SlideShare a Scribd company logo
Phan Dinh Phong
phong.vtm@gmail.com
Các khái niệm cơ bản
về máy tạo nhịp tim
&
Cách nhận biết điện tâm đồ
máy tạo nhịp
Tạo nhịp tim với thiết bị cấy ở người
được thực hiện lần đầu tiên bởi GS
Åke Senning vào ngày 8/10/1958
tại BV Karolinska
(Stockholm, Thụy Điển).
Ước tính có khoảng hơn 3 triệu
người trên thế giới đang mang máy
tạo nhịp tim.
Mỗi năm có khoảng 600 nghìn ca cấy
máy mới (2002).
Các khái niệm tạo nhịp cơ bản
Máy phát xung
Dây dẫn (điện cực)
Hệ thống tạo nhịp bao gồm máy
phát xung và dây dẫn
Máy phát xung
Điện cực
Cathode (cực âm)
Anode (cực dương)
 Mô tim
IPG
Lead
Anode
Cathode
Máy, dây dẫn và mô tim tạo thành mạch
điện hoàn chỉnh
Bộ vi mạch tạo nhịp:
phát xung tạo nhịp,
nhận cảm, viễn
lượng, chẩn đoán...
Pin: Lithium-iodine,
tuổi thọ khoảng 10
năm
Vi mạch
Pin
Máy phát xung
Dẫn xung điện tạo
nhịp từ máy đến tim
Nhận cảm các hoạt
động điện nội tại
(nhịp tự nhiên của
tim)
Điện cực
Dây dẫn hay điện cực
Điện cực nội mạc hay điện cực tĩnh mạch
Điện cực ngoại mạc/ cơ tim
Phân loại điện cực
Điện cực tĩnh mạch có hai cơ chế
cố định vào mô tim
Cố định thụ động
– Điện cực “mỏ neo”
với các vây nhỏ móc
vào các bè cơ nội
mạc
Cố định chủ động
– Điện cực xoắn với
lò xo ở đầu cắm vào
mô tim
– Cho phép cố định ở
mọi vị trí nội mạc
Điện cực tĩnh mạch có hai cơ chế
cố định vào mô tim
Điện cực màng ngoài tim (< 5%)
Gắn trực tiếp vào màng
ngoài tim
– Cố định bằng cách
Kim móc
Lò xo
Khâu đính bằng chỉ
Điện cực đơn cực và lưỡng cực
Xung kích thích vào
mô tim qua điện cực
âm (cathode)
Khử cực tim rồi quay
trở về vỏ máy là điện
cực dương (anode)
Dây dẫn đơn cực chỉ có một cực âm
ở trong buồng tim
Cathode
Anode
-
+
Anode
Xung động tạo nhịp
đi vào mô tim qua
điện cực âm
(cathode) ở đầu
Kích thích tim rồi
quay về điện cực
dương (anode)
Dây dẫn lưỡng cực có hai cực
âm và dương
Cathode
Dây dẫn đơn cực
Đường kính thường
nhỏ hơn
Spike tạo nhịp
thường nhìn thấy rõ
hơn trên điện tâm đồ
bề mặt
Khả năng tạo nhịp
tốt hơn dây lưỡng
cực
Dây dẫn lưỡng cực
Kích thước lơn hơn
Spike nhỏ hơn, đôi
khi khó nhìn thấy
Khả năng nhận cảm
tốt hơn dây đơn cực.
aai vvi
vdd DDD
Vị trí đặt điện cực
RVOT CS (CRT)
Vị trí đặt điện cực
Máy tạo nhịp nhỏ dần và tinh vi hơn
theo thời gian
Máy tạo nhịp ngày nay
Máy tạo nhịp một buồng và
hai buồng
Máy tạo nhịp một buồng
(single-chamber pacemaker)
Máy có một điện cực
đặt ở nhĩ hoặc thất
X quang ngực
Điện tâm đồ
tạo nhịp một buồng tâm nhĩ
AAI / 60
VVI / 60
Điện tâm đồ
tạo nhịp một buồng tâm thất
Nhược điểmƯu điểm
Máy tạo nhịp một buồng: ưu nhược điểm
Chỉ cần cấy 1 điện
cực
Lựa chọn duy nhất
khi rung nhĩ chậm
Không thể tạo nhịp
đồng bộ nhĩ thất
Tạo nhịp buồng nhĩ sẽ
mất tác dụng khi không
còn dẫn truyền nhĩ thất
hay rung nhĩ
Một điện cực ở nhĩ
Một điện cực ở thất
Máy tạo nhịp hai buồng
(dual-chamber pacemaker)
X quang ngực
DDD / 60 / 120
Điện tâm đồ tạo nhịp 2 buồng:
nhận cảm nhĩ và tạo nhịp thất
DDD / 60 / 120
Điện tâm đồ tạo nhịp 2 buồng:
nhận cảm cả nhĩ và thất (máy nghỉ)
DDD / 60 / 120
Điện tâm đồ tạo nhịp 2 buồng:
tạo nhịp cả nhĩ và thất
DDD / 60 / 120
Điện tâm đồ tạo nhịp 2 buồng:
tạo nhịp nhĩ dẫn xuống kích thích thất
Kích thích tim co bóp
Nhận cảm nhát bóp tự nhiên của tim
Khả năng tăng tần số khi gắng sức (đáp ứng
tần số)
Lưu trữ thông tin giúp cho việc chẩn đoán các
rối loạn nhịp tim.
Chức năng máy tạo nhịp
Chức năng tạo nhịp
Ngưỡng tạo nhịp
Là cường độ xung nhỏ nhất có thể kích thích tim co
bóp (ngoài thời kì trơ của mô tim).
VVI / 60
Kích thích
được
Không kích thích
được
 Biên độ xung (mV)
 Thời gian xung (mili giây)
Hai thành tố của xung kích thích
5 V
0.5 ms 0.25 ms 1.0 ms
Chức năng nhận cảm
Nhận cảm
Là khả năng máy tạo nhịp “nhìn thấy” các
hoạt động khử cực tự nhiên của tim.
– Máy tạo nhịp nhận cảm các nhát bóp tự nhiên
của tim bằng cách đo sự thay đổi điện thế của
các tế bào tim nằm giữa cực âm và cực dương
điện cực.
– Máy tạo nhịp chỉ phát xung khi không thấy
nhịp nội tại của tim (theo chương trình tạo
nhịp) nhằm tránh xung đột.
Nhận cảm đúng
Là khi máy tạo nhịp phát hiện được tất cả các
nhát bóp nội tại của tim: P hoặc QRS (không
bỏ sót).
Và không tính các hoạt động điện khác: sóng
T, điện cơ thành ngực, nhiễu điện từ... (không
bắt nhầm).
Không nhận cảm
Máy tạo nhịp không phát hiện được nhịp nội
tại, do vậy phát xung quá mức...
VVI / 60
Nhận cảm quá mức (nhận cảm nhầm)
Máy tạo nhịp “tưởng” sóng nhiễu là xung động
nội tại nên không phát xung ngay cả khi nhịp
chậm.
Mức độ nhận cảm
Amplitude(mV)
Time
5.0
2.5
1.25
Mức độ nhận cảm quá cao:
máy không thể nhận cảm đượcAmplitude(mV)
Time
5.0
2.5
1.25
Amplitude(mV)
Time
5.0
2.5
1.25
Mức độ nhận cảm quá thấp:
máy nhận cảm nhầm
Khả năng đáp ứng tần số
Là khả năng máy có thể thay đổi tần số phát
xung tạo nhịp phù hợp với nhu cầu của cơ
thể trong những hoàn cảnh khác nhau.
Thường chỉ định trong:
– Suy nút xoang
– Rung nhĩ chậm
Khả năng đáp ứng tần số
Nhận cảm bằng tinh thể áp điện
Hoạt động cơ ngực kích
thích tinh thể áp-điện
Máy tạo nhịp sẽ tăng
tần số phát xung khi
vận cơ tăng Piezoelectric
crystal
Khi cơ thể hoạt động, thông khí tăng (thể tích lưu
thông và tần số thở tăng) sẽ làm tăng điện trở lồng
ngực. Máy nhận cảm sự thay đổi điện trở lồng ngực
để dự đoán nhu cầu tạo nhịp tăng hay giảm.
Nhận cảm bằng đo thay đổi thông khí
NASPE/BPEG - NBG Code
I
Chamber
Paced
II
Chamber
Sensed
III
Response
to Sensing
IV
Programmable
Functions/Rate
Modulation
V
Antitachy
Function(s)
V: Ventricle V: Ventricle T: Triggered
P: Simple
programmable
P: Pace
A: Atrium A: Atrium I: Inhibited
M: Multi-
programmable
S: Shock
D: Dual (A+V) D: Dual (A+V) D: Dual (T+I) C: Communicating D: Dual (P+S)
O: None O: None O: None R: Rate modulating O: None
S: Single
(A or V)
S: Single
(A or V)
O: None
VVI
VVIR
AAIR
AAI
DDI
DDDRVDD
VOO
VAT
Chọn mode nào?
AOO
DDIR
DDD
AAT
DVI
VVT
Điện tâm đồ máy tạo nhịp
Xin trân trọng
cám ơn

More Related Content

Similar to Cac khai niem co ban ve may tao nhip va cach nhan biet dien tam do may tao nhip

ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
SoM
 
Điều trị điện trong ICU
Điều trị điện trong ICUĐiều trị điện trong ICU
Điều trị điện trong ICU
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Le vo kien tong quan shock dien chuyen nhip
Le vo kien tong quan shock dien chuyen nhipLe vo kien tong quan shock dien chuyen nhip
Le vo kien tong quan shock dien chuyen nhip
nguyenngat88
 
Cac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangCac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sang
cuong trieu
 
Sa tim
Sa timSa tim
Sa tim
Lan Đặng
 
Tìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKS
Tìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKSTìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKS
Tìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKS
Au Duong Kim Son
 
Các chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàngCác chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàng
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Cac chi so_can_lam_sang
Cac chi so_can_lam_sangCac chi so_can_lam_sang
Cac chi so_can_lam_sang
buivanba1
 

Similar to Cac khai niem co ban ve may tao nhip va cach nhan biet dien tam do may tao nhip (8)

ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
 
Điều trị điện trong ICU
Điều trị điện trong ICUĐiều trị điện trong ICU
Điều trị điện trong ICU
 
Le vo kien tong quan shock dien chuyen nhip
Le vo kien tong quan shock dien chuyen nhipLe vo kien tong quan shock dien chuyen nhip
Le vo kien tong quan shock dien chuyen nhip
 
Cac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangCac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sang
 
Sa tim
Sa timSa tim
Sa tim
 
Tìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKS
Tìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKSTìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKS
Tìm hiểu máy dò ngang và máy dò cá Lowrance X125 - ADKS
 
Các chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàngCác chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàng
 
Cac chi so_can_lam_sang
Cac chi so_can_lam_sangCac chi so_can_lam_sang
Cac chi so_can_lam_sang
 

Cac khai niem co ban ve may tao nhip va cach nhan biet dien tam do may tao nhip

  • 1. Phan Dinh Phong phong.vtm@gmail.com Các khái niệm cơ bản về máy tạo nhịp tim & Cách nhận biết điện tâm đồ máy tạo nhịp
  • 2. Tạo nhịp tim với thiết bị cấy ở người được thực hiện lần đầu tiên bởi GS Åke Senning vào ngày 8/10/1958 tại BV Karolinska (Stockholm, Thụy Điển). Ước tính có khoảng hơn 3 triệu người trên thế giới đang mang máy tạo nhịp tim. Mỗi năm có khoảng 600 nghìn ca cấy máy mới (2002).
  • 3. Các khái niệm tạo nhịp cơ bản
  • 4. Máy phát xung Dây dẫn (điện cực) Hệ thống tạo nhịp bao gồm máy phát xung và dây dẫn
  • 5. Máy phát xung Điện cực Cathode (cực âm) Anode (cực dương)  Mô tim IPG Lead Anode Cathode Máy, dây dẫn và mô tim tạo thành mạch điện hoàn chỉnh
  • 6. Bộ vi mạch tạo nhịp: phát xung tạo nhịp, nhận cảm, viễn lượng, chẩn đoán... Pin: Lithium-iodine, tuổi thọ khoảng 10 năm Vi mạch Pin Máy phát xung
  • 7. Dẫn xung điện tạo nhịp từ máy đến tim Nhận cảm các hoạt động điện nội tại (nhịp tự nhiên của tim) Điện cực Dây dẫn hay điện cực
  • 8. Điện cực nội mạc hay điện cực tĩnh mạch Điện cực ngoại mạc/ cơ tim Phân loại điện cực
  • 9. Điện cực tĩnh mạch có hai cơ chế cố định vào mô tim Cố định thụ động – Điện cực “mỏ neo” với các vây nhỏ móc vào các bè cơ nội mạc
  • 10. Cố định chủ động – Điện cực xoắn với lò xo ở đầu cắm vào mô tim – Cho phép cố định ở mọi vị trí nội mạc Điện cực tĩnh mạch có hai cơ chế cố định vào mô tim
  • 11. Điện cực màng ngoài tim (< 5%) Gắn trực tiếp vào màng ngoài tim – Cố định bằng cách Kim móc Lò xo Khâu đính bằng chỉ
  • 12. Điện cực đơn cực và lưỡng cực
  • 13. Xung kích thích vào mô tim qua điện cực âm (cathode) Khử cực tim rồi quay trở về vỏ máy là điện cực dương (anode) Dây dẫn đơn cực chỉ có một cực âm ở trong buồng tim Cathode Anode - +
  • 14. Anode Xung động tạo nhịp đi vào mô tim qua điện cực âm (cathode) ở đầu Kích thích tim rồi quay về điện cực dương (anode) Dây dẫn lưỡng cực có hai cực âm và dương Cathode
  • 15. Dây dẫn đơn cực Đường kính thường nhỏ hơn Spike tạo nhịp thường nhìn thấy rõ hơn trên điện tâm đồ bề mặt Khả năng tạo nhịp tốt hơn dây lưỡng cực
  • 16. Dây dẫn lưỡng cực Kích thước lơn hơn Spike nhỏ hơn, đôi khi khó nhìn thấy Khả năng nhận cảm tốt hơn dây đơn cực.
  • 17. aai vvi vdd DDD Vị trí đặt điện cực
  • 18. RVOT CS (CRT) Vị trí đặt điện cực
  • 19. Máy tạo nhịp nhỏ dần và tinh vi hơn theo thời gian
  • 20. Máy tạo nhịp ngày nay
  • 21. Máy tạo nhịp một buồng và hai buồng
  • 22. Máy tạo nhịp một buồng (single-chamber pacemaker) Máy có một điện cực đặt ở nhĩ hoặc thất
  • 24. Điện tâm đồ tạo nhịp một buồng tâm nhĩ AAI / 60
  • 25. VVI / 60 Điện tâm đồ tạo nhịp một buồng tâm thất
  • 26. Nhược điểmƯu điểm Máy tạo nhịp một buồng: ưu nhược điểm Chỉ cần cấy 1 điện cực Lựa chọn duy nhất khi rung nhĩ chậm Không thể tạo nhịp đồng bộ nhĩ thất Tạo nhịp buồng nhĩ sẽ mất tác dụng khi không còn dẫn truyền nhĩ thất hay rung nhĩ
  • 27. Một điện cực ở nhĩ Một điện cực ở thất Máy tạo nhịp hai buồng (dual-chamber pacemaker)
  • 29. DDD / 60 / 120 Điện tâm đồ tạo nhịp 2 buồng: nhận cảm nhĩ và tạo nhịp thất
  • 30. DDD / 60 / 120 Điện tâm đồ tạo nhịp 2 buồng: nhận cảm cả nhĩ và thất (máy nghỉ)
  • 31. DDD / 60 / 120 Điện tâm đồ tạo nhịp 2 buồng: tạo nhịp cả nhĩ và thất
  • 32. DDD / 60 / 120 Điện tâm đồ tạo nhịp 2 buồng: tạo nhịp nhĩ dẫn xuống kích thích thất
  • 33. Kích thích tim co bóp Nhận cảm nhát bóp tự nhiên của tim Khả năng tăng tần số khi gắng sức (đáp ứng tần số) Lưu trữ thông tin giúp cho việc chẩn đoán các rối loạn nhịp tim. Chức năng máy tạo nhịp
  • 35. Ngưỡng tạo nhịp Là cường độ xung nhỏ nhất có thể kích thích tim co bóp (ngoài thời kì trơ của mô tim). VVI / 60 Kích thích được Không kích thích được
  • 36.  Biên độ xung (mV)  Thời gian xung (mili giây) Hai thành tố của xung kích thích 5 V 0.5 ms 0.25 ms 1.0 ms
  • 38. Nhận cảm Là khả năng máy tạo nhịp “nhìn thấy” các hoạt động khử cực tự nhiên của tim. – Máy tạo nhịp nhận cảm các nhát bóp tự nhiên của tim bằng cách đo sự thay đổi điện thế của các tế bào tim nằm giữa cực âm và cực dương điện cực. – Máy tạo nhịp chỉ phát xung khi không thấy nhịp nội tại của tim (theo chương trình tạo nhịp) nhằm tránh xung đột.
  • 39. Nhận cảm đúng Là khi máy tạo nhịp phát hiện được tất cả các nhát bóp nội tại của tim: P hoặc QRS (không bỏ sót). Và không tính các hoạt động điện khác: sóng T, điện cơ thành ngực, nhiễu điện từ... (không bắt nhầm).
  • 40. Không nhận cảm Máy tạo nhịp không phát hiện được nhịp nội tại, do vậy phát xung quá mức... VVI / 60
  • 41. Nhận cảm quá mức (nhận cảm nhầm) Máy tạo nhịp “tưởng” sóng nhiễu là xung động nội tại nên không phát xung ngay cả khi nhịp chậm.
  • 42. Mức độ nhận cảm Amplitude(mV) Time 5.0 2.5 1.25
  • 43. Mức độ nhận cảm quá cao: máy không thể nhận cảm đượcAmplitude(mV) Time 5.0 2.5 1.25
  • 44. Amplitude(mV) Time 5.0 2.5 1.25 Mức độ nhận cảm quá thấp: máy nhận cảm nhầm
  • 45. Khả năng đáp ứng tần số
  • 46. Là khả năng máy có thể thay đổi tần số phát xung tạo nhịp phù hợp với nhu cầu của cơ thể trong những hoàn cảnh khác nhau. Thường chỉ định trong: – Suy nút xoang – Rung nhĩ chậm Khả năng đáp ứng tần số
  • 47. Nhận cảm bằng tinh thể áp điện Hoạt động cơ ngực kích thích tinh thể áp-điện Máy tạo nhịp sẽ tăng tần số phát xung khi vận cơ tăng Piezoelectric crystal
  • 48. Khi cơ thể hoạt động, thông khí tăng (thể tích lưu thông và tần số thở tăng) sẽ làm tăng điện trở lồng ngực. Máy nhận cảm sự thay đổi điện trở lồng ngực để dự đoán nhu cầu tạo nhịp tăng hay giảm. Nhận cảm bằng đo thay đổi thông khí
  • 49. NASPE/BPEG - NBG Code I Chamber Paced II Chamber Sensed III Response to Sensing IV Programmable Functions/Rate Modulation V Antitachy Function(s) V: Ventricle V: Ventricle T: Triggered P: Simple programmable P: Pace A: Atrium A: Atrium I: Inhibited M: Multi- programmable S: Shock D: Dual (A+V) D: Dual (A+V) D: Dual (T+I) C: Communicating D: Dual (P+S) O: None O: None O: None R: Rate modulating O: None S: Single (A or V) S: Single (A or V) O: None
  • 51. Điện tâm đồ máy tạo nhịp
  • 52.
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 56.
  • 57.
  • 58.
  • 59.