SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Download to read offline
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt
Bài giảng
Nguyễn Xuân Thành 1
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Học kỳ Xuân, 2013
KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG
PPHHÂÂNN TTÍÍCCHH TTÁÁCC ĐĐỘỘNNGG CCỦỦAA CCHHÍÍNNHH SSÁÁCCHH CCÔÔNNGG::
CCÁÁCCHH TTIIẾẾPP CCẬẬNN KKHHÁÁCC BBIIỆỆTT TTRROONNGG KKHHÁÁCC BBIIỆỆTT
1. Giới thiệu phương pháp khác biệt trong khác biệt
Bài trước, chúng ta đã nghiên cứu phương pháp phân tích tác động của chính sách công dựa
trên thí nghiệm ngẫu nhiên. Mặc dù về mặt học thuật thì đây là cách làm lý tưởng, nhưng lại
không khả thi trong đa số các trường hợp ước lượng tác động của chính sách hay chương trình
đầu tư. Một phương pháp thay thế là sử dụng thí nghiệm tự nhiên, trong đó vận dụng các tình
huống đặc biệt để tạo tính ngẫu nhiên trong việc phân bổ các đối tượng điều tra vào nhóm xử lý
và nhóm kiểm soát. Tình huống đặc biệt thường được khai thác là sự thay đổi của luật pháp hay
chính sách trong đó có một nhóm đối tượng hay vùng địa lý bị tác động nhưng nhóm đối tượng
hay vùng địa lý khác lại không bị chi phối.
Ước lượng khác biệt trong khác biệt (difference in difference hay viết tắt là DID) là một
phương pháp thông dụng trong thí nghiệm tự nhiên. Để áp dụng phương pháp này ta cần số liệu
bảng trong đó vừa chứa thông tin chéo về các đối tượng khác nhau, vừa có thông tin theo thời
gian.
Sử dụng các ký hiệu tượng tư như trong bài thí nghiệm ngẫu nhiên, ta có Y là kết quả chịu tác
động của một chính sách công (ví dụ như việc làm, thu nhập, điểm thi trắc nghiệm của học
sinh,…); D là biến giả xác định một đối tượng có thuộc diện chi phối của chính sách công đó
hay không (D = 1 nếu đối tượng chịu chi phối của chính sách công; D = 0 nếu đối tượng không
bị chi phối bởi chính sách công).
Về mặt thời gian, ta có Y0 là kết quả tại thời điểm chưa thi hành chính sách công và Y1 là kết
quả tại thời điểm đã thi hành chính sách công. Vậy, đối với nhóm bị chi phối bởi chính sách
công, kết quả thay đổi từ Y0[D = 1] thành Y1[D = 1]; đối với nhóm không bị chi phối bởi chính
sách công, kết quả thay đổi từ Y0[D = 1] thành Y1[D = 1].
Ta không thể coi tác động của chính sách công là khác biệt giữa kết quả sau và trước khi thi
hành chính sách của nhóm bị chi phối (tức là, Y1[D = 1] – Y0[D = 1]). Lý do là một sự so sánh
như vậy sẽ bị tác động bởi những biến động theo thời gian. Ví dụ như mặc dù trên thực tế chính
sách không hề có tác động gì tới thu nhập nhưng theo thời gian thu nhập của người nông dân
vẫn tăng lên và ta có Y1[D = 1] – Y0[D = 1]) > 0.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt
Bài giảng
Nguyễn Xuân Thành 2
Tương tự, ta cũng không thể coi tác động của chính sách công là khác biệt về kết quả sau khi
thi hành chính sách giữa nhóm bị chi phối và nhóm không bị chi phối (tức là, Y1[D = 1] – Y1[D
= 0]). Lý do là nhóm bị chi phối (nhóm xử lý) và nhóm không bị chi phối (nhóm kiểm soát) có
thể khác nhau về một số đặc điểm cơ sở. Ví dụ, mặc dù trên thực tế chính sách có thể có tác
động làm tăng thu nhập, nhưng vì trước khi thi hành chính sách thu nhập của nhóm kiểm soát
đã cao hơn nhiều so với nhóm xử lý nên sau khi thi hành chính sách ta có Y1[D = 1] – Y1[D = 0]
< 0.
Phương pháp DID tính tới hai khác biệt: khác biệt theo thời gian trước và sau khi thi hành
chính sách và khác biệt chéo giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm soát, và do vậy có tên gọi là khác
biệt trong khác biệt.
Đồ thị dưới đây mô tả phương pháp này.
Theo thời gian kết quả của nhóm kiểm soát (ví dụ như thu nhập) thay đổi từ Y0[D = 0] thành
Y1[D = 0]. Vì nhóm kiểm soát không hề chịu chi phối của chính sách công, nên ta có thể coi
Y1[D = 0] – Y0[D = 0] là thay đổi thu nhập theo xu thế thời gian. Một giả định phải đưa ra để áp
dụng phương DID là nếu như không có chính sách công thì theo thời gian thay đổi thu nhập của
hai nhóm xử lý và kiểm soát sẽ là như nhau.
Vậy, nếu không có chính sách công thì thay đổi thu nhập của nhóm xử lý cũng sẽ là:
Y1[D = 0] – Y0[D = 0]
Nói một cách khác, nếu không có chính sách công thì thu nhập của nhóm xử lý vào thời điểm t
= 1 sẽ là:
Y0[D = 1] + (Y1[D = 0] – Y0[D = 0])
Vì có chính sách công nên thu nhập của nhóm xử lý vào thời điểm t = 1 trên thực tế là:
Y1[D = 1]
Tác động của chính sách công là:
Y1[D = 1] – {Y0[D = 1] + (Y1[D = 0] – Y0[D = 0])}
= (Y1[D – Y0[D = 1]) – (Y1[D = 0] – Y0[D = 0])
Ta có thể tóm tắt ước lượng DID trong bảng sau:
Trước khi thi hành
chính sách, t = 0
Sau khi thi hành chính
sách, t = 1
Khác biệt
Y0[D=0]
t = 0 t = 1 Thời gian, t
Kết quả, Y
Y1[D=0]
Y0[D=1]
Y1[D=1]
(Y1[D=1] – Y0[D=1]) – (Y1[D=0] – Y0[D=0]) = Ước lượng DID
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt
Bài giảng
Nguyễn Xuân Thành 3
Nhóm kiểm soát Y0[D = 0] Y1[D = 0] Y1[D = 0] – Y0[D = 0]
Nhóm xử lý Y0[D = 1] Y1[D = 1] Y1[D = 1] – Y0[D = 1]
Khác biệt trong khác biệt
(Y1[D – Y0[D = 1]) – (Y1[D =
0] – Y0[D = 0])
Lưu ý:
Giả định tối quan trọng của phương pháp DID là nếu như không có chính sách công thì ai
nhóm xử lý và nhóm kiểm soát sẽ có cùng xu thế vận động theo thời gian. Điều này có thể
đúng hay có thể sai trên thực tế. Giả định này có tên gọi là giả định song song (parallel
assumption). Chỉ khi nào giả định này đúng thì ta mới áp dụng được DID.
Ví dụ, ta có thể nghiên cứu tác động của phương tiện viễn thông đến thu nhập của nông dân
trồng cây ăn trái. Hai làng ở hai bờ kênh thuộc tỉnh Vĩnh Long. Các hộ trồng cây ăn trái ở một
làng được kết nối điện thoại trong khi làng kia thì không có. Hai làng trồng cùng một loại cây
ăn trái, chịu cùng tác động như nhau về khí hậu, cùng sự hỗ trợ của chính quyền,…. Do vậy,
hoàn toàn hợp lý khi giả định rằng nếu không có điện thoại thì theo thời gian thay đổi thu nhập
bình quân hộ trồng cây ăn trái của hai làng sẽ như nhau. Ta có thể dùng phương pháp DID để
kiểm chứng bằng số liệu thực tế xem có phải những hộ có điện thoại và do vậy có thông tin tốt
hơn về thị trường sẽ có thu nhập tăng lên cao hơn so với các hộ không có điện thoại hay không.
Một ví dụ khác, một người có thể mong muốn sử dụng tình huống nông dân ở Bà Rịa-Vũng
Tàu bị tác động bởi bảo Durian trong khi nông dân ở Đồng Nai không bị để ước tác động của
bão tới đời sống của nông dân bằng phương pháp DID. Tuy nhiên, có nhiều lý do để lập luận
rằng cho dù không có bão thì xu hướng thay đổi thu nhập theo thời gian của nông dân ở Đồng
Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn khác nhau. Áp dụng phương pháp DID trong trường hợp này là
không thích hợp.
Một cách để kiểm định giả định song song là thu thập thêm số liệu tại một thời điểm nữa trước
khi thi hành chính sách. Như vậy, ta có hai điểm thời gian trước khi thi hành chính sách công ở
đó cả hai nhóm xử lý và kiểm soát đều không chịu tác động của chính sách công. Dựa vào các
số liệu này, ta có thể tính thay đổi kết quả của hai nhóm theo thời gian và kiểm định xem sự
thay đổi này của hai nhóm có như nhau hay không.
Vậy, ngoài Y0, ta thu thập thêm số liệu vào thời điểm trước đó nữa, Y-1.
Thay đổi kết quả từ thời điểm t = -1 đến t = 0 của nhóm kiểm soát là:
Y0[D = 0] – Y-1[D = 0]
Thay đổi kết quả từ thời điểm t = -1 đến t = 0 của nhóm xử lý là:
Y0[D = 1] – Y-1[D = 1]
Vì chưa hề có chính sách công trong thời điểm t = -1 cũng như t = 0, nên giả định song song
mặc định rằng: Y0[D = 0] – Y-1[D = 0] = Y0[D = 1] – Y-1[D = 1]
2. Kết hợp phương pháp khác biệt trong khác biệt với hồi quy OLS
Ta có thể có được ước lượng DID bằng cách chạy hồi quy OLS sau đây:
Y = 0 + 1D + 2T + 3(DT) + 
trong đó,
D là biến giả về nhóm xử lý/kiểm soát: D = 1 là nhóm xử lý và D = 0 là nhóm kiểm soát.
T là biến giả về thời gian: T = 1 là sau khi thi hành chính sách và T = 0 là trước khi thi hành.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt
Bài giảng
Nguyễn Xuân Thành 4
DT là biến tương tác của hai biến giả D và T.
Đối với nhóm kiểm soát trước khi thi hành chính sách, ta có D = 0 và T = 0.
E[Y0[D = 0]] = 0
Đối với nhóm xử lý trước khi thi hành chính sách, ta có D = 1 và T = 0.
E[Y0[D = 1]] = 0 + 1
Đối với nhóm kiểm soát sau khi thi hành chính sách, ta có D = 0 và T = 1.
E[Y1[D = 0]] = 0 + 2
Đối với nhóm xử lý sau khi thi hành chính sách, ta có D = 1 và T = 1.
E[Y1[D = 1]] = 0 + 1 + 2 + 3
Khác biệt trong khác biệt (DID)
= (E[Y1[D = 1]] – E[Y0[D = 1]]) – (E[Y1[D = 0]] – E[Y0[D = 0]])
= [(0 + 1 + 2 + 3) – (0 + 1)] – [(0 + 2) – (0)]
= 3
Vậy, sau khi chạy hồi quy, ta sẽ có ước lượng tác động của chính sách công theo phương pháp
khác biệt trong khác biệt là: 3
ˆ .
Ta biết rằng, biến kết quả Y còn có thể chịu tác động của nhiều yếu tố khác, ngoài tác động của
chính sách và thời gian. Vì vậy, có thể hữu ích nếu ta đưa thêm các biến giải thích X (ví như
đặc điểm cá nhân và địa lý) vào mô hình hồi quy.
Y = 0 + 1D + 2T + 3(DT) + X’ + 
3
ˆ vẫn là ước lượng khác biệt trong khác biệt.
3. Ví dụ minh họa 1
Chương trình điện khí hóa nông thôn do Ngân hàng Thế giới tài trợ diễn ra từ năm 2002 đến
2005. Vào năm 2002, 1120 hộ gia đình không có điện lưới. Vào năm 2005, 828 hộ tiếp tục
không có điện lưới, trong khi 292 hộ có điện lưới. Không có sự khác biệt đáng kể giữa nhóm
các hộ không có điện lưới trong cả giai đoạn 2002-05 và nhóm hộ đến năm 2005 có điện. Các
hộ đều làm nông nghiệp và nói chung là nghèo. Câu hỏi đặt ra là chương trình điện khí hóa
nông thôn có giúp gia tăng thu nhập của hộ gia đình được kết nối với điện lưới hay không.
Thu nhập thay đổi theo thời gian: Thu nhập bình quân của 292 hộ không có điện lưới năm
2002, nhưng đến 2005 thì có.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt
Bài giảng
Nguyễn Xuân Thành 5
Thời gian
Thu nhập
17,14 triệu VND
20,19 triệu VND
t=2002 t=2005
Thu nhập thay đổi giữa nhóm: Thu nhập bình quân vào năm 2005 của nhóm hộ có điện so với
nhóm hộ không có điện
Thời gian
Thu nhập
16,02 triệu VND
20,19 triệu VND
t=2005
Nhóm hộ không có điện
Nhóm hộ có điện
Khác biệt trong khác biệt (DID)
Thời gian
Thu nhập
16,02 triệu VND
20,19 triệu VND
t=2002 t=2005
18,99 triệu VND
17,14 triệu VND
Nhóm có điện
Nhóm không có điện
Tình huống phản chứng
Theo thời gian, nhóm kiểm soát có thu nhập bình quân giảm 2,96 triệu VND. Vậy, nếu không
có chương trình điện khí hóa thì, thu nhập các hộ sẽ giảm đi 2,96 triệu VND. Khi có chương
trình, các hộ được kết nội điện lưới có thu nhập tăng lên 3,04 triệu VND.
Tác động của chương trình là: 3,04 – (-2,96) = 6,00 triệu VND.
Thu nhập b/q năm 2002 Thu nhập b/q năm 2005 Khác biệt
Nhóm kiểm soát: không có diện lưới
trong suốt 2002-05
18,99 16,02 -2,96
Nhóm xử lý: không có điện lưới trong
2002 và có điện trong 2005
17,14 20,19 3,04
Khác biệt trong khác biệt 6,00
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt
Bài giảng
Nguyễn Xuân Thành 6
4. Ví dụ minh họa 2
Đọc bài nghiên cứu:
Card, D. & A. B. Krueger (1994), “Minimum Wages and Employment: A Case Study of the
Fast-Food Industry in New Jersey and Pennsylvania,” American Economic Review, vol. 84,
772-793.
Lý thuyết kinh tế vi mô cổ điển cho rằng tăng mức lương tối thiểu sẽ làm giảm số lượng việc
làm, đặc biệt là đối với các lao động cần kỹ năng giản đơn vốn có mức lương bằng hoặc chỉ cao
hơn lương tối thiểu một chút ít. Card & Krueger (1994) sử dụng phương pháp khác biệt trong
khác biệt và số liệu trong ngành cửa hàng ăn nhanh để nghiên cứu tác động của việc tăng lương
tối thiểu ở Bang New Jersey đến việc làm.
Vào năm 1992, mức lương tối thiểu của Bang New Jersey được tăng từ 4,25 USD/giờ lên 5,05
USD/giờ, trong khi mức lương tối thiểu của miền Đông Bang Pennsylvania, giáp với New
Jersey, vẫn được giữ nguyên ở mức 4,25 USD. Đây là tình huống rất hấp dẫn đối với phương
pháp DID.
Phân tích số liệu
Vì việc tăng lương tối thiểu ở New Jersey không có ảnh hưởng tới các cửa hàng ăn nhanh ở
Pennsylvania, nên các cửa hàng ăn nhanh ở miền Đông Pennsylvania được đưa vào nhóm kiểm
soát, trong khi các cửa hàng ăn nhanh ở New Jersey thuộc nhóm xử lý.
Các bảng số liệu dưới đây so sánh hai nhóm về loại cửa hàng, lương, việc làm và một số đặc
điểm khác. Ta thấy rằng phân phối các cửa hàng ăn nhanh ở hai nhóm khá giống nhau. Mức
khác biệt ở tất cả các đặc điểm đếu không có ý nghĩa thống kê. Trước khi tăng lương tối thiểu,
các cửa hàng ăn nhanh ở Đông Pennsylvania và New Jersey tương tự nhau về lương khởi điểm,
giờ mở cửa. Tuy nhiên, ta nhận thấy có khác biệt đáng kể về số việc làm và giá đồ ăn. Sau khi
tăng lương tối thiểu, việc làm ở các cửa hàng ăn nhanh tại New Jersey tăng lên. Ở
Pennsylvania, việc làm lại giảm xuống. Những đặc điểm khác, như giá đồ ăn và số giờ mửa
cửa, không thay đổi nhiềuu ở cả nhóm kiểm soát lẫn xử lý.
Phân phối loại của hàng ăn nhanh (%)
Nhóm kiểm soát
Đông Pennsylvania
Nhóm xử lý
New Jersey
Khác biệt
Burger King 0.443 0.411 -0.032
(0.062)
KFC 0.152 0.205 0.053
(0.046)
Roy Rogers 0.215 0.248 0.033
(0.052)
Wendy 0.190 0.136 -0.054
(0.048)
Cá thể 0.354 0.341 -0.013
(0.060)
Sai số chuẩn mạnh (tức đã hiệu chỉnh cho khả năng có phưong sai của sai số thay đổi) là số trong ngoặc.
* Có ý nghĩa ở mức 10%; ** Có ý nghĩa ở mức 5%; *** Có ý nghĩa ở mức 1%.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt
Bài giảng
Nguyễn Xuân Thành 7
Trước khi tăng lương tối thiểu
Nhóm kiểm soát
Đông Pennsylvania
Nhóm xử lý
New Jersey
Khác biệt
Việc làm quy đổi tương đương 23.33 20.44 -2.89**
(1.44)
Lương khởi điểm 4.63 4.61 -0.02
(0.04)
Tỷ lệ % có lương 4.25 USD 0.33 0.31 -0.02
(0.06)
Giá một suất ăn 3.04 3.35 0.31***
(0.08)
Số giờ mở cửa hàng ngày 14.52 14.41 -0.11
(0.37)
Sai số chuẩn mạnh (tức đã hiệu chỉnh cho khả năng có phưong sai của sai số thay đổi) là số trong ngoặc.
* Có ý nghĩa ở mức 10%; ** Có ý nghĩa ở mức 5%; *** Có ý nghĩa ở mức 1%.
Trước khi tăng lương tối thiểu
Nhóm kiểm soát
Đông Pennsylvania
Nhóm xử lý
New Jersey
Khác biệt
Việc làm quy đổi tương đương 21.17 21.03 -0.14
(1.07)
Lương khởi điểm 4.62 5.08 0.46***
(0.04)
Tỷ lệ % có lương 4.25 USD 0.25 0.00 -0.25
-
Tỷ lệ % có lương 5.05 USD 0.01 0.85 0.84***
(0.02)
Giá một suất ăn 3.03 3.41 0.39***
(0.08)
Số giờ mở cửa hàng ngày 14.65 14.42 -0.23
(0.36)
Sai số chuẩn mạnh (tức đã hiệu chỉnh cho khả năng có phưong sai của sai số thay đổi) là số trong ngoặc.
* Có ý nghĩa ở mức 10%; ** Có ý nghĩa ở mức 5%; *** Có ý nghĩa ở mức 1%.
Ước lượng khác biệt trong khác biệt đơn giản
Do tác động của chu kỳ kinh tế tới việc làm ở New Jersey và Đông Pennsylvania là tương tư
nhau, ta có thể giả định rằng việc làm ở các cửa hàng ăn nhanh ở hai bang sẽ thay đổi theo mức
độ tương đương nhau nếu mức lương tối thiểu vẫn giữ nguyên. Với giả định này, ta có được
ước lương DID theo bảng dưới đây.
Ước lượng DID
Việc làm tương đương
Trước tăng lương
tối thiểu
Sau tăng lương tối
thiểu
Khác biệt
Nhóm kiểm soát
Đông Pennsylvania
23,33 21.17 -2.16
Nhóm xử lý
New Jersey
20,44 21.02 0.58
Khác biệt trong khác biệt 2,74
5. Ví dụ minh họa 3
Đọc bài nghiên cứu “Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam: Phương pháp khác
biệt trong khác biệt”.

More Related Content

What's hot

Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpCâu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpNgọc Nguyễn
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưmaianhbang
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiNhí Minh
 
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính đề tài value at rist và quản trị rủi ...
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính   đề tài value at rist và quản trị rủi ...Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính   đề tài value at rist và quản trị rủi ...
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính đề tài value at rist và quản trị rủi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngQuyen Le
 
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoTiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoNgọc Hưng
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaLanh Chanh
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBin Bin
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lopTentenqn19
 

What's hot (20)

Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpCâu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
 
Tai chinh cong
Tai chinh congTai chinh cong
Tai chinh cong
 
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệpGiáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tư
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
 
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính đề tài value at rist và quản trị rủi ...
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính   đề tài value at rist và quản trị rủi ...Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính   đề tài value at rist và quản trị rủi ...
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính đề tài value at rist và quản trị rủi ...
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
 
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoTiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty Bibica
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
 
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
 

More from Linh Nguyen

Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangBa mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangLinh Nguyen
 
Bai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocBai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocLinh Nguyen
 
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Linh Nguyen
 
Form ung tuyen_-_acecook
Form ung tuyen_-_acecookForm ung tuyen_-_acecook
Form ung tuyen_-_acecookLinh Nguyen
 
Bài tập tiếng anh lớp 8 thí điểm lưu hoằng trí (bản word)
Bài tập tiếng anh lớp 8 thí điểm lưu hoằng trí (bản word)Bài tập tiếng anh lớp 8 thí điểm lưu hoằng trí (bản word)
Bài tập tiếng anh lớp 8 thí điểm lưu hoằng trí (bản word)Linh Nguyen
 
Chưng cất-hoan-thanh
Chưng cất-hoan-thanhChưng cất-hoan-thanh
Chưng cất-hoan-thanhLinh Nguyen
 
Ky thuat-phan-tich-... ha-duyen-tu
Ky thuat-phan-tich-... ha-duyen-tuKy thuat-phan-tich-... ha-duyen-tu
Ky thuat-phan-tich-... ha-duyen-tuLinh Nguyen
 
Baocaothuctap nha may phan cu chi
Baocaothuctap nha may phan cu chiBaocaothuctap nha may phan cu chi
Baocaothuctap nha may phan cu chiLinh Nguyen
 
4. các quá trìnhthiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm 4 nguyễn bin
4. các quá trìnhthiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm 4  nguyễn bin4. các quá trìnhthiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm 4  nguyễn bin
4. các quá trìnhthiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm 4 nguyễn binLinh Nguyen
 
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...Linh Nguyen
 
Công nghệ sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai luận văn, đồ án, đề tà...
Công nghệ sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai   luận văn, đồ án, đề tà...Công nghệ sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai   luận văn, đồ án, đề tà...
Công nghệ sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai luận văn, đồ án, đề tà...Linh Nguyen
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn Linh Nguyen
 
Vi sinh vat hoc tp kieu huu anh
Vi sinh vat hoc tp  kieu huu anhVi sinh vat hoc tp  kieu huu anh
Vi sinh vat hoc tp kieu huu anhLinh Nguyen
 
[123doc.vn] quy-trinh-che-tao-va-san-xuat-lop-xe-phan-1-potx
[123doc.vn]   quy-trinh-che-tao-va-san-xuat-lop-xe-phan-1-potx[123doc.vn]   quy-trinh-che-tao-va-san-xuat-lop-xe-phan-1-potx
[123doc.vn] quy-trinh-che-tao-va-san-xuat-lop-xe-phan-1-potxLinh Nguyen
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaLinh Nguyen
 
Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Linh Nguyen
 
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404Linh Nguyen
 

More from Linh Nguyen (20)

Cay si to
Cay si toCay si to
Cay si to
 
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangBa mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
 
Bai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocBai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hoc
 
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
 
Form ung tuyen_-_acecook
Form ung tuyen_-_acecookForm ung tuyen_-_acecook
Form ung tuyen_-_acecook
 
đồ án
đồ ánđồ án
đồ án
 
Bài tập tiếng anh lớp 8 thí điểm lưu hoằng trí (bản word)
Bài tập tiếng anh lớp 8 thí điểm lưu hoằng trí (bản word)Bài tập tiếng anh lớp 8 thí điểm lưu hoằng trí (bản word)
Bài tập tiếng anh lớp 8 thí điểm lưu hoằng trí (bản word)
 
Chưng cất-hoan-thanh
Chưng cất-hoan-thanhChưng cất-hoan-thanh
Chưng cất-hoan-thanh
 
kho
khokho
kho
 
Ky thuat-phan-tich-... ha-duyen-tu
Ky thuat-phan-tich-... ha-duyen-tuKy thuat-phan-tich-... ha-duyen-tu
Ky thuat-phan-tich-... ha-duyen-tu
 
Baocaothuctap nha may phan cu chi
Baocaothuctap nha may phan cu chiBaocaothuctap nha may phan cu chi
Baocaothuctap nha may phan cu chi
 
4. các quá trìnhthiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm 4 nguyễn bin
4. các quá trìnhthiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm 4  nguyễn bin4. các quá trìnhthiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm 4  nguyễn bin
4. các quá trìnhthiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm 4 nguyễn bin
 
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
 
Công nghệ sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai luận văn, đồ án, đề tà...
Công nghệ sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai   luận văn, đồ án, đề tà...Công nghệ sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai   luận văn, đồ án, đề tà...
Công nghệ sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai luận văn, đồ án, đề tà...
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
 
Vi sinh vat hoc tp kieu huu anh
Vi sinh vat hoc tp  kieu huu anhVi sinh vat hoc tp  kieu huu anh
Vi sinh vat hoc tp kieu huu anh
 
[123doc.vn] quy-trinh-che-tao-va-san-xuat-lop-xe-phan-1-potx
[123doc.vn]   quy-trinh-che-tao-va-san-xuat-lop-xe-phan-1-potx[123doc.vn]   quy-trinh-che-tao-va-san-xuat-lop-xe-phan-1-potx
[123doc.vn] quy-trinh-che-tao-va-san-xuat-lop-xe-phan-1-potx
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
 
Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2
 
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
 

Mo hinh khac biet trong khac biet

  • 1. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt Bài giảng Nguyễn Xuân Thành 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Xuân, 2013 KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG PPHHÂÂNN TTÍÍCCHH TTÁÁCC ĐĐỘỘNNGG CCỦỦAA CCHHÍÍNNHH SSÁÁCCHH CCÔÔNNGG:: CCÁÁCCHH TTIIẾẾPP CCẬẬNN KKHHÁÁCC BBIIỆỆTT TTRROONNGG KKHHÁÁCC BBIIỆỆTT 1. Giới thiệu phương pháp khác biệt trong khác biệt Bài trước, chúng ta đã nghiên cứu phương pháp phân tích tác động của chính sách công dựa trên thí nghiệm ngẫu nhiên. Mặc dù về mặt học thuật thì đây là cách làm lý tưởng, nhưng lại không khả thi trong đa số các trường hợp ước lượng tác động của chính sách hay chương trình đầu tư. Một phương pháp thay thế là sử dụng thí nghiệm tự nhiên, trong đó vận dụng các tình huống đặc biệt để tạo tính ngẫu nhiên trong việc phân bổ các đối tượng điều tra vào nhóm xử lý và nhóm kiểm soát. Tình huống đặc biệt thường được khai thác là sự thay đổi của luật pháp hay chính sách trong đó có một nhóm đối tượng hay vùng địa lý bị tác động nhưng nhóm đối tượng hay vùng địa lý khác lại không bị chi phối. Ước lượng khác biệt trong khác biệt (difference in difference hay viết tắt là DID) là một phương pháp thông dụng trong thí nghiệm tự nhiên. Để áp dụng phương pháp này ta cần số liệu bảng trong đó vừa chứa thông tin chéo về các đối tượng khác nhau, vừa có thông tin theo thời gian. Sử dụng các ký hiệu tượng tư như trong bài thí nghiệm ngẫu nhiên, ta có Y là kết quả chịu tác động của một chính sách công (ví dụ như việc làm, thu nhập, điểm thi trắc nghiệm của học sinh,…); D là biến giả xác định một đối tượng có thuộc diện chi phối của chính sách công đó hay không (D = 1 nếu đối tượng chịu chi phối của chính sách công; D = 0 nếu đối tượng không bị chi phối bởi chính sách công). Về mặt thời gian, ta có Y0 là kết quả tại thời điểm chưa thi hành chính sách công và Y1 là kết quả tại thời điểm đã thi hành chính sách công. Vậy, đối với nhóm bị chi phối bởi chính sách công, kết quả thay đổi từ Y0[D = 1] thành Y1[D = 1]; đối với nhóm không bị chi phối bởi chính sách công, kết quả thay đổi từ Y0[D = 1] thành Y1[D = 1]. Ta không thể coi tác động của chính sách công là khác biệt giữa kết quả sau và trước khi thi hành chính sách của nhóm bị chi phối (tức là, Y1[D = 1] – Y0[D = 1]). Lý do là một sự so sánh như vậy sẽ bị tác động bởi những biến động theo thời gian. Ví dụ như mặc dù trên thực tế chính sách không hề có tác động gì tới thu nhập nhưng theo thời gian thu nhập của người nông dân vẫn tăng lên và ta có Y1[D = 1] – Y0[D = 1]) > 0.
  • 2. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt Bài giảng Nguyễn Xuân Thành 2 Tương tự, ta cũng không thể coi tác động của chính sách công là khác biệt về kết quả sau khi thi hành chính sách giữa nhóm bị chi phối và nhóm không bị chi phối (tức là, Y1[D = 1] – Y1[D = 0]). Lý do là nhóm bị chi phối (nhóm xử lý) và nhóm không bị chi phối (nhóm kiểm soát) có thể khác nhau về một số đặc điểm cơ sở. Ví dụ, mặc dù trên thực tế chính sách có thể có tác động làm tăng thu nhập, nhưng vì trước khi thi hành chính sách thu nhập của nhóm kiểm soát đã cao hơn nhiều so với nhóm xử lý nên sau khi thi hành chính sách ta có Y1[D = 1] – Y1[D = 0] < 0. Phương pháp DID tính tới hai khác biệt: khác biệt theo thời gian trước và sau khi thi hành chính sách và khác biệt chéo giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm soát, và do vậy có tên gọi là khác biệt trong khác biệt. Đồ thị dưới đây mô tả phương pháp này. Theo thời gian kết quả của nhóm kiểm soát (ví dụ như thu nhập) thay đổi từ Y0[D = 0] thành Y1[D = 0]. Vì nhóm kiểm soát không hề chịu chi phối của chính sách công, nên ta có thể coi Y1[D = 0] – Y0[D = 0] là thay đổi thu nhập theo xu thế thời gian. Một giả định phải đưa ra để áp dụng phương DID là nếu như không có chính sách công thì theo thời gian thay đổi thu nhập của hai nhóm xử lý và kiểm soát sẽ là như nhau. Vậy, nếu không có chính sách công thì thay đổi thu nhập của nhóm xử lý cũng sẽ là: Y1[D = 0] – Y0[D = 0] Nói một cách khác, nếu không có chính sách công thì thu nhập của nhóm xử lý vào thời điểm t = 1 sẽ là: Y0[D = 1] + (Y1[D = 0] – Y0[D = 0]) Vì có chính sách công nên thu nhập của nhóm xử lý vào thời điểm t = 1 trên thực tế là: Y1[D = 1] Tác động của chính sách công là: Y1[D = 1] – {Y0[D = 1] + (Y1[D = 0] – Y0[D = 0])} = (Y1[D – Y0[D = 1]) – (Y1[D = 0] – Y0[D = 0]) Ta có thể tóm tắt ước lượng DID trong bảng sau: Trước khi thi hành chính sách, t = 0 Sau khi thi hành chính sách, t = 1 Khác biệt Y0[D=0] t = 0 t = 1 Thời gian, t Kết quả, Y Y1[D=0] Y0[D=1] Y1[D=1] (Y1[D=1] – Y0[D=1]) – (Y1[D=0] – Y0[D=0]) = Ước lượng DID
  • 3. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt Bài giảng Nguyễn Xuân Thành 3 Nhóm kiểm soát Y0[D = 0] Y1[D = 0] Y1[D = 0] – Y0[D = 0] Nhóm xử lý Y0[D = 1] Y1[D = 1] Y1[D = 1] – Y0[D = 1] Khác biệt trong khác biệt (Y1[D – Y0[D = 1]) – (Y1[D = 0] – Y0[D = 0]) Lưu ý: Giả định tối quan trọng của phương pháp DID là nếu như không có chính sách công thì ai nhóm xử lý và nhóm kiểm soát sẽ có cùng xu thế vận động theo thời gian. Điều này có thể đúng hay có thể sai trên thực tế. Giả định này có tên gọi là giả định song song (parallel assumption). Chỉ khi nào giả định này đúng thì ta mới áp dụng được DID. Ví dụ, ta có thể nghiên cứu tác động của phương tiện viễn thông đến thu nhập của nông dân trồng cây ăn trái. Hai làng ở hai bờ kênh thuộc tỉnh Vĩnh Long. Các hộ trồng cây ăn trái ở một làng được kết nối điện thoại trong khi làng kia thì không có. Hai làng trồng cùng một loại cây ăn trái, chịu cùng tác động như nhau về khí hậu, cùng sự hỗ trợ của chính quyền,…. Do vậy, hoàn toàn hợp lý khi giả định rằng nếu không có điện thoại thì theo thời gian thay đổi thu nhập bình quân hộ trồng cây ăn trái của hai làng sẽ như nhau. Ta có thể dùng phương pháp DID để kiểm chứng bằng số liệu thực tế xem có phải những hộ có điện thoại và do vậy có thông tin tốt hơn về thị trường sẽ có thu nhập tăng lên cao hơn so với các hộ không có điện thoại hay không. Một ví dụ khác, một người có thể mong muốn sử dụng tình huống nông dân ở Bà Rịa-Vũng Tàu bị tác động bởi bảo Durian trong khi nông dân ở Đồng Nai không bị để ước tác động của bão tới đời sống của nông dân bằng phương pháp DID. Tuy nhiên, có nhiều lý do để lập luận rằng cho dù không có bão thì xu hướng thay đổi thu nhập theo thời gian của nông dân ở Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn khác nhau. Áp dụng phương pháp DID trong trường hợp này là không thích hợp. Một cách để kiểm định giả định song song là thu thập thêm số liệu tại một thời điểm nữa trước khi thi hành chính sách. Như vậy, ta có hai điểm thời gian trước khi thi hành chính sách công ở đó cả hai nhóm xử lý và kiểm soát đều không chịu tác động của chính sách công. Dựa vào các số liệu này, ta có thể tính thay đổi kết quả của hai nhóm theo thời gian và kiểm định xem sự thay đổi này của hai nhóm có như nhau hay không. Vậy, ngoài Y0, ta thu thập thêm số liệu vào thời điểm trước đó nữa, Y-1. Thay đổi kết quả từ thời điểm t = -1 đến t = 0 của nhóm kiểm soát là: Y0[D = 0] – Y-1[D = 0] Thay đổi kết quả từ thời điểm t = -1 đến t = 0 của nhóm xử lý là: Y0[D = 1] – Y-1[D = 1] Vì chưa hề có chính sách công trong thời điểm t = -1 cũng như t = 0, nên giả định song song mặc định rằng: Y0[D = 0] – Y-1[D = 0] = Y0[D = 1] – Y-1[D = 1] 2. Kết hợp phương pháp khác biệt trong khác biệt với hồi quy OLS Ta có thể có được ước lượng DID bằng cách chạy hồi quy OLS sau đây: Y = 0 + 1D + 2T + 3(DT) +  trong đó, D là biến giả về nhóm xử lý/kiểm soát: D = 1 là nhóm xử lý và D = 0 là nhóm kiểm soát. T là biến giả về thời gian: T = 1 là sau khi thi hành chính sách và T = 0 là trước khi thi hành.
  • 4. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt Bài giảng Nguyễn Xuân Thành 4 DT là biến tương tác của hai biến giả D và T. Đối với nhóm kiểm soát trước khi thi hành chính sách, ta có D = 0 và T = 0. E[Y0[D = 0]] = 0 Đối với nhóm xử lý trước khi thi hành chính sách, ta có D = 1 và T = 0. E[Y0[D = 1]] = 0 + 1 Đối với nhóm kiểm soát sau khi thi hành chính sách, ta có D = 0 và T = 1. E[Y1[D = 0]] = 0 + 2 Đối với nhóm xử lý sau khi thi hành chính sách, ta có D = 1 và T = 1. E[Y1[D = 1]] = 0 + 1 + 2 + 3 Khác biệt trong khác biệt (DID) = (E[Y1[D = 1]] – E[Y0[D = 1]]) – (E[Y1[D = 0]] – E[Y0[D = 0]]) = [(0 + 1 + 2 + 3) – (0 + 1)] – [(0 + 2) – (0)] = 3 Vậy, sau khi chạy hồi quy, ta sẽ có ước lượng tác động của chính sách công theo phương pháp khác biệt trong khác biệt là: 3 ˆ . Ta biết rằng, biến kết quả Y còn có thể chịu tác động của nhiều yếu tố khác, ngoài tác động của chính sách và thời gian. Vì vậy, có thể hữu ích nếu ta đưa thêm các biến giải thích X (ví như đặc điểm cá nhân và địa lý) vào mô hình hồi quy. Y = 0 + 1D + 2T + 3(DT) + X’ +  3 ˆ vẫn là ước lượng khác biệt trong khác biệt. 3. Ví dụ minh họa 1 Chương trình điện khí hóa nông thôn do Ngân hàng Thế giới tài trợ diễn ra từ năm 2002 đến 2005. Vào năm 2002, 1120 hộ gia đình không có điện lưới. Vào năm 2005, 828 hộ tiếp tục không có điện lưới, trong khi 292 hộ có điện lưới. Không có sự khác biệt đáng kể giữa nhóm các hộ không có điện lưới trong cả giai đoạn 2002-05 và nhóm hộ đến năm 2005 có điện. Các hộ đều làm nông nghiệp và nói chung là nghèo. Câu hỏi đặt ra là chương trình điện khí hóa nông thôn có giúp gia tăng thu nhập của hộ gia đình được kết nối với điện lưới hay không. Thu nhập thay đổi theo thời gian: Thu nhập bình quân của 292 hộ không có điện lưới năm 2002, nhưng đến 2005 thì có.
  • 5. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt Bài giảng Nguyễn Xuân Thành 5 Thời gian Thu nhập 17,14 triệu VND 20,19 triệu VND t=2002 t=2005 Thu nhập thay đổi giữa nhóm: Thu nhập bình quân vào năm 2005 của nhóm hộ có điện so với nhóm hộ không có điện Thời gian Thu nhập 16,02 triệu VND 20,19 triệu VND t=2005 Nhóm hộ không có điện Nhóm hộ có điện Khác biệt trong khác biệt (DID) Thời gian Thu nhập 16,02 triệu VND 20,19 triệu VND t=2002 t=2005 18,99 triệu VND 17,14 triệu VND Nhóm có điện Nhóm không có điện Tình huống phản chứng Theo thời gian, nhóm kiểm soát có thu nhập bình quân giảm 2,96 triệu VND. Vậy, nếu không có chương trình điện khí hóa thì, thu nhập các hộ sẽ giảm đi 2,96 triệu VND. Khi có chương trình, các hộ được kết nội điện lưới có thu nhập tăng lên 3,04 triệu VND. Tác động của chương trình là: 3,04 – (-2,96) = 6,00 triệu VND. Thu nhập b/q năm 2002 Thu nhập b/q năm 2005 Khác biệt Nhóm kiểm soát: không có diện lưới trong suốt 2002-05 18,99 16,02 -2,96 Nhóm xử lý: không có điện lưới trong 2002 và có điện trong 2005 17,14 20,19 3,04 Khác biệt trong khác biệt 6,00
  • 6. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt Bài giảng Nguyễn Xuân Thành 6 4. Ví dụ minh họa 2 Đọc bài nghiên cứu: Card, D. & A. B. Krueger (1994), “Minimum Wages and Employment: A Case Study of the Fast-Food Industry in New Jersey and Pennsylvania,” American Economic Review, vol. 84, 772-793. Lý thuyết kinh tế vi mô cổ điển cho rằng tăng mức lương tối thiểu sẽ làm giảm số lượng việc làm, đặc biệt là đối với các lao động cần kỹ năng giản đơn vốn có mức lương bằng hoặc chỉ cao hơn lương tối thiểu một chút ít. Card & Krueger (1994) sử dụng phương pháp khác biệt trong khác biệt và số liệu trong ngành cửa hàng ăn nhanh để nghiên cứu tác động của việc tăng lương tối thiểu ở Bang New Jersey đến việc làm. Vào năm 1992, mức lương tối thiểu của Bang New Jersey được tăng từ 4,25 USD/giờ lên 5,05 USD/giờ, trong khi mức lương tối thiểu của miền Đông Bang Pennsylvania, giáp với New Jersey, vẫn được giữ nguyên ở mức 4,25 USD. Đây là tình huống rất hấp dẫn đối với phương pháp DID. Phân tích số liệu Vì việc tăng lương tối thiểu ở New Jersey không có ảnh hưởng tới các cửa hàng ăn nhanh ở Pennsylvania, nên các cửa hàng ăn nhanh ở miền Đông Pennsylvania được đưa vào nhóm kiểm soát, trong khi các cửa hàng ăn nhanh ở New Jersey thuộc nhóm xử lý. Các bảng số liệu dưới đây so sánh hai nhóm về loại cửa hàng, lương, việc làm và một số đặc điểm khác. Ta thấy rằng phân phối các cửa hàng ăn nhanh ở hai nhóm khá giống nhau. Mức khác biệt ở tất cả các đặc điểm đếu không có ý nghĩa thống kê. Trước khi tăng lương tối thiểu, các cửa hàng ăn nhanh ở Đông Pennsylvania và New Jersey tương tự nhau về lương khởi điểm, giờ mở cửa. Tuy nhiên, ta nhận thấy có khác biệt đáng kể về số việc làm và giá đồ ăn. Sau khi tăng lương tối thiểu, việc làm ở các cửa hàng ăn nhanh tại New Jersey tăng lên. Ở Pennsylvania, việc làm lại giảm xuống. Những đặc điểm khác, như giá đồ ăn và số giờ mửa cửa, không thay đổi nhiềuu ở cả nhóm kiểm soát lẫn xử lý. Phân phối loại của hàng ăn nhanh (%) Nhóm kiểm soát Đông Pennsylvania Nhóm xử lý New Jersey Khác biệt Burger King 0.443 0.411 -0.032 (0.062) KFC 0.152 0.205 0.053 (0.046) Roy Rogers 0.215 0.248 0.033 (0.052) Wendy 0.190 0.136 -0.054 (0.048) Cá thể 0.354 0.341 -0.013 (0.060) Sai số chuẩn mạnh (tức đã hiệu chỉnh cho khả năng có phưong sai của sai số thay đổi) là số trong ngoặc. * Có ý nghĩa ở mức 10%; ** Có ý nghĩa ở mức 5%; *** Có ý nghĩa ở mức 1%.
  • 7. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp khác biệt trong khác biệt Bài giảng Nguyễn Xuân Thành 7 Trước khi tăng lương tối thiểu Nhóm kiểm soát Đông Pennsylvania Nhóm xử lý New Jersey Khác biệt Việc làm quy đổi tương đương 23.33 20.44 -2.89** (1.44) Lương khởi điểm 4.63 4.61 -0.02 (0.04) Tỷ lệ % có lương 4.25 USD 0.33 0.31 -0.02 (0.06) Giá một suất ăn 3.04 3.35 0.31*** (0.08) Số giờ mở cửa hàng ngày 14.52 14.41 -0.11 (0.37) Sai số chuẩn mạnh (tức đã hiệu chỉnh cho khả năng có phưong sai của sai số thay đổi) là số trong ngoặc. * Có ý nghĩa ở mức 10%; ** Có ý nghĩa ở mức 5%; *** Có ý nghĩa ở mức 1%. Trước khi tăng lương tối thiểu Nhóm kiểm soát Đông Pennsylvania Nhóm xử lý New Jersey Khác biệt Việc làm quy đổi tương đương 21.17 21.03 -0.14 (1.07) Lương khởi điểm 4.62 5.08 0.46*** (0.04) Tỷ lệ % có lương 4.25 USD 0.25 0.00 -0.25 - Tỷ lệ % có lương 5.05 USD 0.01 0.85 0.84*** (0.02) Giá một suất ăn 3.03 3.41 0.39*** (0.08) Số giờ mở cửa hàng ngày 14.65 14.42 -0.23 (0.36) Sai số chuẩn mạnh (tức đã hiệu chỉnh cho khả năng có phưong sai của sai số thay đổi) là số trong ngoặc. * Có ý nghĩa ở mức 10%; ** Có ý nghĩa ở mức 5%; *** Có ý nghĩa ở mức 1%. Ước lượng khác biệt trong khác biệt đơn giản Do tác động của chu kỳ kinh tế tới việc làm ở New Jersey và Đông Pennsylvania là tương tư nhau, ta có thể giả định rằng việc làm ở các cửa hàng ăn nhanh ở hai bang sẽ thay đổi theo mức độ tương đương nhau nếu mức lương tối thiểu vẫn giữ nguyên. Với giả định này, ta có được ước lương DID theo bảng dưới đây. Ước lượng DID Việc làm tương đương Trước tăng lương tối thiểu Sau tăng lương tối thiểu Khác biệt Nhóm kiểm soát Đông Pennsylvania 23,33 21.17 -2.16 Nhóm xử lý New Jersey 20,44 21.02 0.58 Khác biệt trong khác biệt 2,74 5. Ví dụ minh họa 3 Đọc bài nghiên cứu “Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam: Phương pháp khác biệt trong khác biệt”.