SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
Download to read offline
PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG NHẬN DIỆN CP LÀM GIÁ
a
OSCILLATORS & MOMENTUM INDICATOR
1
Hà Nội, tháng 08 năm 2022
NGUYỄN VĂN TOẠI
Sales Director
Retail Sales & Brokerage Department
Phân tích khối lượng giao dịch
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
Chỉ số lưu lượng tiền (MFI)
Nhận diện cổ phiếu làm giá
Giao dịch với dải Bollinger bands
Chỉ số sức mạnh liên quan RSI
Leading Indicator and Lagging Indicator
1. Khái niệm
PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
- Giá cả trên thị trường được quyết định bằng cuộc đấu giữa cung và cầu theo nguyên
tắc thuận mua và bán. Sự thuận mua vừa bán này được phản ánh không chỉ qua mức
giá cân đối cung cầu mà qua cả khối lượng khớp thành công giữa hai bên.
- Nói cách khác, bán phải có người mua. Mua mà không có người bán hoặc bán không
có người mua là những trạng thái cần phải chú ý trên thị trường, phản ánh mức cung
cầu mất cân đối nghiêm trọng.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
1. Khái niệm
PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
Các tình huống sau đây thường xảy ra trên thị trường:
- Không ai mua mà cũng chẳng ai bán: đây là trường hợp thị trường đóng băng, hai
phe mua bán lừng chừng thăm dò, hàng hóa không được giao dịch hoặc giao dịch với
số lượng rất ít trên thị trường.
- Mua mà không ai bán: số lượng mua vào rất lớn nhưng số lượng bán ra nhỏ, khối
lượng giao dịch thành công rất ít hoặc không có giao dịch thành công. Tình huống này
xảy ra khi hàng hoá khan hiếm, rất nhiều người muốn mua, nhưng không có hàng bán
trên thị trường, những người có hàng thì ôm chặt không bán ra để chờ giá lên cao hơn.
Lúc này cầu lấn át cung.
- Bán mà không ai mua: số lượng bán ra rất lớn nhưng số lượng mua vào nhỏ. Khối
lượng giao dịch thành công là không có hoặc rất nhỏ. Tình huống này xảy ra khi hàng
hóa bị coi rẻ, người có hàng thì bán tống bán tháo tìm cách rút lui khỏi thị trường,
người chưa có hàng thì chẳng muốn mua vào. Lúc này cung lấn át cầu.
- Mua và bán đều thỏa mãn: khối lượng giao dịch trao đổi trên thị trường lớn, bên mua
và bán gặp nhau và đều thỏa mãn. Cung cầu lúc này ở trạng thái cân bằng.
2. Dòng chảy tiền tệ
PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
- Một số phương pháp dựa trên khối lượng thường được đặt tên gọi là dòng chảy
tiền tệ (cash flow) hàm ý chỉ lượng tiền được rút ra hoặc đưa vào thị trường đối với
một loại cổ phiếu.
- Lượng tiền này thực chất là kết quả của khối lượng giao dịch thành công trên thị
trường và giá cả của cổ phiếu trên thị trường.
- Nếu giá cả tăng thì tương ứng với khối lượng là một lượng tiền được đổ vào thị
trường: giá càng tăng cao, khối lượng giao dịch càng lớn thì lượng tiền đổ vào càng
lớn.
- Nếu giá giảm thì tương ứng với khối lượng là một lượng tiền được rút ra khỏi thị
trường: giá càng giảm mạnh, khối lượng giao dịch càng lớn thì tiền rút ra càng lớn.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
2. Ý nghĩa
PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
- Khi giá cả đang tăng, khối lượng giao dịch ít phản ánh tình trạng hàng hóa trên thị
trường khan hiếm.
- Khi đến một mức giá nào đó, khi những người nắm giữ cổ phiếu cảm thấy được
giá thì họ sẽ tìm cách bán ra, sự bán ra của họ gặp đúng nhu cầu hàng của phe mua
khiến cho khối lượng giao dịch thành công tăng cao, tốc độ tăng giá sẽ hãm lãi hoặc
giảm giá.
- Một trường hợp khác là phe mua vào cảm thấy nếu tiếp tục mua vào với giá cao sẽ
nguy hiểm nên họ chấm dứt việc mua vào, lượng cầu giảm khiến cho khối lượng
khớp thành công không có sự biến đổi tăng đột biến.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
2. Ý nghĩa
PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
- Khi giá cả đang giảm, khối lượng giao dịch ít phản ánh tình trạng hàng hóa trên thị
trường bị coi rẻ.
- Khi đến một mức giá nào đó, một số Nhà đầu tư cảm thấy được giá hời và muốn
mua vào. Nhu cầu của họ gặp lượng cung bán ra lớn trên thị trường khiến cho khối
lượng khớp thành công tăng cao, tốc độ giảm giá chậm lại hoặc tăng giá.
- Một trường hợp khác là phe bán ra cảm thấy nếu tiếp tục bán ra sẽ bị hớ nên họ
chấm dứt bán ra, lượng cung giảm khiến cho khối lượng khớp thành công không có
sự biến đổi tăng đột biến.
- Khi giá cả “dập dềnh” với khối lượng giao dịch nhỏ, thị trường ở trạng thái đóng
băng. Lúc này không dễ đoán trước được điều gì.
Telegram: 0983 911868
2. Ý nghĩa
PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
- Khi giá cả “dập dềnh” với khối lượng giao dịch lớn tiềm ẩn một khả năng về sự thay
đổi xu thế trong tương lai gần nhưng khó dự đoán. Trong trạng thái này cần theo dõi
liên tục và thường xuyên các biến động trạng thái của thị trường dựa trên sự kết hợp
với các phương pháp phân tích khác.
- Lượng tiền này thực chất là kết quả của khối lượng giao dịch thành công trên thị
trường và giá cả của cổ phiếu trên thị trường.
- Nếu giá cả tăng thì tương ứng với khối lượng là một lượng tiền được đổ vào thị
trường: giá càng tăng cao, khối lượng giao dịch càng lớn thì lượng tiền đổ vào càng
lớn.
- Nếu giá giảm thì tương ứng với khối lượng là một lượng tiền được rút ra khỏi thị
trường: giá càng giảm mạnh, khối lượng giao dịch càng lớn thì tiền rút ra càng lớn.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
2. Ý nghĩa
PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
3. Cách nhận biết
PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
1. Khái niệm
CHỈ SỐ LƯU LƯỢNG DÒNG TIỀN- MFI
- Chỉ số lưu lượng tiền (Money Flow Index-MFI) - chỉ số kỹ thuật dùng để đánh giá
cường độ của dòng tiền bằng cách so sánh giá tăng tích cực và tiêu cực trong một
khoảng thời gian nhất định, có tính đến khối lượng giao dịch.
- Do chỉ số này đo lường cả biến động giá và khối lượng, chỉ số Lưu Lượng Tiền MFI
cho phép chúng ta biết là nhà đầu tư đang quan tâm nhiều hay ít đến cổ phiếu.
- MFI được sử dụng kết hợp giữa giá và khối lượng giao dịch làm cơ sở để nhận biết
tình trạng của thị trường đang trong giai đoạn tích luỹ hay phân phối thông qua khu
vực vùng quá mua (overbought) và vùng quá bán (oversold). Đây là những tín hiệu để
xác nhận đường xu hướng giá và đưa ra những cảnh báo về khả năng đảo chiều của
đường giá.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
2. Tính toán
CHỈ SỐ LƯU LƯỢNG DÒNG TIỀN- MFI
1. TP = (H + L + C) / 3;
2. MF = TP*Vol;
3. MR = Sum(MF+) / Sum(MF-);
4. MFI = 100 – (100 / (1 + MR)),
Trong đó :
TP – giá tiêu biểu;
H – mức cao nhất;
L – mức thấp nhất ;
C – giá đóng cửa;
MF – dòng tiền (tích cực (MF+), nếu TP hiện tại > TP trước đó; tiêu cực (MF-) trong
trường hợp ngược lại);
Vol – khối lượng;
MR – chỉ số tiền.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
3. Cách sử dụng
CHỈ SỐ LƯU LƯỢNG DÒNG TIỀN- MFI
Do MFI có sử dụng khối lượng giao dịch để tính toán hình thành công thức nên có thể
coi đây là 1 chỉ báo vô cùng hiệu quả để xác nhận sự phân kỳ giữa chỉ báo và đường
giá. Chúng ta có thể dựa theo phương pháp dưới đây:
- Nếu giá tăng và khối lượng giao dịch của ngày tăng giá lớn hơn khối lượng giao dịch
của ngày giảm giá thì đây là tín hiệu xác nhận đường giá sẽ tăng tiếp tục.
Tuơng tự như vậy, nếu đường giá đang giảm và khối lượng giao dịch của những ngày
giảm lớn hơn khối lượng giao dịch của những ngày tăng là tín hiệu xác nhận xu hướng
giảm giá.
Trái lại, nếu đường giá đang tăng nhưng lúc này khối lượng giao dịch của những ngày
tăng nhỏ hơn khối lượng giao dịch của những ngày giảm. Thì được hiểu là tiền đang
rút ra khỏi chứng khoán một cách khéo léo. Đây là hiện tượng phân kỳ làm giảm giá
(Bearish divergence).
Tương tự, khi đường giá đang giảm nhưng khối lượng giao dịch của những ngày giảm
thấp hơn khối lượng giao dịch của những ngày tăng. Thì được hiểu nôm na là tiền
đang chảy vào chứng khoán, đây là hiện tượng phân kỳ làm tăng giá (Bullish
divergence).
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
3. Cách sử dụng
CHỈ SỐ LƯU LƯỢNG DÒNG TIỀN- MFI
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
NHẬN DIỆN CỔ PHIẾU LÀM GIÁ
 Volume – Chìa khóa của sự thật: Khối lượng giao dịch không
thể che đậy được. Cần xem xét khối lượng cao hay thấp so với
các phiên trước đó, so với khối lượng trung bình
 Spread: Độ biến động giá trong ngày
 Spread = H-L
NHẬN DIỆN CỔ PHIẾU LÀM GIÁ
 4 quá trình làm giá cổ phiếu
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
NHẬN DIỆN CỔ PHIẾU LÀM GIÁ
 Big boys (BBS) – Market makers (MMS) tìm cách gom được một số
lượng lớn cổ phiếu ở mức giá thấp nhất có thể.
 Thường diễn ra ở các vùng giá Sideway, CP không rõ xu hướng tăng hay
giảm. MMS-BBS luôn giữ CP nằm dưới và trên một mức hỗ trợ, kháng
cự nhất định
 Thường diễn ra trong một vài tuần lễ hoặc vài tháng
 Hiện tượng giá bị “đè” giảm xuống dưới ngưỡng hỗ trợ. MMS-BBS làm
vậy với 2 mục đích: Rũ bỏ những NĐT non gan, đồng thời để test cung.
Rất nhanh sau đó giá sẽ được đẩy lên lại vùng hỗ trợ.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BỐN QUÁ TRÌNH
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
NHẬN DIỆN CỔ PHIẾU LÀM GIÁ
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
NHẬN DIỆN CỔ PHIẾU LÀM GIÁ
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BỐN QUÁ TRÌNH
 Sau khi đã gom được một lượng lớn CP, MMS-BBS sẽ đẩy giá CP đó lên
để thu lợi,
 Thông thường sẽ thấy giá đóng cửa thì gần với giá cao nhất trong ngày.
Khối lượng khớp giảm khi giá tăng lên bởi vì còn rất ít cung.
 Sau đó giá CP tăng vọt qua đường kháng cự (hoặc vùng cung) với khối
lượng khớp lớn hơn
 Thông thường khối lượng không được quá lớn, khoảng 1,5 lần khối
lượng trung bình thì có thể coi là Breakout.
2. ĐẨY GIÁ
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BỐN QUÁ TRÌNH
 Đôi khi ta thấy KL khớp thấp và SPREAD nhỏ đó có thể là dấu hiệu ban
đầu cho thấy lực cầu đang cạn kiệt
 Người mua lúc này không muốn trả giá cao cho CP đó. Nhưng cũng có
thể người bán không muốn bán vì nghĩ giá còn tăng tiếp.
 Đến lúc này MMS-BBS mới từ từ bán ra số CP của họ và họ phải nghĩ ra
cách che đậy để không bị nhận ra bằng cách giữ khối lượng không được
quá cao và giá không được rớt sâu gây hoảng loạn.
 Đôi khi chúng ta sẽ thấy các thanh “Shake out bar” mục đích là để rũ bỏ
những NĐT yếu tim
2. ĐẨY GIÁ
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BỐN QUÁ TRÌNH
2. ĐẨY GIÁ
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BỐN QUÁ TRÌNH
 Là quá trình MMS-BBS bán ra số CP mà họ đã gom được với giá cao
nhất có thể.
 Trong quá trình phân phối chúng ta sẽ thấy một vài thanh “Upthrust Bar”
liên tiếp và sau đó giá CP đột ngột rơi mạnh như 1 cục đá. Đó là đỉnh cao
của quá trình phân phối.
3. PHÂN PHỐI
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BỐN QUÁ TRÌNH
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BỐN QUÁ TRÌNH
 Khi MMS-BBS bán gần hết CP họ bắt đầu quá trình đạp giá xuống bằng
mọi cách. Đột nhiên nguồn cung được đẩy vào ồ ạt chôn vùi lực cầu và
giá CP bắt đầu rơi tự do.
 Lúc này sẽ thấy hiện tượng bán tháo đồng thời độ biến động giá khá lớn.
Giá rơi rất nhanh khiến những NĐT vào trễ dẫm đạp lên nhau nhưng
cũng không có cơ hội để thoát thân
(Lưu ý: Ở Việt Nam không cho bán khống , NĐT thường có xu hướng nẵm
giữ khi giá xuống nên trong quá trình đè giá sẽ không đi kèm với khối lượng
tăng mạnh.
4. ĐÈ GIÁ
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BỐN QUÁ TRÌNH
 MMS-BBS đôi lúc vẫn tìm cách đỡ giá để thoát hết số CP còn lại vì vậy
ta sẽ thấy hiện tượng Bulltrap trong 1 hoặc vài phiên trước khi giá tiếp
tục rơi. Những NĐT non kinh nghiệm sẽ lao vào bắt đáy hoặc bình quân
giá. Đó có thể coi là hành động bắt dao rơi.
 Tốt nhất chúng ta nên theo dõi khối lượng trong quá trình này sẽ thấy
một đặc điểm là khối lượng giảm ở những ngày giá tang.
 Sẽ mất vài tuần để giá chạm đáy. Thông thường sẽ xuất hiện dấu hiệu khi
giá chạm đáy như hiện tượng hấp thụ CP giá rẻ (xuất hiện các Stopping
Volume Bars)
4. ĐÈ GIÁ
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BỐN QUÁ TRÌNH
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BỐN QUÁ TRÌNH
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
- Được phát triển bởi John Bollinger.
- Dải Bollinger là công cụ kết hợp giữa đường trung bình động và độ lệch chuẩn nhằm
đưa ra dự báo về khả năng dao động của cổ phiếu.
- Cơ sở của dải Bollinger là giá cả có xu hướng giao động trong một khoảng giới hạn
nhất định. Do đó John Bollinger đã phát triển ra một dải gồm 3 đường trên cùng đồ thị
giá của cổ phiếu: Đường trung bình động giản đơn nằm ở chính giữa và hai dải giới
hạn trên và dưới với độ lệch chuẩn là 2 so với đường trung bình động giản đơn.
- Vì độ lệch tiêu chuẩn là thước đo độ dao động, nên các dải cũng tự điều chỉnh: mở
rộng trong các thị trường dao động mạnh và thu hẹp trong các thị trường ổn định hơn.
BOLLIGER BANDS
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
BOLLIGER BANDS
- Bollinger bands được sử dụng để đo lường mức độ biến động của thị trường.
- Bollinger bands cho chúng ta biết thị trường đang bình lặng hay sôi động. Khi thị
trường bình lặng, dải bollinger sẽ thu hẹp, khi thị trường sôi động, dải bollinger sẽ mở
rộng.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
Có 3 thành phần cơ bản trong chỉ báo Bollinger Bands:
1. Đường trung bình (Moving Average): sử dụng mặc định 20 phiên; SMA (20)
2. Dải trên (Upper Band): dải trên thường có độ lệch chuẩn là 2, được tính toán
từ dữ liệu giá 20 phiên. Có vị trí nằm trên đường trung bình SMA (20).
3. Dải dưới (Lower Band): dải dưới thường có độ lệch chuẩn là 2 và nằm dưới
đường trung bình SMA (20)
BOLLIGER BANDS
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
* Các ứng dụng của Bollinger Bands
BOLLIGER BANDS
- Chỉ ra thị trường đang ở tình trạng overbought/oversold: giá ở gần biên dưới tức thị
trường đang oversold, ngược lại là overbought
- Cảnh báo dấu hiệu biến động lớn: khi hai biên Bollinger ngày càng hẹp lại (do dao
động giá nhỏ đi), thông thường cảnh báo trước một khả năng giá biến động sắp tới.
Giá từ cận dưới hướng lên đường trung tuyến --> xu hướng tăng
Giá từ đường trung tuyến hướng lên cận trên --> xu hướng tăng
Giá từ cận trên hướng xuống đường trung tuyến --> xu hướng giảm
Giá từ đường trung tuyến hướng xuống cận dưới --> xu hướng giảm
Cận trên và cận dưới càng hẹp (khoảng cách càng gần) cảnh báo giá có thể sắp biến
động mạnh
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
* Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands
BOLLIGER BANDS
- Giao dịch dựa trên phạm vi hoạt động của dải Bollinger Bands:
Tín hiệu mua: mua hoặc mua rải khi đường giá rớt thấp hơn dải dưới của Bollinger
bands.
Tín hiệu bán: bán hoặc bắt đầu ngừng mua rải khi đường giá nằm ngoài dải trên của
Bollinger Bands.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
* Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands
BOLLIGER BANDS
Giao dịch dựa trên phạm vi hoạt động của dải Bollinger Bands:
Những phạm vi nên thận trọng:
- Nếu theo trường phái chủ động thì khi đường giá đụng vào các dải của Bollinger
Bands thì nên mua hoặc bán.
- Khi đường giá di chuyển nằm ngoài trên hoặc dưới đường Bollinger Bands và sau đó
giá đóng cửa lại nhảy vào trong đường Bollinger Bands thì đây là cơ hội mua hoặc
bán khống.
- Cách mua bán trên là cách để giảm bớt thua lỗ khi đường giá thoát ra khỏi đường
Bollinger Bands trong một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, cách này cũng bỏ qua
nhiều cơ hội sinh lời.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
* Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands
BOLLIGER BANDS
Giao dịch dựa vào đường giá vượt ngưỡng của dải Bollinger Bands :
Về cơ bản thì đây là phương pháp trái ngược hẳn và có nhiều điểm ưu thế hơn với
phương pháp phạm vi hoạt động của dải Bollinger Bands. Điều kiện cần trước khi
vượt ngưỡng thì phải có nhiều phiên củng cố mức giá ngưỡng. Nếu giá đóng cửa nằm
ngoài đường Bollinger Bands thì chúng ta phải sử dụng các chỉ báo khác và đồng thời
sử dụng đường hỗ trợ hay kháng cự để ra quyết định phù hợp.
Tín hiệu mua: đường giá phải nằm cao hơn dải trên của Bollinger Bands và trước đó
đã có nhiều phiên củng cố mức giá này. Các chỉ báo khác cũng xác nhận điều tương tự
trên.
Tín hiệu bán: đường giá nằm thấp hơn dải dưới của Bollinger Bands và các chỉ báo
khác cũng ám chỉ điều này.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
* Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands
BOLLIGER BANDS
Giao dịch dựa vào đường giá vượt ngưỡng của dải Bollinger Bands :
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
* Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands
BOLLIGER BANDS
Dùng dải Bollinger Bands để đo cường độ hướng đi của xu hướng giá:
Xu hướng giá tăng mạnh khi đường giá có khuynh hướng luôn nằm nửa trên của
Bollinger Bands, tức là phạm vi giữa dải trên và đường trung bình SMA(20). Lúc đó,
SMA(20) là đường hỗ trợ động cho xu hướng giá.
- Ngược lại, xu hướng giảm giá mạnh xảy ra khi đường giá thấp hơn nửa dưới của
Bollinger Bands; được giới hạn bởi đường trung bình SMA(20) và dải dưới của
Bollinger Bands. Lúc này SMA(20) sẽ là đường kháng cự động cho xu hướng giá.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
* Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands
BOLLIGER BANDS
Dùng dải Bollinger Bands để đo cường độ hướng đi của xu hướng giá:
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
* Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands
BOLLIGER BANDS
Dùng dải Bollinger Bands để đo cường độ hướng đi của xu hướng giá:
Xu hướng giá tăng mạnh khi đường giá có khuynh hướng luôn nằm nửa trên của
Bollinger Bands, tức là phạm vi giữa dải trên và đường trung bình SMA(20). Lúc đó,
SMA(20) là đường hỗ trợ động cho xu hướng giá.
- Ngược lại, xu hướng giảm giá mạnh xảy ra khi đường giá thấp hơn nửa dưới của
Bollinger Bands; được giới hạn bởi đường trung bình SMA(20) và dải dưới của
Bollinger Bands. Lúc này SMA(20) sẽ là đường kháng cự động cho xu hướng giá.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI
- Chỉ số sức mạnh liên quan Relative Strength Index
(RSI) do J.Welles Wilder khởi xướng ra và được
nhắc tới lần đầu trong cuốn sách “Các khái niệm mới
trong hệ thống phân tích kĩ thuật (New Concepts in
Technical Trading Systems)
- Hiện nay RSI là một trong những chỉ số được các
nhà đầu tư chứng khoán sử dụng rộng rãi và thường
xuyên xuất hiện trong các phần mềm phân tích kĩ
thuật.
- RSI được sử dụng phổ biến trong phân tích kĩ thuật
cho thị trường chứng khoán, ít khi được sử dụng
trong thị trường hàng hóa và thị trường tương lai
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI
- Chỉ số RSI được xác định theo công thức sau:
RSI = 100 - 100/(1+RS)
RS = Trung bình giá đóng cửa tăng của x ngày/Trung bình giá đóng cửa giảm của x
ngày
Trong đó X là số phiên giao dịch liền trước phiên giao dịch hiện tại, được sử dụng để
thu thập số liệu tính toán.
RSI cho biết tỉ lệ giữa bình quân mức tăng của giá đóng cửa qua X ngày so với bình
quân mức giảm giá đóng cửa qua X ngày
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI
Cách sử dụng:
- Các mức của RSI: 80% là mức mà nhà đầu tư mua quá nhiều (overbought), 20% là
mức mà nhà đầu tư bán quá nhiều (oversold). Mua khi thị trường ở mức oversold và
bán khi thị trường ở overbought. Điều này chỉ áp dụng cho 1 thời kỳ biến động còn
khi đang hình thành 1 xu hướng thì sẽ không đúng.
- Mua khi RSI tăng lên trên EMA và bán khi RSI rơi xuống dưới EMA (EMA lúc này
đóng vai trò như là hỗ trợ và kháng cự)
- Mua bán theo phân kì của RSI
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI
Cách sử dụng:
- Các mức của RSI: 80% là mức mà nhà đầu tư mua quá nhiều (overbought), 20% là
mức mà nhà đầu tư bán quá nhiều (oversold). Mua khi thị trường ở mức oversold và
bán khi thị trường ở overbought. Điều này chỉ áp dụng cho 1 thời kỳ biến động còn
khi đang hình thành 1 xu hướng thì sẽ không đúng.
- Mua khi RSI tăng lên trên EMA và bán khi RSI rơi xuống dưới EMA (EMA lúc này
đóng vai trò như là hỗ trợ và kháng cự)
- Mua bán theo phân kì của RSI
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI
RSI là một chỉ số xung lượng cung cấp tín hiệu vượt mua / vượt bán trong 1 thị
trường dao động và chưa chắc chắn. Tuy nhiên, nó sẽ bị mất tác dụng khi thị
trường bắt đầu đi theo xu hướng trên.
Trong một xu hướng rõ ràng, các chỉ số xung lượng hầu hết đều nằm ở vị thế vượt
mua / vượt bán cao và không phản ánh được chính xác diễn biến thị trường. Tại
thời điểm này chúng ta cần bỏ qua tín hiệu xung lượng . Điều mà chúng ta quan
tâm nhất là quá trình xác định khi nào giá bắt đầu đi theo xu hướng. Và 1 công cụ
có thể hỗ trợ việc đó là chỉ số định hướng trung bình ( Average Directional Index )
– ADX
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
0987.185268
LEADING I AND LAGGING INDICATOR
- Leading indicator cho tín hiệu trước một xu hướng mới hoặc dấu hiệu đổi chiều.
- Lagging indicator cho tín hiệu sau khi xu hướng đã bắt đầu và thông báo như là :
“chào bạn, hãy chú ý, xu hướng đã bắt đầu và bạn đang bỏ lỡ nó.”
- Khi sử dụng leading indicators, chúng ta sẽ trải nghiêm rất nhiều tín hiệu giả.
Leading indcators nổi tiếng cho tín hiệu không có thật đánh lừa chúng ta.
-Sự lựa chọn khác là sử dụng công cụ không cho tín hiệu giả, đó là lagging indicator.
- Lagging indicator chỉ đưa tín hiệu sau khi giá thay đổi rõ ràng và tạo thành một xu
hướng. Nhược điểm của nó là chúng ta sẽ bị vào lệnh trễ hơn.
- Chúng đều có thể hỗ trợ cũng như xung đột với nhau. Do đó chúng ta không nên
chỉ nên sử dụng một chỉ báo nào mà chúng ta cần hiểu được những ưu điểm và nhược
điểm của từng loại chỉ báo
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
LEADING INDICATOR (Oscillator)
- Cả ba chỉ báo cho tín hiệu mua vào cuối tháng 12, và giá tăng 400 pips.
- Sau đó, trong suốt tuần thứ 3 của tháng 1, Stochastic, Parabolic SAR và RSI đều
đưa ra tín hiệu bán. Và 3 tháng tiếp theo, giá đã xuống khoảng 1000 pips . Vào giữa
tháng 4, tất cả oscillator cho tín hiệu bán và giá đã tiếp tục xuống mạnh.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
LAGGING INDICATOR (Momentum)
Rất nhiều trường hợp leading indicator không rõ ràng.
Nếu chúng ta nhận được một tín hiệu hỗn hợp như vậy, tốt nhất là nên xem xét dựa
vào chiến lược giao dịch để đưa ra quyết định và nếu các điều kiện vào lệnh không
được đáp ứng, tốt nhất là nên chờ đợi một cơ hội khác.
Vậy chúng ta có thể nhận biết một xu hướng như thế nào ?
Các chỉ số có thể làm điều đó là MACD và Moving averages. Những chỉ báo này sẽ
giúp nhận biết xu hướng một khi nó được thành lập, giá vào lệnh có thể bị trễ nhưng
ngược lại ít khi cho tín hiệu sai.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
LEADING INDICATOR (Oscillator)
- Trong hình dưới, chúng ta đặt EMA 10 (màu xanh), EMA 20 (màu đỏ) và MACD.
Vào khoảng 15 tháng 10, EMA 10 vượt qua trên đường EMA 20, đây là một tín hiệu
giao dịch bắt chéo xu hướng lên.
- Tương tự vậy, MACD cũng đưa ra một tín hiệu mua. Nếu bạn vào thị trường theo
tín hiệu bạn đã đạt được 1 lợi nhuận đáng kể. Sau đó, cả 2 chỉ báo đều cho tín hiệu
bán, và thị trường đã có một đợt giảm mạnh.
Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
LEADING INDICATOR (Oscillator)
-Tuy nhiên ở biểu đồ dưới đây cho ta thấy rằng đôi khi những tín hiệu giao dịch bắt
chéo cũng sai. Và ta gọi đó là “fakeout”
- Vào 15 tháng 3, MACD đã làm một tín hiệu bắt chéo xu hướng lên, trong khi đường
trung bình di động không cho tín hiệu nào. Và nếu mua theo MACD ở vị trí này,
chúng ta đã bị dính vào một “fakeout”.
Unit 10 RSI Bollinger Bands Volume.pdf

More Related Content

Similar to Unit 10 RSI Bollinger Bands Volume.pdf

Present tcqt
Present tcqtPresent tcqt
Present tcqtkhaiduy
 
Wyckoff1 Hoàng Gia Vị.pdf
Wyckoff1 Hoàng Gia Vị.pdfWyckoff1 Hoàng Gia Vị.pdf
Wyckoff1 Hoàng Gia Vị.pdfbienax
 
Giao dich theo xu huong
Giao dich theo xu huongGiao dich theo xu huong
Giao dich theo xu huongHoangMaii
 
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptxCHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptxhoahuynh63
 
Unit 1-2 - Price Action and Chart Pattern.pdf
Unit 1-2 - Price Action and Chart Pattern.pdfUnit 1-2 - Price Action and Chart Pattern.pdf
Unit 1-2 - Price Action and Chart Pattern.pdfbienax
 
Cac chi tie_phan_tich_ki_thuat_bai_hoan_chinh_756
Cac chi tie_phan_tich_ki_thuat_bai_hoan_chinh_756Cac chi tie_phan_tich_ki_thuat_bai_hoan_chinh_756
Cac chi tie_phan_tich_ki_thuat_bai_hoan_chinh_756Tony Pham
 
TAI LIEU VỀ PHƯƠNG PHÁP BVE 1.0
TAI LIEU VỀ PHƯƠNG PHÁP BVE 1.0 TAI LIEU VỀ PHƯƠNG PHÁP BVE 1.0
TAI LIEU VỀ PHƯƠNG PHÁP BVE 1.0 STOCKTRENDY
 
Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.phucbo
 
Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.phucbo
 
Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.phucbo
 
1.Supply Demand(Viet ver).pptx
1.Supply Demand(Viet ver).pptx1.Supply Demand(Viet ver).pptx
1.Supply Demand(Viet ver).pptxNguynHuPhcKT
 
Tỉ giá hối đoái phần 3-4
Tỉ giá hối đoái phần 3-4Tỉ giá hối đoái phần 3-4
Tỉ giá hối đoái phần 3-4nguyenvuhoainhan
 

Similar to Unit 10 RSI Bollinger Bands Volume.pdf (20)

Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
 
Cung và Cầu.docx
Cung và Cầu.docxCung và Cầu.docx
Cung và Cầu.docx
 
Present tcqt
Present tcqtPresent tcqt
Present tcqt
 
Wyckoff1 Hoàng Gia Vị.pdf
Wyckoff1 Hoàng Gia Vị.pdfWyckoff1 Hoàng Gia Vị.pdf
Wyckoff1 Hoàng Gia Vị.pdf
 
Ly thuyet dow
Ly thuyet dowLy thuyet dow
Ly thuyet dow
 
Giao dich theo xu huong
Giao dich theo xu huongGiao dich theo xu huong
Giao dich theo xu huong
 
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptxCHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Unit 1-2 - Price Action and Chart Pattern.pdf
Unit 1-2 - Price Action and Chart Pattern.pdfUnit 1-2 - Price Action and Chart Pattern.pdf
Unit 1-2 - Price Action and Chart Pattern.pdf
 
Cac chi tie_phan_tich_ki_thuat_bai_hoan_chinh_756
Cac chi tie_phan_tich_ki_thuat_bai_hoan_chinh_756Cac chi tie_phan_tich_ki_thuat_bai_hoan_chinh_756
Cac chi tie_phan_tich_ki_thuat_bai_hoan_chinh_756
 
TAI LIEU VỀ PHƯƠNG PHÁP BVE 1.0
TAI LIEU VỀ PHƯƠNG PHÁP BVE 1.0 TAI LIEU VỀ PHƯƠNG PHÁP BVE 1.0
TAI LIEU VỀ PHƯƠNG PHÁP BVE 1.0
 
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Lạc Hồng
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Lạc HồngCơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Lạc Hồng
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Lạc Hồng
 
Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Nhà máy Chế Biến ...
Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Nhà máy Chế Biến ...Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Nhà máy Chế Biến ...
Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Nhà máy Chế Biến ...
 
Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.
 
Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.
 
Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.
 
Cơ sở lý luận về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường trong doanh n...
Cơ sở lý luận về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường trong doanh n...Cơ sở lý luận về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường trong doanh n...
Cơ sở lý luận về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường trong doanh n...
 
Khóa Luận Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty Ô Tô Toyota.doc
Khóa Luận Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty Ô Tô Toyota.docKhóa Luận Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty Ô Tô Toyota.doc
Khóa Luận Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty Ô Tô Toyota.doc
 
1.Supply Demand(Viet ver).pptx
1.Supply Demand(Viet ver).pptx1.Supply Demand(Viet ver).pptx
1.Supply Demand(Viet ver).pptx
 
Tỉ giá hối đoái phần 3-4
Tỉ giá hối đoái phần 3-4Tỉ giá hối đoái phần 3-4
Tỉ giá hối đoái phần 3-4
 

More from bienax

Surpermec Ex-proof Presentation.pptx
Surpermec Ex-proof Presentation.pptxSurpermec Ex-proof Presentation.pptx
Surpermec Ex-proof Presentation.pptxbienax
 
Unit 6 - Ichimoku.pdf
Unit 6 - Ichimoku.pdfUnit 6 - Ichimoku.pdf
Unit 6 - Ichimoku.pdfbienax
 
Unit 3-4 - Price Action and Candle Pattern.pdf
Unit 3-4 - Price Action and Candle Pattern.pdfUnit 3-4 - Price Action and Candle Pattern.pdf
Unit 3-4 - Price Action and Candle Pattern.pdfbienax
 
Unit 5 - MA MACD.pdf
Unit 5 - MA  MACD.pdfUnit 5 - MA  MACD.pdf
Unit 5 - MA MACD.pdfbienax
 
Unit 11 - Tam ly hoc dau tu.pdf
Unit 11 - Tam ly hoc dau tu.pdfUnit 11 - Tam ly hoc dau tu.pdf
Unit 11 - Tam ly hoc dau tu.pdfbienax
 
Unit 9 - Fibonaci Elliot.pdf
Unit 9 - Fibonaci Elliot.pdfUnit 9 - Fibonaci Elliot.pdf
Unit 9 - Fibonaci Elliot.pdfbienax
 

More from bienax (6)

Surpermec Ex-proof Presentation.pptx
Surpermec Ex-proof Presentation.pptxSurpermec Ex-proof Presentation.pptx
Surpermec Ex-proof Presentation.pptx
 
Unit 6 - Ichimoku.pdf
Unit 6 - Ichimoku.pdfUnit 6 - Ichimoku.pdf
Unit 6 - Ichimoku.pdf
 
Unit 3-4 - Price Action and Candle Pattern.pdf
Unit 3-4 - Price Action and Candle Pattern.pdfUnit 3-4 - Price Action and Candle Pattern.pdf
Unit 3-4 - Price Action and Candle Pattern.pdf
 
Unit 5 - MA MACD.pdf
Unit 5 - MA  MACD.pdfUnit 5 - MA  MACD.pdf
Unit 5 - MA MACD.pdf
 
Unit 11 - Tam ly hoc dau tu.pdf
Unit 11 - Tam ly hoc dau tu.pdfUnit 11 - Tam ly hoc dau tu.pdf
Unit 11 - Tam ly hoc dau tu.pdf
 
Unit 9 - Fibonaci Elliot.pdf
Unit 9 - Fibonaci Elliot.pdfUnit 9 - Fibonaci Elliot.pdf
Unit 9 - Fibonaci Elliot.pdf
 

Unit 10 RSI Bollinger Bands Volume.pdf

  • 1. PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG NHẬN DIỆN CP LÀM GIÁ a OSCILLATORS & MOMENTUM INDICATOR 1 Hà Nội, tháng 08 năm 2022 NGUYỄN VĂN TOẠI Sales Director Retail Sales & Brokerage Department
  • 2. Phân tích khối lượng giao dịch Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 Chỉ số lưu lượng tiền (MFI) Nhận diện cổ phiếu làm giá Giao dịch với dải Bollinger bands Chỉ số sức mạnh liên quan RSI Leading Indicator and Lagging Indicator
  • 3. 1. Khái niệm PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH - Giá cả trên thị trường được quyết định bằng cuộc đấu giữa cung và cầu theo nguyên tắc thuận mua và bán. Sự thuận mua vừa bán này được phản ánh không chỉ qua mức giá cân đối cung cầu mà qua cả khối lượng khớp thành công giữa hai bên. - Nói cách khác, bán phải có người mua. Mua mà không có người bán hoặc bán không có người mua là những trạng thái cần phải chú ý trên thị trường, phản ánh mức cung cầu mất cân đối nghiêm trọng. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
  • 4. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 1. Khái niệm PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH Các tình huống sau đây thường xảy ra trên thị trường: - Không ai mua mà cũng chẳng ai bán: đây là trường hợp thị trường đóng băng, hai phe mua bán lừng chừng thăm dò, hàng hóa không được giao dịch hoặc giao dịch với số lượng rất ít trên thị trường. - Mua mà không ai bán: số lượng mua vào rất lớn nhưng số lượng bán ra nhỏ, khối lượng giao dịch thành công rất ít hoặc không có giao dịch thành công. Tình huống này xảy ra khi hàng hoá khan hiếm, rất nhiều người muốn mua, nhưng không có hàng bán trên thị trường, những người có hàng thì ôm chặt không bán ra để chờ giá lên cao hơn. Lúc này cầu lấn át cung. - Bán mà không ai mua: số lượng bán ra rất lớn nhưng số lượng mua vào nhỏ. Khối lượng giao dịch thành công là không có hoặc rất nhỏ. Tình huống này xảy ra khi hàng hóa bị coi rẻ, người có hàng thì bán tống bán tháo tìm cách rút lui khỏi thị trường, người chưa có hàng thì chẳng muốn mua vào. Lúc này cung lấn át cầu. - Mua và bán đều thỏa mãn: khối lượng giao dịch trao đổi trên thị trường lớn, bên mua và bán gặp nhau và đều thỏa mãn. Cung cầu lúc này ở trạng thái cân bằng.
  • 5. 2. Dòng chảy tiền tệ PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH - Một số phương pháp dựa trên khối lượng thường được đặt tên gọi là dòng chảy tiền tệ (cash flow) hàm ý chỉ lượng tiền được rút ra hoặc đưa vào thị trường đối với một loại cổ phiếu. - Lượng tiền này thực chất là kết quả của khối lượng giao dịch thành công trên thị trường và giá cả của cổ phiếu trên thị trường. - Nếu giá cả tăng thì tương ứng với khối lượng là một lượng tiền được đổ vào thị trường: giá càng tăng cao, khối lượng giao dịch càng lớn thì lượng tiền đổ vào càng lớn. - Nếu giá giảm thì tương ứng với khối lượng là một lượng tiền được rút ra khỏi thị trường: giá càng giảm mạnh, khối lượng giao dịch càng lớn thì tiền rút ra càng lớn. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
  • 6. 2. Ý nghĩa PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH - Khi giá cả đang tăng, khối lượng giao dịch ít phản ánh tình trạng hàng hóa trên thị trường khan hiếm. - Khi đến một mức giá nào đó, khi những người nắm giữ cổ phiếu cảm thấy được giá thì họ sẽ tìm cách bán ra, sự bán ra của họ gặp đúng nhu cầu hàng của phe mua khiến cho khối lượng giao dịch thành công tăng cao, tốc độ tăng giá sẽ hãm lãi hoặc giảm giá. - Một trường hợp khác là phe mua vào cảm thấy nếu tiếp tục mua vào với giá cao sẽ nguy hiểm nên họ chấm dứt việc mua vào, lượng cầu giảm khiến cho khối lượng khớp thành công không có sự biến đổi tăng đột biến. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
  • 7. 2. Ý nghĩa PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH - Khi giá cả đang giảm, khối lượng giao dịch ít phản ánh tình trạng hàng hóa trên thị trường bị coi rẻ. - Khi đến một mức giá nào đó, một số Nhà đầu tư cảm thấy được giá hời và muốn mua vào. Nhu cầu của họ gặp lượng cung bán ra lớn trên thị trường khiến cho khối lượng khớp thành công tăng cao, tốc độ giảm giá chậm lại hoặc tăng giá. - Một trường hợp khác là phe bán ra cảm thấy nếu tiếp tục bán ra sẽ bị hớ nên họ chấm dứt bán ra, lượng cung giảm khiến cho khối lượng khớp thành công không có sự biến đổi tăng đột biến. - Khi giá cả “dập dềnh” với khối lượng giao dịch nhỏ, thị trường ở trạng thái đóng băng. Lúc này không dễ đoán trước được điều gì. Telegram: 0983 911868
  • 8. 2. Ý nghĩa PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH - Khi giá cả “dập dềnh” với khối lượng giao dịch lớn tiềm ẩn một khả năng về sự thay đổi xu thế trong tương lai gần nhưng khó dự đoán. Trong trạng thái này cần theo dõi liên tục và thường xuyên các biến động trạng thái của thị trường dựa trên sự kết hợp với các phương pháp phân tích khác. - Lượng tiền này thực chất là kết quả của khối lượng giao dịch thành công trên thị trường và giá cả của cổ phiếu trên thị trường. - Nếu giá cả tăng thì tương ứng với khối lượng là một lượng tiền được đổ vào thị trường: giá càng tăng cao, khối lượng giao dịch càng lớn thì lượng tiền đổ vào càng lớn. - Nếu giá giảm thì tương ứng với khối lượng là một lượng tiền được rút ra khỏi thị trường: giá càng giảm mạnh, khối lượng giao dịch càng lớn thì tiền rút ra càng lớn. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
  • 9. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 2. Ý nghĩa PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
  • 10. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 3. Cách nhận biết PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
  • 11. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 1. Khái niệm CHỈ SỐ LƯU LƯỢNG DÒNG TIỀN- MFI - Chỉ số lưu lượng tiền (Money Flow Index-MFI) - chỉ số kỹ thuật dùng để đánh giá cường độ của dòng tiền bằng cách so sánh giá tăng tích cực và tiêu cực trong một khoảng thời gian nhất định, có tính đến khối lượng giao dịch. - Do chỉ số này đo lường cả biến động giá và khối lượng, chỉ số Lưu Lượng Tiền MFI cho phép chúng ta biết là nhà đầu tư đang quan tâm nhiều hay ít đến cổ phiếu. - MFI được sử dụng kết hợp giữa giá và khối lượng giao dịch làm cơ sở để nhận biết tình trạng của thị trường đang trong giai đoạn tích luỹ hay phân phối thông qua khu vực vùng quá mua (overbought) và vùng quá bán (oversold). Đây là những tín hiệu để xác nhận đường xu hướng giá và đưa ra những cảnh báo về khả năng đảo chiều của đường giá.
  • 12. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 2. Tính toán CHỈ SỐ LƯU LƯỢNG DÒNG TIỀN- MFI 1. TP = (H + L + C) / 3; 2. MF = TP*Vol; 3. MR = Sum(MF+) / Sum(MF-); 4. MFI = 100 – (100 / (1 + MR)), Trong đó : TP – giá tiêu biểu; H – mức cao nhất; L – mức thấp nhất ; C – giá đóng cửa; MF – dòng tiền (tích cực (MF+), nếu TP hiện tại > TP trước đó; tiêu cực (MF-) trong trường hợp ngược lại); Vol – khối lượng; MR – chỉ số tiền.
  • 13. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 3. Cách sử dụng CHỈ SỐ LƯU LƯỢNG DÒNG TIỀN- MFI Do MFI có sử dụng khối lượng giao dịch để tính toán hình thành công thức nên có thể coi đây là 1 chỉ báo vô cùng hiệu quả để xác nhận sự phân kỳ giữa chỉ báo và đường giá. Chúng ta có thể dựa theo phương pháp dưới đây: - Nếu giá tăng và khối lượng giao dịch của ngày tăng giá lớn hơn khối lượng giao dịch của ngày giảm giá thì đây là tín hiệu xác nhận đường giá sẽ tăng tiếp tục. Tuơng tự như vậy, nếu đường giá đang giảm và khối lượng giao dịch của những ngày giảm lớn hơn khối lượng giao dịch của những ngày tăng là tín hiệu xác nhận xu hướng giảm giá. Trái lại, nếu đường giá đang tăng nhưng lúc này khối lượng giao dịch của những ngày tăng nhỏ hơn khối lượng giao dịch của những ngày giảm. Thì được hiểu là tiền đang rút ra khỏi chứng khoán một cách khéo léo. Đây là hiện tượng phân kỳ làm giảm giá (Bearish divergence). Tương tự, khi đường giá đang giảm nhưng khối lượng giao dịch của những ngày giảm thấp hơn khối lượng giao dịch của những ngày tăng. Thì được hiểu nôm na là tiền đang chảy vào chứng khoán, đây là hiện tượng phân kỳ làm tăng giá (Bullish divergence).
  • 14. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 3. Cách sử dụng CHỈ SỐ LƯU LƯỢNG DÒNG TIỀN- MFI
  • 15. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 NHẬN DIỆN CỔ PHIẾU LÀM GIÁ  Volume – Chìa khóa của sự thật: Khối lượng giao dịch không thể che đậy được. Cần xem xét khối lượng cao hay thấp so với các phiên trước đó, so với khối lượng trung bình  Spread: Độ biến động giá trong ngày  Spread = H-L
  • 16. NHẬN DIỆN CỔ PHIẾU LÀM GIÁ  4 quá trình làm giá cổ phiếu Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
  • 17. NHẬN DIỆN CỔ PHIẾU LÀM GIÁ  Big boys (BBS) – Market makers (MMS) tìm cách gom được một số lượng lớn cổ phiếu ở mức giá thấp nhất có thể.  Thường diễn ra ở các vùng giá Sideway, CP không rõ xu hướng tăng hay giảm. MMS-BBS luôn giữ CP nằm dưới và trên một mức hỗ trợ, kháng cự nhất định  Thường diễn ra trong một vài tuần lễ hoặc vài tháng  Hiện tượng giá bị “đè” giảm xuống dưới ngưỡng hỗ trợ. MMS-BBS làm vậy với 2 mục đích: Rũ bỏ những NĐT non gan, đồng thời để test cung. Rất nhanh sau đó giá sẽ được đẩy lên lại vùng hỗ trợ. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
  • 18. BỐN QUÁ TRÌNH Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
  • 19. NHẬN DIỆN CỔ PHIẾU LÀM GIÁ Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
  • 20. NHẬN DIỆN CỔ PHIẾU LÀM GIÁ Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868
  • 21. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 BỐN QUÁ TRÌNH  Sau khi đã gom được một lượng lớn CP, MMS-BBS sẽ đẩy giá CP đó lên để thu lợi,  Thông thường sẽ thấy giá đóng cửa thì gần với giá cao nhất trong ngày. Khối lượng khớp giảm khi giá tăng lên bởi vì còn rất ít cung.  Sau đó giá CP tăng vọt qua đường kháng cự (hoặc vùng cung) với khối lượng khớp lớn hơn  Thông thường khối lượng không được quá lớn, khoảng 1,5 lần khối lượng trung bình thì có thể coi là Breakout. 2. ĐẨY GIÁ
  • 22. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 BỐN QUÁ TRÌNH  Đôi khi ta thấy KL khớp thấp và SPREAD nhỏ đó có thể là dấu hiệu ban đầu cho thấy lực cầu đang cạn kiệt  Người mua lúc này không muốn trả giá cao cho CP đó. Nhưng cũng có thể người bán không muốn bán vì nghĩ giá còn tăng tiếp.  Đến lúc này MMS-BBS mới từ từ bán ra số CP của họ và họ phải nghĩ ra cách che đậy để không bị nhận ra bằng cách giữ khối lượng không được quá cao và giá không được rớt sâu gây hoảng loạn.  Đôi khi chúng ta sẽ thấy các thanh “Shake out bar” mục đích là để rũ bỏ những NĐT yếu tim 2. ĐẨY GIÁ
  • 23. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 BỐN QUÁ TRÌNH 2. ĐẨY GIÁ
  • 24. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 BỐN QUÁ TRÌNH  Là quá trình MMS-BBS bán ra số CP mà họ đã gom được với giá cao nhất có thể.  Trong quá trình phân phối chúng ta sẽ thấy một vài thanh “Upthrust Bar” liên tiếp và sau đó giá CP đột ngột rơi mạnh như 1 cục đá. Đó là đỉnh cao của quá trình phân phối. 3. PHÂN PHỐI
  • 25. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 BỐN QUÁ TRÌNH
  • 26. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 BỐN QUÁ TRÌNH  Khi MMS-BBS bán gần hết CP họ bắt đầu quá trình đạp giá xuống bằng mọi cách. Đột nhiên nguồn cung được đẩy vào ồ ạt chôn vùi lực cầu và giá CP bắt đầu rơi tự do.  Lúc này sẽ thấy hiện tượng bán tháo đồng thời độ biến động giá khá lớn. Giá rơi rất nhanh khiến những NĐT vào trễ dẫm đạp lên nhau nhưng cũng không có cơ hội để thoát thân (Lưu ý: Ở Việt Nam không cho bán khống , NĐT thường có xu hướng nẵm giữ khi giá xuống nên trong quá trình đè giá sẽ không đi kèm với khối lượng tăng mạnh. 4. ĐÈ GIÁ
  • 27. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 BỐN QUÁ TRÌNH  MMS-BBS đôi lúc vẫn tìm cách đỡ giá để thoát hết số CP còn lại vì vậy ta sẽ thấy hiện tượng Bulltrap trong 1 hoặc vài phiên trước khi giá tiếp tục rơi. Những NĐT non kinh nghiệm sẽ lao vào bắt đáy hoặc bình quân giá. Đó có thể coi là hành động bắt dao rơi.  Tốt nhất chúng ta nên theo dõi khối lượng trong quá trình này sẽ thấy một đặc điểm là khối lượng giảm ở những ngày giá tang.  Sẽ mất vài tuần để giá chạm đáy. Thông thường sẽ xuất hiện dấu hiệu khi giá chạm đáy như hiện tượng hấp thụ CP giá rẻ (xuất hiện các Stopping Volume Bars) 4. ĐÈ GIÁ
  • 28. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 BỐN QUÁ TRÌNH
  • 29. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 BỐN QUÁ TRÌNH
  • 30. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 - Được phát triển bởi John Bollinger. - Dải Bollinger là công cụ kết hợp giữa đường trung bình động và độ lệch chuẩn nhằm đưa ra dự báo về khả năng dao động của cổ phiếu. - Cơ sở của dải Bollinger là giá cả có xu hướng giao động trong một khoảng giới hạn nhất định. Do đó John Bollinger đã phát triển ra một dải gồm 3 đường trên cùng đồ thị giá của cổ phiếu: Đường trung bình động giản đơn nằm ở chính giữa và hai dải giới hạn trên và dưới với độ lệch chuẩn là 2 so với đường trung bình động giản đơn. - Vì độ lệch tiêu chuẩn là thước đo độ dao động, nên các dải cũng tự điều chỉnh: mở rộng trong các thị trường dao động mạnh và thu hẹp trong các thị trường ổn định hơn. BOLLIGER BANDS
  • 31. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 BOLLIGER BANDS - Bollinger bands được sử dụng để đo lường mức độ biến động của thị trường. - Bollinger bands cho chúng ta biết thị trường đang bình lặng hay sôi động. Khi thị trường bình lặng, dải bollinger sẽ thu hẹp, khi thị trường sôi động, dải bollinger sẽ mở rộng.
  • 32. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 Có 3 thành phần cơ bản trong chỉ báo Bollinger Bands: 1. Đường trung bình (Moving Average): sử dụng mặc định 20 phiên; SMA (20) 2. Dải trên (Upper Band): dải trên thường có độ lệch chuẩn là 2, được tính toán từ dữ liệu giá 20 phiên. Có vị trí nằm trên đường trung bình SMA (20). 3. Dải dưới (Lower Band): dải dưới thường có độ lệch chuẩn là 2 và nằm dưới đường trung bình SMA (20) BOLLIGER BANDS
  • 33. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 * Các ứng dụng của Bollinger Bands BOLLIGER BANDS - Chỉ ra thị trường đang ở tình trạng overbought/oversold: giá ở gần biên dưới tức thị trường đang oversold, ngược lại là overbought - Cảnh báo dấu hiệu biến động lớn: khi hai biên Bollinger ngày càng hẹp lại (do dao động giá nhỏ đi), thông thường cảnh báo trước một khả năng giá biến động sắp tới. Giá từ cận dưới hướng lên đường trung tuyến --> xu hướng tăng Giá từ đường trung tuyến hướng lên cận trên --> xu hướng tăng Giá từ cận trên hướng xuống đường trung tuyến --> xu hướng giảm Giá từ đường trung tuyến hướng xuống cận dưới --> xu hướng giảm Cận trên và cận dưới càng hẹp (khoảng cách càng gần) cảnh báo giá có thể sắp biến động mạnh
  • 34. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 * Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands BOLLIGER BANDS - Giao dịch dựa trên phạm vi hoạt động của dải Bollinger Bands: Tín hiệu mua: mua hoặc mua rải khi đường giá rớt thấp hơn dải dưới của Bollinger bands. Tín hiệu bán: bán hoặc bắt đầu ngừng mua rải khi đường giá nằm ngoài dải trên của Bollinger Bands.
  • 35. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 * Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands BOLLIGER BANDS Giao dịch dựa trên phạm vi hoạt động của dải Bollinger Bands: Những phạm vi nên thận trọng: - Nếu theo trường phái chủ động thì khi đường giá đụng vào các dải của Bollinger Bands thì nên mua hoặc bán. - Khi đường giá di chuyển nằm ngoài trên hoặc dưới đường Bollinger Bands và sau đó giá đóng cửa lại nhảy vào trong đường Bollinger Bands thì đây là cơ hội mua hoặc bán khống. - Cách mua bán trên là cách để giảm bớt thua lỗ khi đường giá thoát ra khỏi đường Bollinger Bands trong một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, cách này cũng bỏ qua nhiều cơ hội sinh lời.
  • 36. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 * Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands BOLLIGER BANDS Giao dịch dựa vào đường giá vượt ngưỡng của dải Bollinger Bands : Về cơ bản thì đây là phương pháp trái ngược hẳn và có nhiều điểm ưu thế hơn với phương pháp phạm vi hoạt động của dải Bollinger Bands. Điều kiện cần trước khi vượt ngưỡng thì phải có nhiều phiên củng cố mức giá ngưỡng. Nếu giá đóng cửa nằm ngoài đường Bollinger Bands thì chúng ta phải sử dụng các chỉ báo khác và đồng thời sử dụng đường hỗ trợ hay kháng cự để ra quyết định phù hợp. Tín hiệu mua: đường giá phải nằm cao hơn dải trên của Bollinger Bands và trước đó đã có nhiều phiên củng cố mức giá này. Các chỉ báo khác cũng xác nhận điều tương tự trên. Tín hiệu bán: đường giá nằm thấp hơn dải dưới của Bollinger Bands và các chỉ báo khác cũng ám chỉ điều này.
  • 37. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 * Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands BOLLIGER BANDS Giao dịch dựa vào đường giá vượt ngưỡng của dải Bollinger Bands :
  • 38. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 * Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands BOLLIGER BANDS Dùng dải Bollinger Bands để đo cường độ hướng đi của xu hướng giá: Xu hướng giá tăng mạnh khi đường giá có khuynh hướng luôn nằm nửa trên của Bollinger Bands, tức là phạm vi giữa dải trên và đường trung bình SMA(20). Lúc đó, SMA(20) là đường hỗ trợ động cho xu hướng giá. - Ngược lại, xu hướng giảm giá mạnh xảy ra khi đường giá thấp hơn nửa dưới của Bollinger Bands; được giới hạn bởi đường trung bình SMA(20) và dải dưới của Bollinger Bands. Lúc này SMA(20) sẽ là đường kháng cự động cho xu hướng giá.
  • 39. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 * Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands BOLLIGER BANDS Dùng dải Bollinger Bands để đo cường độ hướng đi của xu hướng giá:
  • 40. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 * Các phương pháp giao dịch dựa trên dải Bollinger Bands BOLLIGER BANDS Dùng dải Bollinger Bands để đo cường độ hướng đi của xu hướng giá: Xu hướng giá tăng mạnh khi đường giá có khuynh hướng luôn nằm nửa trên của Bollinger Bands, tức là phạm vi giữa dải trên và đường trung bình SMA(20). Lúc đó, SMA(20) là đường hỗ trợ động cho xu hướng giá. - Ngược lại, xu hướng giảm giá mạnh xảy ra khi đường giá thấp hơn nửa dưới của Bollinger Bands; được giới hạn bởi đường trung bình SMA(20) và dải dưới của Bollinger Bands. Lúc này SMA(20) sẽ là đường kháng cự động cho xu hướng giá.
  • 41. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI - Chỉ số sức mạnh liên quan Relative Strength Index (RSI) do J.Welles Wilder khởi xướng ra và được nhắc tới lần đầu trong cuốn sách “Các khái niệm mới trong hệ thống phân tích kĩ thuật (New Concepts in Technical Trading Systems) - Hiện nay RSI là một trong những chỉ số được các nhà đầu tư chứng khoán sử dụng rộng rãi và thường xuyên xuất hiện trong các phần mềm phân tích kĩ thuật. - RSI được sử dụng phổ biến trong phân tích kĩ thuật cho thị trường chứng khoán, ít khi được sử dụng trong thị trường hàng hóa và thị trường tương lai
  • 42. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI - Chỉ số RSI được xác định theo công thức sau: RSI = 100 - 100/(1+RS) RS = Trung bình giá đóng cửa tăng của x ngày/Trung bình giá đóng cửa giảm của x ngày Trong đó X là số phiên giao dịch liền trước phiên giao dịch hiện tại, được sử dụng để thu thập số liệu tính toán. RSI cho biết tỉ lệ giữa bình quân mức tăng của giá đóng cửa qua X ngày so với bình quân mức giảm giá đóng cửa qua X ngày
  • 43. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI Cách sử dụng: - Các mức của RSI: 80% là mức mà nhà đầu tư mua quá nhiều (overbought), 20% là mức mà nhà đầu tư bán quá nhiều (oversold). Mua khi thị trường ở mức oversold và bán khi thị trường ở overbought. Điều này chỉ áp dụng cho 1 thời kỳ biến động còn khi đang hình thành 1 xu hướng thì sẽ không đúng. - Mua khi RSI tăng lên trên EMA và bán khi RSI rơi xuống dưới EMA (EMA lúc này đóng vai trò như là hỗ trợ và kháng cự) - Mua bán theo phân kì của RSI
  • 44. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI Cách sử dụng: - Các mức của RSI: 80% là mức mà nhà đầu tư mua quá nhiều (overbought), 20% là mức mà nhà đầu tư bán quá nhiều (oversold). Mua khi thị trường ở mức oversold và bán khi thị trường ở overbought. Điều này chỉ áp dụng cho 1 thời kỳ biến động còn khi đang hình thành 1 xu hướng thì sẽ không đúng. - Mua khi RSI tăng lên trên EMA và bán khi RSI rơi xuống dưới EMA (EMA lúc này đóng vai trò như là hỗ trợ và kháng cự) - Mua bán theo phân kì của RSI
  • 45. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI
  • 46. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI RSI là một chỉ số xung lượng cung cấp tín hiệu vượt mua / vượt bán trong 1 thị trường dao động và chưa chắc chắn. Tuy nhiên, nó sẽ bị mất tác dụng khi thị trường bắt đầu đi theo xu hướng trên. Trong một xu hướng rõ ràng, các chỉ số xung lượng hầu hết đều nằm ở vị thế vượt mua / vượt bán cao và không phản ánh được chính xác diễn biến thị trường. Tại thời điểm này chúng ta cần bỏ qua tín hiệu xung lượng . Điều mà chúng ta quan tâm nhất là quá trình xác định khi nào giá bắt đầu đi theo xu hướng. Và 1 công cụ có thể hỗ trợ việc đó là chỉ số định hướng trung bình ( Average Directional Index ) – ADX
  • 47. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 CHỈ SỐ SỨC MẠNH LIÊN QUAN RSI
  • 48. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 0987.185268 LEADING I AND LAGGING INDICATOR - Leading indicator cho tín hiệu trước một xu hướng mới hoặc dấu hiệu đổi chiều. - Lagging indicator cho tín hiệu sau khi xu hướng đã bắt đầu và thông báo như là : “chào bạn, hãy chú ý, xu hướng đã bắt đầu và bạn đang bỏ lỡ nó.” - Khi sử dụng leading indicators, chúng ta sẽ trải nghiêm rất nhiều tín hiệu giả. Leading indcators nổi tiếng cho tín hiệu không có thật đánh lừa chúng ta. -Sự lựa chọn khác là sử dụng công cụ không cho tín hiệu giả, đó là lagging indicator. - Lagging indicator chỉ đưa tín hiệu sau khi giá thay đổi rõ ràng và tạo thành một xu hướng. Nhược điểm của nó là chúng ta sẽ bị vào lệnh trễ hơn. - Chúng đều có thể hỗ trợ cũng như xung đột với nhau. Do đó chúng ta không nên chỉ nên sử dụng một chỉ báo nào mà chúng ta cần hiểu được những ưu điểm và nhược điểm của từng loại chỉ báo
  • 49. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 LEADING INDICATOR (Oscillator) - Cả ba chỉ báo cho tín hiệu mua vào cuối tháng 12, và giá tăng 400 pips. - Sau đó, trong suốt tuần thứ 3 của tháng 1, Stochastic, Parabolic SAR và RSI đều đưa ra tín hiệu bán. Và 3 tháng tiếp theo, giá đã xuống khoảng 1000 pips . Vào giữa tháng 4, tất cả oscillator cho tín hiệu bán và giá đã tiếp tục xuống mạnh.
  • 50. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 LAGGING INDICATOR (Momentum) Rất nhiều trường hợp leading indicator không rõ ràng. Nếu chúng ta nhận được một tín hiệu hỗn hợp như vậy, tốt nhất là nên xem xét dựa vào chiến lược giao dịch để đưa ra quyết định và nếu các điều kiện vào lệnh không được đáp ứng, tốt nhất là nên chờ đợi một cơ hội khác. Vậy chúng ta có thể nhận biết một xu hướng như thế nào ? Các chỉ số có thể làm điều đó là MACD và Moving averages. Những chỉ báo này sẽ giúp nhận biết xu hướng một khi nó được thành lập, giá vào lệnh có thể bị trễ nhưng ngược lại ít khi cho tín hiệu sai.
  • 51. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 LEADING INDICATOR (Oscillator) - Trong hình dưới, chúng ta đặt EMA 10 (màu xanh), EMA 20 (màu đỏ) và MACD. Vào khoảng 15 tháng 10, EMA 10 vượt qua trên đường EMA 20, đây là một tín hiệu giao dịch bắt chéo xu hướng lên. - Tương tự vậy, MACD cũng đưa ra một tín hiệu mua. Nếu bạn vào thị trường theo tín hiệu bạn đã đạt được 1 lợi nhuận đáng kể. Sau đó, cả 2 chỉ báo đều cho tín hiệu bán, và thị trường đã có một đợt giảm mạnh.
  • 52. Nguyễn Toại: Telegram: 0983 911868 LEADING INDICATOR (Oscillator) -Tuy nhiên ở biểu đồ dưới đây cho ta thấy rằng đôi khi những tín hiệu giao dịch bắt chéo cũng sai. Và ta gọi đó là “fakeout” - Vào 15 tháng 3, MACD đã làm một tín hiệu bắt chéo xu hướng lên, trong khi đường trung bình di động không cho tín hiệu nào. Và nếu mua theo MACD ở vị trí này, chúng ta đã bị dính vào một “fakeout”.