SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 2
Các từ viết tắt và thuật ngữ dùng trong chuyên đề 3
Danh mục các hình vẽ 6
Chương 1: tổng quan về AXE 810 7
1.1 phân hệ điều khiển APZ 8
1.1.1 Bộ điều khiển trung tâm CP 8
1.1.2 Bộ điều khiển phân vùng RP 10
1.1.3 Hệ thống vào ra I/O 13
1.2 Phân hệ chuyển mạch APT 16
1.2.1 Phân hệ chuyển mạch GS 16
1.2.2 các thiết bị đầu cuối tổng đài ET 20
1.2.3 Các thiết bị báo hiệu ST 21
1.2.4 Các thiết bị chức năng 22
1.2.4.1 CDD 22
1.2.4.2 Bộ triệt tiếng vọng ECP 22
1.2.4.3 Các thiết bị thông báo 22
1.3 Phân hệ thuê bao 25
Chương 2: Khai thác vận hành tồng đài AXE 810 28
2.1 Khối thuê bao 28
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 1
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
2.2 Khối dịch vụ 28
2.3 Khối chuyển mạch 31
2.4 Khối điều khiển 36
2.5 Khối vào ra 36
Chương 3: Ứng dụng tổng đài AXE tại Nghệ An và Hà Tĩnh 39
3.1 Ứng dụng tại Nghệ An 39
3.1.1 Sơ đồ kết nối tổng đài AXE tại HOST Q.Lưu 39
3.1.2 D.lượng tổng đài HOST AXE810 tại Q.Lưu đến 2009 41
3.2 Ứng dụng tại Hà Tĩnh 43
Kết Luận 44
Tài liệu tham khảo 45
Lời mở đầu
Thông tin là một lĩnh vực không thể thiếu trong bất cứ xã hội nào . Sự phát triển
của xã hội luôn gắn liền với sự phát triển của công nghệ thông tin . Từ các hình thức
thô sơ như các tín hiệu âm thanh tín hiệu lửa ……..khi mới xuất hiện loài người . cho
đến năm 1876 con người phát hiện ra ống nghe tiếp đến năm 1878 là ống nói .Đó
chính là hai thành phần cấu tạo nên chiếc điện thoại ngày nay .
Trong những năm gần đây viễn thông đã đạt được những thành tựu to lớn trong
việc áp dụng kỹ thuật công nghệ mới, nhờ đó mà chất lượng mà chất lượng dịch vụ
tăng lên rõ rệt, mở ra nhiều dịch vụ mới ,nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng dịch
vụ ngày càng tăng của khách hàng , tác động tích cực lên đời sống cộng đồng .Trong
đó chuyển mạch đóng vai trò là nền tảng trong mạng viễn thông. Sự phát triển của kỹ
thuật chuyển mạch gắn liền với sự phát triển của hạ tầng mạng. Để hiểu biết và nắm
bắt được những vấn đề trên nên nhóm sinh viên Nghệ An chúng tôi đã chọn đề tài
“Tổng đài AXE-810 và ứng dụng trên mạng viễn thông Nghệ An” làm đề tài báo
cáo chuyên đề kỹ thuật chuyển mạch với định hướng không đi sâu từng chi tiết mà
phân tích một cách tổng quan cấu trúc, chức năng các khối của tổng đài AXE 810
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 2
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
cũng như ứng dụng trên địa bàn Nghệ An và Hà Tĩnh. Nội dung của đề tài được chia
làm ba chương .
Chương 1: Giới thiệu chung về tổng đài AXE 810
Chương 2: Khai thác và vận hành tổng đài AXE 810
Chương 3: Ứng dụng của tổng đài AXE 810 trên địa bàn Nghệ An và Hà Tĩnh .
Hà nội, tháng 10 năm 2009.
Các từ viết tắt, và các thuật ngữ dùng trong chuyên đề
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
APT Telephony part in AXE. Phần Ứng dụng trong AXE
APZ Control part in AXE Phần điều khiển trong AXE
AST
Announcement Service
Terminals
Đầu cuối dịch vụ thông báo
AST-DR
V3
Annoucement Service Terminal
Digital Speech Phrasing And
Random Access Memory Version 3
Các thiết bị đầu cuối thông báo thoại số
và bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên phiên
bản thứ 3
AUP42 Access Unit For PSTN Line Đơn vị truy nhập cho mạng PSTN
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 3
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
AUS2 Access unit switch Chuyển mạch khối truy nhập
AUS-C2 Access Unit Switch Connection
Kết nối trong chuyển mạch khối truy
nhập
AXE
O&M
AXE Operation & Maintainance Vận hành và Bảo dưỡng AXE
BRU Bus Recording Unit Khối ghi Bus
C7DP2 Destination Point Management Quản lý điểm đích trong C7
C7LS2 Link Set Management Quản lý các Link Set C7
C7SL2 Signalling Link Management Quản lý các liên kết báo hiệu C7
C7ST Signa lling Terminal Kết cuối báo hiệu
CAS Channel Associated Signalling Báo hiệu kênh kết hợp
CCD Conference Call Device Thiết bị thoại hội nghị
CCM Cesium Clock Module Module đồng hồ Cesium
CCS
Common Channel Signalling
Subsystem
HÖ thèng b¸o hiÖu kªnh chung
CLM Clock Module Module đồng bộ
CMAG Control Magazine Điều khiển Magazine
CP Central Processor Bộ xử lý trung tâm
DL Digital Link Liên kết số
DS Data Store Lưu trữ dữ liệu
DTMF Dual Tone Multi Frequencie Đa âm tần
ECP Echo Canceller in Pool Bộ triệt tiếng vọng
EM Extension Module Module mở rộng
EMB Extension Module Bus Bus module mở rộng
EMRP
Extension Module Regional
Processor
Bộ xử lý vùng module mở rộng
EPROM
Electrical Programmable Read
Only Memory
Bộ nhớ đọc có thể lập trình
ETC Exchange Terminal Circuit Mạch đầu cuối tổng đài
GS Group switch Chuyển mạch nhóm
ISDN
Integrated Services Digital
Network
Mạng số dịch vụ tích hợp
KR2 Keyset code Reciever, digital Khối nhận mã bàn phím
KRC Keyset code Receiver Circuit Mạch nhận mã bàn phím
MAU Maintenance Unit Khối bảo dưỡng
MUX Multiplexer Bộ ghép kênh
NT Network Termination Đầu cuối mạng
PABX
Private Automatic Branch
Exchange
Tổng đài cơ quan
PS Program Store Lưu trữ chương trình
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 4
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
PTB Processor Test Bus Bus kiểm tra bộ xử lý
RAM Ramdom Access Memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
RCM Reference Clock Module Module đồng bộ chuẩn
RP Regional Processor Bộ xử lý vùng
RPB Regional Processor Bus Bus bộ xử lý vùng
RPH Regional Processor Handler
RPI Regional Processor Intergrated Tích hợp RP
RPS Regional Processor Subsystem Phân hệ bộ xử lý vùng
RS Reference Store Lưu trữ chuẩn
SMAG Store Magazine Lưu trữ Magazine
SNT Switching Network Terminal Thiết bị mạng chuyển mạch
SP Signal Point Điểm báo hiệu
STP Signal Transfer Point Điểm chuyển tiếp báo hiệu
SW Software Phần mền
TAU2
Test Administration And
Maintainance Unit
Khối quản lý và bảo dưỡng trong ASM
TAU-C2
Test and Administration Unit
Connection Board
Kết nối trong khối quản lý và bảo
dưỡng
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 5
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Danh mục các hình vẽ
Hình 1.1 Cấu trúc chung của hệ thống AXE...........................................................7
Hình 1.2 Các khối trong CP.....................................................................................8
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 6
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Hình 1.3 Cấu trúc của APZ 212 33C.......................................................................9
Hình 1.4 Định nghĩa EM..........................................................................................10
Hình 1.5 Cấu trúc điều khiển...................................................................................11
Hình 1.6 Các nhánh Bus trong RPB-S.....................................................................11
Hình 1.7 Số lượng RP trên mỗi nhánh....................................................................12
Hình 1.8 Cấu hình IOG 20.......................................................................................13
Hình 1.9 Giao diện giữa RP bus và các internal IOG bus ......................................14
Hình 1.10 SPG..........................................................................................................14
Hình 1.11 Cấu trúc đa SPG.......................................................................................15
Hình 1.12 SPVM-P subrack......................................................................................15
Hình 1.13 Vị trí XDB trong GEM............................................................................17
Hình 1.14 Các phần tử trong XDB...........................................................................18
Hình 1.15 Các đồng hồ chuẩn có trong AXE810.....................................................19
Hình 1.16 Các kết nối trong ET-155.........................................................................20
Hình 1.17 Lưu lượng được xử lý bởi C7DR2..........................................................21
Hình 1.18 Cấu trúc AST-DR V3...............................................................................23
Hình 1.19 Kết nối của RLU tới HOST.....................................................................25
Hình 1.20 Cấu hình cơ bản của một ASM................................................................26
Hình 3.1 Sơ đồ kết nối của host quỳnh lưu 39
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 7
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Chương I
Giới thiệu chung về tổng đài AXE 810
Một hệ thống AXE chung thường được cấu trúc như sau:
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 8
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Hình 1.1 Cấu trúc chung của hệ thống AXE
• Phân hệ điều khiển: Bao gồm bộ điểu khiển trung tâm CP (Centre
Processor), bộ điều khiển phân vùng RP (Regional Processor) và các thiết
bị vào ra I/O (Input/Output System)
• Phân hệ chuyển mạch: Bao gồm chuyển mạch trung tâm GS (Group
Switch), thiết bị báo hiệu ST (Signalling Terminal), thiết bị đầu cuối ET
(Exchange Terminal) và các thiết bị khác như là thoại hội nghị CDD, thiết
bị thông báo AST…
1.1. Phân hệ điều khiển APZ
1.1.1 Bộ điều khiển trung tâm CP
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 9
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Hình 1.2 Các khối trong CP
CP có thể được xây dựng từ một số khối như hình trên.
• Signalling Processor Unit (SPU) : Dùng cho việc quản trị công việc, được xây
dựng trên cơ sở ưu tiên logic
• IPU(Instruction Processor Unit ): Tương ứng cho việc thực hiện công việc cho
việc thích ứng và nâng cấp. SPU/IPU được liên kết tới SPU/IPU mặt khác bằng
việc sử dụng Bus UMB. SPU/IPU cũng được kết nối tới khối bảo dưỡng MAU
bằng cách sử dụng Bus CTB ( Central Processor Test Bus) và Bus AMB
(Automatic Maintenance Bus)
• AMB được sử dụng chính cho việc gửi và nhận các tín hiệu lỗi đi/đến từ MAU,
đồng thời gửi các tín hiệu công việc từ MAU tới 2 mặt của CP. Khi CP hoạt
động bình thường,ví dụ là mặt A hoạt động và mặt B là dự phòng thì MAU ở
chế độ bình thường và AMB bị khóa. Khi một trong các mặt của CP phát hiện
được một lỗi thì MAU sẽ thông báo thông qua AMB. Đây là nguyên nhân
MAU thay đổi trạng thái thành active. Khi ở trạng thái này MAU có thể thay
đổi mặt hoạt động của CP, kết thúc thực hiện công việc thì nó bắt đầu updating
cho mặt CP lỗi trước đó để đồng bộ hoạt động của 2 CP.
• CPT kết nối tới cả 2 mặt của CP tới hệ thống CPT nơi mà được định vị trong
bộ xử lý trung tâm và trong hệ thống vào ra IO. CPT truyền giữa MAU và hệ
thống vào ra IO được thực hiện thông qua Bus PTB(Processor Test Bus)
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 10
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
• PS (program store), DS( Data store), RS(reference store) :là các bộ nhớ lưu trữ
chương trình, dữ liệu, các địa chỉ tương ứng trong CP
Hệ thống tổng đài AXE 810 sử dụng bộ xử lý trung tâm APZ 21233-C
Hình 1.3 Cấu trúc của APZ 212 33C
• RPBI-S: đây là card kết nối tới các bus RP nối tiếp. có khoảng 20 bus trên mỗi
card và nhiều nhất có 3 card trên mỗi subrack. Chú ý rằng đây chỉ có Bus nối
tiếp chứ không có Bus song song trong cấu hình này
• IPNAX: là card thay thế cho IPNA và IPNX trong APZ 212 33. Nó được sử
dụng để kết nối với các thiết bị bên ngoài như là hệ thống vào ra I/O…
• POWC : là card cung cấp nguồn
• SPU và IPU: là 2 card xử lý
• DSU-D: nó đóng vai trò như một DRAM
• BRU: được sử dụng cho mục đích test ngoài
• MAU: chức năng bảo dưỡng
1.1.2 Bộ điều khiển phân vùng RP
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 11
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Bộ xử lý trung tâm CP là một phân của phân hệ xử lý và là phần điều khiển cao
nhất trong phân cấp điều khiển. Nó được thiết kế cho việc thực hiện các công việc
phức tạp, thông thường là việc tính toán hoặc điều khiển hoặc cho việc truyền thông
và điều khiển các bộ xử lý vùng.
Nhằm giảm tải cho việc xử lý của bộ xử lý trung tâm CP, các bộ xử lý vùng RP
(Regional processor) được tạo ra để thực hiện các công việc chuyên trách và đơn
giản hơn. Các bộ xử lý này được tập hợp trong phân hệ RPS.
RPS bao gồm RPH (Regional Processor Handler), RPB (Regional Processor
Bus) và nhiều các RP (Regional Processor)
• RPH: công việc chính của nó là cung cấp các giao diện kết nối tới các bus của
RP, lưu trữ tạm thời các thông tin tới, từ CP và load lưu lượng trên các Bus RP.
• RPB: là một Bus được kêt nối CP và các RP. Nó có 2 loại là nối tiếp và song
song tương ứng là RPB-S và RPB-P.Các Bus này một phía kết nối tới RPH và
một phía tới RP. Thông tin báo hiệu được mang trên mỗi loại Bus tùy thuộc vào
giao thức truyền thông.
• Các RP được thiết kế để thực hiện các chức năng tần số cao đơn giản hơn và
mục đích chính là được sử dụng cho việc điều khiển trực tiếp các phần cứng của
các hệ thống ứng dụng
Khái niệm EM: một nhóm các người sử dụng(các thuê bao) hoặc các truy
nhập trung kế được định nghĩa như là các thiết bị được xử lý bởi hệ thống như là một
module, module mở rộng EM . Một EM là một đơn vị điều khiển nhỏ nhất
Hình 1.4 Định nghĩa EM
Các EM được kết nối tới RP thông qua EMB( Extension Module Bus). Thông
qua các bus này mà RP điều khiển các EM. Một vài EM được định vị trên cùng
board với RP, trong trường hợp này thì EMB là board internal.
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 12
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
CP điều khiển các EM trong một magazine tối đa là 16 EM bởi một cặp RP
như hình sau:
Hình 1.5 Cấu trúc điều khiển
Cấu trúc và hoạt động của RPB-S
Hai mặt của CP A và B làm việc song song đồng bộ nhau. Tất cả các RP nối
vào cả 2 phía của CP thông qua 2 phía của RPB-S được gọi là path A và path B. Nếu
CP hoạt động song song, RPB-S là active một mặt và một mặt là standby.
Hình 1.6 Các nhánh Bus trong RPB-S
Chỉ có 2 RP trong một GEM có các kết nối cáp tương ứng cho 2 path A và path B và
tín hiệu đi thông qua backpland của magazine để trao đổi thông tin của 2 RP với
nhau. RPB-S báo hiệu liên kết giữa CP và các RP có các đặc tính như sau:
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 13
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
• Việc truyền dẫn giữa các magazine là point-to-point thông qua 2 đôi dây kết
nối.
• Việc truyền dẫn trong backplane của magazine là không cân bằng. trên một
nhánh Bus từ RPH được chia ra tới tất cả các khe cắm nội bộ cho các RP
Hình 1.7 Số lượng RP trên nhánh
Chúng ta có thể nhìn trên hình vẽ. Có nhiều nhất có 32 nhánh RP Bus.Trên một
nhánh nhiều nhất 32 RP, như vậy có tối đa là 1024 RP phân chia trên 32 nhánh
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 14
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
1.1.3 Hệ thống vào ra I/O
Hệ thống vào ra I/O sử dụng trong hệ thống AXE là IOG 20. Cấu trúc của nó
như sau:
Hình 1.8 Cấu hình IOG 20
Các thành phần có chức năng như sau:
• AT: kết cuối xử lý các tín hiệu kiểu alpha
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 15
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
• AMTP: AT thông qua Ericsson MTP
• ALI: thiết bị xử lý cảnh báo
• HD: ổ cứng
• FD: ổ mềm
• DL: Liên kết dữ liệu
• OD : Ổ đĩa quang
• Giao diện tới RP bus được gọi là RP Bus Adapter VME (RPV hoặc RPV2)
RPV thực sự là một bộ xử lý vùng nơi mà nó sử dụng một địa chỉ RP duy nhất. Nó
thích ứng với các công việc truyền thông giữa các khối điều khiển trong IOG 20 và
CP. RPV chuyển đổi các giao diện bus RP thành các giao diện bus VME
Hình 1.9 Giao diện giữa RP bus và các internal IOG bus
Khối điều khiển trong IOG 20 là bộ xử lý được gọi là SP (Support Processor)
SP trong IOG 20 được xây dựng trên bộ vi xử lý của Motorola 68060. Bộ xử lý này
được gọi là CPU60. CPU 60 có bộ nhớ trong là 32Mb. Một số lượng dữ liệu nhất
định của SP được lưu trữ trên đĩa cứng và được sử dụng bởi SP khi có yêu cầu.
RPV(hoặc RPV2 ) và SP có cấu hình kép cho mục đích an toàn
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 16
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Hình 1.10 SPG
Cả 2 SP trong IOG 20 được kết nối với nhau thông qua Bus ICB ( Inter Computer
Bus). ICB cho phép dữ liệu được truyền tải giữa 2 SP với nhau.
Một CP có khả năng kết nối lên tới 4 SP
Hình 1.11 Cấu trúc đa SPG
Trong AXE 810 sử dụng IOG 20C có cấu hình như sau:
Một IOG 20C bao gồm một subrack SPVCM
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 17
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Hình 1.12 SPVM-P subrack
• Power: cung cấp nguồn cho tất cả các bảng mạch trong subrack thông qua
backplane. Nguồn có giá trị là +5V và +/- 12V DC
• CPU60: card xử lý cùng với bộ vi xử lý M68060 với bộ nhớ là 32 Mb
• FD/HD: đây là board chứa cả 2 loại ổ đĩa loại 3 ½ inch và ổ đĩa cứng
• HD : Chứa 1 hoặc 2 ổ cứng
• OD 3 ½ inch: chứa một ổ đĩa quang
• VSA: chuyển đổi VME Bus thành một bus SCSI-2
• DRPBU: giao diện tới các RP bus song song phía trước board
• PROVME: giao diện với DRPDU
• RPV2: giao diện với các RP bus nối tiếp phía trước board
• LUM: chứa một bộ vi xử lý M68060
• ALCPU: đây là card chứa các chức năng xử lý cảnh báo
• ALEXP: giao diện với các thiết bị cảnh báo ngoài , được điều khiển bởi
ALCPU
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 18
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
1.2 Phân hệ chuyển mạch APT
1.2.1 Chuyển mạch nhóm GS
Chuyển mạch GS (Group switch) giữ một vị trí trung tâm trong AXE và là một
phần nhỏ của phân hệ chuyển mạch AXE. Tất cả các phần cứng của trường điện
thoại được kết nối tới GS. GS thực hiện kết nối từ một đầu vào tới một đầu ra cùng
với các thiết bị liên quan.
Nó thực hiện các chức năng sau:
• Kết nối và giải phóng tuyến thoại và báo hiệu.
• Giám sát phần cứng.
• Đồng bộ mạng và bảo dưỡng tần số đồng hồ
• Giám sát các liên kết số được kết nối tới GS
• Quản lý các phần mềm liên quan tới các cấu hình phần cứng khác nhau nơi
mà được sử dụng trong phân hệ ứng dụng.
Trong AXE 810 sử dụng GS890 với các đặc điểm như sau:
• Cấu trúc phân cấp
• Cấu trúc trường chuyển mạch là T-S: các loại tổng đài khác sử dụng kiến
trúc cũ T-S-T nhưng thế hệ tổng đài này sử dụng loại T-S cho nhiều ưu điểm
hơn.
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 19
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
• Kích cỡ lớn nhất lên tới 512K: lên tới 250 000 cuộc gọi có thể thiết lập tại
cùng một thời gian
• Không bị blocking: do trường chuyển mạch T-S đem lại
• Giảm khả năng đi cáp
• Giảm công suất tiêu thụ
• Giảm kích cỡ trường chuyển mạch
• Thiết bị được bảo vệ không cho nước thâm nhập tại mọi vị trí
Cấu trúc phần cứng GS890
Phần cứng của GS890 đước xây dựng trên cơ sở board XDB (Group switch
distributed board)
XDB là trường chuyền mạch 16 K. mỗi một GEM có 2 board được định vị làm mặt A
và mặt B.
Hình 1.13 Vị trí XDB trong GEM
Trên một XDB có 3 ASIC (Application Specific Intergrated Circuit). Một ASIC là
một bộ ghép kênh và 2 ASIC còn lại thực hiện chuyển mạch ngang và dọc. Chúng là
RPI (Regional Processor Intergrated) được tích hợp cũng ở trên XDB. Các thiết bị
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 20
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
khác kết nối tới XDB thông qua backplane trong khi 2 XDB kết nối với nhau thông
qua cáp kết nối tại phía trước của board.
Hình 1.14 Các phần tử trong XDB
Một chức năng quan trọng trong GS là đồng bộ:
Chức năng chính của đồng bộ là cung cấp thời gian cực kỳ chính xác cho tất cả
các thiết bị làm việc với nhau tại cùng một thời điểm để tránh các hiện tượng như là
lệch pha, jitter, wanter…dữ liệu có thể truyền tải, nhận và được xử lý tại cùng một
thời gian, cùng một tốc độ trong toàn mạng nhằm đạt được chất lượng dịch vụ tốt
nhất.
Trong AXE810, việc điều khiển thực hiện đồng bộ được thực hiện bởi phân hệ GSS
trong GS.
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 21
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Hình 1.15 Các đồng hồ chuẩn có trong ASM
• SNT: nếu tổng đài được định nghĩa ở chế độ SLAVE thì tín hiệu đồng hồ
chuẩn là 8Khz được nhận từ phía ngoài bằng một mạch đầu cuối tổng đài
ET hoặc ET-155
• ICF (Incoming Clock Function):đây là khối được yêu cầu nếu nội bộ của
tổng đài không có tín hiệu clock. Khối này chuyển đổi một tín hiệu chuẩn
từ bên ngoài thành tín hiệu 8Khz được sử dụng bên trong AXE.khối này
cũng có thể chuyển đổi thành một số tần số clock khác nữa như 64Khz,
2048Khz…
• CCM (Cesium Clock Module): đây là tín hiệu clock cho độ chính xác và ổn
định rất cao chính vì vậy nó có nhiều đặc tính tốt và rất đắt
• RCLF(Referece Clock Funtion): không có độ ổn định như CCM nhưng nó
vẫn có nhiều đặc tính tốt. trong nhiều trường hợp phải kết hợp giữa 2 loại
đồng hồ này để làm giảm giá thành cho sản phẩm.Tất cả các lock ngoài đều
kết nối tới ICF. ICF là phần của CL128M. CL128M bao gồm ICF,RCLF và
CLF(Clock Local Funtions). Lưu ý rằng CCM không thuộc AL128M.
• CLF: Đây là trái tim của GSS. Mẫu thoại phải được chuyển qua trường
chuyển mạch T-S.Các tín hiệu đồng bộ chuẩn được kết nối tới tổng đài khi
nó hoạt động ở chế độ Slave trong mạng. CLF tạo ra xung clock và phân bổ
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 22
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
chúng tới tất cả các khối trong trường chuyển mạch nơi mà yêu cầu tín hiệu
clock.Khối này cũng chứa trong CL128M
1.2.2 Các thiết bị đầu cuối tổng đài ET
Có 2 loại đầu cuối tổng đài là ETC và ET-155. Ở đấy chúng ta chỉ đề cấp tới
mạch đầu cuối tổng đài ET-155
ET 155 là một giao diện 155Mb/s STM-1 giữa chuyển mạch nhóm GS và các
mạng truyền tải SDH. Các giao diện về phía các mạng có thể sử dụng giải pháp
quang hoặc giải pháp điện.
Trong AXE 810 thì sử dụng phần cứng ET 155-1.ET155- 1 có 2 board, một hoạt
động và một nhằm mục đích dự phòng
Hình 1.16 Các kết nối trong ET-155
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 23
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
1.2.3 Các thiết bị báo hiệu ST
Báo hiệu có thể được mô tả là mang thông tin liên tổng đài giữa các phần chức
năng khác nhau của một hệ thống viễn thông
Mục đích chính cho việc sử dụng báo hiệu trong mạng viễn thông hiện đại là truyền
tải thông tin điều khiển giữa các node mạng khác nhau nhằm:
- Thiết lập, giám sát và giải phóng các kết nối viễn thông và các dịch vụ
- Các dịch vụ đặc biệt, roaming trong các mạng tế bào…
- Thực hiện việc quản lý mạng
Báo hiệu có thể phân chia thành 2 loại là báo hiệu kênh chung và báo hiệu kênh
riêng
Trong AXE 810 đều có thể hỗ trợ cả 2 loại báo hiệu trên.Trong chuyên đề này
chúng ta đề cập tới báo hiệu kênh chung C7
Báo hiệu kênh chung trong AXE 810 thực hiêu trong nhiều khối chức năng.
• C7DR2:Đây là một trong những khối quan trọng là nhất. Khối này thực hiện
chức năng phân biệt, phân phối và định tuyến bản tin SS7.
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 24
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Hình 1.17 Lưu lượng được xử lý bởi C7DR2
C7DR2 đọc các thông tin đích trong bản tin báo hiệu,trong trường hợp là
đích thì nó sẽ được gửi tới phần người sử dụng đúng còn các trường hợp
khác thì message sẽ được định tuyến lại
• C7ST (Signalling Terminal): Kết cuối báo hiệu
• C7DP2( Destination Point Managament): Quản lý điểm đích. Khối này quản
lý các điểm đích trong mạng, mỗi một điểm báo hiệu có một số ID nhất định
để định ra điểm báo hiệu trên mạng
• C7LS2(Link Set Management): Quản lý các liên kết LS
• C7SL2(Signalling Link): Quản lý các liên kết báo hiệu SL
1.2.4 Các thiết bị chức năng
Có nhiều các thiết bị khác thực hiện một số chức năng khác nhau như là các
thoại hội nghị CDD (Conference Call Device), bộ triệt tiếng vọng ECP (Echo
Canceller in Pool), các thiết bị thông báo AST (Annoucement Service Terminal)…
1.2.4.1 CDD (Conference Call Device): Được sử dụng khi có hơn 2 cuộc thoại
cùng đàm thoại với nhau
CDD thực hiện các chức năng như:
• Quảng bá
• Chờ cuộc gọi
• Cuộc gọi tay 3
• Giám sát cuộc gọi
• Chiếm đường trung kế…
1.2.4.2 Bộ triệt tiếng vọng ECP( Echo Canceller in Pool)
Chức năng này được sử dụng để loại bỏ tiếng vọng xẩy ra khi một cuộc gọi từ
một thuê bao di động tới một thuê bao cố định trong tổng đài AXE
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 25
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
1.2.4.3 Các thiết bị thông báo AST( Annoucement Service Terminal)
Được sử dụng để cung cấp tới khác hàng các dịch vụ thông báo số. Những dịch
vụ này được xây dựng trên các thiết bị thông báo khác nhau.Mỗi thiết bị có các phần
mềm và phần cứng để cung cấp các chức năng thông báo.
Đặc trưng trong AXE810 là thiết bị AST-DR V3 (Annoucement Service
Terminal Digital Speech Phrasing And Random Access Memory Version 3)
AST-DR V3 thực hiện các chức năng sau:
• Gửi thông báo
• Ghi bản tin thông báo
• Phát hiện quay số
Trong AST-DR V3 có thể từ 1 tới 8 liên kết số DL (Digital Link) kết nối tới
trường chuyển mạch GS. Mỗi DL chứa 32 kênh. Điều đó có nghĩa là lên tới 256
kênh tới GS
Phát hiện quay số có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các thiết bị
DTMF(Dual Tone Multi Frequency). Điều này cho phép thuê bao có thể tương tác
cùng với AST-DR V3 bằng cách ấn các phím trên điện thoại.một thông báo sẽ
được gửi tới thuê bao để hướng dẫn người sử dụng tương tác với điều kiện đầu
cuối thuê bao được trang bị các chức năng cho phép thực hiện điều này.
Các bản tin thông báo được lưu trong RAM (Ramdom Access Memory) và sẽ
bị mất khi mất điện. Một môi trường backup là cần thiết và đó là ổ cứng trong
IOG 20. Số liệu sẽ tự động phục hồi khi RAM bị mất số liệu khi mất điện. Việc
thêm và xóa các bản tin thông báo thực hiện một cách mềm dẻo và linh hoạt bằng
cách lấy RAM ra ngoài và nạp bằng các phương tiện như là máy tính, máy ghi
âm…
Cấu trúc phần cứng và kết nối của AST-DR V3 được mô tả như hình sau:
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 26
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Hình 1.18 Cấu trúc AST-DR V3
• CMAG (Control Magazine):
CMG là phần điều khiển cùng với chức năng truyền tải dữ liệu thoại báo
hiệu được lưu trữ trong SMAG và trường chuyển mạch GS. Tất cả các
thiết bị nhận DTMF đểu được định vị trong CMAG
• SMAG (Store Magazine):
Tất cả các bộ nhớ lưu trữ dữ liệu về thông báo đều được định vị trong
SMAG. SMAG có thể là thiết bị lưu trữ và phục hồi dự liệu thông báo.
Có 2 loại thiết bị khác nhau để lưu trữ dữ liệu đó là :
- ASTRAM: chứa các RAM
- ASTROM:Chứa các EPROM(Electrical Programmable Read Only
Memory)
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 27
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 28
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
1.3 Phân hệ thuê bao
Các thiết bị thuê bao được sử dụng để kết nối các thuê bao tới AXE. Nó là
RBS(Radiobase Station) trong GSM hoặc ASM (Acess Switch Module) trong mạng
PSTN, PABX cho mạng tổng đài nội bộ…
Hình 1.19 Kết nối của RLU tới HOST
Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu phần ASM trong mạng PSTN.
ASM (access Switch Module) được thiết kế để kết nối các thuê bao dịch vụ
băng hẹp. Một khung ASM được phân chia thành 4 Subrack. Một Subrack đầy đủ
với cấu hình PSTN được minh họa như sau:
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 29
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Hình 1.20 Cấu hình cơ bản của một ASM
• AUS2( Access unit switch ): xử lý tập trung và ghép các tín hiệu của
node dưới sự điều khiển của phần mền trung tâm AXE tại HOST
AUS2 bao gồm một ma trận chuyển mạch TS, một bộ tạo gửi tone, một
bộ nhận DTMF, đồng bộ clock và các chức năng điều khiển AXE
AUS2 có 28 các mạch ET.18 link cho việc liên kết các card thuê bao
AU (Access unit), 5 link cho việc kết nối các AUS2 giữa các subrack
khác nhau và 5 link cho việc kết nối tới HOST AXE810
• AUS-C2(Access Unit Switch Connection Board): card này có 5 link E1
dùng cho việc liên kết tới HOST. Cả 2 chuẩn 120 Ohm và 75 Ohm đều
có thể sử dụng. chức năng đồng bộ cũng được thực hiện tại đây.
• AUP42(Access Unit For PSTN Line): card này làm nhiệm vụ kết nối
các thuê bao. Mỗi card có 30 line nơi mà lưu lượng thoại và báo hiệu
được ghép lại thành một luồng E1 và đưa tới AUS2. Đây là chuẩn cho
mạng PSTN. Chức năng BORSCHT cũng được thực hiện tại đây
 B: nguồn
 O: bảo vệ quá áp
 R: chuông
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 30
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
 S: giám sát
 C: chuyển đổi số sang anlogue và ngược lại
 H: cân bằng 2-4 dây
 T: chức năng Test
• TAU-C2 (Test and Administration Unit Connection Board): Mục đích dùng
cho việc Test và các chức năng quản lý được điều khiển bởi card TAU2.
Card này làm nhiệm vụ cung cấp nguồn -48V tới tất cả các Card trong tất cả
subrack. Nó cũng tạo và phân bổ nguồn chuông tới tất cả các AU. Các chức
năng điều khiển quạt, và kết nối cảnh báo ngoài cũng được thực hiện tại đây.
• TAU2 (Test Administration And Maintainance Unit): Card này xử lý tất cả
các chức năng test bảo dưỡng từ xa và quản lý cấu hình của node.
Việc test các line thoại và test các card AU có thể thực hiện tại TAU2.
Nó cũng bao gồm chức năng truyền tải dữ liệu và nâng cấp phần mềm cho
các AU.
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 31
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Chương II
Khai thác và vận hành tổng đài AXE 810
2.1 Khối thuê bao
1 . Hiển thị tất cả các số thuê bao
Exnsp:snb=all;
2. Khai báo mới số thuê bao(Có thể khai báo một lúc 1000 số thuê bao)
Exnsi:snb=n, l=k;
n co the dinh dang a&b; a&&b; a&&b&c.la so thue bao
l: ma vung (area code).
Sau khi khai báo xong thì số thuê bao này tồn tại nhưng chưa được gán vào
với DEV nào
3. Kết nối thuê bao với DEV
Sulii:dev=n,snb=m; (sulii:snb=m,dev=n;OK!)
Chú ý: có thể kết nối 2 thuê bao tới cùng một DEV
Sulii:dev=n,oneline,snb=m;
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 32
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
4. Xóa thuê bao khỏi hệ thống
Exnse:snb=n;
5. Hiển thị các thuê bao kết nối tới các DEV
Stdep:dev=lima-n;
6. Giải phóng thuê bao
sulie:snb=m;
2.2 Khối dịch vụ
1. Thoại hội nghị:
Cài dịch vụ
SUSCC: SNB=_____, SCL=ENQ-5&FLA-2;
Sử dụng dịch vụ
Thiết lập cuộc gọI đến B.
GọI C: Recall/ Flash ____
Disconnect B: Recall/ Flash 0
Disconnect C, quay về vớI B Recall/ Flash 1
Hold C, thoạI vớI B Recall/ Flash 2
ThoạI A, B, C Recall/ Flash 3
Chuyển cuộc gọI cho B và C Recall/ Flash 4
Xoá dịch vụ
SUSCC: SNB=_____, SCL=ENQ-0;
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 33
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
1. Hiển thị số chủ gọi:
Cài dịch vụ
SUSCC: SNB=_____, SCL=ANT-1&IPT-1;
hoặc
SUSCC: SNB=_____, SCL=ANT-2&IPT-1;
Xoá dịch vụ
SUSCC: SNB=_____, SCL=ANT-0&IPT-0;
2. Cấm hiện thị số chủ gọi:
Cài dịch vụ
SUSCC: SNB=_____, SCL=CLIR-1;
Xoá dịch vụ
SUSCC: SNB=_____, SCL=CLIR-0;
3. Bản tin thay đổi số thuê bao:
Cài dịch vụ
SULIE: SNB=______;
SUSCC: SNB=_____, SCL=CNUA-1;
Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài
SUNAC: SNB=_____, BNB=______;
Xoá dịch vụ
SUSCC: SNB=_____, SCL=CNUA-0;
4. Thuê bao đi vắng:
Cài dịch vụ
SUSCC: SNB=_____, SCL=CCA-1;
SUDTI: SNB=_____, ADTYPE=1;
Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 34
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
SUCAI: SNB=_____;
Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao
* 24 #
Huỷ dịch vụ từ tổng đài
SUCAE: SNB=_____;
Huỷ dịch vụ từ thuê bao
# 24 #
Xoá dịch vụ
SUSCC: SNB=_____, SCL=CCA-0;
2.3 Khối chuyển mạch
1. Định tuyến: Bảng tiền định tuyến B
ANRPI:RC=1;
ANRSI:P01=1,R=R1,SP=MM1;
SP=sp Sending program (sp=abc)
ANRSI:P01=2,R=R2,SP=MM1;
ANRAI:RC=1;
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 35
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
ANRPI:RC=2;
ANRSI:P01=1,R=R2,SP=MM1;
ANRSI:P01=2,R=R1,SP=MM1;
ANRAI:RC=2;
ANBLI;
ANBZI;
ANBCI;
ANBSI:B=0-84,RC=1,CC=1,L=5;
ANBSI:B=0-85,RC=2,CC=1,L=5;
ANBAI;
2. Tạo mới route
• Khai báo route out
EXROI:R=R2HT1O,DETY=BT2D3,FNC=2;
EXRBC:R=R2HT1O,R1=CSRR2S;
EXROP:R=R2HT1O;
• Khai báo route in
EXROI:R=R2HT1I,DETY=BT2D3,FNC=1;
EXRBC:R=R2HT1I,R1=CSRR2R;
EXROP:R=R2HT1I;
• Thay tên dip
DTDIE:DIP=0BT2D3;
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 36
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
DTBLI:DIP=0BT2D3;
DTDII:DIP=R2HT1,SNT=ET2D3-0;
• Kết nối vật lý các Timeslot vật lý tới route
(kenh 17-31 cho route out)
EXDRI:R=R2HT1O,DEV=BT2D3-17&&-31;
(kenh 1-15 cho route in)
EXDRI:R=R2HT1I,DEV=BT2D3-1&&-15 ;
• Command EXDAI brings a device into service from a PRE-POST
SERVICE state.
EXDAI:DEV=BT2D3-1&&-15&-17&&-31;
• This command executes deblocking of a route
BLORE:R=R2HT1O;
• Deblocking DIP
DTBLE:DIP=R2HT1;
DTSTP:DIP=R2HT1;
• Deblocking devices
BLODE:DEV=BT2D3-1&&-15&-17&&-31;
STDEP:DEV=BT2D3-1&&-15&-17&&-31;
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 37
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
3. Báo hiệu C7
• define own signalling point
C7OPI:OWNSP=2-3804,SPTYPE=SP;
SPTYPE=STP (sinalling transfer point)
SPTYPE=SP (sinalling point)
Doi ten diem bao hieu (SPID=ten diem bao hieu)
C7PNC:OWNSP=2-3804, SPID=QLUU; !QLUU
• Define two signalling points. Own signalling point should be defined
already.
C7SPI:SP=2-3901;
C7PNC:SP=2-3901,SPID=HOST1;
• Define link sets and connect signalling links to C7STs.
C7LDI:LS=2-3901;
C7SLI:LS=2-3901,SLC=0,ST=C7ST24-4;
• Define routing data for destinations.
C7RSI:DEST=2-3901,LS=2-3901, PRIO=1;
• C7 Route Definition
Make a physical loop on DDF for first two E1 links.
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 38
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
DTDII:DIP=1HOST1,SNT=UPETN3-2;
DTBLE:DIP=1HOST1;
DTSTP:DIP=1HOST1;
Definition of signalling routes.
EXROI:R=HOST1SO&HOST1SI,DETY=UPDN3,FNC=7;
• Connect devices to the signalling routes.
EXDRI:DEV=UPDN3-65,R=HOST1SO&HOST1SI;
EXDAI:DEV=UPDN3-65;
• Definition of speech routes.
EXROI:R=HOST1O&HOST1I,DETY=UPDN3,FNC=3,SI=ISUP48
,SP=2-3901;
(EXROI:R=HOST2O&HOST2I,DETY=UPDN3,FNC=3,SI=ISUP4
8,SP=2-3901;)
• Connect devices to speech routes.
EXDRI:DEV=UPDN3-66&95,R=HOST1O&HOST1I,MISC1=2;
EXDAI:DEV=UPDN3-66&&-95;
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 39
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
• Semi-permanent Connections
Define semi-permanent connections.
BLODI:DEV=UPDN3-65&C7ST24-4;
EXSPI:NAME=HOST1-SCL-0;
EXSSI:DEV1=UPDN3-65;
EXSSI:DEV2=C7ST24-4;
EXSPE;
• C7 Data Activation
Activate semi-permanent connections.
EXSCI:NAME=HOST1-SCL-0,DEV=UPDN3-65;
EXSCP:NAME=HOST1-SCL-0;
• Activate C7 loop links.
C7LAI:LS=2-3901,SLC=0;
C7LTP:LS=ALL;
• Activate C7 loops routing data.
C7RAI:DEST=2-3901;
C7RSP:DEST=ALL;
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 40
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
• Deblock routes and devices.
BLORE:R=HOST1O;
BLODE:DEV=UPDN3-66&&-95;
• Print C7 loop link state.
C7LTP:LS=2-3901;
C7RSP:DEST=2-3901;
EXSCP:NAME=HOST1-SCL-0;
STDEP:DEV=UPDN3-66&&-95;
4. Đồng bộ
• Khai báo
NSDAP;
NSCOI:EXT=EXT-0, CLREFINL=0; !IRB-0 2MHZ !
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 41
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
NSCOI:DIP=1TOLL1, CLREFINL=1; !IRB-0 2MBPs
NSDAC:EXT=EXT-0, PRI=1, REFGRP=1, FDL=100,
WDL=10, ACL=A1;
NSDAC:DIP=1TOLL1, PRI=2, REFGRP=1, FDL=100,
WDL=10, ACL=A2;
NSDAC:DIP=1TOLL2, PRI=3, REFGRP=1, FDL=100,
WDL=10, ACL=A3;
NSDAC:SDIP=2ET1551,MS=MS-0,PRI=2, REFGRP=1,
FDL=2000, WDL=10, ACL=A2;
FDL=2000, WDL=10, ACL=A2;
FDL=4000, WDL=10, ACL=A2;
NSDAP;
NSSTP;
NSMAI;
NSTEI:EXT=EXT-0;
NSTEI:DIP=1TOLL1;
NSTEI:DIP=1TOLL2;
NSBLE:EXT=EXT-0;
NSBLI:EXT=EXT-0;
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 42
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
• Xóa bỏ các nguồn đồng bộ
NSDAT;
NSBLI:RCM=RCM-0;
NSDAR:RCM=RCM-0;
NSMAI;
NSCOE:RCM=RCM-0;
2.4 Khối điều khiển
• Tạo mới RP
EXRPI:RP=160, RPT=161, TYPE=RP4S1A;
EXRUI:RP=160, RPT=161, SUID="1/CAA 135 2509/REX
R3B01";
BLRPE:RP=160;
BLRPE:RP=161;
• Tạo mới EM
EXEMI:EQM=CAT-0&&-31, RP=160, RPT=161, EM=0;
BLEME:RP=160, RPT=161, EM=0;
2.5 Khối vào ra I/O
• Khai báo các ổ đĩa quang
MLCT:SPG=0;
IMHWI:NODE=A,UNIT=OD-2;
MHWI:NODE=B,UNIT=OD-2;
END;
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 43
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
• Khai báo card LUM
IMLCT:SPG=0;
ILLUI:LU=lu,CHAR=79;
ILBLE:LU=lu;
• Khai báo các cổng vào ra
IMLCT:SPG=0;
I LIPI:PORT=port,IP=”ip”;
• Gán địa chỉ IP cho cổng
ILIRI:IPADDR=DEFAULT,GWY=”gwy”;
ILIRP:IPADDR=ALL;
DCS INTERNET ROUTING DATA
IPADDR NETMASK GWY
DEFAULT 255.255.255.0 130.100.188.1
• Mở cổng
ILBLE:PORT=port;
• Lấy cước
- Hiển thị nội dung file cước
iofat:file=ttfile00-0065,hex;
- Hiển thị các subfile đang active và next subfile
ioifp;
- Thay đổi các thông số của file và subfile
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 44
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
ioifc:file=ttfile00,maxtime=1440,maxsize=2000;
- Dump cac file cuoc tu HD ve OD
infmt:dest=oddest,vol1=VODA2,spg=0;
- Đóng cưỡng bức các subfile đang hoạt động trong file cước
ttfile00:
ioife:file=ttfile00;
- Lấy các file cước đã dump
INFUE:FILE=file;
• Backup số liệu
- Backup CP
SYBUE;
SYBFP:FILE;
SYBUP:FILE=RELFSW2;
INMCT:SPG=0;
INMEI:VOL=DUMP,IO=OD-1, NODE=A;
END;
INMCT:SPG=0;
INVOL:IO=OD-1,NODE=A;
END;
SYMTP:SPG=0,NODE=A, DIR=OUT, IO2=OD-1,
FILE1=RELFSW2,FILE2=RELFP;
SYTUC;
SYBFP:FILE;
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 45
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
- Backup SP software
LASYP:SPG=0,VNODE=A;
LASYP:SPG=0,VNODE=B;
SYSSR:SPG=0,VNODE=B,DELETE;
SYSBP:SPG=0,IONODE=A,IO=OD-1,NODE=A,INIT;
- Backup SP exchange data
IMMCT:SPG=0;
IMCSP;
END;
BLSNI:SPG=0,NODE=B;
SYSBP:SPG=0,IONODE=A, IO=OD-1,
VNODE=B,EXDATA,VOLUME=ALL;
INMCT:SPG=0;
INVOE:IO=OD-1, NODE=A;
END;
Chương III
Ứng dụng tổng đài AXE 810 tại Nghệ An và Hà Tĩnh
3.1 Ứng dụng tại Nghệ An
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 46
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
3.1.1 Sơ đồ kết nối tổng đài AXE 810 tại tổng đài Host Quỳnh Lưu
Hình 3.1 Sơ đồ kết nối của host Quỳnh Lưu
Như chúng ta đã thấy trên hình vẽ trên.Tổng đài AXE 810 tại Nghệ An và
Hà Tĩnh có thể ứng dụng vào các lĩnh vực như sau:
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 47
Quúnh NghÜa
RLU-ODA
500+1090
Quúnh B¸
RLU-ODA
240+1890
Quúnh Léc
RLU-ODA
240+810
host
quúnh
luu
AXE
Sè E1
®i Host cöa nam
iHost VinhĐ
®I host qu¸n b¸nh
®I liªn tØnh vµ quèc tÕ
OFC
20e1
OFC
16e1
OFC
16e1
OFC
16e1
OFC
8e1
OFC
8e1
OFC
4e1
OFC
4e1
OFC
8e1OFC
8e1
OFC
8e1
OFC
8e1OFC
8e1
OFC
6e1OFC
12e1
OFC
36E1-C7
OFC
30E1-C7OFC
36E-
C7
OFC
36E1-
C7
OFC
6e1
Hoµng Mai
RLU-ODA
1024+4286
Má KÏm
RLU-ODA
500+1630
Hoµ An
RLU-ODA
240+1890
Quúnh L­¬ng
rlu-oda 1024+3236
Quúnh liªn
RLU-ODA
500+1630
Yªn Lý
rlu-oda 768+2952
DiÔn Hång
RLU-ODA
500+1630
TuÇn
rlu-oda1024+1106
CÇu Bïng
rlu-oda 1024+3236
Quúnh Th¹ch
RLU 1590
Quúnh ph­¬ng
RLU-ODA
240+810
Quỳnh long
RLU-ODA
240+1890
OFC
4e1
Quúnh Th¾ng
rlu-oda 1024
OFC
6e1
Quúnh Xu©n
RLU 1590
OFC
8e1
Quúnh §«i
RLU 2130
OFC
2e1
DiÔn Hoµng
RLU 510
OFC
4e1
DiÔn Tr­êng
RLU 1050
DiÔn Ngäc
RLU 1050
OFC
10e1
DiÔn C¸
OFC
4e1
OFC
4e1
DiÔn ThÞnh
RLU 1050
OFC
8e1
DiÔn Léc
RLU 2130
Nghi ThiÕt
RLU 1050
OFC
4e1
OFC
8e1
Nghi Mü
RLU 2130
OFC
4e1
Nghi KiÒu
RLU 1050Nam CÊm
RLU 2130
OFC
8e1
B¶o Nham
RLU 3180
OFC
24e1
H.Yªn Thµnh
RLU 6390
OFC
2e1
OFC
6e1
Chî S¬n
RLU 1590
OFC
2e1
Minh Thµnh
RLU 510
OFC
12e1
Trung Thµnh
RLU 510
ThÞnh Thµnh
RLU 510
OFC
8e1
OFC
2e1
Hîp Thµnh
RLU 510
T©n Thµnh
RLU 510
OFC
2e1
VÜnh Thanh
RLU 510OFC
2e1
Ngß
RLU-ODA
2048+2212
Nghi Yªn
RLU 510
OFC
2e1
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
• Tổng đài HOST
• Tổng đài chuyển tiếp
• Điểm báo hiệu
• Điểm chuyển tiếp báo hiệu
• Các tổng đài vệ tinh RLU
3.1.2 Dung lượng tổng đài AXE 810 tại Quỳnh Lưu đến đầu năm 2009
tt tªn RLU AXE dl l® subracK aus Tau tau-c au
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 48
V5.2
64E1
Sè
lines
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Quỳnh Lưu
1 quynhluu 1 2130 4 0-3 0 0-3 0-70
quynhluu 2 2130 4 4-7 1 4-7 71-142
quynhluu 3 1950 4 8-11 2 8-11 143-207
quynhluu 4 2130 4 12-15 3 12-15 214-284
quynhluu 5 1860 4 16-19 4 16-19 285-347
2 Hoµng Mai 1 2130 4 44-52 9 44-52 639-709
Hoµng Mai 2 1500 3 96-98 23 96-98 710-759
3 Mo kÎm 1 2130 4 46,47,100,1 11 46,47,100,101 781-851
4 Q l«c 1 1770 4 64-66 16 64-66
1136-
1188
5 Q phư¬ng 1 1590 3 88-90 20 88-90
1420-
1470
6 q lư¬ng 1 2130 4 68-71 18 68-71
1278-
1348
q lư¬ng 2 2130 4 110-113 26 110-113
1785-
1856
7 q liªn 1 510 2 106-107 25 106-107
1704-
1738
8 Q nghÜa 1 2130 4 109,114,128,4 27 109,114,128,43
1881-
1915
9 Ngo 1 2130 4 48-50,115 12 48-50,115 852-922
ngo2 2130 4 116-119 13 116-119 923-993
10 Q.long 1 1590 3 72-74 17 72-74
1207-
1259
11 tuÇn 1 2130 4 80-83 21 80-83
1491-
1561
12 Q.th¾ng 1 1050 2 56-57 14 56-57
1011-
1045
13 Q.th¹ch 1 2130 4 120-123 30 120-123
1990-
2060
14 Q.xu©n 1 1650 4 60-63 15 60-63
1065-
1119
15 an hßa 1 510 1 24 5 24 356-372
16 Ngäc S¬n 510 1 86 24 86 1580-1596
17 Q. §«i 2130 4 124-126 31 124-126 2061-2113
18 QB¸ 1050 2 102-103 40 102-103
2742-
2763
19 QlËp 510 2 21 28 21 400-408
DiÔn ch©u
1 d.ch©u 1 2130 4 171-174 29 171-174
2600-
2670
d.ch©u 2 2130 4 175-178 41 175-178 2671-
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 49
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
2741
d.ch©u 3 1980 4 179-182 42 179-182 2777-2842
2 c.bïng 1 2130 4 28-31 7 28-31 497-567
c.bïng 2 1830 3 92-94 6 92-94
1917-
1959
3 y.lý 1 2130 4 158-161 32 158-161
1597-
1667
5 d.c¸t 1 2130 4 136-139 34 136-139
2274-
2344
d.c¸t 2 750 2 140-141 35 140-141
2345-
2369
6 d.ngoc 1 2130 4 144-147 36 144-147
2416-
2486
d.ngoc 2 1590 3 152-153 38 152-153
2558-
2592
7 d.phó 1 510 1 132 33 132
2203-
2219
8 D.trƯỜNG 1050 2 76-77 19 76-77
1349-
1383
9 D.Hång 1 1470 3 32-34 8 32-34 568-616
10 D.léc 1 2130 4 148-151 37 148-151
2487-
2557
11 DIÔN B×NH 1050 2 133-134 39 133-134
2900-
2935
12 diªn ®ång 2130 4 187-190 44 187-190
3050-
3120
13 diªn mü 2130 4 183-186 43 183-186
2979-
3049
14 diªn thinh 1590 2 155-156 45 155-156
3200-
3244
15 DiÔn l©m 1050 2 245-246 245-246
4200-
4234
Yªn Thµnh
1 y.Thµnh 1 2130 4 196-199 49 196-199
3339-
3409
y.Thµnh 2 2130 4 200-203 50 200-203
3410-
3480
y.Thµnh 3 2130 4 204-207 51 204-207
3481-
3551
2 Hau.Thµnh 1 2130 4 208-211 52 208-211
3553-
3612
3 Hîp Thµnh 1 1200 3 228-230 57 228-230
3907-
3940
4 §o.Thµnh 2130 4 216-219 54 216-219
3694-
3764
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 50
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
5 B.Nham 1 2130 4 220-223 55 220-223
3800-
3870
B.Nham 2 1590 3 224-226 56 224-226
4000-
4052
6 V.Thµnh 1 510 1 232 58 232
3978-
3994
7 Tr.Thµnh 1 1590 3 227-229 59 227,233,23
4500-
4552
8 T©n Thµnh 600 2 236-237 60 236-237
4600-
4620
9 t©y thµnh 1590 3 239-241 61 239-241
4700-
4752
10 Tæng ®éi tnxp 90 1 129 10 129
4771-
4773
11 Minh thanh 1050 2 212-213 53 212-213
3623-
3657
12 ThÞnh thµnh 510 1 214 46 214 4780-4796
97290 190 58
3.2 Ứng dụng tổng đài AXE 810 tại Hà Tĩnh
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 51
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 52
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Kết luận
Trên đây là toàn bộ nội dung của chuyên đề chuyển mạch “Tổng đài AXE 810
và ứng dụng của nó tại Nghệ An và Hà Tĩnh”. Trong quá trình làm nhóm chúng em
nhận được nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô trong khoa viễn thông 1
đặc biệt là thầy Lê Nhật Thăng, viễn thông tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh cùng các bạn
trong lớp H08VT2. Mặc dù đã cố gắng nhưng nhóm chúng em còn có nhiều thiếu sót
trong quá trình nghiên cứu, mong được sự chỉ bảo tận tình của thầy, cô và các bạn để
chúng em có thể tiến bộ hơn trong thời gian tới.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 53
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
Tài liệu tham khảo
1. AXE 10 Hardware Maintenance
2. AXE 10 o&m platform
3. Engine Access Ramp Operation & Maintenance
4. vn21_alex
5. MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 54
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 55

More Related Content

What's hot

Microstrip patch-antenna
Microstrip patch-antennaMicrostrip patch-antenna
Microstrip patch-antennaaquibjamal123
 
Convolutional Error Control Coding
Convolutional Error Control CodingConvolutional Error Control Coding
Convolutional Error Control CodingMohammed Abuibaid
 
OPTICAL COMMUNICATION -UNIT-III(detectors) by S.SESHA VIDHYA/ASP/ECE/RMKCET
OPTICAL COMMUNICATION -UNIT-III(detectors) by S.SESHA VIDHYA/ASP/ECE/RMKCETOPTICAL COMMUNICATION -UNIT-III(detectors) by S.SESHA VIDHYA/ASP/ECE/RMKCET
OPTICAL COMMUNICATION -UNIT-III(detectors) by S.SESHA VIDHYA/ASP/ECE/RMKCETSeshaVidhyaS
 
wireless-communication-architecture
 wireless-communication-architecture wireless-communication-architecture
wireless-communication-architecturejhcid
 
Amplitude modulation
Amplitude modulationAmplitude modulation
Amplitude modulationRafatAnsari3
 
Coherent systems
Coherent systemsCoherent systems
Coherent systemsCKSunith1
 
3.1 Introducción a la transmision por radio
3.1 Introducción a la transmision por radio3.1 Introducción a la transmision por radio
3.1 Introducción a la transmision por radioEdison Coimbra G.
 
3.3 modulation formats msk and gmsk
3.3 modulation formats   msk and gmsk3.3 modulation formats   msk and gmsk
3.3 modulation formats msk and gmskJAIGANESH SEKAR
 
Data converter fundamentals
Data converter fundamentalsData converter fundamentals
Data converter fundamentalsAbhishek Kadam
 
Modulation
ModulationModulation
Modulationsristykp
 
Broadband antennas
Broadband antennasBroadband antennas
Broadband antennasAJAL A J
 

What's hot (20)

Stick digram by Euler Approach
Stick digram by Euler ApproachStick digram by Euler Approach
Stick digram by Euler Approach
 
Microstrip patch-antenna
Microstrip patch-antennaMicrostrip patch-antenna
Microstrip patch-antenna
 
Powerplanning
PowerplanningPowerplanning
Powerplanning
 
Cellular concepts
Cellular conceptsCellular concepts
Cellular concepts
 
Convolutional Error Control Coding
Convolutional Error Control CodingConvolutional Error Control Coding
Convolutional Error Control Coding
 
OPTICAL COMMUNICATION -UNIT-III(detectors) by S.SESHA VIDHYA/ASP/ECE/RMKCET
OPTICAL COMMUNICATION -UNIT-III(detectors) by S.SESHA VIDHYA/ASP/ECE/RMKCETOPTICAL COMMUNICATION -UNIT-III(detectors) by S.SESHA VIDHYA/ASP/ECE/RMKCET
OPTICAL COMMUNICATION -UNIT-III(detectors) by S.SESHA VIDHYA/ASP/ECE/RMKCET
 
wireless-communication-architecture
 wireless-communication-architecture wireless-communication-architecture
wireless-communication-architecture
 
Amplitude modulation
Amplitude modulationAmplitude modulation
Amplitude modulation
 
Coherent systems
Coherent systemsCoherent systems
Coherent systems
 
3.1 Introducción a la transmision por radio
3.1 Introducción a la transmision por radio3.1 Introducción a la transmision por radio
3.1 Introducción a la transmision por radio
 
3.3 modulation formats msk and gmsk
3.3 modulation formats   msk and gmsk3.3 modulation formats   msk and gmsk
3.3 modulation formats msk and gmsk
 
WDM Basics
WDM BasicsWDM Basics
WDM Basics
 
Improving coverage and capacity in cellular systems
Improving coverage and capacity in cellular systemsImproving coverage and capacity in cellular systems
Improving coverage and capacity in cellular systems
 
Data converter fundamentals
Data converter fundamentalsData converter fundamentals
Data converter fundamentals
 
Pulse shaping
Pulse shapingPulse shaping
Pulse shaping
 
Modulation
ModulationModulation
Modulation
 
Broadband antennas
Broadband antennasBroadband antennas
Broadband antennas
 
Gsm 04.08
Gsm 04.08Gsm 04.08
Gsm 04.08
 
Channel estimation
Channel estimationChannel estimation
Channel estimation
 
Multiplexing
MultiplexingMultiplexing
Multiplexing
 

Similar to Chuyen de cm axe 810

Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Nguyen Luc
 
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051Brooklyn Abbott
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuHuynh MVT
 
Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
Tailieu.vncty.com   thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thuTailieu.vncty.com   thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thuTrần Đức Anh
 
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...Thư Viện Số
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfMan_Ebook
 
Lập trình C cho 8051
Lập trình C cho 8051Lập trình C cho 8051
Lập trình C cho 8051chilacaiten
 
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishiddungd4
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishiquanglocbp
 
Bao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcBao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcnamnam2005nt
 
Bao cao thuc tap dien thoai va tong dai dien thoai
Bao cao thuc tap dien thoai va tong dai dien thoaiBao cao thuc tap dien thoai va tong dai dien thoai
Bao cao thuc tap dien thoai va tong dai dien thoaiHồng Trần
 
Ky Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thongKy Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thonghuy2501
 

Similar to Chuyen de cm axe 810 (20)

Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
 
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
 
Atmel avr
Atmel avrAtmel avr
Atmel avr
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieu
 
Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
Tailieu.vncty.com   thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thuTailieu.vncty.com   thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
 
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
 
Lập trình C cho 8051
Lập trình C cho 8051Lập trình C cho 8051
Lập trình C cho 8051
 
Vdk 8051
Vdk 8051 Vdk 8051
Vdk 8051
 
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishi
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
 
Bao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcBao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dc
 
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đĐề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
 
Bao cao thuc tap dien thoai va tong dai dien thoai
Bao cao thuc tap dien thoai va tong dai dien thoaiBao cao thuc tap dien thoai va tong dai dien thoai
Bao cao thuc tap dien thoai va tong dai dien thoai
 
Khảo sát mạch giao tiếp thuê bao.doc
Khảo sát mạch giao tiếp thuê bao.docKhảo sát mạch giao tiếp thuê bao.doc
Khảo sát mạch giao tiếp thuê bao.doc
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Ky Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thongKy Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thong
 

Chuyen de cm axe 810

  • 1. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Mục lục Mục lục 1 Lời mở đầu 2 Các từ viết tắt và thuật ngữ dùng trong chuyên đề 3 Danh mục các hình vẽ 6 Chương 1: tổng quan về AXE 810 7 1.1 phân hệ điều khiển APZ 8 1.1.1 Bộ điều khiển trung tâm CP 8 1.1.2 Bộ điều khiển phân vùng RP 10 1.1.3 Hệ thống vào ra I/O 13 1.2 Phân hệ chuyển mạch APT 16 1.2.1 Phân hệ chuyển mạch GS 16 1.2.2 các thiết bị đầu cuối tổng đài ET 20 1.2.3 Các thiết bị báo hiệu ST 21 1.2.4 Các thiết bị chức năng 22 1.2.4.1 CDD 22 1.2.4.2 Bộ triệt tiếng vọng ECP 22 1.2.4.3 Các thiết bị thông báo 22 1.3 Phân hệ thuê bao 25 Chương 2: Khai thác vận hành tồng đài AXE 810 28 2.1 Khối thuê bao 28 TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 1
  • 2. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 2.2 Khối dịch vụ 28 2.3 Khối chuyển mạch 31 2.4 Khối điều khiển 36 2.5 Khối vào ra 36 Chương 3: Ứng dụng tổng đài AXE tại Nghệ An và Hà Tĩnh 39 3.1 Ứng dụng tại Nghệ An 39 3.1.1 Sơ đồ kết nối tổng đài AXE tại HOST Q.Lưu 39 3.1.2 D.lượng tổng đài HOST AXE810 tại Q.Lưu đến 2009 41 3.2 Ứng dụng tại Hà Tĩnh 43 Kết Luận 44 Tài liệu tham khảo 45 Lời mở đầu Thông tin là một lĩnh vực không thể thiếu trong bất cứ xã hội nào . Sự phát triển của xã hội luôn gắn liền với sự phát triển của công nghệ thông tin . Từ các hình thức thô sơ như các tín hiệu âm thanh tín hiệu lửa ……..khi mới xuất hiện loài người . cho đến năm 1876 con người phát hiện ra ống nghe tiếp đến năm 1878 là ống nói .Đó chính là hai thành phần cấu tạo nên chiếc điện thoại ngày nay . Trong những năm gần đây viễn thông đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc áp dụng kỹ thuật công nghệ mới, nhờ đó mà chất lượng mà chất lượng dịch vụ tăng lên rõ rệt, mở ra nhiều dịch vụ mới ,nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng tăng của khách hàng , tác động tích cực lên đời sống cộng đồng .Trong đó chuyển mạch đóng vai trò là nền tảng trong mạng viễn thông. Sự phát triển của kỹ thuật chuyển mạch gắn liền với sự phát triển của hạ tầng mạng. Để hiểu biết và nắm bắt được những vấn đề trên nên nhóm sinh viên Nghệ An chúng tôi đã chọn đề tài “Tổng đài AXE-810 và ứng dụng trên mạng viễn thông Nghệ An” làm đề tài báo cáo chuyên đề kỹ thuật chuyển mạch với định hướng không đi sâu từng chi tiết mà phân tích một cách tổng quan cấu trúc, chức năng các khối của tổng đài AXE 810 TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 2
  • 3. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH cũng như ứng dụng trên địa bàn Nghệ An và Hà Tĩnh. Nội dung của đề tài được chia làm ba chương . Chương 1: Giới thiệu chung về tổng đài AXE 810 Chương 2: Khai thác và vận hành tổng đài AXE 810 Chương 3: Ứng dụng của tổng đài AXE 810 trên địa bàn Nghệ An và Hà Tĩnh . Hà nội, tháng 10 năm 2009. Các từ viết tắt, và các thuật ngữ dùng trong chuyên đề Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt APT Telephony part in AXE. Phần Ứng dụng trong AXE APZ Control part in AXE Phần điều khiển trong AXE AST Announcement Service Terminals Đầu cuối dịch vụ thông báo AST-DR V3 Annoucement Service Terminal Digital Speech Phrasing And Random Access Memory Version 3 Các thiết bị đầu cuối thông báo thoại số và bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên phiên bản thứ 3 AUP42 Access Unit For PSTN Line Đơn vị truy nhập cho mạng PSTN TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 3
  • 4. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH AUS2 Access unit switch Chuyển mạch khối truy nhập AUS-C2 Access Unit Switch Connection Kết nối trong chuyển mạch khối truy nhập AXE O&M AXE Operation & Maintainance Vận hành và Bảo dưỡng AXE BRU Bus Recording Unit Khối ghi Bus C7DP2 Destination Point Management Quản lý điểm đích trong C7 C7LS2 Link Set Management Quản lý các Link Set C7 C7SL2 Signalling Link Management Quản lý các liên kết báo hiệu C7 C7ST Signa lling Terminal Kết cuối báo hiệu CAS Channel Associated Signalling Báo hiệu kênh kết hợp CCD Conference Call Device Thiết bị thoại hội nghị CCM Cesium Clock Module Module đồng hồ Cesium CCS Common Channel Signalling Subsystem HÖ thèng b¸o hiÖu kªnh chung CLM Clock Module Module đồng bộ CMAG Control Magazine Điều khiển Magazine CP Central Processor Bộ xử lý trung tâm DL Digital Link Liên kết số DS Data Store Lưu trữ dữ liệu DTMF Dual Tone Multi Frequencie Đa âm tần ECP Echo Canceller in Pool Bộ triệt tiếng vọng EM Extension Module Module mở rộng EMB Extension Module Bus Bus module mở rộng EMRP Extension Module Regional Processor Bộ xử lý vùng module mở rộng EPROM Electrical Programmable Read Only Memory Bộ nhớ đọc có thể lập trình ETC Exchange Terminal Circuit Mạch đầu cuối tổng đài GS Group switch Chuyển mạch nhóm ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số dịch vụ tích hợp KR2 Keyset code Reciever, digital Khối nhận mã bàn phím KRC Keyset code Receiver Circuit Mạch nhận mã bàn phím MAU Maintenance Unit Khối bảo dưỡng MUX Multiplexer Bộ ghép kênh NT Network Termination Đầu cuối mạng PABX Private Automatic Branch Exchange Tổng đài cơ quan PS Program Store Lưu trữ chương trình TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 4
  • 5. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH PTB Processor Test Bus Bus kiểm tra bộ xử lý RAM Ramdom Access Memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RCM Reference Clock Module Module đồng bộ chuẩn RP Regional Processor Bộ xử lý vùng RPB Regional Processor Bus Bus bộ xử lý vùng RPH Regional Processor Handler RPI Regional Processor Intergrated Tích hợp RP RPS Regional Processor Subsystem Phân hệ bộ xử lý vùng RS Reference Store Lưu trữ chuẩn SMAG Store Magazine Lưu trữ Magazine SNT Switching Network Terminal Thiết bị mạng chuyển mạch SP Signal Point Điểm báo hiệu STP Signal Transfer Point Điểm chuyển tiếp báo hiệu SW Software Phần mền TAU2 Test Administration And Maintainance Unit Khối quản lý và bảo dưỡng trong ASM TAU-C2 Test and Administration Unit Connection Board Kết nối trong khối quản lý và bảo dưỡng TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 5
  • 6. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Danh mục các hình vẽ Hình 1.1 Cấu trúc chung của hệ thống AXE...........................................................7 Hình 1.2 Các khối trong CP.....................................................................................8 TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 6
  • 7. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Hình 1.3 Cấu trúc của APZ 212 33C.......................................................................9 Hình 1.4 Định nghĩa EM..........................................................................................10 Hình 1.5 Cấu trúc điều khiển...................................................................................11 Hình 1.6 Các nhánh Bus trong RPB-S.....................................................................11 Hình 1.7 Số lượng RP trên mỗi nhánh....................................................................12 Hình 1.8 Cấu hình IOG 20.......................................................................................13 Hình 1.9 Giao diện giữa RP bus và các internal IOG bus ......................................14 Hình 1.10 SPG..........................................................................................................14 Hình 1.11 Cấu trúc đa SPG.......................................................................................15 Hình 1.12 SPVM-P subrack......................................................................................15 Hình 1.13 Vị trí XDB trong GEM............................................................................17 Hình 1.14 Các phần tử trong XDB...........................................................................18 Hình 1.15 Các đồng hồ chuẩn có trong AXE810.....................................................19 Hình 1.16 Các kết nối trong ET-155.........................................................................20 Hình 1.17 Lưu lượng được xử lý bởi C7DR2..........................................................21 Hình 1.18 Cấu trúc AST-DR V3...............................................................................23 Hình 1.19 Kết nối của RLU tới HOST.....................................................................25 Hình 1.20 Cấu hình cơ bản của một ASM................................................................26 Hình 3.1 Sơ đồ kết nối của host quỳnh lưu 39 TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 7
  • 8. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Chương I Giới thiệu chung về tổng đài AXE 810 Một hệ thống AXE chung thường được cấu trúc như sau: TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 8
  • 9. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Hình 1.1 Cấu trúc chung của hệ thống AXE • Phân hệ điều khiển: Bao gồm bộ điểu khiển trung tâm CP (Centre Processor), bộ điều khiển phân vùng RP (Regional Processor) và các thiết bị vào ra I/O (Input/Output System) • Phân hệ chuyển mạch: Bao gồm chuyển mạch trung tâm GS (Group Switch), thiết bị báo hiệu ST (Signalling Terminal), thiết bị đầu cuối ET (Exchange Terminal) và các thiết bị khác như là thoại hội nghị CDD, thiết bị thông báo AST… 1.1. Phân hệ điều khiển APZ 1.1.1 Bộ điều khiển trung tâm CP TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 9
  • 10. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Hình 1.2 Các khối trong CP CP có thể được xây dựng từ một số khối như hình trên. • Signalling Processor Unit (SPU) : Dùng cho việc quản trị công việc, được xây dựng trên cơ sở ưu tiên logic • IPU(Instruction Processor Unit ): Tương ứng cho việc thực hiện công việc cho việc thích ứng và nâng cấp. SPU/IPU được liên kết tới SPU/IPU mặt khác bằng việc sử dụng Bus UMB. SPU/IPU cũng được kết nối tới khối bảo dưỡng MAU bằng cách sử dụng Bus CTB ( Central Processor Test Bus) và Bus AMB (Automatic Maintenance Bus) • AMB được sử dụng chính cho việc gửi và nhận các tín hiệu lỗi đi/đến từ MAU, đồng thời gửi các tín hiệu công việc từ MAU tới 2 mặt của CP. Khi CP hoạt động bình thường,ví dụ là mặt A hoạt động và mặt B là dự phòng thì MAU ở chế độ bình thường và AMB bị khóa. Khi một trong các mặt của CP phát hiện được một lỗi thì MAU sẽ thông báo thông qua AMB. Đây là nguyên nhân MAU thay đổi trạng thái thành active. Khi ở trạng thái này MAU có thể thay đổi mặt hoạt động của CP, kết thúc thực hiện công việc thì nó bắt đầu updating cho mặt CP lỗi trước đó để đồng bộ hoạt động của 2 CP. • CPT kết nối tới cả 2 mặt của CP tới hệ thống CPT nơi mà được định vị trong bộ xử lý trung tâm và trong hệ thống vào ra IO. CPT truyền giữa MAU và hệ thống vào ra IO được thực hiện thông qua Bus PTB(Processor Test Bus) TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 10
  • 11. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH • PS (program store), DS( Data store), RS(reference store) :là các bộ nhớ lưu trữ chương trình, dữ liệu, các địa chỉ tương ứng trong CP Hệ thống tổng đài AXE 810 sử dụng bộ xử lý trung tâm APZ 21233-C Hình 1.3 Cấu trúc của APZ 212 33C • RPBI-S: đây là card kết nối tới các bus RP nối tiếp. có khoảng 20 bus trên mỗi card và nhiều nhất có 3 card trên mỗi subrack. Chú ý rằng đây chỉ có Bus nối tiếp chứ không có Bus song song trong cấu hình này • IPNAX: là card thay thế cho IPNA và IPNX trong APZ 212 33. Nó được sử dụng để kết nối với các thiết bị bên ngoài như là hệ thống vào ra I/O… • POWC : là card cung cấp nguồn • SPU và IPU: là 2 card xử lý • DSU-D: nó đóng vai trò như một DRAM • BRU: được sử dụng cho mục đích test ngoài • MAU: chức năng bảo dưỡng 1.1.2 Bộ điều khiển phân vùng RP TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 11
  • 12. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Bộ xử lý trung tâm CP là một phân của phân hệ xử lý và là phần điều khiển cao nhất trong phân cấp điều khiển. Nó được thiết kế cho việc thực hiện các công việc phức tạp, thông thường là việc tính toán hoặc điều khiển hoặc cho việc truyền thông và điều khiển các bộ xử lý vùng. Nhằm giảm tải cho việc xử lý của bộ xử lý trung tâm CP, các bộ xử lý vùng RP (Regional processor) được tạo ra để thực hiện các công việc chuyên trách và đơn giản hơn. Các bộ xử lý này được tập hợp trong phân hệ RPS. RPS bao gồm RPH (Regional Processor Handler), RPB (Regional Processor Bus) và nhiều các RP (Regional Processor) • RPH: công việc chính của nó là cung cấp các giao diện kết nối tới các bus của RP, lưu trữ tạm thời các thông tin tới, từ CP và load lưu lượng trên các Bus RP. • RPB: là một Bus được kêt nối CP và các RP. Nó có 2 loại là nối tiếp và song song tương ứng là RPB-S và RPB-P.Các Bus này một phía kết nối tới RPH và một phía tới RP. Thông tin báo hiệu được mang trên mỗi loại Bus tùy thuộc vào giao thức truyền thông. • Các RP được thiết kế để thực hiện các chức năng tần số cao đơn giản hơn và mục đích chính là được sử dụng cho việc điều khiển trực tiếp các phần cứng của các hệ thống ứng dụng Khái niệm EM: một nhóm các người sử dụng(các thuê bao) hoặc các truy nhập trung kế được định nghĩa như là các thiết bị được xử lý bởi hệ thống như là một module, module mở rộng EM . Một EM là một đơn vị điều khiển nhỏ nhất Hình 1.4 Định nghĩa EM Các EM được kết nối tới RP thông qua EMB( Extension Module Bus). Thông qua các bus này mà RP điều khiển các EM. Một vài EM được định vị trên cùng board với RP, trong trường hợp này thì EMB là board internal. TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 12
  • 13. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH CP điều khiển các EM trong một magazine tối đa là 16 EM bởi một cặp RP như hình sau: Hình 1.5 Cấu trúc điều khiển Cấu trúc và hoạt động của RPB-S Hai mặt của CP A và B làm việc song song đồng bộ nhau. Tất cả các RP nối vào cả 2 phía của CP thông qua 2 phía của RPB-S được gọi là path A và path B. Nếu CP hoạt động song song, RPB-S là active một mặt và một mặt là standby. Hình 1.6 Các nhánh Bus trong RPB-S Chỉ có 2 RP trong một GEM có các kết nối cáp tương ứng cho 2 path A và path B và tín hiệu đi thông qua backpland của magazine để trao đổi thông tin của 2 RP với nhau. RPB-S báo hiệu liên kết giữa CP và các RP có các đặc tính như sau: TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 13
  • 14. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH • Việc truyền dẫn giữa các magazine là point-to-point thông qua 2 đôi dây kết nối. • Việc truyền dẫn trong backplane của magazine là không cân bằng. trên một nhánh Bus từ RPH được chia ra tới tất cả các khe cắm nội bộ cho các RP Hình 1.7 Số lượng RP trên nhánh Chúng ta có thể nhìn trên hình vẽ. Có nhiều nhất có 32 nhánh RP Bus.Trên một nhánh nhiều nhất 32 RP, như vậy có tối đa là 1024 RP phân chia trên 32 nhánh TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 14
  • 15. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 1.1.3 Hệ thống vào ra I/O Hệ thống vào ra I/O sử dụng trong hệ thống AXE là IOG 20. Cấu trúc của nó như sau: Hình 1.8 Cấu hình IOG 20 Các thành phần có chức năng như sau: • AT: kết cuối xử lý các tín hiệu kiểu alpha TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 15
  • 16. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH • AMTP: AT thông qua Ericsson MTP • ALI: thiết bị xử lý cảnh báo • HD: ổ cứng • FD: ổ mềm • DL: Liên kết dữ liệu • OD : Ổ đĩa quang • Giao diện tới RP bus được gọi là RP Bus Adapter VME (RPV hoặc RPV2) RPV thực sự là một bộ xử lý vùng nơi mà nó sử dụng một địa chỉ RP duy nhất. Nó thích ứng với các công việc truyền thông giữa các khối điều khiển trong IOG 20 và CP. RPV chuyển đổi các giao diện bus RP thành các giao diện bus VME Hình 1.9 Giao diện giữa RP bus và các internal IOG bus Khối điều khiển trong IOG 20 là bộ xử lý được gọi là SP (Support Processor) SP trong IOG 20 được xây dựng trên bộ vi xử lý của Motorola 68060. Bộ xử lý này được gọi là CPU60. CPU 60 có bộ nhớ trong là 32Mb. Một số lượng dữ liệu nhất định của SP được lưu trữ trên đĩa cứng và được sử dụng bởi SP khi có yêu cầu. RPV(hoặc RPV2 ) và SP có cấu hình kép cho mục đích an toàn TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 16
  • 17. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Hình 1.10 SPG Cả 2 SP trong IOG 20 được kết nối với nhau thông qua Bus ICB ( Inter Computer Bus). ICB cho phép dữ liệu được truyền tải giữa 2 SP với nhau. Một CP có khả năng kết nối lên tới 4 SP Hình 1.11 Cấu trúc đa SPG Trong AXE 810 sử dụng IOG 20C có cấu hình như sau: Một IOG 20C bao gồm một subrack SPVCM TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 17
  • 18. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Hình 1.12 SPVM-P subrack • Power: cung cấp nguồn cho tất cả các bảng mạch trong subrack thông qua backplane. Nguồn có giá trị là +5V và +/- 12V DC • CPU60: card xử lý cùng với bộ vi xử lý M68060 với bộ nhớ là 32 Mb • FD/HD: đây là board chứa cả 2 loại ổ đĩa loại 3 ½ inch và ổ đĩa cứng • HD : Chứa 1 hoặc 2 ổ cứng • OD 3 ½ inch: chứa một ổ đĩa quang • VSA: chuyển đổi VME Bus thành một bus SCSI-2 • DRPBU: giao diện tới các RP bus song song phía trước board • PROVME: giao diện với DRPDU • RPV2: giao diện với các RP bus nối tiếp phía trước board • LUM: chứa một bộ vi xử lý M68060 • ALCPU: đây là card chứa các chức năng xử lý cảnh báo • ALEXP: giao diện với các thiết bị cảnh báo ngoài , được điều khiển bởi ALCPU TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 18
  • 19. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 1.2 Phân hệ chuyển mạch APT 1.2.1 Chuyển mạch nhóm GS Chuyển mạch GS (Group switch) giữ một vị trí trung tâm trong AXE và là một phần nhỏ của phân hệ chuyển mạch AXE. Tất cả các phần cứng của trường điện thoại được kết nối tới GS. GS thực hiện kết nối từ một đầu vào tới một đầu ra cùng với các thiết bị liên quan. Nó thực hiện các chức năng sau: • Kết nối và giải phóng tuyến thoại và báo hiệu. • Giám sát phần cứng. • Đồng bộ mạng và bảo dưỡng tần số đồng hồ • Giám sát các liên kết số được kết nối tới GS • Quản lý các phần mềm liên quan tới các cấu hình phần cứng khác nhau nơi mà được sử dụng trong phân hệ ứng dụng. Trong AXE 810 sử dụng GS890 với các đặc điểm như sau: • Cấu trúc phân cấp • Cấu trúc trường chuyển mạch là T-S: các loại tổng đài khác sử dụng kiến trúc cũ T-S-T nhưng thế hệ tổng đài này sử dụng loại T-S cho nhiều ưu điểm hơn. TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 19
  • 20. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH • Kích cỡ lớn nhất lên tới 512K: lên tới 250 000 cuộc gọi có thể thiết lập tại cùng một thời gian • Không bị blocking: do trường chuyển mạch T-S đem lại • Giảm khả năng đi cáp • Giảm công suất tiêu thụ • Giảm kích cỡ trường chuyển mạch • Thiết bị được bảo vệ không cho nước thâm nhập tại mọi vị trí Cấu trúc phần cứng GS890 Phần cứng của GS890 đước xây dựng trên cơ sở board XDB (Group switch distributed board) XDB là trường chuyền mạch 16 K. mỗi một GEM có 2 board được định vị làm mặt A và mặt B. Hình 1.13 Vị trí XDB trong GEM Trên một XDB có 3 ASIC (Application Specific Intergrated Circuit). Một ASIC là một bộ ghép kênh và 2 ASIC còn lại thực hiện chuyển mạch ngang và dọc. Chúng là RPI (Regional Processor Intergrated) được tích hợp cũng ở trên XDB. Các thiết bị TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 20
  • 21. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH khác kết nối tới XDB thông qua backplane trong khi 2 XDB kết nối với nhau thông qua cáp kết nối tại phía trước của board. Hình 1.14 Các phần tử trong XDB Một chức năng quan trọng trong GS là đồng bộ: Chức năng chính của đồng bộ là cung cấp thời gian cực kỳ chính xác cho tất cả các thiết bị làm việc với nhau tại cùng một thời điểm để tránh các hiện tượng như là lệch pha, jitter, wanter…dữ liệu có thể truyền tải, nhận và được xử lý tại cùng một thời gian, cùng một tốc độ trong toàn mạng nhằm đạt được chất lượng dịch vụ tốt nhất. Trong AXE810, việc điều khiển thực hiện đồng bộ được thực hiện bởi phân hệ GSS trong GS. TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 21
  • 22. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Hình 1.15 Các đồng hồ chuẩn có trong ASM • SNT: nếu tổng đài được định nghĩa ở chế độ SLAVE thì tín hiệu đồng hồ chuẩn là 8Khz được nhận từ phía ngoài bằng một mạch đầu cuối tổng đài ET hoặc ET-155 • ICF (Incoming Clock Function):đây là khối được yêu cầu nếu nội bộ của tổng đài không có tín hiệu clock. Khối này chuyển đổi một tín hiệu chuẩn từ bên ngoài thành tín hiệu 8Khz được sử dụng bên trong AXE.khối này cũng có thể chuyển đổi thành một số tần số clock khác nữa như 64Khz, 2048Khz… • CCM (Cesium Clock Module): đây là tín hiệu clock cho độ chính xác và ổn định rất cao chính vì vậy nó có nhiều đặc tính tốt và rất đắt • RCLF(Referece Clock Funtion): không có độ ổn định như CCM nhưng nó vẫn có nhiều đặc tính tốt. trong nhiều trường hợp phải kết hợp giữa 2 loại đồng hồ này để làm giảm giá thành cho sản phẩm.Tất cả các lock ngoài đều kết nối tới ICF. ICF là phần của CL128M. CL128M bao gồm ICF,RCLF và CLF(Clock Local Funtions). Lưu ý rằng CCM không thuộc AL128M. • CLF: Đây là trái tim của GSS. Mẫu thoại phải được chuyển qua trường chuyển mạch T-S.Các tín hiệu đồng bộ chuẩn được kết nối tới tổng đài khi nó hoạt động ở chế độ Slave trong mạng. CLF tạo ra xung clock và phân bổ TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 22
  • 23. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH chúng tới tất cả các khối trong trường chuyển mạch nơi mà yêu cầu tín hiệu clock.Khối này cũng chứa trong CL128M 1.2.2 Các thiết bị đầu cuối tổng đài ET Có 2 loại đầu cuối tổng đài là ETC và ET-155. Ở đấy chúng ta chỉ đề cấp tới mạch đầu cuối tổng đài ET-155 ET 155 là một giao diện 155Mb/s STM-1 giữa chuyển mạch nhóm GS và các mạng truyền tải SDH. Các giao diện về phía các mạng có thể sử dụng giải pháp quang hoặc giải pháp điện. Trong AXE 810 thì sử dụng phần cứng ET 155-1.ET155- 1 có 2 board, một hoạt động và một nhằm mục đích dự phòng Hình 1.16 Các kết nối trong ET-155 TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 23
  • 24. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 1.2.3 Các thiết bị báo hiệu ST Báo hiệu có thể được mô tả là mang thông tin liên tổng đài giữa các phần chức năng khác nhau của một hệ thống viễn thông Mục đích chính cho việc sử dụng báo hiệu trong mạng viễn thông hiện đại là truyền tải thông tin điều khiển giữa các node mạng khác nhau nhằm: - Thiết lập, giám sát và giải phóng các kết nối viễn thông và các dịch vụ - Các dịch vụ đặc biệt, roaming trong các mạng tế bào… - Thực hiện việc quản lý mạng Báo hiệu có thể phân chia thành 2 loại là báo hiệu kênh chung và báo hiệu kênh riêng Trong AXE 810 đều có thể hỗ trợ cả 2 loại báo hiệu trên.Trong chuyên đề này chúng ta đề cập tới báo hiệu kênh chung C7 Báo hiệu kênh chung trong AXE 810 thực hiêu trong nhiều khối chức năng. • C7DR2:Đây là một trong những khối quan trọng là nhất. Khối này thực hiện chức năng phân biệt, phân phối và định tuyến bản tin SS7. TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 24
  • 25. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Hình 1.17 Lưu lượng được xử lý bởi C7DR2 C7DR2 đọc các thông tin đích trong bản tin báo hiệu,trong trường hợp là đích thì nó sẽ được gửi tới phần người sử dụng đúng còn các trường hợp khác thì message sẽ được định tuyến lại • C7ST (Signalling Terminal): Kết cuối báo hiệu • C7DP2( Destination Point Managament): Quản lý điểm đích. Khối này quản lý các điểm đích trong mạng, mỗi một điểm báo hiệu có một số ID nhất định để định ra điểm báo hiệu trên mạng • C7LS2(Link Set Management): Quản lý các liên kết LS • C7SL2(Signalling Link): Quản lý các liên kết báo hiệu SL 1.2.4 Các thiết bị chức năng Có nhiều các thiết bị khác thực hiện một số chức năng khác nhau như là các thoại hội nghị CDD (Conference Call Device), bộ triệt tiếng vọng ECP (Echo Canceller in Pool), các thiết bị thông báo AST (Annoucement Service Terminal)… 1.2.4.1 CDD (Conference Call Device): Được sử dụng khi có hơn 2 cuộc thoại cùng đàm thoại với nhau CDD thực hiện các chức năng như: • Quảng bá • Chờ cuộc gọi • Cuộc gọi tay 3 • Giám sát cuộc gọi • Chiếm đường trung kế… 1.2.4.2 Bộ triệt tiếng vọng ECP( Echo Canceller in Pool) Chức năng này được sử dụng để loại bỏ tiếng vọng xẩy ra khi một cuộc gọi từ một thuê bao di động tới một thuê bao cố định trong tổng đài AXE TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 25
  • 26. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 1.2.4.3 Các thiết bị thông báo AST( Annoucement Service Terminal) Được sử dụng để cung cấp tới khác hàng các dịch vụ thông báo số. Những dịch vụ này được xây dựng trên các thiết bị thông báo khác nhau.Mỗi thiết bị có các phần mềm và phần cứng để cung cấp các chức năng thông báo. Đặc trưng trong AXE810 là thiết bị AST-DR V3 (Annoucement Service Terminal Digital Speech Phrasing And Random Access Memory Version 3) AST-DR V3 thực hiện các chức năng sau: • Gửi thông báo • Ghi bản tin thông báo • Phát hiện quay số Trong AST-DR V3 có thể từ 1 tới 8 liên kết số DL (Digital Link) kết nối tới trường chuyển mạch GS. Mỗi DL chứa 32 kênh. Điều đó có nghĩa là lên tới 256 kênh tới GS Phát hiện quay số có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các thiết bị DTMF(Dual Tone Multi Frequency). Điều này cho phép thuê bao có thể tương tác cùng với AST-DR V3 bằng cách ấn các phím trên điện thoại.một thông báo sẽ được gửi tới thuê bao để hướng dẫn người sử dụng tương tác với điều kiện đầu cuối thuê bao được trang bị các chức năng cho phép thực hiện điều này. Các bản tin thông báo được lưu trong RAM (Ramdom Access Memory) và sẽ bị mất khi mất điện. Một môi trường backup là cần thiết và đó là ổ cứng trong IOG 20. Số liệu sẽ tự động phục hồi khi RAM bị mất số liệu khi mất điện. Việc thêm và xóa các bản tin thông báo thực hiện một cách mềm dẻo và linh hoạt bằng cách lấy RAM ra ngoài và nạp bằng các phương tiện như là máy tính, máy ghi âm… Cấu trúc phần cứng và kết nối của AST-DR V3 được mô tả như hình sau: TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 26
  • 27. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Hình 1.18 Cấu trúc AST-DR V3 • CMAG (Control Magazine): CMG là phần điều khiển cùng với chức năng truyền tải dữ liệu thoại báo hiệu được lưu trữ trong SMAG và trường chuyển mạch GS. Tất cả các thiết bị nhận DTMF đểu được định vị trong CMAG • SMAG (Store Magazine): Tất cả các bộ nhớ lưu trữ dữ liệu về thông báo đều được định vị trong SMAG. SMAG có thể là thiết bị lưu trữ và phục hồi dự liệu thông báo. Có 2 loại thiết bị khác nhau để lưu trữ dữ liệu đó là : - ASTRAM: chứa các RAM - ASTROM:Chứa các EPROM(Electrical Programmable Read Only Memory) TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 27
  • 28. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 28
  • 29. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 1.3 Phân hệ thuê bao Các thiết bị thuê bao được sử dụng để kết nối các thuê bao tới AXE. Nó là RBS(Radiobase Station) trong GSM hoặc ASM (Acess Switch Module) trong mạng PSTN, PABX cho mạng tổng đài nội bộ… Hình 1.19 Kết nối của RLU tới HOST Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu phần ASM trong mạng PSTN. ASM (access Switch Module) được thiết kế để kết nối các thuê bao dịch vụ băng hẹp. Một khung ASM được phân chia thành 4 Subrack. Một Subrack đầy đủ với cấu hình PSTN được minh họa như sau: TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 29
  • 30. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Hình 1.20 Cấu hình cơ bản của một ASM • AUS2( Access unit switch ): xử lý tập trung và ghép các tín hiệu của node dưới sự điều khiển của phần mền trung tâm AXE tại HOST AUS2 bao gồm một ma trận chuyển mạch TS, một bộ tạo gửi tone, một bộ nhận DTMF, đồng bộ clock và các chức năng điều khiển AXE AUS2 có 28 các mạch ET.18 link cho việc liên kết các card thuê bao AU (Access unit), 5 link cho việc kết nối các AUS2 giữa các subrack khác nhau và 5 link cho việc kết nối tới HOST AXE810 • AUS-C2(Access Unit Switch Connection Board): card này có 5 link E1 dùng cho việc liên kết tới HOST. Cả 2 chuẩn 120 Ohm và 75 Ohm đều có thể sử dụng. chức năng đồng bộ cũng được thực hiện tại đây. • AUP42(Access Unit For PSTN Line): card này làm nhiệm vụ kết nối các thuê bao. Mỗi card có 30 line nơi mà lưu lượng thoại và báo hiệu được ghép lại thành một luồng E1 và đưa tới AUS2. Đây là chuẩn cho mạng PSTN. Chức năng BORSCHT cũng được thực hiện tại đây  B: nguồn  O: bảo vệ quá áp  R: chuông TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 30
  • 31. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH  S: giám sát  C: chuyển đổi số sang anlogue và ngược lại  H: cân bằng 2-4 dây  T: chức năng Test • TAU-C2 (Test and Administration Unit Connection Board): Mục đích dùng cho việc Test và các chức năng quản lý được điều khiển bởi card TAU2. Card này làm nhiệm vụ cung cấp nguồn -48V tới tất cả các Card trong tất cả subrack. Nó cũng tạo và phân bổ nguồn chuông tới tất cả các AU. Các chức năng điều khiển quạt, và kết nối cảnh báo ngoài cũng được thực hiện tại đây. • TAU2 (Test Administration And Maintainance Unit): Card này xử lý tất cả các chức năng test bảo dưỡng từ xa và quản lý cấu hình của node. Việc test các line thoại và test các card AU có thể thực hiện tại TAU2. Nó cũng bao gồm chức năng truyền tải dữ liệu và nâng cấp phần mềm cho các AU. TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 31
  • 32. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Chương II Khai thác và vận hành tổng đài AXE 810 2.1 Khối thuê bao 1 . Hiển thị tất cả các số thuê bao Exnsp:snb=all; 2. Khai báo mới số thuê bao(Có thể khai báo một lúc 1000 số thuê bao) Exnsi:snb=n, l=k; n co the dinh dang a&b; a&&b; a&&b&c.la so thue bao l: ma vung (area code). Sau khi khai báo xong thì số thuê bao này tồn tại nhưng chưa được gán vào với DEV nào 3. Kết nối thuê bao với DEV Sulii:dev=n,snb=m; (sulii:snb=m,dev=n;OK!) Chú ý: có thể kết nối 2 thuê bao tới cùng một DEV Sulii:dev=n,oneline,snb=m; TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 32
  • 33. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 4. Xóa thuê bao khỏi hệ thống Exnse:snb=n; 5. Hiển thị các thuê bao kết nối tới các DEV Stdep:dev=lima-n; 6. Giải phóng thuê bao sulie:snb=m; 2.2 Khối dịch vụ 1. Thoại hội nghị: Cài dịch vụ SUSCC: SNB=_____, SCL=ENQ-5&FLA-2; Sử dụng dịch vụ Thiết lập cuộc gọI đến B. GọI C: Recall/ Flash ____ Disconnect B: Recall/ Flash 0 Disconnect C, quay về vớI B Recall/ Flash 1 Hold C, thoạI vớI B Recall/ Flash 2 ThoạI A, B, C Recall/ Flash 3 Chuyển cuộc gọI cho B và C Recall/ Flash 4 Xoá dịch vụ SUSCC: SNB=_____, SCL=ENQ-0; TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 33
  • 34. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 1. Hiển thị số chủ gọi: Cài dịch vụ SUSCC: SNB=_____, SCL=ANT-1&IPT-1; hoặc SUSCC: SNB=_____, SCL=ANT-2&IPT-1; Xoá dịch vụ SUSCC: SNB=_____, SCL=ANT-0&IPT-0; 2. Cấm hiện thị số chủ gọi: Cài dịch vụ SUSCC: SNB=_____, SCL=CLIR-1; Xoá dịch vụ SUSCC: SNB=_____, SCL=CLIR-0; 3. Bản tin thay đổi số thuê bao: Cài dịch vụ SULIE: SNB=______; SUSCC: SNB=_____, SCL=CNUA-1; Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài SUNAC: SNB=_____, BNB=______; Xoá dịch vụ SUSCC: SNB=_____, SCL=CNUA-0; 4. Thuê bao đi vắng: Cài dịch vụ SUSCC: SNB=_____, SCL=CCA-1; SUDTI: SNB=_____, ADTYPE=1; Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 34
  • 35. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH SUCAI: SNB=_____; Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao * 24 # Huỷ dịch vụ từ tổng đài SUCAE: SNB=_____; Huỷ dịch vụ từ thuê bao # 24 # Xoá dịch vụ SUSCC: SNB=_____, SCL=CCA-0; 2.3 Khối chuyển mạch 1. Định tuyến: Bảng tiền định tuyến B ANRPI:RC=1; ANRSI:P01=1,R=R1,SP=MM1; SP=sp Sending program (sp=abc) ANRSI:P01=2,R=R2,SP=MM1; ANRAI:RC=1; TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 35
  • 36. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH ANRPI:RC=2; ANRSI:P01=1,R=R2,SP=MM1; ANRSI:P01=2,R=R1,SP=MM1; ANRAI:RC=2; ANBLI; ANBZI; ANBCI; ANBSI:B=0-84,RC=1,CC=1,L=5; ANBSI:B=0-85,RC=2,CC=1,L=5; ANBAI; 2. Tạo mới route • Khai báo route out EXROI:R=R2HT1O,DETY=BT2D3,FNC=2; EXRBC:R=R2HT1O,R1=CSRR2S; EXROP:R=R2HT1O; • Khai báo route in EXROI:R=R2HT1I,DETY=BT2D3,FNC=1; EXRBC:R=R2HT1I,R1=CSRR2R; EXROP:R=R2HT1I; • Thay tên dip DTDIE:DIP=0BT2D3; TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 36
  • 37. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH DTBLI:DIP=0BT2D3; DTDII:DIP=R2HT1,SNT=ET2D3-0; • Kết nối vật lý các Timeslot vật lý tới route (kenh 17-31 cho route out) EXDRI:R=R2HT1O,DEV=BT2D3-17&&-31; (kenh 1-15 cho route in) EXDRI:R=R2HT1I,DEV=BT2D3-1&&-15 ; • Command EXDAI brings a device into service from a PRE-POST SERVICE state. EXDAI:DEV=BT2D3-1&&-15&-17&&-31; • This command executes deblocking of a route BLORE:R=R2HT1O; • Deblocking DIP DTBLE:DIP=R2HT1; DTSTP:DIP=R2HT1; • Deblocking devices BLODE:DEV=BT2D3-1&&-15&-17&&-31; STDEP:DEV=BT2D3-1&&-15&-17&&-31; TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 37
  • 38. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 3. Báo hiệu C7 • define own signalling point C7OPI:OWNSP=2-3804,SPTYPE=SP; SPTYPE=STP (sinalling transfer point) SPTYPE=SP (sinalling point) Doi ten diem bao hieu (SPID=ten diem bao hieu) C7PNC:OWNSP=2-3804, SPID=QLUU; !QLUU • Define two signalling points. Own signalling point should be defined already. C7SPI:SP=2-3901; C7PNC:SP=2-3901,SPID=HOST1; • Define link sets and connect signalling links to C7STs. C7LDI:LS=2-3901; C7SLI:LS=2-3901,SLC=0,ST=C7ST24-4; • Define routing data for destinations. C7RSI:DEST=2-3901,LS=2-3901, PRIO=1; • C7 Route Definition Make a physical loop on DDF for first two E1 links. TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 38
  • 39. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH DTDII:DIP=1HOST1,SNT=UPETN3-2; DTBLE:DIP=1HOST1; DTSTP:DIP=1HOST1; Definition of signalling routes. EXROI:R=HOST1SO&HOST1SI,DETY=UPDN3,FNC=7; • Connect devices to the signalling routes. EXDRI:DEV=UPDN3-65,R=HOST1SO&HOST1SI; EXDAI:DEV=UPDN3-65; • Definition of speech routes. EXROI:R=HOST1O&HOST1I,DETY=UPDN3,FNC=3,SI=ISUP48 ,SP=2-3901; (EXROI:R=HOST2O&HOST2I,DETY=UPDN3,FNC=3,SI=ISUP4 8,SP=2-3901;) • Connect devices to speech routes. EXDRI:DEV=UPDN3-66&95,R=HOST1O&HOST1I,MISC1=2; EXDAI:DEV=UPDN3-66&&-95; TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 39
  • 40. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH • Semi-permanent Connections Define semi-permanent connections. BLODI:DEV=UPDN3-65&C7ST24-4; EXSPI:NAME=HOST1-SCL-0; EXSSI:DEV1=UPDN3-65; EXSSI:DEV2=C7ST24-4; EXSPE; • C7 Data Activation Activate semi-permanent connections. EXSCI:NAME=HOST1-SCL-0,DEV=UPDN3-65; EXSCP:NAME=HOST1-SCL-0; • Activate C7 loop links. C7LAI:LS=2-3901,SLC=0; C7LTP:LS=ALL; • Activate C7 loops routing data. C7RAI:DEST=2-3901; C7RSP:DEST=ALL; TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 40
  • 41. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH • Deblock routes and devices. BLORE:R=HOST1O; BLODE:DEV=UPDN3-66&&-95; • Print C7 loop link state. C7LTP:LS=2-3901; C7RSP:DEST=2-3901; EXSCP:NAME=HOST1-SCL-0; STDEP:DEV=UPDN3-66&&-95; 4. Đồng bộ • Khai báo NSDAP; NSCOI:EXT=EXT-0, CLREFINL=0; !IRB-0 2MHZ ! TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 41
  • 42. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH NSCOI:DIP=1TOLL1, CLREFINL=1; !IRB-0 2MBPs NSDAC:EXT=EXT-0, PRI=1, REFGRP=1, FDL=100, WDL=10, ACL=A1; NSDAC:DIP=1TOLL1, PRI=2, REFGRP=1, FDL=100, WDL=10, ACL=A2; NSDAC:DIP=1TOLL2, PRI=3, REFGRP=1, FDL=100, WDL=10, ACL=A3; NSDAC:SDIP=2ET1551,MS=MS-0,PRI=2, REFGRP=1, FDL=2000, WDL=10, ACL=A2; FDL=2000, WDL=10, ACL=A2; FDL=4000, WDL=10, ACL=A2; NSDAP; NSSTP; NSMAI; NSTEI:EXT=EXT-0; NSTEI:DIP=1TOLL1; NSTEI:DIP=1TOLL2; NSBLE:EXT=EXT-0; NSBLI:EXT=EXT-0; TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 42
  • 43. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH • Xóa bỏ các nguồn đồng bộ NSDAT; NSBLI:RCM=RCM-0; NSDAR:RCM=RCM-0; NSMAI; NSCOE:RCM=RCM-0; 2.4 Khối điều khiển • Tạo mới RP EXRPI:RP=160, RPT=161, TYPE=RP4S1A; EXRUI:RP=160, RPT=161, SUID="1/CAA 135 2509/REX R3B01"; BLRPE:RP=160; BLRPE:RP=161; • Tạo mới EM EXEMI:EQM=CAT-0&&-31, RP=160, RPT=161, EM=0; BLEME:RP=160, RPT=161, EM=0; 2.5 Khối vào ra I/O • Khai báo các ổ đĩa quang MLCT:SPG=0; IMHWI:NODE=A,UNIT=OD-2; MHWI:NODE=B,UNIT=OD-2; END; TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 43
  • 44. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH • Khai báo card LUM IMLCT:SPG=0; ILLUI:LU=lu,CHAR=79; ILBLE:LU=lu; • Khai báo các cổng vào ra IMLCT:SPG=0; I LIPI:PORT=port,IP=”ip”; • Gán địa chỉ IP cho cổng ILIRI:IPADDR=DEFAULT,GWY=”gwy”; ILIRP:IPADDR=ALL; DCS INTERNET ROUTING DATA IPADDR NETMASK GWY DEFAULT 255.255.255.0 130.100.188.1 • Mở cổng ILBLE:PORT=port; • Lấy cước - Hiển thị nội dung file cước iofat:file=ttfile00-0065,hex; - Hiển thị các subfile đang active và next subfile ioifp; - Thay đổi các thông số của file và subfile TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 44
  • 45. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH ioifc:file=ttfile00,maxtime=1440,maxsize=2000; - Dump cac file cuoc tu HD ve OD infmt:dest=oddest,vol1=VODA2,spg=0; - Đóng cưỡng bức các subfile đang hoạt động trong file cước ttfile00: ioife:file=ttfile00; - Lấy các file cước đã dump INFUE:FILE=file; • Backup số liệu - Backup CP SYBUE; SYBFP:FILE; SYBUP:FILE=RELFSW2; INMCT:SPG=0; INMEI:VOL=DUMP,IO=OD-1, NODE=A; END; INMCT:SPG=0; INVOL:IO=OD-1,NODE=A; END; SYMTP:SPG=0,NODE=A, DIR=OUT, IO2=OD-1, FILE1=RELFSW2,FILE2=RELFP; SYTUC; SYBFP:FILE; TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 45
  • 46. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH - Backup SP software LASYP:SPG=0,VNODE=A; LASYP:SPG=0,VNODE=B; SYSSR:SPG=0,VNODE=B,DELETE; SYSBP:SPG=0,IONODE=A,IO=OD-1,NODE=A,INIT; - Backup SP exchange data IMMCT:SPG=0; IMCSP; END; BLSNI:SPG=0,NODE=B; SYSBP:SPG=0,IONODE=A, IO=OD-1, VNODE=B,EXDATA,VOLUME=ALL; INMCT:SPG=0; INVOE:IO=OD-1, NODE=A; END; Chương III Ứng dụng tổng đài AXE 810 tại Nghệ An và Hà Tĩnh 3.1 Ứng dụng tại Nghệ An TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 46
  • 47. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 3.1.1 Sơ đồ kết nối tổng đài AXE 810 tại tổng đài Host Quỳnh Lưu Hình 3.1 Sơ đồ kết nối của host Quỳnh Lưu Như chúng ta đã thấy trên hình vẽ trên.Tổng đài AXE 810 tại Nghệ An và Hà Tĩnh có thể ứng dụng vào các lĩnh vực như sau: TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 47 Quúnh NghÜa RLU-ODA 500+1090 Quúnh B¸ RLU-ODA 240+1890 Quúnh Léc RLU-ODA 240+810 host quúnh luu AXE Sè E1 ®i Host cöa nam iHost VinhĐ ®I host qu¸n b¸nh ®I liªn tØnh vµ quèc tÕ OFC 20e1 OFC 16e1 OFC 16e1 OFC 16e1 OFC 8e1 OFC 8e1 OFC 4e1 OFC 4e1 OFC 8e1OFC 8e1 OFC 8e1 OFC 8e1OFC 8e1 OFC 6e1OFC 12e1 OFC 36E1-C7 OFC 30E1-C7OFC 36E- C7 OFC 36E1- C7 OFC 6e1 Hoµng Mai RLU-ODA 1024+4286 Má KÏm RLU-ODA 500+1630 Hoµ An RLU-ODA 240+1890 Quúnh L­¬ng rlu-oda 1024+3236 Quúnh liªn RLU-ODA 500+1630 Yªn Lý rlu-oda 768+2952 DiÔn Hång RLU-ODA 500+1630 TuÇn rlu-oda1024+1106 CÇu Bïng rlu-oda 1024+3236 Quúnh Th¹ch RLU 1590 Quúnh ph­¬ng RLU-ODA 240+810 Quỳnh long RLU-ODA 240+1890 OFC 4e1 Quúnh Th¾ng rlu-oda 1024 OFC 6e1 Quúnh Xu©n RLU 1590 OFC 8e1 Quúnh §«i RLU 2130 OFC 2e1 DiÔn Hoµng RLU 510 OFC 4e1 DiÔn Tr­êng RLU 1050 DiÔn Ngäc RLU 1050 OFC 10e1 DiÔn C¸ OFC 4e1 OFC 4e1 DiÔn ThÞnh RLU 1050 OFC 8e1 DiÔn Léc RLU 2130 Nghi ThiÕt RLU 1050 OFC 4e1 OFC 8e1 Nghi Mü RLU 2130 OFC 4e1 Nghi KiÒu RLU 1050Nam CÊm RLU 2130 OFC 8e1 B¶o Nham RLU 3180 OFC 24e1 H.Yªn Thµnh RLU 6390 OFC 2e1 OFC 6e1 Chî S¬n RLU 1590 OFC 2e1 Minh Thµnh RLU 510 OFC 12e1 Trung Thµnh RLU 510 ThÞnh Thµnh RLU 510 OFC 8e1 OFC 2e1 Hîp Thµnh RLU 510 T©n Thµnh RLU 510 OFC 2e1 VÜnh Thanh RLU 510OFC 2e1 Ngß RLU-ODA 2048+2212 Nghi Yªn RLU 510 OFC 2e1
  • 48. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH • Tổng đài HOST • Tổng đài chuyển tiếp • Điểm báo hiệu • Điểm chuyển tiếp báo hiệu • Các tổng đài vệ tinh RLU 3.1.2 Dung lượng tổng đài AXE 810 tại Quỳnh Lưu đến đầu năm 2009 tt tªn RLU AXE dl l® subracK aus Tau tau-c au TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 48 V5.2 64E1 Sè lines
  • 49. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Quỳnh Lưu 1 quynhluu 1 2130 4 0-3 0 0-3 0-70 quynhluu 2 2130 4 4-7 1 4-7 71-142 quynhluu 3 1950 4 8-11 2 8-11 143-207 quynhluu 4 2130 4 12-15 3 12-15 214-284 quynhluu 5 1860 4 16-19 4 16-19 285-347 2 Hoµng Mai 1 2130 4 44-52 9 44-52 639-709 Hoµng Mai 2 1500 3 96-98 23 96-98 710-759 3 Mo kÎm 1 2130 4 46,47,100,1 11 46,47,100,101 781-851 4 Q l«c 1 1770 4 64-66 16 64-66 1136- 1188 5 Q phư¬ng 1 1590 3 88-90 20 88-90 1420- 1470 6 q lư¬ng 1 2130 4 68-71 18 68-71 1278- 1348 q lư¬ng 2 2130 4 110-113 26 110-113 1785- 1856 7 q liªn 1 510 2 106-107 25 106-107 1704- 1738 8 Q nghÜa 1 2130 4 109,114,128,4 27 109,114,128,43 1881- 1915 9 Ngo 1 2130 4 48-50,115 12 48-50,115 852-922 ngo2 2130 4 116-119 13 116-119 923-993 10 Q.long 1 1590 3 72-74 17 72-74 1207- 1259 11 tuÇn 1 2130 4 80-83 21 80-83 1491- 1561 12 Q.th¾ng 1 1050 2 56-57 14 56-57 1011- 1045 13 Q.th¹ch 1 2130 4 120-123 30 120-123 1990- 2060 14 Q.xu©n 1 1650 4 60-63 15 60-63 1065- 1119 15 an hßa 1 510 1 24 5 24 356-372 16 Ngäc S¬n 510 1 86 24 86 1580-1596 17 Q. §«i 2130 4 124-126 31 124-126 2061-2113 18 QB¸ 1050 2 102-103 40 102-103 2742- 2763 19 QlËp 510 2 21 28 21 400-408 DiÔn ch©u 1 d.ch©u 1 2130 4 171-174 29 171-174 2600- 2670 d.ch©u 2 2130 4 175-178 41 175-178 2671- TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 49
  • 50. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 2741 d.ch©u 3 1980 4 179-182 42 179-182 2777-2842 2 c.bïng 1 2130 4 28-31 7 28-31 497-567 c.bïng 2 1830 3 92-94 6 92-94 1917- 1959 3 y.lý 1 2130 4 158-161 32 158-161 1597- 1667 5 d.c¸t 1 2130 4 136-139 34 136-139 2274- 2344 d.c¸t 2 750 2 140-141 35 140-141 2345- 2369 6 d.ngoc 1 2130 4 144-147 36 144-147 2416- 2486 d.ngoc 2 1590 3 152-153 38 152-153 2558- 2592 7 d.phó 1 510 1 132 33 132 2203- 2219 8 D.trƯỜNG 1050 2 76-77 19 76-77 1349- 1383 9 D.Hång 1 1470 3 32-34 8 32-34 568-616 10 D.léc 1 2130 4 148-151 37 148-151 2487- 2557 11 DIÔN B×NH 1050 2 133-134 39 133-134 2900- 2935 12 diªn ®ång 2130 4 187-190 44 187-190 3050- 3120 13 diªn mü 2130 4 183-186 43 183-186 2979- 3049 14 diªn thinh 1590 2 155-156 45 155-156 3200- 3244 15 DiÔn l©m 1050 2 245-246 245-246 4200- 4234 Yªn Thµnh 1 y.Thµnh 1 2130 4 196-199 49 196-199 3339- 3409 y.Thµnh 2 2130 4 200-203 50 200-203 3410- 3480 y.Thµnh 3 2130 4 204-207 51 204-207 3481- 3551 2 Hau.Thµnh 1 2130 4 208-211 52 208-211 3553- 3612 3 Hîp Thµnh 1 1200 3 228-230 57 228-230 3907- 3940 4 §o.Thµnh 2130 4 216-219 54 216-219 3694- 3764 TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 50
  • 51. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH 5 B.Nham 1 2130 4 220-223 55 220-223 3800- 3870 B.Nham 2 1590 3 224-226 56 224-226 4000- 4052 6 V.Thµnh 1 510 1 232 58 232 3978- 3994 7 Tr.Thµnh 1 1590 3 227-229 59 227,233,23 4500- 4552 8 T©n Thµnh 600 2 236-237 60 236-237 4600- 4620 9 t©y thµnh 1590 3 239-241 61 239-241 4700- 4752 10 Tæng ®éi tnxp 90 1 129 10 129 4771- 4773 11 Minh thanh 1050 2 212-213 53 212-213 3623- 3657 12 ThÞnh thµnh 510 1 214 46 214 4780-4796 97290 190 58 3.2 Ứng dụng tổng đài AXE 810 tại Hà Tĩnh TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 51
  • 52. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 52
  • 53. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Kết luận Trên đây là toàn bộ nội dung của chuyên đề chuyển mạch “Tổng đài AXE 810 và ứng dụng của nó tại Nghệ An và Hà Tĩnh”. Trong quá trình làm nhóm chúng em nhận được nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô trong khoa viễn thông 1 đặc biệt là thầy Lê Nhật Thăng, viễn thông tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh cùng các bạn trong lớp H08VT2. Mặc dù đã cố gắng nhưng nhóm chúng em còn có nhiều thiếu sót trong quá trình nghiên cứu, mong được sự chỉ bảo tận tình của thầy, cô và các bạn để chúng em có thể tiến bộ hơn trong thời gian tới. Chúng em xin chân thành cảm ơn! TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 53
  • 54. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH Tài liệu tham khảo 1. AXE 10 Hardware Maintenance 2. AXE 10 o&m platform 3. Engine Access Ramp Operation & Maintenance 4. vn21_alex 5. MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 54
  • 55. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG THỰC HIỆN: NHÓM NGHỆ AN+HÀ TĨNH TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG 55