SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Hoạtđộng
của HS

HS : Khi nhiệt độ
tăng thì vật rắn nở
ra ( thể tích tăng )
và khi nhiệt độ
giảm thì vật rắn co
lại(thể tích giảm ).
HS : Khi một vật
nở ra hay co lại
theo một hướng
nhất định nào đó ta
nói vật rắn mang
tính dị hướng .
HS: Sự nở dài là
sự tăng kích thước
của vật rắn theo
một phương đã
chọn.

HS: Khi vật rắn nở
ra đều đặn theo
mọi hướng ta nói
vật rắn mang tính
đẳng hướng.

Hoạtđộng
Nội dung trìnhbày
của GV
GV: Nếu xét theo một 1. Sự nở dài
phương nhất định => đó là ĐN: Sự nở dài là sự tăng kích
sự nở dài của vật rắn.
thước của vật rắn theo một
phương đã chọn.
1. Sự nở dài
GV : Đối với vật rắn, khi Thí dụ : Sự tăng chiều dài của
nhiệt độ tăng và khi nhiệt thanh ray xe lửa khi trời nắng.
độ giảm thì vật rắn sẽ như
Chỗ hở ở giữa 2 đầu thanh ray
thế nào ?
Gọi lo là chiều dài của thanh ở
o
0 C (to)
Khi thanh được làm nóng lên
GV:
Yêu cầu nhắc lại đến t0C thì chiều dài của thanh
thế nào là tính dị hướng ? tăng thêm một đoạn Dl và có độ
dài :
l = lo + Dl ( 1 )
Kết quả thí nghiệm cho ta:
Dl = a lo (t –to)
(2)
GV : Giả sử ta có một Từ(1) và (2). Suy ra:
thanh vật rắn mang tính dị
hướng theo trục khi nhiệt
l = lo [1 + a( t-to)] (3)
độ tăng, khi đo thanh sẽ nở
dài ra ÞSự nở dài.
a là hệsốnởdài ( K-1 hay độ-1 )
GV: Vậy thế nào là sự nở
Hệsốnởdàiphụthuộcvàobảnchất
dài?
củachấtlàmthanh.
GV: Hướng dẫn học sinh
đi tới công thức (52.3)
2. Sự nở thể tích ( hay sự
nở khối ).
GV : Các em cho biết thế
nào là tính đẳng hướng ở
vật rắn ?
GV : Đối với vật rắn đẳng
hướng, khi nhiệt độ tăng,
thanh sẽ nở khối .
GV: Chứng minh tương tự
ta có công thức của sự nở
khối:
V = V0 [ 1 +b.(t-to)]
với b= 3a

2. Sự nở thể tích ( hay sự nở
khối ).
ĐN: Khi tăng nhiệt độ thì kích
thước của vật rắn theo các
phương đều tăng lên theo định
luật của sự nở dài nên thể tích của
vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích
hay sự nở khối.
CT: V = V0 [ 1 + b.(t-to )]
với b = 3a , b hệ số nở thể
tích(hay hệ số nở khối )( K-1 hay
độ-1 )
GV: Các em đã biết “Vật
rắn khi nở ra hay co lại
đều tạo một lực khá lớn
tác dụng lên các vật khác
tiếp xúc với nó.”=>
3. Hiện tượng nở vì nhiệt
trong kỹ thuật.
GV : Thuyết giảng phần
ứng dụng .
GV: Yêu cầu HS cho biết
thêm vài ứng dụng khác về
sự nở vì nhiệt của vật rắn.

3. Hiện tượng nở vì nhiệt trong
kỹ thuật.
* Ứng dụng sự nở vì nhiệt khác
nhau giữa các chất để tạo ra băng
kép dùng làm rơle điều nhiệt trong
bàn là, bếp điện…
] Đề phòng sự nở vì nhiệt .
Giới thiệu bộ câu hỏi - Ta phải chọn các vật liệu có hệ
số nở dài như nhau khi hàn ghép
Câu hỏi khái quát:
các vật liệu khác
1.ăn uống như thế nào để nhau.
tốt cho rang miệng?
- Ta phải để khoảng hở ở chỗ hai
vật nối đầu nhau như chỗ nối hai
2.Xây dựng cầu đường cần đầu thanh ray xe lửa, chỗ đầu
lưu ý diều gì ?
chân cầu …
3.Tại sao mùa hè nóng, - Ta phải tạo các vòng uốn trên
các ống dẫn dài như ở đường ống
mùa đông lạnh?
dẫn khí hay chất lỏng.
- Ta phải tạo các tấm tôn lợp có
Câu hỏi bài học :
dạng
lượn
sóng
.
1.Nhiệt độ là gì ?
Bộ câu hỏi định hướng :
2.Tại sao người ta đốt
nóng vành sắt trước khi
lắp nó vào bánh xe bằng
gõ ?
3.Tại sao ttháp effen mùa
hè cao hơn mùa đông ?
4.Làmthế nào hạn chế việc
cốc thủy tinh thường vỡ
khi tiếp xúc nước nóng ?
Câu hỏi nội dung:
1.Nguyên nhân gây ra sự
dãn nở vì nhiệt ?
2.Sự dãn nở vì nhiệt của
chất rắn khác nhau có
giống nhau không ?
3.sự dãn nở có tính định
hướng không ?
4.Sự dãn nở của chất lỏng
như thế nào?
5.Biểu thức lien hệ của sự
dãn nở ?

More Related Content

Similar to nỘi dung

bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocwin51sh
 
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.pptBai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.pptWendyWilliams978623
 
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất Khí
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất KhíTóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất Khí
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất KhíVitAnhTrnh1
 
Giới thiệu dự án
Giới thiệu dự ánGiới thiệu dự án
Giới thiệu dự ánrainbow651993
 
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxTrangNgc32
 
San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)vxdao_spvatly
 
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2Khánh Nguyễn
 
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướngMô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướngNguyễn Xuân
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hocHoa Phượng
 
San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)vxdao_spvatly
 
San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)vxdao_spvatly
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 

Similar to nỘi dung (17)

bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.pptBai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
Bai 38 Su chuyen the cua cac chat.ppt
 
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất Khí
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất KhíTóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất Khí
Tóm tắt chương V Vật Lý 10 - Chất Khí
 
Giới thiệu dự án
Giới thiệu dự ánGiới thiệu dự án
Giới thiệu dự án
 
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
 
San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)
 
Tiết 42 43
Tiết 42   43Tiết 42   43
Tiết 42 43
 
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
 
Vật lý (1)[1524]
Vật lý (1)[1524]Vật lý (1)[1524]
Vật lý (1)[1524]
 
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướngMô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
 
San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)
 
San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)San pham hoc sinh(2)
San pham hoc sinh(2)
 
Bai tap vat ly dai cuong
Bai tap vat ly dai cuongBai tap vat ly dai cuong
Bai tap vat ly dai cuong
 
Vat ly dai cuong a1 bai tap
Vat ly dai cuong a1   bai tapVat ly dai cuong a1   bai tap
Vat ly dai cuong a1 bai tap
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Tiết 41
Tiết 41Tiết 41
Tiết 41
 

nỘi dung

  • 1. Hoạtđộng của HS HS : Khi nhiệt độ tăng thì vật rắn nở ra ( thể tích tăng ) và khi nhiệt độ giảm thì vật rắn co lại(thể tích giảm ). HS : Khi một vật nở ra hay co lại theo một hướng nhất định nào đó ta nói vật rắn mang tính dị hướng . HS: Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn. HS: Khi vật rắn nở ra đều đặn theo mọi hướng ta nói vật rắn mang tính đẳng hướng. Hoạtđộng Nội dung trìnhbày của GV GV: Nếu xét theo một 1. Sự nở dài phương nhất định => đó là ĐN: Sự nở dài là sự tăng kích sự nở dài của vật rắn. thước của vật rắn theo một phương đã chọn. 1. Sự nở dài GV : Đối với vật rắn, khi Thí dụ : Sự tăng chiều dài của nhiệt độ tăng và khi nhiệt thanh ray xe lửa khi trời nắng. độ giảm thì vật rắn sẽ như Chỗ hở ở giữa 2 đầu thanh ray thế nào ? Gọi lo là chiều dài của thanh ở o 0 C (to) Khi thanh được làm nóng lên GV: Yêu cầu nhắc lại đến t0C thì chiều dài của thanh thế nào là tính dị hướng ? tăng thêm một đoạn Dl và có độ dài : l = lo + Dl ( 1 ) Kết quả thí nghiệm cho ta: Dl = a lo (t –to) (2) GV : Giả sử ta có một Từ(1) và (2). Suy ra: thanh vật rắn mang tính dị hướng theo trục khi nhiệt l = lo [1 + a( t-to)] (3) độ tăng, khi đo thanh sẽ nở dài ra ÞSự nở dài. a là hệsốnởdài ( K-1 hay độ-1 ) GV: Vậy thế nào là sự nở Hệsốnởdàiphụthuộcvàobảnchất dài? củachấtlàmthanh. GV: Hướng dẫn học sinh đi tới công thức (52.3) 2. Sự nở thể tích ( hay sự nở khối ). GV : Các em cho biết thế nào là tính đẳng hướng ở vật rắn ? GV : Đối với vật rắn đẳng hướng, khi nhiệt độ tăng, thanh sẽ nở khối . GV: Chứng minh tương tự ta có công thức của sự nở khối: V = V0 [ 1 +b.(t-to)] với b= 3a 2. Sự nở thể tích ( hay sự nở khối ). ĐN: Khi tăng nhiệt độ thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối. CT: V = V0 [ 1 + b.(t-to )] với b = 3a , b hệ số nở thể tích(hay hệ số nở khối )( K-1 hay độ-1 )
  • 2. GV: Các em đã biết “Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo một lực khá lớn tác dụng lên các vật khác tiếp xúc với nó.”=> 3. Hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật. GV : Thuyết giảng phần ứng dụng . GV: Yêu cầu HS cho biết thêm vài ứng dụng khác về sự nở vì nhiệt của vật rắn. 3. Hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật. * Ứng dụng sự nở vì nhiệt khác nhau giữa các chất để tạo ra băng kép dùng làm rơle điều nhiệt trong bàn là, bếp điện… ] Đề phòng sự nở vì nhiệt . Giới thiệu bộ câu hỏi - Ta phải chọn các vật liệu có hệ số nở dài như nhau khi hàn ghép Câu hỏi khái quát: các vật liệu khác 1.ăn uống như thế nào để nhau. tốt cho rang miệng? - Ta phải để khoảng hở ở chỗ hai vật nối đầu nhau như chỗ nối hai 2.Xây dựng cầu đường cần đầu thanh ray xe lửa, chỗ đầu lưu ý diều gì ? chân cầu … 3.Tại sao mùa hè nóng, - Ta phải tạo các vòng uốn trên các ống dẫn dài như ở đường ống mùa đông lạnh? dẫn khí hay chất lỏng. - Ta phải tạo các tấm tôn lợp có Câu hỏi bài học : dạng lượn sóng . 1.Nhiệt độ là gì ? Bộ câu hỏi định hướng : 2.Tại sao người ta đốt nóng vành sắt trước khi lắp nó vào bánh xe bằng gõ ? 3.Tại sao ttháp effen mùa hè cao hơn mùa đông ? 4.Làmthế nào hạn chế việc cốc thủy tinh thường vỡ khi tiếp xúc nước nóng ? Câu hỏi nội dung: 1.Nguyên nhân gây ra sự
  • 3. dãn nở vì nhiệt ? 2.Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn khác nhau có giống nhau không ? 3.sự dãn nở có tính định hướng không ? 4.Sự dãn nở của chất lỏng như thế nào? 5.Biểu thức lien hệ của sự dãn nở ?