SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
---------***---------
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH TẠI THỊ TRƯỜNG
MIỀN BẮC CỦA CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN MAI VÀNG
ĐẾN NĂM 2025
Tham khảo thêm tài liệu tại Trangluanvan.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.536.149
Hà Nội, năm 2022
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
---------***---------
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH TẠI THỊ TRƯỜNG
MIỀN BẮC CỦA CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN MAI VÀNG
ĐẾN NĂM 2025
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện...............Ngày sinh:
Lớp......Khoá........NGành........Hệ..............
Địa điểm học:...............................................
Hà Nội, năm 2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------o0o-------------
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đơn vị thực tập:.....................................................................................................................
Có trụ sở tại: ..........................................................................................................................
Điện thoại: .............................................................................................................................
Website:...................................................................................................................................
Email: ......................................................................................................................................
Xác nhận:
Anh/chị:...................................................................................................................................
Sinh ngày:................................................................................................................................
Số CMT:.................................................................................................................................
Sinh viên lớp:..........................................................................................................................
Mã Sinh viên:..........................................................................................................................
Có thực tập tại đơn vị (Công ty) trong khoảng thời gian: …………..đến ngày.....................
Nhận xét:
................................................................................................................................................
……….Ngày…. tháng …. năm …..
Xác nhận của đơn vị thực tập
Chữ ký và dấu xác nhận của cơ quan
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E – LEARNING
NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
....Ngày…... Tháng…... Năm.....
Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)
PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG TRƯỚC TỐT NGHIỆP
I. Yêu cầu
Anh/Chị hãy nêu từ 3 đến 5 vấn đề và giải pháp tương ứng có thể vận dụng tại doanh
nghiệp nơi anh/chị đang công tác hoặc thực tập.
II. Thông tin Sinh viên:
Họ và tên Sinh viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Mã Sinh viên:.....................................................................................................................................
Lớp: .................................................................................................................................................
Ngành: ................................................................................................................
Đơn vị thực tập (hoặc công tác):
................................................................................................
Cán bộ quản lý trực tiếp tại đơn vị thực tập (hoặc công tác):.........................................................
Điện thoại:.........................................................................................................................................
Email:................................................................................................................................................
Tên báo cáo thực tập tốt nghiệp:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
III. Nội dung bài tập
STT
VẤN ĐỀ
ĐÃ GẶP
GiẢI
PHÁP
ĐÃ NÊU
MÔN HỌC
LIÊN
QUAN
GiẢNG
VIÊN HD
MÔN HỌC
LIÊN QUAN
KIẾN THỨC THỰC
TẾ
ĐÃ HỌC LIÊN
QUAN
VD
Báo cáo kế
toán trên sổ
giấy và
excel, chậm
tập hợp dữ
liệu
Ứng
dụng
phần
mềm kế
toán
1) Kế toán
máy CC201
2) Tổ chức
công tác kế
toán
ACC405
1) Đoàn Thị
Trang, Kế
toán
trưởng Cty cổ
phần Ánh
Minh
2) Nguyễn.
Thủy, Kế toán
trưởng cty
Thiết Kế HN
Tổ chức input-output,
nhân sự, quy trình luân
chuyển chứng từ cho
phòng Kế toán với các
bộ phận khác.
PM Fast accounting
cho DN vừa và nhỏ
Mới
1
…..ngày …. tháng …. năm ….
Xác nhận của đơn vị công tác (hoặc đơn vị
thực tập)
(Ký tên và đóng dấu)
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN .....................................................................3
1.1. Ý tưởng kinh doanh.................................................................................................3
1.2. Tổng quan về Công ty .............................................................................................3
1.2.1. Giới thiệu ..........................................................................................................3
1.2.2. Cơ câu tổ chức..................................................................................................4
1.2.3. Tầm nhìn sứ mệnh ...........................................................................................6
1.2.4. Các sản phẩm chính của doanh nghiệp .........................................................7
1.3. Mục tiêu của doanh nghiệp.....................................................................................9
1.4. Các yếu tố quyết định thành công........................................................................11
CHƯƠNG 2 KẾ HOẠCH MAKETING ........................................................................12
2.1.Thực trạng thị trường tiêu thụ phân bón ở Việt Nam.........................................12
2.1.1.Nhu cầu phân bón và tình hình sản xuất phân bón ở nước ta hiện nay....12
2.1.2.Một số vấn đề của thị trường phân bón nước ta hiện nay ..........................13
2.2.Chiến lược Marketing.............................................................................................15
2.2.1.Chiến lược sản phẩm ......................................................................................15
2.2.2.Chiến lược giá cả.............................................................................................17
2.2.3.Chiến lược phân phối......................................................................................17
2.2.4.Chiến lược chiêu thị........................................................................................19
2.3. Phân tích SWOT ....................................................................................................20
CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH .........................................................................26
3.1. Đánh giá tài chính của doanh nghiệp..................................................................26
3.1.1. Doanh thu, chi phí lợi nhuận ........................................................................26
3.1.1.1. Doanh thu ................................................................................................26
3.1.1.2. Chi phí......................................................................................................26
3.1.2. Điểm hòa vốn .................................................................................................28
3.1.3. Dòng tiền.........................................................................................................29
3.2. Nội dung kế hoạc tài chính...................................................................................32
CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ............................................................................34
4.1. Giới thiệu về kế hoạch nhân sự............................................................................34
4.2. Nội dung kế hoạch nhân sự ..................................................................................34
4.2.1. Xác định nhu cầu nhân sự.............................................................................34
4.2.2. Xác định cơ cấu tổ chức................................................................................37
CHƯƠNG 5 PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO ........................................41
5.1. Các loại rủi của doanh nghiệp..............................................................................41
5.2. Các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro ................................................42
5.2.1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường .................................42
5.2.2.Hoàn thiện và củng cố kênh phân phối ........................................................42
5.2.3.Hoàn thiện công tác quản trị..........................................................................44
5.2.4.Đa dạng hóa sản phẩm....................................................................................46
5.2.5.Nâng cao chất lượng sản phẩm......................................................................46
KẾT LUẬN ........................................................................................................................47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................48
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Cơ câu tổ chức....................................................................................................4
Hình 2.1: Dòng sản phẩm phân bón cao cấp Nano ...................................................... 16
Hình 2.2: Một số loại phân bón trung vi lượng ............................................................ 16
Hình 2.3: Hệ thống kênh phân phối của công ty .......................................................... 18
Hình 4.1: Sơ đồ các bộ phận của phòng Marketing ..................................................... 37
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nhu cầu phân bón năm 2016 – 2017............................................................ 12
Bảng 2.2: Sản lượng phân bón sản xuất và nhập khẩu năm 2016 – 2017................. 13
Bảng 2.3: Danh mục các sản phẩm phân bón của công ty .......................................... 15
Bảng 3.1. Chỉ tiêu chi phi của kế hoạch........................................................................ 27
Bảng 3.2. Các chi phí trong kế hoạch............................................................................ 27
Bảng 3.5. Kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty.............................................. 32
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng của Việt Nam, với một số mặt
hàng nông nghiệp có giá trị xuất khẩu cao, đem lại nguồn thu lớn cho nước ta như
lúa, cà phê, cao su, tiêu, điều… Đặc biệt là sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam đứng
thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, bên cạnh đó các sản phẩm cà phê, cao su,
tiêu, điều cũng không thua kém gì các nước trên thế giới. Trong sản xuất nông
nghiệp, để đạt được một năng suất và sản lượng cao thì phải trải qua một quá trình
phát triển khá lâu, bao gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, thời tiết, các thiết bị kỹ
thuật, giống… Song không phải loại cây trồng nào cũng có thể tự nuôi sống và phát
triển tốt, cho nên phân bón chính là một yếu tố quan trọng cung cấp nhiều dinh
dưỡng cho cây trồng, giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao.
Theo Hiệp hội phân bón Việt Nam, năm 2017 nhu cầu phân bón cả nước rất
lớn, hơn 16 triệu tấn, điều đó cho thấy phân bón rất cần thiết cho cây trồng của Việt
Nam nói riêng và cho ngành nông nghiệp và các ngành khác nói chung tại Việt
Nam. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng các cơ sở sản xuất phân bón giả, kém chất
lượng bán ra thị trường đã gây không ít khó khăn cho các hộ nông dân trong việc
chọn lựa các loại phân bón và gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất của cây
trồng.
Công ty TNHH Phân bón Mai Vàng là một doanh nghiệp hoạt động ở một số
ngành nghề khác nhau, trong đó phân bón là một trong những mặt hàng chủ lực của
công ty. Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, Mai Vàng đã cho ra đời
nhiều loại sản phẩm phân bón có chất lượng và uy tín trên thị trường. Với mong
muốn đem lại cho người nông dân sự lựa chọn tốt nhất cũng như góp phần ngăn
chặn tình trạng phân bón giả ngày càng tràn lan, công ty đã không ngừng phát triển
và mở rộng thị trường ra nhiều khu vực trên cả nước. Khu vực Miền Bắc hiện nay
cộng ty còn bỏ ngỏ, trong đó có thị trường này được đánh giá là một thị trường tiềm
năng trong tiêu thụ phân bón, bởi lẽ đây là một khu vực có diện tích trồng cây công
nghiệp lớn nhất nước ta như cà phê, cao su, tiêu, điều…
Với định hướng phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ phân bón trên địa bàn Miền
Bắc cũng như tận dụng và phát huy được những ưu thế của mình, đồng thời khắc
phục những điểm còn yếu, Công ty TNHH Phân bón Mai Vàng cần có các chiến
2
lược phát triển thị trường sao cho phù hợp với điều kiện của thị trường và của bản
thân doanh nghiệp.
Từ những lý do trên, em đã quyết định chọn đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh
doanh tại thị trường miền Bắc của Công ty TNHH phân bón Mai Vàng đến năm
2025”
3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. Ý tưởng kinh doanh
Nguồn gốc hình thành ý tưởng
Việc bón phân hợp lý cho cây trồng mang lại nhiều lợi ích như: tăng năng
suất, phẩm chất nông sản; ổn định và tăng độ phì của đất; tăng thu nhập cho người
sản xuất bảo vệ môi trường...nhu cầu mở rộng thị trường ra khu vực miền bắc.
1.2. Tổng quan về Công ty
1.2.1. Giới thiệu
Tên công
ty
CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN MAI VÀNG
Mã số thuế 0312321337
Ngày cấp 11/06/2013
Tình trạng
hoạt động
Người nộp thuế đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
Nơi đăng
ký quản lý
Chi cục thuế Quận Bình Tân
Địa chỉ trụ
sở
Số 616, Lầu 06, Tòa nhà Bình Trị Đông B, Đường 17A, Khu phố,
Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh, Việt
Nam (Xem bản đồ)
Điện thoại 0837528627
Fax 0837528627
Chủ sở
hữu
Trần Tấn Lộc
Địa chỉ
chủ sở hữu
Số 616, Đường 17A, Khu phố 14, C/c Bình Trị Đông B-Phường Bình
Trị Đông B-Quận Bình Tân-TP Hồ Chí Minh
Ngành
nghề kinh
doanh
G4649 - Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
G4659 - Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
G4669 - Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào
đâu (Ngành chính)
C20120 - Sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ
4
1.2.2. Cơ câu tổ chức
Hình 1.1: Cơ câu tổ chức
Phó giám đốc sản xuất:
Lập kế hoạch, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất nhằm đạt mục tiêu về
năng suất, sản lượng, chất lượng; tiến độ đã đề ra và tiết kiệm tối đa tiêu hao nguyên
vật liệu trong sản xuất.
Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, nhằm giảm tỷ lệ sai hỏng của
sản phẩm và tăng hiệu quả sử dụng máy móc, vật tư, nhân lực.
Tổ chức điều hành sản xuất theo kế hoạch, lệnh sản xuất đã được Lãnh đạo
phê duyệt
Quản lý máy móc, thiết bị, nhà xưởng, tổ chức thực hiện bảo dưỡng, sữa
chữa máy móc, thiết bị, đề xuất mua sắm, sửa chữa, tổng hợp báo cáo về hệ thống
trang thiết bị, máy móc của Nhà máy.
Đề xuất tuyển dụng, đào tạo, quản lý đội ngũ CBCNV nhà máy, đáp ứng đủ
yêu cầu sản xuất.
Phó giám đốc tài chính:
5
Tổ chức Bộ phận TCKT theo định hướng, Kế hoạch phát triển của Công ty
Lập và đảm bảo thực hiện đúng các quy định, quy trình, nguyên tắc liên quan nhằm
đảm bảo tính kiểm soát rủi ro cao
Duy trì sự ổn định nhân sự trong nội bộ Phòng tài chính – kế toán
Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm soát, và đánh giá kết quả hoạt động trong bộ
phận
Tìm hiểu và cập nhật thông tin liên quan đến tài chính – kế toán (thuế, luật kế toán,
kiểm toán, đầu tư, ngân hàng…)
Phổ biến triển khai, hướng dẫn áp dụng những thay đổi chính sách từ cơ quan
nhà nước và Công ty
Quản lý, thực hiện đào tạo, đánh giá nhân viên, đề cử nhân viên… theo quy
định của Công ty
Tạo lập và duy trì mối quan hệ tốt với các đối tác: tổ chức tín dụng, ngân
hàng, cơ quan thuế, bảo hiểm, kiểm toán…
Đề xuất, tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc ra quyết định liên quan
đến rủi ro tài chính
Phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư
Xây dựng chính sách sử dụng các công cụ tài chính hiệu quả và phân chia cổ
tức hợp lý Tối ưu hiệu quả sử dụng vốn, nhằm nâng cao năng suất sử dụng của các
nguồn lực sẵn có Cân đối, duy trì tính thanh khoản của Công ty
Xây dựng, kiểm soát việc lập ngân sách
Kiểm soát việc sử dụng ngân sách cho toàn Công ty
Theo dõi và phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty
Chịu trách nhiệm kiểm soát trong công tác lập báo cáo tài chính theo quy
định của Cơ quan nhà nước và Công ty
Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban TGĐ
Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi của dự án cùng phương án
triển khai phát triển dự án
Trách nhiệm đàm phán, thương thuyết với các đối tác cũng như xây dựng
phát triển quan hệ với các tổ chức tài chính
6
1.2.3. Tầm nhìn sứ mệnh
Tầm nhìn thể hiện các mục tiêu mong muốn cao nhất và khái quát nhất của tổ
chức. Tầm nhìn mô tả khát vọng của tổ chức về những gì mà tổ chức muốn đạt đến.
Sứ mệnh là một mệnh lệnh then chốt về cách thức mà một tổ chức nhìn nhận
về các đòi hỏi của các bên hữu quan. Sứ mệnh cũng được coi là một cơ sở để đáp
ứng cho tầm nhìn.
Công ty đang dần trở thành một trong những Công ty trong lĩnh vực kinh
doanh và phân phối các sản phẩm Phân bón thông qua chiến lược phát triển bền
vững dựa trên 5 lợi thế cạnh tranh cốt lõi: Quy trình kinh doanh khép kín, hệ thống
phân phối – bán lẻ đến tận tay người tiêu dùng, chuỗi thương hiệu mạnh, thân thiện
và hướng đến cộng đồng, hệ thống quản trị và văn hoá doanh nghiệp đặc thù, tiên
phong đầu tư đổi mới Kế hoạch kinh doanh để mang lại giá trị gia tăng cao nhất cho
cổ đông, người lao động và xã hội.
Sứ mệnh của Công ty là đem lại những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất nằm đáp
những sự kỳ vọng của khách hàng, giúp khách hàng đạt được mục tiêu trong Kế
hoạch kinh doanh lâu dài của họ.
Đánh giá sự thành công dựa trên cơ sở thành công của khách hàng và các đối
tác liên quan. Sự thành công đó tất yếu phải dựa trên các yếu tố về chất lượng cao
(dịch vụ với chuẩn mực quốc tế), tính an toàn tại các sản phẩm giá thành hợp lý và
các giải pháp với tiến độ thích hợp.
7
1.2.4. Các sản phẩm chính của doanh nghiệp
Sản phẩm của công ty là các loại phân bón đặc biệt là loại phân NPK
Hiện tại, công ty sản xuất trên 100 mặt hàng thuộc các loại NPK chuyên
dùng, phân NPK TE cao cấp, phân bón NPK thông dụng, phân khoáng hữu cơ và
phân bón lá. Các sản phẩm này thuộc các nhóm phân bón dạng hạt, phân bón dạng 3
màu, phân dạng bột và phân dạng nước và thuốc BVTV.
Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, tất cả các
nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất phân bón đều phải qua hệ thống kiểm tra
nghiêm ngặt nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào. Từng công đoạn trong quá trình
sản xuất cũng được quản lý chất lượng một cách chặt chẽ, chính vì vậy tất cả các
sản phẩm phân bón đều đạt tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế.
Nước ta thuộc loại “đất chật người đông” nhất thế giới. Năm 2011, dân số đã
là 90 triệu người, bình quân 269 người/km2, cao hơn 2 lần mật độ dân số châu Á và
cao gấp 5 lần mật số của thế giới. Bình quân đất nông nghiệp lại càng thấp, chỉ
khoảng 0,1 ha/người, bằng 2/5 diện tích tối thiểu để đảm bảo an ninh lương thực
(tiêu chí của FAO), ít hơn 3 lần so với Trung Quốc là 5 so với Thái Lan…
8
Vì đất ít như vậy nên bất cứ cây trồng gì ở nước ta hiện nay cũng đều phải
thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất, sản lượng. Lúa trước đây chỉ làm 1 vụ, rồi 2
vụ, 3 vụ, thậm chí 7 vụ/2 năm, năng suất cũng tăng từ 4 tấn/ha lên 5,4 tấn ha/vụ.
Các cây trồng khác như cà phê, cao su, chè…cũng đều phải thâm canh, sử dụng
giống mới, ngắn ngày, năng suất cao. Tất cả đồng nghĩa với việc gia tăng sử dụng
phân bón hóa học và hệ quả đi kèm là nguy cơ đất bị khai thác nghèo kiệt, thay đổi
lý hóa tính và ô nhiễm môi trường.
NPK là loại phân bón hỗn hợp ít nhất có 2 thành phần dinh dưỡng trong 3
thành phần N, P, K trở lên. Có 2 loại, phân trộn và phân phức hợp. Phân trộn là việc
trộn lẫn cơ học các nguyên liệu ban đầu N, P, K…, còn phân phức hợp lại được
điều chế dưới tác dụng hóa học của những nguyên liệu ban đầu.
Phân NPK 3 màu: Được sản xuất dơn giản chỉ là việc trộn theo tỷ lệ 3 loại
phân đạm, lân, kali với nhau: Thành phần đạm thường sử dụng urê hạt đục, thành
phần lân thường sử dụng DAP và kali thường sử dụng KCL. Ngoài ra để điều chỉnh
công thức người ta thường trộn vào một viên phụ gia không có giá trị dinh dưỡng.
Loại phân này có ưu điểm rẻ tiền hơn nhưng phải sử dụng ngay không tồn trữ lâu
được vì sẽ bị đóng tảng.
Phân NPK 1 hạt: Các nguyên liệu ban đầu như SA, urê, DAP (MAP), kali…
được nghiền mịn ra trộn theo tỷ lệ nhất định (tùy công thức). Bột trộn sau khi
nghiền, phun hơi nước được tạo hạt bằng chảo quay hay thùng quay với phụ gia.
Phụ gia vừa có tác dụng điều chỉnh tỷ lệ NPK theo từng công thức riêng biệt vừa có
tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Nguyên liệu thường được chọn là Diatomit, cao
lanh, Zeolite, dầu khoáng…Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất là cao lanh, bởi
tuy có tính chống đóng tảng không cao nhưng chấp nhận được và rẻ tiền. Các nhà
sản xuất phân bón lớn như Bình Điền, Việt-Nhật, Phân bón miền Nam đang sản
xuất loại này là chủ yếu.
Phân NPK phức hợp: DAP, MAP. Sử dụng công nghệ hóa học bằng việc dùng
a-xít photphoric và a-xít nitric để phân giải quặng phốt phát. Các sản phẩm này
thường có hàm lượng lân cao, tan nhanh nên được nông dân ĐBSCL ưu chuộng.
Nhu cầu thâm canh, hạ giá thành nông sản, cải tạo đất và giảm thiểu ô nhiễm
môi trường đã được các nhà sản xuất NPK đáp ứng bằng cách ngoài thành phần
9
dinh dưỡng thiết yếu NPK, còn đưa thêm nhiều nguyên tố trung vi lượng vào sản
phẩm. Bình Điền là Cty tiên phong sản xuất theo hướng này. Các sản phẩm của
Bình Điền hiện nay đáp ứng theo 3 nhu cầu:
Phân chuyên dùng: Mỗi loại cây, mỗi giai đoạn sinh trưởng và từng loại đất
đều có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau nên doanh nghiệp đã sản xuất các loại phân
chuyên dùng cho lúa, ngô, mía, cây ăn quả…Các loại phân này cũng là phân trộn
nhưng đã được tính toán khoa học nên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc
dùng phân đơn hay phân NPK phổ thông.
Phân bổ sung trung vi lượng (NPK+TE): Là phân NPK có bổ sung thêm một
số trung vi lượng như canxi, magiê, bo rát, kẽm, đồng…Việc thâm canh cao, tăng
vụ đã khiến cho đất thiếu hụt một số trung vi lượng nên việc sử dụng phân này
chẳng những đáp ứng được cho nhu cầu của cây làm tăng năng suất, giảm sâu bệnh
mà còn làm tăng hiệu quả phân bón, có tác dụng cải tạo đất.
Phân giảm thất thoát: Hiệu quả sử dụng phân hóa học thường chỉ đạt 30-40%,
một phần lớn bị thất thoát theo hướng bị bay hơi, rửa trôi (đạm), bị keo đất giữ chặt
chuyển thành dạng khó tiêu (lân, kali) bởi vậy việc giảm thất thoát sẽ mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đều có chất Agrotain, một
chất vừa có tác dụng giảm thất thoát đạm rất hiệu quả ( giá trị 1 bao phân urê 50 kg
thông thường chỉ bằng 35 kg đạm hạt vàng Đầu Trâu) mà còn có tác dụng chống kết
dính, đóng tảng.
1.3. Mục tiêu của doanh nghiệp
Mục tiêu tức là trạng thái tương lai mà Công ty cố gắng thực hiện hay là kết
quả cuối cùng của các hành động được hoạch định.
Công ty tuy thuộc ngành công nghiệp, nhưng sản phẩm làm ra lại phục vụ cho
nông nghiệp. Vì vậy, bản chất về lợi ích của người công nhân và người nông dân là
một, sự nghiệp phát triển của Công ty phải lấy cái đích là phục vụ nông dân, nông
nghiệp, nông thôn làm kim chỉ nam cho các hoạt động của mình. Sản phẩm phân
bón là loại vật tư kỹ thuật, do đó để sử dụng có hiệu quả, người sử dụng phải hiểu
biết về nó. Để tạo được lợi nhuận hữu hình là vật chất nông sản cụ thể, cần phải
đem lại lợi nhuận vô hình là kiến thức khoa học cho bà con nông dân. Trên tinh
thần đó, Công ty đã tìm mọi cách đưa các kiến thức về kỹ thuật nông nghiệp: đất,
10
phân, sinh lý cây trồng tới bà con nông dân. Sau khi nông dân nắm được phần nào
kiến thức, họ sẽ có những lựa chọn hợp lý, hiệu quả hơn trong việc sử dụng các loại
phân bón. Công ty đã kết hợp chặt chẽ với các đơn vị nghiên cứu khoa học, làm cầu
nối giữa khoa học, trí thức với nông nghiệp, nông dân. Và trở thành một chất keo
kết dính khối liên minh Công – Nông – Thương – Trí.
Để tăng chu kỳ sống của sản phẩm, các sản phẩm của Công ty phải ngày càng
được bổ sung về hàm lượng kỹ thuật, chất lượng của sản phẩm ngày một cải thiện
toàn diện, để người nông dân ngày càng có hiệu quả hơn khi sử dụng các sản phẩm
này: các loại phân bón chuyên dùng, các biện pháp ức chế quá trình tan của phân
bón, việc đưa các chất dinh dưỡng trung, vi lượng thích hợp vào phân bón chính là
sự nâng cao về hàm lượng kỹ thuật cho các sản phẩm phân bón. Và đây cũng là
những tiền đề trong mục tiêu: Bón phân cân đối vì một nền nông nghiệp bền vững
và sạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Với vị thế mới, Công ty phấn đấu tập trung mọi nguồn lực, để trở thành nhà
sản xuất phân bón NPK phát triển mạnh và ổn định, không chỉ ở KV miền ma mà
còn có đối với 3 miền và rộng hơn là ASEAN.
Với phương châm Hợp tác – Phát triển sáng tạo - Hướng tới tương lai, Công ty
luôn sẵn sàng liên kết, hợp tác với các ban ngành, đoàn thể, các viện, trường, trung
tâm, các nhà khoa học, các công ty, đơn vị, đại lý, bạn hàng... cũng như mọi cá nhân
trong và ngoài nước cho sự phát triển của tất cả chúng ta.
Mục tiêu hoạt động kinh doanh của Công ty luôn ý thức việc huấn luyện, xây dựng
tập thể nhân viên có tính kỷ luật, đoàn kết, vững mạnh, có đạo đức, kiến thức, kỹ
năng trong kinh doanh, làm việc một cách chuyên môn và hiệu quả. Mai Vàng luôn
muốn phục vụ ngày càng tốt hơn cho các khách hàng hiện hữu, đồng thời phát triển
thêm nhiều khách hàng mới với mong muốn cung cấp cho khách hàng những sản
phẩm với giá cả tốt nhất và cung cách phục vụ tận tình nhất. Phương châm của công
ty là: “Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Là Tài Sản Của Chúng Tôi”.
11
1.4. Các yếu tố quyết định thành công
Thứ nhất, là yếu tố con người, Công ty một đội ngũ mạnh và có thành tích tốt
sẽ giúp ý tưởng được hiện thực hóa tốt hơn.
Thứ hai, là khả năng thực thi, đội ngũ tốt mà không thực hiện được ý tưởng,
hoặc việc điều phối nhân sự kém sẽ cản trở sự phát triển của Công ty. Cho dù đội
ngũ nhân viên của bạn có giỏi đến đâu.
Thứ ba, là khả năng tổ chức, mô hình tổ chức, cơ cấu doanh thu hợp lý đã
giúp Công ty tối ưu dòng tiền để duy trì hoạt động.
Thứ tư, là việc thu hút vốn từ bên ngoài. Công ty cần có nhiều luồng vốn mới
để thực hiện những mục tiêu to lớn hơn giúp củng cố vị thế Công ty và tăng khả
năng cạnh tranh.
Thứ năm, chất lượng sản phẩm tốt, gây được thiện cảm với người sử dụng
lâu dài
12
CHƯƠNG 2 KẾ HOẠCH MAKETING
2.1.Thực trạng thị trường tiêuthụ phân bón ở Việt Nam
2.1.1.Nhu cầu phân bón và tình hình sản xuất phân bón ở nước ta hiện nay
Là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống bằng nghề nông, Việt Nam
được biết đến với lượng nhu cầu phân bón lớn và đa dạng. Nhu cầu phân bón ở Việt
Nam hiện nay vào khoảng trên 15 triệu tấn các loại. Theo dự báo, nhu cầu phân bón
hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta trong năm 2017 cần gần 16 triệu tấn các
loại, tăng cao hơn so với mức 10,3 triệu tấn năm 2017.
Bảng 2.1: Nhu cầu phân bón năm 2016 – 2017
Đơn vị tính: nghìn tấn
Một số loại phân bón 2016 2017
NPK 3800 4000
Urê 2000 2200
Lân 1800 1800
DAP 950 900
Kali 900 960
SA 710 900
[Nguồn: 13]
Tính đến nay, cả nước có hơn 500 doanh nghiệp sản xuất phân vô cơ và hàng
nghìn doanh nghiệp kinh doanh phân hữu cơ, vi sinh, năng lực sản xuất phân bón
trong nước đã đáp ứng được trên 80% nhu cầu sử dụng phân vô cơ với tổng sản
lượng sản xuất hàng năm đạt trên 8 triệu tấn các loại. Quan trọng hơn, năng lực sản
xuất một số loại phân bón chính (Urê, NPK, Lân) – những loại phân bón có ảnh
hưởng lớn trên thị trường phân bón đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Việc chủ động được nguồn cung phân bón có ý nghĩa quan trọng trong việc bình ổn
giá thị trường trong nước cung như tránh được những rủi ro từ chính sách xuất khẩu
ở các nước, đặc biệt là Trung Quốc – thị trường cung ứng khoảng 80% lượng nhập
khẩu phân bón của Việt Nam trong thời gian qua.
13
Bảng 2.2: Sản lượng phân bón sản xuất và nhập khẩu năm 2016 – 2017
Đơn vị tính: nghìn tấn
Một số loại
phân chủ yếu
Năm 2016 Năm 2017
Sản xuất Nhập khẩu Sản xuất Nhập khẩu
NPK 3500 341 1984 391
Urê 1630 504 1675 682
Lân 1700
DAP 300 759 187 769
Kali _ 839 _ 811
SA _ 1100 _ 926
[Nguồn: 12]
Nguồn cung phân bón nội địa chủ yếu là từ 2 doanh nghiệp nhà nước là Tổng
công ty phân bón và hóa chất dầu khí (PVN) và Tập đoàn hóa chất Việt
Nam (Vinachem). Một số công ty phân bón lớn của Việt Nam như: Công ty cổ phần
phân lân Ninh Bình, Công ty cổ phần Supe photphat và hóa chất Lâm Thao, Công
ty cổ phần phân bón Bình Điền, Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí, Nhà
máy đạm Cà Mau, Công ty phân bón Miền Nam…
Mặc dù nguồn cung phân Urê, phân lân và NPK đang dư thừa, Việt Nam vẫn
phải nhập khẩu các loại phân bón khác như DAP, SA, K…vì trong nước không tự
chủ nguồn nguyên liệu để sản xuất.
Năm 2017, khối lượng phân nhập khẩu tăng mạnh (15,53%) so với cùng kỳ
năm ngoái, trong khi đó, trị giá nhập khẩu chỉ tăng 1,61%, cho thấy giá phân bón
nhập khẩu vào Việt Nam thời gian gần đây đang có xu hướng giảm mạnh so với
cùng kỳ năm 2016. Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất cung cấp phân bón
cho Việt Nam (53,4%), theo sau là Philippin, Nhật Bản và Belarus.
2.1.2.Một số vấn đề của thị trường phân bón nước ta hiện nay
Thống kê cho thấy cả nước hiện có đến 500 doanh nghiệp sản xuất phân bón
và trên dưới 30.000 đại lý kinh doanh phân bón, trong đó có không ít công ty làm
ăn chộp giật đã khiến ngành phân bón nước ta vài năm trở lại đây hỗn loạn, mất
kiểm soát. Một số các đơn vị sản xuất nhỏ đã lợi dụng tình hình thị trường phân bón
14
biến động, cũng như chưa có luật pháp cụ thể quản lý để sản xuất phân giả, kém
chất lượng và nhái mẫu mã để bán ra thị trường với giá rẻ hơn phân bón của các nhà
sản xuất có công nghệ tiên tiến hiện nay. Điều này không những đã gây ra những
thiệt hại nặng nề cho nông dân và nhà sản xuất mà còn gây rối loạn thị trường.
Nguyên nhân là do hệ thống phân phối chưa có mối liên kết chặt chẽ từ nhà
sản xuất và nhập khẩu đến nông dân, khả năng kiểm soát giá của doanh nghiệp đối
với đại lý yếu, giảm khả năng can thiệp của nhà nước vào các thời điểm nhạy cảm,
khiến cho thị trường dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động. Hiện nay,
các doanh nghiệp thường không bán trực tiếp đến nông dân mà thông qua đại lý cấp
I với phạm vi quản lý là vùng hoặc tỉnh. Từ đại lý cấp I, qua đại lý cấp II, III và các
hệ thống cửa hàng thì phân bón mới đến được tay nông dân, khi đó giá đã bị đẩy lên
qua mỗi cấp. Hơn nữa, thị trường kinh doanh phân bón đang bị thả nổi, nhất là ở
các khâu trung gian phân phối.
Ngoài ra các nhà máy sản xuất phân bón Việt Nam đang phải đối mặt với
những vấn đề về phân bón nhập khẩu nhất là phân Urê có nguồn gốc từ Trung Quốc
có giá bán thấp hơn so với giá Urê sản xuất trong nước tràn vào Việt Nam, gây khó
khăn trong việc tiêu thụ của các doanh nghiệp sản xuất Urê trong nước, dẫn đến
lượng tồn kho phân bón trong nước tăng lên, cùng với đó là tình trạng phân bón giả,
kém chất lượng vẫn còn diễn biến phức tạp…khiến thị trường phân bón cạnh tranh
không lành mạnh, khó kiểm soát.
Tháng 11/2017 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 202/2017/NĐ - CP
về quản lý phân bón nhằm nghiêm cấm sản xuất phân bón khi chưa được cấp Giấy
phép sản xuất phân bón; sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, trao đổi, tiếp
thị phân bón không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc kinh doanh phân bón
đã hết hạn sử dụng…Theo nhận định, khi nghị định 202/2017/NĐ - CP có hiệu lực
từ ngày 01/02/2017 sẽ giúp hạn chế bớt tình trạng sản xuất phân bón lộn xộn như
hiện nay, tránh thiệt hại không đáng có cho doanh nghiệp làm ăn chân chính và
người nông dân trong thời gian tới.
15
2.2.Chiến lược Marketing
2.2.1.Chiến lược sản phẩm
Bảng 2.3: Danh mục các sản phẩm phân bón của công ty
STT Tên sản phẩm
1 Phân bón Nano: Nano 801, 811, 821, 831, 888; Nano Light; Nano siêu
đồng, siêu kẽm.
2 Phân bón trung vi lượng: Canxi vôi; Canxi Bo; Magie sunphat;vi
lượng Đồng, Kẽm, Siêu trung vi lượng 10-8-5-3, Trung vi lượng 088…
3 Urê hạt xanh
4 Phân bón cao cấp MKP (Kali và Photpho)
5 Phân bón Kali Nitrat (KNO3), Siêu kali.
6 Phân bón hữu cơ: Phân gà ủ hoai; Hữu cơ Newlife 888, Newlife 9999.
7 Phân bón nhập khẩu: phân bón hữu cơ sinh học Breakout, Jackpot,
Vitol; Phân cá.
Công ty TNHH Phân bón Mai Vàng cung cấp cho thị trường Miền Bắc hầu
hết các loại sản phẩm phân bón có trong danh mục sản phẩm của công ty. Tuy nhiên
các sản phẩm được tiêu thụ nhiều nhất đó là: phân bón cao cấp Nano, các loại phân
bón Trung vi lượng, hữu cơ và Urê hạt xanh. Nhằm tăng thêm quy mô, chủng loại
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong tỉnh, cũng như hoàn thành chỉ
tiêu về hiệu quả kinh doanh phân bón thì công ty cũng đang có kế hoạch nhập khẩu
thêm một số loại phân bón của các đối tác ở Mỹ như Công ty Bio Huma Netics, đối
tác chiến lược của Mai Vàng. Song song đó là việc tăng thêm các chủng loại phân
bón trong nước, bên cạnh đó công ty đang thực hiện công tác nghiên cứu sản phẩm
NPK 7 màu, một loại phân bón đa yếu tố nhưng sẽ có nhiều khác biệt vượt trội
hơn về công nghệ, chất lượng và hiệu quả hơn so với các loại phân bón NPK hiện
nay, và sản phẩm đang trong công tác chuẩn bị thực hiện khảo nghiệm trong thực tế
để đánh giá kết quả và đưa ra thị trường tiêu thụ. Qua đó có thể thấy công ty đã luôn
cố gắng duy trì, đổi mới để ngày càng thực sự là một địa chỉ đáng tin cậy của bà con
nông dân.
16
Hình 2.1: Dòng sản phẩm phân bón cao cấp Nano
- Dòng sản phẩm phân bón cao cấp Nano: bao gồm 8 loại sản phẩm với các
công thức khác nhau phù hợp cho từng nhóm cây trồng như: dành cho cây công
nghiệp, cây rau màu, cây ăn quả…Đây là sản phẩm dạng nước bao gồm các chất
dinh dưỡng đa lượng là đạm, kali và các chất dinh dưỡng trung vi lượng như Magie,
Canxi, Bo, Kẽm… Ngoài ra sản phẩm còn được bổ sung Axit humic, một loại axit
hữu cơ có tác dụng giúp cải tạo đất, duy trì cải thiện độ phì nhiêu của đất. Dòng sản
phẩm này có thể được dùng để tưới gốc hoặc phun trực tiếp lên lá, rất thuận tiện cho
sử dụng.Sản phẩm này tuy không thể thay thế hoàn toàn cho các loại phân bón đa
lượng nhưng ưu điểm khi dùng sản phẩm này đó là kích thích bộ rễ phát triển mạnh,
phục hồi cây nhanh sau thu hoạch, giúp cây phát triển cân đối, tăng sức đề kháng
chống sâu bệnh và giúp giảm sử dụng phân bón khác 20 – 30%. Sử dụng phân bón
qua lá, cây sẽ hấp thu chất dinh dưỡng nhanh hơn và ít ảnh hưởng đến đất.
- Các sản phẩm phân bón trung vi lượng: bao gồm các chất trung lượng như
Canxi, Magie, Lưu huỳnh và vi lượng như Đồng, Sắt, Kẽm, Bo… đây là những chất
dinh dưỡng mà cây trồng thường bị thiếu hụt. Tuy cây trồng chỉ cần với một lượng
vừa đủ nhưng nếu thiếu hụt sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sinh
trưởng và phát triển của cây trồng, năng suất sẽ không đạt tối đa.
Hình 2.2: Một số loại phân bón trung vi lượng
17
Công ty TNHH Phân bón Mai Vàng nghiên cứu và cho ra nhiều loại sản phẩm phù
hợp với từng đặc điểm của mỗi loại cây trồng. Tuy nhiên, các dòng sản phẩm của
công ty đang kinh doanh đa số là các sản phẩm phân bón bổ sung cho cây trồng, các
mặt hàng phân bón đa lượng vẫn chưa được chú trọng nhiều. Vai trò của các loại
phân bón bổ sung cũng quan trọng không kém, tuy nhiên đa số người nông dân hiện
nay chưa được cung cấp nhiều thông tin về vai trò của các loại phân bón này nên
mức độ sử dụng chưa cao.
2.2.2.Chiến lược giá cả
Trong chiến lược giá cả, công ty sử dụng chiết khấu để kích thích khách
hàng tăng số lượng hàng mua cũng như rút ngắn thời gian thanh toán. Tùy từng loại
mặt hàng được chiết khấu, số lượng hàng mua, thời gian thanh toán sớm hay muộn,
khách hàng là đại lý cấp mấy mà công ty sẽ có những mức chiết khấu khác nhau.
Thông thường, mức chiết khấu dành cho đại lý cấp I là 15% và đại lý cấp II là 10%.
Tùy từng trường hợp đại lý cấp II có khả năng bán tốt hoặc đại lý thanh toán tiền
ngay sau khi nhận hàng thì công ty có thể xem xét tăng mức chiết khấu thêm 1% -
2% cho họ. Biện pháp này đã mang lại những hiệu quả tích cực, giúp công ty nâng
cao tỷ lệ doanh thu trả tiền ngay, tăng vòng quay vốn, đẩy nhanh tiêu thụ.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong quá trình mua bán,
công ty áp dụng các phương thức thanh toán như: thanh toán bằng tiền mặt, thanh
toán bằng chuyển khoản…
2.2.3.Chiến lược phân phối
Đây là một trong những hoạt động hết sức quan trọng của công ty nên ngay từ
thời gian đầu Mai Vàng đã xây dựng và hoàn thiện đội ngũ nhân viên kinh doanh và
nhân viên thị trường chuyên nghiệp vì lực lượng nhân viên này rất quan trọng trong
hoạt động phân phối sản phẩm của công ty. Những thông tin phản hồi của họ về nhu
cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm là rất chính xác và nhanh chóng giúp công ty linh
hoạt hơn trong hoạt động phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng. Theo kết quả
thu thập từ công ty thì các đối tượng tham gia vào hệ thống kênh phân phối và tiêu
thụ sản phẩm của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
18
Hình 2.3: Hệ thống kênh phân phối của công ty
Kênh phân phối phân bón có 3 kênh phân phối đó là giao dịch trực tiếp với
người tiêu dùng, kênh thứ hai là giaodịch trực tiếp qua đại lý cấp I và đại lý cấp II,
cuối cùng là giao dịch thông qua nhà phân phối hoặc đại lý cấp I, nhà phân phối/ đại
lý cấp I sẽ giao dịch với đại lý cấp II.
- Kênh trực tiếp với người tiêu dùng: Công ty có một bộ phận bán lẻ chuyên
bán các sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng đến mua tại công ty. Số lượng kênh
tiêu thụ ở kênh này không nhiều, và đa số phục vụ cho người tiêu dùng trong khu
vực gần công ty, các chủ dự án về trồng rừng, các chủ nông trường…
- Kênh trực tiếp với các đại lý: Công ty giao dịch trực tiếp với các đại lý cấp
I và cấp II. Sau đó các đại lý sẽ bán hàng đến người tiêu dùng. Công ty áp dụng các
mức chiết khấu khác nhau cho từng đại lý. Do đại lý cấp I thường là các đại lý có
quy mô lớn hoặc là nhà phân phối thường lấy hàng với số lượng lớn nên sẽ được
hưởng mức chiết khấu cao hơn đại lý cấp II. Đây là kênh giao dịch chủ yếu của
công ty, bởi công ty có thể bỏ qua nhiều nấc trung gian, giúp giảm được các khoản
chi phí chiết khấu, cũng như các sản phẩm sẽ dễ đến gần với người tiêu dùng hơn.
19
Tuy nhiên, nhược điểm của kênh tiêu thụ này đó là công ty phải tốn kém thời gian
và chi phí hơn trong việc tìm kiếm khách hàng, bởi các đại lý cấp II đa số là những
đại lý có quy mô kinh doanh nhỏ và nằm ở những vùng sâu xa hơn. Và sẽ khó khăn
hơn khi công ty không am hiểu nhiều về địa bàn của thị trường đó. Hiện nay, công
ty có 3 nhân viên gồm 1 nhân viên kinh doanh và 2 nhân viên thị trường tại thị
trường Miền Bắc. Nhân viên thị trường là người tại địa phương vì vậy sẽ dễ dàng
hơn trong việc tìm kiếm các khách hàng cho công ty.
- Kênh chỉ thông qua nhà phân phối hoặc đại lý cấp I: Ở kênh tiêu thụ này,
công ty sẽ chỉ giao dịch với các nhà phân phối hoặc đại lý cấp I, rồi sau đó các nấc
trung gian này sẽ phân phối sản phẩm của công ty đến các cửa hàng, các đại lý
khác. Các nhà phân phối và đại lý cấp I thường tập trung tại các khu vực thành thị
hoặc các vùng trọng điểm của địa phương. Vì vậy công ty sẽ dễ dàng trong việc tìm
kiếm khách hàng, tuy nhiên mức chiết khấu cho đối tượng này thường cao hơn.
2.2.4.Chiến lược chiêu thị
Chính sách chiêu thị của Mai Vàng hiện nay cũng rất đa dạng, công ty áp
dụng hình thức chiêu thị tùy thuộc theo từng đại lý, từng vùng và từng loại mặt
hàng. Những tiêu chí để áp dụng các hình thức chiêu thị như: mức độ quan trọng
của khách hàng, mặt hàng phân phối độc quyền hay không độc quyền,… Hiện tại ở
công ty, các công việc như tư vấn, hướng dẫn khách hàng sử dụng, giao hàng, giới
thiệu sản phẩm tận nơi,…đều do các nhân viên ở bộ phận kinh doanh đảm nhiệm.
Trên thị trường Miền Bắc, công ty luôn chú trọng tập trung vào khâu dịch vụ khách
hàng để tạo ra sự khác biệt trong cách phục vụ khách hàng.
- Công ty chú ý đến các hoạt động tổ chức hội thảo, hội nghị dành cho các
đại lý. Tại đây, ngoài việc giới thiệu các sản phẩm đến người tiêu dùng, công ty còn
được lắng nghe những ý kiến đóng góp và mong muốn của họ trong việc phân phối,
sử dụng các sản phẩm phân bón. Từ đó công ty có thể đưa ra các chiến lược phát
triển tốt hơn.
- Ngoài ra, công tytổ chức các chương trình khuyến mãi cho các khách hàng
thân thiết như tặng quà là nón bảo hiểm, áo thun, đồng hồ. Bên cạnh đó, các chính
sách thưởng khá hấp dẫn cho đại lý khi đạt số lượng bán ra cao như các chuyên du
lịch trong và ngoài nước. Các chính sách này đã mang lại hiệu quả cao và làm tăng
20
sản lượng bán ra cho công ty.
- Tham gia các hội chợ cũng là một hình thức không thể không kể đến trong
chiến lược chiêu thị của công ty. Công ty thường xuyên tham gia các hội chợ hàng
tiêu dùng diễn ra tại các tỉnh Đắk Nông, Miền Bắc,…
2.3. Phân tích môi trường Marketing hiện tại của công ty
2.3.1. Môi trường vi mô
1. Khách hàng
- Công ty cung cấp hàng cho các chi nhánh Công ty, đại lý tại Hà Nội, Hải
Phòng, và khu vực miền Nam, nhà phân phối trong toàn quốc như Công Ty
TNHH MTV An Điền Công Ty Cổ Phần Thương Mại Thủy Nguyên, Công
Ty TNHH Thương Mại Và Sản Xuất Hùng Ngọc …
- Thị trường chính trong nước mà Công ty xác định cho mình là thị trường
miền Bắc. Đối với thị trường nước ngoài thì thị trường chính của Công ty là
Châu Á.
2. Nhà cung ứng
Hầu hết những nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm của công ty đều nhập
từ trong nước. Bởi vậy công ty ít chịu sự chi phối của các nhà cung cấp
nguyên vật liệu nước ngoài. Việc này góp phần làm tăng sự chủ động của
công ty trong sản xuất.
- Về bao bì thì có Công Ty TNHH Thương Mại Và Bao Bì Quốc Anh, và
tại Miền Nam là công ty CP in và Bao bì Mỹ Châu.
- Về hóa chất vật tư: Công ty CP Sinh học Mekong
2. Đối thủ cạnh tranh
Cuộc chiến ngành thực phẩm ngày càng khó khăn khi có sự góp mặt của
rất nhiều các công ty lớn, có tiềm lực tài chính mạnh và cả những doanh
nghiệp nước ngoài.
21
Ngoài các doanh nghiệp đã có tên tuổi từ lâu như PVFCCo, Ba Lá Xanh,
Lâm Thao …thì đã xuất hiện hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất phân bón
với quy mô và tiềm lực rất dồi dào. Bên cạnh những doanh nghiệp trong
nước, công ty còn phải đối mặt với các doanh nghiệp lớn của nước ngoài có
tài chính mạnh như: Nam Kinh, Đài Loan, Nhật
Đối thủ lớn nhất trên thị trường của Mai Vàng và sản phẩm phân bón của
công ty hiện nay vẫn là PVFCCo. Độ bao phủ thị trường các sản phẩm chủ
lực của PVFCCo tập trung chủ yếu ở miền Nam, ngược lại so với các sản
phẩm chủ lực của Mai Vàng lại tập trung chủ yếu ở thị trường miền Bắc.
Riêng tại thị trường Hà Nội, độ bao phủ của các sản phẩm MAI VÀNG đạt
47% (trong 100 cửa hàng kinh doanh, có 47 cửa hàng có ít nhất 1 sản phẩm
của MAI VÀNG). Hiện nay PVFCCo đang ra sức tấn công vào thị trường
miền Bắc, nơi mà MAI VÀNG đang nắm giữ phần lớn thị phần.
Đối thủ lớn thứ hai của Công ty Mai Vàng là Ba Lá Xanh. Là một trong hai
công ty có kinh nghiệm lâu năm về sản xuất phân bón và chế biến sẵn, dây
chuyền sản xuất của Ba Lá Xanh đã được bình chọn là dây chuyền sản xuất
chuẩn cho toàn bộ ngành thực phẩm phân bón nói chung.
2.3.2. Môi trường vĩ mô
Nhìn chung thì kinh tế thế giới giai đoạn 2013 - 2017 tăng trưởng thấp
hơn so với kỳ vọng, nhiều yếu tố thiếu chắc chắn và tiềm ẩn nhiều bất ổn đã
phần nào ảnh hưởng đến kinh tế trong Việt Nam, đà hồi phục tăng trưởng của
kinh tế Việt Nam có thể là hụt hơi.
Về thương mại hay đầu tư quốc tế thì chưa có gì nổi bật, mặc dù trong
năm qua Việt Nam đã hoàn thành đàm phán ký kết các hợp tác thương mại tự
do với EU, TPP, Việt Nam - Hàn Quốc… tuy nhiên tác động tích cực của các
hiệp định này chưa đến ngay, mà nó có thể trong một hai năm tới.
Trong mức độ cạnh tranh ngành sản xuất phân bón ngày một gay gắt,
quyết liệt. Ngày nay, thị trường nội địa của Việt Nam không còn là thị trường
riêng của các doanh nghiệp Việt Nam, mà hàng hóa của các nước Asean sẽ
22
tràn vào thị trường Việt Nam và mở ra các cơ hội về xuất khẩu thì ít, nhưng
mà đưa ra những các thách thức rất rõ ràng, khắc nghiệt đối với các hàng hóa
của Việt Nam trên thị trường nội địa. Nhà nước ngày càng quan tâm tới các
doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm chế biến. Các doanh nghiệp Việt Nam
được bình đẳng với các doanh nghiệp khác khi tiếp cận thị trường, các hàng
rào thuế quan và phi thuế quan sẽ được cắt giảm đáng kể.
Nhiều nước Asean như: Indonesia, Philippin và đặt biệt là Thái Lan với
biệt danh là nhà bếp của thế giới đều là các cường quốc sản xuất nông sản,
thủy hải sản và chế biến thực phẩm, sản xuất phân bón hàng đầu trên thế giới
với sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, giá cạnh tranh. Nếu như các doanh
nghiệp Việt Nam không năng động, không đẩy mạnh được xuất khẩu đi sang
các nước khác, thì lại có thể làm mất ngay thị phần ở trên thị trường trong
nước.
Trong khi đó thị trường phân bón trong nước đang phải đương đầu với
vấn đề chất lượng: sản phẩm giả mạo tràn lan ngoài thị trường, nhiều đơn vị
sản xuất không đảm bảo chất lượng, sử dụng hóa chất độc hại, nguyên liệu hết
hạn không được phép sử dụng trong khi người dân không biết hoặc biết rất ít
thông tin để lựa chọn, đe dọa nghiêm trọng đến cây trồng, gây hoang mang
mất uy tín đối với người.
2.4. Phân tích SWOT
S(Strengths) – Điểm mạnh
S1: MAI VÀNG có các đối tác tài chính
là các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nhà
nước như Hiệp hội phân bón Việt
Nam(FAV); Bộ NN&PTNT; Tập đoàn
công nghiệp và cao su Việt Nam; Hiệp
hội Cà phê Ca cao Việt Nam; Hiệp hội
Chè Việt Nam(VITAS)
W(Weaknesses) – Điểm yếu
W1: Nguồn vốn của Công ty có nhiều
hạn chế vì vậy không đủ năng lực để
đầu tư dài hạn
W2: Chi phí đầu tư trang thiết bị ban
đầu cao, ít kinh nghiệm thị trường
W3: Giá thành sản phẩm cao do chi phí
nguyên liệu đầu vào và khấu hao lớn
23
S2: MAI VÀNG là đơn vị sản xuất và
kinh doanh phân hữu cơ sinh học đầu tiên
tại Việt Nam, sử dụng công nghệ sinh học
của Canada để cho ra các sản phẩm phân
hữu cơ sinh học thân thiện và bảo vệ môi
trường.
S3: MAI VÀNG có hệ thống chi nhánh
phủ khắp toàn quốc cùng các cơ sở sản
xuất nằm tại các vùng trọng điểm của cả
nước: Hà Nội, Bắc Ninh, Bình Dương,
TP.Hồ Chí Minh,…tiết kiệm được chi phí
vận chuyển và đáp ứng kịp thời các đơn
hàng.
S4: Có nguồn nhân lực trẻ, năng động,
được đào tạo bài bản về sản phẩm và thị
trường.
W4: Hệ thống đánh giá rủi ro và dự báo
thị trường chưa hoàn thiện
W5: Thu hút nguồn nhân lực chất lượng
cao gặp nhiều khó khăn
O (Opportunities) – Cơ hội
O1: Nhà nước đang ngày càng quan tâm
hơn tới ngành sản xuất phân bón phục vụ
nông nghiệp nên có nhiều chương trình
khuyến khích phát triển. Đồng thời xiết
chặt các quy định về quản lý sản xuất
kinh doanh phân bón để kiểm soát và loại
trừ được phân bón giả, kém chất lượng
O2: Xu hướng sản xuất nông nghiệp sạch
và phát triển bền vững. Xu hướng này đòi
hỏi các loại cây nông sản phải được chăm
sóc bằng các loại phân hữu cơ vi sinh
thân thiện và không có hại đối với môi
trường đồng thời cải thiện được đất trồng.
T (Threats) – Đe dọa
T1: Các doanh nghiệp đang hướng tới
nghiên cứu công nghệ sinh học sản xuất
ra các sản phẩm phân hữu cơ vi sinh
mới hoặc các dòng phân đơn (đạm, lân,
kali,…) hay phân phức hợp đa lượng
NPK tổng hợp cạnh tranh thay thế.
T2: Trên thị trường có rất nhiều công ty
phân bón có thương hiệu và có uy tín
với bà con nông dân.
T3: Một bộ phận không nhỏ người nông
dân vẫn chưa thay đổi được thói quen
sử dụng phân chuồng trong canh tác.
T4: Tuy nhà nước đã có một số những
24
O3: Công nghệ trong sản xuất phân bón
ngày một phát triển đặc biệt là công nghệ
sinh học, sản xuất phân hữu cơ sinh học
O4: Nền nông nghiệp thế giới nói chung
và Việt Nam nói riêng đang đi theo xu
hướng xanh, sạch, an toàn.
chính sách quản lý chặt chẽ hơn đối với
ngành SX-KD phân bón tuy nhiên vẫn
còn rất nhiều phân bón chất lượng kém
giá rẻ và hàng nhập khẩu từ Trung
Quốc vẫn đang được người nông dân sử
dụng.
T5: Do tác động của biến đổi khí hậu và
nước biển dân làm giảm diện tích đất
canh tác.
Kế hoạch S2,3 - O2: Phát triển thương hiệu thành thương hiệu đứng đầu
về chất lượng tại Miền Bắc trong việc cung cấp các sản phẩm phân bón.
Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm
2020, có tính đến năm 2030, Việt Nam sẽ ưu tiên phát triển, mở rộng nhóm phân
bón hữu cơ với tổng công suất khoảng 500.000 tấn/năm.
Kế hoạch S2,3 – T1T5: Phát triển Kế hoạch đa dạng hóa sản phẩm
Thị trường phân bón hiện nay đã dư cung ở sản phẩm phân ure, lân. DAP và
NPK sản xuất trong nước cũng đã gần đáp ứng đủ nhu cầu, SA và Kali vẫn phải
nhập khẩu 100%.
Vì vậy việc hướng tới phát triển đa dạng hóa các loại phân là nhu cầu thiết
yếu để đi đúng với xu thế phát triển của ngành, tăng sức cạnh tranh và tạo sự khác
biệt đối với các đối thủ khác.
MAI VÀNG hiện nay đang nghiên cứu để sản xuất ra nhiều dòng phân hữu
cơ sinh học với chất lượng cao hơn, hướng tới các khách hàng mục tiêu ở phân khúc
giá cao.
Ngoài phân hữu cơ vi sinh, MAI VÀNG còn tiếp tục phát triển các loại phân
bón lá và dòng phân khoáng chuyên dùng phù hợp với từng loại cây trồng ở các địa
phương khác nhau.
Đối với các sản phẩm hiện tại, MAI VÀNG sẽ tiếp tục duy trì và cho ra các
sản phẩm với các loại trọng lượng khác nhau, phù hợp với nhu cầu của từng đối
25
tượng khách hàng. Đồng thời tiếp tục nghiên cứu và áp dụng công nghệ kỹ thuật
làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Kế hoạch W2,3 – O1,4: Kế hoạch mở rộng phân phối và sản xuất
Hiện tại có thể nói kênh phân phối sản phẩm của MAI VÀNG đã phủ rộng
khắp 63 tỉnh thành trên cả nước tiêu thụ và phân phối hơn 100.000 tấn phân bón các
loại. Tuy nhiên để phủ rộng đến từng huyện, xã, nhất là các vùng sâu vùng xa thì
vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu của tất cả các bà con muốn sử dụng sản phẩm.
Kế hoạch T1,2 – W1: Kế hoạch giữ vững và phát triển thị phần
MAI VÀNG vẫn còn hạn chế trong nguồn vốn để đầu tư dài hạn, vì vậy với
các thị phần chiễm lĩnh hiện tại MAI VÀNG cần có các biện pháp giữ vững được
thị phần đó để cạnh tranh được với các doanh nghiệp đã có thương hiệu uy tín trên
thị trường.
Trước tiên với dòng sản phẩm truyền thống, MAI VÀNG tập trung định
hướng chiếm lĩnh thị trường Miền Bắc trong 5 năm tới. Khi đã thống lĩnh được thị
trường phân hữu cơ sinh học Miền Bắc, MAI VÀNG sẽ tiếp tục phát triển mở rộng
thị trường sang thị trường xuất khẩu sang Lào, Campuchia, …
Kế hoạch được MAI VÀNG sử dụng để chiếm lĩnh thị phần Miền Bắc đó là
cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và hệ thống kênh phân phối.
26
CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
3.1. Đánh giá tài chính của doanh nghiệp
3.1.1. Doanh thu, chi phí lợi nhuận
3.1.1.1. Doanh thu
Trong bước này sẽ phải xác định, đánh giá và ước lượng những nhân tố chủ
chốt tác động đến doanh thu của sản phẩm phân bón.
 Số lượng khách hàng, số lượng giao dịch, số lượng hàng bán sản phẩm
 Chiết khấu cho các kênh phân phối
 Mức độ thâm nhập thị trường
 Mức độ phản hồi từ thị trường
 Tỉ lệ khách hàng ra đi
 Tỉ lệ tăng trưởng
 Sản phẩm/Dịch vụ mới
Ngoài ra cũng cần xem xét đến
 Thời điểm tung ra sản phẩm/dịch vụ
 Tỉ lệ tăng trưởng trong năm
 Tính thời vụ
 Thời điểm có thể nhận được hợp đồng đặt hàng
3.1.1.2. Chi phí
Thực tế ở Công ty chỉ chia thành 2 khoản chính là chi phí mua hàng và chi
phí quản lí hành chính, các khoản chi phí thu mua, bốc dỡ hàng hoá, chi phí lãi vay
ngân hàng Công ty đưa vào khoản chi phí mua hàng để tính giá vốn hàng hoá.
Chi phí quản lí ở Công ty bao gồm chi tiền lương, điện thoại, công tác phí
trong và Ngoài nước, in ấn phô tô, dịch thuật, chi hội nghị tiếp khách, chi quảng
cáo, catalog, trích quỹ quản lí tổng Công ty và khấu hao TSCĐ, công cụ dụng cụ,
chi khác.
Riêng chi phí mua hàng ở Công ty chưa phân chia cụ thể thành từng loại do
đó khó kiểm tra đánh giá các khoản chi hợp lí chưa, tiết kiệm hay lãng phí, vốn
kinh doanh của Công ty rất ít vay vốn ngân hàng chiếm tỉ lệ cao vì vậy lãi suất trả
lớn, làm tăng chi phí kinh doanh, tuy nhiên lãi vay chưa được tách ra khỏi giá mua
27
vì vậy rất khó đánh giá. Mặt khác, chi phí kinh doanh lớn là do chi phí vận tải bốc
dỡ, chi phí thuê kho bãi cao, Công ty hầu như có ít phương tiện vận tải, kho bãi vẫn
phải thuê thêm đặc biệt khi hàng hoá mua về nhiều, chưa đến thời điểm giao cho
khách.
Đối với chi phí quản lí hành chính còn cao là do chi công tác phí cao, chi hội
nghị, giao dịch tiếp khách cao. Nguyên nhân chủ yếu là do sản phẩm không tập
trung, khối lượng mua hàng theo hợp đồng còn thấp, chi phí cử cán bộ đi ký kết
hợp đồng trực tiếp còn lớn, trong khi quy mô kinh doanh của Công ty còn nhỏ, mặt
khác các cơ sở vật chất, văn phòng, trang bị văn phòng còn nghèo, chưa có nhà
nghỉ cho khách tới giao dịch, mọi cuộc giao dịch đàm phán đều tổ chức ở bên
Ngoài do đó chi phí cao.
Đó là nguyên nhân làm nâng chi phí hoạt động kinh doanh, Ngoài ra do dự
trữ của Công ty còn hạn chế. Khi có nhu cầu lớn, khai thác các nguồn hàng còn
tình trạng bị ép giá.
Bảng 3.1. Chỉ tiêu chi phi của kế hoạch
Chỉ tiêu Đơn vị Năm thứ nhất Năm thứ hai
- Giá vốn Tỷ đồng 2.279 2.413
- Chi phí quản lý Tỷ đồng 0.507 0.541
Bảng 3.2. Các chi phí trong kế hoạch
Chỉ tiêu Năm thứ nhất Năm thứ hai
1- Chi phí lương, bảo hiểm 142,606,000 1,341,146,000
2- Chi điện thoại 123,500,600 132,985,000
3- Chi phí công tác phí 146,265,000 1,407,264,000
4- In ấn, phô tô, dịch thuật 16,253,000 121,492,000
5- Chi phí giao dịch, hội nghị, tiếp khách 113,329,000 180,425,000
6- Chi khấu hao TSCĐ, công cụ, dụng cụ 18,000,000 141,414,000
7- Trích quỹ quản lí Công ty 20,442,000 1,184,966,000
8- Chi phí khác 116,341,000 153,381,280
9- Chi trích quỹ 110,932,000 175,481,244
28
3.1.2. Điểm hòa vốn
Phân tích điểm hòa vốn
Số dư đảm phí là một chỉ tiêu biểu hiện chênh lệch giữa doanh thu và biến
phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm giữa SDĐP so
với doanh thu.
Như vậy:
Tổng SDĐP sản phẩm I = Tổng DTi– Tổng BP i
= (Đơn giá báni - BP đơn vị i)x Khối lượng SPi tiêu thụ
= SDĐP đơn vịi x Khối lượng SPi tiêu thụ
Tỷ lệ SDĐP sản phẩm i = x 100%
Hay
Tỷ lệ SDĐP sản phẩm 77.77 %
Bất kỳ quá trình hoạt động SXKD nào cũng đòi hỏi phải xác định mức doanh
thu tối thiểu, hoặc mức thu nhập nhất định đủ để bù đắp cho những chi phí của quá
trình hoạt động đó. Việc xác định điểm hoà vốn cho phép xác định mức doanh thu
với khối lượng sản phẩm và thời gian cần đạt được để bù đắp hết các chi phí đã bỏ
ra, tức là đạt mức hoà vốn.
DT hv Công ty = = = 14,259,997,430
DT an toàn = Tổng DT – DT hoà vốn
= 16,072,376,925 - 14,259,997,430
= 1,812,379,495 VNĐ.
Tỷ lệ DT an toàn = x100% = x 100%
= 11,28%.
Nhận xét: Ta thấy rằng mức doanh thu an toàn của Công ty là khá cao
(11,28%).
Tổng SDĐP sản phẩm i
Doanh thu sản phẩm i
Tổng định phí
Tỷ lệ SDĐP
1,109,000,000
77.77
DT an toàn
Tổng DT
1,812,379,495
16,072,376,92
29
Điều này thể hiện tính an toàn cao trong hoạt động SXKD hay tính rủi ro
trong kinh doanh của Công ty là rất thấp. Nếu hoạt động kinh doanh không thành
công hoặc thị trường biến động khiến doanh thu giảm thì mức lỗ sẽ cao. Tuy nhiên
ta thấy mức doanh thu của Công ty ngày càng tăng, do đó với tỷ lệ doanh thu an
toàn như hiện nay thì trong thời gian tới đây kết quả kinh doanh của Công ty sẽ tăng
rất nhanh. Mặc dù vậy, hiện nay giá nguyên vật liệu các chip điện tử trên thị trường
đang gia tăng mạnh nên Công ty phải có kế hoạch thu mua để đảm bảo an toàn,
tránh biến động trong hoạt động kinh doanh của mình.
DT bình quân 1 ngày = =
= 44,645,491 VNĐ
Thời gian hoà vốn = = 15 ngày.
Kết quả cho thấy thời gian hoà vốn của Công ty là 15 ngày, bằng 1/2 tháng.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là mặt hàng sản phẩm ngắn hạn nên
thời gian hoàn vốn của Vông ty ngắn.
3.1.3. Dòng tiền
Trong Tài chính, giá trị hiện tại thuần (NPV) hoặc “giá trị hiện tại ròng”
(NPW) của chuỗi thời gian các dòng tiền, cả vào và ra, được định nghĩa là tổng các
giá trị hiện tại (PV) của các dòng tiền cụ thể của cùng một thực thể. Trong trường
hợp khi tất cả các luồng tiền trong tương lai là tiền vào (chẳng hạn như phiếu giảm
giá và gốc trái phiếu) và dòng tiền ra duy nhất là giá mua, NPV chỉ đơn giản là PV
của dòng tiền tương lai trừ đi giá mua (đó là PV của riêng nó).
NPV là một công cụ trung tâm trong phân tích dòng tiền chiết khấu (DCF),
và là một phương pháp tiêu chuẩn cho việc sử dụng giá trị thời gian của tiền để
thẩm định các dự án dài hạn. Được sử dụng để lập ngân sách vốn, và rộng rãi trong
suốt kinh tế, tài chính, kế toán, nó đo lường sự vượt quá hoặc thiếu hụt của các dòng
Tổng DT năm
360 ngày
16,072,376,925
360
16,072,376,925
1,109,000,000
30
tiền, về giá trị hiện tại, một khi các chi phí tài chính được đáp ứng. NPV của một
chuỗi các dòng tiền có như là đầu vào dòng tiền mặt và tỷ lệ chiết khấu hoặc đường
cong giảm giá và đầu ra một mức giá quá trình trò chuyện trong phân tích DCF -
tham gia một chuỗi các dòng tiền và một mức giá như đầu vào và suy luận như sản
lượng giảm giá tỷ lệ (tỷ lệ chiết khấu mà sẽ mang lại mức giá được đưa ra như
NPV) - được gọi là năng suất, và được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh.
Công thức:
(1 )
t
t
R
i

ở đây
“t” - thời gian của dòng tiền
“I” - tỉ lệ chiết khấu, (tỷ lệ hoàn vốn có thể kiếm được trên một đầu tư vào
các thị trường tài chính với rủi ro tương tự.); chi phí cơ hội của vốn
- dòng tiền ròng (lượng tiền mặt, dòng vào trừ dòng ra) tại thời gian “t”
đối với mục đích giáo dục, thường được đặt ở bên trái số tiền để nhấn mạnh vai
trò của nó như là đầu tư (trừ).
Kết quả của công thức này nếu nhân với tiền thuần hàng năm, dòng chảy và
giảm bởi kinh phí tiền mặt ban đầu sẽ là giá trị hiện tại, nhưng trong trường hợp
các luồng tiền không bằng số tiền sau đó công thức trước đó sẽ được sử dụng để
xác định giá trị hiện tại của mỗi dòng tiền một cách riêng biệt. Bất kỳ lưu lượng
tiền mặt trong vòng 12 tháng sẽ không được giảm giá cho mục đích NPV
Kế hoạch sẽ có chi phí khởi động, chi phí hoạt động, và dòng tiền đến hơn sáu
năm. Dự án này sẽ có một dòng chảy (t = 0) bằng tiền mặt ngay lập tức 100,000
(ĐVT: triệu đồng). Các luồng tiền ra cho năm 06/01 được dự kiến sẽ là 5.000 mỗi
năm. Các dòng tiền mặt được dự kiến sẽ được 30.000 mỗi năm 1- 6. Tất cả các
dòng tiền sau thuế, và có không có dòng tiền dự kiến sau năm 6. Tỷ lệ lợi nhuận
yêu cầu là 10%.
31
Tháng Dòng tiền Giá trị hiện tại
T=0 0
100,000
(1 0.10)


- 99,000
T=1
1
54672
(1 0.10)


- 49701.81818
T=2
2
39161
(1 0.10)


- 32364.46281
T=3
3
3054
(1 0.10)

2294.515402
T=4
4
7128
(1 0.10)

4868.51991
T=5
5
25927
(1 0.10)

16098.62714
T=6 6
28838
(1 0.10)

16278.29919
T=7 7
46088
(1 0.10)

23650.43135
T=8 8
77076
(1 0.10)

35956.52284
T=9 9
46726
(1 0.10)

19816.38532
T=10 10
76852
(1 0.10)

29629.77288
T=11 11
132332
(1 0.10)

46381.55871
T=12 12
166047
(1 0.10)

52907.69139
32
3.2. Nội dung kế hoạc tài chính
Bảng 3.3. Kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm thứ nhất Năm thứ hai
Chênh lệch
Giá trị %
1. Doanh thu bán hàng 16.072.376.925 20.828.130.968 4.755.754.043 29,6
2. Các khoản giảm trừ 0 0 0 0
3. Doanh thu thuần 16.072.376.925 20.828.130.968 4.755.754.043 29,6
4. Giá vốn hàng bán 13.017.323.047 17.690.924.937 4.673.601.890 35,9
5. Lợi nhuận gộp 3.055.053.878 3.137.206.031 82.152.153 2,7
6. Doanh thu hoạt động
tài chính
5.154.886 3.143.961 (2.010.925) (39,0)
7. Chi phí tài chính 30.016.000 1.140.950 (28.875.050) (96,2)
- Lãi vay phải trả 30.016.000 0 (30.016.000) (10,0)
8. Chi phí bán hàng 326.803.368 578.352.091 251.548.723 77,0
9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
1.125.476.750 1.140.428.922 14.952.172 1,3
10. Lợi nhuận thuần
hoạt động kinh doanh
1.577.912.646 1.420.428.029 (157.484.617) (10,0)
11. Thu nhập khác 39.501.298 50.937.046 11.435.748 29,0
12. Chi phí khác 0 0 0 0
13. Lợi nhuận khác 39.501.298 50.937.046 11.435.748 29,0
14. Lợi nhuận trước thuế 1.617.413.944 1.471.365.075 (146.048.869) (9,0)
15. Thuế TNDN phải trả* 452.875.904 411.982.221 (40.893.683) (9,0)
16. Lợi nhuận sau thuế 1.164.538.040 1.059.382.854 (105.155.186) (9,0)
Doanh thu năm thứ hai tăng 29,6% so với năm thứ nhất, do dự kiến mở rộng
thị trường nên năm thứ hai Công ty có thêm một lượng khách hàng mới. Tuy nhiên,
trong năm Công ty đã đầu tư thêm nhiều trang thiết bị hiện đại đã làm cho giá thành
của Công ty tăng cao, điều này dẫn đến giá vốn hàng bán tăng 35,9% (cao hơn mức
33
tăng doanh thu) đã làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm 9% so với năm thứ
nhất.
Mức tăng doanh thu là rất khả quan. Tuy nhiên, trong thời gian tới Công ty
cần nâng cao năng suất hoạt động để sử dụng hiệu quả các năng lực sản xuất kinh
doanh nhằm giảm giá thành sản phẩm, nếu không Công ty sẽ rơi vào tình trạng lợi
nhuận giảm theo qui mô.
Tóm lại, kế hoạch cho tài chính của Công ty vẫn ở mức cao.
34
CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
4.1. Giới thiệuvề kế hoạch nhân sự
Nhân sự là một phần quan trong trong kế hoạch kinh doanh, vì nó giúp cho
hoạt động kinh doanh trôi chảy và tốt hơn. Các vị trí còn lại sẽ tuyển dụng những
người thích hợp cho Công ty.
Quan trọng là nhân viên kỹ thuật, cần có sự chọn lựa kỹ càng hơn so với các
bộ phận khác.
Đồng thời, trong doanh nghiệp cơ cấu tổ chức có vai trò đặt biệt quan trọng.
Nó thực hiện các vai trò sau:
+ Xác định các Kế hoạch, mục tiêu và phương hướng hành động cho tổ chức.
+ Tổ chức thực hiện các phương án, các hoạt động đã đề ra.
+ Tổ chức điều động nhân sư phù hợp.
+ Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình hoạt động.
Như vậy, ta có thể thấy nội dung kế hoạch nhân sự được xem như là cốt yếu
của Công ty và được triển khai chi tiết, cụ thể để đáp ứng tối đa nguồn nhân lực của
Công ty.
4.2. Nội dung kế hoạch nhân sự
4.2.1. Xác định nhu cầu nhân sự
Công việc quản lý nhân sự do phòng tổ chức nhân sự đảm nhiệm. Công việc
quản lý nhân sự của Công ty hiện nay vẫn chưa có phần mềm Quản lý hỗ trợ mà
vẫn thực hiện bằng tay với các sổ sách giấy tờ kèm theo. Công việc Quản lý nhân sự
tại Công ty phải Quản lý bao gồm những vấn đề sau:
- Quản lý về công tác tuyển dụng
- Quản lý về hồ sơ nhân viên
- Quản lý về khen thưởng, kỷ luật
- Quản lý về đào tạo
- Quản lý về qúa trình công tác
- Quản lý lương
- Quản lý về chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH)
- Quản lý về giải quyết chinh sách cho người lao động
- Quản lý về nghỉ việc, nghỉ hưu, nghỉ phép.
35
Bài toán mô tả nghiệp vụ quản lý nhân sự của Công ty TNHH Mai Vàng như
sau:
Khi có nhu cầu bổ sung nhân lực, các phòng ban, Công ty lên danh sách
những vị tri thiếu gửi lên phòng tổ chức nhân sự cho Ban lãnh đạo duyệt. Nếu được
duyệt, Ban lãnh đạo sẽ ra quyết định tuyển dụng và phòng tổ chức lao động sẽ đưa
ra thông báo tuyển dụng tới người lao động.
Sau khi đọc thông báo, người lao động sẽ nộp hồ sơ thi tuyển để xin thi
tuyển. Hồ sơ thi tuyển phải đầy đủ cácthông tin về bản thân, trình độ chuyên môn,
trình độ học vấn...
Sau khi tiếp nhận hồ sơ thi tuyển, phong tổ chức lao động cùng với nhân viên
phòng ban cần bổ sung lao động sẽ trực tiếp duyệt hồ sơ và phỏng vấn người lao
động.
Nếu đạt, doanh nghiệp sẽ kí hợp đồng thử việc với người lao động. Thời gian
thử việc tùy thuộc vào trình độ của người lao động(như đối với thợ hoặc trung cấp
thời gian thử việc là 1 tháng, còn trình độ Cao đẳng, Đại học là 3 tháng). Trong thời
gian thử việc, người lao động sẽ được hưởng mức lương và chế độ ưu đãi của chế
độ thử việc.
Sau thời gian thử việc, nếu đạt doanh nghiệp sẽ kí hợp đồng lao động với
người lao động theo thời hạn là 3 năm. Và sau 3 năm hợp đồng sẽ được kí lại. Sau
khi đã kí hợp đồng lao động với người lao động, doanh nghiệp có trách nhiệm đóng
BHXH cho người lao động để đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động trong
thời gian làm việc tại doanh nghiệp.
Tùy vào khả năng trình độ chuyên môn của người lao động và nhu cầu, vị trí
của bộ phận có nhu cầu bổ sung lao động mà người lao động sẽ được phân công lao
động vào từng vị trí khác nhau. Việc phân công lao động sẽ được ghi trong quyết
định bổ nhiệm lao động.
Trong qúa trình làm việc tại doanh nghiệp, người lao động sẽ chịu sự giám
sát và quản lý trực tiếp của đơn vị đó. Và người lao động có thể làm đơn yêu
cầuchuyển công tác sang đơn vị khác trong doanh nghiệp . Đơn yêu cầu nay sẽ
được chuyển đến phòng tổ chức lao động để gửi lên Ban lãnh đạo duyệt. Nếu được
duyệt thi phòng tổ chức lao động sẽ ra quyết định chuyển công tac đến người lao
36
động. Hoặc người lao động có thể chuyển công tác theo nhu cầu làm việc của doanh
nghiệp. Và tại một đơn vị mới người lao động sẽ được xếp vào vị trí, chức vụ và có
các mức phụ cấp chức vụ có thể giống hoặc khác khi ở vị trí cũ. Khi làm trong
doanh nghiệp , tùy vào từng chức vụ đảm nhiệm mà người lao động có thể đi công
tác ở địa bàn khác. Và phòng nhân sự quản lý tiền lương sẽ theo dõi qúa trình công
tác để thực hiện tính lương và các phụ cấp (nếu có) cho người lao động.
Khi mới vào doanh nghiệp, tùy từng trình độ mà người lao động sẽ có mức
lương và bậc lương khởi đầu. Trong thời gian làm việc, nếu người lao động hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao, không có vi phạm kỉ luật lao động, không có vi phạm
an toàn lao động thì sau 3 năm sẽ nâng bậc lương một lần. Việc nâng bậc lương tùy
vào trình độ học vấn của người lao động. Nếu người lao động với trình độ là thợ
hoặc trung cấp, thì phải thi nâng bậc. Còn người lao động với trình độ là Cao đẳng,
Đại học thì không phải thi nâng bậc mà được xếp vào hệ chuyên viên. Bậc lương
hiện thời sẽ được lưu vào quyết định nâng bậc lương.
Hàng ngày, qúa trình công tác của người lao động được theo dõi qua bảng
chấm công và hàng tháng xét lương cho người lao động. Giải quyết chế độ nghỉ
hưu: đối với người lao động có 20 năm công tác, 55 tuổi đối với nữ va 60 tuổi đối
với nam. Những người lao động đủ tuổi nghỉ hưu được lưu trong quyết định nghỉ
hưu và được theo dõi trong sổ theo dõi nghỉ hưu và được hưởng lương từ sở Lao
động thương binh và xã hội (LĐTB&XH).
Giải quyết các trường hợp nghỉ chế độ như: ốm, chế độ thai sản, đi học để
nâng cao trình độ tay nghề... thi họ được xét lương và hưởng các mức phụ cấp để
đảm bảo lợi ich cho họ và được Doanh nghiệp theo dõi trong Sổ theo dõi nghỉ chế
độ.
Phòng tổ chức hành chính lao động tiền lương hàng tháng sẽ phải báo cáo
thống kê cho Ban lãnh đạo và sở LĐTB&XH theo tháng, hoặc theo từng qúy hoặc
đột xuất.
37
4.2.2. Xác định cơ cấu tổ chức
Thành lập phòng chuyên trách về Marketing.
Hình 4.1: Sơ đồ các bộ phận của phòng Marketing
Trong đó nhiệm vụ cụ thể các bộ phận là:
- Trưởng phong marketing có nhiệm vụ nắm bắt Kế hoạch sản xuất kinh
doanh ở toàn Công ty, mục tiêu cần đạt được để từ đó nghiên cứu và đề ra các Kế
hoạch marketing sao cho phù hợp. Đồng thời trưởng phòng marketing phải luôn chỉ
đạo phối hợp hoạt động của các bộ phận chức năng và tác nghiệp để ra quyết định
cuối cùng các biện pháp marketing mà Công ty đã sử dụng.
- Bộ phận nghiên cứu marketing chuyên thu thập thông tin về thị trường, về
đối thủ cạnh tranh, về khả năng sản xuất và kinh doanh của Công ty từ các nguồn
thông tin bên trong và Ngoài nội bộ. Bên cạnh đó, còn thực hiện thu thập thông tin
sơ cấp bằng các cuộc điều tra, phỏng vấn khách hàng. Từ đó xử lý, chọn lọc, phân
tích và tổng hợp báo cáo lên cấp trên. Bộ phận này còn thực hiện những công việc
thu thập thông tin sơ cấp bằng các cuộc điều tra, phỏng vấn khách hàng.
- Bộ phận lập chương trình marketing tiếp nhận báo cáo, kết quả phân tích từ
bộ phận nghiên cứu thị trường.Từ đó dự đoán, lập các kế hoạch dàI hạn và ngắn hạn
cho hoạt động marketing các chính sách cho hoạt động marketing – Mix. Ngoài ra,
Trưởng phòng marketing
Bộ phận chức năng Bộ phận tác nghiệp trực tiếp
Nghiên
Cứu
Marketing
Chương
Trình
Nhiệm
vụ
Chuyên
viên quảng
cáo và kích
thích tiêu
thụ
Chuyên
viên sản
phẩm mới
Chuyên
viên tiêu
thụ sản
phẩm
38
bộ phận này còn dự báo thời cơ và mức biến động thị trường, hoạt động của các đối
thủ cạnh tranh trong tương lai và đề ra hướng giải quyết.
- Chuyên viên quảng cáo và kích thích tiêu thụ thực hiện các biện pháp
khuyếch trương, quảng cáo, tuyên truyền. Bộ phận này có nhiệm vụ điều hành công
tác tiếp thị, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội trợ triển lãm.
- Chuyên viên về sản phẩm mới phải có kiến thức vững vàng về thiết kế sản
phẩm mới, có nhiệm vụ tìm kiếm và hình thành nên các ý tưởng sản phẩm, lựa chọn
và quyết định thiết kế sản phẩm mới. Kết hợp với phòng nghiên cứu phát triển,
phòng tài vụ để cùng bàn bạc, sản xuất thử dự báo mức lỗ lãi, doanh thu và sản
lượng tiêu thụ. Đo lường độ thoả mãn của sản phẩm mới khi tung ra thị trường.
- Chuyên viên tiêu thụ phải có đầy đủ kiến thức về quản lý và chính sách
phân phối. Tìmkiếm các trung gian và tạo mối quan hệ, đồng thời đề xuất các chính
sách hỗ trợ và tiêu thụ, thực hiện quản lý khu vực thị trường là việc làm thường
xuyên mà chuyên viên tiêu thụ phải thực hiện.
Việc thành lập một phòng marketing riêng biệt là đòi hỏi khách quan cơ chế
thị trường hiện nay, Công ty TNHH Mai Vàng mạnh dạn đổi mới thì hoạt động tiêu
thụ nói chung và hoạt động Marketing nói riêng của Công ty mới đạt được hiệu quả
lâu dài, không chồng chéo.
Các hoạt động nghiên cứu thị trường
- Thu thập và xử lý thông tin
Để có các quyếtđịnh về thị trường một cách đúng đắn, Công ty cần có nhiều
nỗ lực hơn trong việc tìm kiếm và thu thập thông tin. Công ty nên thường xuyên
theo dõi và cập nhật những biến động của thị trường, những hoạt động của đối thủ,
những chỉ đạo vĩ mô của nhà nước… để tạo thuận lợi cho việc xử lý thông tin được
chính xác nhanh gọn nhằm đưa ra các quyết định kịp thời, triệt để, chính xác.
Các nguồn cung cấp thông tin bên Ngoài cho Công ty được sử dụng từ các kế
hoạch Kế hoạch của bộ công nghiệp, từ các cuộc nghiên cứu điều tra của tổng cục
thống kê và các cơ quan liên quan. Đồng thời Công ty cần bám sát theo dõi hoạt
động của các đại lý, các Công ty giới thiệu, luôn tiếp thu ý kiến đóng góp của khách
hàng.
39
– Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu:
Cũng như các doanh nghiệp khác hoạt động trong cơ chế thị trường có sự
cạnh tranh gay gắt, Công ty cần nhận thức rằng để hoạt động sản xuất kinh doanh
thành công thì Ngoài sự nỗ lực của bản thân Công ty còn phải có sự nhạy bén, tận
dụng cơ hội thị trường, luôn củng cố và mở rộng thị trường của mình để thoả mãn
tối đa nhu cầu của thị trường. Muốn vậy thì Công ty phải có sự phân đoạn, phân
chia thị trường theo một mục tiêu mà Công ty có khả năng thâm nhập vào.
Qua việc phân đoạn theo tiêu thức trên cung với phân tích năng lực sản xuất,
đặc điểm sản phẩm của Công ty về chất lượng giá cả, mẫu mã Công ty sẽ dễ dàng
xác định cho mình một đoạn thị trường phù hợp, từ đó có các kế hoạch tập trung nỗ
lực vào đoạn thị trường mục tiêu, giữ tỷ phần và mở rộng hoạt động thâm nhập thị
trường.
Theo đánh gía chủ quan, ta có thể nhận thấy sản phẩm phân bón của Công ty
hiện nay phù hợp với đoạn thị trường những người có thu nhập trung bình hơn cả.
Sắp tới, Công ty cần phải xác định lại cho mình một đoạn thị trường mục tiêu
phù hợp nhất và điều chỉnh chất lượng, giá cả sao cho thoả mãn tố nhất nhu cầu của
đoạn thị trường đó.
- Hoàn thiện công tác tổ chức mạng lưới bán hàng tiêu thụ sản phẩm
Để phát huy được mặt mạnh cũng như hạn chế được điểm yêu của mình
trong Kế hoạch phân phối, Công ty cần có các biện pháp củng cố và phát triển kênh
phân phối, cũng như các chính sách để kích thích, thúc đảy sự vân động cảu hệ
thống kênh phân phối.
Khách hàng của Công ty chủ yêu là các đại lý bán buôn, tuy nhiên tiêp xúc
trực tiếp với công chúng tiêu dùng là các nhà bán lẻ. Vì vậy, Công ty cần quan tâm
hơn nữa tới trung gian bán lẻ. Cung cấp cho họ những hiểu biết tối thiểu về sản
phẩm của Công ty để phổ biến cho khách hàng, thông qua đại lý bán buôn, Công ty
cần có các biện pháp.
Với các đại lý, Công ty nên khuyến khích đại lý mua hàng trả tiền ngay, như
vậy sẽ khắc phục được tình trạng chiếm dụng vốn bởi các đại lý.
Cụ thể: Tăngtỷ lệ hoa hồng
- Hoàn thiện chính sách giao tiếp- khuếch trương
40
- Tài trợ cho các hoạt động văn hóa, thể thao, xã hội… mang tính chất quần
chúng, qua đó tạo sự chú ý của người dân đến hình ảnh và các sản phẩm của Công
ty
- Tài trợ cho các đại lý quảng cáo, tranh quảng cáo.
- Tổ chức đội ngũ tiếp thị đi chào hàng và giới thiệu sản phẩm. Vừa điều tra
nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng...
Tăng cường hoạt động yểmthị và xúc tiến bán hàng: thường xuyên tổ chức
hội nghị khách hàng, theo dõi tỷ mỉ hơn hoạt động của khách hàng.
41
CHƯƠNG 5: PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO
5.1. Các loại rủi của doanh nghiệp
- Về nghiên cứu thị trường:
Mai Vàng có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình nhưng số lượng ít, chưa có đội
ngũ chuyên nguyên cứu thị trường, chủ yếu thông qua nhân viên thị trường, mà mỗi
tỉnh chỉ có 1-2 nhân viên thị trường, như vậy lượng công việc quá nhiều, gây áp lực
cho nhân viên và việc nghiên cứu thị trường bị hạn chế.
- Về sản phẩm:
Mai Vàng chủ yếu sản xuất trung vi lượng, phân bón đa yếu tố, và gần đây
mới ra thêm NPK, cho nên sản phẩm của Mai Vàng chưa đáp ứng được hết nhu cầu
bón phân của người tiêu dùng. Phần lớn các cây trồng chủ yếu sử dụng phân bón đa
lượng, mà NPK của công ty còn quá mới, lại thêm hiện trạng hàng giả, hàng kém
chất lượng sẽ ảnh hưởng lớn đến loại phân bón mới ra này.
- Về giá cả:
Giá của phân bón Mai Vàng khá phù hợp với người tiêu dùng, nhưng do có
quá nhiều đối thủ cạnh tranh nên giá có lúc tăng lên cao, lúc giảm xuống làm cho
người dân hoang mang, e ngại khi sử dụng… điều đó ảnh hưởng đến doanh thu
hàng năm của công ty.
- Về thông tin quảng bá:
Đây là một khoản khá yếu của Mai Vàng, đa số đại lý biết đến Mai Vàng đều
thông qua nhân viên tiếp thị, nên nhân viên thị trường giới thiệu đến bao nhiêu đại
lý thì cũng bấy nhiêu đại lý biết đến Mai Vàng, thông qua hội thảo và quảng cáo thì
rất ít người biết, đây là điều gây cản trở cho sự phát triển của Mai Vàng.
- Về thương hiệu:
Cái tên Mai Vàng vẫn còn khá mới mẻ với người nông dân, các sản phẩm
vẫn chưa có thương hiệu nổi bật nên sản phẩm của Mai Vàng khó thu hút được
khách hàng, dù giá rẻ, do vậy ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của công ty.
- Về kênh phân phối:
Mai Vàng chủ yếu phân phối thông qua đại lý cấp I, đại lý cấp II, do đó
kênh phân phối còn hạn hẹp, cơ sở vật chất của chi nhánh còn thấp với một văn
phòng nhỏ và một kho chứa hàng, nên lượng phân bón đối với người dân cũng chưa
42
phổ biến nên sản lượng tiêu thụ không nhiều.
Ngoài ra, công ty còn gặp một số khăn khăn như:
- Chưa có đội ngũ Marketing nên việc quảng bá công ty với nhiều hình thức
chưa phổi biến.
- Năng lược vận tải của công ty còn kém, đối với các vùng xa, lượng hàng giao
chậm và không kịp với nông dân.
5.2. Các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro
5.2.1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường
Công ty cần cử các nhân viên nghiên cứu và tìm hiểu về thói quen sử dụng
phân bón của nông dân, đặc điểm của từng vùng, để tìm ra đâu là thị trường mục
tiêu của công ty, đâu là thị trường tiềm năng, gồm những đối thủ nào, hệ thống đại
lý phân bón nhiều hay ít, các chính sách bán hàng, khuyến mãi của các công ty…để
có chiến lược các chiến lược bán hàng, chiến lược cạnh tranh và quảng bá thương
hiệu phù hợp khi thâm nhập vào các thị trường này.
Cho nên Mai Vàng phải nhanh chóng thành lập một đội ngũ nhân viên
chuyên nghiên cứu thị trường tại Miền Bắc tiến hành nghiên cứu thị trường.
Sau khi nghiên cứu thị trường tại các huyện công ty sẽ biết được thị trường
tiềm năng của công ty, khách hàng mục tiêu của công ty là ở đâu, nắm bắt được
tâm lý và thói quen sử dụng phân bón nông dân tại các huyện để có chính sách bán
hàng hợp lý, tìm hiểu được đối thủ cạnh tranh, mạnh điểm nào và yếu điểm nào.
Như vậy lượng hàng bán ra sẽ nhiều hơn, đáp ứng đúng nhu cầu hơn, tăng doanh
thu, lợi nhuận cho công ty, kiếm được lượng khách hàng lớn và thị trường ngày
càng mở rộng.
5.2.2.Hoàn thiện và củng cố kênh phân phối
- Kênh phân phối trực tiếp:
cơ sở vật chất còn thấp, chỉ với một văn phòng nhỏ và một kho chứa hàng, nhân
viên cũng chỉ có 2 người, như vậy sẽ rất khó khăn trong việc giao hàng, kiểm hàng,
bán hàng… công ty nên tập trung nhân lực phát triển chi nhánh này để chi nhánh
này có thể bán hàng trực tiếp tới người tiêu dùng, như vậy nhân viên có thể trực tiếp
hiểu rõ được mong muốn hay kiến nghị của khách hàng nhanh nhất và có giải đáp
tốt nhất tới người tiêu dùng. Bên cạnh đó thì giá cả cũng sẽ phù hợp hơn với người
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Mai Vàng
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Mai Vàng
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Mai Vàng
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Mai Vàng
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Mai Vàng
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Mai Vàng

More Related Content

More from Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com

More from Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com (20)

Khoá Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Xử Lý Dịch Hèm Sản Xuất Rượu
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Xử Lý Dịch Hèm Sản Xuất RượuKhoá Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Xử Lý Dịch Hèm Sản Xuất Rượu
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Xử Lý Dịch Hèm Sản Xuất Rượu
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Công Ty Quảng Thành
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Công Ty Quảng ThànhKhóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Công Ty Quảng Thành
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Công Ty Quảng Thành
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô Tô
Khóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô TôKhóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô Tô
Khóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô Tô
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Nhựa Phú Lâm
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Nhựa Phú LâmKhóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Nhựa Phú Lâm
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Nhựa Phú Lâm
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông NghiệpKhóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty Xi Măng Phúc Sơn
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty Xi Măng Phúc SơnKhóa Luận Tốt Nghiệp Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty Xi Măng Phúc Sơn
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty Xi Măng Phúc Sơn
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao Biển
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao BiểnKhóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao Biển
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao Biển
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngành Kĩ Thuật Môi Trường
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngành Kĩ Thuật Môi TrườngKhoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngành Kĩ Thuật Môi Trường
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngành Kĩ Thuật Môi Trường
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Hệ Chính Quy Ngành Ngoại Ngữ
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Hệ Chính Quy Ngành Ngoại Ngữ Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Hệ Chính Quy Ngành Ngoại Ngữ
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Hệ Chính Quy Ngành Ngoại Ngữ
 
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Tiền Gửi Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Tiền Gửi Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Tiền Gửi Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Tiền Gửi Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
 
Khóa Luận Kế Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ Tại Công Ty Than Hòn Gai
Khóa Luận Kế Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ Tại Công Ty Than Hòn GaiKhóa Luận Kế Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ Tại Công Ty Than Hòn Gai
Khóa Luận Kế Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ Tại Công Ty Than Hòn Gai
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người BánHoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán
 
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Toán Chu Kỳ Tài Sản Cố Định Trong Kiểm Toán Báo Cáo ...
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Toán Chu Kỳ Tài Sản Cố Định Trong Kiểm Toán Báo Cáo ...Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Toán Chu Kỳ Tài Sản Cố Định Trong Kiểm Toán Báo Cáo ...
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Toán Chu Kỳ Tài Sản Cố Định Trong Kiểm Toán Báo Cáo ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Xây Dựng Đông Vinh
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Xây Dựng Đông VinhHoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Xây Dựng Đông Vinh
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Xây Dựng Đông Vinh
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Doanh Thu Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Doanh Thu Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Doanh Thu Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Doanh Thu Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công...
 
Graduation Paper Difficulties And Suggested Solutions In Learning English - V...
Graduation Paper Difficulties And Suggested Solutions In Learning English - V...Graduation Paper Difficulties And Suggested Solutions In Learning English - V...
Graduation Paper Difficulties And Suggested Solutions In Learning English - V...
 

Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Mai Vàng

  • 1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ---------***--------- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH TẠI THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC CỦA CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN MAI VÀNG ĐẾN NĂM 2025 Tham khảo thêm tài liệu tại Trangluanvan.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.536.149 Hà Nội, năm 2022
  • 2. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ---------***--------- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH TẠI THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC CỦA CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN MAI VÀNG ĐẾN NĂM 2025 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện...............Ngày sinh: Lớp......Khoá........NGành........Hệ.............. Địa điểm học:............................................... Hà Nội, năm 2022
  • 3. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------o0o------------- XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đơn vị thực tập:..................................................................................................................... Có trụ sở tại: .......................................................................................................................... Điện thoại: ............................................................................................................................. Website:................................................................................................................................... Email: ...................................................................................................................................... Xác nhận: Anh/chị:................................................................................................................................... Sinh ngày:................................................................................................................................ Số CMT:................................................................................................................................. Sinh viên lớp:.......................................................................................................................... Mã Sinh viên:.......................................................................................................................... Có thực tập tại đơn vị (Công ty) trong khoảng thời gian: …………..đến ngày..................... Nhận xét: ................................................................................................................................................ ……….Ngày…. tháng …. năm ….. Xác nhận của đơn vị thực tập Chữ ký và dấu xác nhận của cơ quan
  • 4. VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E – LEARNING NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ....Ngày…... Tháng…... Năm..... Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên)
  • 5. PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG TRƯỚC TỐT NGHIỆP I. Yêu cầu Anh/Chị hãy nêu từ 3 đến 5 vấn đề và giải pháp tương ứng có thể vận dụng tại doanh nghiệp nơi anh/chị đang công tác hoặc thực tập. II. Thông tin Sinh viên: Họ và tên Sinh viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã Sinh viên:..................................................................................................................................... Lớp: ................................................................................................................................................. Ngành: ................................................................................................................ Đơn vị thực tập (hoặc công tác): ................................................................................................ Cán bộ quản lý trực tiếp tại đơn vị thực tập (hoặc công tác):......................................................... Điện thoại:......................................................................................................................................... Email:................................................................................................................................................ Tên báo cáo thực tập tốt nghiệp: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... III. Nội dung bài tập STT VẤN ĐỀ ĐÃ GẶP GiẢI PHÁP ĐÃ NÊU MÔN HỌC LIÊN QUAN GiẢNG VIÊN HD MÔN HỌC LIÊN QUAN KIẾN THỨC THỰC TẾ ĐÃ HỌC LIÊN QUAN VD Báo cáo kế toán trên sổ giấy và excel, chậm tập hợp dữ liệu Ứng dụng phần mềm kế toán 1) Kế toán máy CC201 2) Tổ chức công tác kế toán ACC405 1) Đoàn Thị Trang, Kế toán trưởng Cty cổ phần Ánh Minh 2) Nguyễn. Thủy, Kế toán trưởng cty Thiết Kế HN Tổ chức input-output, nhân sự, quy trình luân chuyển chứng từ cho phòng Kế toán với các bộ phận khác. PM Fast accounting cho DN vừa và nhỏ
  • 6. Mới 1 …..ngày …. tháng …. năm …. Xác nhận của đơn vị công tác (hoặc đơn vị thực tập) (Ký tên và đóng dấu) Sinh viên (Ký và ghi rõ họ tên)
  • 7. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN .....................................................................3 1.1. Ý tưởng kinh doanh.................................................................................................3 1.2. Tổng quan về Công ty .............................................................................................3 1.2.1. Giới thiệu ..........................................................................................................3 1.2.2. Cơ câu tổ chức..................................................................................................4 1.2.3. Tầm nhìn sứ mệnh ...........................................................................................6 1.2.4. Các sản phẩm chính của doanh nghiệp .........................................................7 1.3. Mục tiêu của doanh nghiệp.....................................................................................9 1.4. Các yếu tố quyết định thành công........................................................................11 CHƯƠNG 2 KẾ HOẠCH MAKETING ........................................................................12 2.1.Thực trạng thị trường tiêu thụ phân bón ở Việt Nam.........................................12 2.1.1.Nhu cầu phân bón và tình hình sản xuất phân bón ở nước ta hiện nay....12 2.1.2.Một số vấn đề của thị trường phân bón nước ta hiện nay ..........................13 2.2.Chiến lược Marketing.............................................................................................15 2.2.1.Chiến lược sản phẩm ......................................................................................15 2.2.2.Chiến lược giá cả.............................................................................................17 2.2.3.Chiến lược phân phối......................................................................................17 2.2.4.Chiến lược chiêu thị........................................................................................19 2.3. Phân tích SWOT ....................................................................................................20 CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH .........................................................................26 3.1. Đánh giá tài chính của doanh nghiệp..................................................................26 3.1.1. Doanh thu, chi phí lợi nhuận ........................................................................26 3.1.1.1. Doanh thu ................................................................................................26 3.1.1.2. Chi phí......................................................................................................26 3.1.2. Điểm hòa vốn .................................................................................................28 3.1.3. Dòng tiền.........................................................................................................29 3.2. Nội dung kế hoạc tài chính...................................................................................32 CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ............................................................................34 4.1. Giới thiệu về kế hoạch nhân sự............................................................................34
  • 8. 4.2. Nội dung kế hoạch nhân sự ..................................................................................34 4.2.1. Xác định nhu cầu nhân sự.............................................................................34 4.2.2. Xác định cơ cấu tổ chức................................................................................37 CHƯƠNG 5 PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO ........................................41 5.1. Các loại rủi của doanh nghiệp..............................................................................41 5.2. Các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro ................................................42 5.2.1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường .................................42 5.2.2.Hoàn thiện và củng cố kênh phân phối ........................................................42 5.2.3.Hoàn thiện công tác quản trị..........................................................................44 5.2.4.Đa dạng hóa sản phẩm....................................................................................46 5.2.5.Nâng cao chất lượng sản phẩm......................................................................46 KẾT LUẬN ........................................................................................................................47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................48
  • 9. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cơ câu tổ chức....................................................................................................4 Hình 2.1: Dòng sản phẩm phân bón cao cấp Nano ...................................................... 16 Hình 2.2: Một số loại phân bón trung vi lượng ............................................................ 16 Hình 2.3: Hệ thống kênh phân phối của công ty .......................................................... 18 Hình 4.1: Sơ đồ các bộ phận của phòng Marketing ..................................................... 37
  • 10. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhu cầu phân bón năm 2016 – 2017............................................................ 12 Bảng 2.2: Sản lượng phân bón sản xuất và nhập khẩu năm 2016 – 2017................. 13 Bảng 2.3: Danh mục các sản phẩm phân bón của công ty .......................................... 15 Bảng 3.1. Chỉ tiêu chi phi của kế hoạch........................................................................ 27 Bảng 3.2. Các chi phí trong kế hoạch............................................................................ 27 Bảng 3.5. Kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty.............................................. 32
  • 11. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng của Việt Nam, với một số mặt hàng nông nghiệp có giá trị xuất khẩu cao, đem lại nguồn thu lớn cho nước ta như lúa, cà phê, cao su, tiêu, điều… Đặc biệt là sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, bên cạnh đó các sản phẩm cà phê, cao su, tiêu, điều cũng không thua kém gì các nước trên thế giới. Trong sản xuất nông nghiệp, để đạt được một năng suất và sản lượng cao thì phải trải qua một quá trình phát triển khá lâu, bao gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, thời tiết, các thiết bị kỹ thuật, giống… Song không phải loại cây trồng nào cũng có thể tự nuôi sống và phát triển tốt, cho nên phân bón chính là một yếu tố quan trọng cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cây trồng, giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao. Theo Hiệp hội phân bón Việt Nam, năm 2017 nhu cầu phân bón cả nước rất lớn, hơn 16 triệu tấn, điều đó cho thấy phân bón rất cần thiết cho cây trồng của Việt Nam nói riêng và cho ngành nông nghiệp và các ngành khác nói chung tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng các cơ sở sản xuất phân bón giả, kém chất lượng bán ra thị trường đã gây không ít khó khăn cho các hộ nông dân trong việc chọn lựa các loại phân bón và gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất của cây trồng. Công ty TNHH Phân bón Mai Vàng là một doanh nghiệp hoạt động ở một số ngành nghề khác nhau, trong đó phân bón là một trong những mặt hàng chủ lực của công ty. Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, Mai Vàng đã cho ra đời nhiều loại sản phẩm phân bón có chất lượng và uy tín trên thị trường. Với mong muốn đem lại cho người nông dân sự lựa chọn tốt nhất cũng như góp phần ngăn chặn tình trạng phân bón giả ngày càng tràn lan, công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng thị trường ra nhiều khu vực trên cả nước. Khu vực Miền Bắc hiện nay cộng ty còn bỏ ngỏ, trong đó có thị trường này được đánh giá là một thị trường tiềm năng trong tiêu thụ phân bón, bởi lẽ đây là một khu vực có diện tích trồng cây công nghiệp lớn nhất nước ta như cà phê, cao su, tiêu, điều… Với định hướng phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ phân bón trên địa bàn Miền Bắc cũng như tận dụng và phát huy được những ưu thế của mình, đồng thời khắc phục những điểm còn yếu, Công ty TNHH Phân bón Mai Vàng cần có các chiến
  • 12. 2 lược phát triển thị trường sao cho phù hợp với điều kiện của thị trường và của bản thân doanh nghiệp. Từ những lý do trên, em đã quyết định chọn đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh tại thị trường miền Bắc của Công ty TNHH phân bón Mai Vàng đến năm 2025”
  • 13. 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1. Ý tưởng kinh doanh Nguồn gốc hình thành ý tưởng Việc bón phân hợp lý cho cây trồng mang lại nhiều lợi ích như: tăng năng suất, phẩm chất nông sản; ổn định và tăng độ phì của đất; tăng thu nhập cho người sản xuất bảo vệ môi trường...nhu cầu mở rộng thị trường ra khu vực miền bắc. 1.2. Tổng quan về Công ty 1.2.1. Giới thiệu Tên công ty CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN MAI VÀNG Mã số thuế 0312321337 Ngày cấp 11/06/2013 Tình trạng hoạt động Người nộp thuế đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT) Nơi đăng ký quản lý Chi cục thuế Quận Bình Tân Địa chỉ trụ sở Số 616, Lầu 06, Tòa nhà Bình Trị Đông B, Đường 17A, Khu phố, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam (Xem bản đồ) Điện thoại 0837528627 Fax 0837528627 Chủ sở hữu Trần Tấn Lộc Địa chỉ chủ sở hữu Số 616, Đường 17A, Khu phố 14, C/c Bình Trị Đông B-Phường Bình Trị Đông B-Quận Bình Tân-TP Hồ Chí Minh Ngành nghề kinh doanh G4649 - Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình G4659 - Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác G4669 - Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu (Ngành chính) C20120 - Sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ
  • 14. 4 1.2.2. Cơ câu tổ chức Hình 1.1: Cơ câu tổ chức Phó giám đốc sản xuất: Lập kế hoạch, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất nhằm đạt mục tiêu về năng suất, sản lượng, chất lượng; tiến độ đã đề ra và tiết kiệm tối đa tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất. Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, nhằm giảm tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm và tăng hiệu quả sử dụng máy móc, vật tư, nhân lực. Tổ chức điều hành sản xuất theo kế hoạch, lệnh sản xuất đã được Lãnh đạo phê duyệt Quản lý máy móc, thiết bị, nhà xưởng, tổ chức thực hiện bảo dưỡng, sữa chữa máy móc, thiết bị, đề xuất mua sắm, sửa chữa, tổng hợp báo cáo về hệ thống trang thiết bị, máy móc của Nhà máy. Đề xuất tuyển dụng, đào tạo, quản lý đội ngũ CBCNV nhà máy, đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất. Phó giám đốc tài chính:
  • 15. 5 Tổ chức Bộ phận TCKT theo định hướng, Kế hoạch phát triển của Công ty Lập và đảm bảo thực hiện đúng các quy định, quy trình, nguyên tắc liên quan nhằm đảm bảo tính kiểm soát rủi ro cao Duy trì sự ổn định nhân sự trong nội bộ Phòng tài chính – kế toán Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm soát, và đánh giá kết quả hoạt động trong bộ phận Tìm hiểu và cập nhật thông tin liên quan đến tài chính – kế toán (thuế, luật kế toán, kiểm toán, đầu tư, ngân hàng…) Phổ biến triển khai, hướng dẫn áp dụng những thay đổi chính sách từ cơ quan nhà nước và Công ty Quản lý, thực hiện đào tạo, đánh giá nhân viên, đề cử nhân viên… theo quy định của Công ty Tạo lập và duy trì mối quan hệ tốt với các đối tác: tổ chức tín dụng, ngân hàng, cơ quan thuế, bảo hiểm, kiểm toán… Đề xuất, tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc ra quyết định liên quan đến rủi ro tài chính Phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư Xây dựng chính sách sử dụng các công cụ tài chính hiệu quả và phân chia cổ tức hợp lý Tối ưu hiệu quả sử dụng vốn, nhằm nâng cao năng suất sử dụng của các nguồn lực sẵn có Cân đối, duy trì tính thanh khoản của Công ty Xây dựng, kiểm soát việc lập ngân sách Kiểm soát việc sử dụng ngân sách cho toàn Công ty Theo dõi và phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty Chịu trách nhiệm kiểm soát trong công tác lập báo cáo tài chính theo quy định của Cơ quan nhà nước và Công ty Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban TGĐ Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi của dự án cùng phương án triển khai phát triển dự án Trách nhiệm đàm phán, thương thuyết với các đối tác cũng như xây dựng phát triển quan hệ với các tổ chức tài chính
  • 16. 6 1.2.3. Tầm nhìn sứ mệnh Tầm nhìn thể hiện các mục tiêu mong muốn cao nhất và khái quát nhất của tổ chức. Tầm nhìn mô tả khát vọng của tổ chức về những gì mà tổ chức muốn đạt đến. Sứ mệnh là một mệnh lệnh then chốt về cách thức mà một tổ chức nhìn nhận về các đòi hỏi của các bên hữu quan. Sứ mệnh cũng được coi là một cơ sở để đáp ứng cho tầm nhìn. Công ty đang dần trở thành một trong những Công ty trong lĩnh vực kinh doanh và phân phối các sản phẩm Phân bón thông qua chiến lược phát triển bền vững dựa trên 5 lợi thế cạnh tranh cốt lõi: Quy trình kinh doanh khép kín, hệ thống phân phối – bán lẻ đến tận tay người tiêu dùng, chuỗi thương hiệu mạnh, thân thiện và hướng đến cộng đồng, hệ thống quản trị và văn hoá doanh nghiệp đặc thù, tiên phong đầu tư đổi mới Kế hoạch kinh doanh để mang lại giá trị gia tăng cao nhất cho cổ đông, người lao động và xã hội. Sứ mệnh của Công ty là đem lại những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất nằm đáp những sự kỳ vọng của khách hàng, giúp khách hàng đạt được mục tiêu trong Kế hoạch kinh doanh lâu dài của họ. Đánh giá sự thành công dựa trên cơ sở thành công của khách hàng và các đối tác liên quan. Sự thành công đó tất yếu phải dựa trên các yếu tố về chất lượng cao (dịch vụ với chuẩn mực quốc tế), tính an toàn tại các sản phẩm giá thành hợp lý và các giải pháp với tiến độ thích hợp.
  • 17. 7 1.2.4. Các sản phẩm chính của doanh nghiệp Sản phẩm của công ty là các loại phân bón đặc biệt là loại phân NPK Hiện tại, công ty sản xuất trên 100 mặt hàng thuộc các loại NPK chuyên dùng, phân NPK TE cao cấp, phân bón NPK thông dụng, phân khoáng hữu cơ và phân bón lá. Các sản phẩm này thuộc các nhóm phân bón dạng hạt, phân bón dạng 3 màu, phân dạng bột và phân dạng nước và thuốc BVTV. Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, tất cả các nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất phân bón đều phải qua hệ thống kiểm tra nghiêm ngặt nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào. Từng công đoạn trong quá trình sản xuất cũng được quản lý chất lượng một cách chặt chẽ, chính vì vậy tất cả các sản phẩm phân bón đều đạt tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế. Nước ta thuộc loại “đất chật người đông” nhất thế giới. Năm 2011, dân số đã là 90 triệu người, bình quân 269 người/km2, cao hơn 2 lần mật độ dân số châu Á và cao gấp 5 lần mật số của thế giới. Bình quân đất nông nghiệp lại càng thấp, chỉ khoảng 0,1 ha/người, bằng 2/5 diện tích tối thiểu để đảm bảo an ninh lương thực (tiêu chí của FAO), ít hơn 3 lần so với Trung Quốc là 5 so với Thái Lan…
  • 18. 8 Vì đất ít như vậy nên bất cứ cây trồng gì ở nước ta hiện nay cũng đều phải thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất, sản lượng. Lúa trước đây chỉ làm 1 vụ, rồi 2 vụ, 3 vụ, thậm chí 7 vụ/2 năm, năng suất cũng tăng từ 4 tấn/ha lên 5,4 tấn ha/vụ. Các cây trồng khác như cà phê, cao su, chè…cũng đều phải thâm canh, sử dụng giống mới, ngắn ngày, năng suất cao. Tất cả đồng nghĩa với việc gia tăng sử dụng phân bón hóa học và hệ quả đi kèm là nguy cơ đất bị khai thác nghèo kiệt, thay đổi lý hóa tính và ô nhiễm môi trường. NPK là loại phân bón hỗn hợp ít nhất có 2 thành phần dinh dưỡng trong 3 thành phần N, P, K trở lên. Có 2 loại, phân trộn và phân phức hợp. Phân trộn là việc trộn lẫn cơ học các nguyên liệu ban đầu N, P, K…, còn phân phức hợp lại được điều chế dưới tác dụng hóa học của những nguyên liệu ban đầu. Phân NPK 3 màu: Được sản xuất dơn giản chỉ là việc trộn theo tỷ lệ 3 loại phân đạm, lân, kali với nhau: Thành phần đạm thường sử dụng urê hạt đục, thành phần lân thường sử dụng DAP và kali thường sử dụng KCL. Ngoài ra để điều chỉnh công thức người ta thường trộn vào một viên phụ gia không có giá trị dinh dưỡng. Loại phân này có ưu điểm rẻ tiền hơn nhưng phải sử dụng ngay không tồn trữ lâu được vì sẽ bị đóng tảng. Phân NPK 1 hạt: Các nguyên liệu ban đầu như SA, urê, DAP (MAP), kali… được nghiền mịn ra trộn theo tỷ lệ nhất định (tùy công thức). Bột trộn sau khi nghiền, phun hơi nước được tạo hạt bằng chảo quay hay thùng quay với phụ gia. Phụ gia vừa có tác dụng điều chỉnh tỷ lệ NPK theo từng công thức riêng biệt vừa có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Nguyên liệu thường được chọn là Diatomit, cao lanh, Zeolite, dầu khoáng…Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất là cao lanh, bởi tuy có tính chống đóng tảng không cao nhưng chấp nhận được và rẻ tiền. Các nhà sản xuất phân bón lớn như Bình Điền, Việt-Nhật, Phân bón miền Nam đang sản xuất loại này là chủ yếu. Phân NPK phức hợp: DAP, MAP. Sử dụng công nghệ hóa học bằng việc dùng a-xít photphoric và a-xít nitric để phân giải quặng phốt phát. Các sản phẩm này thường có hàm lượng lân cao, tan nhanh nên được nông dân ĐBSCL ưu chuộng. Nhu cầu thâm canh, hạ giá thành nông sản, cải tạo đất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã được các nhà sản xuất NPK đáp ứng bằng cách ngoài thành phần
  • 19. 9 dinh dưỡng thiết yếu NPK, còn đưa thêm nhiều nguyên tố trung vi lượng vào sản phẩm. Bình Điền là Cty tiên phong sản xuất theo hướng này. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đáp ứng theo 3 nhu cầu: Phân chuyên dùng: Mỗi loại cây, mỗi giai đoạn sinh trưởng và từng loại đất đều có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau nên doanh nghiệp đã sản xuất các loại phân chuyên dùng cho lúa, ngô, mía, cây ăn quả…Các loại phân này cũng là phân trộn nhưng đã được tính toán khoa học nên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc dùng phân đơn hay phân NPK phổ thông. Phân bổ sung trung vi lượng (NPK+TE): Là phân NPK có bổ sung thêm một số trung vi lượng như canxi, magiê, bo rát, kẽm, đồng…Việc thâm canh cao, tăng vụ đã khiến cho đất thiếu hụt một số trung vi lượng nên việc sử dụng phân này chẳng những đáp ứng được cho nhu cầu của cây làm tăng năng suất, giảm sâu bệnh mà còn làm tăng hiệu quả phân bón, có tác dụng cải tạo đất. Phân giảm thất thoát: Hiệu quả sử dụng phân hóa học thường chỉ đạt 30-40%, một phần lớn bị thất thoát theo hướng bị bay hơi, rửa trôi (đạm), bị keo đất giữ chặt chuyển thành dạng khó tiêu (lân, kali) bởi vậy việc giảm thất thoát sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đều có chất Agrotain, một chất vừa có tác dụng giảm thất thoát đạm rất hiệu quả ( giá trị 1 bao phân urê 50 kg thông thường chỉ bằng 35 kg đạm hạt vàng Đầu Trâu) mà còn có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. 1.3. Mục tiêu của doanh nghiệp Mục tiêu tức là trạng thái tương lai mà Công ty cố gắng thực hiện hay là kết quả cuối cùng của các hành động được hoạch định. Công ty tuy thuộc ngành công nghiệp, nhưng sản phẩm làm ra lại phục vụ cho nông nghiệp. Vì vậy, bản chất về lợi ích của người công nhân và người nông dân là một, sự nghiệp phát triển của Công ty phải lấy cái đích là phục vụ nông dân, nông nghiệp, nông thôn làm kim chỉ nam cho các hoạt động của mình. Sản phẩm phân bón là loại vật tư kỹ thuật, do đó để sử dụng có hiệu quả, người sử dụng phải hiểu biết về nó. Để tạo được lợi nhuận hữu hình là vật chất nông sản cụ thể, cần phải đem lại lợi nhuận vô hình là kiến thức khoa học cho bà con nông dân. Trên tinh thần đó, Công ty đã tìm mọi cách đưa các kiến thức về kỹ thuật nông nghiệp: đất,
  • 20. 10 phân, sinh lý cây trồng tới bà con nông dân. Sau khi nông dân nắm được phần nào kiến thức, họ sẽ có những lựa chọn hợp lý, hiệu quả hơn trong việc sử dụng các loại phân bón. Công ty đã kết hợp chặt chẽ với các đơn vị nghiên cứu khoa học, làm cầu nối giữa khoa học, trí thức với nông nghiệp, nông dân. Và trở thành một chất keo kết dính khối liên minh Công – Nông – Thương – Trí. Để tăng chu kỳ sống của sản phẩm, các sản phẩm của Công ty phải ngày càng được bổ sung về hàm lượng kỹ thuật, chất lượng của sản phẩm ngày một cải thiện toàn diện, để người nông dân ngày càng có hiệu quả hơn khi sử dụng các sản phẩm này: các loại phân bón chuyên dùng, các biện pháp ức chế quá trình tan của phân bón, việc đưa các chất dinh dưỡng trung, vi lượng thích hợp vào phân bón chính là sự nâng cao về hàm lượng kỹ thuật cho các sản phẩm phân bón. Và đây cũng là những tiền đề trong mục tiêu: Bón phân cân đối vì một nền nông nghiệp bền vững và sạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Với vị thế mới, Công ty phấn đấu tập trung mọi nguồn lực, để trở thành nhà sản xuất phân bón NPK phát triển mạnh và ổn định, không chỉ ở KV miền ma mà còn có đối với 3 miền và rộng hơn là ASEAN. Với phương châm Hợp tác – Phát triển sáng tạo - Hướng tới tương lai, Công ty luôn sẵn sàng liên kết, hợp tác với các ban ngành, đoàn thể, các viện, trường, trung tâm, các nhà khoa học, các công ty, đơn vị, đại lý, bạn hàng... cũng như mọi cá nhân trong và ngoài nước cho sự phát triển của tất cả chúng ta. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của Công ty luôn ý thức việc huấn luyện, xây dựng tập thể nhân viên có tính kỷ luật, đoàn kết, vững mạnh, có đạo đức, kiến thức, kỹ năng trong kinh doanh, làm việc một cách chuyên môn và hiệu quả. Mai Vàng luôn muốn phục vụ ngày càng tốt hơn cho các khách hàng hiện hữu, đồng thời phát triển thêm nhiều khách hàng mới với mong muốn cung cấp cho khách hàng những sản phẩm với giá cả tốt nhất và cung cách phục vụ tận tình nhất. Phương châm của công ty là: “Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Là Tài Sản Của Chúng Tôi”.
  • 21. 11 1.4. Các yếu tố quyết định thành công Thứ nhất, là yếu tố con người, Công ty một đội ngũ mạnh và có thành tích tốt sẽ giúp ý tưởng được hiện thực hóa tốt hơn. Thứ hai, là khả năng thực thi, đội ngũ tốt mà không thực hiện được ý tưởng, hoặc việc điều phối nhân sự kém sẽ cản trở sự phát triển của Công ty. Cho dù đội ngũ nhân viên của bạn có giỏi đến đâu. Thứ ba, là khả năng tổ chức, mô hình tổ chức, cơ cấu doanh thu hợp lý đã giúp Công ty tối ưu dòng tiền để duy trì hoạt động. Thứ tư, là việc thu hút vốn từ bên ngoài. Công ty cần có nhiều luồng vốn mới để thực hiện những mục tiêu to lớn hơn giúp củng cố vị thế Công ty và tăng khả năng cạnh tranh. Thứ năm, chất lượng sản phẩm tốt, gây được thiện cảm với người sử dụng lâu dài
  • 22. 12 CHƯƠNG 2 KẾ HOẠCH MAKETING 2.1.Thực trạng thị trường tiêuthụ phân bón ở Việt Nam 2.1.1.Nhu cầu phân bón và tình hình sản xuất phân bón ở nước ta hiện nay Là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống bằng nghề nông, Việt Nam được biết đến với lượng nhu cầu phân bón lớn và đa dạng. Nhu cầu phân bón ở Việt Nam hiện nay vào khoảng trên 15 triệu tấn các loại. Theo dự báo, nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta trong năm 2017 cần gần 16 triệu tấn các loại, tăng cao hơn so với mức 10,3 triệu tấn năm 2017. Bảng 2.1: Nhu cầu phân bón năm 2016 – 2017 Đơn vị tính: nghìn tấn Một số loại phân bón 2016 2017 NPK 3800 4000 Urê 2000 2200 Lân 1800 1800 DAP 950 900 Kali 900 960 SA 710 900 [Nguồn: 13] Tính đến nay, cả nước có hơn 500 doanh nghiệp sản xuất phân vô cơ và hàng nghìn doanh nghiệp kinh doanh phân hữu cơ, vi sinh, năng lực sản xuất phân bón trong nước đã đáp ứng được trên 80% nhu cầu sử dụng phân vô cơ với tổng sản lượng sản xuất hàng năm đạt trên 8 triệu tấn các loại. Quan trọng hơn, năng lực sản xuất một số loại phân bón chính (Urê, NPK, Lân) – những loại phân bón có ảnh hưởng lớn trên thị trường phân bón đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Việc chủ động được nguồn cung phân bón có ý nghĩa quan trọng trong việc bình ổn giá thị trường trong nước cung như tránh được những rủi ro từ chính sách xuất khẩu ở các nước, đặc biệt là Trung Quốc – thị trường cung ứng khoảng 80% lượng nhập khẩu phân bón của Việt Nam trong thời gian qua.
  • 23. 13 Bảng 2.2: Sản lượng phân bón sản xuất và nhập khẩu năm 2016 – 2017 Đơn vị tính: nghìn tấn Một số loại phân chủ yếu Năm 2016 Năm 2017 Sản xuất Nhập khẩu Sản xuất Nhập khẩu NPK 3500 341 1984 391 Urê 1630 504 1675 682 Lân 1700 DAP 300 759 187 769 Kali _ 839 _ 811 SA _ 1100 _ 926 [Nguồn: 12] Nguồn cung phân bón nội địa chủ yếu là từ 2 doanh nghiệp nhà nước là Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí (PVN) và Tập đoàn hóa chất Việt Nam (Vinachem). Một số công ty phân bón lớn của Việt Nam như: Công ty cổ phần phân lân Ninh Bình, Công ty cổ phần Supe photphat và hóa chất Lâm Thao, Công ty cổ phần phân bón Bình Điền, Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí, Nhà máy đạm Cà Mau, Công ty phân bón Miền Nam… Mặc dù nguồn cung phân Urê, phân lân và NPK đang dư thừa, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu các loại phân bón khác như DAP, SA, K…vì trong nước không tự chủ nguồn nguyên liệu để sản xuất. Năm 2017, khối lượng phân nhập khẩu tăng mạnh (15,53%) so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi đó, trị giá nhập khẩu chỉ tăng 1,61%, cho thấy giá phân bón nhập khẩu vào Việt Nam thời gian gần đây đang có xu hướng giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2016. Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất cung cấp phân bón cho Việt Nam (53,4%), theo sau là Philippin, Nhật Bản và Belarus. 2.1.2.Một số vấn đề của thị trường phân bón nước ta hiện nay Thống kê cho thấy cả nước hiện có đến 500 doanh nghiệp sản xuất phân bón và trên dưới 30.000 đại lý kinh doanh phân bón, trong đó có không ít công ty làm ăn chộp giật đã khiến ngành phân bón nước ta vài năm trở lại đây hỗn loạn, mất kiểm soát. Một số các đơn vị sản xuất nhỏ đã lợi dụng tình hình thị trường phân bón
  • 24. 14 biến động, cũng như chưa có luật pháp cụ thể quản lý để sản xuất phân giả, kém chất lượng và nhái mẫu mã để bán ra thị trường với giá rẻ hơn phân bón của các nhà sản xuất có công nghệ tiên tiến hiện nay. Điều này không những đã gây ra những thiệt hại nặng nề cho nông dân và nhà sản xuất mà còn gây rối loạn thị trường. Nguyên nhân là do hệ thống phân phối chưa có mối liên kết chặt chẽ từ nhà sản xuất và nhập khẩu đến nông dân, khả năng kiểm soát giá của doanh nghiệp đối với đại lý yếu, giảm khả năng can thiệp của nhà nước vào các thời điểm nhạy cảm, khiến cho thị trường dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động. Hiện nay, các doanh nghiệp thường không bán trực tiếp đến nông dân mà thông qua đại lý cấp I với phạm vi quản lý là vùng hoặc tỉnh. Từ đại lý cấp I, qua đại lý cấp II, III và các hệ thống cửa hàng thì phân bón mới đến được tay nông dân, khi đó giá đã bị đẩy lên qua mỗi cấp. Hơn nữa, thị trường kinh doanh phân bón đang bị thả nổi, nhất là ở các khâu trung gian phân phối. Ngoài ra các nhà máy sản xuất phân bón Việt Nam đang phải đối mặt với những vấn đề về phân bón nhập khẩu nhất là phân Urê có nguồn gốc từ Trung Quốc có giá bán thấp hơn so với giá Urê sản xuất trong nước tràn vào Việt Nam, gây khó khăn trong việc tiêu thụ của các doanh nghiệp sản xuất Urê trong nước, dẫn đến lượng tồn kho phân bón trong nước tăng lên, cùng với đó là tình trạng phân bón giả, kém chất lượng vẫn còn diễn biến phức tạp…khiến thị trường phân bón cạnh tranh không lành mạnh, khó kiểm soát. Tháng 11/2017 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 202/2017/NĐ - CP về quản lý phân bón nhằm nghiêm cấm sản xuất phân bón khi chưa được cấp Giấy phép sản xuất phân bón; sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, trao đổi, tiếp thị phân bón không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc kinh doanh phân bón đã hết hạn sử dụng…Theo nhận định, khi nghị định 202/2017/NĐ - CP có hiệu lực từ ngày 01/02/2017 sẽ giúp hạn chế bớt tình trạng sản xuất phân bón lộn xộn như hiện nay, tránh thiệt hại không đáng có cho doanh nghiệp làm ăn chân chính và người nông dân trong thời gian tới.
  • 25. 15 2.2.Chiến lược Marketing 2.2.1.Chiến lược sản phẩm Bảng 2.3: Danh mục các sản phẩm phân bón của công ty STT Tên sản phẩm 1 Phân bón Nano: Nano 801, 811, 821, 831, 888; Nano Light; Nano siêu đồng, siêu kẽm. 2 Phân bón trung vi lượng: Canxi vôi; Canxi Bo; Magie sunphat;vi lượng Đồng, Kẽm, Siêu trung vi lượng 10-8-5-3, Trung vi lượng 088… 3 Urê hạt xanh 4 Phân bón cao cấp MKP (Kali và Photpho) 5 Phân bón Kali Nitrat (KNO3), Siêu kali. 6 Phân bón hữu cơ: Phân gà ủ hoai; Hữu cơ Newlife 888, Newlife 9999. 7 Phân bón nhập khẩu: phân bón hữu cơ sinh học Breakout, Jackpot, Vitol; Phân cá. Công ty TNHH Phân bón Mai Vàng cung cấp cho thị trường Miền Bắc hầu hết các loại sản phẩm phân bón có trong danh mục sản phẩm của công ty. Tuy nhiên các sản phẩm được tiêu thụ nhiều nhất đó là: phân bón cao cấp Nano, các loại phân bón Trung vi lượng, hữu cơ và Urê hạt xanh. Nhằm tăng thêm quy mô, chủng loại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong tỉnh, cũng như hoàn thành chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh phân bón thì công ty cũng đang có kế hoạch nhập khẩu thêm một số loại phân bón của các đối tác ở Mỹ như Công ty Bio Huma Netics, đối tác chiến lược của Mai Vàng. Song song đó là việc tăng thêm các chủng loại phân bón trong nước, bên cạnh đó công ty đang thực hiện công tác nghiên cứu sản phẩm NPK 7 màu, một loại phân bón đa yếu tố nhưng sẽ có nhiều khác biệt vượt trội hơn về công nghệ, chất lượng và hiệu quả hơn so với các loại phân bón NPK hiện nay, và sản phẩm đang trong công tác chuẩn bị thực hiện khảo nghiệm trong thực tế để đánh giá kết quả và đưa ra thị trường tiêu thụ. Qua đó có thể thấy công ty đã luôn cố gắng duy trì, đổi mới để ngày càng thực sự là một địa chỉ đáng tin cậy của bà con nông dân.
  • 26. 16 Hình 2.1: Dòng sản phẩm phân bón cao cấp Nano - Dòng sản phẩm phân bón cao cấp Nano: bao gồm 8 loại sản phẩm với các công thức khác nhau phù hợp cho từng nhóm cây trồng như: dành cho cây công nghiệp, cây rau màu, cây ăn quả…Đây là sản phẩm dạng nước bao gồm các chất dinh dưỡng đa lượng là đạm, kali và các chất dinh dưỡng trung vi lượng như Magie, Canxi, Bo, Kẽm… Ngoài ra sản phẩm còn được bổ sung Axit humic, một loại axit hữu cơ có tác dụng giúp cải tạo đất, duy trì cải thiện độ phì nhiêu của đất. Dòng sản phẩm này có thể được dùng để tưới gốc hoặc phun trực tiếp lên lá, rất thuận tiện cho sử dụng.Sản phẩm này tuy không thể thay thế hoàn toàn cho các loại phân bón đa lượng nhưng ưu điểm khi dùng sản phẩm này đó là kích thích bộ rễ phát triển mạnh, phục hồi cây nhanh sau thu hoạch, giúp cây phát triển cân đối, tăng sức đề kháng chống sâu bệnh và giúp giảm sử dụng phân bón khác 20 – 30%. Sử dụng phân bón qua lá, cây sẽ hấp thu chất dinh dưỡng nhanh hơn và ít ảnh hưởng đến đất. - Các sản phẩm phân bón trung vi lượng: bao gồm các chất trung lượng như Canxi, Magie, Lưu huỳnh và vi lượng như Đồng, Sắt, Kẽm, Bo… đây là những chất dinh dưỡng mà cây trồng thường bị thiếu hụt. Tuy cây trồng chỉ cần với một lượng vừa đủ nhưng nếu thiếu hụt sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, năng suất sẽ không đạt tối đa. Hình 2.2: Một số loại phân bón trung vi lượng
  • 27. 17 Công ty TNHH Phân bón Mai Vàng nghiên cứu và cho ra nhiều loại sản phẩm phù hợp với từng đặc điểm của mỗi loại cây trồng. Tuy nhiên, các dòng sản phẩm của công ty đang kinh doanh đa số là các sản phẩm phân bón bổ sung cho cây trồng, các mặt hàng phân bón đa lượng vẫn chưa được chú trọng nhiều. Vai trò của các loại phân bón bổ sung cũng quan trọng không kém, tuy nhiên đa số người nông dân hiện nay chưa được cung cấp nhiều thông tin về vai trò của các loại phân bón này nên mức độ sử dụng chưa cao. 2.2.2.Chiến lược giá cả Trong chiến lược giá cả, công ty sử dụng chiết khấu để kích thích khách hàng tăng số lượng hàng mua cũng như rút ngắn thời gian thanh toán. Tùy từng loại mặt hàng được chiết khấu, số lượng hàng mua, thời gian thanh toán sớm hay muộn, khách hàng là đại lý cấp mấy mà công ty sẽ có những mức chiết khấu khác nhau. Thông thường, mức chiết khấu dành cho đại lý cấp I là 15% và đại lý cấp II là 10%. Tùy từng trường hợp đại lý cấp II có khả năng bán tốt hoặc đại lý thanh toán tiền ngay sau khi nhận hàng thì công ty có thể xem xét tăng mức chiết khấu thêm 1% - 2% cho họ. Biện pháp này đã mang lại những hiệu quả tích cực, giúp công ty nâng cao tỷ lệ doanh thu trả tiền ngay, tăng vòng quay vốn, đẩy nhanh tiêu thụ. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong quá trình mua bán, công ty áp dụng các phương thức thanh toán như: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng chuyển khoản… 2.2.3.Chiến lược phân phối Đây là một trong những hoạt động hết sức quan trọng của công ty nên ngay từ thời gian đầu Mai Vàng đã xây dựng và hoàn thiện đội ngũ nhân viên kinh doanh và nhân viên thị trường chuyên nghiệp vì lực lượng nhân viên này rất quan trọng trong hoạt động phân phối sản phẩm của công ty. Những thông tin phản hồi của họ về nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm là rất chính xác và nhanh chóng giúp công ty linh hoạt hơn trong hoạt động phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng. Theo kết quả thu thập từ công ty thì các đối tượng tham gia vào hệ thống kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
  • 28. 18 Hình 2.3: Hệ thống kênh phân phối của công ty Kênh phân phối phân bón có 3 kênh phân phối đó là giao dịch trực tiếp với người tiêu dùng, kênh thứ hai là giaodịch trực tiếp qua đại lý cấp I và đại lý cấp II, cuối cùng là giao dịch thông qua nhà phân phối hoặc đại lý cấp I, nhà phân phối/ đại lý cấp I sẽ giao dịch với đại lý cấp II. - Kênh trực tiếp với người tiêu dùng: Công ty có một bộ phận bán lẻ chuyên bán các sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng đến mua tại công ty. Số lượng kênh tiêu thụ ở kênh này không nhiều, và đa số phục vụ cho người tiêu dùng trong khu vực gần công ty, các chủ dự án về trồng rừng, các chủ nông trường… - Kênh trực tiếp với các đại lý: Công ty giao dịch trực tiếp với các đại lý cấp I và cấp II. Sau đó các đại lý sẽ bán hàng đến người tiêu dùng. Công ty áp dụng các mức chiết khấu khác nhau cho từng đại lý. Do đại lý cấp I thường là các đại lý có quy mô lớn hoặc là nhà phân phối thường lấy hàng với số lượng lớn nên sẽ được hưởng mức chiết khấu cao hơn đại lý cấp II. Đây là kênh giao dịch chủ yếu của công ty, bởi công ty có thể bỏ qua nhiều nấc trung gian, giúp giảm được các khoản chi phí chiết khấu, cũng như các sản phẩm sẽ dễ đến gần với người tiêu dùng hơn.
  • 29. 19 Tuy nhiên, nhược điểm của kênh tiêu thụ này đó là công ty phải tốn kém thời gian và chi phí hơn trong việc tìm kiếm khách hàng, bởi các đại lý cấp II đa số là những đại lý có quy mô kinh doanh nhỏ và nằm ở những vùng sâu xa hơn. Và sẽ khó khăn hơn khi công ty không am hiểu nhiều về địa bàn của thị trường đó. Hiện nay, công ty có 3 nhân viên gồm 1 nhân viên kinh doanh và 2 nhân viên thị trường tại thị trường Miền Bắc. Nhân viên thị trường là người tại địa phương vì vậy sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm các khách hàng cho công ty. - Kênh chỉ thông qua nhà phân phối hoặc đại lý cấp I: Ở kênh tiêu thụ này, công ty sẽ chỉ giao dịch với các nhà phân phối hoặc đại lý cấp I, rồi sau đó các nấc trung gian này sẽ phân phối sản phẩm của công ty đến các cửa hàng, các đại lý khác. Các nhà phân phối và đại lý cấp I thường tập trung tại các khu vực thành thị hoặc các vùng trọng điểm của địa phương. Vì vậy công ty sẽ dễ dàng trong việc tìm kiếm khách hàng, tuy nhiên mức chiết khấu cho đối tượng này thường cao hơn. 2.2.4.Chiến lược chiêu thị Chính sách chiêu thị của Mai Vàng hiện nay cũng rất đa dạng, công ty áp dụng hình thức chiêu thị tùy thuộc theo từng đại lý, từng vùng và từng loại mặt hàng. Những tiêu chí để áp dụng các hình thức chiêu thị như: mức độ quan trọng của khách hàng, mặt hàng phân phối độc quyền hay không độc quyền,… Hiện tại ở công ty, các công việc như tư vấn, hướng dẫn khách hàng sử dụng, giao hàng, giới thiệu sản phẩm tận nơi,…đều do các nhân viên ở bộ phận kinh doanh đảm nhiệm. Trên thị trường Miền Bắc, công ty luôn chú trọng tập trung vào khâu dịch vụ khách hàng để tạo ra sự khác biệt trong cách phục vụ khách hàng. - Công ty chú ý đến các hoạt động tổ chức hội thảo, hội nghị dành cho các đại lý. Tại đây, ngoài việc giới thiệu các sản phẩm đến người tiêu dùng, công ty còn được lắng nghe những ý kiến đóng góp và mong muốn của họ trong việc phân phối, sử dụng các sản phẩm phân bón. Từ đó công ty có thể đưa ra các chiến lược phát triển tốt hơn. - Ngoài ra, công tytổ chức các chương trình khuyến mãi cho các khách hàng thân thiết như tặng quà là nón bảo hiểm, áo thun, đồng hồ. Bên cạnh đó, các chính sách thưởng khá hấp dẫn cho đại lý khi đạt số lượng bán ra cao như các chuyên du lịch trong và ngoài nước. Các chính sách này đã mang lại hiệu quả cao và làm tăng
  • 30. 20 sản lượng bán ra cho công ty. - Tham gia các hội chợ cũng là một hình thức không thể không kể đến trong chiến lược chiêu thị của công ty. Công ty thường xuyên tham gia các hội chợ hàng tiêu dùng diễn ra tại các tỉnh Đắk Nông, Miền Bắc,… 2.3. Phân tích môi trường Marketing hiện tại của công ty 2.3.1. Môi trường vi mô 1. Khách hàng - Công ty cung cấp hàng cho các chi nhánh Công ty, đại lý tại Hà Nội, Hải Phòng, và khu vực miền Nam, nhà phân phối trong toàn quốc như Công Ty TNHH MTV An Điền Công Ty Cổ Phần Thương Mại Thủy Nguyên, Công Ty TNHH Thương Mại Và Sản Xuất Hùng Ngọc … - Thị trường chính trong nước mà Công ty xác định cho mình là thị trường miền Bắc. Đối với thị trường nước ngoài thì thị trường chính của Công ty là Châu Á. 2. Nhà cung ứng Hầu hết những nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm của công ty đều nhập từ trong nước. Bởi vậy công ty ít chịu sự chi phối của các nhà cung cấp nguyên vật liệu nước ngoài. Việc này góp phần làm tăng sự chủ động của công ty trong sản xuất. - Về bao bì thì có Công Ty TNHH Thương Mại Và Bao Bì Quốc Anh, và tại Miền Nam là công ty CP in và Bao bì Mỹ Châu. - Về hóa chất vật tư: Công ty CP Sinh học Mekong 2. Đối thủ cạnh tranh Cuộc chiến ngành thực phẩm ngày càng khó khăn khi có sự góp mặt của rất nhiều các công ty lớn, có tiềm lực tài chính mạnh và cả những doanh nghiệp nước ngoài.
  • 31. 21 Ngoài các doanh nghiệp đã có tên tuổi từ lâu như PVFCCo, Ba Lá Xanh, Lâm Thao …thì đã xuất hiện hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất phân bón với quy mô và tiềm lực rất dồi dào. Bên cạnh những doanh nghiệp trong nước, công ty còn phải đối mặt với các doanh nghiệp lớn của nước ngoài có tài chính mạnh như: Nam Kinh, Đài Loan, Nhật Đối thủ lớn nhất trên thị trường của Mai Vàng và sản phẩm phân bón của công ty hiện nay vẫn là PVFCCo. Độ bao phủ thị trường các sản phẩm chủ lực của PVFCCo tập trung chủ yếu ở miền Nam, ngược lại so với các sản phẩm chủ lực của Mai Vàng lại tập trung chủ yếu ở thị trường miền Bắc. Riêng tại thị trường Hà Nội, độ bao phủ của các sản phẩm MAI VÀNG đạt 47% (trong 100 cửa hàng kinh doanh, có 47 cửa hàng có ít nhất 1 sản phẩm của MAI VÀNG). Hiện nay PVFCCo đang ra sức tấn công vào thị trường miền Bắc, nơi mà MAI VÀNG đang nắm giữ phần lớn thị phần. Đối thủ lớn thứ hai của Công ty Mai Vàng là Ba Lá Xanh. Là một trong hai công ty có kinh nghiệm lâu năm về sản xuất phân bón và chế biến sẵn, dây chuyền sản xuất của Ba Lá Xanh đã được bình chọn là dây chuyền sản xuất chuẩn cho toàn bộ ngành thực phẩm phân bón nói chung. 2.3.2. Môi trường vĩ mô Nhìn chung thì kinh tế thế giới giai đoạn 2013 - 2017 tăng trưởng thấp hơn so với kỳ vọng, nhiều yếu tố thiếu chắc chắn và tiềm ẩn nhiều bất ổn đã phần nào ảnh hưởng đến kinh tế trong Việt Nam, đà hồi phục tăng trưởng của kinh tế Việt Nam có thể là hụt hơi. Về thương mại hay đầu tư quốc tế thì chưa có gì nổi bật, mặc dù trong năm qua Việt Nam đã hoàn thành đàm phán ký kết các hợp tác thương mại tự do với EU, TPP, Việt Nam - Hàn Quốc… tuy nhiên tác động tích cực của các hiệp định này chưa đến ngay, mà nó có thể trong một hai năm tới. Trong mức độ cạnh tranh ngành sản xuất phân bón ngày một gay gắt, quyết liệt. Ngày nay, thị trường nội địa của Việt Nam không còn là thị trường riêng của các doanh nghiệp Việt Nam, mà hàng hóa của các nước Asean sẽ
  • 32. 22 tràn vào thị trường Việt Nam và mở ra các cơ hội về xuất khẩu thì ít, nhưng mà đưa ra những các thách thức rất rõ ràng, khắc nghiệt đối với các hàng hóa của Việt Nam trên thị trường nội địa. Nhà nước ngày càng quan tâm tới các doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm chế biến. Các doanh nghiệp Việt Nam được bình đẳng với các doanh nghiệp khác khi tiếp cận thị trường, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ được cắt giảm đáng kể. Nhiều nước Asean như: Indonesia, Philippin và đặt biệt là Thái Lan với biệt danh là nhà bếp của thế giới đều là các cường quốc sản xuất nông sản, thủy hải sản và chế biến thực phẩm, sản xuất phân bón hàng đầu trên thế giới với sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, giá cạnh tranh. Nếu như các doanh nghiệp Việt Nam không năng động, không đẩy mạnh được xuất khẩu đi sang các nước khác, thì lại có thể làm mất ngay thị phần ở trên thị trường trong nước. Trong khi đó thị trường phân bón trong nước đang phải đương đầu với vấn đề chất lượng: sản phẩm giả mạo tràn lan ngoài thị trường, nhiều đơn vị sản xuất không đảm bảo chất lượng, sử dụng hóa chất độc hại, nguyên liệu hết hạn không được phép sử dụng trong khi người dân không biết hoặc biết rất ít thông tin để lựa chọn, đe dọa nghiêm trọng đến cây trồng, gây hoang mang mất uy tín đối với người. 2.4. Phân tích SWOT S(Strengths) – Điểm mạnh S1: MAI VÀNG có các đối tác tài chính là các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước như Hiệp hội phân bón Việt Nam(FAV); Bộ NN&PTNT; Tập đoàn công nghiệp và cao su Việt Nam; Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam; Hiệp hội Chè Việt Nam(VITAS) W(Weaknesses) – Điểm yếu W1: Nguồn vốn của Công ty có nhiều hạn chế vì vậy không đủ năng lực để đầu tư dài hạn W2: Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu cao, ít kinh nghiệm thị trường W3: Giá thành sản phẩm cao do chi phí nguyên liệu đầu vào và khấu hao lớn
  • 33. 23 S2: MAI VÀNG là đơn vị sản xuất và kinh doanh phân hữu cơ sinh học đầu tiên tại Việt Nam, sử dụng công nghệ sinh học của Canada để cho ra các sản phẩm phân hữu cơ sinh học thân thiện và bảo vệ môi trường. S3: MAI VÀNG có hệ thống chi nhánh phủ khắp toàn quốc cùng các cơ sở sản xuất nằm tại các vùng trọng điểm của cả nước: Hà Nội, Bắc Ninh, Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh,…tiết kiệm được chi phí vận chuyển và đáp ứng kịp thời các đơn hàng. S4: Có nguồn nhân lực trẻ, năng động, được đào tạo bài bản về sản phẩm và thị trường. W4: Hệ thống đánh giá rủi ro và dự báo thị trường chưa hoàn thiện W5: Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao gặp nhiều khó khăn O (Opportunities) – Cơ hội O1: Nhà nước đang ngày càng quan tâm hơn tới ngành sản xuất phân bón phục vụ nông nghiệp nên có nhiều chương trình khuyến khích phát triển. Đồng thời xiết chặt các quy định về quản lý sản xuất kinh doanh phân bón để kiểm soát và loại trừ được phân bón giả, kém chất lượng O2: Xu hướng sản xuất nông nghiệp sạch và phát triển bền vững. Xu hướng này đòi hỏi các loại cây nông sản phải được chăm sóc bằng các loại phân hữu cơ vi sinh thân thiện và không có hại đối với môi trường đồng thời cải thiện được đất trồng. T (Threats) – Đe dọa T1: Các doanh nghiệp đang hướng tới nghiên cứu công nghệ sinh học sản xuất ra các sản phẩm phân hữu cơ vi sinh mới hoặc các dòng phân đơn (đạm, lân, kali,…) hay phân phức hợp đa lượng NPK tổng hợp cạnh tranh thay thế. T2: Trên thị trường có rất nhiều công ty phân bón có thương hiệu và có uy tín với bà con nông dân. T3: Một bộ phận không nhỏ người nông dân vẫn chưa thay đổi được thói quen sử dụng phân chuồng trong canh tác. T4: Tuy nhà nước đã có một số những
  • 34. 24 O3: Công nghệ trong sản xuất phân bón ngày một phát triển đặc biệt là công nghệ sinh học, sản xuất phân hữu cơ sinh học O4: Nền nông nghiệp thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang đi theo xu hướng xanh, sạch, an toàn. chính sách quản lý chặt chẽ hơn đối với ngành SX-KD phân bón tuy nhiên vẫn còn rất nhiều phân bón chất lượng kém giá rẻ và hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn đang được người nông dân sử dụng. T5: Do tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dân làm giảm diện tích đất canh tác. Kế hoạch S2,3 - O2: Phát triển thương hiệu thành thương hiệu đứng đầu về chất lượng tại Miền Bắc trong việc cung cấp các sản phẩm phân bón. Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2020, có tính đến năm 2030, Việt Nam sẽ ưu tiên phát triển, mở rộng nhóm phân bón hữu cơ với tổng công suất khoảng 500.000 tấn/năm. Kế hoạch S2,3 – T1T5: Phát triển Kế hoạch đa dạng hóa sản phẩm Thị trường phân bón hiện nay đã dư cung ở sản phẩm phân ure, lân. DAP và NPK sản xuất trong nước cũng đã gần đáp ứng đủ nhu cầu, SA và Kali vẫn phải nhập khẩu 100%. Vì vậy việc hướng tới phát triển đa dạng hóa các loại phân là nhu cầu thiết yếu để đi đúng với xu thế phát triển của ngành, tăng sức cạnh tranh và tạo sự khác biệt đối với các đối thủ khác. MAI VÀNG hiện nay đang nghiên cứu để sản xuất ra nhiều dòng phân hữu cơ sinh học với chất lượng cao hơn, hướng tới các khách hàng mục tiêu ở phân khúc giá cao. Ngoài phân hữu cơ vi sinh, MAI VÀNG còn tiếp tục phát triển các loại phân bón lá và dòng phân khoáng chuyên dùng phù hợp với từng loại cây trồng ở các địa phương khác nhau. Đối với các sản phẩm hiện tại, MAI VÀNG sẽ tiếp tục duy trì và cho ra các sản phẩm với các loại trọng lượng khác nhau, phù hợp với nhu cầu của từng đối
  • 35. 25 tượng khách hàng. Đồng thời tiếp tục nghiên cứu và áp dụng công nghệ kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. Kế hoạch W2,3 – O1,4: Kế hoạch mở rộng phân phối và sản xuất Hiện tại có thể nói kênh phân phối sản phẩm của MAI VÀNG đã phủ rộng khắp 63 tỉnh thành trên cả nước tiêu thụ và phân phối hơn 100.000 tấn phân bón các loại. Tuy nhiên để phủ rộng đến từng huyện, xã, nhất là các vùng sâu vùng xa thì vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu của tất cả các bà con muốn sử dụng sản phẩm. Kế hoạch T1,2 – W1: Kế hoạch giữ vững và phát triển thị phần MAI VÀNG vẫn còn hạn chế trong nguồn vốn để đầu tư dài hạn, vì vậy với các thị phần chiễm lĩnh hiện tại MAI VÀNG cần có các biện pháp giữ vững được thị phần đó để cạnh tranh được với các doanh nghiệp đã có thương hiệu uy tín trên thị trường. Trước tiên với dòng sản phẩm truyền thống, MAI VÀNG tập trung định hướng chiếm lĩnh thị trường Miền Bắc trong 5 năm tới. Khi đã thống lĩnh được thị trường phân hữu cơ sinh học Miền Bắc, MAI VÀNG sẽ tiếp tục phát triển mở rộng thị trường sang thị trường xuất khẩu sang Lào, Campuchia, … Kế hoạch được MAI VÀNG sử dụng để chiếm lĩnh thị phần Miền Bắc đó là cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và hệ thống kênh phân phối.
  • 36. 26 CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 3.1. Đánh giá tài chính của doanh nghiệp 3.1.1. Doanh thu, chi phí lợi nhuận 3.1.1.1. Doanh thu Trong bước này sẽ phải xác định, đánh giá và ước lượng những nhân tố chủ chốt tác động đến doanh thu của sản phẩm phân bón.  Số lượng khách hàng, số lượng giao dịch, số lượng hàng bán sản phẩm  Chiết khấu cho các kênh phân phối  Mức độ thâm nhập thị trường  Mức độ phản hồi từ thị trường  Tỉ lệ khách hàng ra đi  Tỉ lệ tăng trưởng  Sản phẩm/Dịch vụ mới Ngoài ra cũng cần xem xét đến  Thời điểm tung ra sản phẩm/dịch vụ  Tỉ lệ tăng trưởng trong năm  Tính thời vụ  Thời điểm có thể nhận được hợp đồng đặt hàng 3.1.1.2. Chi phí Thực tế ở Công ty chỉ chia thành 2 khoản chính là chi phí mua hàng và chi phí quản lí hành chính, các khoản chi phí thu mua, bốc dỡ hàng hoá, chi phí lãi vay ngân hàng Công ty đưa vào khoản chi phí mua hàng để tính giá vốn hàng hoá. Chi phí quản lí ở Công ty bao gồm chi tiền lương, điện thoại, công tác phí trong và Ngoài nước, in ấn phô tô, dịch thuật, chi hội nghị tiếp khách, chi quảng cáo, catalog, trích quỹ quản lí tổng Công ty và khấu hao TSCĐ, công cụ dụng cụ, chi khác. Riêng chi phí mua hàng ở Công ty chưa phân chia cụ thể thành từng loại do đó khó kiểm tra đánh giá các khoản chi hợp lí chưa, tiết kiệm hay lãng phí, vốn kinh doanh của Công ty rất ít vay vốn ngân hàng chiếm tỉ lệ cao vì vậy lãi suất trả lớn, làm tăng chi phí kinh doanh, tuy nhiên lãi vay chưa được tách ra khỏi giá mua
  • 37. 27 vì vậy rất khó đánh giá. Mặt khác, chi phí kinh doanh lớn là do chi phí vận tải bốc dỡ, chi phí thuê kho bãi cao, Công ty hầu như có ít phương tiện vận tải, kho bãi vẫn phải thuê thêm đặc biệt khi hàng hoá mua về nhiều, chưa đến thời điểm giao cho khách. Đối với chi phí quản lí hành chính còn cao là do chi công tác phí cao, chi hội nghị, giao dịch tiếp khách cao. Nguyên nhân chủ yếu là do sản phẩm không tập trung, khối lượng mua hàng theo hợp đồng còn thấp, chi phí cử cán bộ đi ký kết hợp đồng trực tiếp còn lớn, trong khi quy mô kinh doanh của Công ty còn nhỏ, mặt khác các cơ sở vật chất, văn phòng, trang bị văn phòng còn nghèo, chưa có nhà nghỉ cho khách tới giao dịch, mọi cuộc giao dịch đàm phán đều tổ chức ở bên Ngoài do đó chi phí cao. Đó là nguyên nhân làm nâng chi phí hoạt động kinh doanh, Ngoài ra do dự trữ của Công ty còn hạn chế. Khi có nhu cầu lớn, khai thác các nguồn hàng còn tình trạng bị ép giá. Bảng 3.1. Chỉ tiêu chi phi của kế hoạch Chỉ tiêu Đơn vị Năm thứ nhất Năm thứ hai - Giá vốn Tỷ đồng 2.279 2.413 - Chi phí quản lý Tỷ đồng 0.507 0.541 Bảng 3.2. Các chi phí trong kế hoạch Chỉ tiêu Năm thứ nhất Năm thứ hai 1- Chi phí lương, bảo hiểm 142,606,000 1,341,146,000 2- Chi điện thoại 123,500,600 132,985,000 3- Chi phí công tác phí 146,265,000 1,407,264,000 4- In ấn, phô tô, dịch thuật 16,253,000 121,492,000 5- Chi phí giao dịch, hội nghị, tiếp khách 113,329,000 180,425,000 6- Chi khấu hao TSCĐ, công cụ, dụng cụ 18,000,000 141,414,000 7- Trích quỹ quản lí Công ty 20,442,000 1,184,966,000 8- Chi phí khác 116,341,000 153,381,280 9- Chi trích quỹ 110,932,000 175,481,244
  • 38. 28 3.1.2. Điểm hòa vốn Phân tích điểm hòa vốn Số dư đảm phí là một chỉ tiêu biểu hiện chênh lệch giữa doanh thu và biến phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm giữa SDĐP so với doanh thu. Như vậy: Tổng SDĐP sản phẩm I = Tổng DTi– Tổng BP i = (Đơn giá báni - BP đơn vị i)x Khối lượng SPi tiêu thụ = SDĐP đơn vịi x Khối lượng SPi tiêu thụ Tỷ lệ SDĐP sản phẩm i = x 100% Hay Tỷ lệ SDĐP sản phẩm 77.77 % Bất kỳ quá trình hoạt động SXKD nào cũng đòi hỏi phải xác định mức doanh thu tối thiểu, hoặc mức thu nhập nhất định đủ để bù đắp cho những chi phí của quá trình hoạt động đó. Việc xác định điểm hoà vốn cho phép xác định mức doanh thu với khối lượng sản phẩm và thời gian cần đạt được để bù đắp hết các chi phí đã bỏ ra, tức là đạt mức hoà vốn. DT hv Công ty = = = 14,259,997,430 DT an toàn = Tổng DT – DT hoà vốn = 16,072,376,925 - 14,259,997,430 = 1,812,379,495 VNĐ. Tỷ lệ DT an toàn = x100% = x 100% = 11,28%. Nhận xét: Ta thấy rằng mức doanh thu an toàn của Công ty là khá cao (11,28%). Tổng SDĐP sản phẩm i Doanh thu sản phẩm i Tổng định phí Tỷ lệ SDĐP 1,109,000,000 77.77 DT an toàn Tổng DT 1,812,379,495 16,072,376,92
  • 39. 29 Điều này thể hiện tính an toàn cao trong hoạt động SXKD hay tính rủi ro trong kinh doanh của Công ty là rất thấp. Nếu hoạt động kinh doanh không thành công hoặc thị trường biến động khiến doanh thu giảm thì mức lỗ sẽ cao. Tuy nhiên ta thấy mức doanh thu của Công ty ngày càng tăng, do đó với tỷ lệ doanh thu an toàn như hiện nay thì trong thời gian tới đây kết quả kinh doanh của Công ty sẽ tăng rất nhanh. Mặc dù vậy, hiện nay giá nguyên vật liệu các chip điện tử trên thị trường đang gia tăng mạnh nên Công ty phải có kế hoạch thu mua để đảm bảo an toàn, tránh biến động trong hoạt động kinh doanh của mình. DT bình quân 1 ngày = = = 44,645,491 VNĐ Thời gian hoà vốn = = 15 ngày. Kết quả cho thấy thời gian hoà vốn của Công ty là 15 ngày, bằng 1/2 tháng. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là mặt hàng sản phẩm ngắn hạn nên thời gian hoàn vốn của Vông ty ngắn. 3.1.3. Dòng tiền Trong Tài chính, giá trị hiện tại thuần (NPV) hoặc “giá trị hiện tại ròng” (NPW) của chuỗi thời gian các dòng tiền, cả vào và ra, được định nghĩa là tổng các giá trị hiện tại (PV) của các dòng tiền cụ thể của cùng một thực thể. Trong trường hợp khi tất cả các luồng tiền trong tương lai là tiền vào (chẳng hạn như phiếu giảm giá và gốc trái phiếu) và dòng tiền ra duy nhất là giá mua, NPV chỉ đơn giản là PV của dòng tiền tương lai trừ đi giá mua (đó là PV của riêng nó). NPV là một công cụ trung tâm trong phân tích dòng tiền chiết khấu (DCF), và là một phương pháp tiêu chuẩn cho việc sử dụng giá trị thời gian của tiền để thẩm định các dự án dài hạn. Được sử dụng để lập ngân sách vốn, và rộng rãi trong suốt kinh tế, tài chính, kế toán, nó đo lường sự vượt quá hoặc thiếu hụt của các dòng Tổng DT năm 360 ngày 16,072,376,925 360 16,072,376,925 1,109,000,000
  • 40. 30 tiền, về giá trị hiện tại, một khi các chi phí tài chính được đáp ứng. NPV của một chuỗi các dòng tiền có như là đầu vào dòng tiền mặt và tỷ lệ chiết khấu hoặc đường cong giảm giá và đầu ra một mức giá quá trình trò chuyện trong phân tích DCF - tham gia một chuỗi các dòng tiền và một mức giá như đầu vào và suy luận như sản lượng giảm giá tỷ lệ (tỷ lệ chiết khấu mà sẽ mang lại mức giá được đưa ra như NPV) - được gọi là năng suất, và được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh. Công thức: (1 ) t t R i  ở đây “t” - thời gian của dòng tiền “I” - tỉ lệ chiết khấu, (tỷ lệ hoàn vốn có thể kiếm được trên một đầu tư vào các thị trường tài chính với rủi ro tương tự.); chi phí cơ hội của vốn - dòng tiền ròng (lượng tiền mặt, dòng vào trừ dòng ra) tại thời gian “t” đối với mục đích giáo dục, thường được đặt ở bên trái số tiền để nhấn mạnh vai trò của nó như là đầu tư (trừ). Kết quả của công thức này nếu nhân với tiền thuần hàng năm, dòng chảy và giảm bởi kinh phí tiền mặt ban đầu sẽ là giá trị hiện tại, nhưng trong trường hợp các luồng tiền không bằng số tiền sau đó công thức trước đó sẽ được sử dụng để xác định giá trị hiện tại của mỗi dòng tiền một cách riêng biệt. Bất kỳ lưu lượng tiền mặt trong vòng 12 tháng sẽ không được giảm giá cho mục đích NPV Kế hoạch sẽ có chi phí khởi động, chi phí hoạt động, và dòng tiền đến hơn sáu năm. Dự án này sẽ có một dòng chảy (t = 0) bằng tiền mặt ngay lập tức 100,000 (ĐVT: triệu đồng). Các luồng tiền ra cho năm 06/01 được dự kiến sẽ là 5.000 mỗi năm. Các dòng tiền mặt được dự kiến sẽ được 30.000 mỗi năm 1- 6. Tất cả các dòng tiền sau thuế, và có không có dòng tiền dự kiến sau năm 6. Tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu là 10%.
  • 41. 31 Tháng Dòng tiền Giá trị hiện tại T=0 0 100,000 (1 0.10)   - 99,000 T=1 1 54672 (1 0.10)   - 49701.81818 T=2 2 39161 (1 0.10)   - 32364.46281 T=3 3 3054 (1 0.10)  2294.515402 T=4 4 7128 (1 0.10)  4868.51991 T=5 5 25927 (1 0.10)  16098.62714 T=6 6 28838 (1 0.10)  16278.29919 T=7 7 46088 (1 0.10)  23650.43135 T=8 8 77076 (1 0.10)  35956.52284 T=9 9 46726 (1 0.10)  19816.38532 T=10 10 76852 (1 0.10)  29629.77288 T=11 11 132332 (1 0.10)  46381.55871 T=12 12 166047 (1 0.10)  52907.69139
  • 42. 32 3.2. Nội dung kế hoạc tài chính Bảng 3.3. Kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm thứ nhất Năm thứ hai Chênh lệch Giá trị % 1. Doanh thu bán hàng 16.072.376.925 20.828.130.968 4.755.754.043 29,6 2. Các khoản giảm trừ 0 0 0 0 3. Doanh thu thuần 16.072.376.925 20.828.130.968 4.755.754.043 29,6 4. Giá vốn hàng bán 13.017.323.047 17.690.924.937 4.673.601.890 35,9 5. Lợi nhuận gộp 3.055.053.878 3.137.206.031 82.152.153 2,7 6. Doanh thu hoạt động tài chính 5.154.886 3.143.961 (2.010.925) (39,0) 7. Chi phí tài chính 30.016.000 1.140.950 (28.875.050) (96,2) - Lãi vay phải trả 30.016.000 0 (30.016.000) (10,0) 8. Chi phí bán hàng 326.803.368 578.352.091 251.548.723 77,0 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.125.476.750 1.140.428.922 14.952.172 1,3 10. Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh 1.577.912.646 1.420.428.029 (157.484.617) (10,0) 11. Thu nhập khác 39.501.298 50.937.046 11.435.748 29,0 12. Chi phí khác 0 0 0 0 13. Lợi nhuận khác 39.501.298 50.937.046 11.435.748 29,0 14. Lợi nhuận trước thuế 1.617.413.944 1.471.365.075 (146.048.869) (9,0) 15. Thuế TNDN phải trả* 452.875.904 411.982.221 (40.893.683) (9,0) 16. Lợi nhuận sau thuế 1.164.538.040 1.059.382.854 (105.155.186) (9,0) Doanh thu năm thứ hai tăng 29,6% so với năm thứ nhất, do dự kiến mở rộng thị trường nên năm thứ hai Công ty có thêm một lượng khách hàng mới. Tuy nhiên, trong năm Công ty đã đầu tư thêm nhiều trang thiết bị hiện đại đã làm cho giá thành của Công ty tăng cao, điều này dẫn đến giá vốn hàng bán tăng 35,9% (cao hơn mức
  • 43. 33 tăng doanh thu) đã làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm 9% so với năm thứ nhất. Mức tăng doanh thu là rất khả quan. Tuy nhiên, trong thời gian tới Công ty cần nâng cao năng suất hoạt động để sử dụng hiệu quả các năng lực sản xuất kinh doanh nhằm giảm giá thành sản phẩm, nếu không Công ty sẽ rơi vào tình trạng lợi nhuận giảm theo qui mô. Tóm lại, kế hoạch cho tài chính của Công ty vẫn ở mức cao.
  • 44. 34 CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 4.1. Giới thiệuvề kế hoạch nhân sự Nhân sự là một phần quan trong trong kế hoạch kinh doanh, vì nó giúp cho hoạt động kinh doanh trôi chảy và tốt hơn. Các vị trí còn lại sẽ tuyển dụng những người thích hợp cho Công ty. Quan trọng là nhân viên kỹ thuật, cần có sự chọn lựa kỹ càng hơn so với các bộ phận khác. Đồng thời, trong doanh nghiệp cơ cấu tổ chức có vai trò đặt biệt quan trọng. Nó thực hiện các vai trò sau: + Xác định các Kế hoạch, mục tiêu và phương hướng hành động cho tổ chức. + Tổ chức thực hiện các phương án, các hoạt động đã đề ra. + Tổ chức điều động nhân sư phù hợp. + Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình hoạt động. Như vậy, ta có thể thấy nội dung kế hoạch nhân sự được xem như là cốt yếu của Công ty và được triển khai chi tiết, cụ thể để đáp ứng tối đa nguồn nhân lực của Công ty. 4.2. Nội dung kế hoạch nhân sự 4.2.1. Xác định nhu cầu nhân sự Công việc quản lý nhân sự do phòng tổ chức nhân sự đảm nhiệm. Công việc quản lý nhân sự của Công ty hiện nay vẫn chưa có phần mềm Quản lý hỗ trợ mà vẫn thực hiện bằng tay với các sổ sách giấy tờ kèm theo. Công việc Quản lý nhân sự tại Công ty phải Quản lý bao gồm những vấn đề sau: - Quản lý về công tác tuyển dụng - Quản lý về hồ sơ nhân viên - Quản lý về khen thưởng, kỷ luật - Quản lý về đào tạo - Quản lý về qúa trình công tác - Quản lý lương - Quản lý về chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) - Quản lý về giải quyết chinh sách cho người lao động - Quản lý về nghỉ việc, nghỉ hưu, nghỉ phép.
  • 45. 35 Bài toán mô tả nghiệp vụ quản lý nhân sự của Công ty TNHH Mai Vàng như sau: Khi có nhu cầu bổ sung nhân lực, các phòng ban, Công ty lên danh sách những vị tri thiếu gửi lên phòng tổ chức nhân sự cho Ban lãnh đạo duyệt. Nếu được duyệt, Ban lãnh đạo sẽ ra quyết định tuyển dụng và phòng tổ chức lao động sẽ đưa ra thông báo tuyển dụng tới người lao động. Sau khi đọc thông báo, người lao động sẽ nộp hồ sơ thi tuyển để xin thi tuyển. Hồ sơ thi tuyển phải đầy đủ cácthông tin về bản thân, trình độ chuyên môn, trình độ học vấn... Sau khi tiếp nhận hồ sơ thi tuyển, phong tổ chức lao động cùng với nhân viên phòng ban cần bổ sung lao động sẽ trực tiếp duyệt hồ sơ và phỏng vấn người lao động. Nếu đạt, doanh nghiệp sẽ kí hợp đồng thử việc với người lao động. Thời gian thử việc tùy thuộc vào trình độ của người lao động(như đối với thợ hoặc trung cấp thời gian thử việc là 1 tháng, còn trình độ Cao đẳng, Đại học là 3 tháng). Trong thời gian thử việc, người lao động sẽ được hưởng mức lương và chế độ ưu đãi của chế độ thử việc. Sau thời gian thử việc, nếu đạt doanh nghiệp sẽ kí hợp đồng lao động với người lao động theo thời hạn là 3 năm. Và sau 3 năm hợp đồng sẽ được kí lại. Sau khi đã kí hợp đồng lao động với người lao động, doanh nghiệp có trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động để đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp. Tùy vào khả năng trình độ chuyên môn của người lao động và nhu cầu, vị trí của bộ phận có nhu cầu bổ sung lao động mà người lao động sẽ được phân công lao động vào từng vị trí khác nhau. Việc phân công lao động sẽ được ghi trong quyết định bổ nhiệm lao động. Trong qúa trình làm việc tại doanh nghiệp, người lao động sẽ chịu sự giám sát và quản lý trực tiếp của đơn vị đó. Và người lao động có thể làm đơn yêu cầuchuyển công tác sang đơn vị khác trong doanh nghiệp . Đơn yêu cầu nay sẽ được chuyển đến phòng tổ chức lao động để gửi lên Ban lãnh đạo duyệt. Nếu được duyệt thi phòng tổ chức lao động sẽ ra quyết định chuyển công tac đến người lao
  • 46. 36 động. Hoặc người lao động có thể chuyển công tác theo nhu cầu làm việc của doanh nghiệp. Và tại một đơn vị mới người lao động sẽ được xếp vào vị trí, chức vụ và có các mức phụ cấp chức vụ có thể giống hoặc khác khi ở vị trí cũ. Khi làm trong doanh nghiệp , tùy vào từng chức vụ đảm nhiệm mà người lao động có thể đi công tác ở địa bàn khác. Và phòng nhân sự quản lý tiền lương sẽ theo dõi qúa trình công tác để thực hiện tính lương và các phụ cấp (nếu có) cho người lao động. Khi mới vào doanh nghiệp, tùy từng trình độ mà người lao động sẽ có mức lương và bậc lương khởi đầu. Trong thời gian làm việc, nếu người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không có vi phạm kỉ luật lao động, không có vi phạm an toàn lao động thì sau 3 năm sẽ nâng bậc lương một lần. Việc nâng bậc lương tùy vào trình độ học vấn của người lao động. Nếu người lao động với trình độ là thợ hoặc trung cấp, thì phải thi nâng bậc. Còn người lao động với trình độ là Cao đẳng, Đại học thì không phải thi nâng bậc mà được xếp vào hệ chuyên viên. Bậc lương hiện thời sẽ được lưu vào quyết định nâng bậc lương. Hàng ngày, qúa trình công tác của người lao động được theo dõi qua bảng chấm công và hàng tháng xét lương cho người lao động. Giải quyết chế độ nghỉ hưu: đối với người lao động có 20 năm công tác, 55 tuổi đối với nữ va 60 tuổi đối với nam. Những người lao động đủ tuổi nghỉ hưu được lưu trong quyết định nghỉ hưu và được theo dõi trong sổ theo dõi nghỉ hưu và được hưởng lương từ sở Lao động thương binh và xã hội (LĐTB&XH). Giải quyết các trường hợp nghỉ chế độ như: ốm, chế độ thai sản, đi học để nâng cao trình độ tay nghề... thi họ được xét lương và hưởng các mức phụ cấp để đảm bảo lợi ich cho họ và được Doanh nghiệp theo dõi trong Sổ theo dõi nghỉ chế độ. Phòng tổ chức hành chính lao động tiền lương hàng tháng sẽ phải báo cáo thống kê cho Ban lãnh đạo và sở LĐTB&XH theo tháng, hoặc theo từng qúy hoặc đột xuất.
  • 47. 37 4.2.2. Xác định cơ cấu tổ chức Thành lập phòng chuyên trách về Marketing. Hình 4.1: Sơ đồ các bộ phận của phòng Marketing Trong đó nhiệm vụ cụ thể các bộ phận là: - Trưởng phong marketing có nhiệm vụ nắm bắt Kế hoạch sản xuất kinh doanh ở toàn Công ty, mục tiêu cần đạt được để từ đó nghiên cứu và đề ra các Kế hoạch marketing sao cho phù hợp. Đồng thời trưởng phòng marketing phải luôn chỉ đạo phối hợp hoạt động của các bộ phận chức năng và tác nghiệp để ra quyết định cuối cùng các biện pháp marketing mà Công ty đã sử dụng. - Bộ phận nghiên cứu marketing chuyên thu thập thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh, về khả năng sản xuất và kinh doanh của Công ty từ các nguồn thông tin bên trong và Ngoài nội bộ. Bên cạnh đó, còn thực hiện thu thập thông tin sơ cấp bằng các cuộc điều tra, phỏng vấn khách hàng. Từ đó xử lý, chọn lọc, phân tích và tổng hợp báo cáo lên cấp trên. Bộ phận này còn thực hiện những công việc thu thập thông tin sơ cấp bằng các cuộc điều tra, phỏng vấn khách hàng. - Bộ phận lập chương trình marketing tiếp nhận báo cáo, kết quả phân tích từ bộ phận nghiên cứu thị trường.Từ đó dự đoán, lập các kế hoạch dàI hạn và ngắn hạn cho hoạt động marketing các chính sách cho hoạt động marketing – Mix. Ngoài ra, Trưởng phòng marketing Bộ phận chức năng Bộ phận tác nghiệp trực tiếp Nghiên Cứu Marketing Chương Trình Nhiệm vụ Chuyên viên quảng cáo và kích thích tiêu thụ Chuyên viên sản phẩm mới Chuyên viên tiêu thụ sản phẩm
  • 48. 38 bộ phận này còn dự báo thời cơ và mức biến động thị trường, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh trong tương lai và đề ra hướng giải quyết. - Chuyên viên quảng cáo và kích thích tiêu thụ thực hiện các biện pháp khuyếch trương, quảng cáo, tuyên truyền. Bộ phận này có nhiệm vụ điều hành công tác tiếp thị, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội trợ triển lãm. - Chuyên viên về sản phẩm mới phải có kiến thức vững vàng về thiết kế sản phẩm mới, có nhiệm vụ tìm kiếm và hình thành nên các ý tưởng sản phẩm, lựa chọn và quyết định thiết kế sản phẩm mới. Kết hợp với phòng nghiên cứu phát triển, phòng tài vụ để cùng bàn bạc, sản xuất thử dự báo mức lỗ lãi, doanh thu và sản lượng tiêu thụ. Đo lường độ thoả mãn của sản phẩm mới khi tung ra thị trường. - Chuyên viên tiêu thụ phải có đầy đủ kiến thức về quản lý và chính sách phân phối. Tìmkiếm các trung gian và tạo mối quan hệ, đồng thời đề xuất các chính sách hỗ trợ và tiêu thụ, thực hiện quản lý khu vực thị trường là việc làm thường xuyên mà chuyên viên tiêu thụ phải thực hiện. Việc thành lập một phòng marketing riêng biệt là đòi hỏi khách quan cơ chế thị trường hiện nay, Công ty TNHH Mai Vàng mạnh dạn đổi mới thì hoạt động tiêu thụ nói chung và hoạt động Marketing nói riêng của Công ty mới đạt được hiệu quả lâu dài, không chồng chéo. Các hoạt động nghiên cứu thị trường - Thu thập và xử lý thông tin Để có các quyếtđịnh về thị trường một cách đúng đắn, Công ty cần có nhiều nỗ lực hơn trong việc tìm kiếm và thu thập thông tin. Công ty nên thường xuyên theo dõi và cập nhật những biến động của thị trường, những hoạt động của đối thủ, những chỉ đạo vĩ mô của nhà nước… để tạo thuận lợi cho việc xử lý thông tin được chính xác nhanh gọn nhằm đưa ra các quyết định kịp thời, triệt để, chính xác. Các nguồn cung cấp thông tin bên Ngoài cho Công ty được sử dụng từ các kế hoạch Kế hoạch của bộ công nghiệp, từ các cuộc nghiên cứu điều tra của tổng cục thống kê và các cơ quan liên quan. Đồng thời Công ty cần bám sát theo dõi hoạt động của các đại lý, các Công ty giới thiệu, luôn tiếp thu ý kiến đóng góp của khách hàng.
  • 49. 39 – Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu: Cũng như các doanh nghiệp khác hoạt động trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, Công ty cần nhận thức rằng để hoạt động sản xuất kinh doanh thành công thì Ngoài sự nỗ lực của bản thân Công ty còn phải có sự nhạy bén, tận dụng cơ hội thị trường, luôn củng cố và mở rộng thị trường của mình để thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường. Muốn vậy thì Công ty phải có sự phân đoạn, phân chia thị trường theo một mục tiêu mà Công ty có khả năng thâm nhập vào. Qua việc phân đoạn theo tiêu thức trên cung với phân tích năng lực sản xuất, đặc điểm sản phẩm của Công ty về chất lượng giá cả, mẫu mã Công ty sẽ dễ dàng xác định cho mình một đoạn thị trường phù hợp, từ đó có các kế hoạch tập trung nỗ lực vào đoạn thị trường mục tiêu, giữ tỷ phần và mở rộng hoạt động thâm nhập thị trường. Theo đánh gía chủ quan, ta có thể nhận thấy sản phẩm phân bón của Công ty hiện nay phù hợp với đoạn thị trường những người có thu nhập trung bình hơn cả. Sắp tới, Công ty cần phải xác định lại cho mình một đoạn thị trường mục tiêu phù hợp nhất và điều chỉnh chất lượng, giá cả sao cho thoả mãn tố nhất nhu cầu của đoạn thị trường đó. - Hoàn thiện công tác tổ chức mạng lưới bán hàng tiêu thụ sản phẩm Để phát huy được mặt mạnh cũng như hạn chế được điểm yêu của mình trong Kế hoạch phân phối, Công ty cần có các biện pháp củng cố và phát triển kênh phân phối, cũng như các chính sách để kích thích, thúc đảy sự vân động cảu hệ thống kênh phân phối. Khách hàng của Công ty chủ yêu là các đại lý bán buôn, tuy nhiên tiêp xúc trực tiếp với công chúng tiêu dùng là các nhà bán lẻ. Vì vậy, Công ty cần quan tâm hơn nữa tới trung gian bán lẻ. Cung cấp cho họ những hiểu biết tối thiểu về sản phẩm của Công ty để phổ biến cho khách hàng, thông qua đại lý bán buôn, Công ty cần có các biện pháp. Với các đại lý, Công ty nên khuyến khích đại lý mua hàng trả tiền ngay, như vậy sẽ khắc phục được tình trạng chiếm dụng vốn bởi các đại lý. Cụ thể: Tăngtỷ lệ hoa hồng - Hoàn thiện chính sách giao tiếp- khuếch trương
  • 50. 40 - Tài trợ cho các hoạt động văn hóa, thể thao, xã hội… mang tính chất quần chúng, qua đó tạo sự chú ý của người dân đến hình ảnh và các sản phẩm của Công ty - Tài trợ cho các đại lý quảng cáo, tranh quảng cáo. - Tổ chức đội ngũ tiếp thị đi chào hàng và giới thiệu sản phẩm. Vừa điều tra nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng... Tăng cường hoạt động yểmthị và xúc tiến bán hàng: thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, theo dõi tỷ mỉ hơn hoạt động của khách hàng.
  • 51. 41 CHƯƠNG 5: PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO 5.1. Các loại rủi của doanh nghiệp - Về nghiên cứu thị trường: Mai Vàng có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình nhưng số lượng ít, chưa có đội ngũ chuyên nguyên cứu thị trường, chủ yếu thông qua nhân viên thị trường, mà mỗi tỉnh chỉ có 1-2 nhân viên thị trường, như vậy lượng công việc quá nhiều, gây áp lực cho nhân viên và việc nghiên cứu thị trường bị hạn chế. - Về sản phẩm: Mai Vàng chủ yếu sản xuất trung vi lượng, phân bón đa yếu tố, và gần đây mới ra thêm NPK, cho nên sản phẩm của Mai Vàng chưa đáp ứng được hết nhu cầu bón phân của người tiêu dùng. Phần lớn các cây trồng chủ yếu sử dụng phân bón đa lượng, mà NPK của công ty còn quá mới, lại thêm hiện trạng hàng giả, hàng kém chất lượng sẽ ảnh hưởng lớn đến loại phân bón mới ra này. - Về giá cả: Giá của phân bón Mai Vàng khá phù hợp với người tiêu dùng, nhưng do có quá nhiều đối thủ cạnh tranh nên giá có lúc tăng lên cao, lúc giảm xuống làm cho người dân hoang mang, e ngại khi sử dụng… điều đó ảnh hưởng đến doanh thu hàng năm của công ty. - Về thông tin quảng bá: Đây là một khoản khá yếu của Mai Vàng, đa số đại lý biết đến Mai Vàng đều thông qua nhân viên tiếp thị, nên nhân viên thị trường giới thiệu đến bao nhiêu đại lý thì cũng bấy nhiêu đại lý biết đến Mai Vàng, thông qua hội thảo và quảng cáo thì rất ít người biết, đây là điều gây cản trở cho sự phát triển của Mai Vàng. - Về thương hiệu: Cái tên Mai Vàng vẫn còn khá mới mẻ với người nông dân, các sản phẩm vẫn chưa có thương hiệu nổi bật nên sản phẩm của Mai Vàng khó thu hút được khách hàng, dù giá rẻ, do vậy ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của công ty. - Về kênh phân phối: Mai Vàng chủ yếu phân phối thông qua đại lý cấp I, đại lý cấp II, do đó kênh phân phối còn hạn hẹp, cơ sở vật chất của chi nhánh còn thấp với một văn phòng nhỏ và một kho chứa hàng, nên lượng phân bón đối với người dân cũng chưa
  • 52. 42 phổ biến nên sản lượng tiêu thụ không nhiều. Ngoài ra, công ty còn gặp một số khăn khăn như: - Chưa có đội ngũ Marketing nên việc quảng bá công ty với nhiều hình thức chưa phổi biến. - Năng lược vận tải của công ty còn kém, đối với các vùng xa, lượng hàng giao chậm và không kịp với nông dân. 5.2. Các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro 5.2.1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường Công ty cần cử các nhân viên nghiên cứu và tìm hiểu về thói quen sử dụng phân bón của nông dân, đặc điểm của từng vùng, để tìm ra đâu là thị trường mục tiêu của công ty, đâu là thị trường tiềm năng, gồm những đối thủ nào, hệ thống đại lý phân bón nhiều hay ít, các chính sách bán hàng, khuyến mãi của các công ty…để có chiến lược các chiến lược bán hàng, chiến lược cạnh tranh và quảng bá thương hiệu phù hợp khi thâm nhập vào các thị trường này. Cho nên Mai Vàng phải nhanh chóng thành lập một đội ngũ nhân viên chuyên nghiên cứu thị trường tại Miền Bắc tiến hành nghiên cứu thị trường. Sau khi nghiên cứu thị trường tại các huyện công ty sẽ biết được thị trường tiềm năng của công ty, khách hàng mục tiêu của công ty là ở đâu, nắm bắt được tâm lý và thói quen sử dụng phân bón nông dân tại các huyện để có chính sách bán hàng hợp lý, tìm hiểu được đối thủ cạnh tranh, mạnh điểm nào và yếu điểm nào. Như vậy lượng hàng bán ra sẽ nhiều hơn, đáp ứng đúng nhu cầu hơn, tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty, kiếm được lượng khách hàng lớn và thị trường ngày càng mở rộng. 5.2.2.Hoàn thiện và củng cố kênh phân phối - Kênh phân phối trực tiếp: cơ sở vật chất còn thấp, chỉ với một văn phòng nhỏ và một kho chứa hàng, nhân viên cũng chỉ có 2 người, như vậy sẽ rất khó khăn trong việc giao hàng, kiểm hàng, bán hàng… công ty nên tập trung nhân lực phát triển chi nhánh này để chi nhánh này có thể bán hàng trực tiếp tới người tiêu dùng, như vậy nhân viên có thể trực tiếp hiểu rõ được mong muốn hay kiến nghị của khách hàng nhanh nhất và có giải đáp tốt nhất tới người tiêu dùng. Bên cạnh đó thì giá cả cũng sẽ phù hợp hơn với người