SlideShare a Scribd company logo
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Bộ môn Marketing
CHƯƠNG 6 – Chính sách giá
MỤC TIÊU CHƯƠNG 6
Mục tiêu
 Sinh viên hiểu và phân tích được ảnh hưởng
của các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp tới chính sách giá.
 Sinh viên trình bày được quy trình định giá
bán của doanh nghiệp.
 Sinh viên nắm được tầm quan trọng và áp
dụng được các tiêu thức phân hóa giá.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
2
MỤC LỤC
6.1 Những vấn đề chung về giá cả
 Khái niệm về giá cả
 Vai trò của chiến lược giá trong kinh doanh
6.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về
giá cả sản phẩm
 Nhân tố bên trong doanh nghiệp
 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
6.3 Phương pháp xác định giá bán
6.4 Phân hóa giá trong kinh doanh
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
3
6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ
6.1 Những vấn đề chung về giá
6.1.1 Khái niệm về giá
‘Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị
hàng hóa’.
Karl Marx
‘Giá trị hàng hóa là lượng lao động xã
hội của người sản xuất kết tinh trong hàng
hóa đó.’
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
4
6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ
6.1.1 Khái niệm về giá
‘Giá cả phản ánh mối quan hệ kinh tế
trong quá trình trao đổi, là tín hiệu của quan
hệ cung cầu về hàng hóa trong từng thời
điểm; là sự dung hòa về lợi ích và là kết quả
của quá trình cạnh tranh giữa hai chủ thể
trên thị trường.’
Giáo trình Marketing căn bản, trg 190
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
5
6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ
6.1.1 Khái niệm về giá
 Với người mua: Giá cả của hàng hóa là số tiền
mà người mua phải trả cho người bán để được sở
hữu hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ.
 Với người bán: Giá cả là số tiền mà người bán
thu được của người mua từ việc cung cấp hàng
hóa, dịch vụ đó.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
6
6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ
Các hình thức biểu hiện của giá
 Giá – sản phẩm hữu hình
 Học phí – dịch vụ đào tạo
 Tiền lương – hàng hóa sức lao động
 Lãi suất – vốn bằng tiền
 Tiền thuê – dịch vụ sử dụng tài sản
 Tiền cước, giá vé – dịch vụ vận tải
 Lệ phí – các dịch vụ chuyên môn
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
7
6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ
Nội dung của chiến lược giá bao gồm
 Phân tích và dự báo các nhân tố có ảnh
hưởng tới quyết định giá
 Ra các quyết định về giá bán sản phẩm
 Chủ động lựa chọn các phương thức ứng xử
về giá thông qua việc điều chỉnh và thay đổi
giá linh hoạt
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
8
6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ
6.1.2 Vai trò của chiến lược giá
Ảnh hưởng mạnh mẽ đến khối lượng tiêu thụ
Ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và lợi
nhuận của các doanh nghiệp
Ảnh hưởng đến sự phát triển và hiệu quả của
vòng đời sản phẩm
Cạnh tranh về giá luôn là vũ khí cạnh tranh
sắc bén và hiệu quả
Ảnh hưởng mạnh mẽ đến các chính sách
Marketing khác
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
9
6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ
6.2.1 Các nhân tố bên trong DN
Bao gồm các yếu tố doanh nghiệp có thể
kiểm soát được như
 Mục tiêu của chiến lược Marketing trong từng
thời kỳ kinh doanh,
 Chi phí sản xuất kinh doanh,
 Uy tín và chất lượng sản phẩm,
 Các nhân tố khác.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
10
6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ
6.2.2 Các nhân tố bên ngoài DN
Bao gồm các yếu tố doanh nghiệp không
thể kiểm soát như
 Đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm,
 Khả năng chấp nhận và tâm lý của khách
hàng,
 Đặc điểm cạnh tranh trên thị trường,
 Các nhân tố khác.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
11
6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ
CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
1.Đặc điểm thị trường và cầu về sản phẩm
- Mối quan hệ tổng thể giữa cầu và giá:
+ Mối quan hệ tỷ lệ nghịch: giá cao lượng cầu
giảm và ngược lại
+ Mối quan hệ tỷ lệ thuận: giá cao lượng cầu
cao
- Độ co giãn của cầu theo giá: cầu co giãn và
cầu ít co gian
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
12
6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ
2. Khả năng chấp nhận và tâm lý của khách hàng
- Khả năng chấp nhận coi là “ giá sàn” tức là giới hạn người mua (
khả năng chấp nhận phụ thuộc thu nhập, cơ cấu chi tiêu và khả năng
thanh toán).Mỗi người mua có giới hạn khác nhau
- Tâm lý khách hàng chịu tác động lớn từ giá bán của DN
+ Khách hàng hiểu rõ giá trị sản phẩm thì yếu tố giá tác động ít và
ngược lại
+ Khách hàng có tâm lý gắn giá bán với chất lượng SP
+ Mọi sự thay đổi về giá đều tác động đến tâm lý khách hàng dù tăng
hay giảm giá
+ Khách hàng có tâm lý thích mua giá rẻ…
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
13
6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ
3. Đặc điểm cạnh tranh trên thị trường
- Chi phí và giá thành Sp của đối thủ cạnh
tranh
- Phân tích tương quan giá bán và chất
lượng sản phẩm
- Phân tích đối thủ cạnh tranh cùng ngành
và khác ngành
- Dự đoán thái độ và phản ứng của đối thủ
cạnh tranh về chiến lược giá của DN
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
14
6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ
4. Các yếu tố khác:
- Luật pháp và chính sách giá
- Xu hướng đầu tư
- Xu hướng tiêu dùng
- Tình hình kinh tế, chính trị, thời tiết….
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
15
6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ
Chính sách giá cho sản phẩm mới
+ Chính sách giá hớt phần ngon
+ Chính sách giá bám chắc thị trường
Chính sách giá áp dụng cho danh mục
hàng hóa
+ Định giá cho chủng loại sản phẩm
+ Định giá cho hàng hóa phụ thêm
+ Định giá cho sản phẩm kèm theo bắt buộc
+ Định giá cho sản phẩm phụ của sản xuất
Chính sách điều chỉnh mức giá cơ bản:
Chính sách giá 2 phần; Chính sách giá trọn gói, chính sách giá
khuyến mại, chính sách giá phân biệt
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
16
6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ
Định giá chủng loại sản phẩm
Các doanh nghiệp thường sắp xếp nhiều
mặt hàng và kiểu sản phẩm khác nhau chứ
không phải một thứ duy nhất. Các sản phẩm
này khác nhau về hình thức, kích cỡ mầu
sắc, hương vị, tính năng... Do vậy, chúng
cũng được định giá ở các thang bậc khác
nhau. Ví dụ: Các loại thép xây dựng, ti vi,
đầu máy video, kem đánh răng...
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
17
6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ
Định giá sản phẩm tùy chọn
Các doanh nghiệp có thể bán những sản
phẩm và tính năng tùy chọn kèm theo sản
phẩm chính của mình Ví dụ: Người mua ô tô
có thể đặt mua thêm bộ phận mở cửa tự
động, bộ phận báo động, kính chống nóng.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
18
6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ
Định giá sản phẩm bắt buộc
Một số sản phẩm đòi hỏi người mua khi sử
dụng nhất thiết phải có những sản phẩm
hay phụ tùng bắt buộc. Ví dụ: Lưỡi dao
cạo, phim ảnh, băng hoặc đĩa cho đầu
máy video...
Thông thường, những người sản xuất sản
phẩm chính như: Bàn cạo râu, máy chụp
ảnh, đầu video... Thường định giá thấp
cho sản phẩm chính và ấn định giá cao
cho những sản phẩm phụ bắt buộc
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
19
6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ
Định giá hai phần
Các doanh nghiệp dịch vụ thường tính một
giá cước phí dịch vụ cố định cộng thêm
cước phí sử dụng biến đổi.
Ví dụ: Khách hàng sử dụng điện thoại phải
trả tiền thuê bao hàng tháng cố định và
cước phí phụ trội, cho những cuộc gọi vượt
quá mức quy định tối thiểu.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
20
6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ
Định giá sản phẩm trọn gói
Theo phương pháp này, doanh nghiệp kết
hợp các sản phẩm của mình lại với nhau rồi
bán với giá trọn gói.
Ví dụ: Giá bán một bộ chủng loại gồm nhiều
loại sản phẩm như: Kem, phấn son,... với
giá trọn gói rẻ hơn là mua riêng rẽ từng sản
phẩm.
Giá xem bóng đá, biểu diễn nghệ thuật cho
tất cả các trận đấu và buổi biểu diễn rẻ hơn
tính riêng cho từng buổi.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
21
6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ
Định giá sản phẩm phụ
Một số ngành kinh doanh, có các sản
phẩm phụ (như chế biến thực phẩm, dầu
mỡ và hóa chất...) Nếu sản phẩm phụ có
giá trị nhỏ, đang vứt bỏ thì sẽ tổn hại đến
việc định giá cho sản phẩm chính, vì còn
phải gánh chịu cả chi phí hủy bỏ.
Thu nhập từ sản phẩm phụ sẽ tạo điều
kiện dễ dàng cho doanh nghiệp định giá
sản phẩm chính, nhằm tăng cường khả
năng cạnh tranh.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
22
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
Để tiến hành ấn định giá bán, DN cần
tiến hành 6 bước cơ bản sau
 Xác định mục tiêu và phương hướng định giá
 Xác định nhu cầu thị trường mục tiêu
 Phân tích chi phí
 Phân tích thị trường và môi trường kinh
doanh
 Lựa chọn phương pháp định giá
 Quyết định giá cuối cùng
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
23
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
6.3.1 Xác định mục tiêu và phương
hướng định giá
Xác định mục tiêu
 Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
 Mục tiêu doanh số bán ra
 Mục tiêu thị phần
 Mục tiêu cạnh tranh
Xác định phương hướng định giá
 Định giá hướng vào DN
 Định giá hướng ra thị trường
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
24
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
6.3.1 Xác định mục tiêu và phương hướng
định giá
- Định giá hướng vào DN: dựa vào các yếu
tố bên trong DN như mục tiêu, chi phí sản
xuất, uy tín và chất lượng sản phẩm…
- Định giá hướng ra thị trường:dựa vào các
yếu tố thị trường như cung cầu, tình hình
cạnh tranh, đặc điểm khách hàng,
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
25
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
6.3.2 Xác định cầu trên thị trường mục tiêu
Xác định tổng cầu: xác định sức mua của
khách hàng mục tiêu.
QD = N x P x q
QD: Là tổng cầu (tính bằng tiền)
N: Lượng khách hàng tiềm năng của thị trường.
q: Lượng hàng hóa trung bình một khách hàng
tiềm năng có thể mua.
P: Giá bán sản phẩm dự kiến.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
26
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
6.3.2 Xác định cầu trên thị trường mục tiêu
Xác định cầu của công ty: dựa vào thị
phần mà công ty chiếm giữ được
QD1 = QD x T
Trong đó,
QD1: Tổng cầu của công ty
T: Thị phần của công ty
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
27
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
6.3.2 Xác định cầu trên thị trường mục tiêu
Xác định hệ số co giãn của cầu: phản ứng
của cầu như thế nào khi giá bán sản phẩm
biến động.
Ed =
Sẽ có 3 trường hợp:
 Cầu co giãn cao
 Cầu ít co giãn
 Cầu không co giãn (E=1)
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
28
Q
P
x
ΔP
ΔQ
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
6.3.3 Phân tích chi phí
 Chi phí cố định: Là những chi phí không thay
đổi khi khối lượng sản xuất thay đổi.
 Chi phí biến đổi: Là những chi phí thay đổi cùng
với sự thay đổi của khối lượng sản xuất ra. Chi
phí Marketing được xếp vào chi phí biến đổi.
 Tổng chi phí
 Giá thành: tổng chi phí trên mỗi đơn vị sản
phẩm sản xuất ra.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
29
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
6.3.4 Phân tích thị trường và môi
trường kinh doanh
Phân tích cầu trên thị trường mục tiêu
Phân tích quan hệ cung cầu trên thị
trường
Phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm
Phân tích hàng hóa, giá cả của đối thủ
cạnh tranh
Phân tích ảnh hưởng của môi trường kinh
doanh đến giá
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
30
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
6.3.5 Lựa chọn phương pháp định giá
Định giá theo phương pháp cộng lãi vào
chi phí
Định giá theo phương pháp hòa vốn.
Định giá theo phương pháp cạnh tranh
Định giá dựa vào giá trị cảm nhận của
khách hàng
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
31
Giá bán sản
phẩm
=
Giá thành
sản phẩm
+
Mức lãi dự kiến
cho sản phẩm
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
1. Định giá theo phương pháp cộng lãi vào
chi phí
Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu, hoàn toàn kiểm
soát được, giảm thiểu cạnh tranh về giá
Nhược điểm: không tính toán các yếu tố thị
trường, mang tính áp đặt, chỉ thích hợp khi
tính toán chính xác số lượng sản phẩm tiêu
thụ.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
32
6.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN
2. Định giá theo phương pháp hòa vốn
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
33
C«ng thøc ®
Óx¸ c ®
Þ
nh ®
iÓ
m hoµ vèn cña doanh nghiÖ
p nh- sau:
B
P
F
Q


Trong ®
ã: Q: lµ s¶n l- î ng b¸ n ra t¹ i ®
iÓ
m hoµ vèn
P
: lµ gi¸ b¸ n s¶n phÈ
m dù kiÕ
n; F: lµ tæ
ng chi phÝcè ®
Þ
nh ; B: lµ chi phÝbiÕ
n ®
æ
i
tÝ
nh cho mét s¶n phÈ
m .
P
h©
n tÝ
ch trªn ®
å thÞ
6.6 chóng ta sÏ thÊ
y ®
iÓ
m hoµ vèn nh- s
au:
Chi phÝ
A B C Khèi l- î ng s¶n phÈ
m
tiªu thô
®
iÓ
m hoµ vèn
Chi phÝ
cè ®
Þ
nh
Doanh thu gi¸ A
Doanh thu gi¸ B
Doanh thu gi¸ C
Tæ
ng chi phÝ
0
6.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN
3. Định giá theo phương pháp cạnh tranh
-Đặt giá ngang bằng giá sản phẩm cạnh
tranh: thị trường độc quyền điện, nước,..
-Đặt giá cao hơn đối thủ cạnh tranh: đặc
tính vượt trội, uy tín, thương hiệu…
-Đặt giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh: sản
phẩm mới xâm nhập thị trường, khuyến
mãi..( chú ý tâm lý khách hàng và luật
chống bán phá giá)
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
34
6.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN
4. Định giá dựa vào giá trị cảm nhận
- Đánh giá được uy tín, chất lượng, thương
hiệu sản phẩm trong suy nghĩ khách hàng
- Xác định giá ngành và giá của đối thủ
cạnh tranh
- Đánh giá được tâm lý người tiêu dùng
- Đánh giá phản ứng của đối thủ cạnh tranh
- Xác định được chi phí sản xuất và khối
lượng sản phẩm tiêu thụ, mức lợi nhuận
dự kiến
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
35
6.4 PHÂN HÓA GIÁ TRONG KINH DOANH
 Khái niệm
“Phân hóa giá là việc xác định các mức
giá bán khác nhau cho cùng một loại sản
phẩm, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của
thị trường và khách hàng.”
 Các phương pháp phân hóa giá
 Phân hóa giá theo thời gian
 Phân hóa giá theo không gian
 Phân hóa theo khối lượng hàng mua và
phương thức thanh toán
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
36
6.4 PHÂN HÓA GIÁ TRONG KINH DOANH
 Các phương pháp phân hóa giá
 Phân hóa giá theo điều kiện phục vụ
 Phân hóa giá theo đặc điểm của khách hàng
(giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội…)
 Mục tiêu của phân hóa giá
 Kích thích nhu cầu của các nhóm khách
hàng và thị trường
 Mở rộng thị trường, tăng sức ép cạnh tranh
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
37
6.4 PHÂN HÓA GIÁ TRONG KINH DOANH
 Điều kiện để phân hóa giá thành công
 Thị trường có khả năng phân đoạn rõ ràng để phân
hóa giá và làm Marketing hỗn hợp phân biệt.
 Có giải pháp chống bán sản phẩm từ vùng thị trường
có giá thấp sang vùng thị trường có giá cao.
 Chi phí phát sinh làm giá phân biệt phải thấp hơn
doanh thu do nó mang lại.
 Có tác động tích cực đến nhu cầu của các nhóm KH.
 Không vi phạm pháp luật.
 Có các giải pháp hữu hiệu đề phòng cạnh tranh.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
38
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
39
Đoạn thị trường Ô tô
Xe siêu sang Roll-Royce, Aston Martin
Xe hạng sang Audi, Mercedes, BMW
Bình dân, cỡ lớn Ford Mondeo, Toyota Camry,
Toyota Lexus
Bình dân, hạng trung Honda Civic, Toyota Altis, Ford
Focus
Xe gia đình hạng sang Ford Fiesta, Toyota Yaris
Xe mini, xe gia đình cỡ
nhỏ hạng trung
Kia Morning, Hyundai Gate
6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
40
Chiến lược giá
Chất
lượng
sản
phẩm
Cao Trung bình Thấp
Cao
1. Chiến
lược siêu giá
2. Chiến lược
giá trị cao
3. Chiến lược
giá trị siêu
hạng
Trung
bình
4. Chiến
lược lấy giá
quá cao
5. Chiến lược
giá trị trung
bình
6. Chiến lược
giá trị tốt
Thấp
7. Chiến
lược lừa đảo
8. Chiến lược
tiết kiệm gian
dối
9. Chiến lược
tiết kiệm
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
41
6.5 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích các nhân tố bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng tới giá.
2. Trình bày quy trình định giá bán của
doanh nghiệp.
3. Hãy lựa chọn các tiêu thức chủ yếu để
phân hóa giá trong kinh doanh khách sạn? Ý
nghĩa của việc phân hóa giá.
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
42
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN MARKETING
Câu 1. Hãy lựa chọn 2 tiêu thức để phân
đoạn thị trường kem đánh răng? Giải thích
căn cứ của sự lựa chọn đó? Lấy ví dụ cụ thể
để minh họa?
Câu 2. Hãy lựa chọn các tiêu thức chủ yếu
để phân hóa giá trong kinh doanh khách
sạn? Ý nghĩa của việc phân hóa giá
MARKETING CĂN BẢN
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
43
Chúc các em học tốt!

More Related Content

Similar to 6.-Price_VN-1.pptx

CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNINGCHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
Ngovan93
 
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMQUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
Tuong Huy
 
Báo cáo xây dựng chiến lược marketing coffee
Báo cáo xây dựng chiến lược marketing coffeeBáo cáo xây dựng chiến lược marketing coffee
Báo cáo xây dựng chiến lược marketing coffee
Nhat Phuong Le
 
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cảMarketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Trong Hoang
 
Dinh giá
Dinh giáDinh giá
Dinh giá
minhtam0991
 
ÔN TẬP MARKETING.docx
ÔN TẬP MARKETING.docxÔN TẬP MARKETING.docx
ÔN TẬP MARKETING.docx
30ngyyu
 
tại sao chúng ta cần phải quan tâm đến chiến lược định giá .pptx
tại sao chúng ta cần phải quan tâm đến chiến lược định giá .pptxtại sao chúng ta cần phải quan tâm đến chiến lược định giá .pptx
tại sao chúng ta cần phải quan tâm đến chiến lược định giá .pptx
yeu12102003
 
Hoàn thiện chính sách marketing cho Công ty TNHH Nhà thép PEB.doc
Hoàn thiện chính sách marketing cho Công ty TNHH Nhà thép PEB.docHoàn thiện chính sách marketing cho Công ty TNHH Nhà thép PEB.doc
Hoàn thiện chính sách marketing cho Công ty TNHH Nhà thép PEB.doc
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Một số phương pháp định giá mang tính khoa học
Một số phương pháp định giá mang tính khoa họcMột số phương pháp định giá mang tính khoa học
Một số phương pháp định giá mang tính khoa học
Phan Tom
 
Marketing chương 5 - Sản phẩm
Marketing chương 5 - Sản phẩmMarketing chương 5 - Sản phẩm
Marketing chương 5 - Sản phẩmTrong Hoang
 
Chien luoc dinh gia, chiến lược định giá
Chien luoc dinh gia, chiến lược định giáChien luoc dinh gia, chiến lược định giá
Chien luoc dinh gia, chiến lược định giá
Việt Long Plaza
 
Chương 6 Chính sách giá bán
Chương 6 Chính sách giá bánChương 6 Chính sách giá bán
Chương 6 Chính sách giá bán
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
CĐ 11 Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiep.ppt
CĐ 11 Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiep.pptCĐ 11 Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiep.ppt
CĐ 11 Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiep.ppt
phanai
 
Luận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAY
Luận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAYLuận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAY
Luận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
địNh giá thương hiệu
địNh giá thương hiệuđịNh giá thương hiệu
địNh giá thương hiệuKiên Thỏ
 
Quan tri chien luoc marketing
Quan tri chien luoc marketing Quan tri chien luoc marketing
Quan tri chien luoc marketing
KullThi
 
Chuong4 Marketing Căn Bản
Chuong4 Marketing Căn BảnChuong4 Marketing Căn Bản
Chuong4 Marketing Căn Bản
Nguyễn Long
 
Price - Nhom 5 stu bai tap nhom lan 2
Price - Nhom 5   stu bai tap nhom lan 2Price - Nhom 5   stu bai tap nhom lan 2
Price - Nhom 5 stu bai tap nhom lan 2
Quảng Cáo Vietnam
 

Similar to 6.-Price_VN-1.pptx (20)

CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNINGCHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
 
Price - nhóm số 2
Price - nhóm số 2Price - nhóm số 2
Price - nhóm số 2
 
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMQUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
 
Báo cáo xây dựng chiến lược marketing coffee
Báo cáo xây dựng chiến lược marketing coffeeBáo cáo xây dựng chiến lược marketing coffee
Báo cáo xây dựng chiến lược marketing coffee
 
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cảMarketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
 
Dinh giá
Dinh giáDinh giá
Dinh giá
 
ÔN TẬP MARKETING.docx
ÔN TẬP MARKETING.docxÔN TẬP MARKETING.docx
ÔN TẬP MARKETING.docx
 
tại sao chúng ta cần phải quan tâm đến chiến lược định giá .pptx
tại sao chúng ta cần phải quan tâm đến chiến lược định giá .pptxtại sao chúng ta cần phải quan tâm đến chiến lược định giá .pptx
tại sao chúng ta cần phải quan tâm đến chiến lược định giá .pptx
 
Hoàn thiện chính sách marketing cho Công ty TNHH Nhà thép PEB.doc
Hoàn thiện chính sách marketing cho Công ty TNHH Nhà thép PEB.docHoàn thiện chính sách marketing cho Công ty TNHH Nhà thép PEB.doc
Hoàn thiện chính sách marketing cho Công ty TNHH Nhà thép PEB.doc
 
Một số phương pháp định giá mang tính khoa học
Một số phương pháp định giá mang tính khoa họcMột số phương pháp định giá mang tính khoa học
Một số phương pháp định giá mang tính khoa học
 
Marketing chương 5 - Sản phẩm
Marketing chương 5 - Sản phẩmMarketing chương 5 - Sản phẩm
Marketing chương 5 - Sản phẩm
 
Chien luoc dinh gia, chiến lược định giá
Chien luoc dinh gia, chiến lược định giáChien luoc dinh gia, chiến lược định giá
Chien luoc dinh gia, chiến lược định giá
 
Chương 6 Chính sách giá bán
Chương 6 Chính sách giá bánChương 6 Chính sách giá bán
Chương 6 Chính sách giá bán
 
CĐ 11 Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiep.ppt
CĐ 11 Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiep.pptCĐ 11 Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiep.ppt
CĐ 11 Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiep.ppt
 
Luận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAY
Luận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAYLuận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAY
Luận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAY
 
địNh giá thương hiệu
địNh giá thương hiệuđịNh giá thương hiệu
địNh giá thương hiệu
 
Quan tri chien luoc marketing
Quan tri chien luoc marketing Quan tri chien luoc marketing
Quan tri chien luoc marketing
 
Chuong4 Marketing Căn Bản
Chuong4 Marketing Căn BảnChuong4 Marketing Căn Bản
Chuong4 Marketing Căn Bản
 
Price - Nhom 5 stu bai tap nhom lan 2
Price - Nhom 5   stu bai tap nhom lan 2Price - Nhom 5   stu bai tap nhom lan 2
Price - Nhom 5 stu bai tap nhom lan 2
 
Nhóm 6 – lớp ltqt 01 + 02
Nhóm 6 – lớp ltqt 01 + 02Nhóm 6 – lớp ltqt 01 + 02
Nhóm 6 – lớp ltqt 01 + 02
 

6.-Price_VN-1.pptx

  • 1. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Bộ môn Marketing CHƯƠNG 6 – Chính sách giá
  • 2. MỤC TIÊU CHƯƠNG 6 Mục tiêu  Sinh viên hiểu và phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp tới chính sách giá.  Sinh viên trình bày được quy trình định giá bán của doanh nghiệp.  Sinh viên nắm được tầm quan trọng và áp dụng được các tiêu thức phân hóa giá. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 2
  • 3. MỤC LỤC 6.1 Những vấn đề chung về giá cả  Khái niệm về giá cả  Vai trò của chiến lược giá trong kinh doanh 6.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá cả sản phẩm  Nhân tố bên trong doanh nghiệp  Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 6.3 Phương pháp xác định giá bán 6.4 Phân hóa giá trong kinh doanh MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 3
  • 4. 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ 6.1 Những vấn đề chung về giá 6.1.1 Khái niệm về giá ‘Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa’. Karl Marx ‘Giá trị hàng hóa là lượng lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa đó.’ MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 4
  • 5. 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ 6.1.1 Khái niệm về giá ‘Giá cả phản ánh mối quan hệ kinh tế trong quá trình trao đổi, là tín hiệu của quan hệ cung cầu về hàng hóa trong từng thời điểm; là sự dung hòa về lợi ích và là kết quả của quá trình cạnh tranh giữa hai chủ thể trên thị trường.’ Giáo trình Marketing căn bản, trg 190 MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 5
  • 6. 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ 6.1.1 Khái niệm về giá  Với người mua: Giá cả của hàng hóa là số tiền mà người mua phải trả cho người bán để được sở hữu hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ.  Với người bán: Giá cả là số tiền mà người bán thu được của người mua từ việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ đó. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 6
  • 7. 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ Các hình thức biểu hiện của giá  Giá – sản phẩm hữu hình  Học phí – dịch vụ đào tạo  Tiền lương – hàng hóa sức lao động  Lãi suất – vốn bằng tiền  Tiền thuê – dịch vụ sử dụng tài sản  Tiền cước, giá vé – dịch vụ vận tải  Lệ phí – các dịch vụ chuyên môn MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 7
  • 8. 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ Nội dung của chiến lược giá bao gồm  Phân tích và dự báo các nhân tố có ảnh hưởng tới quyết định giá  Ra các quyết định về giá bán sản phẩm  Chủ động lựa chọn các phương thức ứng xử về giá thông qua việc điều chỉnh và thay đổi giá linh hoạt MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 8
  • 9. 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ CẢ 6.1.2 Vai trò của chiến lược giá Ảnh hưởng mạnh mẽ đến khối lượng tiêu thụ Ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và lợi nhuận của các doanh nghiệp Ảnh hưởng đến sự phát triển và hiệu quả của vòng đời sản phẩm Cạnh tranh về giá luôn là vũ khí cạnh tranh sắc bén và hiệu quả Ảnh hưởng mạnh mẽ đến các chính sách Marketing khác MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 9
  • 10. 6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ 6.2.1 Các nhân tố bên trong DN Bao gồm các yếu tố doanh nghiệp có thể kiểm soát được như  Mục tiêu của chiến lược Marketing trong từng thời kỳ kinh doanh,  Chi phí sản xuất kinh doanh,  Uy tín và chất lượng sản phẩm,  Các nhân tố khác. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 10
  • 11. 6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ 6.2.2 Các nhân tố bên ngoài DN Bao gồm các yếu tố doanh nghiệp không thể kiểm soát như  Đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm,  Khả năng chấp nhận và tâm lý của khách hàng,  Đặc điểm cạnh tranh trên thị trường,  Các nhân tố khác. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 11
  • 12. 6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP 1.Đặc điểm thị trường và cầu về sản phẩm - Mối quan hệ tổng thể giữa cầu và giá: + Mối quan hệ tỷ lệ nghịch: giá cao lượng cầu giảm và ngược lại + Mối quan hệ tỷ lệ thuận: giá cao lượng cầu cao - Độ co giãn của cầu theo giá: cầu co giãn và cầu ít co gian MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 12
  • 13. 6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ 2. Khả năng chấp nhận và tâm lý của khách hàng - Khả năng chấp nhận coi là “ giá sàn” tức là giới hạn người mua ( khả năng chấp nhận phụ thuộc thu nhập, cơ cấu chi tiêu và khả năng thanh toán).Mỗi người mua có giới hạn khác nhau - Tâm lý khách hàng chịu tác động lớn từ giá bán của DN + Khách hàng hiểu rõ giá trị sản phẩm thì yếu tố giá tác động ít và ngược lại + Khách hàng có tâm lý gắn giá bán với chất lượng SP + Mọi sự thay đổi về giá đều tác động đến tâm lý khách hàng dù tăng hay giảm giá + Khách hàng có tâm lý thích mua giá rẻ… MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 13
  • 14. 6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ 3. Đặc điểm cạnh tranh trên thị trường - Chi phí và giá thành Sp của đối thủ cạnh tranh - Phân tích tương quan giá bán và chất lượng sản phẩm - Phân tích đối thủ cạnh tranh cùng ngành và khác ngành - Dự đoán thái độ và phản ứng của đối thủ cạnh tranh về chiến lược giá của DN MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 14
  • 15. 6.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ 4. Các yếu tố khác: - Luật pháp và chính sách giá - Xu hướng đầu tư - Xu hướng tiêu dùng - Tình hình kinh tế, chính trị, thời tiết…. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 15
  • 16. 6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ Chính sách giá cho sản phẩm mới + Chính sách giá hớt phần ngon + Chính sách giá bám chắc thị trường Chính sách giá áp dụng cho danh mục hàng hóa + Định giá cho chủng loại sản phẩm + Định giá cho hàng hóa phụ thêm + Định giá cho sản phẩm kèm theo bắt buộc + Định giá cho sản phẩm phụ của sản xuất Chính sách điều chỉnh mức giá cơ bản: Chính sách giá 2 phần; Chính sách giá trọn gói, chính sách giá khuyến mại, chính sách giá phân biệt MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 16
  • 17. 6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ Định giá chủng loại sản phẩm Các doanh nghiệp thường sắp xếp nhiều mặt hàng và kiểu sản phẩm khác nhau chứ không phải một thứ duy nhất. Các sản phẩm này khác nhau về hình thức, kích cỡ mầu sắc, hương vị, tính năng... Do vậy, chúng cũng được định giá ở các thang bậc khác nhau. Ví dụ: Các loại thép xây dựng, ti vi, đầu máy video, kem đánh răng... MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 17
  • 18. 6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ Định giá sản phẩm tùy chọn Các doanh nghiệp có thể bán những sản phẩm và tính năng tùy chọn kèm theo sản phẩm chính của mình Ví dụ: Người mua ô tô có thể đặt mua thêm bộ phận mở cửa tự động, bộ phận báo động, kính chống nóng. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 18
  • 19. 6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ Định giá sản phẩm bắt buộc Một số sản phẩm đòi hỏi người mua khi sử dụng nhất thiết phải có những sản phẩm hay phụ tùng bắt buộc. Ví dụ: Lưỡi dao cạo, phim ảnh, băng hoặc đĩa cho đầu máy video... Thông thường, những người sản xuất sản phẩm chính như: Bàn cạo râu, máy chụp ảnh, đầu video... Thường định giá thấp cho sản phẩm chính và ấn định giá cao cho những sản phẩm phụ bắt buộc MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 19
  • 20. 6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ Định giá hai phần Các doanh nghiệp dịch vụ thường tính một giá cước phí dịch vụ cố định cộng thêm cước phí sử dụng biến đổi. Ví dụ: Khách hàng sử dụng điện thoại phải trả tiền thuê bao hàng tháng cố định và cước phí phụ trội, cho những cuộc gọi vượt quá mức quy định tối thiểu. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 20
  • 21. 6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ Định giá sản phẩm trọn gói Theo phương pháp này, doanh nghiệp kết hợp các sản phẩm của mình lại với nhau rồi bán với giá trọn gói. Ví dụ: Giá bán một bộ chủng loại gồm nhiều loại sản phẩm như: Kem, phấn son,... với giá trọn gói rẻ hơn là mua riêng rẽ từng sản phẩm. Giá xem bóng đá, biểu diễn nghệ thuật cho tất cả các trận đấu và buổi biểu diễn rẻ hơn tính riêng cho từng buổi. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 21
  • 22. 6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIÁ Định giá sản phẩm phụ Một số ngành kinh doanh, có các sản phẩm phụ (như chế biến thực phẩm, dầu mỡ và hóa chất...) Nếu sản phẩm phụ có giá trị nhỏ, đang vứt bỏ thì sẽ tổn hại đến việc định giá cho sản phẩm chính, vì còn phải gánh chịu cả chi phí hủy bỏ. Thu nhập từ sản phẩm phụ sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp định giá sản phẩm chính, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 22
  • 23. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN Để tiến hành ấn định giá bán, DN cần tiến hành 6 bước cơ bản sau  Xác định mục tiêu và phương hướng định giá  Xác định nhu cầu thị trường mục tiêu  Phân tích chi phí  Phân tích thị trường và môi trường kinh doanh  Lựa chọn phương pháp định giá  Quyết định giá cuối cùng MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 23
  • 24. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN 6.3.1 Xác định mục tiêu và phương hướng định giá Xác định mục tiêu  Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận  Mục tiêu doanh số bán ra  Mục tiêu thị phần  Mục tiêu cạnh tranh Xác định phương hướng định giá  Định giá hướng vào DN  Định giá hướng ra thị trường MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 24
  • 25. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN 6.3.1 Xác định mục tiêu và phương hướng định giá - Định giá hướng vào DN: dựa vào các yếu tố bên trong DN như mục tiêu, chi phí sản xuất, uy tín và chất lượng sản phẩm… - Định giá hướng ra thị trường:dựa vào các yếu tố thị trường như cung cầu, tình hình cạnh tranh, đặc điểm khách hàng, MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 25
  • 26. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN 6.3.2 Xác định cầu trên thị trường mục tiêu Xác định tổng cầu: xác định sức mua của khách hàng mục tiêu. QD = N x P x q QD: Là tổng cầu (tính bằng tiền) N: Lượng khách hàng tiềm năng của thị trường. q: Lượng hàng hóa trung bình một khách hàng tiềm năng có thể mua. P: Giá bán sản phẩm dự kiến. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 26
  • 27. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN 6.3.2 Xác định cầu trên thị trường mục tiêu Xác định cầu của công ty: dựa vào thị phần mà công ty chiếm giữ được QD1 = QD x T Trong đó, QD1: Tổng cầu của công ty T: Thị phần của công ty MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 27
  • 28. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN 6.3.2 Xác định cầu trên thị trường mục tiêu Xác định hệ số co giãn của cầu: phản ứng của cầu như thế nào khi giá bán sản phẩm biến động. Ed = Sẽ có 3 trường hợp:  Cầu co giãn cao  Cầu ít co giãn  Cầu không co giãn (E=1) MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 28 Q P x ΔP ΔQ
  • 29. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN 6.3.3 Phân tích chi phí  Chi phí cố định: Là những chi phí không thay đổi khi khối lượng sản xuất thay đổi.  Chi phí biến đổi: Là những chi phí thay đổi cùng với sự thay đổi của khối lượng sản xuất ra. Chi phí Marketing được xếp vào chi phí biến đổi.  Tổng chi phí  Giá thành: tổng chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất ra. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 29
  • 30. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN 6.3.4 Phân tích thị trường và môi trường kinh doanh Phân tích cầu trên thị trường mục tiêu Phân tích quan hệ cung cầu trên thị trường Phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm Phân tích hàng hóa, giá cả của đối thủ cạnh tranh Phân tích ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến giá MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 30
  • 31. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN 6.3.5 Lựa chọn phương pháp định giá Định giá theo phương pháp cộng lãi vào chi phí Định giá theo phương pháp hòa vốn. Định giá theo phương pháp cạnh tranh Định giá dựa vào giá trị cảm nhận của khách hàng MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 31 Giá bán sản phẩm = Giá thành sản phẩm + Mức lãi dự kiến cho sản phẩm
  • 32. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN 1. Định giá theo phương pháp cộng lãi vào chi phí Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu, hoàn toàn kiểm soát được, giảm thiểu cạnh tranh về giá Nhược điểm: không tính toán các yếu tố thị trường, mang tính áp đặt, chỉ thích hợp khi tính toán chính xác số lượng sản phẩm tiêu thụ. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 32
  • 33. 6.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN 2. Định giá theo phương pháp hòa vốn MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 33 C«ng thøc ® Óx¸ c ® Þ nh ® iÓ m hoµ vèn cña doanh nghiÖ p nh- sau: B P F Q   Trong ® ã: Q: lµ s¶n l- î ng b¸ n ra t¹ i ® iÓ m hoµ vèn P : lµ gi¸ b¸ n s¶n phÈ m dù kiÕ n; F: lµ tæ ng chi phÝcè ® Þ nh ; B: lµ chi phÝbiÕ n ® æ i tÝ nh cho mét s¶n phÈ m . P h© n tÝ ch trªn ® å thÞ 6.6 chóng ta sÏ thÊ y ® iÓ m hoµ vèn nh- s au: Chi phÝ A B C Khèi l- î ng s¶n phÈ m tiªu thô ® iÓ m hoµ vèn Chi phÝ cè ® Þ nh Doanh thu gi¸ A Doanh thu gi¸ B Doanh thu gi¸ C Tæ ng chi phÝ 0
  • 34. 6.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN 3. Định giá theo phương pháp cạnh tranh -Đặt giá ngang bằng giá sản phẩm cạnh tranh: thị trường độc quyền điện, nước,.. -Đặt giá cao hơn đối thủ cạnh tranh: đặc tính vượt trội, uy tín, thương hiệu… -Đặt giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh: sản phẩm mới xâm nhập thị trường, khuyến mãi..( chú ý tâm lý khách hàng và luật chống bán phá giá) MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 34
  • 35. 6.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN 4. Định giá dựa vào giá trị cảm nhận - Đánh giá được uy tín, chất lượng, thương hiệu sản phẩm trong suy nghĩ khách hàng - Xác định giá ngành và giá của đối thủ cạnh tranh - Đánh giá được tâm lý người tiêu dùng - Đánh giá phản ứng của đối thủ cạnh tranh - Xác định được chi phí sản xuất và khối lượng sản phẩm tiêu thụ, mức lợi nhuận dự kiến MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 35
  • 36. 6.4 PHÂN HÓA GIÁ TRONG KINH DOANH  Khái niệm “Phân hóa giá là việc xác định các mức giá bán khác nhau cho cùng một loại sản phẩm, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của thị trường và khách hàng.”  Các phương pháp phân hóa giá  Phân hóa giá theo thời gian  Phân hóa giá theo không gian  Phân hóa theo khối lượng hàng mua và phương thức thanh toán MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 36
  • 37. 6.4 PHÂN HÓA GIÁ TRONG KINH DOANH  Các phương pháp phân hóa giá  Phân hóa giá theo điều kiện phục vụ  Phân hóa giá theo đặc điểm của khách hàng (giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội…)  Mục tiêu của phân hóa giá  Kích thích nhu cầu của các nhóm khách hàng và thị trường  Mở rộng thị trường, tăng sức ép cạnh tranh MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 37
  • 38. 6.4 PHÂN HÓA GIÁ TRONG KINH DOANH  Điều kiện để phân hóa giá thành công  Thị trường có khả năng phân đoạn rõ ràng để phân hóa giá và làm Marketing hỗn hợp phân biệt.  Có giải pháp chống bán sản phẩm từ vùng thị trường có giá thấp sang vùng thị trường có giá cao.  Chi phí phát sinh làm giá phân biệt phải thấp hơn doanh thu do nó mang lại.  Có tác động tích cực đến nhu cầu của các nhóm KH.  Không vi phạm pháp luật.  Có các giải pháp hữu hiệu đề phòng cạnh tranh. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 38
  • 39. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 39 Đoạn thị trường Ô tô Xe siêu sang Roll-Royce, Aston Martin Xe hạng sang Audi, Mercedes, BMW Bình dân, cỡ lớn Ford Mondeo, Toyota Camry, Toyota Lexus Bình dân, hạng trung Honda Civic, Toyota Altis, Ford Focus Xe gia đình hạng sang Ford Fiesta, Toyota Yaris Xe mini, xe gia đình cỡ nhỏ hạng trung Kia Morning, Hyundai Gate
  • 40. 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 40 Chiến lược giá Chất lượng sản phẩm Cao Trung bình Thấp Cao 1. Chiến lược siêu giá 2. Chiến lược giá trị cao 3. Chiến lược giá trị siêu hạng Trung bình 4. Chiến lược lấy giá quá cao 5. Chiến lược giá trị trung bình 6. Chiến lược giá trị tốt Thấp 7. Chiến lược lừa đảo 8. Chiến lược tiết kiệm gian dối 9. Chiến lược tiết kiệm
  • 41. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 41 6.5 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng tới giá. 2. Trình bày quy trình định giá bán của doanh nghiệp. 3. Hãy lựa chọn các tiêu thức chủ yếu để phân hóa giá trong kinh doanh khách sạn? Ý nghĩa của việc phân hóa giá.
  • 42. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 42 BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN MARKETING Câu 1. Hãy lựa chọn 2 tiêu thức để phân đoạn thị trường kem đánh răng? Giải thích căn cứ của sự lựa chọn đó? Lấy ví dụ cụ thể để minh họa? Câu 2. Hãy lựa chọn các tiêu thức chủ yếu để phân hóa giá trong kinh doanh khách sạn? Ý nghĩa của việc phân hóa giá
  • 43. MARKETING CĂN BẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 43 Chúc các em học tốt!