SlideShare a Scribd company logo
Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2                                 Ban QLTNR & MT


                               ĐẶT VẤN ĐỀ


   Rừng là nơi bắt nguồn của sự sống, không chỉ ảnh hưởng đến điều kiện
khí hậu như một nhân tố quan trọng mà còn có vai trò như một nhân tố điều
hòa khí hậu, duy trì và phục hồi những điều kiện khí tượng thủy văn thuận
lợi cho sự tồn tại của sinh vật. Những chức năng sinh thái quan trọng nhất
của rừng là điều hòa khí hậu, giữ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất.Ngày
nay, khoa học kỹ thuật phát triển cùng với nền kinh tế mở rộng nhu cầu con
người ngày càng cao đã kéo theo sự tàn phá rừng rất nghiêm trọng đến mức
cạn kiệt. Để đáp ứng cho việc phục hồi rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc thì
sự lựa chọn giống cây và chăm sóc, nuôi dưỡng cây con là hết sức quan
trọng.
   Trong các năm gần đây Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản về quản lý
giống cây trồng (trong đó có cây trồng lâm nghiệp) như Pháp lệnh giống cây
trồng và Pháp lệnh về chất lượng hàng hóa của Chủ tịch nước, Nghị định
bảo hộ giống cây trồng và một số Nghị định và Quyết định khác của Chính
phủ về công tác giống và bảo tồn nguồn gen cây rừng làm cơ sở cho cải
thiện giống cây rừng ở nước ta phát triển. Để làm tốt việc này thì công tác
quản lý, phòng trừ sâu bệnh hại là rất quan trọng; chủ yếu chú trọng trong
giai đoạn cây con ở vườn ươm và giai đoạn rừng trồng.
         Đối với rừng trồng, đa phần sâu bệnh hại chủ yếu thuộc các nhóm
như: sâu ăn lá, sâu đục thân, sâu hại rễ, vi khuẩn, virus, ...gây hại. Từ đó
bùng phát thành các ổ dịch hại lớn như dịch sâu róm ăn lá thông,..
         Trong giai đoạn vườn ươm thì công tác phòng trừ sâu bệnh hại cũng
cực kỳ quan trọng. Cây non trong giai đoạn này rất dễ bị sâu, bệnh hại ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây và chất lượng cây con xuất
vườn.


SVTH: Lê Tiến Thành                Page 1          GVHD: Trần Thị Hương
Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2                                Ban QLTNR & MT


   Hiện nay có rất nhiều loài cây được ươm trồng để phục vụ công tác trồng
rừng, trong đó gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) là một loài cây gỗ quý hiếm, nguy
cấp cần được bảo tồn. Là loại cây sinh trưởng nhanh, chống chịu sâu, bệnh
hại và có khả năng giữ đất cũng như thích nghi tốt nhưng lại là đối tượng có
thể bị nhiều sâu hại tấn công. Hiện nay, trên địa bàn thị trấn Trảng Bom,
huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai theo thông tin tham khảo của cá nhân tôi
thì chưa thấy có đề tài nào nghiên cứu về việc phòng trừ sâu, bệnh hại trên
cây gõ đỏ.
   Để giảm thiểu các tổn thất cho rừng gõ đỏ cũng như đảm bảo năng suất
cây con xuất vườn thì việc nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học của các
loài sâu hại để có biện pháp phòng trừ thích hợp và có hiệu quả là rất cần
thiết. Với nguyện vọng đó, tôi quyết định chọn tên đề tài: “ Nghiên cứu đề
xuất biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây gõ đỏ (
Afzelia   xylocarpa), trong giai đoạn vườn ươm tại thị trấn Trảng Bom,
huyện Trảng Bom, Đồng Nai” làm khóa luận tốt nghiệp của mình!




SVTH: Lê Tiến Thành               Page 2          GVHD: Trần Thị Hương
Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2                                Ban QLTNR & MT


                                      Chương 1
                             TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu về cây Gõ đỏ
      Tên khoa học: Afzelia xylocarpa
      Họ: Đậu Fabaceae
      Bộ: Đậu Fabales
1.1 Mô tả
   Cây gỗ to rụng lá, cao tới 30m, đường kính thân 0,8 - 1m. Vỏ màu xám,
sần sùi, trên mặt có nhiều lỗ màu nâu. Cành non nhẵn, lá kép lông chim chẵn
với 3 tới 5 đôi lá chét hình trái xoan, gân nhọn, gốc tù, nhẵn, mặt dưới màu
lục nhạt, dài 5 - 6, rộng 4 - 5cm.
   Hoa tập hợp thành chùy, dài 10 -12cm, ở đỉnh xẻ 5 thùy. Quả đậu to, gần
không cuống, dài 15cm, rộng 6 - 9cm, dày 2 - 3cm, hoá gỗ mạnh khi già,
màu nâu thẫm. Hạt 7 - 8, nằm ngang, hình trứng dài 25 - 30mm, dày 18 -
24mm, màu nâu thẫm hay đen, gốc có áo hạt cứng màu da cam.
1.2 Phân bố
   Loài đặc hữu của Đông Dương. Việt Nam Kon Tum, Gia Lai (An Khê,
Chư Prông - Làng Goòng), Darlark (Krông Bông), Khánh Hoà (Ninh Hoà:
núi Vọng Phu), Sông Bé (Phước Long, Đức Phong), Đồng Nai (Tân Phú,
Cát Tiên), Tây Ninh.
Thế giới: Lào, Campuchia.
1.3 Giá trị
Gỗ gõ đỏ rất đẹp, màu đỏ nhạt hoặc đỏ thẫm, có chỗ nổi vằn đen giống da
hổ, nên có nơi còn gọi là cây Hổ bì. Gỗ cứng, rất bền, thường được dùng
đóng bàn ghế, giường tủ, đồ chạm trổ cao cấp. Những u gỗ trên thân có vân
xoáy rất đẹp, gọi là gỗ "nu mật" hay gỗ lúp, dùng đóng đồ đạc cao cấp, được
bán theo kilôgram.

SVTH: Lê Tiến Thành                  Page 3       GVHD: Trần Thị Hương
Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2                             Ban QLTNR & MT


2. Nghiên cứu về sâu, bệnh hại trên cây gõ đỏ
2.1
2.2




SVTH: Lê Tiến Thành             Page 4          GVHD: Trần Thị Hương
Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2                                Ban QLTNR & MT


                                Chương 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GiỚI HẠN, NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
                               NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
   Đánh giá được thành phần sâu hại chính trên cây Gõ đỏ ở giai đoạn vườn
ươm và góp phần đề xuất được một số biện pháp phòng trừ.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
   • Liệt kê được thành phần sâu hại trên cây Gõ đỏ.
   • Làm rõ một số sâu hại chính trên cây Gõ đỏ:
      + Tính chất, đặc điểm sinh thái
   • Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên cây Gõ đỏ.
2.2 Đối tượng, giới hạn, nội dung nguyên cứu
2.2.1 Đối tượng
   Vườn ươm và thành phần sâu hại trên cây Gõ đỏ
2.2.2 Giới hạn
      Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ tập trung ở khu vực trảng bom:
của doanh nghiệp và hộ nông dân ở thị trấn Trảng Bom…
2.2.3 Nội dung nghiên cứu
   - Điều tra thành phần sâu hại chính hiện diện trên cây Gõ đỏ ở giai đoạn
vườn ươm tại khu vực thị trấn Trảng Bom, Đồng Nai.
   - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ.
2.3 Phuơng pháp nguyên cứu
2.3.1 Vật liệu
   - Vật liệu thu giữ mẫu: Vợt bắt, túi nilon, dao, kéo, hộp đựng mậu, lọ
thủy tinh, dung dịch ngâm mẫu cồn 700C.


SVTH: Lê Tiến Thành               Page 5           GVHD: Trần Thị Hương
Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2                                   Ban QLTNR & MT


   - Phương tiện ghi nhận đặc điểm hình thái của sâu: kính lúp cầm tay, kính
soi nổi, kính hiển vi, máy ảnh.
2.3.2 Phương pháp
2.3.2.1 Điều tra hiện trạng canh tác cây Gõ đỏ
   - Xây dựng Phiếu điều tra để tiến hành phỏng vấn các nông hộ trồng cây
Gõ đỏ
2.3.2.2 Điều tra thành phần sâu hại chính trên cây Gõ đỏ ở giai đoạn
vườn ươm
   Điều tra theo phương pháp của Nguyễn Thế Nhã và ctv (2001). Điều tra
3 Khu vực, mỗi khu vực chọn 3 hộ ngẫu nhiên, mỗi hộ điều tra có diện tích
vườn ươm trên 500m2. Mỗi hộ điều tra 5 điểm ngẫu nhiên trên 2 đường chéo
góc, mỗi điểm điều tra 30 cây. Theo dõi lá, cành trên cây và thu thập toàn bộ
số côn trùng hiện diện.
   • Chỉ tiêu ghi nhận:
        - Thành phần sâu hại và thiên địch
        - Tần số xuất hiện ( TSXH )
        - TSXH (%) = ( Số lần loài xuất hiện/ Tổng số lần điều tra) × 100
        - Mật độ số sâu hại, thiên địch ( MSSH )
        - MSSH ( con ) = Tổng số côn trùng ở các điểm điều tra/ Tổng số
điểm điều tra
        - Định danh loài thu thập được
        - Lịch điều tra: tiến hành điều tra 10ngày/ 1 lần.
2.3.2.2 Phân tích số liệu
        Tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (Standard deviation),
hệ số biến động (CV %) bằng , vẽ các biểu đồ và đồ thị bằng phần mềm
MS.TATC, Excel.



SVTH: Lê Tiến Thành                   Page 6          GVHD: Trần Thị Hương
Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2                                Ban QLTNR & MT


                                 Chương 3
      DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
3.1 Dự kiến kết quả và sản phẩm
3.1.1 Kết quả:
   - Một số hình ảnh các loài côn trùng thu thập được tại khu vực vườn ươm
   - Báo cáo tình hình sâu hại trong khu vực nghiên cứu
   - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại keo lai ở giai đoạn vườn
ươm
3.1.2 Sản phẩm:
   Một báo cáo tổng hợp khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu của Nhà trường
và một bộ số liệu gốc về kết quả điều tra ngoại nghiệp.
3.2 Dự kiến kết cấu thực hiện:
    Dự kiến đề tài sẽ có kết cấu như sau:
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH (NẾU CÓ)
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG.
Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO




SVTH: Lê Tiến Thành                Page 7          GVHD: Trần Thị Hương
Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2                                  Ban QLTNR & MT


      Để hoàn thành đề tài này dự kiến kế hoạch như sau:
TT    Nội dung                                    Dự kiến thời gian    Ghi chú
1     Dự kiến đề tài và xây dựng đề cương sơ bộ   15/03 – 18/03/2013
2     Xây dựng đề cương chi tiết                  19/03 – 25/03/2013
3     Duyệt đề cương                              26/03 – 27/03/2013
4     Thu thập số liệu ngoại nghiệp               28/03 – 30/06/2013
5     Xử lý số liệu                               20/4 - 30/4/2013
6     Tổng hợp viết báo cáo                       1/5 – 10/6/2013
7     Báo cáo đề tài                              12/6-17/6/1013




SVTH: Lê Tiến Thành                Page 8           GVHD: Trần Thị Hương

More Related Content

Similar to đề Cương chi tiết ( 1)

Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn, HAY
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn, HAYLuận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn, HAY
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm ...
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm ...Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm ...
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Ảnh hưởng của độ che sáng đến sự phát triển của cây Đầu lân
Ảnh hưởng của độ che sáng đến sự phát triển của cây Đầu lânẢnh hưởng của độ che sáng đến sự phát triển của cây Đầu lân
Ảnh hưởng của độ che sáng đến sự phát triển của cây Đầu lân
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớn
Chọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớnChọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớn
Chọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớn
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiĐánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Nhuoc Tran
 
Kltn hoàn thiện cường 2012-2013
Kltn hoàn thiện   cường 2012-2013Kltn hoàn thiện   cường 2012-2013
Kltn hoàn thiện cường 2012-2013
MC Silver
 
Luận án: Thành phần loài và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Luận án: Thành phần loài và độc tính cấp của họ nấm AmanitaceaeLuận án: Thành phần loài và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Luận án: Thành phần loài và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠIGIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI
Thái Nguyễn Văn
 
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
NOT
 
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Công tác đào tạo hệ vừa làm vừa học của ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
Công tác đào tạo hệ vừa làm vừa học của ĐH Nông Lâm Thái NguyênCông tác đào tạo hệ vừa làm vừa học của ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
Công tác đào tạo hệ vừa làm vừa học của ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đặc tính ít hạt và biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng cam Sành
Đặc tính ít hạt và biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng cam SànhĐặc tính ít hạt và biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng cam Sành
Đặc tính ít hạt và biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng cam Sành
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
nataliej4
 
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý, Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trong Sản Xuất Nôn...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý, Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trong Sản Xuất Nôn...Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý, Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trong Sản Xuất Nôn...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý, Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trong Sản Xuất Nôn...
nataliej4
 
Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Rừng Ngập Mặn Huyện Núi T...
Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Rừng Ngập Mặn Huyện Núi T...Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Rừng Ngập Mặn Huyện Núi T...
Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Rừng Ngập Mặn Huyện Núi T...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to đề Cương chi tiết ( 1) (20)

Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
 
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn, HAY
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn, HAYLuận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn, HAY
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm ...
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm ...Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm ...
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm ...
 
Ảnh hưởng của độ che sáng đến sự phát triển của cây Đầu lân
Ảnh hưởng của độ che sáng đến sự phát triển của cây Đầu lânẢnh hưởng của độ che sáng đến sự phát triển của cây Đầu lân
Ảnh hưởng của độ che sáng đến sự phát triển của cây Đầu lân
 
Chọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớn
Chọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớnChọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớn
Chọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớn
 
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiĐánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
 
Kltn hoàn thiện cường 2012-2013
Kltn hoàn thiện   cường 2012-2013Kltn hoàn thiện   cường 2012-2013
Kltn hoàn thiện cường 2012-2013
 
Luận án: Thành phần loài và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Luận án: Thành phần loài và độc tính cấp của họ nấm AmanitaceaeLuận án: Thành phần loài và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Luận án: Thành phần loài và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
 
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
 
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
 
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
 
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây núc nác oroxylum indic...
 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠIGIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI
 
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
 
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng de...
 
Công tác đào tạo hệ vừa làm vừa học của ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
Công tác đào tạo hệ vừa làm vừa học của ĐH Nông Lâm Thái NguyênCông tác đào tạo hệ vừa làm vừa học của ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
Công tác đào tạo hệ vừa làm vừa học của ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
 
Đặc tính ít hạt và biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng cam Sành
Đặc tính ít hạt và biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng cam SànhĐặc tính ít hạt và biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng cam Sành
Đặc tính ít hạt và biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng cam Sành
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
 
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý, Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trong Sản Xuất Nôn...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý, Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trong Sản Xuất Nôn...Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý, Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trong Sản Xuất Nôn...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý, Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trong Sản Xuất Nôn...
 
Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Rừng Ngập Mặn Huyện Núi T...
Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Rừng Ngập Mặn Huyện Núi T...Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Rừng Ngập Mặn Huyện Núi T...
Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Rừng Ngập Mặn Huyện Núi T...
 

đề Cương chi tiết ( 1)

  • 1. Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2 Ban QLTNR & MT ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nơi bắt nguồn của sự sống, không chỉ ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu như một nhân tố quan trọng mà còn có vai trò như một nhân tố điều hòa khí hậu, duy trì và phục hồi những điều kiện khí tượng thủy văn thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật. Những chức năng sinh thái quan trọng nhất của rừng là điều hòa khí hậu, giữ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất.Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển cùng với nền kinh tế mở rộng nhu cầu con người ngày càng cao đã kéo theo sự tàn phá rừng rất nghiêm trọng đến mức cạn kiệt. Để đáp ứng cho việc phục hồi rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc thì sự lựa chọn giống cây và chăm sóc, nuôi dưỡng cây con là hết sức quan trọng. Trong các năm gần đây Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản về quản lý giống cây trồng (trong đó có cây trồng lâm nghiệp) như Pháp lệnh giống cây trồng và Pháp lệnh về chất lượng hàng hóa của Chủ tịch nước, Nghị định bảo hộ giống cây trồng và một số Nghị định và Quyết định khác của Chính phủ về công tác giống và bảo tồn nguồn gen cây rừng làm cơ sở cho cải thiện giống cây rừng ở nước ta phát triển. Để làm tốt việc này thì công tác quản lý, phòng trừ sâu bệnh hại là rất quan trọng; chủ yếu chú trọng trong giai đoạn cây con ở vườn ươm và giai đoạn rừng trồng. Đối với rừng trồng, đa phần sâu bệnh hại chủ yếu thuộc các nhóm như: sâu ăn lá, sâu đục thân, sâu hại rễ, vi khuẩn, virus, ...gây hại. Từ đó bùng phát thành các ổ dịch hại lớn như dịch sâu róm ăn lá thông,.. Trong giai đoạn vườn ươm thì công tác phòng trừ sâu bệnh hại cũng cực kỳ quan trọng. Cây non trong giai đoạn này rất dễ bị sâu, bệnh hại ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây và chất lượng cây con xuất vườn. SVTH: Lê Tiến Thành Page 1 GVHD: Trần Thị Hương
  • 2. Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2 Ban QLTNR & MT Hiện nay có rất nhiều loài cây được ươm trồng để phục vụ công tác trồng rừng, trong đó gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) là một loài cây gỗ quý hiếm, nguy cấp cần được bảo tồn. Là loại cây sinh trưởng nhanh, chống chịu sâu, bệnh hại và có khả năng giữ đất cũng như thích nghi tốt nhưng lại là đối tượng có thể bị nhiều sâu hại tấn công. Hiện nay, trên địa bàn thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai theo thông tin tham khảo của cá nhân tôi thì chưa thấy có đề tài nào nghiên cứu về việc phòng trừ sâu, bệnh hại trên cây gõ đỏ. Để giảm thiểu các tổn thất cho rừng gõ đỏ cũng như đảm bảo năng suất cây con xuất vườn thì việc nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học của các loài sâu hại để có biện pháp phòng trừ thích hợp và có hiệu quả là rất cần thiết. Với nguyện vọng đó, tôi quyết định chọn tên đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây gõ đỏ ( Afzelia xylocarpa), trong giai đoạn vườn ươm tại thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, Đồng Nai” làm khóa luận tốt nghiệp của mình! SVTH: Lê Tiến Thành Page 2 GVHD: Trần Thị Hương
  • 3. Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2 Ban QLTNR & MT Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1. Giới thiệu về cây Gõ đỏ Tên khoa học: Afzelia xylocarpa Họ: Đậu Fabaceae Bộ: Đậu Fabales 1.1 Mô tả Cây gỗ to rụng lá, cao tới 30m, đường kính thân 0,8 - 1m. Vỏ màu xám, sần sùi, trên mặt có nhiều lỗ màu nâu. Cành non nhẵn, lá kép lông chim chẵn với 3 tới 5 đôi lá chét hình trái xoan, gân nhọn, gốc tù, nhẵn, mặt dưới màu lục nhạt, dài 5 - 6, rộng 4 - 5cm. Hoa tập hợp thành chùy, dài 10 -12cm, ở đỉnh xẻ 5 thùy. Quả đậu to, gần không cuống, dài 15cm, rộng 6 - 9cm, dày 2 - 3cm, hoá gỗ mạnh khi già, màu nâu thẫm. Hạt 7 - 8, nằm ngang, hình trứng dài 25 - 30mm, dày 18 - 24mm, màu nâu thẫm hay đen, gốc có áo hạt cứng màu da cam. 1.2 Phân bố Loài đặc hữu của Đông Dương. Việt Nam Kon Tum, Gia Lai (An Khê, Chư Prông - Làng Goòng), Darlark (Krông Bông), Khánh Hoà (Ninh Hoà: núi Vọng Phu), Sông Bé (Phước Long, Đức Phong), Đồng Nai (Tân Phú, Cát Tiên), Tây Ninh. Thế giới: Lào, Campuchia. 1.3 Giá trị Gỗ gõ đỏ rất đẹp, màu đỏ nhạt hoặc đỏ thẫm, có chỗ nổi vằn đen giống da hổ, nên có nơi còn gọi là cây Hổ bì. Gỗ cứng, rất bền, thường được dùng đóng bàn ghế, giường tủ, đồ chạm trổ cao cấp. Những u gỗ trên thân có vân xoáy rất đẹp, gọi là gỗ "nu mật" hay gỗ lúp, dùng đóng đồ đạc cao cấp, được bán theo kilôgram. SVTH: Lê Tiến Thành Page 3 GVHD: Trần Thị Hương
  • 4. Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2 Ban QLTNR & MT 2. Nghiên cứu về sâu, bệnh hại trên cây gõ đỏ 2.1 2.2 SVTH: Lê Tiến Thành Page 4 GVHD: Trần Thị Hương
  • 5. Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2 Ban QLTNR & MT Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GiỚI HẠN, NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá được thành phần sâu hại chính trên cây Gõ đỏ ở giai đoạn vườn ươm và góp phần đề xuất được một số biện pháp phòng trừ. 2.1.2 Mục tiêu cụ thể • Liệt kê được thành phần sâu hại trên cây Gõ đỏ. • Làm rõ một số sâu hại chính trên cây Gõ đỏ: + Tính chất, đặc điểm sinh thái • Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên cây Gõ đỏ. 2.2 Đối tượng, giới hạn, nội dung nguyên cứu 2.2.1 Đối tượng Vườn ươm và thành phần sâu hại trên cây Gõ đỏ 2.2.2 Giới hạn Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ tập trung ở khu vực trảng bom: của doanh nghiệp và hộ nông dân ở thị trấn Trảng Bom… 2.2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần sâu hại chính hiện diện trên cây Gõ đỏ ở giai đoạn vườn ươm tại khu vực thị trấn Trảng Bom, Đồng Nai. - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ. 2.3 Phuơng pháp nguyên cứu 2.3.1 Vật liệu - Vật liệu thu giữ mẫu: Vợt bắt, túi nilon, dao, kéo, hộp đựng mậu, lọ thủy tinh, dung dịch ngâm mẫu cồn 700C. SVTH: Lê Tiến Thành Page 5 GVHD: Trần Thị Hương
  • 6. Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2 Ban QLTNR & MT - Phương tiện ghi nhận đặc điểm hình thái của sâu: kính lúp cầm tay, kính soi nổi, kính hiển vi, máy ảnh. 2.3.2 Phương pháp 2.3.2.1 Điều tra hiện trạng canh tác cây Gõ đỏ - Xây dựng Phiếu điều tra để tiến hành phỏng vấn các nông hộ trồng cây Gõ đỏ 2.3.2.2 Điều tra thành phần sâu hại chính trên cây Gõ đỏ ở giai đoạn vườn ươm Điều tra theo phương pháp của Nguyễn Thế Nhã và ctv (2001). Điều tra 3 Khu vực, mỗi khu vực chọn 3 hộ ngẫu nhiên, mỗi hộ điều tra có diện tích vườn ươm trên 500m2. Mỗi hộ điều tra 5 điểm ngẫu nhiên trên 2 đường chéo góc, mỗi điểm điều tra 30 cây. Theo dõi lá, cành trên cây và thu thập toàn bộ số côn trùng hiện diện. • Chỉ tiêu ghi nhận: - Thành phần sâu hại và thiên địch - Tần số xuất hiện ( TSXH ) - TSXH (%) = ( Số lần loài xuất hiện/ Tổng số lần điều tra) × 100 - Mật độ số sâu hại, thiên địch ( MSSH ) - MSSH ( con ) = Tổng số côn trùng ở các điểm điều tra/ Tổng số điểm điều tra - Định danh loài thu thập được - Lịch điều tra: tiến hành điều tra 10ngày/ 1 lần. 2.3.2.2 Phân tích số liệu Tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (Standard deviation), hệ số biến động (CV %) bằng , vẽ các biểu đồ và đồ thị bằng phần mềm MS.TATC, Excel. SVTH: Lê Tiến Thành Page 6 GVHD: Trần Thị Hương
  • 7. Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2 Ban QLTNR & MT Chương 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3.1 Dự kiến kết quả và sản phẩm 3.1.1 Kết quả: - Một số hình ảnh các loài côn trùng thu thập được tại khu vực vườn ươm - Báo cáo tình hình sâu hại trong khu vực nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại keo lai ở giai đoạn vườn ươm 3.1.2 Sản phẩm: Một báo cáo tổng hợp khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu của Nhà trường và một bộ số liệu gốc về kết quả điều tra ngoại nghiệp. 3.2 Dự kiến kết cấu thực hiện: Dự kiến đề tài sẽ có kết cấu như sau: LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH (NẾU CÓ) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG. Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Lê Tiến Thành Page 7 GVHD: Trần Thị Hương
  • 8. Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2 Ban QLTNR & MT Để hoàn thành đề tài này dự kiến kế hoạch như sau: TT Nội dung Dự kiến thời gian Ghi chú 1 Dự kiến đề tài và xây dựng đề cương sơ bộ 15/03 – 18/03/2013 2 Xây dựng đề cương chi tiết 19/03 – 25/03/2013 3 Duyệt đề cương 26/03 – 27/03/2013 4 Thu thập số liệu ngoại nghiệp 28/03 – 30/06/2013 5 Xử lý số liệu 20/4 - 30/4/2013 6 Tổng hợp viết báo cáo 1/5 – 10/6/2013 7 Báo cáo đề tài 12/6-17/6/1013 SVTH: Lê Tiến Thành Page 8 GVHD: Trần Thị Hương