SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Tiết 27:  Bất đẳng thức SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Chư ơ ng trình chuẩn Môn: Đại số 10
? Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: (Sai) (Đúng) (Đúng) I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC b)  a) c)
? Chọn dấu thích hợp (=, <, >) để khi điền vào ô vuông ta được một mệnh đề đúng < > = > I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC a) b)  c)  d)  Với a là một số đã cho
I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 1. Khái niệm bất đẳng thức: Các mệnh đề dạng &quot;a < b&quot; hoặc &quot;a > b&quot; được gọi là bất đẳng thức
2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương - Ngược lại a<b là bất đẳng thức hệ quả của c<d thì 2  bất đẳng thức tương đương  với nhau. KH:  I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC - Nếu mệnh đề  đúng thì ta nói bất đẳng thức c<d là  bất đẳng thức hệ quả  của bất đẳng thức a<b. KH:
I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương Các bất đẳng thức đã học: Hãy chứng minh ? tùy ý
I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương Chứng minh  cộng -b vào hai vế bđt a<b ta được bđt hệ quả a-b<0 cộng b vào 2 vế của bđt a-b<0 ta được b ất đẳng thức  hệ quả a<b. Vì vậy  Đảo lại: Để chứng minh một bất đẳng thức ta chỉ cần xét dấu của hiệu hai vế bất đẳng thức đó. Như vậy
I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 3. Tính chất của bất đẳng thức: khai căn hai vế của một bđt a>0 Nâng hai vế của bđt lên một luỹ thừa n nguyên dương Nhân hai bđt cùng chiều a>0, c>0 Cộng hai bđt cùng chiều c<0 Nhân hai vế của bđt với một số c>0 Cộng hai vế của bđt với một số Nội dung Điều kiện Tên gọi Tính chất
a < b hoặc a > b : gọi là  bất đẳng thức ngặt Các mệnh đề  hoặc  cũng được gọi là bất đẳng thức hoặc : gọi là  bất đẳng thức không ngặt Chú ý: !
II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) 1. Bất đẳng thức Cô-si Trung bình nhân của hai số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng Đẳng thức  xảy ra khi và chỉ khi a = b
II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hãy chứng minh bất đẳng thức cô-si Nhắc lại: Để chứng minh một bất đẳng thức ta chỉ cần xét dấu của hiệu hai vế bất đẳng thức đó. Như vậy để chứng minh bất đẳng thức  Ta cần chứng minh 1. Bất đẳng thức Cô-si
II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) 1. Bất đẳng thức Cô-si Thật vậy Ta có: Vậy  Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi Tức là khi a = b
II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) vậy Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2  Cho một số dương a và số nghịch đảo của nó là  Hãy áp dụng bất đẳng thức cô- si cho 2 số dương này Ta có
II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 1 Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2
II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 2 Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x=y  Chứng minh: Đặt S = x + y. Áp dụng bđt cô-si ta có: Do đó Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  Vậy tích xy đạt giá trị Max bằng  Khi và chỉ khi
II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 2 Ý NGHĨA HÌNH HỌC Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.
II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 3 Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x=y  Ý NGHĨA HÌNH HỌC Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất. Hãy chứng minh tương tự
Củng cố bài học Tính chất của bất đẳng thức.  Định lý cô-si và các hệ quả của định lý cô-si  Ý nghĩa hình học của chúng  Làm các bài tập trong sách giáo khoa

More Related Content

Viewers also liked

52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trìnhtuituhoc
 
48 hệ phương trình
48 hệ phương trình48 hệ phương trình
48 hệ phương trìnhtuituhoc
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hayTuân Ngô
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnThế Giới Tinh Hoa
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9BOIDUONGTOAN.COM
 

Viewers also liked (7)

52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình
 
48 hệ phương trình
48 hệ phương trình48 hệ phương trình
48 hệ phương trình
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hay
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 

Similar to Bat dang thuc

bất đẳng thức và các ứng dụng-đã nén.pdf
bất đẳng thức và các ứng dụng-đã nén.pdfbất đẳng thức và các ứng dụng-đã nén.pdf
bất đẳng thức và các ứng dụng-đã nén.pdfNguynHuy323399
 
TAI LIEU NHOM 8 TAI LIEU NHOM 8 TAI.pptx
TAI LIEU NHOM 8 TAI LIEU NHOM 8 TAI.pptxTAI LIEU NHOM 8 TAI LIEU NHOM 8 TAI.pptx
TAI LIEU NHOM 8 TAI LIEU NHOM 8 TAI.pptxQuynh Nhu Nguyen Pham
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCảnh
 
Công thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxCông thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxLuTinh4
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...nataliej4
 

Similar to Bat dang thuc (11)

bất đẳng thức và các ứng dụng-đã nén.pdf
bất đẳng thức và các ứng dụng-đã nén.pdfbất đẳng thức và các ứng dụng-đã nén.pdf
bất đẳng thức và các ứng dụng-đã nén.pdf
 
TAI LIEU NHOM 8 TAI LIEU NHOM 8 TAI.pptx
TAI LIEU NHOM 8 TAI LIEU NHOM 8 TAI.pptxTAI LIEU NHOM 8 TAI LIEU NHOM 8 TAI.pptx
TAI LIEU NHOM 8 TAI LIEU NHOM 8 TAI.pptx
 
De thi-ktl
De thi-ktlDe thi-ktl
De thi-ktl
 
Dsttnc ppt k21
Dsttnc ppt k21Dsttnc ppt k21
Dsttnc ppt k21
 
Luận văn: Xây dựng hàm tử ext trong phạm trù không gian Banach
Luận văn: Xây dựng hàm tử ext trong phạm trù không gian BanachLuận văn: Xây dựng hàm tử ext trong phạm trù không gian Banach
Luận văn: Xây dựng hàm tử ext trong phạm trù không gian Banach
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
 
Công thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxCông thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docx
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
 

Bat dang thuc

  • 1. Tiết 27: Bất đẳng thức SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Chư ơ ng trình chuẩn Môn: Đại số 10
  • 2. ? Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: (Sai) (Đúng) (Đúng) I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC b) a) c)
  • 3. ? Chọn dấu thích hợp (=, <, >) để khi điền vào ô vuông ta được một mệnh đề đúng < > = > I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC a) b) c) d) Với a là một số đã cho
  • 4. I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 1. Khái niệm bất đẳng thức: Các mệnh đề dạng &quot;a < b&quot; hoặc &quot;a > b&quot; được gọi là bất đẳng thức
  • 5. 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương - Ngược lại a<b là bất đẳng thức hệ quả của c<d thì 2 bất đẳng thức tương đương với nhau. KH: I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC - Nếu mệnh đề đúng thì ta nói bất đẳng thức c<d là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức a<b. KH:
  • 6. I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương Các bất đẳng thức đã học: Hãy chứng minh ? tùy ý
  • 7. I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương Chứng minh cộng -b vào hai vế bđt a<b ta được bđt hệ quả a-b<0 cộng b vào 2 vế của bđt a-b<0 ta được b ất đẳng thức hệ quả a<b. Vì vậy Đảo lại: Để chứng minh một bất đẳng thức ta chỉ cần xét dấu của hiệu hai vế bất đẳng thức đó. Như vậy
  • 8. I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 3. Tính chất của bất đẳng thức: khai căn hai vế của một bđt a>0 Nâng hai vế của bđt lên một luỹ thừa n nguyên dương Nhân hai bđt cùng chiều a>0, c>0 Cộng hai bđt cùng chiều c<0 Nhân hai vế của bđt với một số c>0 Cộng hai vế của bđt với một số Nội dung Điều kiện Tên gọi Tính chất
  • 9. a < b hoặc a > b : gọi là bất đẳng thức ngặt Các mệnh đề hoặc cũng được gọi là bất đẳng thức hoặc : gọi là bất đẳng thức không ngặt Chú ý: !
  • 10. II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) 1. Bất đẳng thức Cô-si Trung bình nhân của hai số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b
  • 11. II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hãy chứng minh bất đẳng thức cô-si Nhắc lại: Để chứng minh một bất đẳng thức ta chỉ cần xét dấu của hiệu hai vế bất đẳng thức đó. Như vậy để chứng minh bất đẳng thức Ta cần chứng minh 1. Bất đẳng thức Cô-si
  • 12. II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) 1. Bất đẳng thức Cô-si Thật vậy Ta có: Vậy Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi Tức là khi a = b
  • 13. II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) vậy Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2 Cho một số dương a và số nghịch đảo của nó là Hãy áp dụng bất đẳng thức cô- si cho 2 số dương này Ta có
  • 14. II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 1 Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2
  • 15. II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 2 Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x=y Chứng minh: Đặt S = x + y. Áp dụng bđt cô-si ta có: Do đó Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi Vậy tích xy đạt giá trị Max bằng Khi và chỉ khi
  • 16. II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 2 Ý NGHĨA HÌNH HỌC Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.
  • 17. II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 3 Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x=y Ý NGHĨA HÌNH HỌC Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất. Hãy chứng minh tương tự
  • 18. Củng cố bài học Tính chất của bất đẳng thức. Định lý cô-si và các hệ quả của định lý cô-si Ý nghĩa hình học của chúng Làm các bài tập trong sách giáo khoa