SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
1
Insightful Analysis Actionable Recommendation
Highly Responsible for Society
www.titaresearch.com.vn
Trưởng dự án: Phan Quang Thịnh – Giám Đốc
Cty Nghiên Cứu Thị Trường TITA
Cố vấn: Nhà Báo Thái Bình (Báo Tuổi Trẻ)
14/09/2014
Nền tảng & Thiết kế Dự án
Phân bổ thời gian
Học tập
Thể thao & giải trí
Gia đình
Giới tính & tâm lý
Kết luận & kiến nghị
NỘI DUNG CHÍNH:
4
LÝ DO THỰC HiỆN DỰ ÁN
Tuổi teen là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, tiến tới định
hình nhân cách. Vì vậy, sự thấu hiểu và quan tâm của người lớn dành
cho teen là cực kỳ quan trọng nhằm giúp các em phát triển nhân cách hài
hòa.
“Thể hiện tinh thần trách nhiệm cao đối với xã hội” là một phần quan
trong trong tầm nhìn của cty Nghiên Cứu Thị Trường TITA. Năm nay,
ngoài các chương trình công tác xã hội thường niên (Học Bổng Khuyến
Tài, Học bổng Hoa Trạng Nguyên, TITA Trọn Vẹn Yêu Thương), TITA
còn dùng chính năng lực chuyên môn của đội ngũ để thực hiện cuộc
khảo sát “Hành vi tuổi teen đô thị”, nhằm đem lại cái nhìn xác thực về
nhận thức, thái độ, hành vi của teen, từ đó có những quan tâm kịp lúc với
các em.
5
PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp & Đối tượng
o Nghiên cứu định lượng
o Số mẫu: 400: TP.HCM = Hà Nội = 200.
o Giới tính : Nam (50%), nữ (50%)
o Học sinh cấp 2 hoặc cấp 3. Chia đều cho các cấp lớp
o Chọn mẫu ngẫu nhiên, tại nhà
o Kết hợp phỏng vấn trực tiếp và tự điền
o Thời gian thu thập số liệu: Tháng 6 năm 2014
Nền tảng & Thiết kế dự án
Phân bổ thời gian
Học tập
Thể thao & giải trí
Gia đình
Giới tính & tâm lý
Kết luận & kiến nghị
NỘI DUNG CHÍNH:
7
PHÂN BỔ THỜI GIAN
Ngủ
Học chính khóa
Họ thêm, kèm, nhóm,..)
Học bài
Đọc sách, báo, truyện
Xem tivi
Chơi game
Sử dụng ĐT, MT(ngoài game)
Giải trí (đi xem phim, café)
Chơi, học thể dục, thể thao
Tiếp xúc, trò chuyện với ba mẹ
2h
2h
30’
20’
1h30’
1h
1h
1g 45’
8h
6h30’
10’
Học: 10h30’
Vui chơi, giải trí:
> 4h
Trong năm học
Ngày thường
Thời gian chủ
yếu phân bổ cho
học văn hóa và
vui chơi giải trí
Thời gian dành
cho TDTT rất ít
Chỉ có 2% học
sinh có học các
môn năng khiếu
Hè tăng thời
gian ngủ và chơi
Dựa trên tất cả học sinh Chỉ 2% có học các môn năng khiều, nên DA không tính
thời gian trung bình
Slide 8
• Thiếu cân bằng trong phân
bổ thời gian biểu. Trong
năm học, thời gian học là
10h30’, thời gian xem tivi,
chơi game, sử dụng điện
thoại, máy tính là hơn 4h.
• Trong hè học là 1h, Tivi,
game, điện thoại, máy tính
là 6-7h.
• Thời gian cho TDTT rất ít
và thời gian cho các môn
năng khiếu hầu như không
có.
Thực trạng
• Cha mẹ nên giúp con phân
bổ lại quỹ thời gian.
• Giảm thời gian xem tivi,
chơi game, máy tính.
• Tăng thời gian rèn luyện
thể chất và rèn luyện kỹ
năng sống.
Kiến nghị
Tóm tắt: Phân bổ thời gian
Nền tảng & Thiết kế dự án
Phân bổ thời gian
Học tập
Thể thao & giải trí
Gia đình
Giới tính & tâm lý
Kết luận & kiến nghị
NỘI DUNG CHÍNH:
10
Khá giỏi chiếm đa số với 85%, học lực trung bình 15%
Còn ý nghĩa của phân loại? Còn động lực để phấn đấu?
Có tạo ra 1 sự bảo đảm ngầm “Học kiểu gì cũng khá, giỏi”
Kết quả học tập 2013-2014
Dựa trên tất cả học sinh
0
15
58
27 Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
11
92% có học thêm. Học thêm càng nhiều càng dễ xếp loại cao.
Các em thường học 2-3 môn. Toán là quan trọng nhất được
hầu hết các em học thêm. Kế tiếp là tiếng Anh với 57%
Học thêm
8 2 9 15
92 98 91 85
Có
Không
Tất cả Giỏi Khá TB
89
29 28
39
57
Toán
Lý
Hóa
Văn
Anh văn
Dựa trên học sinh học thêm
%
12
Có thể do được một sự bảo đảm ngầm về kết quả học tập, nên các em hầu như không cảm thấy bị áp lực trong việc học.
Các em vẫn nhận ra được giá trị tích cực của việc học: học là niềm vui, học để tiến thân, để Cha mẹ tự hào.
Tuy nhiên có khá nhiều em chưa xây dựng được thói quen học tốt như không dám hỏi bài, buồn ngủ
Có khoàng 20% các em có nhận thức không tốt về Thầy cô, đặc biệt ở học sinh Trung bình: Học thêm để được Thầy cô
ưu ái, Thầy cô cất dành kiến thức để dạy thêm, chưa tôn trọng học sinh.
Quan điểm về việc học
%
Học là niềm vui
Mục đích chính khi đi học là để gặp gỡ bạn bè
Học là để tiến thân
Em học để cha mẹ tự hào
Học là gánh nặng và cảm thấy áp lực khi thi cử
Không đủ thời gian học bài khi đến mùa thi
Thầy, cô dạy sinh động tạo hứng thú học
Không hiểu bài nhưng không dám hỏi
Hay buồn ngủ trong giờ học
Học thêm để được thầy, cô ưu ái
Thầy, cô không dạy hết kiến thức ở lớp để dạy thêm
Đa số thầy, cô chưa tôn trọng học sinh
Không đồng ý Bình thường Đồng ý
7
13
61
34
25
21
31
46
38
39
33
26
18
23
26
31
41
33
23
30
33
36
61
61
82
77
13
34
34
46
46
25
30
25
TB + Yếu
Dựa trên tất cả học sinh
2
24
1
79
58
9
52
56
60
61
65
18
43
7
8
19
28
24
23
23
24
24
25
81
33
93
92
15
68
25
22
17
16
10
Tất cả
13
46% chưa có ước muốn ghề nghiệp cao, ngay cả với học sinh cấp 3
Đặc biệt với các em Nam và học lực TB
Ước muốn nghề nghiệp
%
Giáo viên
Bác sĩ/ y tá/ dược sĩ
Kinh doanh/ Marketing
Kỹ sư/ kiến trúc sư
Nghệ sĩ (ca sĩ, diễn viên, người mẫu…..)
Công an/ cảnh sát/ bộ đội…
Tiếp viên hàng không
Nhà báo/ phóng viên
IT/ công nghệ thông tin
Họa sĩ/ thiết kế/ trang trí
Luật sư
Chưa nghĩ tới
10
9
7
6
5
3
3
3
2
2
2
46
47
64
48
62
70
53
33
53
36
53
39
30
47
67
Có Chưa
Cấp 2
Cấp 3
Nam
Nữ
Giỏi
Khá
TB
Dựa trên tất cả học sinh
Slide 14
Tóm tắt: Việc học
• 85% kết quả khá giỏi.
• 92% có học thêm.
• Không cảm thấy áp lực.
• 46% chưa có ước
muốn nghề nghiệp.
Thực trạng
• Cần thay đổi cách đánh giá học tập theo
hướng “cá nhân hóa” (học kì này tôi khá
hơn như thế nào so với học kì trước).
• Nhà trường cần tránh bệnh thành tích dẫn
đến đánh giá sai lệch năng lực của học
sinh.
• Xây dựng động cơ học tập lành mạnh:
không những học để sở hữu tri thức mà
còn để TẬN HƯỞNG tri thức.
• Người lớn hỗ trợ để teen phát hiện sở
thích, tiềm năng và cung cấp thông tin về
nghề nghiệp để từ đó định hướng nghề
nghiệp, đặt mục tiêu để phấn đấu.
Kiến nghị
Nền tảng & Thiết kế dự án
Phân bổ thời gian
Học tập
Thể thao & giải trí
Gia đình
Giới tính & tâm lý
Kết luận & kiến nghị
NỘI DUNG CHÍNH:
16
42% không có hoạt động thể dục thể thao, với các em nữ là 64%
Đặc biệt môn rất cần thiết cho cuộc sống là bơi lội chỉ có 10%
Thể dục, thể thao
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Tất cả Nam Nữ
42
21
64
4
5
3
21
31
11
19
22
16
6
10
38 10 5
Mỗi ngày
5-6 lần/ tuần
3-4 lần/ tuần
1-2 lần/ tuần
Ít thường xuyên
Không chơi thể dục,
thể thao
Tần suất chơi
36%79%Có
chơi
58%
0
20
40
60
80
100
120
140
Tất cả Nam Nữ
42
21
64
3
4
3
3
4
3
10
8
11
10
12
9
18
16
2031
60
2
Đá bóng
Cầu lông
Đi bộ/ chạy bộ
Bơi lội
Bóng rổ
Xe đạp
Không chơi thể dục,
thể thao
% Môn thể dục, thể thao chơi thường xuyên
Dựa trên tất cả học sinh
17
½ các em không có thói quen rèn luyện sức khỏe với các hoạt động thể dục, thể
thao. Đặc biệt với các em nữ 80% không thể dục, thể thao trong ngày điển hình
trong năm học và 71% trong hè.
Trong khi đó các em cũng không uống sữa thường xuyên
Thể chất
Ngày trong
năm học
Ngày hè
70
57
30
43
Có chơi thể thao
Không chơi thể thao
Dựa trên tất cả học sinh
Trong 1 tháng
qua
Ngày hôm qua
78
51
22
49 Không uống sữa
Có uống sữa
Thể dục thể thao
trong ngày điển hình
Uống sữa
18
Chat/ email/ mạng xã hội
Chơi game
Nghe nhạc
Xem phim
Đọc báo/ tin tức
Đọc truyện
Download/upload phim, nhạc
Tìm thông tin về học hành
Học/ làm bài thi trên mạng
Tìm thông tin về giới tính
Tìm thông tin về tình yêu
Các em đang có thói quen dùng internet như là phương tiện
giải trí thuần túy và chưa tận dụng lợi ích của internet để
phục vụ cho việc học
Giải trí
Xem tivi
Truy cập, sử dụng
internet
Chơi game
Đến nhà bạn chơi
Đọc truyện
Chơi thể thao
Đi uống café, trà sữa
Chụp hình
Đi xem phim, kịch,…
Mua sắm
99
96
90
63
62
46
35
20
15
14
Tất cả
66
59
51
29
30
11
6
11
7
1
2
Slide 19
Tóm tắt: Thể Thao, Giải Trí
• 42% các em không có thói
quen tập thể dục. Đặc biệt
với các em nữ là 64%.
• Chỉ có 10% trong số các em
thường xuyên đi bơi
• Dinh dưởng bổ sung cũng
không được chú trọng vì có
49% ngày hôm qua không
uống sữa.
• 96% có truy cập internet,
chủ yếu là giải trí, chỉ 15%
dùng cho việc học.
Thực trạng
• Rèn thói quen hoạt động thể
chất cho teen.
• Tạo thói quen sử dụng sửa và
các loại dinh dưỡng hỗ trợp
phát triển thể chất tuổi dậy thì
• Thống nhất “luật chơi” về sử
dụng internet trong gia đình
• Đa dạng hóa các hoạt động giải
trí mang tính thực tế, có tương
tác xã hội.
Kiến nghị
Nền tảng & Thiết kế dự án
Phân bổ thời gian
Học tập
Thể thao & giải trí
Gia đình
Giới tính & tâm lý
Kết luận & kiến nghị
NỘI DUNG CHÍNH:
21
Tổng thời gian có tương tác giữa cha mẹ và con cái là khoảng 2h/ngày thường
tập trung vào giờ ăn và xem tivi
Tương tác với Ba Mẹ
Dựa trên tất cả học sinh
Ăn sáng
Ăn trưa
Ăn tối
Xem tivi
Nấu ăn, làm việc nhà
Đưa rước đi học
Trò chuyện trước khi đi
ngủ
Học bài
Ăn vặt
11
49
94
76
22
25
12
7
4
21
60
96
84
35
7
14
2
9
Ngày trong năm
học
Ngày trong hè
DịpNgày
Ngày trong năm học:
99% có tương tác
Ngày trong hè:
100% có tương tác
Thời lượng
1h45’
2h
22
Dựa trên tất cả học sinh
Ăn sáng
Ăn trưa
Ăn tối
Xem tivi
Nấu ăn, làm việc nhà
Đưa rước đi học
Trò chuyện trước khi đi
ngủ
Học bài
Ăn vặt
11
49
94
76
22
25
12
7
4
21
60
96
84
35
7
14
2
9
Ngày trong năm
học
Ngày trong hè
DịpNgày
Ngày trong năm học:
99% có tương tác
Ngày trong hè:
100% có tương tác
Thời lượng
1h45’
2h
23
Chủ đề thường trò chuyện, trao đổi giữa ba mẹ và các em là hơi nặng nề,
khô cứng và dễ nhàm chán. Những vấn đề về xây dựng nhân cách, quan
hệ với gia đình, kỷ năng sống hầu như chưa được đề cập nhiều.
Chủ đề thường trao đổi với Ba mẹ
Học hành
Quan hệ bạn bè
Giờ giấc sinh hoạt
Chăm sóc bản thân
Thời gian chơi nhiều
Phim ảnh, giải trí
Game
Kỹ năng sống
Nội trợ
Quan hệ gia đình
Sách
Hầu như ít, không có
86
54
41
37
20
21
11
18
13
14
10
1
Dựa trên tất cả học sinh
%
21
2
15
5
12
2
9
1
2
1
1
56
Trò chuyện La mắng
24
Những hành động thể hiện sự quan tâm đến người khác không nhiều,
đặc biệt là cac em Nam
Khi trưởng thành các em sẽ là những người vô cảm?
Hành động thể hiện sự quan tâm đến người xung quanh
Nấu ăn/ phụ giúp gia đình
Có mặt lúc người thân/ bạn bè cần
Nhổ tóc ngứa/ tóc bạc cho người thân
Hỏi thăm/ quan tâm mọi người trong
gia đình
Đấm bóp/ mát xa cho người thân
Giúp đỡ người gặp khó khăn/ từ thiện
40
39
16
15
11
11
17
41
9
11
7
10
63
37
24
18
15
12
%
Tất cả Nam Nữ
25
Hầu như phần lớn các em đều cho rằng Ba mẹ quan tâm tới em. Tuy nhiên có khoảng 30%
các em cho rằng Ba mẹ chưa hiểu nhu cầu, ước muốn của các em. Và có hơn 50% các em
cảm thấy mắc cỡ khi kể chuyện riêng cho Ba mẹ nghe. Khoảng 40% cho rằng Ba mẹ hay
áp đặt con làm theo mong muốn của mình
Quan điểm về quan hệ gia đình
Gia đình rất hạnh phúc
Ba mẹ rất tâm lý
Thường xuyên trò chuyện với con
Thấu hiểu nhu cầu, ước muốn của con
Luôn đưa ra những lời khuyên bổ ích
Luôn tôn trọng quyết định của con
Hay áp đặt con làm theo mong muốn của mình
Thường xung đột với ba mẹ, ông bà
Ở tuổi của con thì nên vâng lời ba mẹ là tốt nhất
Con thấy mắc cỡ khi kể chuyện riêng cho ba mẹ
Can thiệp vào chuyện riêng tư, góc riêng tư của con
Ít quan tâm đến con
Ít lắng nghe ý kiến của con
Ba mẹ hay cãi nhau
%
3
5
3
8
3
8
58
86
6
44
71
85
75
86
68
23
22
19
24
9
31
24
13
22
30
15
13
20
14
22
75
73
79
69
88
62
18
2
72
26
14
3
5
1
10TotalKhông đồng ý Bình thường Đồng ý
Slide 26
Tóm tắt: Gia đình
• Thời gian tương tác giữa các em và
cha mẹ là 2h mỗi ngày. Chủ yếu là ăn
tối và xem tivi.
• Chủ đề thường trao đổi với cha mẹ là
chuyện học hành, giờ giấc sinh hoạt,
chăm sóc bản thân, quan hệ bạn bè.
• Các em vẫn cảm nhận được sự quan
tâm của cha mẹ, tuy nhiên vẫn còn
khá nhiều em cho là cha mẹ chưa
thấu hiểu nhu cầu, ước muốn của em,
hay áp đặt và em cảm thấy mắc cỡ
khi kể chuyện riêng cho Ba mẹ.
• Khi bị áp đặt chỉ có 33% trẻ làm theo
ý cha mẹ.
• Hầu như các em không có những
hành động thể hiện sự quan tâm đến
người thân như thăm hỏi (15%), nhổ
tóc bạc 11%,…
Thực trạng
• Cha mẹ nên phong phú các chủ đề
chia sẻ với trẻ để định hướng, giáo dục
teen. Tận dụng thời gian ăn cơm trong
gia đình để trò chuyện và nâng chất
lượng của các chủ đề trao đổi.
• Cha mẹ thường xuyên trao đổi thì trẻ
sẻ thoải mái trao đổi với cha mẹ khi có
thắc mắc hay khi gặp vấn đề
• Cha mẹ cần làm gương, cũng như
kiếm việc cho con làm để thể hiện hiện
sự quan tâm.
• Cha mẹ cần chủ động thể hiện sự quan
tâm của mình dành cho con cái để con
trẻ học được cách thể hiện sự quan
tâm với người khác
• Cha mẹ lắng nghe và tạo cảm giác an
toàn cho trẻ để trẻ cởi mở tâm sự.
Kiến nghị
Nền tảng & Thiết kế dự án
Phân bổ thời gian
Học tập
Thể thao & giải trí
Gia đình
Giới tính & tâm lý
Kết luận & kiến nghị
NỘI DUNG CHÍNH:
Yêu có ảnh
hưởng tới việc
học không?
Có thoải mái khi
nói chuyện những
vấn đề nhạy cảm
với con không?
28
Tuổi dậy thì trung bình của các em từ Nữ là 12 và Nam là 13.
Gần ½ các em mặc dù đã dậy thì nhưng vẫn chưa được hướng dẫn về vấn đề giới tính.
Các em Nam càng bị thiếu quan tâm hơn về vấn giới tính khi có tới 60% chưa được Ba mẹ
hướng dẫn
Tuổi dậy thì
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Tất cả Nam Nữ
5 6 4
11 14
8
11
15
7
3
2
5
7
4
11
19 12 26
26
24
29
15
20
11
3 5 2
>14 tuổi
14 tuổi
13 tuổi
12 tuổi
11 tuổi
<11 tuổi
Không biết dậy thì chưa
Chưa dậy thì
Không nhớ
Tuổi dậy thì
Tất cả Cấp 2 Cấp 3 Nam Nữ
54
46
62
40
66
46
54
38
60
34
Chưa hướng dẫn
Đã hướng dẫn
Hướng dẫn về giới tính
13 13 12 Tuổi dậy thì trung bình
Dựa trên những
học sinh đã dậy thì
29
Các vấn đề về học hành, tình bạn, gới tính Ba mẹ vẫn còn có cơ hội nói chuyện
Những vấn đề nhạy cảm như giới tính, tình yêu, quan hệ tình dục thì Bạn bè mới là đối
tượng chính để tâm sự. Và đây là tiềm ẩn rủi ro rất lớn khi kiến thức hạn chế của bạn bè về
vấn đề này.
Đối tượng tâm sự các chủ đề
70
41
36
5
3
22
15
15
6
0
6
4
4
1
0
29
4
2
2
1
57
66
31
35
6
8
9
19
9
5
6
7
29
54
83
Cha/ mẹ Anh/chị/em Họ hàng Thầy cô Bạn bè Mạng xã hội Không/ sẽ không tâm sự
Học hành
Tình bạn
Giới tính, tâm lý
Tình yêu
Quan hệ tình
dục
Dựa trên tất cả học sinh
%
30
32
32
32
18
22
2
1
1
2
6
6
6
4
4
1
0
1
0
11
11
9
11
9
5
2
2
1
11
11
13
19
12
10
7
10
10
4
4
8
6
5
5
4
5
4
57
57
58
57
66
86
91
89
88
Cha/ mẹ Anh/chị/ em Bạn bè Internet Sách/ báo/ truyện Không tìm hiểu
Nguồn tìm hiểu, tâm sự về giới tính, tâm sinh lý
%
Dựa trên tất cả học sinh
Bể tiếng
Nổi mụn
Kinh nguyệt
Mọc lông/ râu
Ngực phát triển
Ham muốn
Có thai
Phòng tránh thai
Mộng tinh
Gia đình là nơi được các em tâm sự, tìm hiểu nhiều về những thay đổi, phát triển chung của cơ thể khi đến tuổi dậy thì
Tuy nhiên, những vấn đề đi sâu hơn về giới tính, tình yêu thì các em lại không có thói quen hoặc không dám tâm sự với ba
mẹ mà tự tìm hiểu qua các nguồn khác như internet, sách báo.
Điều đáng chú ý là có rất nhiều em vẫn chưa hoặc không tìm hiểu gì về những vấn đề liên quan đến giới tính, tâm sinh lý.
Điều này dẫn đến việc các em không có đủ kiến thức cần thiết và có những hành động không đúng dẫn đến những hậu
quả không mong muốn.
31
Có khoảng 13% các em hiện đang có người yêu. Trong số đó, gần 40% các em giấu không
cho ba mẹ biết, một số khác (13%) thì cho rằng ba mẹ không quan tâm việc các em có
người yêu hay không.
Người yêu và phản ứng của Ba Mẹ
Tất cả
87
13
Đang có
Chưa có
Người yêu
Cha mẹ không biết con có người yêu
Tâm sự, hướng dẫn cách cư xử với
người yêu
Không quan tâm việc có người yêu hay
không
Không cấm cũng không khuyến khích
38
36
13
8
Phản ứng của cha mẹ
Dựa trên những học sinh đang có người yêu
%
32
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Tất cả Cấp 2 Cấp 3 Nam Nữ
47
61
28
49 45
15
9
24
17
14
10
7
12
7
12
14 10
19
14 14
14 13 16 14 15
15-18
> 18-20
> 20
Khi có người yêu
Không biết
Quan Điểm về độ tuổi quan hệ tình dục
14% cho là tuổi có thể quan hệ tình dục là 15-18 tuổi và 15% là khi có người yêu.
Điều này cho thấy xu hướng quan hệ tình dục trước hôn nhân ngày nay dường như được
các em dễ dàng chấp nhận hơn. Do đó, điều ba mẹ cần hành động là giúp các em hiểu để
tránh những hậu quả khó lường.
33
Yêu để tâm sự, chia sẻ; để quan tâm lẫn nhau; giúp nhau học tốt hơn. Đặc biệt với các em đang yêu
24% các em đồng tình với “Em luôn yêu theo tiếng gọi của trái tim”.
Khoảng 30% đồng tình hoặc không phản đối “Yêu là làm tất cả theo mong muốn của người yêu”, “Quan
hệ tình dục khi yêu là chuyện bình thường”. Với các em đang yêu thì tỷ lệ này lên tới 43%.
Quan điểm về tình yêu
4
5
12
70
70
49
66
21
67
46
73
71
19
17
24
16
20
26
24
44
24
30
19
21
77
78
64
14
10
26
10
35
9
24
8
8
Yêu là để tâm sự/ chia sẻ
Là để quan tâm và được quan tâm
Tình yêu giúp nhau học tốt hơn
Bạn khác có người yêu thì mình cũng phải có
Yêu là phải thể hiện tình yêu bất cứ nơi nào
Yêu là để tìm hiểu về giới tính
Yêu là để khám phá bí ẩn cơ thể
Yêu là chuyện bình thường
Yêu là phải cho đi tất cả
Em luôn yêu theo tiếng gọi của trái tim
Yêu là làm tất cả theo mong muốn của người
yêu
Quan hệ tình dục khi yêu là chuyện bình
thườngDựa trên tất cả học sinh
%
Không đồng ý Bình thường Đồng ý
2
2
2
64
64
49
68
11
58
23
64
57
8
9
13
11
17
23
13
49
30
38
21
25
91
89
85
25
19
28
19
40
11
40
15
19
Dựa trên học sinh đã có người yêu
Slide 34
Tóm tắt: Tâm lý, giới tính
• 80% đã dậy thì. Gần 50% các
chưa được cha mẹ hướng dẫn
những vấn đề liên quan
• Các em thường tìm hiểu về
nhưng thay đổi về cơ thể, tâm
lý, chăm sóc cơ thể
• Những vấn đề nhạy cảm trẻ
không chia sẻ nên Ba mẹ
thường không được biết, chia
sẽ
• Quan điểm của các em về độ
tuổi quan hệ tình dục khá sớm
• Quan điểm của các em về tình
yêu là khá thoáng và ngây thơ:
Yêu để giúp nhau học tốt hơn,
yêu theo tiếng gọi trái tim, làm
bất cứ điều gì người yêu muốn
và quan hệ tình dục lúc yêu là
bình thường.Thực trạng
• Cha mẹ cần trang trị kiến thức và
phương pháp phù hợp để giáo
dục giới tính, sức khỏe sinh sản
cho con cái theo nhu cầu của
con.
• Cha mẹ chủ động hướng dẫn
con về các vấn đề hạy cảm như
là thông tin khoa học, thực tế.
• Thảo luận, chia sẻ với trẻ về hậu
quả của việc quan hệ tình dục
sớm.
• Trao đổi với con về bản chất của
tình yêu.
Kiến nghị
Slide 35
Kiến Nghị Chung
Cha mẹ cần giúp con phân bổ lại thời gian biểu hợp lý hơn: Giảm thời
gian xem tivi, game, máy tính, tăng thời gian rèn luyện thể chất và rèn
luyện kỹ năng sống.
Người lớn hỗ trợ để teen phát hiện sở thích, tiềm năng và cung cấp thông
tin về nghề nghiệp để từ đó định hướng nghề nghiệp, đặt mục tiêu để phấn
đấu.
Thống nhất “luật chơi” về sử dụng internet trong gia đình.
Đa dạng hóa các hoạt động giải trí mang tính thực tế, có tương tác xã
hội.
Phong phú hóa các chủ đề chia sẻ với trẻ để định hướng, giáo dục teen.
Cha mẹ chủ động và thường xuyên trao đổi, hướng dẫn con về các vấn
đề nhạy cảm như là thông tin khoa học, thực tế.
Thảo luận, chia sẻ với trẻ về hậu quả của việc quan hệ tình dục sớm.
Trao đổi với con về bản chất của tình yêu
36
 Phan Quang Thinh: Managing Director
 Email: thinhpq@titaresearch.com.vn or info@titaresearch.com.vn
 Tel: +848-62 999 850, ext 101
 Web: www.titaresearch.com.vn

More Related Content

Similar to Hanh vi tuoi teen do thi - Teen behavior - cong ty nghien cuu thi truong tita - tita research

10, a xuân bộ giáo trình khởi nghiệp- cty cổ phần thương mại đầu tư tầm nhì...
10, a xuân   bộ giáo trình khởi nghiệp- cty cổ phần thương mại đầu tư tầm nhì...10, a xuân   bộ giáo trình khởi nghiệp- cty cổ phần thương mại đầu tư tầm nhì...
10, a xuân bộ giáo trình khởi nghiệp- cty cổ phần thương mại đầu tư tầm nhì...
leminh8x
 
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
Thuy Phong
 
8 just-ask-vietnamese
8 just-ask-vietnamese8 just-ask-vietnamese
8 just-ask-vietnamese
Phi Phi
 
Spap bản tin sông phố tháng 7.2014
Spap bản tin sông phố tháng 7.2014Spap bản tin sông phố tháng 7.2014
Spap bản tin sông phố tháng 7.2014
Tranthithanhnhi
 

Similar to Hanh vi tuoi teen do thi - Teen behavior - cong ty nghien cuu thi truong tita - tita research (20)

Research proposal - cha me toan nang - Viet Future
Research proposal - cha me toan nang - Viet FutureResearch proposal - cha me toan nang - Viet Future
Research proposal - cha me toan nang - Viet Future
 
Nghệ thuật chinh phục HS bằng tương tác tâm lý.ppt
Nghệ thuật chinh phục HS bằng tương tác tâm lý.pptNghệ thuật chinh phục HS bằng tương tác tâm lý.ppt
Nghệ thuật chinh phục HS bằng tương tác tâm lý.ppt
 
10, a xuân bộ giáo trình khởi nghiệp- cty cổ phần thương mại đầu tư tầm nhì...
10, a xuân   bộ giáo trình khởi nghiệp- cty cổ phần thương mại đầu tư tầm nhì...10, a xuân   bộ giáo trình khởi nghiệp- cty cổ phần thương mại đầu tư tầm nhì...
10, a xuân bộ giáo trình khởi nghiệp- cty cổ phần thương mại đầu tư tầm nhì...
 
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
 
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
 
8 just-ask-vietnamese
8 just-ask-vietnamese8 just-ask-vietnamese
8 just-ask-vietnamese
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
 
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
Nghien cuu ve nhu cau hoc tieng anh
 
Day con som
Day con somDay con som
Day con som
 
Spap bản tin sông phố tháng 7.2014
Spap bản tin sông phố tháng 7.2014Spap bản tin sông phố tháng 7.2014
Spap bản tin sông phố tháng 7.2014
 
Studii - Hướng nghiệp và du học
Studii - Hướng nghiệp và du họcStudii - Hướng nghiệp và du học
Studii - Hướng nghiệp và du học
 
Skkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non
Skkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm nonSkkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non
Skkn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non
 
Cẩm nang Tân sinh viên KV Hai Bà Trưng
Cẩm nang Tân sinh viên KV Hai Bà TrưngCẩm nang Tân sinh viên KV Hai Bà Trưng
Cẩm nang Tân sinh viên KV Hai Bà Trưng
 
7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em
7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em
7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em
 
Lam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hocLam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hoc
 
Lam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hocLam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hoc
 
Ho sobaiday
Ho sobaidayHo sobaiday
Ho sobaiday
 
Dạy trẻ mất tập trung
Dạy trẻ mất tập trungDạy trẻ mất tập trung
Dạy trẻ mất tập trung
 
Phương pháp dạy tiếng anh cho trẻ em
Phương pháp dạy tiếng anh cho trẻ emPhương pháp dạy tiếng anh cho trẻ em
Phương pháp dạy tiếng anh cho trẻ em
 
Tong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-som
Tong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-somTong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-som
Tong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-som
 

Hanh vi tuoi teen do thi - Teen behavior - cong ty nghien cuu thi truong tita - tita research

  • 1. 1 Insightful Analysis Actionable Recommendation Highly Responsible for Society www.titaresearch.com.vn
  • 2. Trưởng dự án: Phan Quang Thịnh – Giám Đốc Cty Nghiên Cứu Thị Trường TITA Cố vấn: Nhà Báo Thái Bình (Báo Tuổi Trẻ) 14/09/2014
  • 3. Nền tảng & Thiết kế Dự án Phân bổ thời gian Học tập Thể thao & giải trí Gia đình Giới tính & tâm lý Kết luận & kiến nghị NỘI DUNG CHÍNH:
  • 4. 4 LÝ DO THỰC HiỆN DỰ ÁN Tuổi teen là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, tiến tới định hình nhân cách. Vì vậy, sự thấu hiểu và quan tâm của người lớn dành cho teen là cực kỳ quan trọng nhằm giúp các em phát triển nhân cách hài hòa. “Thể hiện tinh thần trách nhiệm cao đối với xã hội” là một phần quan trong trong tầm nhìn của cty Nghiên Cứu Thị Trường TITA. Năm nay, ngoài các chương trình công tác xã hội thường niên (Học Bổng Khuyến Tài, Học bổng Hoa Trạng Nguyên, TITA Trọn Vẹn Yêu Thương), TITA còn dùng chính năng lực chuyên môn của đội ngũ để thực hiện cuộc khảo sát “Hành vi tuổi teen đô thị”, nhằm đem lại cái nhìn xác thực về nhận thức, thái độ, hành vi của teen, từ đó có những quan tâm kịp lúc với các em.
  • 5. 5 PHƯƠNG PHÁP Phương pháp & Đối tượng o Nghiên cứu định lượng o Số mẫu: 400: TP.HCM = Hà Nội = 200. o Giới tính : Nam (50%), nữ (50%) o Học sinh cấp 2 hoặc cấp 3. Chia đều cho các cấp lớp o Chọn mẫu ngẫu nhiên, tại nhà o Kết hợp phỏng vấn trực tiếp và tự điền o Thời gian thu thập số liệu: Tháng 6 năm 2014
  • 6. Nền tảng & Thiết kế dự án Phân bổ thời gian Học tập Thể thao & giải trí Gia đình Giới tính & tâm lý Kết luận & kiến nghị NỘI DUNG CHÍNH:
  • 7. 7 PHÂN BỔ THỜI GIAN Ngủ Học chính khóa Họ thêm, kèm, nhóm,..) Học bài Đọc sách, báo, truyện Xem tivi Chơi game Sử dụng ĐT, MT(ngoài game) Giải trí (đi xem phim, café) Chơi, học thể dục, thể thao Tiếp xúc, trò chuyện với ba mẹ 2h 2h 30’ 20’ 1h30’ 1h 1h 1g 45’ 8h 6h30’ 10’ Học: 10h30’ Vui chơi, giải trí: > 4h Trong năm học Ngày thường Thời gian chủ yếu phân bổ cho học văn hóa và vui chơi giải trí Thời gian dành cho TDTT rất ít Chỉ có 2% học sinh có học các môn năng khiếu Hè tăng thời gian ngủ và chơi Dựa trên tất cả học sinh Chỉ 2% có học các môn năng khiều, nên DA không tính thời gian trung bình
  • 8. Slide 8 • Thiếu cân bằng trong phân bổ thời gian biểu. Trong năm học, thời gian học là 10h30’, thời gian xem tivi, chơi game, sử dụng điện thoại, máy tính là hơn 4h. • Trong hè học là 1h, Tivi, game, điện thoại, máy tính là 6-7h. • Thời gian cho TDTT rất ít và thời gian cho các môn năng khiếu hầu như không có. Thực trạng • Cha mẹ nên giúp con phân bổ lại quỹ thời gian. • Giảm thời gian xem tivi, chơi game, máy tính. • Tăng thời gian rèn luyện thể chất và rèn luyện kỹ năng sống. Kiến nghị Tóm tắt: Phân bổ thời gian
  • 9. Nền tảng & Thiết kế dự án Phân bổ thời gian Học tập Thể thao & giải trí Gia đình Giới tính & tâm lý Kết luận & kiến nghị NỘI DUNG CHÍNH:
  • 10. 10 Khá giỏi chiếm đa số với 85%, học lực trung bình 15% Còn ý nghĩa của phân loại? Còn động lực để phấn đấu? Có tạo ra 1 sự bảo đảm ngầm “Học kiểu gì cũng khá, giỏi” Kết quả học tập 2013-2014 Dựa trên tất cả học sinh 0 15 58 27 Giỏi Khá Trung bình Yếu
  • 11. 11 92% có học thêm. Học thêm càng nhiều càng dễ xếp loại cao. Các em thường học 2-3 môn. Toán là quan trọng nhất được hầu hết các em học thêm. Kế tiếp là tiếng Anh với 57% Học thêm 8 2 9 15 92 98 91 85 Có Không Tất cả Giỏi Khá TB 89 29 28 39 57 Toán Lý Hóa Văn Anh văn Dựa trên học sinh học thêm %
  • 12. 12 Có thể do được một sự bảo đảm ngầm về kết quả học tập, nên các em hầu như không cảm thấy bị áp lực trong việc học. Các em vẫn nhận ra được giá trị tích cực của việc học: học là niềm vui, học để tiến thân, để Cha mẹ tự hào. Tuy nhiên có khá nhiều em chưa xây dựng được thói quen học tốt như không dám hỏi bài, buồn ngủ Có khoàng 20% các em có nhận thức không tốt về Thầy cô, đặc biệt ở học sinh Trung bình: Học thêm để được Thầy cô ưu ái, Thầy cô cất dành kiến thức để dạy thêm, chưa tôn trọng học sinh. Quan điểm về việc học % Học là niềm vui Mục đích chính khi đi học là để gặp gỡ bạn bè Học là để tiến thân Em học để cha mẹ tự hào Học là gánh nặng và cảm thấy áp lực khi thi cử Không đủ thời gian học bài khi đến mùa thi Thầy, cô dạy sinh động tạo hứng thú học Không hiểu bài nhưng không dám hỏi Hay buồn ngủ trong giờ học Học thêm để được thầy, cô ưu ái Thầy, cô không dạy hết kiến thức ở lớp để dạy thêm Đa số thầy, cô chưa tôn trọng học sinh Không đồng ý Bình thường Đồng ý 7 13 61 34 25 21 31 46 38 39 33 26 18 23 26 31 41 33 23 30 33 36 61 61 82 77 13 34 34 46 46 25 30 25 TB + Yếu Dựa trên tất cả học sinh 2 24 1 79 58 9 52 56 60 61 65 18 43 7 8 19 28 24 23 23 24 24 25 81 33 93 92 15 68 25 22 17 16 10 Tất cả
  • 13. 13 46% chưa có ước muốn ghề nghiệp cao, ngay cả với học sinh cấp 3 Đặc biệt với các em Nam và học lực TB Ước muốn nghề nghiệp % Giáo viên Bác sĩ/ y tá/ dược sĩ Kinh doanh/ Marketing Kỹ sư/ kiến trúc sư Nghệ sĩ (ca sĩ, diễn viên, người mẫu…..) Công an/ cảnh sát/ bộ đội… Tiếp viên hàng không Nhà báo/ phóng viên IT/ công nghệ thông tin Họa sĩ/ thiết kế/ trang trí Luật sư Chưa nghĩ tới 10 9 7 6 5 3 3 3 2 2 2 46 47 64 48 62 70 53 33 53 36 53 39 30 47 67 Có Chưa Cấp 2 Cấp 3 Nam Nữ Giỏi Khá TB Dựa trên tất cả học sinh
  • 14. Slide 14 Tóm tắt: Việc học • 85% kết quả khá giỏi. • 92% có học thêm. • Không cảm thấy áp lực. • 46% chưa có ước muốn nghề nghiệp. Thực trạng • Cần thay đổi cách đánh giá học tập theo hướng “cá nhân hóa” (học kì này tôi khá hơn như thế nào so với học kì trước). • Nhà trường cần tránh bệnh thành tích dẫn đến đánh giá sai lệch năng lực của học sinh. • Xây dựng động cơ học tập lành mạnh: không những học để sở hữu tri thức mà còn để TẬN HƯỞNG tri thức. • Người lớn hỗ trợ để teen phát hiện sở thích, tiềm năng và cung cấp thông tin về nghề nghiệp để từ đó định hướng nghề nghiệp, đặt mục tiêu để phấn đấu. Kiến nghị
  • 15. Nền tảng & Thiết kế dự án Phân bổ thời gian Học tập Thể thao & giải trí Gia đình Giới tính & tâm lý Kết luận & kiến nghị NỘI DUNG CHÍNH:
  • 16. 16 42% không có hoạt động thể dục thể thao, với các em nữ là 64% Đặc biệt môn rất cần thiết cho cuộc sống là bơi lội chỉ có 10% Thể dục, thể thao 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tất cả Nam Nữ 42 21 64 4 5 3 21 31 11 19 22 16 6 10 38 10 5 Mỗi ngày 5-6 lần/ tuần 3-4 lần/ tuần 1-2 lần/ tuần Ít thường xuyên Không chơi thể dục, thể thao Tần suất chơi 36%79%Có chơi 58% 0 20 40 60 80 100 120 140 Tất cả Nam Nữ 42 21 64 3 4 3 3 4 3 10 8 11 10 12 9 18 16 2031 60 2 Đá bóng Cầu lông Đi bộ/ chạy bộ Bơi lội Bóng rổ Xe đạp Không chơi thể dục, thể thao % Môn thể dục, thể thao chơi thường xuyên Dựa trên tất cả học sinh
  • 17. 17 ½ các em không có thói quen rèn luyện sức khỏe với các hoạt động thể dục, thể thao. Đặc biệt với các em nữ 80% không thể dục, thể thao trong ngày điển hình trong năm học và 71% trong hè. Trong khi đó các em cũng không uống sữa thường xuyên Thể chất Ngày trong năm học Ngày hè 70 57 30 43 Có chơi thể thao Không chơi thể thao Dựa trên tất cả học sinh Trong 1 tháng qua Ngày hôm qua 78 51 22 49 Không uống sữa Có uống sữa Thể dục thể thao trong ngày điển hình Uống sữa
  • 18. 18 Chat/ email/ mạng xã hội Chơi game Nghe nhạc Xem phim Đọc báo/ tin tức Đọc truyện Download/upload phim, nhạc Tìm thông tin về học hành Học/ làm bài thi trên mạng Tìm thông tin về giới tính Tìm thông tin về tình yêu Các em đang có thói quen dùng internet như là phương tiện giải trí thuần túy và chưa tận dụng lợi ích của internet để phục vụ cho việc học Giải trí Xem tivi Truy cập, sử dụng internet Chơi game Đến nhà bạn chơi Đọc truyện Chơi thể thao Đi uống café, trà sữa Chụp hình Đi xem phim, kịch,… Mua sắm 99 96 90 63 62 46 35 20 15 14 Tất cả 66 59 51 29 30 11 6 11 7 1 2
  • 19. Slide 19 Tóm tắt: Thể Thao, Giải Trí • 42% các em không có thói quen tập thể dục. Đặc biệt với các em nữ là 64%. • Chỉ có 10% trong số các em thường xuyên đi bơi • Dinh dưởng bổ sung cũng không được chú trọng vì có 49% ngày hôm qua không uống sữa. • 96% có truy cập internet, chủ yếu là giải trí, chỉ 15% dùng cho việc học. Thực trạng • Rèn thói quen hoạt động thể chất cho teen. • Tạo thói quen sử dụng sửa và các loại dinh dưỡng hỗ trợp phát triển thể chất tuổi dậy thì • Thống nhất “luật chơi” về sử dụng internet trong gia đình • Đa dạng hóa các hoạt động giải trí mang tính thực tế, có tương tác xã hội. Kiến nghị
  • 20. Nền tảng & Thiết kế dự án Phân bổ thời gian Học tập Thể thao & giải trí Gia đình Giới tính & tâm lý Kết luận & kiến nghị NỘI DUNG CHÍNH:
  • 21. 21 Tổng thời gian có tương tác giữa cha mẹ và con cái là khoảng 2h/ngày thường tập trung vào giờ ăn và xem tivi Tương tác với Ba Mẹ Dựa trên tất cả học sinh Ăn sáng Ăn trưa Ăn tối Xem tivi Nấu ăn, làm việc nhà Đưa rước đi học Trò chuyện trước khi đi ngủ Học bài Ăn vặt 11 49 94 76 22 25 12 7 4 21 60 96 84 35 7 14 2 9 Ngày trong năm học Ngày trong hè DịpNgày Ngày trong năm học: 99% có tương tác Ngày trong hè: 100% có tương tác Thời lượng 1h45’ 2h
  • 22. 22 Dựa trên tất cả học sinh Ăn sáng Ăn trưa Ăn tối Xem tivi Nấu ăn, làm việc nhà Đưa rước đi học Trò chuyện trước khi đi ngủ Học bài Ăn vặt 11 49 94 76 22 25 12 7 4 21 60 96 84 35 7 14 2 9 Ngày trong năm học Ngày trong hè DịpNgày Ngày trong năm học: 99% có tương tác Ngày trong hè: 100% có tương tác Thời lượng 1h45’ 2h
  • 23. 23 Chủ đề thường trò chuyện, trao đổi giữa ba mẹ và các em là hơi nặng nề, khô cứng và dễ nhàm chán. Những vấn đề về xây dựng nhân cách, quan hệ với gia đình, kỷ năng sống hầu như chưa được đề cập nhiều. Chủ đề thường trao đổi với Ba mẹ Học hành Quan hệ bạn bè Giờ giấc sinh hoạt Chăm sóc bản thân Thời gian chơi nhiều Phim ảnh, giải trí Game Kỹ năng sống Nội trợ Quan hệ gia đình Sách Hầu như ít, không có 86 54 41 37 20 21 11 18 13 14 10 1 Dựa trên tất cả học sinh % 21 2 15 5 12 2 9 1 2 1 1 56 Trò chuyện La mắng
  • 24. 24 Những hành động thể hiện sự quan tâm đến người khác không nhiều, đặc biệt là cac em Nam Khi trưởng thành các em sẽ là những người vô cảm? Hành động thể hiện sự quan tâm đến người xung quanh Nấu ăn/ phụ giúp gia đình Có mặt lúc người thân/ bạn bè cần Nhổ tóc ngứa/ tóc bạc cho người thân Hỏi thăm/ quan tâm mọi người trong gia đình Đấm bóp/ mát xa cho người thân Giúp đỡ người gặp khó khăn/ từ thiện 40 39 16 15 11 11 17 41 9 11 7 10 63 37 24 18 15 12 % Tất cả Nam Nữ
  • 25. 25 Hầu như phần lớn các em đều cho rằng Ba mẹ quan tâm tới em. Tuy nhiên có khoảng 30% các em cho rằng Ba mẹ chưa hiểu nhu cầu, ước muốn của các em. Và có hơn 50% các em cảm thấy mắc cỡ khi kể chuyện riêng cho Ba mẹ nghe. Khoảng 40% cho rằng Ba mẹ hay áp đặt con làm theo mong muốn của mình Quan điểm về quan hệ gia đình Gia đình rất hạnh phúc Ba mẹ rất tâm lý Thường xuyên trò chuyện với con Thấu hiểu nhu cầu, ước muốn của con Luôn đưa ra những lời khuyên bổ ích Luôn tôn trọng quyết định của con Hay áp đặt con làm theo mong muốn của mình Thường xung đột với ba mẹ, ông bà Ở tuổi của con thì nên vâng lời ba mẹ là tốt nhất Con thấy mắc cỡ khi kể chuyện riêng cho ba mẹ Can thiệp vào chuyện riêng tư, góc riêng tư của con Ít quan tâm đến con Ít lắng nghe ý kiến của con Ba mẹ hay cãi nhau % 3 5 3 8 3 8 58 86 6 44 71 85 75 86 68 23 22 19 24 9 31 24 13 22 30 15 13 20 14 22 75 73 79 69 88 62 18 2 72 26 14 3 5 1 10TotalKhông đồng ý Bình thường Đồng ý
  • 26. Slide 26 Tóm tắt: Gia đình • Thời gian tương tác giữa các em và cha mẹ là 2h mỗi ngày. Chủ yếu là ăn tối và xem tivi. • Chủ đề thường trao đổi với cha mẹ là chuyện học hành, giờ giấc sinh hoạt, chăm sóc bản thân, quan hệ bạn bè. • Các em vẫn cảm nhận được sự quan tâm của cha mẹ, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều em cho là cha mẹ chưa thấu hiểu nhu cầu, ước muốn của em, hay áp đặt và em cảm thấy mắc cỡ khi kể chuyện riêng cho Ba mẹ. • Khi bị áp đặt chỉ có 33% trẻ làm theo ý cha mẹ. • Hầu như các em không có những hành động thể hiện sự quan tâm đến người thân như thăm hỏi (15%), nhổ tóc bạc 11%,… Thực trạng • Cha mẹ nên phong phú các chủ đề chia sẻ với trẻ để định hướng, giáo dục teen. Tận dụng thời gian ăn cơm trong gia đình để trò chuyện và nâng chất lượng của các chủ đề trao đổi. • Cha mẹ thường xuyên trao đổi thì trẻ sẻ thoải mái trao đổi với cha mẹ khi có thắc mắc hay khi gặp vấn đề • Cha mẹ cần làm gương, cũng như kiếm việc cho con làm để thể hiện hiện sự quan tâm. • Cha mẹ cần chủ động thể hiện sự quan tâm của mình dành cho con cái để con trẻ học được cách thể hiện sự quan tâm với người khác • Cha mẹ lắng nghe và tạo cảm giác an toàn cho trẻ để trẻ cởi mở tâm sự. Kiến nghị
  • 27. Nền tảng & Thiết kế dự án Phân bổ thời gian Học tập Thể thao & giải trí Gia đình Giới tính & tâm lý Kết luận & kiến nghị NỘI DUNG CHÍNH: Yêu có ảnh hưởng tới việc học không? Có thoải mái khi nói chuyện những vấn đề nhạy cảm với con không?
  • 28. 28 Tuổi dậy thì trung bình của các em từ Nữ là 12 và Nam là 13. Gần ½ các em mặc dù đã dậy thì nhưng vẫn chưa được hướng dẫn về vấn đề giới tính. Các em Nam càng bị thiếu quan tâm hơn về vấn giới tính khi có tới 60% chưa được Ba mẹ hướng dẫn Tuổi dậy thì 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tất cả Nam Nữ 5 6 4 11 14 8 11 15 7 3 2 5 7 4 11 19 12 26 26 24 29 15 20 11 3 5 2 >14 tuổi 14 tuổi 13 tuổi 12 tuổi 11 tuổi <11 tuổi Không biết dậy thì chưa Chưa dậy thì Không nhớ Tuổi dậy thì Tất cả Cấp 2 Cấp 3 Nam Nữ 54 46 62 40 66 46 54 38 60 34 Chưa hướng dẫn Đã hướng dẫn Hướng dẫn về giới tính 13 13 12 Tuổi dậy thì trung bình Dựa trên những học sinh đã dậy thì
  • 29. 29 Các vấn đề về học hành, tình bạn, gới tính Ba mẹ vẫn còn có cơ hội nói chuyện Những vấn đề nhạy cảm như giới tính, tình yêu, quan hệ tình dục thì Bạn bè mới là đối tượng chính để tâm sự. Và đây là tiềm ẩn rủi ro rất lớn khi kiến thức hạn chế của bạn bè về vấn đề này. Đối tượng tâm sự các chủ đề 70 41 36 5 3 22 15 15 6 0 6 4 4 1 0 29 4 2 2 1 57 66 31 35 6 8 9 19 9 5 6 7 29 54 83 Cha/ mẹ Anh/chị/em Họ hàng Thầy cô Bạn bè Mạng xã hội Không/ sẽ không tâm sự Học hành Tình bạn Giới tính, tâm lý Tình yêu Quan hệ tình dục Dựa trên tất cả học sinh %
  • 30. 30 32 32 32 18 22 2 1 1 2 6 6 6 4 4 1 0 1 0 11 11 9 11 9 5 2 2 1 11 11 13 19 12 10 7 10 10 4 4 8 6 5 5 4 5 4 57 57 58 57 66 86 91 89 88 Cha/ mẹ Anh/chị/ em Bạn bè Internet Sách/ báo/ truyện Không tìm hiểu Nguồn tìm hiểu, tâm sự về giới tính, tâm sinh lý % Dựa trên tất cả học sinh Bể tiếng Nổi mụn Kinh nguyệt Mọc lông/ râu Ngực phát triển Ham muốn Có thai Phòng tránh thai Mộng tinh Gia đình là nơi được các em tâm sự, tìm hiểu nhiều về những thay đổi, phát triển chung của cơ thể khi đến tuổi dậy thì Tuy nhiên, những vấn đề đi sâu hơn về giới tính, tình yêu thì các em lại không có thói quen hoặc không dám tâm sự với ba mẹ mà tự tìm hiểu qua các nguồn khác như internet, sách báo. Điều đáng chú ý là có rất nhiều em vẫn chưa hoặc không tìm hiểu gì về những vấn đề liên quan đến giới tính, tâm sinh lý. Điều này dẫn đến việc các em không có đủ kiến thức cần thiết và có những hành động không đúng dẫn đến những hậu quả không mong muốn.
  • 31. 31 Có khoảng 13% các em hiện đang có người yêu. Trong số đó, gần 40% các em giấu không cho ba mẹ biết, một số khác (13%) thì cho rằng ba mẹ không quan tâm việc các em có người yêu hay không. Người yêu và phản ứng của Ba Mẹ Tất cả 87 13 Đang có Chưa có Người yêu Cha mẹ không biết con có người yêu Tâm sự, hướng dẫn cách cư xử với người yêu Không quan tâm việc có người yêu hay không Không cấm cũng không khuyến khích 38 36 13 8 Phản ứng của cha mẹ Dựa trên những học sinh đang có người yêu %
  • 32. 32 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tất cả Cấp 2 Cấp 3 Nam Nữ 47 61 28 49 45 15 9 24 17 14 10 7 12 7 12 14 10 19 14 14 14 13 16 14 15 15-18 > 18-20 > 20 Khi có người yêu Không biết Quan Điểm về độ tuổi quan hệ tình dục 14% cho là tuổi có thể quan hệ tình dục là 15-18 tuổi và 15% là khi có người yêu. Điều này cho thấy xu hướng quan hệ tình dục trước hôn nhân ngày nay dường như được các em dễ dàng chấp nhận hơn. Do đó, điều ba mẹ cần hành động là giúp các em hiểu để tránh những hậu quả khó lường.
  • 33. 33 Yêu để tâm sự, chia sẻ; để quan tâm lẫn nhau; giúp nhau học tốt hơn. Đặc biệt với các em đang yêu 24% các em đồng tình với “Em luôn yêu theo tiếng gọi của trái tim”. Khoảng 30% đồng tình hoặc không phản đối “Yêu là làm tất cả theo mong muốn của người yêu”, “Quan hệ tình dục khi yêu là chuyện bình thường”. Với các em đang yêu thì tỷ lệ này lên tới 43%. Quan điểm về tình yêu 4 5 12 70 70 49 66 21 67 46 73 71 19 17 24 16 20 26 24 44 24 30 19 21 77 78 64 14 10 26 10 35 9 24 8 8 Yêu là để tâm sự/ chia sẻ Là để quan tâm và được quan tâm Tình yêu giúp nhau học tốt hơn Bạn khác có người yêu thì mình cũng phải có Yêu là phải thể hiện tình yêu bất cứ nơi nào Yêu là để tìm hiểu về giới tính Yêu là để khám phá bí ẩn cơ thể Yêu là chuyện bình thường Yêu là phải cho đi tất cả Em luôn yêu theo tiếng gọi của trái tim Yêu là làm tất cả theo mong muốn của người yêu Quan hệ tình dục khi yêu là chuyện bình thườngDựa trên tất cả học sinh % Không đồng ý Bình thường Đồng ý 2 2 2 64 64 49 68 11 58 23 64 57 8 9 13 11 17 23 13 49 30 38 21 25 91 89 85 25 19 28 19 40 11 40 15 19 Dựa trên học sinh đã có người yêu
  • 34. Slide 34 Tóm tắt: Tâm lý, giới tính • 80% đã dậy thì. Gần 50% các chưa được cha mẹ hướng dẫn những vấn đề liên quan • Các em thường tìm hiểu về nhưng thay đổi về cơ thể, tâm lý, chăm sóc cơ thể • Những vấn đề nhạy cảm trẻ không chia sẻ nên Ba mẹ thường không được biết, chia sẽ • Quan điểm của các em về độ tuổi quan hệ tình dục khá sớm • Quan điểm của các em về tình yêu là khá thoáng và ngây thơ: Yêu để giúp nhau học tốt hơn, yêu theo tiếng gọi trái tim, làm bất cứ điều gì người yêu muốn và quan hệ tình dục lúc yêu là bình thường.Thực trạng • Cha mẹ cần trang trị kiến thức và phương pháp phù hợp để giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho con cái theo nhu cầu của con. • Cha mẹ chủ động hướng dẫn con về các vấn đề hạy cảm như là thông tin khoa học, thực tế. • Thảo luận, chia sẻ với trẻ về hậu quả của việc quan hệ tình dục sớm. • Trao đổi với con về bản chất của tình yêu. Kiến nghị
  • 35. Slide 35 Kiến Nghị Chung Cha mẹ cần giúp con phân bổ lại thời gian biểu hợp lý hơn: Giảm thời gian xem tivi, game, máy tính, tăng thời gian rèn luyện thể chất và rèn luyện kỹ năng sống. Người lớn hỗ trợ để teen phát hiện sở thích, tiềm năng và cung cấp thông tin về nghề nghiệp để từ đó định hướng nghề nghiệp, đặt mục tiêu để phấn đấu. Thống nhất “luật chơi” về sử dụng internet trong gia đình. Đa dạng hóa các hoạt động giải trí mang tính thực tế, có tương tác xã hội. Phong phú hóa các chủ đề chia sẻ với trẻ để định hướng, giáo dục teen. Cha mẹ chủ động và thường xuyên trao đổi, hướng dẫn con về các vấn đề nhạy cảm như là thông tin khoa học, thực tế. Thảo luận, chia sẻ với trẻ về hậu quả của việc quan hệ tình dục sớm. Trao đổi với con về bản chất của tình yêu
  • 36. 36  Phan Quang Thinh: Managing Director  Email: thinhpq@titaresearch.com.vn or info@titaresearch.com.vn  Tel: +848-62 999 850, ext 101  Web: www.titaresearch.com.vn

Editor's Notes

  1. C1_total
  2. C1_total
  3. C1_total
  4. I8,9
  5. I2, Group I5, I4, I5
  6. I6
  7. I12
  8. H1 total, nam, nữ; H3 total, nam, nữ
  9. C1 total, nam, nu
  10. E1 total
  11. C1, 2-tương tác với Ba mẹ; C3 total (dip tuong tac)
  12. C1, 2-tương tác với Ba mẹ; C3 total (dip tuong tac)
  13. C4, 5
  14. O3
  15. L6
  16. L1,2, O1
  17. Z4
  18. Z5
  19. L4, L5 (total)
  20. Z8
  21. Z6(total; đã có người yêu)