SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM
SỞ Y TẾ
---*---
THỰC TRẠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Ở NGƯỜI 45-69 TUỔIVÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN TẠI THỊ TRẤN SA THẦY, HUYỆN SA
THẦY,TỈNH KON TUM NĂM 2016
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN BÁ TRÍ, Trung tâm Y tế dự phòng
Cộng sự:
Đào Duy Khánh, Sở Y tế
Lê Nam Khánh, Sở Y tế
Lê Trí Khải, Sở Y tế
Nguyễn Trọng Hào, Trung tâm Y tế dự phòng
KON TUM - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng bệnh đái tháo đường ở
người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa thầy, huyện Sa
Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016” là đề tài riêng của chúng tôi. Các số liệu, kết
quả điều tra trong đề tài là trung thực, chính xác và chưa từng được công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.
Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Bá Trí
ii
LỜI CẢM ƠN
Nhóm nghiên cứu chúng tôi chân thành cám ơn đến:
Chương trình mục tiêu quốc gia Phòng chống bệnh đái tháo đường đã
tập huấn, hướng dẫn chuyên môn, hỗ trợ kinh phí. Lãnh đạo Sở Y tế, Trung
tâm Y tế dự phòng tỉnh Kon Tum đã tạo điều kiện để chúng tôi thực hiện đề
tài này.
Các anh/chị đồng nghiệp tuyến huyện, xã, cộng tác viên y tế thôn bản,
chính quyền địa phương tại thị trấn Sa Thầy đã phối hợp, giúp đỡ chúng tôi
trong công tác điều tra thu thập số liệu.
Đặc biệt nhóm nghiên cứu chúng tôi chân thành cám ơn Hội đồng khoa
học công nghệ ngành Y tế tỉnh Kon Tum đã xét duyệt đề cương, cho phép
chúng tôi thực hiện và dành thời gian nghiệm thu, phê duyệt kết quả đề tài.
Xin gủi đến gia đình, người thân, anh, chị, em, đồng nghiệp lời cám ơn
chân thành nhất.
TM nhóm thực hiện nghiên cứu
Nguyễn Bá Trí
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………….…….. i
LỜI CÁM ƠN …………………………………………………………………………………………… ii
MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...…………………………………….………………………. vii
DANH MỤC BẢNG ……………………….…………………………………...…………………… viii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ix
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………… 1
Chương 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………….………… 3
1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ……….......................................................……………… 3
1.1.1. Sơ lược lịch sử bệnh đái tháo đường ………..............................………………… 3
1.1.2. Đặc điểm bệnh đái tháo đường …….................…………….…………….………….. 3
1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường….......................................…….… 5
1.1.3.1. Chẩn đoán đái tháo đường…...............................……………………….……………. 5
1.1.3.2. Chẩn đoán tiền đái tháo đường…………………………………………………… 6
1.1.4. Phân loại bệnh đái tháo đường…………………........................……..…….………… 6
1.1.4.1. Đái tháo đường týp 1 ……………………………………….……………..…………… 6
1.1.4.2. Đái tháo đường týp 2 ……………………..……………………………………………. 7
1.1.4.3. Đái tháo đường thai nghén …………………..……………………………………… 7
1.1.4.4. Các thể đái tháo đường khác……………………..………………………………… 8
1.1.5. Những yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường …….............................… 8
1.1.6. Liên quan giữa tăng huyết áp và đái tháo đường ......................................... 9
1.1.7. Liên quan giữa béo phì và đái tháo đường ……….....................................…… 9
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM
10
iv
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới …........................................................................……… 10
1.2.1. Các nghiên cứu tại việt Nam ...................................................................................… 11
1.3. KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................. 11
1.4. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….… 13
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…...……………………………………..…………...… 13
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………..………………………………………………..… 13
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………..…………………………………………………..… 13
2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…………………………………..…………..…………… 13
2.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU………………………..…… 13
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu ……………………..………………………………….…………… 13
2.3.2. Thời gian nghiên cứu ……………………..……………………………….…………...… 13
2.4. CỠ MẪU……………………………………………………………………………………….… 13
2.5. PHƯƠNG PHÁPCHỌN MẪU…………………………………………………….… 14
2.5.1. Chọn cụm……………………..………………………………………………………………… 14
2.5.2. Chọn đơn vị mẫu……………………………..……………………………………………… 14
2.6. BIẾN SỐ, CHỈ SỐ…………………..…………………………………………………….… 15
2.7. KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN……..……… 19
2.7.1. Kỹ thuật thu thập thông tin………………………………………………………..….… 19
2.7.1.1. Phỏng vấn……………………..……………………………………………………………… 19
2.7.1.2. Khám, xét nghiệm ………………………………………………………….………..… 19
2.7.2. Công cụ thu thập thông tin ……….....………………..…………………..………...… 22
2.8. QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 22
2.8.1. Địa điểm và thời gian thực hiện………………………......…….......……………..… 22
2.8.2. Ghi và phát giấy mời ………………………………………………..…………………… 23
2.8.3. Đối tượng……………………..……...………………………………………………………..… 23
2.8.4. Điều tra viên và giám sát viên ……….....................................................................… 24
v
2.9. QUẢN LÝ, XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU, KHỐNG CHẾ SAI SỐ 25
2.10. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU………………………………………….... 25
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 27
3.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ MÂU NGHIÊN CỨU……………………………… 27
3.1.1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo địa bàn (cụm) và giới tính …............... 27
3.1.2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo dân tộc…............................……..…………….… 27
3.1.3. Phân bố mẫu nghiên cứu theo độ tuổi ……………………………………………… 28
3.1.4. Phân bố mẫu nghiên cứu theo tính chất công việc …………………………. 28
3.1.5. Phân bố mẫu nghiên cứu theo trình độ học vấn ………………………….…. 28
3.1.6. Kết quả xét nghiệm đường máu ……………………..…………………………...…. 29
3.1.6.1. So sánh với tỷ lệ đái tháo đường toàn quốc năm 2002-2003 ……. 29
3.1.6.2. So sánh với tỷ lệ đái tháo đường vùng núi cao qua điều tra toàn
quốc năm 2002-2003
30
3.2. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 30
3.2.1. Giới tính và bệnh đái tháo đường ……………………..………………………….… 30
3.2.2. Dân tộc và bệnh đái tháo đường ……………………..……………………………… 31
3.2.3. Tuổi và bệnh đái tháo đường ………………………………………………………….. 31
3.2.4. Chỉ số khối cơ thể (BMI) và bệnh đái tháo đường ……….……………..… 32
3.2.5. Bệnh tăng huyết áp (THA) và bệnh đái tháo đường ………….………….. 32
3.2.6. Kích thước vòng bụng và bệnh đái tháo đường ……………………..……… 32
3.2.7. Tiền sử rối loạn mỡ máu (RLMM) và bệnh đái tháo đường.….…..... 33
3.2.8. Tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường (GĐCNMB) 33
3.2.9. Phân tích hồi quy đa biến sự liên quan của bệnh đái tháo đường
với các yếu tố nguy cơ
34
Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………… 37
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………. 37
4.2. TỶ LỆ MẮC BỆNH ……………………..…………………………………………………… 38
vi
4.2.1. Tỷ lệ đái tháo đường ……………………..………………………………………………… 38
4.2.2. Tỷ lệ tiền đái tháo đường ……………………..………………………………………… 38
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 39
4.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ………………......................…………………… 42
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………..…………… 43
1. Tỷ lệ mắc bệnh ……………………………………………………………………………………… 43
2. Các yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường ……………………..……………… 43
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………… 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………… 46
PHỤ LỤC 1: Danh sách các đối tượng từ 45-69 tuổi ……………….……………. 49
PHỤ LỤC 2: Giấy mời …………………………………………………………………………..… 50
PHỤ LỤC 3: Phiếu sàng lọc phát hiện đái tháo đường, tiền đái tháo
đường ……………………..……………………………………………………………………………………
51
PHỤ LỤC 4: Minh họa tính toán cỡ mẫu ……………………..……………………….… 53
PHỤ LỤC 5: CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN ……………………..………… 54
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADA American diabetes Association
Hiệp hội đái tháo đường Mỹ
BMI Body Mass Index
Chỉ số khối cơ thể
DCCT Diabetes Control and Complication Trial
Nghiên cứu thực nghiệm khống chế bệnh tiểu đường và biến chứng
ĐTĐ Đái tháo đường
ESH/ESC European Society of Hypertension/European Society of Cardiology
Hội tăng huyết áp và tim mạch châu Âu
GĐCNMB Gia đình có người mắc bệnh
HLA Human Leucocyte Antigen
Kháng nguyên bạch cầu người
IDF International Diabetes Federation
Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế
JNC United States Joint National Committee
Ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ
THA Tăng huyết áp
UKPDS United Kingdom Prospective Diabetes Study
Nghiên cứu dự báo bệnh tiểu đường của Anh
WHO World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên Bảng Trang
1.1 Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC năm 2007 9
1.2 Phân loại thể trạng theo chỉ số khối cơ thể áp dụng cho
người châu Á (WHO 2000)
10
2.1 Địa điểm và thời gian thực hiện 23
2.2 Phân công nhiệm vụ điều tra viên và giám sát viên 25
3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo địa bàn và giới tính 27
3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo dân tộc 27
3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo độ tuổi 28
3.4 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tính chất công việc 28
3.5 Phân bố mẫu nghiên cứu theo trình độ học vấn 28
3.6 Bảng Kết quả xét nghiệm đường máu 29
3.7 So sánh với tỷ lệ đái tháo đường toàn quốc năm 2002-2003 29
3.8 So sánh với tỷ lệ đái tháo đường vùng núi cao năm 2002-2003 30
3.9 Liên quan giữa giới tính và bệnh đái tháo đường 30
3.10 Liên quan giữa dân tộc và bệnh đái tháo đường 31
3.11 Liên quan giữa các nhóm tuổi và bệnh đái tháo đường 31
3.12 Liên quan giữa chỉ số khối cơ thể (BMI) và bệnh đái tháo đường 32
3.13 Liên quan giữa tăng huyết áp (THA) và bệnh đái tháo đường 32
3.14 Liên quan giữa kích thước vòng bụng và bệnh đái tháo đường 33
3.15 Liên quan giữa tiền sử rối loạn mỡ máu và bệnh đái tháo đường 33
3.16 Liên quan giữa tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo
đường và bệnh đái tháo đường
33
3.17 Mô hình hồi quy logistic đa biến phân tích mối liên quan
giữa bệnh đái tháo đường với một số yếu tố liên quan
34
ix
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ được phát hiện hàng năm tại tỉnh Kon
Tum tương đối nhiều. Nghiên cứu đánh giá tình hình mắc bệnh một cách khoa
họcđể làm cơ sở cho công tác phòng chống bệnhlà vấn đề hết sức cần thiết,vì
vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người
45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy,
tỉnh Kon Tum năm 2016” với 2 mục tiêu: (i) Mô tả thực trạng bệnh đái tháo
đường ở người 45-69 tuổi tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
năm 2016 (ii)Xác định một số yếu tố liên quan của bệnh đái tháo đường tại thị
trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016.
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích sử dụng phương pháp
nghiên cứu định lượng. Thực hiện trên 400 người 45-69 tuổi tại thị trấn Sa
Thầy. Thời gian từ tháng 5 năm 2016 đến hết tháng 12 năm 2016, thu thập
mẫu từ ngày 12 đến 25 tháng 11 năm 2016. Chọn mẫu cụm theo 2 giai đoạn,
chọn cụm toàn bộ, chọn đơn vị mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn. Thu
thập thông tin bằng cách phỏng vấn, khám các chỉ số nhân trắc theo mẫu thiết
kế sẵn và xét nghiệm đường máu mao mạch.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐtại thị trấn Sa Thầy
hiện nay cao hơn tỷ lệ mắc bệnh toàn quốc 2002-2003 và tương đương với tỷ
lệ mắc của các tỉnh khác trong cả nước.Các yếu tố dân tộc, hoạt động thể lực,
trình độ học vấn, tiền sử gia đình, tiền sử tim mạch, tiền sử rối loạn mỡ máu
có liên quan chặt chẽ với bệnh đái tháo đường.
Khuyến nghị: Tiếp tục nghiên cứu tình hình bệnh ĐTĐ trên phạm vi
toàn tỉnh.Tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi kiến thức bệnh ĐTĐ và
các yếu tố nguy cơ mắc bệnh. Tăng tỷ lệ độ bao phủ chương trình phòng
chống ĐTĐ. Tăng cường triển khai công tác khám sàng lọc.
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong số các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa thì bệnh đái tháo
đườngđang trở thành căn bệnh phổ biến và đang gia tăng nhanh trên giớiở cả
những nước phát triển và những nước đang phát triển,chủ yếu là đái tháo
đường týp 2 chiếm khoảng 90% [2]. Năm 2014Trên toàn cầu, ước tính có
khoảng 422 triệu người sống chung với bệnh đái tháo đường, số bệnh nhân này
tăng gần hai lần so với năm 1980, chủ yếu ở các nước đang phát triển, đồng
thời tỷ lệ tử vong do bệnh đái tháo đường ở các nước thu nhập thấp và thu
nhập trung bình cao hơn cao hơn so với các nước phát triển. Những con số
trên chỉ là ước tính,thực sựchúng ta còn chưa biết số bệnh nhân hiện nay
chính xáclà bao nhiêu, số thống kê trên đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng
trôi[3], [2].Bệnh có thể diễn biến thầm lặng trong vòng 5-10 năm, có tới 65%
bệnh nhân mắc bệnh nhưng không được phát hiện. Tuy nhiên bệnhđái tháo
đường có thể được ngăn chặn nếu cải thiện được các yếu tố nguy cơ gây mắc
bệnh[2].Những người bị bệnh đái tháo đường cũng có thể sống lâu và khỏe
mạnh nếu được phát hiện, quản lý và chăm sóc tốt tình trạng bệnh của
mình.Những điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm của chính phủ các
cấp chính quyền, các cơ quan chức năng đặc biệt là ngành y tế. Cần đánh giá
đúng tình hình bệnh tại địa phương, sự hiểu biết của người dân về bệnh đái
tháo đường để có chiến lược, biện pháp phòng chống bệnh một cách có hiệu
quả.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) dự đoán bệnh đái tháo đường sẽ là một
trong những vấn đề sức khỏe chính trong thế kỷ 21 và ước tính 80% các ca
bệnh mới sẽ là ở những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam[3], [2].Bộ
Y tế đã ban hành Quyết định hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đái tháo
đường nhằm chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường týp 2 chođối tượng từ 45
tuổi trở lên và các yếu tố nguy cơ như béo phì,tănghuyết áp, có người cùng
2
huyết thống mắc bệnh đái tháo đường,tiền sử được chẩn đoán tiền đái tháo
đường, phụ nữ có tiền sử sinh con nặng cân,người rối loạn mỡ máu[21].
Kon Tum là một tỉnh miền núi điều kiện kinh tế, xã hộicòn thấp,việc
tiếp cận các thông tin bệnh tật còn hạn chế, người dân chưa có điều kiện để
tìm hiểu về bệnh đái tháo đường nhiều. Từ các đợt khám sàng lọc hàng năm
chúng tôi nhận thấy số lượng bệnh nhân tại cộng đồng chưa được phát hiện
bệnh là rất lớn so với số người đã được chẩn đoán và điều trị, nhiều người
được phát hiện bệnh qua các đợt khám sàng lọc chưa từng nghĩ rằng mình có
thể mắc bệnh đái tháo đường.Các nghiên cứu về bệnh đái tháo đường trên
phạm vi toàn tỉnh chưa được thực hiện, nghiên cứu tại các huyện qua các đợt
khám sàng lọc cũng còn rất ít.
Sa Thầy là huyện đã được triển khai Dự án Phòng chống bệnh đái tháo
đường từ năm 2013, số lượng bệnh nhân mắc bệnh tương đối nhiều, tuy nhiên
chưa có nghiên cứu khoa học nào để đánh giá tình hình mắc bệnh và các yếu
tố nguy cơ liên quan tại địa bàn. Để đánh giá tình hình bệnh đái tháo đường
tại huyện Sa Thầymột cách khoa học, nhằmhuy động sự tham gia tích cực của
các ban ngành vào công tác phòng chống bệnh,đồng thờicó chiến lược, biện
pháp phòng chống bệnh, góp phần giảm gánh nặng về kinh tế cho cá nhân, gia
đình người bệnh và cho toàn xã hội là vấn đề là hết sức cần thiết. Vì vậy
chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69
tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon
Tum năm 2016” với các mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổitại thị trấn
Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016.
2. Xác định một số yếu tố liên quan của bệnh đái tháo đường tại thị trấn
Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016.
3
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.1.1.Sơ lược lịch sử bệnh đái tháo đường
Bệnh Đái tháo đường đã có từ rất lâu, từ những tài liệu thời cổ đại đã
mô tả về những triệu chứng của bệnh, thế kỷ thứ nhất sau công nguyên,
Aretaeus mô tả về những người mắc bệnh đái nhiều. Dobson (1775) lần đầu
tiên hiểu được vị ngọt của nước tiểu ở những bệnh nhân đái tháo đường là do
sự có mặt glucose. Năm 1869, Langerhans tìm ra tổ chức tiểu đảo, gồm 2 loại
tế bào bài tiết ra insulin và glucagon không nối với đường dẫn tụy. Năm 1889,
Minkowski và Von Mering gây đái tháo đường thực nghiệm ở chó bị cắt bỏ
tụy, đặt cơ sở cho học thuyết đái tháo đường do tụy. Năm 1921, Banting và
Best cùng các cộng sự đã thành công trong việc phân lập insulin từ tụy . Vào
các năm 1936, 1976 và 1977 các tác giả Himsworth, Gudworth và Jeytt phân
loại đái tháo đường thành hai týp là đái tháo đường týp 1 và týp 2[3],[2], [4].
Nghiên cứu DDCT (Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng về kiểm soát
bệnh và biến chứng đái tháo đường, được công bố năm 1993) và nghiên cứu
UKPDS (được công bố năm 1998) đã mở ra một kỷ nguyên mới cho điều trị
bệnh đái tháo đường, là kỷ nguyên của sự kết hợp y tế chuyên sâu và y học dự
phòng, dự phòng cả về lĩnh vực hạn chế sự xuất hiện và phát triển bệnh [4].
1.1.2. Đặc điểm bệnh đái tháo đường
Bệnh đái tháo đường týp 2 được đặc trưng bởi kháng insulin và giảm
chế tiết insulin dẫn đến mất khả năng duy trì mức glucose máu bình thường.
Những bất thường này là kết quả ảnh hưởng của yếu tố di truyền và môi
trường sống, kể cả suy dinh dưỡng trong tử cung. Tuy nhiên, những gen đặc
4
hiệu gây ra những bất thường này vẫn chưa được xác định[2], [17].
Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong phương pháp điều trị, nhưng
người bệnh đái tháo đường vẫn có nhiều biến chứng nguy hiểm làm tăng tỷ lệ
tử vong và tàn phế. Đáng chú ý là trên 60% số người mắc bệnh đái tháo
đường trong cộng đồng không được phát hiện, khi được phát hiện thì đã có
nhiều biến chứng nguy hiểm như: biến chứng tim mạch, thần kinh, suy thận,
mù lòa, biến chứng bàn chân đái tháo đường. Bệnh tiến triển âm thầm, tỷ lệ tử
vong cao, khoảng 6 người bệnh tử vong/phút trên toàn cầu, mỗi 30 giây lại có
1 người mắc bệnh đái tháo đường bị cắt cụt chi do biến chứng bàn chân đái
tháo đường, mỗi ngày có 5.000 người bị mù lòa do biến chứng mắt đái tháo
đường, mỗi năm có khoảng 3,2 triệu người chết vì các bệnh liên quan tới đái
tháo đường[3]. Bệnh đái tháo đường được xem như "kẻ giết người thầm lặng"
của toàn nhân loại thời hiện đại.
Bệnh diễn biến âm thầm, giai đoạn đầu chưa có biểu hiện lâm sàng, khó
có thể chẩn đoán vì nhiều người vẫn cảm thấy khỏe mạnh, không quan tâm
đến việc kiểm tra sức khỏe. Một số người còn quan niệm nếu mắc bệnh thì sẽ
thấy ruồi, kiến, côn trùng bâu vào nước tiểu nên không kiểm tra đường máu
khi thấy mình khỏe mạnh. Đúng ra giai đoạn này cần phải được đánh giá các
yếu tố nguy cơ và xét nghiệm đường máu để theo dõi. Nếu bệnh nhân được
phát hiện và can thiệp kịp thời ở giai đoạn này sẽ giảm được 47% tỷ lệ tử
vong, giảm 36% tỷ lệ nhồi máu cơ tim, giảm 28% tỷ lệ mắc chung biến chứng
thận-mắt, hạn chế bệnh thận không tiến triển nặng thêm 28%, hạn chế sự phát
triển nặng của bệnh lý võng mạc 50% [3].
Nếu không được phát hiện ở giai đoạn đầu người bệnh thường xuyên bị
phơi nhiễm bởi các yếu tố liên quan và nhanh chóng chuyển sang giai đoạn
tăng đường máu mạn tính, bệnh tiếp tục tiến triển và sau đó sẽ xảy ra các biến
chứng nguy hiểm. Khi đã mắc bệnh đái tháo đường, điều trị bệnh ở giai đoạn
5
này chủ yếu là phòng các biến chứng, với mục đích làm giảm mức độ nặng và
tiến triển của các biến chứng, bệnh không còn khả năng hồi phục hoàn toàn.
Mặc khác khi đã mắc bệnh đái tháo đường người bệnh cần điều trị tích cực và
theo dõi chặt chẽ mới có thể đưa mức đường máu về gần bình thường và cũng
chỉ giảm thiểu biến chứng và điều chỉnh các rối loạn khác của cơ thể, điều này
rất tốn kém cho gia đình và xã hội. Trong khi đó nếu phát hiện được các yếu
tố nguy cơ hoặc phát hiện mức đường máu ở ngưỡng tiền đái tháo đường, chỉ
cần sử dụng phương pháp điều trị bằng chế độ ăn uống và luyện tập
[3],[5],[22] giảm thiểu được chi phí điều trị rất nhiều, đồng thời cũng giảm
được tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng.
Trước đây đái tháo đường týp 2 chủ yếu xảy ra ở những người trưởng
thành trên 40 tuổi, thì ngày nay bệnh đang có xu hướng tăng lên ở những
người trẻ hơn, đặc biệt ở những cộng đồng đang có những thay đổi nhanh
chóng về lối sống do ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế phát triển.
1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường
1.1.3.1. Chẩn đoán đái tháo đường
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường theo kiến nghị của ADA
(Hiệp hội đái tháo đường Mỹ) năm 1997 và được WHO công nhận năm 1998,
tuyên bố áp dụng vào năm 1999, được Bộ Y tế ra Quyết định áp dụng tại Việt
Nam năm 2011. Bệnh đái tháo đường được chẩn đoán xác định khi có bất kỳ
một trong ba tiêu chí sau[2], [21]:
Tiêu chí 1: Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl), kèm theo
các triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân không có nguyên nhân.
Tiêu chí 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (126mg/dl), xét nghiệm
lúc bệnh nhân đã nhịn đói ít nhất 6-8 giờ không ăn.
Tiêu chí 3: Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50815
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành du lịch, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành du lịch, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành du lịch, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành du lịch, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ khoa học quản lý
200 đề tài luận văn thạc sĩ khoa học quản lý200 đề tài luận văn thạc sĩ khoa học quản lý
200 đề tài luận văn thạc sĩ khoa học quản lý
 

Đề tài: Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016

  • 1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM SỞ Y TẾ ---*--- THỰC TRẠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI 45-69 TUỔIVÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI THỊ TRẤN SA THẦY, HUYỆN SA THẦY,TỈNH KON TUM NĂM 2016 Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN BÁ TRÍ, Trung tâm Y tế dự phòng Cộng sự: Đào Duy Khánh, Sở Y tế Lê Nam Khánh, Sở Y tế Lê Trí Khải, Sở Y tế Nguyễn Trọng Hào, Trung tâm Y tế dự phòng KON TUM - 2016
  • 2. i LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016” là đề tài riêng của chúng tôi. Các số liệu, kết quả điều tra trong đề tài là trung thực, chính xác và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Bá Trí
  • 3. ii LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu chúng tôi chân thành cám ơn đến: Chương trình mục tiêu quốc gia Phòng chống bệnh đái tháo đường đã tập huấn, hướng dẫn chuyên môn, hỗ trợ kinh phí. Lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Kon Tum đã tạo điều kiện để chúng tôi thực hiện đề tài này. Các anh/chị đồng nghiệp tuyến huyện, xã, cộng tác viên y tế thôn bản, chính quyền địa phương tại thị trấn Sa Thầy đã phối hợp, giúp đỡ chúng tôi trong công tác điều tra thu thập số liệu. Đặc biệt nhóm nghiên cứu chúng tôi chân thành cám ơn Hội đồng khoa học công nghệ ngành Y tế tỉnh Kon Tum đã xét duyệt đề cương, cho phép chúng tôi thực hiện và dành thời gian nghiệm thu, phê duyệt kết quả đề tài. Xin gủi đến gia đình, người thân, anh, chị, em, đồng nghiệp lời cám ơn chân thành nhất. TM nhóm thực hiện nghiên cứu Nguyễn Bá Trí
  • 4. iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………….…….. i LỜI CÁM ƠN …………………………………………………………………………………………… ii MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...…………………………………….………………………. vii DANH MỤC BẢNG ……………………….…………………………………...…………………… viii TÓM TẮT ĐỀ TÀI ix ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………… 1 Chương 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………….………… 3 1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ……….......................................................……………… 3 1.1.1. Sơ lược lịch sử bệnh đái tháo đường ………..............................………………… 3 1.1.2. Đặc điểm bệnh đái tháo đường …….................…………….…………….………….. 3 1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường….......................................…….… 5 1.1.3.1. Chẩn đoán đái tháo đường…...............................……………………….……………. 5 1.1.3.2. Chẩn đoán tiền đái tháo đường…………………………………………………… 6 1.1.4. Phân loại bệnh đái tháo đường…………………........................……..…….………… 6 1.1.4.1. Đái tháo đường týp 1 ……………………………………….……………..…………… 6 1.1.4.2. Đái tháo đường týp 2 ……………………..……………………………………………. 7 1.1.4.3. Đái tháo đường thai nghén …………………..……………………………………… 7 1.1.4.4. Các thể đái tháo đường khác……………………..………………………………… 8 1.1.5. Những yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường …….............................… 8 1.1.6. Liên quan giữa tăng huyết áp và đái tháo đường ......................................... 9 1.1.7. Liên quan giữa béo phì và đái tháo đường ……….....................................…… 9 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 10
  • 5. iv 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới …........................................................................……… 10 1.2.1. Các nghiên cứu tại việt Nam ...................................................................................… 11 1.3. KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................. 11 1.4. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….… 13 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…...……………………………………..…………...… 13 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………..………………………………………………..… 13 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………..…………………………………………………..… 13 2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…………………………………..…………..…………… 13 2.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU………………………..…… 13 2.3.1. Địa điểm nghiên cứu ……………………..………………………………….…………… 13 2.3.2. Thời gian nghiên cứu ……………………..……………………………….…………...… 13 2.4. CỠ MẪU……………………………………………………………………………………….… 13 2.5. PHƯƠNG PHÁPCHỌN MẪU…………………………………………………….… 14 2.5.1. Chọn cụm……………………..………………………………………………………………… 14 2.5.2. Chọn đơn vị mẫu……………………………..……………………………………………… 14 2.6. BIẾN SỐ, CHỈ SỐ…………………..…………………………………………………….… 15 2.7. KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN……..……… 19 2.7.1. Kỹ thuật thu thập thông tin………………………………………………………..….… 19 2.7.1.1. Phỏng vấn……………………..……………………………………………………………… 19 2.7.1.2. Khám, xét nghiệm ………………………………………………………….………..… 19 2.7.2. Công cụ thu thập thông tin ……….....………………..…………………..………...… 22 2.8. QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 22 2.8.1. Địa điểm và thời gian thực hiện………………………......…….......……………..… 22 2.8.2. Ghi và phát giấy mời ………………………………………………..…………………… 23 2.8.3. Đối tượng……………………..……...………………………………………………………..… 23 2.8.4. Điều tra viên và giám sát viên ……….....................................................................… 24
  • 6. v 2.9. QUẢN LÝ, XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU, KHỐNG CHẾ SAI SỐ 25 2.10. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU………………………………………….... 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 27 3.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ MÂU NGHIÊN CỨU……………………………… 27 3.1.1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo địa bàn (cụm) và giới tính …............... 27 3.1.2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo dân tộc…............................……..…………….… 27 3.1.3. Phân bố mẫu nghiên cứu theo độ tuổi ……………………………………………… 28 3.1.4. Phân bố mẫu nghiên cứu theo tính chất công việc …………………………. 28 3.1.5. Phân bố mẫu nghiên cứu theo trình độ học vấn ………………………….…. 28 3.1.6. Kết quả xét nghiệm đường máu ……………………..…………………………...…. 29 3.1.6.1. So sánh với tỷ lệ đái tháo đường toàn quốc năm 2002-2003 ……. 29 3.1.6.2. So sánh với tỷ lệ đái tháo đường vùng núi cao qua điều tra toàn quốc năm 2002-2003 30 3.2. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 30 3.2.1. Giới tính và bệnh đái tháo đường ……………………..………………………….… 30 3.2.2. Dân tộc và bệnh đái tháo đường ……………………..……………………………… 31 3.2.3. Tuổi và bệnh đái tháo đường ………………………………………………………….. 31 3.2.4. Chỉ số khối cơ thể (BMI) và bệnh đái tháo đường ……….……………..… 32 3.2.5. Bệnh tăng huyết áp (THA) và bệnh đái tháo đường ………….………….. 32 3.2.6. Kích thước vòng bụng và bệnh đái tháo đường ……………………..……… 32 3.2.7. Tiền sử rối loạn mỡ máu (RLMM) và bệnh đái tháo đường.….…..... 33 3.2.8. Tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường (GĐCNMB) 33 3.2.9. Phân tích hồi quy đa biến sự liên quan của bệnh đái tháo đường với các yếu tố nguy cơ 34 Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………… 37 4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………. 37 4.2. TỶ LỆ MẮC BỆNH ……………………..…………………………………………………… 38
  • 7. vi 4.2.1. Tỷ lệ đái tháo đường ……………………..………………………………………………… 38 4.2.2. Tỷ lệ tiền đái tháo đường ……………………..………………………………………… 38 4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 39 4.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ………………......................…………………… 42 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………..…………… 43 1. Tỷ lệ mắc bệnh ……………………………………………………………………………………… 43 2. Các yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường ……………………..……………… 43 KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………… 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………… 46 PHỤ LỤC 1: Danh sách các đối tượng từ 45-69 tuổi ……………….……………. 49 PHỤ LỤC 2: Giấy mời …………………………………………………………………………..… 50 PHỤ LỤC 3: Phiếu sàng lọc phát hiện đái tháo đường, tiền đái tháo đường ……………………..…………………………………………………………………………………… 51 PHỤ LỤC 4: Minh họa tính toán cỡ mẫu ……………………..……………………….… 53 PHỤ LỤC 5: CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN ……………………..………… 54
  • 8. vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA American diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Mỹ BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể DCCT Diabetes Control and Complication Trial Nghiên cứu thực nghiệm khống chế bệnh tiểu đường và biến chứng ĐTĐ Đái tháo đường ESH/ESC European Society of Hypertension/European Society of Cardiology Hội tăng huyết áp và tim mạch châu Âu GĐCNMB Gia đình có người mắc bệnh HLA Human Leucocyte Antigen Kháng nguyên bạch cầu người IDF International Diabetes Federation Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế JNC United States Joint National Committee Ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ THA Tăng huyết áp UKPDS United Kingdom Prospective Diabetes Study Nghiên cứu dự báo bệnh tiểu đường của Anh WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới
  • 9. viii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên Bảng Trang 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC năm 2007 9 1.2 Phân loại thể trạng theo chỉ số khối cơ thể áp dụng cho người châu Á (WHO 2000) 10 2.1 Địa điểm và thời gian thực hiện 23 2.2 Phân công nhiệm vụ điều tra viên và giám sát viên 25 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo địa bàn và giới tính 27 3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo dân tộc 27 3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo độ tuổi 28 3.4 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tính chất công việc 28 3.5 Phân bố mẫu nghiên cứu theo trình độ học vấn 28 3.6 Bảng Kết quả xét nghiệm đường máu 29 3.7 So sánh với tỷ lệ đái tháo đường toàn quốc năm 2002-2003 29 3.8 So sánh với tỷ lệ đái tháo đường vùng núi cao năm 2002-2003 30 3.9 Liên quan giữa giới tính và bệnh đái tháo đường 30 3.10 Liên quan giữa dân tộc và bệnh đái tháo đường 31 3.11 Liên quan giữa các nhóm tuổi và bệnh đái tháo đường 31 3.12 Liên quan giữa chỉ số khối cơ thể (BMI) và bệnh đái tháo đường 32 3.13 Liên quan giữa tăng huyết áp (THA) và bệnh đái tháo đường 32 3.14 Liên quan giữa kích thước vòng bụng và bệnh đái tháo đường 33 3.15 Liên quan giữa tiền sử rối loạn mỡ máu và bệnh đái tháo đường 33 3.16 Liên quan giữa tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường và bệnh đái tháo đường 33 3.17 Mô hình hồi quy logistic đa biến phân tích mối liên quan giữa bệnh đái tháo đường với một số yếu tố liên quan 34
  • 10. ix TÓM TẮT ĐỀ TÀI Số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ được phát hiện hàng năm tại tỉnh Kon Tum tương đối nhiều. Nghiên cứu đánh giá tình hình mắc bệnh một cách khoa họcđể làm cơ sở cho công tác phòng chống bệnhlà vấn đề hết sức cần thiết,vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016” với 2 mục tiêu: (i) Mô tả thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016 (ii)Xác định một số yếu tố liên quan của bệnh đái tháo đường tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Thực hiện trên 400 người 45-69 tuổi tại thị trấn Sa Thầy. Thời gian từ tháng 5 năm 2016 đến hết tháng 12 năm 2016, thu thập mẫu từ ngày 12 đến 25 tháng 11 năm 2016. Chọn mẫu cụm theo 2 giai đoạn, chọn cụm toàn bộ, chọn đơn vị mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn. Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn, khám các chỉ số nhân trắc theo mẫu thiết kế sẵn và xét nghiệm đường máu mao mạch. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐtại thị trấn Sa Thầy hiện nay cao hơn tỷ lệ mắc bệnh toàn quốc 2002-2003 và tương đương với tỷ lệ mắc của các tỉnh khác trong cả nước.Các yếu tố dân tộc, hoạt động thể lực, trình độ học vấn, tiền sử gia đình, tiền sử tim mạch, tiền sử rối loạn mỡ máu có liên quan chặt chẽ với bệnh đái tháo đường. Khuyến nghị: Tiếp tục nghiên cứu tình hình bệnh ĐTĐ trên phạm vi toàn tỉnh.Tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi kiến thức bệnh ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ mắc bệnh. Tăng tỷ lệ độ bao phủ chương trình phòng chống ĐTĐ. Tăng cường triển khai công tác khám sàng lọc.
  • 11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong số các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa thì bệnh đái tháo đườngđang trở thành căn bệnh phổ biến và đang gia tăng nhanh trên giớiở cả những nước phát triển và những nước đang phát triển,chủ yếu là đái tháo đường týp 2 chiếm khoảng 90% [2]. Năm 2014Trên toàn cầu, ước tính có khoảng 422 triệu người sống chung với bệnh đái tháo đường, số bệnh nhân này tăng gần hai lần so với năm 1980, chủ yếu ở các nước đang phát triển, đồng thời tỷ lệ tử vong do bệnh đái tháo đường ở các nước thu nhập thấp và thu nhập trung bình cao hơn cao hơn so với các nước phát triển. Những con số trên chỉ là ước tính,thực sựchúng ta còn chưa biết số bệnh nhân hiện nay chính xáclà bao nhiêu, số thống kê trên đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng trôi[3], [2].Bệnh có thể diễn biến thầm lặng trong vòng 5-10 năm, có tới 65% bệnh nhân mắc bệnh nhưng không được phát hiện. Tuy nhiên bệnhđái tháo đường có thể được ngăn chặn nếu cải thiện được các yếu tố nguy cơ gây mắc bệnh[2].Những người bị bệnh đái tháo đường cũng có thể sống lâu và khỏe mạnh nếu được phát hiện, quản lý và chăm sóc tốt tình trạng bệnh của mình.Những điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm của chính phủ các cấp chính quyền, các cơ quan chức năng đặc biệt là ngành y tế. Cần đánh giá đúng tình hình bệnh tại địa phương, sự hiểu biết của người dân về bệnh đái tháo đường để có chiến lược, biện pháp phòng chống bệnh một cách có hiệu quả. Tổ chức y tế thế giới (WHO) dự đoán bệnh đái tháo đường sẽ là một trong những vấn đề sức khỏe chính trong thế kỷ 21 và ước tính 80% các ca bệnh mới sẽ là ở những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam[3], [2].Bộ Y tế đã ban hành Quyết định hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đái tháo đường nhằm chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường týp 2 chođối tượng từ 45 tuổi trở lên và các yếu tố nguy cơ như béo phì,tănghuyết áp, có người cùng
  • 12. 2 huyết thống mắc bệnh đái tháo đường,tiền sử được chẩn đoán tiền đái tháo đường, phụ nữ có tiền sử sinh con nặng cân,người rối loạn mỡ máu[21]. Kon Tum là một tỉnh miền núi điều kiện kinh tế, xã hộicòn thấp,việc tiếp cận các thông tin bệnh tật còn hạn chế, người dân chưa có điều kiện để tìm hiểu về bệnh đái tháo đường nhiều. Từ các đợt khám sàng lọc hàng năm chúng tôi nhận thấy số lượng bệnh nhân tại cộng đồng chưa được phát hiện bệnh là rất lớn so với số người đã được chẩn đoán và điều trị, nhiều người được phát hiện bệnh qua các đợt khám sàng lọc chưa từng nghĩ rằng mình có thể mắc bệnh đái tháo đường.Các nghiên cứu về bệnh đái tháo đường trên phạm vi toàn tỉnh chưa được thực hiện, nghiên cứu tại các huyện qua các đợt khám sàng lọc cũng còn rất ít. Sa Thầy là huyện đã được triển khai Dự án Phòng chống bệnh đái tháo đường từ năm 2013, số lượng bệnh nhân mắc bệnh tương đối nhiều, tuy nhiên chưa có nghiên cứu khoa học nào để đánh giá tình hình mắc bệnh và các yếu tố nguy cơ liên quan tại địa bàn. Để đánh giá tình hình bệnh đái tháo đường tại huyện Sa Thầymột cách khoa học, nhằmhuy động sự tham gia tích cực của các ban ngành vào công tác phòng chống bệnh,đồng thờicó chiến lược, biện pháp phòng chống bệnh, góp phần giảm gánh nặng về kinh tế cho cá nhân, gia đình người bệnh và cho toàn xã hội là vấn đề là hết sức cần thiết. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016” với các mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổitại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016. 2. Xác định một số yếu tố liên quan của bệnh đái tháo đường tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016.
  • 13. 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1.Sơ lược lịch sử bệnh đái tháo đường Bệnh Đái tháo đường đã có từ rất lâu, từ những tài liệu thời cổ đại đã mô tả về những triệu chứng của bệnh, thế kỷ thứ nhất sau công nguyên, Aretaeus mô tả về những người mắc bệnh đái nhiều. Dobson (1775) lần đầu tiên hiểu được vị ngọt của nước tiểu ở những bệnh nhân đái tháo đường là do sự có mặt glucose. Năm 1869, Langerhans tìm ra tổ chức tiểu đảo, gồm 2 loại tế bào bài tiết ra insulin và glucagon không nối với đường dẫn tụy. Năm 1889, Minkowski và Von Mering gây đái tháo đường thực nghiệm ở chó bị cắt bỏ tụy, đặt cơ sở cho học thuyết đái tháo đường do tụy. Năm 1921, Banting và Best cùng các cộng sự đã thành công trong việc phân lập insulin từ tụy . Vào các năm 1936, 1976 và 1977 các tác giả Himsworth, Gudworth và Jeytt phân loại đái tháo đường thành hai týp là đái tháo đường týp 1 và týp 2[3],[2], [4]. Nghiên cứu DDCT (Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng về kiểm soát bệnh và biến chứng đái tháo đường, được công bố năm 1993) và nghiên cứu UKPDS (được công bố năm 1998) đã mở ra một kỷ nguyên mới cho điều trị bệnh đái tháo đường, là kỷ nguyên của sự kết hợp y tế chuyên sâu và y học dự phòng, dự phòng cả về lĩnh vực hạn chế sự xuất hiện và phát triển bệnh [4]. 1.1.2. Đặc điểm bệnh đái tháo đường Bệnh đái tháo đường týp 2 được đặc trưng bởi kháng insulin và giảm chế tiết insulin dẫn đến mất khả năng duy trì mức glucose máu bình thường. Những bất thường này là kết quả ảnh hưởng của yếu tố di truyền và môi trường sống, kể cả suy dinh dưỡng trong tử cung. Tuy nhiên, những gen đặc
  • 14. 4 hiệu gây ra những bất thường này vẫn chưa được xác định[2], [17]. Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong phương pháp điều trị, nhưng người bệnh đái tháo đường vẫn có nhiều biến chứng nguy hiểm làm tăng tỷ lệ tử vong và tàn phế. Đáng chú ý là trên 60% số người mắc bệnh đái tháo đường trong cộng đồng không được phát hiện, khi được phát hiện thì đã có nhiều biến chứng nguy hiểm như: biến chứng tim mạch, thần kinh, suy thận, mù lòa, biến chứng bàn chân đái tháo đường. Bệnh tiến triển âm thầm, tỷ lệ tử vong cao, khoảng 6 người bệnh tử vong/phút trên toàn cầu, mỗi 30 giây lại có 1 người mắc bệnh đái tháo đường bị cắt cụt chi do biến chứng bàn chân đái tháo đường, mỗi ngày có 5.000 người bị mù lòa do biến chứng mắt đái tháo đường, mỗi năm có khoảng 3,2 triệu người chết vì các bệnh liên quan tới đái tháo đường[3]. Bệnh đái tháo đường được xem như "kẻ giết người thầm lặng" của toàn nhân loại thời hiện đại. Bệnh diễn biến âm thầm, giai đoạn đầu chưa có biểu hiện lâm sàng, khó có thể chẩn đoán vì nhiều người vẫn cảm thấy khỏe mạnh, không quan tâm đến việc kiểm tra sức khỏe. Một số người còn quan niệm nếu mắc bệnh thì sẽ thấy ruồi, kiến, côn trùng bâu vào nước tiểu nên không kiểm tra đường máu khi thấy mình khỏe mạnh. Đúng ra giai đoạn này cần phải được đánh giá các yếu tố nguy cơ và xét nghiệm đường máu để theo dõi. Nếu bệnh nhân được phát hiện và can thiệp kịp thời ở giai đoạn này sẽ giảm được 47% tỷ lệ tử vong, giảm 36% tỷ lệ nhồi máu cơ tim, giảm 28% tỷ lệ mắc chung biến chứng thận-mắt, hạn chế bệnh thận không tiến triển nặng thêm 28%, hạn chế sự phát triển nặng của bệnh lý võng mạc 50% [3]. Nếu không được phát hiện ở giai đoạn đầu người bệnh thường xuyên bị phơi nhiễm bởi các yếu tố liên quan và nhanh chóng chuyển sang giai đoạn tăng đường máu mạn tính, bệnh tiếp tục tiến triển và sau đó sẽ xảy ra các biến chứng nguy hiểm. Khi đã mắc bệnh đái tháo đường, điều trị bệnh ở giai đoạn
  • 15. 5 này chủ yếu là phòng các biến chứng, với mục đích làm giảm mức độ nặng và tiến triển của các biến chứng, bệnh không còn khả năng hồi phục hoàn toàn. Mặc khác khi đã mắc bệnh đái tháo đường người bệnh cần điều trị tích cực và theo dõi chặt chẽ mới có thể đưa mức đường máu về gần bình thường và cũng chỉ giảm thiểu biến chứng và điều chỉnh các rối loạn khác của cơ thể, điều này rất tốn kém cho gia đình và xã hội. Trong khi đó nếu phát hiện được các yếu tố nguy cơ hoặc phát hiện mức đường máu ở ngưỡng tiền đái tháo đường, chỉ cần sử dụng phương pháp điều trị bằng chế độ ăn uống và luyện tập [3],[5],[22] giảm thiểu được chi phí điều trị rất nhiều, đồng thời cũng giảm được tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng. Trước đây đái tháo đường týp 2 chủ yếu xảy ra ở những người trưởng thành trên 40 tuổi, thì ngày nay bệnh đang có xu hướng tăng lên ở những người trẻ hơn, đặc biệt ở những cộng đồng đang có những thay đổi nhanh chóng về lối sống do ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế phát triển. 1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.1.3.1. Chẩn đoán đái tháo đường Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường theo kiến nghị của ADA (Hiệp hội đái tháo đường Mỹ) năm 1997 và được WHO công nhận năm 1998, tuyên bố áp dụng vào năm 1999, được Bộ Y tế ra Quyết định áp dụng tại Việt Nam năm 2011. Bệnh đái tháo đường được chẩn đoán xác định khi có bất kỳ một trong ba tiêu chí sau[2], [21]: Tiêu chí 1: Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl), kèm theo các triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân không có nguyên nhân. Tiêu chí 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (126mg/dl), xét nghiệm lúc bệnh nhân đã nhịn đói ít nhất 6-8 giờ không ăn. Tiêu chí 3: Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50815 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562