SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Tên môn: Mạng máy tính 2  Cisco CCNA semester 2

Số tiết lý thuyết: 45 tiết
Số tiết thực hành: 30 tiết

Tập trung chủ yếu vào việc cấu hình router bằng các
thao tác lệnh và tìm hiểu về các giao thức định tuyến.
Giáo trình Cisco CCNA Semester 2 version 4.0

Chương trình Exploration 2 version 4.0

Thư mục chia sẽ tài liệu cho sinh viên trong quá trình
học:
- Nhận diện một router.
- Mô tả khả năng cấu hình thiết bị và đặt địa chỉ
cho router.
- Cấu trúc của bảng định tuyến.
- Cách thức một router chuyển mạch gói tin
Router như một máy tính
 Router như một máy tính đặc biệt, có nhiều phần cứng
   và phần mềm:
 - CPU
 - RAM
 - ROM
 - HĐH ( Operating System)
Router như một máy tính
 Router đứng ở vị trí nào trong mô hình mạng?
 - Router được dùng kết nối nhiều mạng lại với nhau, có
   nghĩa là nó có nhiều interfaces, tương ứng mổi
   interfaces có địa chỉ IP khác nhau.
 - Mổi mạng mà router kết nối tới điều cần interfaces
   riêng biệt, các interfaces dùng kết nối các mạng LAN
   lại với nhau hoặc một liên mạng WAN.
Router như một máy tính
 Trong mô hình OSI, router nằm ở lớp mạng (network).
 Nhiệm vụ chính của router:
 - Là tìm kiếm đường đi tối ưu cho gói tin từ nguồn đến
   đích.
 - Quá trình chuyển gói tin được dựa vào việc kiểm tra
   địa chỉ đích và so sánh với bảng định tuyến để tìm ra
   đường đi cho gói tin.
Router như một máy tính
Router như một máy tính
Router như một máy tính
 Quá trình tìm kiếm thông tin định tuyến (routing
  lookup) sẽ được thực hiện trên từng router.
 Tóm lại: Router là một máy tính đặc biệt được sử dụng
  để truyền dữ liệu, kết nối các mạng lại với nhau rồi từ
  đó nó chịu trách nhiệm tìm đường đi tốt nhất để
  chuyển gói tin đến đích.
 Nhìn chung router thường có 2 kết nối chính:
  - LAN
  - WAN
- Đầu tiên được thiết kế như thiết bị đa giao thức để kết nối
  các mạng lại với nhau để truyền dữ liệu.
- Sau đó được phát triển thêm các dịch vụ mạng thông
  minh, cung cấp thêm các tính năng bảo mật, firewall và
  mã hóa.
- Dòng tiếp theo nó được cung cấp thêm các tính năng về
  voice, IP telephony và các ứng dụng thông minh khác.
- Ngày nay các dòng router mới được tích hợp thêm nhiều
  tính năng mới như voice, video, và các dịch vụ bảo mật.
- CPU: Bộ xử lý trung tâm, router có thể có 1 hoặc nhiều
    CPU
  - RAM: Lưu HĐH khi router hoạt động, chứa file runing-
    config, chứa bảng định tuyến, dữ liệu trên RAM sẽ bị mất
    khi mất nguồn.
  - ROM: Lưu phần mềm POST(Power On Seft Test), chứa
    chương trình bootstrap.
  - NVRAM (Non-voletile RAM): Lưu file startup-config, lưu
    địa chỉ IP của các interfaces.
  - Flash: Lưu hệ điều hành Cisco IOS.
  - Interfaces: có nhiều giao diện kết nối trên router:
     - Ethernet/FastEthernet, Serial, Management, ....
Xem hình ảnh của các thành phần trong 1.1.2.1
- Mô tả các trạng thái đèn của router:
 1: System Power (SYS PWR) Led
   - Nếu trạng thái là màu xanh, điều đó cho biết là phần
   mềm đã được load lên RAM.
   - Nếu trạng thái đèn màu xanh nhấp nháy, cho biết rằng
   router đang được Boot hay đang ở chế độ khởi động.
 2: System Activity (SYS ACT) Led
   - Nếu màu xanh nhấp nháy là các gói tin đang được truyền
   hoặc nhận trong router.
 (3: Đèn CF.)
- Sờ đồ phần cứng bên trong router:
- Cisco IOS điều khiển tất cả phần cứng và phần mềm
  của router bao gồm phần bổ bộ nhớ, quá trình xử lý,
  bảo mật và các file hệ thống.
- IOS là phần mềm đa nhiệm với các tính năng về định
  tuyến, chuyển mạch,và kết nối đa dạng.
- Cisco tạo ra nhiều loại IOS khách nhau tùy thuộc vào
  các dòng router cũng như các tinh năng trong IOS đó.
- Cung cấp cửa sổ command line interfaces (CLI) để
  thực hiện các thao tác lệnh cấu hình cho router.
- Khi load một IOS cần chú ý thông số về Flash và
  RAM, một router có thể có nhiều IOS.
B1: Tiến hành quá trình kiểm tra phần cứng POST sau đó
 load phần mềm Bootstrap.
Hình ảnh trong slide 1.1.4.1
B2: Nếu chưa cấu hình các lệnh boot system thì thực hiện theo chế độ
  mặc định Load IOS từ Flash hoặc TFTP Server hoặc ROM
Hình ảnh trong slide 1.1.4.1
B3: Load các lệnh trong file Startup-config trong NVRAM hoặc
 TFTP Server hoặc lựa chọn chế độ cấu hình Setup Mode hoặc
 CLI.
Xem quá trình quá trình boots của router:
 Ta có thể dùng lệnh show version để hiện thị thông tin.
 Các thông tin ta cần nắm trong output của lệnh này:
 - Tên file nén và phiên bản IOS
 - Bootstrap version
 - Model and CPU
 - Dung lượng RAM
 - Số lượng và loại Interfaces
 - Dung lượng NVRAM
 - Dung lượng Flash
 Hình ảnh trong slide 1.1.4.2
Xem quá trình quá trình boots của router:
Số lượng và loại Interfaces trên router quyết định giá
 thành của router.
 - Interfaces là một cổng kết nối vật lý của router, để
   router nhận hoặc gửi đi gói tin.
 - Mổi interfaces kết nối đến một mạng riêng biệt.
 - Tất cả các ổ cắm hoặc đầu cắm của Interfaces điều nằm
   bên ngoài router.
 - Router có 2 kiểu interfaces chính:
   - Fixed
   - Modular
Trên router có 2 loại cổng giao tiếp chính:
 - LAN Interfaces:
   -   Được sử dụng kết nối router đến một mạng LAN
   -   Có địa chỉ ở layer 2, MAC address
   -   Có địa chỉ ở lớp 3, IP address
   -   Sử dụng đầu RJ-45

                        WAN


        LAN
Trên router có 2 loại cổng giao tiếp chính:
 - WAN Interfaces:
   - Được dùng để kết nối đến router ở mạng bên ngoài hoặc
     kết nối một liên mạng LAN tạo nên WAN.
   - Có nhiều giao diện WAN, tùy thuộc vào mô hình mạng
     ta thiết kế.
   - WAN cũng sử dụng địa chỉ IP address, MAC address
     được sử dụng tùy theo công nghệ đóng gói gói tin.
                        WAN


        LAN
Trên router có 2 loại cổng giao tiếp chính:
- Mục đích chính của router là kết nối các mạng lại
  với nhau và cho phép gởi gói tin đến đích. Đích
  đến ở đây có thể là các thiết bị đầu cuối kết nối
  trực tiếp đến router hoặc các mạng khác.
- Router làm việc ở layer 3 trong mô hình OSI, bởi
  vì chính quyết định chuyển tiếp của nó là dựa trên các
  thông tin trong gói tin về địa chỉ IP trong layer 3, đặc
  biệt là địa chỉ IP đích. Quá trình này được gọi là định
  tuyến.
Hình ảnh trong slide 1.1.6.1
- Các địa chỉ IP trong các gói tin sẽ không đổi trong quá trình đi qua
  các router.
- Các địa chỉ IP trong các gói tin sẽ không đổi trong quá trình đi qua
  các router.
Trước khi cấu hình cho router ta cần thiết kế một sơ đồ
 mạng. Một sơ đồ mạng trước hết ta cần có một số thông
 tin như:
- Tên các thiết bị
- Các interfaces được dùng
- Địa chỉ IP và subnet masks
- Default gateway cho các thiết bị đầu cuối, tương ứng
  như là PCs.
Hoạch định IP address




Hình trong slide 1.2.1.1   Lab: Ket noi cac thiet bi
Các chế độ cấu hình của router
Các tham số cấu hình đơn giản cho router




   - Hostname
   - Enable password
   - Login pasword
   - Banner motd
Cấu hình cho các interfaces trên router




Các lệnh show trên slide 1.2.2.3
Lab: cấu hình đơn giản cho router
- Chức năng chính của router là truyền gói tin từ
  nguồn đến đích, địa chỉ đích là trường destination
  IP address của gói tin.
- Ban đầu bảng thông tin định tuyến chưa có gì, nó
  sẽ được xây dựng trong quá trình router hoạt động
- Nó được lưu trên RAM với các thông tin:
 - Directly connected network – là các mạng đang kết
   nối trực tiếp đến router
 - Remotely connected network – là các mạng không
   kết nối trực tiếp đến router và router đã học được
   mạng này thông qua giao thức định tuyến.
- Lệnh “show ip route” để hiện thông tin bảng định
  tuyến
- VD: output của lệnh “show ip route” trên R1




- Hình 1.3.1.1 trong slide
- Trên máy tính ta có thể dùng lệnh route print
- Directly connected route
- Static routes
- Dynamic route
VD: output của lệnh “show ip route” trên R1
- Khi một interfaces “up” thì mạng của interfaces đó sẽ được
  đưa vào bảng thông tin định tuyến với dạng mạng kết nối
  trực tiếp.
- Định tuyến tĩnh trong bảng định tuyến:
 - Địa chỉ IP và subnet masks của mạng khác, IP của
   next-hop router hoặc interfaces của nó.
 - Cột đầu tiên trong bảng thông tin có ký hiện chữ “S”
 - Chi tiết về cách cấu hình sẽ trong chương 2.
- Khi nào thì dùng định tuyến tĩnh:
 - Khi kích thước mạng nhỏ, chỉ một vài router.
 - Mạng được kết nối với internet thông qua một ISP
 - Trong mô hình mạng hub-and-spoke.
- Giao thức định tuyến động là sử dụng các router để
  chia sẽ thông tin định tuyến, nhằm kết nối đến các
  mạng đầu xa.
- Giao thức định tuyến động thực hiện chức năng
  chính:
 - Tìm kiếm và xác định mạng
 - Cập nhật và duy trì bảng thông tin định tuyến.
• Bảng thông tin định tuyến có 3 nguyên tắc:
 ▫ Quá trình định tuyến gói tin sẽ diễn ra trên từng hop
   (router), có nghĩa mổi router sẽ tự so sánh địa chỉ IP
   đích với thông tin trong bảng thông tin định tuyến rồi
   đưa ra quyết định.
 ▫ Bảng thông tin định tuyến trên router này có thể
   không giống với router khác.
 ▫ Thông tin định tuyến trên một router là thông tin một
   chiều.

Xem ảnh ở slide 1.3.5.1
Trong công nghệ Ethernet gói tin được đóng gói
 thành các frame packet, mổi frame sẽ gồm một số
 trường.
▫ Preamble – có 7 bít 0 và 1 sen kẽ nhau, được dùng
  đồng bộ hóa dữ liệu.
▫ Start-of-frame (SOF) delimiter – 1 byte báo hiệu sự
  bắt đầu của khung.
▫ Destination address - 6 byte địa chỉ MAC của host
  đích.
▫ Source address - 6 byte địa chỉ MAC của host nguồn.
▫ Type: cho biết kiểu và chiều dài của gói tin.
▫ Data – toàn bộ gói tin IP trên layer 3 đặt xuống
  khoảng 46 – 1500 byte dữ liệu.
▫ Frame check sequence (FCS) - 4 bytes sử dụng cho
  việc kiểm tra sự toàn vẹn của gói tin.
▫ Để xác định được con đường nào là tối ưu từ nguồn
   đến đích, router sử dụng khái niện “Metric” nhằm so
   sánh các path với nhau và đường nào có metric nhỏ
   nhất là đường tối ưu.
 ▫ Metric được tính toán khác nhau tùy thuộc vào giao
   thức định tuyến được sử dụng.
    Dùng hop count – đường nào có hopcount nhỏ nhất là
     đường tối ưu.
    Dùng bandwitdh – đường nào có bandwidth lớn thì là
     đường tối ưu.

Xem hình 1.4.2.1
▫ Nếu từ nguồn đến đích có nhiều đường đi có cùng
   metric với nhau thì router sẽ thực hiện cân bằng tải –
   Load Balancing.
 ▫ Có 2 cách cân bằng tả:
    Per packet – chia điều cho các path.
    Per Destination – chỉ theo một đường của gói tin.
 ▫ Cơ chế mặc định của các Interfaces trên router là Per
   Destination.



• Xem hình 1.4.3.1
▫ Chức năng xác định đường trong router là nó quyết
  định đường dựa vào bảng định tuyến.
▫ Khi gói tin đến router nó sẽ tìm đường đi trong bảng
  định tuyến (routing table) dựa vào IP đích trong gói
  tin.
▫ Nếu IP đích không phù hợp với bất kỳ thông tin nào
  trong bảng định tuyến mà router không được cấu hình
  default route thì gói tin sẽ bị drop.
▫ Tính năng chuyển mạch của router là quá trình nó di
  chuyển gói tin từ đầu vào sang đầu ra của router. Được
  thực hiện khi tìm thấy đường đi cho gói tin.
▫ Việc chuyển mạch thực hiện 4 quá trình:
   Loại bỏ layer 2 header.
   Xác định địa chỉ IP đích trong layer 3 header, sau đó so
    sánh với bảng thông tin định tuyến.
   Xây dựng lại thông tin ở layer 3 và layer 2 cho gói tin.
   Chuyển gói tin vào đầu ra của router.
Slide 1.4.5.1
• Trong chương này ta đã tìm hiểu:
 ▫ Xác định được router, nó giống như một máy tính
   gồm có phần cứng và HĐH được thiết kế đặc biệt để
   chuyển gói tin.
 ▫ Cấu hình cơ bản trên router cũng như đặt IP cho các
   interfaces của router.
 ▫ Mô tả cách xây dựng bảng thông tin định tuyến trên
   router.
 ▫ Mô tả cách router đưa ra quyết định định tuyến và đẩy
   gói tin đi thông qua router.
• Các chế độ cấu hình:
  ▫ Router> (chế độ user mode)
    Router>enable (vào chế độ Privileged EXEC Mode)
    Router#configure terminal (vào chế độ Configuration
    Mode)
• Cấu hình đặt tên và password cho router
  ▫ Router(config)#hostname tên_muốn_đặt (đặt tên cho
    router)
  ▫ Password chế độ enable:
    Router(config)#enable password pass
    Router(config)#enable secret pass_muốn_đặt
      (cấu hình pass được mã hóa bằng MD5)
• Cấu hình password các đường truy cập:
 ▫ Cấu hình cổng console:
   Router(config)#line console 0
   Router(config-line)#password pass_cho_cổng_console
   (có thể khác pass của router)
   Router(config-line)#login
   (bắt buộc phải có để chế độ đặt pass cho cổng console
   có hiệu lực)
• Cấu hình password các đường truy cập:
  Cấu hình cổng aux:
   Router(config)#line aux 0
   Router(config-line)#password
   pass_cho_cổng_aux
   (có thể khác pass của router)
   Router(config-line)#login
   (bắt buộc phải có để chế độ đặt pass cho cổng
   console có hiệu lực)
• Cấu hình password các đường truy cập:
 ▫ Cấu hình cổng vty (cổng telnet):
   Router(config)#line vty 0 4
   (chỉ cấu hình 5 đường telnet trong 1 thời điểm).
   Router(config-line)#password pass_cho_cổng_vty
   (có thể khác pass của router)
   Router(config-line)#login
   (bắt buộc phải có để chế độ đặt pass cho cổng vty có
   hiệu lực)
 ▫ Câu lệnh để mã hóa tất cả mật khẩu:
   Router(config)#service password-encryption
• Cấu hình địa chỉ ip cho interface:
   Router(config)#interface tên_cổng số_cổng
   (vào interface)
   Router(config-if)#no shutdown
   (cho phép interface hoạt động)
   Router(config-if)#clock rate 64000
   (đặt thời gian đồng bộ giữa 2 router, chỉ dùng với
   đường serial)
   Router(config-if)#ip address địa_chỉ_ip
   subnet_mask
   (đặt địa chỉ ip cho interface)
• Cấu hình static route:
 ▫ Có 2 cách cấu hình Static Route, đó là cấu hình
   theo "next hop"address và exit interface.
   - Cấu hình theo "next hop" address:
   Router(config)#ip route
   địa_chỉ_mạng_muốn_quảng_bá subnet_mask
   địa_chỉ_ip_của_interface_nối_với_mạng
   _muốn_quảng_bá.
   - Cấu hình theo exit interface:
   Router(config)#ip route
   địa_chỉ_mạng_muốn_quảng_bá subnet_mask
   interface_nối_với_mạng_muốn_quảng_bá.
• Các lệnh show:
  ▫ Show running-config
  ▫ Show startup-config
  ▫ Show ip route
  ▫ Show interfaces
  ▫ Show ip interface brief
• Lệnh lưu thông tin cấu hình
  ▫ R#copy running-config startup-config
Lab
Doc

More Related Content

What's hot

Bao cao cuoi ky
Bao cao cuoi kyBao cao cuoi ky
Bao cao cuoi kykanzakido
 
Profibus Em277
Profibus   Em277Profibus   Em277
Profibus Em277hoadktd
 
Dhcp nat out ubuntu
Dhcp nat out ubuntuDhcp nat out ubuntu
Dhcp nat out ubuntukarickhuy
 
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ipTìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ipleduyk11
 
Lab ccna ttg_v1
Lab ccna ttg_v1Lab ccna ttg_v1
Lab ccna ttg_v1Ngo Kiet
 
Dieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpipDieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpipNguyen Thang
 
BAO CAO THUC TAP TUAN 2 - CNTT - PHAM TIEN QUAN
BAO CAO THUC TAP TUAN 2 - CNTT - PHAM TIEN QUANBAO CAO THUC TAP TUAN 2 - CNTT - PHAM TIEN QUAN
BAO CAO THUC TAP TUAN 2 - CNTT - PHAM TIEN QUANQuân Quạt Mo
 
Bao cao thuc tap ri pv2
Bao cao thuc tap ri pv2Bao cao thuc tap ri pv2
Bao cao thuc tap ri pv2TranQuangChien
 
Giao thuc ip
Giao thuc ipGiao thuc ip
Giao thuc ipĐăng DC
 
Bao cao thuc tap tuan2
Bao cao thuc tap tuan2Bao cao thuc tap tuan2
Bao cao thuc tap tuan2duytruyen1993
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 
Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuHuynh MVT
 
Báo cáo thực tập tuần 4
Báo cáo thực tập tuần 4Báo cáo thực tập tuần 4
Báo cáo thực tập tuần 4Tehichan Mai
 
Chương 2 căn bản cisco ios
Chương 2 căn bản cisco iosChương 2 căn bản cisco ios
Chương 2 căn bản cisco iosnguyenhoangbao
 
Báo cáo thực tập tuần 4 ospf đàm văn sáng
Báo cáo thực tập tuần 4 ospf  đàm văn sángBáo cáo thực tập tuần 4 ospf  đàm văn sáng
Báo cáo thực tập tuần 4 ospf đàm văn sángĐàm Văn Sáng
 
Mang truyen thong cong nghiep
Mang truyen thong cong nghiepMang truyen thong cong nghiep
Mang truyen thong cong nghiepHoanh Lee
 
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhungBáo cáo tuần 1 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhungNhung Nguyễn
 

What's hot (19)

Bao cao cuoi ky
Bao cao cuoi kyBao cao cuoi ky
Bao cao cuoi ky
 
Profibus Em277
Profibus   Em277Profibus   Em277
Profibus Em277
 
Dhcp nat out ubuntu
Dhcp nat out ubuntuDhcp nat out ubuntu
Dhcp nat out ubuntu
 
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ipTìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
 
Lab ccna ttg_v1
Lab ccna ttg_v1Lab ccna ttg_v1
Lab ccna ttg_v1
 
Dieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpipDieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpip
 
BAO CAO THUC TAP TUAN 2 - CNTT - PHAM TIEN QUAN
BAO CAO THUC TAP TUAN 2 - CNTT - PHAM TIEN QUANBAO CAO THUC TAP TUAN 2 - CNTT - PHAM TIEN QUAN
BAO CAO THUC TAP TUAN 2 - CNTT - PHAM TIEN QUAN
 
Bao cao thuc tap ri pv2
Bao cao thuc tap ri pv2Bao cao thuc tap ri pv2
Bao cao thuc tap ri pv2
 
Network
NetworkNetwork
Network
 
Giao thuc ip
Giao thuc ipGiao thuc ip
Giao thuc ip
 
Bao cao thuc tap tuan2
Bao cao thuc tap tuan2Bao cao thuc tap tuan2
Bao cao thuc tap tuan2
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieu
 
Báo cáo thực tập tuần 4
Báo cáo thực tập tuần 4Báo cáo thực tập tuần 4
Báo cáo thực tập tuần 4
 
Chương 2 căn bản cisco ios
Chương 2 căn bản cisco iosChương 2 căn bản cisco ios
Chương 2 căn bản cisco ios
 
lab ccna ttg v3
lab ccna ttg v3lab ccna ttg v3
lab ccna ttg v3
 
Báo cáo thực tập tuần 4 ospf đàm văn sáng
Báo cáo thực tập tuần 4 ospf  đàm văn sángBáo cáo thực tập tuần 4 ospf  đàm văn sáng
Báo cáo thực tập tuần 4 ospf đàm văn sáng
 
Mang truyen thong cong nghiep
Mang truyen thong cong nghiepMang truyen thong cong nghiep
Mang truyen thong cong nghiep
 
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhungBáo cáo tuần 1 nguyen phuong nhung
Báo cáo tuần 1 nguyen phuong nhung
 

Similar to Chương 1

Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquan
Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquanBao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquan
Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquanQuân Quạt Mo
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Đô GiẢn
 
Báo cáo thực tập athena trần trọng thái
Báo cáo thực tập athena trần trọng tháiBáo cáo thực tập athena trần trọng thái
Báo cáo thực tập athena trần trọng tháitran thai
 
Cấu hình RIP v2
Cấu hình RIP v2Cấu hình RIP v2
Cấu hình RIP v2shinibi
 
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdf
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdfCCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdf
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdfThngHunh59
 
Khac nhau bridge & route cho cấu hình cisco 878 megawan
Khac nhau bridge & route cho cấu hình cisco 878 megawanKhac nhau bridge & route cho cấu hình cisco 878 megawan
Khac nhau bridge & route cho cấu hình cisco 878 megawanthanhthat1
 
Tổng quan về định tuyến tĩnh và
Tổng quan về định tuyến tĩnh vàTổng quan về định tuyến tĩnh và
Tổng quan về định tuyến tĩnh vàshinibi
 
Báo cáo thực tập Tuần 1
Báo cáo thực tập Tuần 1Báo cáo thực tập Tuần 1
Báo cáo thực tập Tuần 1Nat Galacticos
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiUDCNTT
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 
Bao cao thuc tap tuan 1
Bao cao thuc tap tuan 1Bao cao thuc tap tuan 1
Bao cao thuc tap tuan 1TranQuangChien
 
Thực hành cơ sở mạng truyền thông
Thực hành cơ sở mạng truyền thôngThực hành cơ sở mạng truyền thông
Thực hành cơ sở mạng truyền thôngAi Tôi
 
Bai thuc hanh 1 4
Bai thuc hanh 1 4Bai thuc hanh 1 4
Bai thuc hanh 1 4Gió Lạnh
 

Similar to Chương 1 (20)

Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquan
Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquanBao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquan
Bao cao thưc_tap_tuan3_cntt_pham_tienquan
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
 
Bao cao t5
Bao cao t5Bao cao t5
Bao cao t5
 
Bao_Cao_T5
Bao_Cao_T5Bao_Cao_T5
Bao_Cao_T5
 
OSPF
OSPFOSPF
OSPF
 
Bao cao thuc tap ospf
Bao cao thuc tap ospfBao cao thuc tap ospf
Bao cao thuc tap ospf
 
Báo cáo thực tập athena trần trọng thái
Báo cáo thực tập athena trần trọng tháiBáo cáo thực tập athena trần trọng thái
Báo cáo thực tập athena trần trọng thái
 
Cấu hình RIP v2
Cấu hình RIP v2Cấu hình RIP v2
Cấu hình RIP v2
 
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdf
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdfCCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdf
CCNA Lab Guide Tieng Viet v4.0.pdf
 
Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
 
Khac nhau bridge & route cho cấu hình cisco 878 megawan
Khac nhau bridge & route cho cấu hình cisco 878 megawanKhac nhau bridge & route cho cấu hình cisco 878 megawan
Khac nhau bridge & route cho cấu hình cisco 878 megawan
 
Ospf 12
Ospf 12Ospf 12
Ospf 12
 
Tổng quan về định tuyến tĩnh và
Tổng quan về định tuyến tĩnh vàTổng quan về định tuyến tĩnh và
Tổng quan về định tuyến tĩnh và
 
Báo cáo thực tập Tuần 1
Báo cáo thực tập Tuần 1Báo cáo thực tập Tuần 1
Báo cáo thực tập Tuần 1
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Bao cao thuc tap tuan 1
Bao cao thuc tap tuan 1Bao cao thuc tap tuan 1
Bao cao thuc tap tuan 1
 
Thực hành cơ sở mạng truyền thông
Thực hành cơ sở mạng truyền thôngThực hành cơ sở mạng truyền thông
Thực hành cơ sở mạng truyền thông
 
Bai thuc hanh 1 4
Bai thuc hanh 1 4Bai thuc hanh 1 4
Bai thuc hanh 1 4
 

Chương 1

  • 1. Tên môn: Mạng máy tính 2  Cisco CCNA semester 2 Số tiết lý thuyết: 45 tiết Số tiết thực hành: 30 tiết Tập trung chủ yếu vào việc cấu hình router bằng các thao tác lệnh và tìm hiểu về các giao thức định tuyến.
  • 2. Giáo trình Cisco CCNA Semester 2 version 4.0 Chương trình Exploration 2 version 4.0 Thư mục chia sẽ tài liệu cho sinh viên trong quá trình học:
  • 3. - Nhận diện một router. - Mô tả khả năng cấu hình thiết bị và đặt địa chỉ cho router. - Cấu trúc của bảng định tuyến. - Cách thức một router chuyển mạch gói tin
  • 4. Router như một máy tính Router như một máy tính đặc biệt, có nhiều phần cứng và phần mềm: - CPU - RAM - ROM - HĐH ( Operating System)
  • 5. Router như một máy tính Router đứng ở vị trí nào trong mô hình mạng? - Router được dùng kết nối nhiều mạng lại với nhau, có nghĩa là nó có nhiều interfaces, tương ứng mổi interfaces có địa chỉ IP khác nhau. - Mổi mạng mà router kết nối tới điều cần interfaces riêng biệt, các interfaces dùng kết nối các mạng LAN lại với nhau hoặc một liên mạng WAN.
  • 6. Router như một máy tính Trong mô hình OSI, router nằm ở lớp mạng (network). Nhiệm vụ chính của router: - Là tìm kiếm đường đi tối ưu cho gói tin từ nguồn đến đích. - Quá trình chuyển gói tin được dựa vào việc kiểm tra địa chỉ đích và so sánh với bảng định tuyến để tìm ra đường đi cho gói tin.
  • 7. Router như một máy tính
  • 8. Router như một máy tính
  • 9. Router như một máy tính Quá trình tìm kiếm thông tin định tuyến (routing lookup) sẽ được thực hiện trên từng router. Tóm lại: Router là một máy tính đặc biệt được sử dụng để truyền dữ liệu, kết nối các mạng lại với nhau rồi từ đó nó chịu trách nhiệm tìm đường đi tốt nhất để chuyển gói tin đến đích. Nhìn chung router thường có 2 kết nối chính: - LAN - WAN
  • 10. - Đầu tiên được thiết kế như thiết bị đa giao thức để kết nối các mạng lại với nhau để truyền dữ liệu. - Sau đó được phát triển thêm các dịch vụ mạng thông minh, cung cấp thêm các tính năng bảo mật, firewall và mã hóa. - Dòng tiếp theo nó được cung cấp thêm các tính năng về voice, IP telephony và các ứng dụng thông minh khác. - Ngày nay các dòng router mới được tích hợp thêm nhiều tính năng mới như voice, video, và các dịch vụ bảo mật.
  • 11.
  • 12. - CPU: Bộ xử lý trung tâm, router có thể có 1 hoặc nhiều CPU - RAM: Lưu HĐH khi router hoạt động, chứa file runing- config, chứa bảng định tuyến, dữ liệu trên RAM sẽ bị mất khi mất nguồn. - ROM: Lưu phần mềm POST(Power On Seft Test), chứa chương trình bootstrap. - NVRAM (Non-voletile RAM): Lưu file startup-config, lưu địa chỉ IP của các interfaces. - Flash: Lưu hệ điều hành Cisco IOS. - Interfaces: có nhiều giao diện kết nối trên router: - Ethernet/FastEthernet, Serial, Management, .... Xem hình ảnh của các thành phần trong 1.1.2.1
  • 13. - Mô tả các trạng thái đèn của router: 1: System Power (SYS PWR) Led - Nếu trạng thái là màu xanh, điều đó cho biết là phần mềm đã được load lên RAM. - Nếu trạng thái đèn màu xanh nhấp nháy, cho biết rằng router đang được Boot hay đang ở chế độ khởi động. 2: System Activity (SYS ACT) Led - Nếu màu xanh nhấp nháy là các gói tin đang được truyền hoặc nhận trong router. (3: Đèn CF.)
  • 14. - Sờ đồ phần cứng bên trong router:
  • 15. - Cisco IOS điều khiển tất cả phần cứng và phần mềm của router bao gồm phần bổ bộ nhớ, quá trình xử lý, bảo mật và các file hệ thống. - IOS là phần mềm đa nhiệm với các tính năng về định tuyến, chuyển mạch,và kết nối đa dạng. - Cisco tạo ra nhiều loại IOS khách nhau tùy thuộc vào các dòng router cũng như các tinh năng trong IOS đó. - Cung cấp cửa sổ command line interfaces (CLI) để thực hiện các thao tác lệnh cấu hình cho router. - Khi load một IOS cần chú ý thông số về Flash và RAM, một router có thể có nhiều IOS.
  • 16. B1: Tiến hành quá trình kiểm tra phần cứng POST sau đó load phần mềm Bootstrap. Hình ảnh trong slide 1.1.4.1
  • 17. B2: Nếu chưa cấu hình các lệnh boot system thì thực hiện theo chế độ mặc định Load IOS từ Flash hoặc TFTP Server hoặc ROM Hình ảnh trong slide 1.1.4.1
  • 18. B3: Load các lệnh trong file Startup-config trong NVRAM hoặc TFTP Server hoặc lựa chọn chế độ cấu hình Setup Mode hoặc CLI.
  • 19. Xem quá trình quá trình boots của router: Ta có thể dùng lệnh show version để hiện thị thông tin. Các thông tin ta cần nắm trong output của lệnh này: - Tên file nén và phiên bản IOS - Bootstrap version - Model and CPU - Dung lượng RAM - Số lượng và loại Interfaces - Dung lượng NVRAM - Dung lượng Flash Hình ảnh trong slide 1.1.4.2
  • 20. Xem quá trình quá trình boots của router:
  • 21. Số lượng và loại Interfaces trên router quyết định giá thành của router. - Interfaces là một cổng kết nối vật lý của router, để router nhận hoặc gửi đi gói tin. - Mổi interfaces kết nối đến một mạng riêng biệt. - Tất cả các ổ cắm hoặc đầu cắm của Interfaces điều nằm bên ngoài router. - Router có 2 kiểu interfaces chính: - Fixed - Modular
  • 22. Trên router có 2 loại cổng giao tiếp chính: - LAN Interfaces: - Được sử dụng kết nối router đến một mạng LAN - Có địa chỉ ở layer 2, MAC address - Có địa chỉ ở lớp 3, IP address - Sử dụng đầu RJ-45 WAN LAN
  • 23. Trên router có 2 loại cổng giao tiếp chính: - WAN Interfaces: - Được dùng để kết nối đến router ở mạng bên ngoài hoặc kết nối một liên mạng LAN tạo nên WAN. - Có nhiều giao diện WAN, tùy thuộc vào mô hình mạng ta thiết kế. - WAN cũng sử dụng địa chỉ IP address, MAC address được sử dụng tùy theo công nghệ đóng gói gói tin. WAN LAN
  • 24. Trên router có 2 loại cổng giao tiếp chính:
  • 25. - Mục đích chính của router là kết nối các mạng lại với nhau và cho phép gởi gói tin đến đích. Đích đến ở đây có thể là các thiết bị đầu cuối kết nối trực tiếp đến router hoặc các mạng khác. - Router làm việc ở layer 3 trong mô hình OSI, bởi vì chính quyết định chuyển tiếp của nó là dựa trên các thông tin trong gói tin về địa chỉ IP trong layer 3, đặc biệt là địa chỉ IP đích. Quá trình này được gọi là định tuyến. Hình ảnh trong slide 1.1.6.1
  • 26. - Các địa chỉ IP trong các gói tin sẽ không đổi trong quá trình đi qua các router.
  • 27. - Các địa chỉ IP trong các gói tin sẽ không đổi trong quá trình đi qua các router.
  • 28.
  • 29. Trước khi cấu hình cho router ta cần thiết kế một sơ đồ mạng. Một sơ đồ mạng trước hết ta cần có một số thông tin như: - Tên các thiết bị - Các interfaces được dùng - Địa chỉ IP và subnet masks - Default gateway cho các thiết bị đầu cuối, tương ứng như là PCs.
  • 30. Hoạch định IP address Hình trong slide 1.2.1.1 Lab: Ket noi cac thiet bi
  • 31. Các chế độ cấu hình của router
  • 32. Các tham số cấu hình đơn giản cho router - Hostname - Enable password - Login pasword - Banner motd
  • 33. Cấu hình cho các interfaces trên router Các lệnh show trên slide 1.2.2.3 Lab: cấu hình đơn giản cho router
  • 34.
  • 35. - Chức năng chính của router là truyền gói tin từ nguồn đến đích, địa chỉ đích là trường destination IP address của gói tin. - Ban đầu bảng thông tin định tuyến chưa có gì, nó sẽ được xây dựng trong quá trình router hoạt động - Nó được lưu trên RAM với các thông tin: - Directly connected network – là các mạng đang kết nối trực tiếp đến router - Remotely connected network – là các mạng không kết nối trực tiếp đến router và router đã học được mạng này thông qua giao thức định tuyến. - Lệnh “show ip route” để hiện thông tin bảng định tuyến
  • 36. - VD: output của lệnh “show ip route” trên R1 - Hình 1.3.1.1 trong slide
  • 37. - Trên máy tính ta có thể dùng lệnh route print
  • 38. - Directly connected route - Static routes - Dynamic route VD: output của lệnh “show ip route” trên R1
  • 39. - Khi một interfaces “up” thì mạng của interfaces đó sẽ được đưa vào bảng thông tin định tuyến với dạng mạng kết nối trực tiếp.
  • 40. - Định tuyến tĩnh trong bảng định tuyến: - Địa chỉ IP và subnet masks của mạng khác, IP của next-hop router hoặc interfaces của nó. - Cột đầu tiên trong bảng thông tin có ký hiện chữ “S” - Chi tiết về cách cấu hình sẽ trong chương 2. - Khi nào thì dùng định tuyến tĩnh: - Khi kích thước mạng nhỏ, chỉ một vài router. - Mạng được kết nối với internet thông qua một ISP - Trong mô hình mạng hub-and-spoke.
  • 41.
  • 42. - Giao thức định tuyến động là sử dụng các router để chia sẽ thông tin định tuyến, nhằm kết nối đến các mạng đầu xa. - Giao thức định tuyến động thực hiện chức năng chính: - Tìm kiếm và xác định mạng - Cập nhật và duy trì bảng thông tin định tuyến.
  • 43.
  • 44. • Bảng thông tin định tuyến có 3 nguyên tắc: ▫ Quá trình định tuyến gói tin sẽ diễn ra trên từng hop (router), có nghĩa mổi router sẽ tự so sánh địa chỉ IP đích với thông tin trong bảng thông tin định tuyến rồi đưa ra quyết định. ▫ Bảng thông tin định tuyến trên router này có thể không giống với router khác. ▫ Thông tin định tuyến trên một router là thông tin một chiều. Xem ảnh ở slide 1.3.5.1
  • 45. Trong công nghệ Ethernet gói tin được đóng gói thành các frame packet, mổi frame sẽ gồm một số trường.
  • 46. ▫ Preamble – có 7 bít 0 và 1 sen kẽ nhau, được dùng đồng bộ hóa dữ liệu. ▫ Start-of-frame (SOF) delimiter – 1 byte báo hiệu sự bắt đầu của khung. ▫ Destination address - 6 byte địa chỉ MAC của host đích. ▫ Source address - 6 byte địa chỉ MAC của host nguồn. ▫ Type: cho biết kiểu và chiều dài của gói tin. ▫ Data – toàn bộ gói tin IP trên layer 3 đặt xuống khoảng 46 – 1500 byte dữ liệu. ▫ Frame check sequence (FCS) - 4 bytes sử dụng cho việc kiểm tra sự toàn vẹn của gói tin.
  • 47. ▫ Để xác định được con đường nào là tối ưu từ nguồn đến đích, router sử dụng khái niện “Metric” nhằm so sánh các path với nhau và đường nào có metric nhỏ nhất là đường tối ưu. ▫ Metric được tính toán khác nhau tùy thuộc vào giao thức định tuyến được sử dụng.  Dùng hop count – đường nào có hopcount nhỏ nhất là đường tối ưu.  Dùng bandwitdh – đường nào có bandwidth lớn thì là đường tối ưu. Xem hình 1.4.2.1
  • 48. ▫ Nếu từ nguồn đến đích có nhiều đường đi có cùng metric với nhau thì router sẽ thực hiện cân bằng tải – Load Balancing. ▫ Có 2 cách cân bằng tả:  Per packet – chia điều cho các path.  Per Destination – chỉ theo một đường của gói tin. ▫ Cơ chế mặc định của các Interfaces trên router là Per Destination. • Xem hình 1.4.3.1
  • 49. ▫ Chức năng xác định đường trong router là nó quyết định đường dựa vào bảng định tuyến. ▫ Khi gói tin đến router nó sẽ tìm đường đi trong bảng định tuyến (routing table) dựa vào IP đích trong gói tin. ▫ Nếu IP đích không phù hợp với bất kỳ thông tin nào trong bảng định tuyến mà router không được cấu hình default route thì gói tin sẽ bị drop.
  • 50. ▫ Tính năng chuyển mạch của router là quá trình nó di chuyển gói tin từ đầu vào sang đầu ra của router. Được thực hiện khi tìm thấy đường đi cho gói tin. ▫ Việc chuyển mạch thực hiện 4 quá trình:  Loại bỏ layer 2 header.  Xác định địa chỉ IP đích trong layer 3 header, sau đó so sánh với bảng thông tin định tuyến.  Xây dựng lại thông tin ở layer 3 và layer 2 cho gói tin.  Chuyển gói tin vào đầu ra của router.
  • 52. • Trong chương này ta đã tìm hiểu: ▫ Xác định được router, nó giống như một máy tính gồm có phần cứng và HĐH được thiết kế đặc biệt để chuyển gói tin. ▫ Cấu hình cơ bản trên router cũng như đặt IP cho các interfaces của router. ▫ Mô tả cách xây dựng bảng thông tin định tuyến trên router. ▫ Mô tả cách router đưa ra quyết định định tuyến và đẩy gói tin đi thông qua router.
  • 53. • Các chế độ cấu hình: ▫ Router> (chế độ user mode) Router>enable (vào chế độ Privileged EXEC Mode) Router#configure terminal (vào chế độ Configuration Mode) • Cấu hình đặt tên và password cho router ▫ Router(config)#hostname tên_muốn_đặt (đặt tên cho router) ▫ Password chế độ enable: Router(config)#enable password pass Router(config)#enable secret pass_muốn_đặt (cấu hình pass được mã hóa bằng MD5)
  • 54. • Cấu hình password các đường truy cập: ▫ Cấu hình cổng console: Router(config)#line console 0 Router(config-line)#password pass_cho_cổng_console (có thể khác pass của router) Router(config-line)#login (bắt buộc phải có để chế độ đặt pass cho cổng console có hiệu lực)
  • 55. • Cấu hình password các đường truy cập: Cấu hình cổng aux: Router(config)#line aux 0 Router(config-line)#password pass_cho_cổng_aux (có thể khác pass của router) Router(config-line)#login (bắt buộc phải có để chế độ đặt pass cho cổng console có hiệu lực)
  • 56. • Cấu hình password các đường truy cập: ▫ Cấu hình cổng vty (cổng telnet): Router(config)#line vty 0 4 (chỉ cấu hình 5 đường telnet trong 1 thời điểm). Router(config-line)#password pass_cho_cổng_vty (có thể khác pass của router) Router(config-line)#login (bắt buộc phải có để chế độ đặt pass cho cổng vty có hiệu lực) ▫ Câu lệnh để mã hóa tất cả mật khẩu: Router(config)#service password-encryption
  • 57. • Cấu hình địa chỉ ip cho interface: Router(config)#interface tên_cổng số_cổng (vào interface) Router(config-if)#no shutdown (cho phép interface hoạt động) Router(config-if)#clock rate 64000 (đặt thời gian đồng bộ giữa 2 router, chỉ dùng với đường serial) Router(config-if)#ip address địa_chỉ_ip subnet_mask (đặt địa chỉ ip cho interface)
  • 58. • Cấu hình static route: ▫ Có 2 cách cấu hình Static Route, đó là cấu hình theo "next hop"address và exit interface. - Cấu hình theo "next hop" address: Router(config)#ip route địa_chỉ_mạng_muốn_quảng_bá subnet_mask địa_chỉ_ip_của_interface_nối_với_mạng _muốn_quảng_bá. - Cấu hình theo exit interface: Router(config)#ip route địa_chỉ_mạng_muốn_quảng_bá subnet_mask interface_nối_với_mạng_muốn_quảng_bá.
  • 59. • Các lệnh show: ▫ Show running-config ▫ Show startup-config ▫ Show ip route ▫ Show interfaces ▫ Show ip interface brief • Lệnh lưu thông tin cấu hình ▫ R#copy running-config startup-config