SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Download to read offline
HỆ THỐNG GIAO DỊCH WYCKOFF
P1 – Tổng quan, hiểu về Wyckoff, các khái niệm
Giáo trình cơ bản đến nâng cao từ team RKT
T.me/Richkidtradings
PHẦN 1 – KHÁI NIỆM CÁC MÓN KHAI VỊ
Richard Demille Wyckoff (1873 – 1934)
Wyckoff là 1 trong 5 trụ cột, đc phong
Thánh, huyền thoại đầu tư thời bấy giờ
- Dùng 8 năm để nghiên cứu và theo dõi
trước khi giao dịch
- Là 1 nhà báo, trader, nhà phân tích,
- Điều khó khăn nhất trong giao dịch là
kiên nhẫn
- 95% nhà đâu tư là thua lỗ
- Luyện tập nhiều sẽ tiến bộ
- Luôn xem xét lợi nhuận và rủi ro
PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT
Richard Demille Wyckoff (1873 – 1934)
- Dùng 8 năm để nghiên cứu và theo dõi trước khi
giao dịch
- Bắt đầu làm việc phố Wall 1888 khi mới 15 tuổi,
đến 25 tuổi tự mở Cty môi giới ck
- Nếu Dow là cha đẻ PTKT ngày nay, thi Wyckoff là
cha đẻ của phân tích khối lượng và giá
- Điều khó khăn nhất trong giao dịch là kiên nhẫn
- 95% nhà đâu tư là thua lỗ
- Luyện tập nhiều sẽ tiến bộ
- Luôn xem xét lợi nhuận và rủi ro
PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT
William Delbert Gann (1878 – 1955)
Thánh chu kì – Chiêm tinh gia PTKT
- "Để thành công bạn cần phải nghiên cứu
dữ kiện lịch sử vì thị trường trong tương lai
chỉ là sự lặp lại của quá khứ. Nếu tôi có dữ
liệu, tôi có thể biết trước khi nào một sự kiện
cụ thể sẽ diễn ra trong tương lai, bằng việc
nghiên cứu các chu kỳ"
PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT
Chu kì quan trọng thế nào
• Gann xác định các chu kỳ thời gian có ý nghĩa và đặc biệt
coi trọng chu kỳ 60 năm.
• Ông tuyên bố: "Đây là chu kỳ quan trọng và vĩ đại hơn cả,
lặp lại sau mỗi 60 năm hoặc vào cuối chu kỳ 20 năm thứ
ba. Bạn sẽ thấy tầm quan trọng của nó bằng cách so sánh
giai đoạn chiến tranh 1861-1869 và sự hoảng loạn theo
sau năm 1869. Đúng 60 năm sau – giai đoạn 1921-1929 –
thị trường tăng giá lớn nhất và cú sụp đổ lớn nhất trong
lịch sử diễn ra“
• Tháng 11/1928, Gann phát hành "Dự báo hàng năm cho
1929", trong đó dự đoán chu kỳ giá lên vĩ đại của những
năm 1920 sẽ chấm dứt vào ngày 3/9/1929 và nối tiếp bởi
một cuộc khủng hoảng. Trên thực tế, cú sụp đổ của thị
trường chứng khoán Mỹ xảy ra vào ngày 24/10/1929.
•
PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT
Chu kì quan trọng thế nào
• Một phân đoạn Kinh Thánh mà Gann thường trích
dẫn là từ Ecclesiates Chương 1, Câu 9-10:
• Điều gì đã từng xảy ra thì sẽ tiếp tục xảy ra; Điều gì
đã được thực hiện thì sẽ lại được thực hiện. Không
có gì là mới dưới ánh sáng mặt trời.
• Thậm chí kể cả điều mà chúng ta nói rằng “Hãy
xem, cái này mới đấy” thì cũng đã từng tồn tại ở
những thế hệ trước thời của chúng ta.
PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT
Thành tích không thể chối cãi đc
Wyckoff xác nhận
• Một trong những bằng chứng mạnh mẽ nhất củng cố
danh tiếng của Gann được lấy từ bài báo năm 1909
của Richard D. Wyckoff, một nhân vật nổi tiếng ở Phố
Wall vào thời điểm đó.
• Bài báo mô tả thành tích của Gann được ghi lại bởi
một nhà quan sát độc lập: "Tháng 10/1909, trong 25
ngày giao dịch, W.D. Gann thực hiện 286 giao dịch
đối với hàng loạt cổ phiếu, cả mua lẫn bán khống.
Trong đó 264 giao dịch sinh lãi, 22 bị lỗ. Số tiền Gann
thu về cuối tháng lớn gấp 10 lần vốn ban đầu. Những
giao dịch này được thực hiện dưới sự quan sát của
các đại diện của chúng tôi".
• "
PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT
Tom William và VSA - Volume Spread
Analysis
Người đã phát triển phương pháp phân tích VSA
và cũng là người đã phát minh ra chương trình
giao dịch máy tính nổi tiếng Wyckoff Volume
Spread Analysis (Wyckoff VSA) chính là một
nhà đầu tư chứng khoán tài ba – Tom Williams.
• Thị trường tuy hỗn độn, và phức tạp nhưng rõ
ràng có nguyên nhân, logic
• Giá trên thi trường đc điểu khiển bởi Cung Cầu
• Khi hiểu dc quy luật, giá sẽ ko còn là ngẫu
nhiên
PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT
Anna Coulling và VPA – Volume Pride
Analysis
Là nhà giao dịch độc lập với hơn 30 năm
kinh nghiệm, hệ thống giao dich VPA đc phát
triển dựa trên nền tảng Wyckoff đc thế giới
đánh giá cao
• Là kỹ thuật nhận diện dòng tiền thông
minh bằng hành động giá kết hợp khối
lượng giao dich
PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT
Nicolas Darvas (1920 - 1977)
Trời sinh là vũ công, nhưng lại chơi ck
- Darvas có thể làm 10k$ lên 2tr đô trong
vòng 18 tháng
- Nổi tiếng với bộ sách “ Phương pháp đầu tư
biến 36k$ thành 2tr đô”
- Giống như các nền giá của O’Neil, “lý thuyết
hộp” của Darvas được hình thành từ những
quan sát thực tiễn và các nghiên cứu đồ thị
cổ phiếu
PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT
Nicolas Darvas (1920 - 1977)
• Tuy nhiên, O’Neil còn tinh tế hơn trong việc mô tả chính xác cấu
trúc của những “chiếc hộp” hay “nền giá này”.
• Ông mô tả một cách chi tiết hình dạng, khoảng thời gian hình
thành, độ lớn của nhiều vùng củng cố giá. Nhưng, giống như
Darvas, O’Neil nhận thấy: “các đồ thị giá đơn giản là những vùng
giá hiệu chỉnh và củng cố, thường xuất hiện sau một đợt tăng
giá mạnh trước đo. Thách thức chính trong việc phân tích cấu
trúc các vùng giá củng cố là đánh giá xem các chuyển động giá
và khối lượng có hình thường không hay đó là tín hiệu của sự
suy yếu nghiêm trọng của hành động giá tức hiện tượng phân
phối (Tôi Đã Kiếm 2 Triệu Đô La Như Thế Nào Trên Thị Trường
Chứng Khoán, Nhà xuất bản Carol Publishing Group, năm 1998,
trang 161).
PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ
Mục tiêu Wyckoff - VSA
• Nghiên cứu Cung – Cầu dựa trên tâm lý đám
đông
• Cố gắng tìm ra nguyên nhân, dòng tiền di
chuyển , dấu vết các tay to
• Khối lượng cung cầu thay đổi, tâm lý thay đổi ,
giá sẽ theo thanh khoản khối lượng
PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ
Một số quy tắc về sự điều khiển thị trường
• Giá biến động mạnh nhưng ko có tin tức nào tác động , bởi đám
đông đã mua lên giá cao , và giờ bị ép cướp hàng giá thâp
• Tay to cần chốt lời ở thời điểm tốt nhất trong thi trường
• Khi bán xong, họ sẽ tạo ra tin xấu hoặc ko tạo ra tin gi cả
• Bất kì SP nào đang tăng giá mạnh mà kèm voi khôi lượng giao dịch
lớn, thi khả năng cực cao là đang chu kì phân phối chốt lời
• Nếu thực sự SP tăng thì nhà đầu tư nhỏ lẻ luôn là người biết cuối
cùng và bị ép bán giá thấp và ngược lại
• Tay to luôn kick nổ quả bơm tăng giá từ lực đám đông
• Luôn có người mới vào thay thế người cũ thất bại trong thi trường
PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ
Cách thị trường vận hành
• Thi trường hoạt động, cần có tay to vào cuộc Smart Money, “ko có lãi, ko ai chơi”
• Giá muốn tăng thì phải có sự thu gôm từ giá rẻ vùng tích lũy
• Sau đó là quá trình làm giá, mua là thắng , để kéo thêm đám đông vào thanh khoản cho
tay to sau này. (Quá trình đẩy giá)
• Khi giá tăng càng mạnh, thi ngày càng nhieu nguoi mua có lãi, nhưng thật ko may, đây
là những khoản lãi cuối cùng.
• Khi quá trình “Phân phối” gần như xong, tay to cần nhanh chóng đẩy giá xuống thấp, để
các nhà đầu tư nhỏ lẻ kẹt dần hàng ở mức giá cao.
• Cuối cùng tay to có thêm nhiều tiền và họ lại bắt đầu thu gôm quy trình cũ.
• Quá trình thu gôm, đẩy giá luôn lâu hơn quá trình đi xuống
• Ko có giá đỉnh, đáy, chỉ có giá hợp lý , vd Warren cổ phiếu 1$ với giá 50 cend
PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ
• Giai đoạn suy thoái 1987, Warren đã mua
cổ phiếu Cocacola suốt
• Rất nhiều công ty phải chứng kiến giá cổ
phiếu của họ giảm khi trải qua một nền
kinh tế ảm đạm.
• cổ phiếu của công ty ở trong trạng thái “quá
bán”. Và Warren Buffett gọi đây là cơ hội
“mua đồng 1 USD với giá 50 cents”.
• Sau giai đoạn kinh tế suy thoái, ngân hàng
trung ương các quốc gia thường có động
thái hạ thấp lãi suất cơ bản nhằm kích cầu,
khiến lợi nhuận làm ra của doanh nghiệp
“có giá trị hơn”.
• Cú bắt đáy lịch sử của Warren
PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ
• Cú bắt đáy lịch sử của Warren
• Đây là nguyên nhân trực tiếp kéo giá cổ phiếu tăng
trở lại. Khi đó, nhà đầu tư chứng kiến giá cổ phiếu
tăng và bắt đầu nhảy vào mua, quá trình này tiếp
diễn, thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia hơn
• Các quỹ đầu tư, công ty chứng khoán bắt đầu quay
trở lại quảng cáo nhiều hơn để hút vốn. Khi bạn
“nhòm ngó” sang người hàng xóm và thấy danh mục
họ sinh lời 20 - 30% một cách dễ dàng, người gửi
tiền tiết kiệm bắt đầu rút tiền và mua cổ phiếu.
• một điều thú vị khi giá cổ phiếu tăng tới mốc P/E 40
- 50 lần
PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ
3 Định luật cơ bản của Wyckoff
1) Định luật Cung – Cầu
2) Định luật Nhân – Quả
+ Biến động giá luon có nguyên nhân nào đó, do ta ko hieu, nó cần có quá trình,
“phiên tăng khối lượng tăng, phiên giảm khối lượng giảm” nguyên nhân này từ Strong
hand sang Weak hand
+ Tích lũy càng nhieu, càng di xa, cần có thời gian tích lũy ko phải 1 ngày, mà nhiều
ngày, đám đông vào càng đông, càng cần thanh khoản, hệ quả càng kéo người mới vào
3) Định luật nỗ lực thành công
+ Sự biến động về giá là do nỗ lực của volume
+ Nếu giá ko cùng chiều khối lượng, thi sớm dẫn đến sự thay đổi xu thế
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
4 GIAI ĐOẠN GIÁ ĐI
1) Tích lũy+ rũ bõ
(trước khi tăng, sẽ rũ bỏ bọn Bu ri yếu)
2) Tăng trưởng
3) Phân phối, chốt lời
4) Giảm sml, Player đu đỉnh
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
4 GIAI ĐOẠN GIÁ ĐI
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
4 GIAI ĐOẠN GIÁ ĐI
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Shakeouts (Vùng rũ bỏ cơ bản)
• Trong qua trình tích lũy kèo dài , để có thể tăng giá buộc phải có quá trình “rũ bỏ”
diễn ra
• Nhà đầu tư nhỏ lẻ mua trong giai đoạn này, sẽ là nhóm gây ra phiền toái đối với,
tâm lý yếu, gây cản trở quá trình kéo giá sau này, nên cần rũ bỏ giá thấp trước khi
lên giá cao chúng cũng sẽ thoát hàng.
• Quá trình rũ bõ sẽ ko nhất định diễn ra 1 lần mà có thể nhiều lần. Quá trình này luôn
có trong các mô hình kinh tế , cá lớn luôn tìm cách nuốt cá bé chiếm lĩnh thị phần.
(Đây là lý do vì sao nhiều người thấy giá chỉ lên khi chạm sl của bạn)
• Quá trình tích lũy ở đáy, thường xuất hiện “Rũ bỏ”
• Thực tế cần tùy trường hợp mà nhà đâu tư cảm nhận chuẩn qua quá trình thực
chiến nhiều.
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Tâm lý chung
• Kiếm tiền nhanh, giàu nhanh nhưng phải dễ
• Không chấp nhận luật Nhân Quả, chỉ muốn nhận, ko muốn cho đi
• Tâm mãi bất an , sợ hãi : Sợ bị mất tiền, sợ bỏ lỡ cơ hội….sợ lấy vợ
• Một đợt tăng dài làm cho đám đông nghĩ còn tăng nữa , tăng tiếp, tăng mãi về cái
kết viên mãn
• Đam mê mua giá cao , bán or Sl giá thấp
• Không hiểu rõ minh đang trên đoạn nào trong thị trường
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Smart Money
• Cá nhân or tổ chức
• Rất khôn khéo
• Ko mua bán theo cảm tính, tâm linh
• Luôn có plan, kế hoạch , âm mưu thủ đoạn
• Tiềm lực tài chinh tốt
• Hiểu thị trường và con môi đang săn
• Hiểu tâm lý đám đông
P/s : Smart Money ko hoàn toàn điều khiển thị trường, họ chi có đk thuận lợi, vị thế
tốt hơn đám đông, họ kiếm tiền bằng cách làm giá nhưng chỉ làm đc và chốt lời khi có
đk thuận lợi
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Dull Money
• Đa phần là đầu tư cá nhân
• Mua bán theo cảm tính, tâm linh
• Thích mua theo tin đồn, tin tức
• Không có kế hoạch, mua vì đam mê
• Vỡ kế hoạch thi cay cú , DCA
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Sự khác biệt giữ Strong hand và Weak hand
Strong hand
• Không bị cuốn hút vào những giao dịch nhỏ lẻ
• Không bán tháo khi có sự sụt giảm mạnh bất ngờ
• Không mua khi giá lên quá cao
• Luôn tự hỏi và tìm nguyên nhân sau những lần sai
• Biết stoploss hợp lý
• Có trường thắng lớn hơn 1 trong giao dich
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Sự khác biệt giữ Strong hand và Weak hand
Weak hand
• Thích đổ lỗi , ko chấp nhận dc hành vi sai là phải có trong cuộc sống của họ
• Thích show sự giàu sang, thể hiện với đám đông, đó là tâm lý 1 chú gà mới lớn, bị
cảm xúc dẫn dắt theo sóng 1 nhất thời.
• Mới tham gia thi truong
• Không dám đối mặt với sự thật, ko trung với thực bản thân
• Mua bán theo cảm tính
• Luôn rơi vào tình trạng bán tháo
• Khi thi trường ko đi đúng hướng, họ nảy sinh tâm lý mong cầu tâm linh
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
MỤC ĐÍCH WYCKOFF NGHIÊN CỨU
1) Nghiên cứu lực Cung – Cầu trên thị trường và sự điều khiển Cung Cầu bởi Smart
Money, các tay to
2) Cố gắng tìm ra hướng đi của Smart Money bằng các phân tích về Giá, khối
lượng, và sự biến động Giá trong ngày
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH - Volume
1) KhốI lượng giao dịch và khối lượng thực tế được khớp giữa người mua và bán.
Nếu KL tăng giá tăng,tức nhu cầu tăng ; KL tăng mà giá giảm, tức đang phân
phối ; KL giảm giá giảm, tức bán ko ai mua or “Không có người bán, đang giữ
hàng”
2) Nếu KL thay đổi có nghĩa là tâm lý của nguời mua và người bán cũng thay đổi
3) Nếu một lượng hàng đc chuyển từ nhà đầu tư nhỏ sang nhà đầu tư lớn, thi khả
năng thị trường sẽ tăng và ngược lại.
PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
BIẾN ĐỘNG GIÁ - Spread
1) Cần hiểu ý nghĩa thực sự Mô hình Nến thể hiện theo tâm lý
2) Hiểu các vùng tâm lý Fibonacci
3) Sự biến động của Giá cho thấy mức độ sẵn sang cho sự chuyển động và sự chấp
nhận mức Giá của đám đông
4) Mức độ sẵn sàng này đc tạo ra bởi các lệnh chờ, và khối lượng giao dịch
PHẦN 3 – QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY
5 Bước để đánh giá mã hàng tốt khi phát hiện trong vùng tích
lũy
Bước 1
1) Mã SP lên cùng mã đầu ngành “ Cần chọn mã cổ phiếu mạnh hơn thị trường”
2) Mã SP xuống mạnh cùng mã đầu ngành (Phần này tùy Game mà áp dụng)

More Related Content

Similar to Wyckoff-.pdf

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - PHÂN TÍCH KỸ THUẬTTHỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
AM center
 
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdfPhuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
HaMinhHien1
 

Similar to Wyckoff-.pdf (14)

Phân tích kỹ thuật trong thị trường ngoại hối
Phân tích kỹ thuật trong thị trường ngoại hốiPhân tích kỹ thuật trong thị trường ngoại hối
Phân tích kỹ thuật trong thị trường ngoại hối
 
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - PHÂN TÍCH KỸ THUẬTTHỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
 
SellingOut.pdf
SellingOut.pdfSellingOut.pdf
SellingOut.pdf
 
100 SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
100 SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN100 SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
100 SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
 
Phân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, Stocks
Phân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, StocksPhân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, Stocks
Phân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, Stocks
 
pdf-dbd-vsa.pptx
pdf-dbd-vsa.pptxpdf-dbd-vsa.pptx
pdf-dbd-vsa.pptx
 
Quyền Chọn
Quyền ChọnQuyền Chọn
Quyền Chọn
 
Forex vina.com kinh nghiệm trade vàng
Forex vina.com  kinh nghiệm trade vàngForex vina.com  kinh nghiệm trade vàng
Forex vina.com kinh nghiệm trade vàng
 
Unit 10 RSI Bollinger Bands Volume.pdf
Unit 10 RSI Bollinger Bands Volume.pdfUnit 10 RSI Bollinger Bands Volume.pdf
Unit 10 RSI Bollinger Bands Volume.pdf
 
Giao dich theo xu huong
Giao dich theo xu huongGiao dich theo xu huong
Giao dich theo xu huong
 
Louis Bacon: Từ nhân viên sàn giao dịch Cà phê New York đến nhà giao dịch hàn...
Louis Bacon: Từ nhân viên sàn giao dịch Cà phê New York đến nhà giao dịch hàn...Louis Bacon: Từ nhân viên sàn giao dịch Cà phê New York đến nhà giao dịch hàn...
Louis Bacon: Từ nhân viên sàn giao dịch Cà phê New York đến nhà giao dịch hàn...
 
Nghe thuat dau co, luot song
Nghe thuat dau co, luot songNghe thuat dau co, luot song
Nghe thuat dau co, luot song
 
GFT- Phan Tich Ky Thuat Gold & Forex
GFT- Phan Tich Ky Thuat Gold & Forex GFT- Phan Tich Ky Thuat Gold & Forex
GFT- Phan Tich Ky Thuat Gold & Forex
 
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdfPhuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
 

Wyckoff-.pdf

  • 1. HỆ THỐNG GIAO DỊCH WYCKOFF P1 – Tổng quan, hiểu về Wyckoff, các khái niệm
  • 2. Giáo trình cơ bản đến nâng cao từ team RKT T.me/Richkidtradings
  • 3. PHẦN 1 – KHÁI NIỆM CÁC MÓN KHAI VỊ Richard Demille Wyckoff (1873 – 1934) Wyckoff là 1 trong 5 trụ cột, đc phong Thánh, huyền thoại đầu tư thời bấy giờ - Dùng 8 năm để nghiên cứu và theo dõi trước khi giao dịch - Là 1 nhà báo, trader, nhà phân tích, - Điều khó khăn nhất trong giao dịch là kiên nhẫn - 95% nhà đâu tư là thua lỗ - Luyện tập nhiều sẽ tiến bộ - Luôn xem xét lợi nhuận và rủi ro
  • 4. PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT Richard Demille Wyckoff (1873 – 1934) - Dùng 8 năm để nghiên cứu và theo dõi trước khi giao dịch - Bắt đầu làm việc phố Wall 1888 khi mới 15 tuổi, đến 25 tuổi tự mở Cty môi giới ck - Nếu Dow là cha đẻ PTKT ngày nay, thi Wyckoff là cha đẻ của phân tích khối lượng và giá - Điều khó khăn nhất trong giao dịch là kiên nhẫn - 95% nhà đâu tư là thua lỗ - Luyện tập nhiều sẽ tiến bộ - Luôn xem xét lợi nhuận và rủi ro
  • 5. PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT William Delbert Gann (1878 – 1955) Thánh chu kì – Chiêm tinh gia PTKT - "Để thành công bạn cần phải nghiên cứu dữ kiện lịch sử vì thị trường trong tương lai chỉ là sự lặp lại của quá khứ. Nếu tôi có dữ liệu, tôi có thể biết trước khi nào một sự kiện cụ thể sẽ diễn ra trong tương lai, bằng việc nghiên cứu các chu kỳ"
  • 6. PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT Chu kì quan trọng thế nào • Gann xác định các chu kỳ thời gian có ý nghĩa và đặc biệt coi trọng chu kỳ 60 năm. • Ông tuyên bố: "Đây là chu kỳ quan trọng và vĩ đại hơn cả, lặp lại sau mỗi 60 năm hoặc vào cuối chu kỳ 20 năm thứ ba. Bạn sẽ thấy tầm quan trọng của nó bằng cách so sánh giai đoạn chiến tranh 1861-1869 và sự hoảng loạn theo sau năm 1869. Đúng 60 năm sau – giai đoạn 1921-1929 – thị trường tăng giá lớn nhất và cú sụp đổ lớn nhất trong lịch sử diễn ra“ • Tháng 11/1928, Gann phát hành "Dự báo hàng năm cho 1929", trong đó dự đoán chu kỳ giá lên vĩ đại của những năm 1920 sẽ chấm dứt vào ngày 3/9/1929 và nối tiếp bởi một cuộc khủng hoảng. Trên thực tế, cú sụp đổ của thị trường chứng khoán Mỹ xảy ra vào ngày 24/10/1929. •
  • 7. PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT Chu kì quan trọng thế nào • Một phân đoạn Kinh Thánh mà Gann thường trích dẫn là từ Ecclesiates Chương 1, Câu 9-10: • Điều gì đã từng xảy ra thì sẽ tiếp tục xảy ra; Điều gì đã được thực hiện thì sẽ lại được thực hiện. Không có gì là mới dưới ánh sáng mặt trời. • Thậm chí kể cả điều mà chúng ta nói rằng “Hãy xem, cái này mới đấy” thì cũng đã từng tồn tại ở những thế hệ trước thời của chúng ta.
  • 8. PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT Thành tích không thể chối cãi đc Wyckoff xác nhận • Một trong những bằng chứng mạnh mẽ nhất củng cố danh tiếng của Gann được lấy từ bài báo năm 1909 của Richard D. Wyckoff, một nhân vật nổi tiếng ở Phố Wall vào thời điểm đó. • Bài báo mô tả thành tích của Gann được ghi lại bởi một nhà quan sát độc lập: "Tháng 10/1909, trong 25 ngày giao dịch, W.D. Gann thực hiện 286 giao dịch đối với hàng loạt cổ phiếu, cả mua lẫn bán khống. Trong đó 264 giao dịch sinh lãi, 22 bị lỗ. Số tiền Gann thu về cuối tháng lớn gấp 10 lần vốn ban đầu. Những giao dịch này được thực hiện dưới sự quan sát của các đại diện của chúng tôi". • "
  • 9. PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT Tom William và VSA - Volume Spread Analysis Người đã phát triển phương pháp phân tích VSA và cũng là người đã phát minh ra chương trình giao dịch máy tính nổi tiếng Wyckoff Volume Spread Analysis (Wyckoff VSA) chính là một nhà đầu tư chứng khoán tài ba – Tom Williams. • Thị trường tuy hỗn độn, và phức tạp nhưng rõ ràng có nguyên nhân, logic • Giá trên thi trường đc điểu khiển bởi Cung Cầu • Khi hiểu dc quy luật, giá sẽ ko còn là ngẫu nhiên
  • 10. PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT Anna Coulling và VPA – Volume Pride Analysis Là nhà giao dịch độc lập với hơn 30 năm kinh nghiệm, hệ thống giao dich VPA đc phát triển dựa trên nền tảng Wyckoff đc thế giới đánh giá cao • Là kỹ thuật nhận diện dòng tiền thông minh bằng hành động giá kết hợp khối lượng giao dich
  • 11. PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT Nicolas Darvas (1920 - 1977) Trời sinh là vũ công, nhưng lại chơi ck - Darvas có thể làm 10k$ lên 2tr đô trong vòng 18 tháng - Nổi tiếng với bộ sách “ Phương pháp đầu tư biến 36k$ thành 2tr đô” - Giống như các nền giá của O’Neil, “lý thuyết hộp” của Darvas được hình thành từ những quan sát thực tiễn và các nghiên cứu đồ thị cổ phiếu
  • 12. PHẦN 1 – CÁC VỊ TỔ NGHIỆP CẦN BIẾT Nicolas Darvas (1920 - 1977) • Tuy nhiên, O’Neil còn tinh tế hơn trong việc mô tả chính xác cấu trúc của những “chiếc hộp” hay “nền giá này”. • Ông mô tả một cách chi tiết hình dạng, khoảng thời gian hình thành, độ lớn của nhiều vùng củng cố giá. Nhưng, giống như Darvas, O’Neil nhận thấy: “các đồ thị giá đơn giản là những vùng giá hiệu chỉnh và củng cố, thường xuất hiện sau một đợt tăng giá mạnh trước đo. Thách thức chính trong việc phân tích cấu trúc các vùng giá củng cố là đánh giá xem các chuyển động giá và khối lượng có hình thường không hay đó là tín hiệu của sự suy yếu nghiêm trọng của hành động giá tức hiện tượng phân phối (Tôi Đã Kiếm 2 Triệu Đô La Như Thế Nào Trên Thị Trường Chứng Khoán, Nhà xuất bản Carol Publishing Group, năm 1998, trang 161).
  • 13. PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ Mục tiêu Wyckoff - VSA • Nghiên cứu Cung – Cầu dựa trên tâm lý đám đông • Cố gắng tìm ra nguyên nhân, dòng tiền di chuyển , dấu vết các tay to • Khối lượng cung cầu thay đổi, tâm lý thay đổi , giá sẽ theo thanh khoản khối lượng
  • 14. PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ Một số quy tắc về sự điều khiển thị trường • Giá biến động mạnh nhưng ko có tin tức nào tác động , bởi đám đông đã mua lên giá cao , và giờ bị ép cướp hàng giá thâp • Tay to cần chốt lời ở thời điểm tốt nhất trong thi trường • Khi bán xong, họ sẽ tạo ra tin xấu hoặc ko tạo ra tin gi cả • Bất kì SP nào đang tăng giá mạnh mà kèm voi khôi lượng giao dịch lớn, thi khả năng cực cao là đang chu kì phân phối chốt lời • Nếu thực sự SP tăng thì nhà đầu tư nhỏ lẻ luôn là người biết cuối cùng và bị ép bán giá thấp và ngược lại • Tay to luôn kick nổ quả bơm tăng giá từ lực đám đông • Luôn có người mới vào thay thế người cũ thất bại trong thi trường
  • 15. PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ Cách thị trường vận hành • Thi trường hoạt động, cần có tay to vào cuộc Smart Money, “ko có lãi, ko ai chơi” • Giá muốn tăng thì phải có sự thu gôm từ giá rẻ vùng tích lũy • Sau đó là quá trình làm giá, mua là thắng , để kéo thêm đám đông vào thanh khoản cho tay to sau này. (Quá trình đẩy giá) • Khi giá tăng càng mạnh, thi ngày càng nhieu nguoi mua có lãi, nhưng thật ko may, đây là những khoản lãi cuối cùng. • Khi quá trình “Phân phối” gần như xong, tay to cần nhanh chóng đẩy giá xuống thấp, để các nhà đầu tư nhỏ lẻ kẹt dần hàng ở mức giá cao. • Cuối cùng tay to có thêm nhiều tiền và họ lại bắt đầu thu gôm quy trình cũ. • Quá trình thu gôm, đẩy giá luôn lâu hơn quá trình đi xuống • Ko có giá đỉnh, đáy, chỉ có giá hợp lý , vd Warren cổ phiếu 1$ với giá 50 cend
  • 16. PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ • Giai đoạn suy thoái 1987, Warren đã mua cổ phiếu Cocacola suốt • Rất nhiều công ty phải chứng kiến giá cổ phiếu của họ giảm khi trải qua một nền kinh tế ảm đạm. • cổ phiếu của công ty ở trong trạng thái “quá bán”. Và Warren Buffett gọi đây là cơ hội “mua đồng 1 USD với giá 50 cents”. • Sau giai đoạn kinh tế suy thoái, ngân hàng trung ương các quốc gia thường có động thái hạ thấp lãi suất cơ bản nhằm kích cầu, khiến lợi nhuận làm ra của doanh nghiệp “có giá trị hơn”. • Cú bắt đáy lịch sử của Warren
  • 17. PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ • Cú bắt đáy lịch sử của Warren • Đây là nguyên nhân trực tiếp kéo giá cổ phiếu tăng trở lại. Khi đó, nhà đầu tư chứng kiến giá cổ phiếu tăng và bắt đầu nhảy vào mua, quá trình này tiếp diễn, thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia hơn • Các quỹ đầu tư, công ty chứng khoán bắt đầu quay trở lại quảng cáo nhiều hơn để hút vốn. Khi bạn “nhòm ngó” sang người hàng xóm và thấy danh mục họ sinh lời 20 - 30% một cách dễ dàng, người gửi tiền tiết kiệm bắt đầu rút tiền và mua cổ phiếu. • một điều thú vị khi giá cổ phiếu tăng tới mốc P/E 40 - 50 lần
  • 18. PHẦN 1 – CÁC KHÁI NIỆM PHẢI NẮM RÕ 3 Định luật cơ bản của Wyckoff 1) Định luật Cung – Cầu 2) Định luật Nhân – Quả + Biến động giá luon có nguyên nhân nào đó, do ta ko hieu, nó cần có quá trình, “phiên tăng khối lượng tăng, phiên giảm khối lượng giảm” nguyên nhân này từ Strong hand sang Weak hand + Tích lũy càng nhieu, càng di xa, cần có thời gian tích lũy ko phải 1 ngày, mà nhiều ngày, đám đông vào càng đông, càng cần thanh khoản, hệ quả càng kéo người mới vào 3) Định luật nỗ lực thành công + Sự biến động về giá là do nỗ lực của volume + Nếu giá ko cùng chiều khối lượng, thi sớm dẫn đến sự thay đổi xu thế
  • 19. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 4 GIAI ĐOẠN GIÁ ĐI 1) Tích lũy+ rũ bõ (trước khi tăng, sẽ rũ bỏ bọn Bu ri yếu) 2) Tăng trưởng 3) Phân phối, chốt lời 4) Giảm sml, Player đu đỉnh
  • 20. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 4 GIAI ĐOẠN GIÁ ĐI
  • 21. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 4 GIAI ĐOẠN GIÁ ĐI
  • 22. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
  • 23. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN Shakeouts (Vùng rũ bỏ cơ bản) • Trong qua trình tích lũy kèo dài , để có thể tăng giá buộc phải có quá trình “rũ bỏ” diễn ra • Nhà đầu tư nhỏ lẻ mua trong giai đoạn này, sẽ là nhóm gây ra phiền toái đối với, tâm lý yếu, gây cản trở quá trình kéo giá sau này, nên cần rũ bỏ giá thấp trước khi lên giá cao chúng cũng sẽ thoát hàng. • Quá trình rũ bõ sẽ ko nhất định diễn ra 1 lần mà có thể nhiều lần. Quá trình này luôn có trong các mô hình kinh tế , cá lớn luôn tìm cách nuốt cá bé chiếm lĩnh thị phần. (Đây là lý do vì sao nhiều người thấy giá chỉ lên khi chạm sl của bạn) • Quá trình tích lũy ở đáy, thường xuất hiện “Rũ bỏ” • Thực tế cần tùy trường hợp mà nhà đâu tư cảm nhận chuẩn qua quá trình thực chiến nhiều.
  • 24. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN Tâm lý chung • Kiếm tiền nhanh, giàu nhanh nhưng phải dễ • Không chấp nhận luật Nhân Quả, chỉ muốn nhận, ko muốn cho đi • Tâm mãi bất an , sợ hãi : Sợ bị mất tiền, sợ bỏ lỡ cơ hội….sợ lấy vợ • Một đợt tăng dài làm cho đám đông nghĩ còn tăng nữa , tăng tiếp, tăng mãi về cái kết viên mãn • Đam mê mua giá cao , bán or Sl giá thấp • Không hiểu rõ minh đang trên đoạn nào trong thị trường
  • 25. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN Smart Money • Cá nhân or tổ chức • Rất khôn khéo • Ko mua bán theo cảm tính, tâm linh • Luôn có plan, kế hoạch , âm mưu thủ đoạn • Tiềm lực tài chinh tốt • Hiểu thị trường và con môi đang săn • Hiểu tâm lý đám đông P/s : Smart Money ko hoàn toàn điều khiển thị trường, họ chi có đk thuận lợi, vị thế tốt hơn đám đông, họ kiếm tiền bằng cách làm giá nhưng chỉ làm đc và chốt lời khi có đk thuận lợi
  • 26. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN Dull Money • Đa phần là đầu tư cá nhân • Mua bán theo cảm tính, tâm linh • Thích mua theo tin đồn, tin tức • Không có kế hoạch, mua vì đam mê • Vỡ kế hoạch thi cay cú , DCA
  • 27. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN Sự khác biệt giữ Strong hand và Weak hand Strong hand • Không bị cuốn hút vào những giao dịch nhỏ lẻ • Không bán tháo khi có sự sụt giảm mạnh bất ngờ • Không mua khi giá lên quá cao • Luôn tự hỏi và tìm nguyên nhân sau những lần sai • Biết stoploss hợp lý • Có trường thắng lớn hơn 1 trong giao dich
  • 28. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN Sự khác biệt giữ Strong hand và Weak hand Weak hand • Thích đổ lỗi , ko chấp nhận dc hành vi sai là phải có trong cuộc sống của họ • Thích show sự giàu sang, thể hiện với đám đông, đó là tâm lý 1 chú gà mới lớn, bị cảm xúc dẫn dắt theo sóng 1 nhất thời. • Mới tham gia thi truong • Không dám đối mặt với sự thật, ko trung với thực bản thân • Mua bán theo cảm tính • Luôn rơi vào tình trạng bán tháo • Khi thi trường ko đi đúng hướng, họ nảy sinh tâm lý mong cầu tâm linh
  • 29. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN MỤC ĐÍCH WYCKOFF NGHIÊN CỨU 1) Nghiên cứu lực Cung – Cầu trên thị trường và sự điều khiển Cung Cầu bởi Smart Money, các tay to 2) Cố gắng tìm ra hướng đi của Smart Money bằng các phân tích về Giá, khối lượng, và sự biến động Giá trong ngày
  • 30. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH - Volume 1) KhốI lượng giao dịch và khối lượng thực tế được khớp giữa người mua và bán. Nếu KL tăng giá tăng,tức nhu cầu tăng ; KL tăng mà giá giảm, tức đang phân phối ; KL giảm giá giảm, tức bán ko ai mua or “Không có người bán, đang giữ hàng” 2) Nếu KL thay đổi có nghĩa là tâm lý của nguời mua và người bán cũng thay đổi 3) Nếu một lượng hàng đc chuyển từ nhà đầu tư nhỏ sang nhà đầu tư lớn, thi khả năng thị trường sẽ tăng và ngược lại.
  • 31. PHẦN 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN BIẾN ĐỘNG GIÁ - Spread 1) Cần hiểu ý nghĩa thực sự Mô hình Nến thể hiện theo tâm lý 2) Hiểu các vùng tâm lý Fibonacci 3) Sự biến động của Giá cho thấy mức độ sẵn sang cho sự chuyển động và sự chấp nhận mức Giá của đám đông 4) Mức độ sẵn sàng này đc tạo ra bởi các lệnh chờ, và khối lượng giao dịch
  • 32. PHẦN 3 – QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY 5 Bước để đánh giá mã hàng tốt khi phát hiện trong vùng tích lũy Bước 1 1) Mã SP lên cùng mã đầu ngành “ Cần chọn mã cổ phiếu mạnh hơn thị trường” 2) Mã SP xuống mạnh cùng mã đầu ngành (Phần này tùy Game mà áp dụng)