SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
CHƯƠNG 9
           CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU

Nội dung:
I. Vai trò của NK
II. Những nguyên tắc và chính sách NK
III. Các công cụ quản lý NK
IV. Định hướng sử dụng các công cụ quản lý NK




09/14/12                                              1
I. Vai trò của Nhập khẩu:
1. Phân biệt NK bổ sung và NK thay thế:
 NK bổ sung: NK với mục đích bù đắp sự thiếu hụt do sản xuất
  trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu.


 NK thay thế: NK những hàng hóa mà trong nước chưa SX
  được và cũng không nên SX (không hiệu quả bằng NK).




09/14/12                                                            2
Nhận xét:
• NK thay thế có thể đáp ứng tức thời nhu cầu thiếu hụt tạo ra
  năng suất đột biến  đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn.
• NK bổ sung đáp ứng từ từ nhu cầu thiếu hụt  tiết kiệm ngoại
  tệ & tạo điều kiện mở rộng SX trong nước.
 Kết hợp chặt chẽ 2 hình thức  KT phát triển cân đối và ổn
  định.




09/14/12                                                         3
2. Vai trò của NK:
• Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu KT theo
   hướng CNH đất nước.
• Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền KT,
   đảm bảo phát triển bền vững, ổn định
• Nâng cao mức sống, trình độ tiêu dùng của người
   dân.
• Tích cực thúc đẩy XK.




09/14/12                                                   4
Vai trò 1: NK giúp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ
 cấu KT theo hướng CNH.

Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH: là việc tăng dần tỷ
  trọng giá trị của ngành công nghiệp trong GDP.

• NK giúp nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, công nghệ cho các
  ngành CN trọng điểm: chế tạo máy, điện, đóng tàu, điện tử, ....
• Tạo điều kiện phát triển những ngành CN mới, hiện đại: viễn
  thông, hàng không, vũ trụ, tự động hóa…..




09/14/12                                                        5
Cơ cấu GDP của Việt Nam (1986-2008)


 100%


   80%


   60%


   40%


   20%


    0%
           1986 1988   1990 1992 1994 1996       1998 2000 2002 2004   2006 2008


                            Agriculture   Industry   Services


09/14/12                                             Nguồn: CIEM, MOIT, GSO   6
• Vai trò 2: NK bổ sung kịp thời những mặt mất cân
  đối của nền KT, đảm bảo phát triển bền vững, ổn
  định.
Trong nhiều năm, nền KT Việt Nam đã và đang bị mất cân đối về
  nhiều mặt, ví dụ:
• Giữa Tiết kiệm và Đầu tư:
• Giữa Đầu vào và Đầu ra của SX:
• Giữa bản thân XK và NK:




 09/14/12                                                            7
Chênh lệch giữa Tiết kiệm và Đầu tư của Việt Nam (1990-2003)

    40
                                                                                                                                                                          35.1
    35                                                                                                                                                     33.2
                                                                                                                                                   31.2
                                                                                                                 29.0            29.6           28.8    28.7
    30                                                                                28.1          28.3                 27.6 27.1                                   28.2
                                                                         27.1
                                                            25.5                                                      24.6
                                                24.3
    25
                                                                                                              21.5
                                                                                                 20.1
    20                               17.6 16.8                        18.2
                                                         17.1                      17.2
%




                        15.1
                                  13.8
    15     12.6
                     10.1
    10                                                                                    10.9
               9.7                                                           8.9
                                                  7.5           8.4                                     8.2          7.6                                                    6.9
     5   2.9                5.0                                                                                                                                4.5
                                         3.9                                                                                  3.1         2.5       2.4
     0
         1990         1991         1992        1993       1994         1995         1996          1997         1998        1999     2000        2001      2002        2003

                                                       Gross domestic saving          Gross domestic capital formation              Gap

09/14/12                                                                      Nguồn: CIEM, CUTs Project 2004                                                         8
Kim ngạch XNK và Nhập siêu 1990-2009 (ĐVT: triệu USD)

 100 000


  80 000


  60 000


  40 000


  20 000


       0


 -20 000


 -40 000
            1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Nhập khẩu 2 75 2 33 2 54 3 92 5 82 8 15 11 1 11 5 11 5 11 7 15 6 16 1 19 7 25 2 31 5 36 8 44 4 62 6 78 9 68 8
Xuất khẩu   2 40 2 07 2 58 2 98 4 05 5 44 7 25 9 18 9 36 11 5 14 4 15 1 16 5 20 1 26 0 32 2 39 6 48 5 62 0 56 5
Nhập siêu   -348 -260   40   -939 -1 7 -2 7 -3 8 -2 4 -2 1 -219 -1 1 -1 0 -3 2 -5 0 -5 5 -4 6 -4 8   -14   -16   -12
09/14/12                                                                                                     9
                                                                Nguồn: TBKTVN, MOIT, MOF
Vai trò 3: Góp phần cải thiện, nâng cao mức sống, trình
  độ TD của nhân dân.
• Trực tiếp: NK hàng hóa TD
• Gián tiếp: NK đầu vào cho SX

Vai trò 4: NK tích cực thúc đẩy XK
• NK là nguồn cung cấp đầu vào (số lượng + chất lượng)
  cho SX hàng XK.
• NK là căn cứ tạo lập mối quan hệ bạn hàng, mở rộng cơ
  hội tiếp cận thị trường cho hàng XK.


 09/14/12                                                  10
II. Nguyên tắc và chính sách NK
1. NGUYÊN TẮC NHẬP KHẨU:
•     Sử dụng vốn NK tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả cao.
•     Chú trọng NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, phù
      hợp với điều kiện của Việt Nam.
•     NK phải bảo vệ và thúc đẩy SX trong nước phát triển,
      tăng nhanh XK.
•     NK cần được kết hợp chặt chẽ với XK.
•     Tạo dựng thị trường ổn định lâu dài.


09/14/12                                                        11
Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn NK tiết kiệm, hợp lý, đem
lại hiệu quả KT cao
- Hạn chế ngoại tệ NK
- Nhu câu cao




09/14/12                                                      12
Nguồn ngoại tệ dành cho NK là hữu hạn:
8 nguồn ngoại tệ chính vào Việt Nam:
• Kiều hối.
• ODA (vốn giải ngân), viện trợ không hoàn lại.
• FDI (vốn thực hiện)
• Xuất khẩu
• Chi tiêu của khách du lịch quốc tế vào Việt Nam.
• Tiền lương, thu nhập bằng ngoại tệ của lao động tại các liên
   doanh, công ty nước ngoài.
• Chi tiêu của người nước ngoài làm việc, sinh sống tại VN.
• Ngoại tệ từ buôn lậu, hoạt động kinh tế ngầm.


                                                            Go to 23
09/14/12                                                               13
19




                   0
                            10.000
                                      20.000
                                                 30.000
                                                          40.000
                                                                   50.000
                                                                            60.000
                                                                                     70.000




09/14/12
              90
           19
              91   2.404
           19
              92   2.078
           19
              93   2.581
           19
              94   2.985
           19
              95   4.054
           19
              96    5.449
           19
              97    7.256
           19
              98     9.185
           19
              99     9.361




   XK
           20
              00     11.523
           20
              01       14.450
           20
              02       15.100
           20
              03       16.530
           20
              04           20.176
           20
              05             26.003
           20
              06                 32.233
           20
                                     39.605
                                                                                              Kim ngạch XK của Việt Nam qua các năm (triệu $)




              07
           20
              08                         48.561
           20
              09                                62.073
                                               56.584
    14
Back14
FDI vào Việt Nam qua các năm (% )

80.000
                                                               71.726
70.000

60.000

50.000

40.000

30.000
                                            21.300                              21.482
20.000
                            10.200                                    11.500        10.000
                                                    8.036
10.000        5.800              4.100
                   3.300
    0
                2005           2006             2007                 2008          2009

                                      Vốn đăng ký    Vốn thực hiện


   09/14/12                              Nguồn: FIA-MPI + các nguồn         Back14     15
Tình hình giải ngân ODA của Việt Nam
                 (Đơn vị: tỷ USD-% Nguồn: BTC, MPI…)




09/14/12                                                  16
09/14/12   Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn   Back14   17
Lượng khách và doanh thu ngoại tệ của Du lịch Việt Nam từ
                                 1998-2009

4.500,0
4.000,0




                                                                                                                              4.235,8
                                                                                                                   4.171,6



                                                                                                                              4.020
3.500,0




                                                                                                                                        3.772,4
                                                                                                                 3.750
                                                                                                       3.583,5
                                                                                     3.467,8
3.000,0




                                                                       2.927,9




                                                                                                   2.850
2.500,0


                                                   2.628,2


                                                             2.429,6
                                        2.330,8
2.000,0




                                                                                           2.200
                              2.140,1




                                                                             1.800
                    1.781,8




1.500,0
          1.520,1




1.000,0
 500,0
    0,0
          1998       1999     2000      2001       2002      2003      2004          2005          2006          2007         2008      2009

                                                  Khách du lịch        Thu từ Du Lịch



   09/14/12                                   Nguồn: Tổng cục Du lịch + các nguồn                                      Back15 18
Nội dung của tiết kiệm trong NK:
1. Về mặt hàng:
• Xác định mặt hàng NK phù hợp với kế hoạch phát triển KT-
    XH, KH-KT của đất nước.
2. Về số lượng:
• Cân đối với SX trong nước để NK vừa đủ, hợp lý, khuyến
    khích SX trong nước phát triển.
3. Về thời gian:
• Đúng thời điểm, kịp thời gian đáp ứng nhu cầu, tránh tồn
    kho, tích trữ gây đọng vốn.
4. Về giá cả:
• Nghiên cứu kỹ thị trường, lựa chọn nhà cung cấp có giá thích
    hợp với khả năng thanh toán.

09/14/12                                                            19
Nguyên tắc 2: NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại

• Phương châm “đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ tiên
  tiến, hiện đại” nhưng đảm bảo phù hợp với trình độ và điều kiện
  hiện tại của đất nước.
Nội dung phù hợp:
• Chính sách phát triển KT-XH từng thời kỳ.
• Trình độ quản lý & Trình độ lao động trong nước.
• Lượng vốn ngoại tệ dành cho NK.
• Khai thác được các nguồn nguyên liệu, đầu vào sẵn có.
• Điều kiện thời tiết và khí hậu của Việt Nam.



09/14/12                                                               20
VD: Năm 1993, Bộ Công nghiệp nhẹ tiến hành khảo sát kỹ thuật ở
  727 máy móc thiết bị ở 42 nhà máy cho kết quả:
• 76% là máy mới NK về nhưng thuộc thế hệ 1950-60;
• hơn 70% máy móc đã hết khấu hao; và trên 50% là thiết bị cũ
  được tân trang lại.



• Mặt bằng chung về trình độ công nghệ và trang thiết bị của VN
  lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với các nước công nghiệp phát triển, tỷ
  lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ lạc hậu và trung bình
  chiếm 60-70%.
Theo đánh giá, năng suất lao động của ta so với các nước ASEAN
  thấp hơn khoảng 2-15 lần.
                           (Nguồn: Tạp chí Phát triển KT, 1/2007)
09/14/12                                                           21
Nguyên tắc 3: NK phải bảo vệ và thúc đẩy SX trong
nước phát triển, tăng nhanh XK.

• Là hệ quả của hai nguyên tắc trước
• Thể hiện dưới dạng các văn bản luật quy định về các biện
  pháp hạn chế NK.
• NK sẽ tác động xấu đến SX nội địa nếu không được điều tiết,
  quản lý phù hợp.
• Tuy nhiên, không bảo hộ với bất cứ giá nào, tránh bảo hộ quá
  lâu  thụ động, ỷ lại, tình trạng độc quyền của các DN trong
  nước.



09/14/12                                                              22
Nguyên tắc 4: NK cần kết hợp chặt chẽ với XK
• Kết hợp về kim ngạch/giá trị: cân bằng XK-NK
• Kết hợp về mặt hàng: NK sẽ cung cấp đầu vào cho SX hàng
  XK, XK tạo điều kiện hỗ trợ NK về nguồn vốn ngoại tệ.
• Kết hợp về thị trường: Thị trường NK sẽ trở thành thị trường
  cho XK và ngược lại.




09/14/12                                                    23
2. CƠ CẤU NGÀNH HÀNG NK:
2.1. Khái niệm: Là mối tương quan tỷ lệ giữa các nhóm
   ngành hàng trong tổng kim ngạch NK của một nước.
2.2. Phân loại nhóm hàng NK: QĐ 91/TTg (13/11/1992):
a) Thiết bị toàn bộ:
Là tập hợp MMTB, vật tư dùng cho một dự án có trang bị công nghệ cụ thể, với
    các thông số kỹ thuật được mô tả và quy định trong thiết kế của dự án.
b) Thiết bị lẻ:
Là các MMTB riêng lẻ hoặc dây chuyền SX đã được định hình trong chế tạo và
    tiêu thụ.
c) Dụng cụ, phụ tùng:
• Cần khuyến khích tự SX thay thế NK.
d) Nguyên nhiên vật liệu:
• Chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch NK
•09/14/12         Nhóm TLSX                                                         24
e) Hàng tiêu dùng (TLTD):
• Hàng tiêu dùng NK được hiểu là những hàng hóa đáp ứng trực
   tiếp và thiết thực cho nhu cầu đời sống hàng ngày về các mặt
   ăn, uống, đi lại học hành, vui chơi giải trí và các sinh hoạt khác
   không bao gồm nguyên nhiên vật liệu, linh kiện NK để SX hàng
   TD và các hàng hoá khác phục vụ nhu cầu làm việc, chữa bệnh
                 (Thông tư liên Bộ số 01/TM-TCHQ ngày 20/1/1996)

NK hàng tiêu dùng cần dựa trên quan điểm:
• Bảo hộ sản xuất trong nước.
• Sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ dành cho NK.
• Không NK/hạn chế NK những mặt hàng không cần thiết, hàng
  xa xỉ, hàng trong nước đã đủ năng lực SX đáp ứng nhu cầu.
• Tạo sự đa dạng, cạnh tranh bình đẳng với hàng SX trong nước.
09/14/12                                                                  25
Phân loại hàng NK theo tầm quan trọng:
• Nhóm 1: Hàng hóa hết sức cần thiết để phục vụ nền KT:
  mmtb, NVL trong nước chưa SX được. (~70% kim ngạch NK)

• Nhóm 2: Hàng cần thiết phải NK: trong nước SX được nhưng
  chưa đủ để SX và gia công hàng XK (>20% kim ngạch NK)

• Nhóm 3: Hàng thực sự không cần thiết phải NK (VD: ô tô,
  xe máy, điện thoại di động...) (<10% kim ngạch NK)

                                  (Nguồn: Bộ Công thương)

09/14/12                                                26
3. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM:

3.1. Kim ngạch NK các năm:
3.2. Cơ cấu hàng NK:
3.3. Cơ cấu thị trường NK:




09/14/12                               27
Kim ngạch XNK và Nhập siêu 1990-2009 (ĐVT: triệu USD)

 100.000


  80.000


  60.000


  40.000


  20.000


        0


  -20.000


  -40.000
            1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Nhập khẩu 2.752 2.338 2.541 3.924 5.826 8.155 11.14 11.59 11.50 11.74 15.63 16.16 19.73 25.22 31.52 36.88 44.41 62.68 78.94 68.83
Xuất khẩu 2.404 2.078 2.581 2.985 4.054 5.449 7.256 9.185 9.361 11.52 14.45 15.10 16.53 20.17 26.00 32.23 39.60 48.56 62.07 56.58
Nhập siêu    -348 -260   40   -939 -1.77 -2.70 -3.88 -2.40 -2.13 -219 -1.18 -1.06 -3.20 -5.05 -5.52 -4.64 -4.80 -14.1 -16.8 -12.2
09/14/12                                                                                                                28
                                                                        Nguồn: TBKTVN, MOIT, MOF
Cơ cấu NK từ 1995-2007

             100%

              80%

              60%

              40%

              20%

                  0%
                       1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
 Hàng tiêu dùng        15.2    12.4    10.1   8.5    8.4    6.2    7.9    7.9     7.8      6.7   8.1    7.8     8.1
Nguyên, nhiên, vật liệu 59.1   60.0    59.6   61.0   61.7   63.2   61.6   62.3    60.6    64.5   66.6   67.6    64.2
MMTB, DCPT             25.7    27.6    30.3   30.6   29.9   30.6   30.5   29.8    31.6    28.8   25.3   24.6    27.7

                                      MMTB, DCPT        Nguyên, nhiên, vật liệu          Hàng tiêu dùng
  09/14/12                                                         Nguồn: MOIT, MOF                            29
09/14/12   30
09/14/12                                                      31
           Nguồn: Thống kê và tính toán từ số liệu của MOIT
Phân nhóm thị trường NK (và XK)
1- Châu Á:
- ASEAN (11 nước)
- Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc)
- Tây Nam Á (Ấn Độ, Pakistan, Trung Đông)
2- Châu Âu
- EU27
- LB Nga và CIS
- Đông Âu (Ba Lan, CH Séc, Bulgary, Rumania, Hungary, …)
3- Châu Mỹ
- Bắc Mỹ (USA và Canada)
- Trung và Nam Mỹ (Mỹ Latinh và Caribê)
4- Châu Úc
- Australia
- New Zealand
5- Châu Phi
6- Nhóm Khác (Các thị trường chưa phân tổ)
09/14/12                                                   32
4. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
   Kết quả đạt được:
   • Cơ cấu NK chuyển dịch theo hướng tích cực: TLSX vs.
     TLTD; Nhóm cần thiết phải NK vs. Nhóm cần kiểm soát
     chặt và Nhóm cần hạn chế NK;
   • Đáp ứng kịp thời cho SX và nâng cao mức sống và trình độ
     tiêu dùng của nhân dân.
   Những tồn tại:
    • NK tuy đã được kiểm soát nhưng vẫn tạo nên mức Nhập
         siêu cao, có xu hướng tăng dần qua các năm gần đây.
    • NK phục vụ SX thay thế NK đôi khi có xu hướng nổi trội
         so với NK phục vụ SX hướng về XK
    • Một số hiện tượng tiêu cực: Buôn lậu, gian lận TM; Cạnh
09/14/12
         tranh không lành mạnh giữa các DN tham gia NK;      33
    • .
5. CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU TRONG CHIẾN
 LƯỢC PHÁT TRIỂN KT-XH:

     •     Trước mắt dành một lượng ngoại tệ NK nguyên-nhiên-vật
           liệu phục vụ SX trong nước.
     •     Ưu tiên NK máy móc thiết bị, công nghệ mới phục vụ mục
           tiêu CNH, HĐH đất nước; cho tăng trưởng XK.
     •     Tiết kiệm ngoại tệ, NK vật tư phục vụ cho SX hàng XK,
           SX hàng tiêu dùng để giảm thiểu nhu cầu NK.
     •     Dành một tỷ lệ ngoại tệ thích hợp để NK tư liệu tiêu dùng
           thiết yếu.
     •     Bảo hộ chính đáng SX nội địa.


09/14/12                                                                 34
III. Công cụ quản lý Nhập khẩu:
 Khái niệm:
Là những biện pháp, thủ tục, quy định mà Nhà nước
  đưa ra nhằm điều tiết hoạt động NK của các doanh
  nghiệp.

Được chia thành 2 nhóm:
• Thuế quan/Thuế NK (Tariff)
• Các biện pháp phi thuế quan (Non-tariff Measures)


09/14/12                                              35
1. Thuế Nhập khẩu:
 1.1. Khái niệm:
 Là loại thuế gián thu đánh vào các hàng hóa mậu dịch
   và phi mậu dịch được phép NK khi đi qua biên giới
   hải quan của một nước.

 •   Đối tượng đánh thuế?
 •   Đối tượng nộp thuế?
 •   Đối tượng chịu thuế NK?
 •   Cơ quan thu thuế?


09/14/12                                                    36
 Luật thuế XK, thuế NK của Việt Nam:
   Luật thuế năm 1991: Được QH thông qua ngày
      26/12/1991, có hiệu lực từ 1/3/1992.
   2 lần sửa đổi, bổ sung:
   • Lần 1: ngày 5/7/1993 (có hiệu lực từ 1/9/1993)
   • Lần 2: ngày 20/5/1998 (có hiệu lực từ 1/1/1999)

   Luật thuế XK, thuế NK số 45/2005/QH11 ngày
     14/06/2005 (có hiệu lực từ 1/1/2006)  áp dụng
     hiện nay.


09/14/12                                                     37
1.2. Mục đích và tác dụng của thuế NK:

•    Đem lại nguồn thu cho Ngân sách NN.
•    Phục vụ các mục tiêu kinh tế (bảo hộ SX nội địa).
•    Phục vụ các mục tiêu phi kinh tế
•    Cơ sở cho đàm phám thương mại




09/14/12                                             38
1.2.1. Tạo nguồn thu cho NSNN
NSNN được tạo thành từ 3 nguồn chính:
• Các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí;
• Các khoản vay nợ, viện trợ nhằm mục đích cung cấp tài chính
  cho NSNN (VD: ODA);
• Các khoản thu từ hoạt động khác: xổ số, quyên góp, ủng hộ…

Thu từ Thuế thiếm khoảng 90% Tổng thu NSNN hàng năm.

Đóng góp của Thuế NK (XK) trong tổng thu NSNN?




09/14/12                                                              39
Thuế XNK trong Tổng NSNN 2003-2008
                                (Đơn vị tính:Tỷ Đ-%)

450,000                                                                                        16.0
              14.2
                                                                                392,587
400,000                                                                                        14.0
                                                                   366,490

350,000
                           10.9                       306,718
                                                                                               12.0

300,000
                                         8.9          8.7                                      10.0
250,000                                  238,686

                                                                   6.8                         8.0
                            198,614                                             6.7
200,000
               158,056                                                                         6.0
150,000

                                                                                               4.0
100,000

 50,000                                                                                        2.0
            22,374       21,614       21,265       26,696       25,000       26,200

     0                                                                                         0.0
              2003         2004         2005         2006         2007         2008

                 Tổng thu thuế XNK      Tổng thu NSNN       Tỷ lệ Thuế XNK/Tổng NSNN
 09/14/12                                                                                 40
1.2.2. Phục vụ các mục tiêu phi kinh tế
Thuế NK là thuế gián thu  tính vào giá bán  làm giảm mức thu
   nhập khả dụng của người tiêu dùng nội địa.
 Thuế NK có tác dụng định hướng tiêu dùng, biểu hiện:
- Đối với tiêu dùng cho cá nhân: hàng không khuyến khích NK, có
   ảnh hưởng tới đời sống, môi trường, đạo đức xã hội: mức thuế
   cao . VD: rượu, bia, ô tô (83%).
• Hàng cần thiết phải NK: thuế thấp.
- Đối với tiêu dùng cho SX:
• Mức thuế tăng dần theo mức độ chế biến (thuế leo thang)
VD: bông  sợi  vải  quần áo



09/14/12                                                         41
1.2.3. Là cơ sở cho đàm phán thương mại, phân biệt
       đối xử trong QHTM với các nước
• Áp dụng thuế suất ưu đãi?
AFTA, ACFTA, JAFTA, KAFTA, v.v….
• Áp dụng mức thuế trả đũa, thuế tự vệ?

VD: Từ năm 2000, Mỹ ban hành và áp dụng Tu chính án Byrd
  (Byrd Amendment) (Luật đền bù trợ cấp và bán phá giá) đối
  với thép NK vào thị trường Mỹ.
 EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Canada, Brazil, Mexico đòi
  áp dụng thuế trả đũa đối với hàng NK từ Mỹ
 Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu (tỷ lệ 51/50) bãi bỏ đạo Luật này
  vào cuối năm 2005 (nhưng hoãn thực hiện tới 1/1/2007).
09/14/12                                                        42
1.2.4. Phục vụ các mục đích kinh tế

a. Tác động bảo hộ sản xuất:
• Tác dụng bảo hộ và thúc đẩy SX nội địa phát triển
  phân tích Sơ đồ “Lợi ích và Chi phí của thuế quan”


b. Khái niệm Tỷ suất bảo hộ:
• Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa (NRP)
  (NRP = Nominal Rate of Protection)
• Tỷ suất bảo hộ hiệu quả (ERP)
  (ERP = Effective Rate of Protection)


09/14/12                                                       43
(i) Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa (NRP):
  Khái niệm: NRP là mức % tăng lên về giá của hàng NK do tác
     động của hàng rào NK.
  Ý nghĩa: Trong trường hợp xem xét tác động của thuế NK, NPR
     cho biết mức độ bảo hộ về danh nghĩa của thuế NK đối với
     hàng sản xuất trong nước.
  Công thức tính: Trong đó
  • Pw là Giá quốc tế của hàng NK
  • t: thuế suất thuế NK

                         Pw(1 + t )
                   NRP =            −1
                           PW
09/14/12                                                      44
(i) Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa (NRP) (tiếp):
  Tỷ suất bảo hộ Danh nghĩa thực (NRPt): là chênh lệch tính
    bằng % giữa giá bán mà người SX nội địa nhận được (Pd)
    và giá quốc tế (Pw).
  Lưu ý: NRPt chịu tác động của tất cả các nhân tố như: hàng rào
    thuế quan, phi thuế quan, buôn lậu,….
  Công thức tính:
                            Pd
                      NRP =    −1
                            PW



09/14/12                                                     45
(ii) Tỷ suất bảo hộ hiệu quả (ERP):
    Khái niệm: ERP đo lường % GTGT nội địa tăng thêm dưới
       tác động của toàn bộ cơ cấu thuế quan (gồm cả thuế quan
       đánh vào nguyên liệu và thuế quan đánh vào thành phẩm
       NK) tính trên 1 đơn vị hàng hóa cuối cùng.
    Ý nghĩa: ERP phản ánh mức độ bảo hộ thực sự của thuế NK đối
       với các nhà SX trong nước khi kết hợp đánh thuế NK lên cả
       nguyên liệu và thành phẩm NK.
    Công thức tính:


           Vd − Vw                Trong đó:

     ERP =
                                  Vd: GTGT nội địa khi có thuế NK
                                  VW: GTGT nội địa khi chưa có thuế NK
             Vw
09/14/12                                                            46
Nếu gọi:
   • Pd là giá thành phẩm đã có thuế quan.
   • PW là giá quốc tế của thành phẩm.
   • Cd là giá của nguyên liệu NK đã có thuế quan.
   • CW là giá quốc tế của nguyên liệu
   • t1 và t2 là thuế suất NK đối với thành phẩm & nguyên liệu
     NK
   thì:    Vd = Pd - Cd = PW(1+t1) - CW(1+t2)
            VW = PW – CW
   Khi đó
                       PW .t1 − CW .t 2
                 ERP =
09/14/12
                        PW − C W                                47
Công thức rút gọn:
                   t1 − t 2 .ai
             ERP =
                     1 − ai
 Nếu:
 • ai = 0 (không NK đầu vào) thì ERP = t1 = NRP
 • t2 = 0 mức độ hộ cao nhất: ERP max
 • t2 càng tăng, ERP càng giảm


09/14/12                                             48
09/14/12   49
SƠ ĐỒ “LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ” CỦA THUẾ NHẬP KHẨU 


           P    D                               S




           pt
                a        b        c         d
           pw


                                  NK

                    q1       q3        q4       q2   Q

                                  NK

09/14/12                                                 50
1.3. Hình thức đánh Thuế nhập khẩu:
 1.3.1. Thuế theo lượng (Specific Tariff)
 (Còn gọi là Thuế đặc định hoặc Thuế tuyệt đối)
 Là thuế tính và thu một số tiền cụ thể trên 1 ĐV hàng hóa.
 Các đơn vị hàng hóa thường áp dụng:
 • số lượng (cái, con, chiếc..);
 • dung tích (lít, gallon, thùng);
 • trọng lượng (kg, pound)
 VD:
 • Mỹ đánh thuế 3,7 cent/lít rượu;
 • EU đánh thuế 10,4 euro/100kg đối với sắn;
                      708 euro/100 kg chuối tươi;
09/14/12                                                              51
1.3.2. Thuế theo giá trị (Ad-valorem Tariff):
• Tính theo tỷ lệ % nhất định trên giá trị hàng hóa NK.
• Là cách đánh thuế phổ biến nhất.
VD:
• Mỹ: 1,5% với máy in laser, 1,4% máy điện thoại,
• EU: thịt gia cầm NK từ 28,7% đến 35,6% tuỳ loại;
1.3.3. Thuế hỗn hợp (Compound Tariff):
• Là phương pháp kết hợp cả 2 cách: vừa tính thuế NK theo giá
  trị vừa tính thuế NK theo lượng.
VD:
• Mỹ: đồng hồ đeo tay: 51cent/chiếc + 6,25% trị giá vỏ máy/dây
  đeo + 5,3% trị giá pin; Bút bi: 77,2 cent/chiếc + 20%
• EU: thịt bò NK: 14% + 193,4 euro (cho tới 331,8 euro)/100kg.
09/14/12                                                           52
Ưu-Nhược điểm của từng phương pháp đánh thuế:
  Thuế theo giá trị thường được sử dụng nhiều hơn Thuế đặc
     định bởi các Ưu điểm sau:
  • Đơn giản trong việc ước tính nguồn thu từ nguồn thuế NK.
  • Đảm bảo công bằng: hàng giá trị cao thì mức thuế NK phải
     nộp cũng cao.
  • Thuận lợi trong đàm phán cắt giảm thuế quan.
  Nhược điểm:
  • Tình trạng gian lận về giá tính thuế.

  Thuế đặc định thường được áp dụng đối với những sản phẩm
     hoặc ngành hàng có yêu cầu bảo hộ cao (VD: nông sản, thực
     phẩm,…).

09/14/12                                                      54
Các hình thức đánh thuế NK khác:
•   Thuế theo mùa (Seasonal tariff):
-   Trong mùa thu hoạch:
-   Ngoài mùa thu hoạch:
•   Thuế lựa chọn (Optional/mixed tariff):
-   Quy định cả hai cách tính theo giá và theo lượng, có thể lựa chọn
    tùy theo số tiền cao hay thấp
-   Thường áp dụng đối với hàng cùng loại, số lượng lớn
•   Thuế giá chênh lệch:
-   Dựa vào mức giá chênh giữa giá hàng NK và giá tiêu chuẩn do
    Nhà nước quy định
-   Đề phòng giá NK thấp hơn giá quy định

09/14/12                                                         55
09/14/12   56
1.4. Cách tính thuế NK:
   Thuế      Số lượng Giá tính     Thuế
           =          *        *
    NK          NK      thuế       suất

   Số lượng NK:

   Giá tính thuế:

   Mức Thuế suất:


09/14/12                                  57
1.4.1. Giá tính thuế NK:
Là Giá mua tại cửa khẩu nhập bao gồm cả phí vận tải
  (F) và phí bảo hiểm (I) (=Giá CIF cảng đến).
(Thông tư 08/2002/TT-BTC ngày 23/1/2002 của BTC “Hướng dẫn
  thực hiện áp dụng giá tính thuế NK theo HĐMBNT”)


Trước 9/2004: Hàng hóa NK được chia thành 2 nhóm để
  xác định Trị giá tính thuế NK:
   – Nhóm Nhà nước quản lý giá tính thuế NK; và
   – Nhóm Nhà nước không quản lý giá tính thuế NK.


09/14/12                                                  58
1.4.1. Giá tính thuế NK (tiếp)
 a-Nhóm Nhà nước quản lý
 Bộ Tài chính ban hành Bảng giá tính thuế tối thiểu (*) quy định:
 • Nếu giá trong HĐMBNT (1) thấp hơn giá trong (*)  sử
   dụng giá trong (*); (Theo Thông tư 08/2002/QĐ-BTC ngày 23/1/2002)
 • Nếu cao hơn  sử dụng giá trong HĐMBNT.

 Ngoài ra Tổng cục Hải quan cũng bổ sung cho (*):
 QĐ 177/QĐ-TCHQ ngày 30/3/2001: áp dụng trong 3 TH:
 •   TH1: Hàng NK phi mậu dịch hoặc không có HĐMBNT.
 •   TH2: Có HĐMBNT nhưng không đủ điều kiện áp dụng giá ghi trong
     HĐMBNT (xem TTư 08/2002/TT/BTC)
 •   TH3: Giá trong HĐ thấp hơn 70% giá quy định trong Bảng.

09/14/12                                                                  59
1.4.1. Giá tính thuế NK (tiếp)
 Danh mục hàng NN quản lý giá tính thuế NK:
 • 2000: 7 nhóm (QĐ 164/2000/QĐ-BTC ngày 10/10/2000)
 • 1999: 15 nhóm (QĐ 68/1999/QĐ-BTC ngày 1/7/1999)
 • 1997: 21 nhóm (QĐ 918TC/QĐ/TCT ngày 11/11/1997)
 • 1996: 34 nhóm (QĐ 975TC/QĐ/TCT ngày 29/10/1996)




09/14/12                                                 60
Nhận xét:

Ưu-Nhược điểm của Quy định Giá tính thuế tối thiểu

Ưu điểm:
• Hạn chế gian lận khai giảm Giá NK để trốn thuế
• Đảm bảo thu NSNN
Nhược điểm:
• Không theo kịp sự biến động giá cả của thị trường
• DN không có động lực đàm phán giảm giá khi NK
• Trái với quy định của WTO.
09/14/12                                                      61
1.4.1. Giá tính thuế NK (tiếp)
 b- Nhóm Nhà nước không quản lý
 Bao gồm tất cả những mặt hàng không thuộc cả 2 Danh mục
   quản lý giá tính thuế tối thiểu của BTC và TCHQ.
 Với những mặt hàng này:
 • Giá tính thuế NK là giá ghi trên HĐMBNT gồm cả chi phí
   vận tải và bảo hiểm (CIF<Cảng đến>).




09/14/12                                                     62
1.4.1. Giá tính thuế NK (tiếp)
 Hiện nay:
 •  Nghị định số 149/2005/NĐ-CP (8/12/2005) quy định:
 “Giá tính thuế NK là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu NK
    đầu tiên theo giá hợp đồng.”
 • Thông tư 113/2005/TT-BTC (15/12/2005) quy định cách xác
    định trị giá tính thuế theo 6 cách của Hiệp định ACV (WTO)
 1. Trị giá giao dịch (Transaction Value)
 2. Trị giá giao dịch hàng giống hệt (Identical goods)
 3. Trị giá giao dịch hàng tương tự (Similar goods)
 4. Trị giá khấu trừ (Deductive Value)
 5. Trị giá cộng dồn (Computed Value)
 6. Phương pháp suy luận (Fall-back method)
09/14/12                                                           63
1.4.2. Mức thuế suất:
• Được quy định trong Biểu thuế quan
• Có thể áp dụng chung cho tất cả các đối tác, theo từng mặt
   hàng, hoặc áp dụng khác nhau đối với từng nước/nhóm nước
Từ 2005: Theo Luật số 45/2005/QH11:
(1) Thuế suất ưu đãi (thuế suất cơ sở, MFN)
(2) Thuế suất ưu đãi đặc biệt (FTA, biên mậu, CU)
(3) Thuế suất thông thường [150% (1), non-MFN]

Trước đó:
1988: 2 loại: Thuế suất phổ thông và Thuế suất tối thiểu.
1991: 2 loại Thuế suất thông thường (thuế suất cơ sở) và Thuế suất ưu đãi
   (=70% thuế suất thông thường)
1993: Luật sửa đổi nhưng vẫn gồm 2 loại thuế suất như năm 1991
1998: 3 loại thuế suất
09/14/12                                                                        64
1.4.3. Biểu thuế quan:
 • Khái niệm: Là tập hợp DS các nhóm mặt hàng NK
   (XK) có quy định đầy đủ số hiệu (mã số thuế), mô tả
   hàng hóa và mức thuế suất.
 • Dòng thuế (Tariff line): ứng với một/nhóm mặt hàng
 • Biểu thuế quan hiện tại xây dựng trên tiêu chuẩn
   ASEAN (AHTN-2007).
 • Gồm khoảng 9.069 dòng thuế
 • Mã số thuế của mặt hàng/nhóm được chi tiết đến 10
   số (~8.329 dòng: 8 số và 695 dòng chi tiết 10 số)
 • Mức thuế suất TB: 17,2%

09/14/12                                                   65
Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng
                                Thuế suất cam kết tại   Thuế suất cam kết
           Nhóm mặt hàng      thời điểm gia nhập WTO      cắt giảm cuối
                                        (%)             cùng cho WTO (%)
1. Nông sản                            25,2                   21,0
2. Cá, sản phẩm cá                     29,1                   18,0
3. Dầu khí                             36,8                   36,6
4. Gỗ, giấy                            14,6                   10,5
5. Dệt may                             13,7                   13,7
6. Da, cao su                          19,1                   14,6
7. Kim loại                            14,8                   11,4
8. Hóa chất                            11,1                    6,9
9. Thiết bị vận tải                    46,9                   37,4
10. Máy móc thiết bị cơ khí             9,2                    7,3
11. Máy móc thiết bị điện              13,9                    9,5
12. Khoáng sản                         16,1                   14,1
13. Hàng chế tạo khác                  12,9                   10,2

Cả biểu thuế                          17,2                    13,4
09/14/12                                                              66
Lưu ý: Thuế suất NK theo Hệ thống Ưu đãi phổ cập
           GSP (Generalized System of Preferences)

VD:
Hệ thống GSP của EU trước năm 2002
• Nhóm 1: Very Sensitive: thuế suất GSP = 85% MFN.
• Nhóm 2: Sensitive:        = 70% MFN.
• Nhóm 3: Semi-Sensitive: = 35% MFN.
• Nhóm 4: Non-sensitive: = 5-10% MFN.




09/14/12                                                   67
1.5. Các loại thuế quan đặc biệt
a) Thuế chống trợ cấp (Countervailing Duties)
• Là loại thuế đánh vào hàng NK để bù lại việc các nhà SX và XK
   nước ngoài được hưởng trợ cấp của CP.
b) Thuế chống bán phá giá (Anti-Dumping Duties)
• Là loại thuế đánh vào hàng NK khi công ty nước XK bị xét là
   bán phá giá hàng hoá của mình tại nước NK.
c) Thuế chống phân biệt đối xử (thuế trả đũa)




09/14/12                                                             68

More Related Content

What's hot

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Quản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầuQuản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầuBui Hau
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoYenPhuong16
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdfGiáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdfMan_Ebook
 
Bài tập thuế có lời giải
Bài tập thuế có lời giảiBài tập thuế có lời giải
Bài tập thuế có lời giảithaophuong4492
 
Ly thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien teLy thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien teHang Vo Thi Thuy
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtDzung Phan Tran Trung
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngMơ Vũ
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếNguyễn Nhật Anh
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphacodonewenlong
 
Quan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc TeQuan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc TeDai Hoc Kinh Te
 
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT SoftwareLuận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT SoftwareGiang Coffee
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng Mơ Vũ
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảCẩm Thu Ninh
 

What's hot (20)

Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trịBài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Rào cản kĩ thuật
Rào cản kĩ thuậtRào cản kĩ thuật
Rào cản kĩ thuật
 
Quản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầuQuản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầu
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdfGiáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
 
Bài tập thuế có lời giải
Bài tập thuế có lời giảiBài tập thuế có lời giải
Bài tập thuế có lời giải
 
Ly thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien teLy thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien te
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 
Quan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc TeQuan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc Te
 
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT SoftwareLuận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
 
Đề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAYĐề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAY
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giả
 

More from bookbooming

Tuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caoTuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caobookbooming
 
Key unit 2 esp bookbooming
Key  unit 2 esp bookboomingKey  unit 2 esp bookbooming
Key unit 2 esp bookboomingbookbooming
 
Pricing bookbooming
Pricing bookboomingPricing bookbooming
Pricing bookboomingbookbooming
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...bookbooming
 
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingChương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingbookbooming
 
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
đề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingđề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingbookbooming
 
đề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingđề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingbookbooming
 
đề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingđề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingbookbooming
 
đề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingđề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingbookbooming
 
đề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingđề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingbookbooming
 
đề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingđề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingbookbooming
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingCh1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingbookbooming
 

More from bookbooming (20)

Tuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caoTuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr cao
 
Key unit 2 esp bookbooming
Key  unit 2 esp bookboomingKey  unit 2 esp bookbooming
Key unit 2 esp bookbooming
 
Pricing bookbooming
Pricing bookboomingPricing bookbooming
Pricing bookbooming
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
 
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingChương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookbooming
 
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
đề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingđề 10 bookbooming
đề 10 bookbooming
 
đề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingđề 8 bookbooming
đề 8 bookbooming
 
đề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingđề 7 bookbooming
đề 7 bookbooming
 
đề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingđề 6 bookbooming
đề 6 bookbooming
 
đề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingđề 5 bookbooming
đề 5 bookbooming
 
đề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingđề 3 bookbooming
đề 3 bookbooming
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingCh1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
 

Ch.9 chinh sach nk-p1-hang bookbooming

  • 1. CHƯƠNG 9 CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU Nội dung: I. Vai trò của NK II. Những nguyên tắc và chính sách NK III. Các công cụ quản lý NK IV. Định hướng sử dụng các công cụ quản lý NK 09/14/12 1
  • 2. I. Vai trò của Nhập khẩu: 1. Phân biệt NK bổ sung và NK thay thế:  NK bổ sung: NK với mục đích bù đắp sự thiếu hụt do sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu.  NK thay thế: NK những hàng hóa mà trong nước chưa SX được và cũng không nên SX (không hiệu quả bằng NK). 09/14/12 2
  • 3. Nhận xét: • NK thay thế có thể đáp ứng tức thời nhu cầu thiếu hụt tạo ra năng suất đột biến  đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn. • NK bổ sung đáp ứng từ từ nhu cầu thiếu hụt  tiết kiệm ngoại tệ & tạo điều kiện mở rộng SX trong nước.  Kết hợp chặt chẽ 2 hình thức  KT phát triển cân đối và ổn định. 09/14/12 3
  • 4. 2. Vai trò của NK: • Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH đất nước. • Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền KT, đảm bảo phát triển bền vững, ổn định • Nâng cao mức sống, trình độ tiêu dùng của người dân. • Tích cực thúc đẩy XK. 09/14/12 4
  • 5. Vai trò 1: NK giúp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH. Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH: là việc tăng dần tỷ trọng giá trị của ngành công nghiệp trong GDP. • NK giúp nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, công nghệ cho các ngành CN trọng điểm: chế tạo máy, điện, đóng tàu, điện tử, .... • Tạo điều kiện phát triển những ngành CN mới, hiện đại: viễn thông, hàng không, vũ trụ, tự động hóa….. 09/14/12 5
  • 6. Cơ cấu GDP của Việt Nam (1986-2008) 100% 80% 60% 40% 20% 0% 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 Agriculture Industry Services 09/14/12 Nguồn: CIEM, MOIT, GSO 6
  • 7. • Vai trò 2: NK bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền KT, đảm bảo phát triển bền vững, ổn định. Trong nhiều năm, nền KT Việt Nam đã và đang bị mất cân đối về nhiều mặt, ví dụ: • Giữa Tiết kiệm và Đầu tư: • Giữa Đầu vào và Đầu ra của SX: • Giữa bản thân XK và NK: 09/14/12 7
  • 8. Chênh lệch giữa Tiết kiệm và Đầu tư của Việt Nam (1990-2003) 40 35.1 35 33.2 31.2 29.0 29.6 28.8 28.7 30 28.1 28.3 27.6 27.1 28.2 27.1 25.5 24.6 24.3 25 21.5 20.1 20 17.6 16.8 18.2 17.1 17.2 % 15.1 13.8 15 12.6 10.1 10 10.9 9.7 8.9 7.5 8.4 8.2 7.6 6.9 5 2.9 5.0 4.5 3.9 3.1 2.5 2.4 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Gross domestic saving Gross domestic capital formation Gap 09/14/12 Nguồn: CIEM, CUTs Project 2004 8
  • 9. Kim ngạch XNK và Nhập siêu 1990-2009 (ĐVT: triệu USD) 100 000 80 000 60 000 40 000 20 000 0 -20 000 -40 000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nhập khẩu 2 75 2 33 2 54 3 92 5 82 8 15 11 1 11 5 11 5 11 7 15 6 16 1 19 7 25 2 31 5 36 8 44 4 62 6 78 9 68 8 Xuất khẩu 2 40 2 07 2 58 2 98 4 05 5 44 7 25 9 18 9 36 11 5 14 4 15 1 16 5 20 1 26 0 32 2 39 6 48 5 62 0 56 5 Nhập siêu -348 -260 40 -939 -1 7 -2 7 -3 8 -2 4 -2 1 -219 -1 1 -1 0 -3 2 -5 0 -5 5 -4 6 -4 8 -14 -16 -12 09/14/12 9 Nguồn: TBKTVN, MOIT, MOF
  • 10. Vai trò 3: Góp phần cải thiện, nâng cao mức sống, trình độ TD của nhân dân. • Trực tiếp: NK hàng hóa TD • Gián tiếp: NK đầu vào cho SX Vai trò 4: NK tích cực thúc đẩy XK • NK là nguồn cung cấp đầu vào (số lượng + chất lượng) cho SX hàng XK. • NK là căn cứ tạo lập mối quan hệ bạn hàng, mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường cho hàng XK. 09/14/12 10
  • 11. II. Nguyên tắc và chính sách NK 1. NGUYÊN TẮC NHẬP KHẨU: • Sử dụng vốn NK tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả cao. • Chú trọng NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. • NK phải bảo vệ và thúc đẩy SX trong nước phát triển, tăng nhanh XK. • NK cần được kết hợp chặt chẽ với XK. • Tạo dựng thị trường ổn định lâu dài. 09/14/12 11
  • 12. Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn NK tiết kiệm, hợp lý, đem lại hiệu quả KT cao - Hạn chế ngoại tệ NK - Nhu câu cao 09/14/12 12
  • 13. Nguồn ngoại tệ dành cho NK là hữu hạn: 8 nguồn ngoại tệ chính vào Việt Nam: • Kiều hối. • ODA (vốn giải ngân), viện trợ không hoàn lại. • FDI (vốn thực hiện) • Xuất khẩu • Chi tiêu của khách du lịch quốc tế vào Việt Nam. • Tiền lương, thu nhập bằng ngoại tệ của lao động tại các liên doanh, công ty nước ngoài. • Chi tiêu của người nước ngoài làm việc, sinh sống tại VN. • Ngoại tệ từ buôn lậu, hoạt động kinh tế ngầm. Go to 23 09/14/12 13
  • 14. 19 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 09/14/12 90 19 91 2.404 19 92 2.078 19 93 2.581 19 94 2.985 19 95 4.054 19 96 5.449 19 97 7.256 19 98 9.185 19 99 9.361 XK 20 00 11.523 20 01 14.450 20 02 15.100 20 03 16.530 20 04 20.176 20 05 26.003 20 06 32.233 20 39.605 Kim ngạch XK của Việt Nam qua các năm (triệu $) 07 20 08 48.561 20 09 62.073 56.584 14 Back14
  • 15. FDI vào Việt Nam qua các năm (% ) 80.000 71.726 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 21.300 21.482 20.000 10.200 11.500 10.000 8.036 10.000 5.800 4.100 3.300 0 2005 2006 2007 2008 2009 Vốn đăng ký Vốn thực hiện 09/14/12 Nguồn: FIA-MPI + các nguồn Back14 15
  • 16. Tình hình giải ngân ODA của Việt Nam (Đơn vị: tỷ USD-% Nguồn: BTC, MPI…) 09/14/12 16
  • 17. 09/14/12 Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn Back14 17
  • 18. Lượng khách và doanh thu ngoại tệ của Du lịch Việt Nam từ 1998-2009 4.500,0 4.000,0 4.235,8 4.171,6 4.020 3.500,0 3.772,4 3.750 3.583,5 3.467,8 3.000,0 2.927,9 2.850 2.500,0 2.628,2 2.429,6 2.330,8 2.000,0 2.200 2.140,1 1.800 1.781,8 1.500,0 1.520,1 1.000,0 500,0 0,0 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Khách du lịch Thu từ Du Lịch 09/14/12 Nguồn: Tổng cục Du lịch + các nguồn Back15 18
  • 19. Nội dung của tiết kiệm trong NK: 1. Về mặt hàng: • Xác định mặt hàng NK phù hợp với kế hoạch phát triển KT- XH, KH-KT của đất nước. 2. Về số lượng: • Cân đối với SX trong nước để NK vừa đủ, hợp lý, khuyến khích SX trong nước phát triển. 3. Về thời gian: • Đúng thời điểm, kịp thời gian đáp ứng nhu cầu, tránh tồn kho, tích trữ gây đọng vốn. 4. Về giá cả: • Nghiên cứu kỹ thị trường, lựa chọn nhà cung cấp có giá thích hợp với khả năng thanh toán. 09/14/12 19
  • 20. Nguyên tắc 2: NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại • Phương châm “đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ tiên tiến, hiện đại” nhưng đảm bảo phù hợp với trình độ và điều kiện hiện tại của đất nước. Nội dung phù hợp: • Chính sách phát triển KT-XH từng thời kỳ. • Trình độ quản lý & Trình độ lao động trong nước. • Lượng vốn ngoại tệ dành cho NK. • Khai thác được các nguồn nguyên liệu, đầu vào sẵn có. • Điều kiện thời tiết và khí hậu của Việt Nam. 09/14/12 20
  • 21. VD: Năm 1993, Bộ Công nghiệp nhẹ tiến hành khảo sát kỹ thuật ở 727 máy móc thiết bị ở 42 nhà máy cho kết quả: • 76% là máy mới NK về nhưng thuộc thế hệ 1950-60; • hơn 70% máy móc đã hết khấu hao; và trên 50% là thiết bị cũ được tân trang lại. • Mặt bằng chung về trình độ công nghệ và trang thiết bị của VN lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với các nước công nghiệp phát triển, tỷ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ lạc hậu và trung bình chiếm 60-70%. Theo đánh giá, năng suất lao động của ta so với các nước ASEAN thấp hơn khoảng 2-15 lần. (Nguồn: Tạp chí Phát triển KT, 1/2007) 09/14/12 21
  • 22. Nguyên tắc 3: NK phải bảo vệ và thúc đẩy SX trong nước phát triển, tăng nhanh XK. • Là hệ quả của hai nguyên tắc trước • Thể hiện dưới dạng các văn bản luật quy định về các biện pháp hạn chế NK. • NK sẽ tác động xấu đến SX nội địa nếu không được điều tiết, quản lý phù hợp. • Tuy nhiên, không bảo hộ với bất cứ giá nào, tránh bảo hộ quá lâu  thụ động, ỷ lại, tình trạng độc quyền của các DN trong nước. 09/14/12 22
  • 23. Nguyên tắc 4: NK cần kết hợp chặt chẽ với XK • Kết hợp về kim ngạch/giá trị: cân bằng XK-NK • Kết hợp về mặt hàng: NK sẽ cung cấp đầu vào cho SX hàng XK, XK tạo điều kiện hỗ trợ NK về nguồn vốn ngoại tệ. • Kết hợp về thị trường: Thị trường NK sẽ trở thành thị trường cho XK và ngược lại. 09/14/12 23
  • 24. 2. CƠ CẤU NGÀNH HÀNG NK: 2.1. Khái niệm: Là mối tương quan tỷ lệ giữa các nhóm ngành hàng trong tổng kim ngạch NK của một nước. 2.2. Phân loại nhóm hàng NK: QĐ 91/TTg (13/11/1992): a) Thiết bị toàn bộ: Là tập hợp MMTB, vật tư dùng cho một dự án có trang bị công nghệ cụ thể, với các thông số kỹ thuật được mô tả và quy định trong thiết kế của dự án. b) Thiết bị lẻ: Là các MMTB riêng lẻ hoặc dây chuyền SX đã được định hình trong chế tạo và tiêu thụ. c) Dụng cụ, phụ tùng: • Cần khuyến khích tự SX thay thế NK. d) Nguyên nhiên vật liệu: • Chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch NK •09/14/12 Nhóm TLSX 24
  • 25. e) Hàng tiêu dùng (TLTD): • Hàng tiêu dùng NK được hiểu là những hàng hóa đáp ứng trực tiếp và thiết thực cho nhu cầu đời sống hàng ngày về các mặt ăn, uống, đi lại học hành, vui chơi giải trí và các sinh hoạt khác không bao gồm nguyên nhiên vật liệu, linh kiện NK để SX hàng TD và các hàng hoá khác phục vụ nhu cầu làm việc, chữa bệnh (Thông tư liên Bộ số 01/TM-TCHQ ngày 20/1/1996) NK hàng tiêu dùng cần dựa trên quan điểm: • Bảo hộ sản xuất trong nước. • Sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ dành cho NK. • Không NK/hạn chế NK những mặt hàng không cần thiết, hàng xa xỉ, hàng trong nước đã đủ năng lực SX đáp ứng nhu cầu. • Tạo sự đa dạng, cạnh tranh bình đẳng với hàng SX trong nước. 09/14/12 25
  • 26. Phân loại hàng NK theo tầm quan trọng: • Nhóm 1: Hàng hóa hết sức cần thiết để phục vụ nền KT: mmtb, NVL trong nước chưa SX được. (~70% kim ngạch NK) • Nhóm 2: Hàng cần thiết phải NK: trong nước SX được nhưng chưa đủ để SX và gia công hàng XK (>20% kim ngạch NK) • Nhóm 3: Hàng thực sự không cần thiết phải NK (VD: ô tô, xe máy, điện thoại di động...) (<10% kim ngạch NK) (Nguồn: Bộ Công thương) 09/14/12 26
  • 27. 3. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM: 3.1. Kim ngạch NK các năm: 3.2. Cơ cấu hàng NK: 3.3. Cơ cấu thị trường NK: 09/14/12 27
  • 28. Kim ngạch XNK và Nhập siêu 1990-2009 (ĐVT: triệu USD) 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0 -20.000 -40.000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nhập khẩu 2.752 2.338 2.541 3.924 5.826 8.155 11.14 11.59 11.50 11.74 15.63 16.16 19.73 25.22 31.52 36.88 44.41 62.68 78.94 68.83 Xuất khẩu 2.404 2.078 2.581 2.985 4.054 5.449 7.256 9.185 9.361 11.52 14.45 15.10 16.53 20.17 26.00 32.23 39.60 48.56 62.07 56.58 Nhập siêu -348 -260 40 -939 -1.77 -2.70 -3.88 -2.40 -2.13 -219 -1.18 -1.06 -3.20 -5.05 -5.52 -4.64 -4.80 -14.1 -16.8 -12.2 09/14/12 28 Nguồn: TBKTVN, MOIT, MOF
  • 29. Cơ cấu NK từ 1995-2007 100% 80% 60% 40% 20% 0% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Hàng tiêu dùng 15.2 12.4 10.1 8.5 8.4 6.2 7.9 7.9 7.8 6.7 8.1 7.8 8.1 Nguyên, nhiên, vật liệu 59.1 60.0 59.6 61.0 61.7 63.2 61.6 62.3 60.6 64.5 66.6 67.6 64.2 MMTB, DCPT 25.7 27.6 30.3 30.6 29.9 30.6 30.5 29.8 31.6 28.8 25.3 24.6 27.7 MMTB, DCPT Nguyên, nhiên, vật liệu Hàng tiêu dùng 09/14/12 Nguồn: MOIT, MOF 29
  • 30. 09/14/12 30
  • 31. 09/14/12 31 Nguồn: Thống kê và tính toán từ số liệu của MOIT
  • 32. Phân nhóm thị trường NK (và XK) 1- Châu Á: - ASEAN (11 nước) - Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) - Tây Nam Á (Ấn Độ, Pakistan, Trung Đông) 2- Châu Âu - EU27 - LB Nga và CIS - Đông Âu (Ba Lan, CH Séc, Bulgary, Rumania, Hungary, …) 3- Châu Mỹ - Bắc Mỹ (USA và Canada) - Trung và Nam Mỹ (Mỹ Latinh và Caribê) 4- Châu Úc - Australia - New Zealand 5- Châu Phi 6- Nhóm Khác (Các thị trường chưa phân tổ) 09/14/12 32
  • 33. 4. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Kết quả đạt được: • Cơ cấu NK chuyển dịch theo hướng tích cực: TLSX vs. TLTD; Nhóm cần thiết phải NK vs. Nhóm cần kiểm soát chặt và Nhóm cần hạn chế NK; • Đáp ứng kịp thời cho SX và nâng cao mức sống và trình độ tiêu dùng của nhân dân. Những tồn tại: • NK tuy đã được kiểm soát nhưng vẫn tạo nên mức Nhập siêu cao, có xu hướng tăng dần qua các năm gần đây. • NK phục vụ SX thay thế NK đôi khi có xu hướng nổi trội so với NK phục vụ SX hướng về XK • Một số hiện tượng tiêu cực: Buôn lậu, gian lận TM; Cạnh 09/14/12 tranh không lành mạnh giữa các DN tham gia NK; 33 • .
  • 34. 5. CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KT-XH: • Trước mắt dành một lượng ngoại tệ NK nguyên-nhiên-vật liệu phục vụ SX trong nước. • Ưu tiên NK máy móc thiết bị, công nghệ mới phục vụ mục tiêu CNH, HĐH đất nước; cho tăng trưởng XK. • Tiết kiệm ngoại tệ, NK vật tư phục vụ cho SX hàng XK, SX hàng tiêu dùng để giảm thiểu nhu cầu NK. • Dành một tỷ lệ ngoại tệ thích hợp để NK tư liệu tiêu dùng thiết yếu. • Bảo hộ chính đáng SX nội địa. 09/14/12 34
  • 35. III. Công cụ quản lý Nhập khẩu:  Khái niệm: Là những biện pháp, thủ tục, quy định mà Nhà nước đưa ra nhằm điều tiết hoạt động NK của các doanh nghiệp. Được chia thành 2 nhóm: • Thuế quan/Thuế NK (Tariff) • Các biện pháp phi thuế quan (Non-tariff Measures) 09/14/12 35
  • 36. 1. Thuế Nhập khẩu: 1.1. Khái niệm: Là loại thuế gián thu đánh vào các hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch được phép NK khi đi qua biên giới hải quan của một nước. • Đối tượng đánh thuế? • Đối tượng nộp thuế? • Đối tượng chịu thuế NK? • Cơ quan thu thuế? 09/14/12 36
  • 37.  Luật thuế XK, thuế NK của Việt Nam: Luật thuế năm 1991: Được QH thông qua ngày 26/12/1991, có hiệu lực từ 1/3/1992. 2 lần sửa đổi, bổ sung: • Lần 1: ngày 5/7/1993 (có hiệu lực từ 1/9/1993) • Lần 2: ngày 20/5/1998 (có hiệu lực từ 1/1/1999) Luật thuế XK, thuế NK số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005 (có hiệu lực từ 1/1/2006)  áp dụng hiện nay. 09/14/12 37
  • 38. 1.2. Mục đích và tác dụng của thuế NK: • Đem lại nguồn thu cho Ngân sách NN. • Phục vụ các mục tiêu kinh tế (bảo hộ SX nội địa). • Phục vụ các mục tiêu phi kinh tế • Cơ sở cho đàm phám thương mại 09/14/12 38
  • 39. 1.2.1. Tạo nguồn thu cho NSNN NSNN được tạo thành từ 3 nguồn chính: • Các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí; • Các khoản vay nợ, viện trợ nhằm mục đích cung cấp tài chính cho NSNN (VD: ODA); • Các khoản thu từ hoạt động khác: xổ số, quyên góp, ủng hộ… Thu từ Thuế thiếm khoảng 90% Tổng thu NSNN hàng năm. Đóng góp của Thuế NK (XK) trong tổng thu NSNN? 09/14/12 39
  • 40. Thuế XNK trong Tổng NSNN 2003-2008 (Đơn vị tính:Tỷ Đ-%) 450,000 16.0 14.2 392,587 400,000 14.0 366,490 350,000 10.9 306,718 12.0 300,000 8.9 8.7 10.0 250,000 238,686 6.8 8.0 198,614 6.7 200,000 158,056 6.0 150,000 4.0 100,000 50,000 2.0 22,374 21,614 21,265 26,696 25,000 26,200 0 0.0 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng thu thuế XNK Tổng thu NSNN Tỷ lệ Thuế XNK/Tổng NSNN 09/14/12 40
  • 41. 1.2.2. Phục vụ các mục tiêu phi kinh tế Thuế NK là thuế gián thu  tính vào giá bán  làm giảm mức thu nhập khả dụng của người tiêu dùng nội địa.  Thuế NK có tác dụng định hướng tiêu dùng, biểu hiện: - Đối với tiêu dùng cho cá nhân: hàng không khuyến khích NK, có ảnh hưởng tới đời sống, môi trường, đạo đức xã hội: mức thuế cao . VD: rượu, bia, ô tô (83%). • Hàng cần thiết phải NK: thuế thấp. - Đối với tiêu dùng cho SX: • Mức thuế tăng dần theo mức độ chế biến (thuế leo thang) VD: bông  sợi  vải  quần áo 09/14/12 41
  • 42. 1.2.3. Là cơ sở cho đàm phán thương mại, phân biệt đối xử trong QHTM với các nước • Áp dụng thuế suất ưu đãi? AFTA, ACFTA, JAFTA, KAFTA, v.v…. • Áp dụng mức thuế trả đũa, thuế tự vệ? VD: Từ năm 2000, Mỹ ban hành và áp dụng Tu chính án Byrd (Byrd Amendment) (Luật đền bù trợ cấp và bán phá giá) đối với thép NK vào thị trường Mỹ.  EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Canada, Brazil, Mexico đòi áp dụng thuế trả đũa đối với hàng NK từ Mỹ  Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu (tỷ lệ 51/50) bãi bỏ đạo Luật này vào cuối năm 2005 (nhưng hoãn thực hiện tới 1/1/2007). 09/14/12 42
  • 43. 1.2.4. Phục vụ các mục đích kinh tế a. Tác động bảo hộ sản xuất: • Tác dụng bảo hộ và thúc đẩy SX nội địa phát triển   phân tích Sơ đồ “Lợi ích và Chi phí của thuế quan” b. Khái niệm Tỷ suất bảo hộ: • Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa (NRP) (NRP = Nominal Rate of Protection) • Tỷ suất bảo hộ hiệu quả (ERP) (ERP = Effective Rate of Protection) 09/14/12 43
  • 44. (i) Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa (NRP): Khái niệm: NRP là mức % tăng lên về giá của hàng NK do tác động của hàng rào NK. Ý nghĩa: Trong trường hợp xem xét tác động của thuế NK, NPR cho biết mức độ bảo hộ về danh nghĩa của thuế NK đối với hàng sản xuất trong nước. Công thức tính: Trong đó • Pw là Giá quốc tế của hàng NK • t: thuế suất thuế NK Pw(1 + t ) NRP = −1 PW 09/14/12 44
  • 45. (i) Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa (NRP) (tiếp): Tỷ suất bảo hộ Danh nghĩa thực (NRPt): là chênh lệch tính bằng % giữa giá bán mà người SX nội địa nhận được (Pd) và giá quốc tế (Pw). Lưu ý: NRPt chịu tác động của tất cả các nhân tố như: hàng rào thuế quan, phi thuế quan, buôn lậu,…. Công thức tính: Pd NRP = −1 PW 09/14/12 45
  • 46. (ii) Tỷ suất bảo hộ hiệu quả (ERP): Khái niệm: ERP đo lường % GTGT nội địa tăng thêm dưới tác động của toàn bộ cơ cấu thuế quan (gồm cả thuế quan đánh vào nguyên liệu và thuế quan đánh vào thành phẩm NK) tính trên 1 đơn vị hàng hóa cuối cùng. Ý nghĩa: ERP phản ánh mức độ bảo hộ thực sự của thuế NK đối với các nhà SX trong nước khi kết hợp đánh thuế NK lên cả nguyên liệu và thành phẩm NK. Công thức tính: Vd − Vw Trong đó: ERP = Vd: GTGT nội địa khi có thuế NK VW: GTGT nội địa khi chưa có thuế NK Vw 09/14/12 46
  • 47. Nếu gọi: • Pd là giá thành phẩm đã có thuế quan. • PW là giá quốc tế của thành phẩm. • Cd là giá của nguyên liệu NK đã có thuế quan. • CW là giá quốc tế của nguyên liệu • t1 và t2 là thuế suất NK đối với thành phẩm & nguyên liệu NK thì: Vd = Pd - Cd = PW(1+t1) - CW(1+t2) VW = PW – CW Khi đó PW .t1 − CW .t 2 ERP = 09/14/12 PW − C W 47
  • 48. Công thức rút gọn: t1 − t 2 .ai ERP = 1 − ai Nếu: • ai = 0 (không NK đầu vào) thì ERP = t1 = NRP • t2 = 0 mức độ hộ cao nhất: ERP max • t2 càng tăng, ERP càng giảm 09/14/12 48
  • 49. 09/14/12 49
  • 50. SƠ ĐỒ “LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ” CỦA THUẾ NHẬP KHẨU  P D S pt a b c d pw NK q1 q3 q4 q2 Q NK 09/14/12 50
  • 51. 1.3. Hình thức đánh Thuế nhập khẩu: 1.3.1. Thuế theo lượng (Specific Tariff) (Còn gọi là Thuế đặc định hoặc Thuế tuyệt đối) Là thuế tính và thu một số tiền cụ thể trên 1 ĐV hàng hóa. Các đơn vị hàng hóa thường áp dụng: • số lượng (cái, con, chiếc..); • dung tích (lít, gallon, thùng); • trọng lượng (kg, pound) VD: • Mỹ đánh thuế 3,7 cent/lít rượu; • EU đánh thuế 10,4 euro/100kg đối với sắn; 708 euro/100 kg chuối tươi; 09/14/12 51
  • 52. 1.3.2. Thuế theo giá trị (Ad-valorem Tariff): • Tính theo tỷ lệ % nhất định trên giá trị hàng hóa NK. • Là cách đánh thuế phổ biến nhất. VD: • Mỹ: 1,5% với máy in laser, 1,4% máy điện thoại, • EU: thịt gia cầm NK từ 28,7% đến 35,6% tuỳ loại; 1.3.3. Thuế hỗn hợp (Compound Tariff): • Là phương pháp kết hợp cả 2 cách: vừa tính thuế NK theo giá trị vừa tính thuế NK theo lượng. VD: • Mỹ: đồng hồ đeo tay: 51cent/chiếc + 6,25% trị giá vỏ máy/dây đeo + 5,3% trị giá pin; Bút bi: 77,2 cent/chiếc + 20% • EU: thịt bò NK: 14% + 193,4 euro (cho tới 331,8 euro)/100kg. 09/14/12 52
  • 53.
  • 54. Ưu-Nhược điểm của từng phương pháp đánh thuế: Thuế theo giá trị thường được sử dụng nhiều hơn Thuế đặc định bởi các Ưu điểm sau: • Đơn giản trong việc ước tính nguồn thu từ nguồn thuế NK. • Đảm bảo công bằng: hàng giá trị cao thì mức thuế NK phải nộp cũng cao. • Thuận lợi trong đàm phán cắt giảm thuế quan. Nhược điểm: • Tình trạng gian lận về giá tính thuế. Thuế đặc định thường được áp dụng đối với những sản phẩm hoặc ngành hàng có yêu cầu bảo hộ cao (VD: nông sản, thực phẩm,…). 09/14/12 54
  • 55. Các hình thức đánh thuế NK khác: • Thuế theo mùa (Seasonal tariff): - Trong mùa thu hoạch: - Ngoài mùa thu hoạch: • Thuế lựa chọn (Optional/mixed tariff): - Quy định cả hai cách tính theo giá và theo lượng, có thể lựa chọn tùy theo số tiền cao hay thấp - Thường áp dụng đối với hàng cùng loại, số lượng lớn • Thuế giá chênh lệch: - Dựa vào mức giá chênh giữa giá hàng NK và giá tiêu chuẩn do Nhà nước quy định - Đề phòng giá NK thấp hơn giá quy định 09/14/12 55
  • 56. 09/14/12 56
  • 57. 1.4. Cách tính thuế NK: Thuế Số lượng Giá tính Thuế = * * NK NK thuế suất  Số lượng NK:  Giá tính thuế:  Mức Thuế suất: 09/14/12 57
  • 58. 1.4.1. Giá tính thuế NK: Là Giá mua tại cửa khẩu nhập bao gồm cả phí vận tải (F) và phí bảo hiểm (I) (=Giá CIF cảng đến). (Thông tư 08/2002/TT-BTC ngày 23/1/2002 của BTC “Hướng dẫn thực hiện áp dụng giá tính thuế NK theo HĐMBNT”) Trước 9/2004: Hàng hóa NK được chia thành 2 nhóm để xác định Trị giá tính thuế NK: – Nhóm Nhà nước quản lý giá tính thuế NK; và – Nhóm Nhà nước không quản lý giá tính thuế NK. 09/14/12 58
  • 59. 1.4.1. Giá tính thuế NK (tiếp) a-Nhóm Nhà nước quản lý Bộ Tài chính ban hành Bảng giá tính thuế tối thiểu (*) quy định: • Nếu giá trong HĐMBNT (1) thấp hơn giá trong (*)  sử dụng giá trong (*); (Theo Thông tư 08/2002/QĐ-BTC ngày 23/1/2002) • Nếu cao hơn  sử dụng giá trong HĐMBNT. Ngoài ra Tổng cục Hải quan cũng bổ sung cho (*): QĐ 177/QĐ-TCHQ ngày 30/3/2001: áp dụng trong 3 TH: • TH1: Hàng NK phi mậu dịch hoặc không có HĐMBNT. • TH2: Có HĐMBNT nhưng không đủ điều kiện áp dụng giá ghi trong HĐMBNT (xem TTư 08/2002/TT/BTC) • TH3: Giá trong HĐ thấp hơn 70% giá quy định trong Bảng. 09/14/12 59
  • 60. 1.4.1. Giá tính thuế NK (tiếp) Danh mục hàng NN quản lý giá tính thuế NK: • 2000: 7 nhóm (QĐ 164/2000/QĐ-BTC ngày 10/10/2000) • 1999: 15 nhóm (QĐ 68/1999/QĐ-BTC ngày 1/7/1999) • 1997: 21 nhóm (QĐ 918TC/QĐ/TCT ngày 11/11/1997) • 1996: 34 nhóm (QĐ 975TC/QĐ/TCT ngày 29/10/1996) 09/14/12 60
  • 61. Nhận xét: Ưu-Nhược điểm của Quy định Giá tính thuế tối thiểu Ưu điểm: • Hạn chế gian lận khai giảm Giá NK để trốn thuế • Đảm bảo thu NSNN Nhược điểm: • Không theo kịp sự biến động giá cả của thị trường • DN không có động lực đàm phán giảm giá khi NK • Trái với quy định của WTO. 09/14/12 61
  • 62. 1.4.1. Giá tính thuế NK (tiếp) b- Nhóm Nhà nước không quản lý Bao gồm tất cả những mặt hàng không thuộc cả 2 Danh mục quản lý giá tính thuế tối thiểu của BTC và TCHQ. Với những mặt hàng này: • Giá tính thuế NK là giá ghi trên HĐMBNT gồm cả chi phí vận tải và bảo hiểm (CIF<Cảng đến>). 09/14/12 62
  • 63. 1.4.1. Giá tính thuế NK (tiếp) Hiện nay: • Nghị định số 149/2005/NĐ-CP (8/12/2005) quy định: “Giá tính thuế NK là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu NK đầu tiên theo giá hợp đồng.” • Thông tư 113/2005/TT-BTC (15/12/2005) quy định cách xác định trị giá tính thuế theo 6 cách của Hiệp định ACV (WTO) 1. Trị giá giao dịch (Transaction Value) 2. Trị giá giao dịch hàng giống hệt (Identical goods) 3. Trị giá giao dịch hàng tương tự (Similar goods) 4. Trị giá khấu trừ (Deductive Value) 5. Trị giá cộng dồn (Computed Value) 6. Phương pháp suy luận (Fall-back method) 09/14/12 63
  • 64. 1.4.2. Mức thuế suất: • Được quy định trong Biểu thuế quan • Có thể áp dụng chung cho tất cả các đối tác, theo từng mặt hàng, hoặc áp dụng khác nhau đối với từng nước/nhóm nước Từ 2005: Theo Luật số 45/2005/QH11: (1) Thuế suất ưu đãi (thuế suất cơ sở, MFN) (2) Thuế suất ưu đãi đặc biệt (FTA, biên mậu, CU) (3) Thuế suất thông thường [150% (1), non-MFN] Trước đó: 1988: 2 loại: Thuế suất phổ thông và Thuế suất tối thiểu. 1991: 2 loại Thuế suất thông thường (thuế suất cơ sở) và Thuế suất ưu đãi (=70% thuế suất thông thường) 1993: Luật sửa đổi nhưng vẫn gồm 2 loại thuế suất như năm 1991 1998: 3 loại thuế suất 09/14/12 64
  • 65. 1.4.3. Biểu thuế quan: • Khái niệm: Là tập hợp DS các nhóm mặt hàng NK (XK) có quy định đầy đủ số hiệu (mã số thuế), mô tả hàng hóa và mức thuế suất. • Dòng thuế (Tariff line): ứng với một/nhóm mặt hàng • Biểu thuế quan hiện tại xây dựng trên tiêu chuẩn ASEAN (AHTN-2007). • Gồm khoảng 9.069 dòng thuế • Mã số thuế của mặt hàng/nhóm được chi tiết đến 10 số (~8.329 dòng: 8 số và 695 dòng chi tiết 10 số) • Mức thuế suất TB: 17,2% 09/14/12 65
  • 66. Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng Thuế suất cam kết tại Thuế suất cam kết Nhóm mặt hàng thời điểm gia nhập WTO cắt giảm cuối (%) cùng cho WTO (%) 1. Nông sản 25,2 21,0 2. Cá, sản phẩm cá 29,1 18,0 3. Dầu khí 36,8 36,6 4. Gỗ, giấy 14,6 10,5 5. Dệt may 13,7 13,7 6. Da, cao su 19,1 14,6 7. Kim loại 14,8 11,4 8. Hóa chất 11,1 6,9 9. Thiết bị vận tải 46,9 37,4 10. Máy móc thiết bị cơ khí 9,2 7,3 11. Máy móc thiết bị điện 13,9 9,5 12. Khoáng sản 16,1 14,1 13. Hàng chế tạo khác 12,9 10,2 Cả biểu thuế 17,2 13,4 09/14/12 66
  • 67. Lưu ý: Thuế suất NK theo Hệ thống Ưu đãi phổ cập GSP (Generalized System of Preferences) VD: Hệ thống GSP của EU trước năm 2002 • Nhóm 1: Very Sensitive: thuế suất GSP = 85% MFN. • Nhóm 2: Sensitive: = 70% MFN. • Nhóm 3: Semi-Sensitive: = 35% MFN. • Nhóm 4: Non-sensitive: = 5-10% MFN. 09/14/12 67
  • 68. 1.5. Các loại thuế quan đặc biệt a) Thuế chống trợ cấp (Countervailing Duties) • Là loại thuế đánh vào hàng NK để bù lại việc các nhà SX và XK nước ngoài được hưởng trợ cấp của CP. b) Thuế chống bán phá giá (Anti-Dumping Duties) • Là loại thuế đánh vào hàng NK khi công ty nước XK bị xét là bán phá giá hàng hoá của mình tại nước NK. c) Thuế chống phân biệt đối xử (thuế trả đũa) 09/14/12 68

Editor's Notes

  1. Handout CSTMQT-Vũ Đức Cường-FTU 09/14/12
  2. Handout CSTMQT-Vũ Đức Cường-FTU 09/14/12
  3. Handout CSTMQT-Vũ Đức Cường-FTU 09/14/12 Cơ cấu KT là tổng thể hệ thống KT gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong những không gian, thời gian và điều kiện XH cụ thể, hướng vào thực hiện những mục tiêu đã định.
  4. Handout CSTMQT-Vũ Đức Cường-FTU 09/14/12
  5. Handout CSTMQT-Vũ Đức Cường-FTU 09/14/12
  6. Handout CSTMQT-Vũ Đức Cường-FTU 09/14/12
  7. Handout CSTMQT-Vũ Đức Cường-FTU 09/14/12
  8. Handout CSTMQT-Vũ Đức Cường-FTU 09/14/12
  9. Handout CSTMQT-Vũ Đức Cường-FTU 09/14/12
  10. Handout CSTMQT-Vũ Đức Cường-FTU 09/14/12