SlideShare a Scribd company logo
Như vậy, trong sự hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục là yếu tố giữ vai trò chủ 
đạo. Vai trò chủ đạo của giáo dục được thể hiện ở những điểm sau: 
+ Giáo dục không chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân 
cách mà còn tổ chức, dẫn dắt quá trình đó theo chiều hướng, mục đích xác định. 
+ Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà những nhân tố khác như bẩm sinh – 
di truyền hoặc môi trường hoàn cảnh khó có thể có được. 
+ Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt với người bị khuyết tật. Giáo dục có thể 
giúp họ khắc phục, bù đắp lại những thiếu hụt do khuyết tật của cơ thể, tinh thần hoặc rủi ro, bệnh 
tật, giúp con người hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. Hơn thế nữa có thể giúp họ phát triển trí 
tuệ như những người bình thường (thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, nhạc sĩ chơi ghita nổi tiếng - Văn 
Vượng…). 
- Môi trường xã hội ngoài những ảnh hưởng tích cực còn gây ra những ảnh hưởng tiêu 
cực, tự phát có tác động xấu đến con người. Giáo dục có thể lựa chọn môi trường tốt, uốn nắn 
những phẩm chất tâm lý xấu của con người làm cho nó phát triển một cách lành mạnh hơn. Đó 
chính là hiệu quả của công tác giáo dục lại đối với trẻ em hư hoặc những người phạm pháp. 
- Khác với các nhân tố khác, giáo dục không chỉ thích ứng mà còn có thể đi trước hiện 
thực và thúc đẩy nó phát triển. Điều đó có giá trị định hướng cho việc xây dựng mô hình nhân 
cách con người Việt Nam mới với tư cách là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã 
hội. 
- Giáo dục là giải pháp hữu hiệu nhằm từng bước khắc phục vấn đề “Bùng nổ dân số”. Bởi 
18 
: 
+ Giáo dục làm cho người phụ nữ dễ kiếm được việc làm ngoài công việc ở gia 
đình do đó họ không muốn sinh đẻ nhiều lần. 
+ Giáo dục làm tăng ước vọng cho con người được học hành, công ăn việc làm tốt 
hơn. Ước vọng đó dễ dàng thực hiện ở gia đình ít con. 
+ Giáo dục và việc làm làm thay đổi địa vị kinh tế - xã hội của phụ nữ làm cho họ 
ít bị phụ thuộc vào con cái khi tuổi già. 
+ Giáo dục làm cho tuổi kết hôn muộn đi, làm giảm bớt khoảng thời gian sinh đẻ 
của phụ nữ. 
Tóm lại, Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách nhưng 
giáo dục không phải là yếu tố “vạn năng”, giáo dục không thể thay thế được cách mạng xã hội. Để 
cho giáo dục giữ vai trò chủ đạo, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục và tự giáo dục; giáo 
dục phải phù hợp với phương thức sản xuất tiên tiến của xã hội; nội dung, phương pháp, hình thức 
tổ chức giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng giáo dục và đồng thời phải 
đưa học sinh vào những hoạt động giao lưu phong phú, đa dạng để từ đó hình thành và phát triển 
nhân cách. 
KẾT LUẬN: 
Sự phát triển nhân cách của con người là toàn bộ sự phát triển hoàn thiện về thể chất và tinh 
thần, nó bị chi phối bởi hàng loạt những yếu tố chủ quan và khách quan. Nhân cách con người là 
tổ hợp những phẩm chất tâm lý của cá nhân. Sự phát triển nhân cách được thực hiện dưới ảnh 
hưởng của hệ thống các quan hệ xã hội mà con người sống, hoạt động và giao lưu. Giáo dục với 
tư cách là một hoạt động đặc biệt có vai trò chủ đạo, có ảnh hưởng quyết định đối với sự phát 
triển nhân cách. Một nhân cách tốt đẹp không thể phát triển ngoài giáo dục và một nền giáo dục 
tiên tiến không thể tạo ra những con người hư hỏng.

More Related Content

Similar to 201311159561817118

Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van vietDac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Luan Van Viet
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
luanvantrust
 
201311159561817112
201311159561817112201311159561817112
201311159561817112Phi Phi
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ LiêmĐề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34
quyettran11
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
nataliej4
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
nataliej4
 
nhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docxnhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docx
NguynPhngTrang7
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
Học Tập Long An
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"Học Tập Long An
 
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-naoThien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Hà Thu
 
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOTĐề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
LV: Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non
LV: Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm nonLV: Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non
LV: Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
nataliej4
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
nataliej4
 
201311159561817130
201311159561817130201311159561817130
201311159561817130Phi Phi
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
201311159561817119
201311159561817119201311159561817119
201311159561817119Phi Phi
 
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
NuioKila
 
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdfChuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
HanaTiti
 

Similar to 201311159561817118 (20)

Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van vietDac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
201311159561817112
201311159561817112201311159561817112
201311159561817112
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ LiêmĐề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
 
Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
 
nhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docxnhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docx
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-naoThien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
 
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOTĐề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
 
LV: Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non
LV: Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm nonLV: Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non
LV: Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
201311159561817130
201311159561817130201311159561817130
201311159561817130
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
 
201311159561817119
201311159561817119201311159561817119
201311159561817119
 
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
 
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdfChuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

201311159561817118

  • 1. Như vậy, trong sự hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục là yếu tố giữ vai trò chủ đạo. Vai trò chủ đạo của giáo dục được thể hiện ở những điểm sau: + Giáo dục không chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách mà còn tổ chức, dẫn dắt quá trình đó theo chiều hướng, mục đích xác định. + Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà những nhân tố khác như bẩm sinh – di truyền hoặc môi trường hoàn cảnh khó có thể có được. + Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt với người bị khuyết tật. Giáo dục có thể giúp họ khắc phục, bù đắp lại những thiếu hụt do khuyết tật của cơ thể, tinh thần hoặc rủi ro, bệnh tật, giúp con người hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. Hơn thế nữa có thể giúp họ phát triển trí tuệ như những người bình thường (thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, nhạc sĩ chơi ghita nổi tiếng - Văn Vượng…). - Môi trường xã hội ngoài những ảnh hưởng tích cực còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực, tự phát có tác động xấu đến con người. Giáo dục có thể lựa chọn môi trường tốt, uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu của con người làm cho nó phát triển một cách lành mạnh hơn. Đó chính là hiệu quả của công tác giáo dục lại đối với trẻ em hư hoặc những người phạm pháp. - Khác với các nhân tố khác, giáo dục không chỉ thích ứng mà còn có thể đi trước hiện thực và thúc đẩy nó phát triển. Điều đó có giá trị định hướng cho việc xây dựng mô hình nhân cách con người Việt Nam mới với tư cách là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. - Giáo dục là giải pháp hữu hiệu nhằm từng bước khắc phục vấn đề “Bùng nổ dân số”. Bởi 18 : + Giáo dục làm cho người phụ nữ dễ kiếm được việc làm ngoài công việc ở gia đình do đó họ không muốn sinh đẻ nhiều lần. + Giáo dục làm tăng ước vọng cho con người được học hành, công ăn việc làm tốt hơn. Ước vọng đó dễ dàng thực hiện ở gia đình ít con. + Giáo dục và việc làm làm thay đổi địa vị kinh tế - xã hội của phụ nữ làm cho họ ít bị phụ thuộc vào con cái khi tuổi già. + Giáo dục làm cho tuổi kết hôn muộn đi, làm giảm bớt khoảng thời gian sinh đẻ của phụ nữ. Tóm lại, Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách nhưng giáo dục không phải là yếu tố “vạn năng”, giáo dục không thể thay thế được cách mạng xã hội. Để cho giáo dục giữ vai trò chủ đạo, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục và tự giáo dục; giáo dục phải phù hợp với phương thức sản xuất tiên tiến của xã hội; nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng giáo dục và đồng thời phải đưa học sinh vào những hoạt động giao lưu phong phú, đa dạng để từ đó hình thành và phát triển nhân cách. KẾT LUẬN: Sự phát triển nhân cách của con người là toàn bộ sự phát triển hoàn thiện về thể chất và tinh thần, nó bị chi phối bởi hàng loạt những yếu tố chủ quan và khách quan. Nhân cách con người là tổ hợp những phẩm chất tâm lý của cá nhân. Sự phát triển nhân cách được thực hiện dưới ảnh hưởng của hệ thống các quan hệ xã hội mà con người sống, hoạt động và giao lưu. Giáo dục với tư cách là một hoạt động đặc biệt có vai trò chủ đạo, có ảnh hưởng quyết định đối với sự phát triển nhân cách. Một nhân cách tốt đẹp không thể phát triển ngoài giáo dục và một nền giáo dục tiên tiến không thể tạo ra những con người hư hỏng.