có thể di chuyển con ngựa, làm thay đổi cao độ. Bộ điều chỉnh (Tuning pegs): được đặt tại đầu đàn. Bộ điều chỉnh bao gồm các bánh răng, khi quay, nó có thể nới lỏng hoặc siết chặt dây đàn Bộ điều khiển âm lượng và tông (Volume & Tone control): các nút điều khiển được đặt trên thân đàn, được dùng để điều chỉnh âm lượng và tông. Để biết chi tiết hơn về các loại đàn guitar, hãy tham khảo tại: www.seaguitar.com (mục Thư viện: Kinh nghiệm – Kiến thức bổ ích) 9
  • 11. Bài tập: Nhìn vào đàn guitar của bạn và xác định các bộ phận nhé. 10
  • 12. Các guitarist tiêu biêu Andreas Segovia Julian Bream & John Williams Milica Ilic Tommy Emmanuel Paco de Luacia, John McLaughlin & Al di Meola Lawson Rollins Slava Grigoryan & Tawadros Brothers Jan Laurenz on beartrax guitar Don Alder on harp guitar Tony McManus Albert Lee B B King Jimmy Hendrix Eric Clapton & Carlos Santana Joe Satriani Steve Vai Sungha Jung Kotaro oshio Wings Nobu Matsumura Tạ Tấn Đặng Ngọc Long Hoàng Ngọc Tuấn Asturias Clair de Lune (Claude Debussy) Tango en Skai (R.Dyens) Classical Gas Mediterranean Sun Dance The Fire Cadenza Band of Brothers Old Folk Song Canadian Folk song Finger Picking Demo Country Boy Best Solo Guitar King of Blues All along the watchtower (Live at Woodstock) Jingo Always With Me Always With You Freak Show Excess I’m yours You are the Hero Right here waiting Lưu thủy Bèo dạt mây trôi Trống cơm 11
  • 13. Các cách câm đàn Có 02 tư thế ngồi cơ bản: cổ điển và cầm đàn thông thường. Tư thế thông thường Phần lõm của thùng đàn (thân đàn) đặt lên đùi. Nếu thuận tay phải, đặt đàn trên đùi phải (và ngược lại). Để đàn hơi tựa vào người, đừng ép đàn quá sát, cũng đừng để đàn quá xa người. Tư thế cổ điển Nếu thuận tay phải, thì chân trái đặt trên một điểm tựa cao (có thể là ghế, hoặc điểm tựa nào đó) Để phần lõm của thân đàn lên chân trái Cầm đàn theo góc nghiêng 45 độ. (tương tự như vậy với người thuận tay trái) Tư thế đứng Cần phải có dây đeo để có thể thực hiện tư thế đứng Tư thế ngồi 12
  • 14. Đặt ngón trên cần đàn Đối với người thuận tay phải: Khi chơi đàn guitar, tay trái dùng để bấm các dây trên từng ngăn, tay phải dùng để khảy các dây tương ứng. Dưới đây là một vài mẹo và những điều lưu ý bạn cần phải nhớ: 1.Tay bấm cần đàn: nên cắt ngắn móng tay. 2.Khi bấm, chỉ dùng đầu ngón tay và tạo tư thế ngón hơi vuông góc so với mặt phẳng cần đàn. 3.Bảo đảm khi khảy các nốt trên các dây, nốt phải nghe trong và rõ ràng (không bị “rè”, “tịt”). Trong những ngày đầu khi mới tập chơi guitar, các ngón tay sẽ đau. Chuyện thường thôi các bạn ạ, cả các nghệ sĩ guitar nổi tiếng khi mới tập chơi guitar đều gặp phải vấn đề này. Khi tập thường xuyên, tay bạn sẽ giảm và hết đau. Cách cầm phím gảy đàn Cầm phím gảy theo hình chỉ dẫn sau (hãy hỏi giảng viên nếu bạn vẫn chưa rõ): Tư thế đặt tay trên cần đàn Hãy thả lỏng cổ tay, gồng cổ tay có thể gây thương tích khi bạn tập các thế bấm khó. Nhìn từ trước Nhìn từ sau 13
  • 15. Các nôt trên cân đàn Bài tập: Hãy theo sự hướng dẫn của giảng viên, điền vào các nốt trên cần đàn 14
  • 16. Nhac lý co ban Khi đọc nốt nhạc, có 02 nội dung cần đọc là: _______ độ và _______ độ. Cao độ Các nốt nhạc được viết trên đường kẻ và _______ . ______________ _________________________________________________ _________________________________________________ _________________________________________________ _________________________________________________ _________________________________________________ Các _______ được đặt ở đầu các dòng kẻ. Khóa thực chất là _______ dùng để biết quy luật đọc các nốt nhạc. Hãy vẽ khóa Sol trên dòng kẻ nhạc trên, sau đó vẽ nốt Sol ở kế bên. Trong khóa Sol: Các nốt nằm trên đường kẻ thuộc cao độ: _______ _______ _______ _______ . Các nốt nằm trong khe thuộc cao độ: _______ _______ _______ _______ . Ngoài ra có những nốt nằm ngoài, khi đó sẽ có những đường kẻ phụ. Hãy vẽ nốt La và Si ở ngoài dòng kẻ nhạc (phía trên); vẽ nốt Si và Đô ở ngoài dòng kẻ nhạc (phía dưới). Trường độ Dưới đây là các hình dáng nốt phổ biến. Mỗi hình dáng nốt có độ ngân dài khác nhau, độ ngân dài đó được gọi là độ. Tương ứng với từng hình dáng nốt đó có các Dấu lặng. Dấu lặng nghĩa là _______________. Điền vào chỗ trống các hình nốt tương ứng: Nốt tròn Nốt trắng Nốt đen ( ) ( ) ( ) Móc đơn Móc đôi ( ) ( ) 15
  • 17. Viết dưới dòng kẻ nhạc này các dấu lặng: Khóa Sol Lặng tròn Lặng trắng Lặng đen Lặng đơn Lặng đôi ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ Nếu có dấu _____ dôi đi kèm với một nốt. Dấu _____________ đó có giá trị bằng ½ nốt đi cùng. Nốt trắng chấm dôi (2 + 1) = nhịp Nốt đen chấm dôi (1 + ½) = nhịp Nốt tròn chấm dôi (4 + 2) = nhịp Nối nốt Dấu nối nốt là một đường cong nối các nốt có cùng____________________. Khi nối nốt, ta chỉ đàn nốt đầu tiên, các nốt sau chỉ mang ý nghĩa là dư âm của nốt đầu (hãy hỏi thêm giảng viên nếu bạn chưa hiểu). Hãy viết vào đường kẻ nhạc dưới đây theo thứ tự: Khóa Sol; Một nốt tròn nối với một nốt đen; Một nốt trắng nối với một nốt đen và một móc đôi. ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ 16
  • 18. Chọn một trong các kĩ thuật sau và thực hiện luyện tập chúng. (tham khảo www.Youtube.com để biết thêm chi tiết về các kĩ thuật) •Finger dexterity •Sliding •Hammer ons & pull offs •Fret board tapping •Arpeggios •The Capo •Finger picking •Harmonics •Palm muting Các ky thuât 17
  • 19. Các tù chuyên ngành Hãy tham khảo internet hoặc hỏi giảng viên để bổ sung vào các từ chuyên ngành sau: Accidental Action Ad lib Allegretto Allegro Anacrusis Andante Arpeggio Bar Bar Chord Bar Line Bass Capo Chord Chord Progression Chromatic Scale Clef Coda Common Time D.C al fine Dot Double Bar Line Duration Dynamics Eight Note Enharmonic Face Fermata First and second endings Flamenco Frets Fret Buzz Flat 18
  • 20. Bridge Half note Harmonics Harmony Headstock Humbucker Improvise Interval Key Key Signature Lead in Note D.S. al fine Lyric Major scale Machine Head Melody Metronome: Moderato Natural Neck Width at Nut Notation Reverb Forte Overdrive Nut:. Pick Guard Pickup:. Pitch Pectrum (Pick) Position Quarter note Repeat signs Octave Rhythm 19
  • 22. Cách tâp luyên Bước 1: Giảng viên yêu cầu phải: ................................................................ ................................................................ ................................................................. ................................................................. Bước 2: Để đạt được mục tiêu, cần phải: ................................................................ ................................................................ ................................................................. ................................................................. Bước 3: Phân bổ 30p tập luyện như sau: 10 phút.................................................. 10 phút.................................................. 10 phút................................................... Bước 4: Hãy để ý đến thời gian và tập trung vào mục tiêu của bạn. Bước 5: Tôi đã đạt được mục tiêu đề ra chưa? Đạt được những gì? Buổi học sau có cần phải cải thiện hơn không? ................................................................ ................................................................ ................................................................. ................................................................. Bước 1: Giảng viên yêu cầu phải: ................................................................ ................................................................ ................................................................. ................................................................. Bước 2: Để đạt được mục tiêu, cần phải: ................................................................ ................................................................ ................................................................. ................................................................. Bước 3: Phân bổ 30p tập luyện như sau: 10 phút.................................................. 10 phút.................................................. 10 phút................................................... Bước 4: Hãy để ý đến thời gian và tập trung vào mục tiêu của bạn. Bước 5: Tôi đã đạt được mục tiêu đề ra chưa? Đạt được những gì? Buổi học sau có cần phải cải thiện hơn không? ................................................................ ................................................................ ................................................................. ................................................................. 21
  • 24. 23
  • 25. So đô cân đàn 24