SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
Bài 1.1: Một một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn
kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ.
2. Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có.
3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT 3.000.000đ.
Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó thuế GTGT
20.000đ.
4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ.
5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ.
6. Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2.
7. Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ.
8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã
thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả
bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ.
9. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ.
10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ.
11. Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ.
12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho
nhân viên 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 111: 22.000.000
Có TK 333: 2.000.000
Có TK 511: 20.000.000
2.
Nợ TK 113: 30.000.000
Có TK 111: 30.000.000
3.
Nợ TK 111: 63.000.000
Có TK 333: 3.000.000
Có TK 711: 60.000.000
Nợ TK 811: 200.000
Nợ TK 133: 20.000
Có TK 111: 220.000
4.
Nợ TK 641: 300.000
Có TK 111: 300.000
5.
Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
6.
Nợ TK 112: 30.000.000
Có TK 113: 30.000.000
7.
Nợ TK 111: 100.000.000
Có TK 311: 100.000.000
8.
Nợ TK 152: 400.000
Nợ TK 133: 40.000
Có TK 111: 440.000
9.
Nợ TK 642: 360.000
Có TK 111: 360.000
10.
Nợ TK 112: 16.000.000
Có TK 515: 16.000.000
11.
Nợ TK 635: 3.000.000
Có TK 112: 3.000.000
12.
Nợ TK 111: 25.000.000
Có TK 112: 25.000.000
Nợ TK 334: 20.000.000
Có TK 111: 20.000.000
Bài 1.2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
Số dư đầu tháng 12:
·
TK 131 (dư nợ): 180.000.000đ
(Chi tiết: Khách hàng H: 100.000.000đ,
·
khách hàng K: 80.000.000đ)
TK 139 (Khách hàng H): 30.000.000đ
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ tính 10%.
2. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 1
trả.
3. Kiểm kê hàng hóa tại kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 2.000.000đ chưa rõ
nguyên nhân.
4. Xử lý số hàng thiếu như sau: bắt thủ kho phải bồi thường 1, số còn lại tính vào giá
vốn hàng bán.
5. Nhận được biên bản chia lãi từ họat động liên doanh 10.000.000đ, nhưng chưa nhận
tiền.
6. Thu được tiền mặt do thủ kho bồi thường 1.000.000đ.
7. Chi TGNH để ứng trước cho người cung cấp 20.000.000đ.
8. Lập biên bản thanh toán bù trừ công nợ với người cung cấp 20.000.000đ.
9. Phải thu khoản tiền bồi thường do bên bán vi phạm hợp đồng 4.000.000đ.
10. Đã thu bằng tiền mặt 4.000.000đ về khoản tiền bồi thường vi phạm hợp đồng.
11. Chi tiền mặt 10.000.000đ tạm ứng cho nhân viên.
12. Nhân viên thanh toán tạm ứng:
- Hàng hóa nhập kho theo giá trên hóa đơn 8.800.000đ, gồm thuế GTGT
800.000đ.
- Chi phí vận chuyển hàng hóa 300.000đ, thuế GTGT 30.000đ.
- Số tiền mặt còn thừa nhập lại quỹ.
13. Cuối tháng có tình hình sau:
- Khách hàng H bị phá sản, theo quyết định của tòa án khách hàng H đã trả nợ cho
doanh nghiệp 50.000.000đ bằng tiền mặt, số còn lại doanh nghiệp xừ lí xóa sổ.
- Đòi được khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ từ năm ngoái 10.000.000đ bằng tiền
mặt, chi phí đòi nợ 200.000đ bằng tiền tạm ứng.
- Cuối năm căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, doanh nghiệp tiếp tục lập dự
phòng nợ phải thu khó đòi của khách hàng K 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 131: 66.000.000
Có TK 333: 6.000.000
Có TK 511: 60.000.000
2.
Nợ TK 112: 66.000.000
Có TK 131: 66.000.000
3.
Nợ TK 1381: 2.000.000
Có TK 156: 2.000.000
4.
Nợ TK 1388: 1.000.000
Nợ TK 632: 1.000.000
Có TK 1381: 2.000.000
5.
Nợ TK 1388: 10.000.000
Có TK 515: 10.000.000
6.
Nợ TK 111: 1.000.000
Có TK 1388: 1.000.000
7.
Nợ TK 331: 20.000.000
Có TK 112: 20.000.000
8.
Nợ TK 131: 10.000.000
Có TK 331: 10.000.000
9.
Nợ TK 1388: 4.000.000
Có TK 711: 4.000.000
10.
Nợ TK 111: 4.000.000
Có TK 1388: 4.000.000
11.
Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
12.
Nợ TK 156:
9.100.000
= 8.800.000 + 300.000
Nợ TK 133:
830.000
= 800.000 + 30.000
Nợ TK 111:
70.000
= 10.000.000 - 9.930.000
Có TK 141:
10.000.000
13.
a)
Nợ TK 111: 50.000.000
Nọ TK 139: 30.000.000
Nợ TK 642: 20.000.000
Có TK 131 (H): 100.000.000
Nợ TK 004: 50.000.000
b)
Nợ TK 111: 10.000.000
Có TK 711: 10.000.000
Nợ TK 811: 200.000
Có TK 141: 200.000
c,
Nợ TK 642: 20.000.000
Có TK 139 (K): 20.000.000
Bài 1.3: Tại 1 doanh nghiệp có số dư đầu kỳ ở 1 số TK như sau:
TK 1112: 45.000.000đ (3.000 USD)
· TK 1122: 120.000.000đ (8.000 USD) Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh sau:
1. Bán hàng thu ngoại tệ 10.000 USD bằng TGNH. TGBQLNH: 16.100đ/USD.
2. Dùng TGNH để ký quỹ mở L/C 12.000 USD, NH đã gởi giấy báo Có. TGBQLNH:
16.120đ/USD.
3. Nhập khẩu hàng hóa, giá trên Invoice 12.000 USD chưa trả tiền cho người bán.
TGBQLNH: 16.100đ/USD. Sau đó NH đã dùng tiền ký quỹ để thanh toán với bên
bán. TGBQLNH: 16.150đ/USD.
4. Xuất khẩu hàng hóa, giá bán trên hóa đơn 16.000 USD, tiền chưa thu. TGBQLNH:
16.200đ/USD.
5. Nhập khẩu vật liệu giá 6.000 USD, chưa trả tiền. TGBQLNH: 16.180đ/USD.
6. Chi tiền mặt 600 USD tiếp khách ở nhà hàng. TGTT: 16.200đ/USD.
7. Nhận giấy báo Có của NH thu tiền ở nghiệp vụ 4 đủ. TGBQLNH: 16.220đ/USD.
8. Bán 7.000 USD chuyển khoản thu tiền mặt VNĐ. TGTT: 16.220đ/USD.
9. Chi TGNH trả tiền ở nghiệp vụ 5 đủ. TGBQLNH: 16.210đ/USD.
10. Nhập khẩu hàng hóa trị giá 10.000 EUR, tiền chưa trả. TGBQLNH: 22.000/EUR.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Cho biết ngoại tệ xuất theo
phương pháp FIFO. Cuối năm, đánh giá lại những khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
theo tỷ giá BQLNH 16.250đ/USD, 22.100đ/EUR.
Bài giải
1.
Nợ TK 112:
161.000.000
= 10.000 x 16.100
Có TK 511:
161.000.000
2.
Nợ TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120
Có TK 1122: 184.400.000 = 120.000.000 + 4000 x 16.100
Có TK 515: 9.040.000
Có TK 007: 12.000 USD
3.
Nợ TK 156: 193.200.000 = 12.000 x 16.100
Có TK 331: 193.200.000
Nợ TK 331: 193.200.000 = 12.000 x 16.100
Nợ TK 635: 240.000
Có TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120
4.
Nợ TK 131:
259.200.000
= 16.000 x 16.200
Có TK 511:
259.200.000
5.
Nợ TK 152:
97.080.000
= 6.000 x 16.180
Có TK 331:
97.080.000
6.
Nợ TK 642:
9.720.000
= 600 x 16.200
Có TK 1112:
9.000.000
= 600 x 15.000
Có TK 515:
720.000
Có TK 007: 600 USD
7.
Nợ TK 1122:
259.520.000
= 16.000 x 16.220
Có TK 131:
259.200.000
= 16.000 x 16.200
Có TK 515:
320.000
Nợ TK 007: 16.000 USD
8.
Nợ TK 1111: 113.540.000 = 7.000 x 16.220
Có TK 1122: 112.820.000 = 6.000 x 16.100 + 1.000 x 16.220
Có TK 515: 720.000
Có TK 007: 7.000 USD
9.
Nợ TK 331:
97.080.000
= 6.000 x 16.180
Nợ TK 635:
240.000
Có TK 1122:
97.320.000
= 6.000 x 16.220
Có TK 007: 6.000 USD
10.
Nợ TK 156:
220.000.000
= 10.000 x 22.000
Có TK 331:
220.000.000
Điều chỉnh:
TK 1112:
Sổ sách:
36.000.000
= 2.400 x 15.000
Điều chỉnh:
39.000.000
= 2.400 x 16.250
Nợ TK 1112: 3.000.000
Có TK 413: 3.000.000
TK 1122:
Sổ sách: 145.980.000 = 9.000 x 16.220
Điều chỉnh: 146.250.000 = 9.000 x 16.250
Nợ TK 1122: 270.000
Có TK 413: 270.000
TK 331:
Sổ sách:
220.000.000
= 10.000 x 22.000
Điều chỉnh:
221.000.000
= 10.000 x 22.100
Nợ TK 413: 1.000.000
Có TK 331: 1.000.000
Đánh giá lại cuối kỳ:
Nợ TK 413: 2.270.000
Có TK 515: 2.270.000
Bài tập định khoản kế toán có đáp án : Hàng tồn kho
Bài 1: Tại 1 doanh nghiệp SX tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình
nhập –
xuất vật liệu như sau:
Tồn đầu tháng: Vật liệu (VL) A: 800kg x 60.000đ, VL B: 200kg x 20.000đ
Trong tháng:
1. Mua 500kg VL A, đơn giá chưa thuế 62.000đ/kg và 300kg VL B, đơn giá chưa thuế
21.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT của VL A và VL B là 10%, VL nhập kho đủ, tiền
chưa trả. Chi phí vận chuyển VL 176.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT
16.000đ, phân bổ cho hai loại vật liệu theo khối lượng.
2. Xuất kho 1.000kg VL A và 300kg VL B trực tiếp SX sản phẩm.
3. Dùng TGNH trả nhợ người bán ở nghiệp vụ 1 sau khi trừ khoản chiết khấu thanh
toán
1% giá mua chưa thuế.
4. Xuất kho 50kg VL B sử dụng ở bộ phận QLDN.
5. Nhập kho 700kg VL A, đơn giá chưa thuế 61.000đ và 700kg VL B, đơn giá chưa
thuế
19.000đ do người bán chuyển đến, thuế GTGT là 10%, đã thanh toán đủ bằng tiền
chuyển khoản.
6. Xuất kho 600kg VL A và 400kg VL B vào trực tiếp SX sản phẩm.
Yêu cầu: Tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình trên theo hệ thống KKTX với
các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước – Xuất trước (FIFO), Nhập sau
– Xuất trước (LIFO), bình quân gia quyền cuối kỳ, bình quân gia quyền liên hoàn.
Đáp án
Đầu kỳ:
A = 48.000.000 = 800 x 60.000
B = 4.000.000 = 200 x 20.000
1. Nhập kho
Nợ TK 152 (A):
31.000.000
= 500 x 62.000
Nợ TK 133 (A):
3.100.000
Có TK 331:
34.100.000
Nợ TK 152 (B):
6.300.000
= 300 x 21.000
Nợ TK 133:
630.000
Có 331:
6.930.000
Nợ TK 152 (A): 100.000 = (176.000 − 16.000) 𝑥 500/800
Nợ TK 152 (B): 60.000 = (176.000 − 16.000) 𝑥 300/800
Nợ TK 331: 16.000
Có TK 111: 176.000
Giá VL A (tính luôn chi phí vận chuyển): 62.200 = (31 .000 .000 + 100 .000)/500
Giá VL B (tính luôn chi phí vận chuyển): 21.200 = (6.300 .000 + 60.000)300
2. Xuất kho
Phương pháp FIFO:
Nợ TK 621: 66.560.000
Có TK 152 (A): 60.440.000 = 800 x 60.000 + 200 x 62.200
Có TK 152 (B): 6.120.000 = 200 x 20.000 + 100 x 21.200
Phương pháp LIFO:
Nợ TK 621: 67.460.000
Có TK 152 (A): 61.100.000 = 500 x 62.200 + 500 x 60.000
Có TK 152 (B): 6.360.000 = 300 x 21.200
Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Giá trung bình của A: 60.850 = (800 𝑥 60 .000 + 500 𝑥 62 .200)/(800 + 500)
Giá trung bình của B: 20.720 = (200 𝑥 20 .000 + 300 𝑥 21 .200) / (200 + 300)
Nợ TK 621: 67.066.000
Có TK 152 (A): 60.850.000 = 60.850 x 1.000
Có TK 152 (B): 6.216.000 = 20.720 x 300
Phương pháp bình quân cuối kỳ:
Giá trung bình cuối kỳ của A: 60.900 = (800 𝑥 60 .000 + 500 𝑥 62.200 + 700 𝑥 61
.000) / (800 + 500 + 700)
Giá trung bình cuối kỳ của B: 19.720 = (200 𝑥 20 .000 + 300 𝑥 21.200 + 700 𝑥 19.000)
/ (200 + 300 + 700)
Nợ TK 621: 66.816.000
Có TK 152 (A): 60.900.000 = 60.900 x 1.000
Có TK 152 (B): 5.916.000 = 19.720 x 300
3. Trả tiền:
Nợ TK 331: 373.000 = (31.000.000 + 6.300.000) x 1%
Có TK 515: 373.000
Nợ TK 331: 40.657.000 = (34.100.000 + 6.930.000) – 373.000
Có TK 112: 40.657.000
4. Xuất kho:
Phương pháp FIFO:
Nợ TK 642: 1.060.000
Có TK 152 (B): 1.060.000 = 50 x 21.200
Phương pháp LIFO:
Nợ TK 642: 1.000.000
Có TK 152 (B): 1.000.000 = 50 x 20.000
Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Giá trung bình của B: 20.720 = (20 .720 𝑥 200 + 0 𝑥 0) / (200 + 0)
Nợ TK 642: 1.036.000
Có TK 152 (B): 1.036.000 = 50 x 20.720
Phương pháp bình quân cuối kỳ:
Nợ TK 642: 986.000
Có TK 152 (B): 986.000 = 50 x 19.720
5. Nhập kho:
Nợ TK 152 (A):
42.700.000
= 700 x 61.000
Nợ TK 152 (B):
13.300.000
= 700 x 19.000
Nợ TK 133:
5.600.000
= (42.700.000 + 13.300.000) x 10%
Có TK 112:
61.600.000
6. Xuất kho:
Phương pháp FIFO:
Nợ TK 621: 44.890.000
Có TK 152 (A): 36.960.000 = 300 x 62.200 + 300 x 61.000
Có TK 152 (B): 7.930.000 = 150 x 21.200 + 250 x 19.000
Phương pháp LIFO:
Nợ TK 621: 44.200.000
Có TK 152 (A): 36.600.000 = 600 x 61.000
Có TK 152 (B): 7.600.000 = 400 x 19.000
Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Giá trung bình của A: 60.960 = (60 .850 𝑥 300 + 61.000 𝑥 700) / (300 + 700)
Giá trung bình của B: 19.300 = (20 .720 𝑥 150 + 19.000 𝑥 700) / (150 + 700)
Nợ TK 621: 44.296.000
Có TK 152 (A): 36.576.000 = 600 x 60.960
Có TK 152 (B): 7.720.000 = 400 x 19.300
Phương pháp bình quân cuối kỳ:
Nợ TK 621:
44.428.000
Có TK 152 (A):
36.540.000
= 600 x 60.900
Có TK 152 (B):
7.888.000
= 400 x 19.720
Bài 2 : Công ty kinh doanh HH tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia
quyền cuối kỳ. Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 3, có tài liệu
như sau:
I. Số dư đầu tháng:
§ TK 156: 13.431.200đ (6.400 đơn vị hàng X)
§ TK 157: 840.000đ (400 đơn vị hàng X – gửi bán cho công ty B)
§ TK 131: 12.000.000đ (Chi tiết: Công ty A còn nợ 20.000.000đ, Công ty B ứng
trước tiền mua hàng 8.000.000đ)
II. Trích các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Xuất kho 500 đơn vị hàng X bán cho công ty B, giá bán chưa thuế 2.800đ/đơn vị,
thuế
GTGT 10%. Tiền hàng chưa thu, công ty B đã nhận được hàng.
2. Nhập kho 6.000 đơn vị hàng X mua của công ty C với giá mua chưa thuế
2.200đ/đơn vị, thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán.
3. Xuất kho 2.000 đơn vị hàng X gởi bán cho công ty B.
4. Nhập kho 4.000 đơn vị hàng X mua của công ty D với giá mua chưa thuế
2.250đ/đơn vị, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.
5. Công ty B chấp nhận thanh toán số hàng gởi đi bán ở tháng trước, số lượng 400 đơn
vị,
giá bán chưa thuế 2.900đ/đơn vị, thuế GTGT 10%.
6. Xuất kho 6.000 đơn vị hàng X gởi đi bán cho công ty A, giá bán chưa thuế
2.900đ/đơn vị, thuế GTGT 10%. Sau đó nhận được hồi báo của công ty A đã nhận
được hàng, nhưng chỉ chấp nhận thanh toán 5.000 đơn vị hàng X, số còn lại do kém
phẩm chất đã trả lại. Công ty HH đã cho nhập kho 1.000 đơn vị hàng X trả lại.
Yêu cầu: Trình bày bút toán ghi sổ.
Đáp án
Giá vốn bình quân cuối kỳ của hàng X: 2.173 = (13 .431 .200 + 6.000 𝑥 2.200 + 4.000
𝑥 2.250) / (6.400 + 6.00 + 4.000)
1.
Nợ TK 632: 1.086.500 = 2.173 x 500
Có TK 156: 1.086.500
Nợ TK 131:
1.540.000
Có TK 333:
140.000
Có TK 511:
1.400.000
2.
Nợ TK 156:
13.200.000
= 6.000 x 2.200
Nợ TK 133:
1.320.000
Có TK 331: 14.520.000
3.
Nợ TK 157: 4.346.000
Có TK 156: 4.346.000 = 2.173 x 2.000
4.
Nợ TK 156: 9.000.000 = 4.000 x 2.250
Nợ TK 133: 900.000
Có TK 111: 9.900.000
5.
Nợ TK 632: 840.000
Có TK 157: 840.000
Nợ TK 131:
1.276.000
Có TK 333:
116.000
Có TK 511:
1.160.000
6.
Nợ TK 157: 13.038.000
Có TK 156: 13.038.000 = 2.173 x 6.000
Nợ TK 632: 10.865.000
Có TK 157: 10.865.000 = 2.173 x 5.000
Nợ TK 156: 2.173.000 = 2.173 x 1.000
Có TK 157: 2.173.000
Nợ TK 131: 15.950.000
Có TK 333: 1.450.000
Có TK 511: 14.500.000 = 5.000 x 2.900
Bài 3: Công ty HH thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tổ
chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong tháng 8 có
tình hình như sau:
1. Tình hình mua hàng
a. Nhận được một số hàng do công ty Minh Phước gởi đến, trị giá hàng ghi trên hóa
đơn là 5.200 đơn vị x 28.000đ, thuế GTGT 10%. Khi kiểm nhận nhập kho phát hiện
thiếu 100 đơn vị. Công ty chấp nhận thanh toán theo số thực nhận. Nếu công ty thanh
toán trong vòng 10 ngày kể từ lúc nhận hàng sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán 2%
giá thanh toán.
b. Nhập kho hàng mua đang đi đường tháng trước với giá trị 5.000.000đ (hóa đơn 662
ngày 18/07 có giá trị), số hàng còn lại so với hóa đơn bị thiếu chưa xác định nguyên
nhân 1.000.000đ.
c. Nhận được chứng từ đòi tiền của công ty Hoàng Minh đề nghị thanh toán lô hàng trị
giá theo hóa đơn chưa thuế 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đơn vị đã thanh toán bằng
tiền mặt, cuối tháng hàng chưa về.
d. Số hàng mua của công ty Minh Phước, đơn vị được giảm giá 10% giá thanh toán
(gồm thuế GTGT 10%) do hàng kém phẩm chất. Đơn vị đã chi tiền mặt thanh toán cho
công ty Minh Phước trong thời gian được hưởng chiết khấu thanh toán.
2. Tình hình bán hàng
a. Bán cho công ty Z thu bằng chuyển khoản giá bán chưa thuế là 28.000.000đ, thuế
GTGT là 10%, đã nhận giấy báo có của ngân hàng, giá thực tế hàng xuất kho
22.000.000đ.
b. Xuất bán chịu cho công ty Q một lô hàng trị giá bán chưa thuế là 40.000.000đ, thuế
GTGT 10%. Theo thỏa thuận, nếu công ty Q thanh toán trước thời hạn sẽ được hưởng
chiết khấu 2% trên giá thanh toán, giá thực tế xuất bán 31.500.000đ.
c. Nhận được hồi báo của công ty Tân Thành trả lại một số hàng hóa đã mua ở tháng
trước, hàng đã nhập kho với giá là 10.000.000đ, đã chi tiền mặt trả lại theo giá bán
chưa thuế là 11.000.000đ, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Tính toán và trình bày các bút toán ghi sổ.
Trình bày các sổ chi tiết và số cái của các TK hàng tồn kho.
Đáp án
1. Tình hình mua hàng:
a.
Nợ TK 156:
142.800.000
= 5.100 x 28.000
Nợ TK 133:
14.280.000
Có TK 331: 157.080.000
b.
Nợ TK 156: 4.000.000
Nợ TK 1381: 1.000.000
Có TK 151: 5.000.000
c.
Nợ TK 151: 20.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 111: 22.000.000
d.
Nợ TK 331:
15.708.000
= 157.080.000 x 10%
Có TK 133:
1.428.000
= 14.280.000 x 10%
Có TK 156:
14.280.000
= 142.800.000 x 10%
Nợ TK 331: 141.372.000 = 157.080.000 – 15.708.000
Có TK 111: 138.544.560
Có TK 515: 2.827.440 = (157.080.000 – 15.708.000) x 2%
2. Tình hình bán hàng:
a.
Nợ TK 632: 22.000.000
Có TK 156: 22.000.000
Nợ TK 112:
30.800.000
Có TK 333:
2.800.000
Có TK 511:
28.000.000
b.
Nợ TK 632: 31.500.000
Có TK 156: 31.500.000
Nợ TK 131:
44.000.000
Có TK 333:
4.000.000
Có TK 511:
40.000.000
Nếu công ty Q thanh toán tiền trước hạn để được hưởng chiết khấu
Nợ TK 635:
880.000
= 44.000.000 x 2%
Nợ TK 111:
43.120.000
Có TK 131:
44.000.000
c.
Nợ TK 156: 10.000.000
Có TK 632: 10.000.000
Nợ TK 531:
11.000.000
Nợ TK 333:
1.100.000
Có TK 111:
12.100.000
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 156 CỦA CÔNG TY HH
(Đơn vị tính: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
X
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Nhận hàng cty Minh Phước Nhập kho hàng đang đi đường Giảm giá hàng bán cty
Minh Phước
Bán hàng cho cty Z Bán chịu cho cty Q
Nhận lại hàng bị trả từ cty Tân Thành
331
151
331
632
632
632
142.800.000
4.000.000
10.000.000
14.280.000
22.000.000
31.500.000
Cộng số dư trong tháng
156.800.000
67.780.000
Số dư cuối tháng
X
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài 1: Cửa hàng kinh doanh thương mại điện tử Hồng Phú xuất bán một lô hàng nồi
cơm điện với giá bán 800.000 đ/cái với số lượng là 5.000 cái. Để khuyến mãi nhân dịp
khai trương cửa hàng quyết định giảm giá bán đi 5%. Vậy giá tính thuế của lô hàng
này là bao nhiêu?
Giải:
Giá tính thuế của một nồi cơm điện:
800.000 – (800.000 x 0.05) = 760.000 đ.
Giá tính thuế của lô hàng 5.000 cái:
760.000 x 5.000 = 3.800 tr.đ.
Vậy giá tính thuế của cả lô hàng này là 3.800.000.000 đồng.
Bài 2: DN thương mại Hồng Hà có tài liệu như sau :
DN sản xuất 4 sp A,B,C,D và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ :
Giá mua chưa thuế SP A : 9000 đ/sp, sp B 15.000 đ/sp, sp C 20.000 đ/sp, sp D 25.000
đ/sp. Với thuế suất thuế GTGT sp A 5%, sp B 10%,sp C 5%, sp D 0 %
Giá bán chưa thuế SP A : 15.000 đ/sp, sp B 20.000 đ/sp, sp C 30.000 đ/sp, sp D 35.000
đ/sp. Thuế suất là 10 % trên mỗi mặt hàng. Hãy tính thuế GTGT phải nộp của từng
mặt hàng
SP`
Giá mua chưa thuế GTGT
Thuế GTGT đầu vào
Tổng giá mua phải thanh toán
Giá bán chưa thuế GTGT
Thuế GTGT đầu ra
Tổng giá bán
Thuế phải nộp
Thuế suất
Thuế khấu trừ
Thuế suất
Thuế nộp
X
1
2
3=1*2
4=1+3
5
6
7=5*6
8=5+7
9=7-3
A
9 000
0,05
450
9 450
15 000
0,1
1 500
16 500
1 050
B
15 000
0,1
1500
16 500
20 000
0,1
2 000
22 000
500
C
20 000
0,05
1000
21 000
30 000
0,1
3 000
33 000
2000
D
25 000
0
0
25 000
35 000
0,1
3 500
38 500
3 500
Bài 3
• Trong tháng 12/2009 tại một DN SX hàng tiêu dùng có các số liệu sau:
I - Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong tháng
1. Để sử dụng cho việc SX sp A:
a. Mua từ cty X 15.000 kg nguyên liệu với giá chưa thuế GTGT là 70.000đ/kg
b. Mua từ cty Y căn cứ theo hóa đơn GTGT thì tiền thuế GTGT là 370.000đ
c. Tập hợp các hóa đơn bán hàng trong tháng trị giá hàng hóa, dich vụ mua vào là
500.000.000đ
2. Để sử đụnh cho việc SX sp B:
a. Mua từ cty M: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào chưa thuế GTGT là 120 triệu
b. Mua từ cty N: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào bao gồm cả thuế GTGT là 330 triệu
c. Tập hợp các hóa đơm bán hàng trong tháng: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào là
350 triệu
3. Để sử dụng chung cho SX 2 sp A và B thì tập hợp các hóa đơn GTGT, trị giá hàng
hóa, dịch vụ mua vào chưa thuế GTGT là 510 triệu
Tính thuế GTGT của DN phải nộp trong tháng.
I. Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong tháng:
1. Để sản xuất cho sản phẩm A:
Mua từ công ty X => thuế phải nộp là
15000 x 70000 x 10% =105000000( đồng)
Mua từ công ty Y => Thuế GTGT phải nộp : 370000000(đòng)
Tập hợp hóa đơn=> thuế GTGT phải nộp là:
500000000x 10%= 50000000( đồng)
Tổng GTGT vào của sản phẩm A là:
105 + 137 +50 =525 (triệu)
2. Để sản xuất sản phẩm B:
a. Mua từ công ty M => thuế phải nộp là:
120 x 10%= 12(triệu)
b. Mua từ công ty N => thuế phải nộp là:
Giá tính thuế : = 300( triệu)
=>Thuế GTGT phải nộp : 300 x 10% = 30 (triệu)
c. Tập hợp hóa đơn=> thuế GTGT phải nộp là:
120 x 10% = 35 (triệu)
=>Tổng GTGT vào của sản phẩm B là:
12 +30+ 35 = 77 (triệu)
3. Dùng chung cho cả sản phẩm A và B l=> thuế GTGT phải nộp là?
510 x 10%= 51(triệu )
Vậy tổng thuế GTGT vào = 525 + 77 +51= 653 ( triệu)
II. Tiêu thụ trong tháng :
1. Sản phẩm A:
a. Thuế GTGT ra phải nộp là:
120000x 130000x 10%= 1560000000( đồng)
b. Trực tiếp xuất khẩu => GTGT ra =0
c. Bán cho DN chế suất => GTGT =0
=>
2. Sản phẩm B
a.Bán cho các đại lý bán lẻ
Giá tính thuế GTGT =
Thuế GTGT phải nộp là:
60000x 120000x 10%= 720( triệu)
b. Bán cho công ty XNK:
Giá tính thuế GTGT =
=>Thuế GTGT phải nộp là:
136363,64 x 5000x10%= 68181818,18(đồng)
Tổng thuế GTGT ra phải nộp của sản phẩm B là 788181818,2 ( Đồng)
Tổng thuế GTGT đầu ra của DN là:
1560000000+788181818,2=2348181818 ( Đồng)
Vạy thuế GTGT của DN phải nộp là:
GTGTp= GTGTr – GTGTv
= 2348181818 – 653000000= 1695181818 (Đồng)
Bài 4:
Trong kỳ tính thuế, công ty Imexco VN có các tài liệu sau:
• Xuất khẩu 15.000 sp X, giá FOB của 1 đơn vị sản phẩm là 5 USD. Thuế GTGT
đầu vào của số sp trên tập hợp từ các hóa đơn mua vào là 24 tr.đ
• Nhận ủy thác XNK 1 lô thiết bị đồng bộ thuộc loại trong nước chưa sx được
dùng làm TSCĐ cho dự án đầu tư cảu DN bị tính theo giá CIF là 20 triệu USD, toàn bộ
lô hàng này được miễn thuế NK. Hoa hồng ủy thác là 5% tính trên giá CIF
• NK 500 sp Y, trị giá lô hàng trên hợp đồng ngoại thương và các hóa đơn chứng
từ là 10.00 USD. Trong tháng cty đã tiêu thụ hết số hàng này với doanh thu chưa thuế
là 180 tr.đ
Yêu cầu:
1. Xác định xem đơn vị trên phải nộp những loại thuế gì cho cơ quan nào, với số
lượng bao nhiêu?
Biết: Thuế suất thuế XK sp X là 6%
Thuế suất thuế NK sp Y là 50%
Thuế suất thuế GTGT đối với hoa hồng ủy thác là 10%
Tỷ giá 1USD = 19.000 đ
2. Giả sửa trong quá trình bốc xếp ở khu vực Hải quan cửa khẩu, số hàng Y nói trên bị
va đập và hư hỏng. Giá trị thiệt hại là 3000 USD, đã được Vinacontrol giám định và
xác nhận, cơ quan thuế chấp nhận, cho giảm thuế và đơn vị vẫn bán được toàn bộ lô
hàng với doanh thu như cũ. Hãy tính lại số thuế cty phải nộp?
Bài làm
1.
* Thuế XK phải nộp cho 15.000 spX là:
(15.000 x 5 x 19.000) x 0,06 = 85,5 tr.đ
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cho số sp X là 24 tr.đ
* Thuế GTGT tính cho hoa hồng ủy thác :
(20.000.000 x 0,05 x 19.000) x 0,1 = 1.900 tr.đ
Thuế GTGT đầu vào phải nộp cho lô hàng XNK:
(20.000.000 x 19.000) x 0,1 = 38.000 tr.đ
* Thuế NK của 500 sp Y là:
(10.000 x 19.000) x 0,5 = 95 tr.đ
Thuế GTGT của 500 sp Y nhập khẩu:
(10.000 x 19.000 + 95.000.000) x 0,1 = 28,5 tr.đ
Thuế GTGT đầu ra của 500 sp Y:
180.000.000 x 0,1 = 18 tr.đ
Vậy thuế XK phải nộp: 85,5 tr.đ
Thuế NK phải nộp: 95 tr.đ
Thuế GTGT phải nộp: (1900 + 38.000 + 28,5 + 18) – 24 = 39.922,5 tr.đ
2.
Do số hàng Y bị hư hỏng có giá trị thiệt hại 3000 USD nên:
Thuế NK tính cho lô hàng Y:
[(10.000 – 3000) x 19.000] x 0,5 = 66,5 tr.đ
Thuế GTGT của lô hàng Y nhập khẩu:
[(10.000 – 3000) x 19.000 + 66.500.000] x 0,1 = 19,95 tr.đ
Thuế GTGT đầu ra của lô hàng Y:
180.000.000 x 0,1 = 18 tr.đ
Vậy Thuế NK phải nộp: 66,5 tr.đ
Thuế GTGT phải nộp: (1900 + 38.000 + 19,95 + 18) – 24 = 30.913,95 tr.đ

More Related Content

What's hot

Bài tập kế toán nâng cao
Bài tập kế toán nâng caoBài tập kế toán nâng cao
Bài tập kế toán nâng caoHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập nguyên lý kế toán 01
Bài tập nguyên lý kế toán 01Bài tập nguyên lý kế toán 01
Bài tập nguyên lý kế toán 01Học Huỳnh Bá
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN Lớp kế toán trưởng
 
Bài tập thảo luận KTTC1
Bài tập thảo luận KTTC1Bài tập thảo luận KTTC1
Bài tập thảo luận KTTC1Hùng Hữu
 
bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
bài tập nguyên lý kế toán có lời giảibài tập nguyên lý kế toán có lời giải
bài tập nguyên lý kế toán có lời giảihuynhthithanhdieu
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Bai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiBai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiNguyen Shan
 
Bài tập kế toán tài chính
Bài tập kế toán tài chínhBài tập kế toán tài chính
Bài tập kế toán tài chínhHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập kế toán chi phí có lời giải đáp án
Bài tập kế toán chi phí có lời giải đáp ánBài tập kế toán chi phí có lời giải đáp án
Bài tập kế toán chi phí có lời giải đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Bai tap kttc co loi giai 3
Bai tap kttc co loi giai 3Bai tap kttc co loi giai 3
Bai tap kttc co loi giai 3VinhLe's Messi
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp án
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp ánBài tập kế toán tài chính có lời giải đáp án
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 

What's hot (19)

Bài tập kế toán nâng cao
Bài tập kế toán nâng caoBài tập kế toán nâng cao
Bài tập kế toán nâng cao
 
Ke toan tai chinh 1
Ke toan tai chinh 1Ke toan tai chinh 1
Ke toan tai chinh 1
 
Bài tập kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có lời giải
Bài tập kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có lời giảiBài tập kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có lời giải
Bài tập kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có lời giải
 
Bài tập nguyên lý kế toán 01
Bài tập nguyên lý kế toán 01Bài tập nguyên lý kế toán 01
Bài tập nguyên lý kế toán 01
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
 
Bài tập thảo luận KTTC1
Bài tập thảo luận KTTC1Bài tập thảo luận KTTC1
Bài tập thảo luận KTTC1
 
bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
bài tập nguyên lý kế toán có lời giảibài tập nguyên lý kế toán có lời giải
bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
 
Bài tập kế toán tài chính
Bài tập kế toán tài chínhBài tập kế toán tài chính
Bài tập kế toán tài chính
 
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
 
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmKế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
 
Bai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiBai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giai
 
Bài tập kế toán tài chính
Bài tập kế toán tài chínhBài tập kế toán tài chính
Bài tập kế toán tài chính
 
Bài tập kế toán chi phí có lời giải đáp án
Bài tập kế toán chi phí có lời giải đáp ánBài tập kế toán chi phí có lời giải đáp án
Bài tập kế toán chi phí có lời giải đáp án
 
Bai tap kttc co loi giai 3
Bai tap kttc co loi giai 3Bai tap kttc co loi giai 3
Bai tap kttc co loi giai 3
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp
Bài tập kế toán doanh nghiệpBài tập kế toán doanh nghiệp
Bài tập kế toán doanh nghiệp
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp án
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp ánBài tập kế toán tài chính có lời giải đáp án
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp án
 
bài tập kế toán máy Misa
bài tập kế toán máy Misabài tập kế toán máy Misa
bài tập kế toán máy Misa
 

Viewers also liked

Nticx 4
Nticx 4Nticx 4
Nticx 4meguru
 
TESTED
TESTEDTESTED
TESTEDsiryi
 
Desarrollo fii s04
Desarrollo fii s04Desarrollo fii s04
Desarrollo fii s04svaclaro
 
Iñigo Sagardoy, profesor de la UFV, analiza los últimos datos publicados sobr...
Iñigo Sagardoy, profesor de la UFV, analiza los últimos datos publicados sobr...Iñigo Sagardoy, profesor de la UFV, analiza los últimos datos publicados sobr...
Iñigo Sagardoy, profesor de la UFV, analiza los últimos datos publicados sobr...ComunnicacionUFV
 
Intro innovatieve lessenreeks
Intro innovatieve lessenreeksIntro innovatieve lessenreeks
Intro innovatieve lessenreeksAlexSlob
 
Pril.11 deklaracia za priemane usl. na dog
Pril.11  deklaracia za priemane usl. na dogPril.11  deklaracia za priemane usl. na dog
Pril.11 deklaracia za priemane usl. na dogSvetlana Stoeva
 
老人保護工作課程簡章
老人保護工作課程簡章老人保護工作課程簡章
老人保護工作課程簡章南榮科技大學
 
Elizabeth Healy Resume
Elizabeth Healy ResumeElizabeth Healy Resume
Elizabeth Healy Resumeehealy329
 
JudoVIC 2014 in Review Poster
JudoVIC 2014 in Review PosterJudoVIC 2014 in Review Poster
JudoVIC 2014 in Review PosterJudo Victoria Inc
 
Παιχνίδια στο Διαδίκτυο και τζόγος
Παιχνίδια στο Διαδίκτυο και τζόγοςΠαιχνίδια στο Διαδίκτυο και τζόγος
Παιχνίδια στο Διαδίκτυο και τζόγος2oGymAgPar
 
Plantilla de plan_de_unidad[1][1][1]
Plantilla de plan_de_unidad[1][1][1]Plantilla de plan_de_unidad[1][1][1]
Plantilla de plan_de_unidad[1][1][1]pattyuribec
 
Hier sind Drogen im Spiel
Hier sind Drogen im SpielHier sind Drogen im Spiel
Hier sind Drogen im SpielDrEngler
 

Viewers also liked (20)

Teylingen programma
Teylingen programmaTeylingen programma
Teylingen programma
 
Nticx 4
Nticx 4Nticx 4
Nticx 4
 
SALUD OCUPACIONAL
SALUD OCUPACIONALSALUD OCUPACIONAL
SALUD OCUPACIONAL
 
TESTED
TESTEDTESTED
TESTED
 
Desarrollo fii s04
Desarrollo fii s04Desarrollo fii s04
Desarrollo fii s04
 
Iñigo Sagardoy, profesor de la UFV, analiza los últimos datos publicados sobr...
Iñigo Sagardoy, profesor de la UFV, analiza los últimos datos publicados sobr...Iñigo Sagardoy, profesor de la UFV, analiza los últimos datos publicados sobr...
Iñigo Sagardoy, profesor de la UFV, analiza los últimos datos publicados sobr...
 
Test3
Test3Test3
Test3
 
Intro innovatieve lessenreeks
Intro innovatieve lessenreeksIntro innovatieve lessenreeks
Intro innovatieve lessenreeks
 
Prоekt na dogovor5
Prоekt na dogovor5Prоekt na dogovor5
Prоekt na dogovor5
 
Pril.11 deklaracia za priemane usl. na dog
Pril.11  deklaracia za priemane usl. na dogPril.11  deklaracia za priemane usl. na dog
Pril.11 deklaracia za priemane usl. na dog
 
Planilla de asistencia...
Planilla de asistencia...Planilla de asistencia...
Planilla de asistencia...
 
老人保護工作課程簡章
老人保護工作課程簡章老人保護工作課程簡章
老人保護工作課程簡章
 
Elizabeth Healy Resume
Elizabeth Healy ResumeElizabeth Healy Resume
Elizabeth Healy Resume
 
JudoVIC 2014 in Review Poster
JudoVIC 2014 in Review PosterJudoVIC 2014 in Review Poster
JudoVIC 2014 in Review Poster
 
Παιχνίδια στο Διαδίκτυο και τζόγος
Παιχνίδια στο Διαδίκτυο και τζόγοςΠαιχνίδια στο Διαδίκτυο και τζόγος
Παιχνίδια στο Διαδίκτυο και τζόγος
 
Glosario ii corte
Glosario ii corteGlosario ii corte
Glosario ii corte
 
Plantilla de plan_de_unidad[1][1][1]
Plantilla de plan_de_unidad[1][1][1]Plantilla de plan_de_unidad[1][1][1]
Plantilla de plan_de_unidad[1][1][1]
 
Halloween sm2
Halloween sm2Halloween sm2
Halloween sm2
 
Hier sind Drogen im Spiel
Hier sind Drogen im SpielHier sind Drogen im Spiel
Hier sind Drogen im Spiel
 
Examen analisis de señales mi 15
Examen analisis de señales mi 15Examen analisis de señales mi 15
Examen analisis de señales mi 15
 

Similar to Bài 1

9 dang-bai-tap-dinh-khoan-ke-toan-140721020023-phpapp01
9 dang-bai-tap-dinh-khoan-ke-toan-140721020023-phpapp019 dang-bai-tap-dinh-khoan-ke-toan-140721020023-phpapp01
9 dang-bai-tap-dinh-khoan-ke-toan-140721020023-phpapp01Trương Tường
 
Bài tập nguyên lý kế toán
Bài tập nguyên lý kế toánBài tập nguyên lý kế toán
Bài tập nguyên lý kế toánNguyen Vu Quang
 
Bài tập định khoản : kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kế...
Bài tập định khoản : kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kế...Bài tập định khoản : kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kế...
Bài tập định khoản : kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kế...luanvantrust
 
Sis.vn bai tap ke toan nang cao 2
Sis.vn bai tap ke toan nang cao 2Sis.vn bai tap ke toan nang cao 2
Sis.vn bai tap ke toan nang cao 2Học Huỳnh Bá
 
Bai tap kt
Bai tap ktBai tap kt
Bai tap ktNhungBo
 
Bài tập định khoản và đáp án
Bài tập định khoản và đáp ánBài tập định khoản và đáp án
Bài tập định khoản và đáp ánGia K Thai
 
Bài t p ghi s- k- toán.ssctke
Bài t p ghi s- k- toán.ssctkeBài t p ghi s- k- toán.ssctke
Bài t p ghi s- k- toán.ssctkeBùi Trang
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp ánBài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Bai tap 8_1441
Bai tap 8_1441Bai tap 8_1441
Bai tap 8_1441Sica BO
 
Bai tap kttc co loi giai 2
Bai tap kttc co loi giai 2Bai tap kttc co loi giai 2
Bai tap kttc co loi giai 2VinhLe's Messi
 
kế toán tài chính 1
kế toán tài chính 1 kế toán tài chính 1
kế toán tài chính 1 Kòy Nấm
 
Bai tap ke toan tai chinh co loi giai (1)
Bai tap ke toan tai chinh co loi giai (1)Bai tap ke toan tai chinh co loi giai (1)
Bai tap ke toan tai chinh co loi giai (1)rose_world86
 
kttc-3-17-bai-tap-chuong-17.pdf
kttc-3-17-bai-tap-chuong-17.pdfkttc-3-17-bai-tap-chuong-17.pdf
kttc-3-17-bai-tap-chuong-17.pdfCucThu11
 
Bai tap kttc_phan_34_0001_6612
Bai tap kttc_phan_34_0001_6612Bai tap kttc_phan_34_0001_6612
Bai tap kttc_phan_34_0001_6612denhat_longxuyen
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiKetoantaichinh.net
 
KTTC2 - CHƯƠNG 1.docx
KTTC2 - CHƯƠNG 1.docxKTTC2 - CHƯƠNG 1.docx
KTTC2 - CHƯƠNG 1.docxTmNguyn47661
 
Bai tap kttc co loi giai 1
Bai tap kttc co loi giai 1Bai tap kttc co loi giai 1
Bai tap kttc co loi giai 1VinhLe's Messi
 
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)Bai tap kttc co loi giai 1 (1)
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)nguyenhongloan
 

Similar to Bài 1 (20)

9 dang-bai-tap-dinh-khoan-ke-toan-140721020023-phpapp01
9 dang-bai-tap-dinh-khoan-ke-toan-140721020023-phpapp019 dang-bai-tap-dinh-khoan-ke-toan-140721020023-phpapp01
9 dang-bai-tap-dinh-khoan-ke-toan-140721020023-phpapp01
 
Bài tập nguyên lý kế toán
Bài tập nguyên lý kế toánBài tập nguyên lý kế toán
Bài tập nguyên lý kế toán
 
Kttc chuong 1
Kttc   chuong 1Kttc   chuong 1
Kttc chuong 1
 
Bài tập định khoản : kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kế...
Bài tập định khoản : kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kế...Bài tập định khoản : kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kế...
Bài tập định khoản : kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kế...
 
Sis.vn bai tap ke toan nang cao 2
Sis.vn bai tap ke toan nang cao 2Sis.vn bai tap ke toan nang cao 2
Sis.vn bai tap ke toan nang cao 2
 
Bai tap kt
Bai tap ktBai tap kt
Bai tap kt
 
Bài tập định khoản và đáp án
Bài tập định khoản và đáp ánBài tập định khoản và đáp án
Bài tập định khoản và đáp án
 
Bài t p ghi s- k- toán.ssctke
Bài t p ghi s- k- toán.ssctkeBài t p ghi s- k- toán.ssctke
Bài t p ghi s- k- toán.ssctke
 
nlkt-1-1 (1).pptx
nlkt-1-1 (1).pptxnlkt-1-1 (1).pptx
nlkt-1-1 (1).pptx
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp ánBài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
 
Bai tap 8_1441
Bai tap 8_1441Bai tap 8_1441
Bai tap 8_1441
 
Bai tap kttc co loi giai 2
Bai tap kttc co loi giai 2Bai tap kttc co loi giai 2
Bai tap kttc co loi giai 2
 
kế toán tài chính 1
kế toán tài chính 1 kế toán tài chính 1
kế toán tài chính 1
 
Bai tap ke toan tai chinh co loi giai (1)
Bai tap ke toan tai chinh co loi giai (1)Bai tap ke toan tai chinh co loi giai (1)
Bai tap ke toan tai chinh co loi giai (1)
 
kttc-3-17-bai-tap-chuong-17.pdf
kttc-3-17-bai-tap-chuong-17.pdfkttc-3-17-bai-tap-chuong-17.pdf
kttc-3-17-bai-tap-chuong-17.pdf
 
Bai tap kttc_phan_34_0001_6612
Bai tap kttc_phan_34_0001_6612Bai tap kttc_phan_34_0001_6612
Bai tap kttc_phan_34_0001_6612
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
 
KTTC2 - CHƯƠNG 1.docx
KTTC2 - CHƯƠNG 1.docxKTTC2 - CHƯƠNG 1.docx
KTTC2 - CHƯƠNG 1.docx
 
Bai tap kttc co loi giai 1
Bai tap kttc co loi giai 1Bai tap kttc co loi giai 1
Bai tap kttc co loi giai 1
 
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)Bai tap kttc co loi giai 1 (1)
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)
 

Bài 1

  • 1. Bài 1.1: Một một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau: 1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ. 2. Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có. 3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT 3.000.000đ. Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó thuế GTGT 20.000đ. 4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ. 5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ. 6. Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2. 7. Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ. 8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ. 9. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ. 10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ. 11. Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ. 12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên 20.000.000đ. Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trên. Bài giải 1. Nợ TK 111: 22.000.000 Có TK 333: 2.000.000 Có TK 511: 20.000.000 2. Nợ TK 113: 30.000.000
  • 2. Có TK 111: 30.000.000 3. Nợ TK 111: 63.000.000 Có TK 333: 3.000.000 Có TK 711: 60.000.000 Nợ TK 811: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 Có TK 111: 220.000 4. Nợ TK 641: 300.000 Có TK 111: 300.000 5. Nợ TK 141: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 6. Nợ TK 112: 30.000.000 Có TK 113: 30.000.000 7.
  • 3. Nợ TK 111: 100.000.000 Có TK 311: 100.000.000 8. Nợ TK 152: 400.000 Nợ TK 133: 40.000 Có TK 111: 440.000 9. Nợ TK 642: 360.000 Có TK 111: 360.000 10. Nợ TK 112: 16.000.000 Có TK 515: 16.000.000 11. Nợ TK 635: 3.000.000 Có TK 112: 3.000.000 12. Nợ TK 111: 25.000.000 Có TK 112: 25.000.000 Nợ TK 334: 20.000.000 Có TK 111: 20.000.000 Bài 1.2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
  • 4. Số dư đầu tháng 12: · TK 131 (dư nợ): 180.000.000đ (Chi tiết: Khách hàng H: 100.000.000đ, · khách hàng K: 80.000.000đ) TK 139 (Khách hàng H): 30.000.000đ Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng: 1. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT theo phương
  • 5. pháp khấu trừ tính 10%. 2. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 1 trả. 3. Kiểm kê hàng hóa tại kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 2.000.000đ chưa rõ nguyên nhân. 4. Xử lý số hàng thiếu như sau: bắt thủ kho phải bồi thường 1, số còn lại tính vào giá vốn hàng bán. 5. Nhận được biên bản chia lãi từ họat động liên doanh 10.000.000đ, nhưng chưa nhận tiền. 6. Thu được tiền mặt do thủ kho bồi thường 1.000.000đ. 7. Chi TGNH để ứng trước cho người cung cấp 20.000.000đ. 8. Lập biên bản thanh toán bù trừ công nợ với người cung cấp 20.000.000đ. 9. Phải thu khoản tiền bồi thường do bên bán vi phạm hợp đồng 4.000.000đ. 10. Đã thu bằng tiền mặt 4.000.000đ về khoản tiền bồi thường vi phạm hợp đồng. 11. Chi tiền mặt 10.000.000đ tạm ứng cho nhân viên. 12. Nhân viên thanh toán tạm ứng:
  • 6. - Hàng hóa nhập kho theo giá trên hóa đơn 8.800.000đ, gồm thuế GTGT 800.000đ. - Chi phí vận chuyển hàng hóa 300.000đ, thuế GTGT 30.000đ. - Số tiền mặt còn thừa nhập lại quỹ. 13. Cuối tháng có tình hình sau: - Khách hàng H bị phá sản, theo quyết định của tòa án khách hàng H đã trả nợ cho doanh nghiệp 50.000.000đ bằng tiền mặt, số còn lại doanh nghiệp xừ lí xóa sổ. - Đòi được khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ từ năm ngoái 10.000.000đ bằng tiền mặt, chi phí đòi nợ 200.000đ bằng tiền tạm ứng. - Cuối năm căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, doanh nghiệp tiếp tục lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của khách hàng K 20.000.000đ. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên. Bài giải 1.
  • 7. Nợ TK 131: 66.000.000 Có TK 333: 6.000.000 Có TK 511: 60.000.000 2. Nợ TK 112: 66.000.000 Có TK 131: 66.000.000 3. Nợ TK 1381: 2.000.000 Có TK 156: 2.000.000 4. Nợ TK 1388: 1.000.000 Nợ TK 632: 1.000.000 Có TK 1381: 2.000.000
  • 8. 5. Nợ TK 1388: 10.000.000 Có TK 515: 10.000.000 6. Nợ TK 111: 1.000.000 Có TK 1388: 1.000.000 7. Nợ TK 331: 20.000.000 Có TK 112: 20.000.000 8. Nợ TK 131: 10.000.000 Có TK 331: 10.000.000 9. Nợ TK 1388: 4.000.000
  • 9. Có TK 711: 4.000.000 10. Nợ TK 111: 4.000.000 Có TK 1388: 4.000.000 11. Nợ TK 141: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 12. Nợ TK 156: 9.100.000
  • 10. = 8.800.000 + 300.000 Nợ TK 133: 830.000 = 800.000 + 30.000 Nợ TK 111: 70.000 = 10.000.000 - 9.930.000 Có TK 141: 10.000.000
  • 11. 13. a) Nợ TK 111: 50.000.000 Nọ TK 139: 30.000.000 Nợ TK 642: 20.000.000 Có TK 131 (H): 100.000.000 Nợ TK 004: 50.000.000 b) Nợ TK 111: 10.000.000 Có TK 711: 10.000.000 Nợ TK 811: 200.000 Có TK 141: 200.000 c, Nợ TK 642: 20.000.000
  • 12. Có TK 139 (K): 20.000.000 Bài 1.3: Tại 1 doanh nghiệp có số dư đầu kỳ ở 1 số TK như sau: TK 1112: 45.000.000đ (3.000 USD) · TK 1122: 120.000.000đ (8.000 USD) Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Bán hàng thu ngoại tệ 10.000 USD bằng TGNH. TGBQLNH: 16.100đ/USD. 2. Dùng TGNH để ký quỹ mở L/C 12.000 USD, NH đã gởi giấy báo Có. TGBQLNH: 16.120đ/USD. 3. Nhập khẩu hàng hóa, giá trên Invoice 12.000 USD chưa trả tiền cho người bán. TGBQLNH: 16.100đ/USD. Sau đó NH đã dùng tiền ký quỹ để thanh toán với bên bán. TGBQLNH: 16.150đ/USD. 4. Xuất khẩu hàng hóa, giá bán trên hóa đơn 16.000 USD, tiền chưa thu. TGBQLNH: 16.200đ/USD. 5. Nhập khẩu vật liệu giá 6.000 USD, chưa trả tiền. TGBQLNH: 16.180đ/USD.
  • 13. 6. Chi tiền mặt 600 USD tiếp khách ở nhà hàng. TGTT: 16.200đ/USD. 7. Nhận giấy báo Có của NH thu tiền ở nghiệp vụ 4 đủ. TGBQLNH: 16.220đ/USD. 8. Bán 7.000 USD chuyển khoản thu tiền mặt VNĐ. TGTT: 16.220đ/USD. 9. Chi TGNH trả tiền ở nghiệp vụ 5 đủ. TGBQLNH: 16.210đ/USD. 10. Nhập khẩu hàng hóa trị giá 10.000 EUR, tiền chưa trả. TGBQLNH: 22.000/EUR. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Cho biết ngoại tệ xuất theo phương pháp FIFO. Cuối năm, đánh giá lại những khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá BQLNH 16.250đ/USD, 22.100đ/EUR. Bài giải 1. Nợ TK 112: 161.000.000
  • 14. = 10.000 x 16.100 Có TK 511: 161.000.000 2. Nợ TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120 Có TK 1122: 184.400.000 = 120.000.000 + 4000 x 16.100 Có TK 515: 9.040.000 Có TK 007: 12.000 USD 3. Nợ TK 156: 193.200.000 = 12.000 x 16.100 Có TK 331: 193.200.000
  • 15. Nợ TK 331: 193.200.000 = 12.000 x 16.100 Nợ TK 635: 240.000 Có TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120 4. Nợ TK 131: 259.200.000 = 16.000 x 16.200 Có TK 511: 259.200.000
  • 16. 5. Nợ TK 152: 97.080.000 = 6.000 x 16.180 Có TK 331: 97.080.000 6. Nợ TK 642:
  • 17. 9.720.000 = 600 x 16.200 Có TK 1112: 9.000.000 = 600 x 15.000 Có TK 515: 720.000 Có TK 007: 600 USD 7.
  • 18. Nợ TK 1122: 259.520.000 = 16.000 x 16.220 Có TK 131: 259.200.000 = 16.000 x 16.200 Có TK 515: 320.000
  • 19. Nợ TK 007: 16.000 USD 8. Nợ TK 1111: 113.540.000 = 7.000 x 16.220 Có TK 1122: 112.820.000 = 6.000 x 16.100 + 1.000 x 16.220 Có TK 515: 720.000 Có TK 007: 7.000 USD 9. Nợ TK 331: 97.080.000
  • 20. = 6.000 x 16.180 Nợ TK 635: 240.000 Có TK 1122: 97.320.000 = 6.000 x 16.220 Có TK 007: 6.000 USD 10.
  • 21. Nợ TK 156: 220.000.000 = 10.000 x 22.000 Có TK 331: 220.000.000 Điều chỉnh: TK 1112:
  • 22. Sổ sách: 36.000.000 = 2.400 x 15.000 Điều chỉnh: 39.000.000 = 2.400 x 16.250 Nợ TK 1112: 3.000.000 Có TK 413: 3.000.000 TK 1122: Sổ sách: 145.980.000 = 9.000 x 16.220
  • 23. Điều chỉnh: 146.250.000 = 9.000 x 16.250 Nợ TK 1122: 270.000 Có TK 413: 270.000 TK 331: Sổ sách: 220.000.000 = 10.000 x 22.000 Điều chỉnh: 221.000.000
  • 24. = 10.000 x 22.100 Nợ TK 413: 1.000.000 Có TK 331: 1.000.000 Đánh giá lại cuối kỳ: Nợ TK 413: 2.270.000 Có TK 515: 2.270.000 Bài tập định khoản kế toán có đáp án : Hàng tồn kho Bài 1: Tại 1 doanh nghiệp SX tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình nhập – xuất vật liệu như sau: Tồn đầu tháng: Vật liệu (VL) A: 800kg x 60.000đ, VL B: 200kg x 20.000đ Trong tháng: 1. Mua 500kg VL A, đơn giá chưa thuế 62.000đ/kg và 300kg VL B, đơn giá chưa thuế 21.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT của VL A và VL B là 10%, VL nhập kho đủ, tiền chưa trả. Chi phí vận chuyển VL 176.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 16.000đ, phân bổ cho hai loại vật liệu theo khối lượng.
  • 25. 2. Xuất kho 1.000kg VL A và 300kg VL B trực tiếp SX sản phẩm. 3. Dùng TGNH trả nhợ người bán ở nghiệp vụ 1 sau khi trừ khoản chiết khấu thanh toán 1% giá mua chưa thuế. 4. Xuất kho 50kg VL B sử dụng ở bộ phận QLDN. 5. Nhập kho 700kg VL A, đơn giá chưa thuế 61.000đ và 700kg VL B, đơn giá chưa thuế 19.000đ do người bán chuyển đến, thuế GTGT là 10%, đã thanh toán đủ bằng tiền chuyển khoản. 6. Xuất kho 600kg VL A và 400kg VL B vào trực tiếp SX sản phẩm. Yêu cầu: Tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình trên theo hệ thống KKTX với các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước – Xuất trước (FIFO), Nhập sau – Xuất trước (LIFO), bình quân gia quyền cuối kỳ, bình quân gia quyền liên hoàn. Đáp án Đầu kỳ: A = 48.000.000 = 800 x 60.000 B = 4.000.000 = 200 x 20.000
  • 26. 1. Nhập kho Nợ TK 152 (A): 31.000.000 = 500 x 62.000 Nợ TK 133 (A):
  • 27. 3.100.000 Có TK 331: 34.100.000 Nợ TK 152 (B): 6.300.000 = 300 x 21.000
  • 28. Nợ TK 133: 630.000 Có 331: 6.930.000 Nợ TK 152 (A): 100.000 = (176.000 − 16.000) 𝑥 500/800 Nợ TK 152 (B): 60.000 = (176.000 − 16.000) 𝑥 300/800 Nợ TK 331: 16.000 Có TK 111: 176.000 Giá VL A (tính luôn chi phí vận chuyển): 62.200 = (31 .000 .000 + 100 .000)/500
  • 29. Giá VL B (tính luôn chi phí vận chuyển): 21.200 = (6.300 .000 + 60.000)300 2. Xuất kho Phương pháp FIFO: Nợ TK 621: 66.560.000 Có TK 152 (A): 60.440.000 = 800 x 60.000 + 200 x 62.200 Có TK 152 (B): 6.120.000 = 200 x 20.000 + 100 x 21.200 Phương pháp LIFO: Nợ TK 621: 67.460.000 Có TK 152 (A): 61.100.000 = 500 x 62.200 + 500 x 60.000 Có TK 152 (B): 6.360.000 = 300 x 21.200 Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn: Giá trung bình của A: 60.850 = (800 𝑥 60 .000 + 500 𝑥 62 .200)/(800 + 500) Giá trung bình của B: 20.720 = (200 𝑥 20 .000 + 300 𝑥 21 .200) / (200 + 300) Nợ TK 621: 67.066.000
  • 30. Có TK 152 (A): 60.850.000 = 60.850 x 1.000 Có TK 152 (B): 6.216.000 = 20.720 x 300 Phương pháp bình quân cuối kỳ: Giá trung bình cuối kỳ của A: 60.900 = (800 𝑥 60 .000 + 500 𝑥 62.200 + 700 𝑥 61 .000) / (800 + 500 + 700) Giá trung bình cuối kỳ của B: 19.720 = (200 𝑥 20 .000 + 300 𝑥 21.200 + 700 𝑥 19.000) / (200 + 300 + 700) Nợ TK 621: 66.816.000 Có TK 152 (A): 60.900.000 = 60.900 x 1.000 Có TK 152 (B): 5.916.000 = 19.720 x 300 3. Trả tiền: Nợ TK 331: 373.000 = (31.000.000 + 6.300.000) x 1% Có TK 515: 373.000
  • 31. Nợ TK 331: 40.657.000 = (34.100.000 + 6.930.000) – 373.000 Có TK 112: 40.657.000 4. Xuất kho: Phương pháp FIFO: Nợ TK 642: 1.060.000 Có TK 152 (B): 1.060.000 = 50 x 21.200 Phương pháp LIFO: Nợ TK 642: 1.000.000 Có TK 152 (B): 1.000.000 = 50 x 20.000 Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn: Giá trung bình của B: 20.720 = (20 .720 𝑥 200 + 0 𝑥 0) / (200 + 0) Nợ TK 642: 1.036.000 Có TK 152 (B): 1.036.000 = 50 x 20.720
  • 32. Phương pháp bình quân cuối kỳ: Nợ TK 642: 986.000 Có TK 152 (B): 986.000 = 50 x 19.720 5. Nhập kho: Nợ TK 152 (A): 42.700.000 = 700 x 61.000 Nợ TK 152 (B):
  • 33. 13.300.000 = 700 x 19.000 Nợ TK 133: 5.600.000 = (42.700.000 + 13.300.000) x 10% Có TK 112: 61.600.000 6. Xuất kho: Phương pháp FIFO: Nợ TK 621: 44.890.000
  • 34. Có TK 152 (A): 36.960.000 = 300 x 62.200 + 300 x 61.000 Có TK 152 (B): 7.930.000 = 150 x 21.200 + 250 x 19.000 Phương pháp LIFO: Nợ TK 621: 44.200.000 Có TK 152 (A): 36.600.000 = 600 x 61.000 Có TK 152 (B): 7.600.000 = 400 x 19.000 Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn: Giá trung bình của A: 60.960 = (60 .850 𝑥 300 + 61.000 𝑥 700) / (300 + 700) Giá trung bình của B: 19.300 = (20 .720 𝑥 150 + 19.000 𝑥 700) / (150 + 700) Nợ TK 621: 44.296.000 Có TK 152 (A): 36.576.000 = 600 x 60.960 Có TK 152 (B): 7.720.000 = 400 x 19.300 Phương pháp bình quân cuối kỳ:
  • 35. Nợ TK 621: 44.428.000 Có TK 152 (A): 36.540.000 = 600 x 60.900 Có TK 152 (B): 7.888.000 = 400 x 19.720 Bài 2 : Công ty kinh doanh HH tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 3, có tài liệu như sau: I. Số dư đầu tháng:
  • 36. § TK 156: 13.431.200đ (6.400 đơn vị hàng X) § TK 157: 840.000đ (400 đơn vị hàng X – gửi bán cho công ty B) § TK 131: 12.000.000đ (Chi tiết: Công ty A còn nợ 20.000.000đ, Công ty B ứng trước tiền mua hàng 8.000.000đ) II. Trích các nghiệp vụ phát sinh trong tháng: 1. Xuất kho 500 đơn vị hàng X bán cho công ty B, giá bán chưa thuế 2.800đ/đơn vị, thuế GTGT 10%. Tiền hàng chưa thu, công ty B đã nhận được hàng. 2. Nhập kho 6.000 đơn vị hàng X mua của công ty C với giá mua chưa thuế 2.200đ/đơn vị, thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán. 3. Xuất kho 2.000 đơn vị hàng X gởi bán cho công ty B. 4. Nhập kho 4.000 đơn vị hàng X mua của công ty D với giá mua chưa thuế 2.250đ/đơn vị, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. 5. Công ty B chấp nhận thanh toán số hàng gởi đi bán ở tháng trước, số lượng 400 đơn vị, giá bán chưa thuế 2.900đ/đơn vị, thuế GTGT 10%. 6. Xuất kho 6.000 đơn vị hàng X gởi đi bán cho công ty A, giá bán chưa thuế 2.900đ/đơn vị, thuế GTGT 10%. Sau đó nhận được hồi báo của công ty A đã nhận
  • 37. được hàng, nhưng chỉ chấp nhận thanh toán 5.000 đơn vị hàng X, số còn lại do kém phẩm chất đã trả lại. Công ty HH đã cho nhập kho 1.000 đơn vị hàng X trả lại. Yêu cầu: Trình bày bút toán ghi sổ. Đáp án Giá vốn bình quân cuối kỳ của hàng X: 2.173 = (13 .431 .200 + 6.000 𝑥 2.200 + 4.000 𝑥 2.250) / (6.400 + 6.00 + 4.000) 1. Nợ TK 632: 1.086.500 = 2.173 x 500 Có TK 156: 1.086.500 Nợ TK 131: 1.540.000 Có TK 333:
  • 38. 140.000 Có TK 511: 1.400.000 2. Nợ TK 156: 13.200.000 = 6.000 x 2.200 Nợ TK 133: 1.320.000
  • 39. Có TK 331: 14.520.000 3. Nợ TK 157: 4.346.000 Có TK 156: 4.346.000 = 2.173 x 2.000 4. Nợ TK 156: 9.000.000 = 4.000 x 2.250 Nợ TK 133: 900.000 Có TK 111: 9.900.000 5. Nợ TK 632: 840.000 Có TK 157: 840.000 Nợ TK 131:
  • 40. 1.276.000 Có TK 333: 116.000 Có TK 511: 1.160.000 6. Nợ TK 157: 13.038.000 Có TK 156: 13.038.000 = 2.173 x 6.000 Nợ TK 632: 10.865.000 Có TK 157: 10.865.000 = 2.173 x 5.000 Nợ TK 156: 2.173.000 = 2.173 x 1.000 Có TK 157: 2.173.000
  • 41. Nợ TK 131: 15.950.000 Có TK 333: 1.450.000 Có TK 511: 14.500.000 = 5.000 x 2.900 Bài 3: Công ty HH thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong tháng 8 có tình hình như sau: 1. Tình hình mua hàng a. Nhận được một số hàng do công ty Minh Phước gởi đến, trị giá hàng ghi trên hóa đơn là 5.200 đơn vị x 28.000đ, thuế GTGT 10%. Khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu 100 đơn vị. Công ty chấp nhận thanh toán theo số thực nhận. Nếu công ty thanh toán trong vòng 10 ngày kể từ lúc nhận hàng sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán 2% giá thanh toán. b. Nhập kho hàng mua đang đi đường tháng trước với giá trị 5.000.000đ (hóa đơn 662 ngày 18/07 có giá trị), số hàng còn lại so với hóa đơn bị thiếu chưa xác định nguyên nhân 1.000.000đ. c. Nhận được chứng từ đòi tiền của công ty Hoàng Minh đề nghị thanh toán lô hàng trị giá theo hóa đơn chưa thuế 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đơn vị đã thanh toán bằng tiền mặt, cuối tháng hàng chưa về. d. Số hàng mua của công ty Minh Phước, đơn vị được giảm giá 10% giá thanh toán (gồm thuế GTGT 10%) do hàng kém phẩm chất. Đơn vị đã chi tiền mặt thanh toán cho công ty Minh Phước trong thời gian được hưởng chiết khấu thanh toán. 2. Tình hình bán hàng
  • 42. a. Bán cho công ty Z thu bằng chuyển khoản giá bán chưa thuế là 28.000.000đ, thuế GTGT là 10%, đã nhận giấy báo có của ngân hàng, giá thực tế hàng xuất kho 22.000.000đ. b. Xuất bán chịu cho công ty Q một lô hàng trị giá bán chưa thuế là 40.000.000đ, thuế GTGT 10%. Theo thỏa thuận, nếu công ty Q thanh toán trước thời hạn sẽ được hưởng chiết khấu 2% trên giá thanh toán, giá thực tế xuất bán 31.500.000đ. c. Nhận được hồi báo của công ty Tân Thành trả lại một số hàng hóa đã mua ở tháng trước, hàng đã nhập kho với giá là 10.000.000đ, đã chi tiền mặt trả lại theo giá bán chưa thuế là 11.000.000đ, thuế GTGT 10%. Yêu cầu: Tính toán và trình bày các bút toán ghi sổ. Trình bày các sổ chi tiết và số cái của các TK hàng tồn kho. Đáp án 1. Tình hình mua hàng: a.
  • 43. Nợ TK 156: 142.800.000 = 5.100 x 28.000 Nợ TK 133: 14.280.000 Có TK 331: 157.080.000 b. Nợ TK 156: 4.000.000 Nợ TK 1381: 1.000.000 Có TK 151: 5.000.000
  • 44. c. Nợ TK 151: 20.000.000 Nợ TK 133: 2.000.000 Có TK 111: 22.000.000 d. Nợ TK 331: 15.708.000 = 157.080.000 x 10% Có TK 133: 1.428.000
  • 45. = 14.280.000 x 10% Có TK 156: 14.280.000 = 142.800.000 x 10% Nợ TK 331: 141.372.000 = 157.080.000 – 15.708.000 Có TK 111: 138.544.560 Có TK 515: 2.827.440 = (157.080.000 – 15.708.000) x 2% 2. Tình hình bán hàng: a. Nợ TK 632: 22.000.000 Có TK 156: 22.000.000
  • 46. Nợ TK 112: 30.800.000 Có TK 333: 2.800.000 Có TK 511: 28.000.000 b. Nợ TK 632: 31.500.000 Có TK 156: 31.500.000 Nợ TK 131: 44.000.000
  • 47. Có TK 333: 4.000.000 Có TK 511: 40.000.000 Nếu công ty Q thanh toán tiền trước hạn để được hưởng chiết khấu Nợ TK 635: 880.000 = 44.000.000 x 2% Nợ TK 111: 43.120.000
  • 48. Có TK 131: 44.000.000 c. Nợ TK 156: 10.000.000 Có TK 632: 10.000.000 Nợ TK 531: 11.000.000 Nợ TK 333: 1.100.000
  • 49. Có TK 111: 12.100.000 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 156 CỦA CÔNG TY HH (Đơn vị tính: đồng) Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ngày
  • 51. - - - - - - - - - - - Nhận hàng cty Minh Phước Nhập kho hàng đang đi đường Giảm giá hàng bán cty Minh Phước Bán hàng cho cty Z Bán chịu cho cty Q
  • 52. Nhận lại hàng bị trả từ cty Tân Thành 331 151 331 632 632 632 142.800.000 4.000.000
  • 54. 156.800.000 67.780.000 Số dư cuối tháng X Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải Bài 1: Cửa hàng kinh doanh thương mại điện tử Hồng Phú xuất bán một lô hàng nồi cơm điện với giá bán 800.000 đ/cái với số lượng là 5.000 cái. Để khuyến mãi nhân dịp khai trương cửa hàng quyết định giảm giá bán đi 5%. Vậy giá tính thuế của lô hàng này là bao nhiêu? Giải: Giá tính thuế của một nồi cơm điện:
  • 55. 800.000 – (800.000 x 0.05) = 760.000 đ. Giá tính thuế của lô hàng 5.000 cái: 760.000 x 5.000 = 3.800 tr.đ. Vậy giá tính thuế của cả lô hàng này là 3.800.000.000 đồng. Bài 2: DN thương mại Hồng Hà có tài liệu như sau : DN sản xuất 4 sp A,B,C,D và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ : Giá mua chưa thuế SP A : 9000 đ/sp, sp B 15.000 đ/sp, sp C 20.000 đ/sp, sp D 25.000 đ/sp. Với thuế suất thuế GTGT sp A 5%, sp B 10%,sp C 5%, sp D 0 % Giá bán chưa thuế SP A : 15.000 đ/sp, sp B 20.000 đ/sp, sp C 30.000 đ/sp, sp D 35.000 đ/sp. Thuế suất là 10 % trên mỗi mặt hàng. Hãy tính thuế GTGT phải nộp của từng mặt hàng SP` Giá mua chưa thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào
  • 56. Tổng giá mua phải thanh toán Giá bán chưa thuế GTGT Thuế GTGT đầu ra Tổng giá bán Thuế phải nộp Thuế suất Thuế khấu trừ Thuế suất Thuế nộp X
  • 58. A 9 000 0,05 450 9 450 15 000 0,1 1 500 16 500
  • 59. 1 050 B 15 000 0,1 1500 16 500 20 000 0,1 2 000
  • 60. 22 000 500 C 20 000 0,05 1000 21 000 30 000 0,1 3 000
  • 61. 33 000 2000 D 25 000 0 0 25 000 35 000 0,1
  • 62. 3 500 38 500 3 500 Bài 3 • Trong tháng 12/2009 tại một DN SX hàng tiêu dùng có các số liệu sau: I - Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong tháng 1. Để sử dụng cho việc SX sp A: a. Mua từ cty X 15.000 kg nguyên liệu với giá chưa thuế GTGT là 70.000đ/kg b. Mua từ cty Y căn cứ theo hóa đơn GTGT thì tiền thuế GTGT là 370.000đ c. Tập hợp các hóa đơn bán hàng trong tháng trị giá hàng hóa, dich vụ mua vào là 500.000.000đ 2. Để sử đụnh cho việc SX sp B: a. Mua từ cty M: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào chưa thuế GTGT là 120 triệu b. Mua từ cty N: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào bao gồm cả thuế GTGT là 330 triệu c. Tập hợp các hóa đơm bán hàng trong tháng: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào là 350 triệu 3. Để sử dụng chung cho SX 2 sp A và B thì tập hợp các hóa đơn GTGT, trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào chưa thuế GTGT là 510 triệu Tính thuế GTGT của DN phải nộp trong tháng.
  • 63. I. Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong tháng: 1. Để sản xuất cho sản phẩm A: Mua từ công ty X => thuế phải nộp là 15000 x 70000 x 10% =105000000( đồng) Mua từ công ty Y => Thuế GTGT phải nộp : 370000000(đòng) Tập hợp hóa đơn=> thuế GTGT phải nộp là: 500000000x 10%= 50000000( đồng) Tổng GTGT vào của sản phẩm A là: 105 + 137 +50 =525 (triệu) 2. Để sản xuất sản phẩm B: a. Mua từ công ty M => thuế phải nộp là: 120 x 10%= 12(triệu) b. Mua từ công ty N => thuế phải nộp là:
  • 64. Giá tính thuế : = 300( triệu) =>Thuế GTGT phải nộp : 300 x 10% = 30 (triệu) c. Tập hợp hóa đơn=> thuế GTGT phải nộp là: 120 x 10% = 35 (triệu) =>Tổng GTGT vào của sản phẩm B là: 12 +30+ 35 = 77 (triệu) 3. Dùng chung cho cả sản phẩm A và B l=> thuế GTGT phải nộp là? 510 x 10%= 51(triệu ) Vậy tổng thuế GTGT vào = 525 + 77 +51= 653 ( triệu) II. Tiêu thụ trong tháng : 1. Sản phẩm A: a. Thuế GTGT ra phải nộp là: 120000x 130000x 10%= 1560000000( đồng) b. Trực tiếp xuất khẩu => GTGT ra =0
  • 65. c. Bán cho DN chế suất => GTGT =0 => 2. Sản phẩm B a.Bán cho các đại lý bán lẻ Giá tính thuế GTGT = Thuế GTGT phải nộp là: 60000x 120000x 10%= 720( triệu) b. Bán cho công ty XNK: Giá tính thuế GTGT = =>Thuế GTGT phải nộp là: 136363,64 x 5000x10%= 68181818,18(đồng) Tổng thuế GTGT ra phải nộp của sản phẩm B là 788181818,2 ( Đồng) Tổng thuế GTGT đầu ra của DN là:
  • 66. 1560000000+788181818,2=2348181818 ( Đồng) Vạy thuế GTGT của DN phải nộp là: GTGTp= GTGTr – GTGTv = 2348181818 – 653000000= 1695181818 (Đồng) Bài 4: Trong kỳ tính thuế, công ty Imexco VN có các tài liệu sau: • Xuất khẩu 15.000 sp X, giá FOB của 1 đơn vị sản phẩm là 5 USD. Thuế GTGT đầu vào của số sp trên tập hợp từ các hóa đơn mua vào là 24 tr.đ • Nhận ủy thác XNK 1 lô thiết bị đồng bộ thuộc loại trong nước chưa sx được dùng làm TSCĐ cho dự án đầu tư cảu DN bị tính theo giá CIF là 20 triệu USD, toàn bộ lô hàng này được miễn thuế NK. Hoa hồng ủy thác là 5% tính trên giá CIF • NK 500 sp Y, trị giá lô hàng trên hợp đồng ngoại thương và các hóa đơn chứng từ là 10.00 USD. Trong tháng cty đã tiêu thụ hết số hàng này với doanh thu chưa thuế là 180 tr.đ Yêu cầu: 1. Xác định xem đơn vị trên phải nộp những loại thuế gì cho cơ quan nào, với số lượng bao nhiêu? Biết: Thuế suất thuế XK sp X là 6%
  • 67. Thuế suất thuế NK sp Y là 50% Thuế suất thuế GTGT đối với hoa hồng ủy thác là 10% Tỷ giá 1USD = 19.000 đ 2. Giả sửa trong quá trình bốc xếp ở khu vực Hải quan cửa khẩu, số hàng Y nói trên bị va đập và hư hỏng. Giá trị thiệt hại là 3000 USD, đã được Vinacontrol giám định và xác nhận, cơ quan thuế chấp nhận, cho giảm thuế và đơn vị vẫn bán được toàn bộ lô hàng với doanh thu như cũ. Hãy tính lại số thuế cty phải nộp? Bài làm 1. * Thuế XK phải nộp cho 15.000 spX là: (15.000 x 5 x 19.000) x 0,06 = 85,5 tr.đ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cho số sp X là 24 tr.đ * Thuế GTGT tính cho hoa hồng ủy thác : (20.000.000 x 0,05 x 19.000) x 0,1 = 1.900 tr.đ Thuế GTGT đầu vào phải nộp cho lô hàng XNK: (20.000.000 x 19.000) x 0,1 = 38.000 tr.đ
  • 68. * Thuế NK của 500 sp Y là: (10.000 x 19.000) x 0,5 = 95 tr.đ Thuế GTGT của 500 sp Y nhập khẩu: (10.000 x 19.000 + 95.000.000) x 0,1 = 28,5 tr.đ Thuế GTGT đầu ra của 500 sp Y: 180.000.000 x 0,1 = 18 tr.đ Vậy thuế XK phải nộp: 85,5 tr.đ Thuế NK phải nộp: 95 tr.đ Thuế GTGT phải nộp: (1900 + 38.000 + 28,5 + 18) – 24 = 39.922,5 tr.đ 2. Do số hàng Y bị hư hỏng có giá trị thiệt hại 3000 USD nên: Thuế NK tính cho lô hàng Y: [(10.000 – 3000) x 19.000] x 0,5 = 66,5 tr.đ Thuế GTGT của lô hàng Y nhập khẩu:
  • 69. [(10.000 – 3000) x 19.000 + 66.500.000] x 0,1 = 19,95 tr.đ Thuế GTGT đầu ra của lô hàng Y: 180.000.000 x 0,1 = 18 tr.đ Vậy Thuế NK phải nộp: 66,5 tr.đ Thuế GTGT phải nộp: (1900 + 38.000 + 19,95 + 18) – 24 = 30.913,95 tr.đ