SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa
 1.Véc tơ biểu diễn vận tốc góc của một vật rắn quay với một trục quay cố định có bắt
   buộc phải nằm trên trục quay đó không.
 2.Cái yô-yô khi rơi xuống hết cuộn dây rồi leo ngược lên, nó có đổi chiều quay hay
   không.
 3.Vì sao khi máy bay trực thăng có cánh quạt quay mà thân máy bay không quay.
 4.Nếu toàn bộ dân cư thế giới chuyển về Nam Cực thì thời gian chu kì quay của Trái
   Đất có thay đổi không.
 5.Làm sao để phân biệt một quả trứng đã luộc và một quả trứng sống đặt trên bàn chỉ
   bằng cách quay chúng.
 6.Bạn có thể “nhún” để đu quay quay trọn một vòng hay không.
 7.Tại sao một cầu thủ bóng đá cần làm cho quả bóng quay nhanh nếu muốn bóng đi
   đúng đường của nó theo một đường truyền dài.
 8.Một vận động viên nhào lộn trên một tấm lưới đang được tung lên không với
   mômen động lượng là 0 (tư thế thẳng trên không trung, không có đà quay), hỏi
   người đó có thể tự minh xoay xở để khi rơi xuống ở tư thế nằm ngang hay không.
 9.Giải thích tại sao cái võng mắc căng dễ đứt hơn cái võng mắc chùng.
10.Ngồi trên một cái ghế, lưng thẳng đứng, có thể đứng lên mà không cúi người về
   phía trước được không.
11.Vì sao người đi trên dây có thể dùng một cái gậy dài để giữ thăng bằng.
12.Một khối gỗ và một khối sắt đều hình lập phương cùng kích thước gắn liền với
   nhau. Khi dùng một lực F vào mép trên cùng thì khối gỗ nằm ở dưới hay nằm ở trên
   hệ dễ bị lật hơn.
13.Một cái đòn được giữ cố định hai đầu, đặt một vật nặng lên chính giữa, phân tích
   các lực ở phần trên và phần dưới cái đòn, bạn có nhận xét gì.
14.Làm sao để vạch một đường hình sin trong không gian khi trong tay bạn chỉ có một
   con lắc. (Tự chọn loại con lắc phù hợp).
15.Bạn có trong tay một khối hộp chữ nhật kích thước đủ lớn hở một đầu, một đống
   cát, một sợi dây dài, không giãn xem như rất nhẹ, một khối cầu bán kinh R cho
   trước có móc để buộc dây, một đồng hồ bấm giây (chính xác đến 0,1 giây). Với
   những dụng cụ này hãy đo thể tích của một cục đồng hình dạng bất kì.
16.Nếu như lực hấp dẫn tác dụng lên một vật tỉ lệ với khối lượng của nó thì tại sao một
   vật nặng lại không thể rơi nhanh hơn một vật nhẹ.
17.Mặt phẳng quỹ đạo của một vệ tinh có thể trùng với một vĩ tuyến nào đó khác xính
   đạo không.
18.Có thể phóng một vệ tinh để mặt phẳng quỹ đạo của nó trùng với một kinh tuyến
   nào đó không.
19.Hai xe ôtô giống nhau, chạy cùng tốc độ, một xe theo chiều đông tây, một xe theo
   hương tây đông, hỏi xe nào tác dụng lên mặt đất một áp lực lớn hơn.
20.10 N đường ở xích đạo và 10 N đường ở bắc cực thì bạn chọn cái nào. Nếu là 1 kg
   ở xích đạo và 1 kg ở bắc cực thì sao




                                                                             1
Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa
21.Tưởng tượng có một đường hầm xuyên tâm Trái Đất thì chu kì sẽ thay đổi như thế
  nào nếu giả định rằng khối lượng phân bố đều (thực tế tập trung ở tâm).
22.Trái Đất phình ra ở xích đạo (phỏng cầu), Sông Mixixipi chảy theo hương Bắc Nam
  , đâu nguồn của nó (ở phía Bắc) gần tâm Trái Đất hơn thấp hơn cửa sông, vậy tại sao
  nó có thể chảy ngược từ thấp lên cao như vậy.
23.Một ôtô đi nhanh trên một đoạn đường vòng ở trên mặt đất thì sẽ có xu hướng văng
  ra ngoài nhưng một nhà du hành vũ trụ bay trên quỹ đạo thì lại không bị như thế, tại
  sao vậy.
24.Mặt Trời tác dụng lực hấp dẫn lên Mặt trăng lớn gấp hai lần lực mà Trái Đất tác
  dụng vậy mà tại sao mặt trăng vẫn cứ quay quay Trái Đất, không thoát li ra.
25.Mặt Trời tác dụng lực hấp dẫn lên mọi vật trên Trái Đất, ban đêm lực mà nó tác
  dụng lên người cùng chiều với lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên, còn ban ngày
  thì ngược chiều, vậy có thể khẳng định ban đêm con người sẽ nặng hơn ban ngày
  không.
26.Nếu thuỷ triều do Mặt trăng làm cho sự quay của Trái Đất chậm lại (vì ma sát), thì
  mômen động lượng của Trái Đất sẽ giảm, điều gì xảy ra đối với chuyển đông của
  mặt trăng do hệ quả của việc bảo toàn mômen động lượng, Mặt trời và thuỷ triều do
  nó gây ra co vai trò gì không ?
27.Cơ năng toàn phần của hệ mặt trời có bảo toàn hay không, còn động lượng toàn
  phần thì sao.
28.Các vật đứng yên trên Mặt đất chuyền động trên những đường tròn với chu kì 24 h,
  chúng có được đặt trên những quỹ đạo hay không, hiểu theo nghĩa của một vệ tinh
  được đặt trên quỹ đạo.Nếu không thì cần điều kiện gì cho sự quay của Trái Đất.
29.Một con tàu vũ trụ khi trở về Trái Đất có nguy cơ bốc cháy vậy khi phóng lên thì
  sao?
30.Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn trên quỹ đạo quanh Trái Đất, nếu tên lửa của
  nó làm việc ( trong chốc lát) thì hiện tượng gì xảy ra với quỹ đạo, xét các trường hợp
  sau: 1, Tên lửa hướng về Trái Đất 2, Tên lửa ra xa Trái Đất 3, Tên lửa hướng về
  phía trước 4 ,Tên lửa hưóng về phía sau 5, Tên lửa hướng vuông góc với mặt phẳng
  quỹ đạo.
31.Đối với chuyến bay tới sao Hoả, một tên lửa phải khai hoả theo chiều mà Trái Đất
  chuyển động trên quỹ đạo còn với chuyến bay tới sao Kim nó phải khai hoả về phía
  sau, dọc theo quỹ đạo ấy. Giải thích tại sao.
32.Nếu bạn ở trên mặt đất làm thế nào bạn có thể nói mình không ở trên Trái Đất ( theo
  ý nghĩa như ở trong vũ trụ, không trọng lượng).
33.Bốn hình như hình dưới có đáy bằng nhau, cùng chiều cao, chứa đầy nước, áp lực
  lên đáy bằng nhau nhưng trọng lượng của chúng lại không bằng nhau. Giải thích
  điều “vô lí” này.



34.Nguyên lí Archimede có giá trị không trên một vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo.
  ( Môi trường không trọng lượng).


                                                                              2
Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa
35.Hai cái xô có cùng kích thước, đặt vào một xô một khối gỗ. Đổ nước đến tràn vào
  cả hai xô. Khi ấy xô nào nặng hơn.
36.Tại sao một con tàu đắm thường bị lộn ngược trước khi bị chìm nghỉm.
37.Một cục gỗ nổi trên một xô nước. Đem hệ lên một thang máy chuyển động với một
  gia tốc là a. Biện luận sự chìm của cục gỗ.
38.Một cốc nước chứa một cục nước đá. Mực nước trong cốc sẽ như thế nào khi cục đá
  tan hoàn toàn, xét các trường hợp :cục đá chỉ chứa nước đá, cục đá có lẫn một viên
  bi sắt, cục đá có một số bọt khí.
39.Một tàu ngầm có thể điều chỉnh độ sâu của mình trong phạm vi có thể, nhưng một
  khí cầu khi đã nạp khí thì chỉ có thể lơ lửng ở một độ cao nhất định.Giải thích tại
  sao.
40.Nêu ý tưởng thiết kế một chiếc thuyền có khả năng “tự lật” trở về như cũ nếu đã bị
  úp khi bị sóng đánh. (Giải thích sự lật theo khối tâm và tâm đẩy) .
41.Tại sao một cái gậy gỗ khi nổi lại nằm ngang còn nếu thêm sắt vào một đầu thì nó
  lại nổi thẳng đứng.
42.Khi ném đĩa ngược chiều gió lại đi xa hơn ném xuôi gió, kết luận trên đúng hay sai.
43. Giải thích tại sao không thể làm cho tờ giấy lọc rời khỏi phễu bằng cách thổi vào
  cuống phễu




44.Một cái xô chứa nước đặt trên một cân lò xo. Nếu một vật bằng sắt treo trên một sợi
  dây, nhúng chìm vào xô ( không chạm đáy) thì số chỉ của cân có thay đổi không, nếu
  đặt lên mặt nước một khối nhựa thì sao.
45.Một ống thuỷ tinh thành mỏng sẽ dễ vỡ hơn khi áp suất trong cao hơn bên ngoài là
  p hay áp suất ngoài cao hơn trong là p.
46.Hai xe ôtô chạy song song với nhau sẽ chịu tác dụng của hiện tượng gì.
47.Một canô nổi trên hồ, nếu bỏ thiết bị trên nó xuống đáy hồ thì mực nước có gì thay
  đổi không, nếu ném lên bờ thì sao.
48.Có bằng chứng thực nghiệm nào để chứng tỏ tốc độ của âm là như nhau với mọi
  bước sóng.
49.Có phải giọng hát của chúng ta sẽ nghe hay hơn trong mưa hay không.Giải thích
  nguyên nhân vật lí.
50.Dùng hiệu ứng đốp le để thiết kế một thiết bị có thể xác định nhịp tim của thai nhi.
51.Làm thế nào để có thể dùng sóng âm xác định tốc độ máu chảy trong động mạch và
  trong tĩnh mạch.
52.Nghĩ ra một phương pháp đo mômen quán tính của một vật rắn có trục quay cố
  định.
53.Nếu tốc đọ kế của một ôtô được làm để chỉ một tốc độ tỉ lệ với tốc độ góc của các
  bánh sau thì có cần hiệu chính số đọc khi tăng kích thước bánh xe lên không (Tăng
  kích thước lốp chẳng hạn).


                                                                             3
Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa

54.                        L                         L/2
                A
                                            B
                    F



  Một cái trống hình trụ được đẩy về phía trước, lăn không trượt được một
  khoảng L/2 bằng một nửa chiều dài thanh đẩy, hỏi khi đó đầu A của thanh
  đẩy đã dịch chuyển được bao nhiêu (Ban đầu đầu B của thanh cũng là tiếp
  điểm vơi trống)
55.Một ôtô có bánh sau phát động gia tốc rất nhanh từ nghỉ và người lái xe
  nhận thấy rằng xe bi hất mũi lên, tại sao lại như vậy. Nếu xe có bánh trước
  phát động thì có hiện tượng đó không.
56.Nếu cho bánh xe của bộ phận tiếp đất một máy bay quay sẵn, ngay trươc
  khi máy bay tiếp đất, thì có lợi gì? Nếu có thì làm thế nào tìm được chiều
  quay và tốc độ tối ưu.
57.Ném một cây gậy trên mặt băng, nó vừa quay vừa trượt về phía trước, do
  ma sát nó dừng lại, tại sao khi khối tâm dừng lại thì đồng thời chuyển động
  quay cũng dừng lại.
58.Một bức tranh lồng trong khung hình chữ nhật được treo bằng một sợi dây
  vắt không ma sát trên một cái đinh. Tại sao bức tranh lại ở thế cân băng
  không vền néu dây “quá ngắn” (Lý do khiến bức tranh bị lệch và ở thế cân
  bằng bền nếu dây treo đủ dài.
59.Giải thích tại sao khi đế của một cây gậy càng lớn thì nó đứng vững càng
  tốt.
60.Theo phép đo của một quan sát viên trên Trái Đất, thì có gì khác nhau khi
  đo chu kì của hai vệ tinh cùng quỹ đạo tròn gần Trái Đất, trong mặt phẳng
  xích đạo, một cái theo hướng Đông-Tây, còn cái kia là Tây-Đông.

  (Nguồn : DAVID HALLIDAY-ROBERT RESNICK-
  JEARLWALDER______Cơ sở vật lí-Cơ học)




                                                                                4
Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa

61.Đặt vào hai đầu một tụ điện C có khoảng cách
  giữa hai tụ tương đối lớn (tụ hở) một nguồn điện
  xoay chiều, giữa không gian hai bản tụ có một
  điện trường biến thiên vậy tại điểm B có xuất                           B
  hiện điện từ trường hay không. Còn với điểm A ~ u        d     C
  thì sao.(Giải thích với thuyết Macxoen) .


                                                                        A

62.Một dây dẫn thẳng dài chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường
  đều, trong dây dẫn xuất hiện một suất điện động, vậy nguồn gốc của lực lạ ở
  đây là gì.
63.Có thể giải thích lực Lolenxơ dựa vào thuyết điện từ trường của măcxoen
  hay không.
64.Nếu đưa một nam châm tiến lại gần một vòng dây dẫn kín, trong vòng dây
  xuất hiện suất điện động cảm ứng do không không gian xuất hiện từ trường
  biến thiên gây ra điện trường. Vậy tại sao khi đưa vòng dây tiến lại gần nam
  châm đứng yên, trong không gian không xuất hiện từ trường biến thiên song
  vẫn có dòng điện cảm ứng trong vòng dây (tức có điện trường xoáy), điều
  này có mâu thuẫn với thuyết Măcxoen hay không.
65.Một khối trụ lăn không trượt trên một mặt nghiêng. Giải thích tại sao trọng
  lực không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra chuyển động quay của khối
  trụ, nếu không thì do lực nào gây ra. Có ngoại lực (không phải trọng lực, áp
  lực) vậy năng lượng khối trụ có được bảo toàn không?
66.Một đĩa tròn bán kính a đồng chất khối lượng m, một đĩa hình vuông cạnh
  2a đồng chất khối lượng bằng đĩa, tác dụng cùng một mômen lực làm quay
  hai đĩa, đĩa nào tăng tốc nhanh hơn?
67.Phân biệt phản lực và áp lực.
68.Nguyên nhân nào khiến chất lỏng có khối lượng riêng nhỏ lại nổi lên còn
  chất lỏng có khối lượng riêng lớn hơn lại chìm xuống (Các chất không hoà
  tan vào nhau).
69.Một quả cầu sắt rỗng, vỏ nguyên chất, dùng một cái cân, một bình đo thể
  tích, một đống cát, tìm thể tích phần rỗng.
70.Ném một quả bóng cao su vào một bờ tường nhẵn, xem va chạm không
  tuyệt đối đàn hồi, tại sao góc phản xạ lại có thể lớn hơn góc tới.




                                                                              5
Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa
71.Trên phương truyền của sóng điện từ (nguồn phát là một nguồn điện trường
  biến thiên) xét tại một điểm nào đó, theo Măcxoen, khi từ trường biến thiên
  sẽ gây ra điện trường biến thiên và ngược lại, từ trường và điện trường là
  một thể thống nhất trong chỉnh thể điện từ trường, vậy có thể lí giải tại điểm
  khảo sát tại sao lại xuất hiện điện từ trường không (hay có thể giải thích cái
  nào sẽ xuất hiện trước không).
72.Ta phân sóng thành hai loại sóng dọc và sóng ngang, vậy sóng cầu thuộc
  loại nào.
73.Có phải hợp lực là tổng của các véc tơ lực tác dụng lên vật hay không (Xét
  với một vật đồng phẳng), và có phải định nghĩa này luôn đúng không.
74.Một người đạp xe trên đường, anh ta tăng tốc từ trạng thái nghỉ với một lực
  phát động F.Xem lực cản là không đổi, nếu duy trì lực này tại sao càng đạp
  anh ta càng thấy nhọc hơn (tốn sức nhanh hơn).
75.Một chiếc xe đạp đi trên đường, anh ta tác dụng lực lên bàn đạp, xem người
  và xe là một hệ, vật tại sao “nội lực của hệ” lại có thể làm xe tịnh tiến.
76.Giải thích vì sao một cánh cửa đang đóng lại có thể bật ra khi bên ngoài trời
  đang có gió bão (mở về phía có gió), cũng trường hợp ấy khi đi trong gió
  nhưng lại bị giớ đẩy lùi (không thể tiến nhanh về phía có gió).
77.Một máy biến thế tốt khi cuộn sơ cấp và cả cuộn thứ cấp có điện trở hoạt
  động rất nhỏ, khi ấy hê số công suất của riêng cuộn sơ cấp là 0, vậy mà
  người ta vẫn nói “Ta xem hệ số công suất của cuốn sơ cấp là 1”. Giải thích
  điều “vô lí này”.
78.Trong truyền tải điên, máy biến thế tốt sẽ không tiêu thụ công suất, vậy mà
  ở nơi tiêu thụ vẫn có công suất cung cấp, điều này có mâu thuẫn với định
  luật bảo toàn năng lượng không.
79.Hai thùng nước kín, thùng 1 có S đáy là 100 m2, chiều cao 10m đầy nước,
  thùng 2 có đáy 10 m2 chiều cao 10 m cũng đầy nước song lại có một cột
  nước thẳng thiết diên 10 cm2 cắm trên nắp cao 30 m, vậy áp lực lên đáy
  thùng 2 lớn hơn thùng 1, vậy “thùng 2 nặng hơn thùng 1” !!!...........Bạn nghĩ
  sao.
80.Khi dùng điện xoay chiều người ta thường mắc song song với tải một tụ
  điện C, tác dụng của nó để lại gì.
81.Tại song cuộn cảm và tụ điện khi hoạt động (với hiệu điện thế xoay chiều
  tại không tiêu tụ công suất dù có hiệu điện thế đặt vào và cũng có dòng điện
  dịch chuyển (lực điện đã làm dịch chuyển điện tích)
82.Tại sao dây truyền tải điện cao thế chỉ có ba dây dẫn còn dây điện phân
  phối lại có tới 4 dây, một dây thêm vào lấy ở đâu, có phải nó “nối đất” như
  một số người thường nói.
83.Khi một người chạm tay vào dây điện thì sẽ có dòng điện qua người xuống
  đất, song đất lại không phải là thành phần của bốn dây dẫn điện, tại sao lại
  vẫn có dòng điện.



                                                                              6
Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa
84.Trong phản ứng hạt nhân, nơtron phóng ra một electron và chuyển thành
  proton (phóng xạ β), vậy có phải electron là thành phần của notron hay
  không ?
85.Mỗi hạt nhân sẽ có thời gian sống trung bình là bao nhiêu trong một phản
  ứng phóng xạ hạt nhân có chu kì bán rã T. Vậy khi đó có thể nói phóng xạ
  là hiện tượng xác xuất không (khi chúng có “tuổi thọ” trung bình).
86.Một dây cao su dùng để minh hoạ hình ảnh sóng dừng, một đầu tự do, một
  đầu làm nguồn rung.Khi sóng truyên tới đầu tự do nó sẽ bị “hắt lại” nhưng
  người ta vẫn nói sóng không đổi chiều, phân biệt rõ ràng các từ ngữ, và hiện
  tượng vật lí trong trường hợp này.
87.Cường độ dòng điện tức thời là đạo hàm bậc nhất của điện lượng dịch
  chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn, vậy mà với trường hợp tụ điện mắc
  vào mạch LC, khi ta dùng i=q(t)’ khi ta dung i=-q(t)’ (với q(t) là điện tích
  của tụ điện). Tại sao vậy?
88.Hai dây dẫn có dòng điện đặt song song cạnh nhau thì có lực điện tác dụng
  lẫn nhau, vậy khi nối mỗi cực của một cục pin với 1 dây dẫn và đặt hai dây
  dẫn (nối với 2 cực) song song thì có lực điện hay không (cho dù nhỏ).
89.Nêu 2 lí do giải thích tại sao dây điện đốt nóng trong bếp điện tại bị dứt ở
  nơi có tiết diện hẹp.
90.Tại sao ta vẫn có thể có cảm giác một cái cây lại chỉ cao bằng một que tăm
  khi nhìn chúng.
91.Khi ta cầm que đập xuống sàn, lực mà que tác dụng lên sàn đặt lên sàn, lực
  mà sàn tác dụng lên que đặt lên que, song hai điểm đặt này “trùng nhau” khi
  chúng va chạm vậy có thể nói rằng chúng cân bằng nhau hay không.
92.Có thể khẳng định lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật hay
  không.
93.Một vị “bác sĩ mắt” tư nhân nói với bệnh nhân: “Mắt bạn bị cận khi trẻ nhìn
  gần tốt nhìn xa kém, khi về già bị lão thị, nhìn xa tốt, vậy khi già bạn vừa có
  thể nhìn gần, vừa có thể nhìn xa, thật quý còn gì bằng”.Giúp bệnh nhân lật
  tẩy ông “bác sĩ “ấy.
94.Một sợi dậy có buộc một vật nặng ở một đầu, ta quay tròn nó quanh đầu
  còn lại, bằng cách nào đó ta co ngắn dây lại (trong một khoảng thời gian
  ngắn), trục quay không đổi trong khi vật nặng vẫn quay, khi đó quả nặng có
  nhận được công hay không (nó vẫn quay tròn), Mômen động lượng trong
  trường hợp này như thế nào.
95.Tốc độ dịch chuyển của electron trong điện trường chỉ là vài cm trong 1
  giây, vậy mà khi đóng điện thì ở xa vài km, một bóng đèn có thể sáng gần
  như ngay lập tức. Tại sao vậy.
96.Có thể suy ra từ phương trình Anhstanh khối lượng là năng lượng và năng
  lượng là khối lượng được không.
97.Giải thích tại sao một tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn (hiệu điện thế
  đánh thủng).



                                                                               7
Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa
98.Tại sao cuộn cảm và tụ điện có thể tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần
  trong sóng vô tuyến (sóng cao tân biến điệu).
99.Giải thích một cách định tính vì sao hiệu điện thê hai đầu tụ điện trễ pha
  hơn dòng điện qua nó còn cuộn cảm thì hiệu điện thế lại sớm pha hơn dòng
  điện qua nó.
100.Bề mặt kim loại có khả năng phản xạ sóng vô tuyến, vì sao vậy.


  ***************************************************
  Cùng thử sức với bộ câu hỏi trên.

                                                       (Sưu tầm bởi Alpha)

    Không cần những câu hỏi cao siêu, còn bao điều lí thú xung quanh ta,
    hãy chú ý đến những điều nhỏ nhoi mà bạn coi là bình thường và hãy
                            giải thích nó xem!

  Dù ta chưa làm được gì nhưng hãy cố gắng cho đến khi lên thiên đường.




                       Đã làm trai sống ở trong trời đất
                        Phải có danh gì với nứi sông
                                                           (Nguyễn Công Trứ)




                                                                                8

More Related Content

Viewers also liked

Ly Thuyet Kinh Te Vi Mo
Ly Thuyet Kinh Te Vi MoLy Thuyet Kinh Te Vi Mo
Ly Thuyet Kinh Te Vi Mohsplastic
 
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...Ngọc Lê
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...Trần Đức Anh
 
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Nang Vang
 
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrienNgân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrienLuận Teddi
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moTrung Billy
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDDung Nguyen
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 

Viewers also liked (10)

Ly Thuyet Kinh Te Vi Mo
Ly Thuyet Kinh Te Vi MoLy Thuyet Kinh Te Vi Mo
Ly Thuyet Kinh Te Vi Mo
 
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
 
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
 
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrienNgân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrien
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 

Similar to 100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992

Tài liệu tuyển tập 500 câu hỏi định tính vật lý
Tài liệu tuyển tập 500 câu hỏi định tính vật lýTài liệu tuyển tập 500 câu hỏi định tính vật lý
Tài liệu tuyển tập 500 câu hỏi định tính vật lýMan_Ebook
 
Câu hỏi định tính vật lý
Câu hỏi định tính vật lýCâu hỏi định tính vật lý
Câu hỏi định tính vật lýhuuchinhld
 
De cuong on tap ki 1 co ban
De cuong on tap ki 1 co banDe cuong on tap ki 1 co ban
De cuong on tap ki 1 co banIo Io Thịnh
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1baolanchi
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10duong duong
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 10 - NĂM 2022 - GV PHẠM VŨ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 10 - NĂM 2022 - GV PHẠM VŨ...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 10 - NĂM 2022 - GV PHẠM VŨ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 10 - NĂM 2022 - GV PHẠM VŨ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụDoan Huy
 
120 cau hoi vat li
120 cau hoi vat li120 cau hoi vat li
120 cau hoi vat lihuong mai
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂMDAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂMHarvardedu
 
Kiểm tra lý đã chuyển đổi
Kiểm tra lý đã chuyển đổiKiểm tra lý đã chuyển đổi
Kiểm tra lý đã chuyển đổissuser59610a
 

Similar to 100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992 (20)

Tài liệu tuyển tập 500 câu hỏi định tính vật lý
Tài liệu tuyển tập 500 câu hỏi định tính vật lýTài liệu tuyển tập 500 câu hỏi định tính vật lý
Tài liệu tuyển tập 500 câu hỏi định tính vật lý
 
Câu hỏi định tính vật lý
Câu hỏi định tính vật lýCâu hỏi định tính vật lý
Câu hỏi định tính vật lý
 
De cuong on tap ki 1 co ban
De cuong on tap ki 1 co banDe cuong on tap ki 1 co ban
De cuong on tap ki 1 co ban
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
 
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...
GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) NĂM HỌC 2023-2024...
 
De cuong-ly-10.hki
De cuong-ly-10.hkiDe cuong-ly-10.hki
De cuong-ly-10.hki
 
Ma tran
Ma tranMa tran
Ma tran
 
Phanluc
PhanlucPhanluc
Phanluc
 
Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
 
Phanluc
PhanlucPhanluc
Phanluc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 10 - NĂM 2022 - GV PHẠM VŨ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 10 - NĂM 2022 - GV PHẠM VŨ...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 10 - NĂM 2022 - GV PHẠM VŨ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 10 - NĂM 2022 - GV PHẠM VŨ...
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
 
120 cau hoi vat li
120 cau hoi vat li120 cau hoi vat li
120 cau hoi vat li
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
 
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂMDAO ĐỘNG CƠ HỌC  ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
 
Kiểm tra lý đã chuyển đổi
Kiểm tra lý đã chuyển đổiKiểm tra lý đã chuyển đổi
Kiểm tra lý đã chuyển đổi
 
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
ĐIện trọng-lực học - ElectrograviticsĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
 

100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992

  • 1. Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa 1.Véc tơ biểu diễn vận tốc góc của một vật rắn quay với một trục quay cố định có bắt buộc phải nằm trên trục quay đó không. 2.Cái yô-yô khi rơi xuống hết cuộn dây rồi leo ngược lên, nó có đổi chiều quay hay không. 3.Vì sao khi máy bay trực thăng có cánh quạt quay mà thân máy bay không quay. 4.Nếu toàn bộ dân cư thế giới chuyển về Nam Cực thì thời gian chu kì quay của Trái Đất có thay đổi không. 5.Làm sao để phân biệt một quả trứng đã luộc và một quả trứng sống đặt trên bàn chỉ bằng cách quay chúng. 6.Bạn có thể “nhún” để đu quay quay trọn một vòng hay không. 7.Tại sao một cầu thủ bóng đá cần làm cho quả bóng quay nhanh nếu muốn bóng đi đúng đường của nó theo một đường truyền dài. 8.Một vận động viên nhào lộn trên một tấm lưới đang được tung lên không với mômen động lượng là 0 (tư thế thẳng trên không trung, không có đà quay), hỏi người đó có thể tự minh xoay xở để khi rơi xuống ở tư thế nằm ngang hay không. 9.Giải thích tại sao cái võng mắc căng dễ đứt hơn cái võng mắc chùng. 10.Ngồi trên một cái ghế, lưng thẳng đứng, có thể đứng lên mà không cúi người về phía trước được không. 11.Vì sao người đi trên dây có thể dùng một cái gậy dài để giữ thăng bằng. 12.Một khối gỗ và một khối sắt đều hình lập phương cùng kích thước gắn liền với nhau. Khi dùng một lực F vào mép trên cùng thì khối gỗ nằm ở dưới hay nằm ở trên hệ dễ bị lật hơn. 13.Một cái đòn được giữ cố định hai đầu, đặt một vật nặng lên chính giữa, phân tích các lực ở phần trên và phần dưới cái đòn, bạn có nhận xét gì. 14.Làm sao để vạch một đường hình sin trong không gian khi trong tay bạn chỉ có một con lắc. (Tự chọn loại con lắc phù hợp). 15.Bạn có trong tay một khối hộp chữ nhật kích thước đủ lớn hở một đầu, một đống cát, một sợi dây dài, không giãn xem như rất nhẹ, một khối cầu bán kinh R cho trước có móc để buộc dây, một đồng hồ bấm giây (chính xác đến 0,1 giây). Với những dụng cụ này hãy đo thể tích của một cục đồng hình dạng bất kì. 16.Nếu như lực hấp dẫn tác dụng lên một vật tỉ lệ với khối lượng của nó thì tại sao một vật nặng lại không thể rơi nhanh hơn một vật nhẹ. 17.Mặt phẳng quỹ đạo của một vệ tinh có thể trùng với một vĩ tuyến nào đó khác xính đạo không. 18.Có thể phóng một vệ tinh để mặt phẳng quỹ đạo của nó trùng với một kinh tuyến nào đó không. 19.Hai xe ôtô giống nhau, chạy cùng tốc độ, một xe theo chiều đông tây, một xe theo hương tây đông, hỏi xe nào tác dụng lên mặt đất một áp lực lớn hơn. 20.10 N đường ở xích đạo và 10 N đường ở bắc cực thì bạn chọn cái nào. Nếu là 1 kg ở xích đạo và 1 kg ở bắc cực thì sao 1
  • 2. Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa 21.Tưởng tượng có một đường hầm xuyên tâm Trái Đất thì chu kì sẽ thay đổi như thế nào nếu giả định rằng khối lượng phân bố đều (thực tế tập trung ở tâm). 22.Trái Đất phình ra ở xích đạo (phỏng cầu), Sông Mixixipi chảy theo hương Bắc Nam , đâu nguồn của nó (ở phía Bắc) gần tâm Trái Đất hơn thấp hơn cửa sông, vậy tại sao nó có thể chảy ngược từ thấp lên cao như vậy. 23.Một ôtô đi nhanh trên một đoạn đường vòng ở trên mặt đất thì sẽ có xu hướng văng ra ngoài nhưng một nhà du hành vũ trụ bay trên quỹ đạo thì lại không bị như thế, tại sao vậy. 24.Mặt Trời tác dụng lực hấp dẫn lên Mặt trăng lớn gấp hai lần lực mà Trái Đất tác dụng vậy mà tại sao mặt trăng vẫn cứ quay quay Trái Đất, không thoát li ra. 25.Mặt Trời tác dụng lực hấp dẫn lên mọi vật trên Trái Đất, ban đêm lực mà nó tác dụng lên người cùng chiều với lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên, còn ban ngày thì ngược chiều, vậy có thể khẳng định ban đêm con người sẽ nặng hơn ban ngày không. 26.Nếu thuỷ triều do Mặt trăng làm cho sự quay của Trái Đất chậm lại (vì ma sát), thì mômen động lượng của Trái Đất sẽ giảm, điều gì xảy ra đối với chuyển đông của mặt trăng do hệ quả của việc bảo toàn mômen động lượng, Mặt trời và thuỷ triều do nó gây ra co vai trò gì không ? 27.Cơ năng toàn phần của hệ mặt trời có bảo toàn hay không, còn động lượng toàn phần thì sao. 28.Các vật đứng yên trên Mặt đất chuyền động trên những đường tròn với chu kì 24 h, chúng có được đặt trên những quỹ đạo hay không, hiểu theo nghĩa của một vệ tinh được đặt trên quỹ đạo.Nếu không thì cần điều kiện gì cho sự quay của Trái Đất. 29.Một con tàu vũ trụ khi trở về Trái Đất có nguy cơ bốc cháy vậy khi phóng lên thì sao? 30.Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn trên quỹ đạo quanh Trái Đất, nếu tên lửa của nó làm việc ( trong chốc lát) thì hiện tượng gì xảy ra với quỹ đạo, xét các trường hợp sau: 1, Tên lửa hướng về Trái Đất 2, Tên lửa ra xa Trái Đất 3, Tên lửa hướng về phía trước 4 ,Tên lửa hưóng về phía sau 5, Tên lửa hướng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. 31.Đối với chuyến bay tới sao Hoả, một tên lửa phải khai hoả theo chiều mà Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo còn với chuyến bay tới sao Kim nó phải khai hoả về phía sau, dọc theo quỹ đạo ấy. Giải thích tại sao. 32.Nếu bạn ở trên mặt đất làm thế nào bạn có thể nói mình không ở trên Trái Đất ( theo ý nghĩa như ở trong vũ trụ, không trọng lượng). 33.Bốn hình như hình dưới có đáy bằng nhau, cùng chiều cao, chứa đầy nước, áp lực lên đáy bằng nhau nhưng trọng lượng của chúng lại không bằng nhau. Giải thích điều “vô lí” này. 34.Nguyên lí Archimede có giá trị không trên một vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo. ( Môi trường không trọng lượng). 2
  • 3. Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa 35.Hai cái xô có cùng kích thước, đặt vào một xô một khối gỗ. Đổ nước đến tràn vào cả hai xô. Khi ấy xô nào nặng hơn. 36.Tại sao một con tàu đắm thường bị lộn ngược trước khi bị chìm nghỉm. 37.Một cục gỗ nổi trên một xô nước. Đem hệ lên một thang máy chuyển động với một gia tốc là a. Biện luận sự chìm của cục gỗ. 38.Một cốc nước chứa một cục nước đá. Mực nước trong cốc sẽ như thế nào khi cục đá tan hoàn toàn, xét các trường hợp :cục đá chỉ chứa nước đá, cục đá có lẫn một viên bi sắt, cục đá có một số bọt khí. 39.Một tàu ngầm có thể điều chỉnh độ sâu của mình trong phạm vi có thể, nhưng một khí cầu khi đã nạp khí thì chỉ có thể lơ lửng ở một độ cao nhất định.Giải thích tại sao. 40.Nêu ý tưởng thiết kế một chiếc thuyền có khả năng “tự lật” trở về như cũ nếu đã bị úp khi bị sóng đánh. (Giải thích sự lật theo khối tâm và tâm đẩy) . 41.Tại sao một cái gậy gỗ khi nổi lại nằm ngang còn nếu thêm sắt vào một đầu thì nó lại nổi thẳng đứng. 42.Khi ném đĩa ngược chiều gió lại đi xa hơn ném xuôi gió, kết luận trên đúng hay sai. 43. Giải thích tại sao không thể làm cho tờ giấy lọc rời khỏi phễu bằng cách thổi vào cuống phễu 44.Một cái xô chứa nước đặt trên một cân lò xo. Nếu một vật bằng sắt treo trên một sợi dây, nhúng chìm vào xô ( không chạm đáy) thì số chỉ của cân có thay đổi không, nếu đặt lên mặt nước một khối nhựa thì sao. 45.Một ống thuỷ tinh thành mỏng sẽ dễ vỡ hơn khi áp suất trong cao hơn bên ngoài là p hay áp suất ngoài cao hơn trong là p. 46.Hai xe ôtô chạy song song với nhau sẽ chịu tác dụng của hiện tượng gì. 47.Một canô nổi trên hồ, nếu bỏ thiết bị trên nó xuống đáy hồ thì mực nước có gì thay đổi không, nếu ném lên bờ thì sao. 48.Có bằng chứng thực nghiệm nào để chứng tỏ tốc độ của âm là như nhau với mọi bước sóng. 49.Có phải giọng hát của chúng ta sẽ nghe hay hơn trong mưa hay không.Giải thích nguyên nhân vật lí. 50.Dùng hiệu ứng đốp le để thiết kế một thiết bị có thể xác định nhịp tim của thai nhi. 51.Làm thế nào để có thể dùng sóng âm xác định tốc độ máu chảy trong động mạch và trong tĩnh mạch. 52.Nghĩ ra một phương pháp đo mômen quán tính của một vật rắn có trục quay cố định. 53.Nếu tốc đọ kế của một ôtô được làm để chỉ một tốc độ tỉ lệ với tốc độ góc của các bánh sau thì có cần hiệu chính số đọc khi tăng kích thước bánh xe lên không (Tăng kích thước lốp chẳng hạn). 3
  • 4. Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa 54. L L/2 A B F Một cái trống hình trụ được đẩy về phía trước, lăn không trượt được một khoảng L/2 bằng một nửa chiều dài thanh đẩy, hỏi khi đó đầu A của thanh đẩy đã dịch chuyển được bao nhiêu (Ban đầu đầu B của thanh cũng là tiếp điểm vơi trống) 55.Một ôtô có bánh sau phát động gia tốc rất nhanh từ nghỉ và người lái xe nhận thấy rằng xe bi hất mũi lên, tại sao lại như vậy. Nếu xe có bánh trước phát động thì có hiện tượng đó không. 56.Nếu cho bánh xe của bộ phận tiếp đất một máy bay quay sẵn, ngay trươc khi máy bay tiếp đất, thì có lợi gì? Nếu có thì làm thế nào tìm được chiều quay và tốc độ tối ưu. 57.Ném một cây gậy trên mặt băng, nó vừa quay vừa trượt về phía trước, do ma sát nó dừng lại, tại sao khi khối tâm dừng lại thì đồng thời chuyển động quay cũng dừng lại. 58.Một bức tranh lồng trong khung hình chữ nhật được treo bằng một sợi dây vắt không ma sát trên một cái đinh. Tại sao bức tranh lại ở thế cân băng không vền néu dây “quá ngắn” (Lý do khiến bức tranh bị lệch và ở thế cân bằng bền nếu dây treo đủ dài. 59.Giải thích tại sao khi đế của một cây gậy càng lớn thì nó đứng vững càng tốt. 60.Theo phép đo của một quan sát viên trên Trái Đất, thì có gì khác nhau khi đo chu kì của hai vệ tinh cùng quỹ đạo tròn gần Trái Đất, trong mặt phẳng xích đạo, một cái theo hướng Đông-Tây, còn cái kia là Tây-Đông. (Nguồn : DAVID HALLIDAY-ROBERT RESNICK- JEARLWALDER______Cơ sở vật lí-Cơ học) 4
  • 5. Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa 61.Đặt vào hai đầu một tụ điện C có khoảng cách giữa hai tụ tương đối lớn (tụ hở) một nguồn điện xoay chiều, giữa không gian hai bản tụ có một điện trường biến thiên vậy tại điểm B có xuất B hiện điện từ trường hay không. Còn với điểm A ~ u d C thì sao.(Giải thích với thuyết Macxoen) . A 62.Một dây dẫn thẳng dài chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường đều, trong dây dẫn xuất hiện một suất điện động, vậy nguồn gốc của lực lạ ở đây là gì. 63.Có thể giải thích lực Lolenxơ dựa vào thuyết điện từ trường của măcxoen hay không. 64.Nếu đưa một nam châm tiến lại gần một vòng dây dẫn kín, trong vòng dây xuất hiện suất điện động cảm ứng do không không gian xuất hiện từ trường biến thiên gây ra điện trường. Vậy tại sao khi đưa vòng dây tiến lại gần nam châm đứng yên, trong không gian không xuất hiện từ trường biến thiên song vẫn có dòng điện cảm ứng trong vòng dây (tức có điện trường xoáy), điều này có mâu thuẫn với thuyết Măcxoen hay không. 65.Một khối trụ lăn không trượt trên một mặt nghiêng. Giải thích tại sao trọng lực không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra chuyển động quay của khối trụ, nếu không thì do lực nào gây ra. Có ngoại lực (không phải trọng lực, áp lực) vậy năng lượng khối trụ có được bảo toàn không? 66.Một đĩa tròn bán kính a đồng chất khối lượng m, một đĩa hình vuông cạnh 2a đồng chất khối lượng bằng đĩa, tác dụng cùng một mômen lực làm quay hai đĩa, đĩa nào tăng tốc nhanh hơn? 67.Phân biệt phản lực và áp lực. 68.Nguyên nhân nào khiến chất lỏng có khối lượng riêng nhỏ lại nổi lên còn chất lỏng có khối lượng riêng lớn hơn lại chìm xuống (Các chất không hoà tan vào nhau). 69.Một quả cầu sắt rỗng, vỏ nguyên chất, dùng một cái cân, một bình đo thể tích, một đống cát, tìm thể tích phần rỗng. 70.Ném một quả bóng cao su vào một bờ tường nhẵn, xem va chạm không tuyệt đối đàn hồi, tại sao góc phản xạ lại có thể lớn hơn góc tới. 5
  • 6. Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa 71.Trên phương truyền của sóng điện từ (nguồn phát là một nguồn điện trường biến thiên) xét tại một điểm nào đó, theo Măcxoen, khi từ trường biến thiên sẽ gây ra điện trường biến thiên và ngược lại, từ trường và điện trường là một thể thống nhất trong chỉnh thể điện từ trường, vậy có thể lí giải tại điểm khảo sát tại sao lại xuất hiện điện từ trường không (hay có thể giải thích cái nào sẽ xuất hiện trước không). 72.Ta phân sóng thành hai loại sóng dọc và sóng ngang, vậy sóng cầu thuộc loại nào. 73.Có phải hợp lực là tổng của các véc tơ lực tác dụng lên vật hay không (Xét với một vật đồng phẳng), và có phải định nghĩa này luôn đúng không. 74.Một người đạp xe trên đường, anh ta tăng tốc từ trạng thái nghỉ với một lực phát động F.Xem lực cản là không đổi, nếu duy trì lực này tại sao càng đạp anh ta càng thấy nhọc hơn (tốn sức nhanh hơn). 75.Một chiếc xe đạp đi trên đường, anh ta tác dụng lực lên bàn đạp, xem người và xe là một hệ, vật tại sao “nội lực của hệ” lại có thể làm xe tịnh tiến. 76.Giải thích vì sao một cánh cửa đang đóng lại có thể bật ra khi bên ngoài trời đang có gió bão (mở về phía có gió), cũng trường hợp ấy khi đi trong gió nhưng lại bị giớ đẩy lùi (không thể tiến nhanh về phía có gió). 77.Một máy biến thế tốt khi cuộn sơ cấp và cả cuộn thứ cấp có điện trở hoạt động rất nhỏ, khi ấy hê số công suất của riêng cuộn sơ cấp là 0, vậy mà người ta vẫn nói “Ta xem hệ số công suất của cuốn sơ cấp là 1”. Giải thích điều “vô lí này”. 78.Trong truyền tải điên, máy biến thế tốt sẽ không tiêu thụ công suất, vậy mà ở nơi tiêu thụ vẫn có công suất cung cấp, điều này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn năng lượng không. 79.Hai thùng nước kín, thùng 1 có S đáy là 100 m2, chiều cao 10m đầy nước, thùng 2 có đáy 10 m2 chiều cao 10 m cũng đầy nước song lại có một cột nước thẳng thiết diên 10 cm2 cắm trên nắp cao 30 m, vậy áp lực lên đáy thùng 2 lớn hơn thùng 1, vậy “thùng 2 nặng hơn thùng 1” !!!...........Bạn nghĩ sao. 80.Khi dùng điện xoay chiều người ta thường mắc song song với tải một tụ điện C, tác dụng của nó để lại gì. 81.Tại song cuộn cảm và tụ điện khi hoạt động (với hiệu điện thế xoay chiều tại không tiêu tụ công suất dù có hiệu điện thế đặt vào và cũng có dòng điện dịch chuyển (lực điện đã làm dịch chuyển điện tích) 82.Tại sao dây truyền tải điện cao thế chỉ có ba dây dẫn còn dây điện phân phối lại có tới 4 dây, một dây thêm vào lấy ở đâu, có phải nó “nối đất” như một số người thường nói. 83.Khi một người chạm tay vào dây điện thì sẽ có dòng điện qua người xuống đất, song đất lại không phải là thành phần của bốn dây dẫn điện, tại sao lại vẫn có dòng điện. 6
  • 7. Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa 84.Trong phản ứng hạt nhân, nơtron phóng ra một electron và chuyển thành proton (phóng xạ β), vậy có phải electron là thành phần của notron hay không ? 85.Mỗi hạt nhân sẽ có thời gian sống trung bình là bao nhiêu trong một phản ứng phóng xạ hạt nhân có chu kì bán rã T. Vậy khi đó có thể nói phóng xạ là hiện tượng xác xuất không (khi chúng có “tuổi thọ” trung bình). 86.Một dây cao su dùng để minh hoạ hình ảnh sóng dừng, một đầu tự do, một đầu làm nguồn rung.Khi sóng truyên tới đầu tự do nó sẽ bị “hắt lại” nhưng người ta vẫn nói sóng không đổi chiều, phân biệt rõ ràng các từ ngữ, và hiện tượng vật lí trong trường hợp này. 87.Cường độ dòng điện tức thời là đạo hàm bậc nhất của điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn, vậy mà với trường hợp tụ điện mắc vào mạch LC, khi ta dùng i=q(t)’ khi ta dung i=-q(t)’ (với q(t) là điện tích của tụ điện). Tại sao vậy? 88.Hai dây dẫn có dòng điện đặt song song cạnh nhau thì có lực điện tác dụng lẫn nhau, vậy khi nối mỗi cực của một cục pin với 1 dây dẫn và đặt hai dây dẫn (nối với 2 cực) song song thì có lực điện hay không (cho dù nhỏ). 89.Nêu 2 lí do giải thích tại sao dây điện đốt nóng trong bếp điện tại bị dứt ở nơi có tiết diện hẹp. 90.Tại sao ta vẫn có thể có cảm giác một cái cây lại chỉ cao bằng một que tăm khi nhìn chúng. 91.Khi ta cầm que đập xuống sàn, lực mà que tác dụng lên sàn đặt lên sàn, lực mà sàn tác dụng lên que đặt lên que, song hai điểm đặt này “trùng nhau” khi chúng va chạm vậy có thể nói rằng chúng cân bằng nhau hay không. 92.Có thể khẳng định lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật hay không. 93.Một vị “bác sĩ mắt” tư nhân nói với bệnh nhân: “Mắt bạn bị cận khi trẻ nhìn gần tốt nhìn xa kém, khi về già bị lão thị, nhìn xa tốt, vậy khi già bạn vừa có thể nhìn gần, vừa có thể nhìn xa, thật quý còn gì bằng”.Giúp bệnh nhân lật tẩy ông “bác sĩ “ấy. 94.Một sợi dậy có buộc một vật nặng ở một đầu, ta quay tròn nó quanh đầu còn lại, bằng cách nào đó ta co ngắn dây lại (trong một khoảng thời gian ngắn), trục quay không đổi trong khi vật nặng vẫn quay, khi đó quả nặng có nhận được công hay không (nó vẫn quay tròn), Mômen động lượng trong trường hợp này như thế nào. 95.Tốc độ dịch chuyển của electron trong điện trường chỉ là vài cm trong 1 giây, vậy mà khi đóng điện thì ở xa vài km, một bóng đèn có thể sáng gần như ngay lập tức. Tại sao vậy. 96.Có thể suy ra từ phương trình Anhstanh khối lượng là năng lượng và năng lượng là khối lượng được không. 97.Giải thích tại sao một tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn (hiệu điện thế đánh thủng). 7
  • 8. Câu hỏi lý thuyết vât lí hóc búa 98.Tại sao cuộn cảm và tụ điện có thể tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần trong sóng vô tuyến (sóng cao tân biến điệu). 99.Giải thích một cách định tính vì sao hiệu điện thê hai đầu tụ điện trễ pha hơn dòng điện qua nó còn cuộn cảm thì hiệu điện thế lại sớm pha hơn dòng điện qua nó. 100.Bề mặt kim loại có khả năng phản xạ sóng vô tuyến, vì sao vậy. *************************************************** Cùng thử sức với bộ câu hỏi trên. (Sưu tầm bởi Alpha) Không cần những câu hỏi cao siêu, còn bao điều lí thú xung quanh ta, hãy chú ý đến những điều nhỏ nhoi mà bạn coi là bình thường và hãy giải thích nó xem! Dù ta chưa làm được gì nhưng hãy cố gắng cho đến khi lên thiên đường. Đã làm trai sống ở trong trời đất Phải có danh gì với nứi sông (Nguyễn Công Trứ) 8